You are on page 1of 65

ĐỀ THI CUỐI KỲ II NĂM 2015 – 2016

Môn: Quan hệ Quốc tế


Thời lượng: 45 phút
Câu 01: Điểm khác biệt giữa ngoại giao Kênh một và ngoại giao Kênh hai
A. Ngoại giao kênh một đóng vai trò quan trọng, ngoại giao kênh hai không có vai trò
rõ rệt
B. Ngoại giao kênh một chỉ đơn thuần trong lĩnh vực chính trị, ngoại giao kênh hai
bao gồm đa lĩnh vực
C. Ngoại giao kênh một hiệu quả hơn ngoại giao kênh hai
D. Ngoại giao kênh một do các quan chức nhà nước tiến hành, ngoại giao kênh
hai do chủ thể phi quốc gia tiến hành.
Câu 02: Cuộc họp thượng đỉnh giữa các nguyên thủ quốc gia của tổ chức ASEAN diễn
ra hằng năm có tính chất ngoại giao gì sau đây?
A. Ngoại giao kênh một, ngoại giao công khai, ngoại giao thượng đỉnh
B. Ngoại giao kênh một ngoại giao bí mật, ngoại giao thượng đỉnh
C. Ngoại giao kênh hai, ngoại giao thượng đỉnh, ngoại giao công khai
D. Ngoại giao kênh hai, ngoại giao bí mật, ngoại giao thượng đỉnh
Câu 03: Vai trò của ngoại giao trong lĩnh vực an ninh chính trị
A. Hình thành chính sách đối ngoại, quan hệ kinh tế quốc tế, giải quyết tranh chấp
B. Hình thành chính sách đối ngoại, quan hệ hợp tác toàn diện, giải quyết tranh
chấp
C. Hình thành chính sách đối ngoại, hình thành chính sách đối nội, giải quyết tranh
chấp
D. Hình thành chính sách đối ngoại, hình thành chính sách đối nội, hợp tác toàn diện
Câu 04: Chọn một tập hợp gồm các công cụ điển hình trong QHQT?
A. Lực lượng quân sự, ngoại giao, thương mại, tuyên truyền đối ngoại
B. Tình báo, viện trợ, thương mại, tuyên truyền đối ngoại
C. Lực lượng quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao
D. Kinh tế, ngoại giao, tình báo, viện trợ
Chọn C (vì Thương mại ko là công cụ)
Câu 05: Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế
A. Quốc gia, phối hợp hòa bình, chia sẻ lợi ích
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, mục đích chung
C. Chủ thể QHQT, phối hợp hòa bình, mục đích chung
D. Chủ thể QHQT, tổ chức quốc tế, chia sẻ lợi ích
Câu 06: Đặc điểm của Liên hiệp kinh tế là:
A. Hòa hợp chính sách kinh tế, sử dụng đồng tiền chung
B. Thống nhất chính sách kinh tế, tạo ra đồng tiền chung
C. Hòa hợp chính sách giữa các thành viên, hình thành thị trường tiền tệ chung
D. Thống nhất chính sách giữa các thành viên, sử dụng rổ tiền tệ giao dịch chung.
Câu A đúng (có trong slide)
Câu 07: Đặc điểm của Thị trường chung là:
A. Tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, lao động
B. Tự do lưu thông hàng hóa, lao động, tiền tệ
C. Tự do lưu thông đầu tư, lao động, tiền tệ
D. Tự do lưu thông về vốn, lao động, tiền tệ
Câu 08: Liên minh thuế quan có nội dung là:
A. Tự do hóa thương mại trong nội khối và áp dụng biểu thuế quan cho toàn
khối
B. Các quốc gia tiến hành tự do hóa thương mại trong nội bộ khối
C. Các nước xây dựng các chính sách phát triển kinh tế chung
D. Tự do di chuyển các yếu tố sản xuất
Câu 09: Tổ chức hợp tác vùng nào sau đây thuộc khu vực Nam Mỹ La Tinh:
A. SAARC
B. MERCOSUR
C. APEC
D. ASEAN
Câu 21: Phân loại chiến tranh dựa trên mục tiêu và mức độ tham gia của xã hội
A. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
B. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
C. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
D. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
Câu 22: Phân loại chiến tranh dựa trên chủ thể tham gia
A. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
B. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
C. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
D. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
Câu 23: Phân loại chiến tranh dựa trên vũ khí sử dụng trong chiến tranh
A. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
B. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
C. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
D. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
Câu 24: Các yếu tố phản ánh rõ nhất khái niệm ngoại giao
A. Quá trình chính trị, chủ thể QHQT, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện mục
tiêu, đạt được lợi ích
B. Quá trình chính trị, chủ thể QHQT, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện mục
tiêu, đạt được kết quả
C. Quá trình chính trị, chủ thể QHQT, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện
chính sách, đạt được lợi ích
D. Quá trình chính trị, chủ thể QHQT, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện chính
sách, đạt được kết quả
Câu 25: Chức năng của ngoại giao
A. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, môi giới hòa bình, duy trì và phát triển
quan hệ đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia và công dân nước mình, thu thập thông
tin, xây dựng và sửa đổi luật lệ.
B. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, đàm phán, duy trì và phát triển
quan hệ đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia và công dân nước mình, thu thập
thông tin, xây dựng và sửa đổi luật lệ.
C. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, thỏa thuận, duy trì và phát triển quan hệ
đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia và công dân nước mình, thu thập thông tin, xây
dựng và sửa đổi luật lệ.
D. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, dàn xếp, duy trì và phát triển quan hệ
đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia và công dân nước mình, thu thập thông tin, xây
dựng và sửa đổi luật lệ.
Câu 33: Khái niệm về quyền lực trong quan hệ quốc tế là
A. Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế
B. Khả năng của chủ thể này ép buộc chủ thể khác thực hiện điều mình mong muốn
C. Thể hiện khả năng của các cường quốc trên các nước nhỏ
D. Khả năng của chủ thể này thuyết phục chủ thể khác thực hiện điều mình mong
muốn
Câu 34: Tập hợp nào phản ánh rõ nhất bản chất quyền lực trong QHQT?
A. Sức mạnh và so sánh lực lượng
B. Quyền hành và khả năng cưỡng buộc
C. Ảnh hưởng và khả năng chi phối
D. Quan hệ và năng lực
Câu 35: Chọn tập hợp có sự phù hợp giữa tiêu chí và loại hình quyền lực?
A. Thời gian: Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng
B. Hình thức biểu hiện: Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
C. Lĩnh vực: Quyền lực cứng và quyền lực mềm
D. Phương thức thực hiện: Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
Câu 41: Tập hợp nào phản ánh rõ nhất sức mạnh tổng hợp của quốc gia thời hiện đại?
A. Địa lý, quân sự, công nghiệp, các yếu tố tinh thần
B. Dân số, địa lý, kinh tế, khoa học – công nghệ
C. Dân số, lực lượng quân sự, kinh tế, các yếu tố tinh thần
D. Quân sự, kinh tế, các yếu tố tinh thần, khoa học – công nghệ
Câu 42: Chọn một tập hợp quyền lực được sắp xếp theo thứ tự từ cao tới thấp?
A. Nga, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc
B. Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Campuchia
C. Canada, Đức, Mexico, Lavia
D. Iran, Israel, Arab Saudi, Iraq
Câu 43: Chọn tập hợp các hiện tượng chịu chi phối nhiều của quyền lực?
A. Cán cân quyền lực, sự lưỡng nan an ninh, chạy đua vũ trang, liên minh
B. Cán cân quyền lực, sự lưỡng nan an ninh, thể chế hóa, khu vực ảnh hưởng
C. Chạy đua vũ trang, liên minh, cạnh tranh kinh tế, thiết lập quan hệ
D. Chiến tranh và xung đột, thể chế hóa, cạnh tranh kinh tế, uy tín quốc gia
Câu 45: Chọn tập hợp phản ánh khái niệm ngoại giao?
A. Quốc gia, chính sách đối ngoại, công cụ trong QHQT
B. Thực thể chính trị, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện lợi ích đối ngoại
C. Đại diện quốc gia, nắm bắt thông tin, bảo vệ lợi ích quốc gia
D. Song phương và đa phương, kênh I và kênh II, bí mật và công khai
Câu 51: Chọn tập hợp các hình thức hoạt động ngoại giao đang có xu hướng tăng lên?
A. Ngoại giao song phương, ngoại giao công khai, ngoại giao pháo hạm
B. Ngoại giao đa phương, ngoại gia công khai, ngoại giao công dân
C. Ngoại giao đa phương, ngoại giao thượng đỉnh, ngoại giao bí mật
D. Ngoại giao công dân, chiến dịch ngoại giao, ngoại giao cưỡng buộc
Câu 52: Chọn tập hợp các chức năng quan trọng nhất của ngoại giao?
A. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, nắm bắt thông tin
B. Thương lượng, đại diện quốc gia, xây dựng luật lệ quốc tế
C. Bảo vệ lợi ích, nắm bắt thông tin, xây dựng luật lệ quốc tế
D. Hoạch định chính sách, thương lượng, bảo vệ lợi ích
Câu 53: Thứ tự vị thế quốc gia trong QHQT theo quyền lực
