You are on page 1of 75

17/12/2020

THƯƠNG PHẨM HỌC


HÀNG HÓA
MÃ HỌC PHẦN: TMQT1121

BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY


BỘ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
Địa chỉ: Phòng 903, Nhà A1, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Điện thoại: 024 36280280/ máy lẻ 5919
Hotline: 0912 491948

1
17/12/2020

THỜI GIAN HỌC: 45 TIẾT

Trong đó
Tổng số
Bài tập thảo
Stt Nội dung tiết Ghi chú
Lý thuyết luận, kiểm
(60 phút)
tra
1 Chương 1 3 3 0
2 Chương 2 8 4 4
3 Chương 3 4 3 1
4 Chương 4 9 4 5
5 Chương 5 7 5 2
6 Chương 6 8 4 4
7 Chương 7 8 5 3
Cộng 45 28 17

NỘI DUNG MÔN HỌC


Chương 1: Đối tượng và nội dung nghiên cứu của thương phẩm
học
Chương 2: Phân loại sản phẩm, hàng hóa
Chương 3: Mặt hàng và cơ cấu mặt hàng
Chương 4: Chất lượng sản phẩm hàng hóa
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa sản phẩm hàng hóa
Chương 6: Mã số mã vạch và nguồn gốc xuất xứ hàng hóa
Chương 7: Nhãn hàng hóa và nhãn hiệu hàng hóa

2
17/12/2020

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


 Đánh giá theo thang điểm 10, trong đó:
o Điểm đánh giá của giảng viên (Dự lớp, thảo luận, bài
tập): 10%
o Điểm kiểm tra: 30% (Sinh viên làm 2 bài kiểm tra csa
nhân)
o Thi cuối học kỳ: 60% (hình thức thi tự luận kết hợp
với trắc nghiệm)
 Sinh viên phải dự giờ nghe giảng tối thiểu 70%
số tiết mới được thi hết học phần

ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC

CHƯƠNG 1

3
17/12/2020

MỤC TIÊU MÔN HỌC


• Trang bị cho sinh viên hệ thống các kiến thức về khoa học
hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân.
• Trang bị các kiến thức về tiêu chuẩn, chuẩn hóa sản phẩm
trong bối cảnh thương mại quốc tế, hội nhập quốc tế
• Trang bị các kiến thức về xuất xứ hàng hóa phục vụ cho
hoạt động TMQT
• Trang bị các kiến thức về rào cản TBT, SPS trong bối
cảnh WTO của sản phẩm XNK
• Trang bị các kiến thức về quản lý chất lượng sản phẩm
hàng hóa
• Trang bị các kiến thức về nhãn hàng hóa, nhãn hiệu hàng
hóa phục vụ cho hoạt động thương mại

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA


MÔN HỌC
• Nghiên cứu các vấn đề thuộc về giá trị sử dụng của
hàng hóa trong mối quan hệ với các thuộc tính kinh tế
- xã hội của nó chính là đối tượng môn học Thương
phẩm học - Khoa học về các hàng hóa và của nhiều
bộ môn khoa học ứng dụng khác.

4
17/12/2020

NỘI DUNG MÔN HỌC


Chương 1: Đối tượng và nội dung nghiên cứu của thương phẩm
học
Chương 2: Phân loại sản phẩm, hàng hóa
Chương 3: Mặt hàng và cơ cấu mặt hàng
Chương 4: Chất lượng sản phẩm hàng hóa
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa sản phẩm hàng hóa
Chương 6: Mã số mã vạch và nguồn gốc xuất xứ hàng hóa
Chương 7: Nhãn hàng hóa và nhãn hiệu hàng hóa

Ý NGHĨA ỨNG DỤNG CỦA MÔN


HỌC

Trong lĩnh vực hải quan (mã HS, xác định đúng mã, để áp thuế, tính toán thuế,
danh mục được phép xuất khẩu, nhập khẩu,..)

Trong lĩnh vực giao nhận vận tải (hiểu kích cỡ, tính chất, đặc điểm, phân
loại để xếp hàng lên cont, lên phương tiện vận tải, vận chuyển)

Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu (tờ khai hải quan, vận đơn đường biển,
CO, hóa đơn TM...)

Trong lĩnh vực kinh doanh thương mại (bán lẻ, ngành hàng, hiểu đặc điểm
để có phương thức kinh doanh phù hợp...)

Trong lĩnh vực kho, kho vận ngoại thương (hiểu hàng hóa để sắp xếp, quản lý
trong kho, bảo quản, mã số mã vạch ... )

5
17/12/2020

PHÂN LOẠI SẢN PHẨM, HÀNG HÓA

CHƯƠNG 2

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

• Giúp sinh viên hiểu được các nguyên tắc phân loại
hàng hóa sử dụng trong kinh doanh thương mại, trong
hoạt động XNK

6
17/12/2020

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

2.1. Khái quát về sản phẩm, hàng hóa và ý nghĩa của


việc phân loại
2.2. Yêu cầu và nguyên tắc phân loại sản phẩm hàng
hóa
2.3. Tiêu thức phân loại sản phẩm hàng hóa
2.4. Phân loại hàng hóa, dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế
2.5 Bậc phân loại và ký mã hàng hóa

TÀI LIỆU

• Thông tư số 15/2015/TT-BTC ngày 30/1/2015,


Hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân
loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm
tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa XK, NK
• Thông tư số 65/2017/TT-BTC, Ban hành danh mục
hàng hóa XK, NK Việt nam
– Phụ lục 1 – Danh mục HH XNK của VN
– Phụ lục 2 – 6 quy tắc phân loại
• Thông tư 09/2019/TT-BTC, sửa đổi, bổ sung một số
nội dung tại các phụ lục của TT65

7
17/12/2020

Bài tập nhóm

• Các nguyên tắc phân loại hàng hóa theo thông tư 65


(6 nhóm)
• Các vấn đề gặp phải khi phân loại theo mã HS (nhóm
7)
• Nguyên tắc áp mã HS

KHÁI QUÁT VỀ SẢN PHẨM, HÀNG HÓA

• Sản phẩm:
– Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình (Tập
hợp các nguồn lực và hoạt động có liên quan với nhau để biến
đầu vào thành đầu ra). Nguồn lực bao gồm nhân lực, trang thiết
bị, vật liệu, thông tin và phương pháp (Theo TCVN ISO 8420)
– Sản phẩm có thể là vật chất hoặc phi vật chất
– Sản phẩm được làm ra để thỏa mãn các nhu cầu của cuộc sống
xã hội
• Phân loại sản phẩm
– Theo tính chất mục đích
– Theo tính chất điều kiện
– Theo tính chất kỹ thuật, kinh tế, xã hội
– Theo tính chất cảm nhận

8
17/12/2020

HÀNG HÓA

• Hàng hóa là sản phẩm lao động của xã hội, được sản
xuất ra nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của con
người và phải được trao đổi thông qua mua bán trên
thị trường (Theo NĐ 179/2004/NĐ – CP)
• Hàng hóa là sản phẩm được đưa vào thị trường, tiêu
dùng thông qua trao đổi, mua bán, tiếp thị (Luật chất
lượng sản phẩm 2007)

CHU TRÌNH SẢN PHẨM

Phát triển Thương mại


Hình thành Sàng lọc ý
và thử Sản xuẩt hóa sản
ý tưởng tưởng
nghiệm phẩm

9
17/12/2020

Ý NGHĨA CỦA PHÂN LOẠI HÀNG HÓA


Đối với Doanh nghiệp

Hoạt động lưu kho bãi, sắp xếp hàng

Bảo quản hàng hóa

Bảo trì bảo dưỡng

Vân chuyển hàng hóa

Cung ứng NVL phù hợp

Ý NGHĨA CỦA PHÂN LOẠI HÀNG HÓA


Đối với Nhà nước

Hoạch định các chính sách phục vụ công tác quản lý nền kinh tế

Điều hành hoạt động XNK (tầm vĩ mô)

Quản lý thu đúng, đủ thuế XNK

Hoạch định chính sách Quản lý hoạt động logistics

Hoạt động TMQT được thống nhất

10
17/12/2020

PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

PLHH là việc phân chia một tập


hợp hàng hóa nào đó thành các
tập hợp hàng hóa nhỏ hơn, dựa
trên các tiêu thức hoặc các căn
cứ phân loại nhất định

Phân loại hàng hóa XNK là việc


phân chia hàng hóa XK, NK
thành các tập nhỏ hơn thành các
nhóm, phân nhóm, mặt hàng …
phục vụ hoạt động XNK

YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI


HÀNG HÓA
• Yêu cầu phân loại
– Cơ sở khoa học
– Phù hợp với thực tiễn
– áp dụng thuận tiện
• Nguyên tắc phân loại sản phẩm hàng hóa
– Phải xác định mục đích khi xây dựng hệ thống phân loại hàng
hóa.
– Trong mỗi khâu phân loại hàng hóa chỉ được phân chia theo một
dấu hiệu duy nhất
– Việc dùng các dấu hiệu trong hệ thống phân loại cần tuân thủ
nguyên tắc: Dấu hiệu mang tính khái quát dùng ở bậc cao, dấu
hiệu mang tính cụ thể dùng ở bậc thấp

11
17/12/2020

PHÂN LOẠI SẢN PHẨM HÀNG HÓA


• Tiêu thức phân loại: là những đặc trưng của sản phẩm hàng hóa
được chọn làm căn cứ để phân chia tập hợp hàng hóa sản phẩm
thành những bộ phận, những tập hợp tương ứng trong quá trình phân
loại
• Tiêu thức phân loại hàng tiêu dùng:
 Công dụng sản phẩm;
 Nguyên vật liệu chế tạo sản phẩm;
 Đặc điểm gia công sản xuất;
 Đối tượng sử dụng; thời gian sử dụng;
 Kiểu mốt sản phẩm;
 Màu sắc;
 Cấp hạng chất lượng

