You are on page 1of 33

Kinh Tế Chính

Trị
Mác-Lênin
Nhóm 7
Nhóm 7
Gia Phú Ngọc Quyền
Thu Phương Ái Quỳnh
Mỹ Phương Lê Phượng

Thanh Phương Hoài Sang


Mai Quỳnh
Nội dung
I. Lịch sử phát triển của các cuộc cách
mạng công nghiệp

II. Những tác động của các cuộc cách mạng


đối với sự phát triển của xã hội loài
người
I. Lịch sử phát triển của các
cuộc cách mạng công
nghiệp
Khái niệm về cuộc cách mạng công nghiệp
Là những bước phát triển nhảy vọt về chất
trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những
phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ
trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo
sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã
hội cũng như tạo bước phát triển năng suất
lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách
phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật –
công nghệ đó vào đời sống xã hội
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
TIỀN ĐỀ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN I
Mở đầu cơ giới hoá cho ngành dệt may

Được bắt
đầu ở nước
Anh vào
cuối thế kỷ
XVIII đầu
thế kỷ XIX

Lúc bấy giờ, các nhà máy dệt đều phải


đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy,
điều đó gây bất tiện ở nhiều mặt.
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN I

Năm 1784,
James Watt
phụ tá thí
nghiệm của
một trường
đại học đã
phát minh ra
máy hơi nước
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN I
Tăng năng suất dệt lên tới 40 lần
Năm 1785,
linh mục
Edmund cho
ra đời một
phát minh
quan trọng
trong ngành
dệt là máy
dệt vải.
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN I

Giá thép được giảm tới


Năm 1885, 80% và được sử dụng
Năm 1784, Henry rộng rãi trong đường
Henry Cort Bessemer đã sắt, các thiết bị, động
đã tìm ra cách phát minh ra cơ và xây dựng công
luyện sắt lò cao có khả trình và trở thành chất
“puddling”. năng luyện xúc tác trong công
gang lỏng cuộc đổi mới
thành thép
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN I

Bước tiến của ngành giao thông vận tải đánh dấu
bằng sự ra đời của chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên
chạy bằng hơi nước vào năm 1804
C.Mác đã khái quát tính quy luật của cách mạng công nghiệp
qua 3 giai đoạn

Hiệp tác giản đơn


Đại công nghiệp

Công trường thủ công

Chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất
lớn, tập trung, hiện đại
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ II

Được khởi xướng từ Thể hiện ở việc sử dụng năng lượng

cuối thế kỷ XIX, kéo dài điện và động cơ điện, để tạo ra các

đến đầu thế kỷ XX dây chuyền sản xuất có tính chuyên


môn hoá cao
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ II

Nguồn năng lượng từ Năm 1880 Thomas


Năm 1870, Ô TÔ sơ
than dần được thay Edison đăng kí bằng
khai ra đời
thế bằng dầu mỏ sáng chế về phân phối
điện
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ II

Năm 1973 chiếc máy bay WRIGHT FLYER do anh em nhà WRIGHT sáng
tạo đã cất cánh thành công mở đầu cho kỷ nguyên hàng không ngày nay
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ II

Những thành tựu kỳ diệu trong lĩnh vực chinh phục


vũ trụ như phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu
tiên của trái đất, bay vào vũ trụ và đặt chân lên mặt
trăng là những thành tựu đi vào lịch sử của cuộc cách
mạng công nghiệp lần hai này

Tạo sự tiến bộ vượt bậc trong giao


thông vận tải và thông tin liên lạc
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN III

Những năm
Phát minh ra
1950 đến năm
bóng bán dẫn
1970 của thế
vào năm 1947
kỷ XX

Sự tiến bộ của Năm 1983 chiếc


và phát triển điện thoại đầu tiên ra
mạnh mẽ của đời
công nghệ và kỹ
thuật
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN III

WORLD WIDE WEB


Không gian thông tin toàn cầu
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN IV

CÔNG NGHIỆP KINH DOANH CÔNG TRÌNH


CHỨC NĂNG
BÊN TRONG
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN IV
LỜI KẾT
Mỗi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện có
những giá trị cốt lõi , phát triển nhảy vọt về tư
liệu lao động. Sự phát triển của tư liệu lao động
đã thúc đẩy sự phát triển văn minh nhân loại.
Vai trò của cách mạng công nghiệp có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong thúc đẩy phát triển
II. Những tác động của các
cuộc cách mạng đối với sự
phát triển của xã hội loài
người
1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC

1. Tăng cường sản xuất

2. Tạo ra công việc mới

3. Tiến bộ công nghệ


4. Cải thiện điều kiện sống

5. Phát triển thành phố

6. Tiếp cận tri thức


2. Tác động tiêu cực của cách
mạng xã hội
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

1. Thất nghiệp và bất công 3. Mất môi trường và tài nguyên

5. Bất ổn xã hội 7. Mất mát văn hóa

2. Động cơ lợi nhuận 4. Ung thư công nghiệp

6. Khoảng cách xã hội 8. Sự phụ thuộc vào công nghệ


Câu hỏi
cũng cố
Câu 1: Có mấy cuộc cách mạng công
nghiệp

A
X 3

X
B 5

C 4
Câu 2:Cuộc cách mạng công nghiệp
nào sử dụng năng lượng nước và hơi
nước để chuyển từ

Cách mạng công nghiệp lần


A thứ nhất

X
B Cách mạng công nghiệp lần
thứ hai

X
C Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư
Câu 3: Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nước ta, quy luật cung cầu có còn phát huy tác dụng hay
không? Vì sao ?

Vẫn còn, vì Đảng và Nhà nước ta xác định quy


A
X luật cung cầu là quy luật của nền kinh tế
nước ta

Vẫn còn, vì trong quá trình công nghiệp hóa,


hiện đại hóa nước ta vẫn sử dụng kinh tế thị
B trường nên quy luật cung-cầu vẫn còn phát
huy tác dụng.

Không, vì cách mạng công nghiệp lần thứ tư


X
C đã làm thay đổi mọi quy luật kinh tế
Câu 4: Vì sao Việt Nam trong quá trình thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
thì cần phải thận trọng trong từng bước đi?

Vì để quá trình công nghiệp hóa, hiện đại


A
X hóa diễn ra nhanh hơn

Vì để quá trình công nghiệp hóa, hiện đại


X
B hóa diễn ra sâu rộng trong nền kinh tế
đất nước

Vì để tránh những tác động tiêu cực của


C cuộc cách mạng công nghiệp
W W W. R E A L LY G R E AT S I T E . C O M

Thank
you

You might also like