You are on page 1of 12

Câu I (2,0 điểm)

Ý Nội dung Điể


m
Sản phẩm phiên mã của oligonucleotit 1: 5’ UUAAUUAAUUAA 3’ 0,25
oligonucleotit 2: 5’ XXGGXXGGXXGG 3’
Dễ thấy dù đọc khung theo cách nào (tuỳ vào vị trí được chèn), oligonucleotit 1 0,25
luôn chứa bộ ba kết thúc (UAA) → làm sản phẩm protein bị ngắn đi so với bình
1a
thường
Oligonucleotit 2 không chứa bộ ba kết thúc (dù đọc khung theo cả 3 cách) và có
độ dài 12 nucleotit, là bội số của 3 → không ảnh hưởng đến khung đọc, làm tăng độ
dài chuỗi polipeptit do bổ sung thêm axit amin.
Đột biến e, f và m đều có chức năng như protein kiểu dại→ nằm ngoài 3 vùng 0,25
chức năng trên. Đột biến a nằm cùng vị trí f nên cũng không thuộc miền chức năng
nào.
Đột biến k và l thuộc miền liên kết AR do vẫn còn khả năng liên kết ADN và kích 0,25
thích phiên mã nhưng không thể liên kết AR → d cũng thuộc miền này vì nằm giữa
k và l.
Đột biến g, h thuộc miền hoạt hoá phiên mã vì vẫn có thể liên kết AR, ADN 0,25
1b nhưng không có khả năng hoạt hoá phiên mã → b nằm giữa g và h nên cũng thuộc
miền này.
Đột biến i và j thuộc miền liên kết ADN vì mất khả năng liên kết với ADN dẫn đến 0,25
mất khả năng kích thích phiên mã nhưng vẫn có thể liên kết với AR → c nằm giữa i
và j nên cũng thuộc miền này.
[Do đột biến a - e gây kết thúc dịch mã sớm nên không thể xác định chức năng trực
tiếp mà phải thông qua các đột biến f – m bởi sự phá vỡ chức năng tại miền được
chèn vào]

Câu II (2,0 điểm)

a) 2.1. (mối ý 0,25) %U=0,75 ; %G=0,25. Phương pháp:


- Tính tỉ lệ của mỗi mỗi axit amin trong 8 loại axit amin trên:
1
Phe = = 0,423 Val =
1+ 0 , 44+ 0 ,33+ 0 ,33+ 0 ,15+ 0 ,11=2 , 36
0 , 44
= 0,186
1+ 0 , 44+ 0 ,33+ 0 ,33+ 0 ,15+ 0 ,11=2 , 36
0 , 33
Leu = = 0,14 Cys =
1+ 0 , 44+ 0 ,33+ 0 ,33+ 0 ,15+ 0 ,11=2 , 36
0 , 33
= 0,14
1+ 0 , 44+ 0 ,33+ 0 ,33+ 0 ,15+ 0 ,11=2 , 36
0 , 15
Gly = = 0,063 Trp =
1+ 0 , 44+ 0 ,33+ 0 ,33+ 0 ,15+ 0 ,11=2 , 36
o ,11
= 0,046
1+ 0 , 44+ 0 ,33+ 0 ,33+ 0 ,15+ 0 ,11=2 , 36
- Do trên mARN chỉ có 2 loại nucleotit là U và G => có 8 bộ ba: UUU, UUG, UGG, UGU, GGG,
GGU, GUG, GUU. Tính tần số xuất hiện của từng bộ ba rồi đối chiếu với tỉ lệ của từng loại
axit amin trên (1 số axit amin có 2 bộ ba mã hóa) => Giải đoán mã bộ ba cho mỗi loại axit
min trên và Cys được xác định bởi UGU.
- Kết quả:
+ UUU=0.753 ¿0,42 => UUU: Phe; UUG = 0,75 2 x 0,25¿ 0 , 14 => UUG:Leu; UGG
¿ 0 , 75 x 0 , 25 x 0 , 25=0,046=> UGG:Trp
+ GGG = 0,253 = 0.016; GGU = 0.252 x 0,75 = 0.046; GUG = 0,75 x 0,252 = 0,046
Do các mã bộ ba cùng xác định một amino acid thường có hai nucleotide đầu giống nhau
mà ta thấy: GGG+GGU = 0,063 => GGG,GGU: Gly
=> GUG: Val
2.2.

