You are on page 1of 74

MỤC LỤC

Chương 1. Tổng quan về luật thương mại quốc tế..................................................................................................8


Câu 1: Hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao?...................................8
1. Thương mại, TMQT được hiểu theo nhiều cách khác nhau.........................................................................8
2. TMQT là hoạt động TM có yếu tố nước ngoài. Trong đó yếu tố nước ngoài được xác định trong các văn
bản luật là không giống nhau...........................................................................................................................9
3. Quốc gia là chủ thể đặc biệt của Luật TMQT............................................................................................10
4. Thứ tự ưu tiên áp dụng các nguồn của Luật TMQT là: a) Sự thỏa thuận của các bên, Điều ước quốc tế;
Luật quốc gia; Tập quán TMQT. b) Sự thỏa thuận của các bên, Điều ước quốc tế; Tập quán TMQT; Luật
quốc gia. c) Luật quốc gia; Điều ước quốc tế; Tập quán TMQT; Sự thỏa thuận của các bên,.......................10
5. Điều ước quốc tế chỉ trở thành nguồn luật TMQT khi các bên chủ thể mang quốc tích hoặc có nơi cư trú
ở các nước là thành viên của điều ước...........................................................................................................10
6. Pháp luật quốc gia chỉ trở thành nguồn của Luật Thương mại quốc tế khi không có điều ước quốc tế điều
chỉnh; hoặc không có những qui định hoặc qui định không đầy đủ...............................................................11
7. Tập quán thương mại quốc tế chỉ trở thành nguồn của luật thương mại quốc tế khi các bên thỏa thuận
trước hoặc sau khi xác lập quan hệ hợp đồng.................................................................................................11
8. Mọi sự ưu đãi trong thương mại của một quốc gia dành riêng cho một, một số quốc gia khác đều bị coi là
vi phạm...........................................................................................................................................................11
9. Mọi sự bảo hộ của nhà nước đối với một loại sản phẩm được sản xuất trong nước đều bị coi là vi phạm
chế độ NT (Chế độ đãi ngộ quốc gia).............................................................................................................12
10. WTO (Tổ chức Thương mại thế giới) là một sự thay thế GATT (Hiệp định chung thuế quan và thương
mại) và có sự khác biệt với GATT..................................................................................................................12
11. Luật thương mại quốc tế là một bộ phận của Luật tư pháp quốc tế.........................................................13
12. Chủ thể của Luật thương mại quốc tế là thể nhân và pháp nhân và theo pháp luật Việt Nam gọi là
thương nhân....................................................................................................................................................13
13. Cơ sở pháp lý để xác định tập quán thương mại quốc tế là nguồn của luật thương mại quốc tế:............13
14. Tất cả các tập quán thương mại đều là nguồn của luật thương mại quốc tế.............................................14
15. Chính phủ Việt Nam bảo hộ ngành sản xuất ô tô và sản xuất mía đường trong nước bằng việc tăng thuế
nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và thuế nhập khẩu đường là vi phạm chế độ NT (chế độ đãi ngộ quốc gia).. .14
Câu 2: Lý thuyết.................................................................................................................................................15
1. Phân biệt MFN và NT.............................................................................................................................15
2. Phân biệt khu vực mậu dịch tự do và Liên minh thuế quan (hải quan)......................................................18
Câu 3: Bài tập tình huống..................................................................................................................................19
1. Tình huống 1: A là công dân Việt Nam có trụ sở thương mại tại Pháp; B là công dân Pháp có trụ sở
thương mại tại Việt Nam ký kết một hợp đồng mua bán hàng hóa theo Công ước Viên 1980. Theo đó A sẽ
cung cấp cho B lô hàng thủ công mỹ nghệ theo điều kiện CIF, Tân Cảng, TP. HCM, Incoterms 2010, Tuy
nhiên khi nhận hàng, vì phát hiện hàng không đảm bảo chất lượng nên B từ chối nhận và khởi kiện A đến
Tòa Kinh tế - Tòa án TP. HCM. Vậy:.............................................................................................................19

Trang 1
1. Tình huống 2: Giả sử E là một doanh nghiệp của quốc gia A chuyên sản xuất xe gắn máy 2 bánh và thuế
nhập khẩu loại xe này vào quốc gia A áp dụng là 15%, trong khi đó mức thuế nhập khẩu của các quốc gia
WTO là 5%.....................................................................................................................................................20
Chương 2. Pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực chủ yếu của thương mại quốc tế....................................................21
Câu 1. Hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao?.............................21
1. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, xuất khẩu, nhập khẩu tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và
chuyển khẩu là hình thức mua bán quốc tế....................................................................................................21
1. Các biện pháp chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ được các quốc gia nhập khẩu áp dụng đều vi phạm các
nguyên tắc chung của WTO về tự do hóa thương mại...................................................................................21
2. Tác dụng của việc áp dụng chế độ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan là như nhau........................21
3. Chính phủ các quốc gia phát triển sử dụng hàng rào kỹ thuật và an toàn thực phẩm thông qua các quy
định tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn an toàn thực phẩm là vi phạm các nguyên tắc “Thương mại không
phân biệt đội xử trong thương mại”...............................................................................................................22
4. Theo quy định của Luật TMQT, sản phẩm nhập khẩu bị coi là bán phá giá nếu giá xuất khẩu của sản
phẩm đó thấp hơn giá có thể so sánh được trong điều kiện TM bình thường (giá trị bình thường) của sản
phẩm tương tự được tiêu thụ tại thị trường nước nhập khẩu..........................................................................22
5. Chính phủ Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm tôm và cá da trơn của Việt Nam
trong những năm qua là vi phạm nguyên tắc TMQT.....................................................................................23
6. Chính phủ Mỹ áp thuế chống bán phá giá đối sản phẩm tôm đông lạnh được nhập khẩu từ một số doanh
nghiệp xuất khầu Việt Nam là vi phạm nguyên tắc “Thương mại không phân biệt đối xử”.........................23
7. Gần đây, Mỹ có chính sách áp dụng thuế cao đối với một số hàng hóa nhập khẩu từ các nước: Trung
Quốc, EU,…là vi phạm nguyên tắc thiết lập một chế độ Thương mại không phân biệt đối xử của WTO....24
8. Mọi hình thức trợ cấp của chính phủ cho các nhà sản xuất trong nước đều bị coi là vi phạm quy định về
trợ cấp và có thể bị áp dụng các biện pháp đối kháng?..................................................................................24
9. Các biện pháp chống bán phá giá; trợ cấp; tự vệ được các quốc gia nhập khẩu áp dụng đều trái với các
nguyên tắc chung của WTO về tự do hóa thương mại...................................................................................25
10. Chính phủ Việt Nam bảo hộ ngành sản xuất ô tô và sản xuất mía đường trong nước bằng việc tăng thuế
nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và thuế nhập khẩu đường là vi phạm chế độ NT (chế độ đãi ngộ quốc gia).. .25
Câu 2: Lý thuyết.................................................................................................................................................25
1. Vì sao biện pháp thuế quan được đánh giá là tốt hơn biện pháp phi thuế quan (NTBs)?.......................25
1. Phân biệt các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (SPS) với các biện pháp hàng rào kỹ thuật
đối với thương mại (TBT)? Một sản phẩm có thể vừa là đối tượng điều chỉnh của TBT và SPS không? Tại
sao?.................................................................................................................................................................26
2. Theo các quy định của WTO, việc trợ cấp có hoàn toàn bị cấm không? Vì sao?......................................27
3. Sự cần thiết phải có biện pháp chống bán phá giá, biện pháp đối kháng, biện pháp tự vệ? Các biện pháp
này có trái với nguyên tắc của WTO không? Tại sao?...................................................................................28
4. Trình bày và cho ví dụ minh họa cụ thể về các phương thức cung cấp dịch vụ trong thương mại quốc tế
sau đây:...........................................................................................................................................................28

Trang 2
5. So sánh các hàng rào trong thương mại hàng hóa với hàng rào trong thương mại dịch vụ và giải thích sự
khác biệt này?.................................................................................................................................................30
6. Hiện nay đối với dịch vụ bán lẻ do nhà cung cấp nước ngoài đề nghị, việc xin phép thành lập nhiều hơn
một cơ sở bán lẻ tại Việt Nam phải tuân thủ quy trình đã có, được công bố công khai và việc cấp phép phải
dựa trên các tiêu chí khách quan. Hãy nêu và phân tích các tiêu chí chủ yếu trên........................................30
7. Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong TMQT để thể hiện như thế nào trong pháp luật về quyền sở
hữu trí tuệ?......................................................................................................................................................31
Câu 3: Bài tập tình huống:.................................................................................................................................32
1. Gần đây, quốc gia A quan ngại các công dân nước mình đang bị đầu độc bởi chất kích thích tăng trưởng
hóa học E được dùng làm thức ăn cho gia súc. Vì thế, quốc gia A đã ban hành lệnh cấm sử dụng E ở trong
nước, đồng thời ngăn cấm việc nhập khẩu thịt gia súc có sử dụng chất kích thích E....................................32
2. Trong một nỗ lực tăng trưởng kinh tế và thực hiện cam kết gia nhập WTO, Chính phủ Ấn độ đã cho
phép, các tập đoàn phân phối hàng đầu thế giới như: Wal -Mart, Carrefour, wv. được phép liên kết với một
số đối tác địa phương để thành lập chuỗi cửa hàng bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng Ấn độ..................33
3. E là công dân quốc gia A (thành viên WTO) được cấp văn bằng sở hữu công nghệ sản xuất con chip.
Loại con chip này có thể sử dụng để lắp ráp trò chơi Video có tên là Porn-man, một loại công nghệ máy
tính tiên tiến cho phép hiển thị hình ảnh như thật các hành động phản văn hoá và các giá trị đạo đức truyền
thống. Vì thế, chính phủ A, đã ban hành lệnh cấm E:....................................................................................34
Chương 3. Pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế...............................................................................................35
Câu 1. Hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao?.............................35
1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) và hợp đồng đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) khác
biệt nhau về chủ thể hợp đồng, đối tượng của hợp đồng và mục đích của các bên chủ thể hợp đồng...........35
1. . Nguyên tác áp dụng Incoterms là các bên có thể thống nhất áp dụng đầy đủ, hoặc một phần các nghĩa
vụ theo qui định của điều kiện Incoterms.......................................................................................................35
2. Nguyên tắc áp dụng Incoterms là các bên phải áp dụng đầy đủ các nghĩa vụ theo điều kiện Incoterms mà
các bên đã lựa chọn áp dụng...........................................................................................................................36
3. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán trong đó các bên chủ thể có trụ sở thương mại
tại các quốc gia khác nhau..............................................................................................................................36
4. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán trong đó các bên chủ thể là công dân hoặc
pháp nhân của các quốc gia khác nhau...........................................................................................................36
5. Hợp đồng mua bán quốc tế là hợp đồng mua bán có yếu tố nước ngoài, trong đó, yếu tố nước ngoài được
quy định trong các văn bản luật chưa thống nhất với nhau............................................................................37
6. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo công ước viên là hợp đồng mua bán, trong đó các bên chủ thể
có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau...........................................................................................37
7. Theo Công ước ước Viên (1980), chào hàng là một lời đề nghị ký kết hợp đồng được gửi cho một, hoặc
một số bên xác định........................................................................................................................................37
8. Theo Công ước ước Viên (1980), chấp nhận chào hàng có hiệu lực là chấp hàng vô điều kiện các nội
dung chào hàng...............................................................................................................................................38
9. Theo Công ước ước Viên (1980), chấp nhận chào hàng có hiệu lực là chấp nhận chào hàng vô điều kiện,
hoặc chỉnh sửa một số điểm nhưng không làm thay đổi các nội dung cơ bản của chào hàng.......................38
Trang 3
10. Theo Công ước ước Viên (1980), chấp nhận chào hàng sửa đổi các nội dung của chào hàng (số lượng,
chất lượng, giá cả, thanh toán, thời gian, địa điểm giao hàng, phạm vi trách nhiệm, giải quyết tranh chấp)
thì được coi là hình thành chào hàng mới (gọi là hoàn giá chào)..................................................................39
11. Theo Công ước ước Viên (1980), hợp đồng được ký kết tại nơi và thời điểm chấp nhận chào hàng vô
điều kiện các nội dung của chào hàng được gửi đi........................................................................................39
12. Theo Công ước ước Viên (1980), hợp đồng được ký kết tại thời điểm chấp nhận chào hàng vô điều kiện
các nội dung của chào hàng được gửi đến bên chào hàng.............................................................................39
13. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được qui định trong Luật
Thương mại Việt Nam( 2005) và được qui định trong Công ước Viên (1980) là giống nhau.......................39
14. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán trong Luật Thương mại Việt Nam (2005) có
nhiều điểm tương đồng với Công ước Viên (1980)........................................................................................40
15. Hợp đồng mua bán hàng hóa chỉ áp dụng Công ước Viên 1980 khi các bên mua bán có trụ sở thương
mại ở các QG khác nhau là thành viên của Công ước....................................................................................40
16. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gọi là hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu theo pháp luật Việt Nam
hiện hành........................................................................................................................................................41
Câu 2: Lý thuyết.................................................................................................................................................41
1. Ai sẽ là người mua bảo hiểm hàng hoá trong các điều kiện giao hàng Incoterms quy định nghĩa vụ mua
bảo hiểm cho hàng hoá trong quá trình vận tải. Trả lời và giải thích chi tiết cụ thể......................................41
2. Trách nhiệm thuộc về người bán hay người mua trong trường hợp rủi ro xảy ra khi hàng được cẩu lên
tàu; khi hàng cẩu xuống tài?...........................................................................................................................42
Câu 3: Bài tập tình huống:.................................................................................................................................42
1. Tình huống 1: Ngày 15/09/2017, công ty TNHH A (Trung Quốc) gửi đề nghị giao kết hợp đồng đến công
ty cổ phần B (Nhật Bản) để chào bán 1000 màn hình LCD Samsung với giá X, thời hạn trả lời cuối cùng là
ngày 30/09/2017 (đến hết 5h chiều giờ Trung Quốc). Theo đề nghị, nếu B đồng ý, A sẽ giao hàng cho B
trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận được chấp nhận đề nghị của B. Ngày 28/09/2017, công ty B đã fax
trả lời A với nội dung đồng ý mua 1000 màn hình LCD nói trên với điều khoản bổ sung là A giao hàng cho
B theo điều kiện CIF Yokohama Incoterms 2000, thời hạn trả lời là 01/10/2017..........................................42
2. Ngày 15/09/2020, công ty TNHH A (Hàn Quốc) gửi đề nghị giao kết hợp đồng đến công ty cổ phần B
(Việt Nam) theo Công ước Viên để chào bán 1000 màn hình LCD Samsung với giá X, thời hạn trả lời cuối
cùng là ngày 30/09/2020 (giờ Hàn Quốc). Theo đề nghị, nếu B đồng ý, A sẽ giao hàng cho B trong thời hạn
01 tháng kể từ ngày nhận được chấp nhận đề nghị của B. Ngày 28/09/2020, công ty B đã fax trả lời A với
nội dung đồng ý mua 1000 màn hình LCD nói trên với điều khoản bổ sung là A giao hàng cho B theo điều
kiện CIF Hải Phòng Incoterms 2010, thời hạn trả lời là 05/10/2020.............................................................43
3. Tình huống 2 (trang 117 – 118) Người mua Việt Nam (NM) và người bán Trung Quốc (NB) kí kết hợp
đồng mua bán: Tên hàng. Kem trộn ;số lượng :100 tấn,giá FOB: 350 $/tấn; Thời gian giao hàng từ ngày
15/6/2016 đến 15/12/2016..............................................................................................................................46
4. Ngày 15/04/2017 đại diện công ty JSB tại Việt Nam gửi thư chào hàng đến Công ty YOKA tại Singapore
để bản 1 lô hàng như sau:...............................................................................................................................48
5. Tình huống 4 trang 119. Công ty A có trụ sở tại Hải Phòng bán một lô hàng gang tay chuyên dụng cho
công ty B (quốc tích Ấn Độ) theo điều kiện CIF cảng Bombay (Incoterms 2000) bằng phương thức thanh
toán L/C..........................................................................................................................................................49
Trang 4
6. Tình huống 9: ý 1. Ai sẽ mua bảo hiểm trong các đk incoterms không quy định nghĩa vụ bảo hiểm đk
mua bảo hiểm: người mua bh phải có quan hệ với người hưởng bảo hiểm. ý 2. Ai phải chịu phí tăng them
........................................................................................................................................................................50
7. Công ty A cần nhập khẩu 10.000 tấn phân urê để tung ra thị trường đang khan hiếm, giá cao. Công ty đã
chọn được nhà xuất khẩu (người bán) nhưng chưa biết nên ký hợp đồng theo điều kiện giao hàng nào trong
số: FOB, CIF và DDP.....................................................................................................................................50
Chương 4. Pháp luật về vận tải hàng hóa quốc tế..................................................................................................51
Câu 1: Hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao?.................................51
1. Vận đơn không chỉ thực hiện chức năng là biên lai nhận hàng của người vận tải và chứng từ để họ giao
hàng cho người nhận......................................................................................................................................51
1. Vận đơn gồm nhiều loại và giá trị pháp lý của chúng là không giống nhau..............................................51
2. Vận đơn thực hiện chức năng của hợp đồng vận tải hàng hóa, vì thế vận đơn có giá trị như một hợp đồng
hợp đồng vận tải hàng hóa. SAI.....................................................................................................................52
3. Người vận tải không phải chịu trách nhiệm đối với những mất mát, hư hỏng hàng hóa trong vận tải biển.
SAI..................................................................................................................................................................52
4. Trách nhiệm của người vận tải đối với những mất mát, hư hỏng hàng hóa trong vận tải biển rất là hạn
chế..................................................................................................................................................................53
5. Trách nhiệm của người vận tải đối với những mất mát, hư hỏng hàng hóa trong vận tải biển được xác
định kể từ khi hàng được móc vào cần cẩu ở cảng bốc cho đến khi hàng được tháo ra khỏi móc cần cẩu ở
cảng dỡ (từ móc cần cẩu đến móc cần cẩu). SAI...........................................................................................53
6. Người vận tải thoát khỏi trách nhiệm bồi thường đối với những hàng hóa bị mất mát, hư hỏng xảy ra
trong quá trình vận tải biển nếu chúng đã được chủ hàng mua bảo hiểm......................................................54
7. Người vận tải phải chịu trách nhiệm đối với những tổn thất hàng hóa trong quá trình xếp hàng lên tàu và
dỡ hàng xuống tàu..........................................................................................................................................54
8. Vận đơn thực hiện chức năng của hợp đồng vận tải, vì thế vận đơn có giá trị như một hợp đồng vận tải.
........................................................................................................................................................................54
9. Nghĩa vụ xếp, dỡ hàng hóa lên, xuống phương tiện vận tải thuộc về người vận tải, người bán (hoặc người
được người bán ủy quyền), người mua (hoặc người được người người mua ủy quyền)?..............................54
10. Công ty bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với tổn thất hàng hóa xảy ra trong quá trình
vận tải.............................................................................................................................................................55
11. . Trách nhiệm của người vận tải đối với những mất mát, hư hỏng hàng hóa trong vận tải biển phụ thuộc
vào các quy tắc vận đơn.................................................................................................................................55
12. Trách nhiệm xếp, dỡ (xếp hàng lên tàu và dỡ hàng xuống tàu) thuộc về ai được xác định theo điều kiện
Incoterms mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế...............................................56
13. Chủ hàng được bảo đảm an toàn tuyệt đối đối với hh đã được mua bảo hiểm hiểm trong quá trình vận
chuyển............................................................................................................................................................56
14. Trách nhiệm xếp dỡ hàng ở cảng bốc và cảng dỡ thuộc về ai trong TH hợp đồng mua bán ký kết theo
điều kiện nhóm D - Incoterm 2020?...............................................................................................................56
Câu 2: Lý thuyết:................................................................................................................................................57

Trang 5
1. Trách nhiệm thuộc về ai (người bán, người mua, người vận tải, người bảo hiểm) nếu hàng hóa bị tổn thất
(mất mát , hư hỏng…) xảy ra trong quá trình vận tải?...................................................................................57
2. Trách nhiệm xếp, dỡ (bốc hàng lên tàu và dở hàng xuống tàu) tùy thuộc vào điều kiện giao hàng hay hợp
đồng vận chuyển hàng hóa để quy định trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa..........................................................58
Câu 3: Bài tập tình huống:.................................................................................................................................59
1. Tình huống 1: Công ty A (Nhật Bản) ký hợp đồng bán 15.000 máy tính theo điều kiện CFR (Incoterms
2000) cảng Hải phòng cho Công ty B (Việt Nam). Công ty A đã giao hàng cho công ty vận tải M do công ty
B chỉ định. Tuy nhiên, do sơ suất khi xếp hàng xuống tàu nên chỉ có 12.000 máy tính được xếp xuống tàu.
Nhưng trên vận đơn lại ghi nhận đủ 15.000 máy tính nên A đã được thanh toán đủ tiền hàng. Khi tàu cập
cảng Hải Phòng, B phát hiện số hàng bị thiếu và hư hỏng 500 máy tính do xếp hàng không hợp lý. B đã
kiện công ty A số hàng còn thiếu và yêu cầu công ty bảo hiểm K (mà B đã mua bảo hiểm) bồi thường thiệt
hại đối với số máy tính bị hư hỏng.................................................................................................................59
2. Tình huống 2: Công ty A (Quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng với công ty B vận tải 30 thùng phim chụp
âm bản từ cảng Osaka – Nhật Bản đến Hải Phòng. Công ty A đã thông báo với B về tính chất dễ vỡ của
hàng nên cần được bảo quản êm. Tuy nhiên, A không ghi ký hiệu mã hiệu bên ngoài thùng hàng hóa để
người vận tải thực hiện quy cách xếp hàng phù hợp với tính chất của hàng hóa. Vì vậy, khi hàng về Hải
Phòng nhiều tấm phim bị hỏng, giá trị thiệt hại được xác định là 20.000 USD.............................................60
3. Tình huống 3: Công ty A (quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng xuất khẩu 10.000 tấn gạo thương phẩm cho
công ty B (quốc tịch Nhật Bản) theo điều kiện CIF - Cảng Osaka - Nhật Bản (Incoterms 2000). Theo sự chỉ
định của công ty B, công ty A đã ký kết hợp đồng vận tải với công ty M và mua bảo hiểm cho lô hàng ở
công ty bảo hiểm K........................................................................................................................................61
4. Công ty A (quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng mua dây chuyền công nghệ chưng cất nước tinh khiết (đã
qua sử dụng với chất lượng còn lại 80%) của công ty B (Quốc tịch Hàn Quốc) theo điều kiện CFR Hải
Phòng..............................................................................................................................................................62
5. 1. Trách nhiệm xếp dỡ hàng (xếp hàng lên tàu và dỡ hàng xuống tàu) thuộc về ai (người thuê tàu,
người bán, người vận tải) Xét theo điều kiện INCOTERM và phương thức thuê tàu để xác định trách nhiệm
xếp dỡ hàng thuộc về ai 2. Trách nhiệm xếp dỡ hàng (xếp hàng lên tàu và dỡ hàng xuống tàu) thuộc về ai
(người thuê tàu, người bán, người vận tải).....................................................................................................63
Chương 5. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế.................................................................................64
Câu 1: Hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao?.................................64
1. Theo Luật Trọng tài thương mại Việt Nam (2010), Quyết định của Trọng tài thương mại có hiệu lực thi
hành trong mọi trường hợp.............................................................................................................................64
Câu 2: Lý thuyết:................................................................................................................................................64
1. Phân tích ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của các hình thức giải quyết tranh chấp trong TMQT
(thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án)......................................................................................................64
2. Trình bày các nguyên tắc xác định tòa án có thẩm quyền xét xử và luật áp dụng để giải quyết tranh chấp
phát sinh trong TMQT....................................................................................................................................66
3. Phân tích ý nghĩa của các nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế tại WTO..............66
4. Phân tích ý nghĩa của việc công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
........................................................................................................................................................................67
Câu 3: Bài tập tình huống:.................................................................................................................................68
Trang 6
1. Bên mua Hoa Kì và bên bán Đức ký kết hợp đồng mua bán máy hình ảnh cộng hưởng từ (MRI) theo
Công ước Viên và điều kiện CIF Incoterms 2020 căng New York. Máy MRI đã được bên bán chuyển giao
cho bên vận chuyển với tình trạng hoạt động tốt nhưng khi đến Hoa Kỳ thì xuất hiện dấu hiệu hư hỏng và
cần được sửa chữa..........................................................................................................................................68
2. Tình huống 1: Bên mua Hoa Kì và bên bán Đức ký kết hợp đồng mua bán máy hình ảnh cộng hưởng từ
(MRI) theo Công ước Viên và điều kiện CIF Incoterms 2020 căng New York. Máy MRI đã được bên bán
chuyển giao cho bên vận chuyển với tình trạng hoạt động tốt nhưng khi đến Hoa Kỳ thì xuất hiện dấu hiệu
hư hỏng và cần được sửa chữa. Trong điều khoản về chuyển giao hàng hóa của hợp đồng quy định thiết bị
phải được vận tải đến cảng New York theo điều kiện CIF. Theo incoterms (điều khoản giao hàng QT) thì
bên bán có trách nhiệm cho việc thanh toán các chi phí, cước phí vận tải và chi phí bảo hiểm cần thiết để
vận tải hàng hóa đến cảng đã thỏa thuận và bên mua sẽ chịu những rủi ro kể từ thời điểm hàng hóa được
chuyển giao tại cảng vận tải...........................................................................................................................68
3. Tình huống 2: Công ty A (quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng mua dây chuyền công nghệ chưng cất nước
tinh khiết (đã qua sử dụng với chất lượng còn lại 80%) của công ty B (Quốc tịch Hàn Quốc) theo điều kiện
CFR Hải Phòng..............................................................................................................................................69
4. Tình huống 3: Ngày 02 tháng 11 năm 2016, Công ty xuất nhập khẩu S (Việt Nam) đã ký hợp đồng la
1.500 tấn bột ngũ cốc để chế biến thức ăn gia súc trị giá 300.000 đô la Mỹ của Công * M (Ấn Độ) thanh
toán bằng tín dụng thư (L/C) không hủy ngang, trả ngay. Theo hợp đồng, hai bên chọn Trung tâm Trọng tài
Quốc tế Singapore để giải quyết các tranh chấp phát sinh.............................................................................70
5. Tình huống 4: Công ty A (Việt Nam) ký hợp đồng bán cho công ty B (Nhật Bản) một lô hàng tôm đông
lạnh trị giá 100.000 USD theo thỏa thuận giao hàng tại cảng Hải Phòng trước ngày 15/03/2016, thanh toán
bằng thư tín dụng không thể hủy ngang, L/C mở trước ngày 28/02/2016. Bên vi phạm sẽ chịu phạt 10% giá
trị hợp đồng, tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trọng tài TP. Hồ Chí Minh......................................71
Chương 6. Một số bài tập tình huống bổ sung.......................................................................................................72
1. Ngày 15/04/2020 Công ty A tại Việt Nam gửi thư chào hàng để ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa theo
Công ước Viên đến Công ty B tại Singapore như sau:...................................................................................72
2. Công ty A có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh xuất khẩu một lô hàng thủ công mỹ nghệ cho công ty B (có trụ
sở tại Nhật Bản) theo điều CFR cảng Shinakoya (Incoterms 2020). Đến hạn theo thoả thuận hợp đồng mua
bán, A đã thực hiện giao hàng cho người vận tải M. Nhưng khi nhận hàng B phát hiện một phần hàng hóa
không đảm bảo chất lượng và mẫu mã như thỏa thuận trong hợp đồng; một phần hàng bị hư hỏng do bảo
quản trong quá trình vận tải không hợp lý.....................................................................................................74
3. Ngày 15/09/2018, Công ty TNHH A có trụ sở thương mại tại Hàn Quốc) gửi đề nghị giao kết hợp đồng
đến Công ty CP B có trụ sở thương mại tại Việt Nam theo Công ước Viên (1980) để chào bán 1.000 màn
hình LCD Samsung với giá X, thời hạn trả lời cuối cùng là ngày 30/09/2018 (giờ Hàn Quốc). Theo đề nghị,
nếu B đồng ý, A sẽ giao hàng cho B trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận được chấp nhận đề nghị của
B. Ngày 28/09/2018, Công ty B đã fax trả lời A với nội dung đồng ý mua 1.000 màn hình LCD nói trên với
điều khoản bổ sung là A giao hàng cho B theo điều kiện CIF Hải Phòng Incoterms (2010), thời hạn trả lời
là 01/10/2018..................................................................................................................................................75
4. Công ty A (Nhật Bản) ký hợp đồng bán 15.000 máy tính cho Công ty B (Việt Nam) theo Công ước Viên
và điều kiện CIF - cảng Hải Phòng (Incoterms 2020). Công ty A giao hàng cho Công ty vận tải M do công
ty B chỉ định...................................................................................................................................................77

Trang 7
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Câu 1: Hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao?
1.Thương mại, TMQT được hiểu theo nhiều cách khác nhau.
ĐÚNG:
- Thương mại được hiểu theo nhiều cách khác nhau, một số trường hợp cụ thể như:
Theo quan niệm truyền thống, TM là hoạt động trao đổi hàng hóa, là khâu lưu thông trong một chu trình
đầu tư khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích
sinh lợi và những người hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này được gọi là thương gia.
Theo Luật TM (1997), hoạt động TM được hiểu bao gồm mua bán hàng hóa và những tác vụ có liên
quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa. Nói cách khác, theo qaun niệm này, ngoại diên của TM được mở
rộng hơn so với quan niệm truyền thống.
Theo pháp lệnh Trọng tài TM (2003), hoạt dộng TM là việc thực hiện một hay nhiều hành vi của TM
của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý
TM; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; ly-xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng;
bảo hiểm; thăm dò; khai thác; vận tải hàng hóa, hàng khách bằng đường hàng không, đường biển, đường
sắt, đường bộ và các hành vi TM khác theo quy định của PL.
Theo Luật Việt Nam (2005), hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến TM và các hoạt động sinh lợi khác.
Theo Tổ chức TM thế giới (WTO), TM được bao gồm bốn lĩnh vực chính:
 TM về HH;
 TM về dịch vụ;
 Các biện pháp đầu tư liến quan đến TM;
 Các khía cạnh liên qaun đến TM của quyền sở hữu trí tuệ.
TM quốc tế là TM có yếu tố nước ngoài mà yếu tố nước ngoài được hiểu theo nhiều cách khác nhau, một
số cách hiểu đối với yếu tố nước ngoài điển hình như:
Theo CISG La Haye (1964) và được ghi nhận trong Pháp lệnh trọng tài TM (2003), thì được coi là yếu tố
nước ngoài khi có ít nhất một trong các nhân tố:
- Các bên chủ thể có trụ sở TM tại các quốc gia khác nhau.
- Hàng hóa được dịch chuyển qua biên giới.
- Căn cứ để xác lập hợp đồng phát sinh ở nước ngoài.
Theo CISG (1980), yếu tố nước ngoài được xác định theo trụ sở TM của các bên chủ thể. Theo đó được
coi là yếu tố nước ngoài khi các bên chủ thể trong hợp đồng có trụ sở TM ở các quốc gia khác nhau.

