You are on page 1of 20

Lời mở đầu

Chào các bạn đọc giả, tôi là Lực, người sáng tạo ra phương pháp học Tiếng Anh Linearthinking.
Thông qua bài viết này, tôi hy vọng các bạn sẽ hình dung được quá trình ra đời của Linearthinking &
sứ mệnh của nó, và Linearthinking sinh ra để giải quyết các vấn đề gì, giải quyết như thế nào, và
những ứng dụng cụ thể của nó.

Lịch sử ra đời
Linearthinking được thai nghén bởi anh Lê Đình Lực vào những năm 2008 khi bản thân anh tự tìm
phương pháp học nhanh nhất, tư duy nhất cho một học sinh chuyên Toán, sau đó được hoàn thiện
vào năm 2015 khi anh đi dạy lứa học viên đầu tiên và sau này được kế thừa, phát triển và cải tiến
bởi đội ngũ giáo viên tại Học Viện Tiếng Anh Tư Duy DOL English, đặc biệt là cô Hà Đặng Như
Quỳnh - người góp công rất lớn trong việc phát triển và hoàn thiện Linearthinking ở giai đoạn đầu.

️Định nghĩa
Linearthinking là hệ phương pháp Tiếng Anh Tư Duy dành cho người Việt. Linearthinking được kết
hợp tư duy toán học, kỹ thuật siêu trí nhớ, và nghiên cứu về sự ảnh hưởng của ngôn ngữ mẹ đẻ lên
việc học Tiếng Anh của người Việt để cho ra đời một phương pháp học Tiếng Anh logic hơn, hiệu
quả hơn và giải quyết được các vấn đề cố hữu của người Việt khi học Tiếng Anh.

Vì sao có cái tên Linearthinking


Linearthinking khác với Linear Thinking - một khái niệm có thể tìm dễ dàng trên Google. Người tạo
ra phương pháp Linearthinking, anh Lê Đình Lực, chọn cái tên này đơn giản vì nó đẹp và đại diện
cho sự tư duy, sự toán học nằm trong phương pháp. Về bản chất, Linear Thinking, lối tư duy theo
đường thẳng hay phát triển ideas theo đường thẳng, chỉ là 1 phần rất nhỏ của Linearthinking hay có
thể nói rằng 2 phạm trù hoàn toàn không liên quan.

Sứ mệnh của Linear


Linearthinking được sinh ra đời để việc học Tiếng Anh của người Việt được trở nên logic hơn, hiệu
quả hơn, nhanh hơn, tiết kiệm hơn. Ngoài ra, Linearthinking còn ám ảnh với việc cung cấp thêm tư
duy để học viên có thể ứng dụng vào việc học tập trên trường, vào công việc và vào đời sống. Với
đội ngũ sáng lập và phát triển Linearthinking, Tiếng Anh chỉ là một công cụ, và chúng ta cần nhanh
giỏi nó nhất ở 1 mức nhất định tùy với từng cá nhân, và sau đó dùng nó để phát triển bản thân.
Linearthinking sinh ra với sứ mệnh to lớn như vậy.
Quyền sở hữu trí tuệ do Bộ cấp.
Sau 2 năm nộp đơn và chờ được xét duyệt, Linearthinking đã được Cục Sỡ Hữu Trí Tuệ cấp bằng
chứng nhận tên gọi “Linearthinking” và tác quyền các bài viết liên quan đến Linearthinking.

Sách đã ra mắt công chúng


Vào năm 2021, tôi đã cho ra mắt quyển sách đầu tiên để trình bày hệ phương pháp Linearthinking
được ứng dụng thế nào trong việc đọc hiểu và tiến bộ kỹ năng Reading trong Tiếng Anh. Cuốn sách
được hưởng ứng và rating rất cao trên Tiki. Đó là động lực và niềm tự hào của tôi và đồng tác giả,
cô Hà Đặng Như Quỳnh. Các cuốn sách khác về Linearthinking trong Writing, Vocabulary, Grammar
cũng dự kiến sẽ sớm được ra mắt.

Thành tựu giảng dạy


Sách về Linearthinking tuy mới được ra mắt vào năm ngoái, nhưng Linearthinking đã được áp dụng
vào chương trình giảng dạy trong suốt 5 năm từ 2016 đến nay tại học viện Tiếng Anh Tư Duy DOL
IELTS Đình Lực và đã giúp rất nhiều bạn học viên đạt 7.0 7.5 8.0 8.5 IELTS, cũng như nhận cơn mưa
lời khen từ học viên và các chuyên gia trong ngành. Linearthinking không chỉ giúp các bạn đạt điểm
cao nhanh chóng, và còn giúp cho rất nhiều bạn thay đổi hoàn toàn tư duy học Tiếng Anh, thoát
khỏi bế tắc nhiều năm trời, và nhiều bạn còn ứng dụng được Linearthinking vào học tập và làm việc.
Mời các bạn cùng tôi, xem qua một số lời nhận xét từ các cựu học viên. Để xem đầy đủ bảng vàng
và các review của các bạn học viên, mời các bạn click vào đây.

...nhờ Linearthinking mà giờ mình không còn xì - trét khi đọc mấy bài
Reading IELTS dài ngoằng nữa, mà bắt đầu thấy nội dung mấy bài đó khá
thú vị như đọc báo vậy...

