You are on page 1of 43

3/20/2024

CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 12
PHÂN TÍCH ĐO ĐIỆN THẾ PHÂN TÍCH ĐO ĐIỆN THẾ
NGUYÊN TẮC CÁCH XÁC ĐỊNH THẾ ĐIỆN CỰC

1 2

Phương pháp phân tích điện hóa


MỤC TIÊU HỌC TẬP Electroanalytical techniques
Mở đầu
 1. Hiểu được nguyên tắc phân tích đo điện thế. Các kỹ thuật phân tích điện bao gồm một nhóm các kỹ thuật công cụ như:
 2. Giải thích được phương trình Nernst và các trường hợp đặc Đo điện thế (potentiometry)
biệt của phương trình Nerst. Đo volt (voltammetry)
Đo độ dẫn (conductometry)
 3. Nắm được cách xác định thế điện cực. Đo coulom (coulometry)
 4. Hiểu được cấu tạo mạch điện hóa. Đo điện trọng trường (electrogravimetry)

 5. Viết được sơ đồ mạch điện hóa. Tất cả kỹ thuật đó đều có tương tác của điện với vật chất

Trong tất cả kỹ thuật nêu trên, người ta đo các đặc tính điện hóa như điện
thế, dòng điện, điện tích… với sự trợ giúp của các dụng cụ khác nhau như
1. Trần Tử An, Hóa phân tích, tập 2, Nhà xuất bản y học, 2012, trang 237-263 chiết áp, máy đo pH, máy đo độ dẫn, volt kế…
2. Võ Thị Bạch Huệ, Vĩnh Định, Hóa phân tích, tập 2, 2008, Nhà xuất bản Y học,
trang 10-35 Ứng dụng: phân tích, giám sát môi trường, kiểm soát chất lượng công
3. A. P. Kreskov, cơ sở hoá học phân tích, tập 2, (Từ vọng nghi, Trần tứ Hiếu nghiệp và phân tích y sinh.
dịch), 1990, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, trang 363-376

3 4
3/20/2024

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
Electroanalytical techniques Electroanalytical techniques
Phân tích điện hóa là phương pháp phân tích dựa trên dòng chuyển
động của các phần tử mang điện tích (electron, ion âm, ion dương) Tại sao lại phân tích điện hóa học?
trong dung dịch hay trong phản ứng hóa học
Sự biến đổi của 3 đại lượng E, I và R trong phản ứng hoá học cũng tuân Phương pháp phân tích điện có những ưu điểm so với phương pháp
theo nguyên tắc của định luật Ohm: phân tích khác vì:
- Phân tích điện hóa cho phép xác định các trạng thái oxy hóa khác
E = i.R
nhau của một nguyên tố trong dung dịch, chứ không chỉ xác định
Định lượng các chất tham gia và hình thành trong phản ứng qua việc đo tổng nồng độ của nguyên tố
lường các đại lượng (E, I và R) trong quá trình phản ứng
- Các kỹ thuật phân tích điện có khả năng tạo ra các giới hạn phát
Cường độ I (A), điện trở R (Ω), Sức điện động E (V) hiện đặc biệt thấp và nhiều thông tin về đặc tính bao gồm cả thông
Đặc điểm chung của phương pháp này là phần chính của bất kỳ một tin về động học hóa học
dụng cụ phân tích điện hóa nào cũng gồm có:
- Điện cực nhúng trong dung dịch phân tích, Ưu điểm quan trọng khác là chi phí thấp
- Dụng cụ đo điện thế hay cường độ dòng,
- Máy vẽ đồ thị.

5 6

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
Electroanalytical techniques Electroanalytical techniques
Sơ đồ bên nêu bật một Có thể chia làm hai loại chính:
số kỹ thuật điện hóa: Phép đo điện thế (Potentionmetry) và phép đo Amper
(Amperometry)
- Các kỹ thuật cụ thể
được hiển thị bằng Trong phép đo điện thế, phản ứng chuyển điện tử (ET- Electron
màu đỏ Transfer) dễ dàng về mặt động học (bề ngoài) và người ta đo điện
thế của một pin Galvanic trong điều kiện dòng điện bằng không. Điện
- Các điều kiện thí thế pin phản ứng với những thay đổi trong hoạt động của các loại
nghiệm được hiển chất phân tích có trong dung dịch một cách xác định rõ ràng (mô tả
thị bằng màu xanh bởi phương trình Nerst).
lam Thật vậy điện thế pin thay đổi theo phương thức tuyến tính với logarit
của hoạt độ chất phân tích.
- Các tín hiệu phân
tích được hiển thị Trong phép đo Amperometry, động học của phản ứng ET sẽ phải
bằng màu xanh lá được điểu khiển bởi một điện thế áp dụng và do đó người ta đo dòng
cây điện được kiểm soát khuếch tán chạy qua giao diện điện cực/ dung
dịch. Dòng điện này tỉ lệ thuận với phần lớn nồng độ của chất phân
tích có trong dung dịch.

7 8
3/20/2024

Nội dung
Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa (Potentiometry)
Electroanalytical techniques
1. Điện cực - Là phương pháp phân tích dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa hai
1.1. Cấu tạo điện cực thích hợp nhúng trong dung dịch phân tích
1.2. Thế điện cực
1.3. Phương trình Nerst - Khi hai điện cực thích hợp được đặt vào dung dịch điện ly sẽ tạo
2. Pin điện hóa (electrochemical cell) ra pin điện hóa. Sức điện động của pin tạo thành tùy thuộc vào bản
2.1. Thành phần chất và nồng độ của dung dịch điện ly.
2.2. Phân loại
2.3. Quy ước cách viết mạch điện hóa
2.4. Điện cực trong pin điện hóa
2.5. Cầu muối- thế tiếp xúc lỏng
3. Các kỹ thuật phân tích điện thế
3.1. Đo thế trực tiếp
3.2. Chuẩn độ thế
4. Ứng dụng

9 10

Phương pháp phân tích điện hóa


Electroanalytical techniques Một số khái niệm
1. Điện cực
1.1. Cấu tạo: gồm 1 kim loại nhúng vào trong dung dịch muối của
kim loại đó
Ví dụ: Hg nhúng vào Hg2Cl2 trong
Điện cực bão hòa Calomel (SCE)= Saturated Calomel Electrode Ăn mòn điện hoá (electrocorrosion) ?
Ví dụ: hiện tượng đinh sắt bị gỉ

11 12
3/20/2024

Anode: vùng chịu lực tác Anode:


dụng nhiều!
Cathode:

Cathode: O2, H+, cation kim loại dễ


nhận e hơn Fe2+

13 14

Anode: Nhường e, xảy ra oxi hoá

?
gỉ sắt (rust)
Cathode: Nhận e, xảy ra khử

15 16
3/20/2024

Điện cực (Electrode)?


Ví dụ: Thanh kẽm nhúng vào dung dịch nước
Hiện tượng?

17 18

2
Zn  nH2O  
 Zn(H2O)n  2e
(10 – 10 M)

Để thanh kẽm tiếp tục tan trong dung dịch nước?

Môi trường H+
Chuyển điện tử từ thanh kẽm qua một dây
dẫn kim loại

19 20
3/20/2024

21 22

Quá trình xảy ra ở mặt phân cách (interfacial


Mô hình Helmholtz process)
• Ox + ne = Kh
_ + • 5 giai đoạn:
ThÕ gi¶m cµng
– Ox từ dung dịch tới bề mặt điện cực (mass
nhanh khi cµng
_ transport)
®iÖn cùc

+ xa ®iÖn cùc
– Ox hấp phụ tạm thời trên bề mặt điện cực (non-
Dung dÞch (10–8 cm) !
_ faradaic)
+
 – Phản ứng oxy hoá khử xảy ra trên bề mặt điện cực
_ (faradaic)
+
– Kh giải hấp phụ khỏi bề mặt điện cực (non-faradaic)
Líp ®iÖn kÐp Kho¶ng c¸ch tõ ®iÖn cùc – Kh từ bề mặt điện cực đi vào trong dung dịch (mass
transport)
(electric double layer)
23 24
3/20/2024

Khuyếch tán
Quá trình vận chuyển chất tan ?
Mass-transport-controlled reactions

Di chuyển (điện)

Đối lưu

25 26

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
1. Điện cực 1. Điện cực
1.2. Thế của điện cực: 1.2. Thế của điện cực:
Lúc đầu kim điện kế quay chứng tỏ
Điện cực: (Half cell – bán pin):
có sự lệch thế làm điện tử từ thanh
Anod là điện cực mà ở đó xảy ra phản ứng
kẽm (anod) di chuyển sang thanh
oxy hóa.
đồng (cathod)
Cu  Cu+2 + 2e- (nhường điện tử)
Sau một thời gian phản ứng đạt
Cathod là điện cực mà ở đó xảy ra phản
ứng khử . trạng thái thế cân bằng, kim điện kế

Fe+3 + e-  Fe+2 (nhận điện tử) chỉ 0,00 volt


Pin Cu – Zn (Galvanic)
Sự chênh lệch thế của các điện cực làm Zn (anod)
 Zn+2 + 2 e-
điện tử di chuyển từ thành phần này sang
thành phần kia trong phản ứng Cu+2 + 2e-  Cu (cathod)
Zn + Cu+2  Zn+2 + Cu
Điện thế V Cu+2/ Cu0 > V Zn+2/ Zn0.
Cu là cathod, Zn là anod.

