You are on page 1of 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA TOÁN - TIN HỌC


——————– * * * ——————–

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP


HÌNH HỌC VI PHÂN

SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HỮU KHÁNH


GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN HÀ THANH
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Bài 1. Hàm Vecto


Bài tập 1.1

−−−→
Cho →

r0 , →

r1 , →

r2 = const. Tìm giá của các vecto sau:
1. →

r =→

r0 + t→

r1 + t2 →

r2 , t ∈ R;
2. →

r =→

r0 + cos t · →

r1 + sin t · →

r2 , t ∈ [0; 2π];
3. →

r =→

r0 + cosh t · →

r1 + sinh t · →

r2 , t ∈ R.

Lời giải.
Trong A2 (không gian Afin 2 chiều) chọn O cố định và các điểm M0 , M thỏa
−−→ → −−→ −
OM = − r , OM0 = →r0 .
1. →

r =→ −
r + t→
0
−r + t2 →
1

r , t ∈ R;
2

Ta có:

−r =→
−r0 + t→

r1 + t2 →

r2
⇔→
−r −→

r0 = t→−
r1 + t2 →

r2
−−→ −−→
⇔OM − OM0 = t→ −
r1 + t2 →

r2
−−−→
⇔M M = t→
0

r + t2 →
1

r . 2

• Trường hợp 1. → −
r1 và →

r2 không cùng phương.
−−−→
Khi đó, trong A2 ta có thể chọn (M0 , →−
r1 , →

r2 ) làm mục tiêu. Do M0 M =
t→

r1 + t2 →

r2 nên M có tọa độ
(
x=t
M (x, y) :
y = t2 .
Suy ra y = x2 nên M chạy trên đường Parabol y = x2 .
Vậy giá của hàm vecto →

r (t) là một Parabol trong trường hợp này.
• Trường hợp 2. → −
r1 và →−
r2 cùng phương. Nghĩa là tồn tại k ∈ R sao cho

− →

r1 = k r2 . Khi đó
−−−→
M M0 = (kt + t2 )→−
r2 .
−k 2
Hơn nữa, (kt + t2 ) ≥ , ∀t ∈ R nên M chỉ nằm trên nửa đường thẳng
4 →
qua M0 có vecto chỉ phương − r2 .
Vậy giá của →−
r (t) là nửa đường thẳng trong trường hợp này.

Trang 1
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

2. →

r =→

r0 + cos t · →

r1 + sin t · →

r2 , t ∈ [0; 2π];
Ta có:

−r =→
−r0 + cos t · →

r1 + sin t · →

r2
⇔→
−r −→

r0 = cos t · →−
r1 + sin t · →

r2
−−→ −−→
⇔OM − OM0 = cos t · → −
r1 + sin t · →

r2
−−−→
⇔M M = cos t · →
0

r + sin t · →
1

r . 2

• Trường hợp 1. → −
r1 và →

r2 không cùng phương.
−−−→
Khi đó, trong A2 ta có thể chọn (M0 , →

r1 , →

r2 ) làm mục tiêu. Do M0 M =
cos t · →

r + sin t · →
1

r nên M có tọa độ
2
(
x = cos t
M (x, y) :
y = sin t.

Suy ra x2 + y 2 = 1 nên M chạy trên Elip x2 + y 2 = 1.


Vậy giá của hàm vecto →−r (t) là một Elip trong trường hợp này.
• Trường hợp 2. → −
r1 và →−
r2 cùng phương. Nghĩa là tồn tại k ∈ R sao cho

− →

r1 = k r2 . Khi đó
−−−→
M M0 = (k cos t + sin t)→

r2 .
√ √
Do − k 2 + 1 ≤ k cos t + sin t ≤ k 2 + 1, ∀t ∈ R nên M chỉ nằm trên
đoạn thẳng có vecto chỉ phương → −r2 .
Vậy giá của →−
r (t) là đoạn thẳng trong trường hợp này.
3. →

r =→

r0 + cosh t · →

r1 + sinh t · →

r2 , t ∈ R.
Ta có:

−r =→
−r0 + cosh t · →

r1 + sinh t · →

r2
⇔→
−r −→

r0 = cosh t · →−
r1 + sinh t · →

r2
−−→ −−→
⇔OM − OM0 = cosh t · → −
r1 + sinh t · →

r2
−−−→
⇔M M = cosh t · →
0

r + sinh t · →
1

r . 2

• Trường hợp 1. → −
r1 và →−
r2 không cùng phương.
−−−→
Khi đó, trong A2 ta có thể chọn (M0 , →

r1 , →

r2 ) làm mục tiêu. Do M0 M =
cosh t · →

r + sinh t · →
1

r nên M có tọa độ
2
(
x = cosh t
M (x, y) :
y = sinh t.

Trang 2
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Suy ra x2 − y 2 = 1 nên M chạy trên Hyperbol x2 − y 2 = 1.


Vậy giá của hàm vecto →−r (t) là một Hyperbol trong trường hợp này.
• Trường hợp 2. → −
r1 và →

r2 cùng phương. Nghĩa là tồn tại k ∈ R sao cho

− →

r1 = k r2 . Khi đó
−−−→
M M0 = (k cosh t + sinh t)→−r2 .
Vậy M di động trên đường thẳng có vecto chỉ phương → −
r . 2

Vậy giá của →



r (t) là đường thẳng trong trường hợp này.

Bài tập 1.2

Cho →−
r0 , →

r1 , →

r2 , →

r3 với →

r1 , →

r2 , →

r3 độc lập tuyến tính. Tìm giá của các hàm vecto
sau đây:
1. →

r =→

r0 + u→

r1 + u2 →

r2 + v →

r3 ;
2. →

r =→−
r0 + cos u→

r1 + sin u→

r2 + v →

r3 ;
   

− →
− 1 → − 1 → −
3. r = r0 + u + r1 + u − r2 + v →

r3 ;
u u
4. →

r =→−
r + u cos v →
0

r + u sin v →
1

r + u2 →
2

r . 3

Lời giải.
Trong không gian A3 chọn các điểm O, M, M0 sao cho
−−→ → −−→ −
OM = − r , OM = → r .0 0

Ở đây điểm M di động còn các điểm O, M0 cố định. Vì →−


r1 , →

r2 , →

r3 độc lập tuyến tính

− →
− →
− 3
nên ta chọn {M0 ; r1 , r2 , r3 } là mục tiêu của A .
1. →
−r =→ −
r + u→
0

r + u2 →
1
−r + v→
2

r ;
3

Ta có:

−r =→
−r0 + u→

r1 + u2 →

r2 + v →

r3
⇔→
−r −→

r0 = u→−
r1 + u2 →

r2 + v →

r3
−−→ −−→
⇔OM − OM0 = u→ −
r1 + u2 →

r2 + v →

r3
−−−→
⇔M M = u→
0

r + u2 →

r + v→
1

r .
2 3

Do {M0 ; →

r1 , →

r2 , →

r3 } là mục tiêu của A3 nên

x = u

M (x, y, z) : y = u2

z = v.