1.1.
- Khi một chủng vi khuẩn bị đột biến hỏng chức năng của một enzyme nó sẽ tích lũy
một sản phẩm trung gian và thải ra ngoài. Nếu sản phẩm trung gian này nằm ở vị trí
sau vị trí bị “dừng” của chủng khác, nó sẽ nuôi được chủng khác và chủng được nuôi 0,75
sẽ phát triển mạnh trên môi trường tối thiểu.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm, ta có thể thấy được thứ tự các bước bị bất hoạt trong
chuỗi chuyển hóa tổng hợp chất X là:

a → c → d → b.

Câu III (3.0 điểm):

3.1.
a) - Điều hòa ngược âm tính là quá trình điều hòa mà sản phẩm một quá trình/ con đường
chuyển hóa có tác dụng ức chế lên chính quá trình đó. (0,25 điểm)
- Điều hòa ngược dương tính là quá trình điều hòa mà sản phẩm của một quá trình/ con đường
chuyển hóa có tác dụng kích thích/ tăng cường lên chính quá trình đó. (0,25 điểm)
b) - Mô hình A: Khi gene X biểu hiện, gây ức chế biểu hiện của gene Y  khi gene Y giảm biểu
hiện, gene Z tăng cường biểu hiện  gene Z biểu hiện, làm tăng biểu hiện của gene X  điều
hòa ngược dương tính. (0,25 điểm)
- Mô hình B: Khi gene X biểu hiện, gây ức chế biểu hiện gene Y  khi gene Y giamr biểu hiện,
giảm kích thích biểu hiện gene Z  khi gene Z giảm biểu hiện, giảm ức chế biểu hiện gene X 
gene X tăng biểu hiện  điều hòa ngược dương tính. (0,25 điểm)
- Mô hình C: Khi gene X biểu hiện, gây tăng cường biểu hiện gene Y  khi gene Y tăng biểu hiện,
tăng ức chế biểu hiện gene Z  khi gene Z giảm biểu hiện, giảm ức chế gene X  gene X tăng
biểu hiện  điều hòa ngược dương tính. (0,25 điểm)
- Mô hình D: Khi gene X biểu hiện, gây tăng biểu hiện gene Y  khi gene Y tăng biểu hiện, tăng
biểu hiện gene Z  khi gene Z tăng biểu hiện, giảm ức chế biểu hiện gene X  điều hòa ngược
âm tính. (0,25 điểm)
c) - Mô hình điều hòa có tính chất điều hòa ngược dương tính khi có 02 gene ức chế và 01
gene kích thích hoặc 03 gene cùng chức năng kích thích. (0,25 điểm)
- Mô hình điều hòa có tính chất điều hòa ngược âm tính khi có 01 gene ức chế và 02 gene kích
thích hoặc 03 gene cùng chức năng ức chế. (0,25 điểm)
2.2: mối câu 0,5
Nội dung
3.1.
a. - Đột biến ở gene B dẫn đến thiếu hụt protein B và C có chức năng nhưng không ảnh hưởng đến
protein A khi xảy ra đột biến cực - đột biến xảy ra quá trình kết thúc phiên mã sớm/ kết thúc dịch
mã sớm tại mRNA của gene B  protein B, C có chức năng đều không được tạo ra, protein A có
chức năng vẫn được tạo ra bình thường.
- Đột biến ở gene B dẫn đến thiếu hụt protein B nhưng không ảnh hưởng đến protein A và C khi xảy
ra đột biến điểm/ đột biến thêm/ mất số lượng ít nucleotide nhưng không ảnh hưởng đến phiên mã
hay dịch mã của gene C  protein B có chức năng không được tạo ra, protein A, C có chức năng
vẫn được tạo ra bình thường.
b. Gọi đột biến ở gene B làm thiếu hụt protein B và C có chức năng là đột biến 1; đột biến ở gene B
chỉ làm thiếu hụt protein B là đột biến 2. Vẽ đúng sơ đồ thí sinh đạt

