You are on page 1of 12

Higher Nationals - Summative Assignment Feedback Form

Student Name/ID
Unit Title Principles of Operations Management

Assignment Number 1 Assessor Nguyen Thi Ngan

Date Received
Submission Date
1st submission
Date Received 2nd
Re-submission Date
submission
Grading grid

P1 P2 P3 P4 M1 M2 D1 D2

Assessor Feedback:
*Please note that constructive and useful feedback should allow students to understand:

a) Strengths of performance
b) Limitations of performance
c) Any improvements needed in future assessments
Feedback should be against the learning outcomes and assessment criteria to help students understand how these
inform the process of judging the overall grade.

Feedback should give full guidance to the students on how they have met the learning outcomes and
assessment criteria.

Grade: Assessor Signature: Date:

Resubmission Feedback:
*Please note resubmission feedback is focussed only on the resubmitted work

Grade: Assessor Signature: Date:

07.03-BM/ĐT/HDCV/FE 1/0
1/12
Internal Verifier’s Comments:

Signature & Date:

* Please note that grade decisions are provisional. They are only confirmed once internal and external
moderation has taken place and grades decisions have been agreed at the assessment.

07.03-BM/ĐT/HDCV/FE 1/0
2/12
Introduction

Khoảng 150 từ giới thiệu mục đích và cấu trúc của bản Operational analysis report mà các bạn đang viết.

Lưu ý: Scenario là CEO yêu cầu bạn viết Operational analysis report  người đọc là CEO công ty bạn
chọn  việc các bạn viết các thông tin giới thiệu về công ty, lịch sử, mục tiêu, tầm nhìn,… sẽ rất không
hợp lý với bối cảnh đề bài. Nếu muốn thì hãy giới thiệu về các công ty khác mà các bạn lựa chọn để so
sánh, benchmark ở P1, P3 kèm giải thích điểm tương đồng với công ty bạn đang chọn chính để thấy lý do
tại sao các bạn lựa chọn để so sánh thì còn có lý hơn.

1. Roles and effectiveness of operations management in meeting organizational objectives

- Khái niệm operations/operations management (cẩn thận, dùng đúng khái niệm thể hiện được sự biến đổi
từ input thành output). Viết ngắn gọn, không quá 100 từ

1.1 Transformational model

- Nêu vắt tắt khái niệm (không quá 200 từ) rồi giải thích
thực tế transformational model tại công ty đã chọn:

+ Chỉ rõ transformational model đang được thảo luận là


duy nhất hay tiêu biểu hay chỉ là 1 ví dụ minh họa cho
các transformation processes mà công ty đang có. (nếu công ty có nhiều processes thì có thể chỉ lấy 1 ví
dụ minh họa, nhưng cần viết rõ xuống rằng đây chỉ là 1 trong số các processes mà thôi)

+ Chỉ rõ transformed input của transformational process


đang chọn: Lưu ý phân biệt rõ materials hay customer
hay information. (Có thể nêu khái niệm trước khi lấy ví
dụ nếu thấy bị ngắn quá)

+ Chỉ rõ transforming input của transformational process


đang chọn: Lưu ý tách biệt rõ facilities và staff (Nếu muốn
nêu khái niệm, thì chỉ nên nói về transforming input mà

thôi)

+ Chỉ rõ cách thức transformation với động từ


cụ thể và 3-5 bước thể hiện quá trình đó

07.03-BM/ĐT/HDCV/FE 1/0
3/12
+ Chỉ rõ output của process đã chọn: là product hay services hay là kết hợp. (Lưu ý: Nếu các bạn chọn
1 process làm ví dụ trong số các transformation processes mà công ty có thì đây là output của process
đang thảo luận, không phải của công ty. Sau khi nói xong output của process này mới nói đến output
chung của công ty)

Lưu ý: Phần Input có thể thảo luận chung theo mô hình bên phải cũng được nhưng vẫn phải chỉ rõ từng
yếu tố xanh và cam.