Trang 8
Theo Luật TM (1997), HĐMB với thương nhân nước ngoài là khái niệm dung để chỉ HĐMB HH QT.
Nghĩa là, yếu tố nước ngoài được xác định khi một bên chủ thể mang quốc tịch nước ngoài.
Theo K1, Đ27 Luật TM (2005), MB HH QT được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu,
tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Nghĩa là, yếu tố nước ngoài được xác định theo sự
chuyển dịch hàng hóa từ lãnh thổ hải quan này sang lãnh thổ hải quan khác.
=> Thương mại quốc tế cũng được hiểu theo nhiều cách khác nhau
2.TMQT là hoạt động TM có yếu tố nước ngoài. Trong đó yếu tố nước ngoài được xác định trong các
văn bản luật là không giống nhau.
ĐÚNG
Theo Công ước Viên, 1980 (Điều ước quốc tế về mua bán hàng hóa quốc tế): Được coi là có yếu tố nước
ngoài khi các bên mua bán phải có trụ sở Thương mại tại các quốc gia khác nhau.
Theo Công ước La Haye 1964 (Điều ước quốc tế về mua bán hàng hóa hữu hình), Yếu tố nước
ngoài được xác định:
- Các bên chủ thể có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau; hoặc
- Hàng hoá được chuyển dịch qua biên giới; hoặc
- Hợp đồng được xác lập (ký kết) ở nước ngoài ít nhất đối với một bên
Theo UNCITRAL (Ủy ban về Luật TMQT của Liên hiệp quốc), Yếu tố nước ngoài được xác
định:
- Các bên quan hệ mang quốc tịch, có nơi cư trú hoặc có trụ sở TM ở các quốc gia khác nhau; hoặc
- Quan hệ TM được xác lập, hoặc được thực hiện ở nước ngoài ít nhất đối với một bên; hoặc
- Tài sản liên quan đến quan hệ TM toạ lạc ở nước ngoài ít nhất đối với 1 bên
Tại Việt Nam - Quan niệm truyền thống, Yếu tố nước ngoài được xác định:
- Các bên tham gia quan hệ TM mang quốc tịnh khác nhau
- Hoạt động TM vượt biên giới quốc gia lãnh thổ
Tại Việt Nam - Quan niệm hiện nay:
Yếu tố nước ngoài được xác định theo “biên giới hải quan”: Là ranh giới để xác định diễn ra hoạt động
xuất khẩu, nhập khẩu. Trong đó, xuất khẩu là việc đưa hàng hoá ra ngoài lãnh thổ Việt Nam, hoặc vào khu
vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật
(ngược lại gọi là nhập khẩu – Điều 28, Luật TM 2005)

3. Quốc gia là chủ thể đặc biệt của Luật TMQT


ĐÚNG.
Do quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền chủ quyền tuyệt đối nên quốc gia là chủ thể được hưởng hưởng
quy chế đặc biệt:
- Luật áp dụng là luật của quốc gia đó
Trang 9
- Ngôn ngữ của hợp đồng là ngôn ngữ của QG đó
- Quốc gia được hưởng quyền miễn trừ tư pháp
4. Thứ tự ưu tiên áp dụng các nguồn của Luật TMQT là: a) Sự thỏa thuận của các bên, Điều ước quốc
tế; Luật quốc gia; Tập quán TMQT. b) Sự thỏa thuận của các bên, Điều ước quốc tế; Tập quán TMQT;
Luật quốc gia. c) Luật quốc gia; Điều ước quốc tế; Tập quán TMQT; Sự thỏa thuận của các bên,.
Đáp án đúng là : a) Sự thỏa thuận của các bên, Điều ước quốc tế; Luật quốc gia; Tập quán TMQT.
Vì hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên nên việc áp dụng nguồn luật nào là do hai bên thỏa thuận => sử
dụng nguồn luật mà hai bên thỏa thuận là ưu tiên hàng đầu.
Điều ước quốc tế, Pháp luật quốc gia và Tập quán TMQT được áp dụng trong các TH sau:
Điều ước quốc tế:
- Các bên quan hệ mang quốc tịch hoặc cư trú ở các nước là thành viên của điều ước; hoặc
- Có sự qui định khác nhau giữa điều ước quốc tế và PL quốc gia là thành viên của điều ước; hoặc
- Các bên thỏa thuận áp dụng
Pháp luật quốc gia:
- Khi không có điều ước quốc tế, hoặc có nhưng không qui định, hoặc qui định không đầy đủ; hoặc
- Khi các bên thoả thuận áp dụng (luật quốc gia của một bên hoặc quốc gia thứ ba); hoặc
- Khi có xung đột pháp luật và có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến áp dụng pháp luật quốc gia
Tập quán thương mại quốc tế:
- Các bên thỏa thuận áp dụng trước hoặc sau khi ký hợp đồng; hoặc
- Các điều ước quốc TM có liên quan, hoặc pháp luật quốc gia qui định áp dụng; hoặc
- Các bên không thỏa thuận áp dụng, điều ước quốc tế và PL quốc gia không điều chỉnh.
Như vậy, các bên sẽ ưu tiên áp dụng luật mà hai bên thỏa thuận. Nếu hai bên không thỏa thuận thì
theo thứ tự ưu tiên áp dụng các nguồn Luật thương mại quốc tế là: Điều ước quốc tế; Luật quốc gia; Tập
quán thương mại quốc tế.
5. Điều ước quốc tế chỉ trở thành nguồn luật TMQT khi các bên chủ thể mang quốc tích hoặc có nơi
cư trú ở các nước là thành viên của điều ước.
SAI.
Bên cạnh trường hợp Điều ước quốc tế trở thành nguồn của Luật thương mại quốc tế khi các bên chủ thể
mang quốc tịch hoặc có nơi cư trú ở các nước là thành viên của điều ước thì Điều ước quốc tế còn trở
thành nguồn LTMQT trong các trường hợp sau:
- Trong trường hợp có sự quy định khác nhau giữa điều ước quốc tế về TM và luật trong nước của nước là
thành viên điều ước quốc tế đó, quy định của điều ước quốc tế được ưu tiên áp dụng.
- Trong trường hợp các bên chủ thể trong giao dịch TMQT không mang quốc tịch hoặc không có nơi cư trú
là các nước thành viên điều ước quốc tế về thương mại thì các quy định trong điều ước này vẫn được áp
dụng nếu các bên thỏa thuận áp dụng các điều khoản của điều ước quốc tế đó.
6. Pháp luật quốc gia chỉ trở thành nguồn của Luật Thương mại quốc tế khi không có điều ước quốc tế
điều chỉnh; hoặc không có những qui định hoặc qui định không đầy đủ.
SAI.

Trang 10
Bên cạnh trường hợp Pháp luật quốc gia trở thành nguồn của Luật thương mại quốc tế khi không có điều
ước quốc tế điều chỉnh; hoặc có nhưng không qui định hoặc qui định không đầy đủ thì PL Quốc gia còn
trở thành nguồn LTMQT trong các trường hợp sau:
- Khi các bên thỏa thuận áp dụng (luật QG của một bên hoặc quốc gia thứ ba); hoặc
- Khi có xung đột pháp luật và có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến áp dụng PLQG
7. Tập quán thương mại quốc tế chỉ trở thành nguồn của luật thương mại quốc tế khi các bên thỏa
thuận trước hoặc sau khi xác lập quan hệ hợp đồng.
SAI.
Bên cạnh trường hợp Tập quán thương mại quốc tế trở thành nguồn của Luật thương mại quốc tế khi các
bên thỏa thuận áp dụng trước hoặc sau khi xác lập quan hệ hợp đồng thì Tập quán thương mại quốc tế còn
trở thành nguồn LTMQT trong các trường hợp sau:
- Các điều ước quốc TM có liên quan, hoặc pháp luật quốc gia qui định áp dụng; hoặc
- Các bên không thỏa thuận áp dụng, điều ước quốc tế và PL quốc gia không điều chỉnh
8. Mọi sự ưu đãi trong thương mại của một quốc gia dành riêng cho một, một số quốc gia khác đều bị
coi là vi phạm
SAI.
Chế độ tối huệ quốc (MFN) là đối xử bình đẳng và công bằng với tất cả các quốc gia. Chế độ này được
quy định trong Điều I khoản 1 GATT 1947, Điều II khoản 1 GATS, Điều IV khoản 1 TRIPS. Tuy nhiên
MFN cũng có những trường hợp ngoại lệ:
- Quốc gia được hưởng ưu đãi là thành viên của khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area), hoặc liện minh
thuế quan (Custom Union). Ví dụ: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu Á Thái Bình Dương (APEC).
- Ưu đãi mà các quốc gia khác thực hiện
- Ưu đãi mà các quốc gia khác được hưởng là ưu đãi trong hoạt động mua bán qua biên giới.
- Không được hưởng ưu đãi vì lý do phòng ngừa chung. (Các quốc gia có quyền này khi nhằm bảo vệ sức
khỏe con người, cây trồng, động vật, hoặc an ninh quốc gia (điều 20 và 21 của GATT 1994))
- Chế độ có đi - có lại và chế độ báo phục quốc.
9.Mọi sự bảo hộ của nhà nước đối với một loại sản phẩm được sản xuất trong nước đều bị coi là vi
phạm chế độ NT (Chế độ đãi ngộ quốc gia)
SAI.
Mặc dù chế độ đãi ngộ quốc gia (NT) qui định quốc gia không được phép phân biệt đối xử giữa các sản
phẩm nội địa và nhập khẩu, nhưng vẫn có các trường hợp ngoại lệ sau theo hiệp định GATT 1994 tại điều
III, ngoài ra còn được qui đinh tại Diều XVII của GATS, Điều 3 của TRIPS.
Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc đối xử tối huệ quốc gia cũng có các trường hợp ngoài lên sau đây:
- Hàng mua sắm phục vụ chon hu cầu chính phủ.
- Hàng hóa thuộc diện nằm trong danh sách được miễn trừ
- Không áp dụng đối với hoạt động hỗ trợ việc sử dụng các sản phẩm nội địa thay thế hàng nhập khẩu trong
thời hạn cho phép (sau 5 năm và không quá 10 năm đối với các nước đang phát triển và 8 năm nhưng
không qua 15 năm đối với nước kém phát triển)
- Các ngoại lệ khác được quy định trong các hiệp định khác nhau như phân biệt đối xử trong cấp hạn ngạch
dệt may trong Hiệp định Dệt may…
Trang 11
Mà ngành sản xuất ô tô và sản xuất mía đường là các ngành được Chính phủ Việt Nam khuyến khích phát
triển nên áp dụng biện pháp bảo hộ bằng việc “tăng thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và thuế nhập khẩu
đường”. Do vậy, nếu sự bảo hộ này được thực hiện trong thời hạn cho phép thì sẽ thuộc vào trường hợp
ngoại lệ “Sử dụng các sản phẩm nội địa thay thế hàng nhập khẩu trong thời hạn cho phép” và không được
xem là vi phạm chế độ đãi ngộ quốc gia (NT).
10. WTO (Tổ chức Thương mại thế giới) là một sự thay thế GATT (Hiệp định chung thuế quan và
thương mại) và có sự khác biệt với GATT.
ĐÚNG
Bởi những hạn chế trong hoạt động thương mại của GATT nên cần một thiết chế thay thế nó để có thể
điều chỉnh các vấn đề quan trọng trong việc mở rộng hệ thống thương mại toàn cầu. Đó là tổ chức TM thế
giới WTO (World Trade Organization) thay thế hoàn toàn GATT và có một số điểm khác biệt như sau:

11. Luật thương mại quốc tế là một bộ phận của Luật tư pháp quốc tế.
ĐÚNG:
Luật TMQT là tập hợp các nguyên tắc, các qui phạm điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động
TMQT. Trong đó:
- Bộ phận Luật TMQT điều chỉnh quan hệ TM giữa các thương nhân liên quan đến trao đổi hàng hóa, dịch
vụ và các đối tượng khác (International Commerce) gọi là Luật TMQT tư (còn được gọi Luật Kinh doanh
quốc tế).
- Bộ phận Luật TMQT điều chỉnh quan hệ TM giữa các quốc gia và các liên kết TM khu vực thông qua các
hiệp định TM (International Trade) và các chính sách TM gọi là Luật TMQT công.
=> Luật thương mại quốc tế là một bộ phận của Luật tư pháp quốc tế

Trang 12
12. Chủ thể của Luật thương mại quốc tế là thể nhân và pháp nhân và theo pháp luật Việt Nam gọi là
thương nhân.
SAI.
Chủ thể của Luật TMQT là các bên tham gia quan hệ TM chịu sự điều chỉnh của Luật TMQT và được chia
làm ba loại: chủ thể cá nhân; pháp nhân và quốc gia. Theo PL VN trong quan hệ TM, pháp nhân và cá
nhân là chủ thể của Luật TMQT gọi là thương nhân. Do đó, chủ thể của LTMQT không chỉ là thể nhân và
pháp nhân mà còn có chủ thể là quốc gia.
13. Cơ sở pháp lý để xác định tập quán thương mại quốc tế là nguồn của luật thương mại quốc tế:
ĐÚNG_Sgk trang 14
a. Là thói quen thương mại được hình thành lâu đời và phải được áp dụng liên tục.
b. Có nội dung cụ thể rõ ràng và có tính duy nhất trong giao dịch thương mại quốc tế.
c. Được đại đa số các chủ thể trong thương mại quốc tế hiểu biết và chấp nhận.
d. Tất cả a,b,c.
Tập quán TMQT được coi là nguồn Luật TMQT khi nó thỏa mãn các điều kiện pháp lý sau đây :
- Là thói quen thương mại được hình thành lâu đời và phải được áp dụng liên tục.
- Tính lâu đời và liên tục trong việc áp dụng tập quán TMQT
- Có nội dung cụ thể rõ ràng
- Có tính duy nhất trong giao dịch thương mại quốc tế.
- Được đại đa số các chủ thể trong thương mại quốc tế hiểu biết và chấp nhận
14. Tất cả các tập quán thương mại đều là nguồn của luật thương mại quốc tế.
SAI.
Vì không phải bất kỳ tập quán thương mại nào cũng được xem là tập quán thương mại quốc tế. Tập quán
thương mại chỉ được xem là tập quán thương mại quốc tế với tư cách là nguồn của Luật Thương mại quốc
tế khi nó thỏa mãn các điều kiện pháp lý như sau:
- Là thói quen thương mại được hình thành lâu đời và phải được áp dụng liên tục.
- Tính lâu đời và liên tục trong việc áp dụng tập quán TMQT
- Có nội dung cụ thể rõ rang
- Có tính duy nhất trong giao dịch thương mại quốc tế.
- Được đại đa số các chủ thể trong thương mại quốc tế hiểu biết và chấp nhận
15. Chính phủ Việt Nam bảo hộ ngành sản xuất ô tô và sản xuất mía đường trong nước bằng việc tăng
thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và thuế nhập khẩu đường là vi phạm chế độ NT (chế độ đãi ngộ
quốc gia).
SAI.
Vì việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia cũng có một số trường hợp ngoại lệ:
- Hàng hóa mua sắm phục vụ nhu cầu của Chính phủ;
- Hàng hóa thuộc diện được miễn trừ;
- Sử dụng các sản phẩm nội địa thay thế hàng nhập khẩu trong thời hạn cho phép.
- Các ngoại lệ khác được quy định trong các hiệp định khác nhau như phân biệt đối xử trong cấp hạn ngạch
dệt may trong Hiệp định Dệt may…
Trang 13
Mà ngành sản xuất ô tô và sản xuất mía đường là các ngành được Chính phủ Việt Nam khuyến khích phát
triển nên áp dụng biện pháp bảo hộ bằng việc “tăng thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và thuế nhập khẩu
đường”. Do vậy, nếu sự bảo hộ này được thực hiện trong thời hạn cho phép thì sẽ thuộc vào trường hợp
ngoại lệ “Sử dụng các sản phẩm nội địa thay thế hàng nhập khẩu trong thời hạn cho phép” và không được
xem là vi phạm chế độ đãi ngộ quốc gia (NT).
Hoặc ĐÚNG. Chính phủ VN chỉ đúng trong trường hợp chính phủ bảo hộ ngành sản xuất ô tô và sản xuất
mía đường trong một thời gian quy định. Còn nếu không quy định về thời hạn bảo hộ thì chính phủ VN đã
vi phạm chế độ NT.
Câu 2: Lý thuyết
1. Phân biệt MFN và NT

MFN NT

Khái Dựa trên cam kết mà một nước dành Dựa trên cam kết mà một nước sẽ dành
niệm cho nước đối tác những ưu đãi có lợi các sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp
nhất mà nước đó đang và sẽ dành cho trong nước những ưu đãi không kém hơn
các quốc gia khác. so với những sản phẩm, dịch vụ, nhà cung
cấp của quốc gia khác.

Bản Thể hiện sự công bằng, bình đẳng, Thể hiện sự công bằng, bình đẳng, không
chất không phân biệt đối xử giữa các sản phân biệt đối xử đối với sản phẩm cùng
phẩm cùng loại đến từ các quốc gia loại đến từ nước xuất khẩu với sản phẩm
khác nhau. trong nước. -> tạo môi trường cạnh tranh
công bằng giữa doanh nghiệp trong và
Điều chỉnh các biện pháp hạn chế mở ngoài nước
cửa thị trường

Trang 14
Về +Biện pháp cửa khẩu: thông qua thuế Thuế và phí trong nước: các quốc gia
phạm quan và phi thuế quan không được áp dụng các mức thuế và lệ
vi áp phí đối với sản phẩm nhập khẩu cao hơn
dụng: so với sản phẩm cùng loại trong nước hay
áp dụng các biện pháp khác sử dụng thuế
+ Biện pháp nội địa: thông qua thuế và
và lệ phí để bảo hộ sản xuất trong nước.
phí nội địa, quy chế mua bán
+ Quy chế về số lượng: Các quốc gia
không được quy định về số lượng, tỉ lệ
pha trộn, chế biến của sản phẩm sao cho
số lượng, tỉ lệ đó trong các sản phẩm phải
đến từ nội địa.

+ Quy chế mua bán: Quy định, yêu cầu về


bày bán, sử dụng, vận tải,... đối với các
sản phẩm trong nước không được phân
biệt đối xử đối với các sản phẩm cùng
loại đến từ nước nhập khẩu. Các yếu tố
cạnh tranh cũng cần phải được đảm bảo
công bằng.

Trang 15
Ngoại + Quốc gia được hưởng ưu đãi là thành + Mua sắm chính phủ: ưu tiên các loại
lệ viên của khu vực mậu dịch tự do, hàng hóa và các nhà đầu tư trong nước.
hoặc liên minh thuế quan
+ Hàng hóa thuộc diện miễn trừ
+ Ưu đãi được hưởng là hoạt động mua
bán qua biên giới + Hàng hóa nội địa thay thế nhập khẩu
trong thời hạn cho phép
+ Những ưu đãi trong những thoả thuận
thương mại khu vực (RTAs) + Ngoại lệ khác: trợ cấp, phân bổ thời
gian chiếu phim, lĩnh vực liên quan đến
+ Không được ưu đãi vì lí do an ninh quốc phòng, quyền lợi, nghĩa
phòng ngừa chung vụ của công dân,.. .

+ Những ưu đãi đặc biệt mà cácnước


phát triển dành cho các nước đang và
chậm phát triển.

+ Ngoại lệ khác: mua sắm chính phủ,


chế độ có qua có lại hoặc chế độ báo
phục quốc

Ví dụ Ví dụ, Việt Nam giành cho sản phẩm VN – đối với ô tô đang có lộ trình tăng
của Mỹ mức thuế quan ưu đãi là 5% thì thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất
quốc gia thành viên khác của WTO là trong nước và giảm thuế tiêu thụ đặc biệt
Trung Quốc cũng phải dành mức thuế đối với ô tô nhập khẩu (trước đây VN
5% đối với sản phẩm cùng loại phân biệt thuế xuất đánh vào hai loại ô tô
của quốc gia này này – ô tô nhập khẩu phải chịu mức thuế
cao hơn rất nhiều so với ô tô sản xuất
trong nước như vậy có nghĩa là VN bảo
hộ cho ô tô sản xuất trong nước – vi phạm
nguyên tắc đối xử quốc gia, chính vì thế
khi VN tham gia vào WTO thì các nước
đều yêu cầu VN phải xóa bỏ

Trang 16
2. Phân biệt khu vực mậu dịch tự do và Liên minh thuế quan (hải quan)

Giống nhau: cả hai hiệp định này đều dựa trên Điều 24 của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
(GATT) và cả hai đều loại bỏ hiệu quả các hạn chế đối với tất cả thương mại bao gồm thuế quan giữa các
quốc gia tham gia. Cả hai đều vi phạm MFN, nguyên tắc cơ bản của WTO, do đó trong quá khứ, đã có
nhiều cuộc thảo luận phản đối hiệp định TM khu vực. Cả hai là hình thức hợp tác liên kết kinh tế của 1
nhóm quốc gia thỏa thuận là thành viên và đều có mục đích chung là tạo ra thuận lượi để ptrien kinh tế các
QG thành viên

Khu vưc mậu dịch tự do Liên minh thuế quan

(Free Trade Area) (Custom Union)

Khái niệm Một nhóm hoặc nhiều nước Là một liên minh quốc tế với mục
thành lập, mục đích tự do hóa đích bãi miễn thuế quan và hạn chế
buôn bán, thường sử dụng để bãi mậu dịch khác giữa các thành viên,
miễn thuế, phi thuế quan giữa nhưng lại thiết lập một biểu thuế
các nước thành viên, những quan chung giữa những nước
quyền lợi này không dành cho thành viên đối với các nước ngoài
các nước không phải thành viên. liên minh.

Đặc trưng -Các quốc gia thành viên khi -Các nước thành viên không chỉ
tham gia vào khu vực mậu dịch loại bỏ các rào cản thương mại và
tự do cần phải xây dựng các quy thực hiện thương mại tự do, mà
tắc về cách mà khu vực mậu còn thiết lập một biểu thuế quan
dịch tự do mới sẽ hoạt động. chung bên ngoài.

-Là một chính sách chủ yếu -Các nước thành viên trở thành
mang tính lý thuyết, theo đó các một thị trường hàng hoá, dịch vụ
chính phủ hoàn toàn không áp thống nhất với các nước ngoài khối
đặt thuế quan, thuế quan đối với và tạo sự cạnh tranh bình đẳng với
hàng nhập khẩu hoặc hạn ngạch nhau
đối với hàng xuất khẩu.

Trang 17
Quy tắc Sản phẩm được xem là có xuất Buôn bán giữa các nước thành viên
xuất xứ xứ trong khu vực mới có thể trong liên minh có thể được xem
hưởng lợi từ quy chế ưu đãi đã như là buôn bán trong nước với
được thoả thuận giữa các bên ký điều kiện là các sản phẩm đã được
kết. Cần có một bằng chứng cụ thông quan một cách phù hợp để
thể về xuất xứ để chứng minh lưu thông tự do. Do đó, không cần
nguồn gốc xuất xứ của các sản sử dụng các quy tắc riêng về xuất
phẩm đó xứ đối với hoạt động buôn bán
trong phạm vi một Liên minh

Phân loại FTA khu vực: kí kết giữa các Không phân loại
nước trong cùng một tổ chức
khu vực: AFTA, CPTPP

FTA song phương: giữa 2 nước:


Việt Nam-Chi Lê (VCFTA),
VN-Nhật Bản (VJEPA),..

Ví dụ Khu vực mậu dịch tự do Asean Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á
(AFTA), khu vực mậu dịch tự do Thái Bình Dương (APEC), Thị
Bắc Mĩ (NAFTA),... trường chung châu Âu (ECM), liên
minh thuế quan giữa Bỉ và
Lucxambua năm 1921,...

Câu 3: Bài tập tình huống.