Tina Huynh ĐH Sài Gòn Lớp IELTS 7.0

Nhắc tới DOL là phải nhắc tới đặc sản Linearthinking. Tên thì toán học lắm
mình ngu toán cũng ngại nhưng mà mình phương pháp này hiệu quả kinh
khủng với Writing và Reading. Nhờ phương pháp này mình brainstorm ý W
chắc cỡ 1 phút là nhiều (đi thi không có thời gian viết dàn ý đâu thiệt ấy)
mà ý cũng hay á nha. Lại còn thần chú cho W 123813 nữa

Nguyễn Vũ Thảo Nguyên IELTS 8.5 Overall Chuyên Lê Hồng Phong

Linearthinking cũng giúp mình rất nhiều trong việc tạo ra idea cho bài nói
theo hệ thống logic, nên là giờ mình cũng không còn sợ vấn đề bí ý tưởng
nữa...

Nguyễn Thị Trúc Quỳnh ĐH Sài Gòn Lớp IELTS 6.0


Để phân tích Linearthinking và cho các bạn đọc giả một cái nhìn sâu hơn về hệ phương pháp học
Tiếng Anh Tư Duy này, tôi sẽ không đi từ bề mặt là các bài giảng về Linearthinking mà đi từ gốc rễ
vấn đề từ những vấn đề chưa giải quyết được của việc học Tiếng Anh của người Việt và
Linearthinking đã giải quyết nó như thế nào. Cách tiếp cận của tôi trong bài viết này bao gồm các
phần theo thứ tự sau:
5 3 vấn đề tồn động và chưa giải quyết được khi người Việt học Tiếng AnI
5 Sứ mệnh của LinearthinkinB
5 Cách Linearthinking giải quyết các vấn đề trên và cơ sở khoa học đằng saN
5 Ứng dụng cụ thể của Linearthinking vào việc học TA, việc dạy TA và ngoài phạm vi TA

Hoặc cách bạn cũng có thể nhớ trong đầu model yêu thích này của tôi khi tìm lời giải cho 1 bài toán.

Unsolved problems ➔ Why ➔ How ➔ What

Le Dinh Luc,

Founder - DOL IELTS Đình Lực - Học viện Tiếng Anh Tư Duy đầu tiên tại Việt Nam

Founder - dol.vn Tự Học Tiếng Anh Online

Author of Thông não IELTS Reading cùng Linearthinking


Mục lục
Phần I: Các vấn đề chưa được giải 09

01. Ảnh hưởng của Tiếng Việt lên việc học Tiếng Anh 13

02. Cách tư duy chung chung, trừu tượng của người Việt 15

03. Hạn chế của các phương pháp học Tiếng Anh hiện tại 17

27
Phần II: Lý do Linear ra đời

01. Sứ mệnh của Linearthinking 28

27
Phần III: Giải pháp và cơ sở khoa học đằng sau

01. Tư duy toán học đằng sau + ứng dụng vào việc học TA 28

02. Kỹ thuật siêu trí nhớ được áp dụng ra sao 36

27
Phần IV: Ứng dụng cụ thể

01. Linearthinking được ứng dụng thế nào vào việc học Tiếng Anh 28

02. Linearthinking được ứng dụng thế nào vào việc dạy Tiếng Anh 36

03. Phạm vi ứng dụng Linearthinking vượt qua Tiếng Anh 36

04. Kh ông gian để phát triển và cải thiện thêm 36


Phần 1

Các vấn đề chưa được giải


Ảnh hưởng của tiếng Việt lên tiếng Anh
Trong kỹ năng Nói/Viết
Trong Tiếng Việt, đặc biệt là Tiếng Việt nói, người Việt thường có theo quen ghép các thành phần
có nghĩa lại thành 1 câu và cũng ít quan tâm tới loại từ đang xài.

Ví dụ 1: Mẹ tôi/ ngăn/ tôi/ không/ hút thuốc

Ví dụ 2: Cha mẹ/ nỗ lực/ trở thành/ tấm gương/ cho/ con cái

Khi mang tư duy này qua học Tiếng Anh, học viên sẽ đặt những câu như
Ví dụ 1: My mom/ prevent/ me/ smoke (học viên khá yếu)

Ví dụ 1’: Mother I/ prevent/ I / not/ smoke (học viên rất yếu)

Ví dụ 2: Parents/ try/ become/ mirror/ for/ children (học viên khá yếu)

Ví dụ 2': Parents/ effort/ become/ mirror/ for/ children (học viên rất yếu)

Nhưng, trong Tiếng Anh, người nước ngoài trước khi viết lại phải nghĩ về cấu trúc câu và trật tự của
các từ trong câu, cũng như mỗi từ cần xài loại từ gì.

Với ví dụ 1:

Cấu trúc: chủ ngữ + động từ


Chủ ngữ “mẹ (của) tôi” = my mom vì my là tính từ sở hữu của I và phải đi trước danh từ
mom.
Động từ “ngăn” = prevent có verb pattern là prevent somebody from doing sth
Ghép vào ta có: my mom prevents “tôi” from “hút thuốc -ing”

Tôi ở đây là tân ngữ nên xài me ➔ my mom prevents me from smoking
Với ví dụ 2:

Cấu trúc: chủ ngữ + động từ

Chủ ngữ: “Cha mẹ" = parents

Động từ: “nỗ lực" = “try”. Động từ này có verb pattern là “try to do something"

Ghép vào ta có: Parents try to trở thành tấm gương cho con cái

Động từ “trở thành" = “become”. “Become" có verb pattern là “become something for

someone”

Cụm từ “tấm gương" = “good role models"

Ghép vào ta có: Parents try to become good role models for their children.

