You are on page 1of 51

6Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Bài tập điền từ vào chỗ trống

1. Sự thỏa mãn/ hài lòng

2. Mức thay đổi/ thay đổi

3. Tiêu dung nhiều hơn/ giữ nguyên

4. Đo bằng giá/ phần dương

5. Phần chênh lệch/ mà thực tế

6. Các kết hợp hàng hóa

7. Tất cả các kết hợp hàng hóa/ giá hàng hóa và thu nhập bằng tiền cho trước

8. Số đơn vị hàng hóa Y/ một đơn vị hàng hóa X

9. Việc mua sắm và sử dụng các sản phẩm

10. Đạt được sự thỏa mãn tối đa

11. Đem lại lợi ích/ lợi ích cá nhân và chưa thỏa mãn hoàn toàn.

12. Mức thỏa mãn cao nhất

13. Xếp hạng các kết hợp hàng hóa

14. Lợi ích cận biên trên một đồng chi tiêu cuối cùng

15. Lợi ích cận biên

Bài tập ghép định nghĩa khái niệm

1-D 2-C 3-A 4-E 5-K 6-H 7-F 8-B 9-G 10-N 11-L 12-M
Bài tập giải thích ngắn gọn

1. Dạng đường cầu cũng giống như dạng của đường lợi ích cận biên. Chính do quy luật lợi ích
cận biên giảm dần nên đường cầu dốc xuống có hệ số góc âm.

2. Khi P mua thêm hàng hóa sẽ làm giảm tổng lợi ích

3. Vì khi đó người tiêu dùng tiếp tục tiêu dùng cũng không làm giảm đi sự thỏa mãn.

4. Vì lợi ích cận biên giảm dần nên tổng lợi ích tăng với tốc độ chậm dần và không tăng đến vô
hạn

5. Vì mục đích của người tiêu dùng là đạt được sự thỏa mãn tối đa với thu nhập hạn chế

6. Thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch giữa giá mà người tiêu dung sẵn sàng trả cho 1 hàng
hóa và giá thực tế phải trả khi mua hàng hóa đó.

7. Các kết hợp hàng hóa mà người tiêu dung có thể mua được phụ thuộc vào thu nhập của họ và
giá của hàng hóa và được biểu thị bằng đường ngân sách.

8. Vì nếu có 2 đường bang quan cắt nhau thì giao điểm biểu diễn cùng một lượng lợi ích – điều
này vô lí.

9. Điều đó có nghĩa là nếu lượng một loại hàng hóa giảm xuống, lượng hàng hóa kia phải tăng
lên để người tiêu dung vẫn thu được cùng một lượng lợi ích.

10. Đường bang quan biểu diễn lồi so với gốc tọa độ càng biểu diễn lợi ích càng lớn.

11. Các kết hợp hàng hóa trên các đường bang quan xa hơn sẽ được ưa thích hơn, người tiêu
dung sẽ thích chuyển theo hướng mũi tên trên.
Bài tập tính toán

1.

a. Phương trình đường ngân sách: 30 = 6X+3Y (1)

Qx,y TUx MUx MUx/Px TUy MUy MUy/Py


1 25 25 4.16 37 37 12,33
2 49 24 4 58 21 7
3 67 18 3 76 18 6
4 81 14 2.33 90 14 4.67
5 94 13 2.16 103 13 4.33
6 104 10 1.67 115 12 4
7 113 9 1.5 124 9 3
8 121 8 1.33 132 8 2.67
9 127 6 1 139 7 2.33

Các kết hợp X và Y thỏa mãn điều kiện cân bằng tiêu dung Mux/Px=MUy/Py là:

MUx/Px=MUy/Py=4 tương đương với X=2, Y=6

MUx/Px=MUy/Py=3 tương đương với X=3, Y=7

MUx/Px=MUy/Py=2.33 tương đương với X=4, Y=9

Thay các kết hợp X và Y ở trên vào phương trình đường ngân sách (1) ta có:

6.2+3.6=30 (TM)
6.3+3.7=39(KTM)