Trang 3
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

(
x2 = y
Suy ra .
z=v∈R
Do đó trong A3 , điểm M chạy trên mặt trụ Parabolic x2 = y.
Vậy giá của →

r là mặt trụ Parabolic.
2. →

r =→

r0 + cos u→

r1 + sin u→

r2 + v →

r3 ;
Ta có:

−r =→−
r0 + cos u→
−r1 + sin u→
−r2 + v →

r3

− →
− →
− →
− →

⇔ r − r0 = cos u r1 + sin u r2 + v r3
−−→ −−→
⇔OM − OM0 = cos u→ −
r1 + sin u→−
r2 + v →

r3
−−−→
⇔M M = cos u→
0

r + sin u→
1

r + v→
2

r 3

Do {M0 ; →

r1 , →

r2 , →

r3 } là mục tiêu của A3 nên

x = cos u

M (x, y, z) : y = sin u

z = v.

(
x2 + y 2 = 1
Suy ra .
z=v∈R
Do đó trong A3 , điểm M chạy trên mặt trụ Eliptic.
Vậy giá của →

r là mặt trụ Eliptic.
   
1 1
3. →

r =→ −
r0 + u + →

r1 + u − →

r2 + v →

r3 ;
u u
Ta có:
   

− 1 1
r =→ −
r0 + u + →

r1 + u − →

r2 + v →
−r3
u u
   

− →
− 1 → − 1 → −
⇔ r − r0 = u + r1 + u − r2 + v →
−r3
u u
   
−−→ −−→ 1 → − 1 →

⇔OM − OM0 = u + r1 + u − r2 + v →

r3
u u
   
−−−→ 1 → − 1 →

⇔M0 M = u + r1 + u − r2 + v →

r3
u u

Trang 4
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Do {M0 ; →

r1 , →

r2 , →

r3 } là mục tiêu của A3 nên

1

x = u +
u



M (x, y, z) : y = u − 1
u




z = v.
(
x2 − y 2 = 4
Suy ra .
z=v∈R
Do đó trong A3 , điểm M chạy trên mặt trụ Hyperbolic.
Vậy giá của →

r là mặt trụ Hyperbolic.
4. →

r =→

r0 + u cos v →

r1 + u sin v →

r2 + u2 →

r3 .
Ta có:

−r =→−
r0 + u cos v →

r1 + u sin v →

r2 + u2 →

r3

− →
− →
− →
− 2→−
⇔ r − r0 = u cos v r1 + u sin v r2 + u r3
−−→ −−→
⇔OM − OM0 = u cos v → −
r1 + u sin v →

r2 + u2 →

r3
−−−→
⇔M M = u cos v →
0

r + u sin v →
1

r + u2 →
2

r 3

Do {M0 ; →

r1 , →

r2 , →

r3 } là mục tiêu của A3 nên

x = u cos v

M (x, y, z) : y = u sin v

z = u2 .

Suy ra x2 + y 2 = z 2 . Do đó trong A3 , điểm M chạy trên mặt nón


Vậy giá của →

r là mặt nón.

Trang 5
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Bài tập 1.3

Lập phương trình tham số của các mặt bậc hai sau:
1. Mặt cầu;
2. Elipxoit;
3. Paraboloit Eliptic, Paraboloit Hyperbolic;
4. Hyperboloit 1-tầng;
5. Mặt trụ Eliptic, Hyperbolic, Parabolic.

Lời giải.
1. Ta có phương trình tổng quát của Mặt cầu là: x2 + y 2 + z 2 = 1.
 
−π π
Dễ thấy −1 ≤ x, y, z ≤ 1. Nên ta đặt z = sin u với u ∈ ; . Khi đó
2 2

x2 + y 2 = 1 − (sin u)2 ⇔ x2 + y 2 = (cos u)2 .


 
−π π
Tiếp tục đặt y = cos u sin v với u ∈ ; và v ∈ [−π; π]. Khi đó
2 2
h i
x = (cos u) − (cos u sin v) = (cos u) 1 − (sin v) = (cos u cos v)2 .
2 2 2 2 2

 
−π π
Vì u ∈ ; và v ∈ [−π; π]. Điều đó tương đương với
2 2
x = cos u cos v.
π
Thật vậy, giả sử x = − cos u cos v, vì v ∈ [−π; π] nên ta có thể chọn v0 = v +
π 2
hoặc v0 = v − . Khi đó
2
 π
x = cos u cos v0 = cos u cos v ± = − cos u cos v/
2
Qua một loạt phép biến đổi, ta được phương trình tham số của Mặt cầu là

x = cos u cos v
 
−π π

y = cos u sin v , u ∈ ; và v ∈ [−π; π].
 2 2
z = sin u

Trang 6
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

x2 y 2 z 2
2. Ta có phương trình tổng quát của Elipxoit là: 2 + 2 + 2 = 1.
a b c
 
x y z z −π π
Dễ thấy −1 ≤ , , ≤ 1. Nên ta đặt = sin u với u ∈ ; . Khi đó
a b c c 2 2
x2 y 2 x2 y 2
2
+ 2 = 1 − (sin u) ⇔ 2 + 2 = (cos u)2 .
2
a b a b
 
y −π π
Tiếp tục đặt = cos u sin v với u ∈ ; và v ∈ [−π; π]. Khi đó
b 2 2
x2 h i
2
= (cos u) − (cos u sin v) = (cos u) 1 − (sin v) = (cos u cos v)2 .
2 2 2 2
a
 
−π π
Vì u ∈ ; và v ∈ [−π; π]. Điều đó tương đương với
2 2
x
= cos u cos v.
a
x π
Thật vậy, giả sử = − cos u cos v, vì v ∈ [−π; π] nên ta có thể chọn v0 = v +
a 2
π
hoặc v0 = v − . Khi đó
2
x  π
= cos u cos v0 = cos u cos v ± = − cos u cos v/
a 2
Qua một loạt phép biến đổi, ta được phương trình tham số của Mặt cầu là
x
 = cos u cos v 
a x = a cos u cos v


   
y −π π
= cos u sin v ⇔ y = b cos u sin v ,u ∈ ; và v ∈ [−π; π].
 b  2 2
 z = sin u z = c sin u

 

c
3. Paraboloit Eliptic, Paraboloit Hyperbolic;
x2 y 2
• Phương trình tq của mặt Paraboloid elliptic là 2 + 2 = 2z (a, b ̸= 0). (∗)
a b
2 2
 2
y2

x y 2 2 2 x 2
Tương đương với 2 + 2 +z +1 = (z + 1) ⇔ (z + 1) − 2 + 2 + z =
a b a b
1.
x2 y2
Từ (∗), ta dễ dàng có được 2 + 2 + 1 = z + 1.
2a 2b
eu + e−u
Suy ra z + 1 ∈ (0, +∞) nên đặt z + 1 = = cosh u, u ∈ R, ta được
2
 2
y2

2 x 2
(z + 1) − + +z =1
a2 b2
Trang 7
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

