You are on page 1of 26

Họ và tên: Nguyễn Hữu Thắng

MSV: 20S6010129
Lớp: Văn 3B
Giảng viên: Lê Khánh Tùng

THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY VIẾT - NÓI VÀ NGHE


NÓI VÀ NGHE : THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động trong việc tìm hiểu về vấn đề được giao
1.2. Năng lực đặc thù:
+ Năng lực thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề.
+ Năng lực phân tích, làm rõ vấn đề (có tính thuyết phục)
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận, hoàn thành các bài tập về nói và nghe
+ Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng của kiểu bài để hoàn thành các yêu cầu của GV.
3. Phẩm chất
- Tôn trọng giữa người nói và người nghe
- Tranh luận có văn hóa
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính, tư liệu về vấn đề giao cho HS
- Video, bài nói về vấn đề giao cho HS
- Giấy A0, bút, nam châm
2. Học sinh:
- Đọc phần tri thức ngữ văn SGK
- SGK, vở ghi, giấy nháp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
1. Mục tiêu: Tạo không khí học tập, định hướng cho HS kĩ năng thực hành nói và nghe về một hiện tượng xã hội.
2. Nội dung: HS huy động tri thức, hứng thú tham gia học tập
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GHI CHÚ


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu câu hỏi: Trong cuộc sống, các em có
hay gặp các cuộc tranh luận hay không? Nếu
có thì xảy ra ở đâu và trong vấn đề gì? HS chú ý lắng nghe câu hỏi của GV sau đó suy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nghĩ, thảo luận và trình bày ý kiến của mình
HS suy nghĩ, thảo luận và trình bày ý kiến của trước lớp
mình
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS chia sẽ ý kiến của mình
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:


1. Mục tiêu: HS hiểu được các kỹ năng nói và nghe, thực hành thảo luận nhóm về vấn đề nghị luận xã hội.
2. Nội dung: HS huy động tri thức để thực hiện các nhiệm vụ học tập
3. Sản phẩm: Câu trả lời và ghi chép của HS
4. Tổ chức thực hiện:
* Hoạt động 1: Định hướng kỹ năng thực hành nói và nghe
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GHI CHÚ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Những lưu ý:
GV chia lớp thành 2 nhóm thực hiện thảo 1. Người nói:
luận: - Mở đầu: Chào hỏi, giới thiểu bản thân,
- Nhóm 1: Những lưu ý của người nói khi nhóm và vấn đề chuẩn bị trình bày
trình bày một vấn đề nghị luận - Nội dung: Thể hiện được ý kiến, lý lẽ, dẫn
- Nhóm 2: Những lưu ý của người nghe khi chứng thuyết phục người nghe, biết kết hợp
lắng nghe về vấn đề nghị luận các thao tác trong nghị luận, có bằng chứng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ cụ thể (có thể minh họa bằng slide, ảnh,...)
HS thảo luận theo nhóm - Kết thúc: Khẳng định vấn đề cần bàn luận
Bước 3: Báo cáo, thảo luận theo quan điểm cá nhân, lời cảm ơn
GV mời mỗi HS của mỗi nhóm lên bảng báo - Có các yếu tố: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ
cáo sản phẩm thảo luận nhóm cơ thể
HS còn lại chú ý theo dõi và bổ sung 2. Người nghe:
Bước 4: Kết luận, nhận xét - Lắng nghe tích cực, tôn trọng ý kiến, lý lẽ
GV nhận xét và đánh giá kết quả của HS. của người nói
Sau đó chốt lại kiến thực trọng tâm. - Nhận ra ưu điểm và khuyết điểm trong bài
nói
- Hiểu rõ vấn đề người nói đang nói đến. Ghi
ra những điều muốn bàn luận, thắc mắc với
người nói.