6.4+3.9=51(KTM)

Vậy điểm tiêu dung tối ưu X=2, Y=6

Khi đó, TU=49+115=164

b.Phương trình đường ngân sách: 39= 6X +3Y (2)

Các kết hợp X và Y thỏa mãn điều kiện cân bằng tiêu dung Mux/Px=MUy/Py là:

MUx/Px=MUy/Py=4 tương đương với X=2, Y=6

MUx/Px=MUy/Py=3 tương đương với X=3, Y=7

MUx/Px=MUy/Py=2.33 tương đương với X=4, Y=9

Thay các kết hợp X và Y ở trên vào phương trình đường ngân sách (2) ta có:

6.2+3.6=30(KTM)
6.3+3.7=39(TM)

6.4+3.9=51(KTM)

Vậy điểm tiêu dung tối ưu X=3, Y=7

Khi đó, TU=67+124=191

c.Phương trình đường ngân sách: 30=3X+3Y (3)

Qx,y TUx MUx MUx/Px TUy MUy MUy/Py


1 25 25 8.33 37 37 12,33
2 49 24 8 58 21 7
3 67 18 6 76 18 6
4 81 14 4.66 90 14 4.67
5 94 13 4.33 103 13 4.33
6 104 10 8.33 115 12 4
7 113 9 3 124 9 3
8 121 8 2.67 132 8 2.67
9 127 6 2 139 7 2.33

Các kết hợp X và Y thỏa mãn điều kiện cân bằng tiêu dung Mux/Px=MUy/Py là:

MUx/Px=MUy/Py=6 tương đương với X=3, Y=3

MUx/Px=MUy/Py=4.67 tương đương với X=4, Y=4

MUx/Px=MUy/Py=4.33 tương đương với X=5, Y=5

MUx/Px=MUy/Py=3 tương đương với X=7, Y=7

MUx/Px=MUy/Py=2.67 tương đương với X=8, Y=8

Thay các kết hợp X và Y ở trên vào phương trình đường ngân sách (2) ta có:

3.3+3.3=48(KTM)

3.4+3.4=24(kTM)
3.5+3.5=30(TM)

3.7+3.7=42(KTM)

3.8+3.8=48(KTM)

Vậy điểm tiêu dung tối ưu X=5, Y=5

Khi đó, TU=94+103=197

a. Khi Px=3 thì lượng tiêu dùng X là 5

Khi Px=6 thì lượng tiêu dùng X là 2

Ta có hệ phương trình: 5a+b=3

2a+b=6

→ a=-1, b=8

Vậy phương trình đường cầu của X là: P = -Q +8

Bài tập tự luận


Trước hết, mục đích của người tiêu dung là đạt được sự thỏa mãn tối đa với thu nhập hạn chế.
Việc chi mua của họ đều phải chấp nhận một chi phí cơ hội, vì việc mua hàng hóa này đồng thời
sẽ làm giảm cơ hội mua nhiều hàng hóa khác. Vì vậy cần phải quyết định như thế nào để đạt
được sự thỏa mãn tối đa. Rõ ràng sự lựa chọn của người tiêu dùng bị ràng buộc bởi nhân tố chủ
quan là sở thích của họ và các nhân tố khách quan.

Xét ví dụ:

Người tiêu dung có thu nhập là 55 ngàn đồng để chi tiêu cho 2 hàng hóa X (mua sách), Y(chơi
game). Px=10 ngành đồng/ đơn vị. Py=5 ngàn đồng/ đơn vị.

Lần 1: Người tiêu dùng chọn mua sách do MUx Muy

Lần 2: Người tiêu dùng chọn mua sách và tổng số tiền chi tiêu cộng dồn là 20 ngàn đồng.

Lần 3: Người tiêu dùng đồng thời chọn mua sách và chơi game với tổng số tiền chi tiêu cộng dồn
là 35 ngàn đồng.

Lần 4: Người tiêu dùng chọn chơi game và tổng số tiền chi tiêu cộng dồn là 40 ngàn đồng.

