You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA Y

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG I

MÃ HỌC PHẦN: 191202063


SỐ TÍN CHỈ : 02
ĐỐI TƯỢNG HỌC: SINH VIÊN Y KHOA

HÀ NỘI – 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA: Y

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


HỌC PHẦN: THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG I
1. Thông tin chung về học phần:
1.1. Tên học phần : Thực tập cộng đồng I Mã học phần: 191202063
1.2. Số tín chỉ : 02 Lý thuyết (TC): 0; Thực hành (TC):02
1.3. Thuộc CTĐT trình độ: đại học Hình thức đào tạo: chính quy
1.4. Đơn vị thực hiện (Bộ môn) : Y xã hội học
1.5. Loại học phần (Bắt buộc/tự chọn) : Bắt buộc
1.6. Điều kiện tiên quyết : KNGT&TT-GDSK; Dinh dưỡng & vệ
sinh an toàn thực phẩm; Sức khỏe môi
trường và Sức khỏe nghề nghiệp
1.7. Phân bổ thời gian cho các hoạt động :
+ Thực hành, thực tập (cộng đồng) : 90 tiết
+ Tự học : 45 tiết
Tổng số : 135 tiết
2. Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần, sinh viên có khả năng:
2.1. Kiến thức:
- Trình bày được những nguy cơ môi trường tác động đến sức khỏe
2.2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các yếu tố nguy cơ môi trường đối với sức khỏe và tình
hình dịch bệnh tại cộng đồng.
- Bước đầu phát hiện được những vấn đề sức khỏe cần truyền thông giáo
dục sức khỏe của cộng đồng.
- Phối hợp và hỗ trợ được cán bộ y tế tuyến cơ sở thực hiện các hoạt động
TT-GDSK tại cộng đồng.
2.3. Thái độ:
- Tôn trọng cán bộ, nhân dân nơi học tập.
- Coi môn học thực tế cộng đồng là một cơ hội để áp dụng những kiến
thức và kỹ năng đã được học tại trường vào thực tế.
- Chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế học tập tại cộng đồng.
- Trung thực, chính xác trong các hoạt động điều tra, khảo sát và phản ánh
thực trạng tại cộng đồng.

1
3. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn Thực tế cộng đồng I trang bị những kiến thức, kỹ năng phù hợp với yêu
cầu phục vụ và chăm sóc sức khỏe nhân dân ở tuyến cơ sở sau khi tốt nghiệp.
Quá trình học môn học này sinh viên được áp dụng những kiến thức, kỹ năng đã
được học tại trường trong những năm đầu cùng với hỗ trợ cán bộ y tế tuyến cơ
sở để bước đầu phát hiện những yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe, môi trường,
tình hình dịch bệnh tại cộng đồng và thực hiện TT-GDSK tại cộng đồng. Môn
học Thực tế cộng đồng I còn giúp sinh viên làm quen với điều kiện sống, lao
động của người dân ở cộng đồng cũng như hiểu biết về mạng lưới y tế ở tuyến
cơ sở.
4. Nội dung chi tiết học phần:
Hình thức hoạt động dạy học
NỘI DUNG BÀI THẢO
THỰC TỰ
HÀNH, HỌC
LT TẬ LUẬN
THỰC
P NHÓM
TẬP

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ


THỰC ĐỊA CỘNG ĐỒNG I
1. Mục tiêu, nội dung và nội quy học 2 1
tập tại cộng đồng
1.1. Mục tiêu của môn học Thực tập 0,5 0,25
cộng đồng 1
1.2. Nội dung học tập tại cộng đồng 1,0 0,5
1.3. Nội quy học tập tại cộng đồng 0,5 0,25
2. Quy trình học tập tại cộng đồng 4 2
2.1. Chuẩn bị 1,0 0,5
2.2. Thực tập tại cộng đồng 1,0 0,5
2.3. Viết báo cáo kết quả học tập 1,0 0,5
2.4. Báo cáo kết quả học tập 1,0 0,5
3. Lượng giá sinh viên học tập tại 2 1
cộng đồng
3.1. Yêu cầu chung 0,5 0,25
3.2. Quy trình lượng giá 1,0 0,5