1.2. Dimensions of operations process

- Nhắc lại sản phẩm của công ty đã chọn


(Lưu ý: Nếu transformational model
không phải là process duy nhất của công
ty  cần chỉ rõ trên thực tế, ngoài sản
phẩm dịch vụ của process đã chọn (bôi màu tím ở
trên) thì công ty còn có các sản phẩm dịch vụ nào
khác. Sau đó, chỉ rõ trong phạm vi toàn công ty,
output sẽ bao gồm các sản phẩm dịch vụ nào) và
operations process của công ty nói chung có
Operations dimensions với đặc điểm nào:

+ Volume: Nêu khái niệm (không quá 50 từ) và


cung cấp bằng chứng để đánh giá Volume của công
ty đã chọn là High – Medium – Low. Gợi ý: Có thể
dựa vào sản lượng qua các năm, thị phần của công ty trên thị trường, … để đánh giá Volume. Trong
trường hợp xấu nhất, sử dụng doanh thu thì cần có sự so sánh với các công ty trong ngành để thấy được
High – Medium - Low

+ Variety: Nêu khái niệm (không quá 50 từ) và cung cấp bằng chứng để đánh giá Variety của công ty đã
chọn là High – Medium – Low. Gợi ý: Có thể dựa vào sự đa dạng của công nghệ áp dụng trong sản xuất,
chủng loai sản phẩm sản xuất để giải thích về tính linh hoạt hay cứng nhắc trong quy trình sản xuất/cung
ứng dịch vụ, sự tương đồng trong transformation processes, … từ đó đánh giá đúng.

+ Variation: Nêu khái niệm (không quá 50 từ) và cung cấp bằng chứng để đánh giá Variation của công ty
đã chọn là High – Medium – Low. Thực tế thường dựa vào sự biến động mùa vụ (có thể của công ty hoặc
của ngành trong các báo cáo ngành) để cho thấy nhu cầu khách hàng biến động High- Medium – Low
trong năm hoặc qua 1 số năm nhất định (ví dụ ngành cao su chu kỳ 20 năm) gây nên ảnh hưởng đến tổ
chức sản xuất

07.03-BM/ĐT/HDCV/FE 1/0
4/12
+ Visibility: Nêu khái niệm (không quá 50 từ) và cung cấp bằng chứng để đánh giá Visibility của công ty
đã chọn là High – Medium – Low. Cần giải thích đặc trưng sản phẩm dịch vụ cũng như quan điểm của
công ty trong việc cho phép khách hàng can thiệp vào trong quy trình sản xuất/cung ứng dịch vụ  đánh
giá đúng về khả năng can thiệp của khách hàng vào quá trình sản xuất

Lưu ý chung: Nếu trình bày lý thuyết thì không nên quá 1 câu cho mỗi dimension và bắt buộc phải đưa ra
đánh giá High- Medium – Low cho từng yếu tố

- Xác định đặc trưng vận hành của công ty đã chọn: Chốt lại, với
4Vs được thảo luận ở trên, operations management của công ty
đang áp dụng phương thức nào (vì sao chính là việc ghi lại điểm
chính của V tương ứng ảnh hưởng đến việc xác định này)

Lưu ý: Nếu nêu lý thuyết, chỉ trình bày 1 câu cho 1 khái niệm hoặc
chỉ cần cho khái niệm có liên quan

1.3. Relationship between operations function with others

- Giải thích qua về mặt lý thuyết và cung cấp bằng chứng đánh giá
việc thực hiện 4Vs và transformational model đã thảo luận ở trên
cần sự phối hợp như thế nào của các bộ phận phòng ban liên quan
thông qua relationship between operations functions and others.

