You are on page 1of 18

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ UEH

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


TRONG KINH DOANH

TIỂU LUẬN:

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN


Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG
FACEBOOK CỦA SINH VIÊN UEH
Giảng viên giảng dạy: ThS. Lê Văn
Mã học phần: 23C1TEC55004901
Nhóm thực hiện: Nhóm 6

TT Tên sinh viên MSSV Lớp


1 Lê Thị Thảo Nhi 31231026987 FE0001
2 Cao Nhật Duy 31231026658 FEP001
3 Trần Nguyễn Quốc 31231024313 FE0001
4 Bùi Đức Huy 31231026578 FEP001
5 Nguyễn Thoại Vy 31231022613 FE0001

TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2023


NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG FACEBOOK CỦA SINH VIÊN UEH

Lê Thị Thảo Nhi1, Cao Nhật Duy2, Trần Nguyễn Quốc3,


Bùi Đức Huy4, Nguyễn Thoại Vy5
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
1nhile.31231026987@st.ueh.edu.vn, 2duycao.31231026658@st.ueh.edu.vn,

3quoctran.31231024313@st.ueh.edu.vn, 4huybui.31231026578@st.ueh.edu.vn,

5vynguyen.31231022613@st.ueh.edu.vn

TÓM TẮT: Bài nghiên cứu trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng
Facebook của sinh viên UEH trong bối cảnh hiện nay. Hai phương pháp nghiên cứu
chính được áp dụng trong đề tài là phương pháp phân tích và tổng hợp để xây dựng cơ
sở lý thuyết từ những nghiên cứu trước; và phương pháp phân tích số liệu với các công
cụ như hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy
đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy có năm nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử
dụng Facebook của sinh viên UEH: (1) Thái độ, (2) Chuẩn chủ quan, (3) Nhận thức kiểm
soát hành vi, (4) Tìm kiếm thông tin, và (5) Thể hiện bản thân.
TỪ KHÓA: Facebook, usage intention, social identity, theory of planned behavior

1 Đặt vấn đề Việc sử dụng Facebook không chỉ đổi


Năm 2004, mạng xã hội Facebook ra mới thói quen và hành vi, mà còn tạo ra
đời với sứ mệnh kết nối và xây dựng cộng những thay đổi lớn trong lối sống và văn
đồng toàn cầu. Facebook cung cấp một hóa của một bộ phận lớn sinh viên. Bắt
nền tảng trực tuyến để mọi người kết nối, nguồn lý do này, nhóm tác giả thực hiện:
chia sẻ và tương tác với nhau. Hiện nay, “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý
Facebook vẫn là một nền tảng vượt trội định tiếp tục sử dụng Facebook của sinh
về số lượng người dùng và phạm vi phát viên UEH”.
triển so với hàng trăm mạng xã hội khác. Nghiên cứu này được kỳ vọng sẽ đưa
Tính đến tháng 1/2023, lượng người dùng ra một cái nhìn cụ thể về các yếu tố ảnh
mạng xã hội Facebook trên toàn thế giới hưởng đến ý định sử dụng Facebook của
đạt mức 3,3 tỷ người, chiếm 43% dân số sinh viên Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
thế giới. Việt Nam xếp thứ 7 với hơn 66 Minh (UEH); từ đó đề xuất các khuyến
triệu người dùng (Anh, 2023). Facebook nghị để sinh viên sử dụng Facebook hiệu
có những tác động nhất định đến đời sống quả hơn. Về mặt học thuật, nghiên cứu góp
của mỗi cá nhân và xã hội, đặc biệt là sinh phần tăng tính ứng dụng Thuyết hành vi
viên – những người mà việc sử dụng có kế hoạch TPB (Theory of Planned
Facebook đối với họ đã trở thành một Behavior) trong nghiên cứu về ý định và
phần không thể thiếu trong cuộc sống. hành vi của người tiêu dùng.

