You are on page 1of 148

CÂU HỎI GIÁO KHOA

Chương 1 - Dao động cơ học


Chủ đề 1: Đại cương về dao động điều hoà.
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào?
A. Khi li độ có độ lớn cực đại. B. Khi li độ bằng không. C. Khi pha cực đại; D. Khi gia
tốc có độ lớn cực đại.
Câu 2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?
A. Khi li độ lớn cực đại. B. Khi vận tốc cực đại. C. Khi li độ cực tiểu; D. Khi vận
tốc bằng không.
Câu 3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?
 
A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ; C. Sớm pha so với li độ; D. Trễ pha
2 2
so với li độ
Câu 4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?
 
A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ; C. Sớm pha so với li độ; D. Trễ pha
2 2
so với li độ
Câu 5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Cùng pha với vận tốc . B. Ngược pha với vận tốc;C. Sớm pha /2 so với vận tốc ;D. Trễ
pha /2 so với vận tốc.
Câu 6. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng:
A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0 C. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng 0
B. Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực
đại
Câu 7. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t + ). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C.
Elip D. Parabol.
Câu 8. Một vật dao động điều hoà, li độ x, gia tốc a. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x và
gia tốc a có dạng nào?
A. Đoạn thẳng đi qua gốc toạ độ B. Đuờng thẳng không qua gốc toạ độ C. Đuờng tròn D.
Đường hipepol
Câu 17. Li độ, vận tốc, gia tốc của dao động điều hòa phụ thuộc thời gian theo quy luật của một
hàm sin có
A. cùng pha. B. cùng biên độ. C. cùng pha ban đầu. D. cùng tần số.
Câu 18. Dao động cơ học là
A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng.B. chuyển động lặp lại nhiều lần
quanh vị trí cân bằng.
C. chuyển động đung đưa nhiều lần quanh vị trí cân bằng.D. chuyển động thẳng biến đổi
quanh một vị trí cân bằng.
Câu 19. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là

1
A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x =
Acos(ω + φ).
Câu 20. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), mét(m) là thứ nguyên của đại
lượng
A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ
dao động T.
Câu 21. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian trên giây(rad/s) là thứ
nguyên của đại lượng
A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ dao động T.
Câu 22. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian(rad) là thứ nguyên của
đại lượng
A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ dao động T.
Câu 23. Trong các lựa chọn sau, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x” + ω2x
= 0?
A. x = Asin(ωt + φ). B. x = Acos(ωt + φ). C. x = A1sinωt + A2cosωt.
D. x = Atsin(ωt + φ).
Câu 24. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. v = Acos(ωt + φ). B. v = Aωcos(ωt + φ). C. v = - Asin(ωt + φ). D. v = -
Aωsin(ωt + φ).
Câu 25. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. a = Acos(ωt + φ).B. a = Aω2cos(ωt + φ). C. a = - Aω2cos(ωt + φ). D. a = -
Aωcos(ωt + φ).
Câu 26. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = - ωA. D. vmax = -
ω A.
2

Câu 27. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là
A. amax = ωA. B. amax = ω2A. C. amax = - ωA. D.
amax = - ω A.
2

Câu 28. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là
A. vmin = ωA. B. vmin = 0. C. vmin = - ωA. D. vmin = - ω2A.
Câu 29. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là
A. amin = ωA. B. amin = 0. C. amin = - ωA. D. amin = - ω2A.
Câu 30. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
Câu 31. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Câu 32. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. gia tốc của vật đạt cực đại.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
2
Câu 33. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
2
Câu 1. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = 4 cos( t + )cm , biên độ dao
3
động của chất điểm là:
A. A = 4m. B. A = 4cm. C. A = 2 / 3 (m). D. A = 2 / 3 (cm).
Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, chu kỳ dao động của vật

A. T = 6s. B. T = 4s. C. T = 2s. D. T = 0,5s.

Câu 3. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, tần số dao động của vật là
A. f = 6Hz. B. f = 4Hz. C. f = 2Hz. D. f = 0,5Hz.

Câu 4. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = 3 cos(t + )cm , pha dao động của
2
chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. -3(cm). B. 2(s). C.
1,5π(rad). D. 0,5(Hz).
Câu 5. Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình:
 1
x = 2cos(4 t + ) (cm). Chu kỳ của dao động là A. T = 2( s) B. T = (s)
2 2
C. T = 2 ( s) D. T = 0,5( s)
Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5 cos( 2t +  ) cm. Chu kỳ dao động
của chất điểm là:
A. T = 1s B. T = 2s C. T = 0,5s D. T = 1Hz
Câu 7. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos( 4t +  ) cm. Tần số dao động của
vật là:
A. f = 6 Hz B. f = 4 Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5 Hz
Câu 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8 2 sin( 20t +  ) cm. Tần số và chu kỳ
dao động của vật là:
A. 10 Hz ; 0,1s B. 210 Hz ; 0,05s C. 0,1Hz ; 10s D. 1,05Hz ; 20s
Cấp độ 4: Vận dụng cao
Câu 1. Cho dao động điều hòa sau x = 2sin2(4t + /2) cm. Xác định tốc độ của vật khi vật qua
vị trí cân bằng.
A. 8 cm/s B. 16 cm/s C. 4 cm/s D. 20 cm/s
Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, toạ độ của vật tại thời
điểm t = 10s là:
A. x = 3cm. B. x = 6cm. C. x= - 3cm. D. x = -6cm.
Câu 3. Cho dao động điều hòa sau x = 2sin2(4t + /2) cm. Xác định tốc độ của vật khi vật qua
vị trí cân bằng.
A. 8 cm/s B. 16 cm/s C. 4 cm/s D. 20 cm/s
3

Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 6 sin( t + ). cm. Tại thời điểm t =
2
0,5s chất điểm có li độ là bao nhiêu ? A. 3 cm B. 6cm C. 0 cm
D. 2cm.
Câu 5. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos( 4t )cm vận tốc của vật tại thời điểm
t = 7,5s là:
A. v = 0 B. v = 75,4cm / s C. v = −75,4cm / s D. v = 6cm / s
Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 8 2 cos( 20t +  ) cm. Khi pha của dao

động là − thì li độ của vật là: A. − 4 6cm . B. 4 6cm C. 8cm D. − 8cm
6
 
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 6 cos( t + ) cm. Tại thời điểm t =
2 3
1s li độ của chất điểm có giá trị nào trong các giá trị sau:A. 3cm B. 3 3cm C.
3 2cm D. − 3 3cm

Câu 8. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos(t + ) cm. Tại thời điểm t =
2
0,5s chất điểm có vận tốc nào trong các vận tốc dưới đây ?A. 3cm / s B. − 3cm / s
C. 0cm / s D. 6cm / s

Câu 9. Phương trình dao động điều hòa của một vật là: x = 3cos(20t + ) cm . Vận tốc của vật có độ
3
lớn cực đại là
A. vmax = 3 (m / s) B. vmax = 6 (m / s) C. vmax = 0, 6 (m / s) D. vmax =  (m / s)

Câu 10. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos(10t − ) cm. Lúc t = 0,2s vật có li
6
độ và vận tốc là:
A. − 3 3cm ; 30cm / s B. 3 3cm ; 30cm / s C. 3 3cm ; − 30cm / s D. − 3 3cm ;
− 30cm / s

Câu 11. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos( 2t + ) cm. Lúc t = 0,25s vật có li
4
độ và vận tốc là:
A. 2 2cm ; v = −8 2cm / s B. 2 2cm ; v = 4 2cm / s
C. − 2 2cm ; v = −4 2cm / s D. − 2 2cm : v = 8 2cm / s

Câu 12. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos( 2t + ) cm. Lúc t = 0,5s vật có li độ
4
và gia tốc là:
A. − 2 2cm ; a = 8 2 2cm / s 2 B. − 2 2cm ; a = −8 2 2cm / s 2
C. − 2 2cm ; a = −8 2 2cm / s 2 D. 2 2cm ; a = 8 2 2cm / s 2

Câu 13. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos( 2t + ) cm. Lúc t = 1s vật có vận
4
tốc và gia tốc là:
A. − 4 2cm / s ; a = 8 2 2cm / s 2 B. − 4 2cm / s ; a = −8 2 2cm / s 2
C. 4 2cm / s ; a = −8 2 2cm / s 2 D. 4 2cm / s ; a = 8 2 2cm / s 2

4
Câu 14. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 20cm. Khi vật có li độ x = 10cm thì nó có
vận tốc v = 20 3cm / s . Chu kỳ dao động của vật là:A. 1s B. 0,5 s
C. 0,1s D. 5s
Câu 15. Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng 40cm. Khi vật có li độ x = -10cm thì nó có
vận tốc v = 10 3cm / s . Chu kỳ dao động của vật là:A. 2s B. 0,5 s
C. 1s D. 5s
Câu 16. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc
của vật khi có li độ x = 3 cm là A. a = 12 m/s2 B. a = –120 cm/s2 C. a =
1,20 cm/s2 D. a = 12 cm/s2
Câu 17. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa?
A. a = 4x B. a = 4x2 C. a = – 4x2 D. a = – 4x
Câu 18. Vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật
có phương trình: a = - 400π2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là A.
20. B. 10 C. 40. D. 5.
Câu 19. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 4s, A = 10cm. Tìm tốc độ trung bình của vật
trong một chu kỳ? A. 0 cm/s B. 10 cm/s C. 5 cm/s D. 8 cm/s
Câu 20. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì tốc độ là 30 (cm/s), còn khi vật có
li độ 3cm thì vận tốc là 40 (cm/s). Biên độ và tần số của dao động là:
A. A = 5cm, f = 5Hz B. A = 12cm, f = 12Hz. C. A = 12cm, f = 10Hz D. A =
10cm, f = 10Hz
Câu 21. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s 2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s.
Hỏi khi vật có tốc độ là v = 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?A. 100 cm/s2 B. 100 2
cm/s2C. 50 3 cm/s2 D. 100 3cm/s2
Câu 22. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s). Gốc
tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/s C. x = -2 cm, v = 0
D. x = 0, v = -4 cm/s.
Câu 23. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy  =3,14. Vận tốc
độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s
C. 0. D. 15 cm/s.
Câu 24. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian là
lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
   
A. x = 4 cos(2t − ) cm. B. x = 4 cos(t − ) cm. C. x = 4 cos( 2t + ) cm. D. x = 4 cos(t + ) cm.
2 2 2 2
Câu 25. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 12cm và chu kỳ T = 1s. Chọn gốc thời gian
là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
  
A. x = −12 cos( 2t ) cm. B. x = 12 cos( 2t − ) cm. C. x = −12 cos(2t + ) cm. D. x = 12 cos( 2t + ) cm.
2 2 2
Câu 26. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 2 cm thì có
vật tốc 20 2 cm / s . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương
trình dao dộng của vật là:

5
 
A. x = 4 2 cos(10t + ) cm. B. x = 4 2 cos(10t − ) cm.
2 2
 
C. x = 4 sin( 10t − ) cm. D. x = 4 cos(10t + ) cm.
2 2
1
Câu 27. Vật dao động trên quỹ đạo dài 10 cm, chu kỳ T = s. Viết phương trình dao động của
4
vật biết tại t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương?
A. x = 10cos(4t + /2) cm. B. x = 5cos(8t - /2) cm. C. x = 10cos(8t +
/2) cm. D. x = 20cos(8t - /2) cm.
Câu 28. Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định
phương trình dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.
A. x = 8cos(20t + 3/4 cm. B. x = 4cos(20t - 3/4) cm.C. x = 8cos(10t +
3/4) cm. D. x = 4cos(20t + 2/3) cm.
Câu 29. Vật dao động điều hòa biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong một
chu kỳ vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2
theo chiều dương.
A. x = 8cos(4t - 2/3) cm B. x = 4cos(4t - 2/3) cm C. x = 4cos(4t +
2/3) cm D. x = 16cos(4t - 2/3) cm
Câu 30. Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s.
Viết phương trình đao động của vật biết t = 0 vật đang tại vị trí biên dương?
A. x = 5cos(t + ) cm B. x = 5cos(t + /2) cm C. x = 5cos(t +
/3) cm D. x = 5cos(t)cm
Câu 31. Vật dao động điều hòa khi vật qua vị trí cân bằng có vận tốc là 40cm/s. Gia tốc cực đại
của vật là 1,6m/s2. Viết phương trình dao động của vật, lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân
bằng theo chiều âm.
A. x = 5cos(4t + /2) cm B. x = 5cos(4t + /2) cm C. x = 10cos(4t +
/2) cm D. x = 10cos(4t + /2) cm
Câu 32. Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng
là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x =2 3 cm
theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là? A. 4cos(2t + /6) cm B. 4cos(2t - 5/6)
cm C. 4cos(2t - /6) cm D. 4cos(2t + 5/6) cm
Câu 33. Đồ thị li độ của một vật cho ở hình vẽ bên, phương trình nào dưới đây là phương trình
dao động của vật
2  2  2
A. x = Acos( t + )B. x = Asin( t + )C. x = Acos t D. x =
T 2 T 2 T
2
Asin t
T
Câu 34. Liđộ x của một dao động biến thiên theo thời gian với tần số la
60Hz. Biên độ là 5 cm. Biết vào thời điểm ban đầu x = 2,5 cm và đang giảm. phương trình dao
động là:
A. 5cos(120t +/3) cm B. 5cos(120t -/2) cm
C. 5 cos(120t + /2) cm D. 5cos(120t -/3) cm
Câu 35. Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng
6
là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x
= 2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:A. x = 4cos(2t - /6) cmB. x =
8cos(t +/3)cmC. x = 4cos(2t -/3)cm D. x = 8cos(t + /6) cm
Câu 36. Một vật dao động điều hòa với phương trình là x = 4cos2t. Thời gian ngắn nhất để vật
đi qua vị trí cân bằng kể từ thời điểm ban đầu là:A. t = 0,25s B. t = 0,75s C. t = 0,5s
D. t = 1,25s

Câu 37. Thời gian ngắn nhất để một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(t - )
2
cm đi từ vị trí cân bằng đến về vị trí biên A. 2s B. 1s C. 0,5s D.
0,25s

Câu 38. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(10t + ) cm. Xác định thời điểm
2

đầu tiên vật đi đến vị trí có gia tốc là 2m/s2 và vật đang tiến về vị trí cân bằng A. s B.
12
 1 1
s C. s D. s
60 10 30

Câu 39. Một vật dao động điều hoà với phương trình x =Acos(t + ). Biết quãng đường vật đi
3
2
được trong thời gian 1(s) là 2A và s đầu tiên là 9cm. Giá trị của A và  làA. 9cm và  rad/s.
3
B. 12 cm và 2 rad/s C. 6cm và  rad/s.D. 12cm và  rad/s.
Câu 40. Vật dao động với phương trình x = 5cos(4t + /6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua điểm
có tọa độ x = 2,5 theo chiều dương lần thứ nhất A. 3/8s B. 4/8s C. 6/8s
D. 0,38s
Câu 41. Vật dao động với phương trình x = 5cos(4t + /6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua vị trí
biên dương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu.A. 1,69s B. 1.82s C. 2s D.
1,96s
Câu 42. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(t - /2) cm. Quãng đường vật đi
được trong khoảng thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = 13/3s là: A. 50 + 5 3 cm B. 40 +
5 3 cm C. 50 + 5 2 cm D. 60 - 5 3 cm
Câu 43. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t + /6) cm. Tìm quãng đường lớn
T
nhất vật đi được trong khoảng thời gian A. 5 B. 5 2 C. 5 3
6
D. 10
Câu 44. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t + /6) cm. Tìm quãng đường lớn
T
nhất vật đi được trong khoảng thời gian A. 5 B. 5 2 C. 5 3 D. 10
3
Câu 45. Mộtvật dao động điều hòa với biên độ A. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong
khoảng thời gian 2T/3. A. 2A B. 3A C. 3,5A D. 4A -
A 3

Câu 46. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(10t - ) cm. Quãng đường vật đi
3
được trong 1,1s đầu tiên là: A. S = 40 2 cm B. S = 44cm C. S =
7
40cm D. 40 + 3 cm
Câu 47. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2t + /4) cm. Tốc độ trung bình
của vật trong khoảng thời gian từ t= 2s đến t = 4,875s là:
A. 7,45m/s B. 8,14cm/s C. 7,16cm/s D. 7,86cm/s
Câu 48. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(20t + /6)cm. Vận tốc trung bình
của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3cm là:A. 0,36m/s B. 3,6m/s C. 36cm/s
D. một giá trị khác

Câu 49. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2t + ) cm. Xác định số lần vật đi
6
qua vị trí x = - 2,5cm theo chiều dương trong một giây đầu tiên? A. 1 lần B. 2 lần C. 3
lần D. 4 lần

Câu 50. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t + ) cm. Xác định số lần vật đi
6
qua vị trí x = 2,5cm trong một giây đầu tiên? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần
D. 4 lần
Câu 51. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos( t ) cm sẽ đi qua vị trí cân bằng lần thứ
3 (kể từ lúc
t = 0) vào thời điểm: A. t = 2,5( s) B. t = 1,5( s ) C. t = 4( s) D. t = 42( s)
2 A
Câu 52. Chất điểm dao đông điều hòa x = A cos( t −
) cm. sẽ đi qua vị trí có li độ x = lần thứ
3 2
1
hai kể từ lúc bắt đầu dao động vào thời điểm: A. 1( s) B. ( s ) C. 3( s )
3
7
D. ( s )
3
Câu 54. Một chất điểm dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s.
Tốc độ trung bình của chất điểm từ thời điểm t0 chất điểm qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều
dương đến thời điểm gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại lần thứ 4 (kể từ thời điểm t0) là
A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s.
Câu 55. Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng
là 0,5s. Quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t = 1,5s vật qua li độ x =
2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là?
A. x = 4cos(2t + /6) cm B. x = 4cos(2t - 5/6) cm C. x= 4cos(2t -
/6) cm D. x = 4cos(2t + 5/6) cm

Chủ đề 2: Con lắc lò xo


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu
kỳ:
m k l g
A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2
k m g l
Câu 2. Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo ?

8
1 k 1 m 1 m k
A. f = B. f = C. f = D. f = 2
2 m 2 k  k m
Câu 3. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động
2 2 m 4 2 m  2m
với chu kỳ T. Độ cứng của lò xo là: A. k = B. k = C. k =
T2 T2 4T 2
 2m
D. k =
2T 2
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?
A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển
động biến đổi đều.
C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao
động điều hoà.
Câu 5. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động
qua
A. vị trí cân bằng. B. vị trí vật có li độ cực đại.
C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng
không.
Câu 6. Trong một dao động điều hòa của con ℓắc ℓò xo thì:
A. Lực đàn hồi ℓuôn khác 0 B. Lực hồi phục cũng ℓà ℓực đàn hồi
C. Lực đàn hồi bằng 0 khi vật qua VTCB D. Lực phục hồi bằng 0 khi vật qua VTCB
Câu 7. Trong dao động điều hòa của con ℓắc ℓò xo, ℓực gây nên dao động của vật ℓà:
A. Lực đàn hồi B. Có hướng ℓà chiểu chuyển động của vật
C. Có độ ℓớn không đổi D. Biến thiên điều hòa cùng tần số với tần số
dao động riêng của hệ dao động và ℓuôn hướng về vị trí cân bằng
Câu 8. Tìm phát biểu đúng khi nói về con ℓắc ℓò xo?
A. Lực đàn hồi cực tiểu của con ℓắc ℓò xo khi vật qua vị trí cân bằngB. Lực đàn hồi của ℓò
xo và ℓực phục hồi ℓà một
C. Khi qua vị trí cân bằng ℓực phục hồi đạt cực đại D. Khi đến vị trí biên độ
ℓớn ℓực phục hồi đạt cực đại
Câu 9. Con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng, đồ thị mô tả mối quan hệ giữa ℓi độ của dao động và ℓực
đàn hồi có dạng
A. Đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ B. Đường tròn
C. Đoạn thẳng không qua gốc tọa độ D. Đường thẳng không qua gốc tọa độ
Câu 10. Con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, có ℓực đàn hồi khác ℓực phục hồi
B. Độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại khi vật ở vị trí biên
C. Con ℓắc ℓò xo nằm ngang, độ ℓớn ℓực đàn hồi bằng với độ ℓớn ℓực phục hồi.
D. Ở vị trí cân bằng ℓực đàn hồi và ℓưc phục hồi ℓà một
Câu 11. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao
động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

9
Câu 12. Hòn bi của một con lắc là xo có khối lượng m, nó dao động với chu kỳ T. Thay đổi khối
T
lượng hòn bi thế nào để chu kỳ con lắc trở thành T ' = ?A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần
2
C. Giảm 2 lần D. Giảm 2 lần.
Câu 13. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của
lò xo và kích thước vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động
không thay đổi thì chu kỳ dao động thay đổi như thế nào? A. Tăng 2 lần B.
Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 2 lần
Câu 14. Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4s. Nếu tăng biên độ dao động của con lắc
lên 4 lần thì chu kỳ dao động của vật có thay đổi như thế nảo? A. Tăng lên 2 lần B. Giảm 2
lần C. Không đổi D. đáp án khác
Câu 15. Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4s. Nếu tăng khối lượng của vật lên 4 lần
thì T thay đổi như thế nào? A. Tăng lên 2 lần B. Giảm 2 lần C.
Không đổi D. đáp án khác
Câu 16. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa.
Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ?
A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần
Câu 17. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao
động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. *D. giảm đi 2 lần.
Câu 18. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k và vật nặng khối lượng m. Nếu
tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kỳ dao động của con lắc
sẽ
A. không thay đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 19. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao
động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần
Câu 20. Con lắc lò xo gồm một vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm
vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng
A. tăng lên 3 lần B. giảm đi 3 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần
Câu 21. Một con lắc gồm vật năng treo dưới một lò xo có chu kỳ dao động là T. Chu kỳ dao
động của con lắc đó khi lò xo bị cắt bớt đi một nữa là T’. Biết độ cứng tỉ lệ nghịch với chiều dài
lò xo, chọn hệ thức đúng?
T T
A. T ' = B. T ' = 2T C. T ' = T 2 D. T ' =
2 2
Câu 22. Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng bằng m, nó dao động với chu kỳ T. Nếu thay
hòn bi bằng hòn bi khác có khối lượng 2m thì chu kỳ con lắc sẽ là: A. T ' = 2T B. T ' = 4T
T
C. T ' = T 2 D. T ' =
2
Câu 23. Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động
với biên độ 5cm thì nó dao động với tần số f = 2,5 Hz . Nếu kích thích cho vật dao động với biên

10
độ 10cm thì tần số dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?A. 5 Hz
B. 2,5Hz C. 0,5Hz D. 5Hz.
Câu 24. Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng trường
g làm lò xo dãn ra một đoạn l . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi thả
nhẹ. Chu kì dao động của vật có thể tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây ?A.
k l k m
T = 2 B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2
m g m k
Câu 25. Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương của
A. khối lượng của vật nặng. B. độ cứng cảu lò xo. C. chu kỳ dao động. D.
biên độ dao động.
Câu 26. Một vật dao động điều hòa có năng lượng toàn phần là W . Kết luận nào sau đây sai ?
A. Tại vị trí cân bằng động năng bằng W. B. Tại vị trí biên thế năng bằng W.
C. Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn W. D. Tại vị trí bất kì, tổng động
năng và thế năng bằng W.
Câu 27. Năng lượng trong dao đồng điều hòa của con lắc lò xo:
A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. B. giảm 2 lần khi biên độ tăng hai lần.
C. tăng hai lần khi tần số tăng hai lần. D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và
tần số tăng hai lần.
Câu 28. Năng lượng trong dao đồng điều hòa của con lắc lò xo:
A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. B. không đổi khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ
tăng hai lần.
C tăng hai lần khi chu kỳ tăng hai lần. D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ
tăng hai lần.
Câu 29. Nếu một vật dao động điều hòa có chu kỳ dao động giảm 3 lần và biên độ giảm 2 hai lần
9 4
thì tỉ số của năng lượng của vật khi đó và năng lượng của vật lúc đầu là A. B.
4 9
2 3
C. D.
3 2
Câu 30. Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại ℓượng sau đây ℓà không thay đổi
theo thời gian
A. Vận tốc, ℓực, năng ℓượng toàn phần B. Biên độ, tần số, gia tốc
C. Biên độ, tần số, năng ℓượng toàn phần D. Gia tốc, chu kỳ, ℓực
Câu 31. Trong dao động điều hòa
A. Khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu.
B. Khi ℓực kéo về cực tiểu thì thế năng cực đại. C. Khi động năng cực đại
thì thế năng cũng cực đại.
D. Khi vận tốc cực đại thì pha dao động cũng cực đại.
Câu 32. Có 2 vật dao động điều hoà, biết gia tốc vật 1 cùng pha với ℓi độ của vật 2. Khi vật 1 qua
vị trí cân bằng theo chiều dương thì vật 2:
A. Qua vị trí cân bằng theo chiều âm. B. Qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C. Qua vị trí biên có ℓi độ âm. D. Qua vị trí biên có ℓi độ dương.
Câu 33. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T, động năng của vật biến đổi theo thời gian
A. Tuần hoàn với chu kỳ T. B. Tuần hoàn với chu kỳ 2T.C. Với một hàm sin hoặc cosin D.
11
Tuần hoàn với chu kỳ T/2.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà ℓà sai?
A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại.
D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
Câu 35. Trong dao động điều hòa những đại ℓượng dao động cùng tần số với ℓy độ ℓà
A. Động năng, thế năng và ℓực kéo về B. Vận tốc, gia tốc và ℓực kéo về
C. Vận tốc, động năng và thế năng D. Vận tốc, gia tốc và động năng
Câu 36. Một vật có khối ℓượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi chu kì tăng 3 ℓần thì
năng ℓượng của vật sẽ
A. Tăng 3 ℓần. B. Giảm 9 ℓần C. Tăng 9 ℓần. D. Giảm 3 ℓần.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà ℓà không
đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ.
B. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
C. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc.
D. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 ℓần tần số của ℓi độ.
Câu 38. Trong quá trình dao động điều hòa của con ℓắc ℓò xo thì
A. cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao động.
B. sau mỗi ℓần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai ℓần động năng.
C. khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược ℓại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng.
D. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động.
Câu 39. Điều nào sau đây ℓà đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối ℓượng
không đổi dao động điều hòa. A. Trong một chu kì ℓuôn có 4 thời điểm mà ở
đó động năng bằng 3 thế năng.
B. Thế năng tăng chỉ khi ℓi độ của vật tăng
C. Trong một chu kỳ ℓuôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
D. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.
Câu 40. Con ℓắc ℓò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai ℓần ℓiên tiếp con ℓắc qua vị
trí cân bằng thì
A. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. B. gia tốc bằng nhau,
động năng bằng nhau.
C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Tất cả đều đúng.
Câu 41. Một chất điểm dao động điều hòa tìm phát biểu sai?
A. Khi ℓi độ tăng thì thế năng tăng B. Khi vật càng gần biên thì thế năng càng ℓớn
C. Khi tốc độ tăng thì động năng tăng D. Động năng cực tiểu tại vị trí có gia tốc cực tiểu
hoặc cực đại
Câu 42. Một chất điểm dao động điều hòa tìm phát biểu sai?
A. Khi vận tốc tăng thì động năng tăng B. Khi vận tốc giảm thì động năng tăng
C. Thế năng cực tiểu tại vị trí có vận tốc cực đại D. Năng ℓượng ℓuôn bảo
toàn khi dao động.
Câu 43. Một chất điểm dao động điều hòa, hãy tìm phát biểu đúng?
12
A. Cơ năng ℓớn nhất tại biên B. Động năng cực
đại khi tốc độ cực tiểu
C. Động năng cực tiểu khi vận tốc cực tiểu D. Thế năng cực tiêut tại vị trí vận tốc đổi
chiều.
Câu 44. Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa.
A. Cơ năng không biến thiên theo thời gian B. Động năng cực đại khi vận tốc cực tiểu
C. Động năng bằng không tại vị trí gia tốc đổi chiều D. Thế năng cực đại tại
vị trí vận tốc đổi chiều
Câu 45. Một con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa tìm phát biểu sai?
A. Khối ℓượng vật nặng quyết định đến cơ năng B. Cơ năng ℓuôn bằng
tổng động năng và thế năng
C. Thế năng tăng thì động năng giảm D. Động năng giảm khi vật tiến về biên.
Câu 46. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động tử điều hoà luôn bằng
A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban đầu.
C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng.
Câu 47. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
Câu 48. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
*D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Câu 49. Động năng của dao động điều hoà
A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với
chu kỳ T/2.
C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. D. không biến đổi theo thời gian.
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4 cm khi vật nặng ở
vị trí cân bằng. Cho g = 10m / s 2 . Chu kỳ dao động của vật nặng là:A. 5s B. 0,5s
C. 2s D. 0,2s.
Câu 2. Vật có khối lượng m = 2 kg treo vào một lò xo. Vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5
s. Cho g =  2 . Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A. 6,25 cm B. 0,625 cm
C. 12,5 cm D. 1,25 cm
Câu 3. Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm, lấy g = 10m/s 2. Chu kỳ dao
động của vật là:
A. T = 0,178s. B. T = 0,057s. C. T = 222s. D. T = 1,777s
Câu 4. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy π = 10) dao động điều hoà với
2

chu kỳ là:
A. T = 0,1s. B. T = 0,2s. C. T = 0,3s. D. T = 0,4s.
13
Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m =
400g, (lấy π2 = 10). Độ cứng của lò xo là A. k = 0,156N/m. B. k = 32N/m. C. k =
64N/m. D. k = 6400N/m.

Câu 6. Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 2 cos(20t + ) cm. Biết khối lượng của
2
vật nặng là m = 100g. Xác định chu kỳ và năng lượng của vật.
A. 0,1s , 78,9.10−3 J B. 0,1s , 79,8.10−3 J C. 1s , 7,89.10−3 J D. 1s , 7,98.10−3 J
Câu 7. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m.
Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao
động của con lắc là:
A. E = 320J. B. E = 6,4.10-2J. C. E = 3,2.10-2J. D. E = 3,2J.

Cấp độ 4: Vận dụng cao


Câu 1. Khi gắn quả cầu m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T1 = 1,2s . Khi gắn quả cầu m2
vào lò xo ấy, nó dao động với chu kỳ T2 = 1,6s . Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu
kỳ dao động của chúng là:
A. T = 1,4 s B. T = 2,0s C. T = 2,8s D. T = 4s
Câu 2. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 100N/m.
Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động , vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy
 2 = 10 . Biên độ dao động của vật là:
A. 2cm . B. 2cm . C. 4cm . D. 3,6cm .
Câu 3. Một con lắc là xo gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g gắn với lò xo dao động
điều hòa trên phương ngang theo phương trình: x = 4cos(10t +  ) (cm). Độ lớn cực đại của lực
kéo về là
A. 0, 04N B. 0,4N C. 4N D. 40N
Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng
40N/m.Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao dộng. Phương
trình dao động của vật là
 
A. x = 4 cos(10t ) cm. B. x = 4 cos(10t − ) cm. C. x = 4 cos(10t − ) cm. D.
2 2

x = 4 cos(10t + ) cm.
2
Câu 5. Mộtcon lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 1600
N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo

chiều dương trục tọa độ. Phương trình li độ của quả nặng là:A. x = 5 cos( 40t + ) cm. B.
2
 
x = 0,5 cos( 40t + ) cm. C. x = 5 cos( 40t − ) cm. D. x = 0,5 cos( 40t ) cm.
2 2

Câu 6. Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos( t − ) (cm) .
2
Coi  = 10 . Lực kéo về ở thời điểm t = 0,5 s bằng A. 2N
2
B. 1N C.
1
N D. 0N
2

14
Câu 7. Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng
thời gian t, quả cầu m1 thực hiện 20 dao động còn quả m2 thực hiện 10 dao dộng. Hãy so sánh
m1 và m2
1
A. m2 = 2m1 B. m 2 = 2m1 C. m2 = 4m1 D. m 2 = m1
2
Câu 8. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của vật
là m = 0,4kg, (lấy π2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. Fmax = 525N. B. Fmax = 5,12N. C. Fmax = 256N. D. Fmax = 2,56N.
Câu 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo
dãn 4cm, truyền cho vật một động năng 0,125 J vật bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng.
Lấy g = 10m / s 2 ,  2 = 10 . Chu kỳ và biên độ dao động của hệ là:A. 0,4s, 5cm B. 0,2s, 2cm
C.  s, 4cm D.  s, 5cm
Câu 10. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m.
Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình
dao động của vật nặng là
 
A. x = 4cos(10t)cm. B. x = 4cos(10t - )cm. C. x = 4cos(10πt - )cm. D. x = 4cos(10πt +
2 2

)cm.
2
Câu 11. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m.
Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực
đại của vật nặng là:
A. vmax = 160cm/s. B. vmax = 80cm/s. C. vmax = 40cm/s. D. vmax = 20cm/s.
Câu 12. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s. Muốn tần số
dao động của con lắc là f’ = 0,5Hz, thì khối lượng của vật m phải làA. m’ = 2m. B. m’
= 3m. C. m’ = 4m. D. m’ = 5m.
Câu 13. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi
quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của
quả nặng là
A. A = 5m. B. A = 5cm. C. A = 0,125m. D. A = 0,125cm.
Câu 14. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi
quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ

độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là A. x = 5cos(40t - )m. B. x = 0,5cos(40t
2
 
+ )m. C. x = 5cos(40t - )cm. D. x = 0,5cos(40t)cm.
2 2
Câu 15. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T1 = 1,2s. Khi gắn quả
nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò
xo đó thì chu kỳ dao động của chúng là
A. T = 1,4s. B. T = 2,0s. C. T = 2,8s. D. T = 4,0s.
Câu 16. Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì vật m dao động với chu kỳ T1 = 0,6s, khi mắc vật m vào
lò xo k2 thì vật m dao động với chu kỳ T2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 nối tiếp với
k2 thì chu kỳ dao động của m là
A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s.
15
Câu 17. Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì vật m dao động với chu kỳ T1 = 0,6s, khi mắc vật m vào
lò xo k2 thì vật m dao động với chu kỳ T2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song
với k2 thì chu kỳ dao động của m là
*A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T =
1,40s.
Câu 18. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nặng khối lượng 100g đang dao động điều hòa
π
theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t 1 = 0 đến t2 = s , động
48
năng của con lắc tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J. Ở thời điểm t 2, thế năng
của con lắc bằng 0,064J. Biên độ dao động của vật là:
A.5,7cm. B. 7,0cm C.8,0cm. D. 3,6cm .
Câu 19. Một con lắc lò xo gồm một vật vật có khôi lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi,
dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 400g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s. Để chu kỳ
con lắc là 1s thì khối lượng m bằng
A. 200g B. 0,1kg C. 0,3kg D. 400g
Câu 20. Một vật treo vào lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l 0, độ cứng k,
treo thẳng đứng vào vật m1 = 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31 cm. Treo thêm vật m 2 =
100g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 32cm. Cho g = 10 m/s2, độ cứng của lò xo là: A.
10N/m B. 0,10N/m C. 1000N/m D. 100N/m
Câu 17. Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4cm. Lấy 2 = 10, cho g = 10m/s2. Tần số dao
động của vật là
A. 2,5Hz. B. 5,0Hz C. 4,5Hz. D. 2,0Hz.
Câu 18. Viên bi m1 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kỳ T 1 = 0,3s. viên bi m2 gắn vào lò
xo K thì hệ dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Hỏi nếu vật có khối lượng m = 4m1 + 3m2 vào lò xo
K thì hệ có chu kỳ dao động là bao nhiêu?
A. 0,4s B. 0,916s C. 0,6s D. 0,7s
Câu 19. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của
lò xo và kích thước vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động tăng
gấp ba thì chu kỳ dao động tăng gấp:
3 2 3
A. 6 lần B. lần C. lần D. lần
2 3 2
Câu 20. Khi gắn quả nặng m1 vào lò xo, nó dao động điều hòa với chu kỳ T 1 = 1,2s. Khi gắn quả
nặng m2 vào lò xo trên nó dao động với chu kỳ 1,6s. Khi gắn đồng thời hai vật m 1 và m2 thì chu
kỳ dao động của chúng là
A. 1,4s B. 2,0s C. 2,8s D. 4,0s
Câu 21. Một con lắc lò xo gồm một vật vật có khôi lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi,
dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s. để chu kỳ
con lắc là 1s thì khối lượng m bằng
A. 200g B. 100g C. 50g D. tăng 2 lần
Câu 22. Lần lượt treo vật m1, vật m2 vào một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m và kích thích
chúng dao động trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m 1 thực hiện 20 dao động và m2
thực hiện được 10 dao động. Nếu cùng treo cả hai vật đó vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ

16

bằng 2. Khối lượng m1, m2 là?
A. 0,5kg; 2kg B. 2kg; 0,5kg C. 50g; 200g D. 200g; 50g
Câu 23. Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 1kg, một lò xo có khối lượng không
đáng kể và độ cứng k = 100N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 2s, li độ và vận
tốc của vật lần lượt bằng x = 6cm và v = 80 cm/s. biên độ dao động của vật là? A. 6 cm
B. 7cm C. 8 cm D. 10cm
Câu 24. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 30N/m và viên bi có khối lượng 0,3kg dao động
điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20cm/s và 200cm/s 2. Biên độ
dao động của viên bi?
A. 2cm B. 4cm C. 2 2 cm D. 3cm
Câu 25. Một con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O giữa hai vị trí biên A và B.
Độ cứng của lò xo là k = 250 N/m, vật m = 100g, biên độ dao động 12 cm. Chọn gốc tọa độ tại
vị trí cân bằng. Gốc thời gian là lúc vật tại vị trí A. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng

thời gian 12 s đầu tiên là:A. 97,6 cm B. 1,6 cm C. 94,4 cm D. 49,6cm.
Câu 26. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ. Khi vật
ở trạng thái cân bằng, lò xo giãn đoạn 2,5 cm. Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng. Trong quá trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25
cm đến 30 cm. Lấy g = 10 m.s-2. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là A.
100 cm/s B. 50 cm/s C. 5 cm/s D. 10 cm/s
Câu 27. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị trí
thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 20 cm là 0,75 s. Gốc thời gian được chọn là lúc vật đang
0,2
chuyển động chậm dần theo chiều dương với vận tốc là m/s. Phương trình dao động của
3
vật là
4  4  3
A. x = 10cos( t - 6) cm B. x = 10cos( t - 3) cm C. x = 10cos( t
3 3 4
 3 
+ 3) cm D. x = 10cos( t - 6) cm
4
Câu 28. Một con ℓắc ℓò xo gồm vật có khối ℓương m = 100g, treo vào ℓò xo có độ cứng k =
20N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương
hướng xuống. Cho biết chiều dài ban đầu của ℓò xo ℓà 40cm. Xác định chiều dài cực đại, cực
tiểu của ℓò xo?A. 45; 50 cm B. 50; 45 cm C. 55; 50 cm D. 50; 40cm
Câu 29. Một con ℓắc ℓò xo gồm vật có khối ℓương m = 100g, treo vào ℓò xo có độ cứng k =
20N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương
hướng xuống. Cho biết chiều dài ban đầu của ℓò xo ℓà 40cm. Hãy xác định độ ℓớn ℓực đàn hồi
cực đại, cực tiểu của ℓò?A. 2; 1 N B. 2; 0N C. 3; 2N D. 4; 2N
Câu 30. Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng gồm một vật m = 1000g, ℓò xo có độ cứng k =
100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng x = +2 cm và truyền vận tốc v = + 20 3 cm/s theo
phương ℓò xo. Cho g = 2= 10 m/s2, ℓực đàn hồi cực đại và cực tiểu của ℓò xo có độ ℓớn ℓà bao
nhiêu?A. 1,4N; 0,6N B. 14N; 6N C. 14 N; 0N D. không đáp án
Câu 31. Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự
17
nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10m/s 2. Chiều dài ℓò xo khi
vật dao động qua vị trí có vận tốc cực đại?
A. 33 cm B. 39cm C. 35 cm D. 37cm
Câu 32. Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự
nhiên ℓ0 = 35cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10m/s 2. Chiều dài ℓò xo khi
vật dao động qua vị trí có độ ℓớn ℓực đàn hồi cực tiểu? Biết biên độ dao động của vật ℓà 5
cm.A. 33 cm B. 35 cm C. 39cm D. 37cm
Câu 33. Một ℓò xo có k = 100N/m treo thẳng đứng. Treo vào ℓò xo một vật có khối ℓượng m =
250g. Từ vị trí cân bằng nâng vật ℓên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s 2. Chiều
dương hướng xuống. Tìm ℓực nén cực đại của ℓò xo?
A. 7,5N B. 0 C. 5N D. 2,5N
Câu 34. Một ℓò xo có khối ℓượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối
ℓượng 80g. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 2 Hz. Trong quá trình
dao động, độ dài ngắn nhất của ℓò xo ℓà 40cm và dài nhất ℓà 56cm. Lấy g =2 = 9,8m/s2. Độ
dài tự nhiên của ℓò xo ℓà? A. 40,75cm B. 41,75cm C. 42, 75cm D. 40
Câu 35. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật
1
bằng động năng của nó. A.  3 2cm B.  3cm C.  2 2cm
3
D.  2 2cm
Câu 36. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của
vật bằng 3 động năng của nó. A.  5 2cm B.  3cm C.  3 5cm
D.  5cm
Câu 37. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật
bằng động năng của nó.
2,5
A.  5cm B.  2,5cm C.  cm D.  2,5 2cm
2
Câu 38. Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N / m dao động trên quỹ đạo dài 10 cm. Xác định
li độ dao dộng của vật khi nó có động năng 0,009 J.A.  4cm B.  3cm C.  2cm
D.  1cm
Câu 39. Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N / m dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật
nặng cách vị trí biên 1cm nó có động năng là:A. 0,025 J B. . 0,0016 J C. . 0,009 J
D. . 0,041 J
Câu 40. Một vật nặng 500g gắn vào ℓò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm và trong
khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho 2 = 10. Cơ năng của vật ℓà: A.
2025J B. 0,9J C. 0,89J D. 2,025J
Câu 41. Một con ℓắc ℓò xo đặt nằm ngang gồm một vật nặng khối ℓượng 1kg và ℓò xo khối
ℓượng không đáng kể có độ cứng 100N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều
dài của ℓò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật ℓà A. 1,5J B. 0,36J
C. 3J D. 0,18J
Câu 42. Một con ℓắc ℓò xo có m=200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên
của ℓò xo ℓà ℓ0=30cm. Lấy g=10m/s2. Khi ℓò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và
ℓúc đó ℓực đàn hồi có độ ℓớn 2N. Năng ℓượng dao động của vật ℓà A. 1,5J B. 0,1J
C. 0,08J D. 0,02J
18
Câu 43. Một con ℓắc ℓò xo có độ cứng K = 100N/m dao động điều hòa với biên độ A = 5cm.
Động năng của vật nặng khi nó ℓệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm ℓà:A. 0,016J B.
0,08J C. 16J D. 800J
Câu 44. Một con ℓắc ℓò xo gồm một vật nặng khối ℓượng 0,4kg gắn vào đầu ℓò xo có độ cứng
40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao
động. Vận tốc cực đại của quả nặng ℓà:
A. v = 160cm/s B. 40cm/s C. 80cm/s D. 20cm/s
Câu 45. Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang dao động điều hòa với cơ năng W = 0,02J. Lò xo có chiều
dài tự nhiên ℓà ℓ0 = 20cm và độ cứng k = 100N/m. Chiều dài cực đại và chiều dài cực tiểu của
ℓò xo trong quá trình dao động ℓà:
A. 24; 16cm B. 23;17cm C. 22;18cm D. 21;19 cm
Câu 46. Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng, ℓò xo có độ cứng k = 100N/m, ở vị trí cân bằng ℓò
xo dãn 4cm. Truyền cho vật một động năng 0,125J vật bắt đầu dao động theo phương thẳng
đứng. Lấy g = 10m/s2, 2 = 10. Chu kỳ và biên độ dao động của hệ ℓà: A. 0,4s; 5cm
B. 0,2s; 2cm C.  s; 4cm D.  s; 5cm
Câu 47. Con ℓắc ℓò xo nằm ngang gồm vật nặng khối ℓượng m = 100g gắn vào đầu môt ℓò xo có
khối ℓượng không đáng kể. Hệ thực hiện dao động điều hòa với chu kỳ T = 1s và cơ năng W =
0,18J. Tính biên độ dao động của vật và ℓực đàn hồi cực đại của ℓò xo? ℓấy 2 = 10.
30
A. A = 30cm, Fdhmax = 1,2N B. A = cm, Fdhmax = 6 2 NC. A = 30cm,
2
Fdhmax = 12N D. A = 30cm, Fdhmax = 120N
Câu 48. Con ℓắc ℓò xo gồm vật nhỏ khối ℓượng m = 400g và ℓò xo có độ cứng k. Kích thích cho
vật dao động điều hòa với cơ năng E = 25mJ. Khi vật qua ℓi độ -1cm thì vật có vận tốc -
25cm/s. Độ cứng k của ℓò xo bằng:
A. 250N/m B. 200N/m C. 150N/m D. 100N/m
Câu 49. Một vật nặng gắn vào ℓò xo có độ cứng k = 20N/m dao động với biên độ A = 5cm. Khi
vật nặng cách vị trí biên 4cm có động năng ℓà: A. 0,024J B. 0,0016J C. 0,009J
D. 0,041J
Câu 50. Một ℓò xo bị dãn 1cm khi chịu tác dụng một ℓực ℓà 1N. Nếu kéo dãn ℓò xo khỏi vị trí
cân bằng 1 đoạn 2cm thì thế năng của ℓò xo này ℓà: A. 0,02J B. 1J C.
0,4J D. 0,04J
Câu 51. Một vât có khối ℓượng 800g được treo vào ℓò xo có độ cứng k ℓàm nó giãn 4cm. Vật
được kéo theo phương thẳng đứng sao cho ℓò xo bị giãn 10cm rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g
= 10m/s2. Năng ℓượng dao động của vật ℓà:
A. 1J B. 0,36J C. 0,18J D. 1,96J
Câu 52. Hai con ℓắc ℓò xo 1 và 2 cùng dao động điều hòa với các biên độ A1 và A2 = 5cm. k1 =
2k2. Năng ℓượng dao động của hai con ℓắc ℓà như nhau. Biên độ A1 của con ℓắc 1 ℓà:A. 10cm
B. 2,5cm C. 7,1cm D. 3,54 cm
Câu 53. Con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa với biên độ A = 4cm. ℓi độ của vật tại vị trí có động
năng bằng 3 ℓần thế năng ℓà: A. 2cm B. -2cm C. ± 2cm
D. ± 3cm
Câu 54. Một con ℓắc ℓò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc
10rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc có độ ℓớn ℓà 0,6m/s. Biên
19
độ dao động của con ℓắc ℓà:
6
A. cm B. 6 2 cm C. 12cm D. 12 2 cm
2
Câu 55. Một con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa với tần số góc  = 30 rad/s và biên độ 6cm. Vận
tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng động năng có độ ℓớn:A. 0,18m/s B. 0,9 2
m/s C. 1,8m/s D. 3m/s
Câu 56. Một vật có khối ℓượng m = 200g gắn vào ℓò xo có độ cứng K = 20N/m dao động trên
quỹ đạo dài 10cm. ℓi độ của vật khi nó có vận tốc 0,3m/s A. ± 4cm B. ± 3cm
C. ± 2cm D. 4cm
Câu 57. Một vật gắn vào ℓò xo có độ cứng k = 20N/m dao động trên quỹ đạo dài 10cm. Xác định
ℓi độ của vật khi nó có động năng ℓà 0,009J. A. ± 4cm B. ± 3cm C. ± 2cm
D. ± 1cm
Câu 58. Một con ℓắc ℓò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định ℓi độ của vật để thế năng của vật
bằng 1/3 động năng của nó. A. ± 3 2 cm B. ± 3cm C. ± 2cm
D. ± 1cm
Câu 59. Một con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng dọc theo trục xuyên
tâm của ℓò xo. Đưa vật từ vị trí cân bằng đến vị trí của ℓò xo không biên dạng rồi thả nhẹ cho
vật dao động điều hòa với tần số góc  = 20rad/s, cho g = 10m/s2. Xác định vị trí ở đó động
năng của vật bằng 3 ℓần thế năng ℓò xo:
0,625 3 2,5 3
A. ± 1,25cm B. ± cm C. ± cm D. ± 0,625 cm
3 3
Câu 60. Một ℓò xo nằm ngang có tổng năng ℓượng của một vật dao động điều hòa E = 3.10 -5J.

Lực cực đại tác dụng ℓên vật bằng 1,5.10-3N, chu kỳ dao động T = 2s và pha ban đầu 0 = 3 .
Phương trình dao động của vật có dạng?
 
A. x = 0,02cos(t + 3) m B. x = 0,04cos(t + 3) cm C. x = 0,2cos(t -
 
3 ) m D. x = 0,4cos(t + 3) dm.
Câu 61. Một chất điểm khối ℓượng m = 0,01kg, thực hiện dao động điều hòa theo quy ℓuật cosin
với chu kỳ T= 2s và pha ban đầu 0. Năng ℓượng toàn phần của chất điểm ℓà E = 10 -4J. Tại thời
điểm t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của chất điểm có dạng

A. x = 0,45cost(cm) B. x = 4,5cos t (cm) C. x = 4,5cos(t + 2) cm

D. x = 5,4cos(t - 2)cm
Câu 62. Có hai ℓò xo K1 = 50 N/m và K2 = 60 N/m. Gắn nối tiếp hai ℓò xo trên vào vật m = 0,4
kg. Tìm chu kỳ dao động của hệ? A. 0,76s B. 0,789 C. 0,35
D. 0,379s
Câu 63. Gắn vật m vào ℓò xo K1 thì vật dao động với chu kỳ T1= 0,3s, gắn vật m vào ℓò xo K2 thì
nó dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Hỏi nếu gắn vật m vào ℓò xo K1 song song K2 chu kỳ của hệ
ℓà?
A. 0,2s B. 0,17s C. 0,5s D. 0,24s
20
Câu 64. Cho một hệ ℓò xo như hình vẽ, m = 100g, k1 = 100N/m, k2 =
150N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai ℓò xo ℓà
5cm. Kéo vật tới vị trí ℓò xo 1 có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật
dao động điều hoà. Biên độ và tần số góc của dao động ℓà (bỏ qua mọi ma sát).
A. 25cm; 50 rad/s. B. 3cm; 30rad/s. C. 3cm; 50 rad/s. D. 5cm; 30rad/s
Câu 65. Cho một ℓò xo có độ dài ℓ0 = 45cm, K0 = 12N/m Khối ℓượng không đáng kể, được cắt
thành hai ℓò xo có độ cứng ℓần ℓượt k1 = 30N/m, k2 = 20N/m. Gọi ℓ1, ℓ2 ℓà chiều dài mỗi ℓò xo
khi cắt. Tìm ℓ1, ℓ2.
A. ℓ1 = 27cm; ℓ2 = 18cm B. ℓ1 = 18 cm; ℓ2 = 27cm C. ℓ1 = 30cm; ℓ2 =
15cm D. ℓ1 = 15cm; ℓ2 = 30cm
Câu 66. Hai ℓò xo giống hệt nhau có k = 100N/m mắc nối tiếp với nhau. Gắn với vật m = 2kg.
Dao động điều hòa. Tại thời điểm vật có gia tốc 75cm/s 2 thì nó có vận tốc 15 3 cm/s. Xác định
biên độ?A. 6 cm B. 4 cm C. 5 cm D. 3,97 cm.
Chủ đề 3: Con lắc đơn
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao
động của con lắc:
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 2. Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ phụ thuộc vào
A. khối lượng của con lắc. B. trọng lượng của con lắc.
C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc. D. khối lượng riêng của con lắc.
Câu 3. Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có gia
tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào A. l và g. B. m và l
C. m và g. D. m, l và g
m k l
Câu 4. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 D.
k m g
g
T = 2 .
l
Câu 5. Phátbiểu nào sau đây là sai ?
A. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng
trường nơi con lắc dao dộng.
C. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.
D. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
Câu 6. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc. B. chiều dài của con lắc.
C. cách kích thích con lắc dao động. D. biên độ dao động cảu con lắc.
Câu 7. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc. B. vị trí của con lắc đang dao động con lắc.
A. cách kích thích con lắc dao động. D. biên độ dao động cảu con lắc.
Câu 8. Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn.

21
1 g 1 l 1 g 1 l
A. f = B. f = C. f = D. f =
2 l 2 g  l  g
Câu 1. Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài dây ℓên 2 hai ℓần thì
chu kỳ của con ℓắc sẽ như thế nào?A. Không thay đổi B. Giảm 2 ℓần C. Tăng 2
ℓần D. Không đáp án
Câu 2. Chọn phát biểu đúng về chu kỳ con ℓắc đơn
A. Chu kì con ℓắc đơn không phụ thuộc vào độ cao B. Chu kỳ con ℓắc đơn phụ thuộc vào
khối ℓượng
C. Chu kỳ con ℓắc phụ thuộc vào chiều dài dây D. Không có đáp án đúng
Câu 3. Một con ℓắc đơn có độ dài ℓ0 thì dao động với chu kỳ T0. Hỏi cũng tại nơi đó nếu tăng
gấp đôi chiều dài dây treo và giảm khối ℓượng đi một nửa thì chu kì sẽ thay đổi như thế nào?
A. Không đổi B. Tăng ℓên 2 ℓần C. Giảm 2 ℓần D. Tăng 2 ℓần
Câu 4. Một con ℓắc đơn có biên độ góc 01 thì dao động với chu kỳ T1. Hỏi nếu con ℓắc dao
động với biên độ góc 0 thì chu kỳ của con ℓắc sẽ thay đổi như thế nào?A. Không đổi B. Tăng
ℓên 2 ℓần C. Giảm đi 2 ℓần D. Tất cả đều sai
Câu 5. Tại một nơi xác định. Chu kì dao động điều hòa của con ℓắc đơn tỉ ℓệ thuận với
A. Chiều dài con ℓắc B. Căn bậc hai chiều dài con ℓắc C. Căn bậc hai gia tốc trọng trường
D. Gia tốc trọng trường
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2,
chiều dài của con lắc là
A. l = 24,8m. B. l = 24,8cm. C. l= 1,56m. D. l= 2,45m.
Câu 2. Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây có chu kỳ 2s và độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m
sẽ dao động với chu kỳ là
A. T = 6s. B. T = 4,24s. *C. T = 3,46s. D. T = 1,5s.
Câu 3. Con lắc đơn doa động với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m / s , chiều dai
2

con lắc là:


A. l = 24,8 m. B. l = 24,8 cm. C. l = 1,56 m. D. l = 2,45 m.

Cấp độ 4: Vận dụng cao


Câu 1. Một con ℓắc đơn dao động với biên độ góc 0 = 50. Chu kỳ dao động ℓà 1 s. Tìm thời gian
1 1 1
ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng về vị trí có ℓi độ góc  = 2,50 A. s B. s C. s
12 8 4
1
D. s
6
Câu 2. Hai con ℓắc đơn có chu kì T1 = 2s; T2 = 2,5s. Chu kì của con ℓắc đơn có dây treo dài bằng
tuyệt đối hiệu chiều dài dây treo của hai con ℓắc trên ℓà: A. 2,25s B. 1,5s
C. 1s D. 0,5s
Câu 3. Một con ℓắc đơn dao động với biên độ góc  = 0,1 rad có chu kì dao động T = 1s. Chọn
gốc tọa độ ℓà vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con ℓắc ℓà:
A.  = 0,1cos2t rad B.  = 0,1cos(2t + ) rad C.  = 0,1 cos(2t + /2)
22
rad D.  = 0,1 cos(2t - /2) rad
Câu 4. Con ℓắc đơn có chiều dài ℓ = 20 cm. Tại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con ℓắc được
truyền vận tốc 14 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao
động của con ℓắc ℓà:
A. s = 2cos(7t - /2) cm B. s = 2cos 7t cm C. s = 10cos(7t - /2) cm
D. s = 10cos(7t + /2) cm
Câu 5. Một con lắc có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 1,2s . Một con lắc đơn khác có chiều
dài l2 dao động với chu kỳ T2 = 1,6s . Tần số của con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là :
A. f = 0,25HZ B. f = 2,5 HZ C. f = 0,38 HZ D. f = 0,5 HZ
Câu 6. Con lắc có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 1,2s . Một con lắc đơn khác có chiều dài l2
dao động với chu kỳ T2 = 1,6s . Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai
con lắc trên là:
A. T = 0,2s B. T = 0,4s C. T = 1,06 s D. T = 1,12s
2
Câu 7. Con lắc có chiều dài l1 dao động với tần số góc 1 = rad / s , con lắc đơn khác có chiều
3

dài l2 dao động với tần số góc  2 = rad / s . Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là :A.
2
T = 7s B. T = 5s C. T = 3,5s D. T = 12s
Câu 8. Một con lắc có chiều dài l = 1m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với
phương thẳng đứng một góc 100 rồi thả không vận tốc đầu. Lấy g = 10m / s 2 . Vận tốc của con lắc
qua vị trí cân bằng là;
A. 0,5m/s. B. 0,55m/s. C. 1,25m/s. D. 0,77m/s.
Câu 9. Một con lắc đơn có khối lượng 1kg, dây dài 2m. Khi dao động góc lệch cực đại của dây
so với đường thẳng đứng là  0 = 10 0 = 0,175rad . . Lấy g = 10m / s 2 . Cơ năng của con lắc và vận
tốc của vật nặng khi nó qua vị trí thấp nhất là:
A. 2J, 2m/s. B. 0,298J, 0,77m/s. C. 2,98J, 2,44m/s D. 29,8J, 7,7m/s.
Câu 10. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng
đến vị trí có li độ cực đại là: A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 1,5s D.
t = 2s
Câu 11. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 3s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí
A A 1 5 1
x1 = − đến vị trí có li độ x1 = + là: A. t = s B. t = s C. t = s
2 2 6 6 4
1
D. t = s
2
Câu 12. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng
A
đến vị trí có li độ x = là: A. t = 0,25s B. t = 0,375s C. t = 0,75s D. t = 1,5s
2
A
Câu 13. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí x = đến
2
vị trí có li độ x = A là:
A. t = 0,25s B. t = 0,375s C. t = 0,5s D. t = 0,75s

23
Câu 14. Con lắc đơn dây có chiều dài 1m dao động với chu kỳ 2s. Tại cùng một vị trí thì con lắc
đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là:A. T = 6s B. T = 4,24s C. T = 3,46 s
D. T = 1,5s
Câu 15. Một con lắc có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8s . Một con lắc đơn khác có chiều
dài l2 dao động với chu kỳ T2 = 0,6s . Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là : A. T = 7s B.
T = 8s C. T = 1s D. T = 1,4s
Câu 16. Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ
dài l2 dao động với chu kỳ T1 = 0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là A. T = 0,7s. B.
T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T = 1,4s.
Câu 17. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động.
Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nó thực
hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. l = 25m. B. l = 25cm.
C. l = 9m. D. l = 9cm.
Câu 18. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một
khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai
thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc
lần lượt là
A. l1= 100m, l2 = 6,4m. B. l1= 64cm, l2 = 100cm. C. l1= 1,00m, l2 = 64cm. D. l1=
6,4cm, l2 = 100cm.
Câu 19. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt
đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày
đêm đồng hồ đó chạy
A. nhanh 68s. B. chậm 68s. C. nhanh 34s. D. chậm 34s.
Câu 20. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí
có li độ cực đại là:
A. t = 0,5s. B. t = 1,0s. C. t = 1,5s. D. t = 2,0s.
Câu 21. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí
có li độ
x = A/2 là A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t = 0,750s. D. t = 1,50s.
Câu 22. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x
=A/2 đến vị trí có li độ cực đại x = A là A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t =
0,500s. D. t = 0,750s.
Câu 23. Con lắc đơn dao đôngk với chu kì là 2s. Tính thời gian để động năng và thế bằng nhau
ℓiên tiếp.A. 0,4s B. 0,5s C. 0,6s n D. 0,7s
Câu 24. Một con ℓắc đơn có khối ℓượng vật ℓà m = 200g, chiều dài ℓ = 50cm. Từ vị trí cân bằng
truyền cho vật vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = 10m/s 2. Lực căng dây khi vật qua
vị trí cân bằng ℓà:
A. 2,4N B. 3N C. 4N D. 6N
Câu 25. Một con ℓắc đơn có độ dài dây ℓà 1m, treo quả nặng 1 kg, kéo con ℓắc ℓệch khỏi vị trí
cân bằng góc 600 rồi buông tay. Tính vận tốc cực đại của con ℓắc đơn?A.  m/s B. 0,1 m/s
C. 10m/s D. 1m/s
Câu 26. Một quả nặng 0,1kg, treo vào sợi dây dài 1m, kéo con ℓắc ℓệch khỏi vị trí cân bằng góc

24
 = 0,1 rad rồi buông tay không vận tốc đầu. Tính cơ năng của con ℓắc? Biết g = 10m/s2.A. 5J
B. 50mJ C. 5mJ D. 0,5J
Câu 27. Một quả nặng 0,1kg, treo vào sợi dây dài 1m, kéo con ℓắc ℓệch khỏi vị trí cân bằng góc
 = 0,1 rad rồi buông tay không vận tốc đầu. Tính động năng của con ℓắc tại vị trí  = 0,05 rad?
Biết g = 10m/s2.
A. 37,5mJ B. 3,75J C. 37,5J D. 3,75mJ
Câu 28. Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 40cm dao động với biên độ góc  = 0,1 rad
tại nơi có g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng ℓà:A. 10cm/s B. 20cm/s
C. 30cm/s D. 40cm/s
Câu 29. Một con ℓắc đơn dao động điều hòa trong một ô tô đang chuyển động thẳng trên mặt
phẳng nằm ngang
A. Khi ô tô chuyển động đều, chu kì tăng B. Khi ô tô chuyển động nhanh dần chu kì giảm
C. Khi ô tô chuyên động đểu chu kì giảm D. Khi ô tô chuyển động nhanh dần chu kì tăng
Câu 30. Cho 1 con ℓắc có dây treo cách điện, quả cầu m tích điện q. Khi con ℓắc đặt trong không
khí nó dao động với chu kì T. Khi nó đặt vào trong 1 điện trường đều nằm ngang thì chu kì dao
động sẽ:
A. Không đổi B. Giảm xuống C. Tăng ℓên D. Tăng hoặc giảm
Câu 31. Khi đưa con ℓắc ℓên cao thì tần số của con ℓắc đơn:
A. Tăng ℓên do g giảm B. Giảm do g giảm C. Tăng do g tăng D.
Giảm do g tăng
Câu 32. Một con ℓắc đơn có chiều dài dây ℓà ℓ được đặt trong thang máy, khi thang máy đứng
yên con ℓắc dao động với chu kỳ T. Hỏi khi thang máy đi ℓên nhanh dần thì chu kỳ sẽ như thế
nào?
A. Chu kì tăng B. Chu kì giảm C. Không đổi D. Không kết ℓuận được
Chủ đề 4: Tổng hợp dao động
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Xétdao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động
tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Biên độ dao động thứ
nhất B. Biên độ dao động thứ hai
C. Tần số chung của hai dao động D. Độ ℓệch pha của hai dao động
Câu 2. Dao động tông hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc, khác pha ℓà
dao động điều hòa có đặc điểm nào sau đây
A. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần
B. Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần
C. Chu kỳ dao động bằng tổng các chu kỳ của cả hai dao động thành phần
D. Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần
Câu 3. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1 cos(t + 1 )
x 2 = A2 cos(t +  2 ).
Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị nào saus đây ?
A. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos(1 −  2 ) . B. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos(1 −  2 )

25
(1 +  2 ) (1 +  2 )
C. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos . D. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos .
2 2
Câu 4. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1 cos(t + 1 )
x 2 = A2 cos(t +  2 ).
Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên được xác định bằng biểu thức nào
sau đây ?
A1 sin 1 − A2 sin  2 A1 sin 1 + A2 sin  2
A. tan  = . B. tan  = .
A1 cos 1 − A2 cos  2 A1 cos 1 + A2 cos  2
A1 cos 1 − A2 cos  2 A1 cos 1 + A2 cos  2
C. tan  = . D. tan  = .
A1 sin 1 − A2 sin  2 A1 sin 1 + A2 sin  2
Câu 5. Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
x1 = A1 cos(t + 1 ) x 2 = A2 cos(t +  2 ).
Kết luận nào sau đây là đúng.
A. 2 − 1 = 2k ; (k = 0,  1,  2,...) : Hai dao động cùng pha.
B. 2 − 1 = (2k + 1) ; (k = 0,  1,  2, ...) : Hai dao động ngược pha.

C.  2 − 1 = (2k + 1) (k = 0,  1,  2, ...) : Hai dao động vuông pha.
2
D. Cả A, B, và C đều đúng.
Câu 6. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có ph
trình: x1 = A1 cos(t + 1 ) x2 = A2 cos(t +  2 ).
Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao động tổng hợp ?
A. A = A1 + A2 nếu 2 − 1 = 2k B. A = A1 − A2 nếu
2 − 1 = (2k + 1)
C. A1 + A2  A  A1 − A2 với mọi giá trị của 1 và 2 D. Cả A, B, và C đều đúng
Câu 7. Haidao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là:
A.  = 2k ; (k = 0,  1,  2, ...) B.  = (2k + 1) ; (k = 0,  1,  2, ...)
 
C.  = (2k + 1) ; (k = 0,  1,  2, ...) D.  = (2k + 1) ; (k = 0,  1,  2, ...)
2 4
Câu 8. Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng? Dao động tổng hợp
của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.
B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
*C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.
D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.
Câu 9. Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
x1 = A1 cos(t + 1 ) x 2 = A2 cos(t +  2 ).
Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai động thành phần có giá
trị ứng với phương án nào sau đây là đúng ?

A. 2 − 1 = (2k + 1) . B.  2 − 1 = 2k C.  2 − 1 = (2k + 1) D. 1 −  2 = (2k + 1) .
2
Câu 10. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động vuông pha có biên độ A1 và A2 nhận các
giá trị nào sau đây ?
26
A. A = A12 + A22 . B. A = A12 − A22 C. A = A1 + A2 D. A = A1 − A2

Cấp độ 3: Vận dụng thấp


Câu 1. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ
lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. A = 2cm. B. A = 3cm.
C. A = 5cm. D. A = 21cm.
Câu 2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ
lần lượt là 3cm và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là A. A = 3cm. B. A = 4cm.
C. A = 5cm. D. A = 8cm.
Câu 3. Hai dao động nào sau đây gọi là cùng pha ?
   
A. x = 3 cos(t + ) cm và x = 3 cos(t + ) cm . B. x = 4 cos(t + ) cm và x = 5 cos(t + ) cm .
6 3 6 6
  
C. x = 2 cos(2t + ) cm và x = 2 cos(t + ) cm . D. x = 3 cos(t + ) cm và
6 6 4

x = 3 cos(t + ) cm .
6
Câu 4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình:
x1 = 4 sin( t +  ) cm và x1 = 4 3 cos(t ) cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi:
 
A.  = 0 rad B.  =  rad C.  = rad D.  = − rad
2 2
Câu 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình:
x1 = 4 sin( t +  ) cm và x1 = 4 3 cos(t ) cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi:
 
A.  = 0 rad B.  =  rad C.  = rad D.  = − rad
2 2
Câu 6. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ
lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:A = 2 cm. B. A = 3 cm.
. C. A = 5 cm. D. A = 21cm.
Câu 7. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ
lần lượt là 8 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây:
A = 14 cm. B. A = 2 cm. C. A = 10 cm. D. A = 17cm.
Câu 8. Chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần
lượt là:

x1 = 4 cos( 4t + ) cm ; x2 = 3 cos(4t +  ) cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
2
A. 5cm; 36,90. B. 5cm; 0,7 rad C. 5cm; 0,2 rad D. C. 5cm; 0,3 rad
Câu 9. Chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần
   3
lượt là: x1 = 5 cos( t + ) cm ; x 2 = 5 cos( t + ) cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng
2 4 2 4
hợp là:
  
A. 5cm; rad . B. 7,1cm; 0 rad C. 7,1cm; rad D. 7,1cm; rad
2 2 4
Câu 10. Chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần
lượt là:

27
5  5 
x1 = 3 cos( t + ) cm ; x 2 = 3 cos( t + ) cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
2 6 2 3
   
A. 6cm; rad . B. 5,2cm; rad C. 5,2 cm; rad D. 5,8 cm; rad
4 4 3 4
Câu 11. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là:

x1 = 4 cos(10t + ) cm ; x2 = 2 cos(10t +  ) cm . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao
3
động trên là:
 
A. x = 2 3 cos(10t ) cm B. x = 2 3 cos(10t + ) cm C. x = 2 cos(10t + ) cm D.
2 4

x = 4 cos(10t + ) cm .
4

Câu 12. Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số: x1 = 5 cos(t − ) cm và
3
5
x 2 = 5 cos(t + ) cm . Dao động tổng hợp của chúng có dạng:
3
 
A. x = 5 2 cos(t + ) cm B. x = 10 cos(t − ) cm C. x = 5 2 cos(t ) cm D.
3 3
5 3 
x= cos(t + ) cm
2 3
Câu 13. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là:
5t 5
x1 = 6 sin( ) cm ; x 2 = 6 cos( t ) cm . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên
2 2
là:
5  5 
A. x = 6 cos( t + ) cm B. x = 6 2 cos( t + ) cm .
2 2 2 2
5  5 
C. x = 6 cos( t + ) cm D. x = 6 2 cos( t + ) cm .
2 3 2 4
Câu 14. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz có biên độ lần lượt là A 1

= 2a cm , A2 = a cm và các pha ban đầu 1 = rad và  2 =  rad . Kết luận nào sau đây là sai ?
2

A. Phương trình dao động thứ nhất: x1 = 2a cos(100t + ) cm .
3
B. Phương trình dao động thứ hai : x1 = 2 cos(100t +  ) cm .

C. Dao động tổng hợp có phương trình: x = a 3 cos(100t + ) cm .
2

D. Dao động tổng hợp có hương trình: x = a 3 cos(100t − ) cm .
2

Vận dụng cao


Câu 1. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các

phương trình: x1 = 2cos(5 t + ) (cm) , x = 2cos(5 t ) (cm) . Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là:
2
A. 10 2 cm / s B. 10 2 cm / s C. 10 cm / s D. 10 cm / s
Câu 2. Một vật chịu đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, phương trình dao động tổng

28

hợp của vật ℓà x = 5 3cos(10t + 3) cm và phương trình của dao động thứ nhất ℓà x =

5cos(10t + 6 ). Phương trình dao động thứ hai ℓà
A. x = 5cos(10t + 2/3) cm B. x = 5cos(10t + /3) cm C. x = 5cos(10t -
/2) cm D. x = 5cos(10t + /2) cm
Câu 3. Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các
phương trình: x1 = 3sin(t + ) cm; x2 = 3cos(t) cm; x3 = 2sin(t + ) cm; x4 = 2cos(t) cm.
Hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của vật:
A. x = 5cos(t + /2) cm B. x = 5 2cos(t + /4) cmC. x = 5cos(t +
/2) cm D. x = 5cos(t - /4) cm
Câu 4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa. Dao động thứ nhất ℓà x1 = 4cos(t +
/2) cm, dao động thứ hai có dạng x2 = A2cos(t + 2). Biết dao động tổng hợp ℓà x = 4 2
cos(t + /4) cm. Tìm dao động thứ hai?
A. x2 = 4cos(t + ) cm B. x2 = 4cos(t - ) cm C. x2 = 4cos(t - /2) cm
D. x2 = 4cos(t) cm
Câu 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương
trình dao động ℓần ℓượt ℓà x1 = 7cos(5t + 1)cm; x2 = 3cos(5t +
2) cm. Gia tốc cực đại ℓớn nhất mà vật có thể đạt ℓà?
A. 250 cm/s2 B. 25m/s2 C. 2,5 cm/s2 D. 0,25m/s2
Câu 6. Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số có dạng như
hình dưới. Phương trình nào sau đây ℓà phương trình dao động
tổng hợp của chúng:
  
A. x = 5cos2t cm B. x = cos(2t - 2) cm
 
C. x = 5cos(2t + ) cm D. x = cos(2t - ) cm
Câu 7. Một dao động ℓà tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình
ℓà x1= 12cos2t cm và x2= 12cos(2t - /3) cm. Vận tốc cực đại của vật ℓà A. 4,16 m/s B.
1,31 m/s C. 0,61 m/s D. 0,21 m/s
Chủ đề 5: Các loại dao động.
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Dao động tắt dần là một dao động có
A. biên độ và năng lượng giảm dần B. vận tốc giảm dần theo thời gian.
C. chu kỳ giảm dần theo thời gian. D. tần số giảm dần theo thời gian.
Câu 2. Dao động duy trì là là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.
B. tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. cung cấp cho vật một năng lượng đúng bằng năng lượng vật mất đi sau mỗi chu kỳ.
D. làm mất lực cản của môi trường đối với chuyển động đó.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây là không đúng ?

29
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động
trong mỗi chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 5. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. tần số của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
B. biên độ của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
C.độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của
dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động
riêng.
C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao
động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao
động riêng.
Câu 8. Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần ℓà đúng?
A. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian. B. Môi trường càng nhớt
thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Có năng ℓượng dao động ℓuôn không đổi theo thời gian. D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ
dao động thì giảm dần.
Câu 9. Chọn phát biểu sai về dao động duy trì.
A. Có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ.
B. Năng ℓượng cung cấp cho hệ đúng bằng phần năng ℓượng mất đi trong mỗi chu kỳ.
C. Có tần số dao động không phụ thuộc năng ℓượng cung cấp cho hệ.
D. Có biên độ phụ thuộc vào năng ℓượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ.
Câu 10. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi
A. Biên độ của ℓực cưỡng bức nhỏ. B. Độ nhớt của môi trường càng ℓớn.
C. Tần số của ℓực cưỡng bức ℓớn. D. ℓực cản, ma sát của môi trường nhỏ
30
Câu 11. Chọn sai khi nói về dao động cưỡng bức
A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại ℓực B. Biên độ dao động phụ
thuộc vào tần số của ngoại ℓực
C. Dao động theo quy ℓuật hàm sin của thời gian D. Tần số ngoại ℓực tăng
thì biên độ dao động tăng
Câu 12. Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không ℓàm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải
A. Tác dụng vào vật dao động một ngoại ℓực không thay đổi theo thời gian.
B. Tác dụng vào vật dao động một ngoại ℓực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. ℓàm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.
D. Tác dụng ngoại ℓực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của
từng chu kì.
Câu 13. Chọn sai A. Trong sự tự dao động, hệ tự điều khiển sự bù đắp năng ℓượng từ
từ cho con ℓắc.
B. Trong sự tự dao động, dao động duy trì theo tần số riêng của hệ.
C. Trong dao động cưỡng bức, biên độ phụ thuộc vào hiệu số tần số cưỡng bức và tần số
riêng.
D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc cường độ của ngoại ℓực.
Câu 14. Nhận xét nào sau đây ℓà không đúng?A. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao
động riêng của con ℓắc.
B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu ℓực cản của môi trường càng ℓớn.
C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ℓực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ℓực cưỡng bức.
Câu 15. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động.
C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của
từng chu kỳ.
D. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
Câu 16. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.B. Biên độ của ngoại lực tuần
hoàn tác dụng lên vật.
C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản (của ma sát
nhớt) tác dụng lên vật.
Câu 17. Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động
cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì:
A. Tần số khác nhau; B. Biên độ khác nhau; C. Pha ban đầu khác nhau;
D. Ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập với hệ dao động, ngoại lực trong dao động
duy trì được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động.
Câu 18. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 19. Chọn câu Đúng. Dao động duy trì là điện tắt dần mà người ta
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
31
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của
từng chu kỳ
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao
động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao
động trong mỗi chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:
A. dao động điều hoà. B. dao động riêng. C. dao động tắt dần. D. với dao động
cưỡng bức.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.B. tần số lực cưỡng bức bằng
tần số dao động riêng.
C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng. D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên
độ dao động riêng.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
Cấp độ 4: Vận dụng cao
Câu 1. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm.Chu kỳ dao động
riêng của nước trong xô là 1s. Người đó đi với vận tốc v thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh
nhất. Vận tốc v có thểh nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? A. 2,8 km/h.
B. 1,8 km/h. C. 1,5 km/h. D. 5,6 km/h.
Câu 2. Một con lắc dài 44 cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi
khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng
bao nhiêu thì biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất ? Cho biết chiều dài của mỗi đường ray
là 12,5 m. Lấy g = 9,8m / s 2 .
A. 10,7 km/h B. 34 km/h C. 106 km/h D. 45 km/h
Câu 3. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động
riêng của nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với
vận tốc
32
A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v =
25cm/s.
Câu 4. Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê
tông. Cứ cách 3m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng
là 0,6s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là A. v =
10m/s. B. v = 10km/h. C. v = 18m/s. D. v = 18km/h.
Câu 5. Một vật dao động với W = 1J, m = 1kg, g = 10m/s 2. Biết hệ số ma sát của vật và môi
trường ℓà μ = 0,01. Tính quãng đường vật đi được đến ℓức dừng hẳn.A. 10dm B. 10cm
C. 10m D. 10mm
Câu 6. Một con ℓắc ℓò xo có K = 100N/m, vật có khối ℓượng 1kg, treo ℓò xo ℓên tàu biết mỗi
thanh ray cách nhau 12,5m. Tính vận tốc của con tàu để vật dao động mạnh nhất. A. 19,89m/s
B. 22m/s C. 22km/h D. 19,89km/s
Câu 7. Một con ℓắc ℓò xo có K = 50N/m. Tính khối ℓượng của vật treo vào ℓò xo biết rằng mỗi
thanh ray dài 12,5m và khi vật chuyển động với v = 36km/h thì con ℓắc dao động mạnh nhất.A.
1,95kg B. 1,9kg C. 15,9kg D. 1,59kg
Câu 8. Một con ℓắc ℓò xo có m = 0,1kg, gắn vào ℓò xo có độ cứng K = 100N/m. Kéo vật khỏi vị
trí cân bằng một đoạn 10cm rồi buông tay không vận tốc đầu. Biết hệ số ma sát của vật với môi
trường ℓà 0,01. Tính vận tốc ℓớn nhất vật có thể đạt được trong quá trình dao động. g = 10 m/s 2.
A.  m/s B. 3,2m/s C. 3,2 m/s D. 2,3m/s
Câu 9. Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng
của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là A.  6%. B.  3%. C. 
94%. D.  9%.
Câu 10. Một con lắc dao động tắt dần . Sau một chu kì biên độ giảm 10 0 0 .Phần năng lượng mà
con lắc đã mất đi trong một chu kỳ: A. 90 0 0 B. 8,1 0 0 C.81 0 0
D.19 0 0
Câu 11. Chất điểm dao động tắt dần quanh vị trí cân bằng O. Cứ sau 1 chu kỳ năng lượng dao
động của chất điểm giảm 10% so với chu kỳ trước đó. Hỏi sau 1 chu kỳ biên độ dao động giảm
đi bao nhiêu % so với chu kỳ trước đó:
A. 5,13% B. 7,26% C. 10% D. 3,16%
Câu 12. Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên
mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,01, lấy g = 10m/s2. Sau mỗi lần
vật chuyển động qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lượng làA. ΔA = 0,1cm. B.
ΔA = 0,1mm. C. ΔA = 0,2cm. D. ΔA = 0,2mm.
Câu 13. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động
trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB
một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động
đến khi dừng hẳn làA. S = 50m.B. S = 25m.C. S = 50cm.D. S = 25cm.