Lưu ý:

+ Nên bám theo các chữ ghi trên các mũi tên ở hình bên phải để
thấy mối quan hệ giữa operations và các functions khác

+ TUYỆT ĐỐI không giải thích về bản chất từng function hoặc chỉ
thảo luận mối quan hệ của các functions khác với nhau. Bài yêu cầu
và chấm pass nếu sinh viên thảo luận mối quan hệ giữa operations function và ít nhất 2 functions (trong
đó ít nhất là 1 core function)

+ Khi thảo luận, cần có ví dụ minh họa. Gợi ý: bộ phận marketing có thể dựa trên đánh giá xu hướng sử
dụng điện thoại di động có màn hình ngày càng lớn  bộ phận operations xác định được nhu cầu, phối
hợp với product development functions đã phát triển và cung ứng ra thị trường các sản phẩm màn hình
ngày càng lớn. Các bạn có thể đưa ra cụ thể, model … release ngày … có …; model … release ngày … có
…, … (Ví dụ có thể trong quá khứ cũng được, nhưng nêu rõ là trước đây và dùng thời quá khứ). Tương tự,
dựa vào thông tin tuyển dụng nhân sự cho nhà máy, hoạt động chính, … để thấy được mối quan hệ giữa 2
bộ phận từ nắm bắt thông tin cần đến triển khai tuyển dụng. Hoặc, các thông tin về các khóa đào tạo nhân
viên theo chuyên môn liên quan đến transformation process sẽ giúp hiểu rõ nhu cầu và triển khai đào tạo.
Thậm chí, sự hỗ trợ về tài chính trong hoạt động đào tạo hoặc việc thu xếp dòng tiền để đầu tư mua dây
chuyền sản xuất, nhà máy, … đều thể hiện mối quan hệ operations và finance functions. Các bạn có thể
lấy và giải thích ví dụ này.

07.03-BM/ĐT/HDCV/FE 1/0
5/12
1.4. Role and effectiveness of operations management to meet organisational objectives.

- Thảo luận tổng quan về mục tiêu và sự phát triển gần đây
của công ty đã chọn, chỉ ra được 1-2 điểm phát triển của
công ty (ô màu hồng bên phải). Từ đó, cân nhắc tại công ty
đã chọn, yếu tố nào trong 3 ô bên dưới có ảnh hưởng. Chốt
lại role of operations sau các phân tích trên cho thấy
operations của công ty đã chọn đã giúp công ty có khả năng
cạnh tranh trên thị trường, khẳng định năng lực công nghệ,
… (ô màu hồng) nhờ có mô hình sản xuất phù hợp
dimension, có sự phối hợp các phòng ban đạt các yêu cầu
social and environment issue ra sao, hay vận dụng new
technology cạnh tranh như thế nào (thảo luận 1 hoặc 1 số
khía cạnh như các ô màu tím/xanh đều được)

- Tóm tắt 1-2 mục tiêu của công ty và chỉ ra effectiveness of operations management qua đánh giá mối
quan hệ giữa operations management với organizational objectives

+ Đến đây có thể neo lại


vision, mission, value,
… mà có liên quan đến
mục tiêu operations
management hướng tới
và giải thích cách thức
đạt được. Lưu ý
resources, create, output
sẽ cần logic với phần
mô tả transformational
model ở trên (có thể
giống hoặc thống nhất,
hoặc phù hợp, tùy thuộc
ở trên là process duy
nhất, process tiêu biểu,
hay process được chọn
cố tính)

+ Rất quan trọng, bắt buộc phải có để đạt


P1: Nhấn mạnh Operations management
uses resources to appropriately create
outputs that fulfil defined market
requirements và giúp meet different
organizational objectives như thế nào thông

07.03-BM/ĐT/HDCV/FE 1/0
6/12
qua việc lấy ít nhất 2 ví dụ từ 2 công ty trong 2 ngành khác (hoặc 1 công ty ở 1 ngành khác và 1 công ty
cùng ngành nhưng khác về loại hình – ví dụ doanh nghiệp nhà nước vs doanh nghiệp khối tư nhân) để thể
hiện mục tiêu khác nhau thì yêu cầu transformation process khác nhau (Nên vẽ 3 chuỗi trên để cho thấy sự
khác biệt)

+ Thảo luận, giải thích vắn tắt điểm khác biệt và nguyên nhân nhìn từ 1 hoặc 1 số góc độ input,
transformation process (create), output, dimensions of operational process, hoặc relationship với functions
khác hoặc năng lực khai thác công nghệ trong vận hành, … dẫn đến operations management giúp các
doanh nghiệp đạt được mục tiêu kể trên.