A. Siêu cường, cường quốc, cường quốc hạng trung
B. Siêu cường, cường quốc, nước nhỏ
C. Bá quyền, cường quốc, cường quốc hạng trung
D. Bá quyền, cường quốc, nước nhỏ
Câu 54: Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm xung đột quốc tế
A. Tình trạng chia cắt, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
B. Tình trạng xã hội, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
C. Tình trạng phân biệt, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
D. Tình trạng tâm lý, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
Câu 55: Các yếu tố phản ánh đầy đủ nhất nguyên nhân gây xung đột trong QHQT
A. Đa dạng, phát triển, mâu thuẫn, vô chính phủ
B. Vô chính phủ, phát triển, đa dạng, mục đích trái ngược nhau
C. Mâu thuẫn, tranh chấp quyền lực, đa dạng, phát triển
D. Mâu thuẫn, vô chính phủ, tranh chấp quyền lực, mục đích trái ngược nhau
Câu 56: Thứ tự 5 giai đoạn hội nhập
A. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Thị trường
chung, Hội nhập toàn bộ
B. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp kinh tế, Liên hiệp thuế quan, Thị trường
chung, Hội nhập toàn bộ
C. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Liên hiệp
kinh tế, Hội nhập toàn bộ
D. Khu vực mậu dịch tự do, Thi trường chung, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh
tế, Hội nhập toàn bộ
Câu 57: Giai đoạn Thị trường chung trong quá trình hội nhập là:
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, chính sách kinh tế thống
nhất
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, sử dụng đồng tiền chung
C. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, thiết lập thể chế chung
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, tự do lưu thông các
yếu tố như lao động và vốn
Câu 58: Hiệp thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập nào
A. Khu vực mậu dịch tự do
B. Hội nhập kinh tế
C. Khu vực liên hiệp thuế quan
D. Thị trường chung
Câu 59: Liên minh Châu Âu (EU) ở mức độ hội nhập nào
A. Khu vực mậu dịch tự do
B. Hội nhập kinh tế toàn bộ
C. Khu vực liên hiệp thuế quan
D. Liên hiệp kinh tế
Câu 60: Cộng đồng ASEAN 2015 được sắp xếp ở mức độ hội nhập nào
A. Thị trường chung
B. Khu vực mậu dịch tự do
C. Liên minh thuế quan
D. Liên minh kinh tế
Câu 61: Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm chiến tranh
A. Đối đầu, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, chủ thể
B. Mâu thuẫn gay gắt, hậu quả nghiêm trọng, quốc gia
C. Mâu thuẫn đối kháng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đơn vị chính trị
D. Mâu thuẫn căng thẳng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đảng phái
Câu 62: Những điểm khác nhau giữa xung đột và chiến tranh
A. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể
tham gia, hậu quả
B. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham
gia, lợi ích
C. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham
gia, vị thế
D. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham
gia, sự tồn tại
Câu 63: Những loại hình xung đột quốc tế khó giải quyết hơn
A. Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tư tưởng
B. Lãnh thổ, kinh tế, quyền lực, tôn giáo
C. Tư tưởng, kinh tế, quyền lực, sắc tộc
D. Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo
Câu 64: Xung đột Crimea 2014 là xung đột
A. Sắc tộc
B. Quyền lực
C. Lãnh thổ
D. Tư tưởng
Câu 65: Phân loại chiến tranh dựa trên tính chất và mục đích
A. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
B. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
C. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
D. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
Câu 66: Sự khác biệt cơ bản giữa ngoại giao song phương và đa phương
A. Chủ thể tham gia
B. Lĩnh vực ngoại giao
C. Xu hướng ngoại giao
D. Vấn đề giải quyết
Câu 67: Các yếu tố phản ánh khái niệm Ngoại giao pháo hạm
A. Kết hợp quân sự và ngoại giao, đe dọa sử dụng vũ lực, tính chất tấn công
B. Kết hợp quân sự và ngoại giao, đe dọa sử dụng pháo hạm, tính chất tấn công
C. Kết hợp quân sự và ngoại giao, đe dọa sử dụng vũ lực, tính chất phòng thủ
D. Kết hợp quân sự và ngoại giao, đe dọa sử dụng pháo hạm, tính chất phòng thủ
Câu 68: Điểm khác biệt giữa ngoại giao Pháo hạm và ngoại giao Cưỡng buộc
A. Ngoại giao Pháo hạm có tính chất phòng thủ, ngoại giao Cưỡng buộc có tính tấn
công
B. Ngoại giao Pháo hạm có tính chất áp đặt, ngoại giao Cưỡng buộc có tính thuyết
phục
C. Ngoại giao Pháo hạm có tính chất thuyết phục, ngoại giao Cưỡng buộc có tính áp
đặt
D. Ngoại giao Pháo hạm có tính chất tấn công, ngoại giao Cưỡng buộc có tính
phòng thủ
Câu 69: Điểm khác biệt giữa ngoại giao Bí mật và ngoại giao Công khai
A. Ngoại giao Bí mật tạo không khí nghi kị, ngoại giao Công khai tạo ra dựng
niềm tin
B. Ngoại giao Bí mật dễ gây bất ngờ, ngoại giao Công khai không gây chú ý
C. Ngoại giao Bí mật ít gây căng thẳng, ngoại giao Công khai gây nên căng thẳng
D. Ngoại giao Bí mật ít tốn kém chi phí, ngoại giao Công khai cần nhiều chi phí
Câu 70: Các yếu tố phản ánh khái niệm Ngoại giao kênh một
A. Chủ thể quốc gia, lợi ích quốc gia, quan chức nhà nước
B. Chủ thể quốc gia, lợi ích quốc gia, nhân dân
C. Đa chủ thể, lợi ích quốc gia, quan chức nhà nước
D. Đa chủ thể, lợi ích quốc gia, nhân dân
Câu 71: Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế
A. Sát nhập quốc gia, thể chế chung
B. Phối hợp quốc gia, hành động chung
C. Hòa hợp quốc gia, mục đích chung
D. Kết hợp quốc gia, chính thể
Câu 72: Sự khác nhau chủ yếu giữa hợp tác và hội nhập
A. Bản chất
B. Mức độ
C. Quy mô
D. Lĩnh vực
Câu 73: Các yếu tố phản ánh nguyên nhân hợp tác và hội nhập trong QHQT
A. Mục đích tồn tại, lợi ích phát triển, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
B. Mục đích tồn tại, lợi ích sống còn, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
C. Mục đích tồn tại, lợi ích tương đối, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
D. Mục đích tồn tại, lợi ích tuyệt đối, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
Câu 74: Các cách phân loại hợp tác quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể
tham gia
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ hợp tác
Câu 75: Các cách phân loại hội nhập quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ liên kết
Câu 76: Lựa chọn tập hợp các hợp tác kinh tế khu vực:
A. ASEAN, EU, AU, APEC
B. APEC, EU, TPP, WTO
C. ASEM, IMF, WTO, APEC
D. ASEAN, EU, TPP, ASEM
Câu 77: “Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào?
A. Thị trường chung
B. Liên minh kinh tế
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Hội nhập kinh tế toàn diện
Câu 78: Quan niệm của chủ nghĩa Hiện thực về vai trò của hợp tác và hội nhập là
A. Xung đột là chủ yếu, hợp tác ngày càng tăng nhưng không thay thế xung đột, hội
nhập có ít vai trò
B. Xung đột là phổ biến, hợp tác có thể thay thế xung đột trong tương lai, hội nhập có
vai trò
C. Xung đột là phổ biến, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội
nhập không có vai trò
D. Xung đột là tuyệt đối, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột,
hội nhập không có vai trò
Chọn D (có trong slide)
Câu 79: Quan niệm của chủ nghĩa Tự do mới về vai trò của hợp tác và hội nhập là:
A. Hợp tác có thể giải quyết và thay thế xung đột, hợp tác ngày càng tăng, sẽ
quyết định tương lai thế giới
B. Hợp tác có thể giải quyết nhưng không thay thế xung đột, hợp tác ngày càng tăng,
sẽ chi phối các mối quan hệ quốc tế trong tương lai
C. Hợp tác có thể giải quyết xung đột, hợp tác ngày càng tăng, hội nhập chi phối
tương lai thế giới
D. Hợp tác có thể giải quyết xung đột, hội nhập ngày càng tăng, hội nhập chi phối
tương lai thế giới
Câu 80: Vai trò của hợp tác và hội nhập trong quan hệ quốc tế là:
A. Bổ sung cho nhau, thúc đẩy lợi ích chung, giải quyết xung đột, kiến tạo hòa bình,
gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau
B. Thúc đẩy lợi ích chung, giải quyết và giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy sự
lệ thuộc lẫn nhau
C. Bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển, giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc
đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau
D. Bổ sung lợi ích chung, giải quyết xung đột, thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau, kiến
tạo hòa bình.