2
3.2.1. Kiểm tra đánh giá quá trình
3.2.2. Thi kết thúc học phần
3.3. Tổng hợp kết quả lượng giá 0,5 0,25
CHƯƠNG II: NỘI DUNG THỰC
TẬP TẠI CỘNG ĐỒNG
1. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên 36 18
tại cộng đồng
1.1. Vấn đề sức khỏe ưu tiên 1,0 0,5
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Phương pháp lựa chọn vấn đề
sức khỏe ưu tiên
1.2. Một số kỹ thuật thu thập thông tin 3,0 1,5
1.2.1. Phỏng vấn trực tiếp
1.2.2. Phỏng vấn sâu
1.2.3. Thảo luận nhóm
1.2.4. Quan sát
1.2.5. Thu thập thông tin sẵn có
1.3. Lựa chọn vần đề sức khỏe ưu tiên 32,0 16,0
dựa trên các thông tin thu thập được
1.3.1. Thu thập thông tin
1.3.2. Phân tích thông tin
1.3.3. Lựa chọn ưu tiên
2. Thực hiện truyền thông giáo dục 20 10
sức khỏe tại cộng đồng
2.1. Yêu cầu thực hiện truyền thông 2,0 1,0
giáo dục sức khỏe tại cộng đồng
2.2. Chuẩn bị truyền thông 10,0 5,0
2.3. Thực hiện truyền thông 8,0 4,0
3. Viết báo cáo thực tế cộng đồng 26 13
3.1. Phần hành chính 1,0 0,5
3
3.2. Các hoạt động đã tham gia và kết
quả đạt được
3.2.1. Thu thập thông tin, xác định vấn 12,0 6,0
đề sức khỏe ưu tiên
3.2.2. Truyền thông giáo dục sức khỏe 8,0 4,0
3.2.3. Tham gia hoạt động của trạm y 3,0 1,5
tế phường
3.3. Bài học kinh nghiệm và ý kiến đề 2,0 1,0
xuất
3.3.1. Bài học kinh nghiệm từ đợt thực
tập cộng đồng
3.3.2. Ý kiến đề xuất của sinh viên
Tổng số 90 45

5. Tài liệu học tập:


5.1. Tài liệu chính
- Bài giảng thực hành cộng đồng I dành cho sinh viên Đại học Y (2011),
Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học
5.2. Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Kỹ năng giao tiếp dành cho sinh viên Y khoa (2013), Trường
ĐH YHN, nhà xuất bản Y học.
- Giáo dục và nâng cao sức khỏe (2013), Sách đào tạo bác sĩ đa khoa, Bộ Y
tế, nhà xuất bản Y học.

