You are on page 1of 32

8/18/2022

KHOA HỌC HÀNG HÓA


ThS: Vũ Anh Tuấn
Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế
Đại học Thương mại
0989895325
tuanva@tmu.edu.vn

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

Giới thiệu về học phần

• Cấu trúc học phần


• Mục tiêu của học phần
• Chuẩn đầu ra của học phần
• Mô tả tóm tắt nội dung học phần
• Đánh giá học phần
• Tài liệu tham khảo

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

1
8/18/2022

Sự cần thiết nghiên cứu khoa học


hàng hóa

Sản phẩm Hàng hóa

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

Sự cần thiết nghiên cứu khoa học


hàng hóa
Là kết quả của sản xuất, tổng hợp các thuộc
tính về cơ học, lý học, hóa học và các thuộc tính
có ích khác làm cho sản phẩm có khả năng thỏa
mãn những nhu cầu của con người

Sản phẩm Là kết quả của các hoạt động, các quá trình
(tập hợp các nguồn lực và hoạt động có liên
quan với nhau để biến đầu vào thành đầu ra).
Nguồn lực ở đây bao gồm: nhân lực, trang
thiết bị, vật liệu, thông tin và phương pháp.
(Theo TCVN ISO 8420 )
Là kết quả của các hoạt động các quá trình bao
gồm dịch vụ, phần mềm, phần cứng và vật liệu
để chế biến hoặc đã được chế biến.
(NĐ 179/2004/NĐ-CP)
ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

2
8/18/2022

Sự cần thiết nghiên cứu khoa học


hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm lao động của xã hội,
được sản xuất ra nhằm mục đích thỏa mãn
nhu cầu của con người và phải được trao
đổi thông qua mua bán trên thị trường.
Hàng hóa (Theo NĐ 179/2004/NĐ-CP)

Hàng hoá là sản phẩm được đưa vào thị


trường, tiêu dùng thông qua trao đổi, mua
bán, tiếp thị
(Luật chất lượng sản phẩm 2007)

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

Sự cần thiết nghiên cứu khoa học


hàng hóa

Đối với người tiêu dùng?

Tại sao phải


nghiên cứu
Khoa học Đối với các nhà kinh doanh?
hàng hóa

Đối với nhà quản lý?

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

3
8/18/2022

Đối tượng nghiên cứu


Hàng hóa

Giá trị Giá trị sử dụng


-Thuộc tính tự nhiên vốn có
của hàng hóa
-Những tính chất, thuộc tính
do con người tạo ra

Khoa học hàng hóa là khoa học nghiên cứu giá


trị sử dụng và mối quan hệ giữa giá trị sử dụng
và giá trị của hàng hóa.
ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

Nội dung môn học

C1: Phân loại hàng hóa và mặt hàng


C2: Chất lượng hàng hóa
C3: Kiểm tra và đánh giá chất lượng hàng hóa
C4: Hàng rào kỹ thuật trong thương mại và tiêu
chuẩn hàng hóa
C5: Hàng giả hàng nhái

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

4
8/18/2022

Chương 1
Phân loại hàng hóa và mặt hàng
ThS: Vũ Anh Tuấn
Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế
Đại học Thương mại

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

Nội dung chương

1.1. Phân loại hàng hoá


1.2. Mã số, mã vạch cuả hàng hoá
1.3. Ghi nhãn hàng hoá
1.4. Mặt hàng và cơ cấu mặt hàng

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

10

5
8/18/2022

1.1. Phân loại hàng hoá

1.1.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa


1.1.2. Yêu cầu, nguyên tắc, tiêu thức phân loại

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

11

1.1.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa


Phân loại hàng hóa Phân loại hàng hóa xuất
nhập khẩu
là việc phân chia một tập hợp là việc phân chia hàng hóa XK,
hàng hóa nào đó thành các tập NK thành các tập hợp nhỏ hơn
hợp hàng hóa nhỏ hơn dựa theo nhóm, phân nhóm, mặt
trên các tiêu thức hoặc các căn hàng … căn cứ vào tên gọi, tính
cứ phân loại nhất định. chất, thành phần cấu tạo, công
dụng, thông số kỹ thuật, qui
cách đóng gói các thuộc tính
khác của hàng hóa, và mã hóa
để phục vụ cho hoạt động
quản lý XNK và KD của các
doanh nghiệp
ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