Toàn bộ nội dung trên cho mục đích P1. Nếu muốn đạt M1, sinh viên cần bổ sung cơ sở (reference) để
thuyết phục thay vì chỉ thảo luận phần 1.4. Để đạt D1, sinh viên có thể cân nhắc ưu điểm của 2 công ty đã
chọn ở trên và nhược điểm của công ty đang chọn để đề xuất giải pháp. Ngoài ra, sinh viên có đề xuất và
giải pháp theo cách thức nào khác một cách hợp lý cũng có thể được đánh giá với D1. Justify có thể dựa
trên benchmarking hoặc literature review đều được.

2. Contribution of effective supply chains to the organization

2.1 Supply network:


Giới thiệu vắn tắt về supply network của công ty hoặc các
công ty trong ngành (có thể thêm flow of services và flow
of information). Dựa trên thông tin thu thập được, chia sẻ
thông tin về Operations structure and scope tại công ty đã
chọn (có vertical integration không, có outsourcing không,
location of supply network ntn, …). Sau đó thảo luận làm
rõ structure and scope này giúp công ty thực hiện chiến
lược và đạt mục tiêu ntn.

2.2. Capacity management:


- Nêu khái niệm về capacity và
chỉ rõ tại công ty đã chọn, capacity được đo lường như thế nào (về đơn vị đo lường capacity và
cung cấp số liệu về design capacity, actual output,…tùy theo thực tế)?
- Thảo luận về Demand forecasting với các Phương pháp dự báo mà công ty đã chọn đang áp dụng.
Nếu không tìm được thông tin cụ thể, có thể tóm tắt ngắn gọn lý thuyết về 5 Phương pháp trong 1

07.03-BM/ĐT/HDCV/FE 1/0
7/12
đoạn văn (gồm cả giải thích 1-2 câu cho mỗi Phương pháp) kèm đánh giá về tầm quan trọng của
forecasting đến organizational objective management.
- Thảo luận về đặc trưng liên quan
đến capacity variation tại công ty
đã chọn. Cần cung cấp biến động
về capacity và demand qua thời
gian (theo các báo cáo quý, báo
cáo năm, phân tích của các công
ty chứng khoán) để nhận diện
được volatility in demand trong tương quan với capacity. Trong trường hợp
xấu nhất, nếu không có số liệu minh họa, tối thiểu phải nêu khái niệm + hình
vẽ minh họa lý thuyết rồi chia sẻ thông tin hiểu biết (quan điểm cá nhân) về
capacity variation ở công ty/ngành mà công ty đang hoạt động. Từ đó, chỉ ra cách thức công ty có
thể áp dụng (điều chỉnh giá theo mùa, lịch khuyến mại, yield management… trong thực tế hoặc đề
xuất) để kiểm soát demand side cho mục tiêu chung. Đánh giá đóng góp của capacity management
đến organizational effectiveness.
2.3. Supply chain management:
- Nêu khái niệm về supply chain management và nhắc lại về supply
network với thảo luận về supply interactions trong mối quan hệ
supply network arrangement. Công ty thiên về relationship hay
contracting. Nếu không đủ thông tin để kết luận thiên về hướng
nào, tối thiểu phải lấy được ví dụ thể hiện công ty hiện có
relationship hoặc contracting với đối tác nào. Thảo luận về tầm
quan trọng của lựa chọn relationship hoặc contracting này trong
đạt mục tiêu operations và mục tiêu organization.
- Thảo luận về sourcing strategy và supplier selection thông
qua ví dụ tại công ty đã chọn. Nếu không tự tin, có thể tóm
tắt ngắn gọn lý thuyết trong 1 đoạn văn cho mỗi nội dung
(gồm cả giải thích 1-2 câu cho mỗi Phương pháp/bước). Bắt
buộc phải đưa ít nhất 1 ví dụ cho 1 sourcing strategy đang
được áp dụng tại công ty và định vị (bằng ngôi sao hay ký
hiệu) được việc áp dụng sourcing strategy đó trên sơ đồ Key
sourcing strategy. Thảo luận ngắn gọn về tầm quan trọng
của nguyên liệu/hàng hóa đối tác cung cấp cũng như chiến lược đã chọn để chứng minh đóng góp
vào operations objective management tại công ty đã chọn. Từ đó chỉ ra tầm quan trọng của việc rút
ngắn khoảng cách trong supplier relationship có liên quan.
Lưu ý: Đối với M, D, ví dụ nên đủ đa dạng hoặc đủ
mức độ quan trọng để gắn với việc đạt mục tiêu
ngắn hạn, dài hạn của công ty cũng như chỉ ra