6. Nhiệm vụ của giảng viên và yêu cầu đối với sinh viên:

NỘI DUNG Nhiệm vụ của giảng Nhiệm vụ của sinh


viên viên (SV)
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNG
1. Mục tiêu, nội dung và nội quy học tập tại cộng đồng
1.1. Mục tiêu của môn học - Giới thiệu cho SV - Đọc trước Bài 1 (tài
Thực tập cộng đồng 1 biết được mục tiêu của liệu số 5.1, trang 15)
môn học
1.2. Nội dung học tập tại cộng - Giới thiệu cho SV - Đọc trước Bài 1 (tài
4
đồng biết được các nội dung liệu số 5.1, trang 15-
học tập tại cộng đồng 17)
tại cộng đồng
1.3. Nội quy học tập tại cộng - Giới thiệu cho SV - Đọc trước Bài 1 (tài
đồng biết được các nội quy liệu số 5.1, trang 17-
học tập tại cộng đồng 18)
tại cộng đồng
2. Quy trình học tập tại cộng đồng
2.1. Chuẩn bị - Hướng dẫn cho SV - Đọc trước Bài 2 (tài
biết được những việc liệu số 5.1, trang 19-
cần chuẩn bị cho đợt 20)
học thực tập cộng đồng
2.2. Thực tập tại cộng đồng - Hướng dẫn cho SV - Đọc trước Bài 2 (tài
biết được các việc cần liệu số 5.1, trang 20-
hoàn thành trong đợt 21)
học thực tập tại cộng
đồng I.
2.3. Viết báo cáo kết quả học - Hướng dẫn cho SV - Đọc trước Bài 2 (tài
tập biết nhiệm vụ viết báo liệu số 5.1, trang 21)
cáo của đợt học thực
tập tại cộng đồng I.
2.4. Báo cáo kết quả học tập - Hướng dẫn cho SV - Đọc trước Bài 2 (tài
biết được hình thức liệu số 5.1, trang 21)
báo cáo kết quả của
đợt học thực tập tại
cộng đồng I.
3. Lượng giá sinh viên học tập tại cộng đồng
3.1. Yêu cầu chung - Hướng dẫn cho SV - Đọc trước Bài 3 (tài
biết được các yêu cầu liệu số 5.1, trang 23)
của lượng giá
3.2. Quy trình lượng giá
3.2.1. Các bước của quy trình - Hướng dẫn cho SV - Đọc trước Bài 3 (tài
lượng giá biết được các bước liệu số 5.1, trang 24)
lượng giá
3.2.2. Các kênh thông tin và - Hướng dẫn cho SV - Đọc trước Bài 3 (tài
các tiêu chí sử dụng cho biết được kênh thông tin liệu số 5.1, trang 24-
lượng giá và các tiêu chí sử dụng 26)
để lượng giá
3.3. Tổng hợp kết quả lượng - Hướng dẫn cho SV - Đọc trước Bài 3 (tài
5
giá biết được cách tính điểm liệu số 5.1, trang 26)
cuối cùng của môn học
CHƯƠNG II: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG THỰC TẬP TẠI
CỘNG ĐỒNG
1. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên tại cộng đồng
1.1. Vấn đề sức khỏe ưu tiên
1.1.1. Khái niệm - Giới thiệu cho SV - Đọc trước Bài 4 (tài
biết khái niệm về vấn liệu số 5.1, trang 46)
đề SKƯT
1.1.2. Phương pháp lựa chọn - Giới thiệu cho SV - Đọc trước Bài 4 (tài
vấn đề sức khỏe ưu tiên biết kỹ thuật lựa chọn liệu số 5.1, trang 46-
(SKƯT) vấn đề SKƯT bằng 47)
cho điểm.
1.2. Một số kỹ thuật thu thập - Hướng dẫn cho SV - Đọc trước Bài 4 (tài
thông tin biết 4 kỹ thuật thu thập liệu số 5.1, trang 31-
1.2.1. Phỏng vấn trực tiếp thông tin chính: Phỏng 43)
1.2.2. Phỏng vấn sâu vấn trực tiếp, phỏng
1.2.3. Thảo luận nhóm vấn sâu, thảo luận
1.2.4. Quan sát nhóm, quan sát, thu
1.2.5. Thu thập số liệu sẵn có thập số liệu sẵn có tại
trạm y tế phường
1.3. Lựa chọn vần đề sức - Hướng dẫn cho SV - Đọc trước Bài 4 (tài
khỏe ưu tiên dựa trên các biết sử dụng kỹ thuật thu liệu số 5.1, trang 43-
thông tin thu thập được thập thông tin phù hợp 44)
và thu thập thông tin tại - Thu thập được thông
cộng đồng, biết phân tin về chủ đề của nhó
tích thông tin và lựa được phân công.
chọn vấn đề SKƯT - Phân tích thông tin
và lựa chọn vấn đề ưu
tiên TT-GDSK
2. Thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe tại cộng đồng
2.1. Yêu cầu thực hiện truyền - Hướng dẫn SV biết - Đọc trước (tài liệu số
thông giáo dục sức khỏe tại nhiệm vụ truyền thông 5.1 (trang 48-49)
cộng đồng cận thực hiện
2.2. Chuẩn bị truyền thông - Hướng dẫn SV biết - Đọc trước (tài liệu số
chọn chủ đề, xác định 5.1 (trang 49-55)
đối tượng đích, nội Lập được kế hoạch
dung, lựa chọn PP cho một buổi truyền
truyền thông, xác định thông
6
thời gian, địa điểm
thực hiện truyền thông
phù hợp và lập kế
hoạch cho một buổi
động truyền thông tại
cộng đồng
2.3. Thực hiện truyền thông - Hướng dẫn SV thực - Đọc trước (tài liệu số
hiện buổi TT - GDSK 5.1 (trang 50-55)
theo chủ đề và kế - Lựa chọn chủ đề, xác
hoạch đã lập ở mục 2. định đối tượng đích,
nội dung, PP truyền
thông, xác định thời
gian, địa điểm thực
hiện truyền thông phù
hợp.
3. Viết báo cáo thực tế cộng
đồng
3.1. Phần hành chính - Hướng dẫn SV biết - Đọc trước (tài liệu số
các nội dung cần trình 5.1 (trang 59)
bày trong phần hành - Trình bày đầy đủ các
chính của BC nội dung trong phần
hành chính của BC
3.2. Các hoạt động đã tham
gia và kết quả đạt được
3.2.1. Thu thập thông tin, xác - Hướng dẫn SV biết - Đọc trước tài liệu số
định vấn đề ưu tiên truyền trình bày kết quả thu 5.1 (trang 59-62)
thông giáo dục sức khỏe thập thông tin và xác Viết được phần báo
định vấn đề ưu tiên cáo kết quả hoạt động
3.2.2. Truyền thông giáo dục - Hướng dẫn SV biết theo đúng cấu trúc quy
sức khỏe trình bày kết quả thực định và phản ánh đúng
hiện TT-GDSK kết quả học tập của
3.2.3. Tham gia hoạt động - Hướng dẫn SV biết nhóm
của trạm y tế phường trình bày kết quả thực
hiện các hoạt động
thực tế đã tham gia tại
cộng đồng
3.3. Bài học kinh nghiệm và ý
kiến đề xuất
3.3.1. Bài học kinh nghiệm từ - Hướng dẫn SV biết - Đọc trước tài liệu số
7
đợt thực tập cộng đồng rút ra những bài học 5.1 (trang 58 và 61)
thực tế từ đợt học thực Rút ra được bài học
tập cộng đồng I. kinh nghiệm cho bản
3.3.2. Ý kiến đề xuất của sinh - Hướng dẫn SV biết thân và những đề xuất
viên nêu ý kiến đề xuất để (nếu có)
học thực tập cộng đồng
đạt kết quả tốt hơn

