You are on page 1of 13

Phần II: THIẾT KẾ DAO PHAY ĐĨA MODULE

Nhiệm vụ cơ bản của quá trình thiết kế dao phay đĩa môđun được tiến hành theo
trình tự sau:
- Phân tích hình dạng, độ chính xác yêu cầu của chi tiết để chọn dao cho phù hợp.
- Tính toán hình dáng lưỡi cắt.
- Tính toán profile đoạn làm việc.
- Thiết kế kết cấu dao.

1.Yêu cầu đề bài


Thiết kế dao phay đĩa module để gia công bánh răng trụ răng thẳng
- Góc ăn khớp:α =20 °
- Module: m = 4
- Vật liệu chi tiết : thép 40XH (σ𝑏=950N/𝑚𝑚2)
- Số hiệu dao: N0 = 5

2. Xác định các thông số hình học của dao


Trong bộ dao phay đĩa module 8 con, dao mang số hiệu N 0 = 5 có thể gia công
được bánh răng có số răng Z=26 ÷ 34 răng. Profile dao được tính toán theo số răng bé
nhất (Z = 26) vì với dao này độ cong đường thân khai sẽ lớn nên với các bánh răng
có Z > 26 được gia công bằng bánh răng có Z = 26 sẽ có profile doãng hơn tạo điều
kiện ra vào ăn khớp dễ hơn (rãnh lớn ăn khớp không bị kẹt).

- Tính toán hình dáng lưỡi cắt

Profin của dao phay đĩa modul trong tiết diện chiều dài trục cũng là profin theo
mặt trước và trùng khít với profin trắc diện của bánh răng.
Các số liệu cần tính để vẽ :
-Góc ăn khớp trên vòng chia α =20 °
-Bước răng: tp=m. π =4.3,14= 12,56 (mm)
m . Z 4.26
-Bán kính vòng chia : r c = 2 = 2 =52 ( mm )
m.π 4.3 , 14
-Chiều dày răng: S= 2 = 2 =6 , 28 ( mm )
-Bán kính vòng tròn lăn :r 1=r c =52 ( mm )

m. ( Z +2 ) 4. ( 26+2 )
-Bán kính đỉnh răng :r a = = =56 ( mm )
2 2
m. ( Z−2 ,5 ) 4. ( 26−2 , 5 )
-Bán kính chân răng: r f = = =47 ( mm )
2 2
-Bán kính vòng tròn cơ sở :r o =r c .cosα =52.cos 20°=48 , 86 ( mm )

3 Thiết kế dao
3.1. Tính toán profile dao phay đĩa modul
Để thiết kế được profil dao, ta lập hệ tọa độ vuông góc Oxy với tâm O trùng với
tâm của bánh răng thân khai. Vì dao phay đĩa modul có góc trước γ =0 cho nên profil
được tính toán chính là profile trong tiết diện đi qua trục dao . Gỉa sử có điểm M(x,y)
bất kì nằm trên profin răng với bán kính Rx thì tọa độ x,y chính là phương trình profin
răng.

Sơ đồ tính toán profil bánh răng thân khai

Trong đó : rf: bán kính đỉnh răng


rM: bán kính tại điểm M(x,y)
rc : bán kính vòng chia
ro : bán kính vòng tròn cơ sở
ra : bán kính chân răng
Profin bao gồm 2 đoạn :
+ Đoạn làm việc là đoạn thân khai CB
+ Đoạn không làm việc là đoạn cong chuyển tiếp thuộc khe hở chân răng BO1

a,Tính toán profin đoạn làm việc:


Nguyên lý tạo hình đường thân khai :

Đường thân khai của đường tròn

Trong đó:
ro : bán kính vòng tròn cơ sở
rm : bán kính vecto ứng với điểm M
θm : góc thân khai
α m : góc áp lực của đường thân khai

Nguyên lý : Cho một đường thẳng lăn không trượt trên một đường tròn thì quỹ đạo của
điểm M thuộc đường thẳng đó sẽ vẽ ra đường cong thân khai
Vậy để tạo hình lưỡi cắt thân khai ta cho điểm M chuyển động theo phương trình đường
thân khai trong khoảng bán kính R f ≤ r m ≤ Ra. Việc xác định profin lưỡi cắt chính là
việc xác định tọa độ của tập hợp các điểm M trong hệ tọa độ đề các Oxy
Đặt hệ XOY mà gốc O trùng với tâm bánh răng. Tại một điểm M(x,y) bất kì nằm trên
profin với bán kính rM.
Theo sơ đồ ta có :
x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