07.03-BM/ĐT/HDCV/FE 1/0
8/12
được tính hiệu quả, phù hợp (để đề xuất ý kiến ví dụ như về
logistics, nếu cần). Nếu không, nên so sánh với công ty khác
thuộc ngành khác hoặc khối khác để thấy được sự khác biệt
nhưng vẫn có mối quan hệ.
Có thể đề xuất giải pháp nếu
so sánh thấy được khoảng cách.
- Supply chain dynamics: Thảo luận về vị trí công ty trong mô
hình dynamics (có thể dựa trên quan điểm cá nhân) và đánh
giá rủi ro biến động trong sự thay đổi từ nhu cầu thị trường (có
thể lựa chọn một số yếu tố của mô hình PESTEL hoặc tiếp tục
là đánh giá cá nhân, nếu muốn). Từ đó chỉ ra tầm quan trọng của công nghệ trong việc mở rộng
hoạt động (có thể thảo luận chung chung liên quan đến công ty hoặc ngành gắn với 1 trong số e-
business, e-commerce, e-procurement,…) và thu thập thông tin để có các điều chỉnh kịp thời cho
các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn (đưa ra 1 ví dụ về việc công ty
hoặc đối tác của công ty đã có các e- này ntn để thể hiện sự nỗ lực
theo thay đổi thị trường).
2.4. Inventory management:
- Nêu khái niệm về inventory/inventory management rồi đưa các ví dụ
thể hiện 3 loại inventories (physical, queues, information in database)
tại công ty đã chọn.
- Chọn và thảo luận 1-2 nội dung trong số order management, layout management, inventory
informati[on system, physical inventory,… và cung cấp ít nhất 1 ví dụ cụ thể để chỉ ra ảnh hưởng của
inventory management gắn với mục tiêu operations và mục tiêu doanh nghiệp. Có thể đưa ra đánh giá
cá nhân về biến động inventory tại công ty đã chọn/ngành có liên quan trong bối cảnh hiện nay (trước,
trong, sau Covid) hoặc giải thích về việc hiểu về mối quan hệ giữa Inflow + Stock at the beginning =
Outflow + Stock at the end tại công ty/ngành thay cho 1 nội dung kể trên.

2.5. The contribution of supply chain management:


Tóm tắt sơ qua về mối quan hệ giữa operations strategy and organizational goals achievement (e.g
corporate strategy and business strategy) trên lý thuyết và đưa ra 1-2 ví dụ cho mục tiêu ở operation
level của công ty. Sau đó, thảo luận ít nhất 5-7 câu để kết luận về mặt lý thuyết tầm quan trọng của 4
nội dung trên (nên lưu ý sự biến đổi công nghệ, đặc biệt là internet-based technologies and information
system, nếu được) trong việc đạt mục tiêu tại công ty đã chọn và với sự so sánh (có thể dựa theo quan
điểm cá nhân) với các công ty thuộc ngành và lĩnh vực khác. (Riêng M,D cố gắng chỉ ra các điểm trọng
yếu nhất giúp cho công ty đạt mục tiêu, đạt vị thế cạnh tranh,… trong ngắn và dài hạn với các ví dụ từ
các công ty thuộc ngành hoặc khối doanh nghiệp khác nhau và đưa ra đề xuất gắn với sự biến động của
PESTEL, 5 forces (không phân tích pestel, chỉ đề cập điểm ảnh hưởng thôi). MD cần lưu ý đến

