You are on page 1of 2

- Luật phá thai trên thế giới rất khác nhau:

+ Hợp pháp hoàn toàn: Hơn 50 quốc gia cho phép phá thai trong mọi
trường hợp, bao gồm Canada, Pháp, Đức, và New Zealand.

+ Hợp pháp với hạn chế: Hơn 40 quốc gia cho phép phá thai với một số
hạn chế, ví dụ như trong thời gian thai kỳ nhất định hoặc với sự đồng ý của
cha mẹ/người giám hộ đối với trẻ vị thành niên. Các nước này bao gồm
Argentina, Brazil, Mexico, và Hàn Quốc.

+ Bị cấm hoàn toàn: Khoảng 20 quốc gia cấm phá thai hoàn toàn, ngoại trừ
trường hợp nguy hiểm đến tính mạng người mẹ. Các nước này bao gồm El
Salvador, Honduras, Nicaragua, và Cộng hòa Dominica.

 Cụ thể, có một số QG tiêu biểu:

- Pháp là QG đầu tiên trên thế giới ghi nhận phá thai là quyền hiến định, đồng thời dẫn
đến những phản ứng trái chiều
+ kết quả bỏ phiếu cho thấy 780 nhà lập pháp ủng hộ và 72 người phản đối, tức
vượt qua yêu cầu tối thiểu 60% phiếu thuận để dự luật được chấp nhận, theo
AFP
+ Tháp Eiffel đã được thắp sáng sau cuộc bỏ phiếu của quốc hội Pháp, với các
khẩu hiệu bao gồm "My Body My Choice" (Cơ thể của tôi, Lựa chọn của tôi)
nhấp nháy trên công trình biểu tượng.
- Mỹ:
+ Roe v. Wade (1973): Quyết định mang tính bước ngoặt của Tòa án Tối cao
Mỹ công nhận quyền phá thai là một quyền hiến định của phụ nữ.
+ Planned Parenthood v. Casey (1992): Tòa án Tối cao khẳng định lại Roe
v. Wade nhưng cho phép các bang đưa ra các quy định hạn chế phá thai,
miễn là không gây "gánh nặng quá mức" cho phụ nữ.
+ Dobbs v. Jackson Women's Health Organization (2022): Tòa án Tối cao
lật ngược Roe v. Wade, trả lại quyền quyết định về phá thai cho các bang.
+ ngày 24/6/2022, tòa án tối cao Mỹ đã thông qua luật về phá thai được trao lại cho
từng bang ở Mỹ. Khoảng 20 bang, chủ yếu ở miền Nam và vùng Trung Tây của
Mỹ, đã cấm phá thai hoàn toàn hoặc hạn chế nghiêm ngặt việc tiếp cận dịch vụ
này, trong khi một số bang khác, chủ yếu ở các vùng duyên hải, đã hành động
để bảo vệ quyền phá thai của phụ nữ. Tuy nhiên, việc đóng cửa các cơ sở y tế
cung cấp dịch vụ phá thai ở hơn 10 bang đã buộc hàng chục nghìn phụ nữ phải
đi nơi khác để thực hiện việc này.
+ ngày 9/7/2022, tổng thống Mỹ Joe Biden vừa ký sắc lệnh hành pháp nhằm bảo vệ
quyền phá thai của phụ nữ, sau khi Tòa án tối cao hôm 24.6 ra phán quyết hủy bỏ
quyền này trong hiến pháp, dẫn đến việc nhiều bang áp dụng lệnh cấm phá
thai. Sắc lệnh của ông Biden chỉ đạo Bộ Y tế và Dịch vụ nhân sinh bảo vệ và
mở rộng việc tiếp cận chăm sóc về phá thai, bao gồm khả năng tiếp cận dược
phẩm do Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm chứng nhận.

You might also like