27 28
3/20/2024

Phương pháp phân tích điện hóa


1. Điện cực
1.2. Thế của điện cực:
Phản ứng oxy hoá khử:

Ce+4 + Fe+2  Ce+3 + Fe+3 Fe+2  Fe+3 + e (sự oxi hóa của Fe+2)
0,0592 aox
Ce+4 + e-  Ce+3 (sự khử của Ce+4 )
E  E0  lg
n akh
 Nếu tiến hành thí nghiệm với dụng cụ thích hợp để kiểm soát được
sự di chuyển của các điện tử này tạo thành dòng các electron có
nghĩa là chúng ta đã tạo được dòng điện hóa từ phản ứng hóa học.
Phản ứng tổng quát:

OX2 + n.e-  KH2


Walther Hermann Nernst (1864 – 1941)
KH1  OX1 + n.e- German physical chemist and physicist
OX2 + KH1  KH2 + OX1
Nobel prize - 1920

29 30

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
1. Điện cực 1. Điện cực
1.3. Phương trình Nerst: 1.3. Phương trình Nerst:
 aox (akh) = hoạt độ của dạng oxi
• Phương trình Nernst hóa, khử Một số điều cần lưu ý
 Eo: thế điện cực chuẩn
RT aox RT akh  F: hằng số Faraday (96.500 C)  [Ox]([Kh]) là nồng độ cân bằng của dạng oxy hoá (dạng khử)
EE  ln
o
hay E  E  o
ln Coulomb
nF akh nF aox
 T: nhiệt độ tuyệt đối K
[Ce 4 ]
 R: hằng số khí lý tưởng (8,331) Ce+4 +1e  Ce+3 E  Eo  0.0591 lg
 n: số electron trao đổi [Ce 3 ]

 Với chất khí: hoạt độ a  áp suất riêng phần (atm)


• 25 oC, đổi sang log và thế các hằng số vào:
 0,059 [ox]. f ox  aox = [Ox].fox 0,0591 [H  ]2
E  Eo log H++ 2e  H2 (k) E  Eo  lg
 [Ox], [kh]: nồng độ đương lượng của dạng 2 PH 2
n [kh]. fkh oxy hoá hay dạng khử.

0,059 [ox]
• fox (fkh): hệ số họat độ của dạng oxi hóa E  Eo  log
n [kh]
(hay dạng khử), thường được chấp nhận
fox = fkh= 1

31 32
3/20/2024

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
1. Điện cực 1. Điện cực
1.3. Phương trình Nerst: 1.3. Phương trình Nerst:
Một số điều cần lưu ý Một số điều cần lưu ý
 Tạo thành chất rắn/lỏng tinh khiết trong bán phản ứng/dung môi  Để cho việc xác định thế điện cực được chính xác và thống nhất
 hoạt độ không đổi  đưa vào hằng số Eo  quy ước thế của điện cực Hydro ở điều kiện chuẩn là 0,000volt.

0.0591 Phản ứng Eo V (ở 25oC)


Sn+2 + 2e  Sn(r) E  Eo  lg[Sn  2 ] Cl2 + 2e  2Cl- + 1,359
2
O2 + 4H+ + 4e  2 H2O + 1,229
Ag0  Ag++ e + 0,799
 Đo với một kim loại trơ (như Pt): thế phụ thuộc vào pH dung dịch:
2 H+ + 2e  H2 0,000
Ag(CN)2 - + 2e  Ag +2CN- - 0,290
Cr2O7-2 +14H+ + 6e  2Cr+3 + H2O
Cd+2 + 2e  Cd - 0,403
Zn+2 + 2e  Zn - 0,763
2  14  Khả năng oxi hóa giảm dần
0,0591 [Cr2O 7 ][H ]
E  Eo  lg
6 [Cr ] 3 2 Cl2 > O2 >Ag+ > H+ > Ag(CN)2- > Cd+2 > Zn+2

33 34

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
1. Điện cực 1. Điện cực
1.3. Phương trình Nerst: 1.3. Phương trình Nerst:
Những yếu tố ảnh hưởng thế oxy hoá khử:
Những yếu tố ảnh hưởng thế oxy hoá khử:
 Ảnh hưởng của nồng độ acid - pH môi trường:
 Ảnh hưởng của phản ứng kết tủa:
Cr2O7-2 +14H+ + 6e  2Cr+3 + H2O
Cu+2 + e  Cu+ ; Eo Cu+2 / Cu+ = 0,17v
2  14
0,0591 [Cr2 O 7 ][H ] 2
E  Eo  lg E  Eo  0.05911 g [Cu
6 [Cr 3 ]2 ][Cu  ]
Ở điều kiện [Cr2O7-2 ] = [Cr+3] và pH = 2 tức [H+] = 10-2

lg10  2   1,33
0,0591 0,0591 Cu+ + I- (dư)  CuI
E 0/  Eo
14
 2x14   1,054v TCuI = 10-12.
 6 6 Cu+2 + e +I-  CuI
Khi pH = 3 tức [H+] = 10-3 [Cu 2 ]  1
ở [Cu+2 ][I-] = 1 tức
[Cu  ] TSTCuI
E0/  Eo  0,0591lg10 3 14  1,33 0,0591 3x14   0,916v 6  Eo/  Eo  0,0591log
1
 0,17  lg10 12  0,879v
6 0,879v > 0,17v
TSTCuI

 khi pH tăng, thế tiêu chuẩn giảm, ~ khả năng oxy hoá của Cr2O7-2 giảm.  khi có mặt I- khả năng oxy hoá của Cu+2 tăng lên nhiều.

35 36
3/20/2024

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
1. Điện cực 1. Điện cực
1.3. Phương trình Nerst: 1.4. Cách xác định thế điện cực:
Những yếu tố ảnh hưởng thế oxy hoá khử:  Xác định thế của điện cực một cách tương đối
 Ảnh hưởng của phản ứng tạo phức: – So sánh hiệu điện thế giữa 2 điện cực
Co+2 tạo phức với NH3 khi trong môi trường dư NH3 tạo Co(NH3)6+3 Epin = Ecathod – Eanod và EH2 = 0,000v
bền và Co(NH 3) 6+2 kém bền thì khả năng oxy hoá của Co+3 giảm đi
và khả năng khử của Co+2 tăng lên.

X là cathod
Epin = Ex - EH2  Epin = Ex = Ecathod
X là anod

Epin = EH2 - E x  Epin = - Ex = - Eanod

Dấu của thế điện cực tùy theo so với


điện cực Hydrogen trong mạch
Galvanic.

37 38

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
2. Pin điện hóa (electrochemical cell)
2. Pin điện hóa (electrochemical cell) 2.2. Phân loại
2.1. Thành phần – pin GALVANIC, tạo ra điện năng tự hoạt động (mạch Galvanic)
– pin ĐIỆN LY, cần năng lượng điện từ bên ngoài (mạch điện phân).
• Điện cực: (Half cell – bán pin):
– Anod là điện cực mà ở đó xảy ra
phản ứng oxy hóa.
Cu  Cu+2 + 2e- (nhường điện tử)
– Cathod là điện cực mà ở đó xảy
ra phản ứng khử .
Fe+3 + e-  Fe+2 (nhận điện tử)

• Cầu muối: Các giai đoạn:


– Nối hai half cell của một pin (tránh • Các cấu tử (ion): lòng dd  bề mặt điện cực.
phản ứng trực tiếp giữa các chất • Sự trao đổi điện tử giữa cấu tử và điện cực
tham gia phản ứng).
• SP hình thành và thoát khỏi bề mặt điện cực. Hoặc
– Thường dùng KCl, NH4 Cl.
– pin đảo, là pin mà cathod và anod có thể đổi vị trí cho nhau (pin điện ly).
– pin không đảo, là pin mà cathod và anod không thể đổi vị trí lẫn cho nhau.

39 40
3/20/2024

41 42

A galvanic cell at open circuit: M¹ch hë A galvanic cell doing work: M¹ch ®ãng
43 44
3/20/2024

Đường biểu diễn thế (hoặc dòng) theo thời gian


Hết pin! của mạch galvanic

45 46

pin Daniell

An electrolytic cell: M¹ch ®iÖn ph©n Zn Zn 2 (xM) Cu 2  (xM) Cu


47 48
3/20/2024

Ví dụ

Pt Sn2+(xM), Sn4+(xM) Fe3+(xM), Fe2+(xM) Pt CÇu muèi: (Salt bridge)


èng hình U nhåi gel b·o hoµ dung dÞch KCl
(>3.7M): ®Ó giảm thiÓu thÕ khuÕch t¸n

Điện cực
KCl?
Linh đé K+ = Linh đé Cl -

49 50

Cathod: 2Ag+ + 2e = 2Ag


Anod: Cd = Cd2+ + 2e
2Ag+ + Cd = 2Ag + Cd2+

Kh«ng ho¹t ®éng


51 52
3/20/2024

ắc quy chì - axít (lead-acid battery)

Salt bridge
V

Pb
PbO2

H2SO4 b·o hoµ


víi PbSO4
Ho¹t ®éng nhê cÇu muèi
53 54

Cathode : PbO2 + 4H+ + SO42– + 2e = PbSO4 + 2H2O


Anode : Pb + SO42– = PbSO4 + 2e
PbO2 + Pb + 4H+ + 2SO42– = 2PbSO4+ 2H2O

55 56
3/20/2024

Alessandro Volta (1745- It consisted of


1827), Italian physicist, was alternating disks of
the inventor of the first Copper and zinc
battery, the so-called voltaic separated by disks of
pile cardboard soaked with
acid/salt solution.