1
2 Tổng quan nghiên cứu giá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp
Khái niệm “Ý định tiếp tục sử dụng” tục sử dụng Facebook là bước quan trọng
để hiểu rõ nguyên nhân tại sao Facebook
Ý định tiếp tục sử dụng (Continuance lại có số lượng người dùng đông đảo, đặc
Intention) đề cập đến ý định của người biệt là cộng đồng sinh viên.
dùng tiếp tục sử dụng một nền tảng mạng
xã hội sau khi đã chấp nhận nó ban đầu Thuyết hành vi có kế hoạch TPB
(Bhattacherjee, 2001). Sự thành công của Năm 1991, Ajzen đã kế thừa và phát
một nền tảng phụ thuộc vào việc người triển thuyết hành vi có kế hoạch TPB từ
dùng sử dụng liên tục nó chứ không phải thuyết hành động hợp lý TRA (Fishbein
sự chấp nhận nó ban đầu. & Ajzen, 1975) với giả định rằng hành vi
Tổng quan các nghiên cứu trước của một người được giải thích bởi ý định
thực hiện hành vi của người đó. Ý định
Ý định sử dụng Facebook đã được tiến thực hiện hành vi được Ajzen cho là chịu
hành nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên ảnh hưởng bởi ba yếu tố:
thế giới. Basak & Calisir (2015) trong bài
“Nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố  Thái độ: Đánh giá tích cực hay tiêu cực
ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng của cá nhân về hành vi, được đo lường
Facebook” đã đưa ra nhận định về các bằng niềm tin của cá nhân đối với sản
nhân tố tác động đến ý định tiếp tục sử phẩm mà cá nhân sử dụng.
dụng Facebook, trong đó có 3 nhân tố: (1)  Chuẩn chủ quan: Áp lực xã hội từ
Thái độ, (2) Tìm kiếm thông tin và (3) những người xung quanh tác động đến
Thể hiện bản thân. Mức độ tác động của việc cá nhân đó có thực hiện một hành
các biến độc lập lên biến phụ thuộc là vi nào đó hay không.
không giống nhau. Thái độ được cho là  Nhận thức kiểm soát hành vi: Kiểm soát
yếu tố quyết định mạnh mẽ đối với việc mà người dùng nhận thấy có thể hạn
sử dụng Facebook. Trong khi đó, Thể hiện chế hành vi của họ.
bản thân và Tìm kiếm thông tin có tác
động không đáng kể đến ý định hành vi.
Ngoài ra, theo nghiên cứu của Praveena &
Thomas (2014) trong “Ý định tiếp tục sử
dụng Facebook: Nghiên cứu về Thưởng
thức cảm nhận và mô hình chấp nhận
công nghệ TAM” và Quyết (2018) trong
“Những nhân tố tác động tới ý định sử
dụng mạng Facebook của sinh viên đại
học ngoài công lập tại TP. Hồ Chí Minh”
thì nhân tố Giải trí lại có ảnh hưởng mạnh
Hình 1. Mô hình thuyết hành vi
nhất đến ý định tiếp tục sử dụng Facebook.
có kế hoạch TPB
Việc nghiên cứu tình hình sử dụng (Nguồn: Ajzen, 1991)
Facebook tại Việt Nam cùng với việc đánh

2
Kế thừa khung lý thuyết trên, nhóm chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến
tác giả thực hiện “Nghiên cứu các yếu tố ý định hành vi. Vì thế, nhóm tác giả đề
ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng xuất giả thuyết:
Facebook của sinh viên UEH” trong giai Giả thuyết H2: Chuẩn chủ quan có tác
đoạn hiện nay. Điểm mới của nghiên cứu động cùng chiều (+) đến ý định tiếp tục
nằm ở việc bổ sung thêm hai nhân tố Tìm sử dụng Facebook của sinh viên UEH.
kiếm thông tin và Thể hiện bản thân vào
mô hình TPB nhằm mục đích đánh giá lại Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived
mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố này. Behavior Control) đo lường nhận thức chủ
quan của mỗi cá nhân đối với việc sử dụng
3 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu mạng xã hội là dễ dàng hay khó khăn và
Giả thuyết nghiên cứu hành động đó có bị kiểm soát hay hạn chế
không (Ajzen, 1991). Điều này phụ thuộc
Thái độ (Attitude) là mức độ mà một vào sự sẵn có của nguồn lực và cơ hội để
người có đánh giá hoặc đánh giá thuận lợi thực hiện hành vi. Cũng theo Ajzen (1991),
hay bất lợi đối với hành vi đang được đề người có nhận thức kiểm soát hành vi cao
cập (Ajzen, 1991). Theo Davis (1989), đối với một hành vi có khả năng có ý định
thái độ sử dụng là một yếu tố quan trọng thực hiện hành vi đó hơn những người có
quyết định ý định hành vi sử dụng của nhận thức kiểm soát hành vi thấp. Nhóm
một người đối với một mạng xã hội. Thái tác giả đề xuất giả thuyết:
độ sử dụng có thể ảnh hưởng đến tần suất,
mức độ và cách thức sử dụng mạng xã Giả thuyết H3: Nhận thức kiểm soát
hội của một người. Vì thế, nhóm tác giả hành vi có tác động cùng chiều (+) đến ý
đề xuất giả thuyết sau: định tiếp tục sử dụng Facebook của sinh
viên UEH.
Giả thuyết H1: Thái độ có tác động
cùng chiều (+) đến ý định tiếp tục sử dụng Tìm kiếm thông tin (Information Seeking)
Facebook của sinh viên UEH. đề cập đến mức độ thu được thông tin
hữu ích từ mạng xã hội (Basak & Calisir,
Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) 2015). Người dùng sử dụng Facebook để
là nhận thức của cá nhân về áp lực từ xã tìm kiếm thông tin về những gì mà họ
hội để thực hiện hoặc không thực hiện quan tâm từ bạn bè, từ các nhóm mà họ
một hành vi (Ajzen, 1991). Chuẩn chủ tham gia, từ các trang mà họ đã theo dõi,
quan được hiểu là ý định hành vi của một hoặc thông tin hiển thị ngẫu nhiên trên
cá nhân được xác lập vì bị chi phối bởi bảng tin Facebook. Một nghiên cứu của
hành vi của những người xung quanh. Milosevic và cộng sự (2015) đã cho thấy
Yếu tố chuẩn chủ quan được đo lường sinh viên trong các trường đại học thường
thông qua những người có liên quan đến sử dụng Facebook để chia sẻ tài liệu học
người dùng như gia đình, bạn bè,… Theo tập. Các nghiên cứu trước cũng cho thấy
Cialdini (2001), người càng thân thiết với thông tin từ Facebook được người dùng
người dùng thì sự ảnh hưởng càng lớn tới cảm nhận là hữu ích (Park và cộng sự,
ý định sử dụng của họ. Theo Ajzen (1991), 2009). Nhóm tác giả đề xuất giả thuyết:

3
Giả thuyết H4: Tìm kiếm thông tin có 4 Phương pháp nghiên cứu
tác động cùng chiều (+) đến ý định tiếp Nghiên cứu định tính và định lượng
tục sử dụng sử dụng Facebook của sinh
viên UEH. Bài nghiên cứu được nhóm tiến hành
qua 2 bước chính: Nghiên cứu định tính
Thể hiện bản thân (Self Expression) là và nghiên cứu định lượng.
quá trình chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc, niềm
tin và giá trị của bản thân với người khác, Đối với nghiên cứu định tính, áp dụng
thông qua nhiều cách như ngôn ngữ, hành phương pháp phân tích và tổng hợp thông
vi, hình ảnh,… (Special & Li-Barber, tin từ các nguồn nghiên cứu trước, nhóm
2012). Thông qua Facebook, người dùng đã hình thành khung lý thuyết, giả thuyết
dễ dàng thể hiện bản thân mình hơn, bởi và mô hình nghiên cứu. Đối với nghiên
vì trang cá nhân trên Facebook được xem cứu định lượng, dữ liệu được thu thập từ
như đại diện cho chính họ (Ellison và 200 sinh viên UEH qua việc khảo sát bằng
cộng sự, 2007). Cũng theo Special & Li- bảng câu hỏi trực tuyến Google Forms từ
Barber (2012), việc thể hiện bản thân trên ngày 3/11/2023 đến 15/12/2023.
Facebook liên quan đến mong muốn của Kết quả nghiên cứu được kỳ vọng sẽ
người dùng nhằm thể hiện một hình ảnh cho biết mức độ tác động của các yếu tố
bản thân có sức hút đối với những người đến ý định tiếp tục sử dụng Facebook của
dùng khác. Vì thế, nhóm tác giả đề xuất sinh viên UEH. Từ đó nhóm tác giả đưa
giả thuyết sau: ra các kết luận, khuyến nghị phù hợp.
Giả thuyết H5: Thể hiện bản thân có Xây dựng thang đo và bảng câu hỏi
tác động cùng chiều (+) đến ý định tiếp Công cụ thu thập dữ liệu được sử dụng
tục sử dụng Facebook của sinh viên UEH. chủ yếu trong bài là bảng câu hỏi. Theo
Mô hình nghiên cứu Smith & Jones (2001), bảng câu hỏi là cách
Từ các giả thuyết đã nêu ở trên, nhóm nhanh chóng thu được ý kiến của nhiều
tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu sau: người. Từ kết quả của nghiên cứu định
tính, nhóm đã xây dựng một bộ câu hỏi
trong đó có 24 câu sử dụng thang đo Likert
5 mức độ: 1 – “Hoàn toàn không đồng ý”,
2 – “Không đồng ý”, 3 – “Bình thường”,
4 – “Đồng ý”, 5 – “Hoàn toàn đồng ý”.
Nội dung câu hỏi đề cập đến các yếu
tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Facebook
và ý định tiếp tục sử dụng Facebook trong
tương lai. Các câu hỏi đã được nhóm tác
Hình 2. Mô hình nghiên cứu giả nghiên cứu và xây dựng kĩ lưỡng để
(Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất) nội dung được rõ ràng để giúp người làm
khảo sát trả lời dễ dàng. Bảng hỏi chi tiết
được trình bày trong Bảng 1.

