You are on page 1of 18

5/2/2022

Chương 5
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT

Chủ đề 5.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Chủ đề 5.2. GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 5

Chủ đề 5.1
ĐỊNH NGHĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Phần 1. ĐỊNH NGHĨA

Phần 2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

Phần 3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN (tiếp theo)

1
5/2/2022

PHẦN 1. ĐỊNH NGHĨA Cấp cao nhất của đạo hàm có mặt trong
5.1.1. Các định nghĩa. phương trình gọi là cấp của phương trình vi
phân, ví dụ:
Định nghĩa.

Phương trình vi phân là phương trình có x 2y   5xy 4  y 3


chứa một hàm chưa biết và một hoặc nhiều
các đạo hàm của nó. gọi là phương trình vi phân cấp một.

Ta biểu diễn phương trình vi phân dưới dạng


y   4xy.y   x 2
3
tổng quát như sau

F (x , y, y , y , y ,...., y (n ) )  0 gọi là phương trình vi phân cấp hai.

Trong đó:
y y 4  2x 2.y   x 5
• x là biến số độc lập.
• Hàm phải tìm là y  y(x ). gọi là phương trình vi phân cấp ba.

• y , y , y , ..., y (n ) là các đạo hàm của


hàm y theo biến x. 3

Định nghĩa.

Trong phần này ta chỉ xét phương trình vi phân cấp một, tức là phương trình có dạng

 
F x , y , y  0 (5.1)

trong đó x là biến số và hàm phải tìm là y  y(x ).

Nếu từ (5.1) ta tính được y  thì (5.1) có thể viết được dưới dạng

dy
y   f (x , y) hay  f (x , y ) (5.2)
dx

Đôi khi người ta còn viết phương trình vi phân cấp một dưới dạng

P (x , y ) dx  Q (x , y ) dy  0. (5.3)

Trong trường hợp này ta có thể xem y là hàm theo biến x hay x là hàm theo biến y.
4

2
5/2/2022

5.1.2. Nghiệm tổng quát, nghiêm riêng.


Với điều kiện ban đầu y(x 0 )  y0 sao cho
(x 0 , y0 )  D, ta thay vào nghiệm tổng quát
Cho phương trình vi phân cấp một dạng y  (x , C ) thì sẽ tìm được duy nhất một giá
trị C  C 0 . Khi đó ta có được nghiệm
y   f (x , y) (5.2)
y  (x , C 0 )
Giả sử f (x , y ) liên tục trên miền D của mặt
phẳng Oxy. gọi là một nghiệm riêng của (5.2).

Nghiệm tổng quát của phương trình (5.2) là Bài toán tìm nghiệm riêng của phương
hàm trình (5.2) thỏa mãn điều kiện ban

y   x ,C  đầu y(x 0 )  y0

được gọi là bài toán Cauchy của phương


nếu nó thỏa phương trình (5.2) với mọi giá trình (5.2).
trị tùy ý của hằng số C.

Đôi khi giải phương trình (5.2) ta không tìm được nghiệm tổng quát dưới dạng y   x , C  
mà chỉ tìm được hệ thức dạng

 
 x , y ,C  0

ta gọi đây là tích phân tổng quát của (5.2).

Khi đó ứng với giá trị cụ thể C  C 0 ta có

 
 x , y , C0  0

gọi một là tích phân riêng của (5.2).

3
5/2/2022

Môn: GIẢI TÍCH


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
Email: kiet.tt@ou.edu.vn 7

PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN


5.1.3. Phương trình tách biến (hay phương trình có biến phân ly)

a) Định nghĩa. Phương trình tách biến là phương trình có dạng

f (x ) dx  g (y ) dy  0 (5.4)

với f(x) là hàm theo biến x và g(y) là hàm theo biến y.

Ví dụ. 3x 2

 e x dx  (2y  tan y )dy  0.
b) Cách giải.
Lấy tích phân hai vế của (5.4) ta được tích phân tổng quát của (5.4) là

 f (x ) dx   g(y ) dy  C .

