You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KHOA HỌC & ỨNG DỤNG


BÁO CÁO
BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 1

CHỦ ĐỀ 11

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Võ Thị Bích Trâm


NHÓM: 22
LỚP: L22

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023

[1]
[2]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KHOA HỌC & ỨNG DỤNG


BÁO CÁO
BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 1

CHỦ ĐỀ 11

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Võ Thị Bích Trâm


NHÓM: 22
LỚP: L22

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023

[3]
DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Họ và Tên MSSV Ghi chú

Nguyễn Minh Hoàng 2311058

Phạm Hà Gia Huy 2311233

Đinh Thùy Hương 2311368

Nguyễn Hoàng Khải 2311554

Đặng Vũ Anh Khoa 2311578

[4]
THƯ CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, nhóm chúng tôi đã nhận
được nhiều sự quan tâm, hướng dẫn và sự giúp đỡ của các thầy cô
và anh chị. Ngoài ra, nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến cô Võ Thị Bích Trâm - giảng viên bộ môn “Giải tích 1”. Nhờ
sự hướng dẫn của cô, nhóm đã hoàn thành đề tài đúng tiến độ và
giải quyết được những khó khăn trong quá trình thực hiện. Sự
hướng dẫn của cô đã là kim chỉ nam cho mọi hành động của
nhóm và phát huy tối đa được mối quan hệ hỗ trợ giữa cô và trò
trong môi trường giáo dục.
Lời cuối, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cá nhân, các thầy
cô đã dành thời gian chỉ dẫn cho nhóm. Đây chính là niềm tin,
nguồn động lực to lớn để nhóm có thể hoàn thành tốt đề tài này.

LỜI MỞ ĐẦU
(lí do chọn đề tài)
Bị bắt làm chứ không hề do:
Giải tích 1 là một môn học đại cương có tầm quan trọng đối với
sinh viên học về các khối ngành khoa học kĩ thuật-công nghệ nói
chung và sinh viên của trường Đại Học Bách Khoa nói riêng. Các
thành tựu của bộ môn đã và đang có rất nhiều ứng dụng trong
việc giải quyết các vấn đề, bài toán thực tế ở nhiều lĩnh vực từ
kinh tế, tài chính, kinh doanh đến các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật.
Kể cả y học, môi trường hay các bài toán về quản lí cũng có thể
được giải quyết bằng cách lập luận, công thức chặt chẽ của bộ
môn. Trong bài báo cáo này, nhóm ghi nhận những bài toán về
một vài vấn đề trong thực tế và sử dụng các kiến thức của bộ môn
Giải tích 1 để giải quyết các vấn đề được đưa ra.

[5]
MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN...................................................................................4
THƯ CẢM ƠN...........................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................5
MỤC LỤC..................................................................................................................6
NỘI DUNG CHÍNH...................................................................................................7
I. Bài toán 1..............................................................................................7
1. Lý thuyết:...................................................................................................7
2. Giải bài toán:..............................................................................................7
II. Bài toán 2..............................................................................................8
1. Lý thuyết:...................................................................................................8
2. Giải bài toán:..............................................................................................8
III. Bài toán 3...........................................................................................8
1. Lý thuyết:...................................................................................................8
2. Giải bài toán:..............................................................................................8
3. Thuật toán chương trình.............................................................................9
4. Code chạy chương trình.............................................................................9
5. Các lệnh sử dụng......................................................................................10
6. Kết quả chương trình................................................................................10
KẾT LUẬN..............................................................................................................11
BIÊN BẢN QUÁ TRÌNH........................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................12

[6]
NỘI DUNG CHÍNH
I. Bài toán 1
Một nghiên cứu về dân số cho thấy tại thành phố A, nếu lấy trung tâm hành chính
làm tâm thì dân số ở khu vực cách trung tâm 𝑟 (km) được cho bởi hàm số (tính theo
trăm người):
5(3 r +1)
p ( r )=
r 2 +r +2
Dân số đông nhất ở khu vực cách trung tâm thành phố bao nhiêu km, và có khoảng
bao nhiêu người?
1. Lý thuyết:
(cực đại cực tiểu, đạo hàm blabla)
2. Giải bài toán:
Điều kiện: r >0
5(3 r +1)
Ta có: p ( r )=
r 2 +r +2
' 15 ( r 2+ r +2 )− (2 r +1 ) ( 15 r +5 )
 Đạo hàm p ( r )= 2
( r 2 +r +2 )
2 2
15r +15 r +30−30 r −10 r −15 r−5
¿ 2
( r 2 +r +2 )
2
−15 r −10 r +25
¿ 2 2
(r +r + 2)
Để hàm số p ( r ) đạt cực đại ↔ p' ( r )=0
2
↔ 15 r +10 r −25=0