Lần 5: Người tiêu dùng đồng thời chọn mua sách và chơi game với tổng số tiền chi tiêu cộng dồn
là 55 ngàn đồng.

Đến đây tổng chi tiêu bằng ngân sách người tiêu dùng.

Chương 3: Co giãn của cầu và cung

Bài tập điền từ vào chỗ trống

1. Lượng cầu hàng hóa/ giá cả

2. Lớn hơn

3. Bằng

4. Nhỏ hơn

5. Hàng hóa thay thế/ thu nhập/ khoảng thời gian


6. Lớn hơn

7. Nhỏ

8. Tăng/ thay thế

9. Tăng/sản lượng

10. Giảm/ sản lượng

11. Lượng cầu/ giá

12. Lượng cầu/ thu nhập

13. Lượng cung/ giá

14. Co giãn

15. Ít hơn

16. Cung / cầu

17. Ít

Ghép định nghĩa khái niệm

1-B 2-D 3-A 4-F 5-G 6-C 7-E 8-H

Bài tập giải thích ngắn gọn

1.
A. Co giãn: Có nhiều hàng hóa thay thế

B. Co giãn: Phạm vi thị trường hẹp

C. Không co giãn: Ít hàng hóa thay thế

D. Không co giãn: Ít hàng hóa thay thế

E. Co giãn: Hàng hóa xa xỉ

F. Co giãn: Phạm vi thị trường hẹp

G. Co giãn: Hàng hóa xa xỉ

2. Hàng hóa co giãn hơn

A. Nho: Phạm vi thị trường hẹp hơn

B. Dầu ăn Neptune trong 10 năm tới: Khoảng thời gian khi giá thay đổi nhiều hơn

A. Xăng A92: Phạm vi thị trường hẹp hơn

B. Viên C sủi: Insulin luôn là hàng hóa không co giãn

B. Tiểu thuyết trinh thám: Sách giáo khoa không có hàng hóa thay thế

A. Cam Cao Phong: Phạm vi thị trường hẹp hơn

A. Bia hơi: Phạm vi thị trường hẹp hơn

3. Hàng hóa có cung co giãn hơn

B. Vải Bắc Giang trong 10 năm tới: Trong 10 năm tới thời gian dài hơn, lượng cung dài hạn sẽ
có phản ứng mạnh hơn đối với giá.
A. Khóa học ngoại ngữ: Có nhiều yếu tố thay thế ở khóa học ngoại ngữ còn học ở Apollo là duy
nhất

B. Thực phẩm nói chung: Có nhiều khả năng thay thế sản xuất ở thực phẩm nói chung hơn

B. Máy tính: Có nhiều khả năng sản xuất ở máy tính hơn vàng miếng

B. Tranh chép tranh của họa sĩ Picasso: Có nhiều khả năng thay thế sản xuất ở tranh chép tranh
hơn là tranh gốc
Dọc theo đường cầu tuyến tính, tổng chi tiêu của người tiêu dung sẽ đạt giá trị lớn nhất tại điểm
đường cầu co giãn đơn vị.

Bài tập tự luận

Đầu năm 2016, thị trường ô tô nhập khẩu gần như đã gặp cú sốc khi giá các dòng xe nhập khẩu
đồng loạt tăng giá. Còn đối với xe lắp ráp trong nước giá làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là
giá bán của cơ sở sản xuất nhưng không được thấp hơn 7% so với giá bán bình quân của các cơ
sở kinh doanh thương mại bán ra. Từ cuối tháng 12 đến đầu tháng 1, hàng loạt thương hiệu xe
sang nhập khẩu đã chính thức điều chỉnh tăng giá tại thị trường Việt Nam. Hầu hết các dòng xe
nhập khẩu đều tăng từ vài chục triệu đến cả tỷ đồng. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến thị
trường xe nhập khẩu 2 tháng đầu năm giảm sâu. Người mua không đáp ứng được với giá thị
trường ô tô dẫn đến lượng cầu giảm sâu. Sự co giãn này là vì ô tô là hàng hóa xa xỉ, co giãn theo
thu nhập. Sự có sẵn để thay thế cho hàng hóa như ô tô cũng không có tối ưu. Vì vậy, có thể nói ô
tô là một trường hợp đặc trưng cho hàng hóa có lượng cầu nhạy cảm trước sự thay đổi của giá cả.

