You are on page 1of 6

II - CÁC NỀN VĂN MINH LỚN TRÊN THẾ GIỚI

Loài ngƣời ra đời cách đây hàng triệu năm, và từ đó


loài
ngƣời đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa vật chất và
tinh thần.
Nhƣng mãi đến cuối thiên kỉ IV TCN, xã hội nguyên
thủy bắt
đầu tan rã ở Ai Cập, nhà nƣớc bắt đầu ra đời, từ đó loài
ngƣời
mới bắt đầu bƣớc vào thời kì văn minh.
Trong thời cổ đại, tức là từ cuối thiên kỉ IV, đầu thiên kỉ
III
TCN, đến những thế kỉ trƣớc sau CN, ở phƣơng Đông
tức là ở
châu Á và ở Đông Bắc châu Phi có bốn trung tâm văn
minh lớn,
đó là Ai Cập, Lƣỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc. Có
một tình
hình chung nổi bật là cả bốn trung tâm văn minh này
đều nằm
trên những vùng chảy qua của những con sông lớn. Đó
là sông
Nin ở Ai Cập, sông Ơphrat và sông Tigrơ ở Tây Á,
sông Ấn
(Indus) và sông Hằng (Gange) ở Ấn Độ, Hoàng Hà và
Trƣờng
Giang ở Trung Quốc. Chính nhờ sự bồi đắp của những
dòng
sông lớn ấy nên đất đai ở những nơi này trở nên màu
mỡ, nông
nghiệp có điều kiện phát triển trong hoàn cảnh nông cụ
còn thô
sơ, dẫn đến sự xuất hiện sớm của nhà nƣớc, do đó cƣ
dân ở đây
sớm bƣớc vào xã hội văn minh, và hơn thế nữa đã sáng
tạo nên
những nền văn minh vô cùng rực rỡ.
Muộn hơn một ít, ở phƣơng Tây đã xuất hiện nền văn
minh
của Hy Lạp cổ đại. Nền văn minh Hy Lạp có cơ sở đầu
tiên từ
thiên kỉ III TCN, nhƣng tiêu biểu cho nền văn minh Hy
Lạp là
những thành tựu từ khoảng thế kỉ VII TCN trở về sau.
Đến thế kỉ
VI TCN, nhà nƣớc La Mã bắt đầu thành lập. Kế thừa và
phát
triển văn minh Hy Lạp, La Mã trở thành trung tâm văn
minh thứ
hai ở phƣơng Tây. Đến thế kỉ II TCN, La Mã chinh
phục Hy Lạp
và tiếp đó chinh phục các nƣớc chịu ảnh hƣởng văn
hóa Hy Lạp
ở phƣơng Đông, trở thành đế quốc rộng lớn, hùng
mạnh, duy
nhất ở phƣơng Tây. Văn minh La Mã vốn chịu ảnh
hƣởng của
văn minh Hy Lạp, vốn cò cùng một phong cách, giờ đây
lại hòa
đồng làm một, nên hai nền văn minh này đƣợc gọi
chung là văn
minh Hy-La.
Văn minh Hy-La vô cùng xán lạn, là cơ sở của văn
minh
châu Âu sau này. Nhƣng sau khi đế quốc Tây La Mã
diệt vong,
nền văn minh đó bị lụi tàn, mãi đến thế kỉ VI, văn minh
phƣơng
Tây mới bắt đầu đƣợc phục hƣng và từ đó mới phát
triển mạnh
mẽ và liên tục cho đến ngày nay.
Nhƣ vậy, trên thế giới cổ hai khu vực văn minh lớn:
phƣơng
Đông và phƣơng Tây. Thời cổ đại, phƣơng Đông có
bốn trung
tâm văn minh là Ai Cập, Lƣỡng Hà, Ấn Độ và Trung
Quốc. Thời
trung đại, cả Tây Á và Ai Cập đều nằm trong bản đồ đế
quốc
Arập nên ở phƣơng Đông chỉ còn lại ba trung tâm văn
minh lớn
ở Arập, Ấn Độ và Trung Quốc. Trong các nền văn minh
ấy, văn
minh Ấn Độ và Trung Quốc đƣợc phát triển liên tục
trong tiến
trình lịch sử.
Ngoài những trung tâm văn minh lớn còn có những nền
văn
minh của các quốc gia nhỏ và của từng thời kì lịch sử
nhƣ nền
văn minh sông Hồng, nền văn minh Đại Việt v.v...
Ở phƣơng Tây, thời cổ đại chỉ có nền văn minh Hy-La,
đến
thời trung đại cũng chỉ có một trung tâm văn minh mà
chủ yếu là
Tây Âu.
Ngoài những nền văn minh ở lục địa Á, Âu, Phi, ở châu
Mỹ,
trƣớc khi bị ngƣời da trắng chinh phục, tại Mêhicô và
Pêru ngày
nay đã từng tồn tại nền văn minh của ngƣời Maya
(Mayas),
Adơtec (Aztèque) và Inca (Incas).
Đến thời cận đại, do sự tiến bộ nhanh chóng về khoa
học kĩ
thuật, nhiều nƣớc phƣơng Tây đã trở thành những quốc
gia phát
triển về kinh tế và hùng mạnh về quân sự. Dựa vào ƣu
thế đó,
các nƣớc này đua nhau chinh phục thế giới. Cùng với
việc biến
hầu hết các nƣớc ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La
tinh thành
thuộc địa của các cƣờng quốc châu Âu, văn minh
phƣơng Tây đã
truyền bá khắp thế giới.
Tuy trong lịch sử, trên thế giới đã tồn tại những nền văn
minh nhƣ vậy, nhƣng những nền văn minh ấy không
phải hoàn
toàn biệt lập với nhau. Thông qua các hoạt động nhƣ
chiến tranh,
buôn bán, truyền giáo v.v..., các nền văn minh ấy đã
đƣợc tiếp
xúc với nhau, do đó đã học tập lẫn nhau. Nhiều thành
tựu của
văn minh Trung Quốc, Ấn Độ và Arập không những đã
truyền
bá cho nhau mà còn truyền sang Tây Âu. Ngƣợc lại, Ấn
Độ và
Tây Á cũng đã tiếp thu nhiều yếu tố của văn minh Hy
Lạp. Đến
thời trung đại, trƣớc thế kỉ XVI, phƣơng Tây vẫn lạc
hậu hơn
phƣơng Đông, do đó phƣơng Tây đã học tập rất nhiều
phát minh
quan trọng của phƣơng Đông nhƣ chữ số, toán học, y
học, kĩ
thuật làm giấy, nghề in, thuốc súng, la bàn, thậm chí cả
phong
cách giao tiếp và nếp sống văn minh. Chính những
thành tựu đổ
đã góp phần rất quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát
triển rất
nhanh chóng của nền văn minh phƣơng Tây.

You might also like