You are on page 1of 5

PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI VÀ NGHE

Nhóm câu 2 điểm


 Nguyên tắc (Lấy ví dụ và chứng minh)
* Nguyên tắc tích hợp
- Nguyên tắc tích hợp là sự phối hợp những tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với nhau trong
thực tiễn, để chúng hỗ trợ và tác động vào nhau nhằm tạo nên kết quả tổng hợp nhanh chóng và
vững chắc.
Ví dụ: Nguyên tắc tích hợp được sử dụng trong bài “Thuyết trình về một vấn đề trong xã hội”.
Cho học sinh xem video về vấn đề nhận lỗi và đổ lỗi cho người khác và sau khi xem xong học
sinh sẽ nêu suy nghĩ của mình khi xem xong video đó. Qua việc tích hợp các phương tiện truyền
thông vào hoạt động nói và nghe sẽ giúp học sinh phát triển kĩ năng ngôn ngữ một cách toàn
diện.
* Nguyên tắc sáng tạo

Ví dụ: Nguyên tắc sáng tạo được sử dụng trong bài “Thuyết trình về một vấn đề trong xã hội”.
Cho học sinh một tình huống và học sinh phải suy nghĩ để giải quyết tình huống đó. Trong quá
trình học sinh suy nghĩ và giải quyết tình huống thì mỗi học sinh sẽ có cách giải quyết khác nhau
và ta có thể thấy được sự sáng tạo của học sinh trong khi giải quyết tình huống đó.
* Nguyên tắc kế thừa

Ví dụ: Nguyên tắc kế thừa được sử dụng trong bài “Thuyết trình về một vấn đề trong xã hội”
* Nguyên tắc phân hóa

Ví dụ: Nguyên tắc phân hóa được sử dụng trong bài “Thuyết trình về một vấn đề trong xã hội”
 Phương pháp (Lấy ví dụ và chứng minh)
* Phương pháp dạy học theo mẫu

Ví dụ:
* Phương pháp thảo luận nhóm

Ví dụ:
* Phương pháp đóng vai: “là một phương pháp dạy học trong đó người học thực hiện vai diễn
trong một tình huống hay một vở kịch nào đó gắn liê với nội dung dạy học trong một bối cảnh
thực tiễn. Thông qua việc đóng vai người học được đặt mình vào nhân vật, ứng xử như nhân vật
qua đó vừa hình thành kiến thức, phát triển các kĩ năng đồng thời hình thành thái độ với một vấn
đề nào đó”
- ưu điểm:
+ “Học sinh có thể vận dụng ngay nội dung học tập trong một bối cảnh thế giới thực có liên
quan; có thể học tập tư duy vượt ra ngoài phạm vi lớp học
+ HS vận dụng được những kiến thức đã biết liên quan để xử lý tình huống thực tế
+ HS học tập với yêu cầu tư duy bậc cao và học các kiến thức 1 cách sâu sắc hơn
+ HS đc phát triển các năng lực nhưu giao tiếp, đánh giá, hợp tác. Phát triển được khả năng đồng
cảm, sự khoan dung. Ý thức được quan điểm cá nhân
+ HS khắc phục được sự nhút nhát của bản thân, bài học sôi nổi và hứng thú hơn
+ GV – HS nhận được phản hồi ngay lập tức đối với sự hiểu biết của HS về nội dung
+ Thông thường học sinh sẽ nhớ vai trò của họ trong các kịch bản và thảo luận trong một thời
gian dài sua khi bài học kết thúc”
- nhược điểm:
+ “Viết kịch bản là một điều không dễ đối với giáo viên
+ những học sinh nhút nhatx sẽ khó chiến thắng bản thân mình và không chịu tham gia
+ Nếu người chơi không nghiêm túc sẽ khó thành công
+ Nếu đóng vai theo kịch bản sẵn có sẽ hạn chế sự sáng tạo”

Ví dụ:
 Kĩ thuật (Lấy ví dụ và chứng minh)
*Kĩ thuật khăn phủ bàn
“là một phương pháp dạy học trong đó người học thực hiện vai diễn trong một tình huống hay
một vở kịch nào đó gắn liê với nội dung dạy học trong một bối cảnh thực tiễn. Thông qua việc
đóng vai người học được đặt mình vào nhân vật, ứng xử như nhân vật qua đó vừa hình thành
kiến thức, phát triển các kĩ năng đồng thời hình thành thái độ với một vấn đề nào đó”
- ưu điểm:
+ “Học sinh có thể vận dụng ngay nội dung học tập trong một bối cảnh thế giới thực có liên
quan; có thể học tập tư duy vượt ra ngoài phạm vi lớp học
+ HS vận dụng được những kiến thức đã biết liên quan để xử lý tình huống thực tế
+ HS học tập với yêu cầu tư duy bậc cao và học các kiến thức 1 cách sâu sắc hơn
+ HS đc phát triển các năng lực nhưu giao tiếp, đánh giá, hợp tác. Phát triển được khả năng đồng
cảm, sự khoan dung. Ý thức được quan điểm cá nhân
+ HS khắc phục được sự nhút nhát của bản thân, bài học sôi nổi và hứng thú hơn
+ GV – HS nhận được phản hồi ngay lập tức đối với sự hiểu biết của HS về nội dung
+ Thông thường học sinh sẽ nhớ vai trò của họ trong các kịch bản và thảo luận trong một thời
gian dài sua khi bài học kết thúc”
- nhược điểm:
+ “Viết kịch bản là một điều không dễ đối với giáo viên
+ những học sinh nhút nhatx sẽ khó chiến thắng bản thân mình và không chịu tham gia
+ Nếu người chơi không nghiêm túc sẽ khó thành công
+ Nếu đóng vai theo kịch bản sẵn có sẽ hạn chế sự sáng tạo”

