You are on page 1of 80

Chapter 9

Technical analysis

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 119


1. Lịch sử hình thành
 Charles H.Dow (Wall street magazine): 1884 – MA 11 CP Mỹ
 William Peter Hamilton – The stock market barometer 1922
 Richard W Schabacker 1920 – 1930
 Edward & Magee – Technical analysis of stock trend (8)  hệ
thống lý luận phân tích kỹ thuật
 Từ 1970, áp dụng rộng rãi (90% - dự báo + cung cấp thông tin
qđ giao dịch, 60% - pt kỹ thuật quan trọng như pt cơ bản).
 Hutcheson (2000) “phân tích cơ bản dự báo dài hạn tốt hơn
trong khi phân tích kỹ thuật ưu việt hơn trong dự báo biến
động tỷ giá trong ngắn hạn”

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 120


2. Khái niệm
• Là sự nghiên cứu về lịch sử diễn biến của các
số liệu về giá, xu hướng thị trường thông qua
các biểu đồ, mô hình trong quá khứ nhằm dự
báo xu hướng tiếp theo của thị trường.

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 121


3. Các giả định

 Giá phản ánh tất cả hành động của thị trường


 Giá chuyển dịch theo xu hướng
 Quá khứ tự nó sẽ lặp lại trong tương lai

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 122


4. Lý thuyết cơ sở
 Lý thuyết chu kỳ thị trường
 Lý thuyết thị trường tài chính và chu kỳ kinh doanh
 Lý thuyết Dow

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 123


5. Phân loại
 Có 2 dạng phân tích kỹ thuật
 Thiết kế và sử dụng các loại chỉ số hướng dẫn
Sự thay đổi thể hiện sự tồn tại, sức mạnh hoặc khả năng
đổi chiều của xu hướng trong dãy số thời gian. Tương
ứng với một hàm số và các tham số riêng biệt.

 Sử dụng các công cụ cổ điển


Đòi hỏi khả năng cảm tính và quan sát của người phân tích
như việc vẽ các đường hỗ trợ, kháng cự trên đồ thị, khả
năng đọc hiểu thị trường, khả năng phán đoán phản ứng
giá ở từng thời điểm.
Bien soan: TS Phan Chung Thuy 124
6. Các kiến thức cơ
bản

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 125


6.1. Các loại đồ thị

 Đồ thị line – là đường thẳng nối các mức giá


đóng cửa của các phiên giao dịch khác nhau.

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 126


6.1. Các loại đồ thị
High
 Đồ thị Bar
Close  Cung cấp cho người sử dụng
nhiều thông tin hơn về sự biến
động giá bằng việc thể hiện bốn
Open mức giá khác nhau của từng
phiên giao dịch
Low

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 127


6.1. Các loại đồ thị
Cao  Đồ thị candlestick
Đóng  Giống như những gì mà đồ thị Bar
mô tả tuy nhiên vùng giữa mức gia
Mở đóng cửa và mở cửa được lấp đầy
Thấp bằng màu sắc khác nhau.
Cao
Mở

Đóng
Thấp

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 128


6.2. Xu hƣớng
TREND IS YOUR FRIEND!
 Đƣờng xu hƣớng (Trendline) là một đường thẳng nối
liền các điểm giá trong quá khứ để có thể nhận thấy được
khuynh hướng di chuyển của giá trong tương lai.

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 129


Các dạng xu hƣớng
 Xu hƣớng lên - Uptrend line
 Là đường thẳng nối các đáy cao dần lên khi thị
trường có xu hướng tăng giá.
 Xu hƣớng xuống - Downtrend line
 Là đường thẳng nối các đỉnh thấp dần xuống khi
thị trường có xu hướng giảm giá.
 Xu hƣớng ngang - Sideways
 Là đường nằm ngang khi thời kỳ không có xu
hướng mạnh nào diễn ra cho cả hai chiều mua và
bán.
Bien soan: TS Phan Chung Thuy 130
Xu hƣớng lên
 Hình thái của xu hướng lên là sự kết hợp giữa các
mốc cao và thấp liên tục

