You are on page 1of 71

CHƯƠNG 5

MẠNG 2 CỬA
5.1. Khái niệm chung
5.2. Hệ phương trình trạng thái
5.3. Xác định các ma trận trạng thái
5.4. Phân loại mạng hai cửa
5.5. Ghép nối mạng hai cửa
5.6. Các thông số mạng hai cửa

2
5.1. KHÁI NIỆM CHUNG

5.1.1 Khái niệm


5.1.2 Giới hạn

3
5.1.1. Khái niệm

- Mạng hai cửa là mạch điện trao đổi năng lượng, tín hiệu
điện từ với bên ngoài qua hai cửa. Mỗi cửa là một cặp cực ở
đó năng lượng, tín hiệu có thể được đưa vào hoặc lấy ra.

- Mạng hai cửa là phần mạch điện mà ở mỗi cửa dòng


điện đi vào 1 cực bằng dòng điện đi ra ở cực kia.

4
5.1.2. Giới hạn
- Ta chỉ xét mạng 2 cửa tuyến tính không nguồn (không chứa các
nguồn độc lập) ở chế độ xác lập điều hòa.

Mạng 2 cửa

5
5.2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI

5.2.1 Hệ phương trình trạng thái dạng Z


5.2.2 Hệ phương trình trạng thái dạng Y
5.2.3 Hệ phương trình trạng thái dạng H
5.2.4 Hệ phương trình trạng thái dạng G
5.2.5 Hệ phương trình trạng thái dạng A
5.2.6 Hệ phương trình trạng thái dạng B
6
5.2.1 Hệ phương trình trạng thái dạng Z

U    I   Z Z12  I1 
    Z    
1 1 11
  
 U 2  I 2   Z21 Z22  I 2 

7
5.2.1 Hệ phương trình trạng thái dạng Z
U  Z I  Z I

1 11 1 12 2

  Z I  Z I
U 2 21 1 22 2

Trong đó:


U Trở kháng vào cửa 1, khi cửa 2 hở
Z11  1 :
I I  0
mạch [Ω]
1
2

U Trở kháng tương hỗ cửa 1 đối với cửa


Z12  1 :
I I  0
2, khi cửa 1 hở mạch [Ω]
2
1

8
5.2.1 Hệ phương trình trạng thái dạng Z
U  Z I  Z I

1 11 1 12 2

  Z I  Z I
U 2 21 1 22 2

Trong đó:


U Trở kháng tương hỗ cửa 2 đối với cửa
Z21  2 :
I I  0
1, khi cửa 2 hở mạch [Ω]
1
2


U Trở kháng vào cửa 2, khi cửa 1 hở
Z22  2 :
I I  0
mạch. [Ω]
2
1

9
VD: Cho mạch điện như hình sau:
° °

1 I1 Z1 Z2 I2 2

° °

U1 Z3 U2

Tìm các thông số của Z. Biết:

Z1  5  j5 ; Z2  5  j5 ; Z3  10 

10
Hướng dẫn: Sử dụng K1, K2 (dòng mắt lưới).

 Z1  Z3 Z3 
Z 
 Z3 Z2  Z3 
15  j5 10 
  ()
 10 15  j5 

11
VD: Cho mạch điện như hình sau:
° °

1 I1 I2 2

10 0 
Z
° ° °

J Z1 U1
  U2 Z2
 j2 5 j5 

1' 2'

Tính P, Q, S của Z2. Biết: Z2  10  j5 ; Z1  j10 

J  200 (A) (hiệu dụng phức);

12
Hướng dẫn: Sử dụng phương trình trạng thái:
U  Z I  Z I
1 11 1 12 2

U 2  Z21I1  Z22 I 2

Và 2 pt K1 tại cửa 1 và K2 tại cửa 2 ta tìm được: I 2

Tính CS phức  P,Q,S

16 8 8 5
ĐS: P  (W); Q  (VAr) ; S  (VA)
45 45 45

13
5.2.2. Hệ phương trình trạng thái dạng Y

I1  U   Y Y12   U 
 
1 11 1
  Y      
I 2   U 2   Y21 Y22   U 2 

14
5.2.2. Hệ phương trình trạng thái dạng Y
I1  Y11U  Y U 

1 12 2

I 2  Y21U
 Y U
1 22

2

Trong đó:
I Dẫn nạp vào cửa 1, khi cửa 2 ngắn
Y11  1 :
U  0
mạch [S]
1 U
2

I
Y12  1 : Dẫn nạp tương hỗ cửa 1 đối với cửa 2,
U  0 khi cửa 1 ngắn mạch [S]
2 U
1

