You are on page 1of 66

Kỹ thuật bổ tả

Nguyên tắc chọn huyệt


BS. Quách Thị Thu Hằng
MỤC TIÊU

1. Trình bày được chỉ định kỹ thuật bổ tả

2. Trình bày được nội dung các phương pháp bổ tả

3. Trình bày được nội dung các nguyên tắc chọn

huyệt

4. Trình bày được công thức huyệt và cơ sở lý luận

của huyệt trong điều trị một số bệnh YHCT


NỘI DUNG
1. Đại cương kỹ thuật bổ tả

2. Các phương pháp bổ và tả

3. Nguyên tắc chọn huyệt

4. Châm cứu điều trị bệnh


1. ĐẠI CƯƠNG KỸ THUẬT BỔ TẢ
ĐẠI CƯƠNG KỸ THUẬT BỔ TẢ

Chẩn đoán Chính khí


bệnh suy hay tà Bổ hay tả
hư/thực khí thịnh
Chỉ định kỹ thuật bổ tả
• Chỉ định kỹ thuật bổ:
+ bệnh được chẩn đoán hư (YHCT)
+ cơ thể suy nhược, sức đề kháng giảm
• Chỉ định kỹ thuật tả:
+ bệnh được chẩn đoán thực (YHCT)
+ cơ thể còn khoẻ, phản ứng với bệnh
còn mạnh
2. Các phương pháp bổ và tả
Các phương pháp bổ và tả

• Dùng đơn thuần một thủ thuật hoặc phối


hợp hai đến ba thủ thuật
Các phương pháp bổ và tả
Theo
hơi thở
Bình bổ Theo chiều
mũi kim, thứ
bình tả tự châm
Phương
pháp bổ
tả
Hỗn hợp “Thiêu Kích thích
sơn hoả, Thấu
thiên lương từng bậc

Bịt và không
bịt lỗ châm
Bổ tả theo hơi thở
• Bổ: khi người bệnh thở ra thì châm kim vào,
gây được cảm giác “đắc khí”, chờ lúc người
bệnh hít vào thì rút kim ra→ khí được đầy đủ
ở trong nên có tác dụng bổ hư
• Tả: Khi người bệnh hít vào thì châm kim vào,
gây được cảm giác “đắc khí”, chờ lúc người
bệnh thở ra thì rút kim ra
Bổ tả theo chiều mũi kim,
thứ tự châm
• Bổ: sau khi đạt cảm giác “đắc khí”, hướng
mũi kim đi theo chiều vận hành của kinh
mạch để dẫn khí, do đó có tác dụng bổ
• Tả: sau khi đạt cảm giác “đắc khí”, hướng
mũi kim đi ngược chiều vận hành của kinh
mạch để đón khí, chuyển khí, do đó có tác
dụng tả
Bổ tả theo kích thích từng bậc
• Bổ: châm nhanh vào dưới da, gây “đắc khí’ vê kim theo một
chiều 9 lần, lại châm nhanh vào lớp cơ nông gây “đắc khí”
vê kim theo một chiều 9 lần, châm nhanh vào lớp cơ sâu gây
“đắc khí” vê kim theo một chiều 9 lần. Sau đó từ từ rút kim
đến dưới da, dừng lại một lát, từ từ rút kim ra hẳn

• Tả: ngược lại với cách bổ, từ từ châm thẳng vào lớp cơ sâu,
gây “đắc khí” vê kim theo một chiều 6 lần, rút kim nhanh lên
lớp cơ nông, gây “đắc khí” vê kim theo một chiều 6 lần lại rút
kim nhanh lên dưới da, gây “đắc khí” về kim theo một chiều 6
lần. Sau đó dừng lại một lát rồi rút kim nhanh ra ngoài
Bổ tả theo bịt và không bịt lỗ châm

