You are on page 1of 8

BÀI THAM LUẬN HĐY-TX Tân Châu

TT.Ngô văn Đúng

BÀI 1 KHÁI QUÁT VỀ LỤC KHÍ


“ Bộ Mạch Lục Khí” ,” Huyệt Lục Khí”, “Phép Châm Lục Khí “được
xây dựng trên nguyên lý ” Y Dịch Lục Khí” . Môn châm cứu lục khí , cần
phải có thời gian dài để nghiên cứu mới thấu rõ, nay chỉ có vài khắc tôi xin
trình bày cùng quí Thầy thật vắn tắt khái niệm về Lục khí.

Lục Khí Là 6 Khí: Phong ,Hàn,Thử Thấp,Táo ,Hỏa .Nội kinh nói “ Trời
nuôi người bằng Lục khí,Đất nuôi người bằng ngũ vị “

1. CÁC KINH BIỂU LÝ

Qui nạp Ngũ hành.( theo bộ mạch Ngũ hành)


+Tâm-Tiểu trường (Quân hỏa) +Đại Trường-Phế (Kim)
+Can- Đởm (Môc) + Tỳ vị ( Thổ) ,
+Thận - Bàng Quang ( Thủy) , + Tâm bào –Tam Tiêu (TướngHỏa)

Qui nạp Lục khí : để phân biệt tướng hỏa và Quân hỏa
-Tâm-tiểu trường ( Thử)
+Tâm bào-Tam tiêu ( Hỏa)
- Các Kinh khác mang hành y củ

2. SINH- KHẮC LỤC KHÍ Tương khắc lục khí


Kim Thổ Khắc Thử

Môc Thủy Kim khắc Mộc

Thủy Khắc Hỏa


Thử Hỏa

Thổ
Tương Sinh Lục khí : (ThủyThửMộcHỏaThổKimThủy)

3.THÀNH LẬP HUYỆT LỤC KHÍ


a. Sự khác-giống nhau giữa Ngũ du và Lục khí
- Các huyệt Lục Khí là Huyệt Ngũ Du ( Tĩnh,Vinh,Du, Nguyên,Kinh Hợp)
đã có từ trước nhưng có khác nhau :
+ Kinh dương Lục khí có 6 huyêt ,kể nguyên huyệt ( Ngũ Du không kể
nguyên huyệt),Kinh âm lục khí có 5 huyệt.
+ Hành của các huyêt Lục khí hoàn toàn khác huyệt Ngũ Du, bởi Huyệt lục
khí được xây dựng trên lý y dịch.
b.Dịch lý thành lập huyệt lục khí.
Kinh dương Tỉnh(T) giữ y bản hành , Kinh âm Tỉnh(T) lấy hành sinh của
bản hành.( theo nguyên lý dịch số 1 và số 2 là các số âm dương)

Bảng Huyệt Lục khí 12 kinh.

Bản Kinh Tỉnh Vinh Du Nguyên Kinh(K) Hợp(H)