Câu IV (2,0 điểm): người


Câu V (2,0 điểm): người mỗi câu 0,5

Ý Nội dung
1 Gen APC nằm trên NST thường, do: Nếu APC nằm trên NST X => người A (giới tính nam) có tối đa
một bản sao của gen APC => Khi cắt gen APC bằng Hpal và đem điện di thì chỉ thu được tối đa là 2
băng điện di (tương ứng với bản sao đột biến của gen).
- Tuy nhiên, trong kết quả điện di lại xuất hiện tối đa 3 băng điện di => gen APC không thể nằm
trên NST giới tính X.
2 Do alen đột biến B2 có một vị trí cắt giới hạn của Hpal => Mỗi alen đột biến bị cắt thành 2 đoạn
nhỏ bởi Hpal => Từ mỗi alen đột biến, khi điện di sẽ thu được 2 băng có kích thước nhỏ.
- Alen kiểu dại B1 không có vị trí cắt giới hạn của Hpal => Không bị cắt bởi Hpal => từ mỗi alen kiểu
dại, sẽ thu được một băng có kích thước lớn hơn.
- Khi điện di gen APC từ tế bào khối u thì thu được băng điện di kích thước nhỏ => kiểu gen B 2B2.
- Khi điện di gen APC từ tế bào sinh dưỡng (gan, thận, máu…) thì đều thu được 3 băng điện di,
trong đó 1 băng có kích thước lớn của alen kiểu dại và một băng có kích thước nhỏ hơn từ alen
đột biến => Kiểu gen B1B2.

3 Ở mức độ tế bào, alen kiểu dại là trội hơn so với alen đột biến, do: Dựa vào kiểu gen của tế bào
khối u và tế bào sinh dưỡng của người A, ta thấy:
+ Phải cần tới 2 alen đột biến mới biểu hiện thành kiểu hình ung thư. Chỉ cần một bản sao bình
thường của gen APC là cũng đủ để tế bào duy trì được chức năng bình thường => alen kiểu dại
của gen APC là trội hơn so với alen đột biến.
+ Dựa vào thông tin trên ta thấy: APC là một gen ức chế khối u. Do: đột biến ở các gen ức chế
khối u dẫn đến hình thành bệnh ung thư hầu hết là đột biến lặn đột biến mất chức năng, do bệnh
ung thư chỉ biểu hiện khi cả 2 bản sao của gen ức chế khối u đều bị đột biến => Gen APC có vai trò
ức chế khối u và điều hòa kiểm soát chu kỳ tế bào.

4 - Nếu chỉ quan sát phả hệ, ta có thể đưa ra nhận xét rằng bệnh ung thu này là trội, nằm trên NST
thường, Nhưng thực tế phân tích thì là gen lặn.
- Điều này giải thích rằng các cá thể mắc bệnh trong phả hệ khi sinh ra đều có kiểu gen B 1B2,
nhưng theo thời gian, các đột biến tích lũy dần, làm biến đổi alen B 1 thành alen B2 ở một số tế
bào và tế bào này phát triển thành dòng tế bào ung thư.
Câu V:

Ý Hướng dẫn chấm Điểm

Quy ước alen 1 là A1, alen 2 là A2, alen 3 là A3


Từ kết quả điện di, ta thống kê được kiểu gen của các cá thể như sau:
Kiểu gen A1A1 A1A2 A1A3 A2A2 A2A3 A3A3
a Số cá thể 2 2 3 2 3 3 0,25
Tỉ lệ 2/15 2/15 3/15 2/15 3/15 3/15
 Cấu trúc di truyền của quần thể:
2/15 A1A1 : 2/15 A1A2 : 3/15 A1A3 : 2/15 A2A2 : 3/15 A2A3 : 3/15 A3A3

Tần số các alen:


A1 = 2/15 + 1/15 + 3/30 = 0,3; A2 = 2/15 + 1/15 + 3/30 = 0,3; 0,25
A3 = 3/30 + 3/30 + 3/15 = 0,4
Do quá trình giao phối có chọn lọc, quần thể sẽ chia thành hai nhóm giao phối:
Một nhóm có kiểu hình lông đen và một nhóm có kiểu hình lông xám.
b - Nhóm lông đen chiếm tỉ lệ 7/15 số cá thể của quần thể, có tỉ lệ các kiểu gen là 0,25
2/7 A1A1 : 2/7 A1A2 : 3/7 A1A3

- Nhóm lông xám chiếm tỉ lệ 8/15 số cá thể của quần thể, có tỉ lệ các kiểu gen là
2/8 A2A2 : 3/8 A2A3 : 3/8 A3A3. 0,25

Xét nhóm cá thể lông đen, tần số các alen trong nhóm là:
A1 = 9/14; A2 = 2/14, A3 = 3/14  quá trình giao phối giữa các cá thể trong
nhóm sẽ tạo ra thế hệ F1 có tỉ lệ kiểu gen là: 81/196 A1A1 : 36/196 A1A2 : 0,25
4/196 A2A2 : 12/196 A2A3 : 9/196 A3A3 : 54/196 A1A3

Xét nhóm cá thể lông xám, tần số các alen trong nhóm là: A2 = 7/16, A3 = 9/16
 quá trình giao phối giữa các cá thể trong nhóm sẽ tạo ra thế hệ F1 có tỉ lệ kiểu 0,25
gen là: 49/256 A2A2 : 126/256 A2A3 : 81/256 A3A3.

Tỉ lệ các loại kiểu gen trong quần thể:


A1A1 = 7/15 x 81/196 = 27/140 = 0,19
A1A2 = 7/15 x 36/196 = 3/35 = 0,09
A1A3 = 7/15 x 54/196 = 9/70 = 0,13 0,25
A2A2 = 7/15 x 4/196 + 8/15 x 49/256 = 25/224 = 0,11
A2A3 = 7/15 x 12/196 + 8/15 x 126/256 = 163/560 = 0,29
A3A3 = 7/15 x 9/196 + 8/15 x 81/256 = 213/1120 = 0,19
Tỉ lệ kiểu hình: 0,41 lông đen : 0,59 lông xám
(Học sinh trình bày cách khác, kết quả ra đúng vẫn đạt điểm tối đa)

Câu VI: (2,0 điểm): QLDT

6.1.

CÂU 7 NỘI DUNG ĐIỂ


M
7.1 - Biết gen quy định tính trạng màu lông nằm trên nhiễm sắc thể (NST) 0,25
thường, F1 xuất hiện hiện tượng phân li khác nhau ở 2 giới, có cái lông
khoang  do hiện tượng bất hoạt ngẫu nhiên NST giới tính X
- Chuột đực lông đen lai với chuột cái lông xám nhạt đồng hợp tử, F1 ở giới 0,25
cái xuất hiện 100% lông khoang với các mảng màu đen và xám nhạt 
màu đen trội hoàn toàn so với xám nhạt
- Vì con đực F1 mang kiểu hình lông xám nhạt (aa)  chuột đực P phải 0,25
mang kiểu gen dị hợp tử về màu long. Chuột đực F1 chỉ nhận NST Y từ bố,
do đó để có kiểu hình toàn bộ lông xám nhạt thì alen A phải nằm trên NST
X (do chuyển đoạn tương hỗ giữa NST X và NST thường) 0,25
- P: aXAY x aaXX
F1: aaXY, aXY (100% xám nhạt) : aaXA X, aXAX (100% lông khoang)