2 2
x2 y 2 eu + e−u eu − e−u
   
2
⇔ + + z2 = (z + 1) −1 = −1 = = sinh2 u.
a2 b 2 2 2
Tương đương
x2 y 2
2
+ 2 + z 2 = sinh2 u
a b
x2 y 2
⇔ 2 + 2 + (cosh u − 1)2 = sinh2 u
a b
2
x y2
⇔ 2 + 2 = 2 (cosh u − 1) .
a b
x2 y 2 y
Rõ ràng 2 + 2 = 2z (theo (∗)) nên cosh u − 1 = z ≥ 0. Và ta có ∈ R nên
a b b
đặt √
y
= sin v cosh u − 1, v ∈ [0, 2π] .
b
Khi đó
x2 y 2
+ = 2 (cosh u − 1)
a2 b 2
x2 y2
⇔ 2 = 2 (cosh u − 1) − 2
a  b √ 2
= 2 (cosh u − 1) − sin v cosh u − 1
= 2cos2 v (cosh u − 1) .
x
Do v ∈ [0, 2π] và cosh u − 1 ≥ 0 nên ta có được điều tương đương là =
p a
cos v 2 (cosh u − 1) (tương tự cách lập luận ở câu 2.)
Khi đó, (∗) tương đương với
x p
= cos v 2 (cosh u − 1)
 p
x = a cos v 2 (cosh u − 1)

a


 
y √ 
= sin v cosh u − 1 ⇔ y = b sin v cosh u − 1 , u ∈ R, v ∈ [0, 2π] .
 b 
z = cosh u − 1

 
z = cosh u − 1

Vậy phương trình tham số của mặt Paraboloid elliptic là


 p

 x = a cos v 2 (cosh u − 1)
p
y = b sin v 2 (cosh u − 1) , u ∈ R, v ∈ [0, 2π] .

z = cosh u − 1

Trang 8
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

x2 y 2
• Phương trình tq của mặt Paraboloid hyperbolic là 2 − 2 = 2z (a, b ̸= 0). (⋆)
a b
2 2
 2 2

x y 2 2 x y
Tương đương với 2 − 2 +z 2 +1 = (z + 1) ⇔ (z + 1) + − 2 + 2 − z 2 =
a b a b
1.
Rõ ràng z + 1 ∈ [−1, 1] nên đặt z + 1 = sin u, u ∈ [0, 2π], ta được
 2
y2

2 x 2
(z + 1) + − 2 + 2 − z = 1
a b
x2 y 2
⇔ − 2 + 2 − z 2 = 1 − (z + 1)2 = 1 − sin2 u = cos2 u.
a b
Tương đương
x2 y 2
− 2 + 2 − z 2 = cos2 u
a b
2
x y2
⇔ − 2 + 2 = cos2 u + z 2 = cos2 u + (sin u − 1)2 = 2 (1 − sin u) .
a b
x x p
Do 1 − sin u ≥ 0 và ∈ R nên đặt = 2 (1 − sin u) sinh v, v ∈ R, ta được
a a
2 2
x y
− 2 + 2 = 2 (1 − sin u)
a b
2
y x2 p 2
⇔ 2 = 2 (1 − sin u) + 2 = 2 (1 − sin u) + 2 (1 − sin u) sinh v
b a
= 2 (1 − sin u) cosh2 u.
Vì 1 − sin u ≥ 0 và cosh u > 0 nên ta có được điều tương đương là
y p
= ± 2 (1 − sin u) cosh u.
b
Khi đó, (⋆) tương đương với
x p


 = 2 (1 − sin u) sinh v
a

y p
= ± 2 (1 − sin u) cosh u


 b
z + 1 = sin u
 p

x = a 2 (1 − sin u) sinh v
p
⇔ y = ±b 2 (1 − sin u) cosh u , u ∈ [0, 2π] , v ∈ R.

z = sin u − 1

Vậy phương trình tham số của mặt Paraboloid hyperbolic là


 p

 x = a 2 (1 − sin u) sinh v
p
y = ±b 2 (1 − sin u) cosh u , u ∈ [0, 2π] , v ∈ R.

z = sin u − 1

Trang 9
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

x2 y 2 z 2
4. Phương trình tq của mặt Hyperboloid 1-tầng là 2 − 2 + 2 = 1 (a, b, c ̸= 0).
a b c
(◦)
 2
z2 y2

x
Tương đương với + − 2 = 1.
a2 c 2 b
y y
Do ∈ R nên đặt = sinh u, u ∈ R, ta được
b b
 2
z2 y2

x
+ − 2 =1
a2 c2 b
x2 z 2 y2
⇔ 2 + 2 = 1 + 2 = 1 + sinh2 u = cosh2 u.
a c b
eu + e−u
Rõ ràng cosh u = > 0 nên ta có được điều tương đương là
2
 x 2  z 2
+ = 1.
a cosh u c cosh u
z z
Khi đó, ∈ [−1, 1] nên đặt = sin v, v ∈ [0, 2π], ta được
c cosh u c cosh u
 x 2  z 2
=1− = 1 − sin2 v = cos2 v.
a cosh u c cosh u
x
Do cosh u > 0, v ∈ [0, 2π] nên ta có được điều tương đương là = cos v
a cosh u
(lập luận tương tự câu 2.). Khi đó, (◦) tương đương với
 x
 = cos v
a cosh u




y
= sinh u

 b z
 c cosh u = sin v




x = a cosh u cos v

⇔ y = b sinh u , u ∈ R, v ∈ [0, 2π] .

z = c cosh u sin v

Vậy phương trình tham số của mặt Hyperboloid 1-tầng là



x = a cosh u cos v

y = b sinh u , u ∈ R, v ∈ [0, 2π] .

z = c cosh u sin v

Trang 10
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

5. Mặt trụ Eliptic, Hyperbolic, Parabolic.


x2 z 2
• Phương trình tổng quát của mặt trụ elliptic là 2 + 2 = 1 (a, c ̸= 0). (∗)
a c
x z
Dễ thấy −1 ≤ , ≤ 1 nên đặt
a c
z
= sin u, u ∈ [0, 2π] ,
c
ta được
x2 z 2 x2 z2
2
+ 2 = 1 ⇔ 2 = 1 − 2 = 1 − sin2 u = cos2 u.
a c a c
x
Vì u ∈ [0, 2π] nên ta có được điều tương đương là = cos u (lập luận tương tự
a
câu 2.). Như vậy, phương trình (∗) trở thành
x
 = cos u

a
z
 = sin u

(c
x = a cos u
⇔ , u ∈ [0, 2π] .
z = c sin u
Vậy phương trình tham số của mặt trụ elliptic là
(
x = a cos u
, u ∈ [0, 2π] .
z = c sin u
x2 z 2
• Phương trình tổng quát của mặt trụ hyperbolic là 2 − 2 = 1 (a, c ̸= 0). (·)
a c
z z
Do ∈ R nên đặt = sinh u, u ∈ R, ta được
c c
2
x z2 x2 z2
2
− 2 = 1 ⇔ 2 = 1 + 2 = 1 + sinh2 u = cosh2 u.
a c a c
eu + e−u
 
x
Tương đương = ± cosh u do cosh u = >0 .
a 2
Khi đó (·) tương đương với
x
 = ± cosh u
 (
a x = ±a cosh u
⇔ , u ∈ R.
 z = sinh u
 z = c sinh u
c
Vậy phương trình tham số của mặt trụ hyperbolic là
(
x = ±a cosh u
, u ∈ R.
z = c sinh u