hành (T) (V) (D) (N)
Tâm Thiếu Thiếu Thần Môn Linh Thiếu hải
xung phủ x đạo ( Thủy)
(Mộc) ( Hỏa) (Thổ) ( Kim)
THỬ
Tiểu.Tr Thiếu Tiền cốc Hậu khê Uyển cốt Dương Tiểu Hải
trạch cốc
(Thử) (Môc) Hỏa ( Thổ) ( Kim) ( Thủy)
Tỳ Ẩn bach Đại đô Thái bạch Thương Âm Lăng
khâu Tuyền
( Kim) (Thủy) (Thử) x (Mộc) ( Hỏa)
THỔ
Vị Lệ đoài Nội đình Hãm cốc Xung Giải khê Túc tam lý
dương
(Thổ ) (Kim) (Thủy) (Thử) ( Mộc) ( Hỏa)
Phế Thiếu Ngư tế Thái Uyên Kinh cừ Xích trạch
thương x
(Thủy) (Thử) (Mộc) (Hỏa) (Thổ)
KIM
Đại Thương Nhị gian Tam gian Hợp cốc Dương Khúc trì
trường dương khê
(Kim) (Thủy) (Thử) (Mộc) (Hỏa) (Thổ)
Đại đôn Hành Thái xung Trung Khúc
Can gian x phong tuyền
( Hỏa) ( Thổ) (kim) ( Thủy) (thử)
MỘC
Túc Hiệp khê Túc lâm Khâu hư Dương Dương
Đởm khiếu khấp phủ lăng tuyền
âm(mộc) (Hỏa) (Thổ) (Kim) ( Thủy) ( Thử)
Thận Dũng Nhiên Thái khê Phục Am cốc
tuyền cốc x lưu
(Thử) (Mộc) (Hỏa) (Thổ) (kim)
THỦY Bàng Chí âm Thông Thúc cốt Kinh cốt Côn lôn Ủy trung
quang cốc
(Thủy) (thử) (Mộc) (Hỏa) (thổ) (Kim)
Tâm Trung Lao Đại lăng Giản sử Khúc
bào xung cung x trạch
(thổ) (kim) (thủy) (thử) (Mộc)
HỎA Lạc
Quan Dịch Trung Dương trì Chi câu Thiên tĩnh
Tam xung môn chữ
(hỏa) (thổ) (mộc) (Thủy) (Thử) (Mộc)
tiêu.
4. BỘ MẠCH LỤC KHÍ.
-Dựa vào phương đồ âm dương giao thới ,khí dương thăng lớn dần
bên trái, khí âm giáng lớn dần bên phải .( giờ týtỵ ,giờ ngọhợi)
-Dựa vào Hà Đồ Tiên Thiên Bát Quái ( thiên nhất sinh thủy…)
-Ta thành lập bộ mạch Lục khí như sau :

THỔ ĐT-Tỳ Vị-TBL HỎA

MỘC 3T-Can BQ- Phế KIM

THỦY TT-Thận Đởm-Tâm THỬ

Lƣu ý : Cách tính hành huyệt Lục Du các kinh trên mỗi bộ.
+ Ở bộ THỔ các huyệt Tỉnh(T) của ĐT và Tỳ khởi hành KIM ( Thổ
Kim) Các huyệt còn lại tính theo tương sinh lục khí ( kinh âm 5 huyệt
TVDKH,kinh dương 6 huyệt TVDNKH).
+ Ở bộ MỘC các huyệt Tỉnh(T) của 3Tvà Can khởi hành HỎA (
MộcHỏa) , Các huyệt còn lại tính theo tương sinh lục khí ( kinh âm
:5 huyệt,kinh dương 6 huyệt).
+ Ở bộ THỦY các huyệt Tỉnh(T) của TT và Thận khởi hành THỬ(
ThủyThử), Các huyệt còn lại tính theo tương sinh lục khí ( kinh âm
5 huyệt,kinh dương 6 huyệt).
+ Ở bộ HỎA các huyệt Tỉnh(T) của Vị và TBL khởi hành THỔ
( HỏaThổ), Các huyệt còn lại tính theo tương sinh lục khí ( kinh âm
5 huyệt,kinh dương 6 huyệt).
+ Ở bộ KIM các huyệt Tỉnh(T) của BQ và Phế khởi hành THỦY (
KimThủy), Các huyệt còn lại tính theo tương sinh lục khí ( kinh âm
5 huyệt,kinh dương 6 huyệt).
+ Ở bộ THỬ các huyệt Tỉnh(T) của Đởm và Tâm khởi hành MỘC (
ThửMộc), Các huyệt còn lại tính theo tương sinh lục khí ( kinh âm 5
huyệt,kinh dương 6 huyệt).
Nhận xét:
+ Ta cần nắm rõ mỗi bộ chứa 2 kinh nào.
+ Huyệt tỉnh(T) của các kinh là hành sinh thứ nhất từ Bộ.