high

high
low

low
low

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 131


Xu hƣớng xuống
 Bán tại các xu hướng cao để kiếm lợi

high

high

low
high

low

low
Bien soan: TS Phan Chung Thuy 132
Xu hƣớng cân bằng
 Biên độ giá xác định được hình thành từ những mức
cao và thấp điểm gần như bằng nhau

high high high

low low

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 133


Tác dụng đƣờng xu hƣớng

 Xác định chiều hướng của thị trường


 Dấu hiệu đảo chiều
 Dấu hiệu tiếp tục xu hướng
 Các điểm support và resistance

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 134


6.3. Hỗ trợ và kháng nghị
 Mức hỗ trợ “support” là mức giá mà ngoại hối có
khuynh hướng dừng trên đà giảm giá và quay đầu đi
lên sau đó
 Mức kháng cự “resistance” là mức giá mà ngoại hối
có khuynh hướng dừng trên đà tăng giá và quay đầu
đi xuống sau đó.

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 135


Bien soan: TS Phan Chung Thuy 136
Bien soan: TS Phan Chung Thuy 137
7. Các kiến thức trung cấp

7.1. Các chỉ dẫn kĩthuật


7.2. Mô hình Candle stick

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 138


7.1. Các chỉ dẫn kỹ thuật
 Các chỉ dẫn kỹ thuật được xây dựng nhằm chuyển đổi thông
tin sự biến động giá đơn thuần sang các dấu hiệu dễ dàng
nhận biết hơn và giúp người sử dụng xây dựng mô hình báo
động hay tạo ra các dấu hiệu mua bán trên thị trường

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 139


Phân loại
 Chỉ số biểu thị xu hướng
 MA – Moving Averages
 Bollinger Bands
 Chỉ số biểu thị dao động – volatility indicators
 CCI
 MACD
 ADX
 Chỉ số biểu thị xung lượng – momentum indicators
 RSI – relative strength index
 Stochastic oscillator
 Chỉ số theo chu kỳ - cycle indicators
 Dãy Fibonacci
 Chỉ số mức hỗ trợ và kháng nghị - support & resistance
indicators
 Inchimoku kinko hyo
 Trendlines
Bien soan: TS Phan Chung Thuy 140
7.1.1 Chỉ số biểu thị xu hƣớng

 Là các loại chỉ số xác định và dõi theo xu


hướng đang diễn biến trên thị trường

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 141


Đƣờng trung bình di động - MA

Chỉ ra khuynh hướng giá đang biến động và các mức



hỗ trợ hay kháng cự tiềm năng đang dần hình thành.

 MA được xây dựng như thế nào?


 MA được xây dựng dựa trên mức bình quân của giá
đóng cửa của thị trường tại bất kỳ thời điểm nào.

 Cách tính: cộng tất cả các giá đóng cửa trong n


khoảng thời gian gần nhất chia cho n.

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 142


Đƣờng trung bình giản đơn

Moving
Average

 Xu hướng thị trường :


 Giá tăng: nếu đường giá ở phía trên đường MA và đường MA
đang đi lên.
 Giá giảm : nếu đường giá ở phía dưới đường MA và đường MA
đang đi xuống.

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 143


Dấu hiệu mua bán của MA

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 144


Dãi băng Bollinger
 Phát triển bởi John Bollinger, vào những năm 1980.
 Chỉ ra xu hướng hiện tại và mức độ biến động của giá
thị trường
 Dải Bollinger được xác lập gồm 3 dải:
 Một đường trung bình di động ( SMA)
 Dải băng trên (upperband): SMA + 2 S.D
 Dải băng dưới (lowerband): SMA – 2 S.D
BB được định theo tiêu chuẩn dựa trên đường MA 20
với độ lệch chuẩn là 2

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 145


Upper Band Moving Average
Middle band

Lower Band

 Ý nghĩa của dải băng Bollinger


 Ngưỡng kháng cự hoặc hỗ trợ của thị trường.
 Xác định điểm overbought hoặc oversold.
 Hiện tượng bóp giá và bung giá – sự đảo chiều