—--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 2020 - 2021
1D 2D
3B 4C
5D 6A
7C 8C
8B nha coi ở dưới
9D 10A
11B 12D? 12C 12D?
12 C nha
13A? 13D 14B
13D đúng he
15B 15C? (AFTA mới là khu vực mậu dịch tự do mà ha) sao
bên đề 2015-2016 chọn asean là thị trường chung á 16D
15D hah, đề là hướng đến,nên theo trên wiki này ha
17B 18C
18D nha, t chọn D, sách và giáo trình thì là trước thế chiến I,
nhưng mà vẫn có một vài cuộc ng bí mật nổi tiếng trước tc2,
nên chọn D vậy
19D 20A
21D 22B
23D 24D
25D 26B? (Câu này đề thiếu nhỉ?) 26. Đo chỉ số đặc trưng và
bao quát nhất t cũng nghĩ đề thiếu, nếu không thiếu thì t đọc
giáo trình là nó đo 3 yếu tố cơ bản á, nhưng mà không biết là
có phải đo cốt lõi hay k
26 t chọn D hah, đề chụp thiếu mất câu D rồi
27B 27C (tao phân vân câu c) coi thử trong slide ik, slide nó
ghi z t cũng hong hỉu nguyên nhân chính nữa
t thì chọn B đó, người ta hỏi nguyên nhân, chọn nó vậy
28C
29D

30A 31C
32B

33D
34A 35B
36C 37A

38D, hơi thắc mắc


39A B, 39A chứ nhỉ, slide ghi y chang v

40A
41D

42D D mà, trong slide có á


43B
44C 45A
46C 47B
48C

49D
50B
—------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỀ 2019 - 2020

