You are on page 1of 37

[(<Mã môn học-C1>)] Mạng máy tính, , Chương 1

[<DE>] Ký hiệu câu hỏi ở cấp độ 1


[<TB>] Ký hiệu câu hỏi ở cấp độ 2
[<KH>] Ký hiệu câu hỏi ở cấp độ 3
[(<803028 -C1>)] Mạng máy tính, , Chương 1

II. Cấu trúc soạn thảo với dạng câu hỏi cha con
[(<803028 -C1>)] Mạng máy tính, , Chương 1
[<#>] Nội dung câu hỏi cha
Câu 1 (<TB>): Nội dung câu hỏi con 1
[<$>] Phương án lựa chọn 1
[<$>] Phương án lựa chọn 2
[<$>] Phương án lựa chọn 3
[<$>]Phương án lựa chọn 4
Tên môn học: Đo lường điện tử
Mã môn: 8205006
Sl chương: 9
[(<8205006-C1>)] Đo lường điện tử, Chương 1

Câu 1 [<DE>]: Phép đo là:

[<a>] Một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn

vị đo.
[<b>] Một quá trình đánh giá định tính đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn

vị đo.
[<c>] Một quá trình đánh giá đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo.

[<d>] Một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo.

Câu 2 [<DE>]: Đơn vị đo:

[<a>] Là giá trị đơn vị tiêu chuẩn về một đại lượng đo nào đó được quốc tế qui định mà
mỗi quốc gia đều phải tuân thủ.
[<b>] Là giá trị đơn vị tiêu chuẩn về một đại lượng đo nào đó được quốc tế qui định.
[<c>] Là giá trị đơn vị tiêu chuẩn về một đại lượng đo nào đó được quốc gia qui định.
[<d>] Là giá trị đơn vị tiêu chuẩn về một đại lượng đo nào đó được qui định theo từng khu
vực.
Câu 3 [<TB>]: Kết quả đo là:

[<a>] Kết quả đo là những con số kèm theo đơn vị đo.


[<b>] Kết quả đo là những con số kèm theo đơn vị đo hay những đường cong ghi lại quá
trình thay đổi của đại lượng đo.
[<c>] Kết quả đo là những con số kèm theo đơn vị đo hay những đường cong ghi lại quá
trình thay đổi của đại lượng đo theo thời gian.
[<d>] Kết quả đo là những đường cong ghi lại quá trình thay đổi của đại lượng đo theo
thời gian.
Câu 4[<DE>]: Đơn vị đo cơ bản hệ SI bao gồm:
[<a>] m, kg, s, A, oK, Mol, Cd, V.
[<b>] kg, m, s, A, oK, Mol, Cd.
[<c>] s, m, kg, A, oK, Mol.
[<d>] A, m, kg, s, oK.
Câu 5[<DE>]: Đo lường là:
[<a>] Khoa học về các phép đo, các phương pháp đo, để đảm bảo các phương pháp đo đạt
được độ chính xác mong muốn.
[<b>] Khoa học về các phép đo, các phương pháp đo và các công cụ để đảm bảo các
phương pháp đo đạt được độ chính xác mong muốn.
[<c>] Khoa học về các phép đo, các phương pháp đo.
[<d>] Khoa học về các phép đo, các phương pháp đo và các công cụ đo lường.
Câu 6[<TB>]. Các phương tiện đo đơn giản
[<a>] Mẫu, thiết bị so sánh, chuyển đổi đo lường.
[<b>] Mẫu, thiết bị so sánh, thiết bị tổng hợp, hệ thống thông tin đo lường.
[<c>] Máy đo, thiết bị tổng hợp, hệ thống thông tin đo lường.
[<d>] Mẫu, thiết bị so sánh, hệ thống thông tin đo lường.
Câu 7[<TB>] Các phương tiện đo phức tạp:
[<a>] Mẫu, chuyển đổi đo lường.
[<b>] Mẫu, thiết bị so sánh, thiết bị tổng hợp, hệ thống thông tin đo lường.
[<c>] Máy đo, thiết bị tổng hợp, hệ thống thông tin đo lường.
[<d>] Thiết bị so sánh, thiết bị tổng hợp, hệ thống thông tin đo lường.
Câu 8[<TB>] Phát biểu nào sau đây là đúng:
[<a>] Mẫu là phương tiện đo dùng để sao lại đại lượng vật lý có giá trị cho trước với độ
chính xác cao.
[<b>] Chuẩn là mẫu có cấp chính xác không cao.
[<c>] Chuẩn là phương tiện đo phức tạp.
[<d>] Thiết bị so sánh là phương tiện đo phức tạp.
Câu 9[<KH>] Chuyển đổi đo lường:
[<a>] Là phương tiện đo dùng để biến đổi tín hiệu thông tin đo lường về dạng thuận tiện
cho việc truyền tiếp, biến đổi tiếp, xử lí tiếp và lưu trữ.
[<b>] Là phương tiện đo dùng để biến đổi tín hiệu thông tin đo lường về dạng thuận tiện
cho việc truyền tiếp, biến đổi tiếp, xử lí tiếp và lưu trữ, nhưng người quan sát không thể nhận
biết trực tiếp được.
[<c>] Là phương tiện đo dùng để biến đổi tín hiệu thông tin đo lường về dạng thuận tiện
cho việc truyền tiếp, biến đổi tiếp, nhưng người quan sát không thể nhận biết trực tiếp được.
[<d>] Là phương tiện đo dùng để biến đổi tín hiệu thông tin đo lường.
Câu 10[<KH>]. Dụng cụ đo:
[<a>] Là phương tiện đo dùng để biến đổi tín hiệu thông tin đo lường về dạng mà người
quan sát có thể nhận biết trực tiếp được.
[<b>] Là phương tiện đo dùng để biến đổi tín hiệu thông tin đo lường về dạng thuận tiện
cho việc truyền tiếp, biến đổi tiếp, nhưng người quan sát không thể nhận biết trực tiếp được.
[<c>] Là phương tiện đo đơn giản.
[<d>] Là thiết bị mẫu.
Câu 11[<TB>]. Phát biểu nào sau đây là sai
[<a>] Thiết bị đo tổng hợp là các phương tiện đo phức tạp
[<b>] Thiết bị đo tổng hợp là các phương tiện đo đơn giản
[<c>] Mẫu là phương tiện đo đơn giản.
[<d>] Chuẩn là mẫu có độ chính xác cao nhất.
Câu 12[<TB>]: Phát biểu nào sau đây là đúng:
[<a>] Hàm biến đổi của phương tiện đo là hàm số tương quan giữa các đại lượng đầu vào
X của phương tiện đo.
[<b>] Hàm biến đổi của phương tiện đo là hàm số tương quan giữa các đại lượng đầu ra
Y.
[<c>] Hàm biến đổi của phương tiện đo là hàm số tương quan giữa các đại lượng đầu ra Y
và các đại lượng đầu vào X của phương tiện đo Y = f(X).
[<d>] Hàm biến đổi của phương tiện đo là hàm số tương quan giữa các đại lượng vào ra.
Câu 13[<TB>]: Độ nhạy của phương tiện đo: với Y là đầu ra, X là đầu vào
[<a>] S = dY/dX.
[<b>] S = dX/dY.
[<c>] S = dY/Y.
[<d>] S = dX/X.
Câu 14[<TB>] Phạm vi đo:
[<a>] Là phạm vi thang đo bao gồm những giá trị mà sai số cho phép của phương tiện đo
đối với các giá trị đó đã được quy định.
[<b>] Là phạm vi thang đo bao gồm những giá trị mà phương tiện đo đo được.
[<c>] Là phạm vi thang đo bao gồm những giá trị mà phương tiện đo đo được với sai số
0.5%.
[<d>] Là phạm vi thang đo bao gồm những giá trị mà phương tiện đo đo được với sai số
1%.
Câu 15[<TB>] Phạm vi chỉ thị:
[<a>] Là giá trị lớn nhất mà thiết bị đo chỉ thị được.
[<b>] Là phạm vi thang đo được giới hạn bởi giá trị đầu và giá trị cuối của thang đo.
[<c>] Là giá trị cuối của thang đo.
[<d>] Là giá trị nhỏ nhất mà thiết bị đo chỉ thị được
Câu 16[<DE>] Độ phân giải:
[<a>] Là độ chia của thang đo.
[<b>] Là giá trị nhỏ nhất có thể phân biệt được trên thang đo
[<c>] Là giá trị cuối của thang đo.
[<d>] Là giá trị nhỏ nhất mà thiết bị đo chỉ thị được
Câu 17[<TB>]. Máy đo bao gồm các khối cơ bản
[<a>] Mạch vào, biến đổi, chỉ thị.
[<b>] Mạch vào, biến đổi, chỉ thị, nguồn cung cấp, khối lưu trữ.
[<c>] Mạch vào, biến đổi, chỉ thị, nguồn cung cấp.
[<d>] Mạch vào, biến đổi, chỉ thị, nguồn cung cấp, truyền thông.
Câu 18[<DE>]. Trong máy đo khối “mạch vào” thực hiện:
[<a>] Truyền dẫn tín hiệu từ đầu vào đến thiết bị biến đổi
[<b>] Cung cấp năng lượng cho thiết bị đo.
[<c>] Chỉ thị kết quả đo được.
[<d>] Lưu giữ kết quả.
Câu 19[<DE>]. Trong máy đo khối “biến đổi”:
[<a>] Tạo ra tín hiệu cần thiết để so sánh tín hiệu cần đo với tín hiệu mẫu.
[<b>] Có thể phân tích tín hiệu đo về biên độ, tần số, hoặc chọn lọc theo thời gian.
[<c>] Thường là các mạch khuếch đại, tách sóng, biến đổi dạng điện áp tín hiệu, chuyển
đổi dạng năng lượng…
[<d>] Tất cả các đáp án trên
Câu 20[<DE>]. Khối chỉ thị
[<a>] Truyền dẫn tín hiệu từ đầu vào đến thiết bị biến đổi.
[<b>] Biểu thị kết quả đo dưới dạng thích hợp với giác quan giao tiếp của sinh lý con
người.
[<c>] Chỉ thị kết quả đo được.
[<d>] Lưu giữ kết quả
Câu 21[<DE>]. Khối nguồn
[<a>] Truyền dẫn tín hiệu từ đầu vào đến thiết bị biến đổi
[<b>] Cung cấp năng lượng cho thiết bị đo.
[<c>] Chỉ thị kết quả đo được.
[<d>] Lưu giữ kết quả
[(<8205006-C2>)] Đo lường điện tử, Chương 2

