You are on page 1of 11

NỘI DUNG ÔN THI

1. TÂM LÝ:
a) Nộ i dung:
- Bà i 2: Cơ sở sinh lý củ a tâ m lý
- Bà i 4: Đờ i số ng tình cả m
- Bà i 6: Stress và ứ ng phó vớ i stress
- Bà i 8: Tâ m lý ngườ i bệnh
b) Câ u hỏ i ví dụ :
- Phả n xạ ? Sự hình thà nh phả n xạ ?
- Cá c quy luậ t củ a hệ thầ n kinh cấ p cao?
- Tình cả m? Cả m xú c? Cá i nà o có cườ ng độ mạ nh/yếu? Bền vữ ng/ ko bền
vữ ng?
- Khá i niệm? Stress có mấ y giai đoạ n? Ngườ i đưa ra khá i niệm đầ u tiên là gì?
Cá c nguyên nhâ n gâ y ra stress bên ngoà i – bên trong như thế nà o?
- Hình ả nh lâ m sà n bên ngoà i/ bên trong củ a ngườ i bệnh (slide 6). Trạ ng thá i
tâ m lý củ a ngườ i bệnh (slide 9, 10, 11,12). Xú c cả m củ a ngườ i bệnh (silde 15,
16, 17, 18). Nhâ n cá ch củ a ngườ i bệnh (slide 22,…). Cá c yếu tố ả nh hưở ng đến
ngườ i bệnh (đau, nhiễm trù ng – nhiễm độ c)

2. DÂN SỐ:
a) Nộ i dung:
- Bà i 1: Đạ i cương Dâ n số họ c
- Bà i 2: Quy mô , Phâ n bố và Cơ cấ u dâ n số
- Bà i 3: Mứ c chết
- Bà i 6: Mứ c sinh
- Bà i 7: Di dâ n và dự bá o dâ n số
b) Câ u hỏ i ví dụ :
- Khá i niệm
- Cô ng thứ c
- Cụ m từ viết tắ t
- Ý nghĩa cá c thà nh phầ n trong cô ng thứ c

3. TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ


a) Câ u hỏ i lượ ng giá :
1. Tuyên truyền trong TTGDSK là:
A. Hoạ t độ ng cung cấ p thô ng tin, thô ng điệp về mộ t chủ đề sức khoẻ bệnh tật nà o
đó .
B. Hoạ t độ ng cung cấ p thô ng tin, thô ng điệp về mộ t chủ đề an ninh trậ t tự
C. Hoạ t độ ng cung cấ p thô ng tin, thô ng điệp về mộ t chủ đề tín dụ ng
D. Hoạ t độ ng cung cấ p thô ng tin, thô ng điệp về mộ t chủ đề giả m nghèo bền vữ ng

2. Truyền thông – giáo dục sức khoẻ là:


A. Quá trình tá c độ ng có mục đích, có kế hoạch tá c độ ng đến suy nghĩ và tình
cảm củ a con ngườ i, nâ ng cao kiến thứ c, thá i độ tích cự c
B. Thự c hà nh hà nh vi sứ c khoẻ là nh mạ nh để bả o vệ và nâng cao sức khoẻ cho cá
nhân, gia đình và cộng đồng
C. A,B đú ng
D. A,B sai

3. Người thực hiện GDSK:


A. Là ngườ i dạ y và lắ ng nghe thô ng tin phả n hồ i
B. Khô ng phả i là ngườ i dạ y mà là ngườ i họ c từ đố i tượ ng đượ c GDSK
C. Khô ng chỉ là ngườ i họ c là cò n là ngườ i hỗ trợ cho đố i tượ ng đượ c GDSK
D. Khô ng chỉ là ngườ i dạy mà cò n phả i biết học, từ lắ ng nghe thô ng tin phả n hồ i củ a
ngườ i đươc GDSK

4. GDSK là quá trình nhằm giúp người dân:


A. Khô ng tự thay đổ i cá c hà nh vi có haị cho sk
B. Thự c hiện nhữ ng hà nh vi có lợ i cho sk bằ ng cá ch là m theo ngườ i khá c
C. A,B đú ng
D. A,B sai