* Hoạt động 2: Luyện tập: Thực hành nói và nghe


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GHI CHÚ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS xem 1 đoạn video về vấn đề cần
* Giới thiệu tên, vấn đề trình bày
bàn luận:
* Khi người dùng là ông chủ:
https://www.youtube.com/watch?
- Người dùng điều khiển, sử dụng được điện
v=yazscgQkZF8 (Bóng ma đằng sau chiếc
thoại phù hợp với mục đích, ý thích của bản
điện thoại thông minh đang thao túng con
thân
người | Tinh hoa TV)
- Trong học tập, người dùng sử dụng nó để
Định hướng cho HS trước khi xem video: Sau
tham khảo, học hỏi thêm kiến thức và kỹ
khi xem video các em suy nghĩ gì về vấn đề
năng. Họ không phụ thuộc hoàn toàn vào điện
trong đó?
thoại để tra cứu, hoàn thành bài tập được
GV chia lớp thành 4 nhóm rồi đưa ra vấn đề
giao.
cần thảo luận: “Điện thoại thông minh và
- Thông qua điện thoại, họ có thể trao đổi
người dùng, ai là ông chủ? Anh/chị hãy trình
hoặc giúp đỡ nhau trong việc giải quyết vấn
bày suy nghĩ của mình về vấn đề trên. “
đề học tập dễ dàng hơn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đó là nơi để chia sẽ những điều có ích cho
HS làm việc theo nhóm
bản thân, không phải bị những mạng xã hội
Định hướng cho HS cách hoạt động nhóm
thao túng tâm lý mà bỏ bê, thay đổi tư duy
hiệu quả: của bản thân.
+ Các thành viên đưa ra những ý kiến cá nhân - Trong công việc, các đồng nghiệp có thể
sau đó cử 1 thư ký ghi lại tiện liên lạc để trao đổi với nhau. Hay là sếp
+ Sau đó các thành viên cùng góp ý bổ sung, thông qua đó giao công việc đến nhân viên,...
chỉnh sửa các ý phù hợp, logic - Hoặc là trong cuộc sống, điện thoại giúp ta
+ Cuối cùng, thống nhất và hoàn thiện sản giảm bớt căng thẳng bằng âm nhạc, video hài
phẩm học tập. hước ở trên các MXH,....
GV quan sát, hỗ trợ HS -Tuy nhiên, nếu ta sử dụng nó với một tần
Bước 3: Báo cáo thảo luận suất cao, không biết kiểm soát thì sẽ bị tráo
GV mời 2 nhóm trình bày sản phẩm của nhóm đổi vai trò giữa người dùng và điện thoại
Các HS khác lắng nghe và ghi chép theo thông minh.
motip như sau: * Khi chiếc điện thoại thông minh là ông
+ Ý kiến cá nhân chủ:
+ Những điều muốn nói, thắc mắc về ý kiến - Người dùng bị lệ thuộc quá nhiều vào điện
của bạn thoại, nó thao túng người dùng từ mọi phía
+ Những phản hồi của bạn với mình trong cuộc sống.
Nhóm còn lại lắng nghe, phản biện và thảo - Sử dụng phần lớn thời gian của bản thân vào
luận về ý kiến đối lập (hoặc đồng ý) để giải chiếc điện thoại mà bỏ bê việc học tập, việc
quyết vấn đề làm.
Bước 4: Kết luận, nhận xét - Hiện nay có thể kiếm tiền thông qua điện
- GV nhận xét và đánh giá về khả năng, sản thoại nên quan điểm chiếc điện thoại thông
phẩm học tập của từng nhóm minh là ông chủ càng được khẳng định. Thậm
- GV đánh giá và yêu cầu HS đánh giá vào chí nó còn giúp kiếm được nhiều hơn những
bảng kiểm tra kỹ năng nói và nghe công việc bàn giấy.
- GV đánh giá phần thuyết trình, phản biện - Khi không có điện thoại ở bên người cảm
của các nhóm thông qua thiết kế tiêu chí giác khó chịu, bứt rứt và không chịu được
Rubrics - Làm việc gì cũng phải có điện thoại mới làm
được vì đây là xã hội 4.0 nên đó là điều hiển
nhiên xuất hiện khá nhiều ở giới trẻ

