You are on page 1of 108

NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG

LÝ THUYẾT MẠCH I
MẠNG HAI CỬA
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
VI. Mạch ba pha
VII.Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 2
Mạng hai cửa

i2

i1
u2
u1
https://www.efxkits.us/two-transistor-audio-amplifier-circuit-explanation/

i1 i2
u1 Mạng hai cửa u2
i1 (mạng bốn cực) i2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 3
Mạng hai cửa
i1 i2
u1 Mạng hai cửa u2
i1 (mạng bốn cực) i2

i1 i2 i1 i2
u1 Mạng hai cửa u2 u1 Mạng hai cửa u2
i1 có nguồn i2 i1 không nguồn i2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 4
Mạng hai cửa
Phân tích mạch có mạng hai
cửa (đã biết bộ thông số)

Tính bộ thông số của mạng hai cửa

i1 i2
u1 Mạng hai cửa u2
i1 không nguồn i2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 5
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 6
Bộ thông số Z (1), định nghĩa
• Còn gọi là bộ số tổng trở. i1 i2
u1 Mạng hai cửa u2
• Thường được dùng để: không nguồn
i1 i2
• Tổng hợp các bộ lọc,
• Phối hợp trở kháng,…
Iɺ1 Iɺ2

Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2


không nguồn

Uɺ1 = Z11 Iɺ1 + Z12 Iɺ2 Uɺ1   Z11 Z12   Iɺ1   Iɺ1 
ɺ ↔ =   ɺ  = [Z ]  ɺ 
U 2 = Z 21 Iɺ1 + Z22 Iɺ2 Uɺ
 2   Z 21 Z 22   I 2  I2 
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 7
Bộ thông số Z (2), cách ɺtính
I1 Iɺ2
Uɺ1 = Z11 Iɺ1 + Z12 Iɺ2 Mạng hai cửa
ɺ Uɺ1 Uɺ 2
không nguồn
U 2 = Z 21 Iɺ1 + Z22 Iɺ2

Uɺ1 = Z11 Iɺ1 Uɺ1 Uɺ 2


Iɺ2 = 0 →  → Z11 = , Z 21 =
Uɺ 2 = Z 21 Iɺ1 Iɺ1 Iɺ =0
ɺ
I1 Iɺ2 = 0
2

Uɺ1 = Z12 Iɺ2 Uɺ1 Uɺ 2


Iɺ1 = 0 →  → Z12 = , Z22 =
Uɺ 2 = Z 22 Iɺ2 Iɺ2 Iɺ = 0
ɺ
I 2 Iɺ1 =0
1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 8
Bộ thông số Z (3), cách ɺtính
I1 Iɺ2
Uɺ1 = Z11 Iɺ1 + Z12 Iɺ2 Mạng hai cửa
ɺ Uɺ1 Uɺ 2
không nguồn
U 2 = Z 21 Iɺ1 + Z22 Iɺ2
Iɺ1 Iɺ2 = 0

Mạng hai cửa Uɺ1 Uɺ 2


Uɺ 2 → Z11 = , Z 21 =
– +

Uɺ1
không nguồn Iɺ1 ɺ
I
Iɺ =0
2
1 Iɺ2 = 0

Iɺ1 = 0 Iɺ2

Mạng hai cửa Uɺ Uɺ1 Uɺ 2


Uɺ1 → Z12 = , Z22 =
–+

2
không nguồn Iɺ2 Iɺ = 0
ɺ
I 2 Iɺ1 =0
1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 9
Bộ thông số Z (4)
Iɺ1 Iɺ2
Uɺ1 = Z11Iɺ1 + Z12 Iɺ2 Mạng hai cửa
ɺ Uɺ1 Uɺ 2
không nguồn
U 2 = Z 21Iɺ1 + Z22 Iɺ2

• Nếu Z11 = Z22 : mạng hai cửa đối xứng


• Nếu Z12 = Z21 : mạng hai cửa tương hỗ
• Có một số mạng hai cửa không có bộ số Z

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 10
Bộ thông số Z (5), cách tính
VD1 a b c
R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; Tìm Z? R1 R3
R2
Iɺ1
a b d
R1
Uɺ1
R2 Iɺ1 Iɺ2
d
Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2
Uɺ1 không nguồn
Z11 = ɺ
I1 Iɺ2 =0
→ Z11 = R1 + R2
Uɺ1 = ( R1 + R2 ) Iɺ1 = 10 + 20 Uɺ1 = Z11Iɺ1 + Z12 Iɺ2
= 30 Ω ɺ
U 2 = Z 21Iɺ1 + Z22 Iɺ2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 11
Bộ thông số Z (6), cách tính
VD1 a b c
R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; Tìm Z? R1 R3
R2
Iɺ1
a b d
R1
R2 Uɺ 2 Iɺ1 Iɺ2
d
Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2
Uɺ 2 không nguồn
Z 21 = ɺ
I1 Iɺ2 = 0
→ Z 21 = R2
Uɺ 2 = R2 Iɺ1 = 20 Ω Uɺ1 = Z11Iɺ1 + Z12 Iɺ2
ɺ
U 2 = Z 21Iɺ1 + Z22 Iɺ2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 12
Bộ thông số Z (7), cách tính
VD1 a b c
R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; Tìm Z? R1 R3
R2
Iɺ2
b c d
R3
Uɺ1 R2
Iɺ1 Iɺ2
d
Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2
Uɺ1 không nguồn
Z12 = ɺ
I2 Iɺ1 = 0
→ Z12 = R2
Uɺ1 = R2 Iɺ2 = 20 Ω Uɺ1 = Z11Iɺ1 + Z12 Iɺ2
ɺ
U 2 = Z 21Iɺ1 + Z22 Iɺ2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 13
Bộ thông số Z (8), cách tính
VD1 a b c
R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; Tìm Z? R1 R3
R2
Iɺ2
b c d
R3
R2 Uɺ 2 Iɺ1 Iɺ2
d
Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2
Uɺ 2 không nguồn
Z 22 = ɺ
I2 Iɺ1 = 0
→ Z 22 = R2 + R3
Uɺ 2 = ( R2 + R3 ) Iɺ2 = 20 + 30 Uɺ1 = Z11Iɺ1 + Z12 Iɺ2
= 50 Ω ɺ
U 2 = Z 21Iɺ1 + Z22 Iɺ2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 14
Bộ thông số Z (9), cách tính
VD1 a b c
R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; Tìm Z? R1 R3
R2
Cách 1
d

Iɺ1 Iɺ2 Iɺ1 Iɺ2

Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2 Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2


không nguồn không nguồn

 30 −20   30 20 
Z=  Ω Z=  Ω
 20 −50   20 50 
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 15
Bộ thông số Z (10), cách tính
VD1
Iɺ1 R1 R3 Iɺ2
R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω; Tìm Z? Uɺ 2
Uɺ1 R2
Cách 2

Uɺ 1 = Uɺ R1 + Uɺ R 2 = R1 Iɺ1 + R2 ( Iɺ1 + Iɺ2 ) = ( R1 + R2 ) Iɺ1 + R2 Iɺ2

Uɺ 2 = Uɺ R 3 + Uɺ R 2 = R3 Iɺ2 + R2 ( Iɺ1 + Iɺ2 ) = R2 Iɺ1 + ( R2 + R3 ) Iɺ2

Uɺ 1 = ( R1 + R2 ) Iɺ1 + R2 Iɺ2  Z11 = R1 + R2 = 30Ω


→  Z = R = 20Ω
Uɺ 2 = R2 Iɺ1 + ( R2 + R3 ) Iɺ2  12 2
→
Uɺ1 = Z11 Iɺ1 + Z12 Iɺ2  Z 21 = R2 = 20Ω
ɺ  Z 22 = R2 + R3 = 50Ω
U 2 = Z 21 Iɺ1 + Z 22 Iɺ2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 16
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 17
Bộ thông số Y (1)
Iɺ1 Iɺ2
• Gọi là bộ số tổng dẫn.
Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2
không nguồn

 Iɺ1 = Y11Uɺ1 + Y12Uɺ 2  Iɺ1  Y11 Y12  Uɺ1  Uɺ1 


ɺ ↔ =    = [Y ]  
 I 2 = Y21Uɺ1 + Y22Uɺ 2 ɺ Y Y
 2   21 22   2 
I Uɺ Uɺ
 2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 18
Bộ thông số Y (2)
Iɺ1 Iɺ2
 Iɺ1 = Y11Uɺ1 + Y12Uɺ 2 Mạng hai cửa
ɺ Uɺ1 Uɺ 2
không nguồn
 I 2 = Y21Uɺ1 + Y22Uɺ 2
Iɺ1 Iɺ2

Mạng hai cửa Uɺ = 0 Iɺ1 Iɺ2


→ Y11 = , Y21 =
– +

Uɺ1 2
không nguồn Uɺ Uɺ ɺ
1 Uɺ 2 =0 1 U 2 =0

Iɺ1 Iɺ2

Mạng hai cửa Uɺ Iɺ1 Iɺ2


Uɺ1 = 0 → Y12 = , Y22 =
–+

2
không nguồn Uɺ 2 Uɺ =0

2 Uɺ1 = 0
1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 19
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 20
Bộ thông số H (1)
Iɺ1 Iɺ2
• Còn gọi là bộ số lai (H:
hybrid). Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2
không nguồn
• Dùng để mô tả các linh kiện
điện tử (ví dụ transistor).