Ta có :
θM = tgαM - αM = invαM
π π
δ0 = δc - invα0 = 2 Z - invα0 = 2 Z - (tgα0 - α0 )
π π
→ δ o + θM = −inv α o +inv α M = − ( tg α o−α o )+ tg α M −α M
2Z 2Z
ro
cos α M =
rM

(√ )
2
ro
→ α M =arcsin ⁡ 1−
r 2M

( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1−
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
π
2Z ( ( (√ )) ( √ ))
−tg α o+ α o+ tg arcsin 1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ y=r M . cos
( π
2Z ( ( √ )) ( √ ))
−tg α o + α o +tg arcsin 1−
r 2o
r 2M
−arcsin 1−
r 2o
r 2M

Z: số bánh răng
π
α o: góc ăn khớp trên vòng chia bánh răng tiêu chuẩn α o=20 ° =
9
Vậy ta cho rM biến thiên từ r0 đến re thì sẽ vẽ được profile của răng. Chia thành 16 điểm và
tính toán theo công thức ta có bảng thông số các điểm như sau:

Với điểm 1 : rM1= 48,86 (mm)


x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ ) (√ )
2
ro 48 , 86
2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
=0°
rM 48 , 86

( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1− =0 °
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
π
2Z (
−tg α o+ α o+ tg arcsin
( (√ )) ( √ )) 1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ x=48 , 86 . sin ( 2.26π −tg π9 + π9 +0 °−0 ° )=2,2229(mm)


→ y=r M . cos
π
2Z (
−tg α o + α o +tg arcsin
( ( √ )) ( √ )) 1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=48 ,86. cos ( 2.21


π
−tg + +0 °−0° )=48,8094(mm)
π π
9 9

Với điểm rM2 = 49,33


x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )
(√ ) (√ )
2
ro 2
48 , 86 7,9155 °
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
=
rM 49 , 33

( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1− =tg (7,9155 ° ) −7,9155°
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
π
2Z (
−tg α o+ α o+ tg arcsin
( (√ )) ( √ ))
1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ x=49 , 33. sin ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180π ° +20 °+ tg ( 7,9155 ° ) 180π ° −7,9155° )=2,2879 (mm)
→ y=r M . cos
π
2Z (
−tg α o + α o +tg arcsin
( ( √ )) ( √ ))
1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=49 ,33. cos ( π2.26.180. π° −tg 20 ° . 180π ° +20 ° +tg (7,9155 ° ) 180π ° −7,9155 °)=49,2769(mm)
Với điểm rM3= 49,81
x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ ) (√ )
2
ro 48 , 86
2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
= 11,2081 °
rM 49 , 81

( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1− =tg11,2081°−11,2081°
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
π
2Z (
−tg α o+ α o+ tg arcsin
( (√ )) ( √ ))
1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ x=49 , 81. sin ( π2.26.180. π° −tg 20° 180°


π
+20 °+ tg ( 11,2081 ° )
180 °
π
−11,2081° )=2,3922(mm)

→ y=r M . cos
π
2Z (
−tg α o + α o +tg arcsin
( ( √ )) ( √ ))
1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=49 ,81. cos ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180π ° + 20° +tg ( 11,2081° ) 180π ° −11,2081°)=49,7525(mm)
Với điểm rM4= 50,28
x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ ) (√ )
2
ro 2
48 , 86 13,6493o
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
=
rM 50 ,28
( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− 2
−arcsin 1− 2
=tg (13,6493 ° ) −13,6493o
r M r M

→ x=r M . sin
( π
2Z ( (√ )) ( √ ))
−tg α o+ α o+ tg arcsin 1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ x=50 ,28. sin ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180π ° +20 ° +tg ( 13,6493° ) 180π ° −13,6493 °)=2,5191(mm)

→ y=r M . cos
π
2Z (
−tg α o + α o +tg arcsin
( ( √ )) ( √ ))
1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=50 , 28. cos ( π2.26.180. π° −tg 20° 180°


π
+20 ° +tg ( 13,6493 ° )
180 °
π
−13,6493 ° )=50,2168(mm)

Với điểm rM5= 50,75


x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ ) (√ )
2
ro 48 , 86
2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
= 15,6858 °
rM 50 ,75

( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1− =tg (15,6858 ° ) −15,6858°
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
π
2Z (
−tg α o+ α o+ tg arcsin
( (√ )) ( √ ))
1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ x=50 ,75 . sin ( π2.26.180°. π −tg 20 ° 180π ° +20 ° +tg (15,6858 ° ) 180π ° −15,6858 °)=2,6663(mm)
→ y=r M . cos
( π
2Z ( ( √ )) ( √ ))
−tg α o + α o +tg arcsin 1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=50 , 75 .cos ( π2.26.180. π° −tg 20° 180°


π
+20 °+ tg ( 15,6858 ° )
180 °
π
−15,6858 ° )=50,6799 (mm)

Với điểm rM6= 51,22


x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

→ α M =arcsin ⁡ 1−
(√ ) r 2o
rM
2 (√
→ α M =arcsin ⁡ 1−
51 ,22
2 )
48 , 862 17,4605 °
=
( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1− =tg (17,4605 ° ) −17,4605°
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
( π
2Z ( (√ )) ( √ ))
−tg α o+ α o+ tg arcsin 1−
r 2o
r 2M
− arcsin 1−
r 2o
r 2M

→ x=51 ,22. sin ( π2.26.180°. π −tg 20 ° 180π ° +20 ° +tg ( 17,4605 ° ) 180π ° −17,4605 °)=2,8314(mm)
→ y=r M . cos
π
2Z (
−tg α o + α o +tg arcsin
( ( √ )) ( √ ))
1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=51 , 22.cos ( π2.26.180. π° −tg20 ° 180π ° +20 °+ tg ( 17,4605 ° ) 180π ° −17,4605° )=51,1417 (mm)
Với điểm rM7= 51,69
x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ )
→ α M =arcsin ⁡ 1−
r 2o
r 2M
→ α M =arcsin ⁡ 1−(√ )
48 , 862 19,0471 °
51 ,69 2
=

( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1− =tg (19,0471 ° )−19,0471 °
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
π
2Z (
−tg α o+ α o+ tg arcsin
( (√ )) ( √ ))
1−
r 2o
r 2M
− arcsin 1−
r 2o
r 2M

→ x=51 ,69. sin ( π2.26.180°. π −tg 20 ° 180π ° +20 ° +tg ( 19,0471 ° ) 180π ° −19,0471° )=3,013 (mm)
→ y=r M . cos
( π
2Z ( ( √ )) ( √ ))
−tg α o + α o +tg arcsin 1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=51 , 69.cos ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180π ° +20 °+ tg ( 19,0471 ° ) 180π ° −19,0471 ° )=51,6021(mm)
Với điểm rM8= 52,16
x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ ) (√ )
2
ro 48 , 86 20 , 49 °
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
=
r M 52 , 16

( (√ ))
→ θM =tg arcsin 1−
r 2o
r 2M
−arcsin
(√ )
1−
r 2o
r 2M
=tg ( 20 , 49° )−20 , 49 °
→ x=r M . sin
( π
2Z ( (√ )) ( √ ))
−tg α o+ α o+ tg arcsin 1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ x=52 ,16 . sin ( π2.26.180°. π −tg 20 ° 180π ° +20 ° +tg ( 20 , 49° ) 180π ° −20 , 49 ° )=3,2099(mm)
→ y=r M . cos
π
2Z (
−tg α o + α o +tg arcsin
( ( √ )) ( √ ))
1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=52 ,16 .cos ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180π ° +20 °+ tg ( 20 , 49 ° ) 180π ° −20 , 49 °)=52,0611(mm)
Với điểm rM9= 52,63
x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ ) (√ )
2
ro 2
48 , 86
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
= 21,8182 °
rM 52 ,63

( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1− =tg ( 21,8182° )−21,8182°
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
π
2Z (
−tg α o+ α o+ tg arcsin
( (√ )) ( √ ))
1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ x=52 ,63 . sin ( π2.26.180°. π −tg 20 ° 180π ° +20 ° +tg ( 21,8182 ° ) 180π ° −21,8182° )=3,4212 (mm)
→ y=r M . cos
π
2Z (
−tg α o + α o +tg arcsin
( ( √ )) ( √ ))
1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=52 , 63 .cos ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180π ° +20 °+ tg ( 21,8182 ° ) 180π ° −21,8182° )=52,5187 (mm)
Với điểm rM10= 53,11
x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ ) (√ )
2
ro 48 , 86
2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
= 23,0772 °
rM 53 , 11

( (√ ))
→ θM =tg arcsin 1−
r 2o
r 2M
−arcsin
(√ )
1−
r 2o
r 2M
=tg ( 23,0772° )−23,0772°