KL: Công dụng sản phẩm (tiêu thức quan trọng nhất) thường được sử
dụng ở các bậc cao trong hệ thống phân loại hàng hóa thuộc lĩnh vực
kinh doanh tiêu dùng sản phẩm, xác định theo các mặt nhu cầu xã hội
như: ăn, mặc, ở, sinh hoạt, học tập, đi lại, xây dựng

PHÂN LOẠI SẢN PHẨM HÀNG HÓA


• Tiêu thức phân loại hàng tư liệu sx
 Đối tượng sử dụng
 Cấp, hạng sản phẩm
 Phân hạng hàng hóa dựa theo mức chất lượng sản phẩm để
phân loại

KL: Đối tượng sử dụng cũng là tiêu thức phân loại quan
trọng, đặc biệt cho những nhóm sản phẩm trang bị và
phục vụ trực tiếp từng cá nhân con người trong tiêu
dùng

12
17/12/2020

PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO TIÊU


CHUẨN QUỐC TẾ
• Phân loại hàng hóa, dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế là việc căn
cứ vào tên gọi, mô tả về tính chất, thành phần cấu tạo, công
dụng, quy cách đóng gói và các thuộc tính khác của hàng hóa
để xác định, sắp xếp hàng hóa vào một mã số nhất định
• Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả và mã hàng hóa
(International Convention on the Harnorized Commodity
Descviption and Coting System) là công ước quốc tế do Hội
đồng hợp tác Hải quan, nay gọi là Tổ chức Hải Quan Thế giới
(WCO) thông qua ngày 14 tháng 6 năm 1983 tại Bruxelles,
vương quốc bỉ, gọi tắt là Công ước HS.
• Hệ thống hài hòa mô tả và mã hàng hóa gọi tắt là hệ thống hài
hòa Harmonized System (Viết tắt là HS) bao gồm các quy tắc
tổng quát, các chú giải bắt buộc và danh sách những nhóm
hàng (mã 4 chữ số), phân nhóm hàng (mã 6 chữ số) đựơc sắp
xếp một cách có hệ thống ứng với tên, mô tả và mã số hàng
hóa.

• Điều 26 Luật Hải quan 2014 thì “Phân loại hàng hóa
là việc căn cứ vào đặc điểm, thành phần, cấu tạo, tính
chất lý, hóa, công dụng, quy cách đóng gói và các
thuộc tính khác của hàng hóa để xác định tên gọi, mã
số của hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu Việt Nam”.

13
17/12/2020

MÃ HS

Tờ khai
HQ

Thống kê Vận đơn


hải đường
quan….
Mã biển

HS

Chứng
Hóa đơn
nhận xuất
TM
xứ CO

MÃ HS
• Mã HS (HS Code) là mã số dùng để phân loại hàng hóa xuất
nhập khẩu trên toàn thế giới theo Hệ thống phân loại hàng
hóa do Tổ chức Hải quan thế giới WCO phát hành có tên là
“Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa” (HS –
Harmonized Commodity Description and Coding System).
Dựa vào mã số này, cơ quan hải quan sẽ áp thuế xuất nhập
khẩu tương ứng cho doanh nghiệp, đồng thời có thể thống kê
được thương mại trong nước và xuất nhập khẩu

14
17/12/2020

CẤU TRÚC MÃ HS
• – Phần: Trong bộ mã HS có tổng cộng 21 hoặc 22 Phần, mỗi
phần đều có chú giải phần
– – Chương: Gồm có 97 chương. Trong đó chương 98 và 99
dành riêng cho mỗi quốc gia, mỗi chương đều có chú giải
chương. 2 ký tự đầu tiên mô tả tổng quát về hàng hóa
– – – Nhóm: Bao gồm 2 ký tự, phân chia sản phẩm theo từng
nhóm chung
– – – – Phân nhóm: được chia ra nhóm chung hơn từ nhóm,
gồm có 2 ký tự.
– – – – – Phân nhóm phụ: 2 ký tự. Phân nhóm phụ do mỗi
quốc gia quy định.
• Lưu ý: Trong đó, Phần, Chương, Nhóm, Phân nhóm gồm 6
chữ số đầu tiên mang tính quốc tế, riêng Phân nhóm phụ là tùy
thuộc vào mỗi quốc gia.

• Tra mã HS tại: customs.gov.vn/sitepages/Tariff.aspx

VÍ DỤ MÃ HS
• Mã HS 0102.29.10
• Ở cấp độ hai chữ số đầu tiên 01 để chỉ Chương của hàng
hóa là “Chương 01 – Động vật sống”.
• Ở cấp độ bốn chữ số đầu tiên 01.02 để chỉ Nhóm của
hàng hóa “Nhóm 01.02 – Động vật sống họ trâu bò”.
• Ở cấp độ sáu chữ số đầu tiên 0102.29 để chỉ Phân nhóm
của hàng hóa “Phân nhóm 0102.29 – Phân nhóm loại
khác”.
• Ở cấp độ tám chữ số để chỉ chính xác mã hàng hóa được
phân loại theo Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
Việt Nam “Mã hàng hóa 0102.29.10 – Gia súc đực (kể cả
bò đực)”

15
17/12/2020

MÃ HS
Một số lưu ý
• Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam được
xây dựng trên cơ sở áp dụng đầy đủ hệ thống hài hòa
và bao gồm:
– Các quy tắc tổng quát, chú giải bắt buộc.
– Danh mục hàng hóa được chi tiết ở cấp mã tối thiểu (8 chữ
số); đơn vị tính và các nội dung giải thích kèm theo. Trong
đó:
• Sáu chữ số đầu tuân thủ danh mục HS
• Các chữ số tiếp theo là mã chi tiết cấp quốc gia đựơc mở rộng theo
yêu cầu quản lý của Nhà nước

PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO TIÊU


CHUẨN QUỐC TẾ
Một số lưu ý
• Nhóm hàng (mã 4 chữ số)
• Phân nhóm hàng (mã 6 chữ số)
• Danh mục hàng hóa được chi tiết ở cấp mã tối thiểu
(8 chữ số); đơn vị tính và các nội dung giải thích kèm
theo.
• Trong đó:
– Sáu chữ số đầu tuân thủ danh mục HS
– Các chữ số tiếp theo là mã chi tiết cấp quốc gia đựơc mở
rộng theo yêu cầu quản lý của Nhà nước

16
17/12/2020

NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI HÀNG HÓA


(Phụ lục 2, thông tu 65)
• Xác định mã HS theo nội dung của từng nhóm và bất cứ chú giải của các
Qui tắc 1 Phần, Chương liên quan và theo các tắc quy định

• 2a. Phân loại Hàng hóa chưa hoàn thiện hoặc hoàn thiện nhưng ở dạng tháo rời
Qui tắc 2 • 2b. Phân loại NVL liên quan hỗn hợp, hợp chất

• 3a. Phân theo nhóm cụ thể


Qui tắc 3 • 3b. Phân loại theo đặc trưng của nhóm sản phẩm

• Hàng hóa không thể phân loại theo đúng các Qui tắc trên đây thì được phân loại
Qui tắc 4 vào nhóm phù hợp với loại hàng hóa giống chúng nhất.

• Phân loại Bao bì


Qui tắc 5

• Qui tắc Phân nhóm


Qui tắc 6

• Trong vận chuyển hàng hóa:

17
17/12/2020

PHÂN LOẠI HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI


BIỂN
• Nhóm hàng bách hóa (general cargoes) (hàng tính
theo đơn chiếc)
• Nhóm hàng chở xô (bulk cargoes): là hàng chở theo
khối lượng lớn, đồng nhất, trần bì. Ví dụ: quặng, ngũ
cốc, than chở rời
• Nhóm hàng vận chuyển đòi hỏi có chế độ bảo quản
riêng

Bài tập

• Vận tải biển


• Vận tải air
• Hàng e – logistics
• Siêu thị
• Theo nguyên tắc hạch toán kế toán
• Hàng công nghiệp
• Phân loại hàng sử dụng vào mục đích Kho

18
17/12/2020

PHÂN LOẠI HÀNG HÓA TRONG KHO

• ????

PHÂN LOẠI HÀNG HÓA THEO


NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
• ????

19
17/12/2020

PHÂN LOẠI HÀNG HÓA TRONG SIÊU


THỊ
• Nhóm hàng hóa mỹ
• Nhóm hàng thực phẩm khô và chế biến.
• Nhóm hàng rượu, bia, nước giải khát.
• Nhóm hàng trà, cà phê và thức uống dinh dưỡng.
• Nhóm hàng bánh kẹo.
• Nhóm hàng sữa và các sản phẩm về sữa.
• Nhóm hàng thực phẩm chế biến sẵn đông lạnh.
• Nhóm hàng thời vụ

BẬC PHÂN LOẠI


• Bậc phân loại: Hệ thống phân loại hàng hóa thường
bao gồm nhiều bậc, mỗi bậc được coi là một điểm
dừng trong hệ thống phân loại khi chuyển từ dấu hiệu
phân loại này sang dấu hiệu phân loại kế tiếp
• Trong các bậc phân loại nổi lên bậc cơ sở, ở bậc này
hàng hóa thể hiện được những đặc trưng cơ bản nhất
của mình, có được tên gọi riêng để phân biệt với các
sản phẩm tương tự cùng bậc, được coi như kết thúc
qui trình công nghệ cơ bản
• Dưới bậc cơ sở, hàng hóa được mô tả chi tiết hơn qua
những dấu hiệu cá biệt, chi tiết, bổ sung

20
17/12/2020

BẬC PHÂN LOẠI


• Bậc cơ sở cũng là bậc phân loại cần đạt tới của bất cứ
hệ thống phân loại hàng hóa nào.
• Số lượng bậc trong hệ thống phân loại đương nhiên
phải có giới hạn hợp lý
• Thường người ta dùng các tên để mô tả các bậc từ cao
đến thấp như sau: Tổng thể hàng hóa tiêu dùng =>
Ngành hàng (và phân ngành) => Lớp (và phân lớp)
=> Nhóm (và phân nhóm) => Loại => Loại hàng
thường được đặt cho bậc cơ sở.