5. Hệ thống TTGDSK tại VN được tổ chức thực hiện:


A. Từ trung ương, tỉnh, quậ n, huyện đến trạ m y tế, thô n ấ p
B. Từ tỉnh, thà nh phố đến trạ m y tế, thô n ấ p
C. Từ quậ n, huyện, trạ m y tế, thô n ấ p

6. GDSK là một quá trình:


A. Cung cấ p thô ng tin
B. Nhậ n thô ng tin
C. Cung cấ p thô ng tin và nhậ n phả n hồ i
D. Dạ y họ c

7. Để người dân có kiến thức bảo vệ sức khoẻ, một số bệnh tật, phòng bệnh, các
yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ để dự phòng, nhà nước cần phải:
A. Nâ ng cao trình độ vă n hoá
B. Phá t triển kinh tế xã hộ i
C. Nâ ng cao trình độ vă n hoá và tiến hà nh cô ng tá c TTGDSK
D. TT GDSK liên tụ c, rộ ng rã i trên cá c phương tiện truyền thô ng

8. Để tạo được sức khoẻ cho người dân, cần phải:


A. GDSK và phố i hợ p vớ i cá c ngà nh, đoà n thể xã hộ i
B. Nâ ng cao nhậ n thứ c tự bả o vệ sk cho mọ i ngườ i
C. GDSK hợ p tá c liên ngà nh y tế và gâ y sự chuyển biến quan tâ m toà n xh
D. Xã hộ i hoá ngà nh y tế

9. Mục đích chủ yếu của TTGDSK là nhằm giúp cho mọi người:
A. Biết cá ch tìm đến cá c dịch vụ y tế khi ố m đau, bệnh tậ t
B. Đạ t đượ c sứ c khoẻ bằ ng chính nhữ ng hà nh độ ng và nỗ lự c củ a bả n thâ n mình
C. Hiểu đượ c kiến thứ c về phá t hiện sớ m và đi điều trị sớ m
D. Nâ ng cao tuổ i thọ và giả m tỉ lệ tử vong ở mộ t số bệnh lý

10.Trách nhiệm thực hiện TTGDSK trong cơ sở y tế:


A. Cá c cá nhâ n trong cộ ng đồ ng và cộ ng đồ ng
B. Cá c ban ngà nh đoà n thể
C. Chính quyền địa phương
D. Nhâ n viên y tế

11.Nguyên tắc TTGDSK:


A. Nguyên tắ c khoa học, nguyên tắ c đại chúng, nguyên tắ c trực quan, nguyên tắ c
thực tiễn, nguyên tắ c lồng ghép
B. Nguyên tắ c khoa họ c, nguyên tắ c đạ i chú ng, nguyên tắ c trự c quan, nguyên tắ c
thự c tiễn, nguyên tắ c dễ hiểu
C. Nguyên tắ c dễ nhớ , nguyên tắ c đạ i chú ng, nguyên tắ c trự c quan, nguyên tắ c thự c
tiễn, nguyên tắ c lồ ng ghép
D. Nguyên tắ c khoa họ c, nguyên tắ c đạ i chú ng, nguyên tắ c ứ ng dụ ng, nguyên tắ c
thự c tiễn, nguyên tắ c lồ ng ghép

12.Hành vi sức khoẻ:


A. Là nhữ ng hà nh vi củ a con ngườ i đến sk củ a chính bả n thâ n họ , củ a nhữ ng ngườ i
xung quanh và củ a cộ ng đồ ng
B. Là nhữ ng hà nh vi củ a con ngườ i có ả nh hưở ng đến sk củ a chính bả n thâ n họ , củ a
nhữ ng ngườ i xung quanh và củ a cộ ng đồ ng
C. Là nhữ ng hà nh vi củ a con ngườ i có ả nh hưở ng tốt hoặc xấu đến sk củ a chính
bản thân họ, củ a nhữ ng người xung quanh và củ a cộng đồng
D. Là nhữ ng hà nh vi củ a con ngườ i có ả nh hưở ng tố t hoặ c xấ u đến sk củ a chính bả n
thâ n họ và củ a cộ ng đồ ng