Uɺ1 = H11Iɺ1 + H12Uɺ 2 Uɺ1   H11 H12   Iɺ1   Iɺ1 


ɺ ↔ =   ɺ  = [H ]  ɺ 
 2
I = H ɺ
I
21 1 + H Uɺ
22 2
ɺ
 2   H 21
I H 22  U 2  U 2 

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 21
Bộ thông số H (2)
Iɺ1 Iɺ2
Uɺ1 = H11Iɺ1 + H12Uɺ 2 Mạng hai cửa
ɺ Uɺ1 Uɺ 2
không nguồn
 I 2 = H 21Iɺ1 + H 22Uɺ 2
Iɺ1 Iɺ2

Mạng hai cửa Uɺ = 0 Uɺ1 Iɺ2


→ H11 = , H 21 =
– +

Uɺ1 2
không nguồn Iɺ ɺ
I
1 Uɺ 2 =0 1 Uɺ 2 =0

Iɺ1 = 0 Iɺ2

Mạng hai cửa Uɺ Uɺ1 Iɺ2


Uɺ1 → H12 = , H 22 =
–+

2
không nguồn Uɺ 2 Iɺ1 = 0
Uɺ 2 Iɺ1 = 0

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 22
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 23
Bộ thông số G (1)
Iɺ1 Iɺ2
• Còn gọi là bộ số lai nghịch
đảo. Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2
không nguồn

 Iɺ1 = G11Uɺ1 + G12 Iɺ2  Iɺ1   G11 G12  Uɺ1  Uɺ1 


ɺ ↔ =    = [G ]  
 2
U = G Uɺ
21 1 + G I
22 2
ɺ U ɺ G
 2   21 G ɺ
22   2 
I ɺ
I
 2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 24
Bộ thông số G (2)
Iɺ1 Iɺ2
 Iɺ1 = G11Uɺ1 + G12 Iɺ2 Mạng hai cửa
ɺ Uɺ1 Uɺ 2
không nguồn
U 2 = G21Uɺ1 + G22 Iɺ2
Iɺ1 Iɺ2 = 0

Mạng hai cửa Iɺ1 Uɺ 2


→ G11 = , G21 =
– +

Uɺ1 Uɺ 2
không nguồn Uɺ1 Uɺ
Iɺ =0
2
1 Iɺ2 = 0

Iɺ1 Iɺ2

Mạng hai cửa Uɺ Iɺ1 Uɺ 2


Uɺ1 = 0 → G12 = , G22 =
–+

2
không nguồn Iɺ2 Uɺ =0
ɺ
I 2 Uɺ1 =0
1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 25
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 26
Bộ thông số A (1)
Iɺ1 Iɺ2
• Còn gọi là bộ số truyền tải.
• Ký hiệu khác: T(ransmission). Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2
không nguồn
• Thường được dùng trong phân
tích đường dây truyền tải (hệ
thống điện, hệ thống liên lạc).

Uɺ1 = A11Uɺ 2 + A12 Iɺ2 Uɺ1   A11 A12  Uɺ 2  Uɺ 2 


ɺ ↔ =   ɺ  = [ A]  ɺ 
 1
I = A Uɺ
21 2 + A ɺ
I
22 2
ɺ
 1   A21
I A22   I 2   I2 

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 27
Bộ thông số A (2)
Iɺ1 Iɺ2
Uɺ1 = A11Uɺ 2 + A12 Iɺ2 Mạng hai cửa
ɺ Uɺ1 Uɺ 2
không nguồn
 I1 = A21Uɺ 2 + A22 Iɺ2
Iɺ1 Iɺ2 = 0

Mạng hai cửa Uɺ1 Iɺ1


Uɺ 2 → A11 = , A21 =
– +

Uɺ1
không nguồn Uɺ 2 ɺ
U
Iɺ = 0
2
2 Iɺ2 = 0

Iɺ1 Iɺ2
Uɺ Iɺ1
Mạng hai cửa Uɺ = 0 → A = 1 , A22 =
–+

ɺ
U1 2 12
không nguồn Iɺ2 Uɺ =0

2 Uɺ 2 = 0
2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 28
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 29
Bộ thông số B (1)
Iɺ1 Iɺ2
• Còn gọi là bộ số truyền tải
ngược. Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2
• Ký hiệu khác: t(ransmission). không nguồn

Uɺ 2 = B11Uɺ1 + B12 Iɺ1 Uɺ 2   B11 B12  Uɺ1  Uɺ1 


ɺ ↔ =   ɺ  = [ B]  ɺ 
 2
I = B Uɺ
21 1 + B ɺ
I
22 1
ɺ
 2   B21
I B22   I1   I1 

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 30
Bộ thông số B (2)
Iɺ1 Iɺ2
Uɺ 2 = B11Uɺ1 + B12 Iɺ1 Mạng hai cửa
ɺ Uɺ1 Uɺ 2
không nguồn
 I 2 = B21Uɺ1 + B22 Iɺ1
Iɺ1 = 0 Iɺ2

Mạng hai cửa Uɺ Uɺ 2 Iɺ2


Uɺ1 2 – + → B11 = , B21 =
không nguồn Uɺ1 Uɺ
Iɺ =0
1
1 Iɺ1 = 0

Iɺ1 Iɺ2

Mạng hai cửa Uɺ Uɺ 2 Iɺ2


Uɺ1 = 0 → B12 = , B22 =
–+

2
không nguồn Iɺ1 Uɺ = 0

1 Uɺ1 = 0
1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 31
Mạng hai cửa
Uɺ 1 = H 11 Iɺ1 + H 12Uɺ 2
ɺ
 I 2 = H 21 Iɺ1 + H 22Uɺ 2
Uɺ1 = Z11Iɺ1 + Z12 Iɺ2 Uɺ1 = A11Uɺ 2 + A12 Iɺ2
ɺ Iɺ1 Iɺ2 ɺ
U 2 = Z 21Iɺ1 + Z 22 Iɺ2  I1 = A21Uɺ 2 + A22 Iɺ2
Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2
không nguồn

 Iɺ1 = Y11Uɺ1 + Y12Uɺ 2 Uɺ 2 = B11Uɺ1 + B12 Iɺ1


ɺ ɺ
 I 2 = Y21Uɺ1 + Y22Uɺ 2  Iɺ1 = G11Uɺ1 + G12 Iɺ2  I 2 = B21Uɺ1 + B22 Iɺ1
ɺ
U 2 = G21Uɺ 1 + G22 Iɺ2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 32
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 33
Quan hệ giữa các bộ thông số (1)
ɺ I1 Iɺ2

Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2


không nguồn
Uɺ1   Z11 Z12   Iɺ1   Iɺ1 
ɺ =   ɺ  = [Z ]  ɺ 
U 2   Z21 Z 22   I 2  I2 
 Iɺ1  −1  U1 
ɺ
→   = [Z ]  
Iɺ Uɺ
 2  2
→ [Y ] = [ Z ]
−1

 Iɺ1  Y11 Y12  Uɺ 1  Uɺ 1 


ɺ  =    ɺ  = [Y ]  ɺ 
 I 2  Y21 Y22  U 2  U 2 
[G ] = [ H ] −1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 34
Quan hệ giữa các bộ thông số (2)

Uɺ1 = H11Iɺ1 + H12Uɺ 2


ɺ H 21 ɺ 1 ɺ
 I 2 = H 21 I1 + H 22U 2 → U 2 = −
ɺ ɺ ɺ I1 + I2
H 22 H 22
 H12 H 21  ɺ H12 ɺ
→ U1 =  H11 −
ɺ  I1 + I2
 H 22  H 22

ɺ  H12 H 21  ɺ H12  H12 H 21 H12 


U1 =  H11 −  I1 + Iɺ2  H11 − H H 22 
  H 22  H 22  22

→ →Z=
Uɺ = H 21 ɺ 1  H 21 1 
− I1 + Iɺ2  −


2
H 22 H 22  H 22 H 22 

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 35
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 36
Phân tích mạch có mạng hai cửa (1)
VD1
 10 j 20 Iɺ1 Iɺ2
E = 220V; Z t = j 50 Ω; Z = 
ɺ
 Ω.
 j 20 40 