Chương 5: Sản xuất, chi phí và lợi nhuận

Bài tập điền từ vào chỗ trống

1. AVC/ATC

2. chi phí kế toán

3. tổng chi phí

4. chi phí cận biên

5. năng suất cận biên của lao động

6. chi phí chìm

7. sự đánh đổi

8. chi phí kế toán/ chi phí kinh tế

9. sản lượng/ chi phí biến đổi bình quân

10. tính toán/ kinh tế/ chi phí tính toán/ chi phí kinh tế

11. Năng suất cận biên

12. chi phí cố định bình quân/ nhỏ

13. điểm cực tiểu

14. cố định

15. điểm cực đại


Bài tập ghép định nghĩa khái niệm

1-B 2-C 3-G 4-I 5-A 6-K 7-P 8-O 9-N 10-M 11-F 12-D 13-E 14-L 15-H

Bài tập giải thích ngắn gọn

A. Gỗ: VC: khi sản xuất ra sản phẩm mới cần

B. Máy bào: FC: phải thanh toán dù không sản xuất

C. Máy cưa: FC: phải thanh toán dù không sản xuất

D. Thợ mộc: VC: biến đổi theo sản phẩm

E. Đinh: VC: Nguyên vật liệu

F. Sơn: VC: Nguyên vật liệu

G. Nhà xưởng: FC: Phải thanh toán dù không sản xuất

Bài tập tính toán

1.

a. tăng quy mô

b. giảm quy mô

c. không đổi theo quy mô

d. giảm quy mô

e. tăng quy mô
3.

Q TC FC VC ATC AFC AVC MC


0 120 120 0 - - - -
1 265 120 145 265 120 145 145
2 384 120 264 192 60 132 119
3 483 120 363 161 40 121 99
4 584 120 464 146 30 116 101
5 645 120 525 129 24 105 61
6 720 120 600 120 20 100 75
7 799 120 679 114,14 17,14 97 79
8 888 120 768 111 15 96 89
9 993 120 873 110,33 13,33 97 105
10 1120 120 1000 112 12 100 127

4.

a. Các khoản chi phí tính toán bao gồm:

· Máy móc

· Lương cho nhân viên

· Chi phí vốn hàng hóa

· Thuê nhà

· Chi phí khác


Chi phí tính toán=40+30+15+10+5+1=101

Chi phí ẩn =25

Chi phí kinh tế= 101+25=126

b.Lợi nhuận tính toán = tổng doanh thu – chi phí tính toán

Lợi nhuận tính toán = 140 -101=39

Lợi nhuận kinh tế = tổng doanh thu – chi phí kinh tế

Lợi nhuận tính toán = 140-126=14

b.

Khi chính phủ đánh thuế với tỉ lệ thuế suất là t$/ sản phẩm bán ra, chi phí cận biên của hang tăng
lên t$ so với trước khi hãng bị đánh thuế

MCt=MC + t= 50+10=60

MCt=MR
60=100 – 0.02Q

P=80

Q=2000

Bài tập tự luận

Trong trường hợp bổ sung lao động. Ban đầu năng suất trung bình có thể tăng lên do tính chuyên
môn hóa tăng hoặc do tư bản chưa tận dụng được hết. Ví dụ như nếu là chạy taxi, 1 lao động chỉ
chạy được 1 buổi sáng, nếu them 1 lao động thì có thể tận dụng thêm buổi đêm.

Sau đó, tới một ngưỡng nào đó thì tăng lao động không làm tăng năng suất, rồi sau đó, năng suất
trung bình sẽ giảm dần. Nguyên nhân có thể do phối hợp giữa các lao động trở nên phức tạp hơn;
máy móc không được nghỉ ngơi bảo dưỡng khiến cho tuổi thọ giảm đi.