57 58

Phương pháp phân tích điện hóa


2. Pin điện hóa (electrochemical cell)
2.3. Quy ước cách viết mạch điện hóa
 Quy ước cách viết mạch điện hóa như sau:
Italian physicist
– Anod và các thông số liên quan viết bên trái cầu muối.
Alessandro Volta
– Cathod và các thông số liên quan viết bên phải cầu muối.
showing his
– Ranh giới hai pha mà ở đó xuất hiện thế được ký hiệu bằng  hay /.
"battery" to
– Cầu muối được ký hiệu bằng hay //
French emperor
Napoleon  Thí dụ:

Bonaparte in the – Điện cực Bạc clorid: Ag  AgCl (bão hòa), KCl (x mol);

early 19th – ZnZn+2 (1,00M) Cu+2 (1,00M)Cu

century.

59 60
3/20/2024

C¸ch x¸c ®Þnh thÕ ®iÖn cùc

Anod: ë bªn tr¸i. Catod: ë bªn ph¶i.


Dïng m¹ch galvanic víi ®iÖn cùc hydro chuÈn
 Ranh giíi hai pha ë ®Êy cã ph¸t triÓn thÕ lµm so s¸nh
(phase boundary): mét v¹ch th¼ng ®øng.

NÕu m¹ch cã cÇu muèi (salt bridge): 2 v¹ch


song song th¼ng ®øng.

61 62

Víi c¸c kim lo¹i ho¹t ®éng h¬n hydro


1. CÇu muèi như Zn, Cd…
2. ĐiÖn cùc ®ång
3. ĐiÖn cùc hydro
Zn Zn 2 (1,00M) H  (1,00M) H 2 (P  1,00atm), Pt

Theo IUPAC: dÊu cña thÕ ®iÖn cùc ®ưîc x¸c


®Þnh chÝnh b»ng dÊu cña ®iÖn cùc nµy khi ghÐp
Pt, H 2 (P  1,00atm) H  (1,00M) Cu 2 (1,00M) Cu víi ®iÖn cùc hydro chuÈn cña m¹ch galvanic

63 64
3/20/2024

MỤC TIÊU HỌC TẬP

 1. Trình bày được cấu tạo điện cực và phân loại điện cực
 2. Trình bày được các loại điện cực so sánh: điện cực bac clorid,
điện cực calomel
CHƯƠNG 12
PHÂN TÍCH ĐO ĐIỆN THẾ  3. Trình bày được các loại điện cực chỉ thị kim loại
CÁC LOẠI ĐIỆN CỰC: SO SÁNH, CHỈ THỊ, MÀNG  4. Nêu được cấu tạo điện cực thủy tinh đo pH

1. Trần Tử An, Hóa phân tích, tập 2, Nhà xuất bản y học, 2012, trang 237-263
2. Võ Thị Bạch Huệ, Vĩnh Định, Hóa phân tích, tập 2, 2008, Nhà xuất bản Y học,
trang 10-35
3. A. P. Kreskov, cơ sở hoá học phân tích, tập 2, (Từ vọng nghi, Trần tứ Hiếu
dịch), 1990, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, trang 363-376

65 66

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
2. Pin điện hóa (electrochemical cell) 2. Pin điện hóa (electrochemical cell)
2.4. Điện cực trong pin điện hóa 2.4. Điện cực trong pin điện hóa
Điện cực HYDRO 2.4.1. Điện cực đối chứng = điện cực so sánh
Là Bán pin có điện thế đã biết (E ref)
Điện cực so sánh Điện cực Ag - AgCl
 Điện cực bên trái ( theo quy ước)
Là điện cực có thế Điện cực CALOMEL  Lắp ráp dễ dàng
không thay đổi, không
Điện cực KL loại 1 (chỉ thị cation)
 Chắc chắn
phụ thuộc vào dung Không nhậy cảm với nồng độ chất phân tích
dịch điện ly mà nó Điện cực KL loại 2 (chỉ thị anion)
nhúng vào. Có thể thuận nghịch (reversible) và tuân theo PT Nerst
Điện cực chỉ thị kim loại
Điện cực Ag Điện thế không đổi
Trở về điện thế ban đầu
Điện cực chỉ thị cho hệ thống oxh-
khử
Điện cực chỉ thị
Điện cực thủy tinh

Là điện cực có thế Điện cực màng rắn


phụ thuộc vào nồng
độ chất cần khảo sát Điện cực màng chọn lọc ion Điện cực màng lỏng
trong dung dịch mà
điện cực này nhúng Điện cực màng thẩm thấu khí
vào.
Điện cực màng xúc tác sinh học

67 68
3/20/2024

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
2. Pin điện hóa (electrochemical cell) 2. Pin điện hóa (electrochemical cell)
2.4. Điện cực trong pin điện hóa 2.4. Điện cực trong pin điện hóa
2.4.1. Điện cực đối chứng = điện cực so sánh 2.4.1. Điện cực đối chứng = điện cực so sánh
Gồm các loại  Điện cực HYDRO: Pt, H2 (1,00 atm) HCl (x mol)
+ Điện cực Hydro chuẩn
+ Điện cực đối chứng Calomel bão hòa (SCE) là điện cực chuẩn có thế không đổi
+ Điện cực bạc/bạc clorid • độ chính xác cao
• cường độ dòng qua cực rất nhỏ.
2H+(l) + 2e-  H2 (k)

Nguyên tắc: H2 hấp phụ trên dây


Pt nhúng trong dd muối của nó
(acid hay bazơ).

Cấu tạo:
1 chuông thủy tinh gắn thanh Pt phủ gel Pt aH+ = 1,
p(H2 ) = 760 mmHg,
1 đường dẫn khí H 2 vào trong chuông. To = 25oC
Cả hệ thống nhúng trong dd acid có hoạt độ xác định. E = Eo = 0,000 volt.

69 70

Điện cực hydro (Hydrogen gas electrode)

Điện cực chuẩn hydro (SHE)

71 72
3/20/2024

Phương pháp phân tích điện hóa


SHE 2. Pin điện hóa (electrochemical cell)
2.4. Điện cực trong pin điện hóa
2.4.1. Điện cực đối chứng = điện cực so sánh
Ưu điểm Nhựơc điểm  Điện cực HYDRO: Pt, H2 (1,00 atm)HCl (x mol)

• Chuẩn quốc tế – Pt dễ bị hỏng do chất hữu


Ưu điểm
E0 = 0 V cơ, sulfide, cyanide…
 Có thể sử dụng trên tất cả pH
• Lặp cao + 1 mV – H2 gây nổ  Có thể sử dụng như một điện cực so sánh khi nhúng với dung dịch acid
chuẩn và điện cực chỉ thị khi nhúng vào dung dịch mẫu
– H2SO4, HCl: acid mạnh  Đây là điện cực đối chứng chính để đo điện thế của các điện cực khác
Nhược điểm

 Điện cực bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của các chất oxy hóa, chất khử
 Khá khó để điều chỉnh áp suất của khí H2 chính xác 1 atm trong suốt thí
nghiệm
 Lá bạch kim dễ bị nhiễm độc do tạp chất có trong khí H2 và dung dịch HCl

73 74

Phương pháp phân tích điện hóa


2. Pin điện hóa (electrochemical cell) ĐiÖn cùc b¹c clorid
2.4. Điện cực trong pin điện hóa
2.4.1. Điện cực đối chứng = điện cực so sánh
 Điện cực BẠC - BẠC CLORID: AgAgCl (bão hòa), KCl (bão hòa)

AgCl (r) + e-  Ag + Cl-

Thế điện cực: E  E o  0,059log[Cl  ]

Ở 25oC Eo = 0,197V với KCl bão hòa, dung dÞch KCl


Eo = 0,222v không có KCl
Ưu điểm: Cấu trúc đơn giản, rẻ
tiền, thế điện cực ổn định, thành
phần không độc hại.
sîi Ag cã phñ líp AgCl

Lỗ xốp
75 76
3/20/2024

Ag/AgCl
• Ag+ + e = Ag
• E0 = 0.222 V vs. SHE @ 250C

Ưu Nhược
• Sử dụng nhiều • Độ tan KCl phụ
• Thụân tiện thuộc nhiệt độ
dE/dT = – 0 .73
• Bền
mV/K

Xác định thế chuẩn cho điện cực bạc clorid

77 78

Phương pháp phân tích điện hóa


2. Pin điện hóa (electrochemical cell)
2.4. Điện cực trong pin điện hóa
ĐiÖn cùc calomel:
2.4.2. Điện cực đối chứng = điện cực so sánh
 Điện cực CALOMEL: HgHg2Cl2 (bão hòa), KCl(x M)

