You are on page 1of 5

Bài 45:

1) Thuế TNCN từ tiền lương:


- Tổng thu nhập chịu thuế (TNCT):
290 + 50 – 5 – 6 = 329 tr.đ
- Các khoản giảm trừ:
+ Giảm trừ gia cảnh:
11 tr.đ x 12 + 4,4 tr.đ x 12 tháng + 4,4 tr.đ x 6 tháng = 211,2 tr.đ
+ BHXH, BHYT, BHTN: 15 tr.đ
Cộng: 226,2 tr.đ
- Tổng thu nhập tính thuế = TNCT – Các khoản giảm trừ:
329 – 226,2 = 102,8 tr.đ
(Đối chiếu biểu thuế năm, ta xác định bậc thuế là bậc 2).
- Thuế TNCN: 102,8 x 10% - 3 = 7,28 tr.đ
Trong năm ông Bình đã bị tạm khấu trừ thuế TNCN (giảng dạy bán thời gian):
50 tr.đ x 10% = 5 tr.đ
Do đó ông Bình chỉ còn phải nộp: 7,28 – 5 = 2,28 tr.đ
2) Thuế TNCN đối với trúng thưởng khuyến mại ô tô:
- Thu nhập tính thuế: 50 – 10 = 40 tr.đ
- Thuế TNCN: 40 x 10% = 4 tr.đ
(Hoặc tính gọn: (50 – 10) x 10% = 4 tr.đ
Bài 46:
1) Thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương:
Ông Lê Hoàng là cá nhân cư trú:
- Số thuế phải nộp theo quyết toán thuế:
- Tổng thu nhập chịu thuế (TNCT):
+ TNCT tại Việt Nam: 260 tr.đ
+ TNCT (trước thuế TNCN) tại Thái Lan: 80 : 80% = 100 tr.đ
Cộng: 360 tr.đ
- Thu nhập tính thuế (TNTT):
360 - (11 + 4,4) x 12 – 18 = 157,2 tr.đ

Trang 1
Thuế TNCN: 157,2 x 15% - 9,0 = 14,58 tr.đ
Số thuế TNCN phải nộp ứng với thu nhập phát sinh ở Thái Lan tính theo Luật thuế TNCN
của Việt Nam:
100 x 14,58 : 360 = 4,05 tr.đ
Số thuế TNCN đã nộp ở nước ngoài được trừ tối đa không vượt quá số thuế TNCN tính
theo pháp luật thuế Việt Nam.
Vì vậy dù số thuế TNCN mà ông Lê Hoàng đã nộp ở Thái Lan (100 x 20% = 20 tr.đ) lớn hơn
số thuế TNCN phải nộp ở Việt Nam (tính trên thu nhập phát sinh ở Thái Lan) theo pháp luật
thuế Việt Nam (4,05 tr.đ), nhưng ông Lê Hoàng chỉ được trừ 4,05 tr.đ vào số thuế phải nộp
ở Việt Nam khi quyết toán thuế TNCN năm 2020.
Vậy: Khi quyết toán thuế TNCN năm 2020 tại Việt Nam thì ông Lê Hoàng còn phải nộp:
14,58 – 4,05 = 10,53 tr.đ
2) Thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản :
2.000 x 2% = 40 tr.đ
Bài 47 :
1) Thuế TNCN đối với TN từ tiền lương :
TNTT : 320 – (11 + 4 x 4,4) x 12 – 20 = - 43,2 trđ
→ Không phải nộp thuế TNCN.
2) Thuế TNCN đối với TN từ kinh doanh :
- Kinh doanh cửa hàng tạp hóa : 200 x 0,5% = 1 tr.đ
- Cho thuê nhà : 280 x 5% = 14 tr.đ
Bài 48 :
1) Thuế TNCN mà Công ty trích nộp trong tháng 01/2020 :
- Ông An:
+ TNTT : 30 – (11+ 2 x 4,4) – 30 x 10,5% = 7,05 trđ (Bậc 2)
+ Thuế TNCN tạm khấu trừ:
7,05 x 10% - 0,25 = 0,455 tr.đ
- Ông Bình
+ TNTT : 28 – (11 + 4,4) – 28 x 10,5% = 9,66 tr.đ (Bậc 2)
+ Thuế TNCN tạm khấu trừ: 9,66 x 10% - 0,25 = 0,716 tr.đ
- Ông Công:
+ TNTT : 26,2 – 11 – 26,2 x 10,5% = 12,449 tr.đ (Bậc 3)