Câu 22[<KH>]. Sai số tương đối quy đổi là:


[<a>] Giá trị tuyệt đối của tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị thực của đại lượng đo, tính
theo phần trăm.
[<b>] Giá trị tuyệt đối của tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị định mức của thang đo, tính
theo phần trăm.
[<c>] Giá trị tuyệt đối của tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị đo được, tính theo phần
trăm.
[<d>] Giá trị của tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo, tính theo phần
trăm.
Câu 23[<TB>]. Sai số tĩnh là:
[<a>] Sai số của phương tiện đo khi đại lượng đo không biến đổi theo thời gian.
[<b>] Sai số của phương tiện đo khi đại lượng đo biến đổi theo thời gian.
[<c>] Là sai số hệ thống.
[<d>] Là sai số ngẫu nhiên.
Câu 24[<TB>]. Sai số động là:
[<a>] Sai số của phương tiện đo khi đại lượng đo không biến đổi theo thời gian.
[<b>] Sai số của phương tiện đo khi đại lượng đo biến đổi theo thời gian.
[<c>] Là sai số hệ thống.
[<d>] Là sai số ngẫu nhiên.
Câu 25[<TB>]. Phát biểu nào sau đây là đúng.
[<a>] Sai số hệ thống là do các yếu tố thường xuyên hay các yếu tố không có quy luật tác
động.
[<b>] Sai số ngẫu nhiên là sai số do các yếu tố bất thường, có quy luật tác động.
[<c>] Sai số ngẫu nhiên là sai số do các yếu tố bất thường, không có quy luật tác động.
[<d>] Sai số hệ thống là sai số do các yếu tố bất thường tác động.
Câu 26[<DE>]. Xử lý sai số hệ thống bằng cách:
[<a>] Cộng đại số giá trị của sai số hệ thống vào kết quả đo.
[<b>] Hiệu chỉnh lại máy móc, thiết bị đo với máy mẫu.
[<c>] Không xử lý được.
[<d>] a và b.
Câu 27[<DE>]. Xử lý sai số ngẫu nhiên bằng cách:
[<a>] Hiệu chỉnh lại máy móc, thiết bị đo với máy mẫu.
[<b>] Không xử lí được, chỉ có thể định lượng được giá trị sai số ngẫu nhiên bằng lí
thuyết xác xuất thống kê.
[<c>] Cộng đại số giá trị của sai số hệ thống vào kết quả đo.
[<d>] a và b.
Câu 28[<DE>]. Yêu cầu đối với việc ứng dụng phương pháp phân bố chuẩn để định
giá sai số:
[<a>] Phải đo nhiều lần
[<b>] Chỉ đo một lần
[<c>] Tất cả các lần đo đều phải thực hiện với độ chính xác như nhau.
[<d>] a và c.
Câu 29[<KH>]. Thực hiện một phép đo tần số được kết quả: f1 = 100hz, f2 = 100.1hz,
f3 = 100.2hz, f4 = 100.3hz, f5 = 100.1hz, f6 = 100.1hz, f7 = 100.2hz, f8 = 100.1hz, f9 =
100.2hz, f10 = 100.1hz. Giá trị tần số đo được là:
[<a>] 100.1 hz
[<b>] 100.14 hz
[<c>] 100.2 hz
[<d>] 100 hz
Câu 30[<KH>]. Thực hiện một phép đo tần số được kết quả: f1 = 100hz, f2 = 100.1hz,
f3 = 100.2hz, f4 = 100.3hz, f5 = 100.1hz, f6 = 100.1hz, f7 = 100.2hz, f8 = 100.1hz, f9 =
100.2hz, f10 = 100.1hz. Tần suất xuất hiện sai số trong khoảng -0.05hz đến 0hz là:
[<a>] 30%
[<b>] 70%
[<c>] 50%.
[<d>] 40%
Câu 31[<DE>]. Phát biểu nào sau đây là đúng:
[<a>] Xác suất xuất hiện của các sai số có trị số bé thì nhiều hơn xác suất xuất hiện của các
sai số có trị số lớn.
[<b>] Xác suất xuất hiện sai số phụ thuộc vào dấu.
[<c>] Các sai số có trị số bằng nhau về giá trị tuyệt đối nhưng khác dấu thì có xác suất xuất
hiện khác nhau.
[<d>] Xác suất xuất hiện của các sai số có trị số bé thì ít hơn xác suất xuất hiện của các sai số
có trị số lớn.
Câu 32[<DE>]. Khi so sánh độ chính xác của các phép đo:
[<a>] Sử dụng sai số tuyệt đối.
[<b>] Sử dụng sai số tương đối.
[<c>] Sử dụng sai số hệ thống.
[<d>] Sử dụng sai số ngẫu nhiên.