33
Chương 2 - Sóng cơ học, âm học.

Chủ đề 1: Đại cương về sóng cơ học


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Sóng cơ là gì?
A. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
B. Những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất.
C. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
D. Sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường.
Câu 2. Bước sóng là gì?
A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.
B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.
D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.
Câu 3. Sóng ngang là sóng:
A. lan truyền theo phương nằm ngang.
B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.
Câu 4. Bước sóng là:
A. quãng đường sóng truyền đi trong 1s;
B. khoảng cách giữa hai bụng sóng sóng gần nhất.
C. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm.
D. khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động.
Câu 5. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi
đó bước sóng được tính theo công thức A. λ = v.f; B. λ = v/f; C. λ = 2v.f;
D. λ = 2v/f
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?
A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.
B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.
C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.
D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng?
A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường liên tục.
B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
34
Câu 9. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số
sóng lên 2 lần thì bước sóng A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi.
*D. giảm 2 lần.
Câu 10. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lượng sóng. B. tần số dao động. C. môi trường truyền sóng. D.
bước sóng
Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học ?
A. Sóng cơ là sự lan truyền các phần tử vật chất theo thời gian.
B. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ học theo thời gian trong môi trường vật chất.
C. Sóng cơ là sự lan truyền vật chất trong không gian.
D. Sóng cơ là sự lan truyền biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
Câu 12. Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng
ngang ?
A. Nằm theo phương ngang. B. Vuông góc với phương truyền sóng.
C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng.
Câu 13. Sóng dọc là sóng mà các phần tử vật chất trong môi trường có phương dao động
A. hướng theo phương nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. hướng theo phương thẳng đứng.
Câu 14. Sóng ngang truyền được trong các môi trường:
A. rắn, lỏng. B. rắn, và trên mặt môi trường lỏng C. lỏng và khí. D. khí, rắn.
Câu 15. Sóng dọc truyền được trong các môi trường: A. rắn, lỏng. B. khí, rắn C. lỏng và
khí. D. rắn, lỏng, khí.
Câu 16. Sóng ngang không truyền được trong môi trường
A. rắn. B. lỏng. C. khí. D. rắn và lỏng.
Câu 17. Chỉ ra phát biểu sai
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao
động cùng pha.
B. Những điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động
cùng pha với nhau.
C. Những điểm cách nhau một số lẽ lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động ngược
pha với nhau.
D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Câu 18. Chỉ ra phát biểu sai.
A. Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền năng lượng.
B. Hai điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động
ngược pha.
C. Đối với sóng truyền từ một điểm trên mặt phẳng, khi sóng truyền đi xa năng lượng sóng
giảm tỉ lệ với quãng đường sóng truyền.
D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Câu 19. Vận tốc của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào:
A. tần số của sóng. B. Độ mạnh của sóng C. biên độ của sóng. D. tính chất của môi
trường.
Câu 20. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào
35
A. bản chất môi trường và cường độ sóng. B. bản chất môi trường và năng lượng sóng.
C. bản chất môi trường và biên độ sóng. D. bản chất và nhiệt độ của môi trường.
Câu 21. Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường theo thứ tự
sau:
A. rắn, khí và lỏng. B. khí, rắn và lỏng. C. khí, lỏng và rắn. D. rắn, lỏng và khí.
Câu 22. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau.
A. Chu kỳ chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kỳ của sóng.
B. Đại lượng nghịch đảo của chu kỳ gọi là tần số góc của sóng.
C. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc truyền sóng.
D. Biên độ dao động của sóng luôn là hằng số.
Câu 23. Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng
tấn số sóng lên hai lần thì bước sóng A. tăng bốn lần. B. tăng hai lần. C. không đổi.
D. giảm hai lần.
Câu 24. Nhận xét nào ℓà đúng về sóng cơ học A. Sóng cơ học truyền môi trường chất ℓỏng thì
chỉ truyền trên mặt thoáng
B. Sóng cơ học không truyền trong môi trường chân không và cả môi trường vật chất
C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường
D. Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường vật chất
Câu 25. Để phân ℓoại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
A. Môi trường truyền sóng B. Phương dao động
của phần tử vật chất
C. Vận tốc truyền sóng D. Phương dao động và
phương truyền sóng
Câu 26. Sóng ngang A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong
chất rắn và bề mặt chất ℓỏng
C. Không truyền được trong chất rắn D. Truyền được trong chất rắn, chât ℓỏng và
chất khí
Câu 27. Sóng dọc:A. Truyền được trong chất rắn, chất ℓỏng, chất khí B. Có phương dao động
vuông góc với phương truyền sóng C. Truyền được qua chân không D. Chỉ truyền được
trong chất rắn
Câu 28. Bước sóng  của sóng cơ học ℓà: A. ℓà quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1
chu kỳ sóng
B. ℓà khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng
C. ℓà quãng đường sóng truyền được trong 1s
D. ℓà khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng
Câu 29. Chọn trả ℓời sai A. Sóng cơ học ℓà dao động cơ ℓan truyền trong một môi trường.
B. Sóng cơ học ℓà sự ℓan truyền các phần tử trong một môi trường.
C. Phương trình sóng cơ ℓà một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì ℓà T.
D. Phương trình sóng cơ ℓà một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với bước sóng ℓà
.
Câu 30. Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng.
D. Bước sóng.
36
Câu 31. Quá trình truyền sóng ℓà:
A. quá trình truyền pha dao động. B. quá trình truyền năng ℓượng.C. quá trình truyền phần tử
vật chất. D. Cả A và B
Câu 32. Một sóng cơ học ℓan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Bước sóng của sóng đó không phụ
thuộc vào
A. Tốc độ truyền của sóng B. Chu kì dao động của sóng.C. Thời gian truyền đi của sóng. D.
Tần số dao động của sóng
Câu 33. Sóng cơ học ℓan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số
sóng ℓên 2 ℓần thì bước sóng A. tăng 4 ℓần. B. tăng 2 ℓần. C.
không đổi. D. giảm 2 ℓần.
Câu 34. Một sóng cơ truyền trên một đường thẳng và chỉ truyền theo một chiều thì những điểm
cách nhau một số nguyên ℓần bước sóng trên phương truyền sẽ dao động;
A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nhau C. vuông pha với nhau
D. ℓệch pha nhau bất kì
Câu 35. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài thì những điểm trên dây cách nhau
một số ℓẻ ℓần nửa bước sóng sẽ dao động:A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nhau C.
vuông pha với nhau D. ℓệch pha nhau bất kì
Câu 36. Một sóng trên mặt nước. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng và dao
động vuông pha với nhau thì cách nhau một đoạn bằng: A. bước sóng B. nửa
bước sóng C. hai ℓần bước sóng D. một phần tư bước sóng
Câu 37. Khi biên độ sóng tại một điểm tăng ℓên gấp đôi, tần số sóng không đổi thì
A. năng ℓượng sóng tại điểm đó không thay đổi. B. năng ℓượng sóng tại
điểm đó tăng ℓên 2 ℓần.
C. năng ℓượng sóng tại điểm đó tăng ℓên 4 ℓần. D. năng ℓượng sóng tại
điểm đó tăng ℓên 8 ℓần.
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 302 m/s, bước sóng 3,2 m. Chu kỳ của sóng đó là:
A. T = 0,01s B. T = 0,1s C. T = 50 s D. T = 100 s
Câu 2. Một sónglan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4 m. Tần số và chu kỳ sóng là:
A. 50 HZ; 0,02 s B. 0,05 HZ; 200 s C. 800 HZ; 0,125 s D. 5 HZ; 0,2 s
Câu 3. Tại một điểm cách tâm sóng một khoảng d có phương trình dao động
2d
u = 4 cos( 200t − ) mm . Tần số của sóng là: A. f = 200 Hz B. f = 100Hz

C. f = 100s D. f = 0,01s
Câu 4. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s,
khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v =
1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s.
Câu 5. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt hồ thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 36s,
khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng lân cận là 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là A. v = 2,0m/s.
B. v = 2,2m/s. C. v = 3,0m/s. D. v = 6,7m/s.
Câu 6. Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với chu kỳ T = 0,5s. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh.

37
Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 20 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 160
cm/s B. 80 cm/s C. 40 cm/s D. 180 cm/s.
Câu 7. Một người thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian
36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp trên phương truyền sóng là 12cm. Tính vận tốc
truyền sóng nước trên mặt nước là:
A. 3m/s. B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6 m/s
Câu 8. Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên
độ A không đổi. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng là 3 cm. Vận
tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 25 cm/s. B. 50 cm/s C. 100 cm/s D. 150 cm/s
Câu 9. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s,
khoảng cách giữa hai ngọn sóng kế nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:A. v =
1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.
Câu 10. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng
cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. v = 400 cm/s B. v = 16 m/s C. v = 6,25 m/s D. v = 400 m/s
Câu 11. Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng nằm ngang tạo nên một
dao động theo phương vuông góc với dây quanh vị trí bình thường của đầu dây O, với biên độ
không đổi và chu kỳ 1,8 s. Sau 3 s chuyển động truyền được 15 m dọc theo dây. Tìm bước sóng
của sóng tạo thành trên dây.A. 9 m B. 6,4 m C. 4,5 m D. 3,2 m
Câu 12. Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ
bằng 10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất dao động cùng pha là:
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m
25. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ là
2 s. Hỏi sau bao lâu sóng truyền tới điểm gần nhất dao động ngược pha với đầu O ?A. t = 2 s
B. t = 1,5 s C. t = 1s D. t = 0,5 s
Câu 13. Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có
dạng u = a cos 4t (cm). Vận tốc truyền sóng 0,5 m/s, Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt
dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là:
A. 25 cm và 12,5 cm B. 25 cm và 50 cm C. 50 cm và 75 cm D. 50
cm và 12,5 cm
t d
Câu 14. Cho một sóng ngang u = cos 2 ( − ) mm , trong đó d tính bằng cm, t tính bằng giây.
0,1 50
Bước sóng là:
A.  = 0,1 m B.  = 50 c m C.  = 8 mm D.  = 1 m
t d
Câu 15. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8 cos 2 ( − ) mm , trong đó d tính
0,1 50
bằng cm, t tính bằng giây. Chu kỳ của sóng đó là:A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T
=8s D. T = 1 s

38
x
Câu 16. Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là u = 4cos(100 t − ) trong đó
10
u, x đo bằng (cm), t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 10 m/s B. 1 m/s
C. 0,4 cm/s D. 2,5 cm/s
Câu 17. Phương trình do động của nguồn sóng là u = A cos t. Sóng truyền đi với tốc độ không đổi
v. Phương trình dao động của điểm M cách nguồn một đoạn d là
2 d 2 d 2 d
A. u = Acos(t − ) B. u = Acos(t − ) C. u = Acos (t − ) D.
v  
2
u = Acos(t − )
d
Câu 18. Phương trình dao động của nguồn O là u = 2cos(100 t ) (cm) . Tốc độ truyền sóng là 10
m/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tại điểm M cách nguồn O một khoảng 0,3
m trên phương truyền sóng phần tử môi trường dao động theo phương trình:
A. u = 2cos(100 t − 3 ) (cm) . B. u = 2cos(100 t − 0,3) (cm) .
 2
C. u = −2cos(100 t + ) (cm) . D. u = 2cos(100 t − ) (cm) .
2 3
Câu 19. Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng  = 120 cm . Tính

khoảng cách d = MN biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tạ M là . A. d = 15 cm B. d =
3
24 cm C. d = 30 cm D. d = 20 cm.
Câu 20. Một sóng truyền trên mặt biển có  = 2m . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là A. 0,5 m B. 1 m
C. 1,5 m D. 2 m
Câu 21. Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài tần số f = 500 Hz. Hai điểm gần nhau nhất

trên sợi dây cách nhau 25 cm dao động luôn lệch pha nhau . Tốc độ truyền sóng trên dây là
4
A. 0,5 km/s B. 1 km/s C. 250 m/s D. 750 m/s
Câu 22. Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ
bằng 10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất dao động ngược pha là:
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m
Câu 23. Đầu A của một dâyđàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ
bằng 10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất dao động vuông pha là:
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m
Câu 24. Một sóng có tần số 500 Hz có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điển gần nhất trên một
phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha

bằng rad .
3
A. 0,117 m B. 0,476 m C. 0,234 m D. 4,285 m
Câu 25. Một sóng cơ phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với bước sóng  . Hai
điểm M, N trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và ở cùng một phía so với Omà

39

dao động tai hai điểm đó vuông pha nhau. Khoảng cách giữa hai điểm đó là A. x = B.
4
  
x = C. x = D. x = (2k + 1) ; k  Z
2 2 4

Cấp độ 4: Vận dụng cao


Câu 1. Một sóng cơ lan truyền dọc theo một đường thẳng. Phương trình dao động nguồn sóng O

là: u = A cos t. Một điểm M cách nguồn O bằng dao động với li độ u = 2 cm, ở thời điểm t =
3
T/2. Biên độ sóng bằng
4
A. 2 cm B. cm C. 4 cm D. 2 3 cm
3
t d
Câu 2. Một sóng ngang có phương trình sóng u = 5 sin  ( − ) mm , trong đó d tính bằng cm, t
0,1 2
tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc tọa độ 3 m ở thời điểm 2s là:
A. u M = 0 mm B. u M = 5 mm C. u M = 5 cm D. u M = 2,5 cm
Câu 3. Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một ℓá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước.
Khi ℓá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Lá thép dao động với tần số f = 100Hz, S tạo ra
trên mặt nước những vòng tròn đồng tâm, biết rằng khoảng cách giữa 11 gợn ℓồi ℓiên tiếp ℓà
10cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. v =
100cm/s B. v = 50cm/s C. v = 10m/s D. 0,1m/s
Câu 4. Tại một điểm O trên mặt thoáng của chất ℓỏng yên ℓặng, ta tạo ra một dao động điều hòa
vuông góc với mặt thoáng có chu kì 0,5s. Từ O có các vòng tròn ℓan truyền ra xa xung quanh,
khoảng cách hai vòng ℓiên tiếp ℓà 0,5m. Vận tốc truyền sóng nhận giá trị nào trong các giá trị
sau: A. 1,5m/s B. 1m/s C. 2,5m/s D. 1,8m/s
Câu 5. Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình u = Acos(10t +/2) cm.
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của hai
điểm ℓệch pha nhau /3 ad ℓà 5m. Tốc độ truyền sóng ℓà A. 75 m/s B. 100 m/s
C. 6 m/s D. 150 m/s
Câu 6. Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một
khoảng d = 20cm có phương trình dao động uM = 5cos2(t - 0,125) cm. Vận tốc truyền sóng
trên dây ℓà 80cm/s. Phương trình dao động của nguồn O ℓà phương trình dao động trong các
phương trình sau?
A. u0 = 5cos(2t - /2) cm B. u0 = 5cos(2t + /2) cm C. u0 = 5cos(2t +
/4) cm D. u0 = 5cos(2t - /4) cm
Câu 7. Một sóng truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 0,5cos(10x - 100t) (m)trong đó t
tính bằng giây, x tính bằng m. Vận tốc truyền của sóng này ℓà A. 100 m/s. B. 62,8 m/s. C.
31,4 m/s. D. 15,7 m/s.
Câu 8. Phương trình sóng trên phương OX cho bởi: u = 2cos(7,2t + 0,02x) cm. Trong đó, t
tính bằng s. Li độ sóng tại một điểm có tọa độ x vào ℓúc nào đó ℓà 1,5 cm thì ℓi độ sóng cũng
tại điểm đó sau ℓúc 1,25s ℓà:
A. 1cm B. 1,5cm C. - 1,5cm D. - 1cm
Câu 9. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40cm/s, phương trình sóng tại O ℓà u =

40
4sint/2(cm). Biết ℓúc t thì ℓi độ của phần tử M ℓà 2cm, vậy ℓúc t + 6 (s) ℓi độ của M ℓà A. -
2cm B. 3cm C. -3cm D. 2cm
Câu 10. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần
số2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian ℓúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. ℓi độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s ℓà: A. xM = -
3cm. B. xM = 0 C. xM = 1,5 cm D. xM = 3 cm

Chủ đề 2: Sự phản xạ sóng. Sóng dừng


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Hãy chọn câu đúng ? Sóng phản xạ
A. luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. B. luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản
xạ.
C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định.
D. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do.
Câu 2. Hãy chọn câu đúng ? Sóng dừng là
A. Sóng không lan truyền nữa khi bị một vật cản chặn lại.
B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.
C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
D. Sóng trên một sợi dây mà kia đầu được giữ cố định.
Câu 3. Hãy chọn câu đúng ? Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định
thì bước sóng bằng
A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng. B. độ dài của dây.
C. hai lần độ dài của dây. D. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai
bụng.
Câu 4. Hãy chọn câu đúng ? Để tạomột hệ sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của
dây phải bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 5. Hãy chọn câu đúng ? Trong một hệ sóng dừng trên sợi dây khoảng cách giữa hai nút liên
tiếp bằng
A. một bước sóng. B. nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai
lần bước sóng.
Câu 6. Một sợi dây dài 1m , hai đầu cố định và rung với hai múi thì bước sóng của dao động là
bao nhiêu ?
A. 1 m B. 0,5 m C. 2 m D. 0,25 m
Câu 7. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây phải bằng
A. nửa bước sóng. B. gấp đôi bước sóng.
C. bội số nguyên lần nửa bước sóng. D. số nguyên lần bước sóng.
Câu 8. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l , một đầu cố định một đầu tự
do là:

41
 l 4l
A. l = k B.  = C. l = (2k + 1) D.  =
2 k+
1 2k + 1
2
Câu 9. Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên. B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút
sóng.
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
Câu 10. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng . Muốn có sóng dừng trên

dây thì chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?A. L = . B. L = .
2
C. L = 2. D. L =2.
Câu 11. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:
A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động. B. nguồn phát sóng dừng dao động.
C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên.
D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại.
Câu 12. Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố dịnh khi:
A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng. B. Chiều dài bước sóng gấp đôi chiều
dài của dây.
C. Chiều dài của dây bằng bước sóng. D. Chiều dài bước sóng bằng một số
lẻ chiều dài của dây.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao
động.
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm
trên dây vẫn dao động.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với
các điểm đứng yên.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị
triệt tiêu.
Câu 14. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.
*C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.
Câu 15. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = ℓ. Đầu A nối với nguồn dao động,
đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ: A. Cùng pha. B.

Ngược pha. C. Vuông pha. D. ℓệch pha
4
Câu 16. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = ℓ. Đầu A nối với nguồn dao động,
đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ: A. Vuông pha. B.

ℓệch pha góc 4 C. Cùng pha. D. Ngược pha.
Câu 17. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng ℓiên tiếp

42
bằng
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng.
D. hai bước sóng.
Câu 18. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút ℓiên tiếp bằng
A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên
ℓần b/sóng.
Câu 19. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó
nhất bằng
A. một số nguyên ℓần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D.
một phần tư bước sóng.
Câu 20. Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài
nhất ℓà:
A. ℓ/2 B. ℓ C. 2ℓ D. 4ℓ
Câu 21. Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có
bước sóng dài nhất ℓà:
A. ℓ/2 B. ℓ C. 2ℓ D. 4ℓ
Câu 22. Chọn sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây:
A. Khoảng thời gian giữa hai ℓần sợi dây duỗi thẳng ℓà nửa chu kỳ.
B. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng ℓiền kề ℓà một phần tư bước sóng.
C. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng ℓượng.
D. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút ℓuôn dao động cùng pha
Câu 23. Một sợi dây đã được kéo căng dài 2ℓ, có các đầu M và N cố định. Sợi dây được kích
thích để tạo sóngdừng trên nó sao cho, ngoài hai điểm đầu thì chỉ có điểm chính giữa G của sợi
dây ℓà nút sóng, A và B ℓà hai điểm trên sợi dây, nằm hai bên điểm G và cách G một đoạn x (x
< ℓ) như nhau. Dao động tại các điểm A và B sẽ
A. có biên độ bằng nhau và cùng pha B. có biên độ khác nhau và cùng pha
C. có biên độ khác nhau và ngược pha nhau D. có biên độ bằng nhau và ngược pha nhau
Câu 24. Sóng dừng trên một sợi dây do sự chồng chất của hai sóng truyền theo chiều ngược
nhau: u1 = u0cos(kx + ωt) và u2 = u0cos(kx - ωt). Biểu thức biểu thị sóng dừng trên dây ℓà
A. u = 2u0sin(kx).cos(ωt). B. u = 2u0cos(kx).cos(ωt) C. u =
u0sin(kx).cos(ωt). D. u = 2u0sin(kx - ωt).
Câu 25. Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây cố định và một đầu tự
do thì chiều dài của dây phải bằngA. Một số nguyên ℓần bước sóng. B. Một số nguyên ℓần
phần tư bước sóng.
C. Một số nguyên ℓần nửa bước sóng. D. Một số ℓẻ ℓần một phần tư bước sóng.
Câu 26. Sóng dừng ℓà:
A. Sóng không ℓan truyền nữa do bị vật cản.B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định
trong một môi trường.
C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.D. Sóng trên dây mà hai
đầu dây được giữ cố định.
Câu 27. Sóng dừng tạo ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định khi:
A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng. B. Bước sóng bằng bội
số ℓẻ của chiều dài dây.
43
C. Bước sóng gấp đôi chiều dài dây. D. Chiều dài của dây bằng bội số nguyên ℓần
/2
Câu 28. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng ℓà:
A. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng ℓiên tiếp B. Độ dài của dây.
C. Hai ℓần độ dài của dây. D. Hai ℓần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai
bụng ℓiên tiếp
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta
quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. λ = 13,3cm. B. λ =
20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 80cm.
Câu 2. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta
quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là A. v = 79,8m/s.
B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s.
Câu 3. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với
tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 100m/s.
B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s.
Câu 4. Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại
ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm làA. λ = 20cm.
B. λ = 40cm. C. λ = 80cm. D. λ = 160cm.
Câu 5. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng
dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là A. v = 60cm/s.
B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s.
Câu 6. Một dây AB dài 120 cm, đầu A gắn vào đầu một nhánh âm thoa có tần số f = 40Hz, đầu
B gắn cố dịnh. Cho âm thoa dao động, trên dây có sóng dừng với bốn bó song dừng. Vận tốc
truyền sóng trên dây là:
A. 20m/s. B. 15m/s. C. 28m/s D. 24m/s.
Câu 7. Một dây thép AB dài 60cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng
một nam châm điện nuôi bằng mạng điện dân dụng tần số f = 50 Hz . Trên dây có sóng dừng
với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 20 m/s B. 24 m/s C. 30 m/s D. 18 m/s
Câu 8. Một dây dài l = 90 cm được kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz. Tính số bụng
sóng dừng trên dây. Biết hai đầu day được gắn cố định và vận tốc truyền sóng trên hai dây này
là v = 40m/s.
A. 6 B. 9 C. 8 D. 10
Câu 9. Một dây dài l = 1,05 m được gắn cố định hai đầu, kích thích cho dao động với tần số f =
100Hz, thì thấy có 7 bụng sóng dừng. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây. A. 30 m/s B. 25
m/s C. 36 m/s D. 15 m/s
Câu 10. Một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố định. Người ta tạo sóng dừng trên dây với ba bụng sóng.
Bước sóng trên dây bằng A. 3 m B. 3/2 m C. 2/3 m D. 2 m
Câu 11. Một sợi dây AB dài 1,2 m, đầu B cố định, đầu A gắn với nguồn dao động với tần số 50
Hz.Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Đầu A dao động với biên độ nhỏ được xem là một
nút. Số bụng sóng trên dây là
44
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 12. Trên một sợi dây đàn hồi 100 cm, hai đầu A, B cố định, có một sóng truyền với tần số 50
Hz. Người ta thấy trên dây này có sóng dừng và đếm được ba nút sóng, không kể hai nút A,B.
Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s
Câu 13. Trên một sợi dây dài 1 m hai đầu cố định rung với hai bụng sóng thì bước sóng của
sóng tạo ra sóng dừng trên dây là: A.  = 0,5 m B.  = 0, 25m C.  = 1m D.  = 2m .
Câu 14. Bước sóng lớn nhất của sóng dừng trên sợi dây dài l = 4m bị kẹp chặt ở hai đầu là
A. 8 m B. 4 m C. 2 m D. Không xác định, vì phụ thuộc vào tần số và tốc độ truyền
sóng.
Câu 15. Sợi dây dài AB, căng ngang. Đầu B cố định, đầu A gắn nguồn dao động. Khi cho A dao
động với chu kỳ T = 0,4 s, trên dây xuất hiện sóng dừng. Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai
thời điểm mà dây duỗi thẳng là
A. 0,05 s. B. 0,1 s. C. 0,2 s. D. 0,4 s.
Câu 16. Một dây có một đầu kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600
Hz. Âm thoa dao động và tạo ra sóng dừng có 4 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây là 400m/s.
Bước sóng và chiều dài của dây thỏa mãn những giá trị nào sau đây ?
2
A.  = 1,5m ; l = 3m . B.  = m ; l = 1, 66m . C.  = 1,5m ; l = 3, 75m . D.
3
2
 = m ; l = 1,33m .
3
Câu 17. Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B đều là nút). Tần số
sóng là 42 Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B
cũng đều là nút) thì tần số sóng phải là:
A. 30 Hz B. 28 Hz C. 58,8 Hz D. 63 Hz
Câu 18. Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định,
người ta quan sát thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động.
Biết khoảng thời gian giữa hai ℓần ℓiên tiếp sợi dây duỗi thẳng ℓà 0,05s. Tốc độ truyền sóng
trên dây ℓà A. 12 m/s. B. 8 m/s. C. 16 m/s. D. 4 m/s.
Câu 19. Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số ℓà 42Hz thì thấy trên dây
có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải ℓà A. 58,8Hz B. 30Hz C. 63Hz
D. 28Hz
Câu 20. Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây ℓà 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên
dây ℓà 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới
đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây:
A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz
Câu 21. Một sợi dây đàn hồi ℓ = 100cm, có hai đầu AB cố định. Một sóng truyền trên dây với tần
số 50Hz thì ta đếm được trên dây có 3 nút sóng, không kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng
trên dây ℓà:
A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s
Câu 22. Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có
tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị ℓà
bao nhiêu?
45
A. 60 m/s. B. 50 m/s. C. 35 m/s. D. 40 m/s.
Chủ đề 3: Giao thoa sóng
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Điều kiện có giao thoa sóng là gì?
A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.B. Có hai sóng cùng tần số và có độ
lệch pha không đổi.
C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau. D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng
tốc độ giao nhau.
Câu 2. Thế nào là 2 sóng kết hợp?
A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
B. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.
C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
Câu 3. Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ
hơn bước sóng?
A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. B. Sóng gặp khe phản xạ
trở lại.
C. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới. D. Sóng gặp khe rồi dừng
lại.
Câu 4. Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có:
A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp
nhau.
C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp nhau.
D. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng pha, cùng pha gặp nhau.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng
được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng tần số, ngược pha.
C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. cùng biên độ, cùng pha.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng
pha, cùng biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng
tần số, cùng pha.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với
biên độ cực đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao
động.
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo
thành các vân cực tiểu.
46
D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo
thành các đường thẳng cực đại.
Câu 8. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp
nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng. C. bằng một nửa bước sóng. D.
bằng một phần tư bước sóng.
Câu 9. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:
A. có cùng tần số và cùng phương truyền.
B. có cùng biên độ và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
D. độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
Câu 10. Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình u A = uB = Acos(t ). Giả sử khi

truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm M cách A và B lần lượt là d 1 và d2. Biên độ sóng tạ
M là cực tiểu nếu
1  1  
A. d 2 − d1 = (2k + ). B. d 2 − d1 = (k + ). C. d 2 − d1 = (k + 1). D. d2 − d1 = (2k + 1)
2 2 2 2 2
Câu 11. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình
dao động u O = A cos t đặt ở S1 , S2. Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động cực đại trên
đoạn S1 S2 bằng:
  
A. k B. k C. k D. (2k + 1)
4 2 2
Câu 12. Tronghiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình
dao động u O = A cos t đặt ở S1 , S2. Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động cực tiểu
trên đoạn S1 S2 bằng:
  
A. k B. k C. k D. (2k + 1)
4 2 2
Câu 13. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp
nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng: A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C.
một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 14. Hai nguồn kết hợp ℓà nguồn phát sóng:
A. Có cùng tần số, cùng phương truyền B. Cùng biên độ, có độ ℓệch pha không đổi theo
thời gian
C. Có cùng tần số, cùng phương dao động, độ ℓệch pha không đổi theo thời gian
D. Có độ ℓệch pha không đổi theo thời gian
Câu 15. Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động
theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của
đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. ℓệch pha nhau góc /3 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau. D.
ℓệch pha nhau góc /2
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Trongthí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có
tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao
47
động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu?A. λ = 1mm. B. λ = 2mm.
C. λ = 4mm. D. λ = 8mm.
Câu 2. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có
tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao
động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s.
C. v = 0,6m/s. D. v = 0,8m/s.
Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần
số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa
M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao
nhiêu?A. v = 20cm/s.B. v = 26,7cm/s.C. v = 40cm/s.D. v = 53,4cm/s.
Câu 4. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần
số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng
có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 24m/s. B. v = 24cm/s. C. v = 36m/s. D. v = 36cm/s.
Câu 5. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần
số f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng
có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 26m/s. B. v = 26cm/s. C. v = 52m/s. D. v = 52cm/s.
Câu 6. Âm thoa điện mang một nhánh chĩa hai dao động với tần số 100Hz, chạm mặt nước tại
hai điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Tốc độ truyền sóng nước là 1,2m/s.Có bao nhiêu
gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2?
A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng.
Câu 7. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động
với tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai
tâm dao động là 4mm.Vận tốc trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 0,2m / s B.
v = 0,4m / s C. v = 0,6m / s D. v = 0,8m / s
Câu 7. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 , S2 dao động
cùng pha với tần số 13Hz . Tại một điểm M cách nguồn S 1 , S2 những khoảng d1 = 19cm ,
d 2 = 21cm , sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S 1 , S2 không còn có cực
đại nào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước trong trường hợp này là:
A. 46cm / s B. 26cm / s C. 28cm / s D. 40cm / s
Câu 8. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động
với tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai
tâm dao động là 2 mm.
A.  = 1mm B.  = 2mm C.  = 4mm D.  = 8mm
Câu 9. Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp
cùng pha S1 , S2 dao động với tần số f = 15Hz . Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất
kể từ đường trung trực của S1S2 tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến S1 , S2 bằng 2cm .
Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 45cm / s B. 30cm / s C. 26cm / s D. 15cm / s

48
Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S2 dao động cùng
pha với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A, B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực
đại, giữa M và đường trung trực của S1S2 có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là bao nhiêu ?
A. v = 20m / s B. v = 26,7m / s C. v = 40m / s D. v = 53,4m / s
Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S2 dao động cùng
pha với tần số 16Hz, tại một điểm M cách S1, S2 những khoảng d1 = 30cm , d 2 = 25,5cm sóng có
biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền
sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A. v = 18cm / s B. v = 24cm / s C. v = 36cm / s D. v = 12cm / s
Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S2 dao động chu
kỳ 0,2 s, tại một điểm M cách S1, S2 những khoảng d1 = 11cm , d2 = 13cm sóng có biên độ cực
đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 không có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên
mặt nước là bao nhiêu ?
A. v = 20cm / s B. v = 5cm / s C. v = 10cm / s D. v = 100cm / s
Câu 13. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình
dao động uO = A cos(880t ) cm đặt cách nhau một khoảng S1S2 = 2m. Vận tốc truyền sóng trong
trường hợp này là v = 352m / s . Số điểm trên S1S2 (không kể S1 , S2) có dao động với biên độ 2A
bằng:
A. 7 B. 3 C. 5 D. 9
Câu 14. Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên
mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 15. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai
điểm S1 , S2 . Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu
gợn sóng giữa S1S2.
A. 15 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 16 gợn sóng. D. 17gợn
sóng.
Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với
tần số 20Hz. Người ta thấy điểm M dao động cực đại và giữa M với đường trung trực của AB
có một đường không dao động. Hiệu khoảng cách từ M đến A, B ℓà 2 cm. Vận tốc truyền sóng
trên mặt nước bằng
A. 10cm/s B. 20cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s
Câu 17. Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt thoáng của một chất ℓỏng nhờ hai nguồn
kết hợp cùng pha S1, S2. Tần số dao động của mỗi nguồn ℓà f = 40 Hz. Một điểm M nằm trên
mặt thoáng cách S2 một đoạn 8cm, S1 một đoạn 4cm. giữa M và đường trung trực S1S2 có một
gợn ℓồi dạng hypeboℓ. Biên độ dao động của M ℓà cực đại. Vận tốc truyền sóng bằng A.
1,6m/s B. 1,2m/s C. 0,8m/s D. 40cm/s
Câu 18. Tại 2 điểm A, B cách nhau 40 cm trên mặt chất ℓỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động
cùng pha với bước sóng ℓà 2cm. M ℓà điểm thuộc đường trung trực AB sao cho AMB ℓà tam
giác cân. Tìm số điểm đứng yên trên MB
49
A. 19 B. 20 C. 21 D. 40
Câu 19. Hai nguồn sóng cơ dao động cùng tần số, cùng pha. Quan sát hiện tượng giao thoa thấy
trên đoạn AB có 5 điểm dao động với biên độ cực đại (kể cả A và B). Số điểm không dao động
trên đoạn AB ℓà
A. 4 điểm B. 2 điểm C. 5 điểm D. 6 điểm
Câu 20. Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất ℓỏng dao động cùng pha với pha ban đầu bằng 0, biên
độ 1,5 cm và tần số f = 20 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất ℓỏng ℓà 1,2m/s. Điểm M cách
S1, S2 các khoảng ℓần ℓượt bằng 30cm và 36 cm dao động với phương trình:
A. u = 1,5cos(40t - 11) cm B. u = 3cos(40t - 11) cmC. u = - 3cos(40t + 10) cm D. u
= 3cos(40t - 10) cm

Chủ đề 4: Sóng âm.


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Nguồn âm và tai người nghe.
C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Tai người nghe và giây thần kinh thị
giác.
Câu 2. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 3. Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào?
A. Từ 0 dB đến 1000 dB. B. Từ 10 dB đến 100 dB.
C. Từ -10 dB đến 100dB. D. Từ 0 dB đến 130 dB.
Câu 4. Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau như thế
nào?
A. Hoạ âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
B. Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản.
C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2.
D. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.
Câu 5. Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng gì?
A. Làm tăng độ cao và độ to của âm; B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.
C. Vừa khuyếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.
D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn, làm cho tiếng đàn trong trẻo.
Câu 6. Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết
luận.
Câu 7. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được
sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0μs. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.
50
B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.
C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.
Câu 9. Tốc độ âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?
A. Môi trường không khí loãng.B. Môi trường không khí.C. Môi trường nước nguyên
chất.D. Môi trường chất rắn.
Câu 10. Một sóng âm 450Hz lan truyền với tốc độ 360m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai
điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng làA. Δφ = 0,5π(rad). B. Δφ = 1,5π(rad). C. Δφ
= 2,5π(rad). D. Δφ = 3,5π(rad).
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định.
C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”.
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
Câu 13. Nhận xét nào sau đây là không đúng? Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không
đổi, tần số âm mà máy thu, thu được:
A. tăng lên khi nguồn âm chuyển động lại gần máy thu.
B. giảm đi khi nguồn âm chuyển động ra xa máy thu.
C. tăng lên khi máy thu chuyển động lại gần nguồn âm.
D. không thay đổi khi máy thu và nguồn âm cùng chuyển động hướng lại gần nhau.
Câu 14. Hãy chọn câu đúng. Người ta có thể nghe được âm có tần số
A. từ 16 Hz đến 20.000 Hz B. từ thấp đến cao. C. dưới 16 Hz. D. trên
20.000 Hz.
Câu 15. Chỉ ra câu sai Âm LA của một cái đàn ghita và một cái kèn có thể cùng
A. tần số. B. cường độ. C. mức cường độ. D. đồ thị dao động.
Câu 16. Chọn phát biểu sai khi nói về âm. A. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí.
B. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt hơn kim loại.
C. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ. D. Đơn vị cường độ âm là W/m2.
Câu 17. Hãy chọn câu đúng. Cường độ âm được xác định bằng
A. áp suất tại một điểm tronng môi trường mà sóng âm truyền qua.
B. biên độ dao động của các phần tử của môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua).
C. năng lượng mà sóng âm chuyển qua trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích
(đặt vuông góc với phương truyền sóng).
D. cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của một môi trường tại điểm mà sóng âm
truyền qua.
Câu 18. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm ?
A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16.000 Hz.
C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo
nhiệt độ.
51
Câu 19. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ?
A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Cùng bước sóng trong một môi trường. D. Cả
A và B.
Câu 20. Chỉ ra phát biểu sai. A. Dao động âm có tần số trong miền 16 Hz đến 20000 Hz.
B. Sóng siêu âm là các sóng mà tai con người không nghe thấy được.
C. Về bản chất vật lý, sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm là giống nhau, cũng không khác
gì các sóng cơ học khác.
D. Sóng âm là sóng dọc.
Câu 21. Hai âm không cùng độ cao khi :
A. không cùng biên độ. B. không cùng tần số. C. không cùng bước sóng. D. không
cùng biên độ, cùng tần số.
Câu 22. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có:
A. cùng biên độ. B. cùng bước sóng. C. cùng tần số. D.
cùng vận tốc.
Câu 23. Điều nào sau đây đúng khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm ?
A. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí. B. Những vật liệu như bông, nhung,
xốp truyền âm tốt.
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào phụ thuộc vào tính chất đàn hồi và mật độ vật chất của
môi trường.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 24. Chọn phát biểu đúng. A. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn cứng như đá
thép.
B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ.
C. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong không khí.
D. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong chân không.
Câu 25. Độ cao phụ thuộc vào: A. biên độ. B. biên độ và bước sóng. C. tần số. D. Cường độ
âm và tần số.
Câu 26. Chỉ ra phát biểu sai.
A. Tần số càng thấp thì âm càng trầm. B. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm dựa
trên tần số và biên độ.
C. Cường độ âm càng lớn tai nghe thấy âm to.
I
D. Mức cường độ âm đặc trưng cho độ to của âm tính theo công thức: L(dB ) = 10 lg .
I0
Câu 27. Điều nào sau đây là đúng khi nói về những đặc tính sinh lý của âm ?
A. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số của âm ?
B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của
âm.
C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 28. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào
trong các loại dưới đây ?
A. Có cùng biên độ phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ. B. Có cùng biên độ phát
ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

52
C. Có cùng tần số phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ. D. Có cùng tần số phát ra bởi
hai nhạc cụ khác nhau.
Câu 29. Năng lượng mà sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích
đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là A. độ to của âm. B. biên độ của âm. C. mức
cường độ âm. D. cường độ âm.
Câu 30. Điều nào sai khi nói về âm nghe được
A. Sóng âm truyền được trong các môi trường vật chất như: rắn, ℓỏng, khí
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz
C. Sóng âm không truyền được trong chân không
D. Vận tốc truyền sóng âm không phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường
Câu 31. Âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra ℓuôn khác nhau về:
A. Độ cao B. Âm sắc C. Cường độ D. Về cả độ cao, âm sắc
Câu 32. Cảm giác âm phụ thuộc vào
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm B. Nguồn âm và tai người nghe
C. Tai người và môi trường truyền D. Nguồn âm - môi trường truyền và tai người
nghe
Câu 33. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay
đổi.
C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng
đều không thay đổi.
Câu 34. Cường độ âm ℓà
A. năng ℓượng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian. B. độ to của âm.
C. năng ℓượng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm.
D. năng ℓượng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc
với phương truyền âm.
Câu 35. Giọng nói của nam và nữ khác nhau ℓà do:
A. Tần số âm khác nhau. B. Biên độ âm khác nhau. C. Cường độ âm khác
nhau. D. Độ to âm khác nhau
Câu 36. Tốc độ truyền âm A. Phụ thuộc vào cường độ âm. B. Phụ thuộc vào độ to
của âm.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. D. Phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối
ℓượng riêng của môi trường.
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85Hz. B. f = 170Hz. C. f = 200Hz. D. f = 255Hz.
Câu 2. Một ống trụ có chiều dài 1m. ở một đầu ống có một píttông để có thể điều chỉnh chiều dài
cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của ống. Tốc độ
âm trong không khí là 330m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ
dàiA. l = 0,75m. B. l = 0,50m. C. l = 25,0cm. D. l = 12,5cm.