Trang 2
+ Thuế TNCN tạm khấu trừ: 12,449 x 15% - 0,75 = 1,11735 tr.đ
- Ông Danh:
+ TNTT : 25,8 – 11 – 25,8 x 10,5% = 12,091 tr.đ (Bậc 3)
+ Thuế TNCN tạm khấu trừ: 12,091 x 15% - 0,75 = 1,06365 tr.đ
- Ông Hùng:
+ TNTT : 30,4 – (11 + 4,4) – 30,4 x 10,5% = 11,808 tr.đ (Bậc 3)
+ Thuế TNCN tạm khấu trừ: 11,808 x 15% - 0,75 = 1,0212 tr.đ

2) Thuế TNCN mà Công ty phải nộp của năm 2020 (nộp thay cho các cá nhân trong
bài):
- Ông An:
+ TNTT:
30 x 12 – 11 x12 - 1 x 4,4 x 12 – 1 x 4,4 x 10 – 30 x 10,5% x 12 = 93,4 tr.đ
Bậc thuế: 2 (Đối chiếu với biểu thuế lũy tiến từng phần (TNTT tính theo năm)).
Công thức tính nhanh: TNTT x 10% - 3 tr.đ
+ Thuế TNCN: 93,4 x 10% - 3,0 = 6,34 tr.đ
- Ông Bình:
+ TNTT:
28 x 11 + 32,8 – 11x12 – 1 x 4,4 x 12 – 1 x 4,4 x 1 – (28 x 11 + 32,8) x 10,5% = 115,816 tr.đ
+ Thuế TNCN (Bậc 2): 115,816 x 10% - 3 = 8,5816 tr.đ
- Ông Công: (không có sự thay đổi về thu nhập và người phụ thuộc) :
+ Thuế TNCN: 1,11735 x 12 = 13,4082 tr.đ
- Ông Danh:
+ TNTT:
25,8 x 10 + 29,4 x 2 – 11 x 12 – 1 x 4,4 x 2 – (25,8 x 10 + 29,4 x 2) x 10,5% = 142,736 tr.đ
+ Thuế TNCN (Bậc 3) : 142,736 x 15% - 9,0 = 12,4104 tr.đ
- Ông Hùng:
+ TNTT:
30,4 x 11 + 33 – 11x12 – 1 x 4,4 x 12 – 1 x 4,4 x 1 – (30,4 x 11 + 33) x 10,5% = 139,623 tr.đ
+ Thuế TNCN (Bậc 3): 139,623 x 15% - 9,0 = 11,94345 tr.đ

Bài 49 :
1) Thuế TNCN phát sinh hàng tháng của ông Kitisawan trong năm 2020 và năm 2021:
Năm 2020:
Ông Kitisawan là cá nhân cư trú (tổng thời gian có mặt tại VN từ 15/6/2020 đến 31/12/2020
hơn 183 ngày). Kỳ tính thuế năm thứ nhất của ông Kitisawan là năm 2020.