[(<8205006-C3>)] Đo lường điện tử, Chương 3


Câu 33[<KH>]. Nguyên tắc hoạt động chung của cơ cấu chỉ thị cơ điện:
[<a>] Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi liên tục điện năng thành cơ năng làm quay phần
động của nó. Trong quá trình quay lực cơ sinh công cơ học một phần thắng lực ma sát, một
phần làm biến đổi thế năng phần động.
[<b>] Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi liên tục cơ năng thành điện năng làm quay phần
động của nó.
[<c>]Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi liên tục cơ năng thành điện năng làm quay phần
động của nó. Trong quá trình quay lực cơ sinh công làm biến đổi thế năng phần động.
[<d>]Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi liên tục cơ năng thành điện năng làm quay phần
động của nó. Trong quá trình quay lực cơ sinh công cơ học một phần thắng lực ma sát, một
phần làm biến đổi thế năng phần động.
Câu 34[<KH>]. Nguyên tắc hoạt động của bộ chỉ thị kiểu từ điện:
[<a>] Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi điện năng thành cơ năng nhờ sự tương tác giữa từ
trường của một nam châm vĩnh cửu và từ trường của dòng điện qua 1 khung dây động.
[<b>] Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi điện năng thành cơ năng nhờ sự tương tác giữa từ
trường của một nam châm điện và từ trường của dòng điện qua 1 khung dây động.
[<c>]Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi cơ năng thành điện năng nhờ sự tương tác giữa từ
trường của một nam châm điện và từ trường của dòng điện qua 1 khung dây động.
[<d>]Hoạt động theo nguyên tắc biến đổi cơ năng thành điện năng nhờ sự tương tác giữa từ
trường của một nam châm điện và lá sắt động.
Câu 35[<DE>]. Cho hình vẽ, đây là cơ cấu chỉ thị kiểu nào:
[<a>] Cơ cấu chỉ thị kiểu điện từ
[<b>] Cơ cấu chỉ thị kiểu điện động
[<c>] Cơ cấu chỉ thị kiểu từ điện
[<d>] Cơ cấu chỉ thị tự ghi

Câu 36[<KH>]. Cho hình vẽ, chọn đáp án đúng:


[<a>] (1) là nam châm vĩnh cửu, (2) cực từ, (3) lõi từ, (4)
khung dây, (5) kim chỉ thị, (6) lò xo phản kháng.
[<b>] (1) là nam châm điện, (2) cực từ, (3) lõi từ, (4) khung
dây, (5) kim chỉ thị, (6) lò xo phản kháng.
[<c>] (1) là nam châm vĩnh cửu, (2) lõi từ, (3) cực từ, (4)
khung dây, (5) kim chỉ thị, (6) lò xo phản kháng.
[<d>] (1) là nam châm điện, (2) lõi từ, (3) cực từ, (4) khung dây, (5) kim chỉ thị, (6) lò xo
phản kháng.
Câu 37[<DE>]. Cho hình vẽ, bộ phận 6 là:
[<a>] Khung dây
[<b>] Lõi sắt từ
[<c>] Lò xo phản kháng
[<d>] Cực từ

Câu 38[<TB>]. Phát biểu nào sau đây là đúng


[<a>] Cơ cấu đo từ điện có thang đo tuyến tính
[<b>] Cơ cấu đo từ điện có độ nhạy nhỏ
[<c>] Cơ cấu đo từ điện có dòng toàn thang lớn
[<d>] Cơ cấu đo từ điện có độ chính xác cao, chịu nhiều ảnh hưởng của điện từ trường
bên ngoài.

Câu 39[<TB>]. Cơ cấu chỉ thị từ điện:


[<a>] Chỉ làm việc với dòng xoay chiều.
[<b>] Chỉ làm việc với dòng 1 chiều.
[<c>] Làm việc với cả dòng 1 chiều và xoay chiều
[<d>] Không làm việc với dòng 1 chiều.
Câu 40[<KH>]. Cơ cấu điện từ:
[<a>] Hoạt động theo nguyên lý: năng lượng điện từ được biến đổi liên tục thành cơ năng
nhờ sự tương tác giữa từ trường của cuộn dây tĩnh khi có dòng điện đi qua với phần động của
cơ cấu là các lá sắt từ.
[<b>] Hoạt động theo nguyên lý: năng lượng điện từ được biến đổi liên tục thành cơ năng
nhờ sự tương tác giữa từ trường của nam châm vĩnh cửu với phần động của cơ cấu là các lá
sắt từ.
[<c>]Hoạt động theo nguyên lý: năng lượng cơ được biến đổi liên tục thành điện năng nhờ
sự tương tác giữa từ trường của nam châm vĩnh cửu với phần động của cơ cấu là các lá sắt từ.
[<d>]Hoạt động theo nguyên lý: năng lượng điện từ được biến đổi liên tục thành cơ năng
nhờ sự tương tác giữa từ trường của nam châm điện với phần động của cơ cấu là các lá sắt từ.
41[<TB>]. Cơ cấu điện từ loại cuộn dây hình tròn:
[<a>] Phần tĩnh là một cuộn dây hình trụ tròn, phía trong thành ống có gắn lá sắt từ mềm
uốn quanh.
[<b>] Phần tĩnh là nam châm vĩnh cửu.
[<c>] Phần tĩnh là một cuộn dây hình trụ tròn.
[<d>] Phần động là khung dây cuốn trên lõi sắt từ.

Câu 42[<TB>]. Cơ cấu điện từ loại cuộn dây hình tròn:
[<a>] Phần động gồm 1 lá sắt từ được uốn cong và gắn vào trục
quay nằm đối diện. Trên trục quay gắn kim chỉ thị và lò xo phản
kháng.
[<b>] Phần động là một khung dây quấn quanh một lõi sắt từ, Trên
trục quay gắn kim chỉ thị và lò xo phản kháng.
[<c>] Phần động là một khung dây quấn quanh một lõi sắt từ.
[<d>] Phần động là một đĩa từ.
Câu 43[<DE>]. Cho hình vẽ: Đây là cơ cấu chỉ thị nào
[<a>] Từ điện
[<b>] Điện từ
[<c>] Điện từ loại cuộn dây tròn
[<d>] Điện từ loại cuộn dây dẹt

Câu 44[<DE>]. Cho hình vẽ: Đây là cơ cấu chỉ thị nào
[<a>] Điện từ
[<b>] Từ điện
[<c>] Điện từ loại cuộn dây dẹt
[<d>] Điện từ loại cuộn dây tròn
Câu 45[<TB>]. Cơ cấu đo điện từ:
[<a>] Có thể làm việc với dòng xoay chiều
[<b>] Chỉ làm việc với dòng một chiều
[<c>] Làm việc với cả dòng điện một chiều và xoay chiều
[<d>] Không làm việc với dòng một chiều
Câu 46[<DE>]. Cơ cấu đo điện từ:
[<a>] Có thang đo tuyến tính
[<b>] Có thang đo phi tuyến
[<c>] Có độ chính xác cao hơn cơ cấu từ điện
[<d>] Không chịu ảnh hưởng của từ trường bên ngoài
Câu 47[<DE>]. Cơ cấu đo điện từ:
[<a>] Góc quay của kim chỉ thị tỷ lệ với bình phương của dòng điện (I) qua cuộn dây.
[<b>] Góc quay của kim chỉ thị tỷ lệ bậc nhất với dòng điện (I) qua cuộn dây.
[<c>] Góc quay của kim chỉ thị tỷ lệ bậc ba với dòng điện (I) qua cuộn dây.
[<d>] Góc quay của kim chỉ thị tỷ lệ tuyến tính với dòng điện (I) qua cuộn dây.
Câu 48[<DE>]. Cơ cấu chỉ thị số
[<a>] Có trở kháng vào lớn.
[<b>] Có trở kháng vào nhỏ
[<c>] Trở kháng vào bằng không
[<d>] Trở kháng vào bằng vô cùng
Câu 49[<DE>]. Cơ cấu chỉ thị số
[<a>] Có thể lưu lại các kết quả đo để đưa vào máy tính
[<b>] Không lưu lại được kết quả đo
[<c>] Chỉ lưu kết quả đo không truyền được lên máy tính
[<d>] Chỉ truyền lên máy tính, không lưu được tại chỗ.
Câu 50[<TB>]. Led 7 đoạn sáng Catot chung:
[<a>] Catot của tất cả các điốt đều được nối chung với điểm có điện thế bằng 0 (cực âm
của nguồn).
[<b>] Anot của tất cả các điốt đều được nối chung với điểm có điện thế bằng 1 (cực
dương của nguồn).
[<c>] Catot của tất cả các điốt đều được nối chung với điểm có điện thế bằng 1 (cực
dương của nguồn).
[<d>] Anot của tất cả các điốt đều được nối chung với điểm có điện thế bằng 1 (cực
dương của nguồn).

