You are on page 1of 18

3 quy luật: +Cung – cầu

+Nguyên nhân – kết quả


+Nỗ lực – kết quả
Sử dụng đường trung bình Volume MA
Khối lượng xác thực giá 1:

Giả định 2 điều:


+Động thái giá là thật và ko bị thao túng
+Thị trường đang tăng giá  có thể tiếp tục vị thế mua
Khối lượng xác thực giá 2:
Sự bất thường giữa giá và khối lượng 1:

Ko phải đợt tăng thật sự mà là bẫy để thu hút nhà giao dịch tay
mơ và nhà tạo lập thoát ra.
Sự bất thường giữa giá và khối lượng 2:

Thị trường có vẻ suy yếu và tạo nên 1 mẫu nến báo hiệu đỉnh xu
hướng tăng hoặc đáy của xu hướng giảm.
Sự xác thực của nhiều nến trong xu hướng tăng:

Sự xác thực của nhiều nến trong xu hướng giảm:


Sự bất thường giữa khối lượng và nhiều thanh nến trong xu hướng
tăng:

Bất thường ở thanh nến thứ 2, 3, 4.


Giá đang yếu đi ( thị trường đang “quá mua”)  phe bán khống đã bước
vào ko cho giá tăng lên.
Tạo lập ra sức bán tháo để kéo giá xuống  khả năng là khoảng tạm
dừng cho thấy xu hướng hiện tại yếu đi.
Sự bất thường giữa khối lượng và nhiều thanh nến trong xu hướng
giảm:

Thị trường bán tháo mạnh  giá giảm như thác.


Nến thứ 2: thân nến rộng hơn, khối lượng cao  thị trường vấp phải
kháng cự khi đi xuống.
Nến thứ 3: giá tăng nhưng khối lượng thấp  áp lực bán đang tiêu biến
Nến thứ 4: giá tăng hơn, khối lượng càng giảm  sự giảm giá yếu dần 
thị trường “quá bán”
Giai đoạn tích lũy:

Hoạt động mua vào lặp lại của những người nội bộ. Thị trường liên tục
tăng và giảm  rũ bỏ phe bán ra khỏi thị trường ( rung cây để quả rơi
xuống).
Giai đoạn phân phối:
Kiểm định cung:
Kiểm định thành công 

Để đo lường lượng cung trên thị trường  giao dịch nội bộ cố gắng tạo
ra cầu, nhưng có 1 lượng dư cung xuất hiện thì chiến dịch tăng giá sẽ tạm
dừng.
Hình dạng và màu sắc nến ko quan trọng, chỉ cần thân nến hẹp, bóng
nến bên dưới sâu.
Kiểm định ko thành công 

Nếu kiểm định ko thành công vì khối lượng cao  kiểm định thất bại thì
giao dịch nội bộ phải kéo thị trường xuống 1 lần nữa  chiến dịch dọn
dẹp cần khởi động lại.

Kiểm định cầu:


Kiểm định thành công 

Chiến dịch phân phối đã tiến hành được 1 thời gian  tay to chuyển từ
giá bán buôn ( tích lũy) sang giá bán lẻ ( phân phối)  nhỏ lẻ tham lam
mua vào.
Kiểm định ko thành công 
Cao trào bán:

Giá được đẩy đến giai đoạn cuối của sự phân phối  tay to bán hàng tồn
kho, nhỏ lẻ mua vào bởi hy vọng tăng giá.
Biểu hiện: khối lượng lớn + thanh nến có bóng trên dài thân hẹp
Cao trào mua:

Tay to làm thị trường giảm giá  sự hoảng loạn được kích hoạt  phe
bán lo sợ đóng các vị thế  tay to chuyển sang tích lũy kho hàng.

Chu kỳ thị trường:

Các nguyên tắc:


+Dù bóng nến trên hay dưới thì biên độ bóng nến là yếu tố đầu
tiên phải nhìn ( nó cho biết độ mạnh/yếu hoặc do dự trên thị trường +
mức độ của tâm lý thị trường)
+Nếu nến ko có bóng  tâm lý thị trường mạnh theo hướng giá
đóng cửa so với giá mở cửa.
+Nến thân hẹp  tâm lý thị trường yếu. Nến thân rộng  tâm lý
thị trường mạnh.
+Nến cùng loại sẽ có ý nghĩa khác khi nó xuất hiện trong xu
hướng giá.
+Khối lượng xác nhận giá.
Nến sao băng:

Hành động giá thể hiện tín hiệu suy yếu ( giá tăng và sau đó giảm xuống
giá mở cửa)  ko báo hiệu sự đảo chiều ngay mà báo hiệu suy yếu tiềm
tàng.
Trong xu hướng tăng giá: nến sao băng có khối lượng dưới trung bình 
báo hiệu sự tạm dừng.
Nếu khối lượng của nến thứ 2 có khối lượng tăng  xác nhận thêm sự
suy yếu  thị trường có khả năng giảm ( nếu có 3 cây nến liên tiếp + khối
lượng tăng dần)
Ví dụ:

Nến sao băng cho biết thị trường đã được đẩy lên cao hơn, nhưng ko có
nhu cầu nên giảm trở lại.
Nến cây búa: hành động giá thể hiện sự mạnh mẽ.
Nến Doji bóng dài: hành động giá thể hiện sự do dự.

Nến thân rộng: hành động giá – tâm lý thị trường mạnh mẽ.
Nến thân hẹp: hành động giá – tâm lý thị trường suy yếu.

Nến người treo cổ: hành động giá – sự suy yếu tiềm năng ở cuối xu
hướng tăng.
Nến khối lượng dừng giảm: hành động giá – sự mạnh lên của giá.

Nến khối lượng dừng tăng: hành động giá – sự suy yếu của giá.
Các điểm xoay chiều:

Giá bứt phá khỏi vùng tắc nghẽn: xu hướng tăng.


Giá bứt phá khỏi vùng tắc nghẽn: xu hướng giảm.

Đỉnh xoay chiều:


Đáy xoay chiều:

Đường xu hướng tăng:


Đường xu hướng giảm:

You might also like