P (x , y ) dx  Q (x , y ) dy  0. 8

4
5/2/2022

Ví dụ 1 Giải các phương trình sau đây

a) 3x 2

 e x dx  (2y  tan y ) dy  0.

u
dx  ln u  C
b) 3x 2

 2x  1 dx  e ydy  0 với y 2  1.
u

Bài giải
b) Ta có (3x 2  2x  1) dx eydy  0

 
a) Ta có 3x 2  e x dx  (2y  tan y ) dy  0   (3x
2
 2x  1)dx   e ydy  C

 
  2y   sin y dy  C  x 3  x 2  x  ey  C (*)
 3x 2  e x dx    cos y 
Vì y(2) = 1 nên từ (*) ta suy ra
 x  e  y  ln cos y  C .
3 x 2
C  14  e.
Vậy tích phân riêng của phương trình đã
cho là
x 3  x 2  x  e y  14  e. 9

c) Phương trình đưa được về dạng phương trình tách biến.

M 1(x ) N 1(y ) dx  M 2 (x ) N 2 (y ) dy  0 (5.5)

 Nếu M 2 (x ) N 1(y )  0.
Chia 2 vế của phương trình (5.5) cho M 2 (x ) N 1(y ) ta được
M1(x ) N 2 y 
dx  dy  0
M 2 (x ) N 1 y 

Phương trình trên có tích phân tổng quát là

M 1(x ) N 2 y 
 M 2 (x )
dx   N 1 y 
dy  C .

 Nếu M2(x) = 0 tại x = a hay N1(y) = 0 tại y = b thì bằng cách thử trực tiếp x = a
hay y = b cũng là nghiệm của phương trình (5.5). 10

10

5
5/2/2022

Ví dụ 2 Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình sau đây

 
a) x 1  y 2 dx  y 1  x 2 dy  0.   c) y   tan x tan y. u
 dx  ln u  C
b) xy 2

 y 2 dx  (x 2  x 2y ) dy  0. u
ln A  ln B  ln AB
Bài giải

a) Ta có  
x 1  y 2 dx  y 1  x 2 dy  0    ln(1  x 2 )   ln(1  y 2 )  ln C

 ln(1  x 2 )(1  y 2 )  ln C

 x 1  y 2 dx  y 1  x 2 dy   
 (1  x 2 )(1  y 2 )  C
x y
 dx   dy
1x 2
1  y2  x 2y 2  x 2  y 2  C .
x y
  1x 2
dx  
1  y2
dy

2x 2y
  1x 2
dx  
1  y2
dy
11

11

Bài giải

 
b) Ta có xy 2  y 2 dx  (x 2  x 2y )dy  0  ln x 
1
x
1
 ln y   C
y
 y 2 x  1dx  x 2 (y  1)dy (*). x x y
hay ln   C.
 Nếu xy  0. y xy

Chia 2 vế của (*) cho x 2y 2 ta được  Kiểm chứng x = 0 , y = 0 ta thấy


cũng là nghiệm của phương trình
x 1 y 1 (*).
dx  dy
x2 y2
x 1 y 1
  x2
dx  
y2
dy
dx
1
  x
 ln x  C
1  1 1 
   x  dx 
x 2   y  y 2
dy

dx
  2   C
1
x x
A
 ln A  ln B  ln
B 12

12

6
5/2/2022

Bài giải
c) Ta có y   tan x tan y
 cos x . sin y  C
dy
  tan x tan y (*)
dx  Kiểm chứng ta thấy

 Nếu tan y  0. 
tan y  0  y   k , k  
2
dy
(*)   tan x dx
tan y cũng là nghiệm của phương trình (*).
cos y sin x
  sin y
dy   cos x
dx

 df (x )  f (x ).dx
d (sin y ) d (cos x )
  sin y
 
cos x vd : d (sin x )  cos x .dx,
d (cos x )   sin x .dx
 ln sin y   ln cos x  ln C du
   ln u  C
u
 ln sin y. cos x  ln C  ln A  ln B  ln AB 13