➔ Từ ví dụ trên ta có thể thấy, nếu không giải quyết được gốc rễ vấn đề xuất phát từ “ảnh hưởng

của Tiếng Việt lên Tiếng Anh” thì thầy cô sẽ mãi chăm chăm sửa lỗi ngữ pháp học viên mà ko giúp

học viên có khả năng tự viết đúng trước được. Thực sự không phải cứ viết/nói nhiều, rồi sửa là sẽ

giỏi viết/ nói được.

➔ Việc hình thành tư duy khi viết phải nghĩ đến cấu trúc câu, học 1 từ phải học word pattern, phải

dùng đúng loại từ và trật tự của chúng sẽ là bước đầu tiên cần học, và là nền tảng của việc viết và

nói, trước khi học đến các điểm ngữ pháp nhỏ như chia thì, hay mạo từ, hay các cấu trúc câu đảo

ngữ, và vân vân.

➔ Đây là cái Linear sẽ giải quyết thông qua việc dạy học viên tư duy viết/ nói 1 câu thì nghĩ đến cấu
trúc trước, học lại nền tảng về loại từ & trật tự các từ trong câu với học viên yếu trước, và các word

pattern thông dụng xài được trong rất nhiều trường hợp. Sau khi học viết/nói 1 câu đúng và nhanh

rồi, mới học cách làm 1 câu dài và hay hơn bằng cách nghệ thuật tư duy và mới học các cấu trúc

câu phức tạp hơn. Cuối cùng mới học cách phát triển ý để viết câu 2 3 4 liên tiếp mạch lạc, dễ hiểu.

Trong kỹ năng Đọc


ép các thành phần có nghĩa lại với nhau, học viên Việt Nam
Tương tự với việc nói/ viết theo kiểu gh

cũng có thói quen đọc và nhớ/dịch từng cụm, sau đó ghép chúng lại với nhau.

Ví dụ:

Following the 2008 financial meltdown, which resulted in a deeper and more prolonged
period of economic downturn than anyone expected, the search for explanations in the

-
many post mortems of the crisis has meant blame has been spread far and wide .

(Trích “UK companies need more effective boards of directors”)


Phân tích kiểu đọc từng cụm:
Following + the 2008 financial meltdown + which + resulted in + a deeper and more
prolonged period of economic downturn + than anyone expected + the search for
explanations + in the many post-mortems of the crisis + has meant + blame + has been
spread + far and wide.
Theo sau + suy thoái tài chính năm 2008 + mà + dẫn tới + giai đoạn suy thoái nền kinh tế
sâu sắc hơn và kéo dài hơn + mọi người nghĩ + việc tìm kiếm lời giải thích + trong nhiều
cuộc điều tra sau khủng hoảng + có nghĩa là + lỗi + đã bị đổ + xa và rộng.

➔ Kết quả là đọc xong, học viên thường cũng ko nhớ mình đã đọc gì, vì não bộ phải tiếp thu quá
nhiều thông tin lẻ tẻ không có tính liên kết 1 lúc.
➔ Tưởng tượng nếu học viên phải đọc 1 bài rất dài mà câu nào cũng mệt thế này, chưa kể bài chứa
từ vựng lạ, kết quả sẽ thế nào. Không phải cứ đọc thật nhiều, học nhiều từ mới là sẽ đọc giỏi.
Nhưng đọc theo kiểu Linearthinking thử:
Following the 2008 financial meltdown, which resulted in a deeper and more prolonged
period of economic downturn than anyone expected, the search for explanations in the
many post-mortems of the crisis has meant blame has been spread far and wide.
Ph n t ch c u tr c để r t gọn c u
â í ấ ú ú â A

Thông tin chính trong cấu trúc câu: Following + oun, + meant that + N S ( ) S V

Thông tin phụ, chưa c n phải đọc: which resulted in a deeper and more prolonged

period of economic downturn than anyone expected elative clause , in the many
(R )

post-mortems of the crisis vế b ngh a cho explanations


( ổ ĩ )

Câ u au khi r t gọn
s ú :

Following the 2008 financial meltdown, the search for explanations has meant blame has
been spread far and wide .

Sau suy thoái tài chính năm 2008 việc tìm kiếm lời giải thích dẫn tới việc lỗi bị đổ xa và
,

rộng hơn .

➔ hiểu h n rất nhiều, đọc xong nhớ luôn, và thậm chí biết cái gì không c n nhớ và có thể lợi
Đễ ơ ầ

dụng sự liên quan gi a các thành ph n trong câu để đoán ngh a các từ chưa biết.
ữ ầ ĩ

➔ ây cũng là cách Linear giải quyết vấn đề đọc hiểu. ới việc peaking/ Writing, Linear chỉ học
Đ V S

viên ngh đến cấu trúc chính sau đó mới add thông tin phụ. Tư ng tự với eading, Linear chỉ học
ĩ ơ R

viên đọc được cấu trúc chính người ta viết, sau đó mới hiểu thông tin phụ. ọc hiểu ý chính 1 câu, Đ

sau đó mới đọc thông tin phụ câu đó, sau đó mới đọc sự liên kết gi a các câu với nhau để nắm ý

chính cả đoạn cả bài là mindset của Linear.