* Khẳng định lại quan điểm của bản thân

Công cụ bảng kiểm đánh giá kỹ năng nói và nghe của HS:
Bảng kiểm tra kỹ năng nói của HS
Nội dung đánh giá Đạt Chưa đạt
1. Bám sát vấn đề xã hội được thảo luận và nêu được ý kiến xác đáng
2. Có nhận xét, đánh giá thỏa đáng về các ý kiến khác
3. Hướng về người cùng thảo luận để trao đổi ý kiến, thể hiện thái độ tôn
trọng, tinh thần cầu thị
4. Biết sử dụng ngôn ngữ cơ thể và các phương tiện phi ngôn ngữ, giọng điệu
và nội dung phù hợp
Bảng kiểm tra kỹ năng nghe của HS
Nội dung đánh giá Đạt Chưa đạt
1. Nắm và hiểu được nội dung bài trình bày của người nói
2. Có những nhận xét về ưu và nhược điểm của bài nói
3. Thái độ tôn trọng, cầu thị khi lắng nghe người nói
4. Đưa ra các ý kiến thắc mắc về vấn đề của người nói

Rubrics đánh giá phần thuyết trình, phản biện của HS


Mức độ đạt được
Tiêu chí
Tốt Khá Trung bình Cần điều chỉnh
1. Luận điểm rõ ràng, luận cứ, luận chứng thuyết phục
2. Lập trường vững vàng
3. Sử dụng đa dạng, phù hợp các phương tiện phi ngôn ngữ
khi trình bày (hình ảnh, bài báo,...)
4. Tương tác tốt giữa người nghe và người nói
5. Giọng nói rõ ràng, khẳng định chính kiến của bản thân,
tạo cảm hứng thuyết phục với người nghe

C. LUYỆN TẬP:
1. Mục tiêu: HS áp dụng được kĩ năng, kiến thức về thể loại văn nghị luận vào bài viết
2. Nội dung: HS vận dụng các kỹ năng trong bài học để thực hành làm bài tập
3. Sản phẩm: Vở ghi chép, sản phẩm học tập của học sinh
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GHI CHÚ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS về viết bài hoàn chỉnh - HS về nhà hoàn thành bài viết “ Điện thoại và
trình bày ý kiến của bản thân về nội người người dùng, ai là ông chủ?”
dung thực hành: “ Điện thoại và người - HS đưa sản phẩm bài viết của minh cho GV
người dùng, ai là ông chủ?”. Anh/chị
hãy trình bày suy nghĩ về ý kiến này. “
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện làm bài vào vở (hiểu rõ,
nắm bắt và vận dụng được thể loại nghị
luận)
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Vở ghi chép của HS
Bước 4: Kết luận, nhận xét
GV nhận xét và đánh giá sản phẩm học
tập của HS.

D. VẬN DỤNG:
1. Mục tiêu: Củng cố, hệ thống lại kiến thức bài dạy. Phân tích đánh giá được vấn đề
2. Nội dung: HS huy động tri thức thực hiện nhiệm vụ học tập
3. Sản phẩm:Vở ghi chép của HS
4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GHI CHÚ


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tạo nhóm đôi và yêu cầu HS thực
hiện thảo luận về một vấn đề trong xã hội
(tự chọn) , điền vào phiếu HT sau:
Ý kiến người nói Ý kiến người nghe