MÃ HÓA HÀNG HÓA


• Mã hóa hàng hóa là bước tiếp theo trong quá trình
phân loại giúp hệ thống phân loại trực quan hơn, dễ
kiểm soát hơn
• Các phương pháp mã hóa:
 Mã hóa bằng số: sử dụng các chữ số từ 0 – 9 (pp này phổ
biến)
 Mã hóa bằng chữ cái (ít sử dụng)
 Mã hóa bằng kết hợp chữ và số
 Mã vạch: sử dụng vạch và khoảng trống song song. Mã
vạch chỉ dùng được khi sử dụng đầu đọc nhận diện.

21
17/12/2020

MÃ HÓA HÀNG HÓA


• Ký mã hàng hóa: Ký mã hóa là phương tiện phân loại bổ
sung, làm cho hệ thống phân loại trở nên dễ nhận biết hơn,
đảm bảo tiện lợi trong kinh doanh, trong tính toán thông tin.
• Dùng hệ thống ký mã hóa toàn bằng số và giới hạn trong hệ
thống thập phân là tiện nhất. Có thể minh họa điều đó như sau:
* * * * *

Con số chỉ loại hàng

Con số chỉ lớp hàng

Con số chỉ nhóm hàng

Con số chỉ phân ngành

Con số chỉ ngành hàng

THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG

• Mã HS
• Sản phẩm
• Hàng hóa
• Phân loại sản phẩm, hàng hóa
• Tiêu chí phân loại
• Nguyên tắc phân loại
• Bậc phân loại
• Nhóm, Chương, Phần

22
17/12/2020

MẶT HÀNG VÀ CƠ CẤU MẶT HÀNG

CHƯƠNG 3

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

• Giúp sinh viên hiểu về cơ cấu mặt hàng, hình thành


các cơ cấu mặt hàng kinh doanh và quản lý các mặt
hàng, cơ cấu mặt hàng hiệu quả

23
17/12/2020

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

3.1 Khái quát về mặt hàng và cơ cấu mặt hàng


3.2 Đặc điểm của mặt hàng kinh doanh trong thương
mại
3.3 Hình thành cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý
3.4 Lựa chọn chủng loại hàng hóa kinh doanh trong
thương mại

MẶT HÀNG VÀ CƠ CẤU MẶT HÀNG


Mặt hàng
• Khái niệm:
– Mặt hàng là dạng cụ thể của những hàng hóa cùng loại, cùng tên, chỉ
khác nhau một vài dấu hiệu phụ
– Mặt hàng là một tập hợp sản phẩm hàng hóa được xác lập theo một dấu
hiệu hay tiêu thức nào đó, gồm nhiều loại hàng tên hàng khác nhau tùy
theo qui mô, độ phức tạp của tập hợp hàng hóa trong mặt hàng
• Đặc trưng của mặt hàng:
– Độ rộng của mặt hàng - nói lên qui mô của mặt hàng được biểu hiện
bằng số lượng các tập hợp hàng hóa (nhóm hàng, lớp hàng, loại hàng)
có trong mặt hàng.
– Độ sâu của mặt hàng - phản ánh mức độ chi tiết của mặt hàng thể hiện
qua số lượng chủng loại, kiểu dáng sản phẩm trong mỗi tập hợp cấu
thành mặt hàng.
– Độ dầy của mặt hàng nói lên mức độ phù hợp của thực tế mặt hàng so
với khả năng có thể tập hợp của mặt hàng, so với nhu cầu đòi hỏi phải
đáp ứng hoặc với qui định hướng dẫn quản lý
– Mặt hàng không ngừng phát triển

24
17/12/2020

MẶT HÀNG VÀ CƠ CẤU MẶT HÀNG


Cơ cấu mặt hàng
• Cơ cấu mặt hàng nói lên tổ chức nội tại của mặt hàng,
định tính và định lượng mặt hàng
• Mặt hàng có cơ cấu phức tạp, các số lượng, chủng loại rất
lớn mà nhu cầu lại thay đổi nhanh. Bởi vậy, việc xác định
cơ cấu mặt hàng có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh
doanh
• Một cơ cấu mặt hàng hợp lý làm tăng khả năng tiêu thụ
hàng hóa, rút ngắn chu kỳ quay vòng vốn
• Cơ cấu mặt hàng phù hợp với cơ cấu nhu cầu thì sẽ không
có hàng hóa dư thừa hay hàng hóa khan hiếm
• Việc xác định và điều chỉnh cơ cấu mặt hàng là một bộ
phận quan trọng của chiến lược sản phẩm

MẶT HÀNG VÀ CƠ CẤU MẶT HÀNG


Cơ cấu mặt hàng
• Một cơ cấu mặt hàng hợp lý là cơ cấu mặt hàng đáp
ứng các yêu cầu sau:
– Đảm bảo tính đa dạng, phong phú của mặt hàng cho phép
thỏa mãn được nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng xã hội;
– Có tương quan tỷ lệ phù hợp giữa các tập hợp, các bộ phận
cấu thành mặt hàng, tránh được các tình trạng thừa, ế ở một
bộ phận hàng hóa nào đó, và khan hiếm ở bộ phận hàng
hóa khác.
– Hàng hóa đạt trình độ chất lượng sản phẩm qui định

25
17/12/2020

MẶT HÀNG VÀ CƠ CẤU MẶT HÀNG


• Hình thành cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý, phụ thuộc 3
yếu tố
– Nhu cầu tiêu dùng xã hội
• Là nhu cầu có khả năng thanh toán của nhân dân phù hợp với đặc điểm cư dân
được phục vụ
• Nghiên cứu nhu cầu cần có sự phân biệt giữa cơ bản thiết yếu với chưa phải là
cơ bản thiết yếu, nhu cầu của số đông và nhu cầu cá biệt
• Nhu cầu xã hội cũng luôn biến động.
• Cần phải biết qui luật vòng đời của sản phẩm
• Đặc trưng của nc xh
• Mức tiêu thụ sản phẩm tính trên đầu người, đầu hộ gia đình
– Khả năng sản xuất xã hội và khai thác tập trung nguồn hàng
• Tăng nhanh về lượng hàng
• Cải thiện cơ cấu mặt hàng và đảm bảo chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu
cầu của thị trường trong nước cũng như đẩy mạnh xuất khẩu
– Trình độ tiêu chuẩn hóa hàng hóa
• Là cơ sở khoa học kỹ thuật, tổ chức và pháp lý cần thiết đảm bảo cho toàn bộ
hàng hóa vốn vô cùng đa dạng phức tạp trở nên trật tự nền nếp và được quản lý,
khắc phục được mọi biểu hiện tự phát, tùy tiện trong thiết kế, chế tạo sản phẩm,
tạo thuận lợi lớn cho sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa.

CƠ CẤU MẶT HÀNG KINH DOANH HỢP



• Loại hàng công nghiệp tiêu dùng:
– Hàng FMCG
– Hàng Consumer Purchased Goods – điện lạnh, điện tử
• Đặc điểm mua hàng:

Xem Sờ Trải nghiệm, tốt ->


nghe thử ok; không tốt -> từ
nhìn nếm bỏ
nhớ mua

26
17/12/2020

CƠ CẤU MẶT HÀNG KINH DOANH HỢP



• Loại hàng nông sản:
– Hàng nông sản gồm sản phẩm các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp,
chăn nuôi, thủy sản và ngành công nghiệp chế biến như: Lương thực,
bông, dầu ăn, tơ, chè, đường, rau quả, thuốc lá, thuốc chữa bệnh
• Đặc điểm
– Tính thời vụ
– Tính phân tán
– Tính khu vực
– Tính tươi sống
– Tính không ổn định
• Nghiên cứu qui trình/qui tắc bảo quản hàng nông sản tại siêu
thị???
• Nghiên cứu qui tắc đổi/trả hàng sữa …

CƠ CẤU MẶT HÀNG KINH DOANH HỢP



• Hàng công nghiệp/tư liệu sản xuất công nghiệp
– Thị trường tiêu thụ tư liệu sản xuất dựa vào sản xuất và phục vụ
sản xuất.
– Người mua chủ yếu là các đơn vị công nghiệp, xây dựng, giao
thông vận tải, thăm dò địa chất…
– Số lượng mỗi lần mua khá nhiều.
– Người mua biết nhiều về tính năng và giá trị sử dụng của các
mặt hàng khác nhau, có nhu cầu khá cao đối với qui cách và nơi
sản xuất hàng hóa.
– Kinh doanh tư liệu sản xuất cần đồng bộ, ngoài việc cung cấp
thiết bị chính còn cần đầy đủ phụ tùng, linh kiện.
– Tình hình sản xuất và nhu cầu phức tạp, máy móc thiết bị kỹ
thuật cỡ lớn
– Tính thời vụ, tính thời gian rõ rệt
Đặc điểm hành vi người mua hàng B2B (hàng công nghiệp) và mua
hàng B2C (hàng tiêu dùng)

27
17/12/2020

CÁC NGÀNH HÀNG


(Chia theo VNR500)
• Nông – Lâm Nghiệp – Thủy sản
• Vật liệu xây dựng
• Khoáng sản, xăng dầu
• Thực phẩm, đồ uống
• Dệt, may, da giầy
• Giấy, in ấn
• Hóa chất
• Dược
• Thép
• Cơ khí
• Điện tử, điện lạnh
Sinh viên tham khảo cách phân loại ngành hàng khác?