6.2

Câu Hướng dẫn chấm Điểm


6
a. Xét sự di truyền phép lai 1, 2, 3: 0,75
- Theo bài ra ở P các cơ thể bố mẹ đem lai đều có kiểu hình tương phản, F1 100% cây
có hoa xanh, F2 cho tỉ lệ 3 cây hoa xanh : 1 cây hoa trắng. Chứng tỏ rằng, kết quả
phép lai tuân theo quy luật phân li của Menđen. Alen quy định tính trạng hoa màu
xanh là trội hoàn toàn so với các alen lặn quy định màu hoa trắng.
- Xét phép lai 4, khi lai hai cây hoa trắng 1 với cây hoa trắng 2 thì F1 thu được toàn cây
hoa trắng, chứng tỏ hai alen quy định hoa trắng 1 và hoa trắng 2 là các alen đột biến
thuộc cùng 1 gen.
- Xét phép lai 5 và 6: khi lai các dòng hoa trắng 1 và dòng hoa trắng 2 với dòng hoa
trắng 3 thì lại thu được các cây hoa màu xanh, chứng tỏ đã có thêm một gen khác
tham gia vào sự hình thành màu hoa.
- Kết quả phân li kiểu hình ở Fa phép lai 6 cho tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa xanh →
hai gen tương tác bổ trợ, dạng tỉ lệ 9 : 7.
Qui ước:
Kiểu gen tương ứng của dòng hoa trắng 1 và dòng hoa trắng 2 là a1a1BB và a2a2BB.
Kiểu gen của dòng cây hoa xanh là AABB.
Trong đó các alen A, a1, a2 thuộc cùng một gen.
Giải thích: Trong tổ hợp kiểu gen, sự có mặt của hai loại gen trội (A, B) cho hoa màu
xanh, nếu chỉ có mặt của một loại gen trội (A, B) hoặc toàn gen lặn cho hoa màu trắng
b. Ta có: P5: a1a1BB x AAbb → F1: Aa1Bb, cây hoa xanh. 0,25
P6: a2a2BB x AAbb → F1: Aa2Bb, cây hoa xanh
F1-5 x F1-6 : Aa1Bb x Aa2Bb → F2: (1AA : 1 Aa1 : 1Aa2 : 1a2a2)(1BB : 2Bb : 1bb)
Tỉ lệ kiểu gen ở F2: (1 : 1 : 1 : 1).(1 : 2 : 1) = 2: 2: 2: 2: 1: 1: 1: 1: 1: 1:1: 1.
Tỉ lệ kiểu hình ở F2: 9 cây hoa xanh (A-B-): 7 cây hoa trắng (A-bb + aaB- + aabb).

Câu VII (2,0 điểm):Sinh thái

7.1: câu c 0,5

Câu Nội dung


- R0 = l1.m1 + l2.m2 + l3.m3 + … + l10.m10 ≈ 1,8
- Tốc độ sinh sản riêng thể hiện số cá thể con trung bình được sinh ra bởi một cá thể
a
cái trong suốt vòng đời của chúng.
- Quần thể đang có xu hướng tăng kích thước vì giá trị R0 > 1
- G = x1.l1.m1 + x2.l2.m2 + x3.l3.m3 + … + x10.l10.m10 ≈ 4,43
b
- r = ln(1,8)/4,43 ≈ 0,132
c - Cá mập ôn đới có tốc độ tăng trưởng (r) thấp hơn so với cá mập mũi nhọn →
chúng có các đặc điểm lịch sử đời sống theo hướng chọn lọc K – tuổi thọ dài,
thành thục muộn và sinh sản ít hơn.
- Khi cả hai loài cùng chịu áp lực khai thác mạnh, cá mập ôn đới khó phục hồi số
lượng hơn vì thành thục sinh sản muộn và đẻ ít con hơn → quần thể cạn kiệt số
lượng nhanh hơn, dễ diệt vong hơn.
7.2 câu b o,5

Nội dung
a) Chỉ số đa dạng Shannon: Trước khi bị tác động: 1,98 Đất bị thoái hóa: 0,19 Sau khi cỏ J phát
triển: 1,6
Đa dạng quần xã thực vật trong khu vực giảm sút sau khi bị con người tác động  đều thấp
hơn so với ban đầu.
b) Trước khi con người tác động, hàm lượng oxi trong đất cao và độ mặn đất thấp. Khi bị tác
động, đa dạng thực vật giảm, hàm lượng oxi giảm, độ mặn tăng  đất bị thoái hóa.
Khi cỏ J. geradi xuất hiện, các chỉ số này được cải thiện – J. geradi có khả năng đưa oxi xuống
đất thông qua hoạt động sống.
Độ mặn của đất giảm khi J. geradi xuất hiện → Có khả năng giữ nước, giảm bốc hơi của mặt
đất do hệ rễ, thân phát triển.
 Juncus geradi là loài cơ sở (công trình sư).
c) Đây là diễn thế sinh thái thứ sinh.