12

6
8/18/2022

1.1.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa

Cách thức phân loại

Phân loại một bậc Phân loại nhiều bậc


(phân loại giản đơn) (phân loại hệ thống)
là việc phân chia một tập hợp là việc phân chia tập hợp hàng
hàng hóa lớn thành những tập hóa lớn hơn thành những tập
hợp hàng hóa nhỏ hơn theo hợp hàng hóa nhỏ hơn theo
một dấu hiệu đặc trưng duy một trình tự kế tiếp lôgic từ
nhất và tạo thành một hệ cao xuống thấp theo những
thống phân loại một bậc dấu hiệu đặc trưng riêng và
tạo thành một hệ thống phân
loại gồm nhiều bậc theo kiểu
cành cây.

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

13

1.1.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa


Ý nghĩa của việc phân loại hàng hóa
Cung ứng NVL phù hợp

Phương tiện vận chuyển, bảo quản HH phù hợp

Doanh
nghiệp
Hoạt động lưu kho, lưu bãi

DV sau bán, bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

14

7
8/18/2022

1.1.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa


Ý nghĩa của việc phân loại hàng hóa
Hoạch định các chính sách phục vụ công tác quản lý nền kinh tế

Điều hành hoạt động xuất nhập khẩu ở tầm vi mô và vĩ mô

Nhà Quản lý thu thuế XNK của ngành thuế và hải quan

nước Chính sách tạo điều kiện cho các ngành kinh tế mũi nhọn
phát triển.

Hoạt động thương mại quốc tế thống nhất và dễ dàng hơn

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

15

1.1.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa

• Một số hệ thống phân loại được áp dụng trong


thực tế kinh doanh
• Hệ thống phân loại tổng quát
• Hệ thống hài hòa, mô tả và mã hóa hàng hóa (HS)
• Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam
• Dự thảo danh mục hải quan Hội quốc liên
• Phân loại theo hệ thống tài khoản quốc giá (NSA)
• Phân loại theo các hạng mục kinh tế mở (Danh mục
BEC)
• …….

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

16

8
8/18/2022

1.1.2. Yêu cầu, nguyên tắc, tiêu thức


phân loại

1.1.2.1 Yêu cầu phân loại hàng hóa


1.1.2.2 Nguyên tắc phân loại hàng hóa
1.1.2.3 Tiêu thức phân loại (dấu hiệu phân loại)
1.1.2.4 Bậc phân loại
1.1.2.5 Mã hóa hàng hóa

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

17

1.1.2.1 Yêu cầu phân loại hàng hóa

• Đảm bảo tính khoa học


• đảm bảo bao quát được toàn bộ thế giới hàng hóa,
không bỏ sót, trùng lắp, chồng chéo trong quá trình
phân loại,
• đảm bảo áp dụng các công cụ kỹ thuật hiện đại như
máy tính trong tập hợp, tính toán và xử lý thông tin.
• Phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế - xã hội,
phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, trình độ
quản lý
• Việc phân loại phải dễ dàng và thuận tiện áp
dụng trong thực tế
ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

18

9
8/18/2022

1.1.2.2 Nguyên tắc phân loại hàng hóa

Khi tiến hành phân loại, phải tuân theo một trình
tự kế tiếp lôgic từ cao xuống thấp, từ sử dụng các
dấu hiệu phân loại chung nhất đến các dấu hiệu
phân loại ít chung hơn

Khi tiến hành phân loại ở mỗi một bậc chỉ được
dùng một tiêu thức phân loại duy nhất, nếu dùng
nhiều dấu hiệu phân loại hệ thống phân loại sẽ bị
trùng lặp và rối loạn