{
−5

r= ( loại )
3
r=1
Lập bảng biến thiên:
r 0 1 +∞
p '(r ) +¿ 0 −¿
p(r ) 5

2,5 0

[7]
Vậy dân số đông nhất ở khu vực cách trung tâm 1(km) và có dân số khoảng 5 trăm
người.
II. Bài toán 2
Viện dầu khí Mỹ cho biết, lượng dầu dự trễ từ đầu năm 1981 đến đầu năm 1990
ước tính theo hàm số:
2
613 ,7 t + 1449 ,1
S ( t )= 2
; 0≤ t ≤ 9
t + 6 ,3
trong đó 𝑡 tính theo năm và 𝑆 tính theo triệu thùng, 𝑡 = 0 là đầu năm 1981. Tính
lượng dầu dự trữ trung bình trong giai đoạn này.
1. Lý thuyết:
(tích phân, giá trị trung bình của hàm số)
2. Giải bài toán:
2
613 ,7 t + 1449 ,1
Ta có hàm số biểu diễn lượng dầu dự trữ: S ( t )= 2
t + 6 ,3
Áp dụng công thức tính giá trị trung bình của hàm số:
b
1
S= ∫ S (t)dt
b−a a
9 2
1 613 ,7 t +1449 , 1
¿ ∫
90 2
t +6 , 3
dt ≈ 474 , 72 (triệu thùng)

Vậy lượng dầu dự trữ trung bình trong giai đoạn 1981-1990 là xấp xỉ 474,72 triệu
thùng.
III. Bài toán 3
x
Đường cong (C) có phương trình y=(mx+ n)e m và M ( 0 ,1 ) ∈(C). Tìm các số thực 𝑚,
𝑛 để tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng 𝑦 = 2𝑥 + 1. Vẽ (C) và tiếp tuyến vừa
tìm được. Yêu cầu thực hiện các thao tác trên phần mềm.
1. Lý thuyết:
(phương trình tiếp tuyến, đạo hàm, hệ số góc…)
2. Giải bài toán:
x
Phương trình đường cong ( C ) : y =(mx+n)e m
Có: M ( 0 ;1 ) ϵ (C )
0
 y ( 0 )=1 ↔ 1=( m.0+ n ) . e m
↔ n=1
x x
1 m
Từ phương trình đường cong ta có được đạo hàm y ' =m . e m + .e
m

[8]
Vì tiếp tuyến tại M // y=2 x +1
0 0
' 1
 y ( 0 )=2 ↔2=m. e + . e m
m
m
↔ m=1
Vậy, phương trình đường cong ( C ) : y =(x +1)e x
'
Phương trình tiếp tuyến có dạng y= y ( x 0 ) . ( x −x 0 )+ y 0
↔ y=2. ( x−0 ) +1
↔ y=2 x+1

3. Thuật toán chương trình


Với bài giải trên, nhóm tạo chương trình MATLAB tính toán và vẽ đồ thị gồm
đường cong C và tiếp tuyến vừa tìm được.
Đầu tiên, khai báo các biến m, n, x và y để đưa vào sử dụng. Nhập 2 phương trình
điều kiện y(0)=1 và y’(0)=2, giải hệ gồm 2 phương trình trên ta nhận được giá trị của
2 tham số m và n. Xuất giá trị của chúng ra màn hình.
Cuối cùng là vẽ đồ thị. Ta khởi tạo 1 đồ thị trong dãy giá trị x ∈ (-2,2). Nhập vào
các biểu thức của đường thẳng y=2x+1, đường cong (C) và tiếp tuyến tại M vừa tìm
được. Cho các phương trình chạy trong khoảng x ∈ (-2,2) đồng thời vẽ chúng vào đồ
thị với các màu, kí hiệu khác nhau kèm 1 bảng kí hiệu để phân biệt chúng.
4. Code chạy chương trình
% Bước 1: Tìm số thực m và n thỏa mãn yêu cầu
syms m n y x;
y = (m*x + n)*exp(x/m);
eqn1 = (m*0 + n)*exp(0/m) == 1; % y(0)=1
a=diff(y,x);
eqn2=subs(a,x,0)==2; % y'(0)=2
sol = solve([eqn1, eqn2], [m, n]); % Giải hệ phương trình