15
5.2.2. Hệ phương trình trạng thái dạng Y
I1  Y11U  Y U 

1 12 2

I 2  Y21U
 Y U
1 22

2

Trong đó:

I Dẫn nạp tương hỗ cửa 2 đối với cửa 1,


Y21  2 :
U   0
khi cửa 2 ngắn mạch [S]
1 U
2

I Dẫn nạp vào cửa 2, khi cửa 1 ngắn


Y22  2 :
U  0
mạch [S]
2 U
1

16
VD: Cho mạch điện như hình sau:

1 I1 Zd I2 2

° °

U1 Z1 Z2 U2

1' 2'

Tìm các thông số của Y. Biết:


Z1  5  j5 ; Z2  5  j5 ; Zd  1 

17
Hướng dẫn: Ta sử dụng định nghĩa.
  0(ngắn mạch cửa 2). Ta xđ được:
Khi : U 2

1 1 1
Y21  - ; Y11  
Zd Z1 Zd

  0 (ngắn mạch cửa 1). Ta xđ được:


Khi : U 1

1 1 1
Y12  - ; Y22  
Zd Z2 Zd

18
VD: Cho mạch điện như hình sau:

° °

Z1 1 I1 I2 2

0,1 0 
Y
°


° °

+
E -
U1 U2 Z2
 0,2 0,05

1' 2'

Tính P, Q, S của Z2. Biết: Z2  20  j40 ; Z1  - j10 ;


E  5000 (V) (hiệu dụng phức)

19
Hướng dẫn: Sử dụng phương trình trạng thái:

Và 2 pt K1 tại cửa 1 và K2 tại cửa 2 ta tìm được: I 2

Tính CS phức  P, Q, S

ĐS: P  125(W); Q  259(VAr) ; S  279,5(VA)

20
5.2.3 Hệ phương trình trạng thái dạng H

U    I1   H11 H12   I1 


    H    
1
  
 I 2   U 2   H 21 H 22   U 2 

21
5.2.3 Hệ phương trình trạng thái dạng H
U   H I  H U 

1 11 1 12 2

 I 2  H 21I1  H 22 U

2

Trong đó:


U Trở kháng vào cửa 1, khi cửa 2 ngắn
H11  1 :
I  0
mạch [Ω]
1 U 2


U Hàm truyền đạt áp từ cửa 2 đến cửa 1,
H12  1 :

U I  0
khi cửa 1 hở mạch
2
1

22
5.2.3 Hệ phương trình trạng thái dạng H

U   H I  H U 

1 11 1 12 2

 I 2  H 21I1  H 22 U

2

Trong đó:
I2 Hàm truyền đạt dòng từ cửa 1 đến
H 21  :
I1 U2 0
cửa 2, khi cửa 2 ngắn mạch.

I
H12  2 : Dẫn nạp vào cửa 2, khi cửa 1 hở mạch [S]
U
2 I  0
1

23
5.2.4 Hệ phương trình trạng thái dạng G

 I1  U   G G12   U  
 
1 11 1
  G      
 U 2   I 2  G 21 G 22   I 2 

24
5.2.4 Hệ phương trình trạng thái dạng G

I1  G11U  G I

1 12 2

U G U   G I
2 21 1 22 2

Trong đó:
I
G11  1 : Dẫn nạp vào cửa 1, khi cửa 2 hở mạch [S]
U
1 I  0
2

I Hàm truyền đạt dòng từ cửa 2 đến


G12  1 :
I  0
cửa 1, khi cửa 1 ngắn mạch [Ω]
2 U
1

25
5.2.4 Hệ phương trình trạng thái dạng G
I1  G11U  G I

1 12 2

U G U  
2 21 1  G 22 I 2

Trong đó:

U
G 21  2 : Hàm truyền đạt áp từ cửa 1 đến cửa 2,

U I  0
khi cửa 2 hở mạch.
1
2


U
G 22  2 : Trở kháng vào cửa 2, khi cửa 1 ngắn
I  0 mạch [Ω]
2 U 1

26
5.2.5 Hệ phương trình trạng thái dạng A

U    U  A A12   U  
    A    
1 2 11 2
  
 I1  - I 2   A 21 A 22  - I 2 

27
5.2.5 Hệ phương trình trạng thái dạng A:
U  A U  
11 2 - A12 I 2

1

 I1  A 21U
 - A I
2 22 2

Trong đó:

U 1
A11  1  : Không thứ nguyên

U I  0 G 21
2
2

U 1
A12  - 1 - : Đơn vị đo là Ω
I  Y21
2 U 2 0

28
5.2.5 Hệ phương trình trạng thái dạng A
U  A U  
11 2 - A12 I 2

1

 I1  A 21U
 - A I
2 22 2

Trong đó:
I 1
A 21  1  : Đơn vị đo là S
U Z21
2 I  0
2

I 1
A 22  - 1 - : Không thứ nguyên
I  H 21
2 U
2 0

29
5.2.6 Hệ phương trình trạng thái dạng B

U    U  B B12   U 
 
2 1 11 1
  B       
 I 2  - I1   B21 B22  - I1 

30
5.2.6 Hệ phương trình trạng thái dạng B

U  B U  
11 1 - B12 I1

2

 I 2  B21U
 - B I
1 22 1

Trong đó:

U 1
B11  2  : Không thứ nguyên

U I  0 H12
1
1


U 1
B12  1  : Đơn vị đo là Ω
I  - Y12
1 U 1 0

31
5.2.6 Hệ phương trình trạng thái dạng B

U  B U  - B I

2 11 1 12 1

 I 2  B21U
 - B I
1 22 1

Trong đó:
I 1
B21  2  : Đơn vị đo là S
U  I  0 Z12
1
1

I 1
B22  1  : Không thứ nguyên
I  - G12
1 U
1 0

32
5.3. XÁC ĐỊNH CÁC MA TRẬN TRẠNG THÁI

5.3.1 Phương pháp viết hệ đủ


5.3.2 Phương pháp suy ra từ ma trận khác

33
5.3.1 Phương pháp viết hệ đủ

a. Các phương pháp sử dụng:

- Phương pháp dòng nhánh: tùy ý.

- Phương pháp thế nút: Khi 2 nguồn dòng độc lập ở 2 cửa.

- Phương pháp dòng mắt lưới: Khi 2 nguồn áp độc lập ở 2 cửa.

34
5.3.1 Phương pháp viết hệ đủ
b. Các bước thực hiện:

- Thay thế 2 biến trạng thái bằng 2 nguồn độc lập.

- Viết hệ đủ cho mạch.

- Rút gọn hệ đủ chỉ để lại 4 biến trạng thái (2 phương trình.

- Chuyển hệ trên về dạng phương trình trạng thái cần xác định.

- Từ đó suy ra ma trận trạng thái.

35
5.3.1 Phương pháp viết hệ đủ

c. Các cấu trúc cần lưu ý:


* Mạng hình T:
° °

1 I1 Z1 Z2 I2 2

° °

U1 Z3 U2

1' 2'
- Đặt 2 nguồn áp ở 2 cửa.
- Dùng phương pháp dòng mắt lưới.

36
5.3.1 Phương pháp viết hệ đủ
c. Các cấu trúc cần lưu ý:
* Mạng hình π:
° °

1 I1 Z3 I2 2

° °

U1 Z1 Z2 U2

1' 2'
- Đặt 2 nguồn dòng ở 2 cửa.
- Dùng phương pháp điện thế nút.

37
5.3.1 Phương pháp viết hệ đủ:
c. Các cấu trúc cần lưu ý:
* Mạng hình r thuận ngược:

° ° °
°

1 I1 Z2 I2 2 1 I1 Z1 I2 2

° ° ° °

U1 Z1 U2 U1 Z2 U2

1' 2' 1' 2'


- Dùng cả phương pháp trên.
* Mạng hình khác:
- Thực hiện đầy đủ các bước của PP.
38
VD: Cho mạch điện như hình sau:

° °

1 I1 Z1 Z2 I2 2

° °

U1 Z3 U2

1' 2'

Xác định phương trình trạng thái Z.

39
Nhận xét: Đây là mạng T:

- Thay thế 2 biến trạng thái bằng 2 nguồn áp độc lập.

° °

1 I1 Z1 Z2 I2 2

° °
+

+
-
U1 Z3 U2 -

1' 2'

40
- Viết hệ đủ cho mạch: Dùng PP dòng mắt lưới:

° °

1 I1 Z1 Z2 I2 2

°
I I °

+
-
U1 m1 Z3 m2 U2 -

1' 2'

U  (Z  Z )I  Z I

1 1 3 m1 3 m2

  Z I  (Z  Z )I
U 2 3 m1 2 3 m2

41
- Rút gọn hệ đủ chỉ để lại 4 biến trạng thái (bài toán cụ thể).

- Chuyển hệ trên về dạng phương trình trạng thái cần xác định.

U  (Z  Z )I  Z I

1 1 3 1 3 2

  Z I  (Z  Z )I
U 2 3 1 2 3 2

U   Z  Z Z3  I1  I1 
      Z  
1 1 3

   Z3
 U Z2  Z3  I 2  I 2 
2

42
- Từ đó suy ra ma trận trạng thái.