1. Tình huống 1: A là công dân Việt Nam có trụ sở thương mại tại Pháp; B là công dân Pháp có trụ sở
thương mại tại Việt Nam ký kết một hợp đồng mua bán hàng hóa theo Công ước Viên 1980. Theo đó A
sẽ cung cấp cho B lô hàng thủ công mỹ nghệ theo điều kiện CIF, Tân Cảng, TP. HCM, Incoterms 2010,
Tuy nhiên khi nhận hàng, vì phát hiện hàng không đảm bảo chất lượng nên B từ chối nhận và khởi
kiện A đến Tòa Kinh tế - Tòa án TP. HCM. Vậy:
a) Tòa sẽ áp dụng những nguồn luật nào để giải quyết vụ việc tranh chấp trên đây?
b) Cũng hỏi như trên, nhưng trong trường hợp B là công dân Mỹ, nhưng cư trú và có trụ sở TM tại Việt
Nam?
Giải quyết tình huống:
a) Áp dụng công ước viên 1980 và Incoterms 2020 xác định quyền và nghĩa vụ các bên:
Giải quyết tình huống:
a) Áp dụng công ước viên 1980 và Incoterms 2020 xác định quyền và nghĩa vụ các bên:

Trang 18
+ Tại công ước viên 1980 theo điều 35 và điều 46. Thì bên mua là bên B có quyền từ chối và yêu cầu bên
bán là bên A phải thanh toán lại số tiền đã thỏa thuận trước đó.
+ Theo Incoterm 2010 điều kiện CIF thì Bên bán là bên A phải chịu trách nhiệm vẫn chuyển hàng hóa đến
bờ tàu tại cảng đích đã chọn bởi bên mua. Bên bán phải chịu rủi ro mất mát hoặc hư hại của hàng hóa cho
đến khi hàng hóa được chuyển giao cho bên mua tại cảng đến bờ tàu.
Xác định năng lực ký kết hợp đồng để xác định trách nhiệm các bên → luật nội dung theo Luật xđ năng
lực các bên:
 A: dẫn chiếu sang luật của Pháp (vì trụ sở của doanh nghiệp A được đặt tại Pháp)
 B: dẫn chiếu sang luật của VN (Vì trụ sở thương mại ở Việt Nam)
 Luật tòa án (luật hình thức) : Tòa án của quốc gia nào thì trình tự xử lý sẽ theo bộ luật quốc gia
đó (Theo tình huống thì tòa án ở đây là Tòa Kinh tế - Tòa án TP. HCM) => xử lý theo luật Việt Nam ( bộ
luật tố tụng DS 2015)
B kiện A lên tòa án TP HCM
- A →sử dụng luật của Pháp → Luật Pháp quy định xử lý theo quốc tịch → xử theo luật Việt Nam
- B → sử dụng luật Việt Nam → Luật Việt Nam quy định xử lý theo quốc tịch → xử theo luật Pháp
b) B → sử dụng luật Việt Nam → Luật Việt Nam quy định xử lý theo quốc tịch → sử dụng luật Mỹ →
luật Mỹ quy định xác định luật theo nơi cư trú → xử theo luật Việt Nam
• Dẫn chiếu PL là không được lặp lại luật nên sử dụng luật Việt Nam
1.Tình huống 2: Giả sử E là một doanh nghiệp của quốc gia A chuyên sản xuất xe gắn máy 2 bánh và
thuế nhập khẩu loại xe này vào quốc gia A áp dụng là 15%, trong khi đó mức thuế nhập khẩu của các
quốc gia WTO là 5%.
a. Giả sử nước A chưa gia nhập WTO và doanh nghiệp trên xuất khẩu xe máy của mình sản xuất vào
quốc gia B là thành viên của WTO, thì B sẽ áp dụng thuế xuất nhập khẩu sẽ là bao nhiêu? Mức thuế
này có ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất xe gắn máy 2 bánh của
các quốc gia thành viên của WTO không?
b. Giả sử quốc gia A là thành viên của WTO và A đánh thuế nhập khẩu đối với các bộ phận linh kiện của
xe gắn máy 2 bánh, đồng thời cũng đánh thuế đối với sản phẩm xe gắn máy được lắp ráp bằng những
bộ phận linh kiện này bởi các công ty con của các công ty đa quốc gia đang hoạt động tại quốc gia A.
Theo bạn, hành động trên của quốc gia A có vi phạm nguyên tắc của TMQT không? Giải thích tại sao?
Giải quyết tình huống:
a. Hai nước tự thương lượng mức thuế dựa trên mqh và nhu cầu nhập khẩu của B
 Thuế >5% khả năng cạnh tranh của DN A trong WTO bị ảnh hưởng
 Thuế <5% có ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp của các quốc gia là thành viên
WTO vì DN A có lợi thế hơn các quốc gia của WTO

Vì A không phải là thành viên WTO nên không áp dụng ưu đãi như đối với thành viên WTO mà theo nhu
cầu của nước đó, thường là 15% ( cao hơn 5%) → không ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các
quốc gia là thành viên của WTO.

Trang 19
b. Vi phạm nguyên tắc WTO. Vì chế độ đãi ngộ quốc gia sp bị đánh thuế 2 lần (linh kiện và hoàn chỉnh)
trong nước chỉ đánh thuế hoàn chỉnh => Phân biệt đối xử các doanh nghiệp đa quốc gia so với các doanh
nghiệp sx trong nước.
 Biện pháp: Đối với bộ phận linh kiện: đánh thuế sau đó khấu trừ vào sp hoàn chỉnh để đảm bảo sự quản lý
của nhà nước
 Mục đích thuế quan
 Tạo nguồn thu ngân sách → hạn chế tiêu dùng: tăng thuế
 Điều tiết sx tiêu dùng ( tăng thuế nhập khẩu, giảm thuế xuất)
 Bảo hộ ngành sản xuất trong nước còn non yếu → đánh thuế nhập khẩu cao → họ sẽ tiêu dùng hh trong
nước.
Hành động trên của quốc gia A đã vi phạm nguyên tắc Đối xử quốc gia được qui định tại Điều III của
GATT, Điều XVII của GATS và Điều 3 của TRIPs với ý nghĩa là khi sản phẩm của một quốc gia xâm
nhập vào thị trường một quốc gia khác thì phải được đối xử như sản phẩm tương tự được sản xuất trong
quốc gia đó. Vì quốc gia đánh A đánh thuế vào sản phẩm được sản xuất từ các công ty con của các công ty
đa quốc gia mà không đánh thuế trên các công ty con Việt Nam sản xuất các sản phẩm nhập khẩu linh
kiện.

Chương 2. PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ

Câu 1. Hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao?
2. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, xuất khẩu, nhập khẩu tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và
chuyển khẩu là hình thức mua bán quốc tế.
ĐÚNG. Vì Theo K1, Đ27 Luật TM (2005), MB HH QT được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu,
nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.
3. Các biện pháp chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ được các quốc gia nhập khẩu áp dụng đều vi phạm
các nguyên tắc chung của WTO về tự do hóa thương mại.
SAI. Các biện pháp trên khi áp dụng đều có những tác động ngăn cản thương mại quốc tế ở mức độ nhất
định. Tuy nhiên, sự tồn tại của các biện pháp này là cần thiết và không đi ngược lại với các nguyên tắc cơ
bản của WTO bởi vì:
- Quyền tự do trong thương mại của các quốc gia chắc chắn cần phải được giới hạn trong phạm vi không
làm ảnh nhưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác. Vì vậy, việc tự do thương mại của các
chủ thể không được làm ảnh hưởng đến quyền được phát triển trong môi trường cạnh tranh, công bằng,
minh bạch của chủ thể khác. Các biện pháp phá giá, trợ cấp, tự vệ trong nhiều trường hợp là công cụ cho
các quốc gia bóp méo trong thương mại quốc tế gây ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh. Vì vậy, việc áp
dụng các biện pháp trên là cần thiết.
- Việc áp dụng các biện pháp trên phải tuân thủ những điều kiện nghiêm ngặt và thủ tục chặt chẽ để hạn
chế các quốc gia lạm dụng các công cụ này
4. Tác dụng của việc áp dụng chế độ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan là như nhau.
SAI: Trang 32, 33

Trang 20
Vì “thuế quan” là loại thuế đánh vào hàng hóa khi di chuyển từ lãnh thổ hải quan này sang lãnh thổ hải
quan khác nhằm tăng nguồn thu ngân sách quốc gia; điều tiết sản xuất, tiêu dùng và bảo hộ hàng hóa
tương tự, ngành kinh tế hàng hóa tương tự trong nước.
Trong khi đó, các hàng rào phi thuế quan là khái niệm chỉ các rào cản TM không phải thuế quan nhưng có
tác dụng cản trở TM nhằm bảo hộ sản xuất trong nước thông qua các quy định như: Hạn chế định lượng
(quota); Cấp giấy phép nhập khẩu; Giám định hàng hóa trước khi giao; Định giá hải quan đối với hàng
hóa; Các quy tắc xuất xứ; vv
5. Chính phủ các quốc gia phát triển sử dụng hàng rào kỹ thuật và an toàn thực phẩm thông qua các
quy định tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn an toàn thực phẩm là vi phạm các nguyên tắc “Thương
mại không phân biệt đội xử trong thương mại”.
SAI: (trang 37, 38)
Lưu ý: Các quốc gia áp dụng rào cản kỹ thuật trên cơ sở hiệp định TBT, kiểm dịch động thực vật là SPS.
Ngoại trừ Các bên chỉ vi phạm khi chỉ có sự phân biệt đối xử
Theo luật TMQT cho phép chính phủ các quốc gia phát triển sử dụng hàng rào kỹ thuật và an toàn thực
phẩm ĐỂ can thiệp vào các giao dịch hàng hóa nhằm bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người và
động vật, hoặc bảo tồn các loài thực vật, với điều kiện các nước không được phân biệt đối xử và không
được lạm dụng nhằm bảo hộ trá hình.
WTO cũng có 2 hiệp định điều chỉnh mức độ an toàn của lương thực, sức khỏe và sự an toàn của các loài
động thực vật (SPS) và hiệp định những rào cản kỹ thuật đối vơí TM (TBT) nên việc các quốc gia sử dụng
hàng rào kĩ thuật và an toàn TP thông qua các …. Là ko vi phạm. Khi dựa theo hiệp định SPS và TBT phải
có căn cứ khoa học
Nếu tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn an toàn thực phẩm được Chính phủ các quốc gia phát triển quy định
với ĐK không có sự phân biệt đối xử và không được lạm dụng nhằm bảo hộ trá hình kết hợp với việc tuân
theo các Hiệp định của WTO đó là Hiệp định về những rào cản kỹ thuật đối với TM (Hiệp định TBT) và
Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS) thì không được xem là vi phạm các
nguyên tắc “Thương mại không phân biệt đối xử trong thương mại”, cụ thể:
- Hiệp định TBT (Hiệp định những rào cản kỹ thuật đối với thương mại) thừa nhận quyền của các nước
được đưa ra những chuẩn mực mà họ cho là thích hợp để bảo vệ sức khỏa và cuộc sống của con người và
động vật, để bảo tồn các loài thực vật, bảo vệ môi trường hay các quyền lợi khác của người tiêu dùng, v.v.
Các nước thành viên của Hiệp định này không bị cấm thông qua các biện pháp cần thiết để bảo đảm việc
tuân thủ các chuẩn mực này. Để tránh có sự chênh lệch quá lớn, Hiệp định KK các nước áp dụng những
tiêu chuẩn quốc tế khi chúng tỏ ra phù hợp.
- Hiệp định SPS (Hiệp định các biện pháp kiểm dịch động thực vật) cho phép các nước xây dựng cho mình
những tiêu chuẩn riêng song những tiêu chuẩn này phải có căn cứ khoa học. Các nước thành viên WTO
được khuyến khích áp dụng các tiêu chuẩn, định hướng, hoặc khuyến nghị quốc tế sẵn có. Tuy vậy, các
nước vẫn có thể thông qua những biện pháp sử dụng những tiêu chuẩn cao hơn, nếu họ có cơ sở khoa học.
Các quốc gia có thể xây dựng tiêu chuẩn khắt khe hơn dựa trên việc đánh giá hợp lý các rủi ro với điều
kiện phương pháp tiến hành phải chặt chẽ và không tùy tiện. Trong chừng mực nào đó, các nước này có
thể áp dụng “nguyên tắc phòng ngừa”, cách tiếp cận theo kiểu “an toàn là trên hết” trong trường hợp
không có căn cứ khoa học chắc chắn. K7, Đ5 Hiệp định SPS cho phép các nước đưa ra các biện pháp
“phòng ngừa” tạm thời.

Trang 21
6. Theo quy định của Luật TMQT, sản phẩm nhập khẩu bị coi là bán phá giá nếu giá xuất khẩu của
sản phẩm đó thấp hơn giá có thể so sánh được trong điều kiện TM bình thường (giá trị bình thường)
của sản phẩm tương tự được tiêu thụ tại thị trường nước nhập khẩu
SAI:
WTO có Hiệp định về thực thi Điều VI của GATT, thường được gọi là “Hiệp định chống bán phá giá”
(Agreement on Antidumping Practices – AD). Định nghĩa pháp lý về bán phá giá được nêu rất cụ thể trong
Hiệp định AD, theo đó một sản phẩm nhập khẩu bị coi là bán phá giá nếu giá xuất khẩu của sản phẩm đó
thấp hơn giá có thể so sánh được trong điều kiện TM bình thường (giá trị bình thường) của sản phẩm
tương tự được tiêu thụ tại thị trường nước xuất khẩu. WTO không đề cập TH bán phá giá sản phẩm tương
tự trong thị trường nội địa của một nước.
7. Chính phủ Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm tôm và cá da trơn của Việt Nam
trong những năm qua là vi phạm nguyên tắc TMQT.
ĐÚNG.
Vì việc xác định bán phá giá sẽ phải dựa vào các căn cứ sau đây (Dựa vào khoản 1, điều 6, Hiệp định
GATT 1994 và khoản 5, điều 3, hiệp định ADA cho trường hợp này)
- Có hành vi bán phá giá (giá XK thấp hơn giá trị bình thường tại nước XK)
- Biên độ phá giá ≥ 2% (chênh lệch giữa giá xuất khẩu và giá trị thị trường)
- Việc bán phá giá đang gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại vật chất đáng kể (Giá trị hàng hóa bán
phá giá của những nước thuộc diện này ≥ 7% tổng giá trị nhập khẩu).
Trong khi đó, Hoa Kì áp dụng phương pháp quy về 0 để tính phá giá nên sẽ gây bất lợi cho Việt Nam và
đã bị khiếu kiện nhiều lần theo cơ chế tranh chấp giải quyết WTO.
Lưu ý: 2017-2018 thì chúng ta bị kiện vụ kiện tôm và bị mỹ áp dụng quy chế quy về 0, khi áp dụng quy
chế thì VN đã khiếu nại Mỹ ra WTO và ở đó ban hội thẩm mỹ đã xác định nước Mỹ sai, vi phạm các
nguyên tắc.
8. Chính phủ Mỹ áp thuế chống bán phá giá đối sản phẩm tôm đông lạnh được nhập khẩu từ một số
doanh nghiệp xuất khầu Việt Nam là vi phạm nguyên tắc “Thương mại không phân biệt đối xử”.

SAI:
Vì việc Chính phủ Mỹ áp thuế chống bán phá giá đối sản phẩm tôm đông lạnh được nhập khẩu từ một số
doanh nghiệp xuất khầu Việt Nam là vi phạm vào Điều VI Hiệp định GATT 1994 quy định về chống bán
phá giá (AD) chứ không phải vi phạm nguyên tắc “Thương mại không phân biệt đối xử”. Tuy nhiên, việc
áp thuế chống bán phá giá của Mỹ đối với tôm đông lạnh NK từ Việt Nam được xem là không vi phạm
quy định về chống bán phá giá chỉ khi Chính phủ Mỹ chứng minh đủ 3 điều kiện sau đây:
- Có hành vi bán phá giá (giá XK thấp hơn giá trị bình thường tại nước XK)
- Biên độ phá giá ≥ 2% (chênh lệch giữa giá xuất khẩu và giá trị thị trường)
- Việc bán phá giá đang gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại vật chất đáng kể (Giá trị hàng hóa bán phá giá
của những nước thuộc diện này ≥ 7% tổng giá trị nhập khẩu).
ĐÚNG:
Vì chính phủ Mỹ cũng phải áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm từ bất kỳ quốc gia nào NK vào
nước Mỹ chứ không chỉ riêng Vi (đã chứng minh đủ 3 điều kiện để áp dụng biện pháp chống bán phá giá)
Trang 22
và phải chứng minh đủ 3 điều kiện sau đây thì việc áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm tôm đông
lạnh được nhập khẩu từ một số doanh nghiệp XK VN mới được xem là không VP ngtac “TM không phân
biệt đối xử”. Cụ thể ba điều kiện đó là:
- Có hành vi bán phá giá (giá XK thấp hơn giá trị bình thường tại nước XK)
- Biên độ phá giá ≥ 2% (chênh lệch giữa giá xuất khẩu và giá trị thị trường)
- Việc bán phá giá đang gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại vật chất đáng kể (Giá trị hàng hóa bán phá giá
của những nước thuộc diện này ≥ 7% tổng giá trị nhập khẩu).
Trong khi đó, Hoa Kì áp dụng phương pháp quy về 0 để tính phá giá nên sẽ gây bất lợi cho Việt Nam và
đã bị khiếu kiện nhiều lần theo cơ chế tranh chấp giải quyết WTO.
9. Gần đây, Mỹ có chính sách áp dụng thuế cao đối với một số hàng hóa nhập khẩu từ các nước: Trung
Quốc, EU,…là vi phạm nguyên tắc thiết lập một chế độ Thương mại không phân biệt đối xử của
WTO
ĐÚNG. Vì việc xác định bán phá giá sẽ phải dựa vào các căn cứ sau đây (Dựa vào khoản 1, điều 6, Hiệp
định GATT 1994 và khoản 5, điều 3, hiệp định ADA cho trường hợp này)
+ Biên độ phá giá >= 2%
+ Giá bán < 2%
+ Khối lượng nhập khẩu >= 3%
Trong khi đó, Hoa Kì áp dụng phương pháp quy về 0 để tính biên độ phá giá nên sẽ gây bất lợi cho các
quốc gia xuất khẩu.
Hơn nữa Hoa Kỳ đã vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia. Tuy nhiên, loại trừ các trường
hợp như rơi vào một trong những trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia,
còn lại thì coi đó là vi phạm 2 nguyên tắc này.
10. Mọi hình thức trợ cấp của chính phủ cho các nhà sản xuất trong nước đều bị coi là vi phạm quy
định về trợ cấp và có thể bị áp dụng các biện pháp đối kháng?
SAI:
Đối với các trợ cấp không thể bị đối kháng ( hay còn gọi là trợ cấp đèn xanh), tức là những trợ cấp không
mang tính đặc thù hoạc những trợ cấp đặc thù nhưng đáp ứng một số điều kiện nhất định như:
– Trợ cấp nghiên cứu, phát triển tức là Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu do các công ty, tổ chức nghiên
cứu tiến hành (với một số điều kiện về loại trợ cấp và mức trợ cấp cụ thể);
– Trợ cấp phát triển khu vực cho các khu vực khó khăn, kém thuận lợi trong phạm vi của nước thành viên
dựa trên chương trình chung về phát triển khu vực và trợ cấp này không được mang tính đặc thù (quy định
trong điều 2) (với các tiêu chí xác định cụ thể về mức thu nhập bình quân hoặc tỷ lệ thất nghiệp)
– Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh các điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh mới Các
nước thành viên có thể áp dụng các hình thức này mà không bị thành viên khác khiếu kiện (tức là loại trợ
cấp được phép vô điều kiện).

11. Các biện pháp chống bán phá giá; trợ cấp; tự vệ được các quốc gia nhập khẩu áp dụng đều trái với
các nguyên tắc chung của WTO về tự do hóa thương mại.
SAI.
Trang 23
Các biện pháp trên khi áp dụng đều có những tác động ngăn cản thương mại quốc tế ở mức độ nhất định.
Tuy nhiên, sự tồn tại của các biện pháp này là cần thiết và không đi ngược lại với các nguyên tắc cơ bản
của WTO bởi vì:
- Quyền tự do trong thương mại của các quốc gia chắc chắn cần phải được giới hạn trong phạm vi không
làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác. Vì vậy, việc tự do thương mại của các chủ
thể không được làm ảnh hưởng đến quyền được phát triển trong môi trường cạnh tranh, công bằng, minh
bạch của chủ thể khác. Các biện pháp phá giá, trợ cấp, tự vệ trong nhiều trường hợp là công cụ cho các
quốc gia bóp méo trong thương mại quốc tế gây ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh. Vì vậy, việc áp
dụng các biện pháp trên là cần thiết.
- Việc áp dụng các biện pháp trên phải tuân thủ những điều kiện nghiêm ngặt và thủ tục chặt chẽ để hạn
chế các quốc gia lạm dụng các công cụ này
12. Chính phủ Việt Nam bảo hộ ngành sản xuất ô tô và sản xuất mía đường trong nước bằng việc tăng
thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và thuế nhập khẩu đường là vi phạm chế độ NT (chế độ đãi ngộ
quốc gia).
SAI:
Vì việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia cũng có một số trường hợp ngoại lệ:
- Hàng hóa mua sắm phục vụ nhu cầu của Chính phủ;
- Hàng hóa thuộc diện được miễn trừ;
- Sử dụng các sản phẩm nội địa thay thế hàng nhập khẩu trong thời hạn cho phép.
- Các ngoại lệ khác được quy định trong các hiệp định khác nhau như phân biệt đối xử trong cấp hạn ngạch
dệt may trong Hiệp định Dệt may…
Mà ngành sản xuất ô tô và sản xuất mía đường là các ngành được Chính phủ Việt Nam khuyến khích phát
triển nên áp dụng biện pháp bảo hộ bằng việc “tăng thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và thuế nhập khẩu
đường”. Do vậy, nếu sự bảo hộ này được thực hiện trong thời hạn cho phép thì sẽ thuộc vào trường hợp
ngoại lệ “Sử dụng các sản phẩm nội địa thay thế hàng nhập khẩu trong thời hạn cho phép” và không được
xem là vi phạm chế độ đãi ngộ quốc gia (NT).
Hoặc ĐÚNG :
Chính phủ VN chỉ đúng trong trường hợp chính phủ bảo hộ ngành sản xuất ô tô và sản xuất mía đường
trong một thời gian quy định. Còn nếu không quy định về thời hạn bảo hộ thì chính phủ VN đã vi phạm
chế độ NT
a. Lý thuyết.
1. Vì sao biện pháp thuế quan được đánh giá là tốt hơn biện pháp phi thuế quan (NTBs)?
- Biện pháp phi thuế quan bao gồm tất cả các hạn chế khác ngoài thuế do chính phủ áp đặt đối với hàng
nhập khẩu của mình, để bảo vệ các công ty trong nước và phân biệt đối xử với những người mới tham gia.
Ảnh hưởng đến số lượng hoặc giá cả hoặc cả hai hàng hóa nhập khẩu.
+ Biện pháp phi thuế quan không rõ ràng và khó dự đoán: vận dụng trên cơ sở dự đoán chủ quan của
nhà chức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu thụ trong nước. Làm nhiễu tín hiệu chỉ dẫn các quyết định của
người sản xuất và người tiêu dùng trong nước.Tác động của các biện pháp phi thuế quan thường khó có
thể lượng hóa được rõ ràng như tác động của thuế quan do mức độ bảo hộ của bản thân một biện pháp phi
thuế chỉ có thể ước lượng một cách tương đối.

Trang 24
+ Khó khăn và tốn kém trong quản lý: Chi phí quản lý cao và tiêu tốn nhân lực của Nhà nước để duy trì
và điều hành.
+ Không tăng thu ngân sách: Không đem lại thu nhập cho chính phủ ngoại trừ một số khoản phí không
đáng kể như phí xin hạn ngạch, phí xin giấy chứng nhận kỹ thuật,… Gây bất bình đẳng, thậm chí độc
quyền ở một số doanh thu: Một số doanh nghiệp, ngành sản xuất nhất định được bảo hộ hoặc hưởng ưu
đãi, đặc quyền => có được lợi nhuận thặng dư, doanh nghiệp duy nhất được hưởng quyền lợi đặc biệt =>
Độc quyền. Làm cho tín hiệu thị trường kém trung thực: Các biện pháp hạn chế NK phi thuế quan tác
động trực tiếp đến lượng cung- cầu của một quốc gia => tín hiệu thị trường trở nên kém trung thực =>
Doanh nghiệp sẽ khó có thể xây dựng được kế hoạch sản xuất một cách chuẩn xác.
- Biện pháp thuế quan là ngụ ý các loại thuế hoặc thuế do chính phủ áp dụng đối với hàng nhập khẩu của
mình, để bảo vệ các công ty trong nước và tăng doanh thu của chính phủ, ảnh hưởng lên giá hàng hóa
nhập khẩu. Có chức năng bảo hộ sản xuất trong nước, thu thuế, điều tiết xuất khẩu, điều tiết tiêu dùng,
điều tiết cán cân thanh toán và phân biệt đối xử chính sách thương mại.
+ Thuế quan có ưu điểm: Rõ ràng, công khai, ổn định, dễ dự đoán, dễ đàm phán cắt giảm mức bảo hộ,
tăng thu ngân sách, công bằng hơn. Thuế quan lại ít bóp méo thương mại thế giới, dễ quản lý và thuế quan
được WTO khuyến khích sử dụng.
=> Vậy nên biện pháp thuế quan lại được đánh giá tốt hơn biện pháp phi thuế quan
2. Phân biệt các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (SPS) với các biện pháp hàng rào kỹ
thuật đối với thương mại (TBT)? Một sản phẩm có thể vừa là đối tượng điều chỉnh của TBT và SPS
không? Tại sao?
❖ Phân biệt SPS và TBT
Tiêu chí để phân biệt hai nhóm biện pháp này là mục tiêu áp dụng của chúng:
● Các biện pháp SPS hướng tới mục tiêu cụ thể là bảo vệ cuộc sống, sức khỏe con người, vật nuôi, động
thực vật thông qua việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm và ngăn chặn các dịch bệnh;
● Các biện pháp TBT hướng tới nhiều mục tiêu chính sách khác nhau (an ninh quốc gia, môi trường, cạnh
tranh lành mạnh…).
● Ví dụ 1:

➔ Các quy định về thuốc sâu Quy định về lượng thuốc sâu trong thực phẩm hoặc trong thức ăn gia
súc nhằm bảo vệ sức khoẻ con người hoặc động vật: Biện pháp SPS;

➔ Quy định liên quan đến chất lượng, công năng của sản phẩm hoặc những rủi ro về sức khoẻ có
thể xảy ra với người sử dụng: Biện pháp TBT.
● Ví dụ 2:

➔ Các quy định về bao bì sản phẩm Quy định về hun trùng hoặc các biện pháp xử lý khác đối với
bao bì sản phẩm (tẩy uế nhằm tránh lây lan dịch bệnh): Biện pháp SPS;

➔ Quy định về kích thước, kiểu chữ in, các loại thông tin về thành phần, loại hàng trên bao bì:
Biện pháp TBT

Trang 25
❖ Có, một sản phẩm hoàn toàn có thể là đối tượng điều chỉnh của cả hai Hiệp định SPS và
TBT.
Lý do:
● Bản chất của hai Hiệp định:
○ Hiệp định SPS (Vệ sinh dịch tễ) tập trung vào bảo vệ sức khỏe con người, động vật và thực vật.
○ Hiệp định TBT (Hàng rào kỹ thuật) tập trung vào an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường, thúc
đẩy cạnh tranh lành mạnh...
● Sự chồng chéo về phạm vi điều chỉnh:
○ Một số sản phẩm có đặc điểm liên quan đến cả hai mục tiêu trên.
Ví dụ:
■ Thực phẩm: vừa cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) để bảo vệ sức khỏe con người, vừa cần
đáp ứng các quy định về chất lượng, bao bì, nhãn mác (TBT) để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng.
■ Đồ chơi trẻ em: vừa cần đảm bảo không chứa hóa chất độc hại, thiết kế an toàn (SPS) để bảo vệ sức
khỏe trẻ em, vừa cần đáp ứng các quy định về chất lượng, độ bền (TBT) để đảm bảo an toàn khi sử dụng.
Ví dụ minh họa:
● Gạo xuất khẩu sang thị trường EU:
○ Cần đáp ứng các yêu cầu về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (SPS) để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
○ Đồng thời, cũng cần đáp ứng các yêu cầu về chất lượng hạt gạo, bao bì, nhãn mác (TBT) để đảm bảo an
toàn thực phẩm và tuân thủ quy định chung của EU.

3. Theo các quy định của WTO, việc trợ cấp có hoàn toàn bị cấm không? Vì sao?
Không. (trang 41 – 42)  trợ cấp đèn vàng, trợ cấp đèn xanh.
Bởi vì trong WTO, trợ cấp là hình thức được phép, nhưng là trong các giới hạn và điều kiện nhất định.
WTO có 02 hệ thống quy định riêng về trợ cấp, áp dụng cho 02 nhóm sản phẩm:
- Đối với hàng công nghiệp: Các loại trợ cấp, các quy tắc và điều kiện cho từng loại cùng với các biện
pháp xử lý nếu có vi phạm hoặc trợ cấp gây thiệt hại được quy định trong Hiệp định về trợ cấp và các biện
pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures - Hiệp định SCM).
- Đối với hàng nông sản: Tuân thủ Hiệp định Nông nghiệp của WTO (không xem xét trong cuốn Sổ tay
này). (Xem thêm Sổ tay về Trợ cấp trong nông nghiệp.
4. Sự cần thiết phải có biện pháp chống bán phá giá, biện pháp đối kháng, biện pháp tự vệ? Các biện
pháp này có trái với nguyên tắc của WTO không? Tại sao?
Trong thương mại quốc tế, các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ được coi là ba trụ cột
của hệ thống các biện pháp phòng vệ thương mại (trade remedies) và được áp dụng để bảo vệ thị trường
nội địa trước sự thâm nhập của hàng hoá nước khác.

