You are on page 1of 24

1.

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ Y TẾ


1. Trong khoa học tổ chức và quản lý, muốn quản lý có hiệu quả thì phải đáp
ứng được những nhiệm vụ cơ bản sau đây:
a. Thấy được những kết quả mong muốn, dự đoán được những chiều
hướng thay đổi
b. Thiết lập được các đường lối, chính sách, mục đích, các chương trình và
kế hoạch
c. Xác định được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và sử dụng nhân lực
hợp lý
d. Đánh giá được kết quả, tạo niềm tin và phát triển tổ chức
e. Cả A, B, C, D đều đúng

2. Khoa học quản lý:


a. Nghiên cứu về tổ chức - quản lý, các quy luật khách quan, các kiến thức
về khoa học hành vi…
b. Tiến bộ nghệ thuật quản lý cũng sẽ được hoàn thiện
c. Được xây dựng dựa trên trực giác và kinh nghiệm
d. Cả a và b đều đúng
e. Cả a, b, c, d đều đúng

3. Khi đề cập đến “nguồn lực” trong quản lý là đề cập đến:


a. Kinh phí
b. Kinh phí, vật tư, nhân lực
c. Kinh phí, thời gian, quản lý
d. Thời gian, quản lý
e. Cả b và d đều đúng

4. Quản lý là: “.............................”, ngoại trừ


a. Dám chịu trách nhiệm
b. Biết thay thế các nguồn tài nguyên
c. Biết đào tạo, bồi dưỡng, chia sẻ trách nhiệm
d. Phải bao gồm giải quyết vấn đề cá nhân
e. Là sử dụng hiệu quả các nguồn lực

5. Chức năng chính của quản lý là:


a. Lập kế hoạch, lựa chọn ưu tiên, xác định nguồn lực
b. Lập kế hoạch, vận hành, giám sát
c. Lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá
d. Cả a, b, c đều đúng
e. Cả a, b, c đều sai

6. Trong các năng lực cần thiết đối với người quản lý, năng lực tạo quan hệ
(kỹ năng nhân sự) là:
a. Quan trọng nhất cho cả ba cấp quản lý
b. Năng lực chỉ đạo cấp dưới và xây dựng tập thể
c. Chỉ cần thiết cho cấp quản lý trung gian
d. Nghệ thuật trong quản lý
e. Cả a, b, c, d đều đúng

7. Chọn câu không phù hợp về quản lý:


a. Đưa ra những mục tiêu, chỉ tiêu đúng
b. Làm cho mọi người cảm thấy hài lòng về công việc của họ
c. Làm cho mọi người cùng làm việc hăng hái với nhau
d. Làm cho mọi việc thực hiện
e. Là phải biết thay thế nguồn tài nguyên

8. Trong khái niệm về quản lý, quan hệ giữa mọi người tuân theo các nguyên
tắc chuẩn mực về quản lý, về quyền lực và trách nhiệm phân công cho
từng cá nhân, được gọi là
a. Quan hệ theo chức năng
b. Quan hệ theo cấu trúc
c. Quan hệ theo ra quyết định, truyền thông tin
d. Quan hệ theo sử dụng hiệu quả các nguồn lực
e. Cả a, b, c, d đều sai

9. Tổ chức thực hiện kế hoạch là, ngoại trừ


a. Quá trình đưa kế hoạch vào vận hành
b. Thực hiện một công việc, một nhiệm vụ thông qua một tổ chức
c. Ứng phó với tương lai
d. Quá trình hoạt động và thi hành công việc theo kế hoạch để đạt được
mục tiêu
e. Một trong ba chức năng chính của quản lý.
10. Chu trình của quản lý bao gồm:
a. Lập kế hoạch
b. Thực hiện
c. Sửa đổi
d. Lượng giá
e. Cả a, b, c, d đều sai.
3. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE VÀ VẤN ĐỀ
SỨC KHỎE ƯU TIÊN

1. Hiện nay trên thực tế, “ vấn đề sức khỏe” được hiểu là:
a. Tỷ lệ mắc một bệnh nào đó còn cao trong cộng đồng
b. Tỷ lệ chết một bệnh nào đó còn cao trong cộng đồng
c. Vấn đề tồn tại trong y tế
d. Thiếu thuốc phòng và chữa các bệnh thông thường

2. Để giải quyết vấn đề sức khỏe hiệu quả cần phải


a. Xác định vđsk và vđsk ưu tiên
b. Phân tích các nguyên nhân gây ra tình trạng sức khỏe đó
c. Quyết định can thiệp và đánh giá chương trình can thiệp
d. Cả a, b, c đều đúng.