13

Ví dụ 3 Tìm nghiệm riêng của các phương trình sau:  df (x )  f (x ).dx
y 1
a)  ln y với y(2) = 1. vd : d (ln x )  .dx
y x
1
1  e y dy  e dx  0 với y(0) = 0.   xdx  2 x C
2
b) 2x 2 x

Bài giải
y
a) Ta có  ln y  y  y  ln y • Vì y(2) = 1 nên từ (*) ta suy ra
y
dy dy 1 2
 y
dx
ln y   dx   ln y y
2
2
ln 1  C  C  2.

  dx   ln y d(ln y) Vậy nghiệm riêng của phương trình đã cho



1 2 1
 x ln y  C (*). x  ln2 y  2.
2 2

14

14

7
5/2/2022

Bài giải

 
b) Ta có 1  e 2x y 2dy  e xdx  0 • Vì y(0) = 0 nên từ (*) ta suy ra

 
 1  e 2x y 2dy  e xdx   
0  arc tan e 0  C  C   .
4
ex
 y 2dy  dx Vậy nghiệm riêng của phương trình đã
1  e 2x cho là
ex 
 arc tan e x   .
y3
  y 2dy   1  e 2x
dx
3 4

d (e x ) 3
  y 2dy   Hay y  3 3arc tan e x   .
 
2
1 e x 4
y
 
3
  arc tan e x  C (*)  df (x )  f (x ).dx
3
vd : d (e x )  e x .dx
dx
   arctan x  C
1  x2 15

15

Môn: GIẢI TÍCH


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
Email: kiet.tt@ou.edu.vn 16

16

8
5/2/2022

PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN (tt) Cách giải. Bước 1.


5.1.4. Phương trình tuyến tính cấp một. Xét phương trình thuần nhất tương ứng của
(5.6) là:
Định nghĩa.
y   P (x ).y  0 (5.6’)
Phương trình tuyến tính cấp một là phương dy dy
trình có dạng Ta có   P( x).y nên   P( x) dx , y  0
dx y
y   P (x ) y  Q(x ) (5.6) dy
     P( x) dx  ln y    P( x) dx  C
y
 Nếu Q(x) = 0 thì (5.6) được gọi là phương
 y e  e  .e  C1 .e 
 P ( x ) dx  C   P ( x ) dx C   P ( x ) dx
trình tuyến tính thuần nhất.
 Nếu Q( x )  0 thì (5.6) được gọi là với C1  eC  0.
phương trình tuyến tính không thuần
nhất.  y  C 2 .e 
 P ( x ) dx
với C2   \ 0 . 
1
Ví dụ. a ) y   y  3x , Dễ thấy y = 0 cũng là một nghiệm riêng của
x (5.6’). Nên nghiệm tổng quát của phương
1 sin x trình (5.6’) là
b) y   y .
y  C .e 
 P ( x ) dx
cos x
2
cos3 x với C  .
17

Bước 2.  P (x ) dx dx  C
Dùng phương pháp biến thiên hằng số Hay y
 Q(x ).e 1
.
Lagrange, ta tìm nghiệm tổng quát của (5.6) e
P (x ) dx

như sau:
y  C (x ).e 
 P (x ) dx
Tóm lại Để giải phương trình
trong đó C(x) là hàm khả vi theo biến x. y   P (x ) y  Q (x ) (5.6)
Ta có y  C ( x ).e   P( x ).C ( x ).e 
 P ( x ). dx  P ( x ). dx

 C ( x ).e  m (x )  e 
 P ( x ). dx P ( x ) dx
 P( x ). y i) Ta tính
Thay y vào (5.6) ta được
C ( x ).e  Ta tính t (x )   m (x ).Q(x ) dx
 P ( x ). dx
 P ( x ). y  P ( x ).y  Q ( x ) ii)