- Thời hạn nộp: tiết sau


Sản phẩm học tập của HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo nhóm đã phân
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS nộp sản phẩm của nhóm cho GV
Bước 4: Kết luận nhận xét
GV nhận xét và đánh giá sản phẩm, quá
trình làm nhóm cuả HS
VIẾT: VIẾT BÀI LUẬN THUYẾT PHỤC NGƯỜI KHÁC TỪ BỎ MỘT THÓI QUEN HAY MỘT QUAN NIỆM
I. Mục tiêu:
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động trong việc tìm hiểu về vấn đề được giao, phát huy khả năng thuyết phục người nghe về
vấn đề trình bày.
1.2. Năng lực đặc thù:
+ Biết viết văn bản đúng quy trình, sử dụng ngôn ngữ chính luận vào bài viết.
+ Viết được văn bản nghị luận, đánh giá chủ đề, những nét đặc sắc của văn nghị luận.
2. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, loại bỏ những vấn đề gây hại đến xã hội
- Tự rút ra được bài học trong cuộc sống, có trách nhiệm với bản thân; tôn trọng và lịch sự trong giao tiếp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính, tư liệu về vấn đề giao cho HS
- Video, bài nói về vấn đề giao cho HS
- Giấy A0, bút, nam châm
2.Học sinh:
- Đọc phần tri thức ngữ văn SGK
- SGK, vở ghi, giấy nháp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
1. Mục tiêu: Tạo không khí học tập, định hướng cho HS tiếp cận kiến thức, kết nối kiến thức trong cuộc sống với nội dung bài
học
2. Nội dung: HS huy động tri thức, hứng thú tham gia hoạt động học tập
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GHI CHÚ


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi: Các em có những thói quen hay
quan niệm mà theo các em nghĩ là xấu và nên từ
bỏ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, nhìn nhận bản thân
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS chia sẽ những nhìn nhận của bản thân trước
lớp
Bước 4: Kết luận nhận xét
GV nhận xét và đánh giá tinh thần dũng cảm,
dám nhìn nhận bản thân của HS
GV dẫn dắt vào bài mới thông qua việc chiếu 1
số hình ảnh về các thói quen hay quan niệm nên
từ bỏ:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
1. Mục tiêu: HS nhận biết được các nội dung cơ bản và trình tự sắp xếp trong bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói
quen.
2. Nội dung: HS hiểu cách thực hành viết một bài nghị luận và phân tích đề
3. Sản phẩm: Câu trả lời và ghi chép của HS
4. Tổ chức thực hiện:
* Hoạt động 1: Nhắc lại, khắc sâu yêu cầu của kiểu bài, phân tích đề và lập dàn ý
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GHI CHÚ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Yêu cầu của kiểu bài, dàn ý
GV đưa ra 2 đề tài: 1. Yêu cầu
Đề 1: Suy nghĩ của em về thói quen hay - Cần đưa ra những luận điểm, luận cứ
dựa dẫm ỷ lại của giới trẻ hiện nay. xác đáng, mạch lạc và có logic.
Đề 2: Suy nghĩ của em về quan niệm kị - Nêu ra quan điểm, cách nhìn nhận vấn
thị người đồng giới. đề đa chiều của bản thân bằng cách đưa
Trước đó định hướng HS về yêu cầu cơ ra những bằng chứng xác đáng, để tạo
bản của kiểu bài, phân tích đề và lập dàn hứng thú, sức thuyết phục người khác.
ý, từ đó, giúp học sinh nhận biết được - Bài viết khẳng định được rõ ràng quan
những ưu, khuyết điểm trong bài làm của điểm của bản thân, sử dụng nhiều yếu tố
mình. trong văn nghị luận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Liên hệ mở rộng, so sánh với thực tiễn
HS nắm các bước phân tích đề, lập dàn ý đời sống và suy nghĩ của bản thân.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 2. Phân tích đề và lập dàn ý
HS đứng dậy trả lời câu hỏi. a, Phân tích đề
Bước 4: Kết luận, nhận xét - Xác định vấn đề: Thói quen hoặc quan
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện niệm cần từ bỏ là gì?
nhiệm vụ, nhấn mạnh vào một số điểm - Đối tượng cần thuyết phục là ai?
HS còn thiếu sót. - Mục đích: để làm gì?
- Nội dung cảu vấn đề cần thuyết phục.
*Tìm kiếm thông tin, xử lý dữ liệu, lựa
chọn những thông tin có thể sử dụng để
tăng tính thuyểt phục.
* Các bước thực hiện khi viết bài luận:
+ B1. Chuẩn bị viết
+ B2. Tìm ý, lập dàn ý
+ B3. Viết bài
+ B4. Chỉnh sửa, hoàn thiện\
C. LUYỆN TẬP: Thực hành viết (đề tài 1)
1. Mục tiêu: HS áp dụng được kiến thức viết vào việc phân tích đề và hoàn thiện bài viết
2. Nội dung: HS huy động tri thức tham gia hoàn thành nhiệm vụ học tập
3. Sản phẩm: Câu trả lời, Vở ghi chép của HS
4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GHI CHÚ