3. Kỹ thuật DELPHI trong phân tích vđsk ưu tiên là:


a. Một nhóm người hiểu vấn đề liên quan cùng nhau bàn bạc và thống nhất
vđsk
b. Một phương pháp khoa học và tương đối khách quan để xác định vđsk
c. Phương pháp bắt buộc phải sử dụng các số liệu kỹ thuật và báo cáo
trước đây để xác định vđsk
d. Cả a, b, c đều đúng

4. Dựa trên “ gánh nặng bệnh tật” để phân tích vđsk là:
a. Lượng hóa gánh nặng bệnh tật qua “số năm mất đi vì bệnh tật” (DALY)
b. Lượng hóa gánh nặng bệnh tật qua “ số năm sống khỏe mạnh” (QUALY)
c. Trước 1993, dùng các chỉ số: 10 nguyên nhân gây chết, 10 bệnh có tần
suất mắc cao và tỷ suất tử vong
d. Cả a, b, c đều đúng

5. Xác định vđsk ưu tiên trong y tế công cộng là:


a. Một đòi hỏi của cộng đồng trước đây
b. Một nhu cầu cần thiết của cộng đồng hiện nay
c. Một vấn đề càng trở nên phức tạp
d. Cả a, b, c đều đúng

6. Để lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên, có thể:


a. Sử dụng một bảng điểm và cân nhắc từng tiêu chuẩn để chấm điểm rồi
xét giải quyết ưu tiên
b. Cần nhắc dựa trên phương pháp HANLON
c. Sử dụng một hệ thống thang điểm cơ bản
d. Cả a, b, c đều đúng

7. Phương pháp xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên theo phương pháp
HANLON là:
a. Có tính công bằng chấp nhận được và tính toán được
b. Có giá trị lớn trong quá trình lập kế hoạch y tế cho cộng đồng
c. Gồm: 3 mục tiêu, 3 nguyên tắc, 4 yếu tố và công thức cơ bản.
d. Cả a, b. c đều đúng

8. Trong công thức cơ bản để xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên:
a. Phạm vi ( độ lớn ) của vấn đề được xem như có giá trị gấp 1,5
b. Tính nghiêm trọng của vấn đề được xem như có giá trị gấp 2
c. Hiệu quả can thiệp của vấn đề được xem như có giá trị gấp 3
d. Cả a, b, c đều đúng

9. Trong công thức cơ bản để xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên:
a. Yếu tố D ( các thành phần ) được cho điểm từ 0 đến 10
b. Yếu tố D được cho điểm 0 ( không) và 1 ( có )
c. Yếu tố D phụ thuộc vào các yếu tố A B C
d. Cả a, b, c đều đúng

10. Xác định nguyên nhân căn nguyên của vấn đề sức khỏe ưu tiên
a. Không nhằm mục đích chính là giúp người quản lý nhận ra vấn đề toàn
diện rõ ràng hơn trước khi ra quyết định can thiệp
b. Bằng kỹ thuật “Nhưng tại sao?” có thể tìm được nguyên nhân sâu xa của
vấn đề
c. Bằng cách dùng công thức (A+2B)xxC
d. Cả a, b, c đều đúng
4. KẾ HOẠCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ

1. Để quản lý tốt tổ chức chương trình y tế yếu tố cốt yếu là


a. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên
b. ước lượng được gánh nặng bệnh tật (DALY)
c. Lập kế hoạch tốt
d. Cả a, b, c đều đúng

2. Mục đích của lập kế hoạch y tế là


a. Sử dụng hiệu quả các nguồn lực
b. Thực hiện chức năng quản lý
c. Phân tích các vấn đề và xác định ưu tiên
d. Cả a, b, c đều đúng

3. Ba khu vực chính của lập kế hoạch y tế là


a. Mục tiêu, hoạt động, nguồn lực
b. Mục tiêu, hoạt động, quản lý
c. Mục tiêu, chương trình, giám sát
d. Mục tiêu, quản lý, giám sát

4. Lập kế hoạch theo chỉ tiêu là


a. Lập kế hoạch từ dưới lên (Bottom up)
b. Đặt ra mức độ cung cấp các dịch vụ trước khi biết nhu cầu
c. Tiếng trình tuần tự các bước và logic
d. Cả a và c đúng

5. Cây vấn đề ( hay “Vấn đề cốt lõi”) trong bước thu thập thông tin và
nêu vấn đề của lập kế hoạch
a. Có được từ mô tả nguyên nhân và hậu quả
b. Có thể đưa ra mục tiêu một cách dễ dàng
c. Bẻ được nhờ thường dùng kỹ thuật “Nhưng tại sao vậy?”
d. Cả a, b, c đều đúng

6. Lựa chọn chiến lược trong lập kế hoạch y tế


a. Là cách nhắm, con đường để đạt được mục tiêu
b. Phải kèm theo lựa chọn giải pháp
c. Được đánh giá tối ưu khi có đủ 6 tiêu chuẩn
d. Cả a, b, c đều đúng
7. Xây dựng kế hoạch hành động là
a. Cụ thể hóa chiến lược bằng các hành động cụ thể
b. Đảm bảo cân đối các điều kiện thực hiện với sự phân công trách
nhiệm cụ thể
c. Phải quy định thời gian
d. Cả a, b, c đều đúng

8. Thực hiện kế hoạch là


a. Ứng phó với tương lai
b. Giải quyết một loại các mục tiêu liên quan và mục tiêu cuối cùng
c. Biến chương trình đã được cụ thể hóa thành hành động và theo
dõi chúng
d. Cả a, b, c đều đúng