 C ( x )  Q( x ).e 
P ( x ). dx

iii) Nghiệm tổng quát của phương trình


 C( x)   Q( x).e 
P ( x ).dx
.dx  C1 (5.6) là

Vậy nghiệm của (5.6) là t (x )  C


y
   P (x ) dx m (x )
y    Q(x ).e  dx  C 1 .e 
P (x ) dx

 
18

18

9
5/2/2022

1
Ví dụ 1 Tìm nghiệm tổng quát phương trình y   y  3x .
x
Bài giải
dx
m (x )  e 
P (x ) dx   e ln x  x
i) Ta tính e x

1
P (x ) 
x
t (x )   m (x ).Q(x ) dx   x .3x dx   3x dx  x 3
2
ii) Ta tính Q (x )  3x
e ln A  A
iii) Nghiệm tổng quát của phương trình là dx
 x
 ln x

t (x )  C x3 C C
y  hay y  x 2  .
m (x ) x x

19

19

2
Ví dụ 2 Tìm nghiệm tổng quát của phương trình y   y  4x . ln x .
x
Bài giải
2
 dx
2  P (x ) 
m (x )  e 
P (x ) dx
 e x  e 2 ln x  e ln x  x
2 x
2
i) Ta tính
 Q (x )  4x ln x
 ln A   ln A
ii) Ta tính t (x )   m (x ).Q (x ) dx   x 2 .4x ln x dx   4x 3 . ln x dx
 e ln A  A
 
 1

u  ln x 
du  dx
Đặt    x

dv  4x 3 dx 
v  x 4
 

1 4
Suy ra t (x )  uv   vdu  x 4 ln x   x 3 dx  x 4 ln x  x
4
iii) Nghiệm tổng quát của phương trình
1 4
t (x )  C x 4 ln x  x C x2 C
y  4  x 2 ln x   2
m (x ) x 2
4 x

20

20

10
5/2/2022

Chú ý.

Tính tích phân I  xe dx bằng phương pháp tích phân từng phần.
x


 du  dx
Đặt  u x  
 

dv  e x
dx v  e x
 
I  uv   vdu  xe x   e xdx  xe x  e x  C .

Vậy  x e dx
x

 x  1 ex  C 

21

21

1 tan x
Ví dụ 3 Tìm nghiệm riêng của phương trình y   .y  với y(0) = 0.
cos x
2
cos2 x
Bài giải
1
dx P (x ) 
 cos 2 x
Ta tính m (x )  e 
P ( x ) dx
i) e cos2 x
 e tan x tan x
Q (x ) 
tan x cos2 x
ii) Ta tính t (x )   m (x ).Q(x ) dx  e . dx
tan x
dx
cos2 x  cos2 x  tan x  C
  tan x .e
tan x
. d (tan x )  tan x  1 e tan x
t (x )  C (tan x  1) e tan x  C
iii) Nghiệm tổng quát của phương trình y   (*)
m (x ) e tan x

Vì y(0) = 0 nên từ (*) ta có 0   1  C  C  1.

Vậy nghiệm riêng của phương trình đã cho là: y  tan x  1  e


 tan x

22

22

11
5/2/2022

Ví dụ 4 Tìm nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất u


 u
dx  ln u  C
sin x ln A  ln B  ln AB
y  y  0.
1  cos x
Bài giải
sin x
Ta có y  y0  ln y   ln 1  cos x  ln C , C  0
1  cos x
dy sin x
  y *
dx 1  cos x  ln y .(1  cos x )  ln C

 Xét y  0
 y.(1  cos x )  C
dy sin x
* 
y

1  cos x
dx  Kiểm chứng ta thấy y = 0 cũng là nghiệm
của phương trình (*).
dy sin x
  y
  1  cos x dx Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là

dy  sin x C
  y
 
1  cos x
dx y
1  cos x
với C  .
23

23

TÓM TẮT
Chủ đề 5.1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT

 Nhớ các cách trình bày của phương trình vi phân cấp 1.