Hg2Cl2 (r) + 2e-  2Hg(l) + 2Cl-

0,059
E  Eo  log[Cl  ]2
2 dung dÞch KCl b·o hoµ
Dùng làm điện cực so sánh
hçn hîp Hg – Hg2Cl2
• Chuẩn độ acid – bazơ, oxy hóa khử,
• đo pH,


chuẩn độ amperometry
phương pháp cực phổ.
thuû tinh frit
tinh thÓ KCl
19
Eo = 0,244v ở 25 oC Lỗ xốp
79 80
3/20/2024

2. Pin điện hóa (electrochemical cell)


SCE 2.4. Điện cực trong pin điện hóa
2.4.2. ĐIỆN CỰC CHỈ THỊ
- Tạo ra điện thế (E ind) phụ thuộc vào nồng độ chất phân tích
• Hg22+ + 2e = 2Hg - Có chọn lọc
• E0 = 0.244 V vs. SHE @ 250C - Phản ứng nhanh có thể thuận nghịch

Ưu Nhược
• Sử dụng chủ yếu • Hg độc
trong cực phổ • Độ tan KCl phụ
thuộc nhiệt độ
dE/dT = – 0.73
mV/K
Điện cực Pt

81 82

2. Pin điện hóa (electrochemical cell)


2. Pin điện hóa (electrochemical cell) 2.4. Điện cực trong pin điện hóa
2.4. Điện cực trong pin điện hóa 2.4.2. ĐIỆN CỰC CHỈ THỊ
2.4.2. ĐIỆN CỰC CHỈ THỊ
 Điện cực chỉ thị kim loại
I. Điện cực chỉ thị kim loại
1. Điện cực loại thứ nhất Điện cực KL loại 1 Điện cực KL loại 2 Điện cực Ag Điện cực chỉ thị
(chỉ thị cation) (chỉ thị anion) cho hệ oxh-khử
2. Điện cực loại thứ hai
Nguyên tắc KL nhúng trong dd Xđ anion tạo hợp sợi dây Ag nhúng Cấu tạo từ kl
3. Điện cực kim loại trơ (dùng cho hệ oxy hóa khử) muối của nó M/ chất khó tan hay vào dung dịch trơ Au, Pd, Pt...:
II. Điện cực chỉ thị màng chọn lọc ion M+n phức bền vs kim vận chuyển e-
loại từ khửoxh
A. Điện cực thủy tinh đo pH
PƯ điện cực M+n+n.eM MA+n.eM0+A-n Ag++eAg
B. ISE thủy tinh cho các ion khác Thế điện cực
C. Màng lỏng IE E  Eo  0,0591 logM n E  Eo  0,0591log 1 E  Eo  0,05916lg[Ag  ]
n n A n Ag 

D. Màng tinh thể IE


III. Đầu dò cảm biến gas/ Điện cực cảm biến khí hay E  Eo  0,0591 log A n AgX+eAg+X-
n

E  E o   0,05916 lg[Cl  ]
Cl

Ứng dụng Đlg cation kl/dd điện cực Hg  xđ Điện cực Ag dùng Dùng trong chuẩn
(nước sinh hoạt, phức EDTA (Y-4) trong phép đo Ag, độ oxy hóa khử,
đồ uống, thực định lượng chuẩn độ ampe và
HgY-2+2eHg+Y-4
phẩm…): Cu/CuSO4, Halogenua pp cực phổ.
Zn/ZnSO4, Cd/Cd(NO3)2, Thường dùng
(Eo=0,21v)
Pb/Pb(CH3COO)2 20
nhất là điện2cực
Pt

83 84
3/20/2024

Loại 1 Loại 2

• B¶n hoÆc d©y kim lo¹i nhóng vµo dung dÞch • Kh«ng chØ ®ưîc dïng lµm ®iÖn cùc chØ thÞ ®o
muèi hoµ tan cña nã thÕ cho ion cña chóng mµ cßn ®¸p øng víi c¶
nång ®é anion (anion electrodes)!
• E = E0 + 0.0592/n ln a(Mn+)
• VÝ dô b¹c clorid vµ calomel
• Cr, Co, Ni, Fe kh«ng cho kÕt qu¶ lÆp l¹i, Al
kh«ng thuËn nghÞch (do t¹o líp oxyd máng
trªn bÒ mÆt ®iÖn cùc) • E = E0 – 0.0592 lg a(Cl –)

85 86

2. Pin điện hóa ( electrochemical cell)


Loại 3 2.4. Điện cực trong pin điện hóa
2.4.2. ĐIỆN CỰC CHỈ THỊ

• B¶n hay d©y kim lo¹i quÝ như Pt, Au nhóng vµo b/ điện cực chỉ thị màng chọn lọc ion (ISE- Ion Selective
electrodes)
dung dÞch hoµ tan c¶ d¹ng oxy ho¸ vµ d¹ng khö + Định nghĩa: ISE được gọi là điện cực ion chuyên biệt, nó là màng
cña mét cÆp oxy ho¸ khö chuyển đổi hoạt độ (hay nồng độ) của một ion cụ thể hòa tan trong
dung dịch thành thế điện cực
• Qu¸ trình chuyÓn electron ë ®iÖn cùc nµy thêng + Về mặt lý thuyết theo PT Nerst thế điện áp (volt) phụ thuộc vào âm
logarit của hoạt lực ion
x¶y ra chËm, kh«ng ®¶m b¶o tÝnh thuËn nghÞch Các ứng dụng: ISE được sử dụng trong phân tích hóa học, nghiên cứu
hóa sinh/ lý sinh, trong đó các phép đo nồng độ ion trong dung dịch
• Ví dụ: nước
Các loại điện cực chọn lọc ion (ISE) gồm:
E = E0 – 0.059 log ([Fe2+]/[Fe3+]) 1. Điện cực màng thủy tinh
2. Điện cực chất lỏng/ điện cực màng lỏng
3. Điện cực màng tinh thể
4. Điện cực cảm biến

87 88
3/20/2024

ĐiÖn cùc mµng


(MEMBRANE ELECTRODE) 1. ĐiÖn cùc mµng tinh thÓ:
®iÖn cùc kim lo¹i: ®iÖn thÕ ®ưîc hình thµnh
ph¶n øng oxy ho¸ khö x¶y ra trªn bÒ mÆt kim
lo¹i 2. ĐiÖn cùc mµng kh«ng tinh thÓ:
- Mµng r¾n thuû tinh: chän läc H+, Na+
- Mµng láng: chän läc Ca2+
®iÖn cùc mµng chØ thÞ: ®iÖn thÕ ®ưîc hình
thµnh tõ c©n b»ng qua mµng ph©n c¸ch giữa 3. Nhãm tÕ bµo ®o khÝ CO2
dung dÞch chuÈn ë trong mµng vµ dung dÞch
ph©n tÝch ë ngoµi mµng

89 90

2. Pin điện hóa ( electrochemical cell) 2. Pin điện hóa (electrochemical cell)
2.4. Điện cực trong pin điện hóa 2.4. Điện cực trong pin điện hóa
2.4.2. ĐIỆN CỰC CHỈ THỊ 2.4.2. ĐIỆN CỰC CHỈ THỊ
b/ điện cực chỉ thị màng chọn lọc ion b/ điện cực chỉ thị màng chọn lọc ion
Điện cực thủy tinh: Điện cực thủy tinh
[H3O+](a1)  màng thủy tinh  [H3O+](a2),[Cl-](1M), AgCl (b.hòa) Ag Nguyên lý hoạt động: Điện cực thủy tinh chứa đầy dung dịch đệm pH
Cấu tạo:
Điện thế do điện cực tạo ra tương ứng với sự chênh lệch pH giữa các
dung dịch bên trong và bên ngoài. Điện thế phụ thuộc vào sự chênh
Màng thủy tinh mỏng: thủy tinh có thành phần đặc biệt và lớp
lệch H+ ở hai bên của màng thủy tinh (khi cả hai bên đều ngậm
gel trên cả 2 bề mặt.
nước).
Lớp gel mặt ngoài có tác dụng trao đổi H+ của dd khảo sát
Điện thế của điện cực chỉ thị thay đổi theo nồng độ H+ trong dung
với các cation hoá trị 1 nằm trong lớp gel đó, tạo nên tính nhạy
cảm với H+ của màng thủy tinh. dịch ngoài. Khi đo pH, điện thế của điện cực thủy tinh thay đổi theo
nồng độ H+
Một điện cực thứ hai được gọi là điệc cực đối chứng (tham chiếu, so
E  L  0,059 loga 1 L: Hệ số màng
sánh) được sử dụng
Điện thế của điện cực này phải ổn định nhất để có thể đo được sự
Ứng dụng: dùng đo pH, chuẩn độ acid - bazơ.
khác biệt điện thế, phản ánh nồng độ H+
Đo pH tức là đo khác biệt điện thế
 Thay đổi cấu tạo thành phần thủy tinh, tạo
điện cực chọn lọc cho các ion kim loại M+n
(Na+, K+, Li+, NH+4, Ag+, Rb+, Cs+)