13.Trong các bước thay đổi hành vi, ngoại trừ: (nhận ra, quan tâm, áp dụng thử
nghiệm, đánh giá kết quả, khẳng định)
A. Nhậ n ra vấ n đề mớ i
B. Quan tâ m đến hà nh vi mớ i
C. Á p dụ ng thử nghiệm hà nh vi mớ i
D. Thay đổ i kết quả hà nh vi mớ i

14.Nội dung nào sau đây không phải là nội dung chính trong TTGDSK:
A. Giá o dụ c kiến thứ c chă m só c sk trẻ em
B. Giá o dụ c kiến thứ c chă m só c sk bà mẹ
C. Giá o dụ c kiến thứ c chă m só c sk người nước ngoài
D. Giá o dụ c kiến thứ c chă m só c sk tâ m thầ n

15.TTGDSK trường học, trang bị cho học sinh các kiến thức, trong đó:
A. Cá c bệnh lâ y nhiễm từ mô i trườ ng
B. Cá c bệnh họ c đườ ng hay mắ c như tậ t khú c xạ , cong vẹo cộ t số ng, bệnh nặ ng ră ng
miệng,…
C. Cá c nguy cơ gâ y tai nạ n thương tích đặ c biệt là tai nạ n giao thô ng và đuố i nướ c,…
D. A,B,C, đú ng

16.Các yếu tố ảnh hưởng hành vi gồm: kiến thức, niềm tin, thái độ, được tác động
bởi, ngooại trừ:
A. Suy nghĩ
B. Tình cả m
C. Nhậ n thứ c
D. Địa vị

17.Trong các bước thay đổi hành vi, bắt đầu từ hành vi:
A. Muố n biết vấ n đề mớ i
B. Nhận ra vấ n đề mớ i
C. Quan tâ m đến hà nh vi mớ i
D. Á p dụ ng thử nghiệm hà nh vi mớ i

18.TT GDSK về chăm sóc bảo vệ sk bà mẹ trẻ em được thể hiện trong chương
trình GOBIFFF, ngoại trừ:
A. B (Breast Feeding) nuô i con bằ ng sữ a mẹ
B. I (Immunization) thự c hiện chương trình tiêm chủ ng mở rộ ng
C. F (Family Planning) thự c hiện kế hoạ ch hoá gia đình
D. …

19.TT GDSK trường học, trang bị cho học sinh các kiến thức liên quan đến sk,
ngoại trừ:
A. Cá c nguy cơ vi phạ m phá p luậ t. tệ nạ n xh
B. Cá c bệnh lâ y nhiễm từ mô i trườ ng
C. Cá c bệnh họ c đườ ng hay mắ c như tậ t khú c xạ , cong vẹo cộ t số ng, bệnh nặ ng ră ng
miệng,…
D. Cá c nguy cơ gâ y tai nạ n thương tích đặ c biệt là tai nạ n giao thô ng và đuố i nướ c,…

20.Nguyên tắc thực hiện TT GDSK là, ngoại trừ:


A. Cơ sở y tế thiết lậ p cá c hoạ t độ ng cung cấp dịch vụ
B. Cơ sở y tế định hướ ng thự c hiện cá c hoạ t độ ng TT GDSK
C. Cơ sở y tế lự a chọ n nộ i dung, phương phá p, phương tiện và lậ p kế hoạ ch TTGDSK
D. Tổ chứ c thự c hiện GDSK phù hợ p vớ i mụ c đích và nhiệm vụ trong hoạ t độ ng thự c
tiễn TTGDSK

21.Nguyên tắc nào sau đây không thuộc nguyên tắc TT GDSK? (khoa học, thực
tiễn, đại chúng, trực quan, lồng ghép)
A. Nguyên tắ c thự c tiễn
B. Nguyên tắ c lồ ng ghép
C. Nguyên tắ c tổng hợp
D. Nguyên tắ c trự c quan