BÀI TẬP
• Kinh nghiệm, nguyên tắc xác định cơ cấu bán hàng trong
siêu thị
• Giới thiệu kinh nghiệm, qui tắc xác định cơ cấu xuất khẩu
hàng nông sản
• Kinh nghiệm, nguyên tắc xác định cơ cấu XK café
• Kinh nghiệm, nguyên tắc xác định cơ cấu mặt hàng dệt
may XK
• Kinh nghiệm, nguyên tắc xác định cơ cấu mặt hàng XK
thủy sản của VN
• Kinh nghiệm, nguyên tắc xác định cơ cấu mặt hàng … xk
• Kinh nghiệm, nguyên tắc xác địn cơ câu

28
17/12/2020

THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG

• Mặt hàng
• Cơ cấu mặt hàng
• Hàng tiêu dùng
• Hàng công nghiệp
• Hàng tiêu dùng nhanh
• Tư liệu sản xuất công nghiệp

CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA

CHƯƠNG 4

29
17/12/2020

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

• Hiểu thế nào là chất lượng sản phẩm


• Hiểu bản chất chu trình hình thành chất lượng sản
phẩm
• Nắm được các quy định liên quan đến chất lượng sản
phẩm

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

4.1 Tổng quan về chất lượng sản phẩm, hàng hóa


4.2 Các phương pháp đánh giá và quản lý chất lượng
sản phẩm
4.3 Đánh giá sự phù hợp của chất lượng sản phẩm
4.4 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, hàng hóa và
sự biến đổi về chất lượng
4.5 Chính sách của nhà nước về nâng cao chất lượng và
khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa

30
17/12/2020

KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

• Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các


đặc tính của sản phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu
trong tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng (Theo luật chất
lượng sản phẩm, 21/11/2007)
• Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những
đặc trưng của sản phẩm thể hiện được sự thỏa mãn
nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù
hợp với công dụng của sản phẩm (ISO 9000)

CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

Chất lượng sản phẩm là tổng hợp các tính chất, đặc trưng
của một sản phẩm tạo nên giá trị sử dụng, thể hiện khả năng
mức độ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng với hiệu quả cao, trong
những điều kiện của sản xuất, kinh tế - xã hội nhất định.
• Cần lưu ý
– Thứ nhất, chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng và người sử dụng
– Thứ hai, nhu cầu của con người luôn biến động theo thời gian,
không gian và điều kiện sử dụng
– Thứ ba, giữa các đối tượng khác nhau luôn tồn tại những nhu cầu
khác nhau

31
17/12/2020

BA CẤP ĐỘ CỦA SẢN PHẨM

32
17/12/2020

Chỉ tiêu đánh giá CLSP


• Performance - Tính năng hoạt động: Đặc điểm vận hành cơ bản của sản
phẩm
• Features – Đặc tính: Là những đặc điểm khác lôi cuốn người sử dụng
• Reliability – Độ tin cậy: Là xác suất sản phẩm không bị trục trặc trong một
khoảng thời gian xác định
• Conformance – Phù hợp: Là mức độ chính xác đáp ứng các tiêu chuẩn đã
được xác lập của một sản phẩm
• Durability – Tuổi thọ của sản phẩm
• Serviceability – Khả năng dịch vụ: Là tốc độ một sản phẩm có thể hoạt
động lại bình thường sau khi có trục trặc cũng như sự thành thục và hành vi
của nhân viên phục vụ
• Aesthetics – Thẩm mỹ: bề ngoài, mùi vị, cảm giác của sản phẩm
• Perceived Quality – Chất lượng cảm nhận: thước đo gián tiếp như uy tín,
cảnh quan nơi làm việc….

CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ


• Bộ thang đo:
– (SERVQUAL – Service Quality) do Parasuraman, Zeithaml
và Berry đề xuất năm 1988
(1) Tin cậy: Thể hiện khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và đúng
hạn ngay lần đầu
(2) Đáp ứng: Thể hiện sự sẵn lòng của nhân viên phục vụ nhằm cung
cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng
(3) Năng lực phục vụ: Thể hiện trình độ chuyên môn và cung cách
phục vụ lịch sự, niềm nở với khách hàng
(4) Đồng cảm: Thể hiện sự quan tâm chăm sóc đến từng cá nhân
khách hàng;
(5) Phương tiện hữu hình: Thể hiện qua ngoại hình, trang phục của
nhân viên phục vụ, các trang thiết bị để thực hiện dịch vụ

33
17/12/2020

CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ

• SERVPERF là một biến thể của mô hình


SERVQUAL được xác định đầu tiên bởi Cronin và
Taylor (1992).

CHU TRÌNH HÌNH THÀNH CHẤT


LƯỢNG SẢN PHẨM
Marketing và nghiên cứu thị
trường

Xử lý cuối chu kỳ Thiết kế và phát triển


sử dụng

Dịch vụ sau bán hàng Hoạch định quá trình và triển khai
Chu trình

chất lượng
Trợ giúp kỹ thuật Cung ứng

Lắp đặt đưa vào sử dụng Sản xuất hay chuẩn bị dịch vụ

Bán, phân phối Kiểm tra, xác nhận

Đóng gói lưu kho

34
17/12/2020

Ví dụ xây dựng hệ thống chất lượng


sản phẩm theo ISO 22000

35
17/12/2020

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT


LƯỢNG SẢN PHẨM
• Về nguyên vật liệu
• Về kỹ thuật - công nghệ
• Về phương pháp tổ chức quản lý
• Yếu tố con người
• Nhu cầu của nền kinh tế
• Phong tục, tập quán và thói quen tiêu dùng
• Sự phát triển của khoa học công nghệ
• Về cơ chế quản lý

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA

• Quản lý chất lượng sản phẩm là tất cả những hoạt


động có chức năng quản lý chung nhằm đề ra chính
sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng
các biện pháp khác nhau. Quản lý chất lượng là trách
nhiệm của tất cả các cấp, liên quan đến mọi thành
viên trong doanh nghiệp.
• Chức năng của QLCL SP
– Chức năng qui định chất lượng
– Chức năng tổ chức thực hiện và nâng cao chất lượng
– Chức năng đánh giá chất lượng

36
17/12/2020

NỘI DUNG QLCL HÀNG HÓA

QLCL
Trước
SX

QLCL
QLCL
Sau SX trong
SX

NỘI DUNG QLCL HÀNG HÓA


• Theo quá trình hình thành chất lượng sản phẩm, nội dung
quản lý chất lượng bao gồm:
– Quản lý chất lượng trước quá trình sản xuất;
• Đây là hoạt động có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến các
giai đoạn tiếp theo của quá trình hình thành chất lượng. Trong giai
đoạn này tập trung vào quản lý các hoạt động như: nghiên cứu thị
trường, xác định tiêu chuẩn chất lượng cần đạt được của doanh nghiệp
– Quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất;
• Nhằm đảm bảo chất lượng trong quá trình sản xuất, các nhà quản lý
cần xác định rõ chức năng kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất,
xác định trách nhiệm của mỗi tổ chức, mỗi cấp trong doanh nghiệp,
xác định những chỉ tiêu chất lượng quản lý, đồng thời cần ghi chép số
liệu theo dõi và đánh giá đúng chất lượng
– Quản lý chất lượng trong khâu lưu thông, sử dụng (quản lý chất
lượng sau quá trình sản xuất).
• Hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm trong khâu lưu thông - sử
dụng bao gồm: vận chuyển, dự trữ, bảo quản, bán hàng, bảo hành, dịch
vụ kỹ thuật, thanh lý sau sử dụng và tổ chức hội nghị khách hàng

37
17/12/2020

MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG QLCL


Các chính sách, biện pháp
quản lý của Nhà nước

 Qui định chất lượng Những chỉ tiêu chất


Nghiên cứu thị trường  Quản lý đảm bảo chất lượng lượng thực tế của
Thiết kế sản xuất  Đánh giá, nâng cao chất lượng sản phẩm

Biến động của thị trường


trong và ngoài nước

Chi tiết các qui định quản lý


chất lượng tại chương 5

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ & QUẢN LÝ


CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
• Các tài liệu về quản lý chất lượng hàng hóa:
– 6 sigma lý thuyết và thực hành
– Loại bỏ 7 lãng phí (Nhóm 1)
– Bảy công cụ kiểm soát chất lượng (Nhóm 2)
– Phương pháp quản lý tinh gọn (Nhóm 6)
– Các hệ thống quản lý và công cụ cải tiến năng suất chất lượng
(Nhóm 5)
– Quản lý rủi ro ISO 3100
– Thẻ điểm cân bằng (NHóm 7)
– Mô hình nhóm chất lượng (Quality Circle Control) (NHóm 4)
– Quản lý trực quan
– TPM
– 5S (Nhóm 5)
– Sách quản lý chất lượng Hàn theo tiêu chuẩn ISO 3834 (Nhóm 3)
Tham khảo tài liệu:
(https://tcvn.gov.vn/tai-lieu-nang-suat-chat-luong/)

38
17/12/2020

TCVN ISO 10005:2007 (ISO 10005: 2005) về


cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng

THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG

• Chất lượng sản phẩm


• Quản lý chất lượng sản phẩm
• Chu trình sản phẩm
• Chỉ tiêu chất lượng
• ISO

39
17/12/2020

TIÊU CHUẨN HÓA SẢN PHẨM HÀNG


HÓA

CHƯƠNG 5

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

• Chương này giúp sinh viên hiểu được khái niệm về


tiêu chuẩn hóa, các hệ thống tiêu chuẩn hóa của Việt
nam, của thế giới
• Giúp sinh viên hiểu về các rào cản thông qua các
Hàng rào kỹ thuật mà các nước sử dụng trong hoạt
động xuất nhập khẩu
• Giúp sinh viên nghiên cứu một số TCVN/QCVN
• Giúp sinh viên nghiên cứu một số các qui định về
Hàng rào kỹ thuật trong XNK

40
17/12/2020

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

5.1 Một số khái niệm và nội dung cơ bản


5.2 Phân loại tiêu chuẩn căn cứ và phuơng pháp xây
dựng tiêu chuẩn
5.3 Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn
5.4 Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế

CÁC TÀI LIỆU TIÊU CHUẨN HÓA

• Hệ thống VBPL tiêu chuẩn hóa


https://tcvn.gov.vn/he-thong-van-ban-qppl-tieu-chuan-
hoa/

41
17/12/2020

KHÁI NIỆM TIÊU CHUẨN HÓA

“Tiêu chuẩn là tài liệu được chấp nhận bởi một tổ chức được
công nhận, đề ra, để sử dụng chung và nhiều lần, các qui tắc,
hướng dẫn hoặc đặc tính của sản phẩm hoặc các quy trình và
phương pháp sản xuất sản phẩm đó mà việc thực hiện là không
bắt buộc. Nó cũng có thể bao gồm tất cả hoặc chỉ liên quan đến
một trong các yếu tố như: thuật ngữ chuyên môn, biểu tượng, yêu
cầu về bao bì, mã hiệu hoặc nhãn hàng được áp dụng cho sản
phẩm, quy trình hoặc phương pháp sản xuất. (Điều 2, Phụ lục 1, Hiệp
định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại TBT của WTO)

MỤC ĐÍCH CỦA TIÊU CHUẨN HÓA

Tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin

Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật

ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm,


dịch vụ, bảo vệ người tiêu dùng

Tăng cường tính thay thế tính đổi lẫn của


sản phẩm trong tiêu dùng

Thúc đẩy thương mại toàn cầu

42
17/12/2020

VAI TRÒ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA


• Đối với người sản xuất:

Cho phép giảm khối lượng các công việc thiết


kế sản phẩm

Tạo điều kiện chuyên môn hóa sản xuất lớn, sản
xuất hàng loạt và nâng cao năng suất lao động

Cho phép các doanh nghiệp giảm chi phí trong


sản xuất kinh doanh

Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm


trên thị trường

Làm cho sản phẩm của các doanh nghiệp dễ


dàng thâm nhập thị trường trong nước và quốc tế

VAI TRÒ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA


• Nhờ có tiêu chuẩn sản phẩm, dịch vụ người mua thuận tiện
Đối với người tiêu trong lựa chọn, mua sắm. Tiết kiệm thời gian, chi phí khi thay
thế, sửa chữa sản phẩm, bảo đảm an toàn về tài sản và sức
dùng khoẻ trong tiêu dùng nhất là đối với hàng thực phẩm

• Tiêu chuẩn là công cụ hữu hiệu để nhà nước điều


hoà, định hướng nền sản xuất theo những mục
tiêu đã định, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật và chuyển
giao công nghệ góp phần tạo ra nền sản xuất có
chất lượng cao
Đối với nền kinh • Trên cơ sở các tiêu chuẩn chung có thể tạo ra nét
đặc thù của nền sản xuất địa phương, tăng cường
tế đẩy mạnh xuất khẩu.
• Các văn bản tiêu chuẩn còn giúp cơ quan nhà
nước thuận tiện khi xây dựng các văn bản pháp
luật, điều hành nền kinh tế hội nhập vào khu vực
và thế giới.

43
17/12/2020

XÂY DỰNG, CÔNG BỐ VÀ ÁP DỤNG TIÊU


CHUẨN
 TT26/2019/TT-BKHCN, 25/12/2019, Thông tư Qui định chi
tiết xây dựng, thẩm tra và ban hành qui chuẩn kỹ thuật
 Luật tiêu chuẩn và Qui chuẩn kỹ thuật (68/2006/QH11)
 Thông tư 21/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công
nghệ về việc hướng dẫn về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn:
2007
 Nghị định 06/2015/VBHN-BKHCN quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
 Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại TBT của
WTO

CÁC TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ

• ANSI – Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kì


• AS – Tiêu chuẩn Úc
• ASTM – Hội Thử Nghiệm và Vật liệu Mỹ
• BS – Tiêu chuẩn Anh Quốc
• DIN – Tiêu chuẩn Đức
• EN - Ủy ban tiêu chuẩn hóa Châu Âu
• IEC - Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế
• ISO – Tiêu chuẩn hóa quốc tế
• JIS – Tiêu chuẩn Nhật Bản
• TCTQ/GB – Tổ chức tiêu chuẩn Trung Quốc
• UL – Tổ chức các phòng thí nghiệm Hoa Kì

44
17/12/2020

DANH MỤC TIÊU CHUẨN VN

• Danh mục TCVN/QCVN


(https://tcvn.gov.vn/2015/06/danh-muc-tcvnqcvn/ )

TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU


• Các tài liệu về tiêu chuẩn chất lượng cho hoạt động TMQT: (sinh viên làm
bài tập)
– Hàng rào kỹ thuật trong thương mại TBT của WTO (Nhóm 1)
– Tiêu chuẩn kiểm dịch SBS của WTO (Nhóm 2)
– Hệ thống điểm kiểm soát tới hạn và phân tích mối nguy HACCP cho hàng Thủy
sản (Nhóm 6)
– GMP, GHP
– Các nhãn sinh thái: Ecodesign; OKO – Tex; Nhãn SG,
– Thực hành nông nghiệp G.A.P (Nhóm 3)
– Chuẩn nhà thuốc GPP???
– SA8000 (Nhóm 4)
– OHSAS 18001 (Nhóm 7)
Tham khảo tài liệu :
(https://tcvn.gov.vn/tai-lieu-nang-suat-chat-luong/)
https://www.ppd.gov.vn/van-ban---thong-tin-ve-kdtv/cac-tieu-chuan-quoc-te-ve-kiem-
dich-thuc-vat-ispm.html : Chi cục bảo vệ thực vật => Các tiêu chuẩn kiểm dịch của
các nước nhập khẩu (Nhóm 5)

45
17/12/2020

THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG

• Hàng rào
• Tiêu chuẩn hóa
• Tiêu chuẩn kỹ thuật
• Quy chuẩn kỹ thuật
• Hàng rào kỹ thuật trong thương mại
• Nhãn sinh thái
• QCVN
• TCVN

MÃ SỐ MÃ VẠCH VÀ XUẤT XỨ HÀNG


HÓA

CHƯƠNG 6

46
17/12/2020

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG


• Chương này giúp sinh viên hiểu được khái niệm, vai
trò và ý nghĩa của MSMV
• Hiểu được cấu tạo của MSMV
• Trang bị kiến thức về cấu trúc của MSMV
• Giúp sinh viên biết được quy trình đăng ký MSMV

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG


6.1 Khái quát về mã số, mã vạch
6.2 Cấu tạo mã số, mã vạch của một số mã số, mã vạch
chủ yếu
6.3 Ứng dụng mã số, mã vạch vào hàng hóa
6.4 Quản lý nhà nuớc về mã số, mã vạch
6.5 Xuất xứ hàng hóa

47
17/12/2020

KHÁI QUÁT VỀ MÃ SỐ MÃ VẠCH


• Mã vạch (Bar Code) là một dãy các mã vạch và khoảng trống song song, xen
kẽ được sắp xếp theo một qui tắc mã hóa nhất định để thể hiện mã số (hoặc cả
dữ liệu gồm cả chữ và số) dưới dạng máy quét có thể đọc được
• Mã số hàng hóa là một dãy con số dể phân định hàng hóa trong chuỗi thương
mại từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng
• Từ những năm 40 của thế kỷ XX người ta đã nghiên cứu mã số, mã vạch
• Vào năm 1967, lần đầu tiên ở Mỹ, công nghệ mã số, mã vạch được ứng dụng
kết hợp với máy tính tiền.
• Năm 1971, Ông Mc Enroe và Jones đã nghiên cứu thành công loại mã vạch
UPC (Universal Product Code) và đưa vào áp dụng lần đầu tiên trong bán lẻ
• Năm 1972, Tiến sỹ David Allais chế tạo ra mã ITF (Inter leaved Two of five
• Năm 1973, tổ chức mã số, mã vạch đầu tiên được thành lập tại Mỹ với tên gọi
là Hội đồng mã thống nhất (tên tiếng Anh là Uniform Code Council viết tắt là
UCC)
• Năm 1975 mã EAN-13 ra đời
• Năm 1976 mã tám số EAN-8 ra đời và được chấp nhận
• Năm 1977, Hội mã số vật phẩm Châu Âu (European Article Numbering
Asociation và viết tắt là EAN) được chính thức thành lập
• Tháng 2 năm 2005, EAN quốc tế đổi tên thành GS1 năm 2005, Tổ chức mã
số, mã vạch Việt Nam cũng đổi thành GS1-Việt Nam.

VAI TRÒ CỦA MSMV

Nhà
quản lý

Người MSMV Nhà


tiêu đem lại lợi sản
ích cho
dùng xuất

Nhà
kinh
doanh

48
17/12/2020

VAI TRÒ CỦA MSMV

• Giúp cho việc nhận dạng tự động với năng suất cao
• Mã số, mã vạch góp phần giảm được tình trạng phải
nhận dạng bằng tay, bằng quan sát, qua đó giảm nhầm
lẫn
• Giúp cho doanh nghiệp, người tiêu dùng và cơ quan
quản lý phân biệt hàng thật và hàng giả, hàng nhái.
• Thông tin sẽ được tuy cập nhanh, chính xác

VAI TRÒ CỦA MSMV


• Đối với các doanh nghiệp thương mại
– Mã số, mã vạch giúp cho doanh nghiệp thương mại nhận
biết hàng hóa kinh doanh nhanh hơn, năng suất bán hàng
tăng lên, khách hàng của doanh nghiệp sẽ giảm được thời
gian chờ đợi.
– Sự nhầm lẫn về hàng hóa và xuất xứ hàng hóa sẽ giảm hóa
bớt, đặc biệt là trong khâu bán lẻ
– Việc thu thập các thông tin về nguồn hàng, loại hàng, công
tác giao nhận sẽ được thuận tiện hơn, thanh toán được
nhanh chóng hơn
– Giúp cho bán hàng trở nên văn minh hơn, khách hàng hài
lòng hơn
– Trong thương mại quốc tế, mã số, mã vạch là ngôn ngữ
chung cho các nhà kinh doanh
– Mã số, mã vạch đem lại cho khách hàng rất nhiều tiện ích