Câu 1: Cộng đồng ASEAN 2015 được xếp ở mức độ hội nhập nào?
A. Liên minh kinh tế
B. Khu vực mậu dịch tự do
C. Thị trường chung
D. Liên minh thuế quan
Câu 2: Hội nhập kinh tế toàn bộ là (total economic integration) là
A. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
B. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
C. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
D. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
Câu 3: Các cách phân loại hợp tác quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ hợp tác
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể tham
gia
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
Câu 4: Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area) là
A. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
C. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
D. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
Câu 5: Hội nhập kinh tế toàn bộ là (total economic integration) là
A. Đáp ứng lợi ích phát triển, duy trì sự tồn tại và đảm bảo an ninh, làm giảm xung
đột và duy trì hòa bình, thúc đẩy khu vực hóa và toàn cầu hóa, tập hợp lực lượng.
B. Bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển, giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy
sự phụ thuộc lẫn nhau, bảo đảm chủ quyền quốc gia
C. Bổ sung lợi ích chung, giải quyết xung đột, thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau, kiến
tạo hòa bình, kiến tạo toàn cầu hóa
D. Thúc đẩy lợi ích chung, giải quyết và giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy sự
lệ thuộc lẫn nhau, bảo đảm phát triển bình đẳng
Câu hỏi này bị nhầm hay sao á, câu hỏi đúng là “Chọn tập hợp đúng nhất thể hiện Tác
động của hợp tác và hội nhập quốc tế”
Câu 6: Liên minh châu Âu (EU) ở mức độ hội nhập nào?
A. Khu vực liên hiệp thuế quan
B. Khu vực mậu dịch tự do
C. Thị trường chung
D. Hội nhập kinh tế toàn bộ
Câu 7: Liên hiệp thuế quan (Common market) là
A. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
B. Thuế suất chung với bên ngoài
C. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
Câu 8: Đặc điểm của liên hiệp Kinh tế (Economic Union) là
A. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
B. Thống nhất chính sách giữa các thành viên, sử dụng tiền tệ giao dịch chung
C. Thống nhất chính sách kinh tế, đồng tiền chung
D. Hòa hợp chính sách giữa các thành viên, hình thành thị trường tiền tệ chung
Câu A chứ nhỉ (trong slide)
Câu 9: Quan niệm của chủ nghĩa hiện thực về vai trò của hợp tác và hội nhập là:
A. Xung đột là phổ biến, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thể thay thế xung đột, hội
nhập không có vai trò.
B. Xung đột là tuyệt đối, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thể thay thế xung
đột, hội nhập không có vai trò.
C. Xung đột là chủ yếu. hợp tác ngày càng tăng nhưng không thể thay thế xung đột,
hội nhập có ít vai trò.
D. Xung đột là phổ biến, hợp tác có thể thay thế xung đột trong tương lai, hội nhập có
vai trò.
T đọc lại giáo trình thì thấy giáo trình vài chỗ khác với slide. Ví dụ câu này slide ghi xug
đột là tuyệt đối, nhưng trong giáo trình ghi là phổ biến.
Câu 10: “Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ luật pháp nào?
A. Hội nhập kinh tế toàn diện
B. Liên hiệp kinh tế
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Thị trường chung
Câu 11: Các yếu tố phản ánh vai trò của hợp tác và hội nhập là:
A. Mục đích tồn tại, lợi ích tương đối, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình.
B. Mục đích tồn tại, lợi ích sống còn, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình.
C. Mục đích tồn tại, lợi ích tuyệt đối, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình.
D. Mục đích tồn tại, lợi ích phát triển, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình.
Câu 12: Một số hình thức ngoại giao hiện nay?
A. Kênh II, Toàn cầu, Song phương, Bí mật.
B. Công khai, Thượng đỉnh, Tập trận, Cấm vận.
C. Đa phương, Cưỡng buộc, Pháo hạm, Bí mật.
D. Song phương, Đa phương, Viện trợ, Quân sự.
Câu 13: Khái niệm hẹp về Quyền lực trong QHQT là:
A. Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong QHQT hay quyền tự trị.
B. Khả năng thuyết phục hoặc ép buộc của chủ thể này với chủ thể khác thực
hiện mục đích mà mình mong muốn.
C. Khả năng kiểm soát hành vi của chủ thể này ép buộc chủ thể khác thực hiện mục
đích mong muốn
D. Thể hiện khả năng cưỡng ép của các cường quốc với các nước nhỏ.
Câu 14: Thước đo quyền lực nào là chính xác nhất?
A. Đo mọi thành tố.
B. Đo về quân sự, kinh tế, công nghệ.
C. Đo về các chỉ số công nghiệp, công nghê.
D. Đo vè các chỉ số kinh tế.
Câu 15: Phân loại quyền lực theo cơ sở thời gian?
A. Quyền lực cứng và quyền lực mềm.
B. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng.
C. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình.
D. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế.
Câu 16: Các sự kiện nào sau đây thuộc phạm vi sử dụng quyền lực cứng?
A. Mỹ cấm vận Cuba, Hàn quốc đẩy mạnh làn sóng Hallyu.
B. Ấn Độ phát triền Bollywood, EU gia tăng các khoản viện trợ KT cho các nước
đang phát triển.
C. Saudi Arabia phong tỏa ngoại giao Qatar, Mỹ siết chặt cấm vận thương mại
với Triều Tiên.
D. Qatar mua vũ khí của Mỹ, Mỹ phát triển Hollywood.
Câu 17: Cân bằng quyền lực (Balance of Power) là gì?
A. Sự cạnh tranh quyền lực giữa quốc gia
B. Sự thành lập liên minh giữa các chủ thể trên thị trường quốc tế.
C. Sự so sánh tương quan vị thế, quyền lực giữa các chủ thể để tạo thành một hệ
thống QHQT
D. Sự phân phối quyền lực giữa các chủ thể.
Câu 18: Những loại hình xung đột quốc tế nào được xếp vào xung đột vật chất,
A. Kinh tế, tôn giáo, lãnh thổ.
B. Lãnh thổ, quyền lực, tư tưởng.
C. Quyền lực, lãnh thổ, kinh tế.
D. Sắc tộc, quyền lực, kinh tế.
Câu 19: Xung đột ở Biển Đông hiện nay là xung đột
A. Sắc tộc
B. Quyền lực
C. Lãnh thổ
D. Tư tưởng
Câu 20: Phân loại chiến tranh dựa trên quy mô chiến tranh
A. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
B. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
C. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
D. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
Câu 21: Chọn tập hợp những loại hình xung đột quốc tế khó giải quyết hơn?
A. Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tư tưởng
B. Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo
C. Lãnh thổ, kinh tế, quyền lực, tôn giáo
D. Tư tưởng, kinh tế, quyền lực, sắc tộc
Câu 22: Những loại hình xung đột quốc tế nào được vào xung đột tinh thần
A. Lãnh thổ, quyền lực, tư tưởng
B. Sắc tộc, tôn giáo, tư tưởng
C. Kinh tế, tôn giáo, lãnh thổ
D. Quyền lực, lãnh thổ, kinh tế
Câu 23: Chiến tranh lạnh 1947-1989 là
A. Chiến tranh quốc tế
B. Chiến tranh song phương
C. Chiến tranh tổng lực
D. Chiến tranh thông thường
Câu 24: Cuộc gặp cuối tháng 2/2019 giữa lãnh đạo Kim Jong-un (Bắc triều Tiên) và
tổng thống Donald Trump (Mỹ) là cuộc gặp ngoại giao
A. Thượng đỉnh
B. Đa phương
C. Song phương
D. Công khai
Câu 25: Chọn tập hợp phản ánh khái niệm ngoại giao
A. Thực tế chính trị, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện lợi ích đối ngoại
B. Đa diện quốc gia, nắm bắt thông tin, bảo vệ lợi ích quốc gia
C. Song phương và đa phương, kênh I và kênh II, bí mật và công khai
D. Quốc gia, chính sách đối ngoại, công cụ trong QHQT
Câu 26: Hình thức ngoại giao phổ biến ở thời kỳ Toàn cầu hóa ngoại giao
A. Song phương
B. Công khai
C. Chiến dịch ngoại giao
D. Đa phương
Câu 27: Phân loại chiến tranh dựa trên chủ thể tham gia
A. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
B. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
C. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
D. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
Câu 28: Các quốc gia luôn duy trì tối đa sự đoàn kết của người dân nhằm đảm bảo thành
tố quyền lực nào:
A. Quân sự
B. Kinh tế
C. Công nghệ
D. Tinh thần
Câu 29: Phân loại quyền lực theo hình thức biểu hiện
A. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
B. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
C. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng
D. Quyền lực cứng và quyền lực mềm
Câu 30: Thứ tự vị thế quốc gia trong QHQT theo quyền lực
A. Bá quyền, cường quốc, cường quốc hạng trung
B. Cường quốc, siêu cường, nước nhỏ
C. Bá quyền, cường quốc, nước nhỏ
D. Siêu cường, cường quốc, cường quốc hạng trung
Câu 31: Phân loại quyền lực theo phương thức thực hiện
A. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng
B. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
C. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
D. Quyền lực cứng và quyền lực mềm
Câu 32: Thành tố nào góp phần làm tăng quyền lực QG
A. Kinh tế
B. Tinh Thần
C. Quân sự
D. Công nghệ
Câu 33: Nguyên nhân của Chạy đua vũ trang:
A. Phát triển năng lực quân sự nhằm tạo ra ưu thế so với đối phương
B. Mất cân bằng quyền lực giữa các chủ thể QHQT
C. Giải quyết tranh chấp về lãnh thổ, chủ quyền hay lợi ích
D. Kết thúc sự lưỡng nan về an ninh giữa các chủ thể QHQT
Câu 34: Quốc gia có ảnh hưởng lớn nhất thế giới được gọi là:
A. Siêu cường
B. Cường quốc hạng trung
C. Cường quốc
D. Các nước vừa và nhỏ
Câu 35: “Cây gậy và củ cà rốt” là chính sách sử dụng loại quyền lực như thế nào?
A. Quyền lực kinh tế
B. Quyền lực mềm
C. Quyền lực thông minh
D. Quyền lực cứng
D đúng, ụa câu này giống C ghê
Câu 36: Hiện tượng mâu thuẫn giữa nhu cầu gia tăng an ninh của nước này gây ra tình
trạng mất an ninh của nước khác gọi là:
A. Chạy đua vũ trang
B. Thế lưỡng nan an ninh
C. Cân bằng an ninh
D. Sự chuyển dịch quyền lực
Câu 37: Thế chiến thứ hai là:
A. Chiến tranh cục bộ
B. Chiến tranh toàn diện
C. Chiến tranh thông thường
D. Nội chiến
Câu 38: Khối G77 bao gồm các nước thuộc nhóm nào?
A. Siêu cường
B. Cường quốc hạng trung
C. Cường quốc
D. Các nước vừa và nhỏ
Câu 39: Các tập hợp nào dưới đây là quyền lực mềm?
A. Cấm vận, Truyện Manga, Phim thần tượng
B. Giúp đỡ xây dựng công trình xã hội, Ẩm thực, Đa văn hoá
C. Viện trợ kinh tế, Đa văn hoá, Giúp đỡ xây dựng quân đội
D. Nhóm nhạc thần tượng, Ẩm thực, Viện trợ
Câu 40: SIPRI là tổ chức quốc tế nào chuyển đo lường thành tố quyền lực nào của các
quốc gia?
A. Tinh thần
B. Kinh tế
C. Quân sự
D. Dân số
Câu 41: Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm chiến tranh?
A. Mâu thuẫn gay gắt, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, quốc gia
B. Mâu thuẫn đối kháng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đơn vị chính trị
C. Mâu thuẫn căng thẳng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đảng phái
D. Đối đầu, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, dân tộc
Câu 42: Phân loại quyền lực theo lĩnh vực hoạt động:
A. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
B. Quyền lực cứng và quyền lực mềm
C. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
D. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm tàng
Câu 43: Khái niệm về quyền lực trong quan hệ quốc tế là:
A. Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế
B. Khả năng của chủ thể này thuyết phục chủ thể thực hiện điều mình mong muốn
C. Thể hiện khả năng của các cường quốc trên các nước nhỏ
D. Khả năng của chủ thể này ép buộc chủ thể thực hiện điều mình mong muốn
Câu 44: Nguyên nhân của xung đột quốc tế là gì?
A. Bản chất mâu thuẫn của thế giới; Sự đa dạng của con người và thế giới; Quá
trình tồn tại; Môi trường vô chính phủ xuất hiện