4
Bảng 1. Thang đo nghiên cứu

Mã Nguồn
Nhân tố Biến quan sát
biến tham khảo
Tôi cảm thấy thích thú, thoải mái khi sử dụng
AT1
Facebook.
Tôi cảm thấy sử dụng Facebook là một cách
AT2 Chen, Q., &
Thái độ hiệu quả để tận dụng thời gian rảnh của mình.
Wells, W. D.
(AT) Tôi hài lòng với dịch vụ được cung cấp bởi
AT3 (1999)
Facebook.
Tôi cảm thấy Facebook vượt trội hơn so với các
AT4
nền tảng mạng xã hội khác.
SN1 Gia đình ủng hộ tôi sử dụng Facebook.
SN2 Bạn bè ủng hộ tôi sử dụng Facebook.
Chuẩn Taylor &
Những người có ảnh hưởng đến tôi ủng hộ tôi
chủ quan SN3 Told (1995);
sử dụng Facebook.
(SN) Ajzen (1991)
Hầu hết mọi người xung quanh tôi đều sử dụng
SN4
Facebook.
Tôi thường truy cập Facebook trong những lúc
PC1
không biết làm gì.

Nhận thức PC2 Tôi cảm thấy khó chịu khi không được truy cập
kiểm soát Facebook trong một khoảng thời gian dài. Nhóm tác giả
hành vi Tôi đã từng cố gắng giảm thời gian truy cập đề xuất
(PC) PC3
Facebook và bất thành.
Tôi cố gắng kiểm soát việc sử dụng Facebook
PC4
để không ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Tôi sử dụng Facebook vì nó cho phép truy cập
IS1
nhanh chóng và dễ dàng vào lượng thông tin lớn.
Tôi mở rộng kiến thức của mình rất nhiều nhờ
IS2
sử dụng Facebook. Korgaonkar,
Tìm kiếm
Tôi có thể cập nhật nhanh chóng những vấn đề P. K., &
thông tin IS3
đang thu hút sự chú ý của mọi người. Wolin, L. D.
(IS)
Tôi có thể tiếp cận thông tin một cách tiết kiệm (1999)
IS4
và thuận tiện hơn.
Tôi nhận thấy thông tin tôi nhận được từ
IS5
Facebook rất hữu ích.

5
Tôi sử dụng Facebook để tự do thể hiện cá tính
SE1
của mình
Papacharissi,
Tôi sử dụng Facebook để chia sẻ quan điểm của
Thể hiện SE2 Z., & Rubin,
mình về các vấn đề khác nhau.
bản thân A. M. (2000);
Tôi sử dụng Facebook để cung cấp thông tin
(SE) SE3 Papacharissi,
cá nhân.
Z. (2002)
Tôi sử dụng Facebook để chia sẻ một chút về
SE4
bản thân mình với mọi người.
Tôi có ý định tiếp tục sử dụng Facebook trong
Ý định CI1
thời gian tới
tiếp tục
Khi có điều kiện thích hợp, tôi sẽ sử dụng Mathieson,
sử dụng CI2
Facebook K. (1991)
Facebook
(CI) Tôi có ý định tiếp tục sử dụng Facebook nhiều
CI3
hơn các nền tảng mạng xã hội khác.

(Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất)

Phương pháp lấy mẫu


Nhóm tác giả đã áp dụng phương pháp
chọn mẫu phi xác suất bằng kỹ thuật chọn
mẫu thuận tiện – chỉ chọn ra những đặc
điểm có thể tiếp cận được một cách dễ
dàng và thuận tiện (Thuần, 2018).
Đối với phân tích nhân tố EFA, cỡ mẫu
tối thiểu được khuyến nghị là gấp 5 lần
tổng số biến quan sát sử dụng thang đo
Likert. Còn đối với phân tích hồi quy, cỡ
mẫu tối thiểu được khuyến nghị là gấp 8 Hình 3. Quy trình phân tích dữ liệu
lần tổng số biến quan sát sử dụng thang với phần mềm SPSS 25.0
đo Likert (Trọng & Ngọc, 2008). Do đó (Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất)
cỡ mẫu tối thiểu là 8×24 = 192. Vậy số
lượng sinh viên tối thiểu để khảo sát là 5 Kết quả nghiên cứu
192. Để có kết quả chính xác hơn, nhóm Mô tả mẫu nghiên cứu
tác giả chọn cỡ mẫu là 200 sinh viên. Sau khi thu thập và kiểm tra, trong số
Phương pháp phân tích dữ liệu 200 mẫu thu được có 4 mẫu không phù
hợp nên nhóm đã loại khỏi bài nghiên cứu.
Dữ liệu sau khi thu thập và chọn lọc
Còn lại 196 mẫu sau khi được mã hóa đã
được đưa vào phân tích thông qua phần
đưa vào phần mềm SPSS 25.0 để xử lí.
mềm phân tích thống kê SPSS 25.0 theo
các bước trong Hình 3.