Trang 3
Tổng thu nhập chịu thuế (TNCT) từ tiền lương: 107.000.000 đ.
(Không tính vào TNCT: Tiền ăn, Tiền hỗ trợ công tác phí (vì các mức chi này nằm trong quy
định).
Thu nhập chịu thuế tính từ tiền thuê nhà do công ty trả hộ cho ông Kitisawan (không vượt quá
15% tổng TNCT phát sinh (xem giáo trình – trang 193)):
107.000.000 x 15% = 16.050.000 đ
Vậy tổng TNCT hàng tháng của ông Kitisawan là:
107.000.000 + 16.050.000 = 123.050.000 đ
Các khoản giảm trừ hàng tháng:
11.000.000 + 4.400.000 + 107.000.000 x 10,5% = 26.635.000 đ
Tổng thu nhập tính thuế: 123.050.000 – 26.635.000 = 96.415.000 đ
Đối chiếu biểu thuế lũy tiến từng phần thì TNTT của ông Kitisawan thuộc bậc 7.
Thuế TNCN: 96.415.000 x 35% - 9.850.000 = 23.895.250 đ

Năm 2021:
Ông Kitisawan là cá nhân cư trú.
Tổng thu nhập chịu thuế (TNCT) từ tiền lương: 130.000.000 đ.
(Không tính vào TNCT: Tiền ăn, Tiền hỗ trợ công tác phí (vì các mức chi này nằm trong quy
định).
Thu nhập chịu thuế tính từ tiền thuê nhà do công ty trả hộ cho ông Kitisawan (không vượt quá
15% tổng TNCT phát sinh (xem giáo trình – trang 193)):
130.000.000 x 15% = 19.500.000 đ
Vậy tổng TNCT hàng tháng của ông Kitisawan là:
130.000.000 + 19.000.000 =149.000.000 đ
Thuế TNCN hàng tháng từ tháng 01/2021 đến tháng 02/2021
Các khoản giảm trừ hàng tháng:
11.000.000 + 4.400.000 + 130.000.000 x 10,5% = 29.050.000 đ
Tổng thu nhập tính thuế: 149.000.000 – 29.050.000 = 119.950.000 đ
Đối chiếu biểu thuế lũy tiến từng phần thì TNTT của ông Kitisawan thuộc bậc 7.
Thuế TNCN: 119.950.000 x 35% - 9.850.000 = 32.132.500 đ
Thuế TNCN hàng tháng từ tháng 03/2021 đến tháng 12/2021
Các khoản giảm trừ hàng tháng (tăng 1 người phụ thuộc:
11.000.000 + 4.400.000 x 2 + 130.000.000 x 10,5% = 33.450.000 đ
Tổng thu nhập tính thuế: 149.000.000 – 33.450.000 = 115.550.000 đ
Đối chiếu biểu thuế lũy tiến từng phần thì TNTT của ông Kitisawan thuộc bậc 7.
Thuế TNCN: 115.550.000 x 35% - 9.850.000 = 30.592.500 đ

2) Thời điểm quyết toán thuế TNCN của ông Kitisawan trong năm tính thuế đầu tiên:
Thời hạn quyết toán thuế năm tính thuế đầu tiên (202): là 90 ngày sau khi kết thúc năm
2020 (thời hạn quyết toán thuế là từ 01/01/2021 đến 31/01/2021).
Chủ thể có nghĩa vụ quyết toán thuế TNCN thay cho ông Kitisawan:

Trang 4
Ông Kitisawan chỉ có 1 nơi làm việc duy nhất tại Việt Nam là Công ty Begen Việt Nam. Vì
vậy Công ty Begen Việt Nam có nghĩa vụ quyết toán thuế TNCN thay cho ông Kitisawan.
2) Thuế TNCN phải nộp theo quyết toán năm tính thuế đầu tiên (2020):
Ông Kitisawan có thu nhập chịu thuế trong 6 tháng (từ tháng 7/2020 đến tháng 12/2020).
Thu nhập chịu thuế và các khoản giảm trừ của ông Kitisawan ổn định trong thời gian này
nên tổng thu nhập tính thuế (TNTT) của cả năm của ông Kitisawan là:

96.415.000 đ/tháng x 6 tháng = 578.490.000 đ (Bậc 5)


(Xem biểu thuế tính theo TNTT của cả năm)
Thuế TNCN phải nộp theo quyết toán năm tính thuế đầu tiên (2020):
578.490.000 x 25% - 39 = 144.583.500 đ.

Trang 5

You might also like