Câu 51[<TB>]: Led 7 đoạn sáng Anot chung:


[<a>] Anot của tất cả các điốt đều được nối chung với cực dương của nguồn (mức logic
1).
[<b>] Catot của tất cả các điốt đều được nối chung với điểm có điện thế bằng 0 (cực âm
của nguồn).
[<c>]Anot của tất cả các điốt đều được nối chung với điểm có điện thế bằng 0 (cực âm của
nguồn).
[<d>]Catot của tất cả các điốt đều được nối chung với điểm có điện thế bằng 0 (cực âm
của nguồn).
[(<8205006-C4>)] Đo lường điện tử, Chương 4

Câu 52[<DE>]:Oxillo được dùng để:


[<a>] Quan sát dạng sóng của tín hiệu.
[<b>] Đo các đặc tính của tín hiệu
[<c>] Đo các tham số của tín hiệu
[<d>] Quan sát dạng sóng của tín hiệu, đo các đặc tính và các tham số của tín hiệu.
Câu 53[<TB>]:Phạm vi tần số công tác của Oxillo được xác định:
[<a>] Xác định bằng phạm vi tần số quét.
[<b>] Xác định bằng phạm vi tần số tín hiệu
[<c>]Xác định bằng phạm vi tần số của nguồn cung cấp
[<d>]Xác định bằng phạm vi tần số của dao động trong khối đồng bộ
Câu 54[<DE>]:Hệ số lái tia theo chiều dọc của Oxillo được tính bằng:
[<a>] mV/cm
[<b>] mV/mm
[<c>] V/cm
[<d>] V/mm
Câu 55[<TB>]:Hệ số lái tia theo chiều dọc của Oxillo là:
[<a>] Là mức điện áp cần thiết đưa đến đầu vào kênh lệch dọc bằng bao nhiêu mV để tia
điện tử dịch chuyển được độ dài 1cm theo chiều dọc của màn sáng.
[<b>] Là mức điện áp cần thiết đưa đến đầu vào kênh lệch ngang bằng bao nhiêu mV để
tia điện tử dịch chuyển được độ dài 1cm theo chiều dọc của màn sáng.
[<c>] Là mức điện áp cần thiết đưa đến đầu vào kênh lệch dọc bằng bao nhiêu mV để tia
điện tử dịch chuyển được độ dài 1cm theo chiều ngang của màn sáng.
[<d>] Là mức điện áp cần thiết đưa đến đầu vào kênh lệch ngang bằng bao nhiêu mV để
tia điện tử dịch chuyển được độ dài 1cm theo chiều ngang của màn sáng.
Câu 56[<TB>]:Trong Oxilo:
[<a>] Điện áp của tín hiệu cần nghiên cứu được đặt lên cặp phiến lệch Y, điện áp quét
răng cưa đặt lên cặp phiến lệch X.
[<b>] Điện áp của tín hiệu cần nghiên cứu và điện áp quét lần lượt được đặt lên cặp phiến
lệch Y.
[<c>] Điện áp của tín hiệu cần nghiên cứu và điện áp quét lần lượt được đặt lên cặp phiến
lệch X.
[<d>] Điện áp của tín hiệu cần nghiên cứu được đặt lên cặp phiến lệch X, điện áp quét
răng cưa đặt lên cặp phiến lệch Y.
Câu 57[<TB>]:Chế độ quét liên tục tuyến tính của Oxillo
[<a>] Điện áp quét là hàm liên tục theo tần số
[<b>] Điện áp quét là hàm liên tục theo thời gian
[<c>] Điện áp quét là hàm gián đoạn theo thời gian
[<d>] Điện áp quét là hàm gián đoạn theo tần số
Câu 58[<TB>]:Chế độ quét đợi của Oxillo
[<a>] Điện áp quét là hàm liên tục theo tần số
[<b>] Điện áp quét là hàm liên tục theo thời gian
[<c>] Điện áp quét là hàm gián đoạn theo thời gian
[<d>] Điện áp quét là hàm gián đoạn theo tần số
Câu 59[<TB>]:Khi chỉ có Uq đặt vào cặp phiến X của Oxillo, với tần số quét đủ cao,
màn huỳnh quang có độ dư huy đủ lâu.
[<a>] Trên màn hình Oxillo có một đường sáng theo phương thẳng đứng.
[<b>]Trên màn hình Oxillo có hai đường sáng theo phương ngang, và phương thẳng đứng.
[<c>] Trên màn hình Oxillo có một đường sáng theo phương ngang
[<b>] Trên màn hình Oxillo không có đường sáng nào.
Câu 60[<TB>]:Khi chu kỳ quét không bằng nguyên lần chu kỳ của tín hiệu:
[<a>] Dao động đồ đứng yên
[<b>] Dao động đồ bị mờ.
[<c>] Dao động đồ bị trôi theo chiều dọc
[<d>] Dao động đồ không đứng yên mà luôn di động rối loạn.
Câu 61[<DE>]:Chế độ quét đợi của Oxillo được sử dụng với:
[<a>] Tín hiệu điều hòa hình sin
[<b>] Tín hiệu xung có độ xốp lớn.
[<c>] Tín hiệu xung có độ xốp nhỏ.
[<d>] Tín hiệu bất kỳ.
Câu 62[<TB>]: Kênh lệch đứng Y trong Oxillo
[<a>] Có nhiệm vụ nhận tín hiệu vào cần quan sát, biến đổi và tạo ra điện áp phù hợp cung
cấp cho cặp lái ngang X1, X2.
[<b>] Có nhiệm vụ nhận tín hiệu vào cần quan sát, biến đổi và tạo ra điện áp quét cung
cấp cho cặp lái đứng Y1, Y2.
[<c>] Có nhiệm vụ nhận tín hiệu vào cần quan sát, biến đổi và tạo ra điện áp quét cung
cấp cho cặp lái ngang X1, X2.
[<d>] Có nhiệm vụ nhận tín hiệu vào cần quan sát, biến đổi và tạo ra điện áp phù hợp
cung cấp cho cặp lái đứng Y1, Y2.
Câu 63[<KH>]:Mạch vào phân áp kênh lệch đứng Y của Oxillo
[<a>] Có nhiệm vụ phối hợp trở kháng và phân áp tín hiệu vào để tăng khả năng đo điện
áp cao.
[<b>] Có nhiệm vụ phối hợp trở kháng và phân áp tín hiệu vào để tăng khả năng đo điện
áp tần số cao.
[<c>] Có nhiệm vụ phối hợp trở kháng.
[<d>] Có nhiệm vụ phối hợp trở kháng và phân áp tín hiệu vào.
Câu 64[<KH>]:Kênh lệch ngang X và đồng bộ trong Oxillo
[<a>] Có nhiệm vụ tạo ra điện áp quét phù hợp về dạng với tín hiệu đặt lên cặp lệch đứng
Uy1y2.
[<b>] Có nhiệm vụ tạo ra điện áp quét phù hợp về dạng và đồng bộ về pha với tín hiệu đặt
lên cặp lệch đứng Uy1y2, để cung cấp cho cặp lái ngang X1, X2.
[<c>] Có nhiệm vụ tạo ra điện áp quét đồng bộ về pha với tín hiệu đặt lên cặp lệch đứng
Uy1y2, để cung cấp cho cặp lái ngang X1, X2.
[<d>] Có nhiệm vụ tạo ra điện áp quét phù hợp về dạng với tín hiệu đặt lên cặp lệch đứng
Uy1y2, để cung cấp cho cặp lái ngang X1, X2.
Câu 65[<TB>]: Cấu tạo của “Súng điện tử” trong Oxillo bao gồm:
[<a>] Sợi đốt, Catot, Lưới điều chế, Các Anot, các cặp phiến lệch dọc.
[<b>] Sợi đốt, Catot, Lưới điều chế, Các Anot, các cặp phiến lệch ngang.
[<c>] Sợi đốt, Catot, Lưới điều chế, Các Anot, các cặp phiến làm lệch.
[<d>] Sợi đốt, Catot, Lưới điều chế, Các Anot.
Câu 66[<TB>]:Hệ thống lái tia trong Oxillo:
[<a>] Có nhiệm vụ làm lệch chùm tia điện tử bắn tới màn hình theo chiều đứng hoặc theo
chiều ngang của màn hình.
[<b>] Có nhiệm vụ làm lệch chùm tia điện tử bắn tới màn hình theo chiều đứng của màn
hình.
[<c>] Có nhiệm vụ làm lệch chùm tia điện tử bắn tới màn hình theo chiều ngang của màn
hình.
[<d>] Có nhiệm vụ tạo ra chùm tia điện tử bắn tới màn hình theo chiều đứng hoặc theo
chiều ngang của màn hình.
Câu 67[<TB>]:Oxilo số bao gồm các khối:
[<a>] Mạch vào, ADC, Bộ nhớ, DAC, Bộ điều khiển, mạch quét, khuếch đại kênh X, Y,
màn hiển thị.
[<b>] Mạch vào, Bộ nhớ, DAC, Bộ điều khiển, mạch quét, khuếch đại kênh X, Y, màn
hiển thị.
[<c>] Mạch vào, Bộ nhớ, ADC, Bộ điều khiển, mạch quét, khuếch đại kênh X, Y, màn
hiển thị.
[<d>] Mạch vào, Bộ nhớ, ADC, mạch quét, khuếch đại kênh X, Y, màn hiển thị.
Câu 68[<TB>]:Khối nào không có trong Oxillo số:
[<a>] ADC
[<b>] DAC
[<c>] Bộ điều khiển
[<d>] Mạch đồng bộ
Câu 69[<DE>]:Cấu tạo của Oxillo bao gồm:
[<a>] Ống tia điện tử, kênh lệch đứng Y, kênh lệch ngang X.
[<b>] Ống tia điện tử, kênh lệch đứng Y, kênh lệch ngang X và đồng bộ
[<c>] Ống tia điện tử, kênh lệch đứng Y, kênh lệch ngang X và đồng bộ, kênh Z điều
chỉnh độ sáng
[<d>] Ống tia điện tử, kênh lệch đứng Y, kênh lệch ngang X, kênh Z điều chỉnh độ sáng.