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

19

1.1.2.3 Tiêu thức phân loại (dấu hiệu


phân loại)
• Tiêu thức phân loại hàng hóa là những đặc trưng
của hàng hóa được chọn làm căn cứ để phân
biệt hàng hóa này với hàng hóa khác trong cùng
một bậc, hay chia tập hợp hàng hóa thành
những bộ phận, những tập hợp tương ứng.
• Căn cứ vào mục đích phân loại cụ thể để lựa
chọn các tiêu thức phân loại thích hợp
• Một số tiêu thức phân loại phổ biến trong thực tế
• Công dụng của sản phẩm
• Nguyên vật liệu
• Công nghệ sản xuất và trang trí sản phẩm
• Đối tượng sử dụng hàng hoá
• Các thông số và kích thước cơ bản
ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

20

10
8/18/2022

Ví dụ về tiêu thức phân loại theo công nghệ sản


xuất và trong trí sản phẩm

Bột giấy từ gỗ được phân chia theo công nghệ sản


xuất bao gồm:
+ Bột giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp hóa
học;
+ Bột giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp cơ
học;
+ Bột giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp hóa
học, soda hoặc sunfat, trừ các loại hòa tan;
+ Bột giấy từ gỗ, sản xuất bằng phương pháp hóa
học, bằng sunfit, trừ các loại hòa tan;
+ Bọt giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp nửa
hóa học…
ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

21

1.1.2.4 Bậc phân loại

• Bậc phân loại là điểm dừng trong hệ thống


phân loại khi chuyển từ dấu hiệu này sang dấu
hiệu phân loại khác kế tiếp.
• Số bậc nhiều hay ít phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ
bản
• Mức độ phức tạp của tập hợp cần phân loại
• Yêu cầu về mức độ chi tiết của hệ thống cần phân
loại

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

22

11
8/18/2022

1.1.2.4 Bậc phân loại

• Bậc phân loại cơ sở


• Tại bậc phân loại này đối tượng phân loại đã được
nhận diện tương đối cụ thể, thể hiện được những
đặc trưng cơ bản nhất của mình, có tên gọi riêng để
phân biệt với các sản phẩm tương tự cùng bậc
• Trên bậc cơ sở hàng hoá sẽ nằm ở dạng tập hợp
nhỏ và dưới bậc cơ sở hàng hoá được mô tả chi tiết
hơn qua những dấu hiệu cá biệt.

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

23

1.1.2.5 Mã hóa hàng hóa

• Mã hóa hàng hóa là bước tiếp theo trong quá


trình phân loại làm cho hệ thống phân loại trở
thành trực quan hơn dễ kiểm soát hơn
• Phương pháp mã hóa
• Mã hóa bằng số
• sử dụng các chữ số từ 0 đến 9. Đây là phương pháp mã
hóa phổ biến nhất
• Mã hóa bằng chữ cái
• sử dụng các chữ cái từ A đến Z, thực tế ít được sử dụng
• Mã hóa kết hợp giữa hệ thống chữ và số
• Mã vạch
• sử dụng các vạch và các khoảng trống song song. Mã
vạch chỉ có thiết bị máy móc mới nhận diện được
ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

24

12
8/18/2022

1.1.2.5 Mã hóa hàng hóa

• Yêu cầu của việc mã hóa hàng hóa


• Phải bao quát được thế giới hàng hóa, đồng thời
phải có chỗ dự trữ để bổ sung các hàng hóa mới
trong tương lai.
• Hệ thống mã phải đơn giản để mọi người tuân
theo.
• Mỗi hàng hóa chỉ được phép mã một lần hay còn
gọi là tính duy nhất của hệ thống mã.
• Hệ thống mã phải có cấu trúc, cơ sở giống nhau.