• Bổ: rút kim ra nhanh (Nội kinh) hoặc rút kim


ra từ từ (Đại Thành), day ấn để bịt ngay lỗ
châm không cho khí thoát ra ngoài

• Tả: rút kim ra từ từ (Nội kinh) hoặc rút kim ra


nhanh (Đại Thành), không day bịt lỗ châm
để cho khí tản ra ngoài
Bổ tả hỗn hợp
“Thiêu sơn hoả, Thấu thiên lương”
• Bổ: Thiêu sơn hoả→ gây cảm giác nóng ấm ở chỗ
châm/toàn thân: tác dụng làm ấm dương khí, trị chứng hàn
NB hít bằng mũi 1 lần, thở ra bằng miệng 5 lần. Khi người bệnh
đang thở ra châm nhanh vào dưới da gây “đắc khí”, vê kim
theo một chiều 3 hoặc 9 lần (số dương). Châm tiếp vào lớp cơ
nông gây “đắc khí”, vê kim theo một chiều 3 hoặc 9 lần, lại châm
tiếp vào lớp cơ sâu gây “đắc khí”, vê kim theo một chiều 3 hoặc
9 lần. Sau khi tiến hành và kích thích 3 bậc từ từ kéo kim lên
dưới da dừng lại một lát, đợi người bệnh hít vào thì rút hẳn
kim và day bịt ngay lỗ kim
Bổ tả hỗn hợp
“Thiêu sơn hoả, Thấu thiên lương”
• Tả: Thấu thiên lương→ gây cảm giác mát ở chỗ châm/toàn
thân: tác dụng tả hỏa khí, trị chứng nhiệt
NB hít vào bằng miệng 1 lần thở ra bằng mũi 5 lần, khi người
bệnh đang hít vào châm từ từ vào lớp cơ sâu gây “đắc khí”,
vê kim theo một chiều 6 lần, rút nhanh lên lớp cơ nông gây “đắc
khí”, vê kim theo một chiều 6 lần, sau đó rút kim nhanh lên lớp
dưới da gây “đắc khí”, vê kim theo một chiều 6 lần, đợi khi người
bệnh thở ra thì rút kim nhanh ra ngoài và không day bịt lỗ
kim
Bổ tả theo bình bổ bình tả
• Sách Thái ất thần châm cứu trình bày “phép
này được áp dụng trong các chứng bệnh hư
thực lẫn lộn. Khi châm, ta vê kim để châm
vào, ta vê nhẹ cả tả lẫn hữu, lưu kim 1 thời
gian, sau đó cũng vê kim để rút kim, không
làm thêm 1 thủ thuật bổ tả nào khác cả.”
Tóm tắt các cách bổ tả
Phương
pháp
Bổ Tả
Thở ra, châm kim vào Hít vào, châm kim vào
Hơi thở
Hít vào, rút kim ra Thở ra, rút kim ra

Hướng mũi kim đi thuận Hướng mũi kim đi ngược


Chiều mũi kim
chiều kinh mạch chiều kinh mạch

Châm các huyệt theo thứ Châm các huyệt theo thứ
Thứ tự châm
tự thuận chiều kinh mạch tự ngược chiều kinh mạch

Kích thích Châm vào nhanh 3 bậc Châm vào nhanh 1 lần
từng bậc Rút kim chậm 1 lần Rút kim chậm 3 bậc
Bịt hay không Rút kim chậm hay nhanh, Rút kim nhanh hay chậm,
bịt lỗ kim day ấn bịt lỗ kim không day bịt lỗ kim
Các cách bổ tả thường dùng
Phương
Bổ Tả
pháp
Theo hơi Thở ra, châm kim vào Hít vào, châm kim vào
thở Hít vào, rút kim ra Thở ra, rút kim ra

Châm “đắc khí”, để Châm “đắc khí”, vê kim


Cường độ
nguyên không vê kim nhiều lần

Thời gian Lưu kim lâu Lưu kim ngắn

Rút kim Rút kim nhanh Rút kim từ từ


Rút kim bịt ngay lỗ Rút kim không bịt lỗ
Bịt lỗ châm
châm châm
3. Nguyên tắc chọn huyệt
Nguyên tắc chọn huyệt

Cục bộ
(tại chỗ)

Nguyên
tắc chọn
huyệt
Đường
Đặc hiệu kinh
Huyệt tại chỗ
(Cục bộ thủ huyệt)
• Huyệt tại chỗ và huyệt lân cận:

+ huyệt tại chỗ (a thị huyệt): ngay trên vùng


đau hoặc vùng bệnh lý

+ huyệt lân cận: liền kề vùng đau hoặc


vùng bệnh lý
Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)
• Chọn Kinh cân: A thị huyệt trên lộ trình kinh cân

• Kinh chính:
+ huyệt cùng kinh: Khích huyệt (bệnh thực chứng,
cấp tính)

+ huyệt khác kinh: nguyên – lạc, Du – mộ, chọn huyệt


theo tác dụng đặc hiệu, chọn huyệt theo ngũ hành
(ngũ du huyệt)
Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)
• Nguyên – Lạc:
+ Nguyên: kinh bệnh
+ Lạc: kinh có quan hệ biểu lý
→Hư – thực:
+ hư: huyệt nguyên kinh bệnh-huyệt lạc
kinh quan hệ biểu lý
+ thực và hư: huyệt lạc kinh bệnh
ĐƯỜNG KINH NGUYÊN LẠC

Phế Thái uyên (LU-9) Liệt khuyết (LU-7)

Đại trường Hợp cốc (LI-4) Thiên lịch (LI-6)

Tâm bào Đại lăng (P-7) Nội quan (P-6)

Tam tiêu Dương trì (TB-4) Ngoại quan (TB-5)

Tâm Thần môn (HE-7) Thông lý (HE-5)

Tiểu trường Uyển cốt (SI-4) Chi chính (SI-7)

Can Thái xung (LIV-3) Lãi câu (LIV-5)

Đởm Khâu khư (GB-40) Quang minh (GB-37)

Tỳ Thái bạch (SP-3) Công tôn (SP-4)

Vị Xung dương (ST-42) Phong long (ST-40)

Thận Thái khê (KID-3) Đại chung (KID-4)

Bàng quang Kinh cốt (BL-64) Phi dương (BL-58)


Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)
• Du-Mộ:
→ điều trị bệnh nội tạng (Tạng Phủ) và hư
chứng
- Sử dụng cả huyệt du và mộ của kinh bệnh
→ Khó châm→theo luật “dương dẫn âm, âm
dẫn dương”:
+ bệnh Tạng: du huyệt làm chính
+ bệnh Phủ: mộ huyệt làm chính
Huyệt du-mộ
KINH MẠCH MỘ HUYỆT DU HUYỆT

Tâm Cự khuyết (REN-14) Tâm du (BL-15)

Can Kỳ môn (LIV-14) Can du (BL-18)

Tỳ Chương môn (LIV-13) Tỳ du (BL-20)

Phế Trung phủ (LU-1) Phế du (BL-13)

Huyệt Thận Kinh môn (GB-25) Thận du (BL-23)

du-mộ Tâm bào Đản trung (REN-17) Quyết âm du (BL-14)

Đại trường Thiên xu (ST-25) Đại trường du (BL-25)

Tam tiêu Thạch môn (REN-5) Tam tiêu du (BL-22)

Tiểu trường Quan nguyên (REN-4) Tiểu trường du (BL-27)

Vị Trung quản (REN-12) Vị du (BL-21)

Đởm Nhật nguyệt (GB-24) Đởm du (BL-19)

Bàng quang Trung cực (REN-3) Bàng quang du (BL-28)


Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)
• Ngũ du huyệt (ngũ hành):
- điều trị theo nguyên tắc: hư bổ mẹ, thực
tả con
- có thể sử dụng 1-2 đường kinh
+ 1 đường kinh bệnh
+ 2 đường kinh: mẹ và con
Ngũ
hành
Ngũ du huyệt-Kinh âm
Huỳnh
Huyệt Nguyên
Tỉnh mộc (Vinh) Kinh kim Hợp thủy
Kinh du thổ
hỏa

Thiếu
Phế Ngư tế Thái uyên Kinh cừ Xích trạch
dương
Ngũ Tâm
Trung xung Lao cung Đại lăng Giản sử Khúc trạch
du bào
huyệt
Tâm Thiếu xung Thiếu phủ Thần môn Linh đạo Thiếu hải
-Kinh
âm Thương
Tỳ Ẩn bạch Đại đô Thái bạch Âm lăng
khâu