91 92
3/20/2024

2.4.2. ĐIỆN CỰC CHỈ THỊ (Indicative electrodes) 2.4.2. ĐIỆN CỰC CHỈ THỊ
b/ điện cực chỉ thị màng chọn lọc ion b/ điện cực chỉ thị màng chọn lọc ion
Điện cực thủy tinh Điện cực thủy tinh
Kiểu dáng của điện cực thủy tinh Lý thuyết về thế của màng thủy tinh
 Bản thân màng thủy tinh không bị giới hạn ở bất kỳ cấu hình hoặc Để điện cực hoạt động nó phải ngâm trong nước
hình dạng nào, yêu cầu duy nhất của nó là tiếp xúc với dung dịch Trong quá trình này, bề mặt ngoài của màng trở nên ngậm nước
 Do đó các kiểu điện cực thủy tinh khác nhau đã được phát triển để Khi đúng như vậy các ion Natri được trao đổi cho các proton trong
tối đa hóa khả năng cảm biến pH và kéo dài tuổi thọ trong một số dung dịch
ứng dụng khó hơn Các proton tự do di chuyển và trao đổi với các ion khác. Điện tích
được mang chậm do sự di chuyển của Na + qua màng thủy tinh. Thế
Tính chất của điện cực thủy tinh đo pH được xác định bởi nồng độ H+ bên ngoài.
 Có khả năng không bị ảnh hưởng bởi
sự có mặt của chất oxy hóa hoặc khử Charge is slowly carried by
 Hoạt động trên phạm vi pH rộng migration of Na+ across
 Phản ứng nhanh glass membrane
 Hoạt động tốt trong các hệ thống sinh lý
 Rất chọn lọc
 Tuổi thọ cao Potential is determined
by external [H+]

93 94

ĐiÖn cùc thuû tinh ®o pH

Ion-selective electrodes, such as the glass


pH electrode, function by using a membrane
that reacts selectively with a single ion.

Điện cực thuỷ tinh đo pH: màng thuỷ tinh


phản ứng chọn lọc với một loại ion (điện cực
chọn lọc ion)

95 96
3/20/2024

97 98

S¬ ®å m¹ch ®o pH * Mµng thuû tinh

®iÖn cùc Glass = 22% Na2O, 6% CaO, 72% SiO2


so s¸nh ngoµi ®iÖn cùc thuû tinh (Corning 015)
[H3O+] mµng thuû [H3O ] , [Cl-] , AgCl Ag
+
®iÖn cùc chän läc víi ion H+ (pH  9); pH > 9 nã ®¸p øng víi
calomel (a1) tinh (a2) 1,00 M b·o hoµ c¶ ion Na+ vµ mét sè ion ®iÖn tÝch + 1
E SS Ej E1 E2 ®iÖn cùc so s¸nh trong
EAg/AgCl
Eb = E1 - E2

99 100
3/20/2024

Na+

H+

101 102

+ + +
H Na Na
+ H Int. soln.
Ext. soln. +
+ Na + +
Chỉ đo được pH nếu thuỷ tinh được hydrat hoá: H Na H
+ + +
“hygroscopic” Bên trong H Na
Na
+ H
Bên ngoài
+ +
H + H
 “dehydration”: trong quá trình bảo quản H
+
Na
Na
+
H
+
+ + + + +
H H Na Na H
+ H
+ + +
Mµng thuû tinh dÉn ®iÖn: nhê sù di chuyÓn cña ion H
+ Na Na H
+
Na+ ë trong mµng thuû tinh vµ ion H+ ë bÒ mÆt H
+
Na
+ Na + H
+
Na
hydrat ho¸ (gel interfaces) H
+
Na
+
+ H
+

+ + Na +
H Na Na+ H
+ + + +
H Na Na H

500 Å 500 Å
103 104
3/20/2024

* ThÕ mµng

+ ThÕ khuÕch t¸n Ej (junction potential)


(a =
(a =
0,1M) - VËn tèc khuÕch t¸n kh¸c nhau qua bÒ mÆt ngăn
?M) c¸ch
- Ph©n bè nång ®é cation vµ anion kh«ng ®Òu däc
theo bÒ mÆt ngăn c¸ch.
- Chªnh lÖch nång ®é hai dung dÞch ë hai bªn mµng

105 106

(Màng ngăn xốp)


+ ThÕ tiÕp xóc Eb (boundary potential)

HGlGlass1  Hsoln1  GlGlass1


HGlGlass2  Hsoln2  GlGlass2

107 108
3/20/2024

a + ThÕ cña hai ®iÖn cùc so s¸nh:


Eb  E1  E2  0,0592log 1 ®iÖn cùc calomel - ®iÖn cùc b¹c clorid
a2
Eb  L'  0,0592pH + ThÕ bÊt ®èi xøng Eas

b¾t nguån tõ sù kh«ng ®ång nhÊt giữa mÆt trong vµ


a1 vµ a2: ho¹t ®é ion H+ t¬ng øng cña dung dÞch mÆt ngoµi cña ®iÖn cùc thuû tinh (do qu¸ trình s¶n
cÇn ®o vµ dung dÞch trong bÇu thuû tinh xuÊt vµ sö dông t¹o nªn)
 cÇn hiÖu chuÈn ®iÖn cùc víi c¸c dung dÞch chuÈn
pH

109 110

2. Pin điện hóa


2.4. Điện cực trong pin điện hóa
®iÖn thÕ cña ®iÖn cùc thuû tinh 2.4.3. ĐIỆN CỰC KÉP  Điện cực kiểu kết hợp (điện cực
Cặp điện cực thông thường kép) là loại điện cực pH sử dụng
phổ biến nhất, được sử dụng
trong phòng thí nghiệm và ứng
Phương pháp thông thường dụng đo trực tiếp

Eind  E b EAg / AgCl  Eas


Cặp điện cực thông thường Điện cực kép  Trong một điện cực kép, các điện
cực chỉ thị và đối chứng được nối
với nhau
 Điện cực đối chứng bao gồm một
dây bạc/ bạc clorid ngâm trong

Eind  L  0,0592pH
một chất điện phân thường là KCL
 Điện cực chỉ thị là bầu thủy tinh
tròn, ở dưới cùng của điện cực,
có 1 kính nhạy ion đặc biệt để tìm
ion hydro. Tất cả thành phần này
được đặt trong 1 ống.
 Các điện cực kép thường không
thay thế riêng từng điện cưc
được, nếu điện cực đối chứng bị
nhiễm bẩn thì phải thay thế toàn
bộ điên cực

111 112
3/20/2024

2. Pin điện hóa


Phương pháp phân tích điện hóa
2.4. Điện cực trong pin điện hóa 2. Pin điện hóa
2.4.3. ĐIỆN CỰC KÉP 2.5. Cầu muối- thế tiếp xúc lỏng
Trong cấu tạo pin điện luôn phải ngăn cách dung dịch vùng cathod và anod không
được trộn lẫn nhau, vẫn có sự di chuyển ion từ vùng này sang vùng kia
Dùng cầu muối nối hai vùng này- độ tụt thế tương đối lớn
Lỗhởđể thaydung Thế hiệu tụt giảm đó gọi là thế khuếch tán, hay còn gọi là thế tiếp xúc lỏng Ej (liquid
Gồm 2 điện cực (so sánh và chỉ thị) ghép lại để dịchnộiđiệncực junction potentials).
tạo cho dụng cụ nhỏ hơn, chiếm khoảng không E đo= Epin= Ec-Ea + Ej
gian nhỏ hơn. Na+Cl- Na+ Cl-
Na+Cl- Na+ Cl-
Thí dụ: Na+Cl- Na+ Cl-
• điện cực thủy tinh và điện cực Bạc - Bạc clorid; Cầu muối Na+Cl- Na+ Cl-
• điện cực thủy tinh và điện cực Calomen, + -

• điện cực chọn lọc ion và điện cực Bạc - Bạc clorid; Bầu thủy tinh Ej

(a) điện cực thủy tinh
(b) điện cực kép thủy tinh và Ag/ AgCl.