 Z1  Z3 Z3 
Z 
 Z3 Z 2  Z3 

43
5.3.2 Phương pháp suy ra từ ma trận khác
- Thực hiện ma trận dễ tìm cho mạng 2 cửa.

- Suy ra ma trận cần tìm cho mạng 2 cửa (dùng các quan hệ ma
trận trạng thái)
Z  Y -1; Y  Z-1; G  H -1; H  G -1;

VD: Tìm ma trận A của MHC hình pi:


° °

Cách giải: 1 I1 Z3 I2 2

- Tìm ma trận Y, °

Z1 Z2
°

U1 U2
- Suy ra ma trận A.

44
5.3.2 Phương pháp suy ra từ ma trận khác:
- Quan hệ giữa 6 ma trận trạng thái:

45
5.4. PHÂN LOẠI MHC

5.4.1 Mạng 2 cửa thụ động và tích cực


5.4.2 Mạng 2 cửa tương hỗ
5.4.3 Mạng 2 cửa đối xứng
5.4.4 Mạng 2 cửa đối xứng hình học

46
5.4.1 Mạng 2 cửa thụ động và tích cực
Công suất nhận của MHC:

1  * 1  *
P  Re( U1 I1  U 2 I 2 ) :
2 2

- Mạng 2 cửa thụ động nếu : P > 0

- Mạng 2 cửa tích cực nếu : P < 0

47
5.4.2 Mạng 2 cửa tương hỗ
- Nếu thỏa mãn điều kiện tương hỗ.

- Mạng 2 cửa thụ động là mạng 2 cửa tương hỗ. Ngược lại
chưa chắc đúng.

- Điều kiện để nhận biết:


Ma
Z Y H G A B
Trận

Điều
Z12=Z21 Y12=Y21 H12= -H21 G12= -G21 ΔA=1 ΔB=1
kiện

- Như vậy xác định ma trận trạng thái  tính tương hỗ.

48
5.4.3 Mạng 2 cửa đối xứng
- Điều kiện cần: Nếu thỏa mãn điều kiện tương hỗ.
- Điều kiện đủ: Nếu thỏa mãn đối xứng trở kháng.

Ma
Z Y H G A B
Trận

Điều
Z11=Z22 Y11=Y22 ΔH=1 ΔG=1 A11=A22 B11=B22
kiện

- Như vậy xác định ma trận trạng thái  Tính đối xứng.

49
5.4.4 Mạng 2 cửa đối xứng hình học

1. Khái niệm: Luôn dựng được 1 trục đối xứng cho nó

2. Nguyên lý: Mạng 2 cửa đối xứng hình học thì thỏa đối
xứng điện. Điều ngược lại chưa chắc đúng.

50
5.5. GHÉP NỐI MHC

5.5.1 Ghép dây chuyền (ghép tầng) MHC


5.5.2 Ghép nối tiếp MHC
5.5.3 Ghép song song MHC
5.5.4 Ghép song song – nối tiếp MHC

51
5.5.1 Ghép dây chuyền (ghép tầng) MHC

I1 I 2
   
1
U A1 A2 2
U
 

I1 I 2
   
1
U A 2
U A  A1.A 2
 

52
5.5.2 Ghép nối tiếp MHC

I1 I 2 I1 I 2
     
 
Z1 
U 1
Z 2
U
 
1
U 2
U

Z2 Z  Z1  Z2
 

53
5.5.3 Ghép song song MHC

I1 Y1 I 2
   
1
U 2
U
 
Y2
I1 I 2
   
1
U Y 2
U
Y  Y1  Y2  

54
5.5.4 Ghép nối tiếp–song song MHC

I1


H1 I 2
 
1
U 2
U H  H1  H 2

H2

I1 I 2
   

U 1 H 2
U
 
55
5.5.4 Ghép song song – nối tiếp MHC

I 2


G  G1  G 2
I1 G1
 
1
U 2
U

I1 I 2
    G2

1
U G 2
U
 

56
5.6. CÁC THÔNG SỐ MẠNG 2 CỬA

5.6.1 Trở Kháng vào MHC


5.6.2 Hàm truyền đạt MHC

57
5.6.1 Trở kháng vào
a. Trở kháng vào sơ cấp:
* Định nghĩa:

U 1
ZV1  1

I YV1
1
° °

Z1 1 I1 I2 2

° ° °

Mạng 2 cửa
+

E -
U1 U2 Z2

Zv1 1' 2'