Trung Khúc
Can Đại đôn Hành gian Thái xung
phong tuyền

Thận Dũng tuyền Nhiên cốc Thái khê Phục lưu Âm cốc
Ngũ du huyệt-Kinh dương
Huyệt Huỳnh
Tỉnh kim Du mộc Nguyên Kinh hỏa Hợp thổ
Kinh (Vinh) thủy

Đại Thương Dương


Nhị gian Tam gian Hợp cốc Khúc trì
trường dương khê

Quan Trung Dương Thiên


Tam tiêu Dịch môn Chi câu
Ngũ xung chữ trì tĩnh
du Tiểu Thiếu
Tiền cốc Hậu khê Uyển cốt Dương cốc Tiểu hải
huyệt- trường trạch
Kinh Xung Túc tam
Vị Lệ đoài Nội đình Hãm cốc Giải khê
dương dương lý

Lâm Khâu Dương Dương


Đởm Khiếu âm Hiệp khê
khấp khư phụ lăng

Bàng
Chí âm Thông cốc Thúc cốt Kinh cốt Côn lôn Ủy trung
quang
Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)

Can thực:
→ Ngũ du huyệt?
Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)

• Can mộc (mẹ)-Tâm hỏa (con)

→ Mẹ thực tả con: Can mộc vượng→ tả

Tâm hoả
Ngũ du huyệt-Kinh âm
Huyệt Huỳnh Nguyên du
Tỉnh mộc Kinh kim Hợp thủy
Kinh (Vinh) hỏa thổ

Thiếu
Phế Ngư tế Thái uyên Kinh cừ Xích trạch
dương

Tâm bào Trung xung Lao cung Đại lăng Giản sử Khúc trạch

Tâm Thiếu xung Thiếu phủ Thần môn Linh đạo Thiếu hải

Thương
Tỳ Ẩn bạch Đại đô Thái bạch Âm lăng
khâu

Trung
Can Đại đôn Hành gian Thái xung Khúc tuyền
phong

Thận Dũng tuyền Nhiên cốc Thái khê Phục lưu Âm cốc
Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)
• Can mộc (mẹ)-Tâm hỏa (con)
→ mẹ thực tả con: Can mộc vượng→ tả
Tâm hoả
• Dùng huyệt Huỳnh hỏa huyệt của kinh
Can: Hành gian
• Huỳnh hỏa huyệt của kinh Tâm: Thiếu
phủ
Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)

Can hư:
→ Ngũ du huyệt?
Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)

• Thận Thuỷ (mẹ) sinh Can mộc (con)

→ Con hư bổ mẹ: Can mộc hư→ bổ Thận

Thuỷ
Ngũ du huyệt-Kinh âm
Huyệt Huỳnh Nguyên du
Tỉnh mộc Kinh kim Hợp thủy
Kinh (Vinh) hỏa thổ

Thiếu
Phế Ngư tế Thái uyên Kinh cừ Xích trạch
dương

Tâm bào Trung xung Lao cung Đại lăng Giản sử Khúc trạch

Tâm Thiếu xung Thiếu phủ Thần môn Linh đạo Thiếu hải

Thương
Tỳ Ẩn bạch Đại đô Thái bạch Âm lăng
khâu

Can Đại đôn Hành gian Thái xung Trung phong Khúc tuyền

Thận Dũng tuyền Nhiên cốc Thái khê Phục lưu Âm cốc
Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)
• Thận Thuỷ (mẹ) sinh Can mộc (con)
→ Con hư bổ mẹ: Can mộc hư→ bổ Thận
Thuỷ
• Dùng huyệt Hợp thuỷ huyệt của kinh
Can: Khúc tuyền
• Hợp thuỷ huyệt của kinh Thận: Âm cốc
Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)

Thận hư:
→ Ngũ du huyệt?
Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)

Bệnh tạng phủ


thực→dùng huyệt
nào?

Nguyên-lạc
Ngũ du huyệt
Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)

Bệnh tạng phủ


hư→dùng huyệt
nào?

