You are on page 1of 8

Câu 1.Độ nhạy của loại detector huỳnh quang là bao nhiêu?

A. 5.10-7 mg/ml
B. >2.10-7 mg/ml
C. 10-9 mg/ml( SGT/180)
D. 5.10-4 mg/ml
E. 2.10-4mg/ml
Câu 2:Thời gian cần để đi qua bởi pha di động chuyển qua cột bằng 20 phút. Giá
trị R đối với chất tan có thời gian giữ là 271 phút phải bằng bao nhiêu? Và chất tan
có bao nhiêu thời gian sẽ ở trong các pha di chuyển và pha tĩnh trước khi ra khỏi
cột?
A, 0.074 và 251 phút
B. 0.074 và 261 phút
C. 0.096 và 251 phút
D. 0.096 và 261 phút
E. 0.074 và 271 phút
Giải:
Ta có: R=Vpha động/VChất tan =tM/(tM +ts)
VPha động=L/20, VChất tan=L/271
=>R=20/271=0.074
=> Chất tan có 7.4% thời gian ở pha động.
TM =(7.4*271)/100=20, tS=271-20=251 phút
Câu 3: Detector trong sắc ký lỏng được sử dụng phổ biến hiện nay:
A. Detector hấp thụ UV- VIS (SGK/ 176, thầy giảng)
B. Detector huỳnh quang
C. Detector chỉ số khúc xạ
D. Detector tán xạ bay hơi
E. Detector đo dòng
Câu 4: Trong các cơ chế của sắc kí lớp mỏng, cơ chế nào chiếm ưu thế:
A. Hấp phụ
B. Trao đổi ion
C. Rây phân tử
D. Phân bố
E. Hấp thụ
Câu 5: Cho các câu sau:
(1). Pha động trong sắc ký lỏng thường là hai hay nhiều dung môi hòa tan vào nhau
để có khả năng tách với độ phân giải phù hợp.
(2). Cột sắc ký lỏng hiệu năng cao thường được chế bằng thép không gỉ, thủy tinh
hoặc chất dẻo .
(3). Sắc ký lỏng phân bố là kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
(4). Hàm lượng divinylbenzen trong nhựa SDB thay đổi trong khoảng 1 ÷ 16%.
(5). Pha tĩnh TLC là các hạt có kích thước 10 – 30nm được rải đều và kết dính
thành lớp mỏng đồng nhất.
Số câu đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
E. 5
(2)/173, (3)/182, (4)/190 giáo trình
Câu 6: Sắc ký ái lực :
A. Là kỹ thuật tách, trong đó pha động là chất lỏng, pha tĩnh có thể là chất rắn hoặc
chất lỏng.
B. Là một kỹ thuật tách, trong đó các chất phân tích di chuyển qua cột chứa các hạt
pha tĩnh.
C. Là một kỹ thuật sắc ký lỏng dùng một thuốc thử liên kết đặc biệt đẻ làm sạch
hoặc phân tích các thành phần trong hỗn hợp. (SGK/ 97)
D. Là một kỹ thuật sắc ký trung gian giữa sắc ký lỏng và sắc ký khí.
E. Là kỹ thuật được sử dụng trong nhiều lĩnh vực hóa học, dược phẩm, hóa sinh,
lâm sàng.
Câu 7: Một cột sắc ký có chiều cao 3.2 m, từ lúc bắt đầu bơm mẫu vào đầu cột thì
Pic của cấu tử A đạt giá trị cực đại 350s, cấu tử B là 375s. Cho biết W A = 14s ,WB=
15s. chiều cao đĩa lý thuyết trung bình là:
A. 0.048 cm
B. 0,032 cm
C. 0.064 cm
D. 0,054 cm
E. 0,032 cm
Giải:
tR 2 350 2
Số đĩa lý thuyết đối với của cấu tử A: N=16*( W ¿ ¿ = 16 * ( 14 ¿ ¿ = 10000

tR 2 375 2
Số đĩa lý thuyết đối với của cấu tử B: N=16*( W ¿ ¿ = 16 * ( 15 ¿ ¿ = 10000

