You are on page 1of 3

1.

Cầm cố tài sản

- Khái niệm: Điều 309: Cầm cố TS là vc 1 bên (bên cầm cố) giao TS thuộc QSH
của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

=> Cầm cố tức là cầm, nắm giữ TS của người khác để bảo đảm thực hiện NV của
ng đó => trên thực tế phát triển dưới dạng dịch vụ cầm đồ hay nghiệp vụ trong hoạt động
tín dụng của ngân hàng

- Bản chất là 1 Qh nghĩa vụ trong đó bên cầm cố là bên có NV phải giao TS thuộc
SH của mình cho bên nhận cầm cố là bên có quyền; khi NV bị vi phạm thì xử lý TS cầm
cố để khấu trừ.

- Đặc điểm pháp lý:

+ Phải có sự chuyển giao TS trong thời hạn cầm cố: => những vật hữu hình sẽ là
đối tượng. Còn những TS tương lai hoặc quyền TS? Những loại này phải có giấy tờ
chứng minh cơ sở sẽ hình thành nên khi giao kết HĐ thì đưa trc, sau này hình thành thì
chuyển giao sau. Có thể trực tiếp giữ hoặc ủy quyền cho bên t3 giữ nhưng vẫn phải chịu
trách nhiệm

+ Là hợp đồng ưng thuận vì phát sinh hiệu lực từ thời điểm giao kết (nhưng mâu
thuẫn, ko hợp lý)

+ Hiệu lực đối kháng với người t3 phát sinh từ thời điểm nắm giữ (trừ trg hợp cầm
cố BDS thì có hiệu lực khi đăng ký)

- Quyền và nghĩa vụ:

+ Nghĩa vụ bên nhận cầm cố: quan trọng nhất là phải bảo quản, giữ gìn TS, nếu
làm hỏng, mất mát thì phải bồi thường. Ko dc bán, trao đổi tặng, cho (sử dụng, định đoạt)

+ Nghĩa vụ bên cầm cố: Giao TS đúng số lượng, chất lg thỏa thuận. Thanh toán
chi phí bảo quản TS cho bên nhận, báo cho bên nhận về quyền của người t3 đối với TS
nếu ko, sẽ bị hủy HĐ
- Chấm dứt cầm cố (D315):

+ Nghĩa vụ dc đảm bảo chấm dứt

+ Cầm cố dc hủy bỏ or thay thế = biện pháp khác

+ Xử lý xong TS cầm cố

+ Thỏa thuận

2. Thế chấp TS

- Khái niệm: Điều 317: Bên thế chấp dùng TS thuộc SH của mình để bảo đảm và
ko chuyển giao TS

=> dc tôn là nữ hoàng của của các biện pháp bảo đảm và dc lựa chọn hầu hết trong
các giao dịch DS, đặc biệt trong quan hệ tín dụng (rất tiện lợi so với cầm cố)

- Đặc điểm:

+ Ko có sự chuyển giao TS: Chỉ giao các giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý
của TS => giảm thiểu dc các thủ tục, công vc liên quan đến chuyển giao TS. Bao gồm:
Giấy tờ chứng minh QSH, giấy CNQSDD, hợp đồng mua bán hợp pháp; hợp đồng mua
bán nhà ở tương lai kèm theo dự án đã phê duyệt; giấy tờ thừa kế nhà đất… (đều là bản
gốc)

+ Đáp ứng linh hoạt các lợi ích của chủ thể: Bên nhận thế chấp ko phải lo giữ, bảo
quản TS (kho bãi…), ko phải lo bồi thường thiệt hại nếu làm mất…. còn bên thế chấp vẫn
dc sử dụng, khai thác công dụng TS, sử dụng vào hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận để
vc thực hiện nghĩa vụ cho bên nhận TC khả thi hơn.

=> Rủi ro: 1 là tính xác thực của các giấy tờ pháp lý của TS và 2 là vc giữ gìn TS
thế chấp thuộc bên có NV và họ có quyền khai thác công dụng => dễ bán TS thế chấp
cho người khác hoặc hư hỏng TS, ko đảm bảo quyền lợi cho bên nhận thế chấp.

- Quyền, nghĩa vụ:


+ Chú ý 1 quyền của bên thế chấp: Dc bán TS thế chấp là hàng hóa luân chuyển
sản xuất trong kinh doanh nhưng quyền yêu cầu bên mua thanh toán, số tiền thu dc hoặc
TS thu dc từ số tiền này trở thành TS thế chấp thay thế.

- Xử lý TS thế chấp:

+ Phải có sự chuyển giao TS thế chấp từ bên thế chấp sang cho bên nhận TC khi
xử lý (phân biệt với cầm cố): Vc chuyển giao TS cầm cố thường mang tính thiện chí vì
đôi khi nó là điều kiện để bên có nghĩa vụ nhận dc lợi ích từ bên có quyền. Nhưng
chuyển giao trong TC là khi đã vi phạm NV nên ko mang tính thiện chí, phải dùng các
biện pháp cưỡng chế như khởi kiện ra tòa, thi hành án…

+ Xử lý TS là QSDĐ

You might also like