B. Quá trình phát triển là tất yếu; Sự khác biệt trở nên ngày càng lớn; Lý thuyết của
Hobbes; Mâu thuẫn là ?
C. Bản chất cạnh tranh giữa các chủ thể; Sự khác biệt của thế giới; Tranh giành nhau
về lợi ích hay chủ quyền; Tình trạng vô chính phủ không tồn tại
D. Sự khác biệt giữa các quốc gia; Sự mâu thuẫn của thế giới; Quá trình cạnh tranh để
phát triển; Tình trạng vô chính phủ luôn tồn tại
T nghĩ D, câu A đúng rùi á mày, tao đọc mấy đề ngta chọn A
Câu 45: Ngoại giao Kênh II là hình thức ngoại giao
A. Giữa các chủ thể QHQT
B. Giữa các lãnh đạo của Quốc gia
C. Giữa các công dân hay thành viên của Tổ chức Quốc tế
D. Giữa các chủ thể Phi Quốc gia
Câu 46: Thành tố được xem là nguồn của quyền lực, là cơ sở thức đẩy sự phát triển của
các thành tố khác?
A. Công nghệ
B. Địa lý
C. Dân số
D. Kinh tế
Câu 47: Chọn tập hợp các hình thức Xung đột về lãnh thổ?
A. Crimea, Trường Sa, Syria
B. Biển Đông, Kuril, Iran
C. Kuril, Biển Đông, Sensaku
D. Syria, Dokdo, Đài Loan
Câu 48: Thành tố quyền lực ít biến đổi nhất?
A. Địa lý
B. Dân số
C. Công nghệ
D. Quân sự
Câu 49: Những yếu tố để so sánh sự khác nhau giữa xung đột và chiến tranh:
A. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham
gia, vị thế.
B. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham
C. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham
gia, sự tồn tại.
D. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể
tham gia, hậu quả.
Câu 50: Chọn một tập hợp gồm các công cụ điển hình trong QHQT?
A. Lực lượng quân sự, ngoại giao, thương mại, tuyên truyền đối ngoại
B. Tình báo, viện trợ, thương mại, tuyên truyền đối ngoại.
C. Lực lượng quân sự, ngoại giao, thương mại, tuyên truyền đối ngoại
D. Tình báo, viện trợ, thương mại, tuyên truyền đối ngoại
Ủa sao câu A với C giống nhau, hình như đ.a k đúng á, bên đề 2015-2016 có câu này
Câu 51: Phân loại chiến tranh dựa trên tính chất và mục đích
A. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
B. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
C. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
D. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
Câu 52: Chọn tập hợp các chức năng quan trọng nhất của ngoại giao?
A. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, đàm phán, nắm bắt thông tin
B. Hoạch định chính sách, thương lượng, bảo vệ lợi ích, công cụ kinh tế
C. Thương lượng, đại diện quốc gia, xây dựng luật lệ quốc tế, công cụ tình báo
D. Bảo vệ lợi ích, nắm bắt thông tin, xây dựng luật lệ quốc tế, công cụ văn hóa
Câu 53: Các yếu tố phản ánh rõ nhất sức mạnh tổng hợp của quốc gia thời hiện đại
A. Địa lý, quân sư, công nghiệp, các yếu tố tinh thần
B. Dân số, địa lý, kinh tế, khoa học – công nghệ
C. Dân số, lực lượng quân sự, kinh tế, các yếu tố tinh thần
D. Quân sự, kinh tế, khoa học – công nghệ, các yếu tố tinh thần
Câu 54: Vai trò của xung đột và chiến tranh trong QHQT
A. Biến đổi hệ thống quốc tế, phân bố lại quyền lực của quốc gia cung như tình trạng
lưỡng nan về an ninh được giải quyết tận gốc
B. Thay đổi tình trạng quyền lực Quốc gia, biến đổi cán cân quyền lực và thay
đổi hệ thống quốc tế cũng như tính chất quan hệ giữa các chủ thể
C. Gây ra sự mất an toàn hay lo sợ giữa các quốc gia, thúc đẩy sự liên minh giữa các
chủ thể QHQT, chạy đua vũ trang luôn luôn là cách giải quyết để ngăn ngừa
D. Thay đổi vị thế giữa các quốc gia, thúc đẩy liên minh giữa các chủ thể QHQT, gây
ra tình trạng lưỡng nan về an ninh cũng như chạy đua vũ trang
Câu 55: Mục đích của Liên Minh (Alliance) là:
A. Phân phối quyền lực giữa các quốc gia và tạo ra một hệ thống quyền lực trong
QHQT
B. Bảo vệ lẫn nhau và cùng nhau chống lại các cường quốc về chủ quyền hay lợi ích
quốc gia
C. Hỗ trợ nhau và đảm bảo giành được phần thắng lợi khi phải đối mặt với một vấn
đề chung
D. Gia tăng sức mạnh của các bên để tạo ra quyền lực mới có sức cạnh tranh
hơn trên trường quốc tế
cô tao sửa là C á
Câu 56: Theo Chủ nghĩa Hiện thực, thành tố nào là năng lực chủ yếu của quốc gia
A. Yếu tố tinh thần
B. Kinh tế
C. Khoa học kỹ thuật
D. Lực lượng quân sự
Câu 57: Phân loại chiến tranh dựa trên vũ khí sử dụng trong chiến tranh:
A. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
B. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
C. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
D. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
Câu 58: Điểm chung của Chiến tranh và Xung đột là:
A. Cùng mâu thuẫn với nhau và trái ngược với nhau trong tất cả vấn đề
B. Cùng song hành với nhau và cạnh tranh với nhau trong QHQT
C. Cùng đi đôi với nhau trong các mối quan hệ bang giao
D. Cùng tồn tại trong QHQT và có cùng bản chất là mâu thuẫn
Câu 59: Nhóm các thành tố nào có độ biến đổi nhanh nhất và khó kiểm soát nhất?
A. Quân sự, Kinh tế, Công nghệ
B. Quân sự, Kinh tế, Địa lý
C. Kinh tế, Công nghệ, Tinh thần
D. Kinh tế, Công nghệ, Địa lý
Câu A chứ nhỉ
Câu 60: Nguyên nhân của Lưỡng nan về an ninh:
A. Mất cân bằng quyền lực giữa các cường quốc với các nước nhỏ
B. Cạnh tranh lợi ích giữa các chủ thể
C. Bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền
D. Lo sợ mất cân bằng quyền lực
Câu D nha (trong slide)
Câu 61: Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm xung đột kinh tế:
A. Tình trạng phân biệt, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
B. Tình trạng tâm lý, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
C. Tình trạng xã hội, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
D. Tình trạng chia cắt, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
Câu 62: Các yếu tố quy định việc sử dụng Công cụ trong QHQT là gì :
A. Môi trường Vô chính phủ không tồn tại, Quyền lực Quốc gia bị yếu dần, Vai trò
của dân chủ và công luận, Tình trạng chạy đua Vũ trang giữa các quốc gia
B. Chủ quyền Quốc gia, tình trạng Lưỡng nan về An ninh, Lựa chọn lý trí của tầng
lớp lãnh đạo
C. Năng lực Quyền lực Quốc gia, Lựa chọn lý trí, Phản ứng của đối tượng trong
QHQT
D. Lợi ích Quốc gia, Quyết định của tầng lớp lãnh đạo, Vai trò của các cường quốc
trên trường quốc tế
Câu 63: Xung đột Mỹ - Trung hiện nay là xung đột:
A. Lãnh thổ
B. Tư tưởng
C. Sắc tộc
D. Quyền lực
Câu 64: Ngoại giao Thượng đỉnh là hình thức ngoại giao:
A. Giữa các phái đoàn Ngoại giao
B. Giữa các bộ trưởng bộ Ngoại giao
C. Giữa các nguyên thủ Quốc gia
D. Giữa các bộ phận kinh tế Quốc gia
Câu 65: Các nước nào được xếp vào nhóm các cường quốc hạng trung?
A. Ấn Độ, Brazil, Canada, Hàn Quốc
B. Mỹ, Nhật, Anh, Pháp
C. Hàn Quốc, Ấn Độ, Nga, Trung Quốc
D. Hàn Quốc, Ấn Độ, Canada, Trung Quốc
Câu 66: Chọn tập hợp các hình thức ngoại giao đang có xu hướng tăng lên:
A. Ngoại giao đa phương, ngoại giao công khai, ngoại giao công dân
B. Ngoại giao đa phương, ngoại giao thượng đỉnh, ngoại giao bí mật
C. Ngoại giao công dân, chiến dịch ngoại giao, ngoại giao cưỡng buộc
D. Ngoại giao song phương, ngoại giao công khai, ngoại giao pháo hạm
Câu 67: Chủ nghĩa nào đánh giá cao vai trò của Ngoại giao?
A. Tự do
B. Kiến tạo
C. Hiện thực
D. Tự do mới
Câu 68: Ngoại giao Bí mật phổ biến:
A. Trong Chiến tranh Lạnh
B. Thời kỳ toàn cầu hóa
C. Trước Thế chiến thứ II
D. Trong kinh tế
T chọn B (trong slide ghi trc WWI, mà toàn cầu hoá là trc WW1 á) t cũm zay
Câu 69: Chức năng đầy đủ của Ngoại giao là:
A. Xây dựng và sửa đổi luật lệ QHQT, Thương lượng, Tiến hành các cuộc đàm phán
cấp quốc gia. Góp phần đề ra chính sách đối ngoại. Trao đổi thương mại giữa các
chủ thể
B. Hoạch định chính sách, Đại diện quốc gia, bảo vệ lợi ích quốc gia & bảo vệ
công dân, duy trì quan hệ đối ngoại, Nắm bắt thông tin, Tham gia xây dựng &
sửa đổi luật quốc tế, Đàm phán
C. Bảo vệ công dân quốc gia, Xây dựng chính sách, Đại diện quốc gia, Tình báo, Tiến
hành đàm phán và duy trì quan hệ, đàm phán kinh tế
D. Nắm bắt thông tin, Đề ra chính sách ngoại giao, Đàm phán, Đại diện cho lợi ích
quốc gia, Tiến hành trao đổi quốc thư, Sửa đổi luật lệ QHQT
Câu 70: Quyền lực cứng (Hard Power) là:
A. Chiến lược “Carrot và cây gậy” nhằm ép buộc chủ thể khác thông qua các
biện pháp quân sự, kinh tế, chính trị
B. Cách thức sử dụng quân sự nhằm cưỡng ép hay bắt buộc các chủ thể khác phải
nghe theo nhằm đạt được lợi ích lớn nhất
C. Kiểu hình thức “Vừa đấm vừa xoa” với các chủ thể khác nhằm có thể đạt được
mục đích mong muốn
D. Khả năng thuyết phục hay hấp dẫn các chủ thể khác bằng ảnh hưởng, uy tín và
kinh tế
Câu 71: AFTA là Khu vực Mậu dịch tự do của các quốc gia ở đâu?
A. Đông Bắc Á
B. Châu Á
C. Đông Á
D. Đông Nam Á
Câu 72: Giai đoạn Thị trường chung trong quá trình hội nhập là:
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, sử dụng đồng tiền chung
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, tự do lưu thông các yếu
tố như lao động và vốn
C. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, thiết lập thể chế chung
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, chính sách kinh tế thống
nhất
Câu 73: Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế
A. Chủ thể QHQT, phối hợp hòa bình, mục đích chung
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, mục đích chung
C. Quốc gia, phối hợp hòa bình, chia sẻ lợi ích
D. Chủ thể QHQT, tổ chức quốc tế, chia sẻ lợi ích
Câu 74: Hiệp định thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập nào
A. Khu vực liên hiệp thuế quan
B. Hội nhập kinh tế
C. Thị trường chung
D. Khu vực mậu dịch tự do
Câu 75: Quá trình hợp tác quốc tế phát triển dần dần theo thứ tự sau:
A. Bản chất, hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể
B. Quy mô, chủ thể, hình thức, lĩnh vực, hình thức
C. Hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể
D. Lĩnh vực, hình thức, quy mô, mức độ, chủ thể
câu này D nè, cũng cô tao sửa
Câu 76: Các cách phân loại hội nhập quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ liên kết
câu này C luôn, cũng cô tao sửa
Câu 77: Thứ tự 5 giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
A. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp kinh tế, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung,
Hội nhập toàn bộ
B. Khu vực mậu dịch tự do, Thị trường chung, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế,
Hội nhập toàn bộ
C. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Thị trường chung,
Hội nhập toàn bộ
D. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Liên hiệp kinh tế,
Hội nhập toàn bộ
Câu 78: Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế
A. Sáp nhập quốc gia, thể chế chung
B. Phối hợp quốc gia, hành động chung
C. Hòa hợp quốc gia, mục đích chung
D. Kết hợp quốc gia, chính thể mới
Câu 79: Những điều kiện khác để Đàm phán có kết quả trong ngoại giao là
A. Tranh chấp về lợi ích, thảo luận cho đến khi nào đạt được đồng thuận, tuân theo
chương nghị sự đề ra, rõ ràng với nhau về mọi mặt, tôn trọng nhau
B. Trung thực nhưng được quyền thảo luận bí mật, có đi có lại, được quyền phá vỡ
hiệp định nếu đụng chạm đến lợi ích, tranh giành với nhau về một số mặt
C. Không tranh chấp địa vị, trung thực, tuân theo chương trình nghị sự, linh
hoạt, chấp nhận thỏa hiệp, tôn trọng thỏa thuận
D. Bảo vệ lợi ích, tiến hành đi đêm, giấu diếm hay nhập nhằng thông tin, được quyền
phá vỡ thỏa thuận nếu không có lợi, có đi có lại
Câu 80: Các siêu cường từng tồn tại trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh:
A. Anh, Pháp
B. Mỹ, Liên Xô
C. Nga, Trung Quốc
D. Thế giới chưa từng tồn tại siêu cường

