You are on page 1of 2

1.

Lý giải quy định tại khoản 2, điều 407


HĐ 1: A cho B vay 1 tỷ thời hạn vay 2 năm. B thế chấp ngôi nhà 2 tỷ => hợp đồng
thế chấp. Hợp đồng vay là hợp đồng chính (1), hợp đồng phụ thế chấp là hợp đồng
phụ (2)
HĐ 1 vô hiệu => B trả 1 tỷ vay
HĐ 2 vô hiệu => B trả B giấy tờ thế chấp => Hợp đồng bảo đảm nghĩa vụ của bên
B
Khi hợp đồng vay là các bên đã thực hiện rồi
Nghĩa vụ trả nợ của B?
2.Giải thích tại sao đối tượng của hai biện pháp đặt cọc và kí cược là tiền, kim
khí quý hoặc vật giá trị khác?
Tạm xác định vật giá trị khác vật được phép lưu thông dân sự, có thể xác định
được giá trị bằng một khoản tiền nhất định.
Tài sản hình thành trong tương lai có được coi là đối tượng của hai biện pháp đặt
cọc này không?
Giá trị của kim khí quý ở thời điểm đặt cọc và thời điểm bàn giao có thể thay đổi.
Vậy làm thế nào để đảm bảo quyền lợi của các bên?
Nếu không muốn trnanh chấp => thỏa thuận trước trong hợp đồng => Lấy giá trị
tại thời điểm nào? Đặt cọc hay thanh toán.
Nếu xảy ra tranh chấp => thời điểm thanh toán => đặt cọc chỉ mang ý nghĩa ràng
buộc.
 Cụ thể, chi tiết khi soạn hợp đồng dân sự
Lựa chọn tài sản dễ
Bên cạnh chức năng bảo đảm còn chức năng thanh toán
=> Chức năng Ràng buộc A và B
=> Chức năng thanh toán: cộng vào tiền thanh toán
Cầm cố: bất kì
3.Phân tích điều kiện tài sản là đối tượng của một số biện pháp thế chấp khác.
 Tài sản thế chấp phải thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp
o Bên đi bảo đảm phải dung tài sản của mình chứ không được sử dụng
tài sản của bên thứ 3
o Tài sản chung hay tài sản riêng
o Giấy tờ thật, giả
o Tài sản có tranh chấp hay không
o Thông báo về các trường hợp hạn chế quyền
 Tài sản thế chấp phải chuyển giao được trong các GDDS
o TS không gắn với yếu tố nhân than
o TS không bị PL cấm giao dịch
 Giá trị của TS
 Tính có thể kiểm soát tài sản để thực hiện quyền truy đòi: điện thoại máy
tính => tính chất khó chuyển nhược => các tài sản có quyền sở hữu => đất,
xe máy, ô tô
 Tính thanh khoản của TS thế chấp
 Rủi ro => Biện pháp

You might also like