 Cách giải phương trình vi phân cấp 1.

 Dạng tách biến.

 Dạng tuyến tính.

24

24

12
5/2/2022

BÀI TẬP

y
1. Nghiệm tổng quát của phương trình tách biến y.tan x  là
ln y
1 2 1 2
A. ln y  ln sin x  C . C. ln y   ln sin x  C.
2 2
B. ln2 y  ln sin x  C. D. ln2 y   ln sin x  C.

2. Nghiệm riêng của phương trình tách biến y  y  0 với y(1) = –1 là

A. ln y  x  1. C. ln y  x  1.

B. ln y  x  1. D. ln y  2 x  1.

25

25

BÀI TẬP
2
3. Nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính cấp 1: y  2 xy  xe x là
 x2   x2 x2 
x2
A. y  e   C  C. y  e  x   C 
 2 
 2 
2  x  2  
2
x2
B. y  e  x   C  D. y  e  x  x   C 
 2   2 

4. Nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính cấp 1: y  2 xy  4 x là


2 2 2 2
A. y  4  C.e x . B. y  2  C.e x . C. y  3  C.e  x . D. y  2  C.e  x .

ĐÁP ÁN. 1.A, 2.B, 3.A, 4.D 26

26

13
5/2/2022

Môn: GIẢI TÍCH


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
Email: kiet.tt@ou.edu.vn 27

27

Chủ đề 5.2. SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 5


1. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 DẠNG TÁCH BIẾN
f (x ) dx  g(y ) dy  0   f (x ) dx   g(y) dy  C
2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 DẠNG TUYẾN TÍNH
y   P (x ).y  Q(x )

i ) m(x )  e   m(x ).Q(x ) dx


P (x )dx
ii ) t(x ) 
t(x )  C
iii ) y 
m(x )

28

28

14
5/2/2022

Bài 1 a) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y  1  sin x   y cos x  0.
1
b) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y   y  5x 3 .
x
Bài giải
1
a) Ta có y  1  sin x   y cos x  0 b) Từ phương trình ta có P (x )  , Q(x )  5x 3 .
1
x
dy  x dx
1  sin x   y cos x  Tính m(x )  e 
P (x )dx
 u e  e ln x  x
dx  dx  ln u
dy cos x u
  dx  ln A  ln B  ln AB  Tính t(x )   m(x ).Q(x )dx   x . 5x 3 dx
y 1  sin x
 e ln A  A
dy cos x   5x 4dx  x 5
  y
  1  sin x
dx
 Vậy nghiệm của phương trình là
 ln y  ln 1  sin x  ln C
t(x )  C x 5 C C
 ln y  ln C . 1  sin x  y
m(x )

x
 x4  .
x
Hay y  C . 1  sin x .
29

29

Bài 2 a) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân 1  y 2 dx  x ln x dy  0.

b) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y   2xy  e x cos x .
2

Bài giải

 
a) Ta có 1  y 2 dx  x ln x dy  0 b) Từ phương trình ta có

 
 1  y 2 dx  x ln x dy  df (x )  f (x ).dx P (x )  2x , Q(x )  e x cos x .
2

1
vd : d ln x   .dx  Tính m(x )  e  e 
P (x )dx  2x dx
 e x
2
dx dy
  x
x ln x 1  y2 1
 dx  d ln x   Tính t(x )   m(x ).Q(x )dx
dx dy x
   du
x ln x 1  y2    ln u  C   e x . e x cos x dx   cos x dx  sin x
2 2

u
d (ln x ) dy dx
     arctan x  Vậy nghiệm của phương trình là
ln x 1y 2
1 x2
t(x )  C sin x  C
 ln ln x   arctan y  C  e x sin x  C .
2
y 
m(x ) e  x 2