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 146


b. Dãi băng Bollinger

 Dấu hiệu kinh doanh


 Dấu hiệu thâm nhập thị trường
 Dấu hiệu thoát khỏi thị trường

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 147


Hiện tƣợng
Bóp giá

Bung giá

 Hiện tượng bung giá - Giao dịch sôi động


 Hiện tương bóp giá - Đảo chiều – lên, xuống
(cây nến thứ hai và dải băng trên hoặc dưới)

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 148


7.1.2. Chỉ số dao động
 Các chỉ số thể hiện sự dao động cùng nhịp với sự biến
động lên xuống của giá
 Xác định sức mạnh của xu hướng hiện tại và xác định
khi nào xu hướng hiện tại đang mất dần động lượng
và chuẩn bị đổi chiều hoặc bắt đầu không cu hướng

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 149


Commodity Channel Index (CCI)
 Thể hiện sức tăng giá hay giảm giá của thị trường và
mức biến động mang tính cảm tính của thị trường
trong thời điểm hiện tại
 CCI được xây dựng như thế nào?
 CCI được xây dựng dựa trên sự sai biệt giữa giá hiện
tại và giá trị trung bình quá khứ. Tuy nhiên được đo
lường khác với độ lệch chuẩn trong thống kê. Tham
số chuẩn MA14, +-100.

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 150


Commodity Channel Index (CCI)

 Cách dùng CCI:


 Giúp xác định độ biến động, các điểm đảo chiều tiềm năng, xác
nhận sức mạnh của xu hướng hiện tại.
 Mức quá mua và quá bán của thị trường

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 151


MACD
MOVING AVERAGE CONVERGENCE DIVERGENCE
 MACD: là 1 chỉ số động lượng hỗ trợ cho việc xác
định những xu hướng , cùng lúc đó có thể chỉ ra sự
đảo ngược hay những điều kiện vượt mua
(overbought) , vượt bán (oversold).

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 152


MACD2
 MACD được hình thành từ 2 đường:
 Đường MACD (fast MACD line):
 Đường tín hiệu (MACD signal line):
 Biểu đồ MACD (MACD Histogram): thể hiện sự chênh lệch giữa
đường MACD và đường tín hiệu.

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 153


Đƣờng MACD2 Biểu đồ MACD
Sell
Sell

Đƣờng Signal
Buy Buy

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 154


Bien soan: TS Phan Chung Thuy 155
Sự phân kỳ của MACD
 Sự phân kỳ tăng giá/giảm giá: sự phân kỳ giữa
MACD và đồ thị giá cho thấy xu hướng tăng giá/giảm
giá đang yếu dần .
 Phân kỳ tăng giá (Bullish Divergence)
 Phân kỳ giảm giá (Bear Divergence)

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 156


MACD

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 157


ADX (Average Directional Index)
DMI (Directional Movement Index)
 Chỉ số ADX hỗ trợ quá trình xác định khi nào giá bắt đầu đi
theo xu hướng
 ADX dao động giữa 0 và 100, cho thấy sự mạnh hay yếu trong
việc hình thành một xu hướng.
 ADX không phải là công cụ chỉ báo xu hướng là tăng hay
giảm. Vì vậy, ADX thường dùng kèm với 2 đường DMI

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 158


Bien soan: TS Phan Chung Thuy 159
7.1.3. Chỉ số biểu thị xung lƣợng

 Chỉ số cường độ tương đối - RSI


 Chỉ số dao động ngẫu nhiên - Stochastic

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 160


CHỈ SỐ CƢỜNG ĐỘ TƢƠNG ĐỐI –
RSI relative strength index

 RSI = 100 – [100/(1+RS)]

 RS = Giá đóng cửa trung bình các ngày tăng trong x ngày/Giá đóng cửa
trung bình các ngày giảm trong x ngày (thông thường chọn x = 14)

 RSI có giá trị từ 0 tới 100, giá trị này phản ánh tương
quan sức mạnh giữa bên mua và bên bán.