Trong kinh tế học, người ta giả định rằng không có yếu tố thừa ở đây vì vậy việc bổ sung thêm
yếu tố sẽ làm cho không gian nhà xưởng chật chội hơn, việc kết hợp khó khăn hơn vì vậy năng
suất cận biên có quy luật giảm dần. Việc tăng số lượng đầu vào một yếu tố trong khi yếu tố khác
không đổi sẽ làm giảm dần năng suất trung bình do tổng lợi ích (tổng sản lượng) tăng lên nhưng
không theo kịp so với việc tăng lên tổng đầu vào.

Trong thực tế, doanh nghiệp cũng cố gắng tối đa hóa lợi ích thông qua việc tận dụng hết mọi
nguồn lực hiện có. Đến một lúc nào đó thì doanh nghiệp phải tăng đồng đều các yếu tố theo một
tỷ lệ nào đó thì mới giúp cho năng suất cận biên vẫn tiếp tục tăng còn không nếu chỉ tăng một
yếu tố trong khi yếu tố khác không đổi thì sẽ làm năng suất cận biên giảm dần.

Chương 6: Cấu trúc thị trường

Bài tập điền từ vào chỗ trống

1. có đường cầu

2. giá bán/ giá bán/ sản lượng bán/ sản lượng bán

3. đường cung

4. doanh thu cận biên


5. duy nhất

6. mức giá

7. cạnh tranh hoàn hảo

8. đường nằm ngang/ đường dốc xuống

9. vô cùng lớn

10. độc quyền tự nhiên

11. khác biệt

12. chi phí biến đổi

13. hàng rào ngăn cản sự gia nhập và rút lui khỏi thị trường

14. vô số

15. độc quyền tập đoàn

16. cạnh tranh hoàn hảo

17. cạnh tranh hoàn hảo

18. tương đối lớn

Bài tập ghép định nghĩa khái niệm

1-F 2-A 3-D 4-P 5-E 6-B 7-G 8- 9-I 10-L 11-N 12-K 13-H 14-M 15-J 16-O
Bài tập tự luận

Trong thực tế, ví dụ thị trường xăng dầu là một loại thị trường độc quyền nhóm. Vì tổng lượng
xăng dầu trên thị trường đều do một vài nhà độc quyền cung cấp quyết định cho nên khi một
doanh nghiệp điều chỉnh lượng cung sẽ ảnh hưởng đến tổng cung thị trường. Hay nói cách khác
các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau và mỗi doanh nghiệp đều phải cân nhắc các phản ứng có
thể xảy ra của đối thủ về quyết định sản lượng và giá bán. Thế lực độc quyền của các doanh
nghiệp độc quyền nhóm rất lớn do đó các doanh nghiệp mới (tiềm tang) khó hoặc không thể gia
nhập ngành.
Các doanh nghiệp nếu muốn gia nhập thị trường thường đối diện với các rào cản như: độc quyền
về bằng phát minh sáng chế hay quy trình công nghệ, có ưu thế về quy mô lớn,…Các doanh
nghiệp độc quyền nhóm rất đa dạng và phụ thuộc lẫn nhau nên không có mô hình chuẩn về độc
quyền tập đoàn. Tuy nhiên trong kinh tế vi mô thường phân chia thành hai loại: Các doanh
nghiệp độc quyền nhóm không hợp tác với nhau. Khi các doanh nghiệp không liên lạc với nhau,
không thương lượng với nhau hoặc không có những hợp đồng ràng buộc mà cạnh tranh với nhau
về giá, sản lượng, quảng cáo, chất lượng sản phẩm,… Thứ hai các doanh nghiệp hợp tác với
nhau: các doanh nghiệp có thể thỏa thuận công khai hay ngấm ngầm với nhau về giá bán và sản
lượng để hạn chế đối đầu hay cạnh tranh. Họ có thể thống nhất giảm sản lượng để tăng giá hoặc
bán cùng mức giá cao hay giảm giá để tạo rào cản thị trường khi có doanh nghiệp mới xuất hiện.
Các doanh nghiệp có thể thương lượng với nhau và có những hợp đồng rang buộc để đưa ra các
quyết định chung.