58
5.6.1 Trở kháng vào
° °

1 I1 I2 2
* Xác định trở kháng vào
MHC
sơ cấp: Theo Z2(Y2) và ma °

U1 Z,Y
°

U2 Z2
trận trạng thái. A,H
1' Zv1 2'

Z12 Z21 A11Z2  A12


ZV1  Z11 - ZV1 
Z22  Z2 A 21Z2  A 22

H12 H 21 Y12 Y21


ZV1  H11 - YV1  Y11 -
H 22  Y2 Y22  Y2
59
5.6.1 Trở kháng vào
° °

Z1 1 I1 I2 2

° ° °

MHC
+
E -
U1 U2 Z2

Zv1 1' 2'

*Công dụng của trở kháng vào sơ cấp:

- Khảo sát đáp ứng tần số.

- Xác định dòng, áp ở cửa sơ cấp MHC

- Khảo sát khả năng nhận Pmax MHC


60
5.6.1 Trở kháng vào
b. Trở kháng vào thứ cấp:
* Định nghĩa:

U 1
ZV2  2

I YV2
2

° °

1 I1 I2 2

Z1 U1
°
MHC °

U2

1' Zv2 2'

61
5.6.1 Trở kháng vào ° °

1 I1 I2 2
* Xác định trở kháng vào MHC
° °

thứ cấp: Theo Z1(Y1) và Z1 U1 Z,Y U2


ma trận trạng thái. A,H
1' Zv2 2'

Z12 Z21 A 22 Z1  A12


ZV2  Z22 - ZV2 
Z11  Z1 A 21Z1  A11

H12 H 21 Y12 Y21


ZV2  H 22 - YV2  Y22 -
H11  Y1 Y11  Y1
62
5.6.1 Trở kháng vào
° °

1 I1 I2 2

MHC
° °

Z1 U1 U2

1' Zv2 2'


*Công dụng của trở kháng vào thứ cấp:

- Khảo sát đáp ứng tần số.

- Xác định dòng, áp ở cửa thứ cấp MHC

- Khảo sát khả năng phát Pmax MHC


63
5.6.1 Trở kháng vào

c. Trở kháng ngắn mạch và hở mạch:


- Xem SGK

64
5.6.2 Hàm truyền đạt
a. Hệ số khuếch đại áp:
U 
U
* Định nghĩa: K u  2 Hoặc K u   2
E 1 U1

° °

Z1 1 I1 I2 2

° ° °
+

E1 -
U1 MHC U2 Z2

1' 2'

65
5.6.2 Hàm truyền đạt
a. Hệ số khuếch đại áp:

* Xác định: Từ 3 yếu tố.

- Phương trình mạch sơ cấp.

- Phương trình mạch thứ cấp.

- Phương trình trạng thái.



* Lưu ý: Nếu Z = ¥ thì ta có hệ số khuếch đại áp hở mạch.

66
5.6.2 Hàm truyền đạt
b. Hệ số khuếch đại dòng:
I
* Định nghĩa: Ki  2
I
1

° °

Z1 1 I1 I2 2

° ° °

MHC
+

E1 -
U1 U2 Z2

1' 2'

67
5.6.2 Hàm truyền đạt

b. Hệ số khuếch đại dòng:

* Xác định: Từ 3 yếu tố.

- Phương trình mạch sơ cấp.

- Phương trình mạch thứ cấp.

- Phương trình trạng thái.



* Lưu ý: Nếu Z = 0 thì ta có hệ số khuếch đại dòng ngắn mạch.

68
5.6.2 Hàm truyền đạt
c. Hệ số khuếch đại công suất:

P2
* Định nghĩa: KP 
P1

° °

Z1 1 I1 I2 2

° ° °

MHC
+

E1 -
U1 U2 Z2

1' 2'

69
5.6.2 Hàm truyền đạt
c. Hệ số khuếch đại công suất:
* Xác định:

P1  I m1.ReZV1 
1 2
2

P2  I m2 .ReZ2 
1 2
2

P2 I .ReZ2 
2
2 ReZ2 
 KP    Ki
P1 I .ReZV1  ReZV1 
m2
2
m1 1

70
5.6.2 Hàm truyền đạt
d. Đơn vị Neper (Np) và Decibel (dB)


U 
U
K u (Np)  ln 2
K u (dB)  20log 2

U 
U
1 1

I I
K i (Np)  ln 2 K i (dB)  20log 2
I I
1 1

1 P2 P2
K p (Np)  ln K P (dB)  10log
2 P1 P1

Chuyển đổi: 1dB = 1,686Np; 1Np = 0,115dB


71

You might also like