→ x=r M . sin
π
2Z (
−tg α o+ α o+ tg arcsin
( (√ )) ( √ ))
1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM
→ x=53 ,11 .sin ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180π ° +20 ° +tg ( 23,0772° ) 180π ° −23,0772 °)=3,6513(mm)
→ y=r M . cos
π
2Z (
−tg α o + α o +tg arcsin
( ( √ )) ( √ ))
1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=53 , 11. cos ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180°


π
+20 ° +tg ( 23,0772 ° )
180 °
π
−23,0772° )=52,9843 (mm)

Với điểm rM11= 53,58


x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ ) (√ )
2
ro 2
48 , 86
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
= 24,2297 °
rM 53 ,58

( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1− =tg ( 24,2297 ° )−24,2297 °
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
( π
2Z ( (√ )) ( √ ))
−tg α o+ α o+ tg arcsin 1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ x=53 ,58 . sin ( π2.26.180°. π −tg 20 ° 180π ° +20 ° +tg ( 24,2297° ) 180°
π
−24,2297 ° )=3,9117 (mm)

→ y=r M . cos
π
2Z (
−tg α o + α o +tg arcsin
( ( √ )) ( √ ))
1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=53 , 58 .cos ( π2.26.180. π° −tg 20° 180°


π
+20 °+ tg ( 24,2297 ° )
180 °
π
−24,2297 ° )=53,7378(mm)

Với điểm rM12= 54,05


x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ ) (√ )
2
ro 2
48 , 86
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
= 25,314 °
rM 54 , 05

( (√ ))
→ θM =tg arcsin 1−
r 2o
r 2M
−arcsin
(√ )
1−
r 2o
r 2M
=tg ( 25,314 ° )−25,314 °

→ x=r M . sin
π
2Z (
−tg α o+ α o+ tg arcsin
( (√ )) ( √ ))
1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ x=54 , 05 . sin ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180π ° +20 °+ tg ( 25,314 ° ) 180π ° −25,314 ° )=4,1413(mm)
→ y=r M . cos
( π
2Z ( ( √ )) ( √ ))
−tg α o + α o +tg arcsin 1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=54 , 05 . cos ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180π ° +20 ° +tg ( 25,314 ° ) 180π ° −25,314 ° )=53,8911( mm)
Với điểm rM13= 54.53
x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ )
→ α M =arcsin ⁡ 1−
r 2o
r 2M
→ α M =arcsin ⁡ 1−(√ 54.532
=)
48 , 862 26,3602 °

( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1− =tg ( 26,3602° )−26,3602°
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
π
2Z (
−tg α o+ α o+ tg arcsin
( (√ )) ( √ ))
1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ x=54.53 .sin ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180π ° + 20° +tg ( 26,3602° ) 180°


π
−26,3602 ° )=4,4109 (mm)

→ y=r M . cos
π
2Z (
−tg α o + α o +tg arcsin
( ( √ )) ( √ ))
1−
r 2o
r 2M
−arcsin 1−
r 2o
r 2M

→ y=54.53 . cos ( π2.26.180°. π −tg 20 ° 180π ° +20 ° +tg ( 26,3602° ) 180π ° −26,3602 °)=54,3513(mm)
Với điểm rM14= 55
x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ ) (√ )
2
ro 2
48 , 86
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
→ α M =arcsin ⁡ 1− 2
= 27,3317 °
rM 55

( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1− =tg ( 27,3317 ° )−27,3317 °
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
π
2Z (
−tg α o+ α o+ tg arcsin
( (√ )) ( √ ))
1−
r 2o
r 2M
− arcsin 1−
r 2o
r 2M

→ x=55 .sin ( π2.26.180. π° −tg20 ° 180π ° + 20° +tg ( 27,3317 ° ) 180π ° −27,3317 °)=4,687 (mm)
→ y=r M . cos
( π
2Z ( ( √ )) ( √ ))
−tg α o + α o +tg arcsin 1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=55 . cos ( π2.26.180°. π −tg 20 ° 180π ° +20 ° +tg ( 27,3317° ) 180°


π
−27,3317 ° )=54,7999 (mm)

Với điểm rM15= 55,47


x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

→ α M =arcsin ⁡ 1−
(√ ) r 2o
r 2M
→ α M =arcsin ⁡ 1−(√ )
48 , 862 28,2566 °
55 , 472
=

( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1− =tg ( 28,2566° )−28,2566 °
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
( π
2Z ( (√ )) ( √ ))
−tg α o+ α o+ tg arcsin 1−
r 2o
2
rM
− arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ x=55 , 47 . sin ( π2.26.180. π° −tg 20° 180π ° +20 °+ tg ( 28,2566 ° ) 180π ° −28,2566 °)=4,975 (mm)
→ y=r M . cos
π
2Z (
−tg α o + α o +tg arcsin
( ( √ )) ( √ ))
1−
r 2o
rM
2
−arcsin 1−
r 2o
rM
2

→ y=55 , 47 . cos ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180π ° + 20° +tg ( 28,2566 ° ) 180π ° −28,2566 °)=55,2465(mm)
Với điểm rM16= 56
x= r M . sin δ M =r M . sin ⁡( δ 0 +θ M )
y=r M . cos δ M =r M .cos (δ 0 +θ M )

(√ )
→ α M =arcsin ⁡ 1−
r 2o
r 2M
→ α M =arcsin ⁡ 1−(√
48 , 862 29,2495 °
56 2
= )
( (√ )) (√ )
2 2
ro ro
→ θM =tg arcsin 1− −arcsin 1− =tg ( 29,2495° ) −29,2495 °
r 2M r 2M

→ x=r M . sin
π
2Z (
−tg α o+ α o+ tg arcsin
( (√ )) ( √ ))
1−
r 2o
r 2M
− arcsin 1−
r 2o
r 2M

→ x=56 . sin ( π2.26.180. π° −tg20 ° 180π ° + 20 °+ tg ( 29,2495 ° ) 180π ° −29,2495° )=5,3135 (mm)
→ y=r M . cos
( π
2Z ( ( √ )) ( √ ))
−tg α o + α o +tg arcsin 1−
r 2o
2
rM
−arcsin 1−
r 2o
2
rM

→ y=56 . cos ( π2.26.180. π° −tg 20 ° 180π ° +20 ° +tg ( 29,2495° ) 180°


π
−29,2495 ° )=55,7474 (mm)

Bảng tổng hợp số liệu


Điểm rM xi yi t=yi – Rf
1 48,86 2,2229 48,8094 1,8094
2 49,33 2,2879 49,2769 2,2769
3 49,81 2,3922 49,7525 2,7525
4 50,28 2,5191 50,2168 3,2168
5 50,75 2,6663 50,6799 3,6799
6 51,22 2,8314 51,1417 4,1417
7 51,69 3,013 51,6021 4,6021
8 52,16 3,2099 52,0611 5,0611
9 52,63 3,4212 52,5187 5,5187
10 53,11 3,6513 52,9843 5,9843
11 53,58 3,9117 53,7378 6,7378
12 54,05 4,1413 53,8911 6,8911
13 54,53 4,4109 54,3513 7,3513
14 55 4,687 54,7999 7,7999
15 55,47 4,975 55,2465 82465
16 56 5,3135 55,7474 8,7474

Hình 2.3. Hình dáng profile trong tiết diện chiều trục
3.2 Chọn các kích thước kết cấu dao phay đĩa modul
Với m=4, z = 26 kích thước kết cấu dao chọn theo bảng 6.6 và 6.7 được thể hiện cụ thể trên bản
vẽ chi tiết
- Đường kính ngoài D=80 (mm)
- Đường kính lỗ gá : d=27+0,023 (mm)
- Chiều rộng dao :B=13 (mm)
- Số răng dao : Z=12 ( răng)
- Lượng hớt lưng : K= 5,5
Các thành phần khác: t1= 17,5 (mm); t2= 11 (mm); t= 29,4+0,28 (mm) δ=25 ° , r = 1,5 mm
r1= 0,8 (mm); b= 6,08+0,2, c=0,8
4 .Điều kiện kĩ thuật
- Vật liệu dao : thép P18
- Độ cứng phần cắt đạt HRC = 62-65
- Độ đảo đường kính ngoài : ≤ 0 , 03
- Độ đảo mặt đầu ≤ 0 , 03
- Sai lệch chiều dày răng : ± 0,025
- Độ bóng : +, Mặt trước,mặt lỗ gá dao và các mặt tựa không thấp hơn 0,32
+, Mặt hớt lưng của hình dáng răng không thấp hơn 0,64
5.Nhãn hiệu
- Môđun: m = 4
- Số hiệu dao :N05 P18 ĐHBK-HN
- Vật liệu làm dao : thép 18

You might also like