Bài tập điền từ vào chỗ trống

1. Nhập khẩu

2. So sánh

3. Chi phí cơ hội

4. So sánh – tuyệt đối

5. Tuyệt đối

6. Tăng – người sản xuất – người tiêu dùng

7. Cầu – cung – sản xuất – tiêu dùng

8. Giảm – nhập khẩu

9. Cung – cầu – tăng

10. Giảm – tăng – giảm

11. Tăng

12. Giảm – tăng – giảm

13. Người sản xuất – chính phủ - người tiêu dùng


14. Được bảo hộ

15. Nhanh

16. Hạn ngạch

17. Trợ cấp

18. Lớn hơn

19. Tăng

20. Hạn ngạch – nhập khẩu

Bài tập ghép định nghĩa khái niệm

1.D 2.E 3.G 4.H 5.A 6.B 7.C 8.I 9.J 10.L 11. F 12.K

Bài tập giải thích ngắn gọn

1. Nhập khẩu vì đây là hành động mua một hàng hóa từ quốc gia khác

2. Không phải nhập khẩu cũng không phải xuất khẩu vì hàng hóa được sản xuất ở
Việt Nam chứ không phải từ quốc gia khác

3. Xuất khẩu vì thóc giống của Việt Nam được bán sang Thái Lan

4. Xuất khẩu vì hóa chất của Việt Nam được bán cho công ty của Trung Quốc

5. Nhập khẩu vì công ty Việt Nam mua ô tô được sản xuất ở Nhật Bản.

Bài tập tính toán

1.

a, Mỹ: 1 ô tô = 2,5 tấn lúa Nhật Bản: 1 ô tô = 1,25 tấn lúa

1 tấn lúa = 0,4 ô tô 1 tấn lúa = 0,8 ô tô


Nước có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất ô tô là: Nhật và Mỹ

Nước có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất lúa là: Mỹ

Nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ô tô là: Nhật Bản

Nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất lúa là: Mỹ

b, Nền kinh tế Mỹ sản xuất được: 200 triệu chiếc ô tô và 500 triệu tấn lúa

Nền kinh tế Nhật Bản sản xuất được 200 triệu chiếc ô tô và 250 triệu tấn lúa

Tổng sản lượng ở cả 2 nền kinh tế được 400 triệu chiếc ô tô và 750 triệu tấn lúa

c, Nền kinh tế Mỹ sản xuất ra 140 triệu chiếc ô tô và 650 triệu tấn lúa

Nền kinh tế Nhật bản sản suất ra 280 triệu chiếc ô tô và 150 triệu tấn lúa

Mỹ xuất 250 triệu tấn lúa sang Nhật Bản để nhận về 160 triệu chiếc ô tô

Người Mỹ có thể tiêu dùng 300 triệu chiếc ô tô và 400 triệu tấn lúa

Người tiêu dùng Nhật Bản có thể tiêu dùng 120 triệu chiếc ô tô và 400 triệu tấn lúa

Tổng sản lượng ở cả 2 nền kinh tế là 420 triệu chiếc ô tô và 800 triệu tấn lúa

2.
a,

Thay đổi này làm cho thặng dư của những người tiêu dùng Mỹ tăng, thặng dư của
các nhà sản xuất TV ở Mỹ giảm, lợi ích ròng xã hội trên thị trường TV của Mỹ
tăng

b, Thay đổi thặng dư tiêu dùng: a+b+c+d=110 triệu

Thay đổi trong thặng dư sản xuất: a=30 triệu

Thay đổi trong lợi ích ròng xã hội: b+d=90 triệu

c, Chính phủ đặt Thuế nhập khẩu 100$ trên mỗi TV. Thay đổi này sẽ khiến giá TV
nhập khẩu tăng, tổng lượng tiêu thụ giảm, số lượng TV sản xuất trong nước
tăng trong khi số lượng TV nhập khẩu giảm.