22.Nội dung nào sau đây không có trong lựa chọn nội dung TT GDSK
A. Phả i đá p ứ ng cá c vấ n đề sk ưu tiên
B. Chọ n đố i tượ ng phả i phù hợ p vớ i nhu cầ u và khả nă ng tiếp thu củ a đố i tượ ng
C. Theo kinh nghiệm đã tích luỹ từ trướ c
D. Nộ i dung phả i đả m bả o tính khoa họ c, thự c tiễn

23.Bù nước kịp thời bằng đường uống cho trẻ khi bị tiêu chảy là một trong những
nội dung chính của chương trình:
A. Chương trình chă m só c sứ c khoẻ trẻ em
B. Chương trình chă m só c sứ c khoẻ bà mẹ
C. Chương trình chă m só c sứ c khoẻ ngườ i cao tuổ i
D. Chương trình phò ng chố ng bệnh truyền nhiễm

24.Xác định nội dung GDSK nào sau đây sai:


A. Phù hợ p vớ i mụ c tiêu đề ra
B. Trình bà y phù hợ p vớ i quá trình nhậ n thứ c
C. Phù hợ p vớ i đố i tượ ng giá o dụ c
D. Phù hợ p vớ i kinh nghiệm thự c tế

25.Hoạt động nào sau đây không cần thiết trong hoạt động GDSK
A. Hoạ t độ ng chă m só c
B. Hoạ t độ ng dự phò ng
C. Hoạ t độ ng hậ u cầ n
D. Hoạ t độ ng truyền thô ng

26.Giáo dục phòng chống bệnh tật gồm:


A. Phò ng chố ng cá c bệnh truyền nhiễm
B. Phò ng chố ng cá c bệnh không lây nhiễm
C. Phò ng chố ng các yếu tố nguy cơ: hú t thuố c lá , lạ m dụ ng rượ u bia, sử dụ ng cá c
chấ t gâ y nghiện. Sử dụ ng thuố c an toà n hợ p lý
D. A,B,C đú ng

27.Phương pháp chính trong GDSK trực tiếp là:


A. Trực tiếp đối thoại vớ i ngườ i đượ c GDSK
B. Giá n tiếp đố i thoạ i vớ i ngườ i đượ c GDSK
C. Nhanh chó ng thô ng tin phả n hồ i
D. Họ c tậ p ngườ i có kinh nghiệm TT GDSK

28.Các phương pháp chính GDSK trực tiếp cho nhóm nhỏ là:
A. Toạ đà m
B. Thả o luậ n nhó m
C. Toạ đà m, thả o luậ n nhó m, tham quan, thự c địa
D. Bá o đà i, tv
29.Các phương tiện trực quan chính trong GDSK là:
A. Mô hình, tranh ả nh, á p phích, tờ gấ p, tờ rơi
B. Bá o, đà i
C. Tv, radio
D. Đà i phá t thanh

30.Kỹ năng nói không chú ý đến:


A. Â m lờ i nó i thầ m
B. Â m tố c lờ i nó i
C. Â m lượ ng lờ i nó i
D. Â m sắ c lờ i nó i

31.Phương pháp TT GDSK trực tiếp:


A. Mặ t đố i mặ t
B. Nhậ n đượ c thô ng tin phả n hồ i nhanh chó ng
C. A,B đú ng
D. A,B sai

32.Shannon & Weaver định nghĩa truyền thông là:


A. Tấ t cả nhữ ng gì xả y ra giữ a hai hoặ c nhiều ngườ i
B. Truyền thô ng tin và giả i thích thô ng tin từ mộ t ngườ i đến nhữ ng ngườ i khá c
C. Truyền thô ng là cầ u nố i giữ a ngườ i vớ i ngườ i
D. Truyền thô ng như là phương tiện, qua đó mộ t ngườ i truyền thô ng điệp đến
ngườ i khá c và mong nhậ n đượ c sự đá p lạ i (thô ng tin phả n hồ i)

33.Trong kỹ năng trình bày, khi kết thúc trình bày cần:
A. Tóm tắt lạ i cá c nộ i dung cố t lõ i, mụ c tiêu, thô ng điệp chính củ a buổ i trình bà y
B. Trả lời cá c câ u hỏ i hay trao đổ i vớ i ngườ i tham dự . Cả m ơn nhữ ng ngườ i tham
dự
C. A,B sai
D. A,B đú ng