– +
Uɺ1 Z Uɺ 2
1. Viết hệ phương trình bộ số, Eɺ A Zt
B
2. Viết phương trình dòng/áp/…,
3. Giải hệ phương trình.
Uɺ1 = Z11Iɺ1 + Z12 Iɺ2
ɺ
U 2 = Z 21 Iɺ1 + Z 22 Iɺ2 Uɺ1 = 10 Iɺ1 + j 20 Iɺ2
→ 
 220 0 0
= 10 ɺ + j 20 Iɺ
I
 10 j 20  U 2 = j 20 I1 + 40 I 2 → 
ɺ ɺ ɺ 1 2
Z= 
 j 20 40  A : Uɺ
1 = Eɺ 
 − j 50 ɺ = j 20 Iɺ + 40 Iɺ
I 2 1 2

B : Zt Iɺ2 + Uɺ 2 = 0  Iɺ = 14,09 + j 4,94 A


 1
→
 Iɺ2 = −2, 47 − j 3,96 A
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 37
Phân tích mạch có mạng hai cửa (2)
VD2
Eɺ = 220 V;  3 200  Iɺ1 Iɺ2
A=  . Z1
Z1 = 20 Ω; Z t = j 50 Ω;  0,04 3  Uɺ1 A Uɺ 2

–+

1. Viết hệ phương trình bộ số, A Zt B
2. Viết phương trình dòng/áp/…,
3. Giải hệ phương trình.
Uɺ1 = A11Uɺ 2 + A12 Iɺ2
ɺ
 I1 = A21Uɺ 2 + A22 Iɺ2 Uɺ1 = 3Uɺ 2 + 200 Iɺ2
→  Iɺ = 2, 46 − j 0,11 A
 3 200   Iɺ1 = 0, 04Uɺ 2 + 3Iɺ2  1
A= →
 ɺ = 0, 55 − j 0, 40 A
 0,04 3  A : 20 ɺ
I1 + Uɺ
1 = 220  I
 2
B : j 50 Iɺ − Uɺ = 0
2 2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 38
Phân tích mạch có mạng hai cửa (3)
VD3
Eɺ = 200 V; Zn = 5 Ω;  0,0455 −0, 0182 
Y=  S. Iɺn Iɺ f Zf Iɺt
Z f = j10 Ω; Zt = − j 20 Ω;  −0,0182 0,0273 

Cách 1 Z I 1 Iɺ2 t
 Iɺ1 = Y11Uɺ1 + Y12Uɺ 2 n
Uɺ1 Y Uɺ 2
ɺ

–+

 I 2 = Y21Uɺ1 + Y22Uɺ 2 A C Zt
n : Iɺn − Iɺ1 − Iɺ f = 0 B

t : Iɺ f − Iɺ2 − Iɺt = 0
 Iɺn = 12,80 + j 7, 99 A
A : Z n Iɺn + Uɺ1 = Eɺ →
 Iɺt = 7, 20 + j10, 40 A
B : Z f Iɺf − Uɺ1 + Uɺ 2 = 0
C : Uɺ 2 − Zt Iɺt = 0
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 39
Phân tích mạch có mạng hai cửa (4)
VD3
Eɺ = 200 V; Zn = 5 Ω;  0,0455 −0, 0182 
Y=  S. Iɺn Iɺ f Zf Iɺt
Z f = j10 Ω; Zt = − j 20 Ω;  −0,0182 0,0273 
n
 Iɺ1 = Y11Uɺ1 + Y12Uɺ 2 = Iɺvn − Iɺvf Cách 2 Z n Iɺ1 Iɺ2 t
ɺ Uɺ1 Y Uɺ 2
= + = −

–+
I Y Uɺ Y Uɺ ɺ
I ɺ
I ɺ
E
 2 21 1 22 2 vf vt Iɺvn Iɺvt Zt
Iɺvf
Z Iɺ + Uɺ = Eɺ
n vn 1

Uɺ 2 − Z t Iɺvt = 0
Z f Iɺvf − Uɺ1 + Uɺ 2 = 0
 Iɺvn = 12, 80 + j 7, 99 A  Iɺn = 12,80 + j 7, 99 A
→ →
 Iɺvt = 7, 20 + j10, 40 A  Iɺt = 7, 20 + j10, 40 A
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 40
Phân tích mạch có mạng hai cửa (5)
VD3
Eɺ = 200 V; Zn = 5 Ω;  0,0455 −0, 0182 
Y=  S. Iɺn Iɺ f Zf Iɺt
Z f = j10 Ω; Zt = − j 20 Ω;  −0,0182 0,0273 
nɺ ɺ t
n : I n − I1 − I f = 0
ɺ ɺ ɺ Cách 3 Z I 1 I 2
n
t : Iɺ f − Iɺ2 − Iɺt = 0 Uɺ1 Y Uɺ 2
 Iɺ1 = Y11Uɺ1 + Y12Uɺ 2 = Y11ϕɺn + Y12ϕɺt

–+

ɺ Zt
 I 2 = Y21Uɺ 1 + Y22Uɺ 2 = Y21ϕɺ n + Y22ϕɺt
Eɺ − ϕɺ n
Iɺn =
Zn
ɺI = ϕɺt
t
Zt
ɺI = ϕɺ n − ϕɺt
f
Zf
( Z n Z f Y11 + Z n + Z f )ϕɺ n + ( Z n Z f Y12 − Z n )ϕɺ t = Z f Eɺ
→
 ( Z t Z f Y21 − Zt )ϕɺ n + ( Z t Z f Y22 + Z t + Z f )ϕɺt = 0
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 41
Phân tích mạch có mạng hai cửa (6)
VD3
Eɺ = 200 V; Zn = 5 Ω;  0,0455 −0, 0182 
Y=  S. Iɺn Iɺ f Zf Iɺt
Z f = j10 Ω; Zt = − j 20 Ω;  −0,0182 0,0273 
n
Cách 3 Z Iɺ1 Iɺ2 t
n
Uɺ1 Y Uɺ 2

–+

Zt

( Z n Z f Y11 + Z n + Z f )ϕɺn + ( Z n Z f Y12 − Z n )ϕɺt = Z f Eɺ



 ( Zt Z f Y21 − Zt )ϕɺn + ( Z t Z f Y22 + Zt + Z f )ϕɺt = 0
 ɺ Eɺ − ϕɺn
 In = = 12,80 + j 7, 99 A
ϕɺ n = 135,99 − j 39, 97 V  Zn
→ →
ϕɺ t = 207, 92 − j143, 97 V  Iɺ = ϕɺt = 7, 20 + j10, 40 A
 t Zt
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 42
Phân tích mạch có mạng hai cửa (7) Uɺ aM
VD4
Iɺ1 Iɺ2 B
Z1
Uɺ1 A Uɺ 2

–+
Eɺ A Zb Z M Z a
Uɺ 1 = A11Uɺ 2 + A12 Iɺ2
ɺ Uɺ bM
 I1 = A21Uɺ 2 + A22 Iɺ2
Z Iɺ + Uɺ = Eɺ
1 1 1
Uɺ aM = Z M Iɺ2
Uɺ 2 = (Z a + Z b − 2Z M ) Iɺ2 Uɺ bM = Z M Iɺ2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 43
Phân tích mạch có mạng hai cửa (8)
VD5
 30 20 i1 i2
e = 10 + 20 cos 5t V; Z =   Ω; i1 = ? 10 Ω
 20 50  u1 Z u2
e

– +
Xét nguồn một chiều:
2H

U1DC = 30I1DC + 20I 2 DC


 I1DC I 2DC
U 2 DC = 20I1DC + 50I 2 DC 10 Ω
U1DC Z U 2 DC = 0
10I1DC + U1DC = 10 10 V

–+
U 2 DC = 0
→ I1 DC = 0,31A

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 44
Phân tích mạch có mạng hai cửa (9)
VD5
 30 20 i1 i2
e = 10 + 20 cos 5t V; Z =   Ω; i1 = ? 10 Ω
 20 50  u1 Z u2
e

– +
Xét nguồn xoay chiều:
2H

Uɺ1 AC = 30 Iɺ1 AC + 20 Iɺ2 AC


ɺ Iɺ1AC Iɺ2 AC
U 2 AC = 20Iɺ1 AC + 50Iɺ2 AC 10 Ω
Uɺ1AC Z Uɺ 2 AC
10Iɺ + Uɺ = 20 20V

–+
1 AC 1 AC
j10 Ω
Uɺ 2 AC + j10Iɺ2 AC = 0
→ Iɺ1 AC = 0, 60 − 4,76o → i1 AC (t ) = 0, 60 cos(5t − 4,76o ) A