113 114

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
2. Pin điện hóa 2. Pin điện hóa
2.5. Cầu muối- thế tiếp xúc lỏng 2.5. Cầu muối- thế tiếp xúc lỏng
 Thế tiếp xúc lỏng  Thế tiếp xúc lỏng
– Tạo nên do sự chuyển động cuả – Người ta nhận thấy các dung dịch có cùng dung môi (nước, cồn,
các ion khác nhau có vận tốc khác …) có Ej nhỏ hơn trường hợp cũng là những chất điện ly đó mà
nhau. khác dung môi Ej sẽ tăng lên rất nhiều. Thí dụ: hai dung dịch
HCl 0,1M / etanol và KCl 3,5M / H2O có Ej = 140 mV.
– Tại một thời điểm, xác định mật độ
ion trong môi trường khác nhau
tạo nên thế hiệu giữa các vùng ion
– đó là thế tiếp xúc lỏng Ej.
– dd đơn giản: Ej được xác định từ
linh độ ion.
Linh độ ion: là vận tốc (m/s) cuối cùng mà
ion đạt tới trong điện trường 1 volt/m
(m/s)/(V/m)=m2/s.V.
Cầu muối:
KCl, NH4NO3  Ej min
Epin = Ec – Ea (Ej bỏ qua)

115 116
3/20/2024

MỤC TIÊU HỌC TẬP

 1. Trình bày được nguyên tắc của phân tích so sánh điện thế và
chuẩn độ đo thế
 2. Trình bày được ứng dụng của phân tích so sánh điện thế và
CHƯƠNG 12 chuẩn độ đo thế
PHÂN TÍCH ĐO ĐIỆN THẾ
 3. So sánh được hai kỹ thuật: đo so sánh và chuẩn độ đo thế về
SO SÁNH ĐIỆN THẾ, CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ nguyên tắc, ứng dụng trong phân tích
 4. Trình bày được các sai số đo pH bằng điện cực thủy tinh

1. Trần Tử An, Hóa phân tích, tập 2, Nhà xuất bản y học, 2012, trang 237-263
2. Võ Thị Bạch Huệ, Vĩnh Định, Hóa phân tích, tập 2, 2008, Nhà xuất bản Y học,
trang 10-35
3. A. P. Kreskov, cơ sở hoá học phân tích, tập 2, (Từ vọng nghi, Trần tứ Hiếu
dịch), 1990, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, trang 363-376

117 118

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
3. Các kỹ thuật phân tích điện thế 3. Các kỹ thuật phân tích điện thế

Sử dụng phương trình Nerst để xác định nồng độ ion tham gia Nguyên tắc chung:
phản ứng có thể được thực hiện theo hai cách:
Xác định nồng độ của một ion hay phân tử được thực hiện
1. Đo so sánh: Dựa vào sđđ của mạch galvanic tính ra nồng bằng cách so sánh thế của điện cực chỉ thị trong dung dịch
độ của ion. thử với thế của nó trong một hay một số dung dịch chuẩn của
chất phân tích
2. Chuẩn độ đo điện thế (đo gián tiếp): Dựa vào sự biến đổi Theo quy ước IUPAC điện cực chỉ thị luôn là catod còn điên
của sức điện động (∆E) trong quá trình chuẩn độ để xác định cực so sánh là anod
điểm kết thúc phản ứng và tính ra nồng độ ion. Thế của mạch đo Em tức là sđđ của pin galvanic là tổng thế
Trước kia khi có điện cực thủy tinh, so sánh điện thế dùng để của hai điện cực và thế khuếch tán Ej
đo pH của dung dịch Em= Ei - E ss + Ej
Ngày nay với việc xuất hiện của nhiều điện cực chọn lọc, kỹ
thuật này đã trở nên phổ biến hơn

119 120
3/20/2024

Eref: Thế điện cực so sánh


Ej: Thế khuyếch tán
Eind: Thế điện cực chỉ thị

121 122

Phương pháp phân tích điện hóa


Theo IUPAC, nếu bỏ qua sự ảnh hưởng của thế
3. Các kỹ thuật phân tích điện thế
khuyếch tán (liquid-junction potential) 3.1. Đo thế trực tiếp
 Epin tỷ lệ với nồng độ chất khảo sát.
E mạch = E phải – E trái E đo = Epin = Ec – Ea + Ej EC  L 
0,0591
lg a x Ea = hằng số
n X: cation

E đo = Epin = L + (0,0591 / n).log [ax] – Ea + Ej Đặt K = L + Ej – Ea

Thay X bằng dd chuẩn đã biết hoạt


E đo = Epin = Q + (0,0591 / n). log [ax] độ,  xác định hằng số thực nghiệm
K với 1 cặp điện cực xác định.
E-K
pX   log a x  
0,0591/ n

 Vì giá trị Eđo = f(C) nên:


– Môi trường đo, dung môi không có các ion cản trở, ion lạ làm thay đổi giá
trị E.
– Máy phải được chuẩn bằng các dd điện thế chuẩn có E biết trước, ổn định.

123 124
3/20/2024

ThiÕt lËp m¹ch galvanic: “quy t¾c phải +” (plus


Cation Mn+ right rule)
E cell  K
pM  
0,0592/n

Anion An-
E cell  K
pA  Nối vào điện cực bên tay phải
0,0592/n

125 126

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
3. Các kỹ thuật phân tích điện thế 3. Các kỹ thuật phân tích điện thế
3.1. Đo thế trực tiếp 3.1. Đo thế trực tiếp
 Các phương pháp xác định nồng độ:  Các phương pháp xác định nồng độ:
Phương pháp lập Phương pháp so Phương pháp PP lập đường chuẩn
đường chuẩn sánh thêm

Xây dựng đường Dung dịch chuẩn Thêm vào Cx chưa


chuẩn với 5-7 và dung dịch thử biết thể tích Vx một
dung dịch chuẩn có nồng độ càng Vs đã biết của
Xác định nồng độ gần nhau càng tốt dung dịch chuẩn
dung dịch cần đo Cs (đã biết nồng
dựa trên thế dung độ)
dịch Thế ban đầu E1
sau khi thêm
chuẩn E2

Cx E x CE Cx 
CsVs
  Cx  c x
Cc Ec Ec (Vx  Vs).10  R  Vx
(E 2  E1 )n
R
0,0591

127 128
3/20/2024

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
3. Các kỹ thuật phân tích điện thế 3. Các kỹ thuật phân tích điện thế
3.1. Đo thế trực tiếp 3.1. Đo thế trực tiếp
PP so sánh PP so sánh
 sử dụng cặp điện cực calomel – thủy tinh
Sơ đồ minh họa hệ thống đo pH
 ưu điểm:
– đo được pH dd nước: oxy hoá mạnh, khử mạnh, khí, protein
Điện cực đối chứng Điện cực thủy tinh
– đo được pH các dd nước có độ nhớt cao.
– Đã chế tạo được vi điện cực có thể đo pH của giọt dịch sinh học. dung dịch phân tích bên ngòai dung dịch phân tích bên trong

 Nguyên tắc
– Dựa trên phương pháp đo so sánh, do đó trước khi đo máy phải
được chuẩn hoá bằng các dung dịch đệm pH chuẩn.
pH  - Eu  k pH - E s  k
u
0,0591 s
0,0591 màng thủy tinh mỏng ở đầu mút của điện cực đáp ứng với
pH = pH - E u  E s pH dung dịch phân tích bên trong 43
u s
0,0591
129 130

HiÖu chuÈn ®iÖn cùc


Đo pH víi ®iÖn cùc thuû tinh
иnh gi¸ b»ng thùc nghiÖm trÞ sè K víi mét hay
Gi¸ trÞ pH ®o b»ng thùc nghiÖm, theo IUPAC, dùa mét sè dung dÞch chuÈn cña chÊt ph©n tÝch
trªn c¬ së hiÖu chuÈn m¸y ®o pH b»ng c¸c dung
dÞch ®Öm chuÈn, tiÕp ®Õn lµ ®o pH cña dung dÞch Ưu ®iÓm: thùc hiÖn nhanh, ®¬n gi¶n vµ cã thÓ kiÓm
ph©n tÝch so¸t liªn tôc pM
Nhược điểm: ®é tin cËy cña phÐp ®o bÞ h¹n chÕ.
Sai sè b¾t nguån tõ thÕ khuÕch t¸n Ej

131 132
3/20/2024

Nối với máy đo pH

Đường dẫn khí

Dung dịch

Dung dịch bão hoà


Sợi Ag AgCl và KCl

Dung dịch đo
AgCl
Tiếp giáp với
dung dịch đo
AgCl+KCl rắn 0,1M HCl
Màng thủy tinh
bão hoà AgCl
133 134

Negative pH Does Exist!


What is the origin of the symbol pH? pH = log10[H3O+(aq)]

…in the form of a negative


power of 10 … [and] I will
employ the name “hydrogen
ion exponent” and the symbol
pH for the numerical value of
the exponent of this power.

Søren Peder Lauritz Sørensen (1868-1939)


Danish biochemist
E.g. HCl (37% w/w) pH ≈ - 1.1;
saturated NaOH solution pH ≈15.0

135 136
3/20/2024

Sai sè ®o pH b»ng ®iÖn cùc thuû tinh


ĐÞnh nghÜa pH

( E X  ES )
pH X  pH S 
0,0592 Alkaline and acid error

137 138

* C¸c yÕu tè liªn quan ®Õn ®iÖn cùc:

- Sai sè kiÒm: pH > 9 (cã thÓ ®o pH ®Õn 11  12


víi mµng thuû tinh mµ mét phÇn cña natri vµ
calci ®· ®ưîc thay thÕ b»ng lithi vµ bari)

- Sai sè acid: ë pH < 0,5

- Khö hydrat ho¸ (dehydration): Mµng thuû tinh


bÞ mÊt líp hydrat ho¸

139 140
3/20/2024

* YÕu tè liªn quan ®Õn dung dÞch ®o

ThÕ khuÕch t¸n Ej (sù kh¸c nhau giữa thµnh phÇn


cña dung dÞch ®Öm chuÈn vµ dung dÞch ®o)

Dung dÞch trung tÝnh (pH  7) kh«ng ®ưîc ®Öm


nªn c©n b»ng ë líp bÒ mÆt mµng vµ trong lßng
dung dÞch diÔn ra rÊt chËm

* Sai sè liªn quan ®Õn ®Öm chuÈn:

141 142

PHƯƠNG PHÁP ĐO THẾ TRỰC TIẾP


иnh gi¸
Đo pH với điện cực thủy tinh:
- Đo ®ưîc pH cña dung dÞch hoµ tan c¸c chÊt oxy  Một số sai số có thể gặp khi đo pH:
ho¸, chÊt khö m¹nh, c¸c chÊt khÝ hoÆc protein.
- Đo ®ưîc dung dÞch cã ®é nhít cao Do điện cực thủy tinh
• DD có pH quá kiềm (pH >13) : Sự trao đổi ion K+, H+ với bề mặt
trong/ngoài màng thủy tinh quá khác biệt  không tuân pt Nerst.