ĐỀ KHOA
Câu 1: Quyền lực cứng (Hard power) là gì?
A. Khả năng thuyết phục hay hấp dẫn các chủ thể khác bằng ảnh hưởng, uy tín và
kinh tế
B. Kiểu hình thức “vừa đấm vừa xoa” với các chủ thể khác nhằm có thể đạt được mục
đích mong muốn
C. Chiến lược “carot và cây gậy” nhằm ép buộc chủ thể khác thông qua các biện
pháp quân sự, kinh tế, chính trị
D. Cách thức sử dụng quân sự nhằm cưỡng ép hay bắt buộc các chủ thể khác phải
nghe theo nhằm đạt được lợi ích lớn nhất
T nghĩ là C, tại vì D chỉ có quân sự nên chưa đủ á.
Câu 2: Khái niệm hẹp về Quyền lực trong QHQT:
A. Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong QHQT hay quyền tự trị
B. Khả năng thuyết phục hay ép buộc của chủ thể này đv chủ thể khác thực hiện
mục đích mong muốn
C. Thể hiện khả năng cưỡng ép của các cường quốc với các nước nhỏ
D. Khả năng kiểm soát hành vi của chủ thể này ép buộc chủ thể khác thực hiện mục
đích mong muốn
Câu 3: Điểm chung của chiến tranh và xung đột
A. Cùng song hành với nhau và cạnh tranh với nhau trong QHQT
B. Cùng đi đôi với nhau trong các mối quan hệ bang giao
C. Cùng tồn tại trong QHQT và có cùng bản chất là mâu thuẫn
D. Cùng mâu thuẫn với nhau và trái ngược với nhau trong tất cả các vấn đề
Câu 4: Những loại hình xung đột nào được xếp vào xung đột tinh thần
A. Lãnh thổ, quyền lực, tư tưởng
B. Kinh tế, tôn giáo, lãnh thổ
C. Sắc tộc, tôn giáo, tư tưởng
D. Quyền lực, lãnh thổ, kinh tế
Câu 5: Theo chủ nghĩa Hiện thực, thành tố nào là năng lực chủ yếu của quốc gia
A. Lực lượng quân sự
B. Khoa học kỹ thuật
C. Yếu tố tinh thần
D. Kinh tế
Câu 6: Khối G77 bao gồm các quốc gia thuộc nhóm nào
A. Cường quốc
B. Các nước vừa và nhỏ
C. Siêu cường
D. Cường quốc hạng trung
Câu 7: Chức năng đầy đủ của ngoại giao là
A. Nắm bắt thông tin, Đề ra chính sách ngoại giao, Đàm phán, đại diện cho lợi ích
quốc gia, tiến hành trao đổi quốc thư, sửa đổi luật lệ QHQT
B. Bảo vệ công dân quốc gia, xây dựng chính sách, đại diện quốc gia, tình báo, tiến
hành đàm phán và duy trì quan hệ, đàm phán kinh tế
C. Xây dựng và sửa đổi luật lệ QHQT, thương lượng, tiến hành các cuộc đàm phán
cấp quốc gia, góp phần đề ra chính sách đối ngoại, trao đổi thương mại giữa các
chủ thể
D. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, bảo vệ lợi ích quốc gia và bảo vệ
công dân, duy trì quan hệ đối ngoại, nắm bắt thông tin, tham gia xây dựng và
sửa đổi luật lệ QHQT, đàm phán
Câu 8: Một số hình thức Ngoại giao hiện nay
A. Công khai, thượng đỉnh, tập trận, cấm vận
B. Đa phương, cưỡng buộc, pháo hạm, bí mật
C. Kênh II, Toàn cầu, Song phương, bí mật
D. Song phương, Đa phương, Viện trợ, quân sự
Câu 9: Chọn tập hợp các chức năng quan trọng của ngoại giao?
A. Hoạch định chính sách, thương lượng, bảo vệ lợi ích, công cụ kinh tế.
B. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, đàm phán, nắm bắt thông tin.
C. Bảo vệ lợi ích, nắm bắt thông tin, xây dựng luật lệ quốc tế, công cụ văn hóa.
D. Thương lượng, đại diện quốc gia, xây dựng luật lệ quốc tế, công cụ tình báo.
Câu 10: Các sự kiện nào sau đây thuộc phạm vi sử dụng quyền lực cứng?
A. Mỹ cấm vận Cuba, Hàn quốc đẩy mạnh làn sóng Hallyu.
B. Ấn Độ phát triền Bollywood, EU gia tăng các khoản viện trợ kinh tế cho các nước
đang phát triển.
C. Saudi Arabia phong tỏa ngoại giao Qatar, Mỹ siết chặt cấm vận thương mại
với Triều Tiên.
D. Qatar mua vũ khí của Mỹ, Mỹ phát triển Hollywood.
Câu 11: Thành tố được xem là nguồn của quyền lực, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của
các thành tố khác?
A. Kinh tế.
B. Địa lý.
C. Dân số.
D. Công nghệ.
Câu 12: Các tập hợp nào dưới đây là quyền lực mềm?
A. Cấm vận, Truyện Manga, Phim thần tượng
B. Giúp đỡ xây dựng công trình xã hội, Ẩm thực, Đa văn hoá
C. Viện trợ kinh tế, Đa văn hoá, Giúp đỡ xây dựng quân đội
D. Nhóm nhạc thần tượng, Ẩm thực, Viện trợ
Câu 13: Cân bằng quyền lực là gì?
A. Sự phân phối quyền lực giữa các chủ thể.
B. Sự cạnh tranh quyền lực giữa các quốc gia.
C. Sự so sánh tương quan vị thế, quyền lực giữa các chủ thể để tạo thành một hệ
thống QHQT.
D. Sự thành lập liên minh giữa các chủ thể trên trường quốc tế.
Câu 14: Chọn tập hợp gồm các công cụ điển hình trong quan hệ quốc tế?
A. Tình báo, viện trợ, thương mại, tuyên truyền đối ngoại.
B. Lực lượng quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao.
C. Lực lượng quân sự, ngoại giao, thương mại, tuyên truyền đối ngoại.
D. Kinh tế, ngoại giao, tình báo, viện trợ.
Câu 15: Phân loại chiến tranh dựa trên quy mô chiến tranh?
A. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ.
B. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt.
C. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa.
D. Chiến tranh quốc tế, chiến tranh nội địa.
Câu 16: Cây gậy và củ cà rốt” là chính sách sử dụng loại quyền lực như thế nào?
A. Quyền lực kinh tế
B. Quyền lực mềm
C. Quyền lực thông minh
D. Quyền lực cứng
Câu 17: Thành tố nào góp phần làm tăng quyền lực quốc gia:
A. Quân sự
B. Công nghệ
C. Tinh thần
D. Kinh tế
Sao thấy câu này có trong đề nào t hong nhớ mà ghi đáp án là tinh thần á. ở trong slide thì
cái nào cũng làm tăng á
Câu 18: Các quốc gia luôn duy trì tối đa sự đoàn kết của người dân nhằm đảm bảo thành
tố quyền lực nào?
A. Quân sự
B. Kinh tế
C. Tinh thần
D. Công nghệ
Câu 19: Thứ tự vị thế quốc gia trong QHQT theo quyền lực:
A. Siêu cường, cường quốc, cường quốc hạng trung
B. Cường quốc, siêu cường, nước nhỏ
C. Bá quyền, cường quốc, nước nhỏ
D. Bá quyền, cường quốc cường quốc hạng trung
Câu 20: Ngoại giao thượng đỉnh là hình thức ngoại giao:
A. Giữa các bộ phận kinh tế quốc gia
B. Giữa các nguyên thủ quốc gia
C. Giữa các phái đoàn ngoại giao
D. Giữa các bộ trưởng bộ ngoại giao
Câu 21: Chiến tranh lạnh 1947 - 1989 là:
A. Chiến tranh thông thường
B. Chiến tranh sống lực
C. Chiến tranh quốc tế
D. Chiên tranh song phương
Câu 22: Cuộc gặp cuối tháng 4/2018 giữa lãnh đạo Kim Jong Un (Bắc Triều Tiên) và
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in là cuộc ngoại giao:
A. Thượng đỉnh
B. Song phương
C. Công khai
D. Đa phương
Câu 23: Thành tố quyền lực ít biến đổi nhất:
A. Địa lí
B. Công nghệ
C. Quân sự
D. Dân số
Câu 24: Nguyên nhân của Lưỡng nan về an ninh:
A. Lo sợ mất cân bằng quyền lực
B. Bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền
C. Mất cân bằng quyền lực giữa các cường quốc với các nước nhỏ
D. Cạnh tranh lợi ích giữa các chủ thể
Câu A (trong slide)
Câu 25: Các nước nào được xếp vào nhóm các cường quốc hạng trung:
A. Hàn Quốc, Ấn Độ, Canada, Trung Quốc
B. Hàn Quốc, Ấn Độ, Nga, Trung Quốc
C. Mỹ, Nhật, Anh, Pháp
D. Ấn Độ, Brazil, Canada, Hàn Quốc
Câu 26: Chọn tập hợp các hình thức hoạt động ngoại giao đang có xu hướng tăng lên:
A. Ngoại giao đa phương, ngoại giao thượng đỉnh, ngoại giao bí mật
B. Ngoại giao đa phương, ngoại giao công khai, ngoại giao công dân
C. Ngoại giao công dân, chiến dịch ngoại giao, ngoại giao cưỡng buộc
D. Ngoại giao song phương, ngoại giao công khai, ngoại giao pháo hạm
Câu 27: Khái niệm về quyền lực trong quan hệ quốc tế:
A. Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế
B. Thể hiện khả năng của các cường quốc trên các nước nhỏ
C. Khả năng của chủ thể này ép buộc chủ thể khác thực hiện điều mình mong muốn
D. Khả năng của chủ thể này thuyết phục chủ thể khác thực hiện điều mình mong
muốn
Câu 28: Nhóm các thành tố nào có độ biến đổi nhanh nhất và khó kiểm soát nhất:
A. Quân sự, kinh tế, địa lý
B. Kinh tế, công nghệ, tinh thần
C. Kinh tế, công nghệ, địa lý
D. Quân sự, kinh tế, công nghệ
Câu 29: Chọn tập hợp các hình thức Xung đột về lãnh thổ:
A. Kuril, Biển Đông, Sensaku
B. Crimea, Trường Sa, Syria
C. Biển Đông, Kuril, Iran
D. Syria, Dokdo, Đài Loan
Câu 30: Nguyên nhân của chạy đua vũ trang:
A. Giải quyết tranh chấp về lãnh thổ, chủ quyền hay lợi ích
B. Kết thúc sự lưỡng nan về an ninh giữa các chủ thể QHQT
C. Mất cân bằng quyền lực giữa các chủ thể QHQT
D. Phát triển năng lực quân sự nhằm tạo ra ưu thế so với đối phương
Câu 31: Phân loại chiến tranh dựa trên tính chất và mục đích
A. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
B. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
C. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
D. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
Câu 32: Nguyên nhân của xung đột quốc tế là gì?
A. Sự khác biệt giữa các quốc gia, sự mâu thuẫn của thế giới, quá trình cạnh tranh để
phát triển, Tình trạng vô chính phủ luôn tồn tại
B. Bản chất mâu thuẫn của thế giới, Sự đa dạng của con người và thế giới, Quá
trình phát triển, Môi trường vô chính phủ tồn tại
C. Quá trình phát triển là tất yếu, Sự khác biệt trở nên ngày càng lớn, Lý thuyết của
Hobbes, Mâu thuẫn là …
D. Bản chất cạnh tranh giữa các chủ thể, Sự khác biệt của thế giới, Tranh giành nhau
về lợi ích hay chủ quyền, Tình trạng vô chính phủ không tồn tại
Câu 33: Xung đột Crimea 2014 là xung đột:
A. Sắc tộc
B. Quyền lực
C. Lãnh thổ
D. Tư tưởng
Câu 34: Những loại hình xung đột quốc tế nào được xếp vào xung đột vật chất?
A. Lãnh thổ, quyền lực, tư tưởng
B. Sắc tộc, quyền lực, kinh tế
C. Kinh tế, tôn giáo, lãnh thổ
D. Quyền lực, lãnh thổ, kinh tế
Câu 35: Chọn tập hợp những loại hình xung đột kinh tế khó giải quyết hơn?
A. Lãnh thổ, kinh tế, quyền lực, tôn giáo
B. Tư tưởng, kinh tế, quyền lực, sắc tộc
C. Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tư tưởng
D. Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo
Câu 36: Phân loại chiến tranh dựa trên chủ thể tham gia:
A. Chiến tranh thông thường, chiến tranh huỷ diệt hàng loạt
B. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
C. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
D. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
Câu 37: Mục đích của Liên minh (Alliance) là:
A. Bảo vệ lẫn nhau và cùng nhau chống lại các cường quốc về chủ quyền hay lợi ích
của quốc gia
B. Gia tăng sức mạnh của các bên để tạo ra quyền lực mới có sức cạnh tranh hơn trên
trường quốc tế
C. Hỗ trợ lẫn nhau và đảm bảo được phần thắng lợi khi phải đối mặt với một
vấn đề chung
D. Phân phối quyền lực giữa các quốc gia và tạo ra một hệ thống quyền lực trong
QHQT
Câu B (trong slide)
Câu 38: Vai trò của Xung đột và Chiến tranh trong QHQT?
A. Biến đổi hệ thống quốc tế, Phân bố lại quyền lực của các quốc gia cũng như tình
trạng lưỡng nan và an ninh được giải quyết tận gốc
B. Gây ra sự mất an toàn hay lo sợ giữa các quốc gia, Thúc đẩy sự liên minh giữa các
chủ thể QHQT, Chạy đua vũ trang luôn là cách giải quyết để ngăn ngừa
C. Thay đổi tình trạng quyền lực của các quốc gia , Biến đổi cán cân quyền lực
và thay đổi hệ thống quốc tế cũng như tính chất quan hệ giữa các chủ thể
D. Thay đổi vị thế giữa các quốc gia, Cơ cấu lại quyền lực của các chủ thể trên trường
quốc tế, Gây ra tình trạng lưỡng nan về an ninh cũng chạy đua vũ trang
Câu 39: Xung đột Israel-Palestine là xung đột:
A. Sắc tộc
B. Lãnh thổ
C. Quyền lực
D. Tư tưởng
Câu 41: Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm Quan hệ quốc tế?
A. Tình trạng xã hội, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
B. Tình trạng chia cắt, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
C. Tình trạng tâm lý, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