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 45
Phân tích mạch có mạng hai cửa (10)
VD5
 30 20 i1 i2
e = 10 + 20 cos 5t V; Z =   Ω; i1 = ? 10 Ω
 20 50  u1 Z u2
e

– +
2H

I1DC I 2 DC Iɺ1AC Iɺ2 AC


10 Ω 10 Ω
U1DC Z U 2 DC = 0 Uɺ1AC Z Uɺ 2 AC
10 V 20V
–+

–+
j10 Ω

I1DC = 0,31A i1 AC (t ) = 0, 60 cos(5t − 4,76o ) A

→ i1 (t ) = 0,31 + 0, 60cos(5t − 4, 76o ) A


https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 46
Phân tích mạch có mạng hai cửa (11)
VD6 Iɺ1 Iɺ2
Eɺ = 220 V; Z 2 = j10 Ω;  30 20
Z=  Ω.
Za = j 20 Ω; Zb = − j 40 Ω; Z c = 5 Ω;  20 50 Uɺ1 Z Uɺ 2
Uɺ1 = 30 Iɺ1 + 20 Iɺ2 Cách 1 Z2
ɺ
U 2 = 20 Iɺ1 + 50 Iɺ2

–+
b
b : Iɺ + Iɺ − Iɺ = 0 Eɺ Za Iɺc Z
1 2 c b
Zc
A : Uɺ1 + Za Iɺ1 + Zc Iɺc = Eɺ
A B
d
B : Z2 Iɺ2 + Uɺ 2 + Z b Iɺ2 + Z c Iɺc = 0
 Iɺ1 = 6, 27 − j 3,64 A Cách 2?
ɺ
→  I 2 = −2,89 + j 0,076 A Kết nối các mạng hai cửa
ɺ
 Ic = 3,38 − j 3,56 A
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 47
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 48
Kết nối các mạng hai cửa (1)

1. Nối tiếp
i2
2. Song song
3. Xâu chuỗi (tầng) i1
u2
4. Lai 1
u1
5. Lai 2
https://www.efxkits.us/two-transistor-audio-amplifier-circuit-explanation/

i1 i2
u1 u2
i1 i2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 49
Kết nối các mạng hai cửa (2), nối tiếp
Nối tiếp Iɺ1 Iɺ1a Iɺ2a Iɺ2
R1 R2 Mạng
Uɺ1a a Uɺ 2a
i = i1 = i2
u = u1 + u2
Iɺ1a Iɺ2a
 Iɺ1 = Iɺ1a = Iɺ1b Uɺ 1 Uɺ 2
Iɺ1b Iɺ2b
ɺ
 1
U = U ɺ
1a + U ɺ
1b Mạng
ɺ ɺ Uɺ 1b b Uɺ 2b
 2
I = I 2a = Iɺ
2b
Uɺ = Uɺ + Uɺ
 2 2a 2b Iɺ1b Iɺ2b
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 50
Kết nối các mạng hai cửa (3), nối tiếp
Mạng a:
Uɺ1a = Z11a Iɺ1a + Z12 a Iɺ2 a
 Iɺ1 = Iɺ1a = Iɺ1b ɺ
ɺ U 2 a = Z21a Iɺ1a + Z 22 a Iɺ2 a
U1 = Uɺ1a + Uɺ1b Uɺ1a = Z11a Iɺ1 + Z 12 a Iɺ2
ɺ
ɺ ɺ Mạng b: U 2 a = Z 21a Iɺ1 + Z 22 a Iɺ2
 2
I = I 2a = ɺ
I 2b
Uɺ1b = Z11b Iɺ1b + Z12 b Iɺ2 b
Uɺ = Uɺ + Uɺ ɺ Uɺ1b = Z11b Iɺ1 + Z12 b Iɺ2
 2 2a 2b U 2 b = Z 21b Iɺ1b + Z 22b Iɺ2 b
ɺ
U 2 b = Z 21b Iɺ1 + Z 22 b Iɺ2
Iɺ1 = Iɺ1a = Iɺ1b

Iɺ2 = Iɺ2 a = Iɺ2 b

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 51
Kết nối các mạng hai cửa (4), nối tiếp
Uɺ1a = Z11a Iɺ1 + Z12 a Iɺ2
Mạng a: 
Uɺ 2 a = Z 21a Iɺ1 + Z 22 a Iɺ2
 Iɺ1 = Iɺ1a = Iɺ1b
ɺ Uɺ1b = Z11b Iɺ1 + Z12b Iɺ2
U1 = Uɺ1a + Uɺ1b Mạng b: 
ɺ ɺ Uɺ 2 b = Z 21b Iɺ1 + Z 22 b Iɺ2
 2
I = I 2a = ɺ
I 2b
Uɺ 1 = Uɺ 1a + Uɺ1b
Uɺ = Uɺ + Uɺ
 2 2a 2b
Uɺ 2 = Uɺ 2 a + Uɺ 2b

Uɺ1 = Uɺ1a + Uɺ1b = ( Z11a Iɺ1 + Z12 a Iɺ2 ) + ( Z11b Iɺ1 + Z12b Iɺ2 )
→
Uɺ 2 = Uɺ 2 b + Uɺ 2 b = ( Z 21a Iɺ1 + Z 22 a Iɺ2 ) + ( Z 21b Iɺ1 + Z 22 b Iɺ2 )
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 52
Kết nối các mạng hai cửa (5), nối tiếp
Uɺ1 = Uɺ1a + Uɺ1b = ( Z11a Iɺ1 + Z12 a Iɺ2 ) + ( Z11b Iɺ1 + Z12 b Iɺ2 )
ɺ
U 2 = Uɺ1b + Uɺ 2b = ( Z 21a Iɺ1 + Z 22 a Iɺ2 ) + ( Z 21b Iɺ1 + Z 22b Iɺ2 )
 Iɺ1 = Iɺ1a = Iɺ1b Uɺ1 = ( Z11a + Z11b ) Iɺ1 + ( Z12a + Z12b ) Iɺ2
ɺ ↔
U1 = Uɺ1a + Uɺ1b Uɺ 2 = (Z 21a + Z 21b ) Iɺ1 + ( Z 22 a + Z 22b ) Iɺ2
ɺ ɺ Uɺ1   Z11a + Z11b Z12a + Z12b   Iɺ1   Iɺ1 
 2
I = I 2a = ɺ
I 2b ↔ =   ɺ  = [Z ]  ɺ 
U 2   Z 21a + Z 21b Z 22a + Z 22b   I2 
ɺ
Uɺ = Uɺ + Uɺ  I2 
 2 2a 2b
 Z11a Z12 a   Z11b Z12 b 
[ Za ] =  Z 
Z22 a 
; [ Zb ] =  Z Z22 b 
 21a  21b

[ Z ] = [ Z a ] + [ Zb ]
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 53
Kết nối các mạng hai cửa (6), nối tiếp
Iɺ1 Iɺ2
Iɺ1 Iɺ2
Za Uɺ1 Za + Zb Uɺ 2

Uɺ 1 Zb
Uɺ 2

R1 R2 R1 + R2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 54
Kết nối các mạng hai cửa (7), song song
Iɺ1 Iɺ2
Iɺ1 Iɺ2
Ya Uɺ1 Ya + Yb Uɺ 2

Uɺ1 Uɺ 2

Yb

G1
G1 + G2

G2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 55
Kết nối các mạng hai cửa (8), xâu chuỗi
Iɺ1 Iɺ1a Iɺ2a Iɺ1b Iɺ2b Iɺ2

Uɺ1 Uɺ1a Aa Uɺ 2 a Uɺ1b Ab Uɺ 2b Uɺ 2

Iɺ1 Iɺ1a Iɺ2a Iɺ1b Iɺ2b Iɺ2

Iɺ1 Iɺ2

Uɺ1 Aa.Ab Uɺ 2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 56
Kết nối các mạng hai cửa (9), lai 1
Iɺ1

Ha
Iɺ2
Iɺ1 Iɺ2

Uɺ1 Ha + Hb Uɺ 2
Uɺ 1 Uɺ 2

Hb

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 57
Kết nối các mạng hai cửa (10), lai 2
Iɺ2

Ga Uɺ 2
Iɺ1
Iɺ1 Iɺ2

Uɺ1 Ga + Gb Uɺ 2
Uɺ 1

Gb

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 58
Kết nối các mạng hai cửa (11)
VD1 Iɺ1 Iɺ2
Eɺ = 220 V; Z 2 = j10 Ω;  30 20
Z=  Ω.
Za = j 20 Ω; Zb = − j 40 Ω; Z c = 5 Ω;  20 50 Uɺ1 Z Uɺ 2
Uɺ1 = 30 Iɺ1 + 20 Iɺ2 Cách 1 Z2
ɺ
U 2 = 20 Iɺ1 + 50 Iɺ2