9. Theo dõi giám sát trong lập kế hoạch y tế là


a. Thu thập và xử lý thông tin của các hoạt động lúc đang thực hiện
b. Giải quyết tại chỗ những khó khăn gặp phải nếu có
c. Hoạt động thường xuyên và liên tục
d. Cả a, b, c đều đúng

10. Đánh giá trong lập kế hoạch y tế có mục đích


a. Xem kế hoạch thực hiện được gì
b. Mục tiêu đạt đến đâu
c. Hiệu quả có phù hợp với nguồn lực đã đề ra không
d. Cả a, b, c đều đúng
7. BẢO HIỂM Y TẾ
1. Theo luật BHYT sửa đổi, mức đóng BHYT tối đa tháng/mức lương cơ sở
A. 1,5%
B. 3%
C. 4,5%
D. 6%

2. Bảo hiểm y tế do tư nhân thực hiện là hình thức nào?


A. Bắt buộc tham gia
B. Tự nguyện tham gia
C. Không cần tham gia
D. Khuyến khích tham gia

3. Mức phí BHYT hiện nay là bao nhiêu tiền lương tháng?
A. 1,5%
B. 3%
C. 4,5%
D. 6%

4. Mục đích hoạt động của BHYT do Nhà nước thực hiện là gì?
A. Lợi nhuận
B. An sinh xã hội
C. Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
D. Tăng nguồn thu cho y tế

5. Đối tượng nào sau đây được ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần phí
BHYT?
A. Trẻ em dưới 6 tuổi
B. Người thuộc hộ nghèo
C. Người có công cách mạng
D. Học sinh - sinh viên

6. Một hộ gia đình 5 người tham gia BHYT theo hình thức hộ gia đình thì
người thứ 5 sẽ phải đóng mức phí BHYT là bao nhiêu so với quy định hiện
hành?
A. 70%
B. 60%
C. 50%
D. 40%
7. Đối tượng nào sau đây được BHYT chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh.
A. Người thuộc hộ nghèo
B. Trẻ em dưới 6 tuổi
C. Người có công cách mạng
D. Cả A, B, C, D

8. Một hộ gia đình 4 người, gồm: bố, mẹ và 2 con. Hiện nay, 2 con đang đi
làm, bố mẹ trước đây là lao động tự do vậy bố mẹ tham gia BHYT hình
thức hộ gia đình thì mức phí đóng bao nhiêu?
A. 100% và 70%
B. 70% và 60%
C. 60% và 50%
D. Không xác định

9. Anh B là nhân viên công ty tư nhân ở tỉnh Y. Trong khi công tác xa thì ông
B bị tai nạn phải cấp cứu tại bệnh viện tỉnh X. Vậy BHYT hỗ trợ chi trả phí
khám chữa bệnh cho ông B là?
A. 80%
B. 60%
C. 57%
D. 48%

10. Đối tượng học sinh - sinh viên được ngân sách Nhà nước hỗ trợ phí BHYT
là?
A. 30%
B. 60%
C. 80%
D. 100%
8. TỔ CHỨC HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM
Câu 1. Hệ thống y tế là gì? Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Hệ thống y tế là sự kết hợp các nguồn tài chính và các tổ chức liên quan tới
sự cung cấp dịch vụ y tế
B. Hệ thống y tế là sự kết hợp các nguồn nhân lực và tài lực, các tổ chức và cơ
chế quản lý có liên quan tới sự cung cấp dịch vụ y tế
C. Hệ thống y tế là sự kết hợp nguồn nhân lực và tài lực
D. Hệ thống y tế là sự kết hợp nguồn nhân lực và các tổ chức liên quan tới sự
cung cấp dịch vụ y tế

Câu 2. Các cấu phần của hệ thống y tế? NGOẠI TRỪ:


A. Cung ứng dịch vụ
B. Nhân lực y tế
C. Thông tin khoa học
D. Quản lý/ quản trị

Câu 3. Mục tiêu của hệ thống y tế hoạt động hiệu quả? Chọn phát biểu SAI:
A. Nâng cao sức khỏe
B. Khả năng đáp ứng
C. Công bằng, bảo vệ người có chức quyền
D. Nâng cao hiệu quả

Câu 4. Cách đánh giá sự hoạt động hiệu quả của hệ thống y tế bằng cách nào?
Chọn phát biểu ĐÚNG nhất:
A. Đánh giá các thành phần của hệ thống y tế có dễ tiếp cận
B. Đánh giá các thành phần của hệ thống y tế có dễ tiếp cận, có độ bao phủ
C. Đánh giá các thành phần của hệ thống y tế có dễ tiếp cận, có độ bao phủ và
đạt kết quả
D. Đánh giá các thành phần của hệ thống y tế có dễ tiếp cận, có độ bao phủ,
chất lượng, an toàn và đạt kết quả

Câu 5. Các nguyên tắc hoạt động của hệ thống y tế, NGOẠI TRỪ:
A. Đảm bảo phục vụ nhân dân tốt nhất và có hiệu quả cao
B. Xây dựng theo hướng dự phòng chủ động và tích cực
C. Các cơ sở y tế xây dựng phù hợp với tình hình địa lý của từng địa phương
D. Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ

Câu 6. Hệ thống y tế Việt Nam phân loại theo thành phần kinh tế, bao gồm?
A. Cơ sở y tế nhà nước
B. Cơ sở y tế tư nhân
C. Cơ sở y tế nhà nước và tư nhân
D. Không có ý nào đúng

Câu 7. Mô hình hệ thống y tế dựa vào các loại hình khám chữa bệnh, y tế dự
phòng, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, sức khỏe sinh sản,….là được phân
loại theo?
A. Theo các lĩnh vực hoạt động
B. Theo thành phần kinh tế
C. Theo tổ chức hành chính
D. Theo phương pháp điều trị

Câu 8. Bệnh viện nào KHÔNG trực thuộc Bộ Y tế?


A. BV Đa khoa Trung Ương Huế
B. BV Răng Hàm Trung Ương TPHCM
C. BV Thống Nhất
D. BV Đại học Y Dược TPHCM

Câu 9. Bệnh viện nào trực thuộc Bộ Quốc Phòng tại TPHCM?
A. BV Quân Y 175
B. BV Quân dân Y Miền Đông
C. BV 7A
D. BV 1A

Câu 10. BV Chợ Rẫy thiếu chuyên khoa nào?


A. Sản
B. Nhi
C. Sản và Nhi
D. Không có ý nào đúng

Câu 11. Bệnh viện 1A tại TPHCM trực thuộc Bộ nào?


A. Bộ Quốc Phòng
B. Bộ Công An
C. Bộ Lao động, Thương Binh và xã hội
D. Bộ Y tế

Câu 12. Theo phân loại tuyến kỹ thuật, các cơ sở khám chữa bệnh ban đầu, điều
trị ngoại trú thuộc tuyến mấy?
A. Tuyến 1
B. Tuyến 2
C. Tuyến 3
D. Không thuộc tuyến nào

Câu 13. Theo phân loại tuyến kỹ thuật, các bệnh viện (điều trị nội trú) với các kĩ
thuật chuyên khoa cơ bản và nâng cao thuộc tuyến mấy?
A. Tuyến 1
B. Tuyến 2
C. Tuyến 3
D. Không thuộc tuyến nào

Câu 14. Theo phân loại tuyến kỹ thuật, các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa
thực hiện được các kĩ thuật chuyên sâu thuộc tuyến mấy?
A. Tuyến 1
B. Tuyến 2
C. Tuyến 3
D. Không thuộc tuyến nào

Câu 15. Phòng Y tế trực thuộc tổ chức/cơ quan nào?


A. UBND tỉnh/TP
B. UBND quận/ huyện
C. UBND phường/ xã
D. HĐND phường/xã

Câu 16. Bộ Y tế chịu sự chỉ đạo trực tiếp của?


A. Chính Phủ
B. Quốc Hội
C. Văn phòng Trung Ương Đảng
D. Không có ý nào đúng

Câu 17. Nhiệm vụ của Bộ Y tế, NGOẠI TRỪ?


A. Nghiên cứu khoa học
B. Phòng bệnh
C. Chỉ đạo tuyến
D. Ban hành Luật

Câu 18. Sở Y tế Tỉnh/TP chịu sự quản lý tổ chức/ cơ quan nào?


A. UBND Tỉnh/ TP
B. Bộ Y tế
C. HĐND Tỉnh/TP
D. Ban Thường Vụ Tỉnh/TP
Câu 19. Các giải pháp để giảm tải bệnh viện tuyến trên, NGOẠI TRỪ?
A. Mở rộng cơ sở hạ tầng
B. Phát triển mô hình mạng lưới bệnh viện vệ tinh
C. Phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình
D. Hạn chế hoạt động của y tế dự phòng

Câu 20. Vai trò của y tế tư nhân, chọn phát biểu ĐÚNG?
A. Chia sẻ gánh nặng y tế
B. Tăng thêm sự lựa chọn cho bệnh nhân
C. Góp phần đào tạo cán bộ, đặc biệt chuyên gia kỹ thuật cao
D. Tất cả các ý trên đều đúng
10. ĐIỀU HÀNH & GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG Y
TẾ
1. Sử dụng hợp lí nguồn lực sao cho ngân sách tiêu tốn ít nhất?
→ Sai (Sử dụng sao cho phù hợp)
2. Việc điều hành hoạt động y tế là hoạch định chiến lược dài hạn hay ngắn
hạn cho một cơ sở y tế?
→ Sai (Điều hành là làm sao cho hoạt động được tiến hành; lập kế hoạch (hoạch
định chiến lược) là bước trước khi điều hành)
3. Có bao nhiêu cấp độ điều hành?
→ 3 cấp (trung ương, trung gian, địa phương)

4. Trong hoạt động giám sát


a. Nhận biết những sai phạm trong hoạt động y tế và xử lý kịp thời? (Chưa chính xác)
b. Theo dõi sát sao và đánh giá kết quả công việc của các nhân viên y tế? (Có hay
Không)
c. Rà soát hoạt động căn cứ trên pháp luật hiện hành? (Có hay Không) → Thanh tra
→ Giám sát là hướng dẫn, hỗ trợ, đào tạo và tạo động lực cho nhân viên y tế
thực hiện được chức năng của họ một cách tốt nhất (thiên về hoạt động đào tạo nhiều
hơn)