[(<8205006-C1>)] Đo lường điện tử, Chương 5


Câu 70[<TB>]:Cho cầu đo, điều kiện cân bằng của
mạch:
[<a>] Z1*Z2 = Z3*Z4
[<b>] Z1*Z3 = Z2*Z4
[<c>] Z2*Z3 = Z1*Z4
[<d>] Z2*Z4 = Z3*Z4

Câu 71[<DE>]:Cho cầu đo, khi cầu cân bằng:


[<a>] Bộ chỉ thị chỉ giá trị cực đại
[<b>] Bộ chỉ thị chỉ giá trị cực tiểu
[<c>] Bộ chỉ thị chỉ giá trị bằng không.
[<d>] Bộ chỉ thị chỉ giá trị bằng một nửa thang đo.
Câu 72[<KH>]:Cho mạch cầu đo tần số với điêu kiện R1*R3 = R2*R4: Tần số cần
đo fx
1
[<a>] fx=
π √ L 3C 3
1
[<b>] fx=
2 π √ L3 C 3
1
[<c>] fx=
3 π √ L3 C 3
1
[<d>] fx=
√ L3 C 3
Câu 73[<TB>]:Đo tần số bằng phương pháp cộng hưởng được sử dụng để:
[<a>] Đo tần số cao
[<b>] Đo tần số thấp
[<c>] Đo tần số cao và siêu cao
[<d>] Đo tần số trung bình
Câu 74[<DE>]:Nguyên lý đo tần số bằng phương pháp cộng hưởng:
[<a>] Nguyên lý điện từ
[<b>] Nguyên lý từ điện
[<c>] Nguyên lý chọn lọc tần số.
[<d>] Nguyên lý chọn lọc tần số của mạch cộng hưởng
Câu 75[<DE>]:Đo tần số bằng phương pháp cộng hưởng, “khối ghép tín hiệu” dùng
để:
[<a>] Ghép tín hiệu có tần số cần đo đưa vào mạch cộng hưởng
[<b>] Ghép tín hiệu có tần số cần đo đưa vào khối điều chuẩn
[<c>] Ghép tín hiệu có tần số cần đo đưa vào khối khuếch đại
[<d>] Ghép tín hiệu có tần số cần đo đưa vào khối chỉ thị
Câu 76[<TB>]:Đo tần số bằng phương pháp cộng hưởng, “khối điều chuẩn” dùng
để:
[<a>] Ghép tín hiệu có tần số cần đo đưa vào mạch cộng hưởng.
[<b>] Điều chỉnh để thiết lập trạng thái cộng hưởng cho mạch cộng hưởng.
[<c>] Ghép tín hiệu có tần số cần đo đưa vào khối chỉ thị.
[<d>] Phát hiện hiện tượng cộng hưởng.

Câu 77[<DE>]:Đo tần số bằng phương pháp cộng hưởng, “khối chỉ thị cộng hưởng”
dùng để:
[<a>] Ghép tín hiệu có tần số cần đo đưa vào mạch cộng hưởng.
[<b>] Điều chỉnh để thiết lập trạng thái cộng hưởng cho mạch cộng hưởng.
[<c>] Phát hiện hiện tượng cộng hưởng.
[<d>] Ghép tín hiệu có tần số cần đo đưa vào khối chỉ thị.
Câu 78[<DE>]:Tần số mét cộng hưởng có tham số tập trung
[<a>] C và L là các linh kiện có thông số tập trung
[<b>] C và L là các linh kiện có thông số phân bố
[<c>] C là thông số tập trung, L là thông số phân bố
[<d>] C là thông số phân bố, L là thông số tập trung
Câu 79[<DE>]:Tần số mét cộng hưởng có tham số tập trung, tụ điện là bộ phận:
[<a>] Ghép tín hiệu
[<b>] Chỉ thị cộng hưởng
[<c>] Điều chỉnh cộng hưởng
[<d>] Chỉnh lưu

Câu 80[<TB>]:Tần số mét cộng hưởng có tham số tập trung, mạch LC là bộ phận:
[<a>] Ghép tín hiệu
[<b>] Chỉ thị cộng hưởng
[<c>] Mạch cộng hưởng
[<d>] Chỉnh lưu

Câu 81[<DE>]:Tần số mét cộng hưởng có tham số tập trung, cuộn Lg là bộ phận:
[<a>] Ghép tín hiệu
[<b>] Chỉ thị cộng hưởng
[<c>] Mạch cộng hưởng
[<d>] Chỉnh lưu
Câu 82[<DE>]:Tần số mét cộng hưởng có tham số tập trung, Diot là bộ phận:
[<a>] Ghép tín hiệu
[<b>] Chỉ thị cộng hưởng
[<c>] Mạch cộng hưởng
[<d>] Chỉnh lưu
Câu 83[<TB>]:Tần số mét cộng hưởng có tham số tập trung,
khi mạch cộng hưởng thì bộ chỉ thị sẽ:
[<a>] Chỉ thị “không”
[<b>] Chỉ thị cực tiểu
[<c>] Chỉ thị cực đại
[<d>] Chỉ thị giá trị trung bình của thang đo.
Câu 84[<KH>]:Tần số mét cộng hưởng có tham số tập trung,
giá trị tần số đo được:
1
[<a>] fx=
π √ LC
1
[<b>] fx=
2 π √ LC
1
[<c>] fx=
√ LC
1
[<d>] fx=
3 π √ LC