6
Về đặc điểm giới tính, có 59 sinh viên
là nam chiếm tỷ lệ 31.1% và 137 sinh
viên là nữ chiếm tỷ lệ 69.9%. Mẫu thu
thập có tỷ lệ nam nữ có sự chênh lệch lớn
là do đặc điểm giới tính của sinh viên ở
Đại học UEH có tỷ lệ nữ nhiều hơn nam.
Điều đó cho thấy mẫu thu thập đại diện Hình 4. Biểu đồ tròn thể hiện tỷ lệ giới tính
cho tổng thể khá tốt. (Nguồn: Kết quả phân tích)

Bảng 2. Thống kê mô tả các biến quan sát

Số Giá trị Giá trị Trung Độ lệch


Mã biến
quan sát nhỏ nhất lớn nhất bình chuẩn
AT1 196 1 5 4.07 .892
AT2 196 2 5 3.97 .877
AT3 196 1 5 4.07 .912
AT4 196 1 5 4.07 1.000
PC1 196 1 5 3.83 .975
PC2 196 1 5 3.84 .919
PC3 196 1 5 3.72 .954
PC4 196 1 5 3.79 .914
IS1 196 1 5 4.11 .919
IS2 196 1 5 4.18 .856
IS3 196 1 5 4.04 .965
IS4 196 1 5 4.08 .941
IS5 196 1 5 4.08 .925
SE1 196 1 5 3.29 .890
SE2 196 1 5 3.32 1.068
SE3 196 1 5 3.49 0.897
SE4 196 1 5 3.45 1.044
SN1 196 1 5 3.88 1.025
SN2 196 1 5 3.63 1.086
SN3 196 1 5 3.87 .992
SN4 196 1 5 4.09 .927
CI1 196 1 5 4.12 .890
CI2 196 1 5 4.02 .880
CI3 196 1 5 3.96 1.042

(Nguồn: Kết quả phân tích)

7
Kết quả khảo sát cho thấy giá trị trung Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha
bình các biến quan sát đều lớn hơn mức Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng
3 trên thang 5 nên nhóm nhận định sơ bộ để kiểm tra độ tin cậy của thang đo, nhằm
hầu hết sinh viên được khảo sát có ý kiến loại đi các biến không phù hợp, có thể tạo
“Bình thường”, “Đồng ý” hoặc “Hoàn toàn ra yếu tố giả (Trọng, 2008). Kết quả phân
đồng ý” với các yếu tố của biến độc lập. tích lần 1 cho thấy tất cả thang đo đều có
Độ lệch chuẩn các biến dao động trong hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 và
khoảng từ 0,856 – 1,086 với đa số dưới 1 hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3;
cho thấy sự biến thiên giá trị của biến ít, các biến quan sát đều có hệ số Cronbach’s
thể hiện ý kiến của các sinh viên về các Alpha nếu biến đó bị loại bỏ nhỏ hơn hệ
biến này khá đồng nhất. Các yếu tố có độ số Cronbach’s Alpha tổng; do đó đảm bảo
lệch chuẩn lớn hơn 1 là AT4, SE2, SE4, độ tin cậy (Hair và cộng sự, 2010). Như
SN1, SN2 và CI3. vậy không có biến quan sát nào bị loại.

Bảng 3. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 1

Hệ số
Thang đo Biến thành phần
Cronbach’s Alpha
Thái độ AT1, AT2, AT3, AT4 .702
Chuẩn chủ quan SN1, SN2, SN3, SN4 .706
Nhận thức kiểm soát hành vi PC1, PC2, PC3, PC4 .689
Tìm kiếm thông tin IS1, IS2, IS3, IS4, IS5 .799
Thể hiện bản thân SE1, SE2, SE3, SE4 .755
Ý định tiếp tục sử dụng Facebook CI1, CI2, CI3 .715

(Nguồn: Kết quả phân tích)

Phân tích nhân tố khám phá EFA Kết quả thực hiện phân tích nhân tố
Kết quả đánh giá Cronbach’s Alpha EFA lần 1 cho chỉ số KMO = 0.844 > 0.5,
cho thấy tất cả 21 biến quan sát của 5 biến Barlett’s Sig = 0.000 < 0.05, tổng phương
độc lập đo lường ý định tiếp tục sử dụng sai trích = 56.335% > 50% và các hệ số
Facebook đạt yêu cầu về độ tin cậy. Vì Eigenvalue đều lớn hơn 1. Tuy nhiên có
vậy 21 biến quan sát của thang đo này 1 biến quan sát không đạt giá trị hội tụ là
đều được tiếp tục đánh giá bằng phân tích SN4: “Hầu hết mọi người xung quanh tôi
nhân tố khám phá EFA. Nhóm tác giả đã đều sử dụng Facebook.” Vì vậy nhóm đã
sử dụng phương pháp trích nhân tố quyết định loại bỏ biến SN4 và tiến hành
Principal Component Analysis với phép thực hiện phân tích nhân tố EFA lần 2.
xoay Varimax khi phân tích factor cho Kết quả thực hiện phân tích nhân tố
các biến quan sát. Hệ số tải nhân tố tối EFA lần 2 sau khi loại bỏ biến quan sát
thiểu được chọn là 0.5 để đạt được độ hội SN4 có KMO = 0.835 > 0.5, Bartlett’s-
tụ cao (Hair và cộng sự, 2010). Sig = 0.000 < 0.05, tổng phương sai trích