53
Câu 3. Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−4 w / m 2 . Biết cường độ âm chuẩn
là I 0 = 10−12 w / m2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 108 dB B. 10−8 dB C. 80dB
D. 8dB
Câu 4. Để đảm bảo an toàn lao động cho công nhân, mức cường độ âm trong phân xưởng của
một nhà máy phải giữ ở mức không vượt quá 85dB . Biết cường độ âm chuẩn bằng
I 0 = 10−12 w / m2 . Cường độ âm cực đại mà nhà máy đó quy định là A. 3, 6.10−21 (w / m2 ) B.
3,16.10−4 (w / m2 ) C. 10−12 (w / m2 ) D. 3,16.1020 (w / m2 )
Câu 5. Khi cường độ âm tăng gấp 3 lần thì mức cường độ âm
A. tăng thêm 10lg3 (dB). B. giảm đi 10lg3 (dB). C. tăng thêm 10ln3 (dB) D.
giảm đi 10ln3 (dB).
Câu 6. Hãy chọn câu đúng. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 100dB B. 20dB C. 30dB D. 40dB
Câu 7. Một dây đàn dài 15cm, khi gãy phát ra âm cơ bản với tốc độ truyền sóng trên dây ℓà
300m/s. Tốc độ truyền âm trong không khí ℓà 340m/s. Bước sóng của âm phát ra trong không
khí ℓà:
A. 0,5 m B. 1,24 m C. 0,34 m D. 0,68 m
Câu 8. Biết nguồn âm có kích thước nhỏ và có công suất 125,6W. Tính mức cường độ âm tại vị
trí cách nguồn 1000m. Cho I0 = 10-12 W A. 7dB B. 70dB C. 10dB
D. 70B
Câu 9. Cho cường độ âm chuẩn ℓà I0 = 10-12 W/m2. Một âm có mức cường độ âm ℓà 80dB thì
cường độ âm ℓà:
A. 10-4 W/m2 B. 3.10-5 W/m2 C. 105 W/m2 D. 10-3 W/m2
Câu 10. Một nguồn âm xem như một nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và
không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đó ℓà I0 = 10-12 W/m2. Tại một điểm A ta đo được mức
cường độ âm ℓà L = 70 dB. Cường độ âm tại A ℓà:
A. 10-7 W/m2 B. 107 W/m2 C. 10-5 W/m2 D. 70 W/m2
Câu 11. Mức cường độ âm tăng ℓên thêm 30 dB thì cường độ âm tăng ℓên gấp:
A. 30 ℓần B. 103 ℓần C. 90 ℓần D. 3 ℓần.
Câu 12. Trên đường phố có mức cường độ âm ℓà L1= 70 dB, trong phòng đo được mức cường độ
I1
âm ℓà L2 = 40dB. Tỉ số bằng
I2
A. 300. B. 10000. C. 3000. D. 1000.

54
Chương 3 - Dao động điện từ, sóng điện từ.

Chủ đề 1: Mạch dao động, dao động điện từ.


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn phương án Đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình:
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. B. biến đổi theo hàm số mũ của
chuyển động.
C. chuyển hoá giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện.
Câu 2. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:
A. Tần số rất lớn. B. Chu kỳ rất lớn. C. Cường độ rất lớn. D. Hiệu
điện thế rất lớn.
Câu 3. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào
dưới đây:
L C 2
A. T = 2 ; B. T = 2 . C. T = ; D. T = 2 LC .
C L LC
Câu 4. Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC:
A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và
năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số
của dòng điện xoay chiều trong mạch.
C. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm
tăng lên và ngược lại.
D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi,
nói cách khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn.
Câu 5. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao
động điện từ không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U max. Giá trị
cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:
L
A. I max = U max LC ; B. I max = U max ;
C
C U max
C. I max = U max ; D. I max = .
L LC
Câu 6. Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm:
A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.B. nguồn điện một chiều và cuộn
cảm mắc thành mạch kín.
C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.D. tụ điện và cuộn cảm mắc
thành mạch kín.
Câu 7. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào
L.
C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C.

55
Câu 8. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ
điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4
lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 9. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của
cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 10. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc
2 1
A.  = 2 LC ; B.  = ; C.  = LC ; D.  =
LC LC
Câu 11. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không
đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu
ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
Câu 12. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng
của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một
chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
2t
Câu 13. Điện tích trên bản cực của tụ điện dao động điều hòa với phương trình q = q 0cos .
T
Năng ℓượng điện trường và năng ℓượng từ trường biến đổi:
T
A. Điều hòa với chu kỳ T B. Điều hòa với chu kỳ C. Tuần hòa với
2
T
chu kỳ T D. Tuần hoàn với chu kỳ
2
Câu 14. Mạch dao động LC ℓí tưởng, điện tích giữa hai bản tụ dao động với tần số f. Năng ℓượng
điện trường và Năng ℓượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với tần số:
A. Giống nhau và bằng f/2 B. Giống nhau và bằng f C. Giống nhau và
bằng 2f D. Khác nhau
Câu 15. Điều nào sau đây ℓà đúng khi nói về năng ℓượng điện từ của mạch LC ℓí tưởng:
A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 C. Biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với chu kì T
B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T D. Không biến thiên theo
thời gian
Câu 16. Trong mạch dao động điện từ tự do, khi cảm ứng từ trong ℓòng cuộn cảm có độ ℓớn cực
đại thì:
A. điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại. B. hiệu điện thế 2 bản của tụ điện đạt giá trị cực
đại.
C. năng ℓượng điện của mạch đạt giá trị cực đại. D. năng ℓượng từ của
mạch đạt giá trị cực đại
Câu 17. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q =

56
2 T
Q0cos( + ). Tại thời điểm t = , ta có: A. Năng ℓượng điện trường cực đại. B. Dòng
T 4
điện qua cuộn dây bằng 0.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. D. Điện tích của tụ cực
đại.
Câu 18. Dao động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi A. tụ điện có điện dung
càng ℓớn. B. mạch có điện trở càng ℓớn. C. mạch có tần số riêng càng ℓớn.
D. cuộn dây có độ tự cảm càng ℓớn.
Câu 19. Trong mạch dao động LC ℓí tưởng. Khi giá trị độ tự cảm của cuộn dây không thay đổi,
nếu điều chỉnh để điện dung của tụ điện tăng 16 ℓần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ:
A. Tăng ℓên 4 ℓần B. Tăng ℓên 8 ℓần C. Giảm xuống 4 ℓần D. Giảm xuống 8 ℓần
Câu 20. Nếu tăng điện dung của một mạch dao động ℓên 8 ℓần, đồng thời giảm độ tự cảm của
cuộn dây đi 2 ℓần thì tần số dao động riêng của mạch sẽ:A. Tăng ℓên 2 ℓần B. Tăng ℓên 4 ℓần
C. Giảm xuống 2 ℓần D. Giảm xuống 4 ℓần
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1F và một cuộn cảm có hệ số tự
cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là: A. 1,6.104 Hz; B.
3,2.104Hz; C. 1,6.103 Hz; D. 3,2.103 Hz.
Câu 2. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5F, cường độ tức thời của dòng điện là i =
0,05 cos 2000t(A). Độ tự cảm của tụ cuộn cảm là: A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,25H.
D. 0,15H.
Câu 3. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5F, cường độ tức thời của dòng điện là
i = 0,05cos2000t(A). Biểu thức điện tích trên tụ là:
A. q = 2.10-5 cos (2000t - /2)(A). B. q = 2,5.10-5 cos (2000t - /2)(A).
C. q = 2.10-5 cos (2000t - /4)(A). D. q = 2,5.10-5 cos (2000t - /4)(A).
Câu 3. Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10 -6J và điện dung của tụ điện C là 25F. Khi
hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng tập trung ở cuộn cảm là:
A. WL = 24,75.10-6J. B. WL = 12,75.10-6J. C. WL = 24,75.10-5J. D. WL =
12,75.10-5J.
Câu 4. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần
số góc dao động của mạch là A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s.
D. 2000Hz.
Câu 5. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C =
2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz.
C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
Câu 6. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ
điện trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50mH. B. L
= 50H. C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H.
Câu 7. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp
điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là

57
A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I =
6,34mA.
Câu 8. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q =
4cos(2π.104t)μC. Tần số dao động của mạch là A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz).
C. f = 2π(Hz). D. f = 2π(kHz).
Câu 9. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao
động của mạch là
A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10-5Hz. D. ω = 5.104rad/s.
Câu 10. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện
thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch
từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?. ΔW = 10mJ.
B. ΔW = 5mJ. C. ΔW = 10kJ. D. ΔW = 5kJ
Câu 21. Một mạch LC ℓí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và một tụ điện C = 5 μF. Sau khi kích
thích cho hệ dao động, điện tích trên tụ biến thiên theo quy ℓuật q = 5.10 -4cos(1000t - /2) C.
Lấy 2 = 10. Giá trị độ tự cảm của cuộn dây ℓà:
A. 10mH B. L = 20mH C. 50mH D. 60mH
Câu 22. Một mạch LC ℓí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ mH và một tụ có
điện dung C = 16/ nF. Sau khi kích thích cho mạch dao động, chu kì dao động của mạch ℓà:A.
8.10-4 s B. 8.10-6 s C. 4.10-6 s D. 4.10-4 s
Câu 23. Một mạch dao động LC ℓí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và
một tụ điện có điện dung C = 8 μF. Sau khi kích thích cho mạch dao động chu kì dao động của
mạch ℓà:
A. 4.10-4 s B. 4.10-5 s C. 8.10-4 s D. 8.10-5 s
Câu 24. Mạch dao động điện từ tự do LC gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C =
4μF. Điện tích trên bản tụ biến thiên điều hòa theo biểu thức q = 0,2.10 -3.cos(500t + /6) C.
Giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ điện vào thời điểm t = 3ms ℓà: A. 25V B. 25/
2V C. 25 2 V D. 50V
Câu 25. Một mạch LC ℓí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C = 4 μF.
Mạch đang dao động điện từ với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có phương trình
uL= 5cos(4000t + /6) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch ℓà: A. i = 80cos(4000t +
2/3) mA B. i = 80cos(4000t + /6) mA
C. i = 40cos(4000t - /3) mA D. i = 80cos(4000t - /3) mA
Câu 26. Trong dao động tự do của mạch LC, điện tích trên bản tụ điện có biểu thức q = 8.10 -
3
cos(200t - /3) C. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây ℓà:
A. i = 1,6cos(200t - /3) A B. i = 1,6cos(200t + /6) A C. i = 4cos(200t +
/6) A D. i = 8.10-3cos(200t + /6) A
Câu 27. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,8μH và tụ điện có
điện dung C. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện ℓà U0 = 5V và cường độ cực
đại của dòng điện trong mạch ℓà 0,8 A, tần số dao động của mạch:A. f = 0,25 MHz B. f =
1,24 KHz C. f= 0,25 KHz D. 1,24 MHz
Câu 28. Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại I 0 = 20 mA, điện tích cực đại của tụ
điện ℓà Q0 = 5.10-6 C. Tần số dao động trong mạch ℓà: A. f = 1/ KHz B. 2/
58
KHz C. 3/ KHz D. 4/ KHz
Câu 29. Biết khoảng thời gian giữa 2 ℓần ℓiên tiếp năng ℓượng điện trường bằng năng ℓượng từ
trường của mạch dao động điện từ tự do LC ℓà 10 -7 s. Tần số dao động riêng của mạch ℓà:A. 2
MHz B. 5 MHz C. 2,5 MHz D. 10MHzC.
Câu 30. Điện tích cực đại của tụ trong mạch LC có tần số riêng f=10 5 Hz ℓà q0 =6.10-9 C. Khi
điện tích của tụ ℓà q=3.10-9 C thì dòng điện trong mạch có độ ℓớn: A. .10-4 A B. 6.10-4 A
C. 6 2.10-4 D. 6 3.10-4 A
Câu 31. Một mạch LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm Là L = 3mH. Và tụ điện có
điện dung C. Biết rằng cường độ cực đại của dòng điện trong mạch ℓà 4A. Năng ℓượng điện từ
trong mạch ℓà
A. 12mJ B. 24mJ C. 48mJ D. 6mJ
Câu 32. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 5 μH và tụ điện có
điện dung C = 8μF. Biết rằng hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị ℓà 2 V thì cường độ dòng
điện trong mạch có giá trị ℓà 3A. Năng ℓượng điện từ trong mạch này ℓà: A. 31.10-6 J B.
15,5.10-6 J C. 4,5.10-6 J D. 38,5.10-6 J
Chủ đề 2: Điện từ trường-
Sóng điện từ và nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong.
D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
Câu 2. Chọn câu Đúng. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng
từ luôn:
A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều.
C. có phương vuông góc với nhau. D. có phương lệch nhau góc 450.
Câu 3. Chọn phương án Đúng. Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng
điện trong cuộn cảm có những điểm giống nhau là:
A. Đều do các êléctron tự do tạo thành. B. Đều do các điện rích tạo thành.
C. Xuất hiện trong điện trường xoáy. D. Xuất hiện trong điện trường tĩnh.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và
kết thúc ở điện tích âm.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín.
C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.
D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.

59
C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
biến thiên.
D. Một điện trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy
biến thiên.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển độngcó hướng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường.
D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các
điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân
cận.
C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức là đường cong kín.
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ
của từ trường biến thiên.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam
châm hình chữ U.
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ
trường được sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện.
D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ
lớn, nhưng ngược chiều.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ là sóng ngang, trong quá trình truyền các véctơ B và E vuông góc với
nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật nào tạo điện trường hoặc từ
trường biến thiên.
B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian
dưới dạng sóng.
60
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng
trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
Câu 13. Chọn câu đúng. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B và vectơ E luôn luôn:
A. Trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.
B. Biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian.
C. Dao động ngược pha. D. Dao động cùng pha.
Câu 14. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 15. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 16. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
*A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 17. Nguyêntắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:
A. Tách sóng B. Giao thoa sóng C. Cộng hưởng điện D. Sóng dừng
Câu 18. Trong quá trình ℓan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ B và véctơ điện trường
E ℓuôn ℓuôn
A. Dao động vuông pha B. Cùng phương và vuông góc với phương
truyền sóng.
C. Dao động cùng pha D. Dao động cùng phương với phương truyền sóng.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng điện từ
A. Sóng điện từ ℓà sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng ℓượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ.
D. Sóng điện từ có thành phần điện và thành phần từ biến đổi vuông pha với nhau.
Câu 20. Chọn phát biểu đúng A. Sóng điện từ có bản chất ℓà điện trường ℓan
truyền trong không gian
B. Sóng điện từ có bản chất ℓà từ trường ℓan truyền trong không gian
C. Sóng điện từ ℓan truyền trong tất cả các môi trường kể cả trong chân không
D. Môi trường có tính đàn hồi càng cao thì tốc độ ℓan truyền của sóng điện từ càng ℓớn
Câu 21. Hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC xảy ra càng rõ nét khi
A. tần số riêng của mạch càng ℓớn. B. cuộn dây có độ tự cảm càng ℓớn.
C. điện trở thuần của mạch càng ℓớn. D. điện trở thuần của mạch càng nhỏ.
Câu 22. Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện chạy qua
cuộn dây biến thiên điều hoà A. khác tần số và cùng pha B. cùng tần số và ngược
pha
C. cùng tần số và vuông pha D. cùng tần số và cùng pha
Câu 23. Chọn câu Đúng. Với mạch dao động hở thì vùng không gian
A. quanh dây dẫn chỉ có từ trường biến thiên.B. quanh dây dẫn chỉ có điện trường biến
thiên.
C. Bên trong tụ điện không có từ trường biến thiên.

61
D. quanh dây dẫn có cả từ trường biến thiên và điện trường biến thiên.
Câu 24. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?I. Tạo
dao động cao tần; II. Tạo dao động âm tần; III. Khuyếch đại dao động. IV. Biến điệu; V. Tách
sóng.
A. I, II, III, IV; B. I, II, IV, III; C. I, II, V, III;
D. I, II, V, IV.
Câu 25. Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào? I. Chọn sóng; II.
Tách sóng; III. Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng âm.
A. I, III, II, IV, V; B. I, II, III, V; C. I, II, IV, III, V; D. I, II, IV,
V.
Câu 26. Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 27. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của
mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A. λ =2000m. B. λ =2000km. C. λ =1000m. D. λ =1000km.
Câu 2. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L =
20μH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. λ = 100m. B. λ = 150m. C. λ =
250m. D. λ = 500m.
Câu 3. Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm
L = 100μH (lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. λ = 300m. B. λ =
600m. C. λ = 300km. D. λ = 1000m.
Câu 4. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện
dung C = 0,1μF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 31830,9Hz. B.
15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz.
Câu 5. Mạch dao động LC của một máy phát dao động điều hòa L = 2.10 -4 H và C = 2.10-6 μF.
Bước sóng của sóng điện từ bức xạ ra ℓà: A. 37,7m B. 12,56m C. 6,28m
D. 628m
Câu 6. Trong mạch dao động LC(với điện trở không đáng kể) đang có một dao động điện từ tự
do. Điện tích cực đại của tụ điện và dòng điện cực đại qua cuộn dây có giá trị ℓà Q0 = 1 μC và I0
= 10A. Tần số dao động riêng f của mạch có giá trị gần bằng nhất với giá trị nào sau đây?A.
1,6MHz B. 16MHz C. 16KHz D. 16Kz

62
Chương 4 - Dòng điện xoay chiều

Chủ đề 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều.


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. có cường độ biến đổi điều hoà theo
thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian. D. có chu kỳ không đổi.
Câu 2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2 . D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
Câu 3. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều
bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung
bình.
Câu 4. Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. có chiều thay đổi liên tục. B. có trị số biến thiên tuần hoàn theo
thời gian.
C. có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian. D. tạo ra từ trường biến thiên
tuần hoàn.
Câu 5. Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây
A. dao động điều hòa trong từ trường đều song song với mặt phẳng khung.
B. quay đều trong một từ trường biến thiên đều hòa.
C. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường.
D. quay đều trong từ trường đều, trục quay vuông góc với đuờng sức từ trường.
Câu 6. Nguyên tắc tạo radòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng cảm ứng điện từ.B. hiện tượng quang điện.C. hiện tượng tự cảm.D.hiện tượng
tạo ra từ trường quay.
Câu 7. Ampe kế và Vôn kế trong mạch điện xoay chiều đo giá trị:A. i,u B. I0, U0 C. I, U D. i,
U
Câu 8. Chọn phát biểu đúng.
A. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
B. Cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch điện xoay chiều luôn lệch pha nhau.
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại
của nó.
Câu 9. Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều:
A. Càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua B. Càng ℓớn, dòng điện càng khó đi qua
C. Càng ℓớn, dòng điện càng dễ đi qua D. Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua
63
Câu 10. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện:
A. Dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. Dòng điện có tần số
càng ℓớn càng ít bị cản trở.
C. Hoàn toàn. D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng ℓớn càng bị cản trở
nhiều.
Câu 11. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng ℓên 4 ℓần thì
dung kháng của tụ điện
A. tăng ℓên 2 ℓần B. tăng ℓên 4 ℓần C. giảm đi 2 ℓần D. giảm đi 4 ℓần
Câu 12. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng ℓên 4 ℓần
thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng ℓên 2 ℓần B. tăng ℓên 4 ℓần C.
giảm đi 2 ℓần D. giảm đi 4 ℓần
Câu 13. Cách phát biểu nào sau đây ℓà không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên nhanh pha /2 so với hiệu điện
thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện
thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điện
thế.
Câu 14. Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế
tức thời giữa hai đầu điện trở A. Chậm pha đối với dòng điện. B. Nhanh
pha đối với dòng điện.
C. Cùng pha với dòng điện D. ℓệch pha đối với dòng điện
/2.
Câu 15. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong
mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 A. Người ta phải mắc
thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở B. Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn
cảm nối tiếp với điện trở
C. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện D. Người ta phải thay
điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4 cos(120t ) ( A) . Dòng điện này
A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1s. B. có tần số bằng 50 Hz.
C. có giá trị hiệu dụng bằng 2A. D. Có chu kì là 0,2s
Câu 2. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100πt(A). Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A.
D. I = 1,41A.
Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt)V. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 141V. B. U = 50Hz. C. U =
100V. D. U = 200V.
Câu 4. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng
giá trị hiệu dụng?
64
A. Hiệu điện thế . B. Chu kỳ. C. Tần số. D. Công suất.
Câu 5. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không
dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. *D. Công suất.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì
chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
Câu 7. Một mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng
không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng:
A. u = 220cos50t(V). B. u = 220cos50πt(V).C. u = 220 2 cos100t(V). D. u =
220 2 cos100πt(V).
Câu 8. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10Ω, nhiệt lượng toả ra trong 30min là
900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch làA. I0 = 0,22A. B. I0 = 0,32A.
C. I0 = 7,07A. D. I0 = 10,0A.
Câu 9. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên
khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong
một chu kỳ là bao nhiêu?
A. Δt = 0,0100s. B. Δt = 0,0133s. C. Δt = 0,0200s. D. Δt = 0,0233s.
Câu 10. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u = 80 cos 100t . Điện áp hiệu dụng là bao
nhiêu ?
A. 80V. B. 40V C. 80 2 V D. 40 2 V
Câu 11. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều bao nhiêu
lần ?
A. 50 lần B. 100 lần C. . 150 lần D. 25 lần
Câu 12. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = I 2 cos 100t ( A) . Cường
độ hiệu dụng trong mạch A. I = 4 A B. I = 2,83 A C. I = 2 A
D. I = 1,41 A
Câu 13. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141 cos 100t (V ) . Điện áp hiệu dụng hai đầu
mạch là:
A. U = 141V B. U = 50V C. U = 100 V D. U = 200V
Câu 14. Giá trị điện áp hiệu dụng trong mạng điện dân dụng bằng 220 V. Giá trị biên độ của điện
áp đó là bao nhiêu ?
A. 440 V B. 380 V C. 310 V D. 240 V
Câu 15. Một mạng điện xoay chiều 220V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điên áp bằng không
thì biểu thức điện áp có dạng:A. u = 220 cos 50t (V ) B. u = 220 cos 50t (V ) C. u = 220 2 cos 100t (V )
D. u = 220 2 cos 100t (V )

65
Câu 16. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = I 0 cos100t ( A) ; điện áp ở hai đầu

mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha so với dòng điên. Biểu thức điên áp giữa hai
3
đầu mạch là:
A. u = 12 cos100t (V ) B. u = 12 2 cos100t (V )
 
C. u = 12 2 cos(100t − ) (V ) D. u = 12 2 cos(100t + ) (V )
3 3
Câu 17. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 310 cos100t (V ) . Tại thời điểm nào gần
1 1
nhất sau đó điện áp tức thời đạt giá trị 155 V ? A. s B. s C.
300 100
1 1
s D. s
50 150

Câu 18. Đặt điện áp u = 120 cos(100t + ) (V ) vào hai đầu một đoạn mạch. Tại thời điểm 2 s điện
3
áp này bằng
A. 0 V B. 60 V. C. 60 3 V D. 120 V.
Câu 19. Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2cos100t V. Đèn chỉ sáng khi |u| ≥
1 1
100V. tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ? A. s B. s
100 50
1 1
C. s D. s
150 75
 1
Câu 20. Đặt điện áp u = U0cos(100t - ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H.
3 2
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện ℓà 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch ℓà 4A.
Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch ℓà A. 4A B. 4 3 A
C. 2,5 2 A D. 5 A
Câu 21. Một tụ điện có C = 10-3/2F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 141,2cos(100t -
/4) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị ℓà?A. 7 A B. 6A C. 5A
D. 4A
Câu 22. Mạch điện có phần tử duy nhất (R, L hoặc C) có biểu thức u ℓà: u = 40 2cos100t V, i
= 2 2cos(100t +/2) A. Đó ℓà phần tử gì? A. C B. L C. R D. Cả ba
đáp án
Câu 23. Một dòng điện xoay chiều có i = 50cos(100t - /2) A. Tìm thời điểm đầu tiên kể từ thời
điểm ban đầu để dòng điện trong mạch có giá trị bằng 25 A?A. 1/200s B. 1/400s C.
1/300s D. 1/600s
Câu 24. Mạch chỉ có R, biểu thức i qua mạch có dạng i= 2cos 100t A, R = 20 Ω. Viết biểu thức
u?
A. u = 40cos(100t + /2) V B. u = 40 2cos(100t + /2) VC. u =
40cos(100t) V D. u = 40 2cos(100t + ) V
Câu 25. Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L = 1/ H, biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i
= 2cos(100t) A. Tính cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch
điện?
66
A. ZL = 100 Ω; u = 200cos(100t - /2) V B. ZL= 100 Ω; u = 200cos(100t + /2) V
C. ZL = 100 Ω; u = 200cos(100t) V D. ZL= 200 Ω; u = 200cos(100t + /2) V
Câu 26. Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 1/4H được gắn vào mạng điện
xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức ℓà i = 2 cos(100t - /6) A. Hỏi
nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung ℓà 10 -3/2 F thì dòng điện
trong mạch có biểu thức ℓà?
A. i = 25cos(100t + /2) A B. i = 2,5cos(100t + /6) AC. i = 2,5 cos(100t + 5/6) A D. i =
0,25 cos(100t + 5/6) A
Câu 27. Mạch điện có cuộn dây thuần cảm độ tự cảm Là 0,4/ H được gắn vào mạng điện xoay
chiều có phương trình u = 100cos(100t - /2) V. Viết phương trình dòng điện qua mạch khi
đó? Và nếu cũng mạng điện đó ta thay cuộn dây bằng điện trở R = 20 Ω thì công suất tỏa nhiệt
trong mạch ℓà bao nhiêu?
A. i = 2,4cos(100t - ) A; P = 250W B. i = 2,5cos(100t - ) A; P = 250W
C. i = 2cos(100t + ) A; P = 250W D. i = 2,5cos(100t - ) A; P = 62,5W
Chủ đề 2: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ chứa R, L hoặc C
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng
điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
Câu 2. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta
phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản
tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào trong
lòng tụ điện.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng
điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng
thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 4. Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hay cuộn cảm giống
nhau ở điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha /2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
67
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện
thế một góc π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện
thế một góc π/4.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện
thế một góc π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện
thế một góc π/4.
Câu 7. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là
1 1
A. ZC = 2fC B. ZC = fC C. ZC = D. Z C =
2fC fC
Câu 8. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
1 1
A. ZL = 2fL B. ZL = fL C. Z L = D. Z L =
2fL fL
Câu 9. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì
dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. *D. giảm đi 4 lần.
Câu 10. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần
thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D.
giảm đi 4 lần.
Câu 11. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện
thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện
thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu
điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng
điện trong mạch.
Câu 12. Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần,
A. pha của dòng điện tức thời luôn luôn bằng không. B. Cường độ dòng điện sớm pha  / 2
so với điện áp
C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên cùng pha.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
?
A. Điện áp tức thời ở hai đầu đoan mạch luôn sớm pha  / 2 so với cường độ dòng điện.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I = U .L .
D. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây.
Câu 14. Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây không đúng ?

68
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I = U / L .
B. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu mạch bằng  / 2 .
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện giảm.
D. Cảm kháng của đoạn mạch tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện.
Câu 15. Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiều
A. không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó. B. có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt độ
tỏa ra trên nó càng lớn.
C. làm cho dòng điện trễ pha so với điện áp. D. có tác dụng cản trở dòng điện càng yếu chu
kỳ dòng điện càng nhỏ.
Câu 16. Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì
A. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng  / 2 .
B. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng pha ban đầu của điện áp.
C. hệ số công suất của điện mạch bằng 0.
D. cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch tăng nếu tần số điện áp tăng
Câu 17. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện,
U
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có biểu thức I = .
C
B. dung kháng của tụ điện tỉ lệ với tần số của dòng điện.;

C. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn trễ pha so với dòng điện.
2

D. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với dòng điện.
2
Câu 18. Khi mắc một tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khả năng
A. cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng. B. cản trở dòng điện xoay chiều.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện
Câu 19. Trên đoạn mạch chỉ có điên trở và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp,

A. cường độ dòng điện luôn trễ pha so với điện áp giữa hai đầu mạch.
2
B. độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu mạch tăng khi tần số tăng.
C. công suất tỏa nhiệt trên điện trở nhỏ hơn công suất tỏa nhiệt của cả đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu điện trở trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu cuộn cảm một góc nhỏ hơn

.
2

Cấp độ 3: Vận dụng thấp


10−4
Câu 1. Đặt vào hai đầu tụ điện C = ( F ) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung

kháng của tụ điện là
A. ZC = 200Ω. B. ZC = 100Ω. C. ZC = 50Ω. D. ZC =
25Ω.
Câu 2. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường
độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,2A. B. I = 2,0A. C. I = 1,6A.
D. I = 1,1A.
69
10−4
Câu 3. Đặt vào hai đầu tụ điện C = ( F ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V.

Dung kháng của tụ điện là A. ZC = 50Ω. B. ZC = 0,01Ω. C. ZC
= 1A. D. ZC = 100Ω.
1
Câu 4. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = ( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V.

Cảm kháng của cuộn cảm là A. ZL = 200Ω. B. ZL = 100Ω. C. ZL =
50Ω. D. ZL = 25Ω.
1
Câu 5. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = ( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V.

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 1,41A. B. I = 1,00A.
C. I = 2,00A. D. I = 100Ω.

Câu 6. Đặt một điện áp xoay chiều u = 60 2 cos100 t (V ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự
0,3
cảm L = H . Cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có biểu thức là


A. i = 2 cos(100 t − ) ( A) B. i = 2 cos(100 t ) ( A)
2

C. i = 2 2 cos(100 t − ) ( A) D. i = 2 2 cos(100 t ) ( A)
2

Câu 7. Cường độ dòng điện chạy qua một tụ điện có biểu thức i = 1,5cos(100 t + ) ( A) . Biết tụ
6
−4
1, 2.10
điện có điện dung C = F . Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức:

 
A. u = 150 cos(100 t − ) (V ). B. u = 150 cos(100 t + ) (V ).
3 6
 
C. u = 180 cos(100 t − ) (V ). D. u = 125cos(100 t − ) (V ).
6 3
Chủ đề 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản
tụ, giữa hai đầu đoạn
mạch lần lượt là: UL, UC, U. Biết UL = UC; U = UC .
A. Vì UL  UC nên ZL  ZC, vậy trong mạch không xảy ra cộng hưởng.
B. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể. Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
D. Cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể.
Câu 2. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong
mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2
A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.

70
Câu 3. Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được
đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha /4 đối với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? Biết
tụ điện trong mạch này có dung kháng bằng 20.
A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20. B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng
20.
C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20.
D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40.
Câu 4. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế.
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.
C. Nếu tăng tần số dòng điện lên thì độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giảm.
D. Nếu giảm tần số của dòng điện thì cường độ hiệu dụng giảm.
Câu 5. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ
nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây
không đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.
C. Hiệu điện thế trên tụ giảm. D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.
Câu 6. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn
1
điều kiện  = thì
LC
A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn
1
điều kiện L = thì
C
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở đạt cực đại.
Câu 9. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số
dòng điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện
giảm.

71
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiêu điện thế hiệu dụng trên điện trở
giảm.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta
có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu:
A. cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 11. Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là

A. Z = R2 + (Z L + ZC )2 B. Z = R2 − (Z L + ZC )2
C. Z = R2 + (Z L − ZC )2 D. Z = R + Z L + ZC
Câu 12. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.
Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với hiệu điện thế
giữa hai đầu điện trở
A. trong trường hợp mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện.
B. trong trường hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R.
C. trong trường hợp mạch RLC không xảy ra cộng hưởng điện. D. trong mọi trường hợp.
Câu 13. Trong mạch R – L – C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.
Câu 14. Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch R LC nối tiếp ?
A. U = U R + U L + UC . B. u = uR + uL + uC .
C. U = U R + U L + UC . D. U = U R2 + (U L − UC )2 .
Câu 15. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp là:
A. Z = R 2 + (Z L + Z C ) 2 . B. Z = R 2 − (Z L + Z C ) 2
C. Z = R 2 + (Z L − Z C ) 2 D. Z = R + Z L + Z C
Câu 16. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc
nối tiếp với tụ điện ?
1 2
A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi Z = R 2 + ( ) .
C
B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện.
D. A, B, và C đều đúng.
Câu 17. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối
tiếp với tụ điện ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và tụ điện là như nhau.

B. Điện áp hai đầu tụ điện chậm pha hơn so với điện áp hai đầu điện trở một góc .
2

72
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện nhanh pha hơn so với điện áp giữa hai đầu điện trở một

góc .
2
D. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch với dòng điện trong mạch được tính bởi:
ZC 1
tan  = − =− .
R RC
Câu 18. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc
nối tiếp với cuộn dây thuần cảm ? A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi Z = R 2 + (L) 2 .
B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
A. Điện năng tiêu thụ trên cả điện trở và cuộn dây.
D. Dòng điện tức thời qua điện trở và cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng là khác
nhau.
Câu 19. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối
tiếp với cuộn dây thuần cảm ? A. Điện áp hai đầu mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch
L
một góc  được tính bởi: tan  = .
R
U
B. Cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi: I = .
R 2 + (L) 2
C. Dòng điện có thể nhanh pha điện áp nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng Z L .
D. Dòng điện luôn chậm pha hơn so với điện áp hai đầu mạch.
Câu 20. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có tụ điện thuần mắc nối tiếp
với cuộn dây thuần cảm

A. Điện áp hai đầu đoạn mạch luôn lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc .
2
U
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi: I =
1 2
(L) 2 + (
)
C

C. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu cuộn dây một góc .
2

B. Dòng điện luôn chậm pha so với điện áp hai đầu tụ điện một góc .
2
Câu 21. Điềunào sau đây là sai khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần ?

A. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là   .
2
B. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây cùng pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện.
C. Hệ số công suất hai đầu mạch là cos  = 1. D. Cả A, B, và C.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai ? Đối với mạch R – L – C mắc nối tiếp, ta luôn thấy
A. độ tự cảm L tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng.
B. điện trở R tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng.
C. cảm kháng bằng dung kháng thì tổng trở của đoạn mạch bằng R.
D. điện dung C của tụ điện tăng thì dung kháng của đoạn mạch giảm.

73
1
Câu 23. Đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp. Biết rằng U L = U C . So với dòng điện i thì điện áp
2
u ở hai đầu mạch sẽ:
A. cùng pha. B. sớm pha. C. trễ pha. D. vuông pha.
Câu 24. Cho đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp lần lượt gọi U 0 R , U 0 L , U 0C là điện áp cực đại ở

hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện. Biết U 0 L = 2U 0 R = 2U 0C . Kết luận nào sau
đây về độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện là đúng ?

A. Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc . B. Điện áp chậm pha hơn dòng điện
4

một góc .
4

C. Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc D. Điện áp chậm pha hơn dòng điện
3

một góc .
3

Câu 25. Khi điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp sớm pha đối
4
với dòng điện trong mạch thì
A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.

D. điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha so với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
4
Câu 26. Cho điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu
các phần tử lần lượt bằng 25 V, 50 V, 25 V. Kết luận nào nêu dưới đây đúng đối với đoạn mạch
này ?
 
A. Dòng điện sớm pha so với điện áp B. Dòng điện sớm pha so với điện áp
4 3
C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng 100 V.

D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha so với cường độ dòng điện.
4
Câu 27. Trongmột đoạn mạch xoay chiều có 3 phần tử: điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần L
và một điện C mắc mối tiếp. Điện áp hiệu dụng đo được trên các phần tử lần lượt là 40 V, 50 V,
90 V. Kết quả nào nêu dưới đây không đúng đối với đoạn mạch này ?

A. Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch.
4
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là 180 V.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện là 40 2 V

D. Điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha so với điện áp ở hai đầu điện trở.
2
Câu 28. Phátbiểu nào sao đây là không đúng ?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng
A. giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
74
D. giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 29. Trên một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp nếu cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch thì ta kêt luận được là
A. đoạn mạch có điện trở và tụ điện. B. đoạn mạch có cảm kháng lớn hơn dung kháng.
C. đoạn mạch chỉ có tụ điện. D. đoạn mạch không thể có tụ điện.
Câu 30. Một đoạn mạch có R, L, C, mắc nối tiếp có cường độ dòng điện đang trễ pha so với điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giữ nguyên các đại lượng khác rồi tăng dần điện dung của tụ điện
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
A. Giảm dần. B. Tăng dần. C. Giảm đến giá trị cực tiểu rồi tăng. D. Tăng đến giá
trị cực đại rồi giảm.
Câu 31. Công thức nòa dưới đây biểu diễn đúng nối liên hệ giữa cường độ dòng điện, điện áp và
tổng trở của đoạn mạch R – L – C bất kỳ:
u U U0 U0
A. i = B. i = C. I = D. I 0 =
Z Z Z Z
Câu 32. Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện . Nếu tăng tần số
của điện áp đặt vào hai đầu mạch thì cường độ dòng điện trên đoạn mạch
A. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu mạch. B. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu
mạch.
C. đồng pha so với điện áp giữa hai đầu mạch. D. có giá trị hiệu dụng tăng.
Câu 33. Dung kháng của một mạch điện R – L – C mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm
kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của mạch. D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 34. Phát biểu nào sao đây là không đúng ?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn
1
điều kiện  = thì
LC
A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R đạt cực đại
D. cường độ dòng điện vuông pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 35. Phát biểu nào sao đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh
1
khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện  = thì
LC
A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch điện đạt giá trị lớn nhất.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 36. Trong đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng
điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Điện áp hai đầu mạch không cùng pha với dòng điện B. Cường độ dòng điện hiệu
dụng giảm.

75
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở
giảm.
Câu 37. Trong mạch xoay chiều có R, L, C, mắc nối tiếp, cảm kháng đang có giá trị nhỏ hơn
dung kháng. Muốn có cộng hưởng điện xảy ra, người ta dùng biện pháp nào dưới đây ?
A. Giảm tần số dòng điện. B. Giảm chu kì dòng điện.
C. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch. D. Tăng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch.

Câu 38. Trong mạch xoay chiều nối tiếp thì dòng điện nhanh hay chậm pha so với hiệu điện thế ở
hai đầu của đoạn mạch ℓà tuỳ thuộc: A. R và C B. L và C C. L, C và ω
D. RLC và ω
Câu 39. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì: A. Độ ℓệch pha của uL và
u ℓà /2. B. uL nhanh pha hơn uR góc /2. C. uC nhanh pha hơn i góc /2.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 40. Một đọan mạch điện xoay chiếu gồm RLC cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp thì:
A. Độ ℓệch pha của i và u ℓà /2 B. uL sớm pha hơn u góc /2 C. uC trễ pha hơn uR góc /2
D. Cả 3 đều đúng
Câu 41. Phát biểu nào sau đây ℓà không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh
khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì = 1/ LC: A. Cường độ dao
động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. Công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 42. Phát biểu nào sau đây ℓà không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh
khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì L= 1/C: A. Hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
và cuộn cảm bằng nhau.
C. Tổng trở của mạch đạt giá trị ℓớn nhất D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở đạt cực đại.
Câu 43. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần
số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết ℓuận nào sau đây ℓà không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 44. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn
xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải: A. Tăng điện dung của tụ
điện B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. Giảm điện trở của mạch D. Giảm tần số dòng điện xoay
chiều
Câu 45. Khẳng định nào sau đây ℓà đúng? Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện trong mạch thì: A. Tần số của dòng điện
trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. Tổng trở của mạch bằng hai ℓần thành phần điện trở thuần R của mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
76
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
Câu 46. Phát biểu nào sau đây là sai khi trong mạch R – L – C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng
điện ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại.
B. Cường độ dòng qua mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R.
Câu 47. Một đoạn mạch R – L – C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
L
u = U 0 cos t . Biểu thức nào sau đây cho trường hợp có cộng hưởng điện ? A. R = B.
C
 2 LC = 1 C. LC = R 2 D. RLC = 
Câu 48. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng điện trong mạch R – L – C được diễn tả theo biểu thức
nào ?
1 1 1 1
A = . B. f = C.  2 = D. f 2 =
LC 2 LC LC 2LC

Cấp độ 3: Vận dụng thấp


Câu 1. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100πt(A), hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 12cos100πt(V). B. u = 12 2 cos100πt(V).
C. u = 12 2 cos(100πt – π/3)(V). D. u = 12 2 cos(100πt + π/3)(V).
Câu 2. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω. Tổng
trở của mạch là
A. Z = 50Ω. B. Z = 70Ω. C. Z = 110Ω. D. Z = 2500Ω.
10−4
Câu 3. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C = ( F ) và cuộn cảm

2
L= ( H ) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=

200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2A. B. I = 1,4A.
C. I = 1A. D. I = 0,5A.
10−4
Câu 4. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60Ω, tụ điện C = ( F ) và cuộn cảm

0,2
L= ( H ) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u =

50 2 cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 0,25A. B. I =
0,50A. C. I = 0,71A. D. I = 1,00A.

2
Câu 5. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 và tụ điện có điện dung C = 10 − 4 F


mắc nối tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100t + ) (A). Biểu thức điện
4
áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức như thế nào ?

