You are on page 1of 6

NỘI DUNG KIỂM TRA GIỮA KÌ II ĐỊA 9/ 2024

I/ TỰ LUẬN
1/ Nhờ những điều kiện thuận lợi nào để vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây
công nghiệp nhiệt đới lớn của cả nước?
- Đất badan, đất xám phù sa cổ có diện tích lớn; khí hậu cận xích đạo thuận lợi.
- Nguồn lao động dồi dào có tay nghề và kinh nghiệm..
- Nhiều cơ sở chế biến: điều, càfê, cao su; nhiều chương trình hợp tác đầu tư và thị trường tiêu
thụ lớn.
2/ Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn của cả nước?
- Nhờ: đồng bằng rộng, đất phù sa màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, nguồn nước sông ngòi, kênh
rạch dồi dào  thuận lợi sản xuất lương thực với quy mô lớn.
- Nguồn lao động dồi dào, năng động, có kinh nghiệm trồng cây lúa nước.
- Nhiều cơ sở xay xát lúa gạo, thị trường tiêu thụ lớn.
3/ Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối
với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
- Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu.
- Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa.

4/ Cho bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, năm 2002( Đơn vị:%)
Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp- xây Dịch vụ
dựng
100% 8,2 59,3 32,5
a/ Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
b/ Nhận xét
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
5/ Cho bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh, năm 2002( Đơn vị:%)

Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp- xây Dịch vụ


dựng
100% 1,7 46,7 51,6
a/ Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh
b/ Nhận xét