8
= 57.362% > 50%, các hệ số Eigenvalue phân tích EFA đã loại đi 1 biến SN4 và
đều lớn hơn 1 và các hệ số tải nhân tố của đưa 20 biến quan sát còn lại vào phân tích
các biến quan sát đều đạt giá trị hội tụ và tương quan và hồi quy.
phân biệt. Tóm lại, sau hai lần thực hiện
Bảng 4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2

Biến Hệ số tải nhân tố


quan sát 1 2 3 4 5
IS1 .748
IS2 .728
IS3 .707
IS4 .702
IS5 .611
SE2 .819
SE1 .735
SE3 .734
SE4 .718
PC2 .721
PC4 .701
PC1 .632
PC3 .623
AT2 .743
AT4 .628
AT3 .603
AT1 .569
SN2 .837
SN1 .705
SN3 .674
KMO = .835
Sig. = .000
Tổng phương sai trích = 57.362%
(Nguồn: Kết quả phân tích)

Phân tích tương quan Pearson giữa các biến (Gayen, 1951). Theo Field
Các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số (2009), mối tương quan mạnh khi hệ số
tương quan Pearson r để lượng hóa mức |r| ≥ 0.5, trung bình khi |r| < 0.5, yếu khi
độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính |r| < 0.3 và rất yếu khi |r| < 0.1.

9
Bảng 5. Kết quả phân tích tương quan Pearson

AT SN PC IS SE CI
AT 1
SN .387** 1
PC .472** .361** 1
IS .532** .410** .387** 1
SE .137 .144* .204** .129 1
CI .608** .471** .526** .593** .142* 1
*Tương quan ở mức ý nghĩa 5% (kiểm định 2 phía)
**Tương quan ở mức ý nghĩa 1% (kiểm định 2 phía)
(Nguồn: Kết quả phân tích)

Kết quả thu được từ bảng phân tích trung bình với r = 0.471, còn biến SE có
tương quan Pearson cho thấy 5 biến độc tương quan yếu với r = 0.142.
lập AT, SN, PC, IS, SE trong mô hình Ngoài ra, giữa các cặp biến độc lập
đều có mối quan hệ tương quan tuyến cũng có tương quan tuyến tính với nhau,
tính chặt chẽ với biến phụ thuộc CI ở các ngoại trừ tương quan giữa AT với SE, và
mức ý nghĩa 5% hoặc 1% (giá trị Sig. có IS với SE. Tuy nhiên, cặp biến AT và IS
ý nghĩa thống kê). Trong đó, các biến độc có hệ số tương quan r = 0.532 > 0.5 nên
lập AT, PC, IS có mối tương quan mạnh tương quan mạnh, nhóm đặt ra giả thuyết:
với các hệ số tương quan lần lượt là 0.608, Có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
0.526 và 0.593. Biến SN có tương quan giữa cặp biến này.

Bảng 6. Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Hệ số
Hệ số
chuẩn Đa cộng tuyến
chưa chuẩn hóa
Nhân tố hóa t Sig.
Sai số
B Beta Tolerance VIF
chuẩn
Constant –.049 .301 –.163 .871
AT .323 .070 .288 4.593 .000 .619 1.616
SN .149 .052 .162 2.878 .004 .763 1.310
PC .244 .065 .220 3.765 .000 .713 1.403
IS .316 .067 .289 4.747 .000 .656 1.525
SE –.003 .051 –.003 –.058 .954 .951 1.051
Sig.F = .000
Giá trị R2 hiệu chỉnh = .526
Giá trị Durbin-Watson = 1.974
(Nguồn: Kết quả phân tích)