Lối tư duy chung chung của người Việt
Siêu nghĩ cao siêu trừu tượng + (yếu từ vựng tiếng anh). Người châu Á nói chung thích nói bóng gió,
ấn ý và hơi mơ hồ. Khi diễn tả những ý này, họ có thể dùng tiếng mẹ đẻ, nhưng khi đưa sang tiếng
anh thì vốn từ vựng họ sẽ không đủ. Có 1 cái gap rất lớn giữa trình độ Tiếng Việt và trình độ Tiếng
Anh của 1 người học Tiếng Anh (đặc biệt các bạn đang ở level cơ bản và trung cấp, thậm chí là
trung cao cấp), nên nếu cứ dùng ideas Tiếng Việt advanced thì sẽ không biết bao giờ vốn từ Tiếng
Anh mới theo kịp.

➔ Dẫn đến nói/viết bị ngắc ngứ, ngắt quãng, không lưu loát và mình cũng không thể chờ để có hết
từ vựng mới nói/ viết được.

Linear giải quyết vấn đề này bằng tư duy specify khi gặp câu hỏi khó. Suy nghĩ đơn giản hơn thì sẽ
không cần từ vựng quá cao, tự nhiên vốn từ hiện tại lại đủ. Linear sẽ giúp học viên nói/ viết lưu loát
với vốn từ vựng đang có. Sau đó học viên mới tích lũy thêm vốn từ sau, càng tích lại càng làm vững
căn cơ.

Ví dụ 1: How have buildings changed in the past few years?

Đây là một câu hỏi thuộc chủ đề khá xa lạ với học viên, nên nhiều bạn sẽ không có ý để
trả lời, hoặc sẽ nghĩ tới những ý rất chung chung và trừu tượng như
 Các toà nhà có kiến trúc kiên cố hơn:
 Các tòa nhà có phong cách thiết kế lạ mắt hơ
…
Vì những ý như “kiên cố" hay “lạ mắt" rất chung chung nên học viên thường không tìm
được từ chính xác để miêu tả chúng.
Thay vào đó, khi áp dụng Linearthinking, học viên sẽ cụ thể hoá câu hỏi: Thay đổi ở đây
là thay đổi về mặt nào
 Size (kích cỡ): Toà nhà trong quá khứ rộng hơn, toà nhà bây giờ cao hơn (Buildings in
the past were bigger while buildings nowadays are taller­
 Price (giá tiền): Toà nhà trong quá khứ rẻ hơn, nhà bây giờ đắt đỏ hơn (Buildings in the
past were cheaper while buildings nowadays are more expensive):
 Decoration (trang trí): Toà nhà trong quá khứ đơn giản hơn, toà nhà bây giờ có đèn led
trang trí (Buildings in the past were simpler in decoration, while buildings nowadays
have led lights to attract attention­
 ...

Ví dụ 2: lấy ví dụ crimes
Hạn chế các phương pháp dạy tiếng Anh hiện tại

Hiện nay, việc học Tiếng Anh ở Việt Nam dựa vào 3 phương pháp chính

G Học ngữ pháp, từ vựng thật nhiều trên trường cấp 2,D

G Tắm tiếng anh như việc học với các giáo viên nước ngoài`

G Học mẹo, tủ, kỹ thuật làm bài để đối phó với các kỳ thi chuẩn hóa

Cả 3 phương pháp này đều không sai hoàn toàn, chẳng qua là

Chưa có 1 lộ trình bài bản cho việc học Tiếng Anh của người Việt. Vào mà cứ dạy 12 thì mà chưa

thay đổi đc thói quen viết dịch, ghép từng mảng từ lại với nhau là coi như thất bại.

Không tính đến việc nhiều học viên rất dễ bị nản và lười, bắt học viên yếu cứ viết nhiều đi rồi sửa

là auto học viên viết được 1 bài theo kiểu rặn từng câu hay dịch từng câu, sau đó sẽ bỏ viết. Tương

tự với đọc và nói, không thể kêu học viên cứ đọc thêm đi, nói thêm đi mà không biết bao giờ giỏi

được. Phải có 1 lộ trình học từng bước từng bước, càng học càng chắc, càng giỏi.

Chưa đủ nhanh và hiệu quả, vì học viên còn rất nhiều thứ khác phải học và phải làm. Tiếng Anh

chỉ là một công cụ, học viên không có đủ thời gian chỉ để học Tiếng Anh.

Tắm tiếng Anh là đúng, nhưng nó chỉ hợp với việc duy trì trình độ sau khi nền vững và để nói

tự nhiên hơn, giọng Tây hơn.

Học ngữ pháp, từ vựng cũng đúng nhưng chỉ thực sự phát huy khi có nền về việc viết/nói/

đọc theo cấu trúc câu, nếu không học thêm nhiều từ cũng khiến nó thành inactive words và

chỉ để làm trắc nghiệm mà không ứng dụng được.

Thực tế chứng minh qua điểm thi tốt nghiệp Tiếng Anh so với các môn học khác, qua việc rất nhiều

học viên phải chạy hết trung tâm này qua trung tâm khác mà trình độ Tiếng Anh vẫn không lên, cứ

học rồi bỏ rồi thấy cần quá phải học lại, của điểm Tiếng Anh trung bình của người Việt so với các

quốc gia trong cùng khu vực.