RSI – là một chỉ số do Welles Wilder, 1978

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 161


 RSI có 2 mức ngưỡng: 30 (oversold) và 70 (overbought)

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 162


Chỉ số dao động ngẫu nhiên -
Stochastic analysis
 Đường Stochastics là những đường chỉ sự dao động của
giá dựa trên cơ sơ quan sát sau:
 Khi giá tăng, giá đóng cửa có khuynh hướng tiến gần đến
biên trên của một khung giá(price range)
 Khi giá giảm, giá đóng cửa có khuynh hướng tiến gần
đến biên dưới của một khung giá (price range)

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 163


1/ Chỉ ra tình trạng overbought/oversold:
2/ Chỉ ra dấu hiệu mua/bán:

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 164


• Sự phân kỳ tăng giá (Bullish Divergence)
• Sự phân kỳ giảm giá (Bearish divergence)

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 165


7.2. Mô hình nến (CandleSticks)
•Mô hình nến là một trong các mô hình được các nhà đầu
tư sử dụng nhiều nhất và có tính ứng dụng cao nhất.

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 166


Giá cao nhất Giá cao nhất
Giới thiệu
Giá mở cửa
Giá đóng cửa

Thân nến

Giá mở cửa Giá đóng cửa

Bóng nến
Giá thấp nhất
Giá thấp nhất

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 167


7.2.1. Các loại candle đặc trƣng
Sự kết hợp thân nến/bóng mờ khác nhau sẽ có
những ý nghĩa khác nhau.

Thân
Thân nến dài nến
ngắn

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 168


Đỉnh xoay vòng (spinning top)

Cây nến có thân nhỏ với


bóng mờ phía trên và
phía dưới có chiều dài
lớn hơn thân nến.

Cân nhắc trong quyết định


Bien soan: TS Phan Chung Thuy 169
Marubozu

Xu hướng mua hoặc bán mạnh

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 170


DOJI
Doji chân dài (Long- Doji bia đá Doji chuồn chuồn
legged Doji) (Gravestone Doji) (Dragonfly Doji)

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 171


Caây buùa - Hammer & hanging
 Thân nhỏ (giá mở cửa và giá đóng cửa có một
khoảng cách nhỏ)

A B > = 2A

Hammer
B
Hanging
man

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 172


Cây búa đảo ngƣợc
(invented hammer)

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 173


7.2.2. Mẫu hình nến
 Phân loại các mẫu hình nến:
 Các mẫu hình đảo chiều đầu cơ giá lên (Bullish Reversal
Candlestick Patterns)
 Các mẫu hình đảo chiều đầu cơ giá xuống (Bearish Reversal
Candlestick Patterns)
 Các mẫu hình củng cố xu hƣớng (Continuation Candlestick
Patterns

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 174


Các mẫu hình đảo chiều đầu cơ giá lên

Xu hướng: tăng giá


Loại: đảo chiều
Độ tin cậy: mạnh

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 175


Các mẫu hình đảo chiều đầu cơ giá lên

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 176


Các mẫu hình đảo chiều đầu cơ giá lên

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 177


Các mẫu hình đảo chiều đầu cơ giá xuống

Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 178


Các mẫu hình đảo chiều đầu cơ giá xuống

Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 179


Các mẫu hình đảo chiều đầu cơ giá xuống

Bien soan:
ThS Phan
Chung Thuy 180
Các mẫu hình củng cố xu hƣớng
Ba dấu hiệu hợp thành giá lên và giá xuống.
Mẫu hình tiếp diễn đầu cơ giá lên chỉ có thể xảy ra trong 1 xu hướng lên

Ba dấu hiệu hợp thành giá lên Ba dấu hiệu hợp thành giá xuống
(Bullish Rising Three Methods) (Bearish Falling Three Methods)
181
Các mẫu hình củng cố xu hƣớng

Bien soan: ThS Phan Chung Thuy 182


7.3. Các kiến thức phân tích
kỹ thuật cao cấp

7.3.1. Lý thuyết Fibonanci


7.3.2. Lý thuyết sóng Elliot

Bien soan: TS Phan Chung Thuy 183


7.3.1. Lý thuyết FIBONACCI
 Dãy Fibonacci có tỷ lệ 2 số liền kề nhau
xấp xỉ 1,618 (hoặc nghịch đảo là 0,618).
Tỷ lệ này được gọi là Tỷ lệ vàng (The
golden ratio) hay PHI.