5. Dựa vào căn cứ nào để thực hiện giám sát?


→ Theo những khuyến cáo của WHO và Hoạt động y khoa y tế Quốc tế, căn cứ
vào số liệu từ hoạt động theo dõi và đánh giá

6. Vai trò của giám sát là gì?


A. Hướng dẫn, chỉ ra lỗi sai và xử phạt đúng người
B. Cung cấp những phản hồi mang tính xây dựng
C. Bằng vào cách hoàn thành chỉ thị của cấp trên
D. Ghi nhận, báo cáo sai phạm nhưng không được tham gia việc giải quyết vấn đề

7. Quy trình thực hiện giám sát theo thứ tự nào?


→ 4 bước: Thiết lập, lên kế hoạch, thực hiện, nắm bắt tiến độ và hỗ trợ hoạt
động

8. Giám sát viên cần có những phẩm chất nào?


A. Có khả năng truyền cảm hứng tạo động lực cho người khác
B. Có khả năng áp đảo, kiểm soát nhân viên
C. Có khả năng hoạt động độc lập mà không cần sự hỗ trợ
D. Có khả năng tuân theo mệnh lệnh một cách chuẩn mực
20. CÁC CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA
Câu 1. Chương trình mục tiêu quốc gia là gì? Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, môi
trường, cơ chế, tổ chức, chính sách để thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã
được xác định trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước
trong một thời gian nhất định
B. Một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ về kinh tế, cơ chế, tổ
chức, chính sách để thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã được xác định trong
chiến lược phát triển kinh tế- xã hội chung của đất nước trong một thời gian nhất
định
C. Một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ cơ chế, tổ chức, chính
sách để thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã được xác định trong chiến lược
phát triển kinh tế- xã hội chung của đất nước trong một thời gian nhất định
D. Một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ về kinh tế, tổ chức,
chính sách để thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã được xác định trong chiến
lược phát triển kinh tế- xã hội chung của đất nước trong một thời gian nhất định

Câu 2. Các hoạt động y tế theo chương trình, dự án là gì? Chọn phát biểu đúng
nhất:
A. Hoạt động đầu tư các nguồn lực để nhằm đạt được mục tiêu trong một giai
đoạn nhất định. Nguồn lực do nhà nước, các tổ chức tài trợ, các cá nhân đóng
góp
B. Hoạt động đầu tư các nguồn lực để nhằm đạt được mục tiêu trong một giai
đoạn nhất định. Nguồn lực do nhà nước tài trợ
C. Hoạt động đầu tư các nguồn lực để nhằm đạt được mục tiêu trong một giai
đoạn nhất định. Nguồn lực do nhà nước, các tổ chức tài trợ
D. Hoạt động đầu tư các nguồn lực để nhằm đạt được mục tiêu trong một giai
đoạn nhất định. Nguồn lực do nhà nước tài trợ, các cá nhân đóng góp

Câu 3. Chương trình y tế quốc gia gồm những cấu phần nào, chọn phát biểu
ĐÚNG nhất:
A. Chương trình y tế quốc gia gồm nhiều dự án và tiểu dự án
B. Chương trình y tế quốc gia gồm nhiều dự án và các hoạt động
C. Chương trình y tế quốc gia gồm nhiều thành phần và các hoạt động
D. Chương trình y tế quốc gia gồm nhiều dự án, tiểu dự án, thành phần và các
hoạt động

Câu 4. Dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia là gì, chọn phát biểu ĐÚNG
nhất:
A. Là một tập hợp các hoạt động để tiến hành một công việc nhất định nhằm đạt
được một hay nhiều mục tiêu cụ thể đã được định rõ trong chương trình với
nguồn lực và thời gian xác định
B. Là một tập hợp các hoạt động để tiến hành một công việc nhất định nhằm đạt
được một hay nhiều mục tiêu cụ thể đã được định rõ trong chương trình với
nguồn lực và thời gian không xác định
C. Là một tập hợp các hoạt động để tiến hành một công việc nhất định nhằm đạt
được một hay nhiều mục tiêu cụ thể đã được định rõ trong chương trình
D. Là một tập hợp các tiểu dự án để tiến hành một công việc nhất định nhằm đạt
được một hay nhiều mục tiêu cụ thể đã được định rõ trong chương trình với
nguồn lực và thời gian không xác định

Câu 5. Người quản lý chương trình/ dự án có vai trò gì, chọn phát biểu SAI:
A. Đưa ra kế hoạch
B. Lãnh đạo và quản lý thực hiện
C. Báo cáo với nhà tài trợ về tiến độ dự án
D. Không có trách nhiệm thực hiện theo kế hoạch

Câu 6. Dự án thuộc 10 dự án mục tiêu quốc gia về y tế giai đoạn 2006-2010,


NGOẠI TRỪ?
A. Dự án phòng, chống bệnh lao
B. Dự án phòng, chống bệnh sốt rét
C. Dự án phòng, chống bệnh phong 2/4
D. Dự án phòng, chống bệnh bướu cổ

Câu 7. Nguy cơ phát triển của bệnh Lao cao ở đối tượng nào? Chọn ý ĐÚNG nhất
A. Thanh thiếu niên 16 tuổi trở lên
B. Trẻ em dưới 3 tuổi
C. Người già
D. Trẻ em dưới 3 tuổi và người già

Câu 8. Vaccine nào là vaccine ngừa bệnh Lao?