–+
b
b : Iɺ + Iɺ − Iɺ = 0 Eɺ Za Iɺc Z
1 2 c b
Zc
A : Uɺ1 + Z a Iɺ1 + Z c Iɺc = Eɺ
d
B : Z 2 Iɺ2 + Uɺ 2 + Z b Iɺ2 + Z c Iɺc = 0
 Iɺ1 = 6, 27 − j 3, 64 A
ɺ
→  I 2 = −2, 89 + j 0, 076 A
ɺ
 Ic = 3, 38 − j 3, 56 A
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 59
Kết nối các mạng hai cửa (12)
VD1 Iɺ1 Iɺ2
Eɺ = 220 V; Z 2 = j10 Ω;  30 20
Z=  Ω.
Za = j 20 Ω; Zb = − j 40 Ω; Z c = 5 Ω;  20 50 Uɺ1 Z Uɺ 2
Cách 2 Z2
 Z a + Zc Zc 

–+
Z′ =  
 Zc Zb + Zc  Eɺ Iɺc Z
Za
 5 + j 20
b
5  Zc
=  Ω
 5 5 − j 40 
Z′ d

Iɺ1 Iɺ2
35 + j 20 25 
Z + Z′ =  Ω Uɺ1′ Z + Z′ Uɺ 2′
– +

55 − j 40 
 25
Eɺ Z2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 60
Kết nối các mạng hai cửa (13)
VD1 Iɺ1 Iɺ2
Eɺ = 220 V; Z 2 = j10 Ω;  30 20
Z=  Ω.
Za = j 20 Ω; Zb = − j 40 Ω; Z c = 5 Ω;  20 50 Uɺ1 Z Uɺ 2
35 + j 20 25  Cách 2 Z2
Z + Z′ =   Ω
 25 55 − j 40 

–+
Eɺ Za Iɺc Z
b

Uɺ1′ = (35 + j 20) Iɺ1 + 25 Iɺ2 = 220 Zc


ɺ Z′
U 2′ = 25 Iɺ1 + (55 − j 40) Iɺ2 = − j10 Iɺ2 d

Iɺ1 Iɺ2
 Iɺ1 = 6, 27 − j 3,64 A Uɺ1′ Z + Z′ Uɺ 2′
– +
→
 Iɺ2 = −2,89 + j 0,076 A Eɺ Z2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 61
Kết nối các mạng hai cửa (14)
VD3
Eɺ = 200 V; Zn = 5 Ω;  0,0455 −0, 0182 
Y=  S. Iɺn Iɺ f Zf Iɺt
Z f = j10 Ω; Zt = − j 20 Ω;  −0,0182 0,0273 

Cách 4 Z I 1 Iɺ2 t
n
Y′ Uɺ1 Y Uɺ 2
Zf

– +

Iɺ f Zt
Iɺn
Zn Iɺ1 Iɺ2 Iɺt
Uɺ1 Y Uɺ 2
–+


Zt Iɺn − Iɺt
Z1
Uɺ1 Y + Y′ Uɺ 2

–+
Eɺ Zt

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 62
Kết nối các mạng hai cửa (15)
VD3
Eɺ = 200 V; Zn = 5 Ω;  0,0455 −0, 0182 
Y=  S. Iɺn Iɺ f Zf Iɺt
Z f = j10 Ω; Zt = − j 20 Ω;  −0,0182 0,0273 

Zn I 1 Iɺ2 t
−Uɺ1′ + Z f Iɺ1′ + Uɺ 2′ = 0 Iɺ1′ Iɺ2′ Uɺ1 Y Uɺ 2
Zf

– +
 ɺ Uɺ ′
1 Uɺ ′2

Zt

 1 U ′ − Z Iɺ′ + Uɺ ′ = 0
f 2 2

 ɺ Uɺ1′ Uɺ 2′
 I1′ = −
 Zf Zf
→ Iɺn − Iɺt
ɺ ′ Uɺ ′ Z1
 Iɺ′ = − 1 + 2
U
 2 Zf Zf Uɺ1 Y + Y′ Uɺ 2

–+
Eɺ Zt
 − j 0,10 j 0,10 
→ Y′ =   S
 j 0,10 − j 0,10 
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 63
Kết nối các mạng hai cửa (16)
VD3
Eɺ = 200 V; Zn = 5 Ω;  0,0455 −0, 0182 
Y=  S. Iɺn Iɺ f Zf Iɺt
Z f = j10 Ω; Zt = − j 20 Ω;  −0,0182 0,0273 

 − j 0,10 j 0,10  Cách 4 Z I 1 Iɺ2 t
Y′ =   S n
 j 0,10 − j0,10 Uɺ1 Y Uɺ 2

– +

 0,0455 − j 0,10 −0, 0182 + j0,10 Zt
Y + Y′ =  S
 −0,0182 + j 0,10 0, 0273 − j0,10 
 Iɺn = (0,0455 − j0,10)Uɺ1 − (0,0182 − j 0,10)Uɺ 2

− Iɺt = −(0, 0182 − j 0,10)Uɺ 1 + (0,0273 − j 0,10)Uɺ 2 Iɺn − Iɺt
 ɺ Z1
5 I n + U1 = 200
ɺ
Uɺ1 Y + Y′ Uɺ 2
Uɺ + j 20 Iɺ = 0

–+

 2 t Zt
Iɺn = 12, 76 + j8,02 A
→
Iɺt = 7, 22 + j10, 41 A
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 64
Mạng hai cửa
VD3
Eɺ = 200 V; Zn = 5 Ω;  0,0455 −0, 0182 
Y=  S. Iɺn Iɺ f Zf Iɺt
Z f = j10 Ω; Zt = − j 20 Ω;  −0,0182 0,0273 

Cách 5 Z I 1 Iɺ2 t
n
Uɺ1 Y Uɺ 2

– +

Zt

Iɺn Iɺ f Zf Iɺt

Zn
n
Iɺ1 ZB Iɺ2t ?
–+

Eɺ Zt
Z A ZC
Mạng T & П

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 65
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 66
Mạng T & Π (1)
Iɺ1 Iɺ2
1. Tìm bộ số X’ của
mạng T hoặc Π,
Uɺ1 X Uɺ 2
2. X = X’ (α),
3. Giải (α) để tìm các
tổng trở của mạng T
hoặc Π.

ZA ZC ZB
ZB ZA ZC

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 67
Mạng T & Π (2)
ZA + ZB ZB  Iɺ1 Iɺ2
Z′ =   Z11 Z12 
 ZB Z B + Z C  U1  Z Z  Uɺ 2
ɺ
 21 22 

 Z11 Z12 
Z=
 Z 21 Z 22 
Z = Z′

 Z A + Z B = Z11
Z = Z  Z A = Z11 − Z12
 B 12  ZA ZC
→ →  Z B = Z12 ZB
 Z B = Z 21  Z = Z −Z Z′
 Z B + ZC = Z 22  C 22 12

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 68
Mạng T & Π (3)
 Z A (ZB + ZC ) Z A ZC  Iɺ1 Iɺ2
Z + Z + Z Z A + Z B + ZC   Z11 Z12 
Z′ = 
A B C
 U1  Z Z  Uɺ 2
ɺ
 21 22 
 Z AZ C ZC (ZB + Z A ) 
Z + Z + Z 
Z A + Z B + ZC 
 A B C

Z = Z′
 Z11Z 22 − Z122
 ZA =
 Z 22 − Z12
 Z11Z 22 − Z12
2

→  ZB = ZB
 Z12 ZA ZC
 Z11Z 22 − Z122 Z′
 ZC =
 Z11 − Z12
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 69
Mạng T & Π (4)
 ZA Z A ZC 
1 + Z Z A + ZC +
ZB 
Iɺ1
 A11 A12 
Iɺ2
A′ =  B
 U1  A A  Uɺ 2
ɺ
 21 22 
 1 ZC 
 Z 1+ 
 B ZB 

A11 − 1
ZA =
A21
1
ZB = ZA ZC
A21 ZB
A22 − 1 A′
ZC =
A21
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 70
Mạng T & Π (5)
 ZB 
 1+ Z ZB  Iɺ1
 A11 A12 
Iɺ2
A′ =  C
 U1  A A  Uɺ 2
ɺ
 21 22 
 Z A + Z B + ZC ZB 
 1+
 Z AZ C Z A 