Trang 11
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

x2 z 2
• Phương trình tổng quát của mặt trụ hyperbolic là 2 − 2 = 1 (a, c ̸= 0). (⋆)
a c
z z
Do ∈ R nên đặt = sinh u, u ∈ R, ta được
c c
x2 z 2 x2 z2
2
− 2 = 1 ⇔ 2 = 1 + 2 = 1 + sinh2 u = cosh2 u.
a c a c
eu + e−u
 
x
Tương đương = ± cosh u do cosh u = >0 .
a 2
Khi đó (⋆) tương đương với
x
 = ± cosh u
 (
a x = ±a cosh u
⇔ , u ∈ R.
 z = sinh u
 z = c sinh u
c
Vậy phương trình tham số của mặt trụ hyperbolic là
(
x = ±a cosh u
, u ∈ R.
z = c sinh u

Trang 12
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Bài tập 1.4

Cho các hàm vecto khả vi (I, →



r1 = →

r1 (t)) , (I, →

r2 = →

r2 (t)) : I → R3 và hàm
thực f : I → R. Chứng minh các kết quả sau đây.

1. (→

r1 + →

r2 ) = →

r1 + →

′ ′ ′
r2 ;

2. (f · →

r1 ) = f ′ · →

r1 + f · →

′ ′
r1 ;

3. (→

r1 · →

r2 ) = →

r1 · →

r2 + →

r1 · →

′ ′ ′
r2 ;

4. (→
−r1 × → −
r2 ) = → −
r1 × →−
r2 + →
−r1 × →

′ ′ ′
r2 ;

− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →− →
− →


 ′   ′
  ′

5. ( r1 , r2 , r3 ) = r1 , r2 , r3 + r1 , r2 , r3 + r1 , r2 , r3 .

Lời giải.
1. Ta có

− →
− ′ ′
 ′ ′ ′

( r1 + r2 ) = (x1 + x2 , y1 + y2 , z1 + z2 ) = (x1 + x2 ) , (y1 + y2 ) , (z1 + z2 )
 ′ ′ ′ ′ ′ ′

= x1 + x2 , y1 + y2 , z1 + z2
 ′ ′ ′  ′ ′ ′
= x1 , y1 , z1 + x2 , y2 , z2
=→

r1 + →
−′ ′
r2 .

Vậy (→

r1 + →

r2 ) = →

r1 + →

′ ′ ′
r2 .
2. Ta có

(f · →
− ′ ′
r1 ) = (f · x1 , f · y1 , f · z1 )
 ′ ′ ′

= (f · x1 ) , (f · y1 ) , (f · z1 )
= (f ′ · x1 + f · x1 ′ , f ′ · y1 + f · y1 ′ , f ′ · z1 + f · z1 ′ )
= (f ′ · x1 , f ′ · y1 , f ′ · z1 ) + (f · x1 ′ , f · y1 ′ , f · z1 ′ )
= f′ · →
−r +f ·→ − ′
1 r .
1

Vậy (f · →

r1 ) = f ′ · →

r1 + f · →

′ ′
r1 .

Trang 13
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

3. Ta có

(→

r1 · →
− ′ ′
r2 ) = (x1 · x2 + y1 · y2 + z1 · z2 )
′ ′ ′
= (x1 · x2 ) + (y1 · y2 ) + (z1 · z2 )
= x1 ′ · x2 + x1 · x2 ′ + y1 ′ · y2 + y1 · y2 ′ + z1 ′ · z2 + z1 · z2 ′
= (x1 ′ · x2 + y1 ′ · y2 + z1 ′ · z2 ) + (x1 · x2 ′ + y1 · y2 ′ + z1 · z2 ′ )
=→−
r ·→ −
r +→ −
r ·→ −
′ ′
1 2 r . 1 2

Vậy (→

r1 · →

r2 ) = →

r1 · →
− r1 · →
r2 + →
− −
′ ′ ′
r2 .
4. Ta có
 ′
y z z x x y
(→

r1 × →
− ′
r2 ) = 1 1 , 1 1 , 1 1

y2 z2 z2 x2 x2 y2
= ((y1 · z2 − y2 · z1 ), (z1 · x2 − z2 · x1 ) , (x1 · y2 − x2 · y1 ))′
= ((y1 ′ · z2 − y2 · z1 ′ ) , (z1 ′ · x2 − z2 · x1 ′ ) , (x1 ′ · y2 − x2 · y1 ′ ))
+ ((y1 · z2 ′ − y2 ′ · z1 ) , (z1 · x2 ′ − z2 ′ · x1 ) , (x1 · y2 ′ − x2 ′ · y1 ))
 ′
y1 z1 ′ z1 ′ x1 ′ x1 ′ y1 ′
  
y1 z1 z1 x1 x1 y1
= , , + ′
y2 z2 ′ , z2 ′ x2 ′ , x2 ′ y2 ′

y2 z2 z2 x2 x2 y2
=→−r ×→ −r +→ −
r ×→ −
′ ′
1 2 r .
1 2

Vậy (→

r1 × →

r2 ) = →

r1 × →

r2 + →

r1 × →

′ ′ ′
r2 .
5. Ta có

(→

r1 , →

r2 , →

r3 ) = ((→−
r1 × →

r2 ) · →

′ ′
r3 )
= (→

r1 × →

r2 ) · →
−r3 + (→−
r1 × → −
r2 ) · →

′ ′
r3
= r1 × r2 + r1 × r2 · →

− →
− →
− →
− −r3 + (→ −
r1 × → −
r2 ) · →

 ′ ′
 ′
r3

= r1 × r2 · r3 + r1 × r2 · →

− →
− →
− →− →
− −r3 + ( →

r1 × → −
r2 ) · →

 ′   ′
 ′
r3

− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →

 ′   ′
  ′

= r1 , r2 , r3 + r1 , r2 , r3 + r1 , r2 , r3 .


− →
− →
− →
− →
− →
− →− →
− →
− →− →
− →


 ′   ′
  ′

Vậy ( r1 , r2 , r3 ) = r1 , r2 , r3 + r1 , r2 , r3 + r1 , r2 , r3 .

Trang 14
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Bài tập 1.5

Tìm đạo hàm của các hàm số sau đây:


1. →
− 2
r ;
→
−′ 2
2. r ;
→
−′ →−′′ −
→ 
′′′
3. r , r , r ;
→
−′ → −′′  − →
4. r × r × r′′′ ;
q
5. (→ − 2
r) .

Lời giải.
Giả sử →

r (t) = (x(t), y(t), z(t)).
1. Ta có


r = ∥→
2 − 2
r ∥ = x2 + y 2 + z 2 .
Suy ra
 ′ ′

−r
2
= x2 + y 2 + z 2 = 2 · x · x + 2 · y · y + 2 · z · z = 2 · →
′ ′ ′ −
r ·→


r.
Vậy
 ′


r
2
=2·→

r ·→


r.
2. Ta có  ′ 2 ′ 2  ′ 2  ′ 2  ′ 2


r = →

r = x + y + z .
Suy ra
  ′    ′ 2  ′ 2  ′
′ 2 2


r =

x + y + z = 2·x ·x +2·y ·y +2·z ·z = 2·→
′′ ′ ′′ ′ ′′ ′ −
r ·→
′′
− ′
r .