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

25

1.2 Mã số, mã vach hàng hóa

1.2.1 Mã số
1.2.2 Mã vạch
1.2.3 Ứng dụng của mã số, mã vạch hàng hóa

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

26

13
8/18/2022

1.2.1 Mã số

• Mã số là một dãy con số dùng để phân định


hàng hóa này với các hàng hóa khác
• Đặc điểm
• Mã số hàng hóa là con số duy nhất đặc trưng cho
hàng hóa. Mỗi loại hàng hóa được nhận diện bởi
một dãy số và mỗi dãy số chỉ tưng ứng với một loại
hàng hóa
• Mã số hàng hóa là "thẻ căn cước" của hàng hóa,
giúp ta phân biệt được nhanh chóng và chính xác
các loại hàng hóa khác nhau

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

27

1.2.1 Mã số

• Tổ chức quốc tế về mã số mã vạch vật phẩm được


thành lập năm 1977 trên cơ sở của hội mã số vật
phẩm châu âu EAN (European Article Numbering).
• Việt nam cũng là thành viên của tổ chức.
• Các loại mã số mã vạch:
- Mã vật phẩm: EAN-13, EAN-8, EAN-14.
- Mã vạch: EAN-13, ITF14; 128 và một số mã khác.
- Mã địa điểm EAN
- Mã Container và seri vận chuyển EAN và mã cho tài
sản vận chuyển….
(Trong đó mã EAN-13 và EAN-8 được sử dụng phổ biến
để mã hóa cho hàng hóa)
ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

28

14
8/18/2022

1.2.1 Mã số

• Mã số EAN 13
xxx xxxxx xxxx x
Mã quốc gia Mã doanh nghiệp Mã sản phẩm Số kiểm tra

Mã quốc gia (P – Country Prefix): ba số đầu tiên


Mã doanh nghiệp (M – Manufacture’s number):
năm số tiếp theo,
Mã mặt hàng (I – item number): bao gồm 4 số.
Số cuối cùng là số kiểm tra (C – check digit): nhằm
kiểm tra ThS.
xem Vũ Anh việc mã các con số có đúng không.
Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

29

1.2.1 Mã số

• Mã số EAN 8
xxx xxxx x
Mã quốc gia Số phân định vật phẩm Số kiểm tra

Mã quốc gia (P – Country Prefix): ba số đầu tiên.


Mã mặt hàng (I – item number): bao gồm 4 số.
Số cuối cùng là số kiểm tra (C – check digit):

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

30

15
8/18/2022

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

31

KHOẢNG SỐ QUỐC GIA KHOẢNG SỐ QUỐC GIA KHOẢNG SỐ QUỐC GIA

00001–00009
dự trữ để sử dụng khu vực
0001–0009 Mỹ 20-29 30 -37 Pháp
(cửa hàng/kho tàng)
001–019

400-440 Đức 45, 49 Nhật Bản 46 Liên bang Nga


471 Đài Loan 474 Estônia 475 Latvia
477 Litva 479 Sri Lanka 480 Philippines
482 Ukraina 484 Moldova 485 Acmênia
486 Gruzia 487 Kazakhstan 489 Hồng Kông
50 Vương quốc Anh 520 Hy Lạp 528 Liban
529 Síp 531 Macedonia 535 Malta
539 Ai Len 54 Bỉ & Luxembourg 560 Bồ Đào Nha
569 Iceland 57 Đan Mạch 590 Ba Lan
594 Rumani 599 Hungary 600-601 Nam Phi
609 Mauritius 611 Maroc 613 Algérie
619 Tunisia 622 Ai Cập 625 Jordani
626 Iran 64 Phần Lan 690-692 Trung Quốc
70 Na Uy 729 Israel 73 Thụy Điển
Guatemala,
El Salvador,
Cộng hòa
740-745 Honduras, 746 750 México
Dominicana
Nicaragua,
Costa Rica & Panama
759 Venezuela 76 Thụy Sĩ 770 Colombia
773 Uruguay 775, 785 Peru 777 Bolivia
779 Argentina 780 Chile 784 Paraguay
786 Ecuador 789 Brazil 80 -83 Ý
84 Tây Ban Nha 850 Cuba 858 Slovakia
859 Cộng hòa Czech 860 Nam Tư 869 Thổ Nhĩ Kỳ
87 Hà Lan 880 Hàn Quốc 885 Thái Lan
888 Singapore 890 Ấn Độ 893 Việt Nam
899 Indonesia 90-91 Áo 93 Úc
94 Tân Tây Lan 955 Malaysia 977 ISSN (báo chí)