➔ Linear thinking ra đời để fix những vấn đề trên, để thực hiện sứ mệnh của nó.
Phần 2

Lý do Linear ra đời
Sứ mệnh của Linearthinking
Linearthinking được sinh ra đời để :

Việc học Tiếng Anh của người Việt được trở nên logic hơn, hiệu quả hơn, nhanh hơn, tiết kiệm
hơn.

Cung cấp thêm tư duy để học viên có thể ứng dụng vào việc học tập trên trường, vào công việc
và vào đời sống.

Với đội ngũ sáng lập và phát triển Linearthinking, Tiếng Anh chỉ là một công cụ, và chúng ta cần
nhanh giỏi nó nhất ở 1 mức nhất định tùy với từng cá nhân, và sau đó dùng nó để phát triển bản
thân. Linearthinking sinh ra với sứ mệnh to lớn như vậy.
Phần 3

Giải pháp và

cơ sở khoa học đằng sau


Cơ sở toán học đằng sau
Đằng sau Linearthinking là những lý thuyết toán học làm tiền đề cho sự logic của phương pháp, và
được ứng dụng để giải quyết 3 vấn đề cố hữu khi học Tiếng Anh của người Việt đã được đề cập ở
phần 1.

Rút gọn phân số


Cảm hứng từ toán học: Khi nhìn phép toán rút gọn phân số 3*5*7/5*7*11 = 3/11, tôi nhận ra rằng
nhiều sự vật, sự việc bị phức tạp hóa lên, nếu mình đơn giản nó lại (simplify) thì mọi thứ sẽ rất dễ
dàng. Cứ đơn giản nó lại, rút nó thành bản chất hiểu được, rồi thêm thắt các yếu tố phụ sau.

3 5 7 3
7 7 11 11

Sau khủng hoảng 2008 mệnh đề quan hệ bỗ nghĩa khủng hoảng


Following the 2008 financial meltdown , which resulted in a deeper...than anyone expected ,
cuộc tìm kiếm ... chỉ ra
the search for explanations in the many post- of the crisis has meant (that)
Ý chính ý chính

blame has been spread far and wide

Ứng dụng vào Reading

Khi đọc (read) 1 câu tiếng anh dài và nhiều từ vựng lạ, học viên Việt thường bị rối và phải
đi dịch từng từ ghép lại. Nhưng việc dịch từng từ này làm học viên vẫn không hiểu câu này
nói gì và không nhớ được ý chính của câu.
➔ Giải pháp: Khi đọc 1 câu tìm đọc cấu trúc chính trước, hiểu ý chính sau đó đọc thông tin
phụ sau.
➔ Cũng như việc nhìn được 3/11 là ý chính, 5 và 7 là thông tin phụ không ảnh hưởng đến ý
chính.
➔ Với chương trình dạy của Linearthinking, học viên sẽ được học cách làm sao đọc cấu
trúc 1 câu nhanh, chuẩn. Học viên còn được hệ thống hóa lại bản chất của cấu trúc câu là
gì và có tất cả bao nhiêu loại cấu trúc câu thường gặp nhất trong các bài Reading.
3 3 5 3 5 7
11 5 11 5 7 11

blame has been spread far and wide

the search for explanations in the many post- of the crisis has meant (that)
blame has been spread far and wide

Following the 2008 financial meltdown , which resulted in a deeper ... than anyone expected
the search for explanations in the many post- of the crisis has meant (that)
blame has been spread far and wide

Ứng dụng vào Writng / Speaking

Khi nói và viết (speak/write) 1 câu Tiếng Anh, học sinh Việt Nam do bị ảnh hưởng bởi thói
quen hình thành một câu Tiếng Việt lên việc hình thành một câu Tiếng Anh nên lúc nói/
viết Tiếng Anh sẽ có xu hướng dịch từng từ/cụm từ và ghép chúng với nhau. Việc này
không những làm sai ngữ pháp, dẫn tới người nghe/đọc không hiểu, mà còn làm cho việc
nói/viết ấp úng do không biết mình đang nói/viết gì và đến lúc nào kết câu và câu này mục
tiêu để diễn tả gì.
➔ Giải pháp: khi nói viết thì nghĩ đến cấu trúc chính trước, thêm thông tin phụ vào sau.
➔ Trong chương trình học có Linearthinking, học viên sẽ được học cách viết 1 câu đúng
và nhanh. Sau đó sẽ được học cách làm câu dài hơn, hay hơn bằng cách thêm thắt các ý
phụ. Tiếp theo học viên sẽ được học các cấu trúc câu kép, phức theo từng mục đích để
làm cho cấu trúc câu đa dạng, phong phú hơn.