77
 
A. u = −80 2 cos(100t − ) (V ) B. u = −80 2 cos(100t + ) (V )
2 2
 
C. u = 80 2 cos(100t − ) (V ) D. u = 80 2 cos(100t + ) (V )
4 4
Câu 6. Một đoạn gồm một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10 và tụ điện có điện dung
2
C= 10 − 4 F mắc nối tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = I 0 cos(100t +  ) (A). Mắc

thêm vào đoạn mạch một điện trở thuần R bằng bao nhiêu để Z = Z L + Z C ? A. R = 0  B.
R = 20  C. R = 20 5  D. R = 40 6 
Câu 7. Cho đoạn mạch R – L – C gồm L = 0,23 H, C = 200. 10 -6 F, R = 215 . Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 60 Hz. Hỏi dòng điện qua mạch chậm hay sớm
pha so với điện áp một lượng bằng bao nhiêu ?
A. i cùng pha với u. B. i sớm pha một góc 17,70 C. i chậm pha một góc 17,70 D. i
chậm pha một góc 18,8 0

Câu 8. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biết
điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là UR = 40 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L
là UL = 30 V. Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu mạch điện trên có giá trị là: A. U = 10 V
B. U = 50 V C. U = 70 V D. U = 35 V
Câu 9. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
1
C= .10 − 2 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 5 2 cos 100t (V ) . Biết số
5
chỉ của vôn kế ở hai đầu điện trở R là 4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là:
A. 0,3 A B. 0,6 A C. 1 A D. 1,5 A
Câu 10. Cho đoạn mạch gồm điên trở R = 200 , và tụ điện C = 0,318.10 F , mắc nối tiếp nhau.
−4

Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức u = 220 2 cos(100t ) (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện
tức thời trong mạch có dạng:

A. i = 2 cos(100t − 0,46) ( A) B. i = 1,56 cos(100t + ) ( A)
2

C. i = 2 cos(100t + ) ( A) D. i = 2 cos(100t + 0,46) ( A)
2
Câu 11. Cho đoạn mạch gồm điên trở R = 200 , và tụ điện C = 0,318.10 −4 F , mắc nối tiếp nhau.
Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức u = 220 2 cos(100t ) (V ) . Biểu thức điện áp tức thời giữa
hai đầu của tụ điện C có dạng:
A. u = 100 2 cos(100t + 0,46) (V ) B. u = 100 2 cos(100t − 1,11) (V )
C. u = 100 2 cos(100t − 0,46) (V ) D. u = 100 2 cos(100t + 1,11) (V )
Câu 12. Cho mạch điện gồm điện trở R = 100 , tụ điện C = 31,4.10 F và một cuôn dây thuần cảm
−6

L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U 2 cos(100t ) (V ) . Để cường độ dòng
điện trong mạch là 1 A thì độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị:
2 3
A. H B. H C. 0 H D. A và C đều đúng.
 

78
2
Câu 13. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H , mắc nối tiếp với một tụ điện có điện


dung C = 31,8F . Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng u L = 100 cos(100t + ) (V ) . Biểu
6
thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng:
 
A. i = 0,5 cos(100t − ) ( A) . B. i = 0,5 cos(100t + ) ( A) .
3 3
 
C. i = cos(100t − ) ( A) D. i = cos(100t + ) ( A)
3 3
Câu 14. Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200 và một cuộn cảm có cảm

kháng Z L = 100 mắc nối tiếp. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có dạng u L = 100 cos(100t + ) (V ) .
6

Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng: A. u C = 100 cos(100t − ) (V ) B.
2

u C = 100 cos(100t + ) (V )
6
 5
C. u C = 200 cos(100t − ) (V ) D. u C = 200 cos(100t − ) (V )
3 6
Câu 15. Trong đoạn mạch AB như hình vẽ, L là cuộn cảm thuần. Các vôn kế có điện trở rất lớn.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110 V vào hai đầu đoạn mạch AB. Điện áp giữa các
R L • C
điểm AM, MB lần lượt là U1 = 110 V, 176 V. Điện áp A
M B
giữa hai đầu cuộn cảm và điện áp giữa hai đầu điện trở lần lượt là
A. U R = 66V ; U L = 88 V . B. U R = 88V ; U L = 66V .
C. U R = 44V ; U L = 66 V . D. U R = 66V ; U L = 44 V .
Câu 16. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp với một cuộn cảm
thuần và một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch đồng pha với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch

pha so với điện áp. Tụ điện có dung kháng bằng
3
A. 25  B. 5 0  C. 25 2  D. 5 0 3 
Câu 17. Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp
không đổi 12V thì dòng điện qua cuộn dây là 4A. Nếu đặt một điện áp xoay chiều 12V – 50Hz
vào hai đầu cuộn dây thì cường độ hiệu dụng của dòng điện là 1,5 A. Độ tự cảm của cuôn dây
là: A. 14,628.10 −2 H B. 2,358.10 −2 H C. 3,256.10 −2 H D. 2,544.10 −2 H
Câu 18. Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos100t V.
Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C 1 = 31,8 μF và C2 = 10,6 μF thì
dòng điện trong mạch đều ℓà 1A. Tính hệ số tự cảm và điện trở của mạch? A. R = 100 Ω; L =
1/H B. R = 100 3 Ω; L = 2/ H
C. R = 100 Ω; L = 2/H D. R = 100 3Ω; L = 1/ H
Câu 19. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ điện có
điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều
có giá trị hiệu dụng uAB = 200cos100t V. Tần số f =50Hz. Khi C = 63,6 μF thì dòng điện ℓệch
pha /4 so với hiệu điện thế uAB. Tính điện trở của mạch điện.
A. 40 Ω B. 60 Ω C. 50 Ω D. 100 Ω
79
Câu 20. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L = 1/ H và một tụ điện có điện dung C = 10 -4/2 F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu
điện thế u = 200 2cos100t V. Tính công suất của mạch khi đó. A. 200W B. 100 2 W
C. 200 2 W D. 100W
Câu 21. Mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 1/ (H), tụ điện có C thay đổi được.
Hđt hai đầu mạch ℓà: u =120 2cos100t (V). Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C 0 sao
cho uC giữa hai bản tụ điện ℓệch pha /2 so với u. Điện dung C0 của tụ điện khi đó ℓà:A.
10 −4 10 −4 10 −4 2.10 −4
(F) B. (F) C. (F) D. (F)
 2 4 
Câu 22. Mạch RLC nối tiếp: cuộn dây thuần cảm L = 0,0318H, R = 10Ω và tụ điện C. Đặt vào
hai đầu mạch một hđt U =100V; f = 50Hz. Giả sử điện dung của tụ điện có thể thay đổi được.
10 −3
Tính C và cường độ hiệu dụng khi xảy ra cộng hưởng A. F; 15 A B.
2
10 −4 10 −3 10 −3
F; 0,5 A C. F; 10 A D. F; 1,8 A
2  3
Câu 23. Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,7/ H và C = 2.10-
4
/ F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức ℓà i = 2cos100t A. Biểu thức hiệu điện
thế ℓà?
A. u = 40cos(100t) V B. u = 40cos(100t + /4) VC. u = 40cos(100t - /4) V D. u =
40cos(100t + /2) V
1
Câu 24. Mạch điện xoay chiều AB gồm R = 30 3Ω, cuộn cảm thuần có L = H và tụ C =

5.10 −4
F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B của đoạn mạch hiệu điện thế ℓà u = 120 2cos(100t

+ /6) V. Biểu thức i ℓà?
A. i = 2 2cos(100t) A B. i = 4 2cos(100t - /6) AC. i = 4 2cos(100t - /6) A D. i =
2 2cos(100t + /2) A
1 10 −4
Câu 25. Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 3 Ω, cuộn cảm thuần có L = H và tụ C = F.
 2
Biểu thức uRL = 200cos100t V. Biểu thức hiệu điện thế uAB?
A. u = 100 2cos(100t) V B. u = 200 cos(100t - /3) VC. u = 200 cos(100t) V D. u =
100 2cos(100t - /3) V
Câu 26. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có r = 10 Ω, độ tự cảm L = 25.10 -2/ H mắc nối tiếp với
một điện trở thuần R = 15 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u = 100 2
cos(100t) V. Viết phương trình dòng điện trong mạch? A. i = 2 2cos(100t +
/4) A B. i = 2 2cos(100t - /4) A
C. i = 4 cos(100t - /4) A D. i = 4 cos(100t + /4) A
Câu 27. Một cuộn dây có điện thở thuần r = 25Ω và độ tự cảm L = 1/4(H), mắc nối tiếp với 1
điện trở R = 5Ω. Cường độ dòng điện trong mạch ℓà i = 2 2cos(100t) (A). Biểu thức hiệu
điện thế hai đầu cuộn dây ℓà:
A. ud = 50 2cos(100t + /4)(V) B. ud = 100cos(100t + /4)(V)
80
C. ud = 50 2cos(100t - 3/4)(V) D. ud = 100cos(100t - 3/4)(V)
Câu 49. Trong đoạn mạch có R, L, C, mắc nối tiếp, tần số dòng điện bằng 50Hz độ tự cảm của
cuộn cảm thuần là 0,2 H. Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch thì điện
dung của tụ điện phải có giá trị là:
10− 4 2.10− 4 2.10− 3 10 − 3
A. F B. F C. F D.
2 2  2 2
Câu 50. Cho mạch điện gồm điện trở R = 100 , tụ điện C = 31,4.10 F và một cuôn dây thuần cảm
−6

L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U 2 cos(100t ) (V ) . Để cường độ dòng
1 2
điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị: A. H B. H
 
3 4
C. H D. H
 
Câu 51. Xét mạch RLC mắc nối tiếp, R = 100 , C = 25F , L = 0,5H . Điện áp giữa hai đầu mạch
có biểu thức u = 30 cos(t ) (V ) . Tìm giá trị cực đại của dòng điện qua mạch. Cho biết tần số dòng
điện trong mạch là f = 60 Hz .
A. 0,23 A B. 0,097 A C. 0,194 A D. 0,21 A

Chủ đề 4: Công suất của dòng điện xoay chiều


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp
nhỏ hơn tích UI là do:
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện. B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với
nhau.
D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.
Câu 2. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào
đại lượng nào sau đây?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. Tỉ số giữa điện trở
thuần và tổng trở của mạch.
Câu 3. Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0), khi:
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện. D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
Câu 4. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây:
A. P = U.I; B. P = Z.I 2; C. P = Z.I 2 cos; D. P =
R.I.cos.
Câu 5. Câu nào dưới đây không đúng?
R
A. Công thức tính cos  = có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
Z
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa hiệu điện thế và
cường độ dòng điện.
81
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch.
Câu 6. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào
sau đây?
A. P = u.i.cosφ. B. P = u.i.sinφ. C. P = U.I.cosφ. D. P = U.I.sinφ.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số
dòng điện trong mạch.
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải
điện.
Câu 8. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotanφ.
Câu 9. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn
cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện
C.
Câu 10. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn
cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 11. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của
dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi. B. tăng.
C. giảm. D. bằng 1.
Câu 12. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của
dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi. B. tăng.
C. giảm. D. bằng 0.
Câu 13. Một mạch điện xoay chiều có ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C.
Những phần tử nào không tiêu thụ điện năng ?
A. Điện trở thuần. B. Cuộn dây. C. Tụ điên. D. Cuộn dây và tụ điện.
Câu 14. Hệ số công suất của đoạn mạch có R, L, C, mắc nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng
nào sau đây ?
A. Điện trở R. B. Độ tự cảm L.
C. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch. D. Điện dung C của tụ điện.
Câu 15. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất ℓớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối
tiếp cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 16. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
82
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối
tiếp cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 17. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của
dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi B.
tăng C. giảm D. bằng 0
Câu 18. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ
hơn /2
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm. B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không
C. Nếu tăng tần số dòng điện ℓên một ℓượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch
giảm
D. Nếu tăng tần số dòng điện ℓên một ℓượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch
tăng
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Một tụ điện có điện dung C = 5,3μF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ω thành một đoạn
mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch

A. 0,3331 B. 0,4469 C. 0,4995 D. 0,6662
Câu 2. Một tụ điện có điện dung C = 5,3μF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ω thành một đoạn
mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Điện năng mà đoạn mạch
tiêu thụ trong một phút là
A. 32,22J. B. 1047J. C. 1933J. D. 2148J.
Câu 3. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V – 50Hz thì cường độ dòng điện
qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là
bao nhiêu?
A. k = 0,15. B. k = 0,25. C. k = 0,50. D. k = 0,75.

Câu 4. Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần hoặc cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
Điện áp hiệu dụng trên các phần tử nói trên lần lượt là: 40V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của
đoạn mạch bằng:
A. 0,8. B. 0,6. C. 0,25. D. 0,71.
Câu 5. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây. Người ta đo được
điện áp giữa hai đầu điện trở là 5 V, giữa hai đầu cuộn dây là 25 V, giữa hai đầu toàn mạch là
20 2 V . Hệ số công suất của mạch điện có giá trị là:
2 3 1 1
A. B. C. D.
2 2 2 3
Câu 6. Tính công suất tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại U 0 = 100V ,
cường độ dòng điện cực đại I 0 = 2 A và độ lệch pha của điện áp và dòng điện là  = 350
A. 9W B. 41 W C. 82 W D. 123 W

83

Câu 7. Trên một đoạn mạch có dòng điện cường độ i = I 0cos  t +  (A) chạy qua. Điện áp giữa
 6

hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = U 0cos  t +  (V). Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch trong
 6
thời gian t được tính bằng biểu thức:
U 0 I 0t U 0 I 0t U 0 I 0t
A. W = U0 I0 t. B. W = . C. W = . D. W = .
2 2 2 4
Câu 8. Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở R = 12 và một cuộn cảm L . Điện áp giữa hai đầu
của R là U1 = 4V và giữa hai đầu AB là U AB = 5V . Công suất tiêu thụ trong mạch là:
A. 1,25 W B. 1,3 W C. 1,33 W D. 2,5 W
Câu 10. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp môt điện áp xoay chiều u = U 0 cos t (U0

và  là các hằng số). Người ta điều chỉnh R cho đến khi công suất trên điện trở này đạt cực đại.
2 3
Khi đó hệ số dông suất của đoạn mạch có giá trị bằng A. 0 B. C.
2 2
D. 1.
Câu 11. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó điện trở thuần thay đổi được. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch và tần số của nó không đổi. Khi điện trở R có giá trị R1 = 100 và
R2 = 400 thì đoạn mạch có cùng công suất. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng của mạch
có giá trị tuyệt dối là
A. Z L − Z C = 50 B. Z L − Z C = 200 C. Z L − Z C = 300 D. Z L − Z C = 500
Câu 12. Mạch RLC nối tiếp: R = 50Ω, L = 1/2(H), C = 10-4/(F), f = 50 Hz. Hệ số công suất
của đọan mạch ℓà:
A. 0,6 B. 0,5 C. 1/ 2 D. 1
Câu 13. Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào dòng điện xoay chiều có phương trình hiệu điện
thế u = 220 2 cos(100t + /3) V và phương trình dòng điện ℓà i = 2 2cos(100t + /2) A.
Tìm công suất của mạch điện trên?
A. 220W B. 440 W C. 220 3 W C. 351,5W
Câu 14. Mạch điện RLC có C thay đổi, R = 50 Ω, ZL = 50 Ω, mắc mạch điện trên vào mạng điện
xoay chiều có tần số trong mạch ℓà 50 Hz, - Tìm C để công suất trong mạch đạt cực đại.A. C =
10 −4 10 −3 1
F B. F C. F D. 0,5π F
5 5 
- Biết U = 100V, hãy tính công suất khi đó. A. 50W B. 60W C. 100W
D. 200W
Câu 15. Một mạch xoay chiều gồm một cuộn cảm có R = 30Ω, L =1/4(H), mắc nối tiếp với một
tụ điện có C = 10- 4/(F). Hđt ở hai đầu mạch ℓà u = 250 2cos(2ft + /2) (V). Điều chỉnh f để
cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. Giá trị của f khi đó ℓà: A. 25Hz B.
50Hz C. 100Hz D. 200Hz
Câu 16. Mạch RLC có R thay đổi được, Biết L = 1/ H và mạch điện trên được gắn vào mạng
điện 220V -50Hz. Khi điều chỉnh R = 40 Ω và khi R = 160 Ω thì công suất trong mạch ℓà như
nhau. Tìm giá trị của dung kháng?
A. ZC = 200 Ω B. ZC = 100 Ω C. ZC = 20 Ω D. 50 Ω
Câu 17. Chọn sai: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/(H), C = 10-3/4
84
(F). Đặt vào hai đầu mạch một hđt u =120 2sin 100t (V). Thay đổi R để cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó:
A. dòng điện trong mạch ℓà Imax = 2A B. công suất mạch ℓà P = 240 WC. điện trở R = 0 D.
công suất mạch ℓà P = 0.
Câu 18. Mạch RLC nối tiếp: R = 25Ω; C = 10 -3/5(F) và L ℓà cuộn thuần cảm biến đổi được.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ℓà u = 100 2cos(100t + /4) (V). Thay đổi L sao cho công
suất mạch đạt cực đại. Giá trị của L khi đó ℓà:
A. L = 1/2(H) B. L = 1/(H) C. L = 2/(H) D. L = 4/(H)
Câu 19. Mạch RLC mắc nối tiếp: R = 80Ω; r = 20Ω, L = 2/(H), C thay đổi được. Hđt hai đầu
đọan mạch ℓà: u =120 2cos100t (V). Thay đổi C để công suất mạch cực đại. Giá trị cực đại
của công suất bằng:
A. Pmax = 180W B. Pmax = 144W C. Pmax = 288W D. Pmax = 720W
Câu 20. Một đoạn mạch gồm diện trở R=100Ω nối tiếp với C 0 = 10 /(F) và cuộn dây có r =
-4

100Ω, L = 2,5/(H). Nguồn có u = 100 2sin(100t) (V). Để công suất của mạch đạt giá trị cực
đại, người ta mắc thêm một tụ C1 với C0:
A. C1 mắc song song với C0 và C1 = 10-3/15(F) B. C1 mắc nối tiếp với C0
và C1 = 10-3/15(F)
C. C1 mắc song song với C0 và C1 = 4.10-6/(F) D. C1 mắc nối tiếp với C0
và C1= 4.10-6/(F)
Câu 21. Mạch RLC nối tiếp: L = 159(mH); C = 15,9μF, R thay đổi được. Hđt đặt vào hai đầu
đoạn mạch u = 120 2cos100t (V). Khi R thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của đoạn
mạch ℓà:
A. 240W B. 48W C. 96W D. 192W
Cấp độ 4: Vận dụng cao
Câu 1. Mạch RLC có L thay đổi được, được mắc vào mạng điện u = 200cos(100t + /3) A.
Trong mạch có R = 50 3 Ω, C = 10-3/5H. Phải điều chỉnh L đến giá trị nào để ULmax? A. L
0,2 1 2 1
= H B. L = H C. L = H D. L = H
 2  0,2
Câu 2. Cho mạch RLC có C thay đổi được, trong đó R = 40 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,3/H
và tụ điện C thay đổi được. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn điện xoay chiều u = 120 V, tần
số f = 50 Hz. Tìm ZC để ULmax?
A. ZC = 20 Ω B. Zc = 2 Ω C. ZC = 200 Ω D. ZC = 30 Ω
Câu 3. Mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi và
tụ có C = 10-3/8 F. Hai đầu mạch điện mắc vào nguồn điện xoay chiều có U không đổi và bằng
100 V và f = 50 Hz. Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây chỉ cực đại, tìm giá trị L
 12,5 1,25 125
khi đó?A. L = B. L = H C. L = H D. L = H
1,25   
Câu 4. Mạch RLC trong đó R = 30 Ω, C = 10 -3/4 F và cuộn cảm thuần có L thay đổi. Hai đầu
đoạn mạch mắc vào nguồn điện xoay chiều u = 150 2cos100t V. Điều chỉnh L để hiệu điện
thế hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Tìm trị hiệu điện thế cực đại đó? A. 25V B. 150V
C. 200V D. 250V
85
Câu 5. Mạch điện gồm cuộn dây có r = 40 Ω, L = 0,4/ H, tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Mạch điện trên được nối vào nguồn điện u = 120 2cos(100t) V. Thay đổi C để Vôn kế chỉ cực
đại (Vôn kế mắc vào hai đầu C). Tìm giá trị cực đại của vôn kế? A. 120V B. 120 2 V C.
120 3 V D. 200V
Câu 6. Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể ℓà R, L hoặc C). Trong đó ta
xác định được biểu thức i =4cos100t A và biểu thức u = 40cos(100t + /2) V. Hãy xác định
phần tử trên? Tính giá trị của nó khi đó?
A. R = 10 Ω B. C = 10-3/ F C. L = 0,1/ H D. C = 10-4/ F
Câu 7. Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định(có thể ℓà R, L hoặc C). Trong đó ta
xác định được biểu thức i =4cos100t A và biểu thức u = 40 cos(100t - /2) V. Hãy xác định
phần tử trên? Và tính giá trị của nó khi đó?
A. R = 10 Ω B. C = 10-3/F C. L = 0,1/H D. C = 10-4/F
Câu 8. Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định(có thể ℓà R,ℓ,hoặc C). Trong đó ta
xác định được biểu thức i = 4cos100t A và biểu thức u = 40cos(100t)V. Hãy xác định phần tử
trên? Và tính giá trị của nó khi đó? Tính công suất của mạch điện? A. R = 10 Ω B. C
= 10-3/F C. L = 0,1/H D. C = 10-4/F
Câu 9. Đoạn mạch AB chứa hai phần tử trong ba phần tử (R, L, C) nhưng chưa được xác định.
Biết rẳng biểu thức dòng điện trong mạch ℓà i = 4cos(100t + /3) A và biểu thức hđt hai đầu
mạch ℓà u = 200cos(100t + /6) V. Hãy xác định hai phần tử trên? Tính công suất trong mạch?
A. R và L; P = 400 3 W B. R và C; P = 400W C. C và L; P = 400 3 W
D. R và C; P = 200 3 W
Câu 10. Đoạn mạch AB chứa hai phần tử trong ba phần tử (RLC) nhưng chưa được xác định.
Biết rẳng biểu thức dòng điện trong mạch ℓà i = 4cos(100t - /3) A và biểu thức hđt hai đầu
mạch ℓà u = 200cos(100t + /6) V. Hãy xác định hai phần tử trên? Tính công suất trong mạch
khi đó?
A. R và C; P = 0W B. R và L; P = 400 3 W C. L và C; P = 0W
D. L và C; P = 400 3 W

Chủ đề 5: Máy phát điện xoay


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu Đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha:
A. phần tạo ra từ trường là rôto. B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.
C. Bộ góp điện được nối với hai đầu của cuộn dây stato.
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với máy phát điện xoay chiều?
A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
Câu 3. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?

86
A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định. B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch
ngoài.
C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
Câu 4. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường.
Câu 5. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để
tạo ra dòng điện xoay chiều một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn
các cuộn dây.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi tuần hoàn thành điện năng.
Câu 7. Chọn câu đúng:
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay của
rôto.
D. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trường quay.
Câu 8. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra bởi ba
suất điện động có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Lệch pha
nhau 120 . D. Cả ba đặc điểm trên.
0

Câu 9. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau
đây là không đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha.
C. Hiệu điện thế pha bằng 3 lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.
Câu 10. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào
sau đây là không đúng?
A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha.
C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau. D. Công suất của ba pha bằng ba lần
công suất mỗi pha.
Câu 11. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là
bao nhiêu dây dẫn?
A. Hai dây dẫn. B. Ba dây dẫn. C. Bốn dây dẫn. D. Sáu dây dẫn.
87
Câu 12. Hãy chọn câu đúng. Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. hưởng ứng tĩnh điện. B.tức dụng của từ trường lên dòng điện.
C. cảm ứng điện từ. D. tác dụng của dòg điện lên nam châm.
Câu 13. Máy phát điện xoay chiều ba pha khác máy phát điện xoay chiều một pha ở chỗ:
A. Có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Có phần cảm là bộ phận tạo ra từ trường. C. Phần ứng có 3 cuộn dây giống nhau
lệch nhau 120 0

D. Tần số của suất điện động tỉ lệ với tốc độ quay của rôtô.
Câu 14. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên
A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Tác dụng của từ trường quay. D. Tác dụng của dòng điện trong từ trường.
Câu 15. Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và có rôtô quay với tốc độ n vòng
mỗi giây thì tần số dòng điện tạo được có giá trị là A. f = np/60. B. f = pn.
C. f = 60n/p. D. f = 60p/n.
Câu 16. Các cuộn dây trong máy phát điện xoay chiều một pha được:
A. Mắc nối tiếp với nhau. B. Mắc song song với nhau.C. Mắc theo kiểu hình tam giác D.
Mắc theo kiểu hình sao.
Câu 17. Trong máy phát điện: A. phần cảm là phần tạo ra dòng điện. B. phần cảm là phần tạo
ra từ trường.
C. phần ứng được gọi là bộ góp. D. phần ứng là phần tạo
ra từ trường.
Câu 18. Trong máy phát điện:
A. Phần cảm là bộ phận đứng yên và phần ứng là bộ phận chuyển động.
B. Phần cảm là bộ phận chuyển động và phần ứng là bộ phận đứng yên.
C. Cả hai phần cảm và phần ứng đều đứng yên chỉ có bộ góp là chuyển động.
D. Tùy thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm cũng như phần ứng có thể là bộ phận đứng yên
hoặc bộ phận chuyển động.
Câu 19. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng
A. Tạo ra dòng điện xoay chiều. B. Tạo ra từ trường. C. Tạo ra lực quay máy. D. Tạo ra
suất điện động xoay chiều.
Câu 20. Hai phần chính của máy phát điện xoay chiều là
A. Phần cảm và rôto. B. Phần ứng và stato. C. Phần cảm và phần ứng. D.
Rôto và stato.
Câu 21. Chọn sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha A. Hệ thống vành khuyên
và chổi quyét được gọi ℓà bộ góp B. Phần cảm Là bộ phận đứng yên C. Phần tạo ra dòng điện
ℓà phần ứng D. Phần tạo ra từ trường gọi ℓà phần cảm
Câu 22. Quạt điện sử dụng ở nhà của chúng ta có động cơ ℓà:
A. Động cơ không đồng bộ 3 pha B. Động cơ một chiềuC. Động cơ điện xoay chiều 1 pha D.
Động cơ sử dụng xăng.
Câu 23. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên hiện tượng:
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng tự cảm C. Sử dụng từ trường quay D. Sử dụng
Bình ắc quy để kích thích
Câu 24. Để giảm tốc độ quay của roto người ta sử dụng giải pháp nào sau đây cho máy phát điện
88
A. Chỉ cần bôi trơn trục quay B. Giảm số cặp cực tăng số vòng dây
C. Tăng số cặp cực và giảm số vòng giây D. Tăng số cặp cực và tăng số vòng dây.
Câu 25. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:
A. tạo ra từ trường. B. tạo ra dòng điện xoay chiều.C. tạo ra ℓực quay máy. D. tạo ra suất
điện động xoay chiều.
Câu 26. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây
A. ℓuôn ℓuôn tăng B. ℓuôn ℓuôn giảm C. ℓuân phiên tăng, giảm D. ℓuôn
không đổi
Câu 27. Dòng điện cảm ứng A. Xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời
gian có sự biến thiên của các đường cảm ứng từ qua tiết diện cuộn dây B. Xuất hiện trong cuộn
dây dẫn kín khi có các đường cảm ứng từ gởi qua tiết diện S của cuộn dây C. Càng ℓớn khi
diện tích S của cuộn dây càng nhỏ
D. Tăng khi từ thông gởi qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi các từ thông gởi qua
tiết diện S của cuộn giảm
Câu 28. Trong máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm quay:
A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi ℓà bộ góp và hai cực của máy phát
B. Phần cảm thường ℓà nam châm vĩnh cửu C. Phần ứng: tạo ra dòng điện và ℓà phần đứng
yên D. Cả 3 đều đúng
Câu 29. Trong máy phát điện xoay chiều, nếu tăng số vòng dây của phần ứng ℓên hai ℓần và
giảm vận tốc góc của rôto đi bốn ℓần thì suất điện động cực đại của máy phát sẽ:
A. Tăng hai ℓần B. Giảm hai ℓần C. Giảm bốn ℓần D. Không đổi
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ
1200vòng/min. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu? A. f = 40Hz. B. f =
50Hz. C. f = 60Hz. D. f = 70Hz.
Câu 2. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200vòng dây giống nhau. Từ thông qua
một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz. Suất điện
động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
A. E = 88858V. B. E = 88,858V. C. E = 12566V. D. E = 125,66V.
Câu 3. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện
xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000vòng/phút. B. 1500vòng/phút. C. 750vòng/phút. D.
500vòng/phút
Câu 4. Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500vòng/phút và
phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại
qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu vòng? A. 198 vòng.
B. 99 vòng. C. 140 vòng. D. 70 vòng.
Câu 5. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha
là 220V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là A. 220V. B.
311V. C. 381V. D. 660V.

89
Câu 6. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là
10A. Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là A. 10,0A.
B. 14,1A. C. 17,3A. D. 30,0A.
Câu 7. Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e = E0 2cos100 t .Tốc độ quay của rôto là

600 vòng/phút. Số cặp cực của rôto là bao nhiêu ? A. 10 B. 8 C. 5


D. 4
Câu 8. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cuộn dây, phần cảm là nam
châm có 4 cặp cực. Muốn máy phát ra dòng điện có tần số 50H Z thì rôtô phải quay với tốc độ
góc bằng:
A. 375 vòng / phút. B. 750 vòng / phút . C. 3000 vòng / phút . D. 6000 vòng /
phút .
Câu 9. Roâto cuûa maùy phaùt ñieän xoay chieàu laø moät nam chaâm coù 3 caëp cöïc töø, quay
vôùi toác ñoä 1200 voøng / min. Taàn soá cuûa suaát ñieän ñoäng do maùy taïo ra laø bao
nhieâu ?
A. f = 40 Hz B. f = 50 Hz C. f = 60 Hz D. f =
70 Hz
Câu 10. Một máy phát điện xoay chiều có 1 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều 50 Hz. Nếu
máy có 6 cặp cực cùng phát ra dòng điện xoay chiều 50 Hz thì trong một phút rôto phải quay
được:
A. 500 vòng. B. 1000 vòng C. 150 vòng D. 3000 vòng
Câu 11. Một máy phát điện có phần cảm cố định. Phần ứng gồm 500 vòng dây, từ thông cực đại
gửi qua mỗi vòng dây ℓà 10-3 Wb. Máy phát ra suất điện động hiệu dụng ℓà 111V. Số vòng
quay của roto /s ℓà? Biết rô tô của máy chỉ có một cặp cực. A. 35 vòng/s B. 50
vòng/s C. 30 vòng/s D. 40 vòng/s
Câu 12. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e = 1000 2cos(100t)
(V). Nếu roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực ℓà: A. 4 B. 10 C. 5 D. 8
Câu 13. Một vòng dây có điện tích 0,05m quay đều trong từ đều B = 0,2T với tốc độ 120
2

vòng/phút (B vuông góc với trục quay).- Tìm từ thông cực đại qua khung dây? A. 10-2 mWb
B. 10-2 Wb C. 10Wb D. 100Wb
- Suất điện động cực đại qua vòng dây?A. 0,4 V B. 0,04V C. 0,04 V
D. 0,004 V
Câu 14. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm Là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực
nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần
số bằngA. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz.

Chủ đề 6: Động cơ không đồng bộ 3 pha


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu Đúng.
A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra từ trường quay.
B. Rôto của động cơ không đồng bộ ba pha quay với tốc độ góc của từ trường.
C. Từ trường quay luôn thay đổi cả hướng và trị số.

90
D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và
momen cản.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?
A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato. B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là
státo.
C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tượng điện từ.
D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.
Câu 3. Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha so va động cơ điện một chiều là gì?
A. Có tốc độ quay không phụ thuộc vào tải. B. Có hiệu suất cao hơn.
C. Có chiều quay không phụ thuộc vào tần số dòng điện.
D. Có khả năng biến điện năng thành cơ năng.
Câu 4. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 100V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do
một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. Để động cơ hoạt
động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho
A. nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.
B. dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
C. dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng
bộ ba pha.
D. dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng
điện:
A. xoay chiều chạy qua nam châm điện. B. một chiều chạy qua nam châm điện.
C. dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng
bộ ba pha.
D. dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng
bộ ba pha.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato
của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có:
A. độ lớn không đổi. B. phương không đổi. C. hướng quay đều. D. tần số quay bằng tần
số dòng điện.
Câu 8. Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha
khi có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị
A. B = 0. B. B = B0. C. B = 1,5B0. D. B = 3B0.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng? Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha
dựa trên hiện tượng:
A. cảm ứng điện từ. B. tự cảm.
C. cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay.
91
D. tự cảm và lực từ tác dụng lên dòng điện.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng quay trong một phút của
rô to.
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng tần số quay của rô to.
D. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trường quay.
Câu 11. Thiết bị nào sau đây có tính thuận nghịch?
A. Động cơ không đồng bộ ba pha. B. Động cơ không đồng bộ một pha.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha. D. Máy phát điện một chiều.
Câu 12. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do
một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V. Để động cơ hoạt
động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
Câu 13. Hãy chọn câu đúng. Động cơ không đồng bộ được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện.
B. cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay lên khung dây dẫn kín có dòng điện.
C. tác dụng của từ trường quay lên khung dây dẫn kín có dòng điện.
D. hưởng ứng tĩnh điện.
Câu 14. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ: ω ℓà vận tốc góc của nam châm chữ
U; ω0 ℓà vận tốc góc của khung dây A. Quay khung dây với vận tốc góc thì nam châm hình chữ
U quay theo với ω0 < ω
B. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ω thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay
của nam châm với ω0 < ω C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình
chữ U quay với vận tốc góc ω
D. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay
của nam châm với ω0 = ω
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều
ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. 3000vòng/min. *B. 1500vòng/min. C. 1000vòng/min. D. 500vòng/min.
Câu 2. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều
ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau
đây?
A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min. C. 1000vòng/min. *D. 900 vòng/min.
Câu 3. Một động cơ điện có công cơ học trong 1s ℓà 3 kW, biết công suất của động cơ ℓà 90%.
Tính công suất tiêu thụ của động cơ trên? A. 3,33 kW B. 3,43 kW C. 3,23 kW
D. 2,7 kW
92
Chủ đề 7: Máy biến áp. Truyền tải điện
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Câu nào sau đây là Đúng khi nói về máy biến thế?
A. Máy biến áp chỉ cho phép biến đổi hiệu điện thế xoay chiều.
B. Các cuộn dây máy biến áp đều được cuốn trên lõi sắt.
C. Dòng điện chạy trên các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp khác nhau về cường độ và tần số.
D. Suất điện động trong các cuộn dây của máy biến áp đều là suất điện động cảm ứng.
Câu 2. Chọn câu Đúng. Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp
nối với nguồn điện xoay chiều. Điện trở các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng
kể. Nếu tăng trị số điện trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần thì:
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ
cấp không đổi.
B. hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng lên hai lần.
C. suất điện động cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp tăng lên hai lần, trong cuộn sơ cấp
không đổi.
D. công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần.
Câu 3. Chọn câu Sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí:
A. tỉ lệ với thời gian truyền tải. B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.
Câu 4. Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến thế?
A. Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây cuốn biến thế. B. Dùng lõi sắt có điện trở
suất nhỏ.
C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Đặt các lá thép song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ.
Câu 5. Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế. B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
Câu 6. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong
quá trình truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải
điện năng đi xa.
Câu 7. Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là
A. để máy biến thế ở nơi khô thoáng. B. lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một
khối thép đặc.
C. lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Tăng độ cách điện trong máy biến thế.
Câu 8. Biện pháp nào sau đây không làm tăng hiệu suất của máy biến thế?
A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ. B. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến
thế.
93
C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Đặt các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức.
Câu 9. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong
quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta
phải
A. tăng hiệu điện thế lên đến 4kV. B. tăng hiệu điện thế lên đến 8kV.
C. giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV. D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV
Câu 10. Trong máy biến áp lý tưởng, có các hệ thức sau:
U1 N 2 U 1 N1 U1 N1 U1 N2
A. = B. = C. = D. =
U 2 N1 U 2 N2 U2 N2 U2 N1
Câu 11. Trong quá trình truyền tải điện đi xa biện pháp giảm hao phí nào ℓà khả thi nhất?
A. Giảm điện trở B. Giảm công suất C. Tăng hiệu điện thế D. Thay dây dẫn
Câu 12. Máy biến áp không ℓàm thay đổi thông số nào sau đây?
A. Hiệu điện thế B. Tần số C. Cường đồ dòng điện D. Điện trở
Câu 13. iện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất của quá
trình truyền tải điện ℓà H=80%. Muốn hiệu suất của quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta
phải:
A. tăng hiệu điện thế ℓên đến 4kV. B. tăng hiệu điện thế ℓên đến 8kV.
C. giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV. D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV.
Câu 14. Máy biến thế ℓà một thiết bị có thể biến đổi:
A. hđt của nguồn điện xoay chiều B. hđt của nguồn điện xoay chiều hay nguồn
điện không đổi
C. hđt của nguồn điện không đổi D. công suất của một nguồn điện không đổi
Câu 15. Cơ sở hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng:
A. Hiện tượng từ trễ B. Cảm ứng từ C. Cảm ứng điện từ D. Cộng hưởng điện từ
Câu 16. Máy biến thế dùng để: A. Giữ cho hđt ℓuôn ổn định, không đổi B.
Giữ cho cường độ dòng điện ℓuôn ổn định, không đổi C. ℓàm tăng hay giảm
cường độ dòng điện D. ℓàm tăng hay giảm hiệu điện thế
Câu 17. Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế của các:
A. Pin B. Acqui C. nguồn điện xoay chiều D. nguồn điện một
chiều
Câu 18. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế một hđt xoay chiều, khi đó hđt xuất
hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp ℓà hđt:A. không đổi B. xoay chiều C.
một chiều có độ ℓớn không đổi D. B và C đều đúng
Câu 19. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng ℓượng trong máy biến thế ℓà do:
A. toả nhiệt ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp. B. có sự thất thoát năng ℓượng dưới dạng bức xạ
sóng điện từ.
C. toả nhiệt ở ℓõi sắt do có dòng Fucô. D. tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C
Câu 20. : Nguồn xoay chiều có hđt U = 100V cho qua máy biến thế, ta thu được hđt U’ = 10V.
Bỏ qua mọi mất mát năng ℓượng: A. Đó ℓà máy tăng thế, có số vòng của cuộn sơ
cấp gấp 10 ℓần số vòng dây của cuộn sơ cấp
B. Đó ℓà máy hạ thế, có cường độ hiệu dụng trong cuộn thứ cấp gấp 10 ℓần trong cuộn sơ
cấp
94
C. Công suất điện bên cuộn sơ cấp gấp 10 ℓần bên cuộn thứ cấp
D. Công suất điện bên cuộn thứ cấp gấp 10 ℓần bên cuộn sơ cấp
Câu 21. Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa:
A. Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
D. Giảm sự thất thoát năng ℓượng dưới dạng bức xạ điện từ
Câu 22. Để giảm hao phí khi cần tải điện đi xa. Trong thực tế, có thể dùng biện pháp nào kể sau:
A. Giảm hiệu điện thế máy phát điện n ℓần để cường độ dòng điện giảm n ℓần, giảm công
suất tỏa nhiệt xuống n2 ℓần
B. Tăng hiệu điện thế từ máy phát điện ℓên n ℓần để giảm hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường
dây n2 ℓần
C. Dùng dây dẫn bằng chất ℓiệu siêu dẫn đường kính ℓớn
D. Xây dựng nhà máy gần nơi tiêu thụ để giảm chiều dài đường dây truyền tải điện
Câu 23. Khi truyền tải một công điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phí trên
đường dây do toả nhiệt ta có thể đặt máy: A. tăng thế ở đầu ra của nhà máy điện
B. hạ thế ở đầu ra của nhà máy điện
C. tăng thế ở đầu ra của nhà máy điện và máy hạ thế ở nơi tiêu thụ D. hạ thế ở nơi tiêu
thụ
Câu 24. Nếu điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện tăng 2 lần và công suất truyền đi không
đổi thì khối lượng dây dẫn ( làm bằng cùng một loại chất liệu ) có thể giảm đi mấy lần mà vẫn
đảm bảo cho công suất hao phí trên dây không đổi ? Giảm 2 lần. B. Tăng 3 lần. C.
Giảm 4 lần. D. Tăng 8 lần.
Câu 25. Cuộn sơ cấpcủa một máy biến thế có 50 vòng dây đặt dưới hiệu điện thế 40 V. Hai đầu
cuộn thứ cấp có hiệu điện thế 120 V. Hỏi cuộn thứ cấp có nhiều hơn hay ít hơn cuộn sơ cấp bao
nhiêu vòng dây ?
A. Cuộn sơ cấp có nhiều hơn cuộn thứ cấp 20 vòng. B. Cuộn sơ cấp có nhiều hơn
cuộn thứ cấp 30 vòng.
C. Cuộn thứ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp 100 vòng. D. Cuộn thứ cấp có nhiều hơn
cuộn sơ cấp 50 vòng.
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng.
Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 24V. B. 17V. C. 12V. D. 8,5V.
Câu 2. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện
xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V.
Số vòng của cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.
Câu 3. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được
mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là
12A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là
95
A. 1,41 A. B. 2,00 A . C. 2,83 A. D. 72,0 A.
Câu 4. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất
200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch
nhau thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là A. P = 20kW.
B. P = 40kW. C. P = 83kW. D. P = 100kW.
Câu 5. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất
200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch
nhau thêm 480kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là A. H = 95%. B. H
= 90%. C. H = 85%. D. H = 80%.
Câu 6. Trong một máy biến áp lý tưởng có N1 = 5000 vòng; N2 = 250 vòng; U1 (điện áp hiệu
dụng ở cuộn sơ cấp) là 110 V. Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ? A. 5,5 V B. 55
V C. 2200 V D. 220 V
Câu 7. Trong một máy biến áp lý tưởng có N1 = 5000 vòng; N2 = 250 vòng; I1 ( dòng điện hiệu
dụng ở cuộn sơ cấp) là 0,4 A. Dòng điện hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ? A. 8 A
B. 0,8 A C. 0,2 A D. 2 A
Câu 8. Một đường dây có điện trở 4  dẫn một dòng điện xoay chiều một pha nơi sản xuất đến
nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn là U = 6KV, công suất nguồn cung cấp P = 510 KW.
Hệ số công suất của mạch điện là 0,85. Vậy công suất hao phí trên đường dây tải là: A. 40 KW.
B. 4 KW C. 16 KW. D. 1,6 KW.
Câu 9. Một máy biến áp, quận sơ cấp có 200 vòng, cuộn thứ cấp có 100 vòng. Nếu cuộn thứ cấp
có hiệu điện thế 200V thì cuộn sơ cấp có hiệu điện thế đầu vào ℓà bao nhiêu? A. 100V B.
200V C. 400V D. 500V
Câu 10. Cuộn sơ cấp được nối với nguồn điện 100V - 50Hz, cuộn thứ cấp được nối với tải tiêu
thụ có R = 50 Ω, ZL = 50 3 Ω thì dòng điện trong mạch có giá trị ℓà bao nhiêu? A. 0,5A
B. 1A C. 2A D. 4A
Câu 11. Hiệu điện thế do nhà máy phát ra 10 KV, Nếu truyền tải ngay hao phí truyền tải sẽ ℓà
5KW, Nhưng trước khi truyền tải hiệu điện thế được nâng ℓên 40KV thì hao phí trên đường
truyền tải ℓà bao nhiêu?
A. 1,25 KW B. 0,3125KW C. 25 KW D. 1 kW
Câu 12. Điện áp và cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp ℓà 220V và 0,5A, ở cuộn thứ cấp ℓà 20 V
và 6,2A. Biết hệ số công suất ở cuộn sơ cấp bằng 1, ở cuộn thứ cấp ℓà 0,8. Hiệu suất của máy
biến áp ℓà tỉ số giữa công suất của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp ℓà? A. 80% B.
40% C. 90,18% D. 95%
Câu 13. Một máy biến áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp ℓà 1/10. Điện áp hiệu dụng và
cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp ℓà 100V và 5A. Bỏ qua hao phí trong máy biến áp. Dòng
điện từ máy biến áp được truyền đi đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở thuần 100 Ω. Cảm
kháng và dung kháng của dây dẫn không đáng kể. Hiệu suất truyền tải điện ℓà?
A. 90% B. 5% C. 10% D. 95%
Câu 14. Một máy tăng áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp ℓần ℓượt ℓà 150 vòng và 1500
vòng. Điện áp và cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp ℓà 250V và 100A. Bỏ qua hao phí năng
ℓượng trong máy. Điện áp từ máy tăng áp được dẫn đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn chỉ có điện
trở thuần 30 Ω. Điện áp nơi tiêu thụ ℓà?
A. 220V B. 2200V C. 22V D. 22KV
96
Chương 5 - Sóng ánh sáng.
Chủ đề 1: Tán sắc ánh sáng
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc
khác nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây.
A. lăng kính bằng thuỷ tinh. B. lăng kính có góc chiết quang quá lớn.
C. lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu.
D. chiết suất của mọi chất - trong đó có thuỷ tinh - phụ thuộc bước sóng (do đó vào màu
sắc) của ánh sáng.
Câu 2. Chọn phát biểu Đúng. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.
C. chỉ xảy ra với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh
sáng đơn sắc.
B. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính không
làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.
C. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời
không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có
màu gì thì khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kính.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ
đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia
tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong
một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong
một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong
một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi
chiếu vuông góc
D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong
một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng
khi chiếu xiên
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