978 ISBN (sách) 979 ISMN (nhạc) 980 Biên lai thanh toán tiền

99 Vé, phiếu

32

16
8/18/2022

Cách tính số kiểm tra cho mã EAN -13


và mã EAN -8

• Bước 1 : Từ phải sang trái, cộng tất cả các con


số ở vị trí lẻ (trừ số kiểm tra C).
• Bước 2: Nhân kết quả bước 1 với 3.
• Bước 3 : Cộng giá tri của các con số còn lại.
• Bước 4 : Cộng kết quả bước 2 với bước 3.
• Bước 5 : Lấy bội số của 10 lớn hơn và gần kết
quả bước 4 nhất trừ đi kết quả bước 4, kết quả
là số kiểm tra C.

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

33

Ví dụ: Xác định số kiểm tra C trong mã sau:


893611473001 C
• Bước 1: 1 + 0 + 7 + 1 + 6 + 9 = 24
• Bước 2: 24 x 3 = 72
• Bước 3: 8 + 3 + 1 + 4 + 3 + 0 = 19
• Bước 4: 72 + 19 = 91
• Bước 5: 100 – 91 = 9 => C=9
• Vậy mã EAN -13 hoàn chỉnh là: 8936114730019

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

34

17
8/18/2022

• Thực hành: Xác định số kiểm tra C trong mã


sau
a. 123456789012C
b. 893348100106C
c. 893460200107C

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

35

1.2.2 Mã vạch

• Mã vạch là thể hiện mã số dưới dạng các vạch


và khoảng trống song song đặt xen kẽ với
nhau.
• Bản chất của mã vạch chính là mã số nhưng
được thể hiện dưới dạng vạch và khoảng trống
song song để máy quét (scanner) có thể đọc
được.

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

36

18
8/18/2022

1.2.3 Ứng dụng của mã số, mã vạch


hàng hóa

Tác dụng của mã số, mã vạch


• Phục vụ tốt cho phương thức bán hàng theo
phương thức tự chọn
• Phục vụ cho công tác kiểm đếm, thống kê bán
hàng một cách nhanh chóng thuận tiện, chính xác
thông qua hệ thống máy quét.
• Phục vụ cho hoạt động kiểm soát, kiểm đếm tự
động trong giao nhận, vận chuyển hàng hóa, đặc
biệt là vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng
container được mã hóa bằng mã vạch mã số.
• Thông qua mã số và mã vạch có thể hỗ trợ biết
được nguồn gốc hàng hóa

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

37

1.2.3 Ứng dụng của mã số, mã vạch


hàng hóa

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

38

19
8/18/2022

Đọc thêm

• QR code và ứng dụng của QR code

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

39

Đọc thêm
• Truy xuất nguồn
gốc (Traceability) là
khả năng có thể
phục hồi lại lịch sử
và sự sử dụng hoặc
địa điểm của một
hàng hóa hoặc một
hoạt động thông
qua một sự phân
định đã được đăng
ký trước (ISO 8402)

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

40

20
8/18/2022

1.3 Ghi nhãn hàng hoá

1.3.1 Khái niệm


1.3.2 Mục đích
1.3.3 Yêu cầu trong nước và quốc tế về ghi
nhãn hàng hóa, nội dung ghi nhãn

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

41

1.3.1 Khái niệm ghi nhãn hàng hóa


Nhãn hàng hóa Ghi nhãn hàng hóa
là bản viết, bản in, bản vẽ, bản là thể hiện nội dung cơ bản,
chụp của chữ, hình vẽ, hình cần thiết về hàng hoá lên nhãn
ảnh được dán, in, đính, đúc, hàng hoá để người tiêu dùng
chạm, khắc trực tiếp trên hàng nhận biết, làm căn cứ lựa chọn,
hoá, bao bì thương phẩm của tiêu thụ và sử dụng; để nhà sản
hàng hoá hoặc trên các chất xuất, kinh doah quảng bá cho
liệu khác được gắn trên hàng sản phẩm hàng hoá của mình
hoá, bao bì thương phẩm của và để các cơ quan chức năng
hàng hoá. thực hiện việc kiểm tra, kiểm
soát.