Vậy
  ′
′ 2


r =2·→

r ·→
′′
− ′
r .

3. Áp dụng Bài tập 1.4, ý 4, ta có


′ →
− →
→− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →
− −
 ′ ′ ′ ′′ ′′
 
n
r × r = r × r + r × r = r × r vì a × a = 0 , ∀ a ∈ R .
Vậy
′
→− →
− =→

r ×→

 ′ ′′
r × r r .

Trang 15
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

4. Áp dụng Bài tập 1, ý 4, ta có


′  ′ ′

− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →
− ×→−
 ′ ′′
 ′′′ ′′ ′′′
 ′ ′′

(4)
r × r × r = r × r × r + r × r r

− →
− →
− →
− →
− →
− →
− ×→−
 ′′ ′′ ′ ′′′
 ′′′
 ′ ′′

(4)
= r × r + r × r × r + r × r r

− →
− →
− →
− →
− →
− vì →

r ×→ −
 ′ ′′′
 ′′′
 ′ ′′
  ′′ ′′
(4)
= r × r × r + r × r × r r =
Vậy
′  ′

− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →
− ×→

 ′ ′′
 ′′′ ′′′
 ′′′
 ′ ′′

(4)
r × r × r = r × r × r + r × r r .

5. Ta có p

−r = ∥→
2 − p
r ∥ = x2 + y 2 + z 2 .
Suy ra
p ′ p ′ 2 · x ′ · x + 2 · y ′ · y + 2 · z ′ · z →

r

·→
−r

−r
2
= 2 2
x +y +z 2 = = p .


p
2 x2 + y 2 + z 2 2
r
Vậy
p ′ → −r

·→
−r


r
2
= p .


r
2

Bài tập 1.6

Xác định kết quả sau đây có đúng không?



−′


− ′
1. || r || = r ;

−′


− →
− ′ →

2. r · r = || r || · r .

Cả hai kết quả trên đều không đúng. Thật vậy, xét hàm vecto → −r : R → R3 cho bởi
công thức →
−r (t) = (1, 0, t), ∀t ∈ R. Khi đó ta có
(→
−r (t)) = (0, 0, 1), ∀t ∈ R ⇒ (→
′ − ′
r (t)) = 1, ∀t ∈ R.
Mặt khác, ta có
1
||→
− 1 + t2 , ∀t ∈ R ⇒ ||→− ′
p
r (t)|| = r (t)|| = √ , ∀t ∈ R.
1 + t2
1
1. Chọn t = 1 khi đó ||→
−r (1)|| = √ ̸= (→
′ − ′
r (1)) = 1.
2


Vậy kết quả ||→
− ′
r || = r′ không đúng.

Trang 16
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

2. Ta có (→
−r ·→−r ′ = t
− √
→ , ∀t ∈ R
||→

r || · r′ = 1 + t2

−′


− →
− ′ →

Chọn t = 0, khi đó r · r = 0 ̸= || r || · r = 1.

−′


− →
− ′ →

Vậy kết quả r · r = || r || · r không đúng.

Bài tập 1.7

Cho hàm vecto (I, →


−r =→−r (t)). Chứng minh rằng:
−−→
1. →
−r (t) = 0, ∀t ∈ I ⇔ →−

r (t) = const, ∀t ∈ I;

2. →

r (t)⊥→
− ′
r (t), ∀t ∈ I ⇔ ∥⃗r(t)∥ = const, ∀t ∈ I;

3. →

r (t) có phương không đổi ⇔ →
−r (t)//→
− ′
r (t), ∀t ∈ I;

4. Nếu r (t) × r (t) · →


→− →
− −r (t) = 0 và →−
r (t) × →−
r (t) ̸= 0 thì →

 ′
 ′′ ′
r (I) nằm
trong một mặt phẳng;


5. Nếu (→
−r ′ (t) × →

r ′′ (t)) = 0 , ∀t ∈ I = (a, b) và →

r (t) · →

r (t) ̸= 0 thì →

′ ′′
r (I)
nằm trên một đường thẳng.

Lời giải.
Giả sử →

r (t) = (x, y, z).
  ′
x = a
 x = 0

−−→ →

1. Ta có →
− ⇔ y =0 ⇔→ −
′ ′
r (t) = const ⇔ y = b r (t) = 0 .
  ′

z=c z =0

−−→
Vậy →

r (t) = 0, ∀t ∈ I ⇔ →


r (t) = const, ∀t ∈ I.
2. Ta có
′
∥⃗r(t)∥ = const ⇔ ( r (t)) = const ⇔ ( r (t)) = 0 ⇔ 2→

− →
− −
r (t)→

 ′
2 2
r (t) = 0
⇔→

r (t)⊥→
− ′
r (t).

Vậy →

r (t)⊥→
− ′
r (t), ∀t ∈ I ⇔ ∥⃗r(t)∥ = const, ∀t ∈ I.

Trang 17
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

3. Chứng minh → −r (t) có phương không đổi khi và chỉ khi → −


r (t)//→− ′
r (t), ∀t ∈ I.
⃗r(t)
Đầu tiên ta viết ⃗r(t) = ∥⃗r(t)∥ · = f (t) · →

e (t) với chú ý ∥→
− e (t)∥ = 1 =
∥⃗r(t)∥
⃗r(t)
∥⃗r(t)∥ = 1 và ∥⃗r(t)∥ = f (t) = f : I → R là hàm thực.

• Chiều thuận:
Giả sử →
−r (t) có phương không đổi, suy ra →

e (t) có phương không đổi nên

− −−→
e (t) = const.
−−−→ →

Khi đó, vì →
−e (t) = const ⇔ →
− ′
e (t) = 0 (theo câu 1.), nên ta có


⃗r (t) = f (t) · →

e (t) + f (t) · →

e (t) = f (t) · →

e (t) + f (t) · 0 = f (t) · →

′ ′ ′ ′ ′
e (t).

Suy ra ⃗r (t) có phương là →



e (t) (vì tỉ lệ với →

e (t)). Hơn nữa, do →−

e (t) =
−−→ →
− →
− ′
const nên r (t) có phương không đổi là e (t). Do đó, ⃗r(t)//⃗r (t), ∀t ∈ I.
• Chiều đảo:
Giả sử →

r (t)//→
− ′
r (t), ∀t ∈ I. Suy ra tồn tại hàm thực g : I → R sao cho


r (t) = g(t) · →


r (t), ∀t ∈ I. (1)

Thay ⃗r (t) = f (t) · →



e (t) + f (t) · →

′ ′ ′
e (t) đã tính ở trên vào (1), ta được

f (t) · →

e (t) + f (t) · →

e (t) = g(t) · →

′ ′
r (t), ∀t ∈ I. (2)

Vì ∥→

e (t)∥ = 1 nên →
− 2
e (t) = 1.
′
Suy ra e (t) = 2→

− −
e (t)→

 ′
2
e (t) = 0 (theo câu 1.). Nhân hai vế của (2)
cho →
− ′
e (t), ta được

f (t) · →

e (t) · →

e (t) + f (t) · →

e (t) · →

e (t) = g(t) · →

r (t) · →

′ ′ ′ ′ ′
e (t), ∀t ∈ I.