A. BCG
B. MRVAC
C. DPT
D. OPV

Câu 9. Vaccine nào là vaccine ngừa bệnh bại liệt?


A. DPT
B. OPV
C. MRVAC
D. EUVAX B

Câu 10. Vaccine ngừa bệnh nào KHÔNG có trong lịch tiêm chủng cho trẻ em
thuộc Chương trình Tiêm chủng mở rộng của Việt Nam?
A. Vaccine ngừa bệnh Lao
B. Vaccine ngừa bệnh viêm gan siêu vi B
C. Vaccine ngừa bệnh Viêm não nhật bản
D. Vaccine ngừa bệnh phế cầu

Câu 11. Trẻ bao nhiêu tuổi thì được tiêm vaccine ngừa bệnh viêm não nhật bản
trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng của Việt Nam?
A. Từ 12 -60 tháng tuổi
B. Từ 2 tháng tuổi
C. Từ 6 tháng tuổi
D. Từ 60 tháng tuổi

Câu 12. Khái niệm tiêm ngừa đầy đủ trẻ dưới 1 tuổi được hiểu như thế nào?
Chọn câu ĐÚNG nhất:
A. Trẻ nhận đủ 07 loại vaccine và đủ liều: vaccine BCG, 03 mũi vaccine DPT, 03
mũi vaccine VGSV B, 03 lần uống vaccine OPV, tiêm vaccine Sởi
B. Trẻ nhận đủ 06 loại vaccine và đủ liều: 03 mũi vaccine DPT, 03 mũi vaccine
VGSV B, 03 lần uống vaccine OPV, tiêm vaccine Sởi
C. Trẻ nhận đủ 05 loại vaccine và đủ liều: 03 mũi vaccine DPT, 03 mũi vaccine
VGSV B, 03 lần uống vaccine OPV
D. Trẻ nhận đủ 04 loại vaccine và đủ liều: vaccine BCG, 03 mũi vaccine VGSV B,
03 lần uống vaccine OPV, tiêm vaccine Sởi

Câu 13. Thanh toán bệnh Bại liệt được hiểu như thế nào là ĐÚNG nhất?
A. Xóa bỏ hoàn toàn virus Bại liệt ra khỏi Trái Đất
B. Không có chủng virus Bại liệt ở ngoài cộng đồng
C. Không có chủng virus Bại liệt ở ngoài cộng đồng và chỉ có chủng virus Bại liệt
trong phòng thí nghiệm
D. Có một ít chủng virus Bại liệt ở ngoài cộng đồng và trong phòng thí nghiệm

Câu 14. Các giải pháp để thực hiện Chương trình y tế quốc gia?chọn câu SAI:
A. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa
B. Tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe
C. Củng cố phát triển mạng lưới y tế tuyến trên
D. Kết hợp quân dân Y
Câu 15. Tiêu chí phân vùng các xã trong Bộ tiêu chí quốc gia dựa vào đâu? Chọn
câu ĐÚNG nhất
A. Theo khoảng cách địa lý
B. Theo điều kiện địa lý, giao thông
C. Theo khoảng cách địa lý và theo điều kiện địa lý, giao thông
D. Không có câu nào đúng

Câu 16. Xã có điều kiện địa lí giao thông thuận lợi, người dân dễ dàng tiếp cận
đến TYT xã và BV, TTYT, PKĐK khu vực… thuộc vùng mấy trong tiêu chí phân
vùng các xã?
A. Vùng 1
B. Vùng 2
C. Vùng 3
D. Vùng 4

Câu 17. Xã có điều kiện địa lí giao thông bình thường, người dân dễ dàng tiếp
cận đến TYT xã và BV, TTYT, PKĐK khu vực….thuộc vùng mấy trong tiêu chí
phân vùng các xã?
A. Vùng 1
B. Vùng 2
C. Vùng 3
D. Vùng 4

Câu 18. Tiêu chỉ phân vùng các xã theo khoảng cách địa lý thì vùng 1 là?
A. Xã đồng bằng, trung du có khoảng cách từ TYT đến BV, TTYT, PKĐK khu vực
…gần nhất <3km
B. Xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo có khoảng cách từ TYT
đến BV, TTYT, PKĐK khu vực …gần nhất <5km
C. Xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo có khoảng cách từ TYT
đến BV, TTYT, PKĐK khu vực …gần nhất từ 5km trở lên
D. Không có ý nào đúng