D. Tình trạng phân biệt, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
Câu 42: Các yếu tố phản ánh đúng nhất sức mạnh tổng hợp của quốc gia thời hiện đại?
A. Dân số, lực lượng quân sự, kinh tế, các yếu tố tinh thần
B. Địa lý, quân sự, công nghiệp, các yếu tố tinh thần
C. Quân sự, kinh tế, khoa học công nghệ, các yếu tố tinh thần
D. Dân số, địa lý, khoa học công nghệ, kinh tế
Câu 43: Những yếu tố để so sánh sự khác nhau giữa xung đột và chiến tranh?
A. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham
gia, sự tồn tại
B. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham
gia, hậu quả
C. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham
gia, vị thế
D. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham
gia, lợi ích
Câu B hậu quả chứ nhỉ
Câu 44: Ngoại giao Ai Cập sau Hiệp ước David Camp (1978) là hình thức ngoại giao:
A. Song phương
B. Chiến dịch ngoại giao
C. Đa phương
D. Công khai
Ủa có hình thức ngoại giao là chiến dịch ngoại giao hong
Câu 45: Phân loại quyền lực theo lĩnh vực hoạt động
A. Quyền lực cứng và quyền lực mềm
B. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm tàng
C. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
D. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
Câu 46: Thước đo quyền lực nào là chính xác nhất?
A. Đo mọi thành tố
B. Đo về các chỉ số công nghiệp, công nghệ
C. Đo về quân sự, kinh tế, công nghệ
D. Đo về các chỉ số kinh tế
Câu 47: Phân loại chiến tranh dựa trên vũ khí sử dụng trong chiến tranh
A. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
B. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
C. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
D. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
Câu 49: Phân loại quyền lực theo hình thức biểu hiện
A. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
B. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
C. Quyền lực cứng và quyền lực mềm
D. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng
Câu 50: Quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới được gọi là:
A. Các nước vừa và nhỏ
B. Siêu cường
C. Cường quốc hạng trung
D. Cường quốc
Câu 51: Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm chiến tranh
A. Mâu thuẫn gay gắt, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, quốc gia
B. Mâu thuẫn đối kháng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đơn vị chính trị
C. Mâu thuẫn căng thẳng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đảng phái
D. Đối đầu, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, dân tộc
Câu 52: Các yếu tố quy định việc sử dụng Công cụ trong QHQT là gì?
A. Lợi ích Quốc gia, quyết định của tầng lớp lãnh đạo, vai trò của các cường quốc
trên trường quốc tế
B. Môi trường vô chính phủ không tồn tại, quyền lực quốc gia bị yếu dần, vai trò của
dân chủ và công luận, tình trạng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia
C. Chủ quyền quốc gia, tình trạng lưỡng nan về an ninh, lựa chọn lý trí của tầng lớp
lãnh đạo
D. Năng lực/Quyền lực quốc gia, lựa chọn lý trí, phản ứng của đối tượng trong
QHQT
Câu D á, trong slide có
Câu 53: Thế chiến thứ Hai là
A. Chiến tranh toàn diện
B. Chiến tranh thông thường
C. Chiến tranh cục bộ
D. Nội chiến
Câu 54: Hiện tượng mâu thuẫn giữa nhu cầu gia tăng an ninh của nước này gây ra tình
trạng mất an ninh của nước khác gọi là:
A. Sự chuyển dịch quyền lực
B. Thế lưỡng nan an ninh
C. Chạy đua vũ trang
D. Cân bằng quyền lực
Câu 55: SIPRI là tổ chức quốc tế nào chuyên đo lường thành tố quyền lực nào của các
quốc gia
A. Kinh tế
B. Quân sự
C. Dân số
D. Tinh thần
Câu 56: Phân loại quyền lực theo phương thức thực hiện:
A. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
B. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
C. Quyền lực thực tại và quyền lực tiền năng
D. Quyền lực cứng và quyền lực mềm
Câu 57: Ngoại giao Kênh II là hình thức Ngoại giao:
A. Giữa các chủ thể QHQT
B. Giữa các công dân hay thành viên của Tổ chức Quốc tế
C. Giữa các lãnh đạo của Quốc gia
D. Giữa các chủ thể Phi Quốc gia
Câu 58: Các siêu cường từng tồn tại trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh:
A. Mỹ, Liên Xô
B. Nga, Trung Quốc
C. Anh, Pháp
D. Thế giới chưa từng tồn tại siêu cường
Câu 59: Phân loại quyền lực theo cơ sở thời gian?
A. Quyền lực cứng và quyền lực mềm.
B. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng.
C. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình.
D. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế.
Câu 60: Chủ nghĩa nào đánh giá cao vai trò của Ngoại giao?
A. Hiện thực
B. Kiến tạo
C. Tự do mới
D. Tự do
Câu 61: Hiệp thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập nào
A. Hội nhập kinh tế
B. Thị trường chung
C. Khu vực liên hiệp thuế quan
D. Khu vực mậu dịch tự do
Câu 62: “Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào?
A. Thị trường chung
B. Hội nhập kinh tế toàn diện
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Liên hiệp kinh tế
Câu 63: Những điều kiện khác để Đàm phán có kết quả trong Ngoại giao là
A. Bảo vệ lợi ích, Tiến hành đi đêm, Giấu diếm hay nhập nhằng thông tin, Được
quyền phá vỡ thỏa thuận nếu không có lợi, Có đi có lại
B. Tranh chấp về lợi ích , thảo luận cho đến khi nào đạt được đồng thuận, tuân theo
chương đề ra, Rõ ràng với nhau về mọi mặt, Tôn trọng nhau.
C. Không tranh chấp địa vị, Trung thực, Tuân theo chương trình nghị sự, Linh
hoạt, Chấp nhận thỏa hiệp, Tôn trọng thỏa thuận
D. Trung thực nhưng được quyền thảo luận bí mật, Có đi có lại, Được quyền phá vỡ
hiệp định nếu đụng chạm đến lợi ích, Tranh giành với nhau về một số mặt
Câu 64: Đặc điểm của Liên hiệp Kinh tế (Economic Union) là:
A. Thống nhất chính sách kinh tế, tạo ra đồng tiền chung
B. Hòa hợp chính sách giữa các thành viên, hình thành thị trường tiền tệ chung
C. Hòa hợp chính sách kinh tế, sử dụng đồng tiền chung
D. Thống nhất chính sách giữa các thành viên, sử dụng rổ tiền tệ giao dịch chung
Câu 65: Quá trình hợp tác quốc tế phát triển dần dần theo thứ tự sau:
A. Quy mô, chủ thể, hình thức, lĩnh vực, hình thức
B. Hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể
C. Lĩnh vực, hình thức, quy mô, mức độ, chủ thể
D. Bản chất, hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể
Câu 66: Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế
A. Chủ thể QHQT, phối hợp hòa bình, mục đích chung
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, mục đích chung
C. Quốc gia, phối hợp hòa bình, chia sẻ lợi ích
D. Chủ thể QHQT, tổ chức quốc tế, chia sẻ lợi ích
Câu 67: AFTA là Khu vực Mậu dịch tự to của các quốc gia ở đâu?
A. Châu Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á
D. Đông Bắc Á
Câu 68: Quan niệm của chủ nghĩa Hiện thực về vai trò của hợp tác và hội nhập là
A. Xung đột là phổ biến, hợp tác có thể thay thế xung đột trong tương lại, hội nhập có
vai trò
B. Xung đột là tuyệt đối, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội
nhập không có vai trò
C. Xung đột là chủ yếu, hợp các ngày càng tăng nhưng không thay thế xugn đột, hội
nhập có ít vai trò
D. Xung đột là phổ biến, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội
nhập không có vai trò
Câu D
Câu 69: Các yếu tố phản ánh vai trò của hợp tác và hội nhập trong QHQT
A. Mục đích tồn tại, lợi ích tuyệt đối, giải thiểu xung đột và duy trì hòa bình
B. Mục đích tồn tại, lợi ích sống còn, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
C. Mục đích tồn tại, lợi ích phát triển, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
D. Mục đích tồn tại, lợi ích tương đối, giải thiểu xung đột và duy trì hòa bình
Câu 70: Thứ tự 5 giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
A. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Liên hiệp
kinh tế, Hội nhập toàn bộ
B. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp kinh tế, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung,
Hội nhập toàn bộ
C. Khu vực mậu dịch tự do, Thị trường chung, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế,
Hội nhập toàn bộ
D. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Thị trường chung,
Hội nhập toàn bộ
Câu A
Câu 71: Liên minh Châu Âu (EU) ở mức độ hội nhập nào?
A. Hội nhập kinh tế toàn bộ
B. Thị trường chung
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Khu vực liên hiệp thuế quan
Thấy có câu giống vầy trong đề nào á, chọn HNKTTB
Câu 72: Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area) là:
A. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và chi phí thuế quan
C. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
D. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
Câu 73: Giai đoạn Thị trường chung trong quá trình hội nhập là:
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, tự do lưu thông các yếu
tố như lao động và vốn
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, sử dụng đồng tiền chung
C. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, chính sách kinh tế thống
nhất
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, thiết lập thể chế chung
Câu 74: Cộng đồng ASEAN 2015 được xếp ở mức độ hội nhập nào?
A. Thị trường chung
B. Khu vực mậu dịch tự do
C. Liên minh thuế quan
D. Liên minh kinh tế
Câu 75: Hội nhập kinh tế toàn bộ (Total Economic Integration) là:
A. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
B. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
C. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phí thuế quan
Câu 76: Liên hiệp thuế quan (Common Market) là:
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
B. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
C. Thuế suất chung với bên ngoài
D. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
C á t thấy cái này giống đề sai í, tại có hai cái là Liên hiệp kte (Common Market) với
liên minh thuế quan (custom union) mà này thì liên hiệp thuế quan. Nếu xét theo
tiếng Anh thì D mới đúng
Câu 77: Các cách phân loại hội nhập quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ liên kết
Câu 78: Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế
A. Hòa hợp quốc gia, mục đích chung
B. Kết hợp quốc gia, chính thể mới
C. Sáp nhập quốc gia, thể chế chung
D. Phối hợp quốc gia, hành động chung
Câu 79: Các cách phân loại hợp tác quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ hợp tác
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể tham
gia
Câu 80: Chọn tập hợp đúng nhất thể hiện tác động của hợp tác và hội nhập quốc tế
A. Bổ sung lợi ích chung, giải quyết xung đột, thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau, kiến
tạo hòa bình, kiến tạo toàn cầu hóa
B. Bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển, giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy
sự phụ thuộc lẫn nhau, bảo đảm chủ quyền quốc gia
C. Thúc đẩy lợi ích chung, giải quyết và giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy sự
lệ thuộc lẫn nhau, bảo đảm phát triển bình đẳng
D. Đáp ứng lợi ích phát triển, duy trì sự tồn tại và đảm bảo an ninh, làm giảm xung
đột và duy trì hòa bình, thúc đẩy khu vực hóa và toàn cầu hóa, tập hợp lực lượng.
Hình như C