Nguyên-lạc
Ngũ du huyệt
Du-mộ
Đường kinh
(Tuần kinh thủ huyệt)
• Huyệt khích:
- Khích là khe hở→vùng mạch khí tụ lại
nhiều
- Có 16 huyệt khích/kinh chính
- Điều trị những bệnh cấp, nhất là kèm
đau nhức của kinh thuộc nó
- Không điều trị đau do kinh cân
16 Khích huyệt
KINH MẠCH KHÍCH HUYỆT KINH MẠCH KHÍCH HUYỆT

Phế Khổng tối (LU-6) Tỳ Địa cơ (SP-8)

Tâm bào Khích môn (PC-4) Can Trung đô (LIV-6)

Tâm Âm khích (HE-6) Thận Thủy tuyền (KID-5)

Đại trường Ôn lưu (LI-7) Vị Lương khâu (ST-34)

Tam tiêu Hội tông (TB-7) Đởm Ngoại khâu (GB-36)

Tiểu trường Dưỡng lão (SI-6) Bàng quang Kim môn (BL-63)

Âm kiểu Giao tín (KID-8) Âm duy Trúc tân (KID-9)

Dương kiểu Phụ dương (BL-59) Dương duy Dương giao (GB-35)
Chọn huyệt đặc hiệu

• Bát hội huyệt, Lục tổng huyệt, Lục hợp


huyệt, kinh nghiệm,…

→ Có tác dụng điều trị bệnh


Chọn huyệt đặc hiệu
BÁT HỘI HUYỆT HỘI CỦA
Trung quản (CV-12) Phủ
Chương môn (LR-13) Tạng
Đản trung (CV-17) Khí
Bát
Cách du (BL-17) Huyết
hội
Đại trữ (BL-11) Cốt
huyệt
Huyền chung (Tuyệt cốt) (GB-39) Tủy
Dương lăng tuyền (GB-34) Cân
Thái uyên (LU-9) Mạch
Chọn huyệt đặc hiệu
LỤC TỔNG VÙNG CƠ THỂ CHỦ
HUYỆT TRỊ
Hợp cốc (LI-4) Đầu, mặt, miệng, răng

Liệt khuyết (LU-7) Cổ gáy

Nội quan (P-6) Ngực

Túc tam lý Bụng trên, bụng giữa


(ST-36)
Tam âm giao Bụng dưới tiết niệu,
(SP-6) sinh dục
Ủy trung (BL-40) Thắt lưng
Chọn huyệt đặc hiệu
LỤC HỢP HUYỆT PHỦ

Túc tam lý (ST-36) Vị

Thượng cự hư (ST-37) Đại trường

Hạ cự hư (ST-39) Tiểu trường

Ủy dương (BL-39) Tam tiêu

Ủy trung (BL-40) Bàng quang

Dương lăng tuyền Đởm


(GB-34)
Chọn huyệt kỳ kinh bát mạch
Chọn huyệt kỳ kinh bát mạch

• Trong bệnh lý rối loạn mạch khác kinh:

+ chọn giao hội huyệt của mạch bị bệnh

+ kế tiếp là những huyệt điều trị triệu chứng

+ cuối cùng là huyệt giao hội của mạch khác


kinh có quan hệ chủ-khách với mạch bị bệnh
Kinh huyệt-Giao hội huyệt
GIAO HỘI HUYỆT MẠCH KINH
Chiếu hải Âm kiểu Thận
Liệt khuyết Nhâm Phế

Giao Túc Lâm khấp Đới Đởm


hội Ngoại quan Dương duy Tam tiêu
huyệt Hậu khê Đốc Tiểu trường
Thân mạch Dương kiểu Bàng quang
Công tôn Xung Tỳ
Nội quan Âm duy Tâm bào
KỲ KINH BÁT MẠCH
• 4 hệ thống liên lạc: “hệ thống chủ-
khách”:
+ hệ thống 1: mạch Xung (âm)-mạch Âm
duy
+ hệ thống 2: mạch Nhâm (âm)- mạch Âm
kiểu
+ hệ thống 3: mạch Đốc (dương)- mạch
Dương kiểu
+ hệ thống 4: mạch Đới (dương)- mạch
Dương duy
Kinh huyệt-Giao hội huyệt
GIAO HỘI HUYỆT MẠCH KINH
Chiếu hải Âm kiểu Thận
Liệt khuyết Nhâm Phế