5. NGUYÊN TẮC BỘ CHÂM.


+Có rất nhiều Phương pháp áp dụng cho châm cứu lục khí
a. Bộ châm cơ bản Thủ,Túc,Âm ,Dương châm ( 24 bộ)- Bộ mạch
thời thành
b. Thời châm lục khí – Lục thập hoa giáp
c. Tĩnh khai Hợp mỡ của huyệt lục khí.
d. Châm theo « nhất âm nhất dương » -Bộ mạch thời sinh
e. Diện châm lục khí
f. Linh qui bát pháp kết hợp thời châm lục khí…

Hôm nay chúng ta chỉ bàn 24 bộ châm lục khí cơ bản.

Công thức chung : -Kinh dương


+Chủ kinh( kinh dương) : TVNK
+Phụ Kinh : 4 kinh trừ kinh đối chủ kinh
-Mỗi kinh chọn 2 huyệt : Du + huyệt cùng hành với bộ chủ kinh
-Gặp huyệt Tỉnh(T) kinh âm ,châm nối huyệt hợp(H) kinh
dương ở 2 bộ đối nhau.

Công thức chung : -Kinh Âm


+Chủ kinh( kinh Âm) : TVKH
+Phụ Kinh : 4 kinh trừ kinh đối chủ kinh
-Mỗi kinh chọn 2 huyệt : Du + huyệt cùng hành với bộ chủ kinh
-Gặp huyệt Tỉnh(T) kinh âm ,châm nối huyệt hợp(H) kinh
dương ở 2 bộ đối nhau.

A.THỦ CHÂM THỔ : Đại Trường (ĐT) chủ kinh. ( Kinh dương)

(THỔ) ĐT : TVNK TBL : DT(thổ)


3T : DV( thổ) Phế :DH(thổ)
TT : DN( thổ) H x

B.TÚC CHÂM THỔ : Tỳ chủ kinh. ( Kinh âm)

(THỔ) Tỳ : TVK H Vị : DT(thổ)


Can : DV( thổ) BQ :DK(thổ)
Thận : DK( thổ) Đởm : H
C.DƢƠNG CHÂM THỔ : Đại Trường (ĐT) chủ kinh. ( Kinh dương)

(THỔ) ĐT : TVNK Vị: DT(thổ)


3T : DV( thổ) BQ :DK(thổ)
TT : DN( thổ) x

D. ÂM CHÂM THỔ : Tỳ chủ kinh. ( Kinh âm)

(THỔ) Tỳ : TVK H TBL : DT(thổ)


Can : DV( thổ) Phế :DH(thổ)
Thận : DK( thổ)H Đởm : H

Tra các huyệt trên bảng ta sẻ có bộ huyệt cho mỗi công thức.

Tương tự như trên ta thành lập công thức các bộ khác :


THỬ,MỘC,KIM,THỦY,HỎA

Đến đây tôi tạm kết thúc bài báo cáo-Thân ái kính chào !
BÀI 2. ĐIỀU TRỊ CHỨNG TÝ BẰNG CHÂM CỨU LUC KHÍ

Đại cƣơng : Chứng tý ( tắt) là một chứng bệnh có đặc điểm chủ yếu là đau
các cơ khớp ở chân tay, do khí huyết lưu thông không tốt gây bế tắt kinh
lạc. Các chứng bệnh phong thấp, viêm khớp cấp,viêm đa khớp dạng
thấp,viêm cơ, đau TK tọa, bệnh gút … đều có thể qui vào chứng tý.

Nguyên nhân : Do 3 khí phong hàn thấp, hay phong thấp nhiệt cùng tồn tại
gây ra ,tùy theo thiên thắng mà ta có các chứng phân biệt : Phong tý, Thống
tý, Trước tý hay nhiệt tý, Tuy nhiên trên lâm sàng ta thường gom 2 thể :
Phong Hàn Thấp hay Phong Thấp Nhiệt ,để biện chứng luận trị.