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra -đánh giá kết quả học tập của học phần
7.1. Thang Điểm đánh giá: Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình: chiếm 40% điểm học phần (ĐHP) bao gồm:
- Điểm chuyên cần:
Chiếm 10% trên tổng số điểm học phần. Do giảng viên, trợ giảng và giảng
viên kiêm nhiệm phụ trách nhóm chấm trên thang điểm 10, sinh viên nghỉ học
không phép trừ 2 điểm/buổi; sinh viên đi học muộn trừ 1 điểm/buổi.
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ:
Chiếm 10% trên tổng số điểm học phần, dựa trên tinh thần, thái độ học tập
và tham gia các hoạt động tại cộng đồng. Do giảng viên, trợ giảng và giảng viên
kiêm nhiệm phụ trách nhóm chấm điểm trên thang điểm 10.
- Điểm chấm bài kiểm tra giữa kỳ:
Chiếm 20% trên tổng số điểm học phần, được đánh giá dựa trên kết quả thực
hành tại cộng đồng (kết quả thu thập thông tin, thực hiện TT-GDSK, tham gia
các hoạt động thực tế tại địa bàn học tập…) do giảng viên, trợ giảng và giảng
viên kiêm nhiệm phụ trách nhóm chấm điểm trên thang điểm 10.
7.3. Điểm thi kết thúc học phần:
- Điểm thi kết thúc học phần chiếm 60% điểm học phần;
- Hình thức thi: chấm điểm dựa vào quyển báo cáo, trình bày báo cáo kết quả
học tập tại cộng đồng theo nhóm (5 SV/nhóm) và trả lời câu hỏi của giảng viên.
Công thức tính điểm học phần như sau:
ĐHP = 0,1 x điểm chuyên cần + 0,1 x điểm thái độ + 0,2 x điểm kiểm tra thành
phần + 0,6 x điểm thi kết thúc học phần.
8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương chi tiết học phần
Họ và tên: Lê Thị Tài
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn Y xã hội học-Phó Giáo sư, Tiến sĩ
8
Mã số giảng viên: GV01495
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Y xã hội học, trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ
Hà Nội
Điện thoại: 0912 296 229
Email: lethitaihmu@gmail.com

PHÊ DUYỆT TRƯỞNG BỘ MÔN


BAN CHỦ NHIỆM KHOA Y

PGS.TS. Lê Thị Tài.

You might also like