Tóm gọn:

➔ Khi đọc, simplify thành cấu trúc chính & đọc thông tin phụ sau

➔ Khi nói viết, write & speak in structure ➔ Add thông tin phụ vào ➔ Học cách làm cấu
trúc phức tạp hơn + học các điểm ngữ pháp phụ khác

Vấn đề được giải quyết

Việc ứng dụng tư duy rút gọn phân số trong toán học để dẫn đến phương pháp đọc, viết,
nói cấu trúc trước sau đó mới đọc/nói/viết thông tin phụ đã giải quyết được sự ảnh hưởng
của cấu trúc TV nói lên việc học TA của người Việt. Luyện tập thành thục Linearthinking
(đọc/nói/viết cấu trúc trước rồi mới add thông tin phụ) sẽ loại bỏ hoàn toàn tư duy đọc/
nói/viết dịch và ảnh hưởng của Tiếng Việt lên việc học Tiếng Anh.
Phép toán Vector

Cảm hứng từ toán học

Vectơ AB + vectơ BC = Vector AC (3 điểm A B C thẳng hàng)

Vectơ BA + vectơ BC = 0 (B là trung điểm của đoạn thằng AC)

Vectơ AB + vectơ AD = vector AC (ABCD là hình bình hành)

Vectơ GA + vectơ GB + vectơ GC = 0 (G là trọng tâm của tam giác cân ABC)

Khi nhìn những vectơ cùng hướng, ngược hướng hay các phép toán cộng trừ vector, tôi nhận ra

rằng nếu mình xâu chuỗi và tìm được mối quan hệ của các ý, các câu với nhau thì không phải chỉ có

một kết quả hay sao.

A B C
1 Of all mankinds creations , language take pride of place

B C
2 Other inventions transformed our existence , but

language is what made us human


A D

3 Compared to language , all other inventions pale in significance


A

since everything depends on language and originates form it.

G
3 Without , we never embarked on power.
B C

Ứng dụng vào việc Đọc/Nói/Viết Tiếng Anh

Tư duy đọc/nói/viết 1 câu thì cần phải simplify nó thành cấu trúc chính trước và sau đó
đọc/nói/viết thông tin phụ giúp hình thành nền tảng vững chắc về việc đọc/nói/viết 1 câu

nhanh và đúng.

Việc áp dụng tư duy đọc connection các thành phần trong câu và connection giữa các

câu giúp học viên xâu chuỗi thông tin lại với nhau trong phần Reading để biết cái nào nên

đọc, cái nào nên bỏ, hay thậm chí có thể đoán nghĩa của những từ mình không biết dựa

trên các mối liên hệ.

Với phần speaking/writing, tư duy nhìn đc connection giữa các câu giúp học viên phát

triển ý nhanh, khiến cho nói logic thuyết phục, lại ko bị ấp úng ngập ngừng mà sẽ trở nên

lưu loát.

➔ Với Linearthinking trong phần Reading, học viên sẽ được học các mối quan hệ giữa 2
câu bất kỳ, cái gì cần nhớ, cái gì không khi tóm gọn ý 2 câu, và nhiều bài tập để thành
thục kỹ năng tìm sự liên kết này. Học viên còn có thể dùng sự liên kết giữa 2 câu để
đoán những từ vựng chưa biết. Với Linearthinking trong Writing/Speaking, học viên sẽ
được học với mối quan hệ giữa câu tiếp theo và câu trước thì mình nên dùng từ nối gì
hay dùng ideas gì để 2 câu thực sự liên kết.
Tóm gọn:

➔ Với 1 bài đọc, Linearthinking giúp mình nhìn đc connection giữa các câu và biết chỗ nào nên nhớ,
chỗ nào không để tóm ý cả đoạn.

➔ Với 1 bài viết và nói, Linearthinking giúp mình sau khi viết câu 1 thì biết được câu 2 3 phát triển
sao để nói/viết logic mà lại lưu loát mà không bị tắc ý.

Vấn đề được giải quyết

Việc kết hợp tư duy đọc nói/viết cấu trúc và tư duy đọc/nói/viết theo sự liên kết giải quyết
được bài toán mà các phương pháp hiện nay chưa giải quyết được khi mà phần lớn học
viên đọc xong vẫn không nhớ gì, càng đọc càng đau đầu và nói/viết thì ấp úng, khó khăn,
cảm giác phải rặn từng chữ, từng cụm. Giải được ảnh hưởng của Tiếng Việt lên Tiếng
Anh và hạn chế của các phương pháp hiện tại.

Phép tính Luỹ thừa


Think in english + categorization theo function + specify để gặp đề khó

Cảm hứng từ toán học


2 ^10 = 1024

2+2+2+2+2+2+2+2+2+2=20
Đó là sức mạnh của phép tính lũy thừa. Việc học cũng vậy nếu học viên chỉ đc học cách tích lũy
theo cấp số cộng thì không biết bao giờ mới giỏi được. Tôi có nhiệm vụ tìm cho học viên phương
pháp tích lũy theo cấp số nhân.

Tinh thần này đặt cho tôi những câu hỏi như:

‘’liệu có cách nào ít từ vựng & cấu trúc câu vẫn nói/viết/đọc tốt không? ‘’

‘’có cách nào ít kiến thức xã hội vẫn nghĩ ra đc ideas cho nói/viết không ? ’’.

Trả lời đc những câu hỏi tưởng chừng như vô lý này là bài toán cho việc áp dụng thành công tư duy
lũy thừa vào việc học Tiếng Anh. Thực trạng cho thấy rằng, các phương pháp hiện tại đòi hỏi tích
lũy tiếng anh 1 thời gian rất lâu, và việc tắm tiếng anh cũng không biết bao giờ mới mang lại kết
quả.