Hay ln ln x  arctan y  C . 30

30

15
5/2/2022

Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân


Bài 3 1 x
a) y   y  . b ) e x 1  y 2 dx  y 1  e 2x dy  0.
x 1x 2

Bài giải

1 x
a) Từ phương trình ta có P (x )   , Q(x )  .
x 1x2
1
1 
1 1
 x dx
 Tính m(x )  e  dx  ln x
P (x )dx  ln
e  e  ln x  e x  x
x
 ln A   ln A
1 x
 Tính t(x )   m(x ).Q(x )dx   . dx  e ln A  A
x 1 x2
dx
dx   arcsin x
  arcsin x 1 x2
1x2
 Vậy nghiệm của phương trình là

t(x )  C arcsin x  C
y   x arcsin x  C .
m(x ) 1/ x 31
31

31

Bài giải

 
b) Ta có e x 1  y 2 dx  y 1  e 2x dy  0

 
 e x 1  y 2 dx  y 1  e 2x dy
e xdx y  df (x )  f (x ).dx
  dy
1  e 2x 1  y2 vd : d (e x )  e x .dx
e xdx y  e x .dx  d (e x )
   
1  y2
dy
u
1  e 2x   dx  ln u
u
d (e x ) 1 2y dx
    dy   arcsin x
  2 1  y2
2
1  ex 1 x2

 arcsin e    ln 1  y   C
1 x 2

2
1
 
Hay arcsin e x  ln 1  y 2  C .
2
  32

32

16
5/2/2022

Bài 4 a) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân xy 3dx  1  x 2 dy  0.

b) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y   3x y  6x .


2 2

Bài giải
a) Ta có xy 3dx  1  x 2 dy  0 b) Từ phương trình ta có P (x )  3x 2, Q(x )  6x 2
 xy 3dx  1  x 2 dy  Tính m(x )  e 
P (x )dx
 e
3x 2 dx
 ex
3


x
dx 
1
dy   u   2u u  Tính t(x )   m(x ).Q(x )dx   e x . 6x 2 dx
3

1  x2 y3
u
x 1  2 dx  u
  dx   dy  2  e x .3x 2 dx  2 e d (x )  2e
3 3
u x
3 x 3

1x 2 y3 x  1
2x   x dx 
 1
 2 1x 2
dx   y 3dy  Vậy nghiệm của phương trình là

t(x )  C 2e x  C
3

 2  C .e x .
3

y 2  df (x )  f (x ).dx y 
 1  x2  C m(x )
3
e x
2  d (x 3 )  3x 2 .dx
1
Hay 1  x 2  2  C .   e du  e
u u

2y
33

33

BÀI TẬP

1. Nghiệm tổng quát của phương trình tách biến 6 y 2 dy  x e x  2 dx  0 là  2


1 2 1 2
A. 2 y 3  e x  x 2  C C. 2 y 3  e x  x2  C
2 3
1 1 2 1 2
B. y 3  e x  x2  C D. 3y 3  e x  3x2  C
2 3 2
2. Nghiệm tổng quát của phương trình tách biến xy dx  x 2  1 dy  0 là  
A. 2 y  x2  1  C 
C. 2 y 3  C x2  3 
B. y 2  C x 2  1  D. y 2  1  C.x3

34

34

17
5/2/2022

BÀI TẬP

1 2
3. Nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính cấp 1: y  y  2  0 là
x x
2ln x C C. y  2ln x  C
A. y   
x x
2 ln x C
B. y   D. y  3ln x  C
x x
1
4. Nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính cấp 1: y  y  2 x 2 là
x
3
A. y  3x2  C.x C. y  4 x  C.x
C.x
B. y  x 3  D. y  x3  C.x
2
ĐÁP ÁN. 1.A, 2.B, 3.A, 4.D 35

35

Môn: GIẢI TÍCH


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
Email: kiet.tt@ou.edu.vn 36

36

18

You might also like