A12
ZA =
A22 − 1
Z B = A12 ZB
A12 ZA ZC
ZC = A′
A11 − 1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 71
Mạng T & Π (6)
VD1
 10 j 20 Iɺ1 Iɺ2
E = 220V; Z t = j 50 Ω; Z = 
ɺ
 Ω.
 j 20 40 

–+
Uɺ1 Z Uɺ 2
 Z A = Z11 − Z12 = 10 − j 20 Ω Cách 2 Eɺ Zt

 Z B = Z12 = j 20 Ω
 Z = Z − Z = 40 − j 20 Ω
 C 22 12

Eɺ 220
Iɺ1 = =
Z A + Z B / /( ZC + Z t ) (10 − j 20) + j 20(40 − j 20 + j 50)
j 20 + 40 − j 20 + j50
= 14, 09 + j 4, 94 A

Iɺ1 Z ZC Iɺ2
− ɺZ
I −(14, 09 + j 4,94) j 20 A
Iɺ2 = 1 B
= =
–+
Z B + Z C + Zt j 20 + 40 − j 20 + j 50 ZB
= −2, 47 − j3,96 A Eɺ Zt

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 72
Mạng T & Π (7)
VD1
 10 j 20 Iɺ1 Iɺ2
E = 220V; Z t = j 50 Ω; Z = 
ɺ
 Ω.
 j 20 40 

–+
Uɺ1 Z Uɺ 2
 Z11 Z 22 − Z122 Cách 3
 A Z = = 16 + j 8 Ω Eɺ Zt
 Z 22 − Z12
 Z11 Z 22 − Z122
ZB = = − j 40 Ω
 Z12
 Z11Z 22 − Z122
 ZC = = 16 + j 32 Ω
 Z11 − Z12

Iɺ1 = = 14,09 + j 4,94 A
Z A / /[ Z B + ( Z C / / Z t )]
Iɺ1 IɺB Z Iɺ2
ɺ
E B
IɺB = = 3,09 + j10, 44 A
–+
Z B + ( ZC / / Zt ) Z A ZC
ɺI = − I B ZC = −2, 47 − j 3,96 A
ɺ Eɺ Zt
2
Z C + Zt
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 73
Mạng T & Π (8)
VD2
Eɺ = 220 V;  3 200  Iɺ1 Iɺ2
A=  . Z1
Z1 = 20 Ω; Z t = j 50 Ω;  0,04 3  Uɺ1 A Uɺ 2

–+
ɺ
E
 A11 − 1 3 − 1 Cách 2 Zt
 A
Z = = = 50 Ω
 A21 0,04
 1 1
ZB = = = 25 Ω
 A21 0, 04
 A22 − 1 3 − 1
 C
Z = = = 50 Ω
 A21 0,04
Iɺ1 Iɺ2

Iɺ1 = = 2, 46 − j 0,11 A
Z1 + Z A + Z B / /( Z C + Zt ) Z1 ZA ZC
ZB
Iɺ1Z B Eɺ –+
Iɺ2 = = 0,55 − j 0, 40 A Zt
Z B + Z C + Zt
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 74
Mạng T & Π (9)
VD3
Eɺ = 200 V; Zn = 5 Ω;  0,0455 −0, 0182  Iɺn Iɺ f Zf Iɺt
Y=  S.
Z f = j10 Ω; Zt = − j 20 Ω;  −0,0182 0,0273  n
Iɺ1 Iɺ2 t
 0, 0455 −0, 0182 
−1 Cách 5 Z n
−1
Z =Y =  Uɺ1 Y Uɺ 2

–+
 −0,0182 0, 0273  Eɺ Zt
 30 20 
=  Ω
 20 50 

Iɺn Iɺ f Zf Iɺt
 Z11Z 22 − Z
2

Z A = = 36,67 Ω
12
Z 22 − Z12 nɺ

Zn I1 ZB Iɺ2t
 Z11Z 22 − Z122
ZB = = 55, 00 Ω

–+
 Z12 Eɺ
 Z A ZC Zt
Z11 Z 22 − Z
2
 ZC = 12
= 110, 00 Ω
 Z11 − Z12
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 75
Mạng T & Π (10)
VD3
Eɺ = 200 V; Zn = 5 Ω;  0,0455 −0, 0182  Iɺn Iɺ f Zf Iɺt
Y=  S.
Z f = j10 Ω; Zt = − j 20 Ω;  −0,0182 0,0273  n
Iɺ1 Iɺ2 t
Cách 5 Z n
Uɺ1 Y Uɺ 2
Z A = 36,67 Ω; ZB = 55, 00 Ω; ZC = 110,00 Ω Eɺ

–+
Zt

Iɺn =
Z n + {Z A / /[( Z f / / Z B ) + ( Z t / / Z C )]}
= 12,80 + j8,00 A Iɺn Iɺ f Zf Iɺt

ɺ − Z Iɺ
E Zn I1 ZB Iɺ2t
IɺA = n n
= 3, 71 − j1, 09 A
ZA

– +

( ɺ − Iɺ ) Z
I IɺA Z A ZC Zt
Iɺt = n A C = 7, 20 + j10, 40 A
Z C + Zt
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 76
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 77
Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm (1)
M
Iɺ1 Iɺ2 Uɺ1 = jω L1Iɺ1 + jω MIɺ2
Uɺ1 L1 L2 Uɺ 2 →
Uɺ 2 = jω MIɺ1 + jω L2 Iɺ2

Uɺ1 = jω LA Iɺ1 + jω LB ( Iɺ1 + Iɺ2 )



Iɺ1 LA LC Iɺ2  = jω ( L + L ) Iɺ + jω L Iɺ1 B 2
→
A B

Uɺ1 LB Uɺ 2 Uɺ 2 = jω LB ( Iɺ1 + Iɺ2 ) + jω LC Iɺ2


 = jω LB Iɺ1 + jω ( LB + LC ) Iɺ2

 LA + LB = L1  LA = L1 − M
 
→  LB = M →  LB = M
L + L = L  L = L −M
 B C 2  C 2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 78
Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm (2)
M
Iɺ1 Iɺ2 Iɺ1 LA LC Iɺ2 LA = L1 − M
Uɺ1 L1 L2 Uɺ 2 Uɺ1 LB Uɺ 2 LB = M
LC = L2 − M

L1L2 − M 2
Iɺ1 LB Iɺ2 LA =
Uɺ1 Uɺ 2 L2 − M
LA LC
L1L2 − M 2
LB =
M
L1 L2 − M 2
LC =
L1 − M
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 79
Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm (3)
VD1
Z ab = ? Cách 3 j5
a
10
Z A = j 20 − j 5 = j15 Ω j 20

–+
j50
Z C = j 50 − j 5 = j 45 Ω 106 V b

Z B = j5 Ω
10 ZA ZC a
Z B (10 + Z A )
Z td = + ZC ZB
Z B + 10 + Z A b

= 0,50 + j 49 Ω

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 80
Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm (4)
VD1
Z ab = ? Cách 4 j5
a
j 20. j50 − ( j5)2
10
ZA = = j 21, 67 Ω

–+
j 50 − j 5 j 20 j50
j 20. j50 − ( j5)2 106 V b
ZB = = j195 Ω
j5
j 20. j 50 − ( j 5) 2
ZC = = j65 Ω a
j 20 − j 5 10 ZB
ZA ZC
 10Z A 
 + Z B  ZC b
 10 + Z A 
Z td = = 0,50 + j 49 Ω
10Z A
+ ZB + ZC
10 + Z A
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 81
Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm (5)
VD2 a b
Z1 = 10 + j15 Ω; Z2 = 20 + j10Ω; Z M = j 2 Ω; Iɺ1 ZM Iɺ3
Z1 Z3
Z = − j 20Ω; Z = 25Ω; Eɺ = 100V; Z2

– +
3 4 1
Z4
Eɺ 2 = 150 30o V; Jɺ = 5 45o A

–+
Eɺ1 Jɺ Iɺ4
Cách 2 Iɺ2 Eɺ 2
c
Z A = Z1 − Z M
ZC = Z2 − ZM
Z1 Z B = ZM
a a
Iɺ3 b Iɺ3 b
Z3 Z3
ZA ZA Z2
ZB ZB
–+
–+

ZC Z4 ZC Z4
Jɺ Jɺ
Eɺ1 Eɺ1
–+
–+

Iɺ Iɺ4 Iɺ Iɺ4
1 1
Iɺ2 Eɺ 2 c Iɺ2 Eɺ 2 c

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 82
Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm (6)
VD2 a b
Z1 = 10 + j15 Ω; Z2 = 20 + j10Ω; Z M = j 2 Ω; Iɺ1 ZM Iɺ3
Z1 Z3
Z = − j 20Ω; Z = 25Ω; Eɺ = 100V; Z2