Trang 26
Về bản chất, biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp được áp dụng để đối phó với hành vi cạnh
tranh không lành mạnh hay không công bằng của hàng hóa nhập khẩu. Trong khi biện pháp chống bán phá
giá là để đối phó với hành vi bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trường và tiến tới loại bỏ dần
các đối thủ cạnh tranh thì biện pháp chống trợ cấp được áp dụng để loại bỏ tác động tiêu cực gây ra cho
ngành sản xuất hàng hóa trong nước xuất phát từ các chính sách trợ cấp của chính phủ nước xuất khẩu.
● Các biện pháp này không trái với nguyên tắc của WTO:
Khoản 1 điều 19 Hiệp định SCM quy định như sau:
“Nếu, sau khi đã cố gắng hợp lý để hoàn thành việc tham vấn, một Thành viên xác định chắc chắn rằng có
trợ cấp và mức trợ cấp, và rằng thông qua trợ cấp, hàng nhập khẩu được trợ cấp đã gây ra tổn hại, thì
Thành viên đó có thể đánh thuế đối kháng theo quy định của iều này, trừ khi việc trợ cấp được rút bỏ.”
Như vậy, không phải cứ có hiện tượng hàng hóa nước ngoài được trợ cấp là nước nhập khẩu có thể áp
dụng các biện pháp chống trợ cấp đối với hàng hoá đó.
Theo quy định của WTO thì việc áp dụng các biện pháp chống trợ cấp chỉ có thể thực hiện nếu cơ quan có
thẩm quyền của nước nhập khẩu, sau khi đã tiến hành điều tra chống trợ cấp, ra kết luận khẳng định sự tồn
tại đồng thời của cả 03 điều kiện sau:
+ Hàng hoá nhập khẩu được trợ cấp (với biên độ trợ cấp - tức là trị giá phần trợ cấp trên trị giá hàng hóa
liên quan - không thấp hơn 1%);
+ Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể hoặc bị đe doạ thiệt hại đáng
kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước (gọi chung là yếu tố “thiệt hại”);
+ Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại nói trên.

5. Trình bày và cho ví dụ minh họa cụ thể về các phương thức cung cấp dịch vụ trong thương mại quốc
tế sau đây:
a.Cung cấp qua biên giới: là phương thức theo đó dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của một Thành viên
này sang lãnh thổ của một Thành viên khác, tức là không có sự di chuyển của người cung cấp và người
tiêu thụ dịch vụ sang lãnh thổ của nhau.
VD: Upwork là tên của nền tảng tìm việc trực tuyến nổi tiếng của Mỹ. Đây là nơi công ty và nhân viên kết
nối với nhau, thống nhất cách hợp tác và nội dung công việc. Theo đó, đây sẽ là nơi mà các doanh nghiệp
có thể kết nối với Freelancer để hợp tác hay thỏa thuận các nội dung công việc, là một nền tảng trực tuyến
kết nối các nhà tuyển dụng với các freelancer trên toàn thế giới. Đây là ví dụ điển hình cho dịch vụ cung
cấp qua biên giới theo Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO).
b.Tiêu dùng ở nước ngoài: là phương thức theo đó người tiêu dùng của một Thành viên di chuyển sang
lãnh thổ của một Thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ. (Ví dụ, khách du lịch nước ngoài sang Việt Nam
hoặc Việt Nam sang nước ngoài.)
VD: Công ty Airbnb là một thị trường cộng đồng cho việc đặt và cho thuê phòng, căn hộ, có trụ sở tại
Silicon Valley, California, Hoa Kỳ. Là nền tảng kết nối trực tiếp giữa người cho thuê nhà (host) và người
đi thuê nhà (guest) trên toàn thế giới. Người dùng có thể truy cập trang web hoặc ứng dụng của Airbnb để
tìm kiếm và đặt phòng chỗ ở phù hợp với nhu cầu của mình. Airbnb cung cấp nhiều loại chỗ ở đa dạng, từ
phòng riêng, căn hộ cho đến biệt thự nguyên căn.
Trang 27
c.Hiện diện thương mại: là phương thức theo đó nhà cung cấp dịch vụ của một Thành viên thiết lập các
hình thức hiện diện như công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh, chi nhánh v.v…trên lãnh thổ
của một Thành viên khác để cung cấp dịch vụ. (Ví dụ, ngân hàng Hoa Kỳ thành lập chi nhánh để kinh
doanh tại Việt Nam.)
vd: Ngân hàng HSBC là một ngân hàng đầu tư đa quốc gia và công ty cổ phần dịch vụ tài chính của Anh.
HSBC là ngân hàng nước ngoài đầu tiên thành lập ngân hàng con tại Việt Nam. Ngân hàng TNHH một
thành viên HSBC (Việt Nam) (hay HSBC Việt Nam) là một ngân hàng con thuộc sở hữu 100% của Ngân
hàng Hồng Kông và Thượng Hải. HSBC Việt Nam cũng là ngân hàng 100% vốn nước ngoài đầu tiên đồng
thời đưa chi nhánh và phòng giao dịch đi vào hoạt động tại Việt Nam. Hiện tại, HSBC là một trong những
ngân hàng nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam.
d.Hiện diện của thể nhân: là phương thức theo đó thể nhân cung cấp dịch vụ của một Thành viên di
chuyển sang lãnh thổ của một Thành viên khác để cung cấp dịch vụ. (Ví dụ, các nghệ sĩ nước ngoài sang
Việt Nam biểu diễn nghệ thuật.)
vd: Công ty tư vấn luật Baker McKenzie Việt Nam là một trong những công ty luật quốc tế lớn nhất và
giàu kinh nghiệm nhất tại Việt Nam — và luôn được đánh giá là một trong những công ty luật tốt nhất.
Baker McKenzie có mạng lưới văn phòng rộng khắp trên thế giới. Tại Việt Nam, Baker McKenzie có văn
phòng tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Đội ngũ luật sư của Baker McKenzie Việt Nam bao gồm cả luật sư
Việt Nam và luật sư nước ngoài. Baker McKenzie cung cấp dịch vụ tư vấn luật cho nhiều lĩnh vực khác
nhau, bao gồm:
+ Doanh nghiệp và thương mại
+ Đầu tư
+ Sở hữu trí tuệ
+ Lao động
+ Thuế
+ Giải quyết tranh chấp
Chẳng hạn một công ty đa quốc gia có trụ sở tại Hoa Kỳ đang muốn đầu tư vào Việt Nam. => Công ty này
liên hệ với Baker McKenzie Việt Nam để được tư vấn luật về các vấn đề liên quan đến đầu tư vào Việt
Nam. => Baker McKenzie Việt Nam cử một nhóm luật sư có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư để tư vấn
cho công ty này.

6. So sánh các hàng rào trong thương mại hàng hóa với hàng rào trong thương mại dịch vụ và giải
thích sự khác biệt này?
● TM hàng hóa quốc tế được hiểu là tổng thể các hoạt động TM liên quan đến hàng hóa trong TMQT.
Trong đó, TM bao gồm nhưng không chỉ giới hạn các giao dịch nhằm cung cấp, hoặc trao đổi hàng hóa,
dịch vụ; các thỏa thuận về phân phối hàng hóa, về đại diện hoặc đại lý thương mại; các giao dịch về sản
xuất, kinh doanh mọi sản phẩm; hoạt động hành nghề thuê mua; xây dựng công trình; hoạt động tư vấn,
vv. (Luật mẫu về trọng tài TMQT của Ủy ban pháp luật TMQT của Liên Hợp Quốc (UNCITRAL)
● Thương mại dịch vụ: GATS (General Agreement on Trade in Services-
Trang 28
Hiệp định WTO về TMDV) định nghĩa TMDV là sự cung cấp dịch vụ theo 1 trong 04 phương thức:
● Phương thức 1: Từ lãnh thổ của nước này (nước cung ứng dịch vụ) đến lãnh thổ của nước khác (nước sử
dụng dịch vụ) theo phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên giới”
● Phương thức 2: Trên lãnh thổ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) cho người sử dụng dịch vụ của bất
kỳ nước nào khác theo phương thức “tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài”
● Phương thức 3: Bởi người – tổ chức – cung ứng dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại bất kỳ
nước nào khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện thương mại”
● Phương thức 4: Bởi người – thể nhân – cung cấp dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại bất
kỳ nước nào khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện của thể nhân”

7. Hiện nay đối với dịch vụ bán lẻ do nhà cung cấp nước ngoài đề nghị, việc xin phép thành lập nhiều
hơn một cơ sở bán lẻ tại Việt Nam phải tuân thủ quy trình đã có, được công bố công khai và việc cấp
phép phải dựa trên các tiêu chí khách quan. Hãy nêu và phân tích các tiêu chí chủ yếu trên.
Căn cứ quy định tại Nghị định 09/2018/NĐ-CP, cơ sở bán lẻ là địa điểm thực hiện hoạt động bán lẻ. Tổ
chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài khi muốn lập cơ sở bán lẻ tại Việt Nam cần phải được cấp Giấy
phép lập cơ sở bán lẻ.
Điều kiện để được cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ:
(1) Lập cơ sở bán lẻ thứ nhất:
– Có kế hoạch về tài chính để lập cơ sở bán lẻ;
– Không còn nợ thuế quá hạn trong trường hợp đã được thành lập tại Việt Nam từ 01 năm trở lên; và
– Địa điểm lập cơ sở bán lẻ phù hợp với quy hoạch có liên quan tại khu vực thị trường địa lý.
(2) Lập cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất:
Theo quy định, khi lập cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
phải thực hiện kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT), trừ trường hợp cơ sở bán lẻ đó có diện tích dưới 500m2,
được lập trong trung tâm thương mại và không thuộc loại hình cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini.
– Trường hợp không phải thực hiện kiểm tra nhu cầu kinh tế:
Cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất phải đáp ứng điều kiện tương ứng với điều kiện lập cơ sở bán lẻ
thứ nhất;
– Trường hợp phải thực hiện kiểm tra nhu cầu kinh tế:
Cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất ngoài việc phải đáp ứng điều kiện giống trường hợp lập cơ sở bán
lẻ thứ nhất, còn phải đáp ứng tiêu chí Kiểm tra nhu cầu kinh tế như:
+ Quy mô của khu vực thị trường địa lý chịu ảnh hưởng khi cơ sở bán lẻ hoạt động;
+ Số lượng các cơ sở bán lẻ đang hoạt động trong khu vực thị trường địa lý;
+ Tác động của cơ sở bán lẻ tới sự ổn định của thị trường và hoạt động kinh doanh của các cơ sở bán lẻ,
chợ truyền thống trong khu vực thị trường địa lý;

Trang 29
+ Ảnh hưởng của cơ sở bán lẻ tới mật độ giao thông, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy trong khu
vực thị trường địa lý;
+ Khả năng đóng góp của cơ sở bán lẻ đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực thị trường địa lý.

8. Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong TMQT để thể hiện như thế nào trong pháp luật về quyền sở
hữu trí tuệ?
Ngày 25/5/2002, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia
trong thương mại quốc tế năm 2002. Theo đó, đối xử tối huệ quốc đối với quyền sở hữu trí tuệ là đối xử
không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho việc xác lập, bảo hộ và thực thi các quyền sở hữu
trí tuệ và mọi lợi ích có được từ các quyền đó của tổ chức, cá nhân của một nước so với tổ chức, cá nhân
của nước thứ ba.
Ngoại lệ của việc áp dụng nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc đối với quyền sở hữu trí tuệ là một trong những
nội dung trọng tâm và được quy định tại Điều 14 Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong
thương mại quốc tế năm 2002. Cụ thể như sau:
Đối xử tối huệ quốc đối với quyền sở hữu trí tuệ không áp dụng đối với:
1. Các ngoại lệ về Đối xử tối huệ quốc được quy định trong điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia
nhập;
2. Các quy định pháp luật hoặc các biện pháp thực tế cần thiết để bảo đảm thực thi pháp luật về bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ, trong đó có các yêu cầu về đại diện và địa chỉ giao dịch tại Việt Nam của các chủ thể
nước ngoài liên quan đến thủ tục hành chính và thủ tục xét xử.

a. Bài tập tình huống:


1.Gần đây, quốc gia A quan ngại các công dân nước mình đang bị đầu độc bởi chất kích thích tăng
trưởng hóa học E được dùng làm thức ăn cho gia súc. Vì thế, quốc gia A đã ban hành lệnh cấm sử
dụng E ở trong nước, đồng thời ngăn cấm việc nhập khẩu thịt gia súc có sử dụng chất kích thích E.
Trong khi đó, các nhà chăn nuôi ở quốc gia B đã sử dụng E trong nhiều năm cho rằng rủi ro nếu có cho
sức khỏe của người tiêu dùng là không đáng kể. Bộ trưởng Y tế của quốc gia E cũng cho rằng E có chăng
gây ra rủi ro cho người tiêu dùng là rất thấp, vì thế khuyến khích người chăn nuôi nước này sử dụng
chúng.
Lệnh cấm của quốc gia A đã ảnh hưởng trực tiếp đến quốc gia B, vì A là thị trường xuất khẩu thịt gia súc
chủ lực của B. Vì thế, sau khi thương lượng không đạt kết quả, B đã khởi kiện A lên WTO.
Hãy cho biết quan điểm của bạn về tranh chấp trên? Ban hội thẩm (cơ quan giải quyết tranh chấp của
WTO) sẽ giải quyết tranh chấp trên như thế nào?
Giải quyết tình huống:
Quan điểm:
Luật TMQT cho phép các nước áp dụng các biện pháp nhằm bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người,
động vật và bảo tồn các loài thực vật với điều kiện các nước không phân biệt đối xử hoặc lạm dụng nhằm
bảo hộ hàng hóa trong nước trá hình.
Trang 30
Điều kiện áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT) và an toàn thực phẩm (SPS)
- Có cơ sở khoa học và căn cứ cho quan điểm của mình
- A có áp dụng công bằng giữa hàng hóa cùng loại do A sản xuất và hàng hóa của nước B cũng như hàng
hóa của bất kỳ quốc gia thứ 3 nào khác. => đảm bảo không phải là một hình thức bảo hộ trá hình.
- Nếu Chưa có căn cứ khoa học chắc chắn thì:
+Theo nguyên tắc phòng ngừa lấy an toàn là trên hết
+Không PBDX theo chế độ tối huệ quốc hoặc chế độ đối xử quốc gia
+ Mức độ áp dụng của A có hợp lý và vừa phải, vừa đủ để bảo vệ sức khỏe con người vừa không gây tác
động xấu đối với tự do hoá thương mại.
Ban hội thẩm (cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO) sẽ giải quyết tranh chấp:
- Trong trường hợp, các bên không thể xử lý được tranh chấp qua quá trình tham vấn, Ban hội thẩm được
thành lập để giải quyết tranh chấp giữa A và B.
- Theo Điều 14 Hiệp định TBT, theo yêu cầu của một bên tham gia tranh chấp hoặc theo sáng kiến của
chính mình, một Hội đồng có thể thành lập một Nhóm chuyên viên kỹ thuật để trợ giúp các vấn đề mang
tính kỹ thuật đang được đặt ra mà đòi hỏi phải có sự xem xét chi tiết của các chuyên viên.
- Ban hội thẩm sau khi cân nhắc các thông tin từ hai phía và các hội đồng liên quan, Ban hội thẩm sẽ đưa ra
một báo cáo về vấn đề tranh chấp. Báo cáo của Ban hội thẩm chỉ có hiệu lực ràng buộc khi đã được DSB
thông qua. Tuy nhiên, nếu một bên nào đó có kháng cáo thì việc thông qua chưa được thực hiện, vì còn
chờ sự xem xét của Cơ quan Phúc thẩm.

A: Chưa có cs khoa học chắc chắn, có thể áp dụng theo nguyên tắc phòng ngừa lấy an toàn là trên hết và
không phân biệt đối xử
B: Chưa có cs khoa hoặc chắc chắn (ý kiến cá nhân)
=> Lệnh cấm của nước A chấp nhận được
• Ban hội thẩm giám định chất E này để xem thực hư nó thế nào
• Nếu nguy hại: thì B chấp nhận lệnh cấm này
• Không nguy hại đến mức cần thiết: thì A bãi bỏ lệnh cấm này
2.Trong một nỗ lực tăng trưởng kinh tế và thực hiện cam kết gia nhập WTO, Chính phủ Ấn độ đã cho
phép, các tập đoàn phân phối hàng đầu thế giới như: Wal -Mart, Carrefour, wv. được phép liên kết với
một số đối tác địa phương để thành lập chuỗi cửa hàng bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng Ấn độ.

Nhờ chính sách mở cửa này đã làm thay đổi nhanh chóng thị trường bán lẻ tiềm năng 450 tỷ USD và góp
phần kiềm chế lạm phát tại quốc gia này.

Tại Việt Nam, thực hiện các ký kết gia nhập WTO, Chính phủ thực hiện mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻ
từ năm 01/01/2009 và mở cửa hoàn toàn từ 01/01/2015. Tuy nhiên, nhằm ổn định giá cả thị trường, hàng
năm Chính phủ tài trợ từ quỹ bình ổn giá cho hệ thống siêu thị Co.opMart (doanh nghiệp nhà nước).

Yêu cầu: Hãy bình luận chính sách của Việt Nam sẽ tác động như thế nào đến nền kinh tế và có vi
phạm nguyên tắc TMDV của Luật TMQT không? Tại sao?
Trang 31
GIẢI:

Tại Ấn Độ: Nhà nước tài trợ Walmart mà không tài trợ các nhà bán lẻ khác => có vi phạm nguyên tắc
không phân biệt đối xử,

Tại Việt Nam:

Việc chính phủ hỗ trợ cho Co.opMart quỹ bình ổn giá có thể được coi là vi phạm nguyên tắc đối xử quốc
gia và nguyên tắc cấm hạn chế của Luật TMQT vì những lý do sau:

- Phân biệt đối xử: Vì chính phủ hỗ trợ cho Co.opMart (doanh nghiệp nhà nước) mà không hỗ trợ các doanh
nghiệp bán lẻ khác. Điều này sẽ tạo lợi thế cho và cạnh tranh không công bằng cho Co.opMart
- Ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế: Nếu việc chính phủ hỗ trợ vì mục đích không chính đáng sẽ gây khó
khan và vi phạm trong nguyên tắc của WTO.
- Hạn chế cạnh tranh các nhà bán lẻ khác.

Tuy nhiên, nếu Mục đích là để ổn định giá thị trường, đem đến lợi ích cho tất cả các chủ thể kinh doanh
cũng như là người dân, ta hiểu trong một giới hạn nhất định, còn nếu vượt quá giới hạn và đem lợi thế hơn
hẳn cho Co.opmart thì đó là vi phạm.

3.E là công dân quốc gia A (thành viên WTO) được cấp văn bằng sở hữu công nghệ sản xuất con chip.
Loại con chip này có thể sử dụng để lắp ráp trò chơi Video có tên là Porn-man, một loại công nghệ
máy tính tiên tiến cho phép hiển thị hình ảnh như thật các hành động phản văn hoá và các giá trị đạo
đức truyền thống. Vì thế, chính phủ A, đã ban hành lệnh cấm E:
(1) Xuất khẩu con chip máy tính sang quốc gia B, nơi mà trò chơi video sẽ được lắp ráp tại đó.
(2) Tái nhập khẩu một phần các sản phẩm trò chơi được lắp ráp ở quốc gia B.
E đã khởi kiện lên tòa án tại quốc gia A về yêu cầu quốc gia A dỡ bỏ lệnh cấm và bồi thường thiệt hại cho
E trong thời gian lệnh cấm này có hiệu lực.
Hãy phân tích và bình luận vụ việc trên đây và dự kiến cách giải quyết của Tòa án.
Giải quyết tình huống:
Thứ nhất: E sở hữu công nghệ sản xuất con chíp chứ không sản xuất video game, 2 vấn đề này là khác
nhau. Con chíp này có thể được lắp ráp hay không thì lại là chuyện khác.
Thứ hai: cái việc con chip này phản văn hoá và các giá trị đạo đức truyền thống là thuộc quy định của
QGA, ko phải QGB. Trò chơi này chỉ vi phạm truyền thống của qgA, không chắc là có vi phạm của qgB.
- Lệnh cấm xk con chíp của E sang qgB là không phù hợp
- Do A là thành viên WTO nên A có nghĩa vụ tuân thủ các nguyên tắc WTO trong đó nguyên tắc cơ bản là
nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Điều I GATT 1994). Theo đó, A có nghĩa vụ đối xử công bằng với hàng
hoá xuất xứ từ hoặc GIAO ĐẾN CÁC NƯỚC khác nhau. Việc A chỉ cấm xuất con chip sang quốc gia B
đã tạo ra sự đối xử không công bằng, đi ngươc lại với nguyên tắc đối xử tối huệ quốc củaWTO (người ta
có thể đặt ra câu hỏi tại sao chỉ là xuất khẩu đến B thôi mà không phải là quốc gia nào khác
- Lệnh cấm tái nk một phần sp các trò chơi được lắp ráp ở qgB là phù hợp. Vì sp này vi phạm đạo đức, văn
hóa của qgA
Thứ ba: cái việc có nhập khẩu sản phẩm hay không là quyền của QGB (giả sử rằng sp này có vi phạm hay
ko vi phạm -> chỉ QGB có quyền cấm). Nên lệnh cấm của QGA là ko phù hợp, QGA đã làm thay cái việc

Trang 32
của QGB -> không được. Vì vậy , trên tinh thần tôn trọng luật pháp quốc tế, toà án A có thể bãi bỏ hiệu
lực của lệnh cấm xuất khẩu trên. Và chấp nhận yêu cầu bồi thường của E
2/ Lệnh cấm tái nhập khẩu có được ko? – Được, vì sản phẩm này là vi phạm đạo đức truyền thống của
QGA nên việc QGA cấm là phù hợp -> E phải chấp nhận (A cũng có thể lấy lý do để bảo vệ văn hoá
truyền thống, bảo vệ cộng đồng để cấm việc nhập khẩu trò chơi theo hiệp định TBT vê hàng rào kĩ thuật.).
Tuy nhiên lệnh cấm chỉcấm sản phẩm nhập khẩu từ B. Hành vi này cũng tương tự có dấu hiệu vi phạm
nguyên tắc đối xử tối huệ quốc khi tạo ra sự phân biệt đối xử giưã hàng hoá đến từ các quốc gia khác
nhau. Toà án khả năng sẽ bãi bỏ mệnh lệnh này
Đối với lệnh (1), E khởi kiện lên tòa án thì tòa án sẽ ra cái phán quyết cái lệnh cấm của QGA (1) là
ko phù hợp, nên yêu cầu A phải bãi bỏ và nếu có gây thiệt hại cho E thì phải bồi thường.

Chương 3. Pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế

Câu 1. Hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao?

1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) và hợp đồng đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) khác
biệt nhau về chủ thể hợp đồng, đối tượng của hợp đồng và mục đích của các bên chủ thể hợp đồng.
ĐÚNG
Chủ thể hợp đồng:
+ BCC: giữa các tư nhân, nhà đầu tư.
+ PPP: nhà đầu tư với cơ quan nhà nước
Đối tượng hợp đồng:
+ PPP: cơ sở hạ tầng phục vụ công cộng.
+ BCC: rộng hơn ppp, có thể là dự án cơ sở hạ tầng, cũng có thể là dự án đầu tư khác (tất cả lĩnh vực mà
không bị pháp luật cấm)
Mục đích:
+ BCC: Vì lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ PPP: nhà đầu tư: vì lợi nhuận, còn nhà nước là vì công đồng và xã hội.
1.. Nguyên tác áp dụng Incoterms là các bên có thể thống nhất áp dụng đầy đủ, hoặc một phần các
nghĩa vụ theo qui định của điều kiện Incoterms.
ĐÚNG. Vì các bên có thể tăng giảm hoặc sửa đổi bổ sung nhưng sự thay đổi đó không được làm thay đổi
bản chất của điều kiện Incoterms.
Ví dụ như CIF thì các bên có thể thỏa thuận là mua bảo hiểm là do bên bán mua bảo hiểm ở đây có thể
thỏa thuận mua bao nhiêu %...

Trang 33
2.Nguyên tắc áp dụng Incoterms là các bên phải áp dụng đầy đủ các nghĩa vụ theo điều kiện Incoterms
mà các bên đã lựa chọn áp dụng.
SAI. Bởi vì về mặt nguyên tắc chung, các bên có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế tăng hoặc giảm nhưng
không làm thay thế, ảnh hưởng đến các điều kiện giao hàng Incoterms.
3.Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán trong đó các bên chủ thể có trụ sở
thương mại tại các quốc gia khác nhau.
SAI:
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hoá có yếu tố nước ngoài. Trong đó, yếu
tố nước ngoài được quy định chưa thống nhất trong các văn bản pháp luật:
Theo CISG La Haye (1964) và được ghi nhận trong Pháp lệnh trọng tài TM (2003), thì được coi là yếu tố
nước ngoài khi có ít nhất một trong các nhân tố:
- Các bên chủ thể có trụ sở TM tại các quốc gia khác nhau.
- Hàng hóa được dịch chuyển qua biên giới.
- Căn cứ để xác lập hợp đồng phát sinh ở nước ngoài.
Theo CISG (1980), yếu tố nước ngoài được xác định theo trụ sở TM của các bên chủ thể. Theo đó được
coi là yếu tố nước ngoài khi các bên chủ thể trong hợp đồng có trụ sở TM ở các quốc gia khác nhau.
Theo Luật TM (1997), HĐMB với thương nhân nước ngoài là khái niệm dung để chỉ HĐMB HH QT.
Nghĩa là, yếu tố nước ngoài được xác định khi một bên chủ thể mang quốc tịch nước ngoài.
Theo K1, Đ27 Luật TM (2005), MB HH QT được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm
nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Nghĩa là, yếu tố nước ngoài được xác định theo sự
chuyển dịch hàng hóa từ lãnh thổ hải quan này sang lãnh thổ hải quan khác
Do vậy, trường hợp Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán trong đó các bên chủ thể có
trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau chỉ là một trong các TH mà thôi.
4.Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán trong đó các bên chủ thể là công dân
hoặc pháp nhân của các quốc gia khác nhau
SAI:
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hoá có yếu tố nước ngoài. Trong đó, yếu
tố nước ngoài được quy định chưa thống nhất trong các văn bản pháp luật:
Theo CISG La Haye (1964) và được ghi nhận trong Pháp lệnh trọng tài TM (2003), thì được coi là yếu tố
nước ngoài khi có ít nhất một trong các nhân tố:
- Các bên chủ thể có trụ sở TM tại các quốc gia khác nhau.
- Hàng hóa được dịch chuyển qua biên giới.
- Căn cứ để xác lập hợp đồng phát sinh ở nước ngoài.
Theo CISG (1980), yếu tố nước ngoài được xác định theo trụ sở TM của các bên chủ thể. Theo đó được
coi là yếu tố nước ngoài khi các bên chủ thể trong hợp đồng có trụ sở TM ở các quốc gia khác nhau.
Theo Luật TM (1997), HĐMB với thương nhân nước ngoài là khái niệm dung để chỉ HĐMB HH QT.
Nghĩa là, yếu tố nước ngoài được xác định khi một bên chủ thể mang quốc tịch nước ngoài.

Trang 34
Theo K1, Đ27 Luật TM (2005), MB HH QT được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm
nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Nghĩa là, yếu tố nước ngoài được xác định theo sự
chuyển dịch hàng hóa từ lãnh thổ hải quan này sang lãnh thổ hải quan khác.
TH là Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán trong đó các bên chủ thể là công dân
hoặc pháp nhân của các quốc gia khác nhau chỉ là một trong các TH thôi

5.Hợp đồng mua bán quốc tế là hợp đồng mua bán có yếu tố nước ngoài, trong đó, yếu tố nước ngoài
được quy định trong các văn bản luật chưa thống nhất với nhau.
ĐÚNG:
Cho đến nay chưa có cách hiểu thống nhất về YTNN, một số cách hiểu điển hình:
Theo CISG La Haye (1964) và được ghi nhận trong Pháp lệnh trọng tài TM (2003), thì được coi là yếu tố
nước ngoài khi có ít nhất một trong các nhân tố:
- Các bên chủ thể có trụ sở TM tại các quốc gia khác nhau.
- Hàng hóa được dịch chuyển qua biên giới.
- Căn cứ để xác lập hợp đồng phát sinh ở nước ngoài.
Theo CISG (1980), yếu tố nước ngoài được xác định theo trụ sở TM của các bên chủ thể. Theo đó được
coi là yếu tố nước ngoài khi các bên chủ thể trong hợp đồng có trụ sở TM ở các quốc gia khác nhau.
Theo Luật TM (1997), HĐMB với thương nhân nước ngoài là khái niệm dung để chỉ HĐMB HH QT.
Nghĩa là, yếu tố nước ngoài được xác định khi một bên chủ thể mang quốc tịch nước ngoài.
Theo K1, Đ27 Luật TM (2005), MB HH QT được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm
nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Nghĩa là, yếu tố nước ngoài được xác định theo sự
chuyển dịch hàng hóa từ lãnh thổ hải quan này sang lãnh thổ hải quan khác.