Trong phép châm cứu lục khí , ta phân biệt được thiên thắng của các
khí Phong,Hàn,Thấp ,Nhiệt nhằm chọn bộ chủ kinh .

Bệnh án điển hình

1.Túc Thổ- Biến pháp.


Có một bệnh nhân nữ 65 tuổi đến điều trị với triệu chứng như sau:
-HA= 125/75/ 60 mmHg
-Vùng cơ khớp 2 gối hơi sưng, đau nhức, nặng nề, đi đứng khó khăn
, thỉnh thoảng đau nhức lan nhẹ lênvùng đùi… Mạch Trầm hoãn.
Chẩn đoán : Viêm khớp gối-Thể Thấp tý.
Phép chữa : trừ thấp chính ,tán hàn khu phong,thông kinh hoạt lạc.
Bộ châm :Liên quan 3 kinh tỳ ,can,thận

Bộ Túc châm biến pháp-Tỳ chủ kinh.

Tỳ: VK = Đại đô . Thương khâu


Can : V = Hành gian
Thận: K = Phục lưu

+ Châm thêm huyệt lạc : Công tôn, lây cấu ,Đại chung ( làm ấm kinh
lạc)
+ A thị vùng gối-đùi : Độc tỵ, tất nhản, huyết hài, lương khâu, phong
thị
+ Dùng kim châm –kích máy điện châm –bình bổ bình tả , mỗi lần
châm 20-30 phút/lần /ngày
+Kích tần số vừa mức chịu đựng của bệnh nhân.
+ Liệu trình 7 ngày – tùy bênh châm vài lệu trình.
.Hình ảnh huyệt túc Thổ biến pháp .

Ta có thể thay đổi bộ châm hàng ngày với các chủ kinh can (mộc) hay
thận( thủy).

+ Can: VK , Tỳ : K , Thận : V
+ Thận : VK ,Tỳ : V ,can : K

3. Châm theo phépTỉnh khai Hợp mở.( hệ biểu lý)


Một bênh nhân nử 60 , đến khám với triệu chứng như sau.Đau nhiều
khớp tay phải, lan dọc theo mặt ngoài cánh tay.

Huyệt châm : Biểu lý 2 kinh Phế Đại trường.


- ĐT:TN(k) =Thương dương ,hợp cốc,ôn lưu
- 3T: V D = Dịch môn ,trung chữ
- Phế : H (L) D =Xích trạch ,liệt khuyêt , thái uyên.

A thị : Trửu liêu, thủ tam lý

+ Châm thay đổi các kinh biểu lý : Tâm –Tiểu trường


-Tâm : H(L)D = Thiếu hải , thông lý ,Thần môn
-Tiểu trường : TN(k) = Thiếu trạch( bấm) ,Uyển cốt, dưỡng lão
- ĐT : VD = Nhị gian ,tam gian
- A thị : các huyệt vùng khớp đau ( không phải các huyệt lục khí)

+ Châm thay đổi các kinh biểu lý : Tâm bào lạc-Tam tiêu.
-TBL : H(L)D
-3T: TN(k)
-TT : VD

Hình ảnhT- Khai ,H- Mở của Phế - Đại trường

+ Dùng kim châm –kích máy điện châm –bình bổ bình tả , mỗi lần
châm 20-30 phút/lần /ngày
+Kích tần số vừa mức chịu đựng của bệnh nhân.
+ Liệu trình 7 ngày – tùy bênh châm vài lệu trình.

Kết luận: Đối với môn châm cứu lục khí Lục khí , khi biện chứng luận
trị thường có 1 hay nhiều phương pháp phù hợp để điều trị bệnh một cách
hiệu quả .

Đến đây tôi tạm kết thúc bài báo cáo-Thân ái kính chào !

You might also like