Câu VIII(2,0 điểm):Sinh thái 8.1 C 0,5

8.1 a) – B. balanoides ấu trùng phân bố tất cả các khu vực (từ A-E) không phụ thuộc vào
mức độ thủy triều B cao hay thấp.
- B. balanoides trưởng thành có khu vực phân bố hẹp hơn so với giai đoạn ấu trùng. Ở khu
vực có mức thủy triều cao nhất và thấp nhất các cá thể trưởng thành của loài này không phân
bố (A và E).
- C. stellatus ấu trùng phân bố rộng hơn các cá thể trưởng thành cùng loài (A, B, C)
- C. stellatus trưởng thành chỉ phân bố ở khu vực có mức thủy triều cao (A và B).
b) - Mối quan hệ giữa hai loài B. balanoides và C. stellatus là cạnh tranh loại trừ, trong đó
B. balanoides thắng thế nên ở các khu vực có mức thủy triều thấp, các cá thể B. balanoides phát
triển mạnh còn C. stellatus không thể sống sót.
c) – C. stellatus không bị ảnh hưởng bởi độ ẩm, nhưng cạnh tranh loại trừ với B.
balanoides. Vì ở khu vực có mức thủy triều cao C. stellatus vẫn sống bình thường, trong khi ở
các mức thủy triều thấp, khu vực B. balanoides phát triển thì C. stellatus không tồn tại.
- B. balanoides trưởng thành không có mặt ở khu vực A, nơi chịu ảnh hưởng mạnh của độ
ẩm, giai đoạn ấu trùng vẫn có thể tồn tại được. Trong khi đó ở mức thủy triều thấp, các cá thể
của loài này (cả giai đoạn ấu trùng lẫn trưởng thành) có sự cạnh tranh gay gắt với nhau.
8.2. a) Loài hà Semibalanus balanoides bám trên các tảng đá trong khu vực có mức thủy
triều thấp
- Loài hà Chthamalus stellatus bám trên các tảng đá trong khu vực có mức thủy triều cao.
b) - Khi ông loại bỏ Chthamalus khỏi những tảng đá phía trên, hà Semibalanus không mở
rộng ra khu vực trống.
- Tuy nhiên, khi loại bỏ Semibalanus khỏi các tầng đá phía dưới, Chthamalus đã mở rộng
sang các phần phía dưới của vùng bãi triều.
c)- Các thí nghiệm của Connell cho thấy Chthamalus có khả năng chống chịu khô hạn tốt
hơn Semibalanus khi thủy triều rút.
- Tuy nhiên, khi Connell loại bỏ Semibalanus khỏi các tầng đá phía dưới, Chthamalus đã
mở rộng sang các phần thủy triều thấp chứng tỏ sự cạnh tranh giữa các loài hà để giành nguồn
sống đã thu hẹp ổ sinh thái của Chthamalus.  0,5

Câu 9: (2,0 điểm)

9.1. Trong quá trình nghiên cứu về diễn thế sinh thái xảy ra trong một khu rừng, các nhà khoa học
đã nghi ngờ rằng trong giai đoạn muộn của diễn thế (gồm các quần thể cây sống lâu năm) một lượng
khoáng sẽ bị tổn thất cao hơn so với các giai đoạn trung gian (sau khi xảy ra sự xáo trộn sinh thái). Kết
quả nghiên cứu khả năng lưu giữ chất dinh
dưỡng của cánh rừng này thể hiện như bảng
25. Biết rằng sự thất thoát chất dinh dưỡng
một phần liên quan đến sự hấp thụ của thực
vật. Ngược lại, sự hấp thụ lại liên quan đến
tốc độ tăng trưởng của cây trồng (sản lượng
sơ cấp).
a) Giai đoạn trung gian hay giai đoạn
muộn của diễn thế sinh thái sau khi có sự
xáo trộn có tốc độ tăng trưởng thực vật (sản
lượng sơ cấp) cao hơn? Vì sao?
b) Dữ liệu thu được trong kết quả nghiên cứu có ủng hộ những nghi ngờ của các nhà khoa học
trước đó về sự thất thoát chất dinh dưỡng giữa các quần xã rừng giai đoạn trung gian và muộn của diễn
thế không? Mô tả sự thay đổi đó.
c) Có phải tất cả các yếu tố đều thể hiện cùng một kiểu thất thoát đối với các quần xã kế tiếp trong
giai đoạn trung gian và muộn không? Giải thích.
d) Một số dân tộc miền núi thường đốt rẫy để lấy đất trồng cây lương thực, nhưng
chỉ canh tác được vài năm rồi lại phải chuyển đi nơi khác. Hãy cho biết bà con nông dân
phải làm gì để có thể trồng các cây lương thực lâu dài mà không phải chuyển đi nơi khác?
Giải thích.