Suy ra

f (t)·→

e (t)·→

e (t) = g(t)·→

r (t)·→

e (t) = g(t)·f (t)·→

e (t)·→

′ ′ ′ ′
e (t) = 0, ∀t ∈ I.

Hay
 ′ 2
f (t) · →

e (t) = 0, ∀t ∈ I.
Suy ra

− →
− −−→
e (t) = 0 ⇒ →−

e (t) = const(theo câu 1.)
Vậy →

r (t) có phương không đổi là →

e (t).

Trang 18
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

4. Giả sử r (t) × r (t) · →



− →
− −
r (t) = 0 và → −
r (t) × →

 ′
 ′′ ′
r (t) ̸= 0, ∀t ∈ I. Ta chứng
minh →
−r (I) nằm trong một mặt phẳng.


− →
− ′ →
− →
− ′
Do r (t) × r (t) ̸= 0, ∀t ∈ I nên r (t) × r (t) > 0. Đặt

−−→ →
−r (t) × →
− ′
r (t)
φ(t) = , ∀t ∈ I.

− →
− ′
r (t) × r (t)

−−→
Thì ta có φ(t) = 1, ∀t ∈ I. Khi đó


− −−→ − ′ −−→ − ′′ −−→
r (t) · φ(t) = →
r (t) · φ(t) = →
r (t) · φ(t), ∀t ∈ I.

−r (t) · φ(t) = 0 ⇒ →

r (t) · φ(t) + →


r (t) · φ (t) = 0 ⇒ →

( ′ ′
r (t) · φ (t) = 0

− , ∀t ∈ I.
r (t) · φ(t) = 0 ⇒ →
−r (t) · φ(t) + →

r (t) · φ (t) = 0 ⇒ →

′ ′′ ′ ′ ′ ′
r (t) · φ (t) = 0
Suy ra
−− → −− →
φ (t)⊥→

r (t) và φ (t)⊥→

′ ′ ′
r (t).
Do đó −− →
φ (t) cùng phương với →

r (t) × →

′ ′
r (t).
Suy ra
−−′
→ −−→ →

r (t) × →
− ′
r (t)
φ (t) cùng phương với φ(t) = →
.
− →
− ′
r (t) × r (t)

−−→
Mặt khác, do φ(t) = 1, ∀t ∈ I nên theo 2., ta suy ra

−−→ −−′

φ(t)⊥φ (t).

Vậy
−− → → − −−→ −−→ −−→ −−→
φ (t) = 0 ⇒ φ(t) = const (theo ý 1.) suy ra →


r (t)⊥φ(t) = const.
−−→ −
Với O cố định và M di động sao cho OM = →
r (t), ta có
−−→ −−→ −−→
OM ⊥φ(t) = const.
−−→ −−→
Vậy →

r (t) có ảnh nằm trong mặt phẳng đi qua O và nhận φ(t) = const là véctơ
pháp tuyến.

Trang 19
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH



5. Giả sử (→−r ′ (t) × → −
r ′′ (t)) = 0 , ∀t ∈ I = (a, b) và →

r (t) · →

′ ′′
r (t) ̸= 0. Ta chứng
minh →
−r (I) nằm trên một đường thẳng.


r ′ (t) × →
Vì (→
− −r ′′ (t)) = 0 , ∀t ∈ I = (a, b) nên


r (t) và →

− ′′
r (t) cùng phương.

Theo ý 3. thì →
− ′
r (t) có phương không đổi. Tức là tồn tại h : I → R là hàm thực
và →

a là véctơ hằng khác véctơ không sao cho


r (t) = h(t) · →


a , ∀t ∈ I.

Lấy nguyên hàm hai vế, ta được


Z 


Z Z


r (t) = →−r (t)dt = (h(t) · →


a )dt = (h(t))dt · →

a + b



với b là véctơ hằng.
−−→ →−
Suy ra ảnh →
−r (I)của →

r nằm trên đường thẳng đi qua điểm B với OB = b và
có véctơ chỉ phương là →

a.

Bài tập 1.8

Cho (U, →

r =→

r (u, v)) , U ⊂ R2 . Chứng minh rằng


( ′
−−→ ru ⊥⃗r (u, v)
⃗r (u, v) = const ⇔ →− ′ .
r ⊥⃗r (u, v)
v

Lời giải.
Ta có
−−→
⃗r (u, v) = const ⇔ ∥⃗r (u, v)∥ = const ⇔ ∥⃗r (u, v)∥2 = const.
Tương đương với

(⃗r (u, v))2 = const (vì (⃗r (u, v))2 = ∥⃗r (u, v)∥2 )
 ′
2
⇔ (⃗r (u, v)) = 0

⇔ 2⃗r (u, v) ⃗r (u, v) = 0 (kết quả bài tập 2)


( ′ ( ′
2⃗ru (u, v) ⃗r (u, v) = 0 ru ⊥⃗r (u, v)
⇔ ′ ⇔ → − ′ .
2⃗rv (u, v) ⃗r (u, v) = 0 rv ⊥⃗r (u, v)

Trang 20
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Bài 2. Lý Thuyết Đường Cong


Bài tập 2.1

Tìm giá của các đường tham số sau đây:


(a) Đường tham số →

r : [0.2π] → R3 ,

t 7→ →

r (t) = (cos t, sin t, 0) .

(b) Đường tham số →



r : [0.2π] → R3 ,

t 7→ →

r (t) = (cos 2t, sin 2t, 0) .

(c) Có nhận xét gì về hai giá trên.

Lời giải.
(a) Đặt 
x = cos t

y = sin t

z = 0.

Khi đó, ta thấy x2 + y 2 = 1 nên đường tham số có giá là đường tròn đơn vị nằm
trong mặt phẳng Oxy và có tâm là gốc tọa độ.
(b) Đặt 
x = cos 2t

y = sin 2t

z = 0.

Khi đó, ta thấy x2 + y 2 = 1 nên đường tham số có giá là đường tròn đơn vị nằm
trong mặt phẳng Oxy và có tâm là gốc tọa độ.
(c) Hai đường tham số này có cùng giá.

Trang 21
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Bài tập 2.2

Đường tham số →

r : [0.2π] → R3 ,

u 7→ →

r (u) = (a cos u, b sin u, bu) , ∀a, b ∈ R.

1. Chứng minh rằng giá của nó nằm trên một mặt trụ. Ta gọi giá này là Helix.
2. Tính khoảng cách giữa hai điểm →

r (u) và →

r (u + 2π).
3. Tính góc tại bởi tiếp tuyến của giá trị một điểm bất kì với trục Oz.

Lời giải.
1. Đặt 
x = a cos u

y = a sin u

z = bu.