07.03-BM/ĐT/HDCV/FE 1/0
9/12
complex and dynamic trading environment trong khi cân nhắc các yếu tố PESTEL, 5 forces để thấy
được sự điều chỉnh/phù hợp của 4 nội dung trên trong thực tế.
3. Operations management problems and solutions

Đây là 1 hướng làm của P3. Các bạn có thể theo hướng tiếp cận này hoặc theo hướng tiếp cận khác sau
khi trao đổi với giảng viên

- Giới thiệu: Nhận diện 1 sự kiện/ chuỗi sự kiện liên quan đến Operations problem. Ví dụ: nổ pin của
Samsung, chất lượng nguyên liệu đầu vào dẫn đến ngộ độc ở 1 công ty khác cùng ngành, hệ thống xử lý
thải chưa được đầu tư, chứng nhận chất lượng mới đạt tiêu chuẩn TCVN thay vì ISO, Vietgapt hay cho
ISO22000/Global Gap…. Sự kiện có thể là (i) đã xảy ra trong quá khứ (trường hợp này  phần solutions
phía dưới sẽ nhằm giải quyết nguy cơ xảy ra sự kiện tương tự trong tương lai) hoặc (ii) đang xảy ra nhưng
công ty chưa giải quyết nên các bạn sẽ chỉ ra cách giải quyết

- Nhận diện vấn đề: Nhắc lại mục tiêu của công ty rồi chỉ ra các vấn đề (problems) mà sự kiện ở đoạn
trên tác động đến công ty dựa trên đánh giá ảnh hưởng của sự kiện đến mô hình 3 levels của objectives.
Với mỗi level, chỉ ra ít nhất 1 objective bị ảnh hưởng. Riêng operational level, cố gắng chỉ ra ít nhất 2
objectives bị ảnh hưởng khi/nếu như sự kiện này xảy ra. Ví dụ, vụ ngộ độc sẽ ảnh hưởng đến: Risk and
resilient ở Strategic level, và ảnh hưởng đến People và Profit ở Social level, và đặc biệt là quality and
dependability của công ty đã chọn ở operational level. Đây là problems mà công ty đối mặt.

- Chỉ ra giải pháp thông qua benchmarking: Tìm 1 công ty trong/khác ngành/quốc gia  ở tình huống
tương tự, họ có giải pháp là gì  Áp dụng benchmarking  đề xuất công ty áp dụng giải pháp (giải pháp
dự phòng, ngăn ngừa nguy cơ có thể xảy ra đối với trường hợp (i) hoặc giải pháp thực tế có thể áp dụng
đối với trường hợp (ii) đang có)…. để đảm bảo long-term và short-term objectives achievement

- Đánh giá giải pháp theo Balance Scorecard: (ví dụ trong bảng là cho trường hợp (i) – với giải pháp là
tăng thêm 1 bước kiểm tra pin trước khi đưa sản phẩm ra thị trường. Quan trọng trong lập BSC là từ giải
pháp xác lập được các ô cần điền, ví dụ như trường hợp này xuất phát từ Internal process, rồi dần đến các
ô khác)

Perspective Objectives Measures Targets Initiatives

Financial (i) Phân bổ chi phí (i) - Chi phí test (i) - Tổng chi phí (i) Theo dõi cập
perspective đầu tư cho test và nằm trong ngạch nhật chi phí phát
marketing - Chi phí của operations và sinh theo báo cáo
campaign marketing marketing nhưng tháng
không quá 10 triệu
VNĐ

Customer (i)Khách hàng (i)Số lượng truyền (i) Tối thiểu 10 (i) Kết hợp với
perspective nắm bắt/nhận thức thông liên quan lượt/quý từ 1/2024 marketing
được về việc tăng campaign cho các

07.03-BM/ĐT/HDCV/FE 1/0

10/12
cường kiểm tra đến … – 12/2024 dòng sp tương tự

Internal process (i) Tăng 1 bước (i) Có test … trước (i)Test 100% (i) Xây dựng
perspective kiểm soát chất khi đưa sản phẩm hướng dẫn, phân
lượng trước khi ra thị trường công nhiệm vụ và
đưa ra thị trường tổ chức test