Câu 10 (2,0 điểm):

38. Biểu đồ dưới đây thể hiện sự phân bố trong vùng thủy triều của hai loài cá Balanus
balanoides và Chthamalus stellatus, giai đoạn
trưởng thành và ấu trùng, đồng thời thể hiện
tác động tương đối của yếu tố độ ẩm và cạnh
tranh. Biết rằng các chữ cái A-E là các mức độ
thủy triều khác nhau, theo thứ tự từ mức cao xuống thấp. Dựa vào thông tin cho trong đồ thị,
trả lời ngắn gọn các câu hỏi dưới đây:
a) Xác định vùng phân bố của hai loài cá B. balanoides và C. stellatus ở giai đoạn trưởng
thành và ấu trùng.
b) Mối quan hệ giữa hai loài B. balanoides và C. stellatus là gì?
b) Yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự phân bố của hai loài này ở các ? Giải thích.
39. Dọc theo bờ biển Scotland, có hai loài hà Semibalanus balanoides và Chthamalus
stellatus cùng sống bám trên các tảng đá. Sự phân bố của hai loài không trùng nhau, mặc dù ấu
trùng chưa trưởng thành của cả hai loài sống cùng nhau. Connell đã tiến hành thí nghiệm xác
định yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố của hai loài hà và được tóm tắt như hình dưới đây:

a) Xác định khu vực phân bố của hai loài hà này.


b) Khi loại bỏ loài hà cạnh tranh thì sự phân bố của loài hà còn lại khác nhau như thế nào?
c) Các nhà khoa học đã kết luận yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố của chi hà này là gì?
38. a) – B. balanoides ấu trùng phân bố tất cả các khu vực (từ A-E) không phụ thuộc vào
mức độ thủy triều B cao hay thấp.
- B. balanoides trưởng thành có khu vực phân bố hẹp hơn so với giai đoạn ấu trùng. Ở khu
vực có mức thủy triều cao nhất và thấp nhất các cá thể trưởng thành của loài này không phân
bố (A và E).
- C. stellatus ấu trùng phân bố rộng hơn các cá thể trưởng thành cùng loài (A, B, C)
- C. stellatus trưởng thành chỉ phân bố ở khu vực có mức thủy triều cao (A và B).
b) - Mối quan hệ giữa hai loài B. balanoides và C. stellatus là cạnh tranh loại trừ, trong đó
B. balanoides thắng thế nên ở các khu vực có mức thủy triều thấp, các cá thể B. balanoides phát
triển mạnh còn C. stellatus không thể sống sót.
c) – C. stellatus không bị ảnh hưởng bởi độ ẩm, nhưng cạnh tranh loại trừ với B.
balanoides. Vì ở khu vực có mức thủy triều cao C. stellatus vẫn sống bình thường, trong khi ở
các mức thủy triều thấp, khu vực B. balanoides phát triển thì C. stellatus không tồn tại.
- B. balanoides trưởng thành không có mặt ở khu vực A, nơi chịu ảnh hưởng mạnh của độ
ẩm, giai đoạn ấu trùng vẫn có thể tồn tại được. Trong khi đó ở mức thủy triều thấp, các cá thể
của loài này (cả giai đoạn ấu trùng lẫn trưởng thành) có sự cạnh tranh gay gắt với nhau.
39. a) Loài hà Semibalanus balanoides bám trên các tảng đá trong khu vực có mức thủy
triều thấp
- Loài hà Chthamalus stellatus bám trên các tảng đá trong khu vực có mức thủy triều cao.
b) - Khi ông loại bỏ Chthamalus khỏi những tảng đá phía trên, hà Semibalanus không mở
rộng ra khu vực trống.
- Tuy nhiên, khi loại bỏ Semibalanus khỏi các tầng đá phía dưới, Chthamalus đã mở rộng
sang các phần phía dưới của vùng bãi triều.
c)- Các thí nghiệm của Connell cho thấy Chthamalus có khả năng chống chịu khô hạn tốt
hơn Semibalanus khi thủy triều rút.
- Tuy nhiên, khi Connell loại bỏ Semibalanus khỏi các tầng đá phía dưới, Chthamalus đã
mở rộng sang các phần thủy triều thấp chứng tỏ sự cạnh tranh giữa các loài hà để giành nguồn
sống đã thu hẹp ổ sinh thái của Chthamalus.