– +
3 4 1
Z4
Eɺ 2 = 150 30o V; Jɺ = 5 45o A

–+
Eɺ1 Jɺ Iɺ4
 1 1 1  1 Eɺ1 Eɺ 2 Iɺ2 Eɺ 2
 + +  ϕɺd − ϕɺb = + c
Z
 A Z Z + Z B  Z + Z Z ZC

C 3 3 B A
Z A = Z1 − Z M
 1  1 1  ZC = Z2 − ZM
 − ϕ
ɺ +  +  ϕɺ b = Jɺ
 Z3 + Z B d
 Z3 + Z B Z4  Z B = ZM
a
ϕɺ d = 88,11 + j 40, 06 V ZB b
→ Iɺ3
ϕɺ b = 111,12 + j 56, 43 V
Z3
ZA
 Iɺ1 = ( Eɺ1 − ϕɺ d ) / Z A = − 1, 49 − j 2, 06 A d

–+

ZC Z4
 Iɺ2 = ( Eɺ 2 − ϕɺ d ) / Z C = 2, 40 + j 0, 79 A Jɺ

→ Eɺ1
–+
 Iɺ3 = (ϕɺd − ϕɺb ) / ( Z B + Z 3 ) = 0, 91 − j1, 28 A
 Iɺ 1
Iɺ4
 Iɺ4 = ϕɺb / Z 4 = 4, 44 + j 2, 26 A Iɺ2 Eɺ 2 c

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 83
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 84
Tương hỗ (1)
Uɺ1 = Z11Iɺ1 + Z12 Iɺ2
Iɺ1 Iɺ2 ɺ ɺ
U = Z Iɺ + Z Iɺ Z E
A  2 21 1 22 2 → Iɺ2 = 21
–+

Uɺ1 Z Uɺ 2
Uɺ1 = Eɺ Z 21 Z12 − Z11Z 22

Uɺ 2 = 0
Mạng hai cửa gọi là tương hỗ nếu Iɺ1 = Iɺ2
Uɺ1 = Z11Iɺ1 + Z12 Iɺ2
Iɺ1 Iɺ2 ɺ ɺ
A U 2 = Z 21 I1 + Z 22 I 2 → Iɺ =
ɺ ɺ Z 12 E
–+

Uɺ1 Z Uɺ 2 1
Uɺ 2 = Eɺ Z 21Z12 − Z11 Z 22

Uɺ1 = 0

Mạng hai cửa gọi là tương hỗ nếu Z12 = Z21

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 85
Tương hỗ (2)
Iɺ1 Iɺ2
• Mạng hai cửa gọi là tương
hỗ nếu Z12 = Z21. Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2
không nguồn
• Bộ số Z của mạng hai cửa
tuyến tính không nguồn
luôn có Z12 = Z21.
• Z: Z12 = Z21
• Suy ra: mạng hai cửa
tuyến tính không nguồn • Y: Y12 = Y21
luôn có tính tương hỗ. • H: H12 = –H21
• G: G12 = –G21
• A: det(A) = 1
• B: det(B) = 1
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 86
Tương hỗ (3)
VD
 10 j 20 Iɺ1 Iɺ2
E = 220V; Z t = j 50 Ω; Z = 
ɺ
 Ω.
 j 20 40 

– +
Uɺ1 Z Uɺ 2
Uɺ1 = 10 Iɺ1 + j 20 Iɺ2 Eɺ
ɺ
U 2 = j 20 Iɺ1 + 40 Iɺ2
ɺ → Iɺ2 = − j 5,50 A
U1 = E
ɺ
Uɺ = 0
 2
Uɺ1 = 10 Iɺ1 + j 20 Iɺ2
ɺ Iɺ1 Iɺ2
U 2 = j 20 Iɺ1 + 40 Iɺ2
→ Iɺ1 = − j 5,50 A

–+
ɺ Uɺ1 Z Uɺ 2
U 2 = E
ɺ

Uɺ = 0
 1
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 87
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 88
Tổng trở vào & hòa hợp tải (1)
Để truyền công suất cực đại, Z1 Iɺ1 Iɺ2
tổng trở tải phải bằng liên hợp Uɺ1 Z Uɺ 2

– +

phức của tổng trở Thevenin Zt

Iɺ2
Iɺ1 Iɺ2

– +
Z1 Eɺ td
Uɺ 1 Z Uɺ2 ← Ztd = ? Zt
– +

Eɺ Z td

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 89
Tổng trở vào & hòa hợp tải (2)
ZA ZC
Z1 Iɺ1 Iɺ2 Z B ← Z td
Uɺ1 Z Uɺ 2 ← Ztd
Z1
– +

Z1 Iɺ1 Iɺ2 = 0
Uɺ1 Z Uɺ 2 Uɺ hë

–+

Iɺ1 Iɺ2
Uɺ hë
Ztd =
–+

Uɺ1 Z Uɺ 2
Z1 Iɺng¾n
10 V Iɺ1 Iɺ2
Z1
Uɺ1 Z Uɺ 2 = 0 Iɺng¾n
10
Ztd =
–+


Iɺ2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 90
Tổng trở vào & hòa hợp tải (3)
VD1
Cách 1 Iɺ1 Iɺ2
30 20  Eɺ = 220 V Z1
Z=  Ω; Uɺ1 Z Uɺ 2
 20 50  Z1 = 15 + j 25 Ω

– +

Z2
Tìm Z2 để PZ2 cực đại? Z 2 = Zˆtd
 Z A = Z11 − Z12 = 10 Ω

 Z B = Z12 = 20 Ω Iɺ2

–+
Eɺ td
 Z = Z − Z = 30 Ω Z2
 C 22 12 Z td
(Z1 + Z A )Z B
Z td = + Z C = 43, 21 + j 3,77 Ω
Z1 + Z A + Z B
ZA ZC
Z B ← Ztd
Z 2 = Zˆtd = 43, 21 − j 3, 77 Ω Z1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 91
Tổng trở vào & hòa hợp tải (4)
VD1
Cách 2 Iɺ1 Iɺ2
30 20  Eɺ = 220 V Z1
Z=  Ω; Uɺ1 Z Uɺ 2
 20 50  Z1 = 15 + j 25 Ω

– +

Z2
Tìm Z2 để PZ2 cực đại? Z 2 = Zˆtd
Uɺ 1 = 30 Iɺ1 + 20 Iɺ2
ɺ
U 2 = 20 Iɺ1 + 50 Iɺ2
Iɺ1 Iɺ2 = 0
(15 + j 25) Iɺ + Uɺ = Eɺ = 220
1 1 Z1
Uɺ1 Z Uɺ 2 Uɺ hë
Iɺ2 = 0

–+

→ Uɺ 2 = 74, 72 − j 41,51V = Uɺ hë

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 92
Tổng trở vào & hòa hợp tải (5)
VD1
Cách 2 Iɺ1 Iɺ2
30 20  Eɺ = 220 V Z1
Z=  Ω; Uɺ1 Z Uɺ 2
 20 50  Z1 = 15 + j 25 Ω

– +

Z2
Tìm Z2 để PZ2 cực đại? Z 2 = Zˆtd
Uɺ 1 = 30 Iɺ1 + 20 Iɺ2
ɺ
U 2 = 20 Iɺ1 + 50 Iɺ2
(15 + j 25) Iɺ + Uɺ = Eɺ = 220 Z1 Iɺ1 Iɺ2
1 1
Uɺ1 Z Uɺ 2 = 0 Iɺng¾n
Uɺ 2 = 0

–+

→ Iɺ2 = −1, 63 + j1,10A = − Iɺng¾n

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 93
Tổng trở vào & hòa hợp tải (6)
VD1
Cách 2 Iɺ1 Iɺ2
30 20  Eɺ = 220 V Z1
Z=  Ω; Uɺ1 Z Uɺ 2
 20 50  Z1 = 15 + j 25 Ω

– +

Z2
Tìm Z2 để PZ2 cực đại? Z 2 = Zˆtd

Z1 Iɺ1 Iɺ2 = 0
Uɺ1 Z Uɺ 2 Uɺ hë = 74, 72 − j 41,51V
–+


Uɺ hë
Ztd =
Iɺng¾n
Z1 Iɺ1 Iɺ2
Uɺ1 Z Uɺ 2 = 0 Iɺng¾n = 1,63 − j1,10 A
–+


→ Ztd = 43,31 + j 3, 77 Ω
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 94
Tổng trở vào & hòa hợp tải (7)
VD1
Cách 3 Iɺ1 Iɺ2
30 20  Eɺ = 220 V Z1
Z=  Ω; Uɺ1 Z Uɺ 2
 20 50  Z1 = 15 + j 25 Ω