Ứng dụng vào việc học Tiếng Anh

1 số kỹ thuật mà tôi phát minh ra có thể kể đến “think in English” “specify the question”
hay “categorization”

“Think in english” trong Linearthinking nôm na là dùng vốn từ vựng tiếng anh hiện có ghép
1 số kỹ thuật mà tôi phát minh ra có thể kể đến “think in English” “specify the question”

hay “categorization”

“Think in english” trong Linearthinking nôm na là dùng vốn từ vựng tiếng anh hiện có ghép

qua các kỹ thuật để define các từ mình chưa biết để diễn tả 10,000 ý, dùng những từ cơ

bản ghép lại để giải quyết vấn đề thiếu từ khó. Ví dụ trụ cột gia đình = breadwinner = the

person who earn money and take care of the family


“Specify the question” trong Linearthinking là kỹ thuật biến câu hỏi khó thành câu hỏi dễ,

để vốn từ hạn chế và vốn kiến thức tiếng anh hạn chế của mình có thể giúp mình vẫn trả

lời câu hỏi dc. Suy nghĩ đơn giản hơn thì vốn từ và vốn kiến thức TA hiện tại của mình sẽ

đủ để diễn tả nó, sẽ không bị nghĩ cao siêu trừu tượng (đặc điểm của đại đa số người

đông á) rồi để vốn từ ko đủ và sau đó là bí nói/viết ko đc nữa. Ví dụ với đề why more

young pp commit crimes, nếu suy nghĩ chung chung như pháp luật lỏng lẻo còn quá

khoan hồng, hay do bất ổn trong xã hội, hay do trẻ thiếu giáo dục, thì hv sẽ bị thiếu từ

vựng/ idea lại ko logic thuyết phục. Nếu specify crimes thành trộm và giết >>>> trộm vì

thiếu tiền, giết do ảnh hưởng của nội dung bạo lực >>> dễ viết, lại từ vựng đơn giản hơn

“Categorization” trong Linearthinking là kỹ thuật hệ thống hóa các cấu trúc nào hay xài

trong function nào để có thể ứng dụng nhiều trường hợp. Ví dụ help, allow, enable, give

me chances to, open the door to, rất đơn giản nhưng dc xài trong hầu hết các chủ đề W

để diễn tả lợi ích. Việc hệ thống hóa cấu trúc theo nhiều chiều, 1 trong số chúng là theo

function (chức năng) giúp mở ra cơ hội ứng dụng xa, mà ko cần cứ học từng cấu trúc 1 và

chỉ biết nghĩa nó là gì, rồi chờ trong đầu TV có cụm nào thì dịch ra cấu trúc TA tương ứng.

Tóm gọn: Tư duy lũy thừa đã thúc đẩy Linearthinking sinh ra 3 kỹ thuật để học viên với

vốn từ vựng hạn chế nhất định có thể tận dụng nó để diễn tả rất nhiều cụm khó hơn, và

trả lời rất nhiều câu hỏi khó mà không phải chờ đến khi tích đủ từ vựng và cấu khúc. Nói

theo kiểu dân gian, thì là học 1 biết 10.

Vấn đề được giải quyết

Tư duy trừu tượng chung chung và bóng gió của đại đa số học viên Việt Nam gây khó

khăn trong việc diễn tả những ideas này bằng Tiếng Anh, đặc biệt là đối vs những người

chưa có vốn từ vựng Tiếng Anh khủng. Vấn đề này được giải quyết.

Những khuyết điểm của các phương pháp hiện tại khi tốn quá nhiều thời gian, làm người

học nản và việc giỏi lên cũng mông lung không có 1 cơ sở khoa học hay 1 lộ trình logic

đằng sau c ũ ng được giải quyết.


Áp dụng kỹ thuật siêu trí nhớ

Có rất nhiều kỹ thuật trong siêu trí nhớ ví dụ như …., nhưng với tinh thần đơn giản hóa (simplify) mọi

thứ và tìm về bản chất thì tôi thấy mọi thứ phần lớn xoáy xung quanh chữ association (sự liên

tưởng). Dễ hiểu hơn, khi mình muốn nhớ 1 cái gì mới mình phải tìm được cái gì đó đã có từ trước đó

để liên tưởng và giúp mình gợi nhớ cái mới.

to boost sales

NEW OLD
conduct market

survey
gain insights

into customers

buying habits

launch a product

run a marketing

campaign

use celebrity

1 2 3 4
endorsement

increase brand

awareness

leaflets…

Và tôi đã áp dụng và phát triển thêm nó trong việc giúp học viên nhớ từ vựng bằng các kỹ

thuật, mà tôi hay nói với học viên là học từ vựng theo 3 levels˜

¦ Học từ theo cả ví dụ trong Writing/Speaking, xài dc trong ngữ cảnh là sẽ nhớ từ. Liên

tưởng đến hình ảnh, âm thanh˜

¦ Kết nối giữa các từ có điểm tương đồng để từ này giúp gợi nhớ từ khác và giúp nhớ từ

theo cụm. Hay đơn giản hơn, là 4 từ riêng lẻ có thể khó nhớ, nhưng nếu mình gom nhóm

4 từ đó lại được, thì mình sẽ nhớ cả 4, từ này giúp mình nhớ từ kia˜

¦ Biến các từ thành 1 model để từ kiến thức xã hội nhớ lại từ, vì kiến thức là cái dễ nhớ

hơn, nó sẽ gợi nhớ lại từ vựng ứng với kiến thức đó.