- Cã thÓ chÕ t¹o ®ưîc ®iÖn cùc rÊt nhá (vi ®iÖn • DD có pH quá acid (pH < 2): chưa giải thích được.

cùc) ®Ó kiÓm so¸t pH cña mét giät dung dÞch, cña • điện trở của dung dịch đo lớn làm phép đo không ổn định, hoặc
Do dd đo
må h«i trªn da, cã thÓ cµi vµo dßng ch¶y theo dâi dung dịch đo làm ngộ độc điện cực (có HF …)

liªn tôc gi¸ trÞ pH.


Do dd đệm pH chuẩn • do bảo quản, sử dụng không đúng cách,

Do kỹ thuật đo • không đúng cách.

143 144
3/20/2024

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
3. Các kỹ thuật phân tích điện thế 3. Các kỹ thuật phân tích điện thế
Đo pH với điện cực thủy tinh 3.1. Đo thế trực tiếp
Các vấn đề thường gặp với điện cực thủy tinh  Các phương pháp xác định nồng độ:
 Xuất hiện lớp phủ màng tùy thuộc vào ứng dụng. Khi lớp phủ màng xuất hiện thì tốc độ
phản hồi cũng như độ chính xác sẽ giảm. Lớp phủ màng xuất hiện từ độ cứng của nước, PP thêm
dầu, và hóa chất
 Một vấn đề khác là phản hồi chậm do trở kháng điện cao được tạo ra bởi điện cực thủy E E2
tinh CsVs
 Các quá trình nhớt bùn sẽ làm suy giảm điện cực gây nên các lỗi phép đo và mài mòn bầu Cx 
thủy tinh cuối cùng dẫn đến vỡ
(Vx  Vs).10 R  Vx
 Đưa điện cực từ một quá trình nóng và đặt nó vào nước lạnh để làm sạch hoặc dung dịch E1
đệm để hiệu chuẩn làm cho điện cực bị sốc nhiệt, thậm chí nứt vỡ. Thới gian cần đủ để
điện cực đạt đến trạng thái cân bằng nhiệt độ. (E 2  E1 )n
EX R
0,0591
Các vấn đề thường gặp với điện cực đối chứng
 Chỗ liên kết có thể bị tắc với kết tủa hoặc nó có thể bị hòa tan bởi acid và ăn mòn
 Chất điện phân có thể nhiễm tạp chất vì quá trình thấm vào trong buồng, dây Ag/AgCl có
thể bị ăn mòn bởi quá trình này
 Nếu có một vòng lặp nối đất nó sẽ đi theo đường của điện trở ít nhất để nối đất qua điện m(x) x x + S1 x + S2 m
cực tham chiếu và có thể dẫn đến sai số phép đo pH Cs
 Vì những lý do trên, điện cực tham chiếu chiếm tỉ lệ sai sót cao trong quá trình đo pH
Vs
Cx
Cx
Vx
Vx

145 146

Phương pháp phân tích điện hóa


PHƯƠNG PHÁP ĐO THẾ TRỰC TIẾP 3. Các kỹ thuật phân tích điện thế
3.2. Phép đo chuẩn độ thế (Chuẩn độ thế)
Ứng dụng
 Đo pH bằng điện cực thủy tinh  nghiên cứu, kiểm tra  Liên quan đến việc đo điện thế của điện cực chỉ thị
chất lượng sản phẩm, bán thành phẩm… thích hợp như 1 hàm của thể tích chất chuẩn độ

 Định lượng các ion  Cung cấp dữ liệu đáng tin cậy hơn chuẩn độ thông
thường
– Nồng độ các ion kim loại nặng trong nước sinh hoạt, nước thải
công nghiệp… hoặc các ion kim loại có trong nước nước  Hữu ích với các dung dịch có màu/đục
khoáng thiên nhiên.
 Có thể tự động hóa
– Hàm lượng F- trong kem đánh răng, nước biển.
 Tốn nhiều thời gian hơn.
– Độ cứng của nước sinh hoạt (nồng độ Ca+2, Mg+2), …
– Nồng độ Ca+2, Mg+2, Cl-, Na+, … trong các dd sinh lý.

147 148
3/20/2024

CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ


CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ - CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ
• là phương pháp • oxy hóa khử • dd có màu, đục, ko có
KHÔNG DÒNG (I = 0)
chuẩn độ mà điểm kết chỉ thị thích hợp.
thúc được xác định • trung hòa (nước và
môi trường khan), • Độ nhạy cao, <10-5M.
bằng sự thay đổi đột
ngột về điện thế của • tạo phức
• Chuẩn độ hỗn hợp.  Theo dõi nồng độ chất khảo sát bằng cách xác định thế
hỗn hợp dd chuẩn độ.
• kết tủa.
• Tránh sai số chủ quan
và tự động hóa.
của dung dịch chất đó qua một điện cực chỉ thị và một
điện cực so sánh, khi cường độ dòng thực tế bằng 0 -
Định nghĩa Áp dụng Ưu điểm tức đo điện thế của pin GALVANIC.
 Đây là phương pháp thường dùng nhất trong việc áp
dụng kỹ thuật chuẩn độ đo thế.
• Có tốc độ đủ lớn và • chuẩn độ đo thế
không pứ phụ không dòng (i = 0)
• Pứ theo 1 chiều • chuẩn độ đo thế có
dòng không đổi (i  0
• Có điện cực chỉ thị và I = const).
thích hợp

Tiêu chuẩn pứ Phân loại


chuẩn độ

149 150

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
3. Các kỹ thuật phân tích điện thế 3. Các kỹ thuật phân tích điện thế
3.2. Phép đo chuẩn độ thế (Chuẩn độ thế) 3.2. Phép đo chuẩn độ thế (Chuẩn độ thế)
Khi nào sử dụng phép đo chuẩn độ thế
Dụng cụ sử dụng trong chuẩn độ điện thế
 Được sử dụng khi điểm cuối rất khó xác định hoặc
khi:  pH kế

 Dung dịch rất loãng  Điện cực so sánh

 Dung dịch có màu và đục  Điện cực chỉ thị

 Không tìm được chỉ thị phù hợp  Voltmeter đo hiệu điện thế
 Đĩa nóng
 Con khuấy từ
 Thủy tinh

151 152
3/20/2024

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
3. Các kỹ thuật phân tích điện thế 3. Các kỹ thuật phân tích điện thế
3.2. Phép đo chuẩn độ thế (Chuẩn độ thế) 3.2. Phép đo chuẩn độ thế (Chuẩn độ thế)
Điều quan trọng cần biết
 Để bảo quản trong thời gian ngắn, điện cực kép thủy tinh- điện Đường cong chuẩn độ thế
cực so sánh phải được nhúng vào dung dịch KCl 2M  Chuẩn độ acid- base (nước, không nước)
 Các dung dịch đệm để hiệu chỉnh pH phải biết chính xác pH  Chuẩn độ oxy hóa khử
 Để có độ chính xác cao, phép chuẩn độ và hiệu chuẩn phải  Chuẩn độ kết tủa
thực hiện ở cùng một nhiệt độ
 Chuẩn độ phức chất
 Không đặt các điện cực ở bất kỳ đâu ngoại trừ việc gắn vào giá
đỡ
 Khi kết thúc thí nghiệm, rửa sạch điện cực và đặt điện cực vào
vỏ theo yêu cầu
 Không chạm vào phần thủy tinh của điện cực bằng bất cứ thứ
gì ngoại trừ giấy mềm. Trong khi sử dụng, bầu của điện cực
thủy tinh phải được nhúng vào trong dung dịch

153 154

Phương pháp phân tích điện hóa


CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ - CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ KHÔNG DÒNG (I = 0)
3. Các kỹ thuật phân tích điện thế
3.2. Phép đo chuẩn độ thế (Chuẩn độ thế)
Phản ứng trung hoà:
Chuẩn độ acid- base  Đường chuẩn độ là đường cong thực nghiệm pH = f(v)
 Các phép chuẩn độ có thể được thực hiện trong môi trường nước hay E = f (v)
và khan nước
 E= K- 0,0592.pH
 Môi trường nước, nồng độ bất kỳ 0,01N; 0,1N, 1N
 Sự kết hợp acid-base: Acid yếu- base yếu, acid yếu- base mạnh,
acid mạnh- base mạnh, acid yếu- base mạnh
 Hỗn hợp base với acid (NH4OH+ NaOH) vs HCl
 Điện cực so sánh: điện cực SCE, Ag/AgCl
 Điện cực chỉ thị: điện cực thủy tinh, thang đo pH (hoặc mV) để xác
định điểm cuối

155 156
3/20/2024

Phương pháp phân tích điện hóa


CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ - CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ KHÔNG DÒNG (I = 0)
3. Các kỹ thuật phân tích điện thế
3.2. Phép đo chuẩn độ thế (Chuẩn độ thế)
Phản ứng trung hoà:
 Chuẩn độ môi trường khan với acid axetic làm dung môi, Chuẩn độ oxy hóa khử
sự phân ly xảy ra như sau:  Phản ứng Ce+4 + Fe+2  Ce+3 + Fe+3
HClO4 + CH3COOH  CH3COOH2+ + ClO4-  E= Eo + 0,059 *n * Log (oxh/kh)
CH3COOH2+ CH3COOH + H+  Điện cực so sánh: điện cực SCE, Ag/AgCl
B + HClO4  BH+ ClO4-  Điện cực chỉ thị: dây hoặc lá bạch kim, Pt, thang đo mV để xác
định điểm cuối

Trong môi trường acid acetic tính bazơ của B tăng lên dễ
dàng phản ứng với HClO4 tạo hợp chất bền. BH+ClO 4- là
một cặp ion (ion pair) tan trong acid acetic và không thể
phân ly thành các ion riêng biệt được vì acid acetic có
hằng số điện môi khá nhỏ.