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

42

21
8/18/2022

1.3.1 Khái niệm ghi nhãn hàng hóa

• Các loại nhãn hàng hóa


• Nhãn gốc của hàng hoá:
• là nhãn thể hiện lần đầu được gắn trên hàng hoá.
• Nhãn phụ:
• là nhãn thể hiện những nội dung bắt buộc dịch từ nhãn
gốc của hàng hoá bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và
bổ sung những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt theo qui
định của pháp luật mà nhãn gốc của hàng hoá đó còn
thiếu.

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

43

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

44

22
8/18/2022

1.3.2 Mục đích ghi nhãn hàng hóa


• Đối với doanh nghiệp
• Là công cụ quảng bá sản phẩm
• Thể hiện trách nhiệm về hàng hóa của mình
• Công cụ để chống hàng giả, hàng nhái
• Đối với người tiêu dùng
Cung cấp thông tin cần thiết cho người tiêu dùng để:
• Lựa chọn hàng hóa theo đúng nhu cầu
• Sử dụng hàng hóa có hiệu quả
• Bảo quản tốt hàng hóa
• Đối với cơ quan quản lý nhà nước
• Làm căn cứ để quản lý nhà nước đối với hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hóa của các doanh
nghiệp
ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

45

1.3.3. Yêu cầu trong nước và quốc tế về


ghi nhãn hàng hóa, nội dung ghi nhãn

• Hàng hóa lưu thông trong nước, hàng hóa xuất


khẩu, nhập khẩu phải ghi nhãn theo quy định
của Nhà nước

• Tham khảo:
• Nghị định 43/2017/NĐ-CP về Nhãn hàng hóa
• Hàng hóa nào không phải ghi nhãn?
• Khoản 2, điều 1, Nghị định 43/2017

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

46

23
8/18/2022

1.3.3. Yêu cầu trong nước và quốc tế về


ghi nhãn hàng hóa, nội dung ghi nhãn

• Nội dung ghi trên nhãn hàng hóa


Nhãn hàng hoá bắt buộc phải thể hiện 3 nội dung:
• Tên hàng hoá
• Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách
nhiệm về hàng hoá.
• Xuất xứ hàng hoá
Ngoải ra, tuỳ theo tính chất của mỗi loại hàng hoá sẽ
có thêm một số nội dung qui định bắt buộc bổ sung

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

47

• Ví dụ Nội dung quy định bắt buộc bổ sung với


một số mặt hàng:
• Hàng lương thực:
• Định lượng, Ngày sản xuất, Hạn sử dụng
• Giống cây trồng, vật nuôi
• Định lượng, Ngày sản xuất, Hạn sử dụng, Hướng dẫn sử
dụng, hướng dẫn bảo quản
• Đồ chơi trẻ em, các sản phẩm dệt, may, da giày
• Thành phần, Thông số kỹ thuật, Thông tin cảnh báo vệ
sinh, an toàn, Hướng dẫn sử dụng, bảo quản
• ….

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

48

24
8/18/2022

1.3.3. Yêu cầu trong nước và quốc tế về


ghi nhãn hàng hóa, nội dung ghi nhãn

• Vị trí ghi nhãn


• Nhãn hàng hoá được gắn trên hàng hoá, bao bì
thương phẩm của hàng hoá ở vị trí quan sát có thể
nhận biết được dễ dàng, đầy đủ các nội dung qui
định của nhãn mà không phải tháo rời các chi tiết,
các phần của hàng hoá.
• Kích thước nhãn
• Màu sắc của chữ, ký hiệu và hình ảnh trên
nhãn hàng
• Ngôn ngữ trình bày
• Trách nhiệm ghi nhãn

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

49

1.4. Mặt hàng và cơ cấu mặt hàng

1.4.1 Mặt hàng


1.4.2 Cơ cấu mặt hàng

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

50

25
8/18/2022

1.4.1 Mặt hàng

Khái niệm
• Một mặt hàng thương mại là một phối thức sản
phẩm được lựa chọn, xác định và chuẩn bị để
bán ở các cơ sở kinh doanh thương mại đối với
một thị trường mục tiêu và cho những tập
khách hàng trọng điểm xác định
• Mặt hàng thương mại = Mặt hàng cụ thể + dịch
vụ