6.Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo công ước viên là hợp đồng mua bán, trong đó các bên chủ
thể có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau.
ĐÚNG: trang 66
Vì hợp đồng mua bán quốc tế là hợp đồng mua bán có yếu tố nước ngoài, trong đó, yếu tố nước ngoài
được quy định trong các văn bản luật chưa thống nhất với nhau. Theo Công ước Viên (1980), ytnn được
xác định theo trụ sở TM của các bên chủ thể. Theo đó, được coi là có ytnn khi các bên chủ thể hợp đồng
có trụ sở TM ở các QG khác nhau.

7.Theo Công ước ước Viên (1980), chào hàng là một lời đề nghị ký kết hợp đồng được gửi cho một,
hoặc một số bên xác định.
ĐÚNG: Trang 95
Theo Đ14 CISG (1980), chào hàng là một đề nghị rõ ràng về việc giao kết hợp đồng của một người gửi
cho 1 hay nhiều người xác định. Trong đó, người chào hàng bày tỏ ý chí sẽ bị ràng buộc bởi lời đề nghị
của mình nếu được sự chấp nhận đề nghị đó của phía bên được chào hàng. Do đó, sẽ không được gọi là
chào hàng nếu một lời đề nghị gửi cho một hay nhiều người không xác định (về đối tượng được chào, hh
và TN ràng buộc các bên).

Trang 35
8.Theo Công ước ước Viên (1980), chấp nhận chào hàng có hiệu lực là chấp hàng vô điều kiện các nội
dung chào hàng.
SAI:
Theo K2 Điều 18, K2 Điều 19 & K1 Điều 21, CISG:
Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi người chào hàng nhận được chấp nhận. Chấp thuận chào hàng
không phát sinh hiệu lực nếu sự chấp nhận ấy không được gửi tới người chào hàng trong thời hạn mà
người này đã quy định trong chào hàng, hoặc nếu thời hạn đó không được quy định như vậy, thì trong một
thời hạn hợp lý, xét theo các tình tiết của sự giao dịch, trong đó có xét đến tốc độ của các phương tiện liên
lạc do người chào hàng sử dụng. Một chào hàng bằng miệng phải được chấp nhận ngay trừ phi các tình
tiết bắt buộc ngược lại (Điều 18.2 CISG).
Tuy nhiên một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa đựng các điều khoản
bổ sung hay những điều khoản khác mà không làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng thì
được coi là chấp nhận chào hàng, trừ phi người chào hàng ngay lập tức không biểu hiện bằng miệng để
phản đối những điểm khác biệt đó hoặc gửi thông báo về sự phản đối của mình cho người được chào
hàng. Nếu người chào hàng không làm như vậy, thì nội dung của hợp đồng sẽ là nội dung của chào hàng
với những sự sửa đổi nêu trong chấp nhận chào hàng. (Điều 19.2 CISG)
Một chấp nhận chào hàng muộn màng cũng có hiệu lực của một chấp nhận nếu người chào hàng phải
thông báo miệng không chậm trễ cho người nhận chào hàng hoặc gửi cho người này một thông báo về
việc đó (Điều 21.1 CISG)
Như vậy, chấp nhận chào hàng có hiệu lực là chấp hàng vô điều kiện các nội dung chào hàng chỉ là một
trong số các điều kiện để chấp nhận chào hàng có hiệu lực mà thôi.
9.Theo Công ước ước Viên (1980), chấp nhận chào hàng có hiệu lực là chấp nhận chào hàng vô điều
kiện, hoặc chỉnh sửa một số điểm nhưng không làm thay đổi các nội dung cơ bản của chào hàng.
SAI: Vì
Tương tự câu 28 ghi giống
Chấp nhận chào hàng có hiệu lực khi thỏa mãn các điều kiện sau:
- Chấp nhận vô điều kiện hoặc có chỉnh sửa một số điểm nhưng không làm thay đổi nội dung cơ bản của
chào hàng.
- Được gửi tới người chào hàng trong thời hạn trách nhiệm hoặc một thời gian hợp lý. Trừ trường hợp, bên
chào hàng, trong thời hạn không chậm trễ, thông báo bằng lời nói hoặc gửi thông báo cho bên được chào
hàng xác nhận chấp nhận đó có hiệu lực (Điều 21.1 CISG)
Như vậy, chấp nhận chào hàng có hiệu lực là chấp hàng vô điều kiện, hoặc chỉnh sửa một số điểm nhưng
không làm thay đổi các nội dung cơ bản của chào hàng chỉ là một trong số các điều kiện để chấp nhận
chào hàng có hiệu lực mà thôi.
10.Theo Công ước ước Viên (1980), chấp nhận chào hàng sửa đổi các nội dung của chào hàng (số
lượng, chất lượng, giá cả, thanh toán, thời gian, địa điểm giao hàng, phạm vi trách nhiệm, giải quyết
tranh chấp) thì được coi là hình thành chào hàng mới (gọi là hoàn giá chào).
ĐÚNG:

Trang 36
Theo Điều 19 CISG thì việc sửa đổi các nội dung của chào hàng (số lượng, chất lượng, giá cả, thanh toán,
thời gian, địa điểm giao hàng, phạm vi trách nhiệm, giải quyết tranh chấp) được coi là những điều kiện
làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng => bị coi là từ chối và hình thành một chào hàng
mới (còn gọi là hoàn giá chào).

11.Theo Công ước ước Viên (1980), hợp đồng được ký kết tại nơi và thời điểm chấp nhận chào hàng vô
điều kiện các nội dung của chào hàng được gửi đi.
SAI:
Cơ sở pháp lý: điều 18 và 23 CISG
- Thông thường nếu hợp đồng được ký kết trực tiếp thì thời điểm hợp đồng được ký kết là thời điểm các
bên cùng ký kết vào hợp đồng.
- Trường hợp ký kết gián tiếp, thì thời điểm hợp đồng được ký kết là thời điểm chấp nhận chào hàng vô
điều kiện có hiệu lực (K2, Điều 18 CISG). Theo điều 23, hợp đồng được coi là đã ký kết kể từ lúc sự chấp
nhận chào hàng có hiệu lực chiểu theo các quy định của Công ước Viên => K2, Điều 18
“Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi người chào hàng nhận được chấp nhận. Chấp thuận chào hàng
không phát sinh hiệu lực nếu sự chấp nhận ấy không được gửi tới người chào hàng trong thời hạn mà
người này đã quy định trong chào hàng, hoặc nếu thời hạn đó không được quy định như vậy, thì trong một
thời hạn hợp lý, xét theo các tình tiết của sự giao dịch, trong đó có xét đến tốc độ của các phương tiện liên
lạc do người chào hàng sử dụng. Một chào hàng bằng miệng phải được chấp nhận ngay trừ phi các tình
tiết bắt buộc ngược lại”.
12.Theo Công ước ước Viên (1980), hợp đồng được ký kết tại thời điểm chấp nhận chào hàng vô điều
kiện các nội dung của chào hàng được gửi đến bên chào hàng.
SAI:
Theo Công ước Viên (1980) quy định thười điểm HĐ được ký kết là thời điểm ngưởi chào hàng nhận
được chấp nhận chào hàng vô điều kiện của người được chào hàng (Điều 18 và 23). Còn hợp đồng được
ký kết tại thời điểm chấp nhận chào hàng vô điều kiện các nội dung của chào hàng được gửi đến bên chào
hàng là theo thuyết tiếp nhận (Luật Đức, Pháp và các quốc gia châu Âu lục địa, vv.)

13.Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được qui định trong
Luật Thương mại Việt Nam( 2005) và được qui định trong Công ước Viên (1980) là giống nhau.
SAI: Vì
Trong Luật TM Việt Nam (2005) quy định 7 chế tài trong thương mại (gọi là trách nhiệm pháp lý do vi
phạm hợp đồng thương mại), gồm:
- Buộc thực hiện hợp đồng;
- Phạt phạm vi;
- Bồi thường thiệt hại;
- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng;
- Đình chỉ thực hiện hợp đồng;

Trang 37
- Hủy bỏ hợp đồng;
- Các biện pháp khác do các bên thỏa thuận.
Còn trong CISG (1980) quy định 3 hình thức trách nhiệm khi xảy ra vi phạm hợp đồng, gồm:
- Tiếp tục thực hiện hợp đồng;
- Bồi thường thiệt hại;
- Tuyên bố hủy hợp đồng.
Do đó, Các hình thức trách nhiệm do vi phạm HĐMB HH QT được quy định trong Luật TM Việt Nam
(2005) và trong CISG (1980) là khác nhau
14.Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán trong Luật Thương mại Việt Nam (2005)
có nhiều điểm tương đồng với Công ước Viên (1980).
Tương tự câu 14
15.Hợp đồng mua bán hàng hóa chỉ áp dụng Công ước Viên 1980 khi các bên mua bán có trụ sở
thương mại ở các QG khác nhau là thành viên của Công ước.
SAI.
Vì khi không phải là nước thành viên của Công ước viên 1980 vẫn có thể áp dụng Công ước viên 1980
nếu 2 bên có sự thoả thuận áp dụng. Và công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa
các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau, khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên
của Công ước.
Ngoài ra căn cứ vào điểm b điều 1 khoản 1 CISG (1980): “Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua
bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau, khi theo các quy tắc tư pháp
quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên Công ước này.”. Vì vậy, khi các quy tắc của tư
pháp quốc tế dẫn chiếu đến việc áp dụng luật của một Quốc gia là thành viên của Công ước thì lúc này sẽ
áp dụng Luật quốc gia mà không áp dụng Công ước Viên trong trường hợp đó.
SAI. Vì Khi nói đến hợp đồng mua bán hàng hóa chỉ áp dụng Công ước Viên khi các bên mua bán là
thành viên của Công ước thôi là không đúng. Vì trong trường hợp này khả năng áp dụng như thế nào là do
sự thỏa thuận của hai bên, và Công ước Viên áp dụng trong trường hợp khi các quốc gia phải có trụ sở TM
khác nhau đều là thành viên của Công ước. Tuy nhiên còn phải căn cứ thêm vào điểm b, khoản 1, Điều 1
của CISG 1980: “Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở
thương mại tại các quốc gia khác nhau. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là của
nước thành viên Công ước này”. Vì vậy, khi các quy tắc của tư pháp quốc tế dẫn chiếu đên việc áp dụng
luật của một Quốc gia là thành viên của Công ước thì lúc này sẽ áp dụng Luật quốc gia mà không áp dụng
Công ước viên trong trường hợp đó.
16. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gọi là hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu theo pháp luật Việt
Nam hiện hành
SAI.
Vì theo khoản 1, điều 27 Luật TM (2005), MB HH QT được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập
khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Vậy gọi HD MB HH quốc tế là HD xuất
khẩu, nhập khẩu là chưa đủ.

Trang 38
Câu 2: Lý thuyết
1. Ai sẽ là người mua bảo hiểm hàng hoá trong các điều kiện giao hàng Incoterms quy định nghĩa vụ
mua bảo hiểm cho hàng hoá trong quá trình vận tải. Trả lời và giải thích chi tiết cụ thể

Incoterms là bộ quy tắc quốc tế về các điều kiện giao hàng trong hợp đồng mua bán quốc tế. Incoterms
quy định trách nhiệm của bên bán và bên mua trong việc giao hàng, vận chuyển, thanh toán và bảo hiểm.

Nghĩa vụ mua bảo hiểm được quy định cụ thể trong từng điều khoản Incoterms. Ví dụ, theo điều khoản
EXW, người bán không có nghĩa vụ mua bảo hiểm. Trong khi đó, theo điều khoản CIP, người bán phải
mua bảo hiểm tối thiểu 110% giá trị CIF cho đến khi hàng hóa được giao đến địa điểm đích.

Việc mua bảo hiểm là rất quan trọng để bảo vệ hàng hóa khỏi các rủi ro trong quá trình vận tải. Các rủi ro
này có thể bao gồm:

 Mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa


 Trì hoãn giao hàng
 Chi phí cứu hộ
 Chi phí dỡ hàng và lưu kho
Trong các điều kiện giao hàng Incoterms, việc quy định nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hoá trong quá
trình vận tải phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng điều khoản Incoterms. Dưới đây là phân tích chi tiết:
 CIF (Cost, Insurance, Freight) và CIP (Carriage and Insurance Paid to): Trong cả hai điều khoản này,
người bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hoá cho đến nơi đích. Do đó, người mua không cần phải mua
bảo hiểm cho hàng hoá.
 CFR (Cost and Freight) và CPT (Carriage Paid to): Trong hai điều khoản này, người bán chỉ phải chịu
trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hoá cho phần vận chuyển biển (nếu có). Sau khi hàng hoá được giao cho
bên vận chuyển tại cảng xuất phát, trách nhiệm mua bảo hiểm chuyển sang người mua.
 FOB (Free on Board), FCA (Free Carrier), FAS (Free Alongside Ship) và EXW (Ex Works): Trong các
điều khoản này, người mua chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hoá từ thời điểm nó được giao cho
bên vận chuyển. Điều này có nghĩa là người mua phải mua bảo hiểm cho hàng hoá ngay khi chúng được
giao cho bên vận chuyển theo điều khoản cụ thể.
Vì vậy, tùy thuộc vào điều khoản Incoterms được áp dụng, người mua hoặc người bán sẽ chịu trách nhiệm
mua bảo hiểm hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
2. Trách nhiệm thuộc về người bán hay người mua trong trường hợp rủi ro xảy ra khi hàng được cẩu
lên tàu; khi hàng cẩu xuống tài?
Trách nhiệm thuộc về người bán khi hàng được cẩu lên tàu:
Vì Theo điều kiện CFR trong Incoterm 2010
 Người bán chịu tất cả rủi ro về sự mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa cho đến khi hàng được giao trừ
trường hợp áp cho người mua.
 Người bán phải trả mọi chi phí có liên quan đến hàng hóa cho đến khi hàng hóa đã được giao trừ trường
hợp áp cho người mua và cước phí và chi phí phát sinh kể cả chi phí để xếp hàng lên tàu và dỡ hàng tại
cảng dỡ thỏa thuận mà người bán phải chịu theo hợp đồng vận tải; các loại thuế, lệ phí để thông quan xuất
khẩu, chi phí quá cảnh nếu có theo hợp đồng vận tải
Theo điều kiện FOB trong Incoterm 2010
 Người bán vận chuyển hàng hóa đến cảng xuất chỉ định và chịu các chi phí, chịu mọi rủi ro về tổn thất hay
mất mát đối với hàng hóa trước khi hàng hóa được giao lên tàu. Sau khi hoàn tất giao hàng lên tàu, mọi
chi phí và rủi ro của người bán được chuyển sang người mua.
Trách nhiệm thuộc về người mua khi hàng được cẩu xuống tàu:
Vì Theo điều kiện CFR trong Incoterm 2010

Trang 39
 Người mua chịu mọi rủi ro về sự mất mát và hư hỏng của hàng hóa kể từ khi hàng được giao. Nếu người
mua không thông báo tới người bán, người mua phải chịu các rủi ro nói trên kể từ ngày giao hàng thỏa
thuận hoặc ngày cuối thời hạn giao hàng, nếu hàng đã được phân biệt rõ là hàng của hợp đồng
 Người mua phải trả mọi chi phí liên quan tới hàng hóa kể từ khi hàng đã được giao; mọi chi phí liên quan
đến hàng hóa cho đến khi hàng đến cảng đến trừ các chi phí người bán phải trả theo hợp đồng vận tải; chi
phí phát sinh do vi phạm, các loại thuế, lệ phí để thông quan nhập khẩu, chi phí quá cảnh nếu chi phí này
chưa bao gồm trong cước phí vận tải.
Theo điều kiện FOB trong Incoterm 2010
 Rủi ro được người bán chuyển giao cho người mua kể từ khi hàng được giao xong qua lan can tàu. Rủi ro
này là các tổn thất và mất mát hàng hóa có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển. Nếu như con tàu tại
cảng đi bị hoãn lại, người bán phải chịu mọi chi phí phát sinh.
 Nếu người mua không thông báo cho người bán hàng hóa đã được chất lên trên con tàu có tên cụ thể, tại
cảng chỉ định quy định trong hợp đồng mua bán, hoặc con tàu do người mua chỉ định không đến đúng hạn
để nhận hàng, hay không thể nhận hàng hoặc dừng việc xếp hàng trước thời gian được thông báo thì người
mua phải chịu mọi rủi ro mất mát hoặc thiệt hại về hàng hóa kế từ ngày quy định hoặc ngày cuối cùng của
thời hạn quy định cho việc giao hàng.

Câu 3: Bài tập tình huống:


1.Tình huống 1: Ngày 15/09/2017, công ty TNHH A (Trung Quốc) gửi đề nghị giao kết hợp đồng đến
công ty cổ phần B (Nhật Bản) để chào bán 1000 màn hình LCD Samsung với giá X, thời hạn trả lời
cuối cùng là ngày 30/09/2017 (đến hết 5h chiều giờ Trung Quốc). Theo đề nghị, nếu B đồng ý, A sẽ
giao hàng cho B trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận được chấp nhận đề nghị của B. Ngày
28/09/2017, công ty B đã fax trả lời A với nội dung đồng ý mua 1000 màn hình LCD nói trên với điều
khoản bổ sung là A giao hàng cho B theo điều kiện CIF Yokohama Incoterms 2000, thời hạn trả lời là
01/10/2017.
Nhận được fax của B, A không trả lời. Đến 3h chiều ngày 30/9/2017 (giờ Trung Quốc), B quyết định
không mua hàng nữa do giá LCD trên thị trường giảm xuống đột ngột, liền fax sang cho A.
Đến ngày 01/10/2017, B nhận được thông báo của A, theo đó A sẽ giao hàng cho bên chuyên chở vào
ngày 15/10, và hàng sẽ đến cảng Yokohama vào ngày 25/10. Sau khi nhận được thông báo của A, B đã
fax lại và khẳng định rằng B từ chối mua hàng của A. A vẫn cứ tiến hành giao hàng cho B và đề nghị B
thanh toán. B không nhận hàng và từ chối thanh toán.
Yêu cầu:
a) Hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biết A và/hoặc B có vi phạm hợp đồng không theo
CISG 1980?
b) Cũng hỏi như trên. Tuy nhiên, đúng vào ngày 01/10/2017, B nhận được thông báo của A về việc A
sẽ giao hàng cho bên chuyên chở vào ngày 15/10, và hàng sẽ đến cảng Yokohama vào ngày 25/10.
Giải quyết tình huống:

a/ Ở đây chào hàng của cty A ban đầu ngày 15/9/2017 đây là chào hàng có ghi rõ thời hạn trách nhiệm trả
lời cho nên đây là chào hàng k thể thu hồi và thời hạn cuối cùng trả lời là ngày 30/9.

Ngày 28/9 thì cty B đã fax trả lời A đồng ý mua màn hình, như vậy là cái thời điểm này diễn ra trước thời
điểm kết thúc tl là ngày 30/9 cho nên chấp nhận chào hàng của B về mặt thời gian là có hiệu lực. Tuy
nhiên về nội dung, họ thay đổi điều kiện chào hàng (chúng ta hiểu là thay đổi giá cả và những nghĩa vụ
khác của người mua và người bán) cho nên đây là thay đổi nd cơ bản. Như vậy, sẽ hình thành một lời chào
hàng mới và chào hàng này quy định thời hạn trả lời là ngày 1/10 → đây là chào hàng không thể thu hồi.
Vì vậy B gửi fax cho A với quyết định không mua hàng nữa vào 3h chiều ngày 30/9 là không có hiệu lực.

Trang 40
Tuy nhiên đến ngày 5/10 B mới nhận được thông báo của A thì chúng ta hiểu thông báo của A có tính chất
là một lời chấp nhận chào hàng vô điều kiện. Tuy nhiên, chấp thuận chào hàng vô dk này lại được gửi vào
ngày chấp nhận chào hàng có hiệu lực của B là ngày 1/10. Vì vậy cho nên thông báo bên A với tính chất là
một chào hàng vô đk có hiệu lực → hợp đồng được kí kết → B không có quyền từ chối nhận hàng và
phải thanh toán.

b/ Vì B nhận dc tb của A ngày 1/10, tb này có tính chất là chấp nhận chào hàng vô đk về mặt thời gian
ngày 1/10 là cuối cùng của thời hạn chấp nhận tl vì vậy thông báo của A có hiệu lực → hợp đồng dc kí kết
vào ngày 1/10.

=> B có trách nhiệm nhận hàng và thanh toán

2.Ngày 15/09/2020, công ty TNHH A (Hàn Quốc) gửi đề nghị giao kết hợp đồng đến công ty cổ phần B
(Việt Nam) theo Công ước Viên để chào bán 1000 màn hình LCD Samsung với giá X, thời hạn trả lời
cuối cùng là ngày 30/09/2020 (giờ Hàn Quốc). Theo đề nghị, nếu B đồng ý, A sẽ giao hàng cho B trong
thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận được chấp nhận đề nghị của B. Ngày 28/09/2020, công ty B đã fax
trả lời A với nội dung đồng ý mua 1000 màn hình LCD nói trên với điều khoản bổ sung là A giao hàng
cho B theo điều kiện CIF Hải Phòng Incoterms 2010, thời hạn trả lời là 05/10/2020.
Nhận được fax của B, A không trả lời. Đến 15giờ ngày 30/9/2020, B quyết định không mua hàng nữa do
giá LCD trên thị trường giảm đột ngột, liền fax sang cho A.
Đúng ngày 05/10/2020, B nhận được thông báo của A, theo đó A sẽ giao hàng cho bên chuyên chở vào
ngày 15/10/2020 và hàng sẽ đến cảng Hải Phòng vào ngày 25/10/2020. Sau khi nhận được thông báo của
A, B đã fax lại và khẳng định rằng B từ chối mua hàng của A. A khởi kiện đến Tòa án giải quyết tranh
chấp mà các bên đã thỏa thuận khi ký kết hợp đồng.
Yêu cầu:
a) Hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biết A và/hoặc B có vi phạm hợp đồng không
theo Công ước Viên (CISG) 1980 hay không?
- Nội dung vụ việc liên quan đến vấn đề liệu có tồn tại một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa A và
B hay không?
Việt Nam đã phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên 1980 CISG từ năm
2015 và công ước này ràng buộc Việt Nam từ 1/1/2017. Do đó taị thời điểm năm 2020 thì Công ước Viên
đã có hiệu lực đối với Việt Nam. Cả Việt Nam và Hàn Quốc đều là thành viên CISG 1980, theo Điều 1.1
CISG 1980 thì Công ước này sẽ điều chỉnh việc giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá giữa
các bên.
- Phúc đáp của B ngày 28/09/2020 có khuynh hướng chấp thuận chào hàng của A nhưng có bổ sung nội
dung về điều khoản giao hàng CIF. Đây là nội dung cơ bản trong hợp đồng vì nó ấn định các quyền và
nghĩa vụ cho các bên (Theo Khoản 3 Điều 19 CISG 1980). Do đó phúc đáp này cấu thành một hoàn giá
chào (chào hàng mới) theo Khoản 2 Điều 19 CISG. Và do chào hàng này ấn định thời gian trả lời một
cách rõ ràng là trước ngày 5/10 do đó theo khoản 2 Điều 16 CISG, đây được xem là một CHÀO HÀNG
KHÔNG THỂ HUỶ NGANG.
- Do đó việc ngày 30/9 B rút lại hoàn giá chào không có ý nghĩa pháp lý, hoàn giá chào này vẫn tiếp tục
có giá trị đến ngày 5/10. Đến ngày 5/10 B nhận được trả lời chấp thuận (thông báo giao hàng) của A. Theo
Điều 23 CISG 1980, hợp đồng giữa hai bên xem như được xác lập và ràng buộc hai bên Vì vậy, việc B từ
Trang 41
chối nhận hàng là vi phạm nghĩa vụ của mình theo hợp đồng. Đây bị xem là vi phạm hợp đồng, vi phạm
nghĩa vụ bên mua theo CISG 1980.
b. Ai phải chiụ trách nhiệm và những hình thức trách nhiệm nào có thể áp dụng?
-Toà sẽ xác định hợp đồng giữa hai bên đã được xác lập và có hiệu lực pháp lý
-Toà án buộc Bên B thực hiện nghĩa vụ nhận hàng theo Điều 53, 62 CISG “Ðiều 53: Người mua có nghĩa
vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng theo quy định của hợp đồng và của Công ước này.” “Ðiều 62: Người
bán có thể yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiện các nghĩa vụ khác của người mua, trừ phi
họ sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý khác không thích hợp với các yêu cầu đó.”
- Tuyên bố huỷ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 64 CISG “Ðiều 64:
1. Người bán có thể tuyên bố hủy hợp đồng:
a. Nếu sự kiện người mua không thi hành nghĩa vụ nào đó của họ theo hợp đồng hay Công ước hay cấu
thành một sự vi phạm chủ yếu hợp đồng, hoặc.”
-Buộc B bồi thường những thiệt hại mà A phải gánh chịu do không thực hiện việc nhận hàng Điểm b
khoản 1 Điều 61 CISG.
“Ðiều 61: 1. Nếu người mua không thực hiện một nghĩa vụ nào đó theo hợp đồng mua bán hay bản Công
ước này, thì người bán có thể: …….b. Ðòi bồi thường thiệt hại như quy định tại các điều từ 74 đến 77”.
-Trong trường hợp không muốn thực hiện hợp đồng A cũng có thể tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu
bồi thường thiệt hại theo Điều 74 CISG. Trong trường hợp này A không thể yêu cầu B tiếp tục thực hiện
Hợp đồng.
“Ðiều 74: Tiền bồi thường thiệt hại xảy ra do một bên vi phạm hợp đồng là mộtkhoản tiền bao gồm tổn
thất và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên kia đã phải chịu do hậu quả của sự vi phạm hợp đồng. Tiền bồi thường
thiệt hại này không thể cao hơn tổn thất và số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm đã dự liệu hoặc đáng lẽ phải dự
liệu được vào lúc ký kết hợp đồng như một hậu quả có thể xảy ra do vi phạm hợp đồng, có tính đến các
tình tiết mà họ đã biết hoặc đáng lẽ phải biết”
c. Cũng hỏi như trên, nhưng B nhận được thông báo về việc A sẽ giao hàng cho B vào đúng vào ngày
06/10/2020.
Trường hợp thông báo về việc A sẽ giao hàng cho B vào đúng vào ngày 06/10/2020. Thời điểm này đã quá
hạn ấn định của B. Chấp nhận chào hàng của A đã đến trễ.
Việc trễ này cũng không được xem là những trường hợp ngoại lệ tại Điều 21 CISG vậy nó được xem là
chào hàng mới và lúc này cần sự chấp thuận của Bên B mới xác lập hợp đồng giữa các bên. Trong trường
hợp không có hợp đồng, hành vi giao hàng của A là hành vi đơn phương và không dẫn đến bất cứ trách
nhiệm nào của B. Vì vậy trong trường hợp này hành vi pháp lý đơn phương của bên nào thì bên đó chịu
trách nhệm.
Giải quyết tình huống (thầy Hiệp):

a) - Đầu tiên, chúng ta cần xác định vấn đề liệu có tồn tại một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa A
và B hay không. Việt Nam đã phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên 1980 từ năm 2015 và công ước này
ràng buộc Việt Nam từ 01/01/2017. Do đó, tại thời điểm năm 2020 thì Công ước Viên đã có hiệu lực đối

Trang 42
với Việt Nam. Cả Việt Nam và Hàn Quốc đều là thành viên CISG 1980, theo Điều 1.1 CISG 1980 thì
Công ước này sẽ điều chỉnh việc giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá giữa các bên.