(1170 – 1250)

18 184
4
Fibonacci Retracements
 Fibonacci Retracements được
xây dựng bởi một đường xu
thế được vẽ giữa 2 điểm cực
trị, từ một đáy đến một đỉnh
hoặc ngược lại.
 Sau đó 7 đường ngang cắt
đường xu hướng sẽ được thiết
lập ở các mức: 0.0, 23.6, 38.2,
50, 61.8, 78.6 và 100%.

18 185
5
Fibonacci Arcs
 Fibonacci Arcs được thiết
lập từ một đường xu hướng
được vẽ từ 2 điểm cực trị, từ
điểm cực tiểu đến cực đại
đối diện. 3 đường hình cung
sẽ được xây dựng với tâm là
điểm cực trị thứ 1 và cắt
đường xu hướng tại các mức
38.2, 50 và 61.8%.

18 186
6
Fibonacci Fans
 Fibonacci Fans được thiết
lập từ một đường xu hướng
được vẽ từ 2 điểm cực trị.
 Sau đó, một trục dọc “vô
hình” được vẽ qua điểm cực
trị thứ 2. 3 đường xu hướng
sẽ được vẽ từ điểm cực trị
thứ nhất cắt trục dọc tạo
thành các góc ở các mức
38.2, 50, 61.8%.

Bien soan: TS. Phan Chung Thuy 187


Fibonacci Time Zones

 Fibonacci Time Zones


được thiết lập bởi việc
chia đồ thị bằng các trục
dọc với khoảng cách tuân
theo dãy Fibonacci
(1,1,2,3,5,8,…).
 Các thay đổi giá mạnh
thường nằm gần các trục
dọc này.

188
8
Fibonacci Extensions
 Fibonacci Extensions
thường được dùng để dự
báo các mức hỗ trợ và
kháng cự trong tương lai
và được vẽ vượt khỏi
biên độ 100%.
 161.8, 261.8 và 423.6%
là các mức Fibonacci
Extensions thường được
sử dụng trong PTKT.

189
9
7.3.2 Lý thuyết chung về sóng Elliott
 Ông Ralph Nelson Elliott (1871-1948)

TÂM LÍ ĐÁM ĐÔNG

Mẫu hình nhất định trong biến động của giá


Mô hình sóng đơn giản
Mô hình đẩy Mô hình hồi

sóng chính
Sóng điều
chỉnh
Sóng đẩy

Wave 1 (Sóng – 1)

Giá tăng nhẹ


Xuất phát từ thị trường con
gấu
Khó nhận biết
Wave 2 (Sóng – 2)

Giá sẽ được điều chỉnh


giảm

Ko thấp hơn điểm thấp


nhất của sóng 1
(khoảng 0.382 đến 0.618)
Wave 3 (Sóng – 3)

Thường là sóng dài nhất và mạnh


mẽ nhất của xu hướng lên giá
Thường cao hơn điểm cao
nhất của sóng 1 với tỷ lệ 1,618
Wave 4 (Sóng – 4)

Thiết lập 1 đỉnh mới gía


cao hơn đỉnh sóng 1
Khối lượng giao dịch thấp
hơn của sóng 3
Khó nhận biết điểm dừng
của sóng 4
Wave 5 (Sóng – 5)

Giá chứng khoán


tăng cao nhất.

Thông tin tích cực


tràn lan khắp thị
trường

Khối lượng giao dịch


khá lớn (thông
thường vẫn nhỏ hơn
sóng 3.)
Sóng lùi

Giá xuống Giá có khuynh hướng Giá tăng trở lại với
giảm nhanh mức cao hơn điểm
Nhà đầu tư vẫn phấn Gấu ngủ ngự trị cuối sóng A.
khích,khối lượng giao Những thông tin cơ
dịch tăng trưởng khá Thiết lập đáy mới bản không có những
đều đặn (≥ đáy sóng A × 1.618) điểm tích cực mới
Mô hình hồi giá đơn giản

Hồi giá theo kiểu zig zag

You might also like