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

51

1.4.1 Mặt hàng


Phân loại mặt hàng thương mại
• Theo thói quen mua sắm của người tiêu dùng
• Hàng tiện dụng:
• là loại hàng khách phải mua sắm thường xuyên, tức thời và ít
bỏ công ra để so sánh hay tìm mua.
• Hàng chuyên dụng:
• là mặt hàng có tính độc đáo hay đặc điểm nhãn hiệu dành cho
một nhóm khách hàng nào đó, thường sẵn sàng bỏ công tìm
mua.
• Hàng có nhu cầu ít và hiếm:
• là loại hàng mà khách hàng không biết tới hay có biết rồi
nhưng thường không nghĩ đến việc mua, VD những sản phẩm
mới như máy dò khói, máy chế biến thực phẩm đặc biệt.
• Hàng mua sắm:
• là loại hàng sử dụng dài ngày mà khách hàng trong quá trình
lựa chọn và mua có so sánh về mặt đặc tính trên những cơ sở
như để phù hợp về chất lượng, giá cả, như hàng đồ gỗ nội
thất, hàng điện tử - điện máy.
ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

52

26
8/18/2022

1.4.1 Mặt hàng


Phân loại mặt hàng thương mại
• Theo vai trò của mặt hàng trong tiêu dùng
• Mặt hàng chủ yếu:
• là mặt hàng giữ một vai trò quan trọng trong cuộc sống
hàng ngày mà không thể thiếu được, nó đảm bảo cuộc
sống sinh hoạt bình thường hàng ngày cho con người.
• Mặt hàng thứ yếu:
• là mặt hàng cần thiết, nhưng thiếu nó không làm xáo trộn
cuộc sống sinh hoạt bình thường hàng ngày của con
người.

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

53

1.4.1 Mặt hàng


Phân loại mặt hàng thương mại
• Theo mức độ phức tạp của mặt hàng
• Mặt hàng giản đơn:
• là những mặt hàng không có đòi hỏi đặc biệt về phối thức
mặt hàng, tác nghiệp, không có những dao động thời vụ,
và tiêu thụ tương đối thường xuyên, liên tục, hàng ngày.
• Mặt hàng phức tạp:
• Là những mặt hàng có cấu trúc phức tạp, có những đòi
hỏi đặc biệt về tác nghiệp và công nghiệp kinh doanh,
trong quá trình kinh doanh và sử dụng cần có những hiểu
biết và chăm sóc đặc biệt.

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

54

27
8/18/2022

1.4.1 Mặt hàng


Phân loại mặt hàng thương mại
• Theo số lần sử dụng của mặt hàng
• Mặt hàng lâu bền:
• là những hàng hóa cụ thể, có thể được sử dụng nhiều
lần, ví dụ như tủ lạnh, máy thu hình, xa máy
• Mặt hàng không bền:
• là những hàng hóa cụ thể thường chỉ qua một hoặc một
vài lần sử dụng như bia, xà phòng, muối…
• Theo mức độ quan trọng của mặt hàng
• Mặt hàng thiết yếu
• Mặt hàng thông thường.

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

55

1.4.1 Mặt hàng


Những đặc trưng cơ bản của mặt hàng
thương mại
• mặt hàng thương mại được nghiên cứu, lựa
chọn và xác lập từ các mặt hàng của doanh
nghiệp sản xuất, chứ không phải do các doanh
nghiệp thương mại tạo ra.
• mặt hàng thương mại mang tính tổng hợp đa
dạng phong phú, bao gồm nhiều nhóm hàng,
chủng loại, kiểu mốt kích cỡ khác nhau và
trong mỗi loại lại bao gồm nhiều mức chất
lượng khác nhau, phù hợp với các đặc điểm
của tiêu dùng
ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