Thao tác 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị 1. Chuẩn bị:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc kỹ đề và xác định yêu cầu của đề:
GV ra bài tập: - Dạng bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
“Suy nghĩ của em về thói quen hay dựa - Nội dung: Bàn về thói quen dựa dẫm ỷ lại
dẫm ỷ lại của giới trẻ hiện nay”.Và yêu của giới trẻ hiện nay
cầu HS thực hiện nhiệm vụ. - Thao tác lập luận: giải thích, chứng minh,....
GV yêu cầu HS sử dụng kỹ thuật động -Dẫn chứng: trong đời sống, báo chí, tin tức
não để thực hiện yêu cầu sau: mạng xã hội,...
+ Thói quen dựa dẫm ỷ lại xuất phát từ 2. Tìm ý và lập dàn ý:
đâu? Và hình thành như thế nào? - Trả lời các câu hỏi ở phiếu tìm ý:
+ Để thuyết phục người nghe em sẽ lấy + Thế nào là dựa dẫm ỷ lại?
những dẫn chứng ở đâu? + Dựa dẫm ỷ lại đã gây đến những tác hại gì
+ Những thao tác lập luận em có thể sử cho cuộc sống chúng ta
dụng gồm những gì? + Vì sao giới trẻ đa số xuất hiện thói quen
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ này?
HS trao đổi thảo luận về nhiệm vụ được + Để loại bỏ thói quen này, ta cần làm gì?
giao + Bài học rút ra
Bước 3: Báo cáo, kết luận - Lập dàn ý:
HS trình bày sản phẩm Mở bài:
GV quan sát Nói được dựa dẫm là một thói quen xấu nhưng
Bước 4: Kết luận nhận xét lại xuất hiện nhiều ở các banj trẻ hiện nay
GV nhận xét và đánh giá câu trả lời của Thân bài:
HS - Dựa dẫm là gì?
Chốt lại kiến thức cần thiết - Dựa dẫm có tác hại như thế nào với thế hệ
Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm ý và trẻ hiện nay?
lập dàn ý - Tại sao các bạn trẻ lại chọn dựa dẫm mà ko
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ tìm cách tự giải quyết vấn đề
GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu - Liên hệ tới bạn bè của em có những ai như
sau: vậy không
+ HS điền vào phiếu tìm ý - Em rút ra được bài học gì từ những người có
+ HS chú ý theo bố cục 3 phần: Mở bài, thói quen xấu đó
Thân bài và Kết bài Kết bài:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Khẳng định lại dựa dẫm ở giới trẻ hiện nay là
HS suy nghĩ, tìm ý một thói quen xấu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận 3. Viết bài:
HS trình bày sản phẩm trước lớp Da vào dàn ý xây dựng thành một bài viết
GV mời các HS còn lại chia sẽ, nhận xét hoàn chỉnh
Bước 4: Kết luận nhận xét 4. Kiểm tra, chỉnh sửa:
GV nhận xét và đánh giá những bài viết Dựa vào Phiếu hướng dẫn chỉnh sửa để thực
của HS hiện sữa chửa và hoàn thiện bài.
Thao tác 3: Hướng dẫn HS viết bài
Bước 1: Chuyển guao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS dựa trên dàn ý đã tìm
hoàn thành bài viết hoàn chỉnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS viết bài theo dàn ý có sẵn
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Sản phẩm học tập của HS
Bước 4: Kết luận nhận xét
GV nhận xét và đánh giá sản phẩm bài
viết của HS dựa trên thiết kế tiêu chí ở
Rubric
Thao tác 4: Hướng dẫn HS kiểm tra và
chỉnh sửa
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS dựa theo phiếu chỉnh sửa
bài viết để kiểm tra bài viết và rút kinh
nghiệm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận xét
GV nhận xét và đánh giá phần thực hiện
của HS