34.Kỹ năng thành lập nhóm trong đó cần:


A. Cá c thà nh viên nhó m tham gia tự nguyện, tự hoạt động
B. Thố ng nhấ t quy định củ a nhó m mộ t cá ch nghiêm tú c
C. Xá c định rõ vai trò rõ rà ng cho mỗ i thà nh viên
D. Mọ i thà nh viên có ý thứ c tạ o khô ng khí thâ n thiện, cở i mở , tin cậ y lẫ n nhau

35.Phương tiện GDSK chủ yếu tốt nhất là:


A. Ngô n ngữ viết
B. Ngô n ngữ nó i
C. Bá o đà i
D. Tivi, radio
36.Mục đích của giao tiếp trong TT GDSK là:
A. Xâ y dự ng mố i quan hệ thâ n mậ t tạ o điều kiện cho quá trình truyền thô ng gó p
phầ n giú p đố i tượ ng tự tin hơn
B. Xâ y dự ng mố i quan hệ tố t tạ o điều kiện cho quá trình truyền thô ng gó p phầ n
giú p đố i tượ ng tự tin hơn
C. Xâ y dự ng mố i quan hệ bền vữ ng tạ o điều kiện cho quá trình truyền thô ng gó p
phầ n giú p đố i tượ ng tự tin hơn
D. Xâ y dự ng mố i quan hệ lâ u dà i tạ o điều kiện cho quá trình truyền thô ng gó p phầ n
giú p đố i tượ ng tự tin hơn

37.Các cách truyền đạt thông tin:


A. Trự c tiếp, giá n tiếp, cá nhâ n, nhó m, cộ ng đồ ng
B. Nhó m nhỏ , nhó m lớ n, nhó m trung gian
C. Lờ i nó i, chữ viết
D. Điệu bộ , nét mặ t, lờ i nó i

38.Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gồm: kiến thức, niềm tin, thái độ, được tác
động bởi:
A. Suy nghĩ, tình cả m
B. Yêu thương, tô n kính
C. Giai cấ p, tuổ i tá c
D. Trình độ , thứ bậ c

39.Sức khoẻ không phải chỉ là không có bệnh tật hoặc tàn phế mà là:
A. Mộ t tình trạ ng thoả i má i hoà n toà n về thể chấ t, tâ m thầ n và xã hộ i
B. Mộ t tình trạ ng thoả i má i hoà n toà n về thể chấ t và xã hộ i
C. Mộ t tình trạ ng thoả i má i hoà n toà n về tâ m thầ n và xã hộ i
D. Mộ t tình trạ ng thoả i má i hoà n toà n về thể chấ t và tâ m thầ n

40.Định nghĩa GDSK bao gồm:


A. 3 lĩnh vự c (kiến thứ c, thá i độ , thự c hà nh)
B. 2 lĩnh vự c
C. 1 lĩnh vự c
D. 4 lĩnh vự c

41.GDSK là một quá trình:


A. Cung cấ p thô ng tin và nhậ n phả n hồ i
B. Nhậ n thô ng tin
C. Cung cấ p thô ng tin
D. Dạ y họ c

42.Mục đích, ý nghĩa của các chương trình GDSK là:


A. Điều trị và dự phò ng bệnh tậ t
B. Dự phò ng bệnh tậ t
C. Nâ ng cao sứ c khoẻ cho cộ ng đồ ng
D. Tìm ra nhữ ng nhu cầ u chă m só c sứ c khoẻ củ a cá c cá nhâ n, gia đình và cộ ng đồ ng

43.Giáo dục sức khoẻ được thực hiện bởi:


A. Bá c sĩ
B. Cá n bộ y tế
C. Điều dưỡ ng viên
D. Thầ y cô giá o

44.Các cách truyền đạt thông tin là:


A. Trự c tiếp, giá n tiếp, cá nhâ n, cộ ng đồ ng
B. Nhó m nhỏ , nhó m lớ n, nhó m trung gian
C. Lờ i nó i, chữ viết
D. Điệu bộ , nét mặ t, lờ i nó i

45.Nguồn truyền thông gián tiếp là:


A. Cá c thô ng tin truyền thô ng
B. Do nơi đượ c truyền thô ng cung cấ p
C. Thô ng tin đến nhiều ngườ i trong thờ i gian ngắ n
D. Thô ng điệp, ngườ i nhậ n

46.Tâm lý người bệnh ảnh hưởng trở lại bệnh tật đến mức nào là tuỳ thuộc vào?
A. Đờ i số ng tâ m lý vố n có củ a ngườ i bệnh
B. Cả m xú c củ a ngườ i bệnh
C. Cá c quá trình nhậ n thứ c củ a ngườ i bệnh
D. Hoà n cả nh bệnh tậ t củ a ngườ i bệnh

47.Thông qua việc GDSK sau đây, cá nhận và cộng đồng cần phải, ngoại trừ:
A. Tự chịu trá ch nhiệm về mọ i hoạ t độ ng bả o vệ sứ c khoẻ
B. Tự quyết định lấ y nhữ ng biện phá p bả o vệ sứ c khoẻ thích hợ p
C. Tự quyết định lấ y nhữ ng phương phá p điều trị y tế phù hợ p
D. Biết sử dụ ng hợ p lý nhữ ng dịch vụ y tế

48.GDSK giúp mọi người:


A. Hiểu rõ hà nh vi ả nh hưở ng đến sk củ a họ
B. Hiểu rõ hà nh vi ả nh hưở ng đến sk củ a họ , khuyên bả o, độ ng viên và vậ n độ ng họ
chọ n mộ t cá ch số ng là nh mạ nh
C. Chọ n mộ t cuộ c số ng là nh mạ nh, khô ng có bệnh tậ t
D. Nâ ng cao tuổ i thọ

49.Chính nhờ sự hiểu biết được lí do của hành vi, ta có thể?


A. Điều chỉnh hà nh vi trở thà nh có lợ i cho sứ c khoẻ
B. Thay đổ i cá c tậ p quá n vă n hoá
C. Thay đổ i hà nh vi củ a mộ t cá thể
D. Đưa ra đề tà i thay đổ i và nhữ ng giả i phá p hợ p lý cho vấ n đề đó
50.Nâng cao sức khoẻ là một quá trình tạo cho nhân dân có khả năng:
A. Tă ng thêm sứ c khoẻ
B. Kiểm soá t sứ c khoẻ
C. Cả i thiện sứ c khoẻ
D. Kiểm soá t và cả i thiện sứ c khoẻ

51.Xác định các hoạt động GDSK nếu thiếu kỹ năng, cần phải, ngoại trừ:
A. Đà o tạ o
B. Trình diễn
C. Hướ ng dẫ n
D. Bả o là m

52.Xác định các hoạt động GDSK sau đây, nếu thiếu kiến thức ta cần phải, ngoại
trừ:
A. Cung cấ p thô ng tin
B. Truyền thô ng qua cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng
C. Trình bà y, biểu diễn
D. Nó i chuyện về sk

53.Xây dựng chương trình hoạt động cụ thể, cần có các hoạt động sau đây, ngoại
trừ:
A. Cá c hoạ t độ ng chủ yếu
B. Cá c hoạ t độ ng hỗ trợ
C. Cá c hoạ t độ ng chă m só c
D. Cá c hoạ t độ ng quả n lý

54.Cách xây dựng mục tiêu cho một khoá huấn luyện bao gồm:
A. Mụ c tiêu chung, mụ c tiêu cụ thể
B. Mụ c tiêu y tế, mụ c tiêu cụ thể
C. Mụ c tiêu tổ ng quá t, mụ c tiêu cụ thể
D. Mụ c tiêu cụ thể, mụ c tiêu chuyên biệt

55.Chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên cần giáo dục, ngoại trừ:
A. Cầ n phả i chọ n cá c vấ n đề giả i quyết theo trình tự ưu tiên, có hệ thố ng phù hợ p
vớ i từ ng thờ i điểm và nguồ n lự c
B. Cầ n phả i có lý do mộ t cá ch hợ p lý
C. Cầ n phả i dù ng giả i phá p tham gia củ a cộ ng đồ ng
D. Cầ n phả i có kinh nghiệm thự c tế