10
Phân tích hồi quy đa biến Mặt khác, biến Thể hiện bản thân (SE)
Mục đích nhóm tác giả thực hiện phân có Sig. = 0.954 > 0.05 không có ý nghĩa
tích hồi quy đa biến là kiểm định xem liệu thống kê. Vậy giả thuyết H5 bị bác bỏ.
các biến độc lập có thật sự tác động lên ý Nhóm tác giả sử dụng hệ số hồi quy
định tiếp tục sử dụng Facebook (CI) của chuẩn hóa để mô tả sự thay đổi của biến
sinh viên UEH hay không. Kết quả phân phụ thuộc khi một đơn vị biến độc lập
tích hồi quy với 5 biến độc lập cho thấy thay đổi và các biến độc lập còn lại được
giá trị kiểm định độ phù hợp của mô hình giữ nguyên. Phương trình hồi quy là:
F = 44.279 và Sig. = 0.000 < 0.01 nên mô
hình được xem là phù hợp với tổng thể. CI = 0.289×IS + 0.288×AT
+ 0.220×PC + 0.162×SN
Giá trị VIF (Variance Inflation Factor)
lớn nhất là 1.616 < 2 nên ta kết luận được 6 Kết luận
các biến độc lập không tương quan chặt Kết luận
chẽ với nhau nên không xảy trường hợp
đa cộng tuyến (Hair và cộng sự, 2010). Nghiên cứu này xây dựng mô hình
Giá trị R2 hiệu chỉnh cho biết 52.6% sự nhằm giải thích các nhân tố ảnh hưởng
biến thiên của ý định tiếp tục sử dụng tới ý định sử dụng Facebook tại Việt
Facebook được giải thích bởi 5 biến độc Nam. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc và
lập được đưa vào mô hình. Phần còn lại phát triển từ các lý thuyết, mô hình trước,
47.4% được giải thích bởi các biến ngoài nhóm tác giả đã xây dựng và điều chỉnh
mô hình và sai số ngẫu nhiên. Ngoài ra, mô hình nghiên cứu phù hợp với bối cảnh
hệ số Durbin-Waston = 1.974 < 3 nên ta nghiên cứu tại Việt Nam cụ thể là Đại học
kết luận các phần sai số không có tương UEH, gồm 5 nhân tố với 21 biến kỳ vọng
quan chuỗi bậc nhất với nhau. ảnh hưởng đến Ý định tiếp tục sử dụng
Facebook.
Có 4 biến độc lập thực sự ảnh hưởng
đến ý định tiếp tục sử dụng Facebook (CI): Kết quả phân tích mô hình cho thấy,
Thái độ (AT), Chuẩn chủ quan (SN), biến độc lập Tìm kiếm thông tin (IS) có
Nhận thức kiểm soát hành vi (PC) và Tìm tác động cùng chiều mạnh nhất đến biến
kiếm thông tin (IS) (Sig. < 0.01). Do đó phụ thuộc CI với hệ số β = 0.582. Điều
ta chấp nhận giả thuyết H1, H2, H3 và H4. này có thể xem là phù hợp vì hiện nay,
Hơn nữa, hệ số β các biến này đều dương người dùng có thể vừa tìm kiếm thông tin
nên 4 biến này ảnh hưởng tích cực lên Ý về sản phẩm, về thông tin trường lớp, vừa
định tiếp tục sử dụng Facebook. Trong đó, có thể có thể tìm kiếm các thông tin hỗ
biến độc lập Tìm kiếm thông tin (IS) có trợ khác trên các hội, nhóm trực tuyến.
tác động cùng chiều mạnh nhất đến biến Khuyến nghị
phụ thuộc Ý định tiếp tục sử dụng (CI) Từ cơ sở trên, bài nghiên cứu đưa ra
với β = 0.582. một số giải pháp sau đây giúp sinh viên
nâng cao hiệu quả sử dụng Facebook:

11
Trước hết, sinh viên phải có khả năng Hạn chế và hướng phát triển
quản lý thời gian tốt. Sắp xếp thời gian Bên cạnh những kết quả đạt được, bài
hợp lý cho việc học và sử dụng Facebook, nghiên cứu còn những hạn chế nhất định.
cân nhắc các lựa chọn, thông tin có từ Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn
Facebook để phục vụ nghiên cứu. Sinh mẫu thuận tiện tại Đại học Kinh tế TP.Hồ
viên tự trang bị kiến thức về cuộc cách Chí Minh (UEH) nên có hạn chế về tính
mạng số, nhận thức được những mặt trái khái quát của nghiên cứu. Mô hình nghiên
của mạng xã hội, hạn chế bởi tin xấu thay cứu mới chỉ ra được một phần các yếu tố
đổi hành vi, có tác động tiêu cực tới nhận ảnh hưởng đến ý định sử dụng Facebook,
thức và học tập. và chưa đề cập đến hành vi sử dụng.
Thứ hai, đối với nhà trường, giảng Để nâng cao khả năng tổng quát hóa
viên nên thường xuyên giảng viên nên kết quả nghiên cứu, các nghiên cứu tiếp
thường xuyên tuyên truyền cho sinh viên theo nên mở rộng phạm vi thu thập số
về công nghệ, cung cấp kho tài liệu mở liệu, chọn mẫu theo xác suất, đồng thời
đáng tin cậy và hướng dẫn sinh viên cách nghiên cứu mối quan hệ giữa ý định hành
sử dụng Facebook trong học tập. vi và hành vi sử dụng thật sự.