Phiếu tìm ý
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về thói quan hay dựa dẫm ỷ lại của giới trẻ hiện nay
Câu hỏi Trả lời
Thế nào là dựa dẫm ỷ lại
Dựa dẫm ỷ lại đã gây đến những tác hại gì cho cuộc sống chúng ta
Vì sao giới trẻ đa số xuất hiện thói quen này?
Để loại bỏ thói quen này, ta cần làm gì?
Bài học rút ra

Rubric đánh giá bài viết của HS


TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT XUẤT SẮC
(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
1 điểm 2 điểm 3 điểm
Bài làm còn sơ sài, trình bày Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
cẩu thả chu Trình bày cẩn thận chuẩn kết cấu bài văn nghị
Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận luận
(3 điểm) Sai kết cấu bài Chuẩn kết cấu bài văn nghị luận Chuẩn phương thức biểu đạt
Sai phương thức thuyết minh Chuẩn phương thức biểu đạt Có kết hợp các ngôn ngữ hay, biểu cảm
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo
1 – 4 điểm 5 – 6 điểm 7 điểm
Nội dung Nội dung sơ sài mới dừng lại Nội dung đúng, đủ và trọng tâm Nội dung đúng, đủ và trọng tâm
(7 điểm) ở mức độ biết và nhận diện Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao
cao Có sự sáng tạo
Điểm
TỔNG

Phiếu hướng dẫn chỉnh sửa bài viết


Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa
1. Phần mở bài: Đã giới thiệu vấn đề và nêu quan - Gạch chân những câu phần mở bài chưa đáp ứng yêu cầu, chỉnh lại
điểm hay chưa? nêu vấn đề và quan điểm
2. Mỗi đoạn của thân bài có nêu quan điểm của bài - Gạch chân vào câu nêu luận điểm
viết không? - Nên chuyển câu nêu luận điểm lên đầu đoạn văn
3. Mỗi luận điểm có được làm sáng tỏ bắng lý lẽ, - Khoanh tròn dẫn chứng, gạch chân lí lẽ, nếu có thể bổ sung dẫn
dẫn chứng hay không? Bài viết có đưa ra giải pháp chúng, lí lẽ cho thuyết phục hơn
cụ thể hay không? - Gạch chân vào phần nêu giải pháp, diễn đạt cụ thể hơn
4. Bài viết có nhìn vấn đề ở nhiều góc độ, bác bỏ ý - Đánh dấu sao vào phần bổ sung ý kiến phản bác, đưa ra lý lẽ, dẫn
kiến phản bác không? chứng để bác bỏ
5. Phần kết bài có khẳng định lại quan điểm cá - Thêm câu khẳng định lại quan điểm và mở rộng nâng cao vấn đề
nhân về vấn đề hay không?
6. Bài viết có mắc lỗi diễn đạt không? - Rà soát và sửa lại lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, từ nối, liên kết trong
bài viết….
PHẦN GHI BẢNG NÓI VÀ NGHE : THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU

BẢNG CHÍNH BẢNG CHÍNH BẢNG PHỤ


Nói và nghe : Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
I. Định hướng kỹ năng thực hành nói Luận điểm 2: Người dùng
và nghe: - Điện thoại là công cụ liên lạc Quan trọng nhất
Người nói: Nói to, rõ ràng, rành mạch - Điện thoại là công cụ học tập Sự ưu tiên hàng đầu
Người nghe: Chú ý quan sát người nói - Có điện thoại sẽ giúp ích hơn trong Điện thoại
và đưa ra câu hỏi liên quan công việc nhưng không bị lệ thuộc ?
II. Luyện tập: Thực hành nói và nghe III. Vận dụng:
Ông chủ?
Điện thoại thông minh và người dùng, ai BTVN: Viết một đoạn văn ngắn và làm
là ông chủ? rõ vấn đề “Điện thoại thông minh và ?
Luận điểm 1: Điện thoại thông minh người dung, ai là ông chủ?”
- Điện thoại chi phối thời gian của người Người dùng
dùng
- Điện thoại là công cụ quan trọng nhất Công cụ liên lạc, học tập
- Điện thoại luôn là sự ưu tiên hàng đầu
trong mỗi lựa chọn
PHẦN GHI BẢNG VIẾT: VIẾT BÀI LUẬN THUYẾT PHỤC NGƯỜI KHÁC TỪ BỎ MỘT THÓI QUEN HAY MỘT
QUAN NIỆM

BẢNG CHÍNH BẢNG CHÍNH BẢNG PHỤ


Viết: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
I. Phân tích đề và lập dàn ý: Thân bài: Các bước thực hiện khi viết bài luận:
Chọn một trong hai đề sau để lập dàn ý: - Dựa dẫm là gì? + B1. Chuẩn bị viết
Đề 1: Suy nghĩ của em về thói quen hay - Dựa dẫm có tác hại như thế nào với thế + B2. Tìm ý, lập dàn ý
dựa dẫm ỷ lại của giới trẻ hiện nay. hệ trẻ hiện nay? + B3. Viết bài
Đề 2: Suy nghĩ của em về quan niệm kì - Tại sao các bạn trẻ lại chọn dựa dẫm mà + B4. Chỉnh sửa, hoàn thiện.
thị người đồng giới. ko tìm cách tự giải quyết vấn đề Ntn là dựa dẫm Tác hại
II. Luyện tập: - Liên hệ tới bạn bè của em có những ai
Đề 1: Suy nghĩ của em về thói quen hay
như vậy không DỰA DẪM
dựa dẫm ỷ lại của giới trẻ hiện nay.
- Em rút ra được bài học gì từ những
Lập dàn ý:
Mở bài: người có thói quen xấu đó
Nói được dựa dẫm là một thói quen xấu Kết bài: Bài học rút ra Cách giải quyết
nhưng lại xuất hiện nhiều ở các bạn trẻ - Khẳng định lại dựa dẫm ở giới trẻ hiện
hiện nay nay là một thói quen xấu
Viết bài:
Dựa vào dàn ý các em hãy xây dựng
thành một bài viết hoàn chỉnh
Kiểm tra, chỉnh sửa:
Dựa vào Phiếu hướng dẫn chỉnh sửa để
thực hiện sữa chửa và hoàn thiện bài.

HỒ SƠ HỌC TẬP:
1. Công cụ bảng kiểm đánh giá kỹ năng nói và nghe của HS:
Bảng kiểm tra kỹ năng nói của HS
Nội dung đánh giá Đạt Chưa đạt
5. Bám sát vấn đề xã hội được thảo luận và nêu được ý kiến xác đáng
6. Có nhận xét, đánh giá thỏa đáng về các ý kiến khác
7. Hướng về người cùng thảo luận để trao đổi ý kiến, thể hiện thái độ tôn
trọng, tinh thần cầu thị
8. Biết sử dụng ngôn ngữ cơ thể và các phương tiện phi ngôn ngữ, giọng điệu
và nội dung phù hợp