157 158

CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ - CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ KHÔNG DÒNG (I = 0)

Phản ứng oxy hóa khử:


Ce+4 + Fe+2  Ce+3 + Fe+3
 Trước điểm tương đương: Fe+2  Fe+3+e
Trong bình chuẩn độ chỉ có cặp ion Fe+2 / Fe+3 và Ce+3, do đó thế của cả
hệ phụ thuộc tỷ lệ Fe+3/ Fe+2.
 Tại điểm tương đương: [Fe+3 ]=[Ce+3] và [Fe+2 ]=[Ce+4]
Fe  3
Ce  4
2E cb  E 0Fe3  0,059lg
Fe  E  0,059lg Ce 
0
2 Ce4 3

Fe Ce 
3 4
2E cb  E 0Fe3  E Ce4  0,059lg
Fe Ce 
0
2 3

2E  E0  E0 E  1,06v  const
cb Fe3 Ce4 cb

 Sau điểm tương đương: Ce+4 + e  Ce+3


Trong bình chuẩn độ có 2 cặp ion Fe+2
/ Fe+3 và Ce+3/ Ce+4, nhưng [Fe+2 ]
không đáng kể do đó thế của cả hệ phụ thuộc tỷ lệ Ce+4 / Ce+3.

159 160
3/20/2024

CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ - CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ KHÔNG DÒNG (I = 0) CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ - CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ KHÔNG DÒNG (I = 0)

Phản ứng kết tủa:


Ag+ + X-  AgX 
TST = [Ag+].[X-]

 Trước điểm tương đương AgX  + e  Ago + X-


E  E 0  0,059 log[ X  ]
 Tại điểm tương đương [Ag+] = [X-] = (TST)1/2 1 1

E  E 0  0,059log[ Ag  ]
2 2
E  E  E  E 0  E 0  0,059log[ X  ]  0,059log[ Ag  ]
1 2 1 2

E  E 0  E 0  0,059log TST
1 2

khi E  0  E 0  0,059log TST

 Sau điểm tương đương Ag+ + e  Ago.


 Eo1 và Eo2 là hằng số, E chỉ phụ thuộc vào TST. TST càng bé thì
E càng lớn, bước nhảy thế càng rõ.

161 162

CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ - CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ KHÔNG DÒNG (I = 0) CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ - CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ KHÔNG DÒNG (I = 0)

X¸c ®Þnh ®iÓm kÕt thóc Phản ứng tạo phức:


H2Y2- + M+2  MY-2 + 2H+
* Đå thÞ  Trước điểm tương đương H2Y2- + Mo  MY-2 + 2H++ 2e
0,059 [MY 2 ][H  ]2
E1  E10  log [ H  ] 2 [ MY 2 ]
2 [H 2Y 2 ] k
[ M 2 ][ H2 Y 2 ]
* TÝnh tõ ®¹o hµm E 2  E 20 
0,059
log[M 2
]
2
bËc hai E  E 2  E 1  E 20  E10 
0,059
log[M ]
2 0,059
log
[MY][H  ]2
2 2 [H 2Y 2 ]

0,059 [MY][H  ]2 2+
E  E 2  E1 
0 0
(log  log[M ])
2 [H 2Y 2 ]
0,059
E  E 20  E10  log k
2
0,059
Tại điểm tương đương E  0  E 0  log k
2

 Sau điểm tương đương: M+2 (dư) + 2e  Mo

163 164
3/20/2024

Phương pháp phân tích điện hóa Phương pháp phân tích điện hóa
3. Các kỹ thuật phân tích điện thế 3. Các kỹ thuật phân tích điện thế
3.2. Phép đo chuẩn độ thế (Chuẩn độ thế) 3.2. Phép đo chuẩn độ thế (Chuẩn độ thế)
Phản ứng Chuẩn độ môi trường H2O/khan
trung hoà:
H+ + OH-  H2O
Ứng dụng
điện cực kép thủy tinh – calomen hoặc thủy tinh –AgCl.  Phương pháp điện hóa là phương pháp phân tích hiện đại được
pKa chất chuẩn độ càng nhỏ bước nhảy thế càng lớn (E càng lớn). ứng dụng nhiều trong ngành dược để định lượng dược chất có
Phản ứng theo dõi sự biến thiên nồng độ chất oxh-khử thông qua thế cân bằng. trong dược chất và thành phẩm
oxh-
khử: Chỉ chính xác với các hệ oxh-khử nhanh, thuận nghịch.  Ví dụ: xác định hàm lượng thuốc trong chế phẩm
Gồm điện cực chỉ thị Pt và điện cực so sánh calomen.
 Ngoài ra phương pháp này cũng có sử dụng trong lĩnh vực sinh
Eo càng lớn bước nhảy thế càng lớn.
học, thực phẩm, nông nghiệp
Phản ứng kết Chuẩn độ các ion tạo muối ít tan (muối bạc)
tủa:
Ag+ + X-  AgX  TST = [Ag+].[X-]
ĐC chỉ thị: ĐC Ag, màng rắn AgCl, Ag2S; ĐC so sánh calomen, HgSO4.
TST càng bé thì E càng lớn, bước nhảy thế càng rõ.
Phản ứng Chuẩn độ kim loại Mn bằng EDTA.
tạo phức:
H2Y2- + M+2  MY-2 + 2H+
Điện cực chỉ thị: điện cực kim loại M, điện cực so sánh calomen.
Phức bền  hệ số k   bước nhảy thế càng , độ chính xác càng .

165 166

CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ- CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ CÓ DÒNG KHÔNG ĐỔI


Chuẩn độ đo thế (I0 = CONSTANT)

Hàng trăm chuyên luận định lượng bằng chuẩn  Theo dõi nồng độ chất khảo sát bằng cách xác định thế của
độ thế trong BP 2022 (chủ yếu trên nguyên liệu): dung dịch chất đó qua một điện cực chỉ thị và một điện cực so
sánh, khi cường độ dòng  0 tức đo điện thế của pin ĐIỆN LY.
• Aciclovir (base, trung hòa m/t khan) – các hệ oxi hóa khử chậm hay không thuận nghịch.
• Al(OH)3 (trung hòa) – sử dụng máy móc phức tạp hơn và cho kết quả không ổn định.

• Aspirin (trung hòa) – chỉ sử dụng khi không thể dùng phương pháp chuẩn độ thế không
dòng.
• CaCl2, Ca glucoheptonat, ca lactat …  Trong các hệ oxi hóa khử chậm, không thuận nghịch IaIc.
• Cetirizine. HCl Khi thêm dòng nhỏ bằng nguồn ngoài qua điện cực chỉ thị
(điện phân) thì tốc độ phản ứng oxi hóa khử tăng cho kết quả
• Chonchroitin Na sulfat ổn định.
– Giá trị cường độ dòng phải đủ nhỏ để lượng chất bị điện phân nhỏ
• Econazol (base, trung hòa m/t khan) hơn nhiều so với lượng chất đó tham gia vào phản ứng chuẩn độ.
• Hydrochlorothiazide – Dùng1 điện cực chỉ thị và một điện cực so sánh phải làm phân cực
điện cực chỉ thị.
• Ibuprofene – Dùng 2 điện cực chỉ thị: phải phân cực cả 2 điện cực.
• ….

167 168
3/20/2024

BÀI TẬP 1:

 100 ml dung dịch Fe2+ 0,05 M được chuẩn độ bằng Giải


dung dịch Ce4+ 0,10 M trên máy chuẩn độ thế dùng
- VTĐ = 50 ml dung dịch Ce4+ 0,10 M
ĐC calomel - Pt. Tính điện thế đo được khi thêm
36, 60, 100 ml dung dịch Ce4+ 0,10 M? - V = 36 ml dd Ce4+ 0,10 M
E=0,526–0,05916.log(Fe2+/Fe3+) =F0e,526 – 0,05916.log [14/36]

E=0,526–0,05916.log(0,388)=0.550V

169 170

THANK YOU FOR ATTENTION!

171

You might also like