49
17/12/2020

CÁC LOẠI MÃ VẠCH GS1

CÁC LOẠI MSMV


 Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách (ISBN);
 Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều
kỳ;
 Mã số/mã vạch vật phẩm (EAN-13);
 Mã số/mã vạch vật phẩm 8 số (EAN-8);
 Mã vạch ITF;
 Mã vạch EAN.UCC 128;
 Mã số địa điểm toàn cầu EAN;
 Mã côngtenơ vận chuyển theo seri (SSCC)…
Mã vạch cho các sản phẩm có đăng ký bản
quyền đều sử dụng mã vạch EAN và mã vạch
UPC. Đây là 2 mã vạch tiêu chuẩn đã được thế
giới công nhận

50
17/12/2020

• http://gs1.org.vn/ma-ma-vach-la-gi/

MÃ UPC (Universal Product Code)


- Là mã vật phẩm thông dụng do UCC quản lý và áp dụng rộng rãi ở Bắc Mỹ
và Canada.
- Mã số UPC-A là một dãy số gồm 12 chữ số dùng để nhận định tổ hợp công
ty/sản phẩm.
- Mã này chỉ sử dụng trên các sản phẩm xuất khẩu đi Mỹ và Canada khi có
yêu cầu của đối tác nước ngoài
- Phạm vi ứng dụng của mã UPC-A là sử dụng cho tất cả các vật phẩm, kể cả
đơn vị tiêu dùng và đơn vị gửi đi

51
17/12/2020

EAN 13 & EAN 8


• Do Tổ chức GS1 quốc tế quản lý và được áp dụng rộng rãi trên toàn
thế giới.
• Mã số tiêu chuẩn 13 chữ số (EAN-13) là một dãy số gồm 13 chữ số
được Tổ chức GS1 quốc tế qui định để áp dụng thống nhất.
• Mã số này dùng cho cả đơn vị tiêu dùng và đơn vị gửi đi. Trong đó:
– Đơn vị tiêu dùng là đơn vị hàng hóa để bán cho người tiêu dùng thông qua
bán lẻ.
– Đơn vị gửi đi là một tập hợp ổn định và thống nhất một số đơn vị tiêu dùng
để dễ dàng vận chuyển lưu kho.
• Mã số tiêu chuẩn 8 chữ số (EAN-8) là một dãy số gồm 8
chữ số được Tổ chức GS1 quốc tế qui định để áp dụng
thống nhất.
• Việt Nam: 18 loại mã số đã được tiêu chuẩn hóa

CẤU TẠO CỦA MSMV – EAN 13


• Mã số EAN-13 gồm 13 chữ số nguyên dương có giá trị từ
0 đến 9, chia làm 4 phần: Mã số quốc gia, mã số doanh
nghiệp, mã số mặt hàng, số kiểm tra
• Mã số quốc gia - P (Country Prefix) gồm 3 chữ số do Tổ
chức GS1 quốc tế cấp cho quốc gia là thành viên của
GS1.
• Mã số doanh nghiệp - M (Manufacture’s Number) gồm
mã số quốc gia và 4 hặc 5 hoặc 6 chữ số do Tổ chức GS1
quốc gia cấp cho các doanh nghiệp thành viên của mình
• Mã số mặt hàng (vật phẩm) - I (Iterm Number) bao gồm
mã số doanh nghiệp và 5, 4 hặc 3 chữ số tiếp theo và một
số kiểm tra do doanh nghiệp sở hữu mã M
• Số kiểm tra - C (Check digit) gồm một chữ số, nó chính là
số thứ 13

52
17/12/2020

CẤU TẠO CỦA MSMV – EAN 13


• Cách tính số kiểm tra:
 Bước1: Cộng tất cả các chữ số có thứ tự lẻ bắt đầu từ bên phải của dãy
số (trừ số kiểm tra)
 Bước 2: Nhân kết quả bước 1 với 3
 Bước 3 Cộng giá trị của các chữ số có thứ tự chẵn còn lại
 Bước 4: Cộng kết quả bước 2 với kết quả bước 3
 Bước 5: Lấy bội số của 10 gần nhất và lớn hơn kết quả bước 4, trừ đi
kết quả bước 4 được số kiểm tra C.
• Ví dụ
Ví dụ: Tìm số kiểm tra của mã số
893 4680 02595
Bước 1: 5+ 5 + 0+ 8 + 4 + 9 = 31
Bước 2: 31 x 3 = 93
Bước 3: 9 + 2 + 0 + 6 + 3 + 8 = 28
Bước 4: 93 + 28 = 121
Bước 5:130-121 = 9
C=9
Vậy mã số EAN 13 trong trường hợp này là 893 4680 02595 9

CẤU TẠO CỦA MSMV – EAN 8


• Mã số EAN 8 là mã số gồm 8 chữ số nguyên dương, có giá trị
từ 0 đến 9 chia ra làm 3 phần:
• Mã số quốc gia - P (Country Prefix) gồm 3 hoặc hai chữ số do
Tổ chức GS1 quốc tế cấp cho quốc gia là thành viên của GS1
• Mã số mặt hàng - I (Iterm Number) bao gồm mã số quốc gia
và 4 chữ số do tổ chức ấy Gs1 quốc gia cấp cho hàng của
doanh nghiệp thành viên muốn sử dụng mã EAN – 8
• Số kiểm tra - C (Check digit) gồm một chữ số, số này được
tính từ 7 chữ số đứng trước nó theo thuật toán tiêu chuẩn (như
mã EAN - 13).
• Chú ý loại mã số này chỉ sử dụng trên các vật phẩm là đơn vị
tiêu dùng có kích thước nhỏ, không đủ chỗ in mã EAN - 13.

53
17/12/2020

MÃ VẠCH VẬT PHẨM EAN

• Thông thường, mã vạch EAN thường được sử dụng tương ứng


với mã số EAN
• Mã vạch bao gồm một dãy các vạch tối và sáng (khoảng trống)
xen kẽ, song song với nhau, dùng để thể hiện mã số tương ứng
• Trong mã vạch EAN, mỗi con số trong mã số EAN được thể
hiện bằng các vạch và các khoảng trống có chiều rộng khác
nhau
• Mỗi số được thể hiện bằng 7 môđun, nhóm thành hai vạch tối
và hai vạch sáng (khoảng trống)
• Mỗi vạch tối hoặc sáng có thể gồm từ 1 đến 4 môđun (1
modun = 0,33mm)

MÃ VẠCH VẬT PHẨM EAN

Hình 6.2 - Kích thước danh định của mã vạch tiêu chuẩn EAN-VN8 (mm)

54
17/12/2020

MÃ VẠCH VẬT PHẨM EAN


• Ngoài các vạch thể hiện số, trong mã vạch EAN còn có các
vạch phụ, cấu tạo từ một số mô đun nhất định để bắt đầu (vạch
biên), phân chia (vạch giữa) và kết thúc (vạch mã vạch).
• Các con số được mã hóa theo 3 cách thức khác nhau, tùy theo
vị trí của dãy số.
• Cách mã hóa được qui định trong các tiêu chuẩn kỹ thuật.
• Mã vạch EAN -13 và EAN - 8 có chiều dài khác nhau: Mã
vạch EAN-13 có chiều cao 26,26mm; chiều dài 37,29mm
• Đối với mã vạch EAN -8 có kích thước chiều dài là 26,73mm
và chiều cao 21,64mm
• Tuy nhiên trong thực tiễn có thể phóng to thu nhỏ với kích
thước tương ứng
• Các kích thước có độ phóng đại bằng 1 gọi là kích thước
chuẩn

MÃ VẠCH VẬT PHẨM EAN


• Việc phóng đại cho phù hợp với quá trình sử dụng
cũng được chấp nhận nhưng chỉ được phóng đại từ
0,8 đến 2,0 lần kích thước chuẩn

55
17/12/2020

Mã đơn vị gửi đi DUN (Despatch unit Number)

• Hàng hóa không phải lúc nào cũng đóng gói theo
từng sản phẩm, có thể đóng gói theo hộp, theo khối
lượng riêng biệt nào đó. Tuy nhiên đơn vị gửi đi trong
cùng một bao gói phải ổn định, đạt tiêu chuẩn.
• Với các đơn vị gửi đi có thể đánh mã theo 2 cách
• Thứ nhất: Mỗi đơn vị gửi đi được cấp một mã EAN-
13 khác mã EAN của đơn vị tiêu dùng
• Thứ hai: Dùng ngay mã EAN của đơn vị tiêu dùng
nhưng có sự thay đổi nhất định

Mã đơn vị gửi đi DUN (Despatch unit Number)


• Cách đánh như sau: Thêm một con số từ 1 đến 8 vào
trước 12 con số có sẵn của EAN-13 (không kể số
kiểm tra), sau đó tính số kiểm tra theo các bước:
– Bước 1: Cộng tất cả các chữ số có thứ tự lẻ bắt đầu từ bên
phải của dãy số (trừ số kiểm tra)
– Bước 2: Nhân kết quả bước 1 với 3
– Bước 3: Cộng giá trị của các con số có thứ tự chẵn còn lại
– Bước 4: Cộng kết quả bước 2 với bước 3
– Bước 5: Lấy bội số của 10 gần nhất và lớn hơn kết quả
bước 4, trừ đi kết quả bước 4 được số kiểm tra C.
• Sau khi tính số kiểm tra, chúng ta có dãy số mới bao
gồm 14 con số.
• Cách thể hiện mã số DUN thành mã vạch ký hiệu ITF
14.

56
17/12/2020

ỨNG DỤNG MSMV


MSMV được ứng dụng rộng rãi
trong hoạt động bán hàng, đặc
biệt là trong bán lẻ hàng hóa.