- Phúc đáp của B ngày 25/09/2020 chấp nhận chào hàng của A nhưng có thay đổi nội dung về điều khoản
giao hàng từ CFR – Cảng Hải Phòng, Incoterms 2020 sang CIF – Cảng Hải Phòng, Incoterms 2020. Theo
quy định của Công ước viên Trường hợp yêu cầu chỉnh sửa làm thay đổi nội dung cơ bản của chào hàng
(số lượng, chất lượng, giá cả, thanh toán, thời hạn, địa điểm chào hàng, phạm vi trách nhiệm, giải quyết
tranh chấp) thì bị coi là từ chối và hình thành một chào hàng mới (Theo Khoản 3 Điều 19 CISG 1980). Do
đó phúc đáp này cấu thành một hoàn giá chào (chào hàng mới) theo Khoản 2 Điều 19 CISG. Và do chào
hàng này ấn định thời gian trả lời một cách rõ ràng là: thời hạn cuối cùng vào ngày 01/10/2020 nên theo
khoản 2 Điều 16 CISG thì đây được xem là một chào hàng không thể huỷ ngang. Vì thế, việc 15h00 ngày
30/09/2020, B rút lại hoàn giá chào không có ý nghĩa pháp lý, hoàn giá chào này vẫn tiếp tục có giá trị đến
ngày 01/10/2020.

- Đến ngày 05/10/2020, B nhận được thông báo về việc A sẽ giao hàng cho B vào ngày 05/10/2020. Thời
điểm này đã quá hạn ấn định của B (hạn ấn định của B là thời hạn trả lời cuối cùng là vào ngày
01/10/2020) nên chấp nhận chào hàng của A đã đến trễ. Việc trễ này cũng không được xem là những
trường hợp ngoại lệ tại Điều 21 CISG vậy nên nó được xem là chào hàng mới và lúc này cần sự chấp
thuận của Bên B mới xác lập hợp đồng giữa các bên. Và vì không tồn tại một hợp đồng có hiệu lực pháp
lý nên không có hành vi vi phạm hợp đồng của các bên.

b) Trong trường hợp không có hợp đồng, hành vi giao hàng của A là hành vi đơn phương và không dẫn
đến bất cứ trách nhiệm nào của B. Vì vậy trong trường hợp này hành vi pháp lý đơn phương của bên nào
thì bên đó chịu trách nhiệm.

c) - Toà sẽ xác định hợp đồng giữa hai bên đã được xác lập và có hiệu lực pháp lý. Do chào hàng của B là
chào hàng không thể huỷ ngang và A đã trả lời chấp nhận chào hàng vào đúng thời gian còn hiệu lực
(01/10/2020).

- Toà án buộc Bên B thực hiện nghĩa vụ nhận hàng theo Điều 53, 62 CISG.

“Ðiều 53: Người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng theo quy định của hợp đồng và của
Công ước này.”

“Ðiều 62: Người bán có thể yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiện các nghĩa vụ khác của
người mua, trừ phi họ sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý khác không thích hợp với các yêu cầu đó.”

- Tuyên bố huỷ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 64 CISG “Ðiều 64:

1. Người bán có thể tuyên bố hủy hợp đồng:

a. Nếu sự kiện người mua không thi hành nghĩa vụ nào đó của họ theo hợp đồng hay Công ước hay cấu
thành một sự vi phạm chủ yếu hợp đồng, hoặc.”

- Buộc B bồi thường những thiệt hại mà A phải gánh chịu do không thực hiện việc nhận hàng Điểm b
khoản 1 Điều 61 CISG.

Trang 43
“Ðiều 61: 1. Nếu người mua không thực hiện một nghĩa vụ nào đó theo hợp đồng mua bán hay bản Công
ước này, thì người bán có thể: …….b. Ðòi bồi thường thiệt hại như quy định tại các điều từ 74 đến 77”.

- Trong trường hợp không muốn thực hiện hợp đồng A cũng có thể tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu
bồi thường thiệt hại theo Điều 74 CISG. Trong trường hợp này A không thể yêu cầu B tiếp tục thực hiện
Hợp đồng.

“Ðiều 74: Tiền bồi thường thiệt hại xảy ra do một bên vi phạm hợp đồng là một khoản tiền bao gồm tổn
thất và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên kia đã phải chịu do hậu quả của sự vi phạm hợp đồng. Tiền bồi thường
thiệt hại này không thể cao hơn tổn thất và số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm đã dự liệu hoặc đáng lẽ phải dự
liệu được vào lúc ký kết hợp đồng như một hậu quả có thể xảy ra do vi phạm hợp đồng, có tính đến các
tình tiết mà họ đã biết hoặc đáng lẽ phải biết.

3. Tình huống 2 (trang 117 – 118) Người mua Việt Nam (NM) và người bán Trung Quốc (NB) kí kết
hợp đồng mua bán: Tên hàng. Kem trộn ;số lượng :100 tấn,giá FOB: 350 $/tấn; Thời gian giao hàng
từ ngày 15/6/2016 đến 15/12/2016
Quyền mua đặc biệt: Bên mua có quyền mua thêm 50 tấn với giá như trong hợp đồng nhưng phải thông
báo cho bên bán trước ngày 15/10/2016
Diễn biến sự việc:
- Ngày 14/10/ 2016. Người mua thông báo cho người bản thực hiện quyền mua đặc biệt, nâng số hàng
muốn mua thêm 50 tấn .vào thời điểm này giá bán sản phẩm trên thế giới tăng đáng kể nên Người bán đã
yêu cầu Người mua thương lượng về giá cả của số sản phần mua thêm so với hợp đồng.
Người mua đã kiên quyết từ chối yêu cầu tăng giá của Người bán và đề nghị Người bản thực hiện giao
hàng đúng như giá thỏa thuận trong hợp đồng.
Ngày 5/1/2017. Người mua không thấy Người bán giao hàng nên đã mua sản phẩm từ công ty khác với
giá CFR 380$/tấn (F= 5$/tấn) và yêu cầu Người bán thành toán số tiền chênh lệch là 1500$
- Người bàn không đồng ý với các lý do sau:
Hành động mua sản phẩm công ty khác của Người mua không được coi là hành động mua hàng thay thế
do Người ta đã không thông báo ý định cho Người bán.
Khi Người mua đàm phán về việc tăng giá bán thêm. Người bản đã đưa ra mức giá 375$/ tấn, thấp hơn giá
Người mua đã mua hàng thay thế. Việc Người mua không mua sản phần của Người bán là một điều vô lý.
* Theo bạn, trong trường hợp này, người bán có phải bồi thường cho người mua hay không? Nếu có
thì số tiền ấy là bao nhiêu?
Giải quyết bài toán:
Người mua thông báo cho người bán thực hiện quyền mua đặc biệt, nâng số hàng muốn mua thêm 50 tấn
vào Ngày 14/10/2016 (trong thời hạn thỏa thuận là trước ngày 15/10/2016) nên người bán phải thực hiện
quyền mua đặc biệt của người mua theo thỏa thuận HĐ. Tuy nhiên, người bán từ chối yêu cầu của người
mua nên người bán đã vi phạm HĐ đã ký kết

Trang 44
Hành vi mua hàng từ công ty khác của người mua do người bán TQ không giao hàng được thực hiện vào
ngày 5/1/2017 là sau thời gian giao hàng cuối cùng (15/12/2016) nên hoàn toàn hợp lệ, phù hợp với quy
định của pháp luật. Việc làm của người bán TQ đã gây thiệt hại cho người mua nên người bán phải bồi
thường.
Về mức bồi thường được xác định như sau: do người mua VN và người bán TQ kí kết hợp đồng với điều
khoản về giá là FOB: 350$/tấn nên giá mua hàng tăng them cũng phải tính theo giá FOB. Mà người mua
mua hàng từ công ty khác với giá CFR 380$/ tấn (F= 5$/tấn) nên thực chất giá mỗi tấn mà người mua phải
trả là 375$ mỗi tấn chênh lệnh 25$ (375-350) mỗi tấn trong trường hợp người bán thực hiện theo đúng
thỏa thuận hợp đồng. Và mức giá này cũng thấp hơn giá mà người bán đưa ra (376$) chứ không đúng như
lời người bán đã nói “thấp hơn giá Người mua đã mua hàng thay thế”. Do vậy, người bán phải bồi thường
số tiền mà người mua thanh toán chênh lệch là 1250$ (25$*50 tấn).
Lời giải thầy Hiệp:
Chào hàng ban đầu không thể bị hủy bỏ
Ngày 14/10/2016 người mua thực hiện quyền mua đặc cho người bán trước ngày 15/10 vì người mua có
quyền mua đặc biệt => người bán phải giao hàng.
Người mua thực hiện quyền mua hàng thay thế vào ngày 5/1/2017 sau thời hạn giao hàng 15/12/2016 =>
hành vi mua hàng thay thế của người mua là phù hợp → người bán phải bồi thường.
Giá mua hàng thay thế CFR 380$ ( F=5$). Giá người bán thỏa hiệp người mua theo FOB, chi phí vận
chuyển thuộc về người mua. Mức giá này thấp hơn mức giá người mua đưa ra là 375$ → giá này là hợp
lý.
Tính giá tiền: (375-350) *50= …
4.Ngày 15/04/2017 đại diện công ty JSB tại Việt Nam gửi thư chào hàng đến Công ty YOKA tại
Singapore để bản 1 lô hàng như sau:
 Tên hàng: quặng Niken; Số lượng: 3.000 tấn; Giá: 10.795 USD/tấn
 Thời gian giao hàng: từ ngày 15/6/2017 đến 15/12/2017
 Giao hàng theo điều kiện CIF tại cảng Singapore (INCOTERMS 2010).
Ngày 25/08/2017 JSB nhận được chấp nhận chào hàng của Công ty YOKA Singapore trong đó có bổ sung
thêm điều kiện: “không chấp nhận thuê tàu hơn 20 tuổi” và sửa “cước phí trả trước” thành “cước phí sẽ
được trả theo hợp đồng thuê tàu” trong bản hợp đồng gốc.
Trước đó ngày 1/6/2017, chính phủ nước Singapore đưa ra dự thảo danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu
trong đó có quặng Niken. Diễn biến sự việc:
Ngày 12/12/2017, tàu cập cảng, người bán thông báo cho người mua nhận hàng.
Ngày 1/12/2017, chính phủ Singapore ra lệnh cấm nhập khẩu quặng Niken. Vì thế, người mua đã không
nhận hàng từ phía người vận tải với lý do: Người mua cho rằng mình không thể nhận hàng là bất khả
kháng do lệnh cấm nhập khẩu của chính phủ đưa ra sau khi ký kết hợp đồng, và yêu cầu được miễn trách
trong trường hợp này.
Khiến người bán phải lưu khoang hàng hóa đến ngày 25/12/2017 và sau đó phải bán lại lỗ hàng trên cho
công ty C tại nước lân cận nước người mua với giá thấp hơn 10.000 USD/tấn.

Trang 45
Người bán kiện Người mua ra tòa và yêu cầu Người mua bồi thường thiệt hại bao gồm:
•Chi phí lưu kho 13 ngày
•Chi phí chuyển tải và vận chuyển hàng hóa đến cảng nước công ty C
•Chênh lệch giá bán giữa hợp đồng với giá bán cho công ty C.
Câu hỏi:
a. Trong trường hợp trên chấp nhận chào hàng có hiệu lực không? Nếu có thì hợp đồng được ký kết ngày
nào?
b. Người mua có phải bồi thường không? Vì sao? Và phải bồi thường những khoản nào?
Giải quyết tình huống:

a. Chào hàng JSB gửi cho YOKA có thời gian giao hàng là 15/6/2017 - 15/12/2017 => chào hàng không thể
thu hồi

Chấp nhận chào hàng của YOKA vào ngày 25/8/2017 về mặt thời gian có trong thời hạn 15/6-15/12 nên
có hiệu lực. Về mặt nội dung, có bổ sung điều khoản nhưng không làm thay đổi nội dung cơ bản chào
hàng (GISG 1980 điều 19 khoản 2) → chấp nhận chào hàng vô điều kiện => hợp đồng được kí kết
25/8/2017 2017 => các bên thực hiện nghĩa vụ, YOKA không nhận hàng là vi phạm.

b. 1//6/2017 chính phủ dự thảo danh mục hàng cấp nhập khẩu. 1/12 chính phủ ban hành lệnh cấm NK thì
công ty YOKA đã lườn trước được => Cty YOKA yêu cầu miễn trách nhiệm trong TH này là k được chấp
nhận. Yoka phải bồi thường thiệt hại đã gây ra cho JSB.

Chi phí bồi thường thiệt hại:

 Chi phí lưu kho 13 ngày


 Chi phí chuyển tải và vận chuyển hàng hóa đến cảng nước công ty C
 Chênh lệch giá bán giữa hợp đồng với giá bán cho công ty C.

5.Tình huống 4 trang 119. Công ty A có trụ sở tại Hải Phòng bán một lô hàng gang tay chuyên dụng
cho công ty B (quốc tích Ấn Độ) theo điều kiện CIF cảng Bombay (Incoterms 2000) bằng phương thức
thanh toán L/C
Đến hạn theo thỏa thuận hợp đồng mua bán, theo yêu cầu của B, ngân hàng M tại Ấn Độ mở L/C cho B và
A cũng đã thực hiện giao hàng cho người vận tải. Nhưng khi nhận hàng vì phát hiện hàng hóa không đảm
bảo chất lượng như thỏa thuận trong hợp đồng nên B đề nghị ngân hàng M không thanh toán cho A.
Yêu cầu:
a. Hãy liệt kê các quan hệ pháp lý (hợp đồng) đã phát sinh trong tình huống trên.
b. Theo bạn, dưới góc độ pháp lý đề nghị của B có được ngân hàng M chấp nhận không? Vì sao ? Nếu không
được chấp nhận, B sẽ bảo vệ quyền lợi của mình bằng cách nào?
Giải quyết tình huống:
a.
 Hợp đồng mua bán hàng hoá: Giữa Công ty A (bên bán) và Công ty B (bên mua) đã ký kết hợp đồng mua
bán hàng hoá theo điều kiện CIF cảng Bombay (Incoterms 2000).
Trang 46
 Hợp đồng vận tải đường biển: Công ty A đã thực hiện giao hàng cho người vận tải để vận chuyển hàng từ
Hải Phòng đến cảng Bombay.
 Hợp đồng bảo hiểm: Trong điều kiện CIF của incoterm 2000, người bán (Công ty A) có trách nhiệm mua
bảo hiểm hàng hoá cho đến nơi đến, tức là cảng Bombay.
 Thỏa thuận thanh toán: Thỏa thuận thanh toán bằng L/C giữa Công ty B và ngân hàng M tại Ấn Độ.
b. Phương thức thanh toán L/C là phương thức thanh toán độc lập với hợp đồng mua bán hàng hóa mà bên A
và B thỏa thuận.
Theo phướng thức thanh toán L/C Bên bán là A chỉ cần cung cấp đầy đủ bộ chứng từ (theo đó ngân hàng
phát hành (issuing bank) cam kết với người thụ hưởng (beneficiary) sẽ thanh toán một số tiền nhất định
cho người thụ hưởng, nếu người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện quy định
trong thư tín dụng (L/C))
Vì vậy ngân hàng M sẽ không chấp nhận yêu cầu của B.
Tuy nhiên, Theo CISG 1980 tại điều 35. Khoản 1 người bán đã không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình
nên người mua có quyền yêu cầu giao hàng theo đúng yêu cầu theo điều 36 của CISG. Hoặc yêu cầu bồi
thường theo điều 45 của CISG khi kiểm tra hàng không đảm bảo chất lượng. Hoặc khởi kiện bên A nếu
như bên A không giải quyết cho bên B theo thỏa thuận.
c. Một số lưu ý cho công ty A trong trường hợp tương tự:
 Đảm bảo chất lượng hàng hoá: Công ty A cần đảm bảo rằng hàng hoá được cung cấp đáp ứng đúng chất
lượng và yêu cầu như thỏa thuận trong hợp đồng mua bán.
 Theo dõi quy trình vận chuyển: Công ty A cần theo dõi và đảm bảo rằng hàng hoá được vận chuyển an
toàn và đúng thời gian, đảm bảo tính chất lượng của hàng hoá không bị ảnh hưởng.
 Cẩn thận trong việc soạn thảo hợp đồng mua bán: Hợp đồng cần có các quy định rõ ràng về chất lượng
hàng hóa, trách nhiệm của các bên trong trường hợp hàng hóa không đảm bảo chất lượng.
 Mua bảo hiểm hàng hóa: Bảo hiểm sẽ giúp công ty A giảm thiểu rủi ro trong trường hợp hàng hóa bị hư
hỏng hoặc thất lạc.
 Làm việc với một ngân hàng uy tín: Ngân hàng uy tín sẽ giúp công ty A đảm bảo an toàn trong quá trình
thanh toán.
 Chủ động hỗ trợ khi có tranh cãi: Trong trường hợp có tranh cãi về chất lượng hàng hoá, Công ty A cần
chủ động hỗ trợ để giải quyết vấn đề một cách hòa bình và có lợi cho cả hai bên.

6.Tình huống 9: ý 1. Ai sẽ mua bảo hiểm trong các đk incoterms không quy định nghĩa vụ bảo hiểm
đk mua bảo hiểm: người mua bh phải có quan hệ với người hưởng bảo hiểm. ý 2. Ai phải chịu phí tăng
them

1. Ai sẽ mua bảo hiểm trong các đk incoterms không quy định nghĩa vụ bảo hiểm đk mua bảo
hiểm: người mua bh phải có quan hệ với người hưởng bảo hiểm

Người mua bảo hiểm là người phải chịu rủi ro. Trong đk incoterm không quy định người bán mua bảo
hiểm thì người mua bảo hiểm chỉ có thể là người mua (Nhóm E, F, C) nhờ người bán mua. Trong đk nhóm
D người bán phải chịu rủi ro => người bán mua bảo hiểm

2. Ai phải chịu phí tăng thêm

a. Trong TH hợp đồng mua bán theo đk nhóm C nhưng trên đường vận chuyển gặp sự cố bất khả kháng
(bão lốc, cướp biển,...) tàu phải thay đổi hành trình và chuyển tải

Trong quá trình thực hiện hợp đồng thì người bán kh chịu nữa => Người mua chịu do nguy cơ rủi ro tăng
cao người ta phải thay đổi hành trình ( chi phí phát sinh tăng thêm là chi phí nhằm đề phòng giảm thiệt hại
Trang 47
gây ra) mà rủi ro do người mua chịu. Nếu hàng hóa được mua bảo hiểm thì NVT sẽ thông báo với công ty
bảo hiểm, công ty báo với người mua, NVT phải nghe theo chỉ dẫn bên bảo hiểm, và NVT thay đổi lộ
trình theo chỉ dẫn đó thì chi phí đó do công ty bảo hiểm chịu. NVT tự ý đổi lộ trình thì thì NVT chịu

b. Cũng hỏi như trên nhưng trong đk giao hàng theo nhóm D

Rủi ro do người bán chịu ( ngược lại với câu a)

7.Công ty A cần nhập khẩu 10.000 tấn phân urê để tung ra thị trường đang khan hiếm, giá cao. Công
ty đã chọn được nhà xuất khẩu (người bán) nhưng chưa biết nên ký hợp đồng theo điều kiện giao
hàng nào trong số: FOB, CIF và DDP.
Hãy cho công ty A một lời khuyên và giải thích tại sao.
FOB người mua thuê tàu => người mua chịu rủi ro , CIF người bán thuê tàu nhưng người mua chịu rủi ro,
DDP người bán chịu rủi ro.
=> DDP cho phép người mua có hàng khi điều kiện cần (mua DDP giá cao hơn nhưng mua cao thì bán cao
công ty A vẫn có lời)
Keyword : thị trường đang khan hiếm

Chương 4. Pháp luật về vận tải hàng hóa quốc tế

Câu 1: Hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao?
1. Vận đơn không chỉ thực hiện chức năng là biên lai nhận hàng của người vận tải và chứng từ để họ
giao hàng cho người nhận.
Đúng. Vận đơn nếu hiểu theo kiểu đơn giản thì nó là Vận tải đơn (thường hay gọi là vận đơn đường biển,
vận đơn hàng không, giấy gửi hàng đường sắt,…) là một chứng từ vận tải do người vận chuyển, hoặc
thuyền trưởng (đường biển) hoặc đại lý của người vận chuyển ký phát sau khi hàng hóa đã được xếp lên
tàu hoặc hàng hóa đã được nhận và chờ xếp lên tàu.
Vì vận đơn đường biển còn có một số chức năng cơ bản sau:
- Là bằng chứng xác nhận hợp đồng vận chuyển đã được ký kết cũng như nội dung của hợp đồng
- Là chứng từ xác nhận chủ sở hữu đối với hàng hóa trong B/ L
- Là căn cứ để khai báo hải quan và làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa
1. Vận đơn gồm nhiều loại và giá trị pháp lý của chúng là không giống nhau.
Đúng. Thêm tác dụng vào Việc phân loại vận đơn đường biển được căn cứ vào các tiêu chí khác nhau,
điển hình:
- Căn cứ vào hành trình vận tải:
+ B/L chở thẳng (Direct B/L): Tàu chở thẳng hàng từ cảng đi tới cảng đích
+ B/L chở suốt (Throught B/L): Tàu đầu tiên chịu trách nhiệm chở hàng đến cảng đích

Trang 48
+ B/L chuyển tải (Transshipment B/L): Trên hành trình vận tải có chuyển tải tại 1, 1 số cảng nào đó
hàng trước khi đến cảng đích
- Căn cứ khả năng lưu thông (chuyển nhượng):
+ B/L đích danh (Straight Bill of Lading) vận đơn mà trên đó ghi rõ tên, địa chỉ của người nhận
hàng
+ B/L theo lệnh (To Order Bill of Lading) “Người nhận hàng” (Consignee) không ghi tên người
nhận hàng, mà ghi hai chữ “Theo lệnh” (To order) hoặc theo lệnh của một người nào đó được người giao
hàng (Shipper) chỉ định phát lệnh trả hàng.
+ B/L Người cầm (To bearer Bill of Lading
- Căn cứ vào ghi chú trên vận đơn (tình trạng hàng sau khi xếp):
+ B/L hoàn hảo (Clean Bill of Lading) vận đơn trên đó không có ghi chú của người vận chuyển về
tình trạng xấu của hàng hóa hoặc bao bì bị khuyết tật hay bị hư hỏng.
+ B/L không hoàn hảo (Unclean Bill of Lading) là vận đơn mà trên đó có ghi chú về tình trạng xấu
của hàng hóa hoặc bao bì bị khuyết tật hay bị hư hỏng.
2.Vận đơn thực hiện chức năng của hợp đồng vận tải hàng hóa, vì thế vận đơn có giá trị như một hợp
đồng hợp đồng vận tải hàng hóa. SAI
à Trong khoản 7 điều 1 Quy tắc Harmburg 1978: “ Vận đơn đường biển là một chứng từ làm bằng chứng
cho một hợp đồng vận tải đường biển và cho việc người vận tải đã nhận hàng để chở hoặc xếp hàng xuống
tàu và bằng vận đơn này người vận tải cam kết sẽ giao hàng khi vận đơn được xuất trình. Một điều khoản
trong chứng từ này quy định rằng lô hàng phải được giao theo lệnh của người được ghi đích danh, hoặc
giao theo lệnh, hoặc giao cho người cầm vận đơn chính là sự cam kết đó.”
Vận đơn đường biển có những chức năng cơ bản sau: là bằng chứng của hợp đồng vận tải điều chỉnh mối
quan hệ giữa người gửi hàng với người vận tải, giữa người vận tải và người gửi hàng hoặc người cầm vận
đơn; là chứng từ sở hữu những hàng hóa miêu tả trong vận đơn nên có thể mua bán chuyển nhượng với tư
cách là một chứng từ lưu thông được; là biên lai nhận hàng để chở của người vận tải, chứng minh cho hiện
trạng hàng hóa được giao.
à Vì thế vận đơn có chức năng là bằng chứng của hợp đồng vận tải chứ không phải có giá trị như một hợp
đồng vận tải hàng hóa.

3.Người vận tải không phải chịu trách nhiệm đối với những mất mát, hư hỏng hàng hóa trong vận tải
biển. SAI
Tùy vào luật mà hai bên thỏa thuận áp dụng mà có những quy định khác nhau. Nhưng nhìn chung trách
nhiệm này vẫn thuộc về phía bên vận tải, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm sau đây:
Theo điều 4 Công ước Brussels năm 1924:
- Do tàu ko đủ khả năng đi biển trừ khi tình trạng đó do sự thiếu mẫn cần thích đáng của người vận tải.
- Sự hư hỏng mất mát của hàng hóa do các nguyên nhân sau: hành vi, sơ suất hay khuyết điểm của thuyền
trưởng, thủy thủ, hoa tiêu hoặc người làm công của người vận tải trong việc điều khiển hay quản trị tàu
(Navigation and Management of Ship); cháy, trừ khi do lỗi cố ý của người vận tải; những rủi ro, nguy
Trang 49
hiểm hoặc tai nạn bất ngờ trên biển, thiên tai, hành động chiến tranh, hành động cướp phá, thù địch; hành
động bắt giữ tịch thu của các nhà cầm quyền hay tòa án; hạn chế vi kiểm dịch: nếu phát hiện thấy có vi
trùng truyền nhiễm, dịch bệnh mà tàu bị chính quyền cảng bắt phải ra ngoài khơi để loại trừ và thời gian
chờ đợi làm tăng chi phí liên quan đến miễn dịch, hành vi hay thiếu sót của chủ hàng, đại lý, hoặc đại diện
của chủ hàng; đình công, bãi công, cấm xưởng hay cản trở lao động bộ phận hoặc toàn bộ không kể vì lý
do gì; bạo động và nổi loạn; cửu hay mưu toan cửu sinh mạng hay tài sản trên biển; hao hụt thể tích hay
trọng lượng hay bất kỳ mất mát, hư hỏng nào khác xảy ra do nội tỳ (Inherant Vice) hay bản chất hay
khuyết tật của hàng hóa (Nature of goods); bao bì không đầy đủ, thiếu sót hay sự không chính xác về ký,
mã hiệu; những ẩn tỷ (Latent Defect) của tàu không phát hiện được mặc dù đã có sự cần mẫn thích đáng;
mọi nguyên nhân khác không phải do lỗi lầm thực sự hay cố ý của người vận tải, đại lý, người làm công
cho người vận tải, trừ khi họ không chứng minh được.
- Mất mát, hư hỏng do người gửi hàng cố tình khai sai tính chất hoặc giá trị hàng hóa trên vận đơn.
Theo quy tắc Hague và quy tắc Hague-Visby: Nếu tổn thất không phải do lỗi thương mại (mất mát, hư
hỏng hàng trong xếp, dỡ và bảo quản hàng) của người vận tải
Theo Quy tắc Harmburg 1978: Trách nhiệm của người vận tải được miễn chỉ khi họ chứng minh mình
không có lỗi hoặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn.
4.Trách nhiệm của người vận tải đối với những mất mát, hư hỏng hàng hóa trong vận tải biển rất là
hạn chế.
Nhận định này sai.
Cơ sở pháp lý : Khoản 1, điều 5 và khoản điều 17 theo Quy tắc Harmburg 1978, Điều 4 Công ước
Brussels 1924
- Khoản điều 17 theo Quy tắc Hamburg 1978: “1. Người gửi hàng được coi là đã đảm bảo với người
chuyên chở về tính chính xác của những chi tiết liên quan đến tính chất chung của hàng hóa, ký hiệu, số,
trọng lượng và số lượng của những hàng hóa đó như người gửi hàng đã cung cấp để ghi vào vận đơn.
Người gửi hàng phải bồi thường cho người chuyên chở thiệt hại do những điểm không chính xác trong các
chi tiết đó gây ra. Người gửi hàng vẫn chịu trách nhiệm cả trong trường hợp vận đơn đã được chuyển
nhượng. Quyền của người chuyên chở về việc đòi bồi thường đó không hề hạn chế trách nhiệm của người
chuyên chở theo hợp đồng chuyên chở bằng đường biển đối với bất kỳ ai không phải là người gửi hàng.”
Về mặt nguyên tắc thì họ vẫn không được loại trừ trách nhiệm trong trường hợp mua bảo hiểm, trừ các
trường hợp họ được miễn trách nhiệm:
- Theo Điều 4 Công ước Brussels 1924
- Theo quy tắc Hamburg 1978, khoản 1 điều 5 Cơ sở trách nhiệm: “Người chuyên chở chịu trách nhiệm về
những thiệt hại do hàng hóa bị mất mát hoặc hư hỏng cũng như do việc chậm giao hàng; nếu sự cố gây ra
mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng xảy ra trong khi hàng hóa đang thuộc trách nhiệm của người
chuyên chở theo quy định của Điều 4, trừ khi người chuyên chở chứng minh được rằng bản thân mình,
những người làm công hoặc người đại lý của mình đã áp dụng mọi biện pháp hợp lý, cần thiết để tránh sự
cố đó và hậu quả của nó.”
5.Trách nhiệm của người vận tải đối với những mất mát, hư hỏng hàng hóa trong vận tải biển được
xác định kể từ khi hàng được móc vào cần cẩu ở cảng bốc cho đến khi hàng được tháo ra khỏi móc
cần cẩu ở cảng dỡ (từ móc cần cẩu đến móc cần cẩu). SAI
Quy định pháp luật quốc tế:
Trang 50
Theo Quy tắc Hague và Quy tắc Hague – Visby: Người vận tải có các trách nhiệm sau: cung cấp con tàu
có đủ khả năng đi biển; tiến hành việc bốc xếp, di chuyển, bảo quản hàng hóa một cách cẩn thận và thích
hợp; cung cấp vận đơn đường biển. Trách nhiệm này phát sinh từ khi hàng hóa được xếp lên tàu tại cảng
đi đến khi hàng hóa được đỡ khỏi tàu tại cảng đến. Trong trường hợp hàng hóa bị tổn thất trong quá trình
vận tải mà giá trị hàng hóa không được kê khai trên vận đơn hay chứng từ vận tải, người vận tải có trách
nhiệm bồi thường theo quy định và trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc về chủ hàng.
Theo Quy tắc Harmburg 1978: Trách nhiệm của người vận tải được xác định theo nguyên tắc “lỗi suy
đoán”, theo đó người vận tải có lỗi nếu có mất mát, hư hỏng hàng hóa hoặc giao hàng chậm, trừ khi họ
chứng minh mình không có lỗi hoặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn ngừa thiệt hại xảy
ra. Trách nhiệm này phát sinh từ khi người vận tải nhận hàng để chở tại cảng xếp hàng đến khi giao hàng
tại cảng dỡ hàng.
Quy định của pháp luật Việt Nam
Điều 108, Bộ Luật Hàng Hải năm 1990: Người vận tải có trách nhiệm chăm sóc chu đáo hàng hóa và chịu
trách nhiệm về các tổn thất do hư hỏng, mất mát hàng hóa từ khi nhận bốc lên tàu cho đến khi giao cho
người nhận hàng.
6. Người vận tải thoát khỏi trách nhiệm bồi thường đối với những hàng hóa bị mất mát, hư hỏng xảy
ra trong quá trình vận tải biển nếu chúng đã được chủ hàng mua bảo hiểm
Nhận định này sai vì quan hệ bảo hiểm là quan hệ giữa người mua bảo hiểm với các doanh nghiệp bảo
hiểm, do vậy bên vận chuyển sẽ không loại trừ trách nhiệm đối với những hàng hóa bị tổn thất trong quá
trình vận tải biển nếu hàng hóa đã được mua bảo hiểm mà nó chỉ loại trừ trong trường hợp họ được miễn
trách nhiệm theo Điều 4 Công ước Brussels 1924 và trong trường hợp họ chứng minh được mình không
có lỗi hoặc áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn ngừa thiệt hại (Theo quy tắc Harmburg 1978)
hoặc trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác thì áp dụng sự thỏa thuận đó. Còn lại về mặt nguyên tắc
thì họ vẫn không được loại trừ trách nhiệm trong trường hợp mua bảo hiểm.

