You are on page 1of 3

CÔNG TÁC ĐẢNG VÀ ĐOÀN THỂ TRONG TRƯỜNG HỌC

B302
(giáo trình: võ văn lộc)

I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG TRƯỜNG HỌC

1. Hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

Chính trị thể hiện các mqh giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, các tầng lớp xã hội
Hệ thống CT là 1 chỉnh thể thể hiện sự liên kết giữa đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức và
các tổ chức xh hợp pháp

HỆ THỐNG CT VN
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1. Là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân


2. Thực thi quyền làm chủ của nhân dân
3. Thống nhất về quyền lực: LH, LP, HP, TP

NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

4. Là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân


5. Thực thi quyền làm chủ của nhân dân
6. Thống nhất về quyền lực: LH, LP, HP, TP
MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM

1. Là tổ chức liên minh chính trị


2. Do ĐCS Việt Nam lãnh đạo
3. Là cơ sở chính trị của chính quyền nhan dân
4. Là tập hợp của tổ chức CT, Các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân, nhiều tầng lớp, giai cấp,
dân tộc, tôn giáo, người VN Định cư nước ngoài
5. NTHĐ: Tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa các
thành viên. Tổ chức theo phân cấp hành chính

CÁC ĐOÀN THỂ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI


1. Công đoàn
2. Hội Nông dân Việt Nam
3. Đoàn TNCS HCM
4. Hội LHPN Việt Nam
5. Hội cựu cbinh vn

Đoàn TN Việt Nam : Tổ chức xã hội

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Tính chất nguyên chính trị


2. Thống nhất về tổ chất, mục tiêu, nguyên tắc Hoạt động
3. Gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự KT, GS của nhân dân
4. Có sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc

a. Nhất nguyên về đảng


b. Nhất nguyên về tổ chức
c. Nhất nguyên về tư tưởng
Tổ chức từ TW đến địa phương
Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội VN
Xuất phát từ tính đại diện cho nhiều giai cấp. tầng lớp, từ nguyên nhân ra đời, mục tiêu giải
phóng dân tộc

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG TRƯỜNG HỌC


1. Lãnh đạo: Đảng bộ, chi bộ

2. Quản Trị

3. Quản Lí

4. Tham gia quản lí: Đoàn, hội, đội

You might also like