2. Bảng kiểm tra kỹ năng nghe của HS


Nội dung đánh giá Đạt Chưa đạt
5. Nắm và hiểu được nội dung bài trình bày của người nói
6. Có những nhận xét về ưu và nhược điểm của bài nói
7. Thái độ tôn trọng, cầu thị khi lắng nghe người nói
8. Đưa ra các ý kiến thắc mắc về vấn đề của người nói

3. Rubrics đánh giá phần thuyết trình, phản biện của HS


Mức độ đạt được
Tiêu chí
Tốt Khá Trung bình Cần điều chỉnh
6. Luận điểm rõ ràng, luận cứ, luận chứng thuyết phục
7. Lập trường vững vàng
8. Sử dụng đa dạng, phù hợp các phương tiện phi ngôn ngữ
khi trình bày (hình ảnh, bài báo,...)
9. Tương tác tốt giữa người nghe và người nói
10. Giọng nói rõ ràng, khẳng định chính kiến của bản thân,
tạo cảm hứng thuyết phục với người nghe

4. Phiếu tìm ý
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về thói quan hay dựa dẫm ỷ lại của giới trẻ hiện nay
Câu hỏi Trả lời
Thế nào là dựa dẫm ỷ lại
Dựa dẫm ỷ lại đã gây đến những tác hại gì cho cuộc sống chúng ta
Vì sao giới trẻ đa số xuất hiện thói quen này?
Để loại bỏ thói quen này, ta cần làm gì?
Bài học rút ra

5. Rubric đánh giá bài viết của HS


TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT XUẤT SẮC
(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
1 điểm 2 điểm 3 điểm
Bài làm còn sơ sài, trình bày Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
cẩu thả chu Trình bày cẩn thận chuẩn kết cấu bài văn nghị
Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận luận
(3 điểm) Sai kết cấu bài Chuẩn kết cấu bài văn nghị luận Chuẩn phương thức biểu đạt
Sai phương thức thuyết minh Chuẩn phương thức biểu đạt Có kết hợp các ngôn ngữ hay, biểu cảm
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo
1 – 4 điểm 5 – 6 điểm 7 điểm
Nội dung Nội dung sơ sài mới dừng lại Nội dung đúng, đủ và trọng tâm Nội dung đúng, đủ và trọng tâm
(7 điểm) ở mức độ biết và nhận diện Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao
cao Có sự sáng tạo
Điểm
TỔNG

6. Phiếu hướng dẫn chỉnh sửa bài viết


Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa
1. Phần mở bài: Đã giới thiệu vấn đề và nêu quan - Gạch chân những câu phần mở bài chưa đáp ứng yêu cầu, chỉnh lại
điểm hay chưa? nêu vấn đề và quan điểm
2. Mỗi đoạn của thân bài có nêu quan điểm của bài - Gạch chân vào câu nêu luận điểm
viết không? - Nên chuyển câu nêu luận điểm lên đầu đoạn văn
3. Mỗi luận điểm có được làm sáng tỏ bắng lý lẽ, - Khoanh tròn dẫn chứng, gạch chân lí lẽ, nếu có thể bổ sung dẫn
dẫn chứng hay không? Bài viết có đưa ra giải pháp chúng, lí lẽ cho thuyết phục hơn
cụ thể hay không? - Gạch chân vào phần nêu giải pháp, diễn đạt cụ thể hơn
4. Bài viết có nhìn vấn đề ở nhiều góc độ, bác bỏ ý - Đánh dấu sao vào phần bổ sung ý kiến phản bác, đưa ra lý lẽ, dẫn
kiến phản bác không? chứng để bác bỏ
5. Phần kết bài có khẳng định lại quan điểm cá - Thêm câu khẳng định lại quan điểm và mở rộng nâng cao vấn đề
nhân về vấn đề hay không?
6. Bài viết có mắc lỗi diễn đạt không? - Rà soát và sửa lại lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, từ nối, liên kết trong
bài viết….

You might also like