56.Nguyên tắc cơ bản trong viết mục tiêu là, ngoại trừ:
A. Có tính khả thi.
B. Rõ rà ng, đơn giả n, ngắ n gọ n. Sá t hợ p chương trình.
C. Có thể đo lườ ng đượ c.
D. Có tính minh bạ ch.
57.Có 3 loại mục tiêu giáo dục sức khỏe là. Ngoại trừ?
A. Mụ c tiêu về nhậ n thứ c.
B. Mụ c tiêu về ứ ng xử .
C. Mụ c tiêu về thá i độ .
D. Mụ c tiêu về kỹ nă ng.

58.Câu 1. Hành vi của con người thể hiện ở các mặt, ngoại trừ ?
A. Kiến thứ c
B. Thự c hà nh
C. Hoạ t độ ng
D. Thá i độ

59.Sự giao tiếp được định nghĩa là ?


A. Sự trao đổ i giữ a ngườ i vớ i ngườ i thô ng qua cá c hoạ t độ ng hằ ng ngà y.
B. Sự tiếp xú c trong cô ng việc hằ ng ngà y.
C. Sự tiếp xú c giữ a ngườ i vớ i ngườ i thô ng qua lờ i nó i, chữ viết hoặ c cử chỉ, điệu bộ .
D. Sự thích nghi cua con ngườ i vớ i mô i trườ ng số ng.

60.Bước thứ ba của quá trình giao tiếp là ?


A. Thô ng tin xuô i.
B. Thô ng tin ngượ c.
C. Thô ng tin phả n hồ i.
D. Điều chỉnh thô ng tin.

61. Có hai hình thức giao tiếp, đó là ?


A. Giao tiếp trự c tiếp và giao tiếp giá n tiếp.
B. Giao tiếp tích cự c và giao tiếp tiêu cự c.
C. Giao tiếp từ ng ngườ i và giao tiếp tậ p thể.
D. Giao tiếp bằ ng lờ i và giao tiếp khô ng bằ ng lờ i.

62.Giao tiếp là loại hình truyền thông ?


A. Mộ t chiều.
B. Mộ t chiều nhưng lặ p đi lặ p lạ i.
C. Hai chiều
D. Hai chiều nhưng lặ p đi lặ p lạ i.

63.Nguyên tắc truyền thông – GDSK là ?


A. Cơ sở định hướ ng thự c hiện mọ i hoạ t độ ng GDSK
B. Cơ sở cho việc lự a chọ n nộ i dung, phương phá p, phương tiện và lậ p kế hoạ ch
C. Tổ chứ c thự c hiện giá o dụ c

64.Nguyên tắc khác trong truyền thông giáo dục, ngoại trừ ?
A. Nguyên tắ c vừ a sứ c, vữ ng chắ c
B. Nguyên tắ c mạ nh, bền vữ ng
C. Nguyên tắ c phá t huy cao độ tính tích cự c, tự giá c và chủ độ ng, sá ng tạ o củ a cá
nhâ n và cộ ng đồ ng
D. Nguyên tắ c đố i xử cá biệt và đả m bả o tính tậ p thể

65.TT GDSK về chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em có thể tóm tắt vào
chương trình?
A. GOBIF
B. GOBIFF
C. GOBIFFF
D. a,b,c sai

66. Nội dung chính trong TTGDSK, ngoại trừ ?


A. TT GD kiến thứ c chă m só c sứ c khoẻ ngườ i lớ n tuổ i
B. TT GD kiến thứ c chă m só c sứ c khoẻ họ c đườ ng
C. TT GD kiến thứ c chă m só c sứ c khoẻ ngườ i cao tuổ i
D. TT GD kiến thứ c chă m só c sứ c khoẻ bà mẹ, trẻ em

67. Mục đích của truyền thông, ngoại trừ ?


A. Họ c hay dạ y mộ t việc gì đó
B. Tá c độ ng đến hà nh vi củ a ngườ i khá c
C. Biểu thị cả m giá c, mong muố n, ý định
D. Giả i trí giả m că ng thẳ ng

You might also like