– +

Z2
Tìm Z2 để PZ2 cực đại? Z 2 = Zˆtd
Uɺ 1 = 30 Iɺ1 + 20 Iɺ2
ɺ Iɺ1 Iɺ2
U 2 = 20 Iɺ1 + 50 Iɺ2

–+
Uɺ1 Z Uɺ 2
(15 + j 25) Iɺ + Uɺ = 0 Z1
1 1 10 V
Uɺ 2 = 10
10
→ Iɺ2 = 0, 023 − j 0, 002 A → Z td = ɺ = 43,15 + j 3, 75 Ω
I2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 95
Tổng trở vào & hòa hợp tải (8)
a
Iɺ1 Iɺ2
Uɺ1 A Uɺ 2
Uɺ1 = A11Uɺ 2 + A12 Iɺ2 b Z2
ɺ
 I1 = A21Uɺ 2 + A22 Iɺ2
A11Z 2 + A12
Uɺ 1 → Z ab =
Z ab = A21Z 2 + A22
Iɺ1
Uɺ 2 = Z 2 Iɺ2 a

Z ab
b

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 96
Tổng trở vào & hòa hợp tải (9)
a a
Iɺ1 Iɺ2
A11Z 2 + A12
Uɺ 1 A Uɺ 2 Z ab =
A21Z 2 + A22
b Z2 b

 A11 A12 
A=
 A21 A22 
a a
Iɺ1 Iɺ2
A22 Z1 + A12
Uɺ1 A Uɺ 2 Z ab =
A21Z1 + A11
Z1 b b

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 97
Tổng trở vào & hòa hợp tải (10)
a a
Iɺ1 Iɺ2
Z11Z22 − Z12 Z21 + Z11Z2
Uɺ 1 Z Uɺ 2 Z ab =
Z 22 + Z2
b Z2 b

 Z11 Z12 
Z=
 Z 21 Z 22 
a a
Iɺ1 Iɺ2
Z11Z22 − Z12 Z21 + Z 22 Z1
Uɺ1 Z Uɺ 2 Z ab =
Z11 + Z1
Z1 b b

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 98
Tổng trở vào & hòa hợp tải (11)
VD1
Cách 4 Iɺ1 Iɺ2
30 20  Eɺ = 220 V Z1
Z=  Ω; Uɺ1 Z Uɺ 2
 20 50  Z1 = 15 + j 25 Ω

– +

Z2
Tìm Z2 để PZ2 cực đại? Z 2 = Zˆtd
Z11Z 22 − Z12 Z 21 + Z 22 Z1
Z td = Z ab = Iɺ1 ɺI a
Z11 + Z1 2
Uɺ 1 Z Uɺ2
30.50 − 20.20 + 50(15 + j 25)
= Z1
30 + 15 + j 25 b

= 43, 21 + j 3, 77 Ω
a

Z ab
b
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 99
Tổng trở vào & hòa hợp tải (12)
VD2
 10 j 20 Iɺ1 Iɺ2
E = 220V; Z t = j 50 Ω; Z = 
ɺ
 Ω.
 j 20 40 

–+
Uɺ1 Z Uɺ 2
Cách 4 Eɺ Zt

Z11Z 22 − Z12 Z 21 + Z11Z t


Z ab = =
Z 22 + Zt
10.40 − j 20. j 20 + 10. j50
= = 13,90 − j 4,88 Ω
40 + j50

ɺ Iɺ1
ɺI = E = 220
= 14,09 + j 4,94 A

–+
1 Z ab
Z ab 13,90 − j 4,88

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 100
Tổng trở vào & hòa hợp tải (13)
VD3
Eɺ = 220 V;  3 200  Iɺ1 Iɺ2
A=  . Z1
Z1 = 20 Ω; Z t = j 50 Ω;  0,04 3  Uɺ1 A Uɺ 2

–+
ɺ
E
Cách 3 Zt

A11Zt + A12 3( j 50) + 200


Z ab = = = 69, 23 + j3,85 Ω
A21Zt + A22 0, 04( j50) + 3

Eɺ 220
Iɺ1 = = Z1 Iɺ1
Z1 + Z ab 20 + 69,23 + j 3,85 Z ab
– +
= 2, 46 − j 0,11 A Eɺ

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 101
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
1. Các bộ thông số Z, Y, H, G, A, B
2. Quan hệ giữa các bộ thông số
3. Phân tích mạch có mạng hai cửa
4. Kết nối các mạng hai cửa
5. Mạng T & П
6. Mạng hai cửa tương đương của mạch điện có hỗ cảm
7. Tương hỗ
8. Tổng trở vào & hòa hợp tải
9. Hàm truyền đạt
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 102
Hàm truyền đạt (1)
Iɺ1 Iɺ2

Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2


không nguồn

Uɺ 2
Hàm truyền đạt áp: Ku =
Uɺ1
Iɺ2
Hàm truyền đạt dòng: Ki =
Iɺ 1
Uɺ 2
Hàm truyền đạt áp dòng: Kui =
Iɺ1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 103
Hàm truyền đạt (2)
VD1
Iɺ1 Iɺ2
30 20  Eɺ = 220 V
Z=

–+
 ; Uɺ1 Z Uɺ 2
 20 50  Zt = 15 + j 25 Ω
Eɺ Zt
Tính Ku, Ki , Kui .
Uɺ1 = Z11 Iɺ1 + Z12 Iɺ2
ɺ
U 2 = Z 21 Iɺ1 + Z 22 Iɺ2
Uɺ 1 = Eɺ
Uɺ 2 = −Z t Iɺ2 ɺ Z 22 + Z t
 I1 = Eɺ
 Eɺ = Z11 Iɺ1 + Z12 Iɺ2  Z11 Z 22 − Z12 Z 21 + Z11Z t
→ →
 −Z t Iɺ2 = Z 21Iɺ1 + Z 22 Iɺ2  Iɺ = −Z 21

 2 Z11 Z 22 − Z12 Z 21 + Z11 Zt
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 104
Hàm truyền đạt (3)
VD1
Iɺ1 Iɺ2
30 20  Eɺ = 220 V
Z=

–+
 ; Uɺ1 Z Uɺ 2
 20 50  Zt = 15 + j 25 Ω
Eɺ Zt
Tính Ku, Ki , Kui .
Z 22 + Zt
Iɺ1 = Eɺ
Z11Z 22 − Z12 Z 21 + Z11Z t
− Z 21
Iɺ2 = Eɺ Z Z
Z11 Z 22 − Z12 Z 21 + Z11Z t → U2 =
ɺ 21 t

Uɺ 2 = −Z t Iɺ2 Z11Z 22 − Z12 Z 21 + Z11Z t

Uɺ 2 Z 21Zt
→ Ku = = = 0, 28 + j 0,19
Uɺ 1 Z Z −Z Z +Z Z
11 22 12 21 11 t
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 105
Hàm truyền đạt (4)
VD1
Iɺ1 Iɺ2
30 20  Eɺ = 220 V
Z=

–+
 ; Uɺ1 Z Uɺ 2
 20 50  Zt = 15 + j 25 Ω
Eɺ Zt
Tính Ku, Ki , Kui .
Z 22 + Zt
Iɺ1 = Eɺ
Z11Z 22 − Z12 Z 21 + Z11Z t
− Z 21
Iɺ2 = Eɺ → K i = − Z 21 = −0, 27 + j 0,10
Z11 Z 22 − Z12 Z 21 + Z11Z t Z 22 + Z t
Iɺ2
Ki = ɺ
I 1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 106
Hàm truyền đạt (5)
VD1
Iɺ1 Iɺ2
30 20  Eɺ = 220 V
Z=

–+
 ; Uɺ1 Z Uɺ 2
 20 50  Zt = 15 + j 25 Ω
Eɺ Zt
Tính Ku, Ki , Kui .
Z 22 + Zt
Iɺ1 = Eɺ
Z11Z 22 − Z12 Z 21 + Z11Z t
− Z 21 Z 21 Z t
Iɺ2 = Eɺ → K ui =
Z11 Z 22 − Z12 Z 21 + Z11Z t Z 22 + Zt
Uɺ 2 = 6,60 + j5,15 Ω
K ui = ɺ , Uɺ 2 = − Z t Iɺ2
I1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 107
Hàm truyền đạt (6)
VD2
Iɺ1 Iɺ2
Eɺ = 380 V; Z t = 15 + j 25 Ω;

–+
Uɺ1 Z Uɺ 2
Ku = 0, 28 + j 0,19; Tính U2?
Eɺ Zt

Uɺ 2
Ku =
Uɺ1 → Uɺ 2 = K u Eɺ = (0, 28 + j 0,19)380
Uɺ1 = Eɺ = 107, 7 + j 70,5 V
→ U 2 = 128, 7 V

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 108

You might also like