Tất cả xoay xung quanh “association” cốt lõi của tất cả kỹ thuật siêu trí nhớ được ứng dụng vào

Linearthinking thế nào.


Tóm tắt Linearthinking

Siêu

Think in

Categorization Specify trí nhớ


Lũy

English
association thừa

Speak & speak & read in structure


Nền
Read/write/speak connection

Nhìn vào sơ đồ trên, ta có thể thấy được Linearthinking có 2 giai đoạn: xây nền vững chắc và tiến
bộ theo lũy thừa.

Trong giai đoạn xây nền, học viên sẽ được học cách đọc/ viết/ nói một câu nhanh và đúng và học
được các đọc sự liên kết giữa các câu, cũng như viết và nói logic và lưu loát hơn.

Trong giai đoạn tiến bộ theo lũy thừa, học viên sẽ được học cách để tận dụng tối đa vốn từ hạn chế
của mình đang có để diễn tả những ý tưởng chưa có từ Tiếng Anh chính xác, hay thay đổi tư duy
suy nghĩ ideas để phù hợp với vốn từ. Siêu trí nhớ và catergorization cũng giúp học viên tích lũy từ
vựng và cấu trúc ngữ pháp nhanh hơn rất nhiều. Linearthinking chú trọng vào sự nhanh và bền
vững, học được là phải xài được, học 1 biết ứng dụng 10.

Phần 4

Ứng dụng cụ thể


Ứng dụng hệ tư duy Linear vào việc học
Reading

Writing

Speaking

Vocab

Grammar

Tôi xin mời các bạn đọc giả, xem những video trên để hiểu rõ hơn một phần về Linearthinking.

Ứng dụng hệ tư duy Linear vào việc dạy


Cách thiết kế chương trình, dạy gì trước dạy gì sau để phần sau connected với phần trước, phần
trước làm nền cho phần sau, và nguyên 1 chương trình phải đạt dc 1 mục tiêu cụ thể rõ ràng.

Cách deliver 1 bài giảng sao cho logic, sao cho có purpose cụ thể.

Cách thiết kế nội dung sao cho engaging, sao cho relevant, và đi vào bản chất, đơn giản, dễ hiểu,
tư duy nhất.

Những phần này nằm trong nội dung huấn luyện của giáo viên tại DOL English nên tôi xin phép
không được trình bày chi tiết.

Ứng dụng Linear vào học tập/ công việc


specify

simplify & invent & 1.01^365

modelize kiến thức phức tạp, rối rắm và nhiều cái gây nhiễu trong kinh doanh

Các bạn sẽ hiểu rõ hơn các khía cạnh trên qua video sau
Phần 5

Lời nhắn gửi


Không gian để tiếp tục cải thiện
Listening là kỹ năng là Linearthinking chưa được hoàn thiện nhất. Hiện trạng, hầu như không có
giáo viên nào dạy được Listening một cách bài bản, đa số chỉ có thể cho nghe và học thêm từ vựng
và chỉ cho phương pháp nghe chép chính tả để học viên tự luyện thêm.

Những cái này không sai, nhưng với tôi nó chưa đủ hiệu quả, đủ nhanh và dễ làm học viên nản. Và
tôi ép bản thân mình và đội ngũ phải giải được bài toán này. May mắn thay chúng tôi đã có hướng
đi và hy vọng đến tháng 9 năm 2022, chúng tối có thể tự tin tuyên bố là đã phát triển và hoàn thiện
Linearthinking trong Listening và tiếp tục chia sẽ cho bạn đọc

Linearthinking là sự bổ sung, không phải sự

bác bỏ các phương pháp hiện có


Linearthinking không phải là sự phủ nhận đối với các phương pháp hiện tại mà là sự bổ sung. Tôi
không nói các phương pháp hiện tại sai, tôi chỉ nói nếu đi theo Linearthinking thì việc học của học
viện Việt Nam sẽ nhanh và hiệu quả hơn, và đến một thời điểm khi nền học viên đủ vững thì việc ra
nước ngoài tắm Tiếng Anh là quá tốt (đây cũng là lý do vì sao một số bạn qua du học nhưng Tiếng
Anh vẫn không cải thiện được nhiều), việc học thêm từ vựng hay cho từng chủ đề hay học thêm
ngữ pháp khó là quá tốt.

Cái tôi mong mỏi nhất không phải là 1 phương pháp dominate các phương pháp khác, mà là một thị
trường dạy Tiếng Anh lành mạnh. Ở trong đây, giáo viên dạy bằng cái tâm và không đổ lỗi cho học
viên em không giỏi do em không chăm từ đó xây được tình cảm “thầy trò” thực sự giữa giáo viên và
học viên. Cũng ở trong đây, các giáo viên liên tục học hỏi và cho nhau những constructive
feedback để cùng nhau dạy học viên tốt hơn và nâng cao trình độ bản thân chứ không phải hạ
nhau xuống. Cũng ở trong đây, công nghệ & toán học và các tiến bộ khác của xã hội liên tục được
đưa vào thử nghiệm và phát triển để mục tiêu cho học viên một trải nghiệm học vượt trội nhất,
“sướng” nhất, làm sao đi học mà thú vị như giải trí vậy.

You might also like