You are on page 1of 2

QUỸ ĐẠO HÌNH VUÔNG

Soạn bởi Zinc

Dạng quỹ đạo thiên thể hình vuông không thể là một vật thể quay quanh một thiên thể đứng yên so với
người quan sát, mà chỉ có thể thiên thể đó chuyển động quanh một thiên thể khác, và các chuyển động
này là tuần hoàn.
Xét một trường hợp một vệ tinh quay quỹ đạo tròn bán kính r2 quanh thiên thể (A) khối lượng m2 với
tần số góc ω2 và thiên thể A quay quỹ đạo tròn bán kính r1 quanh thiên thể (O) (đứng yên so với quan
sát viên) khối lượng m1 với tần số góc ω1 . Giả sử sự giật lùi khối tâm có thể bỏ qua (m1 ≫ m2 ).

y y y

m1 , ω1 m1 , ω1 m2 , ω2

x x x
O O O m1 , ω1
m2 , ω2
m2 , ω2

Đỉnh của hình vuông sẽ là vị trí xa nhất của


√ vệ tinh so với thiên thể A, tức là khoảng cách sẽ là r1 + r2 ,
do đó độ dài cạnh của hình vuông là a = 2(r1 + r2 ).
a
Do tính đối xứng nên cả ba vật thể sẽ cùng thẳng hàng trên trục hoành. Khi đó r1 − r2 = .
2
Giải hai phương trình trên thu được

r2 2−1 √
=√ = 3 − 2 2.
r1 2+1
Xét góc quay từ lúc vật thể tại góc hình vuông đến lúc tại trục hoành, khi đó

π

ω2 t = 3 · 
4 ⇒ ω2 = 3ω1 .
π 
ω1 t = . 
4
Theo định luật Kepler 3, ta sẽ tìm được mối liên hệ giữa khối lượng các thiên thể
m1 r3 ω2 1
= 13 13 = √ ≈ 22.
m2 r2 ω2 (3 − 2 2)3 32

Thực chất đây không phải là hình vuông, quỹ đạo này chỉ đi qua các đỉnh và trung điểm của hình vuông
tưởng tượng. Nhưng nếu thay các giá trị tính toán vào ta có thể vẽ được dạng quỹ đạo của vệ tinh trên.
Phương trình tham số của quỹ đạo là
π  π  r1 h √ i
x(t) = r1 sin + ω1 t + r2 sin − ω2 t = √ (cos ω1 t + sin ω1 t) + (3 − 2 2)(cos 3ω1 t − sin 3ω1 t)
4 4 2
π  π  r1 h √ i
y(t) = r1 cos + ω1 t + r2 cos − ω2 t = √ (cos ω1 t − sin ω1 t) + (3 − 2 2)(cos 3ω1 t + sin 3ω1 t)
4 4 2

1
Soạn bởi VBC

Quỹ đạo của vệ tinh có dạng như sau

You might also like