Câu 85[<TB>]:Tần số mét cộng hưởng có tham số phân bố dùng cáp đồng trục, vòng
ghép Vg:
[<a>] Ghép tín hiệu ra mạch chỉ thị cộng hưởng
[<b>] Điều chỉnh để có cộng hưởng
[<c>] Chỉ thị sự cộng hưởng
[<d>] Ghép tín hiệu đưa vào bộ phận cộng hưởng
Câu 86[<TB>]:Tần số mét cộng hưởng có tham số phân bố dùng cáp đồng trục, vòng
ghép Vd:
[<a>] Ghép tín hiệu ra mạch chỉ thị cộng hưởng
[<b>] Điều chỉnh để có cộng hưởng
[<c>] Chỉ thị sự cộng hưởng
[<d>] Ghép tín hiệu đưa vào bộ phận cộng hưởng
Câu 87[<DE>]:Tần số mét cộng hưởng có tham số phân bố dùng cáp đồng trục,
Pittong P:
[<a>] Ghép tín hiệu ra mạch chỉ thị cộng hưởng
[<b>] Điều chỉnh để có cộng hưởng
[<c>] Chỉ thị sự cộng hưởng
[<d>] Ghép tín hiệu đưa vào bộ phận cộng hưởng

Câu 88[<KH>]:Đo tần số bằng phương pháp so sánh:


Điện áp có tần số cần đo Ufx được đưa vào kênh Y, điện áp có tần số mẫu Ufm đưa vào
kênh X. Thu được hình ảnh:
[<a>] fx = fm
[<b>] fx = 2*fm
[<c>] fx =1/2*fm.
[<d>] fx = 4*fm

Câu 89[<DE>]:Phát biểu nào sau đây là đúng: Đo tần số bằng phương pháp số:
[<a>] Có độ chính xác cao
[<b>] Độ nhạy thấp
[<c>] Tốc độ đo chậm, không tự động hóa được
[<d>] Kết quả đo hiển thị dạng kim chỉ
Câu 90[<DE>]:Phát biểu nào sau đây là đúng: Đo tần số bằng phương pháp số:
[<a>] Có độ chính xác thấp
[<b>] Độ nhạy cao
[<c>] Tốc độ đo chậm, không tự động hóa được
[<d>] Kết quả đo hiển thị dạng kim chỉ
Câu 91[<TB>]:Phát biểu nào sau đây là đúng: Đo tần số bằng phương pháp số:
[<a>] Có độ chính xác thấp
[<b>] Độ nhạy thấp.
[<c>] Tốc độ đo cao, tự động hóa được
[<d>] Kết quả đo hiển thị dạng kim chỉ
Câu 92[<DE>]:Phát biểu nào sau đây là đúng: Đo tần số bằng phương pháp số:
[<a>] Có độ chính xác thấp
[<b>] Độ nhạy thấp.
[<c>] Tốc độ đo chậm, không tự động hóa được
[<d>] Kết quả đo hiển thị dạng số
Câu 93[<DE>]:Phát biểu nào sau đây là sai: Đo tần số bằng phương pháp số:
[<a>] Có độ chính xác thấp
[<b>] Độ nhạy cao.
[<c>] Tốc độ đo cao, tự động hóa hoàn toàn trong quá trình đo.
[<d>] Kết quả đo hiển thị dạng số
Câu 94[<DE>]:Phát biểu nào sau đây là sai: Đo tần số bằng phương pháp số:
[<a>] Có độ chính xác cao
[<b>] Độ nhạy thấp
[<c>] Tốc độ đo thấp, tự động hóa hoàn toàn trong quá trình đo
[<d>] Kết quả đo hiển thị dạng số.
Câu 95[<TB>]:Phát biểu nào sau đây là đúng: Khối “mạch vào” trong phương pháp
đo tần số bằng phương pháp số, xác định nhiều chu kỳ:
[<a>] Thực hiện tiền xử lý như phân áp, lọc nhiễu… hoặc biến đổi tín hiệu tuần hoàn dạng
bất kỳ ở đầu vào thành tín hiệu hình sin cùng chu kỳ với tín hiệu vào đó.
[<b>] Thực hiện tiền xử lý như phân áp, lọc nhiễu… hoặc biến đổi tín hiệu tuần hoàn dạng
bất kỳ ở đầu vào thành tín hiệu xung vuông cùng chu kỳ với tín hiệu vào đó.
[<c>]Thực hiện tiền xử lý như phân áp, lọc nhiễu… hoặc biến đổi tín hiệu tuần hoàn dạng
bất kỳ ở đầu vào thành tín hiệu xung nhọn cùng chu kỳ với tín hiệu vào đó.
[<d>]Thực hiện tiền xử lý như phân áp, lọc nhiễu… hoặc biến đổi tín hiệu tuần hoàn dạng
bất kỳ ở đầu vào thành tín hiệu xung tam giác cùng chu kỳ với tín hiệu vào đó.
Câu 96[<TB>]:Phát biểu nào sau đây là đúng: Khối “Mạch tạo dạng xung” trong
phương pháp đo tần số bằng phương pháp số, xác định nhiều chu kỳ:
[<a>] Biến đổi tín hiệu hình sin có chu kỳ Tx thành tín hiệu xung nhọn hai cực tính có chu
kỳ Tx.
[<b>] Biến đổi tín hiệu hình sin có chu kỳ Tx thành tín hiệu xung nhọn đơn cực tính có
chu kỳ Tx.
[<c>] Biến đổi tín hiệu hình sin có chu kỳ Tx thành tín hiệu xung vuông đơn cực tính có
chu kỳ Tx.
[<d>] Biến đổi tín hiệu hình sin có chu kỳ Tx thành tín hiệu xung tam giác đơn cực tính có
chu kỳ Tx.
Câu 97[<TB>]:Phương pháp đo tần số bằng phương pháp số, xác định nhiều chu kỳ:
Khối chia tần:
[<a>] Chia tần số cần đo fx
[<b>] Chia tần số của bộ tạo xung chuẩn f0
[<c>] Tạo xung điều khiển
[<d>] Tạo dạng xung.

Câu 98[<TB>]:Phương pháp đo tần số bằng


phương pháp số, xác định nhiều chu kỳ: Bộ tạo
xung điều khiển.
[<a>] Điều khiển đóng mở khóa
[<b>] Điều khiển xóa bộ đếm về “không”
[<c>] Điều khiển xung chốt bộ giải mã
[<d>] Điều khiển đóng mở khóa, điều khiển xóa bộ đếm về “không”, điều khiển xung chốt
bộ giải mã.
Câu 99[<TB>]:Phương pháp đo tần số bằng phương pháp số, xác định nhiều chu kỳ:
Bộ đếm.
[<a>] Đếm các xung chuẩn fch
[<b>] Đếm các xung nhọn Ux
[<c>] Đếm các xung Ux, trong khoảng thời
gian xung điều khiển.
[<d>] Đếm các xung sau bộ chia tần

Câu 100[<TB>]:Đo tần số bằng phương pháp số, xác định một chu kỳ: Bộ đếm.
[<a>] Đếm các xung chuẩn Uch, trong khoảng thời gian
xung điều khiển.
[<b>] Đếm các xung nhọn Ux
[<c>] Đếm các xung Ux, trong khoảng thời gian xung
điều khiển.
[<d>] Đếm các xung sau bộ chia tần

Câu 101[<TB>]:Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng


thời gian:
ΔT
[<a>] Δφ=π
T
ΔT
[<b>] Δφ=π 2 T
ΔT
[<c>] Δφ=360 T
ΔT
[<d>] Δφ=180 T
Câu 102[<TB>]:Tần số mét cộng hưởng có tham số tập trung,
khi mạch cộng hưởng thì bộ chỉ thị sẽ:
[<a>] Chỉ thị “không”
[<b>] Chỉ thị cực tiểu
[<c>] Chỉ thị cực đại.
[<d>] Chỉ thị giá trị trung bình của thang đo

Câu 103[<TB>]:Tần số mét cộng hưởng có tham số tập trung, để có cộng hưởng thì:
[<a>] Ltd = λ/2
[<b>] Ltd = λ/8
[<c>] Ltd = λ/4
[<d>] Ltd = n*λ/2 (n là số tự nhiên dương).