Khi đó x2 + y 2 = a2 đây là đường tròn nằm trên mặt phẳng Oxy có tâm là gốc
tọa độ có bán kính bằng |a|. Mặt khác 0 ≤ z = bu ≤ 2π là đoạn thẳng bị giới
hạn tại 0 và 2π trên Oz.
Suy ra giá của nó nằm trên một mặt trụ có đáy là đường tròn có tâm là gốc tọa
độ, bán kính bằng |a| và chiều cao bằng 2π.
Ta gọi giá này là Helix.
2. Ta có:


(
r (u) = (a cos u, b sin u, bu)

−r (u + 2π) = (a cos(u + 2π), b sin(u + 2π), b(u + 2π))

Khi đó:

−r (u + 2π) − →
−r (u) = [a(cos(u + 2π) − cos u), b(sin(u + 2π) − sin u), 2π]
= [−2a sin(u + π) · sin(π), 2b cos(u + π) · sin(π), 2π]
= (0, 0, 2π).

Khi đó: ||→



r (u + 2π) − →− p
r (u)|| = (2π)2 = 2π. Vậy khoảng cách giữa hai
điểm →−
r (u) và →

r (u + 2π) là 2π.
3. Bí

Trang 22
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Bài tập 2.3

Cho đường tham số →



r : [0.2π] → R3 ,

θ 7→ →

r (θ) = (cos θ(2 cos θ − 1), sin θ(2 cos θ − 1), 0) .

Xét tính chính quy của đường tham số trên.

Lời giải.
Ta có:

−′
r (θ) = (−4 sin θ cos θ + sin θ, −2 sin2 θ + 2 cos2 θ − cos θ, 0).

− →

Ta thấy với mọi θ ∈ [0, 2π] thì r′ (θ) ̸= 0 nên →

r là đường tham số chính quy.

Bài tập 2.4

Cho đường tham số →



r : R → R3 ,

t 7→ →

r (t) = (a cos t, b sin t, bt) , b > 0.

Xét tính chính quy của đường tham số trên.

Lời giải.
Ta có: →
−′
r (t) = (−a sin t, b cos t, b).

− →

Ta thấy khi t = 0 thì r′ (0) = 0 nên →−
r không là đường tham số chính quy.

Bài tập 2.5

Cho đường tham số →



r : R → R3 ,

t 7→ →

r (t) = (x(t), y(t), 0) , b > 0,

với: 
2
0,   (t ≤ 0)
x(t) = t và y(t) = 1 .
t2 · sin , (t > 0)
t

Trang 23
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Xét tính chính quy của đường tham số trên.

Lời giải.
Ta có: 


 x′ (t) = 2t

 

0,     (t ≤ 0) .

 y (t) = 1 1

 2t · sin − cos , (t > 0)
t t


− →

Khi t = 0 ta có x′ (t) = y ′ (t) = 0, do đó r′ (0) = 0 nên →

r không chính quy tại
0.
Bài tập 2.6

Cho đường tham số: →


−r1 : R → R3 , t 7→ →
−r1 (t) = (t, t2 , 0);
và đường tham số: →

r : R → R3 , t 7→ →
2

r (t) = (t2 , t4 , 0).
2

1. Nhận xét gì về giá của →



r1 , →

r2 .
2. Xét tính chính quy của →

r1 , →

r2 .

Lời giải.
1. Với đường tham số →

r1 . Đặt 
x = t

y = t2

z=0

Ta thấy x = y 2 và z = 0 nên giá của đường tham số → −


r1 có dạng là một hình
Parabol nằm bên phải trục tung trên mặt phẳng Oxy. Với đường tham số → −r2 .
Đặt 
2
x = t

y = t4

z=0

Ta thấy x = y 2 (x ≥ 0) và z = 0 nên giá của đường tham số →


−r có dạng là một
2
hình Parabol nằm bên phải trục tung trên mặt phẳng Oxy.
Vậy giá của →

r ,→
1

r là trùng nhau.
2

2. Ta có


(
r1 ′ (t) = (1, 2t, 0)

− .
r2 ′ (t) = (2t, 4t3 , 0)

Trang 24
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH



Ta thấy →

r1 ′ (t) ̸= 0 , ∀t ∈ R nên → −
r1 là đường tham số chính quy.
Với t = 0, khi đó → −
r ′ (0) = (0, 0, 0) do đó →
2

r không chính quy tại 0.
2

Bài tập 2.7

tham số: (I1 , →



r1 = →

r1 (t)) , (I2 , →

r2 = →

r2 (t)) với

I1 = [0, π), →

r1 (u) = (a cos u, b sin u, bu)
1 − v 2 2av
 


I2 = [0, ∞), r2 (v) = a , , 2b · arctan v
1 + v2 1 + v2
u
là tương đương với phép biến đổi tham số v = tan .
2

Lời giải.

Bài tập 2.8

Hai đường tham số: (I1 , →



r1 = →

r1 (t)) , (I2 , →

r2 = →

r2 (t)) với
 π
I1 = 0, ,→

r1 (u) = (2 cos2 u, sin 2u, 2 sin u)
2


 p 
2 2
I2 = (0, 1), r2 (v) = 2(1 − v ), 2v 1 − v , 2v

là tương đương với phép biến đổi tham số u = arcsin v.

Lời giải.

Bài tập 2.9

Cho đường tham số: →


−r1 : R → R3 , t 7→ →
−r1 (t) = (t, 0, 0);
và đường tham số: →

r : R → R3 , t 7→ →
2

r (t) = (t3 , 0, 0).
2

Hai đường tham số này có tương đương không?

Lời giải. Giả sử →



r1 (t) và →

r2 (t) là hai tham số tương đương. Khi đó tồn tại một vi
phôi λ thỏa mãn
(→

r1 ◦ λ)(t) = →

r1 (λ(t)) = →

r2 (t) ⇔ (λ(t), 0, 0) = (t3 , 0, 0).

Suy ra λ(t) = t3 . Ta được ánh xạ ngược λ−1 (t) = 3 t không khả vi tại t = 0 nên λ
không là vi phôi.
Vậy 2 đường tham số này là không tương đương.

Trang 25
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Bài tập 2.10

Cho đường tham số (R, →−r =→−r (t)) với →



r (t) = (cos3 t, sin3 t, cos 2t). Tìm độ
dài của một vòng khép kín (C) của đường tham số trên.

Lời giải.
Ta có:


r ′ (t) = −3 sin t cos2 t, 3 cos t sin2 t, −2 sin 2t .


Khi đó:
q
||→
− 2
r ′ (t)|| = (−3 sin t cos2 t)2 + 3 cos t sin2 t + (−2 sin 2t)2
q
= (3 sin t cos t)2 (cos2 t + sin2 t) + (−2 sin 2t)2
s 2
3
= sin 2t + (−2 sin 2t)2
2
r
25 2
= sin 2t
4
5
= sin 2t .
2
Vậy độ dài của một vòng khép kín (C) của đường tham số trên là:
Z 2π Z 2π

− ′
5
l= || r (t)|| dt = 2 sin 2t dt = 4.

0 0

Bài tập 2.11

Cho đường tham số (R, → −ρ =→−


ρ (t)) với →

ρ (t) = (3a cos t, 3a sin t, 4at), a ̸= 0.
Tìm độ dài cung (C) từ giao của đường tham số với mặt phẳng Oxy tới một điểm
bất kì M = →−
ρ (t), t > 0.