Giao Túc Lâm khấp Đới Đởm


hội Ngoại quan Dương duy Tam tiêu
huyệt Hậu khê Đốc Tiểu trường
Thân mạch Dương kiểu Bàng quang
Công tôn Xung Tỳ
Nội quan Âm duy Tâm bào
4. Châm cứu điều trị bệnh
Châm cứu điều trị bệnh

Phế khí hư:


→ Công thức huyệt?
Phế khí hư
Công thức Cơ chế Tác dụng
huyệt
Trung phủ Mộ huyệt của Phế
Bổ Phế khí
Phế du Du huyệt của Phế

Thái uyên Nguyên huyệt của Phế


Bổ Phế
Thiên lịch Lạc huyệt của Đại trường

Khí hải Huyệt hội của khí Bổ tông khí-bổ Tỳ khí

Tỳ du Bối du huyệt của Tỳ (ngũ du) Ích khí thăng dương


Châm cứu điều trị bệnh

Tỳ khí hư bất kiện


vận:
→ Công thức huyệt?
Tỳ khí hư bất kiện vận
Công thức Cơ chế Tác dụng
huyệt
Tỳ du Du huyệt của Tỳ
Thái bạch Nguyên huyệt của Tỳ
Kiện Tỳ
Phong long Lạc huyệt của Vị
Khí hải “Bể sinh ra khí” Điều khí
Chương
môn Kinh nghiệm Trị đầy bụng, ăn
Túc tam lý uống khó tiêu

Trung quản Mộ huyệt của Vị Trị đầy trướng bụng


Châm cứu điều trị bệnh

Can khí uất:


→ Công thức huyệt?
Can khí uất
Công thức Cơ chế Tác dụng
huyệt
Kỳ môn
Du, mộ huyệt của Sơ Can, lý khí, giải
Can du Can uất

Hành gian Huỳnh hoả huyệt của Sơ Can, giải uất


Can
Dương Hội huyệt của Cân Thư cân
lăng tuyền
Nội quan Giao hội huyệt của Huyệt đặc hiệu trị khó
Quyết âm TB và Âm thở, đau tức ngực
duy (khoan hung, giải uất)
Châm cứu điều trị bệnh

Thận âm hư:
→ Công thức huyệt?
Thận âm hư
Công thức Cơ chế Tác dụng
huyệt
Thận du Du huyệt của Thận Ích thuỷ tráng
hoả. Trị đau lưng
Phục lưu Kinh kim huyệt của Thận Bổ Thận âm, trị
đạo hãn
Tam âm Giao hội huyệt của 3 Tư âm
giao kinh âm ở chân
Can du Du huyệt của Can Bổ Can âm

Thần môn Du thổ huyệt của Tâm Thanh Tâm hoả,


tả Tâm nhiệt
PHCN vận động sau ĐQ não
• Thể châm: kinh dương minh tay và chân bên
liệt, Dương lăng tuyền và các huyệt điều trị bệnh
theo từng BN. Thay đổi huyệt
• Điện châm: 2 huyệt cùng trên đường kinh qua nơi
liệt, cùng tiết đoạn TK cơ bị liệt, cùng nằm trên
cơ bị liệt (điểm vận động-dọc cơ bị liệt)
+ 1 lần/ngày, 10-15 ngày/liệu trình, nghỉ 10-15 ngày
rồi tiếp tục
Liệt VII ngoại biên nguyên phát
(Liệt Bell)
Công thức huyệt Cơ chế
Dầu duy, toản trúc, ấn đường, thái Tại chỗ
dương, dương bạch, ngư yêu, nghinh
hương, giáp xa, hạ quan, địa thương

Ế phong, phong trì Khu phong


Hợp cốc đối bên Lục tổng huyệt

Phong hàn: châm tả, ôn châm


Phong nhiêt: châm tả
Điện châm (thận trọng): Galvanic ngắt đoạn (1 chiều
đều)
Đau cột sống thắt lưng-TK tọa
Công thức huyệt Cơ chế
Giáp tích Tại chỗ
Hoàn khiêu Tại chỗ
Thừa phù Tại chỗ
Ủy trung Lục tổng huyệt
Thừa sơn
Huyền chung, Dương lăng tuyền Bát hội huyệt
Huyệt trị bệnh căn nguyên,…

You might also like