m = double(sol.m);
n = double(sol.n);

disp(['m = ', num2str(m)]);


disp(['n = ', num2str(n)]);
% Bước 2: Vẽ đồ thị và tiếp tuyến

x = linspace(-2, 2); % Tạo một dãy giá trị x từ -2 đến 2 để nhìn cho rõ
y_c = (m*x + n).*exp(x/m); % Đường cong (C)
y_line = 2*x + 1; % Đường thẳng y = 2x + 1
y_tangent = (m*0 + n)*exp(0/m) + (x - 0)*2; % Tiếp tuyến tại M

[9]
figure;
plot(x, y_c, 'b', 'LineWidth', 2); % Vẽ đường cong (C) màu xanh nét đậm
hold on;
plot(x, y_line, 'r--', 'LineWidth', 2); % Vẽ đường thẳng màu đỏ nét đứt
plot(x, y_tangent, 'g', 'LineWidth', 2); % Vẽ tiếp tuyến màu xanh lá cây
legend('Đường cong (C)', 'Đường thẳng y = 2x + 1', 'Tiếp tuyến tại M');
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Đồ thị của đường cong (C) và tiếp tuyến tại M');
grid on;

5. Các lệnh sử dụng

Hàm Ý nghĩa

close all, clear all Xoá bộ nhớ

Syms Khai báo biến

exp(x/m) e mũ (x/m)

figure Tạo một cửa sổ đồ thị mới.

plot(x,y) Vẽ đồ thị với các trục quy định

Diff(y,x) Đạo hàm của hàm y theo biến x

‘r - -‘ Màu đỏ nét đứt

‘g’ Màu xanh lá

‘b’ Màu xanh dương

‘Linewidth’,2 Độ rộng của đường

Solve([eqn1,eqn2],[m,n]) Giải hệ phương trình tìm m và n

Subs(a,x,0) Đổi biến của hàm a với một số 0

Title Đặt tên cho đồ thị

xlabel, ylabel Đặt tên cho trục x và y

double() Dạng số ở dấu chấm động

disp() Trình bày nội dung ra màn hình

linspace(-2, 2) Tạo giá trị chạy từ -2 đến 2

[10]
legend() Ghi chú đưa vô đồ thị

Gird on Thêm đường lưới vào đồ thị hiện tại

Hold on Vẽ tiếp lên trục tọa độ hiện tại nếu dữ


liệu phù hợp ( không thì trục sẽ chia lại)
6. Kết quả chương trình

[11]
KẾT LUẬN
Qua bài báo cáo trên, nhóm đã dùng các cơ sở lý thuyết của bộ môn Giải tích 1
cũng như công cụ hỗ trợ là phần mềm lập trình MATLAB nhằm giải quyết các vấn đề,
bài toán thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau. Trong thực tế, bộ môn đã và đang
đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nhiều lĩnh vực từ kinh tế, kỹ thuật đến các
nghiên cứu khoa học. Do đó, việc phát triển nghiên cứu các phương pháp, ứng dụng
mới của bộ môn góp phần lớn vào sự phát triển khoa học và văn hóa.

BIÊN BẢN QUÁ TRÌNH


Họp lần 1: 1/12/2023 – 21h-21h30p
Nội dung: phân tích đề tài – phân chia hoạt động
Họp lần 2: 5/12/2023 – 21h-21h30p
Nội dung: thống nhất và giải quyết thắc mắc trong phương pháp giải bài toán
Họp lần 3:10/12/2023 – 13h-14h15p
Nội dung: kiểm tra nội dung thuyết trình – đặt câu hỏi phản biện
Họp lần 4: 15/12/2023 – 20h-21h
Nội dung: những chỉnh sửa cuối cùng và tập dợt

[12]
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[13]

You might also like