Lời giải.
Ta có:


ρ ′ (t) = (−3a sin t, 3a cos t, 4a).
Lấy (C) ∩ Ox = A(3a, 0, 0) với t = 0.
Vậy độ dài cung (C) cần tìm là:
Z t Z t p
l(C) = ||→−
ρ ′ (t)|| ==

9a2 + 16a2 = 5|a|t.
0 0

Trang 26
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Bài tập 2.12


(
x3 = 3a2 y
Tìm độ dài cung (C) : , a > 0 giữa hai giao điểm của (C) với hai
2xz = a2
a
mặt phẳng y = , y = 9a.
3

Lời giải.
t3 a2
Đặt x = t, suy ra y = 2 , z = .
3a 2t
3 2
   2 2


− t a →
− t −a
Khi đó r (t) = t, 2 , suy ra r ′ (t) = 1, 2 , 2 .
3a 2t a 2t
Lại có:  3
t a


2
= ⇔ t 3 = a3 ⇔ t = a
3a 3
3
 t = 9a ⇔ t3 = 27a3 ⇔ t = 3a

3a2
Vậy
s
Z 3a Z 3a  2 2  2 2

− ′ t −a
l[a,3a] = || r (t)|| dt = 1+ + dt
a a a2 2t2
Z 3a r 4 2
(2t ) + 2 · 2t4 · a4 + (a4 )2
= dt
a 4a4 t4
Z 3a 4
2t + a4
= dt
a 2a2 t2
Z 3a  2
a2

t
= 2
+ 2 dt
a a 2t
= 9a.

Trang 27
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Bài tập 2.13

Tìm đường tham số tự nhiên tương đương với đường tham số:
1. (R, →

r =→

r (t)) với →

r (t) = (et cos t, et sin t, t);
2. (R, →

r =→

r (t)) với →
− 
r (t) = ekt cos t, ekt sin t, 0 .

Lời giải.
1. Ta có:


r ′ (t) = (et cos t − et sin t, et sin t + et cos t, 1)
= et (cos t − sin t), et (sin t + cos t), 1 .


Khi đó Z t
s(t) = ||→

r ′ (t)|| dt =
0
cái câu này nó kì kì sao á.
2. Ta có:

−r ′ (t) = (kekt cos t − ekt sin t, kekt sin t + ekt cos t, 0)
= ekt (k cos t − sin t), ekt (k sin t + cos t), 0 .


Z t Z tq
s(t) = →
− ′
|| r (t)|| dt = e2kt [(k cos t − sin t)2 + (k sin t + cos t)2 ]dt
0
Z0 t q
= e2kt (k 2 + 1)dt
0
p Z t
= k2 + 1 ekt dt
0
p
= k 2 + 1(kekt − k).
 
s
ln √ +1
k k2 + 1
Suy ra t = .
k
Khi đó thay t vào → −r (t) ta được đường tham √số tự nhiên tương đương với đường


tham số đã cho là (L, ρ (s)) với L = −k k 2 + 1, +∞ và

    
s s
x(s) = √ + 1 cos ln √ +1


 2+1 2+1


 k k k k

−ρ (s) =

s
 
s

 y(s) = √ + 1 sin ln √ +1

 k k 2+1 k k 2+1


z(s) = 0

Trang 28
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Bài tập 2.14

Chứng minh đường tham số (R, →



ρ =→

ρ (s)) với:
−1 √2 
!

− 1 p  1 p p 
ρ (s) = s + s2 + 1 , s + s2 + 1 , ln s + s2 + 1
2 2 2

là đường tham số tự nhiên.

Lời giải.
Ta có:
1

s
  −2 √  −1 


 p p
ρ ′ (s) = · 1 + √ · 1, − s + s2 + 1 , 2 s + s2 + 1 .
2 2
s +1
Khi đó:
r −4 −2
1 s
||→

 p  p
ρ ′ (s)|| =

· 1 + √
· 1+ s+ s +1 2 2
+2 s+ s +1
2 s 2 + 1
 −2 
1 s  p
= · 1 + √ · 1 + s + s2 + 1
2 s2 + 1
√ √
1 s + s2 + 1 s2 + 2s s2 + 1s2 + 1 + 1
= · √ · √
2 s2 + 1 (s + s2 + 1)2

s2 + s s2 + 1 + 1
=p 2 √
s1 · (s + s2 + 1)

s2 + s s2 + 1 + 1
= √ = 1.
s s2 + 1 + s2 + 1
Vậy đường tham số trên là đường tham số tự nhiên.

Trang 29
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Bài tập 2.15

Chứng minh đường tham số (R, →



ρ =→−
ρ (s)) với:
 

− s s bs
ρ (s) = a cos , a sin , ,
c c c
với c2 = a2 + b2 , a > 0.b ̸= 0 là đường tham số tự nhiên.

Lời giải.
Ta có:  

− a s a s b
ρ ′ (s) = − sin , cos , .
c c c c c
Khi đó: r r

− ′ a 2
b 2
c2 √
|| ρ (s)|| = + = = 1 = 1.
c2 c2 c2
Vâj đường tham số trên là đường tham số tự nhiên.

Bài tập 2.16

Chứng minh đường tham số sau cũng có tham số là độ dài cung (tham số tự
nhiên).
 

− 1 3 1 3 1
1. r (t) = (1 + t) 2 , (1 − t) 2 , √ ;
3 3 2
 

− 4 3
2. r (t) = cos t, 1 − sin t, − cos t .
5 5

Lời giải.
1. Ta có:  

− 1 1 1 1
r ′ (t) = (1 + t) 2 , (1 − t) 2 , 0 .
2 2
Khi đó: r r √
1 2 2
||→

r ′ (t)|| = (1 + t + 1 − t) = = (!)
4 4 2
2. Ta có:  

− 4 3
r ′ (t) = − sin t, − cos t, sin t .
5 5

Trang 30
HÌNH HỌC VI PHÂN LÊ HỮU KHÁNH

Khi đó:
s 2  2
4 3
||→

p
r ′ (t)|| = sin t + sin t + cos t = sin2 t + cos2 t = 1.
2
5 5

Vậy đường tham số trên là đường tham số tự nhiên.

Bài tập 2.17

Tìm độ dài cung của các đường tham số sau đây từ điểm →

r (0):
1. →
− 
r (t) = t, t2 , t3 (đường xoắn bậc 3);
2. →

r (t) = (a cos t, b sin t, 0) , a2 + b2 > 0.

Lời giải.
1. Ta có:


r ′ (t) = 1, 2t, 3t2 .


Khi đó: Z t Z t
l = ||→− p
r ′ (t)|| dt =

1 + (2t)2 + (3t2 )2 dt.
0 0

Hông bíc tính tiếp.


2. Ta có:


r ′ (t) = (−a sin t, b cos t, 0) .
Khi đó: Z t Z tp

− ′

l = || r (t)|| dt = a2 sin2 t + b2 cos2 tdt.
0 0
Y dậy á.

Bài 3. Định Nghĩa Đường Cong


√ √
1− 5 1+ 5
x −∞ 2 2 +∞
y ′ −∞ 0√ 0√ +∞
7−3 5 7+3 5
y +∞ 4 4 +∞

Trang 31

You might also like