12
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human
Decision Processes.
Ajzen, I., & Fishbein, M. (1975). Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to
theory and research. Addison-Wesley.
Anh, D. V. (2023, 12 5). Vietnamphus. Được truy lục từ Vietnam+:
https://www.vietnamplus.vn/infographics-viet-nam-vao-top-20-nuoc-dong-nguoi-
dung-facebook-nhat-post866216.vnp
Basak, E., & Calisir, F. (2015). An empirical study on factors affecting continuance intention
of using Facebook. Computers in Human Behavior, 48, 181-189.
Bhattacherjee, A. (2001). Understanding information systems continuance: An expectation–
confirmation model. MIS Quarterly, 25(3), 351–370.
Cialdini, R. B. (2001). Influence: Science and practice. New York: HarperCollins, 292.
Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of
information technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-340.
Ellison, N., Steinfield, C., & Lampe, C. (2007). The benefits of Facebook "friends": Social
capital and college students' use of online social network sites. Journal of Computer-
Mediated Communication, 12(4), 1143-1168.
Field, A. (2009). Discovering Statistics Using SPSS. (3rd Edition). Sage Publications Ltd.,
London.
Gayen, A. K. (1951). The Frequency Distribution of the Product-Moment Correlation
Coefficient in Random Samples of Any Size Drawn from Non-Normal Universes.
Biometrika, 38(1-2), 219-247.
Hair, J., Black, W., Babin, B., Anderson, R., & Tatham, R. (2010). Multivariate data analysis
(7th ed.) Upper Saddle River. NJ: Pearson.
Milosevic, D., Stojanovic, D., & Marinkovic, M. (2015). The effects of mobile learning on
students' learning outcomes and satisfaction. Computers & Education, 88, 141-152.
Park, N., Kee, K., & Valenzuela, S. (2009). Being immersed in social networking
environment: Facebook groups, uses and gratifications, and social outcomes.
CyberPsychology & Behavior, 12(6), 729-733.
Praveena, K., & Thomas, S. (2014). Continuance Intention to Use Facebook: A Study of
Perceived Enjoyment and TAM. Bonfring International Journal of Industrial
Engineering and Management Science, 24-29.
Quyết, N. (2018). Những nhân tố tác động tới ý định sử dụng mạng Facebook của sinh viên
đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt
Nam.
Smith, J., & Jones, B. (2001). The use of questionnaires in social research. Social Research,
S67(1), 1-15.

13
Special, S., & Li-Barber, K. (2012). Self-presentation on Facebook: Motivations and
implications. Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking, 15(2), 117-121.
Thuần, T. V. (2018). Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội.
Trọng, H. (2008). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế Quốc dân.
Trọng, H., & Ngọc, C. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Tập 1. Nhà xuất bản
Hồng Đức.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt


AT Attitude Thái độ
SN Subjective Norms Chuẩn chủ quan
PC Percieved the Behavior Control Nhận thức kiểm soát hành vi
IS Information Seeking Tìm kiếm thông tin
SE Self Expression Thể hiện bản thân
CI Continuance Intention Ý định tiếp tục
Sig. Significance level Mức ý nghĩa thống kê
Statistical Package for the Phần mềm thống kê trong khoa
SPSS
Social Sciences học xã hội
EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá
KMO Kaiser – Meyer – Olkin Hệ số KMO
VIF Variance Inflation Factor Hệ số phóng đại phương sai
University of Economics Đại học Kinh tế TP.
UEH
Ho Chi Minh City Hồ Chí Minh

14
15
PHỤ LỤC 1. BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CHI TIẾT

Thống kê mô tả biến định danh:

Giới tính Tần số Tần suất


Nam 59 30.1
Nữ 137 69.9
196 100.0

Thống kê mô tả biến quan sát:

Trung Độ lệch
GTNN GTLN
bình chuẩn
AT1 1 5 4.07 .892
AT2 2 5 3.97 .877
AT3 1 5 4.07 .912
AT4 1 5 4.07 1.000
PC1 1 5 3.83 .975
PC2 1 5 3.84 .919
PC3 1 5 3.72 .954
PC4 1 5 3.79 .914
IS1 1 5 4.11 .919
IS2 1 5 4.18 .856
IS3 1 5 4.04 .965
IS4 1 5 4.08 .941
IS5 1 5 4.08 .925
SE1 1 5 3.29 .890
SE2 1 5 3.32 1.068
SE3 1 5 3.49 .897
SE4 1 5 3.45 1.044
SN1 1 5 3.88 1.025
SN2 1 5 3.63 1.086
SN3 1 5 3.87 .992
SN4 1 5 4.09 .927
CI1 1 5 4.12 .890
CI2 1 5 4.02 .880
CI3 1 5 3.96 1.042

16

You might also like