Câu 19. Quy định chung của Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã? Chọn câu ĐÚNG
nhất
A. Bộ tiêu chỉ này được áp dụng để đánh giá các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khỏe nhân dân của toàn xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã),
chứ không chỉ đánh giá hoạt động trong phạm vi Trạm y tế xã
B. Mục đích của Bộ tiêu chí là tạo ra các tiêu chuẩn để đáp ứng tốt nhất nhu cầu
chăm sóc sức khỏe cho nhân dân từng vùng, miền
C. Các tiêu chí đánh giá là dựa theo các quy định hiện hành, khi các quy định đó
thay đổi thì tiêu chí đánh giá cũng cần thay đổi theo cho phù hợp
D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 20. Có bao nhiêu tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã?
A. 07 tiêu chí
B. 08 tiêu chí 4/4
C. 09 tiêu chí
D. 10 tiêu chí
21. CẤU TRÚC DÂN SỐ
1. Khái niệm nào trong quy mô dân số liên quan đến kinh tế, cấu trúc bệnh tật và
khả năng bùng phát dịch?
A. Tổng số dân
B. Mật độ
C. Dân số thành thị
D. Quy mô hộ gia đình

2. Những cấu phần tác động vào quá trình biến động dân số
A. Tử vong người già, tử vong trẻ em, tử vong mẹ, tử vong vô sinh
B. Chỉ số tử vong do bệnh, chỉ số mắc bệnh mạn tính, chỉ số bệnh dịch nguy hiểm
C. Sinh đẻ, tử vong, di cư, nhập cư
D. Chỉ số bệnh tật, chỉ số thiên tai, chỉ số di cư

3. Vai trò của phương trình dân số


A. Ước lượng số dân, ước lượng nhập cư thuần (sai vì ước lượng chỉ số di cư
thuần)
B. Dự báo dân số
C. Kiểm tra tính hợp lý của số lượng nam & nữ trong dân số (sai vì không làm
được)
D. Ước lượng tốc độ phát triển dân số trong nhiều thời điểm khác nhau (sai vì cũng
không luôn)

4. Cấu phần quan trọng nhất của dân số: Tuổi & giới tính

5. Tỉ số phụ thuộc chung của nước A là 70, điều này có nghĩa:


A. Cứ 100 người khỏe mạnh thì sẽ phải gánh khoảng 30 người bệnh tật trong dân
số
B. 70% dân số là người không có khả năng lao động
C. Cứ 100 người lao động tạo ra của cải thì sẽ phải gánh cho 30 người bệnh tật có
sức khỏe kém
D. Tỉ số giữa những người trong độ tuổi lao động và ngoài độ tuổi lao động là
100:70

6. Những đặc điểm của tỷ số giới tính


A. Công thức tính bằng số nữ : số nam
B. Không bị ảnh hưởng bởi tuổi
C. Lúc mới sinh thì số nam : nữ thường là 105
D. Từ 60 tuổi trở lên thì luôn >100
7. Các vấn đề do già hóa tác động lên dân số tóm gọn lại bao gồm:
A. Năng suất kinh tế giảm
B. Chất lượng cuộc sống giảm (tùy thuộc vào mức độ kinh tế)
C. Số lượng tội phạm tăng (dân số trẻ)
D. Bất bình đẳng giới gia tăng (thường ở các nước kém phát triển)

22. CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG VÀ CHẤT LƯỢNG DÂN


SỐ
1. Chỉ số sức khỏe dân số là: Số liệu phản ánh sức khỏe của một cộng đồng
A. Công cụ sàng lọc sức khỏe dân số
B. Số liệu đưa ra dự báo về tình hình sức khỏe dân số
C. Công cụ đo lường và đánh giá về số lượng mắc bệnh & tử vong
D. Số liệu phản ánh về tình trạng sức khỏe của cộng đồng
2.
2. Tiêu chuẩn chọn chỉ số sức khỏe: 6 tiêu chuẩn hữu dụng, khoa học, đại diện, dễ
hiểu, dễ sử dụng, đạo đức
A. Tính hữu dụng, tính khoa học
B. Tính cá thể
C. Tính kinh tế
D. Tính chuyên môn cao

3. Các chỉ số đơn tính bao gồm:


+ Chỉ số tử vong: tỷ suất chết thô (CDR), tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ADSRx), tỷ
suất chết trẻ em (IMR), tỷ suất tử vong mẹ (MMR)
+ Chỉ số sinh: tỷ suất sinh thô
A. Tỷ suất chết thô
B. Tỷ suất chết già
C. Tỷ suất sinh theo giới
D. Tỷ suất chết đặc trưng theo giới tính

4. Chỉ số tuổi thọ của dân số A: E2 = 68 phản ánh điều gì: tuổi
A. Số năm trung bình mà thế hệ thứ 2 trong dân số sống được là 68 tuổi (68
năm)
B. Tuổi thọ trung bình của dân số A là 68
C. Số năm trung bình mà 1 đứa trẻ 2 tuổi có khả năng sống thêm là 68 năm
trong dân số A
D. Tuổi thọ cao nhất quan sát được trong dân số A là 68 + 2 = 70 tuổi