Tổng số tiền thuế mà Chính phủ Mỹ thu được là: c=60 triệu

Tổng phần mất không xã hội gây ra do đánh thuế nhập khẩu là: 30 triệu
Người ủng hộ thuế này là người sản xuất trong nước và chính phủ

3.

a, Tổng quát: Qs=a+bP

Mức giá 8$ cung là 500 đơn vị

Hệ số co giãn 1,6

Phương trình cung: Qs=-300+100P

Hàm sản phẩm X có dạng tổng quát: Qd=a-bP

Giá bằng 8$ cầu là 800 đơn vị

Hệ số co giãn -2

Phương trình hàm cầu X là: Qd=2400-200P

Mức giá sau khi áp dụng thuế nhập khẩu: 8,8$

Lượng sản phẩm sản xuất trong nước là: 580

Lượng sản phẩm X được tiêu dùng: 640

Lượng sản phẩm được nhập khẩu là: 60


b,

Trước khi có thuế nhập Sau khi có thuế nhập


khẩu khẩu
Thặng dư sản xuất 750 1102
Thặng dư tiêu dùng 1600 1024
Doanh thu thuế của chính - 48
phủ
Lợi ích ròng của xã hội 2350 2126
Phần mất không của thị - 160
trường

4.
a,

Cung nội địa sản phẩm Y: 10,6

Lượng cầu nội địa sản phẩm Y: 8

Lượng xuất khẩu: 2,6

Thặng dư tiêu dùng được biểu diễn bởi diện tích và có giá trị: 16

Thặng dư sản xuất được biểu diễn bởi diện tích và có giá trị: 84,8

Lợi ích ròng của xã hội trên thị trường Y được biểu diễn bởi diện tích và
có giá trị: 100,8

b, Lượng cung: 12

Lượng cầu: 4
Lượng xuất khẩu: 8

Thặng dư tiêu dùng được biểu diễn bởi diện tích và có giá trị: 4

Thặng dư sản xuất được biểu diễn bởi diện tích và có giá trị: 108

Chi phí trợ cấp được biểu diễn bởi diện tích và có giá trị: 16

Lợi ích ròng của xã hội trên thị trường Y được biểu diễn bởi diện tích và
có giá trị: 96

Phần mất không của xã hội trên thị trường được biểu diễn bởi diện tích và có
giá trị là: 5,4

Bài tập tự luận

Với 2 quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc sản xuất 2 mặt hàng thép và cà phê. Hàn
Quốc có lợi thế tương đối về thép, Việt Nam có lợi thế tương đối về cà phê.

Việt Nam: 200 thép; 500 cà phê

Hàn Quốc: 166,6 thép; 83,3 cà phê

Việt Nam Hàn Quốc


Thép 2,5 cà phê 0,5 cà phê
Cà phê 0,4 thép 2 thép

Khi có thương mại quốc tế Việt Nam sẽ chuyên môn hóa sản xuất cà phê, Hàn
Quốc chuyên môn hóa sản xuất thép. Nếu tỷ lệ trao đổi quốc tế là 1 thép =1 cà phê
thì Việt Nam sẽ lợi được 1,5 đơn vị thép so với tự sản xuất, còn Hàn Quốc thì được
lợi hơn được 1 đơn vị cà phê so với tự sản xuất trong nước.

Bài tập điền từ vào chỗ trống

1. Nguồn tài nguyên

2. Quá nhiều - quá ít

3. Tác động

4. Tích cực
5. Mức giá

6. Tích cực – tiêu cực

7. Ngoại ứng tích cực

8. Chi phí cận biên – chi phí cận biên

9. Lợi ích cận biên – lợi ích cận biên

10. Không cạnh tranh – không loại trừ

11. Trả tiền

12. Ngoại ứng

13. Thu nhập

14. Hiệu quả giá – công bằng – hiệu quả sản xuất

15. Cấm

Bài tập ghép định nghĩa khái niệm

1. D

2. C

3. F

4. A

5. E

6. B

Bài tập giải thích ngắn gọn

1,

A, Ngoại ứng tiêu cực vì hút thuốc lá có thể làm hại đến những người xung quanh
B, Hàng hóa công cộng vì tất cả mọi người đều có thể đến đó vui chơi, giải trí