Learning and (i) Đảm bảo nhận (i) Nhân viên có ý (i) 100% nhân (i) Tổ chức học
growth thức của nhân viên thức đầy đủ về ảnh viên làm việc 6 online đối với
perspective về vấn đề (i) hưởng (i) nếu xảy tháng trở lên nhận nhân viên có 6
ra thức được tháng làm việc tại
công ty trở lên

- Kết luận sơ bộ cho P3: Vậy, với các vấn đề … thì các giải pháp cân bằng và kinh nghiệm thực hiện từ
công ty benchmarking sẽ giúp công ty đạt được/duy trì các mục tiêu ở cả 3 levels…

- Đối với M2: Sinh viên cần bổ sung thêm 1 đoạn thảo luận về different techniques and analysis
frameworks used by operations managers to solve problems and achieve high operational performance.
D2 đạt được khi (i) các cơ sở benchmarking, solutions được lập luận tốt với các nguồn reference thuyết
phục và (ii) sự kiện/các vấn đề được lựa chọn và nhận diện thể hiện được độ phức tạp nhất định, đáp ứng
tiêu chí “complex problems and drive organisational performance”. Ngoài ra, M2 và D2 có thể đạt được
nếu đáp ứng được lưu ý ở cuối mục 4.

4. The use of digital technologies for effective operational performance

- Thảo luận chung về tầm quan trọng của digital technologies đến operational
performance của công ty nói chung

- Nhắc lại về mục tiêu của công ty và các vấn đề mà công ty hoặc các công ty
trong ngành, công ty trong cùng quốc gia, … đã/đang/sẽ phải đối mặt. Chỉ ra ít
nhất 2 giải pháp công nghệ mà công ty đang áp dụng. Lưu ý, đây phải là process
technology ở dạng digital và phân tích:

+ Giải pháp công nghệ đó thuộc nhóm nào? Material/Information/Customer-processing technology?

+ Key primary capabilities của giải pháp công nghệ đó là gì? (Có thể viết chung hoặc viết riêng tùy thuộc
2 giải pháp công nghệ đã chọn có điểm chung hay khác biệt)

07.03-BM/ĐT/HDCV/FE 1/0

11/12
+ Nhờ việc áp dụng công nghệ đó thì variety và volume trong
operations dimensions của công ty có thay đổi như thế nào?
(Có thể viết chung hoặc viết riêng tùy thuộc 2 giải pháp công
nghệ đã chọn có điểm chung hay khác biệt). Như vậy, ảnh
hưởng gì đến quality, speed, dependability, flexibility, và cost
của operations và giúp công ty như thế nào trong việc ra quyết
định và giải quyết vấn đề (đánh giá cá nhân) (Có thể viết chung
hoặc viết riêng tùy thuộc 2 giải pháp công nghệ đã chọn có điểm chung hay khác biệt)

- Kết luận chung (cho P4) về tầm quan trọng của technology trong việc giúp công ty đã chọn nói riêng và
các công ty nói chung đạt được effective operational performance.

Lưu ý: M2 và D2 có thể tích hợp hoặc liên hệ với giải pháp của P3 để chỉ ra cách thức giải quyết các vấn
đề phức tạp và tăng năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động,… Ví dụ, sinh viên có thể chọn process
technology quan trọng và phân tích gắn với longterm-roadmap, learning culture, strategic position,…
Sinh viên cũng có thể cân nhắc tiềm năng của các new technology (như ChatGPT,… hoặc tech mà đối thủ
hoặc các công ty khác, dù là khác ngành, đang dùng) trong thúc đẩy thực hiện BSC ở trên, thực hiện
strategy để đạt mục tiêu ngắn hạn và dài hạn

Reference

(Viettien Garment Corporation, 2021)

References
Viettien Garment Corporation, 2021. Tài liệu Đại hội đồng cổ đông, Ho Chi Minh: Viettien Garment Corporation.

07.03-BM/ĐT/HDCV/FE 1/0

12/12

You might also like