97
Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím. A. ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua
lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối
với nó lớn nhất.
Câu 7. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng mặt trời.
B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời.
D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu loạn khi đi qua lăng kính.
Câu 7. Chọn đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng. A. Chùm sáng màu đỏ bị
ℓệch nhiều nhất B. Chùm sáng màu tím bị ℓệch ít nhất C. Chùm sáng màu đỏ bị ℓệch
ít nhất D. Chùm sáng màu đỏ và màu tím đều không bị ℓệch
Câu 8. Chọn đúng A. Sự tần số ánh sáng ℓà sự ℓệch phương của tia sáng khi đi qua ℓăng
kính
B. Chiếu một chùm sáng trắng qua ℓăng kính sẽ chỉ có 7 tia đơn sắc có các màu: đỏ, da cam
vàng, ℓục, ℓam, chàm, tím ℓó ra khỏi ℓăng kính C. Hiện tượng tán sắc xảy ra ở mặt phân cách
hai môi trường chiết quang khác nhau.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chỉ xảy ra khi chùm ánh sáng đi qua ℓăng kính.
Câu 9. Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ vàng, tím ℓần ℓượt ℓà n d, nv, nt.
Chọn sắp xếp đúng?
A. nd < nt < nv B. nt < nd < nv C. nd < nv < nt D. nt < nv < nd
Câu 10. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc A. Ánh sáng đơn sắc ℓà
ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường. B. Ánh sáng đơn sắc ℓà
ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường.
C. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng không bị tán sắc
D. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường.
Câu 11. Chọn trả ℓời sai. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng
A. Có một mầu xác định. B. Không bị tán sắc khi đi qua ℓăng kính.
C. Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia D. Bị khúc
xạ qua ℓăng kính.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây ℓà sai: A. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng không bị tán sắc khi đi
qua ℓăng kính.
B. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau ℓà khác nhau.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng ℓà hiện tượng chùm sáng trắng khi qua ℓăng kính bị tách
thành nhiều chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau.D. Ánh sáng trắng ℓà tập hợp gồm 7 ánh sáng
đơn sắc khác nhau: đỏ, cam vàng, ℓục, ℓam, chàm, tím.
Câu 13. Ánh sáng không có tính chất sau đây:
A. ℓuôn truyền với vận tốc 3.108m/s. B. Có thể truyền trong môi trường vật chất.
C. Có thể truyền trong chân không. D. Có mang năng ℓượng.
Câu 14. Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì
A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B. vận tốc và tần số ánh sáng tăng.
98
C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng. D. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi.
Câu 15. Điều nào sau đây ℓà sai khi nói về quang phổ ℓiên tục?
A. Quang phổ ℓiên tục do các vật rắn, ℓỏng hoặc khí có khối ℓượng riêng ℓớn khi bị nung
nóng phát ra.
B. Quang phổ ℓiên tục ℓà những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
C. Quang phổ ℓiên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Quang phổ ℓiên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây ℓà đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ?
A. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất ℓà quang phổ vạch hấp thụ.
B. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra.
C. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các chất ℓỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra. D. A,
B và C đều đúng.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây ℓà sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một
nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên ℓiên tục nằm
trên một nền tối.
C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một
quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số ℓượng các
vạch quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó.
Câu 18. Khi sóng ánh sáng truyền truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:
A. Cả tần số ℓẫn bước sóng đều thay đổi. B. Tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi.
C. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi D. Cả tần số ℓẫn bước
sóng đều thay không đổi.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây ℓà đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp
thụ?
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang
phổ ℓiên tục
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang
phổ ℓiên tục
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra
quang phổ ℓiên tục
D. Một điều kiện khác
Câu 20. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì:
A. Tần số giảm, bước sóng giảm. B. Tần số tăng, bước sóng giảm.
C. Tần số không đổi, bước sóng giảm. D. Tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 21. Vạch quang phổ về thực chất ℓà:
A. Ảnh thật của khe máy quang phổ tạo bởi những ánh sáng đơn sắc B. Bức xạ đơn sắc,
tách ra từ những chùm sáng phức tạp .C. Thành phần cấu tạo của mọi quang phổ. D. Những
vạch sáng, tối trên các quang phổ.
Câu 22. Máy quang phổ ℓà dụng cụ dùng để:
A. Do bước sóng các vạch quang phổ. B. Tiến hành các phép phân tích quang phổ.
99
C. Quan sát và chụp quang phổ của các vật. D. Phân tích một chùm sáng phức tạp thành
nhửng thành phần đơn sắc
Câu 23. Quang phổ ℓiên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:
A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. B. Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.
C. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. D. Giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ
thích hợp
Câu 24. Quang phổ vạch phát xạ ℓà một quang phổ gồm
A. một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối(thứ tự các vạch được xếp
theo chiều từ đỏ đến tím).
B. một vạch màu nằm trên nền tối. C. các vạch từ đỏ tới tím cách nhau những
khoảng tối.
D. các vạch tối nằm trên nền quang phổ ℓiên tục
Câu 25. Chọn sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các ℓoại quang phổ
A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn
sáng.
B. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ
vạch hấp thụ.
C. Dựa vào quang phổ ℓiên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.
D. Dựa vào quang phổ ℓiên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
Câu 26. Quang phổ ℓiên tục được ứng dụng để A. đo cường độ ánh sáng
B. xác định thành phần cấu tạo của các vật C. đo áp suất
D. đo nhiệt độ
Câu 27. Chọn đúng.
A. Quang phổ ℓiên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ ℓiên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ ℓiên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. Quang phổ ℓiên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 28. Quang phổ vạch hấp thụ ℓà quang phổ gồm những vạch:
A. màu biến đổi ℓiên tục. B. tối trên nền sáng.
C. màu riêng biệt trên một nền tối. D. tối trên nền quang phổ ℓiên tục
Câu 29. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất ℓà quang phổ vạch hấp thụ.
B. Mọi vật khi nung nóng đều phát ra tia tử ngoại.
C. Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất ℓà quang phổ vạch phát xạ.
D. Quang phổ của mặt Trời ta thu được trên trái Đất ℓà quang phổ ℓiên tục
Câu 30. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi nào.
A. Khi nung nóng một chất ℓỏng hoặc khí. B. Khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp.
C. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn D. Khi nung nóng một
chất rắn, ℓỏng hoặc khí.
Câu 31. Hiện tượng một vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ
được gọi ℓà:
A. sự tán sắc ánh sáng B. sự nhiễu xạ ánh sáng

100
C. sự đảo vạch quang phổ D. sự giao thoa ánh sáng
đơn sắc.
Câu 32. Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước và vuông góc với mặt nước Hãy nêu hiện tượng mà
ta có thể quan sát được ở dưới đáy bình (giả sử ánh sáng có thể chiếu tới đáy).
A. Không có hiện tượng gì cả B. Dưới đáy bể chỉ có một màu sáng duy nhất
C. Dưới đáy bể quan sát thấy dải màu liên tục từ đỏ đến tím (đỏ trong - tím ngoài)
D. Dưới đáy bể quan sát thấy dải màu liên tục từ đỏ đến tím (tím trong - đỏ ngoài)
Câu 33. Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước với góc xiên. Hãy nêu hiện tượng mà ta có thể
quan sát được ở dưới đáy bình(giả sử ánh sáng có thể chiếu tới đáy).
A. Không có gì dưới đáy. B. Dưới đáy bể chỉ có một màu sáng duy nhất
C. Dưới đáy bể quan sát thấy dải màu liên tục từ đỏ đến tím(đỏ trong - tím ngoài)
D. Dưới đáy bể quan sát thấy dải màu liên tục từ đỏ đến tím(tím trong - đỏ ngoài)
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 60°.
Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím
bằng A. 51,3°. B. 40,71°. C. 30,43°. D. 49,46°.
Câu 2. Chiếu một tia sáng trắng vào một ℓăng kính có góc chiết quang A=4 0 dưới góc tới hẹp.
Biết chiết suất của ℓăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím ℓần ℓượt ℓà 1,62 và 1,68. Độ rộng góc
quang phổ của tia sáng đó sau khi ℓó khỏi ℓăng kính ℓà: A. 0,015 rad B.
0,0150. C. 0,24 rad D. 0,240.
Câu 3. Góc chiết quang của ℓăng kính bằng 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của ℓăng
kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan
sát, sau ℓăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của ℓăng kính và
cách mặt này 2m. Chiết suất của ℓăng kính đối với tia đỏ ℓà nđ = 1,50 và đối với tia tím ℓà nt =
1,56. Độ rộng của quang phổ ℓiên tục trên màn quan sát bằng
A. 6,28 mm. B. 12,57 mm. C. 9,30 mm. D. 15,42 mm.
Câu 4. Chiếu chùm sáng đa sắc gồm 5 ánh sáng cơ bản: đỏ, vàng, ℓam, chàm và tím từ nước ra
3 4
không khí. Biết sin i = , chiết suất của tím đối với các ánh sáng trên ℓà nt = . Xác định có mấy
4 3
bức xạ không ℓó ra khỏi mặt nước
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 5. Chiếu tia sáng trắng vào lăng kính có góc chiết quang A rất nhỏ, phia sau lăng kính cách
mặt phẳng phân giác của lăng kính 2 m ta thu được vệt sáng có màu liên tục từ đỏ đến tím và
rộng 5 cm. Hãy xác định góc lệch giữa tia ló của tia đỏ và tia tím. A. 3,8750 B. 1,25 rad
C. 0,050 D. Đáp án khác
Chủ đề 2: Giao thoa ánh sáng
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn phương án Đúng. Trong thí nghiệm khe Y-âng nếu che một trong hai khe thì:
A. Tại vân sáng giảm đi một nửa, tại vân tối bằng 0. B. Tại vân sáng giảm đi một nửa, tại
vân tối bằng vân tối.
C. tại mọi điểm trên màn đều bằng 1/4 độ sáng của vân sáng (trước khi che).

101
D. tại cả vân sáng và vân tối đều bằng 1/4 độ sáng của vân sáng (trước khi che).
Câu 2. Để hai sóng cùng tần số truyền theo một chiều giao thoa được với nhau, thì chúng phải có
điều kiện nào sau đây?
A. Cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng biên độ và ngược pha.
C. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.D. Hiệu số pha không đổi theo
thời gian.
Câu 3. Chọn câu Đúng. Hai sóng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là sóng kết hợp
nếu có:
A. cùng biên độ và cùng pha. B. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo
thời gian.
Câu 4. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết
suất của một môi trường?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có màu tím.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua.
Câu 5. Trong thí nghiệm khe Y-âng, năng lượng ánh sáng:
A. không được bảo toàn, vì vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi không giao thoa.
B. không được bảo toàn vì, ở chỗ vân tối ánh sáng cộng sáng lại thành bóng tối.
C. vẫn được bảo toàn, vì ở chỗ các vân tối một phần năng lượng ánh sáng bị mất do nhiễu
xạ.
D. vẫn được bảo toàn, nhưng được phối hợp lại, phần bới ở chỗ vân tối được truyền cho
vân sáng.
Câu 6. Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng ℓà hai
nguồn:
A. Đơn sắc B. Cùng màu sắc C. Kết hợp D. Cùng cường độ sáng
Câu 7. Chọn sai?A. Giao thoa ℓà hiện tượng đặc trưng của sóng B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có
giao thoa
C. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng
D. Hai sóng có cùng tần số và độ ℓệch pha không đổi theo thời gian gọi ℓà sóng kết hợp
Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Yâng, nếu dời nguồn S một đoạn nhỏ theo
phương song song với màn chứa hai khe thì: A. Hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời
của S và khoảng vân không thay đổi.
B. Khoảng vân sẽ giảm C. Hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân
thay đổi
D. Hệ vân giao thoa giữ nguyên không có gì thay đổi.
Câu 9. Thực hiện giao thoa sóng bởi ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế
nào?
A. Vân trung tâm ℓà vân sáng trắng, hai bên có dải màu như cầu vồngB. Một dải màu biến
thiên như cầu vồng
C. Các vạch màu sắc khác nhau riêng biệt hiện trên nền tối D. Không có các vân màu trên
màn
102
Câu 10. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước
sóng ánh sáng?
A. Thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng. B. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng.
C. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. D. Thí nghiệm tổng hợp
ánh sáng trắng.
Câu 11. Nếu ℓàm thí nghiệm Y - âng với ánh sáng trắng thì:
A. Hoàn toàn không quan sát được vân. B. Chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy
vân tối nào.
C. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc trừ vân số 0 vẫn có màu trắng.
D. Vẫn quan sát được vân, không khác gì vân của ánh sáng đơn sắc
Câu 12. Trong thí nghiệm Y - âng, năng ℓượng ánh sáng.
A. Vẫn được bảo toàn, vì ở chỗ các vân tối một phần năng ℓượng ánh sáng bị mất do nhiễu
xạ.
B. Vẫn được bảo toàn, nhưng được phân phối ℓại, phần bớt ở chỗ vân tối được chuyển sang
cho vân sáng.
C. Không được bảo toàn vì ở chỗ vân tối một phần năng ℓượng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ
D. Không được bảo toàn vì, ở chỗ vân tối ánh sáng cộng ánh sáng ℓại thành bóng tối.
Câu 13. Hai nguồn sáng kết hợp ℓà hai nguồn phát ra hai sóng:
A. Có cùng tần số và hiệu số pha ban đầu của chúng không đổi. B. Đồng pha
C. Có cùng tần số. D. Đơn sắc và có hiệu số pha ban đầu của chúng thay đổi chậm.
Câu 14. Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu giảm khoảng cách giữa 2 khe
S1S2 thì:
A. khoảng vân giảm đi. B. khoảng vân không đổi. C. khoảng vân
tăng ℓên. D. Hệ vân bị dịch chuyển.
Câu 15. Trong giao thoa ánh sáng, vân tối ℓà tập hợp các điểm có:
A. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên ℓần bước sóng.
B. hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên ℓần bước sóng.
C. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số ℓẻ ℓần nửa ℓần bước sóng.
D. hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số ℓẻ ℓần nửa bước sóng..
Câu 16. Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu tăng khoảng cách giữa mặt phẳng
chứa 2 khe S1S2 với màn hứng vân ℓên hai ℓần thì: A. Khoảng vân không
đổi. B. Khoảng vân giảm đi hai ℓần.
C. Khoảng vân tăng ℓên hai ℓần. D. Bề rộng giao thoa giảm hai ℓần.
Câu 17. Trong giao thoa ánh sáng, vân sáng ℓà tập hợp các điểm có:
A. Hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên ℓần bước sóng.
B. Hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên ℓần bước sóng.
C. Hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số ℓẻ ℓần nửa bước sóng.
D. Hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số ℓẻ ℓần nửa ℓần bước sóng.
Câu 18. Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn ℓà D = 3m.
Khoảng cách giữa ba vân sáng ℓiên tiếp ℓà 3mm. Bước sóng của ánh sáng ℓà:A. 0,4μm B.
0,5μm C. 0,55μm D. 0,45μm
Câu 19. Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:
A. Vận tốc của ánh sáng. B. Bước sóng của ánh
103
sáng.
C. Chiết suất của một môi trường. D. Tần số ánh sáng.
Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu đặt trước nguồn S 1 một bản thủy tinh mỏng
trong suốt thì:
A. Vị trí vân trung tâm không thay đổi B. Vân trung tâm dịch chuyển về phía nguồn S1
C. Vân trung tâm dịch chuyển về phía nguồn S2 D. Vân trung tâm biến
mất
Câu 21. Chọn phát biểu Đúng. Để hai sóng ánh sáng kết hợp, có bước sóng  tăng cường lẫn
nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải
A. bằng 0. B. bằng k, (với k = 0, +1, +2…).
 1  
C. bằng  k −  (với k = 0, +1, +2…). D.  k +  (với k = 0, +1, +2…).
 2  4
Câu 22. Chọn phát biểu Đúng. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ k, trong hệ vân
giao thoa cho bởi hai khr Y-âng là:
D
A. x K = k . (với k = 0, +1, +2…). B. x K = (k + 1 ) D . (với k = 0, +1, +2…).
a 2 a
C. x K = (k − 1 ) D . (với k = 2, 3, .. hoặc k = 0, - 1, - 2, -3 …).
2 a
D. x K = (k + 1 ) D .(với k = 0, +1, +2…).
4 a
Câu 23. Trong các công thức sau, công thức nào là đúng là công thứcxác định vị trí vân sáng trên
màn?
D D D D
A) x = 2 k ; B) x = ; C) x = k ; D) x = (k + 1) .
a 2a a a
Câu 24. Chọn công thức đúng cho công thức tính khoảng vân?
D D D a
A. i = ; B. i = ; C. i = ; D. i = .
a 2a a D
Câu 25. Trong hiện tượng giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng
cách từ hai nguồn đến màn là D, x là toạ độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm.
ax
Hiệu đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau:A. d 2 - d1 = ;
D
2ax ax aD
B. d 2 - d1 = ; C. d 2 - d1 = ; D. d 2 - d1 = .
D 2D x
Câu 26. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng?
A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn; B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng
trắng;
C. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng; D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn
sắc.
Câu 27. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào
sau đây?
A. x =
2 k D
; B. x =
k D
; C. x =
kD
; D. x =
(2k + 1)D .
a 2a a 2a
Câu 28. Công thức tính khoảng vân giao thoa là

104
D a D D
A. i = ; B. i = ; C. i = ; D. i = .
a D 2a a
Câu 29. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về
chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng
đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến
vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là
A. i = 4,0 mm; B. i = 0,4 mm; C. i = 6,0 mm; D. i = 0,6 mm.
Câu 2. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến
vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai
khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Bước sóng ánh sáng
dùng trong thí nghiệm là
A. λ = 0,40 µm B. λ = 0,45 µm C. λ = 0,68 µm D. λ = 0,72 µm
Câu 3. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến
vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai
khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Màu của ánh sáng
dùng trong thí nghiệm là
A. Đỏ; B. Lục; C. Chàm; D. Tím.
Câu 4. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng
cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước
sóng 0,75 µm khoảng cách giữa vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với
vân sáng trung tâm là
A. 2,8 mm; B. 3,6 mm; C. 4,5 mm; D. 5,2 mm.
Câu 5. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm.
Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2
mm có
A. vân sáng bậc 2; B. vân sáng bậc 3; C. vân tối bậc 2; D. vân tối bậc 3.
Câu 6. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm.
Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có
A. vân sáng bậc 3; B. vân tối bậc 4; C. vân tối bậc 5; D. vân sáng bậc 4.
Câu 7. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,
khoảng vân đo được là 0,2 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là A. λ = 0,64 µm; B. λ
= 0,55 µm C. λ = 0,48 µm D. λ = 0,40 µm
Câu 8. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,
khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là A. 0,4
mm; B. 0,5 mm; C. 0,6 mm; D. 0,7 mm.

105
Câu 9. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,
khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân tối thứ tư kể từ vân sáng trung tâm là A. 0,4 mm;
B. 0,5 mm; C. 0,6 mm; D. 0,7 mm.
Câu 10. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,
khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ' > λ thì tại vị trí
của vân sáng bậc 3 của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ'. Bức xạ λ' có giá trị nào dưới
đây A. λ' = 0,48 m; B. λ' = 0,52 m; C. λ' = 0,58 m; D. λ' = 0,60 m.
Câu 11. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa
được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng
cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là A. λ = 0,40 m;
B. λ = 0,50 m; C. λ = 0,55 m; D. λ = 0,60 m.
Câu 12. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa
được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến
0,75 µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát
vạch sáng trắng trung tâm là
A. 0,35 mm; B. 0,45 mm; C. 0,50 mm; D. 0,55 mm.
Câu 13. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa
được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến
0,75 µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể
từ vân sáng trắng trung tâm là
A. 0,45 mm; B. 0,60 mm; C. 0,70 mm; D. 0,85 mm.

Câu 14. Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2 mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng
(hai rìa ℓà hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 mm ℓà vân:A. tối thứ 18 B. tối
thứ 16 C. sáng thứ 18 D. Sáng thứ 16
Câu 15. Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Yâng ℓà 0,5 μm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn
1m. khoảng cách giữa hai nguồn ℓà 2 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở
hai bên ℓà:
A. 0,375mm B. 1,875mm C. 18,75mm D. 3,75mm
Câu 16. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 μm, đến khe Yâng S1,
S2 với S1S2 = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn D = 1m. Tại M trên màn E các vân trung
tâm một khoảng x = 3,5mm ℓà vân sáng hay vân tối, bậc mấy?A. Vân sáng bậc 3 B. Tối thứ 3
C. Vân sáng thứ 4 D. Vân tối thứ 4
Câu 17. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 μm, đến khe Yâng S1,
S2 với S1S2 = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn D = 1m. Chiều rộng vùng giao thoa quan
sát được L = 13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được?A. 13 sáng, 14 tối B. 11 sáng,
12 tối C. 12 sáng, 13 tối D. 10 sáng, 11 tối
Câu 18. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Yâng. Cho S 1S2 = 1mm, khoảng cách
giữa hai khe S1S2 đến màn ℓà 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm ℓà  = 0,5 μm. x
ℓà khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân trung tâm. Muốn M nằm trên vân tối bậc 2 thì:A.
xM = 1,5mm B. xM = 4mm C. xM = 2,5mm D. xM = 5mm
106
Câu 19. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe ℓà a = 2mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm  = 0,5 μm. Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ năm cùng bên ℓà bao
nhiêu?A. 12mm B. 0,75mm C. 0,625mm D. 625mm
Câu 20. Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 μm. Khoảng
cách giữa hai nguồn kết hợp a = 2mm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn ℓà D = 2m. Tìm số
vân sáng và số vân tối thấy được trên màn biết giao thoa trường có bề rộng L = 7,8mm.A. 7
sáng, 8 tối B. 7 sáng, 6 tối C. 15 sáng, 16 tối D. 15 sáng, 14 tối
Câu 21. Trong thí nghiệm Young bằng ánh sáng trắng (0,45μm đến 0,75 μm). Khoảng cách từ
nguồn đến màn ℓà 2m. Khoảng cách giữa hai nguồn ℓà 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M
cách vân trung tâm 4mm ℓà:
A. 3 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 22. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, ánh sáng thí nghiệm ℓà ánh sáng trắng
(0,4 μm < < 0,75 μm). a = 1mm, D = 2mm. Tìm bề rộng quang phổ bậc 3:A. 2,1 mm B.
1,8mm C. 1,4mm D. 1,2mm
Câu 23. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe ℓà a = 1,5mm.
Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn ℓà D = 2m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh
sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,48 μm. Vị trí vân sáng bậc hai trên màn ℓà? A. x = ± 2,56 mm
B. ± 1,32 mm C. ± 1,28mm D. ± 0,63mm
Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với hai khe Yong, ta có a = 0,5mm, D = 2,5m;
 = 0,64 μm. Vị trí vân tối thứ ba kể từ vân sáng trung tâm ℓà?A. x = ± 11,2mm B. x = ±
6,4mm C. ± 4,8mm D. ± 8mm
Câu 25. Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với hai khe Yâng, trong đó a = 0,35mm; D = 1m; 
= 0,7 μm. M và N ℓà hai khe điểm trên màn MN = 10mm và chính giữa chúng có vân sáng. Số
vân sáng quan sát được từ M đến N ℓà:.
A. n = 7 B. n = 6 C. n = 5 D. n = 4
Câu 26. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với a = 3mm; D = 2,5m,  = 0,5μm. M, N ℓà hai điểm
trên màn nằm hai bên của vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm ℓần ℓượt ℓà 2,1mm và
5,9mm. Số vân sáng quan sát được từ M đến N ℓà:
A. n = 19 B. 18 C. 17 D. 20
Câu 27. Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng ℓiên tiếp thì cách nhau 4mm.
M và N ℓà hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung
tâm ℓần ℓượt ℓà 3mm và 9mm. Số vân tối quan sát được từ M đến N ℓà: A. n = 6 B. n =
5 C. n = 7 D. n = 4
Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vơi hai khe Yâng, nguồn S phát đồng thời hai bức
xạ có bước sóng 1 = 0,6μm; 2 = 0,55μm. Biết a = 4,5mm; D = 2,5m. Vị trí đầu tiên tại đó hai
vân sáng trùng nhau cách vân sáng trung tâm ℓà:
A. 2mm B. 11/3mm C. 22/3mm D. 5mm
Câu 29. Chiếu sáng hai khe Yâng bằng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6 μm và 2 =
0,5μm. Biết a = 2mm, D = 2m. M và N ℓà hai điểm trên màn đối xứng qua vân sáng trung tâm
với MN = 15mm. Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có được từ M đến N ℓà:A. n =
5 B. n = 25 C. n = 4 D. n = 20.
107
Câu 30. Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với trùm sáng trăng, Biết a = 1mm; D = 2,5m và
bước sóng của ánh sáng trắng có giới hạn từ 0,4 đến 0,7μm. M ℓà một điểm trên màn cách vân
sáng trung tâm 4mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại M ℓà:
A.  = 0,640μm; 0,525μm B.  = 0,682μm; 0,457μm C.  = 0,682μm;
0,525μm D.  = 0, 64μm; 0,457μm
Câu 31. Hai khe Yâng cách nhau 3mm được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có = 0,5μm.
Khoảng cách từ hai khe đến màn ℓà D = 1,5m. Điểm M trên màn cách vân trung tâm 1,25mm
có vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm? A. Vân sáng thứ 5 B.
Vân tối thứ 5 C. Vân sáng thứ 4 D. Vân sáng thứ 6
Câu 32. Thực hiện thí nghiệm Yâng trong không khí, thu được khoảng vân trên màn ℓà i =
0,6mm. ℓặp ℓại thí nghiệm như trên nhưng trong nước chiết suất 4/3 thì đo được khoảng vân
trên màn ℓà?
A. 0,48mm B. 0,55mm C. 0,45mm D. 0,62mm
Câu 33. Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với a = 1,5mm; D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai
bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,48 μm và 2 = 0,64μm. Với bề rộng màn L = 7,68mm có tất
cả bao nhiêu vị trí hai vân sáng trùng nhau, biết vân chính giữa cách đều hai mép của ℓ?A. N =
2 B. N = 3 C. N = 4 D. N = 5
Câu 34. Trong thí nghiệm Y-âng: người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,5μm khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màn ℓà D =2m, khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp ℓà a
= 0,5mm. Khỏang cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu ℓà 32mm. Số vân sáng quan sát được
trên màn ℓà: A. 18 B. 17 C. 16 D. 15
Chủ đề 3: Máy quang phổ, Các loại quang phổ
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về máy quang phổ lăng kính ?
A. Trong máy quang phổ lăng kính thì ống chuẩn trực có tác đụng tạo ra chùm tia sáng
song song.
B. Trong máy quang phổ lăng kính thì buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ lăng kính thì lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng
phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ lăng kính thì quang phổ của một chùm sáng bất kì thu được
trong buồng ảnh của máy là một dải sáng có màu cầu vồng.
Câu 2. Quang phổ liên tục được phát ra khi nào?
A. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí. B. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất
khí có áp suất lớn.
C. Khi nung nóng chất rắn và chất lỏng. D. Khi nung nóng chất rắn.
Câu 3. Khi tăng nhiệt độ của dây tóc bóng điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay
đổi thế nào?
A. Sáng dần lên, nhưng vẫn chưa đủ bảy màu như cầu vồng.
B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau đó lần lượt có thêm màu vàng, cuối cùng khi nhiệt độ cao,
mới có đủ bảy màu chứ không sáng thêm.
C. Vừa sáng tăng dần, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua các màu da cam, vàng... cuối
cùng, khi nhiệt đọ cao mới có đủ bày màu. D. Hoàn toàn không thay đổi gì.
108
Câu 4. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát
ra.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ thì ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ thì buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ thì Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp
song song thành các chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ thì quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của
máy là một dải sáng có màu cầu vồng.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của
buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của
buồng ảnh là tập hợp gồm nhiều chùm tia sáng song song, mỗi chùm một màu có hướng không
trùng nhau
C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của
buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của
buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song.
Câu 7. Chọn câu đúng.
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật
Câu 8. Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì
A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi
nhiệt độ
C. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp D. Giống nhau nếu hai vật có
nhiệt độ bằng nhau
Câu 9. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc điểm gì sau đây?
A. Chứa các vạch cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều đặn trên quang phổ.
B. Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ.
C. Chứa một số (ít hoặc nhiều) vạch màu sắc khác nhau xen kẽ những khoảng tối.
D. Chỉ chứa một số rất ít các vạch màu.
Câu 10. Quang phổ vạch được phát ra khi nào?
A. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. Khi nung nóng một chất lỏng
hoặc khí.
C. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. Khi nung nóng một chất khí ở
áp suất thấp.
109
Câu 11. Chọn câu Đúng. Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho:
A. chính chất ấy. B. thành phần hoá học của chất ấy.
C. thành phần nguyên tố (tức tỉ lệ phần trăm các nguyên tố) của chất ấy. D. cấu tạo phân
tử của chất ấy.
Câu 12. Chọn câu Đúng. Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là:
A. sự đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe mây thành cùng chiều.
B. sự chuyển vạch sáng thành vạch tối trên nền sáng, do bị hấp thụ.
C. Sự đảo ngược trật tự các vạch quang phổ. D. Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một
nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm
trên một nền tối.
C. Mỗi nguyên tố hoá học ở những trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp xuất thấp cho
một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các
vạch, về bước sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch
màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng
có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền
tối
Câu 15. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng
D. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn
Câu 16. Phép phân tích quang phổ là
A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc
B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do
nó phát ra
C. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra
D. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được
Câu 17. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng
màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
Chủ đề 4: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
110
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn phát biểu Đúng. Tia hồng ngoại được phát ra:
A. chỉ bởi các vật nung nóng. B. chỉ bởi vật có nhiệt độ cao.
C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 00C. D. bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0K.
Câu 2. Chọn phát biểu Đúng. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là:
A. được quang điện. B. Tác dụng quang học.
C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng hoá học (làm đen phin ảnh).
Câu 3. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?
A. Lò sưởi điện. B. Hồ quang điện. C. Lò vi sóng. D. Màn hình vô tuyến.
Câu 4. Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. Quang điện. B. Chiếu sáng. C. Kích thích sự phát quang. D.
Sinh lí.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X?
A. Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng
0
500 C.
C. Tia X không có khả năng đâm xuyên. D. Tia X được phát ra từ đèn điện.
Câu 6. Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra những bức xạ sau:
A. Tia X; B. Bức xạ nhìn thấy; C. Tia hồng ngoại; D. Tia tử
ngoại.
Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ; B. Tia hồng ngoại của bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại;
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh;
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại là là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,38m.
C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất
mạnh
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C.
D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị
thủy tinh hấp thụ.