7.Người vận tải phải chịu trách nhiệm đối với những tổn thất hàng hóa trong quá trình xếp hàng lên
tàu và dỡ hàng xuống tàu
SAI:
Vì người vận tải không có nghĩa vụ chịu trách nhiệm với những tổn thất của hàng hóa nếu như: - Trong
trường hợp người vận tải chứng minh mình không có lỗi hoặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý
để ngăn ngừa thiệt hại xảy ra. (Theo Quy tắc Harmburg 1978)
- Và trong những trường hợp miễn trừ trách nhiệm của người vận tải theo Điều 4 Công ước Brussels năm
1924 (Quy tắc Hague)
8.Vận đơn thực hiện chức năng của hợp đồng vận tải, vì thế vận đơn có giá trị như một hợp đồng vận
tải.
SAI:
Trang 128 K7, Điều 1 Quy tắc Harmburg 1978
Vì vận đơn là một chứng từ làm bằng chứng cho một hợp đồng vận tải đường biển và cho việc người vận
tải đã nhận hàng để chất hoặc xếp hàng xuống tàu và bằng vận đơn này người vận tải cam kết sẽ giao hàng

Trang 51
khi vận đơn xuất trình

9.Nghĩa vụ xếp, dỡ hàng hóa lên, xuống phương tiện vận tải thuộc về người vận tải, người bán (hoặc
người được người bán ủy quyền), người mua (hoặc người được người người mua ủy quyền)?
SAI
Trang 26 tờ ôn:
Trách nhiệm xếp, dỡ hàng hóa lên, xuống phương tiên vận tải phụ thuộc vào điều kiện giao hàng để quy
định trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa ( vd theo FOB thì ng bán là chịu trách nhiệm xếp hàng còn người mua
phải dỡ hàng). (phải kết nối với hợp đồng vận tải hàng hóa).
VD: Nếu thuê tàu chợ thì trách nhiệm xếp dỡ của ng vận tải
Theo phương thức tàu chuyến ( theo FI) thì ng bán hoặc ng gửi hàng ( nếu ng bán ủy quyền cho ng gửi
hàng) xếp hàng lên tàu, ng dỡ hàng là ng mua.
Theo phương thức thuê tàu định hạn, người bán xếp hàng lên tàu ng vận chuyển dỡ hàng.
10.Công ty bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với tổn thất hàng hóa xảy ra trong quá
trình vận tải
SAI
Chỉ khi tổn thất này là do rủi ro gây ra và rủi ro đó thuộc phạm vi bảo hiểm và hàng hóa đó đã được mua
bảo hiểm trước đó thì bên bảo hiểm mới phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Còn trong trường hợp
tổn thất do lỗi của người vận tải và người vận tải không được miễn trách nhiệm theo quy tắc của vận đơn
thì trách nhiệm thuộc về người vận tải. Trong trường hợp còn lại thì trách nhiệm thuộc về bân người bán
hoặc người mua tùy thuộc vào thời điểm chuyển giao hàng hóa được quy định theo điều kiện Incoterms,
cụ thể: theo điều kiện nhóm E: hàng hóa được chuyển giao từ người bán sang người mua tại xưởng của
người bán dưới quyền định đoạt của người mua hoặc tại một địa điểm đã được chỉ định. Theo điều kiện F
thời điểm chuyển giao là hàng chuyển giao cho người vận tải, theo điều kiện C: hàng được đưa lên tàu =>
theo các điều kiện E, F, C hàng hóa trong quá trình vận chuyển đã chuyển giao từ ng bán sang người mua
nên người mua chịu trách nhiệm. Theo điều kiện D thì hàng hóa trong quá trình vận tải chưa được chuyển
giao từ người bán sang người mua nên người bán chịu trách nhiệm.
11.. Trách nhiệm của người vận tải đối với những mất mát, hư hỏng hàng hóa trong vận tải biển phụ
thuộc vào các quy tắc vận đơn.
ĐÚNG. Trách nhiệm của người vận tải phụ thuộc vào luật B/L áp dụng cụ thể:
Quy tắc Hague và Hague – Visby:
- Thời hạn chịu trách nhiệm được tính từ khi hàng được móc vào móc cần cẩu ở cảng bốc và kết thúc khi
hàng tháo khỏi móc cần cẩu ở cảng dỡ (từ móc cần cẩu đến móc cần cẩu)
- Được miễn trách nhiệm nếu tổn thất không phải do lỗi thương mại (mất mát, hư hỏng hàng trong xếp,
dỡ và bảo quản hàng) của người vận tải
Qui tắc Hamburg:
- Thời hạn người vận tải phải chịu trách nhiệm được tính kể từ khi nhận hàng cho đến khi đã giao hàng.

Trang 52
- Chỉ được miễn trách nhiệm khi người vận tải chứng minh được họ không có lỗi, hoặc đã áp dụng đủ các
biện pháp cần thiết và hợp lý để ngăn chặn.
12.Trách nhiệm xếp, dỡ (xếp hàng lên tàu và dỡ hàng xuống tàu) thuộc về ai được xác định theo điều
kiện Incoterms mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
SAI. Vì
- Nguyên tắc chung là trách nhiệm thuộc về bên vận tải (loại trừ những trường hợp miễn trách nhiệm của
người vận tải theo điều 4 của Công ước Brussels năm 1924 và loại trừ họ chứng minh mình không có lỗi
hoặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn ngừa thiệt hại xảy ra).
- Và theo quy tắc Hague và quy tắc Hague-Visby: Người vận tải có các trách nhiệm sau: cung cấp con tàu
có đủ khả năng đi biển, tiến hành việc bốc xếp, di chuyển, bảo quản hàng hóa một cách cẩn thận và thích
hợp, cung cấp vận đơn đường biển. Trách nhiệm này phát sinh từ khi hàng hóa được xếp lên tàu tại càng
đi đến khi hàng hóa được đỡ khỏi tàu tại cảng đến
<< Theo công ước Brussels 1924 “ Người chuyên chở phải tiến hành 1 cách thích hợp, cẩn thận việc xếp,
chuyển dịch, sắp xếp, chuyên chở, coi giữ, chăm sóc và dở những hàng hóa được chuyên chở” nghĩa là
nghĩa vụ của người chuyên chở trong việc chăm sóc hàng hóa bao gồm nhiều khía cạnh từ việc bảo quản
hàng hóa khi được xếp xuống tàu và được tiến hành ở các giai đoạn chuyên chở hàng hóa. Trong qua trình
chuyên chở người chuyên chở phải bảo quản trông nom hàng hóa một cách cẩn thận.
Khoản 2 điều 3 của Công ước viên 1980 trên còn đề cập mọi khía cạnh của sắp xếp hàng hóa bao gồm cả
thời điểm bốc và dở hàng. Quy định này đòi hỏi người giao hàng, người nhận hàng có cách thức thích hợp
trong việc bốc hàng, xếp hàng và dỡ hàng. Nếu hàng hóa bị hư hỏng do việc xếp hàng không đúng kỹ
thuật gây ra do các hầm hàng không đúng vệ sinh, không thích hợp cho việc vận chuyển loại hàng có liên
quan thì người chuyên chở phải bồi thường cho chủ hàng.
13.Chủ hàng được bảo đảm an toàn tuyệt đối đối với hh đã được mua bảo hiểm hiểm trong quá trình
vận chuyển
SAI. Mục đích của mua bảo hiểm là giảm thiểu thiệt hại do rủi ro gây ra chứ không phải mua bảo hiểm là
loại trừ rủi ro. Nên không thể nói là an toàn và an toàn tuyệt đối được. Khi gặp rủi ro thì chủ hàng chỉ
được công ty bảo hiểm bồi thường trong TH rủi ro đó là nằm trong phạm vi bảo hiểm, nằm trong cái điều
khoản của bảo hiểm thì cty bảo hiểm bồi thường, và mức bồi thường còn phụ thuộc vào điều kiện, loại bảo
hiểm mà ta mua. Còn trong TH không phải do rủi ro gây ra hoặc nằm ngoài phạm vi bảo hiểm thì có thể là
ng vận tải sẽ chịu trách nhiệm, còn lại thì chủ hàng sẽ chịu trách nhiệm
14.Trách nhiệm xếp dỡ hàng ở cảng bốc và cảng dỡ thuộc về ai trong TH hợp đồng mua bán ký kết
theo điều kiện nhóm D - Incoterm 2020?
Hình thức thuê tàu chợ: xếp dỡ của người vận tải, còn chi phí người mua hoặc ng bán phải trả (phụ thuộc
vào đk nào)
- Hình thức thuê tàu chuyến
+ theo FI (ng vận tải miễn xếp, nhưng phải dỡ) ng mua hoặc ng bán chịu chi phí dỡ hàng
+ theo FO (ng vận tải phải xếp, miễn đỡ) người mua hoặc ng bán chịu chi phí xếp
+ theo FIO (ng vận tải miễn xếp, dỡ)
Hình thức thuê tàu định hạn: theo đk incoterm quy định ai thuê và chịu xếp dỡ (cả chi phí)

Trang 53
DAP( ng mua dỡ hàng): nên chọn phương thức thuê tàu chuyến (theo FO or FIO) vì chi phí xếp hàng
người bán chịu, ng vận tải xếp hàng, còn dỡ hàng và chi phí dỡ của ng mua. hoặc thuê tàu định hạn vì
người bán sẽ thuê và chịu xếp hàng còn việc dỡ hàng của người mua (cả chi phí)
DDP, DPU (tất cả trách nhiệm thuộc về ng bán): nên thuê tàu chợ, định hạn, tàu chuyến (FIO) vì người
vận chuyển chịu trách nhiệm xếp dỡ và người bán chịu chi phí cho việc xếp dỡ
Câu 2: Lý thuyết:
1. Trách nhiệm thuộc về ai (người bán, người mua, người vận tải, người bảo hiểm) nếu hàng
hóa bị tổn thất (mất mát , hư hỏng…) xảy ra trong quá trình vận tải?

a. Người vận tải

Tùy vào luật B/L mà hai bên thỏa thuận áp dụng mà có những quy định khác nhau. Nhưng nhìn
chung trách nhiệm này vẫn thuộc về phía bên vận tải,

Vận tải đường biển

- Theo quy tắc Hague và quy tắc Hague Visby: Trong trường hợp hàng hóa bị tổn trong quá trình vận
tải mà giá trị hàng hóa không được kê khai trên vận đơn hay chứng từ vận tải, người vận tải sẽ có trách
nhiệm bồi thường theo quy định và trách nhiệm chứng minh thuộc về lỗi chủ hàng.

- Theo quy tắc harmburg 1978: Trách nhiệm của người vận tải được xác định theo quy tắc ‘lỗi suy
đoán”, theo đó người vận tải có lỗi nếu hàng hóa bị hư hỏng, mất mát hoặc giao hàng chậm.

Vận tải đường hàng không

- Theo công ước Vacsava, người vận tải hàng không phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do việc
hàng hóa bị tổn thất trong quá trình vận tải hàng không.

- Theo quy định luật hàng không của Việt Nam, Người vận tải có trách nhiệm về những tổn thất về
hàng hóa.

Vận tải đường bộ

- Theo quy đinh của công ước CMR, trách nhiệm của người vận tải như sau:

+ Phạm vi trách nhiệm: Người vận tải chịu trách nhiệm đối với tổn thất hàng hóa trong thời gian kể từ khi
nhận hàng để chở cho đến khi giao hàng xong cho người nhận ở nơi đến quy định.

+ Cơ sở trách nhiệm:

Người vận tải phải chịu trách nhiệm đối với tổn thất hàng hóa; thiếu sót của đại lý hoặc người làm công
của họ sử dụng dịch vụ để vận tải hàng hóa.

Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm sau đây:

Theo điều 4 Công ước Brussels năm 1924:

- Do tàu ko đủ khả năng đi biển trừ khi tình trạng đó do sự thiếu mẫn cần thích đáng của người vận tải.

Trang 54
- Sự hư hỏng mất mát của hàng hóa do các nguyên nhân sau: hành vi, sơ suất hay khuyết điểm của thuyền
trưởng, thủy thủ, hoa tiêu hoặc người làm công của người vận tải trong việc điều khiển hay quản trị tàu
(Navigation and Management of Ship); cháy, trừ khi do lỗi cố ý của người vận tải; những rủi ro, nguy
hiểm hoặc tai nạn bất ngờ trên biển, thiên tai, hành động chiến tranh, hành động cướp phá, thù địch; hành
động bắt giữ tịch thu của các nhà cầm quyền hay tòa án; hạn chế vi kiểm dịch: nếu phát hiện thấy có vi
trùng truyền nhiễm, dịch bệnh mà tàu bị chính quyền cảng bắt phải ra ngoài khơi để loại trừ và thời gian
chờ đợi làm tăng chi phí liên quan đến miễn dịch, hành vi hay thiếu sót của chủ hàng, đại lý, hoặc đại diện
của chủ hàng; đình công, bãi công, cấm xưởng hay cản trở lao động bộ phận hoặc toàn bộ không kể vì lý
do gì; bạo động và nổi loạn; cửu hay mưu toan cửu sinh mạng hay tài sản trên biển; hao hụt thể tích hay
trọng lượng hay bất kỳ mất mát, hư hỏng nào khác xảy ra do nội tỳ (Inherant Vice) hay bản chất hay
khuyết tật của hàng hóa (Nature of goods); bao bì không đầy đủ, thiếu sót hay sự không chính xác về ký,
mã hiệu; những ẩn tỷ (Latent Defect) của tàu không phát hiện được mặc dù đã có sự cần mẫn thích đáng;
mọi nguyên nhân khác không phải do lỗi lầm thực sự hay cố ý của người vận tải, đại lý, người làm công
cho người vận tải, trừ khi họ không chứng minh được.

- Mất mát, hư hỏng do người gửi hàng cố tình khai sai tính chất hoặc gtri hh trên vận đơn

Theo quy tắc Hague và quy tắc Hague-Visby: Nếu tổn thất không phải do lỗi thương mại (mất mát, hư
hỏng hàng trong xếp, dỡ và bảo quản hàng) của người vận tải

Theo Quy tắc Harmburg 1978: Trách nhiệm của người vận tải được miễn chỉ khi họ chứng minh mình
không có lỗi hoặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn

b. Bên bảo hiểm

- Chỉ khi tổn thất này là do rủi ro gây ra và rủi ro đó thuộc phạm vi bảo hiểm và hàng hóa đó đã được
mua bảo hiểm trước đó thì bên bảo hiểm mới phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Còn trong trường
hợp tổn thất do lỗi của người vận tải và người vận tải không được miễn trách nhiệm theo quy tắc của vận
đơn thì trách nhiệm thuộc về người vận tải. Trong trường hợp còn lại thì trách nhiệm thuộc về bân người
bán hoặc người mua tùy thuộc vào thời điểm chuyển giao hàng hóa được quy định theo điều kiện
Incoterms, cụ thể: theo điều kiện nhóm E: hàng hóa được chuyển giao từ người bán sang người mua tại
xưởng của người bán dưới quyền định đoạt của người mua hoặc tại một địa điểm đã được chỉ định. Theo
điều kiện F thời điểm chuyển giao là hàng chuyển giao cho người vận tải, theo điều kiện C: hàng được
đưa lên tàu => theo các điều kiện E, F, C hàng hóa trong quá trình vận chuyển đã chuyển giao từ ng bán
sang người mua nên người mua chịu trách nhiệm. Theo điều kiện D thì hàng hóa trong quá trình vận tải
chưa được chuyển giao từ người bán sang người mua nên người bán chịu trách nhiệm

2.Trách nhiệm xếp, dỡ (bốc hàng lên tàu và dở hàng xuống tàu) tùy thuộc vào điều kiện giao hàng hay
hợp đồng vận chuyển hàng hóa để quy định trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa.

 Xét theo điều kiện INCOTERMS và phương thức thuê tàu để xác định trách nhiệm xếp dỡ hàng thuộc
về ai

Ví dụ: Theo điều kiện FOB Incoterms 2020, người bán chịu xếp hàng, người mua tự ký kết hợp đồng vận
tải hoặc sắp xếp việc vận tải với chi phí do mình chịu để vận chuyển hàng hóa từ khi nhận hàng, trừ khi
hợp đồng vận chuyển được kí kết bởi người mua theo như mục A4 Vận tải của điều kiện FOB Incoterms
2020.

Ví dụ: - Nếu thuê tàu chợ thì trách nhiệm xếp dỡ của người vận tải
- Nếu theo phương thức tàu chuyến
Trang 55
+ Theo FI, người bán hoặc người gửi hàng (nếu người bán ủy quyền cho người gửi hàng) xếp hàng lên
tàu, người dỡ hàng là người vận tải
+ FO: Người vận tải xếp, người nhận hàng dỡ.
+ FIO: Người gửi hàng xếp, người nhận hàng dỡ.
- Nếu theo phương thức tàu định hạn, trách nhiệm xếp dỡ được xác định theo Incoterms
Câu 3: Bài tập tình huống:
1.Tình huống 1: Công ty A (Nhật Bản) ký hợp đồng bán 15.000 máy tính theo điều kiện CFR
(Incoterms 2000) cảng Hải phòng cho Công ty B (Việt Nam). Công ty A đã giao hàng cho công ty vận
tải M do công ty B chỉ định. Tuy nhiên, do sơ suất khi xếp hàng xuống tàu nên chỉ có 12.000 máy tính
được xếp xuống tàu. Nhưng trên vận đơn lại ghi nhận đủ 15.000 máy tính nên A đã được thanh toán
đủ tiền hàng. Khi tàu cập cảng Hải Phòng, B phát hiện số hàng bị thiếu và hư hỏng 500 máy tính do
xếp hàng không hợp lý. B đã kiện công ty A số hàng còn thiếu và yêu cầu công ty bảo hiểm K (mà B đã
mua bảo hiểm) bồi thường thiệt hại đối với số máy tính bị hư hỏng.

Với tư cách là người thụ lý vụ kiện bạn có chấp nhận yêu cầu của B hay không? Vì sao? Quan điểm của
bạn trong việc xác định trách nhiệm của các bên liên quan và cách giải quyết vụ việc tranh chấp trên?

Điều kiện CFR (Incoterms 2000):

- Người bán phải ký kết hợp đồng vận tải hàng hóa hoặc “mua” một hợp đồng như vậy (từ “mua” ở đây áp
dụng cho việc bán hàng nhiều lần trong quá trình vận tải); phải trả các chi phí và cước phí cần thiết để đưa
hàng được đưa tới cảng đến quy định.

- Người mua phải chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng về hàng hóa kể từ khi hàng được xếp lên tàu
và mọi chi phí cho đến thời điểm hàng được đưa tới cảng đến quy định.

Trong tình huống trên:

+ Công ty A đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi đã bàn giao 15.000 máy tính cho công ty vận tải M do
công ty B chỉ định. Do đó, công ty A không chịu trách nhiệm cho việc thiếu hụt 3.000 máy tính.

+ Do sơ xuất khi xếp hàng xuống tàu không đủ số lượng: 15.000 máy tính nhưng chỉ xếp 12.000.

+ Vận đơn ghi nhận đủ 15.000 máy tính được xem là bằng chứng cho việc giao hàng đầy đủ. Tuy nhiên,
trong trường hợp này, vận đơn không thể hiện chính xác số lượng hàng hóa thực tế được giao.

+ Bên vận chuyển M làm hư hỏng 500 máy tính do xếp hàng không hợp lý.

Trách nhiệm của các bên liên quan:

Công ty A: Chịu trách nhiệm cho việc thiếu hụt 3.000 máy tính do sơ suất khi xếp hàng xuống tàu. (khi đã
chứng minh)

Công ty B: Chịu trách nhiệm cho việc kiểm tra số lượng và tình trạng hàng hóa trước khi ký nhận vận đơn.

Công ty vận tải M: Chịu trách nhiệm cho việc thiếu hụt và hư hỏng hàng hóa do xếp hàng không hợp lý.

Công ty bảo hiểm K: Chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho số máy tính bị hư hỏng.

Trang 56
Dựa trên các phân tích trên, tôi chấp nhận yêu cầu của công ty B về việc yêu cầu công ty A bồi thường
cho số hàng còn thiếu. Tuy nhiên, công ty B cần cung cấp đầy đủ bằng chứng để chứng minh số lượng
hàng hóa thực tế được giao.

Phía công ty A phải chịu trách nhiệm cho số hàng thiếu hụt nếu được chứng minh là không đáp ứng đủ số
hàng bên B yêu cầu, Có thể yêu cầu công ty vận tải M bồi thường thiệt hại nếu do lỗi của M.

Đối với số máy tính bị hư hỏng, công ty B cần làm thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại từ công ty bảo
hiểm K theo điều khoản bảo hiểm.

2.Tình huống 2: Công ty A (Quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng với công ty B vận tải 30 thùng phim chụp
âm bản từ cảng Osaka – Nhật Bản đến Hải Phòng. Công ty A đã thông báo với B về tính chất dễ vỡ của
hàng nên cần được bảo quản êm. Tuy nhiên, A không ghi ký hiệu mã hiệu bên ngoài thùng hàng hóa
để người vận tải thực hiện quy cách xếp hàng phù hợp với tính chất của hàng hóa. Vì vậy, khi hàng về
Hải Phòng nhiều tấm phim bị hỏng, giá trị thiệt hại được xác định là 20.000 USD.
Hãy cho biết:
a. Công ty A, hay công ty B phải chịu trách nhiệm thiệt hại nói trên?
b. Công ty A và B thoát khỏi trách nhiệm đối với thiệt hại nói trên trong điều kiện bảo hiểm như thế nào?

Giải:

a. Công ty A, hay công ty B phải chịu trách nhiệm thiệt hại nói trên?

- Nếu đây là trường hợp thuộc điều kiện CIF của incoterms nên người mua phải chịu rủi ro cho nên
công ty A phải gánh chịu lấy.

- Công ty A không ghi ký hiệu mã hiệu bên ngoài thùng hàng hóa để người vận tải thực hiện quy
cách xếp hàng phù hợp với tính chất của hàng hóa vì vậy công ty A phải chịu bồi thường vì đã không làm
đúng quy trình để hàng hàng được xếp lên đúng cách.

- Lúc này ta phải xem lỗi hư hỏng này có phải do công ty vận tải không

· Nếu người vận tải có lỗi và lỗi đó không được miễn trách nhiệm theo quy tắc vận đơn thì người vận
tải phải bồi thường.

· Nếu hư hỏng đó là do rủi ro gây ra và nằm trong phạm vi được bảo hiểm thì công ty bảo hiểm có
trách nhiệm hoàn lại.

· Trường hợp còn lại thì người mua phải chịu rủi ro

b. Công ty A và B thoát khỏi trách nhiệm đối với thiệt hại nói trên trong điều kiện bảo hiểm như thế
nào?

Công ty A:

- Mua bảo hiểm cho lô hàng phim với điều khoản bảo hiểm bao gồm rủi ro hư hỏng do vận chuyển.

- Thông báo cho công ty bảo hiểm về tính chất dễ vỡ của hàng và yêu cầu bảo hiểm bổ sung nếu cần
thiết.

Trang 57
- Làm thủ tục khai báo tổn thất với công ty bảo hiểm theo đúng quy định.

Công ty B:

- Mua bảo hiểm trách nhiệm vận tải để bảo vệ bản thân khỏi rủi ro bồi thường thiệt hại cho hàng hóa
trong quá trình vận chuyển.

- Thông báo cho công ty bảo hiểm về rủi ro hư hỏng của lô hàng phim.

- Hợp tác với công ty bảo hiểm trong quá trình điều tra và giải quyết tổn thất.

3.Tình huống 3: Công ty A (quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng xuất khẩu 10.000 tấn gạo thương phẩm
cho công ty B (quốc tịch Nhật Bản) theo điều kiện CIF - Cảng Osaka - Nhật Bản (Incoterms 2000).
Theo sự chỉ định của công ty B, công ty A đã ký kết hợp đồng vận tải với công ty M và mua bảo hiểm
cho lô hàng ở công ty bảo hiểm K.

Trong quá trình bốc hàng lên tàu, một con lốc kèm theo mưa lớn đột đột ập xuống, trong khi một
cửa hầm tàu chưa kịp đóng cửa làm 500 tấn gạo đã bị ướt.

a. Theo bạn trách nhiệm đối với số gạo bị ướt trên thuộc về ai: người bán, người mua, người vận
tải? Công ty bảo hiểm K có phải thực hiện trách nhiệm bồi thường không?

b. Cũng hỏi như trên nhưng số gạo bị hư hỏng là xảy ra trên đường vận tải và nguyên nhân là do
hàng xếp không đúng qui cách dẫn đến bị thẩm thấu khi nước rò rỉ vào khoang tàu.

c. Cũng hỏi như trên nhưng tổn thất xảy ra là chi phí vận tải tăng lên 30%, do trong quá trình vận
tải tàu gặp bão lớn phải ghé vào cảng của Hồng Kông để tránh bão

GIẢI

Điều khoản giao hàng theo hợp đồng là CIF - Cảng Osaka - Nhật Bản (Incoterms 2000).