Câu 104[<KH>]:Đo tần số bằng phương pháp so sánh:


Điện áp có tần số cần đo Ufx được đưa vào kênh Y, điện áp có tần số mẫu Ufm đưa vào
kênh X. ta có fm/fx = ny/nx.:
[<a>] ny là số giao điểm của trục tung với ảnh lixazu
[<b>] ny là số giao điểm của trục hoành với ảnh lixazu
[<c>] nx là số giao điểm của trục tung với ảnh lixazu
[<d>] nx là số giao điểm của trục tung và trục hoành với ảnh
lixazu
[(<8205006-C1>)] Đo lường điện tử, Chương 6

Câu 105[<DE>]:Khi đo dòng điện xoay chiều có trị số lớn, thường kết hợp:
[<a>] Biến dòng + cơ cấu điện từ
[<b>] Biến dòng + cơ cấu từ điện + bộ chỉnh lưu
[<c>] Biến dòng + cơ cấu điện động
[<d>] Tất cả đều đúng.
Câu 106[<KH>]: Cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K, nếu dùng cơ cấu trên để đo
được dòng điện có cường độ 1mA thì phải dùng điện trở Shunt có trị số:
[<a>] 1/9K. [<b>] 9 [<c>] 90 [<d>] 9K
Câu 107[<DE>]: Khi đo dòng điện, nếu nội trở ampere kế rất nhỏ so với điện trở tải thì
sai số do ảnh hưởng của ampere kế:
[<a>] Đáng kể
[<b>] Không đáng kể.
[<c>] Còn phụ thuộc vào độ lớn dòng điện cần đo
[<d>] Tuỳ theo cơ cấu chỉ thị
Câu 108[<KH>]:Một cơ cấu từ điện chịu được dòng điện có cường độ 1mA, nếu dùng cơ
cấu trên kết hợp với mạch chỉnh lưu bán kỳ để đo dòng điện xoay chiều
thì dòng điện đo được là:
[<a>] 1mA [<b>] 2,22mA. [<c>] 1,11mA [<d>] 1,4mA
Câu 109[<KH>]: Điện áp hai đầu cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K khi kim lệch
½ thang đo là:
[<a>] 100mV [<b>] 200mV [<c>] 50mV. [<d>] 300mV
110[<TB>]:Để đo dòng điện xoay chiều có thể dùng cơ cấu:
[<a>] Điện từ, từ điện
[<b>] Điện từ, điện động.
[<c>] Điện động, từ điện
[<d>] Điện từ, từ điện, điện động
Câu 111[<TB>]:Để đo điện áp xoay chiều có thể dùng cơ cấu…………kết hợp với điện
trở hạn dòng:
[<a>] Điện từ, từ điện
[<b>] Điện từ, điện động.
[<c>] Điện động, từ điện
[<d>] Điện từ, từ điện, điện động
Câu 112[<TB>]:Để đo điện áp một chiều có thể dùng cơ cấu…………kết hợp với điện
trở hạn dòng:
[<a>] Điện từ, từ điện
[<b>] Điện từ, điện động
[<c>] Điện động, từ điện
[<d>] Điện từ, từ điện, điện động.

Câu 113[<TB>]:Để mở rộng tầm đo của thang đo điện áp bằng cách mắc điện trở:
[<a>] Nối tiếp với cơ cấu chỉ thị.
[<b>] Song song với cơ cấu chỉ thị
[<c>] Cả nối tiếp và song song
[<d>] Tất cả đều sai

Câu 114[<TB>]:Khi đo điện áp, nội trở của vôn kế:


[<a>] Không ảnh hưởng đến sai số phép đo
[<b>] Ảnh hưởng nhiều đến sai số phép đo
[<c>] Ảnh hưởng ít đến sai số phép đo
[<d>] Có ảnh hưởng đến sai số phép đo
Câu 115[<KH>]:Cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K, để cơ cấu này trở thành vôn
kế có tầm đo 100V thì điện trở tầm đo là:
[<a>] 99K [<b>] 999K. [<c>]9999K [<d>]9K
Câu 116[<DE>]: Nguyên lý đo dòng điện là:
[<a>] Mắc cơ cấu chỉ thị nối tiếp với mạch
[<b>] Mắc ampere kế nối tiếp với nhánh cần đo.
[<c>] Dùng điện trở Shunt
[<d>] Tất cả đều sai

Câu 117[<TB>]:Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế DC dùng


[<a>] Điện trở shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động)
[<b>] Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ)
[<c>] Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện)
[<d>] Tất cả đều đúng.
Câu 118[<DE>]:Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế AC dùng
[<a>] Điện trở shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động)
[<b>] Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ)
[<c>] Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện)
[<d>] Tất cả đều đúng.
Câu 119[<DE>]:Nguyên lý đo dòng DC trong ampere kế điện tử là:
[<a>] Chuyển dòng điện cần đo thành điện áp.
[<b>] Chuyển dòng điện cần đo thành điện trở
[<c>] Cho dòng điện cần đo vào mạch đo
[<d>] Dùng điện trở Shunt
[(<8205006-C1>)] Đo lường điện tử, Chương 7
Câu 120 [<TB>]: Mạch cộng hưởng có dải thông tần hẹp có:

[<a>] Hệ số phẩm chất Q cao.


[<b>] Hệ số phẩm chất Q trung bình
[<c>] Hệ số phẩm chất Q rất thấp
[<d>] Hệ số phẩm chất Q thấp

Câu 121 [<TB>]: Biên độ của dao động cưỡng bức sẽ……….nếu tần số tác động trùng
hợp với tần số cộng hưởng của mạch cộng hưởng.
[<a>] Bằng không
[<b>] Cực tiểu
[<c>] Cực đại.
[<d>] Không xác định.
Câu 122 [<KH>]: Biên độ của dao động cưỡng bức sẽ……….nếu tần số tác động khác
với tần số cộng hưởng của mạch cộng hưởng.
[<a>] Bằng không
[<b>] Rất nhỏ.
[<c>] Cực đại.
[<d>] Không xác định.
Câu 123 [<TB>]: Trong máy phân tích phổ, mạch cộng hưởng có tác dụng như:
[<a>] Bộ khuếch đại
[<b>] Bộ lọc.
[<c>] Chỉnh lưu.
[<d>] Bộ trễ.
Câu 124 [<DE>]: Máy phân tích phổ theo phương pháp phân tích song song có:
[<a>] Một bộ cộng hưởng.
[<b>] Hai bộ cộng hưởng
[<c>] Nhiều bộ cộng hưởng mắc song song.
[<d>] Nhiều bộ cộng hưởng mắc nối tiếp
Câu 125 [<DE>]: Máy phân tích phổ theo phương pháp phân tích nối tiếp có:
[<a>] Một bộ cộng hưởng.
[<b>] Hai bộ cộng hưởng
[<c>] Nhiều bộ cộng hưởng mắc song song.
[<d>] Nhiều bộ cộng hưởng mắc nối tiếp

Câu 128[<TB>]:Phổ tần số của tín hiệu là:


[<a>] Đồ thị biểu diễn tần số của tín hiệu (công suất hoặc mức điện áp) tại các thành phần
tần số của tín hiệu.
[<b>] Đồ thị biểu diễn biên độ của tín hiệu (công suất hoặc mức điện áp) tại các thành
phần tần số của tín hiệu.
[<c>] Đồ thị biểu diễn pha của tín hiệu (công suất hoặc mức điện áp) tại các thành phần
tần số của tín hiệu.
[<d>] Đồ thị biểu diễn công suất hoặc mức điện áp tại các thành phần tần số của tín hiệu.

