You are on page 1of 4

CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 2

Cách mạng công nghiệp lần thứ hai 1871-1914. Động lực của Cách mạng công
nghiệp là động cơ đốt trong và máy móc sử dụng điện và sự ra đời của dây
chuyền sản xuất hàng loạt quy mô lớn. Phát triển các ngành điện, vận tải, hóa
học, sản xuất thép,.. Năm 1914 năm bắt đầu Thế chiến thứ nhất, giai đoạn thứ
hai này kết thúc. Thành tựu của cuộc Cách mạng cộng nghiệp này đã mang lại
cuộc sống văn minh, năng suất tăng nhiều lần so với động cơ hơi nước.

Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này là chuyển sang sản xuất trên cơ sở
điện- cơ khí sang tự động hóa cục bố trong sản xuất:

- Nội dung cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai:
 Diễn ra vào nửa cuối thế kỉ XIX
 Thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy móc chạy
bằng năng lượng điện.
 Sự phát triển mạnh mẽ của động cơ đốt trong, động cơ điện, điện tín, điện
thoại tạo nên một bước phát triển mới trong công nghiệp.
 Công nghệ luyện gang, thép ngày càng hoàn thiện và phát triển với quy
mô lớn, nhiều kĩ thuật, công nghệ mới được đưa vào trong sản xuất công
nghiệp, thúc đẩy ngành công nghiệp chế tạo máy phát triển.
 Quá trình điện khí hóa trong sản xuất được nhanh chóng nhờ sự truyền tải
điện năng cùng với sự phát triển của động cơ điện.
 Một loạt các ngành công nghiệp khác cũng nhanh chóng được phát triển,
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội như: dầu khí, hóa chất, đóng
tàu, ô tô,..
- Một số thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai:
 Có những phát minh khoa học vĩ đại như phát minh ra điện tử, sóng vô
tuyến điện và chất phóng xạ, các sáng chế động cơ điện..
 Các phương tiện truyền thông như điện tín và điện thoại ra đời vào năm
1880, liên lạc bằng điện thoại ngay lập tức được ứng dụng trên khắp thế
giới
 Đầu thế kỷ XX hình thành một lĩnh vực kỹ thuật điện mới là điện tử học
và ngành công nghiệp điện tử ra đời, mở đầu kỉ nguyên điện khí hóa ->
thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp khác như luyện kim, chế tạo
máy, đóng tàu, công nghiệp quân sự, giao thông vận tải, công nghiệp hóa
chất.
Nhiều sáng chế đã được phát minh và cái thiện, bao gồm in ấn và động cơ hơi
nước.

 Truyền thông: Một trong những phát minh cốt cán nhất trong việc
truyền bá ý tưởng là in ấn tang quay dẫn động bằng hơi nước. Là bước
đầu tiên dẫn đến phát minh ra máy sản xuất giấy cuộn từ đầu thế ký
19.
 Động cơ: Ở cuộc công nghiệp này, động cơ đốt thịnh hàng ở các nước
công nghiệp phát triển, cùng trao đổi và bàn luận. Như: động cơ đốt
trong chạy trên khí than đá đầu tiên bởi Entienne Lenoir; Sau đó Henry
Ford đã chế tạo ra ô tô với động cơ đốt trong; Joseph Day tạo ra động
cơ xăng hai kỳ, trở thành nguồn năng lượng tin cậy “ nguồn năng
lượng của người nghèo”
=> quá trình biến đổi cách mạng từ lĩnh vực khoa học đã nhanh chóng lan
tỏa sang lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đem lại những thay đổi cho sản
xuất : là chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện - cơ khí và sang giai đoạn tự
động hóa cục bộ trong sản xuất, tạo ra các ngành mới trên cơ sở khoa học thuần
túy, biến khoa học thành một ngành lao động đặc biệt. Cuộc cách này đã mở ra
kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây
chuyền lắp ráp.
- Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là:
 + Có vai trò quan trọng trong việc chuyển quy mô sản xuất từ đơn lẻ
sang sản xuất hàng loạt, sản xuất theo dây chuyền -> tăng năng suất, sản
lượng, chất lượng hàng hóa
 + Nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo điều kiện phát triển khoa học,
kĩ thuật.
 + Các phát minh, sáng chế về động cơ đốt trong, động cơ điện, thiết bị
điện tử cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo
máy, giao thông,.. đã tác động tích cực đến mọi mặt của sản xuất, thúc
đẩy sự phát triển cho các ngành công nghiệp khác
 - Đặc điểm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là:
 + Quy mô và sự ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp đã lan tỏa tới
nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới hơn.
 + Năng lượng điện đã làm thay đổi phương thức sản xuất
 + Sự kết hợp giữa khoa học với sản xuất ngày càng chặt chẽ, đưa khoa
học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
(1) Bối cảnh
 Cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ
khoảng năm 1870 đến khi Thế
Chiến I nổ ra.
 Đặc trưng của cuộc cách
mạng công nghiệp lần này là
việc sử dụng năng lượng điện
và sự ra đời của các
1) Bối cảnh
 Cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ
khoảng năm 1870 đến khi Thế
Chiến I nổ ra.
 Đặc trưng của cuộc cách
mạng công nghiệp lần này là
việc sử dụng năng lượng điện
và sự ra đời của các

You might also like