You are on page 1of 2

Câu 1: Hãy cho biết phát biểu đúng nhất về khái niệm hai biến cố độc lập:

A. Việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng đến khả năng xảy ra của biến cố kia
và ngược lại.
B. Biến cố này xảy ra khi và chỉ khi biến cố kia không xảy ra.
C. Là hai biến cố không xảy ra đồng thời.
D. Khi phép thử được thực hiện thì có một và chỉ một trong hai biến cố đó xảy ra.
Câu 2: Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên trong lớp. Gọi là biến cố “Sinh viên được chọn có tài khoản ở ngân
hàng VCB” và là biến cố “Sinh viên được chọn có tài khoản ở ngân hàng BIDV”. Khi đó, là biến cố
nào trong các biến cố sau
A. “Sinh viên được chọn có tài khoản ở ngân hàng VCB mà không có tài khoản ở ngân hàng BIDV”.
B. “Sinh viên được chọn có tài khoản ở một trong hai ngân hàng”.
C. “Sinh viên được chọn có tài khoản ở ít nhất một trong hai ngân hàng”.
D. “Sinh viên được chọn có tài khoản ở cả hai ngân hàng”.
Câu 3: Từ phần tử, ta chọn ra phần tử khác nhau, ta được một :
A. Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử. B. Chỉnh hợp chập k của n phần tử.
C. Tổ hợp chập k của n phần tử. D. Hoán vị.
Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng
A. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử ngẫu nhiên là không gian mẫu.
B. Không gian mẫu luôn có hữu hạn phần tử.
C. Một biến cố ngẫu nhiên bất kỳ luôn xảy ra khi thực hiện phép thử.
D. Hai phép thử độc lập thì không gian mẫu của chúng luôn khác nhau.
Câu 5: Cho là một biến cố. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào luôn luôn đúng ?
A. . B. . C. . D.
Câu 6: Cho . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. A ⊂ B B. là 2 biến cố đối lập.
C. là 2 biến cố độc lập. D. là 2 biến cố xung khắc.
Câu 7: Một lớp sinh viên có 30 nam và 40 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 sinh viên. Gọi là biến cố ‘‘Hai sinh
viên được chọn có ít nhất 1 nữ’’ và là biến cố ‘‘Hai sinh viên được chọn có ít nhất 1 nam’’. Biến cố
‘‘Hai sinh viên được chọn có 1 nam và 1 nữ’’ là :
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Công thức tính (số tổ chập của phần tử) là:
A. . B. . C. D.
Câu 9: Từ phần tử, ta chọn ra một bộ có thứ tự phần tử, ta được một :
A. Hoán vị. B. Tổ hợp chập của phần tử.
C. Chỉnh hợp chập của phần tử. D. Chỉnh hợp lặp chập của phần tử.
Câu 10: Lấy ngẫu nhiên 6 sản phẩm từ lô sản phẩm gồm 5 sản phẩm loại và 3 sản phẩm loại . Gọi là
số sản phẩm loại được chọn. Khi đó có thể nhận các giá trị nào?
A. 3, 4, 5 ; B. 2, 3, 4, 5 C. 0, 1, 2, 3, 4, 5; D. 1, 2, 3, 4, 5 ;
Câu 11: Giả sử một công việc được chia thành bước để thực hiện. Bước 1 có cách hoàn thành, bước
2 có cách hoàn thành, …, bước thứ có cách hoàn thành. Khi đó, để tính số cách hoàn thành công
việc, ta sử dụng :
A. Quy tắc nhân. B. Quy tắc cộng C. Hoán vị. D. Tổ hợp.
Câu 12: Công thức tính (số chỉnh hợp lặp chập của phần tử) là:
A. . B. C. . D. .
Câu 13: Cho là 2 biến cố bất kì. So sánh và
A. > . B. Không đủ dữ kiện để so sánh.
C. Bằng nhau. D. < .
Câu 14: Một lô hàng gồm 10 sản phẩm loại I và 18 sản phẩm loại II. Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ lô
đó. Gọi là biến cố hai sản phẩm được chọn đều loại I, là biến cố hai sản phẩm được chọn đều là loại
II. Khi đó, hai biến cố và là :
A. Đối nhau. B. Xung khắc. C. Không có quan hệ D. Độc lập nhau.
Câu 15: Công thức tính (số chỉnh hợp chập của n phần tử) là:
A. . B. . C. . D.
Câu 16: Từ giá trị, ta chọn ra một bộ có thứ tự giá trị, ta được một:
A. Chỉnh hợp lặp chập của phần tử B. Chỉnh hợp chập của phần tử
C. Tổ hợp chập của phần tử D. Hoán vị.
Câu 17: Thống kê cho thấy có 90% sinh viên có tài khoản ở ngân hàng nông nghiệp (NHNN), 85% sinh
viên có tài khoản ở ngân hàng chính sách (NHCS), 20% sinh viên có tài khoản ở cả 2 ngân hàng. Chọn
ngẫu nhiên một sinh viên. Gọi là biến cố “Sinh viên được chọn có tài khoản ở NHNN”, là biến cố
“Sinh viên được chọn có tài khoản ở NHCS”. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 18: Cho là một biến cố. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào luôn luôn đúng ?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 19: Cho A, B là 2 biến cố xung khắc. Nhóm biến cố nào sau đây tạo thành một nhóm đầy đủ?
A. . B. C. . D. .
Câu 20: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. là biến cố xảy ra khi và chỉ khi và đồng thời xảy ra.
B. Hai biến cố và xung khắc nếu chúng không đồng thời xảy ra khi thực hiện phép thử.
C. là biến cố xảy ra khi và chỉ khi và đồng thời xảy ra.
D. là biến cố xảy ra khi và chỉ khi hoặc xảy ra.
Câu 21: Một lô hàng gồm 15 sản phẩm loại I và 12 sản phẩm loại II. Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ lô
đó. Gọi là biến cố hai sản phẩm được chọn cùng loại, là biến cố hai sản phẩm được chọn đều là loại I.
Khi đó, biến cố hai sản phẩm được chọn đều là loại II là biến cố :
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 22: Giả sử một công việc được chia thành trường hợp để thực hiện. Trường hợp 1 có cách hoàn
thành; trường hợp 2 có cách hoàn thành; …; trường hợp thứ có cách hoàn thành. Khi đó, để tính
số cách hoàn thành công việc, ta sử dụng :
A. Quy tắc cộng. B. Hoán vị. C. Tổ hợp. D. Quy tắc nhân.
Câu 23: Cho . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. . B. là 2 biến cố xung khắc.
C. là 2 biến cố độc lập; D. là 2 biến cố đối lập.
Câu 24: Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. ; B. .
C. ; D. ;
Câu 25: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hai biến cố không xảy ra đồng thời thì chúng xung khắc nhau.
B. Mỗi biến cố có duy nhất một biến cố đối.
C. Mỗi biến cố có duy nhất một biến cố xung khắc với nó.
D. Hai biến cố đối nhau thì chúng xung khắc nhau.
Câu 26: Công thức tính (số hoán vị của phần tử) là:
A. B. . C. n! D.
Câu 27: Cho là các biến cố. Biểu thức nào sau đây là sai?
A. . B. .
C. . D. .

You might also like