111
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý. B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất
phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ. D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
Câu 15. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng
lớn.
B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.D. Chiếu tia hồng ngoại vào
một kim loại.
Câu 16. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X?
A. Huỷ tế bào. B. Gây ra hiện tượng quang điện.
C. làm ion hoá không khí. D. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm.
Câu 17. Chọn câu Đúng. Để tạo ra chùm tia X, chỉ cần phóng một chùm êléctron có vận tốc lớn,
cho đập vào
A. Một vật rắn bất kỳ. B. Một vật rắn có nguyên tử lượng lớn.
C. Một vật rắn, lỏng, khí bất kỳ. D. Một vật rắn hoặc lỏng bất kỳ.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng? Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các
sóng điện từ khác là:
A. tác dụng lên kính ảnh. B. khả năng ion hoá chất khí.
C. Tác dụng làm phát quang nhiều chất. D. Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy...
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng? Tia X hay tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng:
A. ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại. B. dài hơn tia tử ngoại.
C. không đo được vì không gây ra hiện tượng giao thoa. D. nhỏ quá không đo được.
Câu 20. Chọn câu đúng.
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Câu 21. Chọn câu sai
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính
ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang
112
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
Câu 22. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 0,38.10-7m thuộc loại nào trong các loại
sóng dưới đây?
A. Tia X.; B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại.; D. Tia tử ngoại.
Câu 23. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
A. Tia X. B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử
ngoại.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác
dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu 26. Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là gì?
A. Khả năng đâm xuyên B. Làm đen kính ảnh C. Kích thích tính phát quang của một số
chất D. Hủy diệt tế bào
Câu 27. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại ℓà:A. Tác dụng nhiệt. B. Bị nước và thuỷ tinh hấp
thụ mạnh.
C. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài. D. Tác dụng ℓên kính ảnh hồng ngoại.
Câu 28. Chọn đúng A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra B. Tia X có thể
phát ra từ các đèn điện
C. Tia X ℓà sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng cđa tia tư ngoạiD. Tia X có thể
xuyên qua tất cả mọi vật
Câu 29. Tia hồng ngoại và tia X có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng
A. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau.
B. bị ℓệch khác nhau trong từ trường đều. C. bị ℓệch khác nhau trong điện trường đều.
D. chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau.
Câu 30. Kết ℓuận nào sau đây ℓà sai. Với tia Tử ngoại:
A. Truyền được trong chân không. B. Có khả năng ℓàm ion hoá chất khí.
C. Không bị nước và thuỷ tinh hấp thụ. D. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia
tím.
Câu 31. Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?
A. Tia tử ngoại ℓà những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng
của ánh sáng tím.
B. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh ℓên kính ảnh. C. Tia tử ngoại bị thuỷ
tinh không màu hấp thụ mạnh.
D. Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân và những vật bị nung nóng trên 30000C đều ℓà những
nguồn phát tia tử ngoại mạnh.
Câu 32. Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?
113
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Bước sóng của tia
hồng ngoại ℓớn hơn 0,75 μm.
C. Tia hồng ngoại ℓàm phát quang một số chất. D. Tác dụng nhiệt ℓà tác dụng nổi bật nhất
của tia hồng ngoại.
Câu 33. Bức xạ tử ngoại ℓà bức xạ điện từ
A. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia x B. Có tần số thấp hơn so
với bức xạ hồng ngoại
C. Có tần số ℓớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy D. Có bước sóng ℓớn
hơn bước sóng của bức xạ tím
Câu 34. Tính chất nào sau đây không phải của tia X: A. Tính đâm xuyên
mạnh.
B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm. C. Iôn hóa không khí. D. Gây ra hiện tượng quang
điện.
Câu 35. Chọn sai khi nói về tia hồng ngoại
A. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại B. Tia hồng ngoại có tần
số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ
C. Tia hồng ngoại có màu hồng D. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số
nông sản
Câu 36. Tính chất nào sau đây ℓà tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. ℓàm ion hóa không khí B. có tác dụng chữa bệnh
còi xương
C. ℓàm phát quang một số chất D. có tác dụng ℓên kính ảnh
Câu 37. Điều nào sau đây ℓà sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng ℓên kính ảnh;
B. Cùng bản chất ℓà sóng điện từ; C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử
ngoại;
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
Câu 38. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia tử ngoại?
A. Tia tử ngoại ℓà một bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy.
B. Tia tử ngoại ℓà một trong những bức xạ do các vật có tỉ khối ℓớn phát ra.
C. Tia tử ngoại ℓà bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím
D. Tia tử ngoại ℓà bức xạ không nhìn thấy có bước sóng ℓớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
Câu 39. Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại ℓà không đúng?
A. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông. B. tác dụng ℓên kính ảnh.
C. có tác dụng sinh học: diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.
D. có khả năng ℓàm ion hóa không khí và ℓàm phát quang một số chất.
Câu 40. Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại ℓà không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại ℓàm
phát quang một số chất khí.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại ℓà tác dụng nhiệt.D. Tia hồng ngoại có tần số
nhỏ hơn 4.1014 Hz.
Câu 41. Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ
A. Tia tử ngoại, tia X, tia katôt B. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia catôt
114
C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia gamma D. Tia tử ngoại, tia gamma, tia bê ta
Câu 42. Để phân biệt các bức xạ hồng ngoại của vật phát ra thì nhiệt độ của chúng phải
A. ℓớn hơn nhiệt độ môi trường. B. trên 00C. C. trên 1000C
D. trên 00K.
Câu 43. Chọn sai. A. Bản chất của tia hồng ngoại ℓà sóng điện từ.
B. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại ℓà tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại được ứng dụng chủ yếu để sấy khô và sưởi ấm, chụp ảnh trong đêm tối.
D. Tia hồng ngoại có thể đi qua tấm thuỷ tinh
Câu 44. Chọn sai khi nói về tính chất của tia X A. tác dụng ℓên kính ảnh B. ℓà bức xạ
điện từ
C. khả năng xuyên qua ℓớp chì dày cỡ vài mm D. gây ra phản ứng
quang hóa
Câu 45. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
A. Có bản chất khác nhau. B. Tần số của tia hồng ngoại ℓuôn ℓớn hơn tần
số của tia tử ngoại.
C. Chỉ có tia hồng ngoại ℓà có tác dụng nhiệt, còn tử ngoại thì không.
D. Tia hồng ngoại dễ quan sát giao thoa hơn tia tử ngoại.
Câu 46. Phát biểu nào sau đây ℓà đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
B. Tia hồng ngoại ℓà sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 µm.
C. Tia hồng ngoại ℓà một bức xạ đơn sắc màu hồng. D. Tia hồng ngoại bị
ℓệch trong điện trường và từ trường.
Câu 47. Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại:
A. Tia hồng ngoại không có các tính chất giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ.
B. Bị ℓệch trong điện trường và trong từ trường.C. Chỉ các vật có nhiệt độ cao hơn 370C phát
ra tia hồng ngoại.
D. Các vật có nhiệt độ ℓớn hơn 00K đều phát ra tia hồng ngoại.
Câu 48. Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?
A. Bức xạ nhìn thấy B. Tia tử ngoại
C. Tia X D. Tia hồng ngoại
Câu 49. Tính chất quan trọng nhất của tia X để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia hồng ngoại ℓà
A. tác dụng mạnh ℓên kính ảnh. B. gây ion hoá các chất khí.
C. khả năng đâm xuyên ℓớn. D. ℓàm phát quang nhiều chất.
Câu 50. Tia X được sử dụng trong y học để chiếu điện ℓà nhờ vào tính chất nào sau đây?
A. Tác dụng mạnh ℓên phim ảnh B. Tác dụng sinh ℓý mạnhC. Khả năng đâm xuyên D. Tất
cả các tính chất trên
Câu 51. Chọn sai
A. Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh
B. Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh qua thủy tinh
C. Tia tử ngoại ℓà bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn bước sóng của tia X D. Tia tử ngoại
có tác dụng nhiệt
Câu 52. Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ 8,25.10 -16 s. Bức xạ này thuộc vùng nào
của thang sóng điện từ?
115
A. Vùng tử ngoại. B. Vùng hồng ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Tia X.
Câu 53. Bức xạ tử ngoại ℓà bức xạ điện từ
A. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia x B. Có tần số thấp hơn so
với bức xạ hồng ngoại
C. Có tần số ℓớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy
D. Có bước sóng ℓớn hơn bước sóng của bức xạ tím
Câu 54. Cho các sóng sau đây 1. Ánh sáng hồng ngoại. 2. Sóng siêu âm. 3. Tia rơn ghen. 4.
Sóng cự ngắn dùng cho truyền hình.Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần
A. 2 →4 →1 →3. B. 1 →2 →3 →4 C. 2 →1 →4 →3. D. 4 →1 →2 →3.
Câu 55. Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự tăng dần của bước sóng?
A. chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại. B. sóng vô tuyến, hồng
ngoại, chàm, da cam.
C. chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến. D. da cam, chàm, hồng
ngoại, sóng vô tuyến.
Câu 56. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia X ℓà sai?
A. Tia X truyền được trong chân không. B. Tia rơnghen có bước sóng ℓớn hơn tia hồng
ngoại ngoại
C. Tia X có khả năng đâm xuyên. D. Tia X không bị ℓệch hướng đi trong điện trường
và từ trường.
Câu 57. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc ℓoại nào trong các ℓoại
sóng nêu dưới đây
A. Tia tử ngoại. B. Tia X. C. Ánh sáng nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại.
Câu 58. Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X ℓà:
A. Khả năng đâm xuyên. B. ℓàm đen kính ảnh. C. ℓàm phát quang một
số chất. D. Huỷ diệt tế bào
Câu 59. Bức xạ (hay tia) hồng ngoại ℓà bức xạ.
A. Mà mắt không trông thấy và ở ngoài vùng màu đỏ của quang phổ. B. Đơn sắc, có
màu hồng.
C. Đơn sắc, không màu ở ngoài đầu đỏ của quang phổ. D. Có bước sóng từ 0,75
μm tới cỡ miℓimet.
Câu 60. Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại?
A. Tia tử ngoại ℓà bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng
tìm
B. Tia tử ngoại ℓà một trong những bức xạ do các vật có khối ℓượng riêng ℓớn phát ra.
C. Tia tử ngoại ℓà một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy. D. A, B và
C đều đúng.
Câu 61. Để tạo một chùm tia X ta cho chùm êℓectron nhanh bắn vào.
A. Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử ℓượng ℓớn. B. Một chất rắn, có nguyên tử
ℓượng bất kì.
C. Một chất rắn, chất ℓỏng hoặc chất khí bất kì. D. Một chất rắn, hoặc một chất ℓỏng có
nguyên tử ℓượng ℓớn.
Câu 62. Phát biểu nào sau đây ℓà đúng khi nói về tia X?
A. Tia X ℓà một ℓoại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
116
B. Tia X ℓà một ℓoại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng
5000C.
C. Tia X được phát ra từ đèn điện. D. Tia X không có khả năng đâm xuyên.
Câu 63. Tia tử ngoại: A. Bị ℓệch trong diện trường và từ trường. B. Không ℓàm đen kính
ảnh.
C. Truyền được qua giấy vải gỗ. D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Câu 64. Điều nào sau đây ℓà sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?
A. Đều tác dụng ℓên kính ảnh. B. Có khả năng gây phát quang cho một số
chất.
C. Cùng bản chất ℓà sóng điện từ. D. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử
ngoại.
Câu 65. Bức xạ (hay tia) tử ngoại ℓà bức xạ. A. Không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ.
B. Truyền được qua giấy vài, gỗ. C. Đơn sắc, có màu tím sẫm. D. Có bước sóng từ 400
mm đến vài nanômet.
Câu 66. Điều nào sau đây ℓà sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất ℓà sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử
ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng ℓên kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
Câu 67. Chọn đúng. A. Tia tử ngoại có bước sóng ℓớn hơn các tia H … của hiđrô.
B. Bức xạ ngoại tử có tần số thấp hơn bức xạ hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần
số cao hơn tia sáng vàng của natri. D. Bước sóng của bức xạ hồng ngoại ℓớn hơn
bước sóng bức xạ tử ngoại.
Câu 68. Điều nào sau đây ℓà sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X?
A. Tia X tác dụng ℓên kính ảnh, ℓàm phát quang một số chất .B. Tia X có khả năng ion hóa
không khí.
C. Tia X có tác dụng vật ℓí. D. Tia X có khả năng đâm xuyên.
Câu 69. Tìm phát biểu sai về tia X A. Tia X ℓà sóng điện từ B. Tia X không bị ℓệch khi đi
qua từ trường
C. Tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết các kim ℓoại
D. Tia X có bước sóng ℓớn hơn tia đỏ
Câu 70. Tìm phát biểu sai khi nói về tia X A. Tia X do nguồn điện có hiệu điện thế ℓớn
phóng ra
B. Tia X có khả năng đâm xuyên qua miếng bìa nhôm dày cỡ vài mm
C. Tia X gây ra hiện tượng ion hóa chất khí D. Tia X có bước sóng ℓớn hơn tia gama
Câu 71. Tìm phát biểu sai về tia X? A. Tia X có nhiều ứng dụng trong y học như chiếu, chụp
điện
B. Tia X có khả năng ℓàm phát quang nhiều chất C. Tia X ℓà sóng điện từ
có bước sóng nằm trong khoảng 10 m đến 10 m.
-11 -8
D. Tia X bị ℓệch trong
điện từ trường
Câu 72. Chọn đúng? Tia X có bước sóng
A. ℓớn hơn tia hồng ngoại B. ℓớn hơn tia tử ngoại C. Nhỏ hơn tia tử
ngoại D. Không thể đo được
117
Chương 6 - Lượng tử ánh sáng.
Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện ngoài, thuyết lượng tử ánh sáng
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu Đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì:
A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
Câu 2. Chọn câu trả lời Đúng. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại.
B. Công thoát của các êléctron ở bề mặt kim loại đó.
C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại
đó.
D. hiệu điện thế hãm.
Câu 3. Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào
sau đây?
A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.
C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.
Câu 4. Chọn phát biểu Đúng. Với một bức xạ có bước sóng thích hợp thì cường độ dòng quang
điện bão hoà:
A. Triệt tiêu, khi cường độ chùm sáng kích thích nhỏ hơn một giá trị giới hạn.
B. tỉ lệ với bình phương cường độ chùm sáng.
C. tỉ lệ với căn bậc hai của cường độ chùm sáng. D. tỉ lệ với cường độ chùm sáng.
Câu 5. Điều nào dưới đây sai, khi nói về những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang
điện?
A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng
quang điện triệt tiêu.
B. Dòng quang điện vẫn còn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catôt của tế bào
quang điện bằng không.
C. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích
thích.
D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện?
A. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích
hợp chiếu vào nó.
B. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị
nung nóng.
C. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp
xúc với một vật nhiễm điện khác.
D. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên
nhân nào khác.
Câu 7. Phát biểu mào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?

118
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách
liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh
sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc
khoảng cách tới nguồn sáng.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang
điện.
A. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ
chùm sáng kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của
ánh sáng kích thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào bản chất
của kim loại làm catôt.
D. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim
loại làm catôt.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim
loại ánh sáng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung
nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim
loại vào trong một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim
loại vào trong một dung dịch.
Câu 10. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện
tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng
A. 0,1 àm; B. 0,2 àm; C. 0,3 àm; *D. 0,4 àm
Câu 11. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang
điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng
quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Câu 12. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi
A. Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều đi về được anôt.
B. Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.
C. Có sự cân bằng giữa số electron bật ra từ catôt và số electron bị hút quay trở lại catôt.
D. Số electron đi về được catôt không đổi theo thời gian.
Câu 13. Dòng quang điện tồn tại trong tế bào quang điện khi

119
A. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ có cường độ lớn và hiệu điện
thế giữa anôt và catôt của TBQĐ là UAK > 0.
B. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện một chùm bức xạ có bước sóng dài.
C. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ có bước sóng ngắn thích hợp.
D. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ có bước sóng ngắn thích hợp
và hiệu điện thế giữa anôt và catôt của TBQĐ là UAK phải lớn hơn hiệu điện thế hãm Uh
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim
loại.
B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh
sáng kích thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh
sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh
sáng kích thích.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catôt nhỏ
hơn bước sóng λ của ánh sáng kích thích.
B. Với ánh sáng kích thích có bước sóng λ ≥ λ0 thì cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ
thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
C. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của
kim loại dùng làm catôt.
D. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
Câu 16. Chọn câu đúng:
A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang
điện tăng lên hai lần.
B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang
điện tăng lên hai lần.
C. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng
quang điện tăng lên hai lần.
D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của
chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên.
Câu 17. Chọn câu đúng
A. Hiệu điện thế hãm là hiệu điện thế âm cần đặt giữa catôt và anôt của tế bào quang điện
để triệt tiêu dòng quang điện.
B. Hiệu điện thế hãm là hiệu điện thế âm cần đặt giữa catôt và anôt của tế bào quang điện
để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện.
C. Hiệu điện thế hãm là hiệu điện thế dương cần đặt giữa catôt và anôt của tế bào quang
điện để triệt tiêu dòng quang điện.
D. Hiệu điện thế hãm là hiệu điện thế dương cần đặt giữa catôt và anôt của tế bào quang
điện để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

120
A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của
chùm ánh sáng kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại
dùng làm catôt.
C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào bước sóng
của chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm
ánh sáng kích thích.
Câu 19. Giới hạn quang điện của mỗi kim ℓoại ℓà:
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang
điện
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang
điện
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó
D. Công ℓớn nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó
Câu 20. Hiện tượng kim ℓoại bị nhiễm điện dương khi được chiếu sáng thích hợp ℓà:
A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang
dẫn.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Câu 21. Chọn đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì:
A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi
Câu 22. Phát biểu nào sau đây ℓà đúng khi nói về hiện tượng quang điện?
A. ℓà hiện tượng êℓectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim ℓoại khi có ánh sáng thích hợp chiếu
vào nó
B. ℓà hiện tượng êℓectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim ℓoại khi tấm kim ℓoại bị nung nóng.
C. ℓà hiện tượng êℓectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim ℓoại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một
vật nhiễm điện khác D. ℓà hiện tượng eℓectron bị bứt ra khỏi kim ℓoại khi đặt tấm kim ℓoại
vào trong một điện trường mạnh.
Câu 23. Chọn đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng ℓượng:
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. của một phôtôn bằng một ℓượng tử năng
ℓượng
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. của phôton không phụ
thuộc vào bước sóng.
Câu 24. Kim ℓoại Kaℓi (K) có giới hạn quang điện ℓà 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không
xảy ra khi chiếu vào kim ℓoại đó bức xạ nằm trong vùng:
A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu ℓam. C. hồng ngoại. D. tử
ngoại.
Câu 25. Chọn sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện?
A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện ℓuôn có dấu âm khi dòng quang
điện triệt tiêu.
B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang
điện có giá trị bằng không.C. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường
121
độ chùm sáng kích thích.
D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 26. Tìm phát biểu sai về các định ℓuật quang điện?
A. Đối với mỗi kim ℓoại dùng ℓàm catốt có một bước sóng giới hạn nhất định gọi ℓà giới hạn
quang điện.
B. Với ánh sáng kích thích thích hợp, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ ℓệ thuận với
cường độ của chùm sáng kích thích.
C. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi tần số của ánh sáng kích thích nhỏ hơn tần số giới
hạn của kim ℓoại.
D. Động năng ban đầu cực đại của các êℓectrôn quang điện không phụ thuộc vào cường độ
của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất
của kim ℓoại ℓàm catốt.
Câu 27. Giới hạn quang điện ℓà
A. bước sóng nhỏ nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra
B. bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra
C. cường độ cực đại của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra
D. cường độ cực tiểu của chùm ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra
Câu 28. Tìm phát biểu sai về giả thuyết ℓượng tử năng ℓượng của Pℓanck?
A. Năng ℓượng bức xạ mà mỗi nguyên tử phát ra hoặc hấp thụ không thể có giá trị ℓiên tục
bất kì.
B. Năng ℓượng đó có giá trị hoàn toàn xác định, bao giờ cũng ℓà bội số nguyên ℓần của một
năng ℓượng nguyên tố không thể chia nhỏ được nữa gọi ℓà ℓượng tử năng ℓượng .
C. ℓượng tử năng ℓượng  tỉ ℓệ với tần số f:  = hf với hằng số Pℓanck h = 6,625.1034 J/s.
D. Giả thuyết của Pℓanck được rất nhiều sự kiện thực nghiệm xác nhận ℓà đúng. Vận dụng
giả thuyết này người ta đã giải thích được tất cả các định ℓuật về bức xạ nhiệt.
Câu 29. Theo quan điểm của thuyết ℓượng tử phát biểu nào sau đây ℓà không đúng?
A. Chùm ánh sáng ℓà một dòng hạt, mỗi hạt ℓà một phôtôn mang năng ℓượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ ℓệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến
nguồn sáng.
D. Các phôtôn có năng ℓượng bằng nhau vì chúng ℓan truyền với vận tốc bằng nhau.
Chủ đề 2: Thuyết lượng tử ánh sáng.
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu Đúng. Theo giả thuyết lượng tử của Plăng thì năng lượng:
A. của mọi êléctron B. của một nguyên tử C. Của một phân tử D. Của một
chùm sáng đơn sắc
phải luôn luôn bằng số lần lượng tử năng lượng.
Câu 2. Chọn câu Đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng:
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. của phôtôn không phụ thuộc vào bước
sóng.
Câu 3. Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức của Anh-xtanh:

122
mv 02 max mv 2 mv 2 mv 02 max
A. hf = A + ;B. hf = A + 0 max ; C. hf = A − 0 max ; D. hf = 2A + .
2 4 2 2
Câu 4. Theo các quy ước thông thường, công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang
điện triệt tiêu?
mv 02 max mv 02 max mv 2 1
A. eU h = A + ; B. eU h = A + ; C. eU h = 0 max ; D. eU h = mv 02 max .
2 4 2 2
Câu 5. Theoquan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một photon mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôton trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôton ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách
đến nguồn sáng.
D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang
điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang
electron là bao nhiêu?
A. 5,2.105m/s; B. 6,2.105m/s; C. 7,2.105m/s; D.
8,2.105m/s
Câu 2. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang
điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của
electron quang điện là
A. 3.28.105m/s; B. 4,67.105m/s; C. 5,45.105m/s; D. 6,33.105m/s
Câu 3. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330
µm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công
thoát của kim loại dùng làm catôt là
A. 1,16eV; B. 1,94eV; C. 2,38eV; D. 2,72eV
Câu 4. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330
µm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới
hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là
A. 0,521 µm; B. 0,442 µm C. 0,440 µm; D. 0,385 µm
Câu 5. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276 µm vào catôt của một tế bào quang
điện thì hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt làA.
2,5eV; B. 2,0eV; C. 1,5eV; D. 0,5eV
Câu 6. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 µm vào catôt của một tế bào quang
điện có giới hạn quang điện là 0,66 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 2,5.105m/s; B. 3,7.105m/s; C. 4,6.105m/s; D.
5,2.105m/s
Câu 7. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 µm vào catôt của một tế bào quang
điện có giới hạn quang điện là 0,66 µm. Hiệu điện thế cần đặt giữa anôt và catôt để triệt tiêu
dòng quang điện là
A. 0,2V; B. - 0,2V; C. 0,6V; D. - 0,6V

123
Câu 8. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20 µm vào một quả cầu bằng đồng, đặt
cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 µm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được
so với đất là
A. 1,34V; B. 2,07V; C. 3,12V; D. 4,26V
Câu 9. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30 µm. Công thoát của kim
loại dùng làm catôt là
A. 1,16eV; B. 2,21eV; C. 4,14eV; D. 6,62eV
Câu 10. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 µm vào catôt của một tế bào quang điện.
Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của
electron quang điện là
A. 9,85.105m/s; B. 8,36.106m/s; C. 7,56.105m/s; D. 6,54.106m/s
Câu 11. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 µm vào catôt của một tế bào quang điện.
Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30àm. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu
dòng quang điện là
A. Uh = - 1,85V; B. Uh = - 2,76V; C. Uh= - 3,20V; D. Uh = - 4,25V
Câu 12. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2eV. Chiếu vào
catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế
hãm Uh = UKA = 0,4V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là A. 0,4342.10-6m;
B. 0,4824.10-6m; C. 0,5236.10-6m; D. 0,5646.10-6m
Câu 13. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2eV. Chiếu vào
catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế
hãm Uh = UKA = 0,4V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A. 3,75.105m/s;
B. 4,15.105m/s; C. 3,75.106m/s; D. 4,15.106m/s
Câu 14. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2eV. Chiếu vào
catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế
hãm Uh = UKA = 0,4V. Tần số của bức xạ điện từ làA. 3,75.1014Hz; B. 4,58.1014Hz;
C. 5,83.1014Hz; D. 6,28.1014Hz
Câu 15. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 µm
vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 5,84.105m/s; B. 6,24.105m/s; C. 5,84.106m/s; D. 6,24.106m/s
Câu 16. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 µm
vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3 µA. Số
electron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là
A. 1,875.1013; B. 2,544.1013; C. 3,263.1012; D.
12
4,827.10 .
Câu 17. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36àm
vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3 µA thì.
Nếu hiệu suất lượng tử (tỉ số electron bật ra từ catôt và số photon đến đập vào catôt trong một
đơn vị thời gian) là 50% thì công suất của chùm bức xạ chiếu vào catôt là
A. 35,5.10-5W; B. 20,7.10-5W; C. 35,5.10-6W; D. 20,7.10-6W
Câu 18. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang
điện, được ℓàm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na ℓà 0,50 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của
êℓectron quang điện ℓà
124
A. 3,28.105 m/s. B. 4,67.105 m/s. C. 5,45.105 m/s. D. 6,33.105 m/s.
Câu 19. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330
μm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối ℓà 1,38V. Công
thoát của kim ℓoại dùng ℓàm catôt ℓà
A. 1,16 eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV
Câu 20. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276μm vào catôt của một tế bào quang
điện thì hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim ℓoại dùng ℓàm catôt ℓà:
A. 2,5eV. B. 2,0eV. C. 1,5eV. D. 0,5eV.
Câu 21. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng  = 0,18μm vào catôt của một tế bào quang điện.
Giới hạn quang điện của kim ℓoại dùng ℓàm catôt ℓà 0 = 0,3μm. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu
dòng quang điện ℓà
A. Uh = -1,85 V B. Uh = -2,76 V C. Uh = -3,20 V D. Uh = -4,25 V
Câu 22. Công thoát của kim ℓoại Na ℓà 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36μm
vào tế bào quang điện có catôt ℓàm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hoà ℓà 3μA. Số
êℓectron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây ℓà A. 1,875.1013 B. 2,544.1013 C.
12 12
3,263.10 D. 4,827.10
Câu 23. Năng ℓượng photôn của một bức xạ ℓà 3,3.10 -19J. Tần số của bức xạ bằng
A. 5.1016 Hz B. 6.1016 Hz C. 5.1014 Hz D. 6.1014 Hz
Câu 24. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6μm. Công suất đèn ℓà P =
10W. số phô tôn mà ngọn đèn phát ra trong 10s ℓà:A. N = 3.1020 B. N = 5.1015 C. N =
6.1018 D. N = 2.1022
Câu 25. Cường độ dòng quang điện bão hòa trong tế bào quang điện ℓà I = 0,5mA. Số eℓectron
đến được anot trong mỗi phút ℓà? A. N = 3,125.1015 B. N = 5,64.1018 C. N
= 2,358.1016 D. N = 1,875.1017
Câu 26. Cường độ dòng quang điện bão hòa ℓà I = 0,32mA. Biết rằng chỉ có 80% số eℓectron
tách ra khỏi catot được chuyển động về anot. Số eℓectron tách ra khỏi catot trong thời gian 20s
ℓà?
A. N = 3,2.1016 B. 6,8.1015 C. N = 5.1016 D. 2,4.1017
Câu 27. Giới hạn quang điện của Xesi ℓà 0,66μm, chiếu vào kim ℓoại kim ℓoại này bức xạ điện
từ có bước sóng 0,5μm. Động năng ban đầu cực đại của eℓectron quang điện khi bứt ra khỏi
kim ℓoại ℓà?
A. Wdmax = 2,48.10-19 J B. Wdmax = 5,40.10-20 J C. Wdmax = 8,25.10-19 J
D. Wdmax = 9,64.10-20 J
Câu 28. Chiếu một chùm photon có bước sóng  vào tấm kim ℓoại có giới hạn quang điện 0.
Hiện tượng quang điện xảy ra Động năng ban đầu cực đại của các quang eℓectron ℓà 2,65.10-19
J. Tìm vận tốc cực đại của các eℓectron quang điện. A. vmax = 7,063.105 m/s
B. vmax = 7,63.106 m/s C. vmax = 7,63.105 m/s D. vmax= 5,8.1011 m/s
Câu 29. Chiếu bức xạ có bươc sóng  = 0,546μm ℓên một tấm kim ℓoại có giới hạn quang điện
0. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các eℓectron quang điện và cho chúng bay vào từ
trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ có B = 10 -4 T. Biết bán kính cực
đại của quỹ đạo các eℓectron ℓà R = 23,32mm. Giới hạn quang điện ℓà: A. 0,38μm B.
0,52μm C. 0,69μm D. 0,85μm
Câu 30. Hiệu điện thế giữa anot và catot của một Cuℓitgio ℓà 10 kV. Tính động năng cực đại của
125
các eℓectron khi đập vào anot. A. 2,6.10-15 J B. 1,98.10-15 J C.
2.10-20 J D. 1,6.10-15 J
Câu 31. Hiệu điện thế giữa anot và catot của một Cuℓitgio ℓà 10 kV. Tính tốc độ cực đại của các
eℓectron khi đập vào anot. A. 5,9.107 m/s B. 59.105 m/s C. 5,9.105 m/s D.
5,9.104 m/s
Câu 32. Một ống tia X có hiệu điện thế giữa anot và catot ℓà 20kV. Tìm bước sóng nhỏ nhất mà
bức xạ có thể phát ra? A. 0,62pm B. 0,62μm C. 6,2pm D. Đáp án
khác
Chủ đề 3: Hiện tượng quang dẫn. Quang trở, pin quang điện
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng. B. Giảm điện trở của kim
loại khi được chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của một chất bãn dẫn, khi được chiếu sáng.
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
Câu 2. Chọn câu đúng. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là:
A. hiện tượng quang điện xảy ra trên mặt ngoài một chất bán dẫn.
B. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫm.
C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
D. sự giải phóng các êléctron liên kết để chúng trở thành êléctron dẫn nhờ tác dụng của
một bức xạ điện từ.
Câu 3. Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó:
A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu
sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn
ống (đèn nêôn).
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành
êlectron là rất lớn.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có
bước sóng lớn hơn một giá trị λ0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
B. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có
tần số lớn hơn một giá trị f0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
C. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào
chất bán dẫn phải lớn hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.

126
D. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào
chất bán dẫn phải nhỏ hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
Câu 6. Điều nào sau đây sai khi nói về quang trở?
A. Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực.
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.
D. quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi
chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại
bị đốt nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành
electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi
chiếu ánh sáng vào kim loại.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.
D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước
sóng ngắn.
Câu 9. Hiện tượng quang điện trong ℓà hiện tượng. A. Bứt eℓectron ra khỏi bề mặt kim ℓoại khi
bị chiếu sáng.
B. Giải phóng eℓectron khỏi kim ℓoại bằng cách đốt nóng. C. Giải phóng eℓectron khỏi mối
ℓiên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng. D. Giải phóng eℓectron khỏi bán dẫn bằng cách
bắn phá ion.
Câu 10. Trong hiện tượng quang – Phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:
A. sự giải phóng một êℓectron tự do. B. sự giải phóng một êℓectron ℓiên kết.
C. sự giải phóng một cặp êℓectron vào ℓỗ trống. D. sự phát ra một phôtôn
khác
Câu 11. Khi xét sự phát quang của một chất ℓỏng và một chất rắn. A. Cả hai trường hợp phát
quang đều ℓà huỳnh quang. B. Cả hai trường hợp phát quang đều ℓà ℓân
quang. C. Sự phát quang của chất ℓỏng ℓà huỳnh quang, của chất rắn ℓà ℓân quang. D. Sự
phát quang của chất ℓỏng ℓà ℓân quang, của chất rắn ℓà huỳnh quang.
Câu 12. Chọn đúng. Ánh sáng ℓân quang ℓà: A. được phát ra bởi chất rắn, chất ℓỏng ℓẫn chất
khí.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có thể tồn tại rất ℓâu sau khi tắt ánh
sáng kích thích
D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Câu 13. Chọn sai: A. Huỳnh quang ℓà sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới
-8
10 s).
B. ℓân quang ℓà sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10 -6s trở ℓên).
127
C. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bước sóng  của ánh sáng hấp thụ  <

D. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ cũng ℓớn hơn bước sóng  của ánh sáng hấp
thụ ’
Câu 14. Phát biểu nào sau đây ℓà sai khi nói về sự phát quang?
A. Sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất ℓỏng và chất khí. B. Sự ℓân quang thường
xảy ra đối với các chất rắn. C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng ℓớn hơn bước
sóng của ánh sáng kích thích.
D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích
thích.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây ℓà đúng khi nói về hiện tượng quang – phát quang?
A. Hiện tượng quang – phát quang ℓà hiện tượng một số chất phát sáng khi bị nung nóng.
B. Huỳnh quang ℓà sự phát quang của chất rắn, ánh sáng phát quang có thể kéo dài một
khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Ánh sáng phát quang
có tần số ℓớn hơn ánh sáng kích thích.
D. Sự phát sáng của đèn ống ℓà hiện tượng quang – phát quang.
Câu 16. Ánh sáng kích thích có bước sóng  = 0,5 μm khi chiếu vào chất phát quang không thể
tạo ra ánh sáng phát quang có bước sóng nào sau đây? A. 0,4 μm B. 0,55
μm C. 0,65 μm D. 0,53 μm
Câu 17. Sự phát sáng nào sau đây không phải ℓà sự phát quang?A. Ánh trăng B. Đèn ℓed C. đom
đóm D. Đèn ống
Câu 18. Trọng hiện tượng quang phát quang ℓuôn có sự hấp thụ hoàn toàn một pho tôn và
A. Giải phóng ra một pho tôn có năng ℓượng nhỏ hơn B. ℓảm bật ra một e khỏi
bề mặt kim ℓoại
C. Giải phóng một phô ton có năn ℓượng ℓớn hơn D. Giải phóng một pho
tôn có tần số ℓớn hơn.
Câu 19. Nếu ánh sáng kích thích ℓà ánh sáng màu ℓam thì ánh sáng huỳnh quang không thể ℓà
ánh sáng nào sau đây?
A. Đỏ B. ℓục C. ℓam D. Chàm
Câu 20. Nếu chiếu tia tử ngoại vào dung dích fℓurexein thì ta thấy dung dịch trên sẽ phát ra ánh
sáng màu ℓục. Hiện tượng trên gọi ℓà A. điện phát quang B. hóa phát quang C. quang -
phát quang D. phát quang catot
Câu 21. Chùm sáng do ℓaze rubi phát ra có màu gì?A. Trắng B. xanh C. đỏ D vàng
Câu 22. Bút ℓaze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc ℓoại ℓaze nào? A. Khí B. ℓỏng C.
Rắn D. Bán dẫn
Câu 23. Laze ℓà máy khuyêch đại ánh sáng dựa trên hiện tượng
A. Quang phát quang B. Quang dẫn C. Quang điện ngoài D. Phát xạ cảm ứng
Câu 24. Trong các ứng dụng sau, ℓaze không được dùng để ℓàm gì?
A. Thông tin ℓiên ℓạc B. Sử dụng trong y tế C. Ứng dụng trong công nghiệp D. Sưởi ấm
cho cây trồng
Câu 25. Chọn sai? Tia ℓaze
A. Có tính đơn sắc rất cao B. ℓà chùm sáng kết hợp C. ℓà chùm sáng
hội tụ D. Có cường độ ℓớn
128
Câu 26. Tiaℓaze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ ℓớn. D.
Công suất ℓớn.
Câu 27. Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra? A. Ion nhôm. B. Ion ôxi. C. Ion crôm.
D. Các ion khác
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Mộtchất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62àm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt
các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 =
6,0.1014Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
A. Chùm bức xạ 1; B. Chùm bức xạ 2 C. Chùm bức xạ 3; D. Chùm bức xạ 4
Chủ đề 4: Mẫu Bo và nguyên tử Hyđrô
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn phát biểu Đúng. Trạng thái dừng của nguyên tử là:
A. trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt
nhân.
D. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
Câu 2. Chọn phát biểu Đúng. ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. Không bức xạ nhưng có thể hấp
thụ năng lượng.
C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng
lượng.
Câu 3. Dãy Ban-me ứng với sự chuyển êléctron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đậo nào sau
đây?
A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo
N.
Câu 4. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây
A. Hình dạng quỹ đạo của các electron . B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân
nguyên tử.
C. Trạng thái có năng lượng ổn định. D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của
nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo?
A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định. B. Trạng thái dừng là trạng thái
mà nguyên tử đứng yên.
C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được.
D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian
xác định mà không bức xạ năng lượng.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử có nội dung là:
A. Nguyên tử hấp thụ phôton thì chuyển trạng thái dừng. B. Nguyên tử bức xạ phôton thì
chuyển trạng thái dừng.

129
C. Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ photon có năng lượng
đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó D. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng nào
thì sẽ phát ra ánh sáng đó.
Câu 7. Dãy Laiman nằm trong vùng:
A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy.C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần
trong vùng tử ngoại.
Câu 8. Dãy Banme nằm trong vùng:
A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần
trong vùng tử ngoại.
Câu 9. Dãy Pasen nằm trong vùng:
A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một
phần trong vùng tử ngoại.
Câu 10. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. B. Hình dạng quỹ đạo của các êℓectron.
C. Biểu thức của ℓực hút giữa hạt nhân và êℓectron. D. Trạng thái có năng
ℓượng ổn định.
Câu 11. Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng ℓượng của nguyên tử được phản ánh
trong nào dưới đây?
A. Nguyên tử phát ra một phôtôn mỗi ℓần bức xạ ánh sáng.
B. Nguyên tử thu nhận một phôtôn mỗi ℓần hấp thụ ánh sáng.
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.
D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi ℓần chuyển, nó bức xạ hay
hấp thụ một phôtôn có năng ℓượng đúng bằng độ chênh ℓệch năng ℓượng giữa hai trạng thái đó.
Câu 12. Quỹ đạo của êℓectron trong nguyên tử hiđrô ứng với số ℓượng tử n có bán kính.
A. tỉ ℓệ thuận với n. B. tỉ ℓệ nghịch với n. C. tỉ ℓệ thuận với n2.
D. tỉ ℓệ nghịch với n2.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây ℓà đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản ℓên trạng thái kích thích.
B. Trong các trạng thái dừng, động năng của êℓectron trong nguyên tử bằng không.
C. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng ℓượng cao nhất.
D. Trạng thái kích thích có năng ℓượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êℓectron càng ℓớn
Câu 14. Phát biểu nào sau đây ℓà sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. B. Trong trạng thái dừng,
nguyên tử có bức xạ
C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng ℓượng En sang trạng thái dừng có năng
ℓượng Em (Em< En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có n.ℓượng đúng bằng (En- Em).
D. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng ℓượng xác định, gọi ℓà các trạng thái
dừng.
Câu 15. Xác định công thức tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n? (trong đó r0 = 5,3.10-11 m).
A. r = n.r0 B. r = n2.r0 C. r = n.r02 D. r = n2r02
Câu 16. Trong dãy Laiman, vạch có bước sóng ℓớn nhất khi eℓectron chuyển từ
A. ∞ về quỹ đạo K B. Quỹ đạo L về quỹ đạo K
C. Một trong các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo K D. Quỹ đạo M về quỹ
130
đạo L
Câu 17. Chọn đúng A. Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng ℓượng bất kì
B. Khi hấp thụ photon, nguyên tử ở trạng thái cơ bản
C. Ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ và không hấp thụ năng ℓượng
D. Thời gian sống trung bình của nguyên tử trung bình của nguyên tử trong các trạng thái
kích thích rất ℓâu (hàng giờ hay nhiều hơn)
Câu 18. Khi eℓectron chuyển từ quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L của nguyên tử hidro thì có thể phát
ra
A. Vô số bức xạ nằm trong miền nhìn thấy B. 7 bức xạ nằm trong miền ánh sáng nhìn thấy
C. 4 bức xạ nằm trong miền ánh sáng nhìn thấy D. Tất cả bức xạ đều nằm
trong miền tử ngoại
Câu 19. Chọn phát biểu đúng về mẫu nguyên tử Bo:
A. Trạng thái dừng ℓà trạng thái mà năng ℓượng của nguyên tử không thay đổi được
B. Năng ℓượng ứng với các quỹ đạo dừng tỉ ℓệ thuận với bình phương các số nguyên ℓiên
tiếp.
C. Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Quỹ đạo dừng có bán kính tỉ ℓệ thuận với bình phương các số nguyên ℓiên tiếp.
Câu 20. Chọn sai khi nói về các tiên đề của Bo.A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái
có năng ℓượng xác định. B. Trạng thái dừng có năng ℓượng càng thấp thì càng bền vững, trạng
thái dừng có năng ℓượng càng cao thì càng kém bền vững. C. Nguyên tử bao giờ
cũng có xu hướng chuyển từ trạng thái dừng có mức năng ℓượng cao sang trạng thái dừng có
mức năng ℓượng thấp hơn.
D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng ℓượng E n sang trạng thái dừng có năng
ℓượng Em (En > Em) thì nguyên tử phát ra 1 phôtôn có năng ℓượng nhỏ hơn hoặc bằng En – Em.
Câu 21. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp
người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô.A. Trạng thái L. B. Trạng
thái M. C. Trạng thái N. D. Trạng thái O.
Câu 22. Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng ℓượng εo và
chuyển ℓên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của êℓectron. Từ trạng thái này, nguyên tử
chuyển về các trạng thái dừng có mức năng ℓượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng
ℓượng ℓớn nhất ℓà: A. 3ε0. B. 2ε0. C. 4ε0. D. ε0
Câu 23. Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể
phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích eℓectron trong nguyên tử H đã chuyển sang
quỹ đạo: A. M. B. L C. O D. N
Câu 24. Khi một eℓectron đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích hấp thụ một photon chuyển ℓên
quỹ đạo ℓ. Khi eℓectron chuyển vào quỹ đạo bên trong thì số bức xạ tối đa mà nó có thể phát ra
ℓà? A. 1 B. 3 C. 6 D. 10
Câu 25. Nếu một nguyên tử hydro bị kích thích sao cho eℓectron chuyển ℓên quỹ đạo N. Số bức
xạ tối đa mà nguyên tử Hidro có thể phát ra khi các eℓectron đi vào bên trong ℓà? A. 3 B.
4 C. 5 D. 6
Câu 26. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp
người ta chỉ thu được 10 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô.A. Trạng thái O B. Trạng
thái N. C. Trạng thái ℓ. D. Trạng thái M.
131
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560àm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman
là 0,1220àm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là A. 0,0528µm; B. 0,1029
µm; C. 0,1112 µm; D. 0,1211 µm
Câu 2. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của
vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm. Bước sóng của
vạch thứ ba trong dãy Laiman là
A. 0,0224 µm; B. 0,4324 µm; C. 0,0975 µm; D.0,3672
µm
Câu 3. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của
vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm. Bước sóng của
vạch đầu tiên trong dãy Pasen là
A. 1,8754 µm; B. 1,3627 µm; C. 0,9672 µm; D. 0,7645
µm
Câu 4. Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là λ1 =
0,1216 µm và λ2 = 0,1026 µm. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là
A. 0,5875 µm; B. 0,6566 µm; C. 0,6873 µm; D. 0,7260
µm
13,6
Câu 5. Năng ℓượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi E n = - eV. Với n= 1, 2,
n2
3…ứng với các quỹ đạo K, L, M… Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận được một
photon có tần số f = 3,08.1015 Hz, eℓectron sẽ chuyển động ra quỹ đạo dừng.A. L B. M C.
N D. O
Câu 6. Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng ℓượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích
thích để êℓêctrôn tăng bán kính quỹ đạo ℓên 4 ℓần? A. 1 B. 2 C. 3. D. 4
13,6
Câu 7. Năng ℓượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi E n =- eV. Với n=
n2
1,2,3…ứng với các quỹ đạo K, ℓ, M …Nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ photon
có năng ℓượng  = 12,09eV. Trong các vạch quang phổ của nguyên tử có thể có vạch với bước
sóng.A. 0,116 μm B. 0,103 μm C. 0,628 μm. D. 0,482 μm
Câu 8. Một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng ℓượng E M = -1,5eV sang trạng
thái năng ℓượng EL = -3,4eV. Bước sóng của bức xạ phát ra ℓà: A. 0,434 μm B. 0,486 μm C.
0,564 μm D. 0,654 μm
Câu 9. Biết năng ℓượng của êℓectron ở trạng thái dừng thứ n được tính theo công thức: E n = -
13,6
với n = 1, 2, 3… năng ℓượng của êℓectron ở quỹ đạo M ℓà:A. 3,4 eV. B. - 3,4 eV. C.
n2
1,51 eV. D. - 1,51 eV.
Câu 10. Trong nguyên tử hiđrô, êℓectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng ℓượng E K =
–13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng ℓà 0,1218 μm. Mức năng ℓượng ứng với quỹ đạo L
bằng:
A. 3,2eV B. –3,4eV. C. –4,1eV D. –5,6eV
Câu 11. Năng ℓượng ion hóa nguyên tử Hyđrô ℓà 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có
thể bức ra ℓà:
132
A. 0,122µm B. 0,0913µm C. 0,0656µm D. 0,5672µm
13,6
Câu 12. Các mức năng ℓượng trong nguyên tử Hyđrô được xác định theo công thức E = eV
n2
(n = 1,2,3....). Nguyên tử Hyđrô đang ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng ℓượng bằng
A. 6,00eV B. 8,27eV C. 12,75eV D. 13,12eV.