5. Chỉ số phát triển con người HDI được đánh giá trên những lĩnh vực nào: sức
khỏe - sự hiểu biết - mức sống

6. HDI qua tâm gì về lĩnh vực sức khỏe: Tuổi thọ (vòng đa chiều thì quan tâm dinh
dưỡng)

7. Chỉ số bất bình đẳng giới phản ánh sự bất bình đẳng qua lĩnh vực nào: sức
khỏe sinh sản - nâng cao vị thế/quyền lực - tham gia lực lượng lao động
A. Sức khỏe sinh sản, thu nhập, cơ hội việc làm
B. Tham gia vào lực lượng lao động, bệnh tật, quyền lực
C. Nâng cao vị thế quyền lực, sức khỏe sinh sản, cơ hội việc làm
D. Bạo lực giới tính, bạo lực gia đình

8. Chỉ số nghèo đa chiều có những đặc điểm nào như sau: Sự thiếu hụt về 3 lĩnh
vực sức khỏe - giáo dục - mức sống (2 đáp án đúng, nữa thầy biến tấu sau)
A. Phản ánh mức thiếu hụt đa phương tiện ở mức độ xã hội và sức khỏe
B. Chỉ số dưới ⅓ là không nghèo
C. Mức thu nhập là thành tố cơ sở để đánh giá ban đầu
D. Phản ánh mức thiếu hụt đa phương tiện ở mức độ cá thể và giáo dục
CÂU HỎI ÔN TẬP THẦY HƯNG
Câu 1. Quản trị nguồn nhân lực nhắm tới các mục tiêu
A. Sử dụng hợp lý lao động
B. Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức
C. Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển
D. A, B, C đều đúng

Câu 2. Hoạt động nào của quản trị nguồn nhân lực liên quan đến nhu cầu về nhân
sự của tổ chức trong tương lai
A. Hội nhập
B. Hoạch định
C. Quan hệ lao động
D. Khen thưởng

Câu 3. Hoạt động nào của quản trị nguồn nhân lực giúp cho nhân viên thích ứng
được với tổ chức
A. Đào tạo
B. Phát triển
C. Hội nhập
D. A, B, C đều đúng

Câu 4. Chức năng thu hút nguồn nhân lực bao gồm
A. Trả lương và kích thích, động viên
B. Hoạch định và tuyển dụng
C. Đào tạo và huấn luyện
D. A, B, C sai

Câu 5. Quản trị con người là trách nhiệm của


A. Cán bộ quản lý các cấp
B. Phòng nhân sự
C. A và B
D. A, B, C sai

Câu 6. Yếu tố nào dưới đây không có trong bảng mô tả công việc
A. Chức danh công việc
B. Nhiệm vụ cần làm
C. Tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Trình độ của người thực hiện công việc
Câu 7. Những yêu cầu đặt ra cho người thực hiện công việc được liệt kê trong
A. Bản mô tả công việc
B. Quy trình tuyển dụng nhân viên
C. Bản tiêu chuẩn nhân viên
D. Nội quy lao động

Câu 8. Tìm câu sai trong số những câu dưới đây


A. Mô tả công việc được suy ra từ bản tiêu chuẩn nhân viên
B. Chiến lược nguồn nhân lực phải hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp
C. Giảm biên chế không phải là biện pháp luôn luôn đúng khi dư thừa lao
động
D. Quản trị nguồn nhân lực là nhiệm vụ của phòng nhân sự và quản trị viên
các cấp

Câu 9. Nguyên nhân ra đi nào dưới đây khó có thể dự đoán khi hoạch định nhân
sự
A. Nghỉ hưu
B. Tự động nghỉ việc
C. Hết hạn hợp đồng
D. Không câu nào đúng

Câu 10. Tuyển dụng nhân viên từ nguồn nội bộ có nhược điểm là
A. Tổ chức biết rõ điểm mạnh, điểm yếu của từng ứng viên
B. Tiết kiệm chi phí tuyển dụng
C. Đỡ mất thời gian hội nhập người mới
D. Có thể tạo nên một nhóm ứng viên không thành công, dễ bất mãn và
không hợp tác

Câu 11. Hậu quả nào dưới đây không phải do tuyển dụng kém
A. Phát sinh nhiều mâu thuẫn trong công việc
B. Kết quả làm việc kém
C. Giảm chi phí đào tạo
D. Mức thuyên chuyển công tác cao

Câu 12. Công việc nào dưới đây không thuộc công tác tuyển dụng
A. Giám sát quá trình thực hiện công việc
B. Phân tích công việc
C. Thẩm tra
D. Thu hút ứng viên
Câu 13. Những người tham gia phỏng vấn tuyển dụng bao gồm
A. Giám đốc nhân sự
B. Quản lý trực tiếp bộ phận cần người
C. Chuyên viên phỏng vấn
D. A, B, C đúng

Câu 14. Khi xác định nhu cầu đào tạo cần xem xét các yếu tố sau
A. Nhu cầu của tổ chức
B. Kết quả thực hiện công việc của nhân viên
C. Những thay đổi của môi trường bên ngoài
D. A, B, C đúng

CÂU HỎI ÔN TẬP THẦY HÙNG


Trắc nghiệm (Trương Phi Hùng)

You might also like