C, Ngoại ứng tích cực vì hiến máy có thể giúp bác sĩ cứu chữa cho người bệnh

D, Ngoại ứng tích cực vì có thể tăng khả năng phòng bệnh, mễn dịch cộng đồng

E, Ngoại ứng tiêu cực vì có thể gia tăng lượng người hút thuốc lá làm ảnh hưởng
đến sức khỏe và môi trường xung quanh

F, Ngoại ứng tiêu cực vì có thể làm ảnh hưởng đến môi trường âm thanh, ô nhiễn
tiếng ồn, gây phiền hà cho người khác

G, Hàng hóa công cộng vì người dùng sẽ không phải trả tiền bản quyền cho tác giả

2,

A, Tiêu cực vì các hoạt động của nhà máy có thể ảnh hưởng xấu đến người dân, xả
thải ra các con sông gần đó hay gây ra tiếng ồn…

B, Tiêu cực vì làm ô nhiễm nguồn nước của người dân cũng như môi trường sống
của các loài sinh vật

C, Tích cực vì tăng khả năng phòng bệnh cho mọi người

D, Tích cực vì giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông, tăng tốc độ lưu thông đường
bộ

E, Tiêu cực vì khi có tai nạn xảy ra rất dễ gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính
mạng

F, Tiêu cực vì rượu bia sẽ làm ảnh hưởng đến công việc và ảnh hưởng đến cả
những người dân

G, Tích cực vì sẽ giúp bảo vệ môi trường, tạo bóng mát và tăng thẩm mỹ cho cảnh
quang của trường

H, Tích cực vì sẽ bảo vệ được những người xung quanh không bị ảnh hưởng bởi
khói thuốc

Bài tập tính toán

1, TR = 20Q – 0,02Q2
MR = 20 – 0,04Q

Tối đa hóa lợi nhuận: -0,02Q2 + 14Q – 500

ð Q=350; P=13

Lợi nhuận tối đa: 4550

b, 20 – 0,02Q = 6

ð Q=700; P=6

c, 20 - 0,02Q = (6Q + 500)/Q

2,

a, P=17

Q=57

TEC=3534

b, MSC=2Q+6

P=81,2
Q=37,6

Pt= 40+(t+1)Q

Điểm cân bằng mới thỏa mãn: 40+(t+1)Q=-0,5+100

ð T=1

3,

a, P=10

Q=5

MEC=15

TEC=75

b, P=12,5
Q=2,5
Bài tập tự luận

Doanh nghiệp sản xuất hóa chất, không sử lý nước thải mà đổ trực tiếp ra sông làm
cho dòng sông bị ô nhiễm, gây ra các hậu quả như cá chết, ảnh hưởng đến nguồn
sống của những người đánh cá – là thành viên thứ 3 không tham gia vào quá trình
sản xuất này. Nếu tính các chi phí gây ra cho xã hội cho doanh nghiệp hóa chất thì
chi phí đó sẽ được biểu diễn biễn bằng đường chi phí cận biên xã hội (MSC).
Trong trường hợp này chi phí cận biên xã hội cao hơn chi phí cận biên cá nhân của
doanh nghiệp. Nếu đường cầu đối với hóa chất là đường D thì trạng thái cân bằng
e1 với mức sản lượng Q1 tại đó chi phí cận biên của xã hội vượt quá lợi ích cận
biên. Xét trên giác độ xã hội, mức sản lượng mà xã hội mong muốn là mức sản
lượng Q2 tại đó, chi phí cận biên xã hội bằng lợi ích cận biên. Thị trường tự do
không đạt được mức sản lượng mà xã hội mong muốn. Đó là thất bại của thị
trường.

You might also like