* Kĩ thuật KWL

- khái niệm: Học sinh bắt đầu bằng việc động não tất cả những gì các em đã biết về chủ
đề bài đọc. Thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột K của biểu đồ. Sau đó học sinh nêu
lên danh sách các câu hỏi về những điều các em muốn biết thêm trong chủ đề này.
Những câu hỏi đó sẽ được ghi nhận vào cột W của biểu đồ. Trong quá trình đọc hoặc sau
khi đọc xong, các em sẽ tự trả lời cho các câu hỏi ở cột W. Những thông tin này sẽ được
ghi nhận vào cột L. (Trích từ Ogle, D.M. (1986). K-W-L: A teaching model that develops
active reading of expository text. Reading Teacher, 39, 564-570). Mục đích sử dụng biểu
đồ KWL Biểu đồ KWL phục vụ cho các mục đích sau: - Tìm hiểu kiến thức có sẵn của học
sinh về bài đọc - Đặt ra mục tiêu cho hoạt động đọc

- Giúp học sinh tự giám sát quá trình đọc hiểu của các em

- Cho phép học sinh đánh giá quá trình đọc hiểu của các em.

- Tạo cơ hội cho học sinh diễn tả ý tưởng của các em vượt ra ngoài khuôn khổ bài đọc.

 Quy trình giờ dạy nói nghe


THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU
a. Chuẩn bị thảo luận
- Chuẩn bị nói
+ Lựa chọn đề tài: Cần được thống nhất trong lớp trước khi tiết học diễn ra. Nếu tiếp tục triển
khai đề tài của phần Viết trong bài học thì cần có sự điều chỉnh cần thiết về diễn đạt. Nên chọn
những đề tài gần gũi với học sinh, có ý nghĩa với cộng đồng (ví dụ như tôn trọng sự khác biệt,
tham gia hoạt động thiện nguyện,…).
+ Tìm ý và sắp xếp ý: Cần chú ý trả lời các câu hỏi như: Vấn đề thảo luận có ý nghĩa như thế
nào? Có những ý kiến khác nhau ra sao? Nguyên nhân của sự khác nhau đó? Ý kiến của tôi là
gì? Dựa vào đâu tôi có ý kiến đó? Nên thống nhất với nhau những điểm nào?
+ Xác định từ ngữ then chốt: Một số từ ngữ thường dùng: quan điểm, góc độ, khía cạnh, theo
tôi, tôi cho rằng…
- Chuẩn bị nghe:
+ Tìm hiểu trước vấn đề thảo luận để có cơ sở đánh giá các ý kiến (Vấn đề thảo luận là gì, đã
được bàn đến như thế nào, có gì cần trao đổi thêm, …).
+ Phác thảo trước những nội dung cần ghi lại khi theo dõi cuộc thảo luận.
b. Thảo luận
- Các thành viên luân phiên trình bày quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của người khác để
phản hồi, cần tìm được tiếng nói chung, xác định cách hiểu thống nhất về vấn đề.
- Thảo luận theo các bước: Mở đầu (Người điều hành nêu vấn đề, đề nghị thư kí ghi chép các ý
kiến); Triển khai (Các thành viên phát biểu, người phát biểu sau có thể tán thành hoặc phản đối ý
kiến của người trước thông qua việc phân tích, đưa lí lẽ, bằng chứng rõ ràng; người bị phản đối
có thể giải thích hoặc tranh luận lại để bảo vệ quan điểm; người điều hành cần định hướng thảo
luận để đi đến thống nhất); Kết thúc (Căn cứ vào bản ghi chép của thư kí, người điều hành tóm
tắt các ý kiến, rút ra kết luận)
- Tự đánh giá sự tham gia của bản thân và cuộc thảo luận theo gợi ý
Nhóm câu 3 điểm
 Phương pháp (3 câu)
* Trước khi cho học sinh nói về bài “Kể về một trải nghiệm của em” thì giáo viên sử dụng
phương pháp nào? Giải thích?
Trước khi cho học sinh nói về bài “Kể về một trải nghiệm của em” thì em sử dụng phương pháp
thảo luận nhóm. Bởi vì phương pháp thảo luận nhóm sẽ giúp học sinh chủ động và tích cực hơn
trong học tập cũng như học sinh biết cách lắng nghe ý kiến đóng góp của các bạn và tiếp thu ý
kiến.
 Phương tiện (2 câu)
* Trong khi dạy nói về bài “Kể về một trải nghiệm của em” thì giáo viên sử dụng phương
tiện gì? Giải thích?
Trong khi dạy nói về bài “Kể về một trải nghiệm của em” thì em sử dụng phương tiện bảng
kiểm. Bởi vì bảng kiểm được sử dụng để đánh giá các hành vi hoặc các sản phẩm mà học sinh
thực hiện. Với một danh sách các tiêu chí đã xây dựng sẵn, giáo viên sẽ sử dụng bảng kiểm để
quyết định xem những hành vi hoặc những đặc điểm của sản phẩm mà học sinh thực hiện có
khớp với từng tiêu chí có trong bảng kiểm không.
 Xây dựng phiếu học tập cho bài 1,2
* Xây dựng phiếu học tập cho bài 1

* Xây dựng phiếu học tập cho bài 2

 Xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài 2,3,4


* Xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài 2

* Xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài 3

* Xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài 4

You might also like