Câu 129[<TB>]:Dựa vào các đồ thị phổ, có thể:


[<a>] Phân tích các đặc tính của tín hiệu
[<b>] Đo lường các thông số của tín hiệu
[<c>] Phân tích các đặc tính của tín hiệu, đo lường các thông số của tín hiệu.
[<d>] Phân tích đặc tính tần số của tín hiệu
Câu 130[<DE>]:Trên đồ thị phổ tần số của tín hiệu, trục X là:
[<a>] Thang biên độ của tín hiệu
[<b>] Thang thời gian
[<c>] Thang độ tần số.
[<d>] Thang góc pha.
===============================================================
[(<8205006-C1>)] Đo lường điện tử, Chương 8

Câu 132 [<KH>]: Cầu cân bằng 4 nhánh dùng để đo R, L, C…khi cầu cân bằng, Lx được
tính:
[<a>] Lx = R1*R3*C4.
[<b>] Lx = R1*R4*C4.
[<c>] Lx = R3*R4*C4.
[<d>] Lx =2 R1*R3*C4.

Câu 133 [<KH>]: Cầu cân bằng 4 nhánh dùng để đo R, L, C…khi cầu cân bằng, góc tổn
hao của cuộn cảm Lx được tính:
[<a>] tgδ = 1/ωR4C4
[<b>] tgδ = 1/ωR1C4
[<c>] tgδ = 1/ωR3C4
[<d>] tgδ = 1/ωRxC4

Câu 134 [<KH>]: Cầu cân bằng 4 nhánh dùng để đo R, L, C…khi cầu cân bằng, Rx được
tính:
[<a>] Rx = R1*R3/R2.
[<b>] Rx = R1*R2/R3.
[<c>] Rx = R2*R3/R1.
[<d>] Rx = 2R1*R3/R2.

Câu 135 [<KH>]: Cầu cân bằng 4 nhánh dùng để đo R, L, C…khi cầu cân bằng, Cx được
tính:
[<a>] Cx = R2*C3/R1.
[<b>] Cx = R1*C3/R3.
[<c>] Cx = R2*C3/R1.
[<d>] Cx = 2R2*C3/R1.

Câu 136 [<KH>]: Cầu cân bằng 4 nhánh dùng để đo R, L, C…khi cầu cân bằng, góc tổn
hao của cuộn cảm Cx được tính:
[<a>] tgδ = ωR3C3
[<b>] tgδ = ωR1C3
[<c>] tgδ = ωR2C3
[<d>] tgδ = ωRxC3

Câu 137 [<TB>]: Phương pháp giảm sai số khi sử dụng cầu cân bằng 4 nhánh dùng để đo
R, L, C…
[<a>] Bọc kim các phần tử trong mạch
[<b>] Giảm méo phi tuyến của tần số nguồn nuôi.
[<c>] Phương án a và b.
[<d>] Không giảm được.

Câu 138 [<TB>]: Đo điện dung Cx bằng phương pháp cộng hưởng:
[<a>] Cx = 1/( π 2 f 20 Lm ).
[<b>] Cx = 1/( 4 π 2 f 20 Lm ).
[<c>] Cx = 1/( 2 π 2 f 20 Lm ).
[<d>] Cx = 1/( 3 π 2 f 20 Lm ).

Câu 139 [<TB>]: Đo điện dung Cx bằng phương pháp cộng hưởng, sai số phụ thuộc:
[<a>] Độ chính xác của thiết bị chỉ thị, điện cảm mẫu
[<b>] Độ ổn định của tần số máy phát, độ lớn của điện dung ký sinh.
[<c>] Phương án a và b.
[<d>] độ lớn của điện dung ký sinh.
Câu 140 [<DE>]: Để đo hệ số phẩm chất người ta sử dụng:
[<a>] Voltmet
[<b>] Ampemet
[<c>] Qmet
[<d>] Oatmet
Câu 141 [<TB>]: Hệ số phẩm chất của cuộn dây:
[<a>] Q = L/RL
[<b>] Q = ω/RL
[<c>] Q = 2ωL/RL
[<d>] Q = ωL/RL
Câu 142 [<DE>]: Qmet dùng để đo
[<a>] Điện áp
[<b>] Dòng điện
[<c>] Hệ số phẩm chất của mạch cộng hưởng, của cuộn dây, tụ điện…
[<d>] Công suất
Câu 143 [<TB>]: Đo điện cảm bằng phương pháp cộng hưởng
[<a>] Lx = 1/( π 2 f 20 C m ).
[<b>] Lx = 1/( 2 π 2 f 20 C m).
[<c>] Lx = 1/( 4 π 2 f 20 C m).
[<d>] Lx = 1/( 3 π 2 f 20 C m).
Câu 144 [<TB>]: Theo sơ đồ, giá trị điện trở đo được là: (Rx là điện trở cần đo).
[<a>] Rx
[<b>] Rx+RA
[<c>] RA
[<d>] Rx-RA
Câu 145 [<KH>]: Theo sơ đồ, sai số khi đo Rx là:
[<a>] Rx/RA*100%
[<b>] (RA /Rx)*100%.
[<c>] RA/(RA -Rx)*100%
[<d>] Rx/(RA +Rx)*100%

Câu 146 [<KH>]: Theo sơ đồ, sai số khi đo Rx là:


[<a>] Rx/Rv*100%
[<b>] (Rv /Rx)*100%.
[<c>] Rv/(Rv -Rx)*100%
[<d>] Rx/(RV +Rx)*100%.

Câu 147 [<TB>]: Theo sơ đồ, giá trị điện trở đo được là: (Rx là điện trở cần đo).
[<a>] Rx/(1+Rx/Rv).
[<b>] Rx
[<c>] Rx + 1/Rv
[<d>] Rx + 1/(Rx+Rv)

Câu 148 [<DE>]: Đo điện trở bằng phương pháp Volt-Ampe để giảm sai số thì
[<a>] Điện trở vào của Volmet phải nhỏ, điện trở vào của Ampemet phải nhỏ
[<b>] Điện trở vào của Volmet phải lớn, điện trở vào của Ampemet phải nhỏ.
[<c>] Điện trở vào của Volmet phải nhỏ, điện trở vào của Ampemet phải lớn.
[<d>] Điện trở vào của Ampemet phải lớn, điện trở vào của Ampemet phải lớn.
Câu 149 [<TB>]: Cầu cân bằng 4 nhánh dùng để đo R, L, C…Điều kiện cân bằng cầu:
[<a>] Z1*Z3 =Z2*Z4; φ1+ φ3= φ2+ φ4.
[<b>] Z1*Z2 =Z3*Z4; φ1+ φ3= φ2+ φ4.
[<c>] Z1*Z3 =Z2*Z4; φ1+ φ2= φ3+ φ4.
[<d>] Z1*Z4 =Z2*Z3; φ1+ φ3= φ2+ φ4.

Câu 150 [<KH>]: Cầu cân bằng 4 nhánh dùng để đo R, L, C…khi cầu cân bằng, Rx được
tính:
[<a>] Rx = R1*R3/R4.
[<b>] Rx = R1*R4/R3.
[<c>] Rx = R4*R3/R1.
[<d>] Rx = 2R1*R3/R4.

Câu 151 [<TB>]: Sai số khi sử dụng cầu cân bằng 4 nhánh dùng để đo R, L, C…
[<a>] Do các điện trở tổn hao trong cuộn cảm mẫu, tụ điện mẫu.
[<b>] Điện kháng trong các nhánh điện trở, sự thay đổi tần số của nguồn nuôi
[<c>] Do điện dung kí sinh giữa các phần tử với nhau trong mạch, giữa các phần tử trong
mạch với các vật xung quanh.
[<d>] Tất cả các nguyên nhân trên.

You might also like