Suy ra số đĩa lý thuyết trung bình là 10000


L 3.2
Chiều cao đĩa trung bình H= N = 10000 = 0.032 cm

Câu 8: Chọn câu sai


A. Các loại sắc ký lỏng đều có thể thực hiện trong cột hoặc trên mặt phẳng. ( Sai:
trừ sắc ký lỏng siêu tới hạn chỉ được thực hiện trong cột)
B. Trước khi sử dụng hệ thống cấp pha động cần lọc và đuổi khí hòa tan trong pha
động vì khí hòa tan có thể làm biến dạng pic, giảm hiệu lực cột, làm nhiễu đường
nền.
C. Sắc ký lỏng phân bố là kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
D.Tương tự sắc ký khí, SFC diễn ra nhanh hơn LC vì độ nhớt thấp hơn, tốc độ
khuếch tán cao hơn trong pha động.
E. Đại lượng đặc trưng cho khả năng di chuyển của các chất phân tích là R f
A ( 168); B (169); C (182); D (204) ; E (205)
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng
A. Trong sắc ký có 4 thành phần tương tác với nhau: pha tĩnh, pha động, chất phân
tích, dung môi
B. Trong sắc ký lỏng hiệu năng cao để xác định độ phân cực pha tĩnh ta dựa vào trị
số P’

C. Trong sắc ký lỏng hiệu năng cao để xác định độ phân cực pha động ta dựa vào
nhóm thế R của dẫn chất siloxan

D. Trong sắc ký lỏng hiệu năng để xác định độ phân cực chất phân tích ta dựa vào
nhóm thế R

E. Trong sắc ký lỏng hiệu năng cao để xác định độ phân cực pha tĩnh ta dựa vào
nhóm thế R của dẫn chất siloxan (sgk/184)

Câu 10: Xử lý dung môi trong phương pháp HPLC trường hợp pha động là hỗn
hợp dung môi hữu cơ và nước, người ta thường dùng các loại màng lọc nào sau
đây:

A. Màng lọc Teflon


B. Màng lọc RC, polyamide, nylon
C. Cellulose nitrat hay cellulose acetat 0.22 hay 0.45 micromet.
D. Cả A và C đúng.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Tính số đĩa lý thuyết trung bình của một cột sắc ký có chiều cao 3,2 m.
Biết từ lúc bắt đầu bơm mẫu vào đầu cột thì pic của cấu tử A đạt cực đại ở 350s.
Biết WA= 14.
A. 9000
B. 10000
C. 11000
D. 12000
E. 12500
Giải:
Số đĩa lý thuyết của cấu tử A là:
N= 16. ¿ =16.¿ =10000.
Câu 12: Giải thích nguyên tắc của TLC sau đây là đúng?
A. Quá trình tác bằng TLC được thực hiện trên một lớp mỏng gồm các hạt kích
thước đồng nhất được kết dính trên một giá đỡ bằng thủy tinh. Lớp mỏng kết dính
là pha tĩnh. Các hạt trong pha tĩnh làm nhiệm vụ tách theo các cơ chế: phân bố, hấp
thụ, trao đổi ion,..
B. Dựa vào đặc tính bền với nhiệt của các chất tan để tách chúng ra khỏi hệ chất
tan.
C. Pha tĩnh là lớp chất lỏng bao quanh các hạt chất mang rắn, đó là chất nhồi cột.
Quá trình lưu giữ chất phân tích liên quan đến sự phân bố giữa 2 pha lỏng.
D. Chất phân tích tranh chấp với pha động ở các vị trí hấp phụ trên bề mặt pha tĩnh
E. Chất phân tích tạo cặp ion với pha động ở các vị trí hấp phụ trên bề mặt pha tĩnh
Câu 13: Cho cácnhậnđịnhsau:
1. Có liên kết đặc hiệu với các thành phần trong mẫu, nhưng dễ điều chỉnh liên kết
với phối tử.
2. Ổn định trong điều kiện sắc ký (áp suất, tốc độ dòng, dung môi,…)
3. Dễ kiếm, dễ sử dụng khi khai triển sắc ký.
4. Không có liên kết đặc hiệu với các thành phần trong mẫu, nhưng dễ hiệu chỉnh
liên kết với phối tử.
Các yêu cầu đối với chất mang là:
A. 1,2,3.
B. 2,3,4.(SGT/198)
C. 2,3.
D. 2,4.
E. 3,4.
Câu 14: Cho các nhận định sau:
1. Đáp ứng nhanh và lặp lại
2. Độ nhạy cao, có thể phát hiện chất phân tích ở khối lượng hoặc nồng độ thấp.
3. Vận hành ổn định, sử dụng dễ dàng.
4. khoảng hoạt động tuyến tính rộng.
5. ít thay đổi theo nhiệt độ và tốc độ dòng.
Các yêu cầu mà Detector trong sắc ký lỏng cần đáp ứng là:
A. 1,3,5
B. 2,3,4
C. 1,4,5
D. 1,2,3,4,5(SGT/174)
E. 1,2,3,5
Câu 15: Ứng dụng của sắc ký phân bố hiệu năng cao ( sgk 187 )
A. Dược: kháng sinh, các chất giảm đau, an thần, steroid
B. Thực phẩm: chất làm ngọt, chất phụ gia, các chất chống oxy hóa, aflatoxin
C. Hóa công nghiệp: hợp chất thơm, chất màu, hoạt động bề mặt
D. Hóa pháp lý: các chất độc, thuốc ngủ, rượu trong máu
E. Tất cả các ý trên
Câu 16: Detector trong sắc ký lỏng cần đáp ứng các yêu cầu nào sau đây? ( sgk
174)
A. Đáp ứng nhanh và lặp lại.
B. Độ nhậy cao, có thể phát hiện chất phân tích ở khối lượng hoặc nồng độ thấp.
C. Vận hành ổn định, sử dụng dễ dàng.
D. Khoảng hoạt động tuyến tính rộng, ít thay đổi theo nhiệt độ và tốc độ dòng.
E. Tất cả các ý trên
Câu 17: Đầu dò PDA và đầu dò hấp thu UV-VIS:
A. Đầu dò PDA tiện lợi hơn, phát hiện hầu hết các chất còn đầu dò hấp thu UV chỉ
phân tích các hợp chất có hấp thu UV.
B. Đều dùng để phân tích các hợp chất có hấp thu UV.
C. Đầu dò PDA rất thích hợp cho những chất bay hơi và chịu nhiệt còn đầu dò UV
dùng để phát hiện các chất có hấp thu UV.
D. Đầu dò PDA được dùng thông dụng hiện nay vì nó rẻ tiền và phân tích đươc hầu
hết các chất.
E. Đầu dò PDA ít nhạy hơn đầu dò UV-VIS.
Câu 18:
1. Trong sắc ký lỏng hiệu năng cao ta chọn pha tĩnh và pha động dựa vào độ phân
cực của các thành phần pha động, pha tĩnh, chất phân tích và tương tác hóa học của
chúng ( sai vì chỉ dựa vào độ phân cực không dựa vào tương tác hóa học)
2. Sắc ký trao đổi ion hiệu năng cao dựa vào lực hút của ion chất tan và vị trí mang
điện tích trên pha động (sai vì mang điện tích trên pha tĩnh chứ không phải pha
động)
3. Sắc ký lỏng là một kỹ thuật sắc ký trung gian giữa sắc ký lỏng siêu tới hạn và sắc
ký khí vì dung môi pha động là một chất lỏng (sai vì sắc ký lỏng siêu tới hạn mới là
kỹ thuật trung gian giữa sắc ký lỏng và sắc ký khí)
4. Kỹ thuật sắc ký lớp mỏng có ưa điểm chính là thực hiện nhanh nhưng tốn nhiều
chi phí nên ít được sử dụng( sai vì tốn ít chi phí chứ không nhiều)
5. Mục đích của sắc ký lớp mỏng là để định tính, định lượng và thử tinh
khiết( sgk/211)
Số nhận định đúng:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
E. 5
Câu 19: Cột sắc lý lỏng có chiều dài 2m có hiệu quả 2450 đĩa lý thuyết ở tốc độ
của dòng 15ml/phút và hiệu quả 2200 đĩa lý thuyết ở tốc độ dòng 40ml/phút . vậy
nồng độ tối ưu của dòng phải bằng bao nhiêu và hiệu quả ở tốc độ của dòng sẽ gần
bằng bao nhiêu ?
A.21,74 và 0,076
B. 32,56 và 0,036
C. 21,71 và 0,061
D. 33,74 và 0,024
E. 12,04 và 0,055
Bài giải:
B
Ta có : H = u × u
L 200
Với u1 = 15ml/phút => H1 = N 1 = 2450 = 0,0816 cm
L 200
Với u2= 40ml/phút => H2 = N 2 = 2200 = 0,0909 cm
Ta có hệ :

{
B
0,0909= +C × 40
40
B
0,0816= +C ×15
 {
B=0,829
C=1,754.10
−3

15

√ √
=> Utư = B =
C
0,829
1,754 .10−3
= 21,74 (ml/phút)
=> Hmin = 2√ B × C = 2√ 0,829 ×1,754. 10−3 = 0,076 (cm)
Câu 20:Để đảm bảo cho pic sắc ký nhọn và cân đối, tăng hiệu quả tách cần lưu
ý .Chọn câu sai :
A. Nên dùng cột bảo vệ để loại tạp chất có mặt trong mẫu hoặc trong pha động.
B. Cần định kỳ rửa cột để loại các chất được hấp phụ mạnh trên pha tĩnh.
C. Để giảm thiểu hiện tượng kéo đuôi tăng tính cân đối của pic, người ta thêm vào
pha tĩnh triethylamin 30 mM khi sắc ký các base amin. (SGT/184)
D. Cần dùng dung môi tinh khiết cho sắc ký,
E. Thể tích ngoài cột càng nhỏ, pic sắc ký càng ít bị giãn.

You might also like