Xuất nhập hàng, vận chuyển và


lưu kho hàng

Trong dịch vụ vận chuyển hàng


hóa

CÁCH ĐỌC MSMV


• Để đọc được mã số, mã vạch, trước hết, người đọc phải biết nó
thuộc loại mã số, mã vạch nào, dãy số được phân chia như thế
nào, từng số mang những thông tin gì.
• Mã số được mã hóa như thế nào.
• Hệ thống số dùng để cho con người đọc, hệ thống vạch dùng
cho máy đọc.
• Dựa vào cấu tạo mã số của từng loại, người ta đọc cho chính
xác.
Ví dụ:
Mã số EAN-13
3 chữ số đầu là mã số quốc gia
4 chữ số tiếp theo là mã số doanh nghiệp
5 chữ số tiếp theo là mã số mặt hàng
Chữ số cuối cùng là số kiểm tra
Mã số EAN - 8
3 chữ số đầu là mã số quốc gia
4 chữ số tiếp theo là mã số mặt hàng
Chữ số cuối cùng là chữ số kiểm tra.

57
17/12/2020

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MSMV


• Theo qui định của GS1 quốc tế, chỉ có tổ chức đại diện có
thẩm quyền của quốc gia mới được gia nhập GS1 quốc tế
• Tổ chức do GS1 quốc tế thừa nhận là thành viên của GS1
quốc tế được gọi là tổ chức mã số vật phẩm GS1 quốc gia
viết tắt là GS1-NO
• Tổ chức GS1 quốc gia được thành lập trong khuôn khổ
của nước có chủ quyền được quốc tế công nhận
• Tổ chức này sẽ đại diện cho quyền lợi của các doanh
nghiệp, tổ chức kinh doanh có sử dụng mã số, mã vạch
trong quốc gia của mình
• Quĩ hoạt động của tổ chức được hình thành trên cơ sở
đóng góp của các thành viên.

QUẢN LÝ MSMV CỦA GS1 - VN


• Hiện nay, GS1 - VN không ngừng phát triển các thành viên, cấp
mã số, mã vạch, quản lý mã số, mã vạch, nghiên cứu khoa học
và pháp chế, thông tin đào tạo và hợp tác quốc tế về mã số, mã
vạch.
• Để quản lý mã số, mã vạch, GS1 - VN dựa trên qui định phân
loại ngành kinh tế chung của GS1 quốc tế, phân loại ngành
nghề như sau
• GS1 - VN cấp mã số, mã vạch cho các doanh nghiệp thành viên.
Mã số doanh nghiệp M được cấp theo cách phân nhóm hoặc
theo tuần tự. Phân nhóm sử dụng cho hàng hóa ít và cố định.
• Các doanh nghiệp phải đăng ký với GS1 - VN các mã số đã sử
dụng cho sản phẩm của mình. GS1 -VN hướng dẫn các doanh
nghiệp thành viên sử dụng mã DUN trên các bao bì gửi đi của
mình

58
17/12/2020

ĐĂNG KÝ MSMV

• DN cần
– Thứ nhất, đăng ký xin cấp mã doanh nghiệp;
– Thứ hai: Lập mã số cho sản phẩm cụ thể;
– Thứ ba: Chuyển mã số thành mã vạch
– Thứ tư: in hoặc gắn mã số, mã vạch trên nhãn sản phẩm
hoặc sản phẩm.

• Website: http://gs1.org.vn/
• vnpc.gs1.org.vn -> Đăng ký MSMV online

BÀI TẬP MỘT SỐ ỨNG DỤNG


Công nghệ quét mã vạch & RFID

• Ứng dụng MSMV trên di động


• Truy xuất nguồn gốc (mô hình sạch từ trang trại đến
bàn ăn)
• RFID? (dùng trong chuỗi cung ứng hàng hóa)
• Mạng đăng ký toàn cầu thông tin điện tử các bên sử
dụng MSMV (GEPIR – Global Electronic Parties
Information Registry)

59
17/12/2020

BÀI TẬP MỘT SỐ ỨNG DỤNG


Công nghệ quét mã vạch & RFID

• GS1 Cloud (http://gs1.org.vn/khai-niem/)

XUẤT XỨ HÀNG HÓA


• Qui định qui tắc xuất xứ hàng hóa trong EVFTA
• Qui định qui tắc xuất xứ trong hiệp định TM tự do ASEAN – Úc – NZ
• Qui định qui tắc xuất xứ trong hiệp định CPTPP
• Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN
• Quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do ASEAN -
Hồng Công, Trung Quốc
• Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc
• Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
• Quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ
cập của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ
• Luật quản lý ngoại thương
• Nghị định 31/2018/NĐ – CP Qui định chi tiết luật quản lý ngoại thương
• Thông tư Bộ công thương 05/2018/TT-BCT TT quy định về xuất xứ hàng hóa
• TT 38/2018/TT-BTC về Quy định xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Tham khảo tại:
http://www.ecosys.gov.vn/Homepage/DocumentView.aspx

60
17/12/2020

C/O
• C/O là một chứng từ
quan trọng trong xuất
nhập khẩu. Nó cho biết
nguồn gốc xuất xứ của
hàng hóa được sản xuất
tại vùng lãnh thổ, hay
quốc gia nào.

CÁC MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

• C/O mẫu A (cấp cho hàng XK đi các nước cho hưởng ưu đãi thuế
quan phổ cập GSP)
• C/O Form B - Hàng xuất khẩu sang tất cả các nước, cấp theo quy
định xuất xứ không ưu đãi.
• C/O mẫu D (các nước trong khối ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi
thuế quan theo hiệp định CEPT)
• C/O mẫu E (ASEAN – Trung Quốc)
• C/O mẫu AK (ASEAN – Hàn Quốc)
• C/O mẫu AJ (ASEAN – Nhật Bản)
• C/O mẫu VJ (Việt nam – Nhật Bản)
• C/O mẫu AI (ASEAN – Ấn Độ)
• C/O mẫu AANZ (ASEAN – Australia – New Zealand)
• C/O mẫu VC (Việt Nam – Chile)
• C/O mẫu S (Việt Nam – Lào; Việt Nam – Campuchia)

61
17/12/2020

Các câu hỏi/vấn đề khi

• Sử dụng, triển khai sử dụng


– C/O
– MSMV
– RFID
– QR Code
(truy xuất nguồn gốc sản phẩm)

Mỗi nhóm 2 – 3 câu hỏi, kèm câu trả lời (yêu cầu ko
trùng nhau) -> tổng hợp vào slide chung, để trình chiếu
vào tuần sau (khi học về MSMV)

THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG


• Mã UPC
• EAN 13
• EAN 8
• Mã số quốc gia
• Mã doanh nghiệp
• Mã mặt hàng
• Số kiểm tra
• Mã vạch vật phẩm
• Mã số
• Xuất xứ hàng hóa
• CO

62
17/12/2020

NHÃN HÀNG HÓA VÀ NHÃN HIỆU


HÀNG HÓA

CHƯƠNG 7

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

• Hiểu được thế nào là nhãn hàng hóa, các qui định của
nhãn hàng hóa
• Biết cấu trúc của một nhãn hàng hóa
• Biết qui trình đăng ký nhãn hàng hóa
• Biết qui trình đăng ký kiểu dáng công nghiệp
• Hiểu thế nào là nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm và
bản chất quá trình làm thương hiệu sản phẩm

63
17/12/2020

CÁC QUI ĐỊNH

• Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa


• Thông tư 05/2019/TT-BKHCN Qui định chi tiết thi
hành một số điều của Nghị định 43/2017

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG


• Những vấn đề cơ bản về nhãn hàng hóa
• Nhãn hiệu hàng hóa
• Yêu cầu đối với nhãn hàng hóa
• Thương hiệu hàng hóa

64
17/12/2020

NHÃN HÀNG HÓA


• Nhãn hàng hoá là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình
vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp lên hàng
hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá hoặc trên các chất liệu khác
được gắn lên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá (Nghị định
43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa)
• Ghi nhãn hàng hoá là thể hiện nội dung cơ bản, cần thiết của hàng
hoá lên nhãn hàng hoá để người tiêu dùng nhận biết, làm căn cứ lựa
chọn, tiêu thụ và sử dụng; để nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho
hàng hoá của mình và để các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm
tra, kiểm soát.
• Nhãn hàng hoá gồm có các loại cơ bản sau: Nhãn gốc của hàng hoá
là nhãn thể hiện lần đầu được gắn trên hàng hoá.
• Nhãn phụ là nhãn thể hiện những nội dung bắt buộc dịch từ nhãn
gốc của hàng hoá từ tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và bổ sung những
nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt theo quy định của pháp luật mà
nhãn gốc của hàng hoá còn thiếu

NHÃN HÀNG HÓA


• Nhãn hàng hoá luôn gắn liền với bao bì hàng hoá
– Bao bì trực tiếp: là bao bì chứa đựng hàng hoá, tiếp xúc trực tiếp với
hàng hoá, tạo ra hình khối hoặc bọc kín theo hình khối của hàng hoá.
– Bao bì ngoài: là bao bì dùng để bao gói một hoặc một số đơn vị hàng
hoá có bao bì trực tiếp
– Bao bì dùng để vận chuyển, bảo quản hàng hoá trên các
phương tiện vận tải hoặc trong kho hàng( Bao bì thương
phẩm)
– Bao bì dùng với mục đích lưu giữ, vận chuyển, bảo quản
hàng hoá đã có nhãn;
– Túi đựng hàng hoá khi mua hàng;
– Bao bì dùng để đựng hàng hoá dạng rời được lấy ra từ bao
hàng hoá có định lượng lớn hơn để bán lẻ

65
17/12/2020

DẤU HIỆU DÙNG LÀM NHÃN HÀNG HÓA

• Chữ có khả năng phát âm, có nghĩa hoặc không có nghĩa,


trình bày dưới dạng chữ viết, chữ in hoặc chữ được cách
điệu.
• Hình vẽ, ảnh chụp.
• Chữ hoặc tập hợp các chữ kết hợp với hình vẽ, ảnh chụp
• Được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố độc đáo, dễ
nhận biết.
• Không trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với
nhãn hiệu hàng hoá của người khác đã nộp đơn đăng ký
nhãn hiệu hàng hoá tại Cục Sở hữu trí tuệ hoặc đã được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.
• Không trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu hàng hoá được
coi là nổi tiếng.