—------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

MỘT SỐ CÂU HỎI THÊM

1. Trong chủ nghĩa hiện thực, chủ thể luôn tranh giành quyền lực và luôn xung đột
với nhau, quân sự là phương tiện để tạo ra quyền lực.

2. Bản chất của quan hệ quốc tế theo chủ nghĩa cấp tiến là đấu tranh giai cấp.

3. Xung đột xảy ra khi hai chủ thể có mục đích mâu thuẫn với nhau trong cùng
một vấn đề liên quan (lúc không hoặc lúc có vũ trang).
4. Hậu quả chiến tranh > hậu quả xung đột.

5. Ý nghĩa của hòa ước Westphalia:


+ Kết thúc chiến tranh tôn giáo 30 năm
+ Hai hiệp ước nhỏ Osnabruck và Munster
+ Thúc đẩy những quan điểm về độc lập và chủ quyền quốc gia
+ Mang ý nghĩa quan trọng đối với nền QHQT hiện đại
+ Phá hủy quan niệm về chủ nghĩa toàn cầu tôn giáo

6. Chủ thể QHQT cơ bản và quan trọng nhất là quốc gia.

7. Các yếu tố thể hiện vai trò của chủ thể QG trong QHQT:
- Tham gia liên tục rộng rãi trong QHQT
- Ảnh hưởng lớn trên trường TG
- Mục đích tồn tại và phát triển
- Khả năng thực hiện QHQT

8. Tình trạng lưỡng nan an ninh xảy ra khi có QG sợ bị mất cân bằng về quyền
lực.

9. Thế luôn đi kèm với lưỡng nan an ninh là chạy đua vũ trang.

10. Các chủ thể QHQT liên minh khi muốn chống lại những mối đe dọa chung,
cùng hợp tác và phát triển.

11. Hội nhập khu vực để giải quyết vấn đề chung, tự do trong thương mại quốc tế.

12. Sự kiện Vienna 1815 đánh dấu nền móng pháp lí.

13. Sự khác nhau giữa thời kì cổ đại ngoại giao phương Đông và phương Tây:
- Phương Đông xảy ra trước ở Phương Tây.
- Phương Tây lập nền tảng cho ngoại giao.
14. Ai Cập là nước có chính sách đối ngoại rõ ràng nhất.

15. Sự khác biệt giữa ngoại giao pháo hạm và ngoại giao cưỡng buộc:
- Pháo hạm: buộc đối thủ từ bỏ lợi ích nào đó CHO MÌNH, tính tấn công.
- Cưỡng buộc: buộc đối thủ từ bỏ hành động nào đó, tính phòng thủ.

16. Các hình thức giải quyết xung đột: vũ lực, đàm phán.

17. Nền ngoại giao có nền ảnh hướng lớn đến phát triển ngoại giao thời trung cổ:
ngoại giao Byzantine.

18. Viết tắt của DOC có nghĩa là: tên viết tắt tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển
Đông

19. Rambadan là tháng lễ thánh của người hồi giáo

20. Diquali là lễ ánh sáng của người Ân Độ

21. Chính trị cấp cao TQ và việc Trung Mĩ xích lại gần nhau là chính sách Hoa Kì
sử dụng năm 1969 -1972.

22. Lợi ích quốc gia là công cụ để phân tích chính sách đối ngoại.

23. 1/2017, tổng thống Mĩ sẽ quyết định từ bỏ sự can thiệp vào 12 nước châu Á TBD
là hiệp định đối tác xuyên TBD (TPP).

24. Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến từ CN tư bản sang CN đế quốc là sự ra đời
của đế quốc Đức.

Ôn tập hợp tác và hội nhập


Hiệp thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập nào
A. Hội nhập kinh tế
B. Thị trường chung
C. Khu vực liên hiệp thuế quan
D. Khu vực mậu dịch tự do
“Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào?
A. Thị trường chung
B. Hội nhập kinh tế toàn diện
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Liên hiệp kinh tế
Đặc điểm của Liên hiệp kinh tế (Economic Union) là:
A. Thống nhất chính sách kinh tế, tạo ra đồng tiền chung
B. Hoà hợp chính sách giữa các thành viên, hình thành thị trường tiền tệ chung
C. Hoà hợp chính sách kinh tế, sử dụng đồng tiền chung
D. Thống nhất chính sách giữa các thành viên, sử dụng rổ tiền tệ giao dịch chung
Quá trình hợp tác quốc tế phát triển dần dần theo thứ tự sau:
A. Quy mô, chủ thể, hình thức, lĩnh vực, hình thức
B. Hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể
C. Lĩnh vực, hình thức, quy mô, mức độ, chủ thể
D. Bản chất, hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể
Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế
A. Chủ thể QHQT, phối hợp hoà bình, mục đích chung
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, mục đích chung
C. Quốc gia, phối hợp hoà bình, chia sẻ lợi ích
D. Chủ thể QHQT, tổ chức quốc tế, chia sẻ lợi ích
AFTA là Khu vực Mậu dịch tự do của các quốc gia ở đâu ?
A. Châu Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á
D. Đông Bắc Á
Quan niệm của chủ nghĩa Hiện thực về vai trò của hợp tác và hội nhập là:
A. Xung đột là phổ biến, hợp tác có thể thay thế xung đột trong tương lai, hội nhập có
vai trò
B. Xung đột là tuyệt đối, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội
nhập không có vai trò
C. Xung đột là chủ yếu, hợp tác ngày càng tăng nhưng không thay thế xung đột, hội
nhập có ít vai trò
D. Xung đột là phổ biến, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội
nhập không có vai trò
Các yếu tố phản ánh vai trò của hợp tác và hội nhập trong QHQT
A. Mục đích tồn tại, lợi ích tuyệt đối, giải thiểu xung đột và duy trì hòa bình
B. Mục đích tồn tại, lợi ích sống còn, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
C. Mục đích tồn tại, lợi ích phát triển, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
D. Mục đích tồn tại, lợi ích tương đối, giải thiểu xung đột và duy trì hòa bình
Thứ tự 5 giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế:
A. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Liên hiệp kinh tế,
Hội nhập toàn bộ
B. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp kinh tế, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung,
Hội nhập toàn bộ
C. Khu vực mậu dịch tự do, Thị trường chung, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế,
Hội nhập toàn bộ
D. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Thị trường chung,
Hội nhập toàn bộ
Liên minh Châu Âu (EU) ở mức độ hội nhập nào?
A. Hội nhập kinh tế toàn bộ
B. Thị trường chung
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Khu vực liên hiệp thuế quan
Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area) là :
A. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
C. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
D. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
Giai đoạn Thị trường chung trong quá trình hội nhập là
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, tự do lưu thông các yếu tố
như lao động và vốn
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, sử dụng đồng tiền chung
C. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, chính sách kinh tế thống nhất
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, thiết lập thể chế chung
Cộng đồng ASEAN 2015 được xếp ở mức độ hội nhập nào?
A. Thị trường chung
B. Khu vực mậu dịch tự do
C. Liên minh thuế quan
D. Liên minh kinh tế
Hội nhập kinh tế toàn bộ ( Total Economic Integration) là :
A. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
B. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
C. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
Liên hiệp thuế quan (Common Market) là :
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
B. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
C. Thuế suất chung với bên ngoài
D. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
Các cách phân loại hội nhập quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ liên kết
Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế
A. Hoà hợp quốc gia, mục đích chung
B. Kết hợp quốc gia, chỉnh thể mới
C. Sáp nhập quốc gia, thể chế chung
D. Phối hợp quốc gia, hành động chung
Các cách phân loại hợp tác quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ hợp tác
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể tham gia
Chọn tập hợp đúng nhất thể hiện Tác động của hợp tác và hội nhập quốc tế
A. Bổ sung lợi ích chung, giải quyết xung đột, thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau, kiến
tạo hòa bình, kiến tạo toàn cầu hóa
B. Bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển, giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy sự
phụ thuộc lẫn nhau, bảo đảm chủ quyền quốc gia
C. Thúc đẩy lợi ích chung, giải quyết và giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy sự
lệ thuộc lẫn nhau, bảo đảm phát triển bình đẳng
D. Đáp ứng lợi ích phát triển, duy trì sự tồn tại và bảo đảm an ninh, làm giảm xung
đột và duy trì hòa bình, thúc đẩy khu vực hóa và toàn cầu hóa, tập hợp lực lượng
Đồng Euro hiện nay là đồng tiền chung của tổ chức nào ?
A. Liên hiệp châu Phi (AU)
B. Tổ chức ASEAN
C. Tổ chức NAFTA
D. Liên minh châu Âu (EU)
Nhận định nào sau đây là đúng nhất về vai trò của các nước phát triển trong quan
hệ quốc tế hiện nay.
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Quan trọng, nhưng vai trò của các nước đang phát triển có xu hướng tăng mạnh
hơn
Hiện nay WTO đang có bao nhiêu thành viên chính thức?
A. 149
B. 150
C. 163
D. 164
Sự khác nhau trong mục tiêu hướng đến của Chủ nghĩa chức năng
(Functionalism) và Chủ nghĩa chức năng mới (Neo-Functionalism)
A. Cơ cấu hợp tác liên quốc gia (Functionalism) và thể chế chung liên quốc gia (Neo-
Functionalism)
B. Hợp tác kinh tế xã hội trước, từ dưới lên (Functionalism) và hợp tác chức năng từ
trên xuống (Neo-Functionalism)
C. Thiết lập tổ chức quốc tế trong hợp tác chức năng (Functionalism) và thiết lập các
dự án kinh tế lớn (Neo-Functionalism)
D. Tiến dần đến hội nhập chính trị (Functionalism) và hợp tác giải quyết các vấn đề
chính trị (Neo-Functionalism)
“Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào?
A. Thị trường chung
B. Liên hiệp kinh tế
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Hội nhập kinh tế toàn diện
Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế
A. Chủ thể QHQT, phối hợp hoà bình, mục đích chung
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, mục đích chung
C. Quốc gia, phối hợp hoà bình, chia sẻ lợi ích
D. Chủ thể QHQT, tổ chức quốc tế, chia sẻ lợi ích
Quốc gia nào không nằm trong Liên minh Châu Âu?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Ai len
Các nước muốn gia nhập vào ASEAN phải thỏa mãn tất cả các tiêu chí, trừ tiêu chí
nào sau đây:
A. Có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam Á
B. Được tất cả các nước thành viên ASEAN công nhận
C. Có thể chế phù hợp
D. Chấp nhận sự ràng buộc và tuân thủ Hiến chương
Trong biểu tượng của ASEAN, mười bó lúa tượng trưng cho:
A. 10 quốc gia thành viên ASEAN
B. Ưu tiên của ASEAN về hợp tác nông nghiệp
C. Trọng tâm hợp tác của ASEAN là về sản xuất lúa gạo
D. 10 mục tiêu hợp tác chính của ASEAN
Khẩu hiệu của ASEAN là gì?
A. Một Tầm nhìn, một Bản sắc, một Cộng đồng
B. Một Tầm nhìn, một Cộng đồng, một Khu vực
C. Một Cộng đồng, một Tầm nhìn, một Tương lai
D. Một Cộng đồng, một Bản sắc, một Tương lai
Phương thức ra quyết định chính của ASEAN là gì?
A. Tham vấn và biểu quyết
B. Tham vấn và đồng thuận
C. Biểu quyết và bỏ phiếu
D. Bỏ phiếu và đồng thuận

You might also like