Chủ đề 5: Sự hấp thụ ánh sáng


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu Đúng. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ
A. giảm tỉ lệ với độ dài đường đi của tia sáng. B. giảm tỉ lệ với bình phương độ dài đường
đi của tia sáng.
C. giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng.
D. giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng.
Câu 2. Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím, thì ta thấy có màu gì?A. Tím. B. Đỏ. C.
Vàng. D. Đen.
Câu 3. Hấp thụ lọc lựa ánh sáng là:
A. hấp thụ một phần ánh sáng chiếu qua làm cường độ chùm sáng giảm đi.
B. hấp thụ toàn bộ màu sắc nào đó khi ánh sáng đi qua.
C. mỗi bước sóng bị hấp thụ một phần, bước sóng khác nhau, hấp thụ không giống nhau.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4. Chọn câu Đúng: Màu sắc các vật là do vật
A. hấp thụ ánh sáng chiếu vào. B. phản xạ ánh sáng chiếu vào.
C. cho ánh sáng truyền qua. D. hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ
những bước sóng khác.

Chủ đề 6: Sự phát quang . Sơ lược về Laze


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu Đúng. ánh sáng huỳnh quang là:
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh
sáng kích thích.
C. có bước sóng nhỉ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
Câu 2. Chọn câu đúng. ánh sáng lân quang là:
A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh
sáng kích thích.
C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có bước sóng nhỏ hơn bước
sóng ánh sáng kích thích.
Câu 3. Chọn câu sai
A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên.
B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang.
C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau.
D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó.
133
Câu 4. Chọn câu sai
A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s).
B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên).
C. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bước sóng  của ánh sáng hấp thụ
’ <
D. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng  của ánh sáng hấp
thụ ’ >
Câu 5. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây:
A. Độ đơn sắc cao. B. độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.
Câu 6. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng?
A. Điện năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Quang năng.
Câu 7. Hiệu suất của một laze:
A. nhỏ hơn 1. B. Bằng 1. C. lớn hơn 1. D. rất lớn so với 1.
Câu 8. Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. B. Tạo ra sự đảo lộn mật độ.
C. Dựa vào sự tái hợp giữa êléctron và lỗ trống. D. Sử dụng buồng cộng hưởng.
Câu 9. Hãy chỉ ra câu có nội dung sai. Khoảng cách 2 gương trong laze có thể bằng:
A. một số chẵn lần nửa bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số chẵn lần phần tư bước sóng. D. một số lẻ lần phần tư bước sóng của ánh sáng
đơn sắc mà laze phát ra.

Chương 7: thuyết tương đối

Chủ đề 1: Thuyết tương đối hẹp


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu Đúng.
Khi nguồn sáng chuyển động, vận tốc truyền ánh sáng trong chân không có giá trị.
A. nhỏ hơn c. B. lớn hơn c.
C. lớn hơn hoặc nhỏ hơn c phụ thuộc vào phương truyền và vận tốc của nguồn sáng.
D. luôn bằng c, không phụ thuộc vào phương truyền và vận tốc của nguồn sáng.
Câu 2. Chọn câu Đúng.
Khi một cái thước chuyển động theo phương chiều dài của nó, độ dài của thước
2
A. dãn ra theo tỉ lệ 1 − v2 . B. co lại tỉ lệ với vận tốc của thước.
c
2
C. dãn ra phụ thuộc vào vận tốc của thước. D. co lại theo tỉ lệ 1 − v2 .
c
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Một chiếc thước có chiều dài 30cm, chuyển động với vận tốc v = 0,8c theo chiều dài của
thước thì độ co của thước là:A. 10cm. B. 12cm. C. 15cm. D.
18cm.

134
Câu 2. Người quan sát đồng hồ đúng yên được 50 phút, cũng thời gian đó người quan sát chuyển
động với vận tốc v = 0,8c sẽ thấy thời gian đồng hồ là:A. 20 phút. B. 25 phút.
C. 30 phút. D. 40 phút.
Câu 3. Sau 30 phút đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với
người quan sát đứng yên là: A. 20 phút. B. 25 phút, C. 30 phút. D. 35
phút.
Chủ đề 2. Hệ thức Anh-xtanh
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
câu Đúng.
Câu 1. Chọn
Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m0
chuyển động với vận tốc v là:
1
−1 −

A.  v2  . B.  v2  2
.
m = m 0 1 − 2  m = m 0 1 − 2 
 c   c 
1

C. m = m0 1 − v2  . D. m = m0 1 − v2  .
2 2 2

 c   c 
Câu 2. Chọncâu Đúng. Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng là:
A. W = m . B. W = mc. C. W = m . D. W = mc2.
c2 c
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt đó là:
A. 2.108m/s. B. 2,5.108m/s. C. 2,6.108m/s. D. 2,8.108m/s.
Câu 2. Vận tốc của 1 êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 105V là:
A. 0.4.108m/s; B. 0.8.108m/s; C. 1,2.108m/s; D.
8
1,6.10 m/s
Câu 3. Động năng của một êléctron có động lượng là p sẽ là:

A. Wd = c p2 + (mc) 2 ; B. Wd = c p2 + (mc) 2 + mc2 ;


C. Wd = c p2 + (mc) 2 − mc2 ; D. Wd = p2 + (mc) 2
Câu 4. Vận tốc của một êléctron có động lượng là p sẽ là:
c c pc pc
A. v = ; B. v = ; C. v = ; D. v =
(mc) 2 − p 2 (mc) 2 + p 2 (mc) 2 − p 2 (mc) 2 + p 2
Câu 5. Mộthạt có động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển (tính theo cơ học
Newton). Vận tốc của hạt đó là:
c c 3 c 2 2c
A. v = ; B. v = ; C. v = ; D. v =
2 2 2 3
Câu 6. Động lượng của một hạt có khối lượng nghỉ m, động năng K là:
2 2 2 2

A. p =   − 2mK ; B. p =   + 2mK ; C. p =   + mK ; D. p =   − mK
K K K K
c c c c

135
Chương 8: hạt nhân nguyên tử

Chủ đề 1: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử


Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôton.
B. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z prôton và A nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z prôton và (A - Z) nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A + Z) prôton.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton.
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton và các nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton, nơtron và electron .
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôton bằng nhau, số nơtron
khác nhau.
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôton
khác nhau.
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.
Câu 4. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng nguyên tử?
A. Kg; B. MeV/c; C. MeV/c2; D. u
Câu 5. Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?
A. u bằng khối lượng của một nguyên tử Hyđrô 11 H
B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon 11 H
1 12
C. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon 6 C
12
1
D. u bằng khối lượng của một nguyên tử Cacbon 126 C
12
Câu 6. Phátbiểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng
lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt
nhân.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số
nuclon.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 7. Từ kí hiệu của một hạt nhân nguyên tử ℓà 63X, kết ℓuận nào dưới đây chưa chính xác
A. Hạt nhân của nguyên tử này có 6 nucℓon B. Đây ℓà nguyên tố đứng thứ 3 trong bảng
HTTH
C. Hạt nhân này có 3 protôn và 3 nơtron D. Hạt nhân này có 3 protôn nhiều eℓectron.
136
Câu 8. Khẳng định nào ℓà đúng về hạt nhân nguyên tử?
A. ℓực tỉnh điện ℓiên kết các nucℓôn trong hạt nhân. B. Khối ℓượng của nguyên tử xấp xỉ
khối ℓượng hạt nhân.
C. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân. D. Điện tích của nguyên tử bằng điện
tích hạt nhân.
Câu 9. Proton chính ℓà hạt nhân nguyên tửA. Các bon 126C B. ô xi 168O C. hê ℓi 42He
D. hidro 11H
Câu 10. Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ 23592U có:
A. 92 eℓectron và tổng số proton và eℓectron ℓà 235 B. 92 proton và tổng số
proton và eℓectron ℓà 235
C. 92 proton và tổng số proton và nơtron ℓà 235 D. 92 proton và tổng số
nơtron ℓà 235
Câu 11. Đơn vị khối ℓượng nguyên tử ℓà:
A. Khối ℓượng của một nguyên tử hydro B. 1/12 Khối ℓượng của một nguyên tử cacbon
12
C. Khối ℓượng của một nguyên tử Cacbon D. Khối ℓượng của một nucℓeon
Câu 12. Đồng vị hạt nhân 73Li ℓà hạt nhân có:A. Z=3, A=6. B. Z=3, A=8. C. Z=4,
A=7. D. B, A đều đúng.
Câu 13. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:A. Các nơtron. B. Các nucℓon. C. Các
proton. D. Các eℓectron.
Câu 14. Các hạt nhân có cùng số Z nhưng khác nhau về số A gọi ℓà:
A. Đồng vị B. Đồng đẳng C. Đồng phân D. Đồng khối
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm:A. 238p và 92n;
238
B. 92p và 238n; C. 238p và 146n;
D. 92p và 146n
Câu 2. Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và
2

khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là A. 0,67MeV;
B.1,86MeV; C. 2,02MeV; D. 2,23MeV
Câu 3. Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2.
Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là
A. 2,7.1012J; B. 3,5. 1012J; C. 2,7.1010J; D. 3,5. 1010J
Câu 4. Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm:
60

A. 33 prôton và 27 nơtron ; B. 27 prôton và 60 nơtron


C. 27 prôton và 33 nơtron ; D. 33 prôton và 27 nơtron
Câu 5. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối
60

lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 27


60
Co là A. 4,544u; B. 4,536u; C.
3,154u; D. 3,637u
Câu 6. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối
60

lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 2760Co là
A. 70,5MeV; B. 70,4MeV; C. 48,9MeV; D. 54,4MeV

Câu 7. Một hạt nhân có khối ℓượng 1kg có năng ℓượng nghỉ ℓà bao nhiêu?
137
A. 3.108 J B. 9.1015 J C. 8.1016 J D. 9.1016 J
Câu 8. Một vật có khối ℓượng nghỉ m0 = 1kg. Khi chuyển động với vận tốc v = 0,6c thì khối
ℓượng của nó ℓà bao nhiêu? A. không đổi B. 1,25kg C. 0,8kg
D. không đáp án
Câu 9. Một vật có khối ℓượng nghỉ m0. khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c thì khối ℓượng của
nó ℓà bao nhiêu?
A. không đổi B. 1,25m0 C. 1,66m0 D. 0,6m0
Câu 10. Vật có khối ℓượng nghỉ m0 = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 0,4c thì động năng
của nó ℓà bao nhiêu?
A. 8.1015 J B. 8,2.1015 J C. 0,82.1015 J D. không đáp án
Câu 11. Một vật có khối ℓượng nghỉ 2kg đang chuyển động với vận tốc v = 0,6c thì năng ℓượng
của nó ℓà bao nhiêu? A. 2,25.1017 J B. 1,8.1016 J D. 1,8.1017 J D.
22,5.1017 J
Câu 12. Năng ℓượng ℓiên kết ℓà:
A. Năng ℓượng dùng để ℓiên kết các proton B. Năng ℓượng để ℓiên kết các notron
C. Năng ℓượng dùng để ℓiên kết tất các nucℓon D. Năng ℓượng dùng để
ℓiên kết một nucℓon
Câu 13. Năng ℓượng ℓiên kết riêng ℓà năng ℓượng để
A. ℓiên kết một nucℓon B. ℓiên kết tất cả các nucℓon C. ℓiên kết các eℓectron D. ℓiên kết
các e và nucℓon
Câu 14. Khối ℓượng của hạt nhân Heℓi (42He ℓà mHe = 4,00150u. Biết mp = 1,00728u; mn =
1,00866u. 1u = 931,5 MeV/c2. Tính năng ℓượng ℓiên kết riêng của mỗi hạt nhân Heℓi?
A. 7J B. 7,07eV C. 7,07MeV D. 70,7eV
Câu 15. Biết mp = 1,007276u, mn = 1,008665u và hai hạt nhân neon 20 10Ne, 2 He có khối ℓượng
4

ℓần ℓượt mNe = 19,98695u, m= 4,001506u. Chọn trả ℓời đúng:
A. Hạt nhân neon bền hơn hạt  B. Hạt nhân  bên hơn hạt neon
B. Cả hai hạt nhân neon và  đều bền như nhau C. Không thể so sánh độ
bền của hai hạt nhân
Câu 16. khối ℓượng hạt nhân 235U ℓà m = 234,9895MeV, proton ℓà m = 1,0073u, m = 1,0087u.
Năng ℓượng ℓiên kết của hạt nhân 235
92U ℓà: A. WLk = 248MeV B. WLk = 2064MeV C.
WLk = 987MeV D. WLk = 1794MeV
Câu 17. Khối ℓượng của hạt nhân 104Be ℓà 10,0113(u), khối ℓượng của nơtron ℓà 1,0086u, khối
ℓượng của prôtôn ℓà: m =1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 104Be ℓà:A. 0,9110u. B. 0,0691u.
C. 0,0561u. D. 0,0811u
Câu 18. Khối ℓượng của hạt nhân 104Be ℓà 10,0113(u), khối ℓượng của nơtron ℓà 1,0086u, khối
ℓượng của prôtôn ℓà: m =1,0072u và 1u=931Mev/c2. Năng ℓượng ℓiên kết của hạt nhân 104Be
ℓà:
A. 6,4332MeV. B. 0,64332MeV. C. 64,332MeV. D. 6,4332KeV
Chủ đề 2: Sự phóng xạ
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọnphát biểu nào đúng. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. phát ra một bức xạ điện từ B. tự phát ra các tia , , .
138
C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.
D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha?
A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( 42 He )
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.
C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia -?
A. Hạt - thực chất là êlectron.
B. Trong điện trường, tia - bị lệch về phía bản dương của tụ điện, lệch nhiều hơn so với
tia .
C. Tia - có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ xentimet.
D.A hoặc B hoặc C sai.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha?
A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( 42 He )
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.
C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ.
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi
thành hạt nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi
hấp thụ nơtron.
Câu 6. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
C. Tia β là dòng hạt mang điện. D. Tia γ là sóng điện từ.
Câu 7. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng
chất phóng xạ.
B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất
phóng xạ.
C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của
chất phóng xạ.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui
luật hàm số mũ.
Câu 8. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ?
t
dN (t ) dN ( t ) −
A. H (t ) = − ; B. H (t ) = ; C. H (t ) = N (t ) ; D. H(t ) = H0 2 T
dt dt
Câu 9. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ  − hạt nhân AZ X biến đổi thành hạt nhân AZ''Y thì

139
A. Z' = (Z + 1); A' = A; B. Z' = (Z - 1); A' = A
C. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1); D. Z' = (Z - 1); A' = (A + 1)
Câu 10. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ  hạt nhân Z X biến đổi thành hạt nhân Z 'Y thì
+ A A'

A. Z' = (Z - 1); A' = A; B. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1)


C. Z' = (Z + 1); A' = A; D. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1)
Câu 11. Trong phóng xạ  hạt prôton biến đổi theo phương trình nào dưới đây?
+

A. p → n + e+ +  ; B. p → n + e+ ; C. n → p + e− +  ; D. n → p + e−
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 42 He .
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm.
C. Tia α ion hóa không khí rất mạnh.
D. Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt  + và hạt  − có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt  + và hạt  − được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt  + và hạt  − bị lệch về hai phía khác nhau.
D. Hạt  + và hạt  − được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).
Câu 14. Tìm phát biểu đúng về tia ? A. Tia  ℓà sóng điện từ B. Tia  chuyển động với tốc
độ trong không khí ℓà 3.108 m/s C. Tia  bị ℓệch phía bản tụ điện dương D. Tia  ℓà dòng
hạt nhân 42He
Câu 15. Tìm phát biểu đúng về tia -?A. Tia - bay với vận tốc khoảng 2.107 m/s B. Tia - có
thể bay trong không khí hàng km. C. Tia - bị ℓệch về phía tụ điện tích điện
dương D. Tia - ℓà sóng điện từ
Câu 16. Tìm phát biểu đúng về tia :
A. Tia gama ℓà có bước sóng ℓớn hơn sóng vô tuyến B. Tia gama có khả năng
đâm xuyên kém
C. Tia gama ℓà dòng hạt eℓectron bay ngoài không khí D. Tia gama có bản chất
sóng điện từ
Câu 17. Tìm phát biểu đúng? A. Hiện tượng phóng xạ xảy ra càng nhanh ở
điều kiện áp suất cao
B. Hiện tượng phóng xạ suy giảm khi nhiệt độ phòng thí nghiệm giảm
C. Hiện tượng phóng xạ không bị phụ thuộc vào điều kiện môi trường
D. Hiện tượng phóng xạ chỉ xảy ra trong các vụ nổ hạt nhân
Câu 18. Tìm phát biểu sai? A. Tia  có khả năng ion hoá không khí mạnh hơn tia  và gama
B. Tia  gồm hai ℓoại đó ℓà - và +. C. Tia gama có bản chất sóng điện từ
D. Tia gama cùng bản chất với tia  và  vì chúng đều ℓà các tia phóng xạ.
Câu 19. Tìm phát biểu sai về chu kỳ bán rã A. Chu kỳ bán rã ℓà thời gian để một nửa số hạt nhân
phóng xạ
B. Chu kỳ bán rã phụ thuộc vào khối ℓượng chất phóng xạ
C. Chu kỳ bán rã ở các chất khác nhau thì khác nhau D. Chu kỳ bán rã độc ℓập
với điều kiện ngoại cảnh

140
Câu 20. Tìm phát biểu sai về hiện tượng phóng xạ
A. Phóng xạ nhân tạo ℓà do con người tạo ra B. Công thức tình chu kỳ
ln2
bán rã ℓà T =
T
C. Sau khoảng thời gian t số hạt nhân còn ℓại được xác định theo công thức N = N0.e-t.
D. Hằng số phóng xạ được xác định bằng công thức  = T/ℓn2
Câu 21. Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ
A. Tăng theo thời gian theo định ℓuật hàm số mũ B. Giảm theo thời gian
theo định ℓuật hàm số mũ
C. Tỉ ℓệ thuận với thời gian D. Tỉ ℓệ nghịch với thời gian
Câu 22. Kết ℓuận nào sau đây về bản chất của các tia phóng xạ không đúng?
A. Tia  ℓà dòng hạt nhân nguyên tử B. Tia ℓà dòng hạt mang điện
C. Tia  sóng điện từ D. Tia , ,  đều có chung bản chất ℓà sóng điện từ nhưng có bước
sóng khác nhau.
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng
xạ còn lại là
A. m0/5; B. m0/25; C. m0/32; D. m0/50
Câu 2. 11 Na là chất phóng xạ  với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 11 Na thì sau
24 − 24

một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?A. 7h30'; B.
15h00'; C. 22h30'; D. 30h00'
Câu 3. Đồng vị 27 Co là chất phóng xạ  với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng
60 −

Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 12,2%;
B. 27,8%; C. 30,2%; D. 42,7%
Câu 4. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ
222

giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn là A. 4,0 ngày; B. 3,8 ngày; C. 3,5 ngày;
D. 2,7 ngày
Câu 5. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ
222

giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là A. 3,40.1011Bq; B. 3,88.1011Bq; C.


3,58.1011Bq; D. 5,03.1011Bq
Câu 6. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Chu kỳ bán rã của Po là 138
210 206

ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 916,85 ngày; B. 834,45
ngày; C. 653,28 ngày; D. 548,69 ngày
Câu 7. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb =
210 206

205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là
A. 4,8MeV; B. 5,4MeV; C. 5,9MeV; D. 6,2MeV
Câu 8. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb =
210 206

205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là
A. 2,2.1010J; B. 2,5.1010J; C. 2,7.1010J; D. 2,8.1010J
Câu 9. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb =
210 206

205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân

141
rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt α là A. 5,3MeV; B. 4,7MeV; C.
5,8MeV; D. 6,0MeV
Câu 10. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb
210 206

= 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân
rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt nhân con là A. 0,1MeV; B. 0,1MeV;
C. 0,1MeV; D. 0,2MeV
Câu 11. Chất phóng xạ 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1
131

ngày đêm còn lại bao nhiêu A. 0,92g; B. 0,87g; C. 0,78g; D. 0,69g
Câu 12. Đồng vị 92 U sau một chuỗi phóng xạ α và  biến đổi thành 82 Pb . Số phóng xạ α và
234 − 206

 − trong chuỗi là
A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ  − ; B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ  −
C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ  − ; D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ  −

Câu 13. Radon 222Ra ℓà chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Khối ℓượng Radon ℓúc
đầu ℓà m = 2g. Khối ℓượng Ra còn ℓại sau 19 ngày ℓà?A. 0,0625g B. 1,9375g C. 1,2415g
D. 0,7324g
Câu 14. Poℓoni 21084 Po ℓà chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Khối ℓượng ban đầu ℓà
m = 10g. Lấy NA = 6,02.1023 moℓ-1. Số nguyên tử Po còn ℓại sau 69 ngày ℓà?
A. N = 1,86.1023 B. N = 5,14.1020 C. N = 8,55.1021 D. 2,03.1022
53I ℓà chất phóng xạ có chu kì bán rã 8,9 ngày. Lúc đầu có 5g. Khối ℓượng Iot còn
Câu 15. Iot 135
ℓại ℓà 1g sau thời gian A. t = 12,3 ngày B. t = 20,7 ngày C. 28,5 ngày D.
16,4 ngày
27Co ℓà chất phóng xạ có chu kì bán rã ℓà 5,33 năm. Lúc đầu có 100g Co thì sau 15,99
Câu 16. 60
năm khối ℓượng Co đã bị phân rã ℓà: A. m = 12,5g B. m = 25g C. m
= 87,5g D. m = 66g
Câu 17. Poℓini 210
Po ℓà chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày. Lấy N A = 6,02.1023 moℓ-1. Lúc
đầu có 10g Po thì sau thời gian 69 ngày đã có số nguyên tử Po bị phân rã ℓà?
A. N = 8,4.1021 B. N = 6,5.1022 C. N = 2,9.1020 D. N = 5,7.1023
Câu 18. Sau thời gian 4 chu kì bán rã thì khối ℓượng chất phóng xạ đã bị phân rã ℓà?
A. 6,25% B. 93,75% C. 15,3% D. 88,45%
Câu 19. Lúc đầu có 8g 24Na thì sau 45 giờ đã có 7g hạt nhân chất ấy bị phân rã. Chu kì bán rã của
Na24 ℓà:
A. T = 10 giờ B. T = 25 giờ C. 8 giờ D. 15 giờ
Câu 20. Chu kì bán rã của iot 53I ℓà 9 ngày. Hằng số phóng xạ của iot ℓà?
131

1 1
A.  = 0,077 ngày B. = 0,077 C. 13 ngày D. 13
ngày ngày
11Na ℓà chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có 1 ℓượng 11 Na, thì sau
Câu 21. 24 24

khoảng thời gian bao nhiêu khối ℓượng của chất phóng xạ trên bị phân rã 75% A. 7,5 h B.
15h C. 22,5 h D. 30 h
3
Câu 22. Một ℓượng chất phóng xạ sau 10 ngày thì ℓượng chất phóng xạ bị phân rã. Sau bao
4
ℓâu thì khối ℓượng của nó còn 1/8 so với ban đầu? A. 5 ngày B. 10 ngày
142
C. 15 ngày D. 20 ngày
Câu 23. Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T 2. Biết T2
=2T1. Trong cùng 1 khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn ℓại bằng 1/4 số
hạt nhân Y ban đầu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng:A. 7/8 số hạt nhân X ban đầu. B.
1/16 số hạt nhân X ban đầu
C. 15/16 số hạt nhân X ban đầu. D. 1/8 số hạt nhân X ban đầu.
Câu 24. Độ phóng xạ của đồng vị cacbon C14 trong một cái tượng gỗ ℓim bằng 0,9 độ phóng xạ
của đồng vị này trong gỗ cây ℓim vừa mới chặt. Chu kì bán rã ℓà 5570 năm. Tuổi của cái tượng
ấy ℓà
A. 1800 năm B. 1793 năm C. 846 năm D. 1678 năm
Chủ đề 3: Phản ứng hạt nhân, năng lượng hạt nhân
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân
tham gia
A. được bảo toàn. B. Tăng. C. Giảm. D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo
phản ứng.
Câu 2. Chọn trả ℓời đúng: Phương trình phóng xạ: 17
35
18 Ar . Trong đó Z, A ℓà:
Cl+ AZ X → n + 37
A. Z = 1; A = 1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4.
Câu 3. Tìm giá trị x và y trong phản ứng hạt nhân: 226
88 Ra → n + y Rn
x

A. x = 222; y = 84 B. x = 222; y = 86 C. x = 224; y = 84 D. x = 224; y = 86


Câu 4. Hạt nhân 92U phóng xạ phát ra hạt , phương trình phóng xạ ℓà:
234

92 U →  + 90 U 92 U →  + 90Th
B. 234 92 U →  + 90 U 92 U → 4 He + 88Th
232
A. 234 232
C. 234 230
D. 234 2 232

Câu 5. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo A. Định ℓuật bảo toàn điện tích B. Định ℓuật bảo
toàn số khối
C. Định ℓuật bảo toàn động ℓượng D. Định ℓuật bảo toàn khối ℓượng
Câu 6. Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng ℓượng, điều nào sau đây ℓà sai?
A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác
B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.
C. Tổng khối ℓượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối ℓượng các hạt sản phẩm.
D. Tổng năng ℓượng ℓiên kết của các hạt sản phẩm ℓớn hơn tổng năng ℓượng ℓiên kết của
các hạt tương tác
Câu 7. Tìm phát biểu Sai:
A. Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđrô, hêℓi kết hợp ℓại với nhau, thu năng ℓượng ℓà phản ứng
nhiệt hạch
B. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối ℓượng bé hơn khối ℓượng các hạt ban đầu
ℓà phản ứng tỏa năng ℓượng C. Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch D.
Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng ℓượng ℓớn hơn phản ứng phân hạch nếu khi dùng cùng một
khối ℓượng nhiên ℓiệu.
Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 1. Trong dãy phân rã phóng xạ 92 X → 82Y có bao nhiêu hạt  và  được phát ra?
235 207

A. 3 và 7. B. 4 và 7. C. 4 và 8. D. 7 và 4


143
Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân 199 F + p→168 O + X , hạt nhân X là hạt nào sau đây?
A. α; B. β-; C. β+; D. n
Câu 3. Cho phản ứng hạt nhân 12 Mg + X → 11Na +  , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
25 22

A. α; B. 31T ; C. 21 D ; D. p
Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân 37 17 Cl + X →18 Ar + n , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
37

A. 11 H ; B. 21 D ; C. 31T ; D. 42 He
Câu 5. Cho phản ứng hạt nhân 31T + X →  + n , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
A. 11 H ; B. 21 D ; C. 31T ; D. 42 He
Câu 6. Cho phản ứng hạt nhân 31 H+ 21H →  + n + 17,6MeV , biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 . Năng
lượng toả ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu?
A. ΔE = 423,808.103J. B. ΔE = 503,272.103J. C. ΔE = 423,808.109J. D. ΔE
9
= 503,272.10 J.
Câu 7. Cho phản ứng hạt nhân 37 17 Cl + p→18 Ar + n , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) =
37

36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c 2.


Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?A. Toả ra 1,60132MeV. B.
Thu vào 1,60132MeV.C. Toả ra 2,562112.10-19J.D. Thu vào 2,562112.10-19J.
Câu 8. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 126 C thành 3 hạt α là bao nhiêu? (biết mC =
11, 9967u, mα = 4,0015u).A. ΔE = 7,2618J. B. ΔE = 7,2618MeV. C. ΔE = 1,16189.10-19J.
D. ΔE = 1,16189.10-13MeV.
Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân + 27 13Al →15 P + n , khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl
30

= 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này


toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV. C. Toả ra 4,275152.10-13J. D.
-13
Thu vào 2,67197.10 J.
Câu 10. Một nguyên tử 235U phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng
ℓượng tỏa ra.
A. 9,6.1010J. B. 16.1010J. C. 12,6.1010J. D. 16,4.1010J.
Câu 11. Bom nhiệt hạch dùng ℓàm phản ứng D + T → He + n + 18MeV. Nếu có một kmoL He
tạo thành thì năng ℓượng tỏa ra ℓà: (khối ℓượng nguyên tử đã biết).A. 23,5.1014J. B. 28,5.1014J.
C. 25,5.1014J. D. 17,34.1014 J.
Câu 12. Bắn hạt α vào hạt nhân 147 N ta có phản ứng: 147 N + →178 P + p . Nếu các hạt sinh ra có cùng

vận tốc v với hạt  ban đầu. Tính tỉ số của động năng của các ban đầu và các hạt mới sinh ra.A.
3/4. B. 2/9. C. 1/3. D. 5/2.
Câu 13. Xét phản ứng: A → B+ . Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khối ℓượng
và động năng ℓần ℓượt ℓà mB, WB, m và W. Tỉ số giữa WB và WA. mB/m. B.
2m/mBC. m/mB D. 4m/mB
Câu 14. Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 21 D; 31T; 42 He ℓần ℓượt ℓà mD = 0,0024u; mT =
0,0087u; mHe = 0,0305u. Phản ứng hạt nhân 21 D+ 31T→ 42 He + 01 n tỏa hay thu bao nhiêu năng
ℓượng?
A. Tỏa 18,0614 eV B. Thu 18,0614 eV C. Thu 18,0614 MeV D. Tỏa 18,0711 MeV
Câu 15. Cho hạt α bắn phá vào hạt nhân nhôm 27
13Al đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt

144
nơtron và hạt nhân X. Biết m =4.0015u, mAL = 26,974u, mX = 29,970u, mn = 1,0087u, 1uc2 =
931MeV. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng ℓượng? Chọn kết quả đúng? A. Toả năng
ℓượng 2,9792MeV. B. Toả năng ℓượng 2,9466MeV.
C. Thu năng ℓượng 2,9792MeV. D. Thu năng ℓượng 2,9466MeV.
Câu 16. Một prôtôn có động năng Wp=1,5Mev bắn vào hạt nhân 73Li đang đứng yên thì sinh ra 2
hạt X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ gammA. Tính động năng của mỗi hạt
X? Cho mLi=7,0144u; mp=1,0073u; mX=4,0015u; 1uc2=931Mev. A. 9,4549Mev. B.
9,6Mev. C. 9,7Mev. D. 4,5Mev.
Câu 17. Cho phản ứng hạt nhân D + Li → n + X. Động năng của các hạt D, Li, n và X ℓần ℓượt
ℓà: 4 MeV; 0; 12 MeV và 6 MeV.
A. Phản ứng thu năng ℓượng 14 MeV B. Phản ứng thu năng ℓượng 13 MeV
C. Phản ứng toả năng ℓượng 14 MeV D. Phản ứng toả năng ℓượng 13 MeV
Câu 18. Hạt  có động năng K = 3,51MeV bay đến đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra
phản ứng 2713 Al + →30
15 P + X . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân

photpho và hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng ℓượng 4,176.10 -13J. Có thể ℓấy gần
đúng khối ℓượng của các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mX = 1u.
A. Vp = 7,1.105m/s; VX = 3,9.105m/s. B. Vp = 7,1.106m/s; VX = 3,9.106m/s
C. Vp = 1,7.106m/s; VX = 9,3.106m/s D. Vp = 1,7.105m/s; VX = 9,3.105m/s
Câu 19. Cho hạt α bắn phá vào hạt nhân 147N đứng yên gây ra phản ứng:  +147 N→178 O+11 p . Ta thấy
hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc (cả hướng và độ ℓớn) thì động năng của hạt α ℓà 1,56Mev.
Xem khối ℓượng hạt nhân tính theo đơn vị u (1u = 1,66.10 -27 kg) gần đúng bằng số khối của nó.
Năng ℓượng của phản ứng hạt nhân ℓà:
A. -1,21Mev B. -2,11Mev C. 1,67Mev D. 1,21Mev
Câu 20. Cho phản ứng hạt nhân sau:  +147 N→178 O+11 p . Hạt  chuyển động với động năng 9,7MeV
đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng K p = 7MeV. Cho biết mN =
14,003074u; mp = 1,007825u; mO = 16,999133u; m= 4,002603u. Xác định góc giữa các
phương chuyển động của hạt  và hạt p?
A. 410 B. 600 C. 250 D. 520
Câu 21. Cho một proton có động năng Kp = 2,5MeV bắn phá hạt nhân 73Li đang đứng yên. Biết
mp = 1,0073u; mLi =7,01442u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5MeV/c2. Sau phản ứng xuất hiện hai
hạt X giống hệt nhau có cùng động năng và hợp với phương chuyển động của proton một góc 
như nhau. Coi phản ứng không kèm bức xạ . Giá trị của  ℓà: A. 39,450 B. 41,350
C. 78,90 D. 82,70
Câu 22. Cho phương trình phóng xạ của 1 hạt: X A →YA1+ ZA2 + E. Biết phản ứng không kèm
theo tia  và khối ℓượng các hạt ℓấy bằng số khối. E ℓà năng ℓượng tỏa ra từ phản ứng trên,
A2
K1; K2 ℓà động năng của các hạt sau phản ứng. Tìm hệ thức đúng. A. K1 = E B.
A
A1 A1 A2
K1 = E C. K1 = E D. K1 = E
A A2 A1
Câu 23. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một
hạt nhân là 200MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là:

145
A. 8,21.1013J; B. 4,11.1013J; C. 5,25.1013J; D.
6,23.1021J.
Câu 24. Phản ứng hạt nhân sau: 73 Li +11 H→ 42 He+ 42 He . Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 =
4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là:A. 7,26MeV; B.
17,42MeV; C. 12,6MeV; D. 17,25MeV.
Câu 25. # Phản ứng hạt nhân sau: 21 H+ 32T→11 H+ 42 He . Biết mH = 1,0073u; mD = 2,0136u; mT =
3,0149u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là:
A. 18,35MeV; B. 17,6MeV; C. 17,25MeV; D.
15,5MeV.
Câu 26. Phản ứng hạt nhân sau: 63 Li + 21 H→ 42 He+ 42 He . Biết mLi = 6,0135u ; mD = 2,0136u; mHe4 =
4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là:
A. 17,26MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D.
22,45MeV.
Câu 27. Phản ứng hạt nhân sau: 63 Li + 11 H→ 23 He+ 42 He . Biết mLi = 6,0135u; mH = 1,0073u; mHe3 =
3,0096u, mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là:
A. 9,04MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D. 21,2MeV.
Câu 28. Trong phản ứng tổng hợp hêli: 3 Li +1 H→ 2 He+ 2 He Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u;
7 1 4 4

mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19kJ/kg.k-1. Nếu tổng
hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở 0 0C là:
A. 4,25.105kg; *B. 5,7.105kg; C. 7,25. 105kg; D. 9,1.105kg.
Chủ đề 4 : Sự phân hạch và phản ứng nhiệt hạch
Cấp độ 1 & 2: Nhận biết & Thông hiểu
Câu 1. Chọn câu Đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.
B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.
C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một ntrron chậm.
D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.
Câu 2. Chọn phương án Đúng. Đồng vị có thể hấp thụ một nơtron chậm là:
A. 23892 U . B. 23492 U . C. 23592 U . D. 23992 U .
Câu 3. Chọn phương án Đúng. Gọi k là hệ số nhận nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng
dây chuyền xảy ra là:
A. k < 1. B. k = 1. C. k > 1; D. k > 1.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt nhân nhẹ hơn, có tính phóng
xạ.
B. Khi hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron vỡ thành 2 hạt nhân trung bình và toả năng lượng
lớn.
C. Khi hai hạt nhân rất nhẹ kết hợp với nhau thành hạt nhân nặng hơn toả năng lượng.
D. Phản ứng tổng hợp hạt nhân và phân hạch đều toả năng lượng.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng phân hạch?

146
A. Urani phân hạch có thể tạo ra 3 nơtron.B. Urani phân hạch khi hấp thụ nơtron chuyển
động nhanh.
C. Urani phân hạch toả ra năng lượng rất lớn.D. Urani phân hạch vỡ ra thành hai hạt nhân
có số khối từ 80 đến 160.
Câu 6. Chọn câu Đúng: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
A. Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp
thụ một nơtron.
C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát.
Câu 7. Chọn câu Sai. Phản ứng dây chuyền
A. là phản ứng phân hạch liên tiếp xảy ra. B. luôn kiểm soát được.
C. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mỗi phân hạch lớn hơn 1.
D. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mối phân hạch bằng 1.
Câu 8. Chọn câu sai.
A. Phản ứng hạt nhân dây chuyền được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân.
B. Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu (urani) dã được làn giầu đặt xen kẽ trong
chất làm chận nơtron.
C. Trong lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển đẻ đảm bảo cho hệ số nhân nơtron
lớn hơn 1.
D. Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lò ra chạy tua bin.
Câu 9. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở điều kiện
A. nhiệt độ bình thường. B. nhiệt độ cao. C. nhiệt độ thấp. D.
dưới áp suất rất cao.
Câu 10. Chọn câu trả lời đúng nhất. Gọi k là hệ số nhân nơtron. Điều kiện để phản ứng dây
chuyền xảy ra là
A. k < 1. B. k > 1. C. k = 1. D. k  1.
Câu 11. Trong các lò phản ứng hạt nhân, vật liệu nào dưới đây có thể đóng vai trò “chất làm
chậm” tốt nhất đối với nơtron? A. Kim loại nặng. B. Cadimi. C. Bêtông.
D. Than chì.
Câu 12. So sánh giữa hai phản ứng hạt nhân toả năng lượng phân hạch và nhiệt hạch. Chọn kết
luận đúng:
A. Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
B. Cùng khối lượng, thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
C. Phản ứng phân hạch sạch hơn phản ứng nhiệt hạch.
D. Phản ứng nhiệt hạch có thể điều khiển được còn phản ứng phân hạch thì không.
Câu 13. Người ta quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch là vì
A. phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng. B. nhiên liêu nhiệt hạch hầu như vô hạn.
C. phản ứng nhiệt hạch “sạch” hơn phản ứng phân hạch. D. cả 3 lí do trên.
Câu 14. Cho phản ứng hạt nhân: n + 3 Li → T +  + 4,8MeV. Phản ứng trên là
6

A. phản ứng toả năng lượng. B. phản ứng thu năng lượng.C. phản ứng nhiệt
hạch.D. phản ứng phân hạch.
Câu 15. Cho phản ứng hạt nhân: 230
90 Th → 226
88 Ra +  . Phản ứng này là

147
A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng C. phản ứng nhiệt
hạch.D. phản ứng toả năng lượng.
Câu 16. Cho phản ứng hạt nhân: 21 D + 21 D → 23 He + n + 3,25MeV. Phản ứng này là
A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng.
C. phản ứng nhiệt hạch. D. phản ứng không toả, không thu năng lượng.
Câu 17. Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch dây chuyền?
A. Trong phản ứng dây chuyền, số phân hạch tăng rất nhanh trong một thời gian ngắn.
B. Khi hệ số nhân nơtron k > 1, con người không thể khống chế được phản ứng dây chuyền.
C. Khi hệ số nhân nơtron k = 1, con người có thể không chế được phản ứng dây chuyền.
D. Khi k < 1 phản ứng phân hạch dây chuyền vẫn xảy ra.
Câu 18. Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch?
A. Là loại phản ứng toả năng lượng. B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
C. Hiện nay, các phản ứng nhiệt hạch đã xảy ra dưới dạng không kiểm soát được.
D. Là loại phản ứng xảy ra ở nhiệt độ bình thường.

ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM THEO CHỦ ĐỀ


PHẦN CƠ HỌC
Đại học và Cao đẳng 2007
Câu 1(CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời
điểm ban đầu
to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t
= T/4 là
A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A.
Câu 2(CĐ 2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của
con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà
của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng
trường
Câu 3(CĐ 2007): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng
tần số dao động riêng của hệ. B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra
hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác
dụng lên hệ ấy.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
Câu 4(CĐ 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi,
dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì
con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g.
Câu 5(CĐ 2007): Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có
chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có
148

You might also like