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
II/ TRẮC NGHIỆM:
1/ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ:
Câu 1: Đông Nam Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí trang 29, cho biết: Đâu là những tỉnh, thành phố thộc vùng Đông
Nam Bộ?
A. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An.
B. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Thuận.
C. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Lâm Đồng.
D. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu.
Câu 3: Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển ở Đông Nam Bộ là
A. Bình Dương, Bình Phước. B. TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu.
C. Tây Ninh, Đồng Nai. D. Đồng Nai, Bình Dương.
Câu 4: Sông có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ là sông:
A. Sài Gòn. B. Đồng Nai. C. Thị Vải. C. Bé.
Câu 5: Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ thuộc tỉnh ( thành phố):
A. TP Hồ Chí Minh B. Bình Dương
C. Bình Phước D. Tây Ninh
Câu 6: Các cửa khẩu thuộc vùng Đông Nam Bộ là:
A. Mộc Bài, Xa Mát, Hoa Lư. B. Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh
C. Nậm Cắn, Cầu Treo, Cha Lo D. Móng Cái, Hữu Nghị, Tây Trang
Câu 7: Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là
A. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo.
B. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn.
C. Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An.
D. Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng.
Câu 8: Trong nông nghiệp, Đông Nam Bộ là vùng trồng chủ yếu là nhóm cây:
A. lương thực. B. công nghiệp. C. hoa màu. D. rau đậu.
Câu 9: Cây cao su được trồng nhiều ở các tỉnh nào sau đây?
A. TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước. B. Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh.
C. Bình Dương, Tây Ninh, TP. Hồ Chí Minh. D. Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.
Câu 10: Điền vào chỗ trống ( ..... ) nội dung phù hợp:
“........................ là công trình thủy lợi nằm trên sông Sài Gòn, thuộc tỉnh Tây Ninh”
A. Hồ Trị An B. Hồ Dầu Tiếng C. Hồ Kẻ Gỗ D. Hồ Bắc Hưng Hải
Câu 11: Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, công nghiệp Đông Nam Bộ có đặc điểm
là:
A. Cơ cấu ngành đa dạng B. Phụ thuộc vào nước ngoài.
C. Chỉ có một số ngành công nghiệp nặng D. Phân bố chủ yếu ở Biên Hòa, Vũng Tàu
Câu 12: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là
A. dệt may, giày da, gốm sứ. B. dầu khí, phân bón, năng lượng.
C. chế biến lương thực - thực phẩm, cơ khí. D. dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Câu 13: Tỉnh, thành phố nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất giá trị sản xuất công nghiệp của
vùng Đông Nam Bộ?
A. Đồng Nai. B. Tây Ninh.
C. TP. Hồ Chí Minh. D. Bình Dương.
Câu 14: Dựa vào Atlat trang 29. Cho biết các trung tâm kinh tế nào ở vùng Đông Nam Bộ tạo
nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu.
C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.
D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai.
Câu 15: Đâu không phải là đặc điểm của khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ?
A. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng.
B. hoạt động xuất, nhập khẩu dẫn đầu cả nước.
C. TP. Hồ Chí Minh là trung tâm dịch vụ lớn nhất.
D. dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 16: Chọn các đáp án sau đây để điền vào chỗ chấm …… sao cho phù hợp:
“ ……… là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài ( chiếm 50,1% tổng số vốn
đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, năm 2003)”
A. Đồng bằng sông Hồng B. Tây Nguyên
C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Đông Nam Bộ
Câu 17: Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là:
A. Biên Hòa. B. Thủ Dầu Một. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 18: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, em hãy cho biết vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam đóng góp bao nhiêu % vào tổng GDP cả nước (năm 2007)?
A. 5,6% B. 20,9% C. 35,4% D. 38,1%
2/ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Câu 19: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29 và kiến thức đã học, hãy cho biết vùng Đồng
bằng sông Cửu Long tiếp giáp với những đâu?
A. Cam-pu-chia, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ, Cam-pu-chia, Vịnh Thái Lan, Biển Đông.
C. Vịnh Thái Lan, Biển Đông, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ, Cam-pu-chia, Tây Nguyên.
Câu 20: Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền và
trên biển, vì:
A. có chung biên giới với Campuchia.
B. quan hệ hợp tác với các nước Tiểu vùng sông Mê Công.
C. vùng biển giàu hải sản.
D. giáp vùng kinh tế Đông Nam Bộ và biển Đông.
Câu 21: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích
khoảng:
A. 20 000km2. B. 30 000 km2. C. 40 000 km2. D. 100 965 km2.
Câu 22: Loại đất nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long thuận lợi cho việc trồng lúa?
A. Đất phù sa ngọt. B. Đất phèn. C. Đất mặn. D. Đất khác.
Câu 23: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng không phải hiện nay của Đồng bằng sông
Cửu Long là:
A. xây dựng hệ thống đê điều. B. chủ động chung sống với lũ.
C. tăng cường công tác dự báo lũ. D. đầu tư cho các dự án thoát nước.
Câu 24: Phương châm “sống chung với lũ” ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm:
A. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông. B. thích nghi với sự biến đổi của khí
hậu.
C. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ mang lại. D. giảm bớt các thiệt hại do lũ mang lại.
Câu 25: Các loại khoáng sản chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Đá vôi, than bùn B. Than đá, đá vôi
C. Apatit, than bùn D. Dầu khí, than bùn.
Câu 26: Song song với phát triển kinh tế, Đồng bằng sông Cửu Long phải giải quyết vấn đề cơ
bản nào sau đây?
A. Tăng nhanh thu nhập bình quân đầu người. B. Nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị.
C. Hạ tỉ lệ tăng dân số tự nhiên D. Giảm hộ nghèo và nâng cao tuổi thọ cho người dân.
Câu 27: Đồng bằng Sông Cửu Long dẫn đầu cả nước về:
A. sản lượng lúa. B. năng suất lúa
C. diện tích trồng lúa và sản lượng lúa. D. diện tích trồng lúa và năng suất lúa.
Câu 28: Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh
và chiếm hơn 50% của cả nước là:
A. Nghề rừng. B. Giao thông. C. Du lịch. D, Thuỷ hải sản.
Câu 29: Nhân tố nào không thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng Sông Cửu
Long?
A. Có diện tích đất phèn và đất mặn lớn. B. Có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa dồi dào.
C. Có tiềm năng lớn về đất phù sa. D. Có sông ngòi dày đặc.
Câu 30: Ý nào không đúng khi nói về thế mạnh kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Trọng điểm về cây lương thực. B. Đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
C. Du lịch sinh thái. D. Khai thác khoáng sản.
Câu 31: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29 , cho biết ngành công nghiệp nào phát triển ở
hầu hết các trung tâm kinh tế của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long ?
A. Sản xuất vật liệu xây dựng B. Dệt may
C. Cơ khí nông nghiệp. D. Chế biến lương thực thực phẩm
Câu 32: Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, tỉ trọng ngành công
nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm:
A.48% B.57% C.65% D.74%
Câu 33: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. B. Gạo, hàng may mặc, nông sản.
C. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. D. Gạo, hàng tiêu dùng, hàng thủ công.
Câu 34: Loại hình giao thông giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh
tế, văn hóa ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. đường bộ B. đường thủy
C. đường hàng không D. đường sắt
Câu 35: Hoạt động du lịch nào có tiềm năng lớn ở Đồng bằng Sông Cửu Long ?
A. Mạo hiểm B. Sinh thái C. Nghỉ dưỡng D. Văn hóa
Câu 36: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết các trung tâm kinh tế lớn ở Đồng
bằng sông Cửu Long là:
A. Long Xuyên, Kiên Giang. B. Sóc Trăng, Cần Thơ
C. Mỹ Tho, Rạch Giá D. Cần Thơ, Cà Mau.
II/ TỰ LUẬN
1/ Nhờ những điều kiện thuận lợi nào để vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây
công nghiệp nhiệt đới lớn của cả nước?
- Đất badan, đất xám phù sa cổ có diện tích lớn; khí hậu cận xích đạo thuận lợi.
- Nguồn lao động dồi dào có tay nghề và kinh nghiệm..
- Nhiều cơ sở chế biến: điều, càfê, cao su; nhiều chương trình hợp tác đầu tư và thị trường tiêu
thụ lớn.
2/ Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn của cả nước?
- Nhờ: đồng bằng rộng, đất phù sa màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, nguồn nước sông ngòi, kênh
rạch dồi dào  thuận lợi sản xuất lương thực với quy mô lớn.
- Nguồn lao động dồi dào, năng động, có kinh nghiệm trồng cây lúa nước.
- Nhiều cơ sở xay xát lúa gạo, thị trường tiêu thụ lớn.
3/ Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối
với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
- Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu.
- Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa.

4/ Cho bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, năm 2002( Đơn vị:%)
Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp- xây Dịch vụ
dựng
100% 6,2 59,3 34,5
a/ Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
b/ Nhận xét
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
5/ Cho bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh, năm 2002( Đơn vị:%)

Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp- xây Dịch vụ


dựng
100% 1,7 46,7 51,6
a/ Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh
b/ Nhận xét
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

You might also like