DẤU HIỆU KHÔNG ĐƯỢC CÔNG NHẬN


NHÃN HÀNG HÓA
• Các dấu hiệu không có khả năng phân biệt như các
hình và hình học đơn giản, các chữ số, chữ cái, các
chữ không có khả năng phát âm… trừ trường hợp các
dấu hiệu này đã được sử dụng và thừa nhận một cách
rộng rãi.
• Các dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có
tính chất lừa đảo người tiêu dùng về xuất xứ, tính
năng, công dụng hoặc chất lượng của hàng hoá.
• Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm sản xuất, tên gọi
thông thường của sản phẩm.

66
17/12/2020

ĐĂNG KÝ NHÃN HÀNG HÓA


• Cục sở hữu trí tuệ, Bộ KHCN (™)
• Đăng ký nhãn hiệu quốc tế có nguồn gốc VN theo hệ
thống Madrid
• http://www.noip.gov.vn/web/guest/nhan-hieu
• Bảo hộ nhãn hiệu: Văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu
hàng hoá được gọi là “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn
hiệu hàng hoá”. Giấy chứng nhận này có hiệu lực kể từ
ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ, và
có thể được gia hạn nhiều lần, mỗi lần 10 năm. Pháp luật
về sở hữu trí tuệ của Việt Nam dành quyền ưu tiên cho
người nộp đơn sớm nhất trong số những người nộp đơn
cho cùng một nhãn hiệu.

QUI TRÌNH ĐĂNG KÝ NHÃN HÀNG HÓA

67
17/12/2020

KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP


• Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm
được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết
hợp những yếu tố này.
• Sản phẩm được hiểu là đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện,
hoặc bộ phận dùng để lắp ráp, hợp thành các sản phẩm đó,
được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công
nghiệp, có kết cấu và chức năng rõ ràng, được lưu thông độc
lập.

ĐĂNG KÝ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

• http://www.noip.gov.vn/web/guest/kieu-dang-cong-
nghiep

68
17/12/2020

THIẾT KẾ BỐ TRÍ
• http://www.noip.gov.vn/thiet-ke-bo-tri

SÁNG CHẾ
• http://www.noip.gov.vn/sang-che-gphi

69
17/12/2020

CHỈ DẪN ĐỊA LÝ


• http://www.noip.gov.vn/chi-dan-dia-ly

CÁC LOẠI NHÃN KHÁC


• Nhãn sinh thái (Ecolabel)
• Fair trade

70
17/12/2020

CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ LIÊN QUAN


ĐẾN CHẤT LƯỢNG
• Cục sở hữu trí tuệ: http://www.noip.gov.vn/
• Tổng cục đo lường: https://tcvn.gov.vn/
• Cục an toàn thực phẩm: https://vfa.gov.vn/
• Chi cục bảo vệ thực vật: https://www.ppd.gov.vn/
• Trung tâm WTO (SBS, TBT)
• GS1 Việt nam: http://gs1.org.vn/

NHÃN HIỆU HÀNG HÓA/THƯƠNG


HIỆU HÀNG HÓA

71
17/12/2020

Quy trình nhận biết


QUI TRÌNH NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU

Nhận biết thương hiệu


Qua các trương trình truyền thông: Hội thảo, contact với nhà báo, PR,
(nghe thấy, nhìn thấy) website, FB, FanPage, Green-Inno web,

Tạo mối liên hệ với NTD tiếp tục nghe và tìm hiểu sâu hơn về lợi ích của thương hiệu đó ngày qua
thương hiệu ngày, năm qua năm để tạo mối liên hệ nhất định giữa họ và thương hiệu.

Khi đứng trước kệ siêu thị với nhiều thương hiệu khác nhau trước mắt, não
Cân nhắc mua nhãn
người tiêu dùng bắt đầu nhớ lại các thương hiệu đã nghe, nhìn trước đây và
hiệu đó cân nhắc mua nhãn hiệu có mối liên hệ chặt chẽ nhất với họ.

Trung thành với nhãn


hiệu và giới thiệu tới Sau khi dùng thử, NTD sẽ đánh giá lợi ích của thương hiệu đó
người khác.

thương hiệu của người tiêu dùng-Ví dụ


QUI TRÌNH NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Quảng cáo: Aquafina của Pepsi, phần tinh khiết nhất của bạn
Nghe, nhìn, nhớ thương hiệu
Tài trợ: Thời trang và cuộc sống
nước Aquafina
Quảng cáo trên báo

Aquafina có vẻ hợp với tôi vì


Ở đâu tôi cũng thấy Aquafina, chất lượng chắc phải tốt vì sản xuất bởi Pepsi.
nó trẻ trung và sôi động

Tôi nên chọn nhãn hiệu nào


Khi đứng trước kệ siêu thị tôi nên chọn Lavie, Sapuwa, Joy, Vĩnh Hảo hay
trong hàng trăm nhãn hiệu
Aquafina?
nước suối?

Tôi chỉ dùng Aquafina vì nó rất


Nước nào chẳng là nước, nhưng tôi thích dùng Aquafina nhất, tôi luôn chọn
hợp với tôi, rất trẻ trung sôi
nó mỗi khi khát, bạn cũng nên dùng thử đi, cũng hợp với bạn nữa đó
động và cả sành điệu nữa.

72
17/12/2020

hiệu của doanh nghiệp phải đi đôi


QUI
với quyTRÌNH XÂY
trình nhận DỰNG
biết thươngTHƯƠNG HIỆUhàng
hiệu của khách – QUI
TRÌNH NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU CỦA KHÁCH
Quy trình khách hàng nhận Quy trình doanh nghiệp xây
biết thương hiệu dựng thương hiệu

Chiến dịch truyền thông (Bao


Nhận biết thương hiệu (nghe
bì, quảng cáo, PR, tài trợ, sự
thấy, nhìn thấy)
kiện, phát mẫu…)

Tạo mối liên hệ với thương


hiệu Lập chiến lược thương hiệu

Cân nhắc mua nhãn hiệu đó Định vị thương hiệu

Trung thành với nhãn hiệu và giới Xây dựng cấu trúc bên trong / nền
thiệu tới người khác. móng của thương hiệu

hiệu của doanh nghiệp phải đi đôi


QUI TRÌNH XÂY biết
DỰNG THƯƠNG
thương HIỆUhàng
hiệu của khách CỦA
DN vs. QUI TRÌNH NHẬN BIẾT THƯƠNG
HIỆU CỦA KHÁCH HÀNG
Chiến dịch truyền thông (Bao Bao bì thiết kế thế nào, màu sắc ra sao
bì, quảng cáo, PR, tài trợ, sự Phải quảng cáo thế nào, truyền thông ra sao trong năm nay để
kiện, phát mẫu…) người tiêu dùng nhớ thương hiệu trong “não”.

Phải làm gì trong 1năm, 3 năm, 5 năm tới để người tiêu dùng có
Lập chiến lược thương hiệu thể đặt được thương hiệu vào vị trí trong “não” của người tiêu
dùng.

Xác định vị trí của thương hiệu trong “não” của người tiêu dùng
Định vị thương hiệu
(người tiêu dùng sẽ nhớ gì về thương hiệu đó)

Xây dựng cấu trúc bên trong / nền


móng của thương hiệu
Kiến tạo thương hiệu: Đặt tên, thiết kế logo, xác định tính cách

73
17/12/2020

móng thương hiệu xanh


KIẾN TẠO NỀN MÓNG THƯƠNG HIỆU

Tinh chất nhãn


Tóm tắt yếu tố
hiệu/ Brand
tạo sự khác biệt Essence
và đặc trưng
Tính cách nhãn hiệu/
Nếu thương hiệu đó biến thành
người: Brand personlization
Người đó sẽ như thế nào?
Tính cách người đó ra sao?

Niềm tin nhãn hiệu/


Niềm tin nào chứng tỏ rằng thương hiệu sẽ mang lại
lợi ích cho người dùng Brand Beliefs
Lợi ích nhãn hiệu/
Lợi ích thực tính Brand Benefits
Lợi ích cảm tính và lợi ích cảm xúc của nhãn hiệu đó.

Các đặc tính và sự khác biệt chính của sản phẩm Đặc tính nhãn hiệu/
Brand Attributes

Cấu trúc bên trong Aquafina-Ví dụ


CẤU TRÚC THƯƠNG HIỆU AQUAFINA

Tinh chất nhãn


GMM
/ Brand
Cải tiến xanh Essence
để phát triển
bền vững
Là con đường tất yếu để phát triển bền
Tính cách nhãn hiệu/
vững và là đồng hành cùngD N thân Brand personlization
thiện với môi trường, THXH khi giữ
được lợi nhuận ổn định

Là chương trình tiên tiến, đổi mới về CTX sản xuất quản lý, giúp
Niềm tin nhãn hiệu/
DN đi đúng xu thế phát triển quốc tế, đón đầu xu hướng phát triển Brand Beliefs
trong nước và khu vực.

Lợi ích nhãn hiệu/


Thực tính: Sản xuất và quản lý xanh, bền vững
Cảm tính: DN tôi quan tâm đến bền vững, bảo vệ môi trường cho đời sau.
Brand Benefits
Cảm giác: DN tôi có trách nhiệm với XH và môi
trường. Đặc tính nhãn hiệu/
Cải tiến xanh sản xuất và quản lý cho DN, chương trình đào tạo Brand Attributes
Logo màu xanh lá cây, 3 hình bong bóng to dần lên, xanh dần lên
với chwwxGoing Greeen
với màu đỏ của mặt trời trên dãy núi. xanh với sóng trắng, rõ nét,
khác biệt với sự kết hợp Âm & Dương.

74
17/12/2020

THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG

• Thương hiệu
• Nhãn hiệu
• Kiểu dáng công nghiệp
• Qui định nhãn hiệu
• Xây dựng thương hiệu
• Đăng ký nhãn hiệu
• Đăng ký kiểu dáng công nghiệp

75

You might also like