9.1. a) – Giai đoạn trung gian (đặc biệt là giai đoạn sau khi có sự xáo trộn) sẽ có tốc độ tăng
trưởng cao hơn so với giai đoạn muộn.
- Ở giai đoạn muộn của diễn thế sinh thái gồm các quần thể cây sống lâu năm, tốc độ tăng trưởng
của thực vật gần như ổn định, không có sự gia tăng so với giai đoạn trung gian.
b) - Các kết quả trong bảng số liệu ủng hộ cho những nghi ngờ của các nhà khoa học về sự thất
thoát chất dinh dưỡng giữa các quần xã rừng giai đoạn trung gian và muộn của diễn thế.
- Dựa vào bảng số liệu có thể thấy tỉ lệ dinh dưỡng tổn thất giai đoạn muộn : giai đoạn trung gian
hầu như là lớn hơn 1 -> các quần xã diễn thế giai đoạn muộn sẽ “rò rỉ” nhiều hơn các quần xã ở giai
đoạn trung gian. Trong đó sự thất thoát đối với ion NO3- là rất lớn, mất hơn 6 lần. Các ion còn lại thất
thoát ít hơn.
c) – Không phải tất cả các ion khoáng đều thể hiện cùng một kiểu thất thoát đối với các quần xã kế
tiếp trong giai đoạn trung gian và muộn.
- Sự mất mát chất dinh dưỡng sẽ thay đổi tùy theo tầm quan trọng của chúng đối với sự phát triển
của cây trồng.
- N được giữ lại nhiều hơn các nguyên tố khác, cho thấy đây có thể là chất dinh dưỡng giới hạn sự
phát triển của cây trồng. Các nguyên tố như Na và Cl, có ít hoặc không có tầm quan trọng đối với hầu hết
thực vật, bị mất đi với tốc độ như nhau ở giai đoạn trung gian và giai đoạn cuối của quá trình diễn thế.
d) - Diễn thế phục hồi sau khi nương rẫy bị đốt phá là một kiểu diễn thế thứ sinh
vì trước đó trên rẫy đã có các cây rừng tồn tại. Tuy nhiên, do chỉ trồng một số loại cây
nhất định nên sau khi các cây này hấp thu cạn kiệt chất dinh dưỡng, đất bị xói mòn thì
môi trường không còn phù hợp với chúng nên năng suất của các cây lương thực bị suy
giảm mạnh.
- Để có thể canh tác lâu dài thì cần bón thêm các loại phân nhằm bổ sung nguồn dinh dưỡng cho
đất, trồng các loài cây luân canh, xen canh giúp các loài cây trồng có thể khai thác và bổ sung nguồn dinh
dưỡng cho đất một cách hợp lí, đảm bảo cung cấp nguồn nước.
10.1.

10.2.
10.3; A. Đúng B. Đúng C. Sai D. Sai
10.4 A. Đúng B. Đúng C. Đúng D. Đúng

You might also like