56

28
8/18/2022

1.4.1 Mặt hàng


Những đặc trưng cơ bản của mặt hàng
thương mại
• Mặt hàng thương mại được tổ hợp từ nhiều
sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất khác
nhau
• Mặt hàng thương mại bao giờ cũng gồm hàng
hóa cụ thể và dịch vụ thương mại.
• Mặt hàng thương mại biến đổi linh hoạt theo
nhu cầu để đáp ứng tốt hơn nhu cầu.
• Mặt hàng thương mại có tính trọn bộ bao gồm
một quần thể hàng hóa phục vụ cho một loại
nhu cầu của một tập khách hàng nào đó
ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

57

1.4.1 Mặt hàng


Danh mục mặt hàng
• Danh mục mặt hàng là một tập hợp các mặt
hàng được xác lập theo một dấu hiệu nào đó,
trong đó luôn bao gồm nhiều tên hàng cụ thể
khác nhau tùy theo qui mô và mức độ phức tạp
của tập hợp hàng hóa trong danh mục mặt
hàng

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

58

29
8/18/2022

1.4.1 Mặt hàng


Danh mục mặt hàng
• Một danh mục mặt hàng kinh doanh hợp lý sẽ
đáp ứng cả mặt lượng và mặt chất của nhu cầu:
• Về mặt lượng:
• Nói lên khả năng thỏa mãn các loại, các kiểu loại nhu cầu
thị trường của cấu trúc danh mục mặt hàng. Trả lời cho câu
hỏi: nhu cầu thị trường cần những loại, kiểu loại hàng hóa
gì?
• Về mặt chất:
• Nói lên mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường của cấu trúc
mặt hàng ( chất lượng, nhãn hiệu, bao bì, dịch vụ thương
mại ). Để trả lời cho câu hỏi: nhu cầu thị trường cần hàng
hóa đó như thế nào?

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

59

1.4.1 Mặt hàng


Danh mục mặt hàng
• Đặc trưng của danh mục mặt hàng
• Độ rộng của danh mục mặt hàng:
• là số lượng các nhóm hàng có trong danh mục mặt hàng,
đây là đặc trưng quan trọng phản ánh qui mô của danh
mục mặt hàng.
• Độ dài của danh mục mặt hàng:
• là số lượng các tên hàng có trong mỗi nhóm hàng, đặc
trưng phản ánh mức độ phức tạp của mỗi nhóm hàng
• Độ sâu của danh mục mặt hàng:
• biểu thị số lượng các biến thể có trong mỗi tên hàng, đặc
trưng phản ánh quy mô, mức độ phức tạp của mỗi tên hàng
và của cả danh mục mặt hàng

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

60

30
8/18/2022

1.4.2 Cơ cấu mặt hàng

Khái niệm
• Cơ cấu mặt hàng là tổ chức nội tại của danh
mục mặt hàng, về mặt định tính và định lượng.
Nó chỉ ra trong danh mục mặt hàng đó có bao
nhiêu chủng loại, kiểu dáng, kích cỡ và tương
quan tỉ lệ giữa các tập hợp đó

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

61

1.4.2 Cơ cấu mặt hàng

• Yêu cầu của một Cơ cấu mặt hàng hợp lý


• Phải đảm bảo được cơ cấu phong phú đa dạng về
chủng loại, kiểu dáng, kích cỡ...đáp ứng được nhu
cầu đa dạng và phong phú của nhu cầu thị trường
• Phải có một tương quan tỉ lệ thích hợp giữa các tập
hợp về mặt chủng loại, kiểu dáng, kích cỡ..
• Các sản phẩm trong mặt hàng đó phải đảm bảo
một mức chất lượng phù hợp, có nhiều mức chất
lượng khác nhau

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

62

31
8/18/2022

1.4.2 Cơ cấu mặt hàng


• Cơ sở hình thành một Cơ cấu mặt hàng hợp lý
• Căn cứ vào nhu cầu thị trường
• Căn cứ vào khả năng sản xuất và khai thác, tập
trung nguồn hàng.
• Căn cứ và trình độ tiêu chuẩn hóa hàng hóa
• Xu thế phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội.

ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn

63

32

You might also like