Việc mua bảo hiểm: Người bán có trách nhiệm mua bảo hiểm giùm bên mua, để người mua thụ hưởng với
mức bảo hiểm tối thiểu. (loại C)

Địa điểm chuyển giao rủi ro: Sau khi giao hàng cho người vận tải tại địa điểm đi, người bán không còn
chịu trách nhiệm về rủi ro mất mát, hư hỏng, hoặc những chi phí phát sinh sau khi đã giao hàng (Địa điểm
chuyển rủi ro về hàng hóa tại nước xuất khẩu).

a) Gạo bị ướt trong quá trình bốc hàng:

- Công ty M (người vận tải): Theo khoản e điều 1, khoản 1 điều 4 Công ước Brussels, điều 4 quy tắc
Hamburg 1978: Trách nhiệm của người vận tải phát sinh từ khi hàng hóa được xếp lên tàu tại cảng đi đến
khi hàng hóa được dỡ khỏi tàu tại cảng đến.

+ Do lốc xoáy xảy ra trong quá trình bốc hàng, hàng hóa được xếp lên tàu tại cảng đi nên công ty M
không chịu trách nhiệm trong trường hợp này.

- Công ty A giao hàng chưa hoàn thành mà con lốc kèm mưa lớn ập xuống nên công ty vận tải M không
chịu trách nhiệm. Và vì A tiến hành mua bảo hiểm cho lô hàng trong quá trình vận chuyển. Do đó, 500 tấn
gạo bị ướt trách nhiệm thuộc về người bán và công ty bảo hiểm.
Trang 58
b) Gạo bị hư hỏng do xếp hàng không đúng quy cách:

- Vì A tiến hành mua bảo hiểm cho lô hàng 10.000 tấn gạo trong quá trình vận chuyển. Do đó, với 500 tấn
gạo đã bị ướt do hàng xếp không đúng quy cách dẫn đến thẩm thấu khi nước rò rỉ vào khoang tàu. Sự kiện
này đã xảy ra sau khi hàng được đưa lên tàu) và sếp hàng không đúng qui cách thì công ty bảo hiểm K và
công ty vận tải M chịu trách nhiệm

c) Chi phí vận tải tăng 30% do tàu gặp bão:

- Với điều kiện giao hàng nhóm C, cụ thể là CIF Incoterms 2000, người mua phải chịu rủi ro do thay đổi
hành trình để tránh nguy cơ xảy ra rủi ro.

- Tuy nhiên, do người bán đã mua bảo hiểm thì công ty bảo hiểm K phải chịu. Trong trường hợp xảy ra sự
cố, người vận chuyển là công ty M phải báo với công ty bảo hiểm K và chịu sự chỉ định của công ty bảo
hiểm, mọi chi phí phát sinh sẽ do công ty bảo hiểm K chịu.

- Trong trường hợp khẩn cấp, công ty vận tải M có thể quyết định hành động, nhưng sau đó phải có minh
chứng cho công ty bảo hiểm.

Vậy trách nhiệm đối với số gạo bị ướt thuộc về công ty bảo hiểm K trong trường hợp trong quá trình vận
tải tàu gặp bão lớn phải ghé vào cảng của Hồng Kông để tránh bão.

4. Công ty A (quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng mua dây chuyền công nghệ chưng cất nước tinh khiết
(đã qua sử dụng với chất lượng còn lại 80%) của công ty B (Quốc tịch Hàn Quốc) theo điều kiện
CFR Hải Phòng.
Đúng hạn, người vận tải đã giao hàng cho công ty A, Nhưng qua kết quả giám định của Vinacontrol chất
lượng còn lại của dây chuyền công nghệ chỉ đạt 50% do hàng được sản xuất từ 1980 chứ không phải
năm 2000 như thỏa thuận trong hợp đồng.
Theo bạn:Công ty A phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Những hình thức trách nhiệm pháp lý
nào có thể được áp dụng trong tình huống trên?
Giải quyết tình huống:
Để bảo vệ quyền lợi của mình công ty A phải thông báo cho người bán là người vận tải kèm giám định
của vinacontrol lưu lại giấy tờ gây ra thiệt hại cho bên A.
Những hình thức trách nhiệm pháp lí áp dụng
Người bán vi phạm:
 Người bán thống nhất người mua về giá cả và năm sx nếu gây thiệt hại ít nhiều cho người mua thì phải
bồi bồi thường
 Hàng hóa không chỉnh sửa được, người mua không chấp nhận thì người mua yêu cầu ng bán giao lại
hàng. Vì giao lại hàng chậm trễ nên bồi thường thiệt hại.
 Tuyên bố hủy bỏ hợp đồng, bên mua yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại.

Trang 59
5.1. Trách nhiệm xếp dỡ hàng (xếp hàng lên tàu và dỡ hàng xuống tàu) thuộc về ai (người thuê
tàu, người bán, người vận tải) Xét theo điều kiện INCOTERM và phương thức thuê tàu để xác định
trách nhiệm xếp dỡ hàng thuộc về ai 2. Trách nhiệm xếp dỡ hàng (xếp hàng lên tàu và dỡ hàng
xuống tàu) thuộc về ai (người thuê tàu, người bán, người vận tải)

a. Trường hợp hàng hóa vận chuyển bằng đường biển và hợp đồng mua bán ký kết Theo điều kiện
nhóm C Incoterm 2020. Theo bạn, trong trường hợp này bên thuê tàu nên lựa chọn hình thức thuê
tàu nào ?

Lựa chọn phương thức thuê tàu, thì chọn những phương thức loại trừ được việc người thuê tàu phải trả chi
phí xếp hoặc dở 2 lần.

Với điều kiện này (? chắc là tàu chợ), người vận tải thực hiện trách nhiệm xếp và dỡ.

Trong khi đó quy định nhóm C người bán phải xếp và người mua phải dở và ở đây người bán thuê tàu. Điều
này có nghĩa người bán đã trả cho người vận tải chi phí xếp dỡ rồi, trong khi đó điều kiện nhóm C là người
mua dỡ.

→ nếu chọn phương thức tàu chợ thì người bán (là người thuê tàu) trả chi phí xếp dỡ 2 lần !

Tàu chuyến

FI: người xếp là người gửi hàng, tức là người bán ủy quyền cho người gửi hàng (người được người bán ủy
quyền), người dỡ hàng là NVT→ có nghĩa là người bán thuê tàu đã trả chi phí dỡ hàng cho NVT

Mặc dù theo điều kiện nhóm C, thì chi phí dỡ hàng thuộc về người mua→ điều đó có nghĩa, người bán đã
trả chi phí dỡ hàng 2 lần!

FO: Người vận tải xếp hàng, có nghĩa là người bán thay vì xếp hàng thì họ trả chi phí cho NVT xếp hàng
còn người dỡ hàng vẫn là người mua→ phù hợp với điều kiện nhóm C

FIO: Người xếp là người bán và người dở là người mua → phù hợp với quy định nhóm C

Tàu chuyến: người thuê tàu đồng thời là NVT và đối với điều kiện nhóm C- người thuê tàu là người bán.
Như vậy trong trường hợp này, người gửi hàng là người được người bán ủy quyền, chính là NVT sẽ thực
hiện việc gửi hàng và không dại gì người bán thuê thêm NVT vì tàu chuyến quy định người mua dỡ hàng.

b. Cũng câu hỏi như trên, nhưng áp dụng cho hợp đồng ký kết theo điều kiện nhóm F; nhóm D
Incoterm 2020

Nhóm F: lưu ý phức tạp hơn

FCA: Nếu nơi nhận hàng tại xưởng người bán, người bán xếp; nếu giao hàng tại địa điểm ngoài xưởng
người bán hoặc trên phương tiện của NVT của người bán, thì người bán phải chuyển hàng lên phương tiện
vận tải người mua; nhưng nếu đưa đưa hàng đến địa điểm rồi, dở xuống rồi, muốn bốc lên thì người mua
bốc

FAS: người mua vừa xếp vừa dở

Trang 60
FOB: người bán xếp người mua dở

Nhóm D

DAP: bán xếp mua dở

DPU, DDP: người bán xếp dỡ

Chương 5. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế

Câu 1: Hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao?
1. Theo Luật Trọng tài thương mại Việt Nam (2010), Quyết định của Trọng tài thương mại có hiệu lực thi
hành trong mọi trường hợp.
SAI.
Vì quyết định của Trọng tài thương mại chỉ có hiệu lực thi hành khi quyết định trọng tài không bị các bên
tranh chấp yêu cầu tòa án cấp tỉnh nơi hội đồng trọng tài ra quyết định hủy bỏ, hoặc có đơn yêu cầu hủy
bỏ nhưng bị tòa án bác đơn yêu cầu hủy bỏ. Tại chương XI: HUỶ PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI theo luật
Trọng tài Thương mại Việt Nam năm 2010.
Câu 2: Lý thuyết:
1.Phân tích ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của các hình thức giải quyết tranh chấp trong
TMQT (thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án).
Tiêu Thương lượng Hòa giải Trọng tài Tòa án
chí
Cơ sở Chưa có cơ sở Nghị định 22/2017/NĐ-CP Luật Trọng tài thương Bộ luật Tố tụng Dân sự
pháp lý pháp lý về hòa giải thương mại mại 2010 2015

Điều Không phụ thuộc Các bên tranh chấp phải có -Các bên tranh chấp -Một trong các bên tranh
kiện áp vào điều kiện thỏa thuận hòa giải. phải có thỏa thuận chấp đệ đơn khởi kiện lên
dụng nào, việc giải trọng tài thương mại. Tòa án.
quyết dựa vào ý
-Việc giải quyết tranh -Việc giải quyết tranh chấp
chí của các bên
chấp thuộc thẩm thuộc thẩm quyền của Tòa
tham gia.
quyền của trọng tài án.
thương mại.

Ưu -Việc giải quyết -Dễ dàng tiến hành, linh hoạt -Chuyên nghiệp và Phán quyết của Tòa án
điểm không thuộc và ít tốn kém. linh hoạt trong quy mang tính cưỡng chế cao.
khuôn khổ nên có trình.
-Trung gian hòa giải thường
tính chất tự do và
là những người có chuyên -Phương thức giải
Trang 61
linh hoạt. môn cao và có sự am hiểu quyết không bị giới
sâu sắc về các lĩnh vực tranh hạn về mặt lãnh thổ.
-Thuận tiện,
chấp.
nhanh chóng, chi -Tính bảo mật thông
phí thấp. -Khách quan và công tâm bởi tin cao bởi phán
kết quả hòa giải tranh chấp quyết của trọng tài
-Bảo vệ uy tín
được chứng kiến bởi người không được công
cũng như bảo mật
thứ ba. khai và được tiến
thông tin của đôi
hành theo trình tự
bên trong kinh -Tính tương xứng và mức độ
nhất định.
doanh. tuân thủ thường cao hơn
phương thức thương lượng. -Phán quyết có tính
bắt buộc và không thể
kháng cáo.

Nhược -Hiệu quả của -Kết quả hòa giải phụ thuộc -Thời gian giải quyết -Trình tự tố tụng tại Tòa án
điểm hình thức giải vào ý chí, thái độ hợp tác và tranh chấp càng lâu thiếu linh hoạt bởi phải
quyết thương sự tự nguyện của đôi bên thì phí trọng tài càng tuân theo quy định hiện
lượng phụ thuộc tranh chấp. cao. hành của pháp luật.
vào thái độ hợp
-Việc bảo mật thông tin kinh -Đôi khi các quyết -Nguyên tắc xét xử công
tác và sự hiểu biết
doanh dễ bị ảnh hưởng. định của trọng tài khai đôi khi là nguyên nhân
của đôi bên.
mang tính không cản trở đối với doanh
-Hòa giải viên không có thẩm
-Kết quả thương chính xác và có thể bị nghiệp.
quyền đưa ra những phán
lượng không Tòa án yêu cầu xem
quyết mang tính ràng buộc. -Phán quyết của Tòa án
được đảm bảo xét lại.
thường bị kháng cáo dẫn
thông qua các cơ -Cuộc hòa giải có thể trở nên
-Trọng tài thương mại đến quá trình tố tụng bị trì
chế pháp lý có vô nghĩa nếu một trong các
có thể gặp khó khăn hoãn và kéo dài.
tính bắt buộc. bên tạm dừng hòa giải.
trong quá trình giải
-Việc giải quyết quyết tranh tranh với
tranh chấp kín dễ những vụ việc phức
phát sinh những tạp.
vấn đề tiêu cực.
-Các công ty có
tiềm lực kinh tế
vững chắc có thể
gây sức ép với
các công ty yếu
hơn.

2.Trình bày các nguyên tắc xác định tòa án có thẩm quyền xét xử và luật áp dụng để giải quyết tranh
chấp phát sinh trong TMQT.
Các nguyên tắc xác định tòa án có thẩm quyền xét xử:
● Các tranh chấp trong phạm vi một quốc gia:
Trang 62
○ Theo nguyên tắc chung thì tòa án thương mại chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp có tính
chất thương mại. (tranh chấp thương mại là các tranh chấp phát sinh trong việc thực hiện hành vi
thương mại giữa các thương nhân với nhau).
○ Theo nguyên tắc “thẩm quyền theo lãnh thổ” toà án thương mại có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các
tranh chấp thương mại là các tòa án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài sản liên
quan đến vụ tranh chấp.
● Các tranh chấp có tính chất quốc tế:
○ Nguyên tắc: tòa án thương mại chỉ có quyền xét xử các tranh chấp TMQT khi nào các bên liên quan
thỏa thuận giao cho bằng cách quy định trong hợp đồng hoặc bằng thỏa thuận riêng sau khi tranh
chấp đã phát sinh.
○ Thẩm quyền xét xử của tòa án cũng có thể được quy định trong các điều ước quốc tế có liên quan
như: trong các hiệp định tương trợ tư pháp mà nhà nước của các bên tranh chấp đã tham gia ký kết.
○ Có những trường hợp khi hợp đồng không quy định cụ thể là tòa án nào có thẩm quyền giải quyết
tranh chấp thì những tranh chấp sẽ được giải quyết theo tập quán bằng tố tụng trước tòa án nước bị
đơn.
● Luật áp dụng để giải quyết tranh chấp phát sinh trong TMQT:
○ Điều ước quốc tế về thương mại như Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa,
Công ước Brussels 1924 - Công ước thống nhất các quy tắc về vận đơn đường biển, Công ước
Harmburg 1978 về hợp đồng chuyên chở hàng hóa quốc tế...
○ Luật quốc gia có thể là luật của nước bên vi phạm hoặc nước bên bị vi phạm hoặc của nước thứ 3
tùy theo sự lựa chọn của các bên khi ký hợp đồng.
○ Tập quán TMQT được áp dụng để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
TMQT, cũng có thể được áp dụng khi hợp đồng không quy định luật nhưng thực chất áp dụng cho
hợp đồng đó không có những quy phạm thích hợp để giải quyết vấn đề đang tranh chấp.
3.Phân tích ý nghĩa của các nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế tại WTO.
● Các nguyên tắc chung:
○ Giải quyết tranh chấp một cách hòa bình, tránh ảnh hưởng đến hoà bình và an ninh quốc tế.
○ Đảm bảo tính hiệu quả và uy lực của hệ thống giải quyết tranh chấp.
○ Giảm thiểu tác động tiêu cực của tranh chấp lên hoạt động kinh tế và thương mại của các bên liên
quan.
○ Góp phần duy trì mối quan hệ hợp tác và hữu nghị giữa các quốc gia.
● Nguyên tắc bình đẳng giữa các nước thành viên tranh chấp:
○ Tạo dựng niềm tin và sự tin tưởng của các thành viên vào hệ thống thương mại đa phương.
○ Khuyến khích các nước tuân thủ luật lệ chung, tránh hành động đơn phương gây ảnh hưởng đến lợi
ích chung.
● Nguyên tắc bí mật:
○ Bảo vệ quyền lợi của các bên tranh chấp, tránh tiết lộ thông tin bí mật thương mại.
○ Giữ uy tín cho các bên tranh chấp.
○ Khuyến khích các bên tranh chấp cởi mở và chia sẻ thông tin một cách tự tin.
● Nguyên tắc “đồng thuận phủ quyết” hay “đồng thuận nghịch”:
○ Đảm bảo tất cả các thành viên WTO đều có tiếng nói trong việc giải quyết tranh chấp.
○ Đảm bảo sự thống nhất trong các quyết định, tránh tranh cãi.
○ Khuyến khích các bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp chung dựa trên sự đồng thuận.

Trang 63
● Nguyên tắc đối xử ưu đãi đối với các nước thành viên đang phát triển và chậm phát triển nhất
○ Giúp các nước đang phát triển và chậm phát triển nhất có thể tham gia hiệu quả vào hệ thống
thương mại đa phương.
○ Tạo điều kiện cho các nước phát triển kinh tế, đồng thời dám “lên tiếng” khi bị chèn ép.
4.Phân tích ý nghĩa của việc công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt
Nam
● Thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia, thể hiện quyền tài phán độc lập của mỗi quốc gia
cũng như thể hiện sự tôn trọng, thiện chí của quốc gia so với quốc gia khác, thể hiện chính sách bảo hộ
quyền và lợi ích hợp pháp không chỉ cá nhân, tổ chức nước mình mà còn cả lợi ích và các nhân của tổ
chức nước ngoài.
● Đảm bảo khả năng thi hành các phán quyết được cơ quan tài phán nước ngoài tuyên cũng như đảm bảo
quyền lợi hợp pháp của người được thi hành án cũng như tránh tình trạng cùng một việc mà giải quyết
được 2 lần.
● Việc công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài là một nhu cầu tất yêu khi càng
ngày càng có nhiều giao dịch thương mại mang tầm quốc tế. Việc công nhân, thi hành phán quyết trọng
tài được xem là thúc đẩy thống nhất, hài hòa pháp lý. Điều này thể hiện qua việc Toàn án một nước cho
phép những trật tự pháp lý, luật, phán quyết, phân xử của Trọng tài nước ngoài được ti hành trên đất
nước Việt Nam, dựa trên nghĩa vụ quốc tế nói chung cũng như nghĩa vụ theo các Hiệp định đã được kí
kết, đặt trong tổng thể với quyền lợi hợp pháp của chính cá nhân hoặc thể nhân nước mình, khi các chủ
thể này tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng ở một quốc gia khác.

Câu 3: Bài tập tình huống:


1.Bên mua Hoa Kì và bên bán Đức ký kết hợp đồng mua bán máy hình ảnh cộng hưởng từ (MRI)
theo Công ước Viên và điều kiện CIF Incoterms 2020 căng New York. Máy MRI đã được bên bán
chuyển giao cho bên vận chuyển với tình trạng hoạt động tốt nhưng khi đến Hoa Kỳ thì xuất hiện
dấu hiệu hư hỏng và cần được sửa chữa.

Bên mua đã khởi kiện vụ việc lên tòa án tại Hoa Kỳ để yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại đối với sự
hư hỏng của máy MRI. VI, quyền sở hữu hàng hóa vẫn chưa được chuyển giao cho bên mua tại thời
điểm chuyển giao cho người vận chuyển.

Theo bạn, Tòa án sẽ giải quyết vụ việc tranh chấp trên đây như thể nào? Tại sao?

Tòa án sẽ giải quyết như thế nào, nếu luật áp dụng là Luật Thương mại Việt Nam 2005
GIẢI:
Nếu áp dụng công ước viên quy định đk giao hàng incoterm CIF điểm chuyển giao rủi ro tại cảng
 Nếu hh rủi ro do người vận tải gây ra → người vận tải chịu trách nhiệm
 Nếu hh rủi ro gây ra trong phạm vi bảo hiểm → người mua được bồi thường bảo hiểm tối thiểu loại C
 Nếu hh do rủi ro gây hại thì người mua chịu
Theo luật VN điều khoản chuyển giao hh hiện hữu khi hàng được giao cho người mua, điểm chuyển
giao CIF là hàng được xếp lên tàu tại cảng đi.
Luật VN giống công ước viên dù công ước viên không quy định chuyển giao hàng hóa
Trang 64
2.Tình huống 1: Bên mua Hoa Kì và bên bán Đức ký kết hợp đồng mua bán máy hình ảnh cộng
hưởng từ (MRI) theo Công ước Viên và điều kiện CIF Incoterms 2020 căng New York. Máy MRI đã
được bên bán chuyển giao cho bên vận chuyển với tình trạng hoạt động tốt nhưng khi đến Hoa Kỳ
thì xuất hiện dấu hiệu hư hỏng và cần được sửa chữa. Trong điều khoản về chuyển giao hàng hóa
của hợp đồng quy định thiết bị phải được vận tải đến cảng New York theo điều kiện CIF. Theo
incoterms (điều khoản giao hàng QT) thì bên bán có trách nhiệm cho việc thanh toán các chi phí,
cước phí vận tải và chi phí bảo hiểm cần thiết để vận tải hàng hóa đến cảng đã thỏa thuận và bên
mua sẽ chịu những rủi ro kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao tại cảng vận tải.

Bên mua đã khởi kiện vụ việc lên tòa án tại Hoa Kỳ để yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại đối với sự
hư hỏng của máy MRI. VI, quyền sở hữu hàng hóa vẫn chưa được chuyển giao cho bên mua tại thời
điểm chuyển giao cho người vận chuyển.

Theo bạn, Tòa án sẽ giải quyết vụ việc tranh chấp trên đây như thể nào? Tại sao?

Giải quyết tình huống:


 Xác định luật áp dụng:
o Đức và Hoa Kỳ đều là thành viên của Công ước Viên (1980) => Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 1
CISG, Công ước Viên sẽ được áp dụng để điều chỉnh hợp đồng trong trường hợp này.
o Căn cứ Điều 9 CISG, các bên bị ràng buộc bởi tập quán theo thoả thuận trong hợp đồng. Cụ thể
là điều kiện CIF trong Incoterms.
 Thứ 1: chuyển giao quyền sở hữu không được quy định trong điều kiện CIF. Điều 30 CISG có quy định
nhưng không đề cập đến thời điểm cụ thể. Điều kiện CIF chỉ quy định thời điểm chuyển giao rủi ro =>
bên nguyên đơn cho rằng quyền sở hữu chưa được chuyển giao cho bên mua tại thời điểm chuyển giao
cho người vận tải là không đúng với điều kiện CIF trong Incoterms.
 Thứ 2: Căn cứ vào điều kiện CIF trong Incoterms, rủi ro đã được chuyển giao cho bên mua từ khi hàng
hoá được xếp an toàn lên tàu => bên mua phải chịu mọi rủi ro với hàng hoá xảy ra kể từ thời điểm này.
 Thứ 3: nguyên đơn cho rằng Incoterms ko được áp dụng do không được thể hiện rõ trong hợp đồng là
sai. Vì incoterms là tập quán TMQT được áp dụng thường xuyên. Căn cứ Điều 9 CISG, các bên bị ràng
buộc bởi tập quán đã thỏa thuận để điều chỉnh hợp đồng khi xảy ra tranh chấp, cụ thể trong trường hợp
này là điều kiện CIF trong Incoterms.
 Kết luận: Toà án sẽ bác đơn của bên mua và không thụ lý giải quyết vụ việc.
3.Tình huống 2: Công ty A (quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng mua dây chuyền công nghệ chưng cất
nước tinh khiết (đã qua sử dụng với chất lượng còn lại 80%) của công ty B (Quốc tịch Hàn Quốc)
theo điều kiện CFR Hải Phòng.
Đúng hạn, người vận tải đã giao hàng cho công ty A, Nhưng qua kết quả giám định của Vinacontrol chất
lượng còn lại của dây chuyền công nghệ chỉ đạt 50% do hàng được sản xuất từ 1980 chứ không phải
năm 2000 như thỏa thuận trong hợp đồng.
Theo bạn:Công ty A phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Những hình thức trách nhiệm pháp lý
nào có thể được áp dụng trong tình huống trên?
 Xác định luật áp dụng:
o Việt Nam và Hàn Quốc đều là thành viên của Công ước Viên (1980) => Căn cứ điểm a khoản 1
Điều 1 CISG, Công ước Viên sẽ được áp dụng để điều chỉnh hợp đồng trong trường hợp này.
o Căn cứ Điều 9 CISG, các bên bị ràng buộc bởi tập quán theo thoả thuận trong hợp đồng. Cụ thể
là điều kiện CFR trong Incoterms 2010.

Trang 65
a. Bên bán (công ty B) giao hàng với chất lượng chỉ đạt 50% và sản xuất từ năm 1980, sai với thoả thuận
trong hợp đồng (hàng hoá đạt chất lượng còn lại 80% và sản xuất từ năm 2000) => Công ty B vi phạm
về nghĩa vụ bên bán theo quy định tại Điều 35 CISG => Công ty B phải chịu trách nhiệm do vi phạm
căn cứ khoản 1 Điều 36 CISG.
Do đó, các trách nhiệm pháp lý mà bên bán (công ty B) có thể phải chịu:
 Căn cứ theo điểm b, khoản 1, Điều 45 CISG: bên mua có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại theo các
quy định tại Điều 74 – 77 CISG.
 Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 49 CISG: bên mua có quyền huỷ bỏ hợp đồng với bên bán.
b. Trường hợp này cũng có thể được áp dụng Luật TM 2005 nếu các bên liên quan thoả thuận chọn Luật
TM 2005 làm luật áp dụng (Căn cứ theo khoản 2 Điều 1 Luật TM 2005).
Trường hợp này toà án sẽ giải quyết vụ kiện như sau:
 Bên bán (công ty B) đã vi phạm hợp đồng về thực hiện nghĩa vụ bên bán do giao hàng không
đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng (căn cứ khoản 1 điều 34, khoản 2 điều 40, điểm c khoản 1
điều 39).
 Trách nhiệm bên bán (công ty B):
o Phạt vi phạm (căn cứ Điều 300 Luật TM) nếu có thoả thuận trong hợp đồng.
o Bồi thường thiệt hại cho bên mua (căn cứ Điều 302, 303 Luật TM 2005).

4.Tình huống 3: Ngày 02 tháng 11 năm 2016, Công ty xuất nhập khẩu S (Việt Nam) đã ký hợp đồng
la 1.500 tấn bột ngũ cốc để chế biến thức ăn gia súc trị giá 300.000 đô la Mỹ của Công * M (Ấn Độ)
thanh toán bằng tín dụng thư (L/C) không hủy ngang, trả ngay. Theo hợp đồng, hai bên chọn Trung
tâm Trọng tài Quốc tế Singapore để giải quyết các tranh chấp phát sinh.
Đến hạn, M vận tải đến cảnh Hải Phòng và bộ chứng từ được chuyển cho ngân hàng đại diện của S. Ngân
hàng này đã từ chối thanh toán vì bộ chứng từ không hợp lệ. Theo S, bộ chứng từ đã ghi “Bột ngũ cốc
ướt” thay vì “Bột ngũ cốc” như đã thỏa thuận trong thư tín dụng L/C. Theo S, chữ “ướt” có ý nghĩa rất
lớn vì nó thể hiện chất lượng của lô hàng vì vậy S từ chối nhận hàng và thông báo bằng văn bản cho bên
bản về sự sai khác giữa L/C và bộ chứng từ của lô hàng. Bên bán đã sửa đổi bộ chứng từ theo như thỏa
thuận trước đó. Tuy nhiên, S vẫn từ chối nhận hàng với lý do thời gian chỉnh sửa kéo dài làm quá hạn hợp
đồng.

Công ty M đã phải bán lại lô hàng trên thị trường tại Việt Nam với giá thấp hơn giá bản cho S và ngay
sau đó làm thủ tục kiện S tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore, cho rằng S đã vi phạm hợp đồng
kinh tế, yêu cầu S phải bồi thường phần thiệt hại do phải hạ giá bản và những chi phí phát sinh khác do
lỗi của S. Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết chấp thuận yêu cầu của công ty M.
Yêu cầu:
a. Hãy kể tên và xác định bản chất của các mối quan hệ pháp lý phát sinh từ hợp đồng trên?
b. Là người đại diện cho bên mua, anh (chị) có chấp thuận phán quyết trên của Trọng tải không? Vì sao?
c. Trong trường hợp nào Tòa Kinh tế, thuộc Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội sẽ có thẩm quyền giải
quyết vụ tranh chấp nói trên?
a. Quan hệ pháp lý phát sinh:
 Vì đây là hợp đồng mua bán hàng hoá giữa hai chủ thể có yếu tố nước ngoài => phát sinh quan hệ
thương mại hay quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế giữa hai chủ thể trong hợp đồng (quan hệ dân sự).
Cụ thể là Công ty S và Công ty M.

Trang 66
 Do các bên liên quan thoả thuận chọn Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore để giải quyết tranh chấp
=> phát sinh quan hệ giải quyết tranh chấp bằng trọng tài giữa 2 bên công ty và Trung tâm Trọng tài
Quốc tế Singapore.
b. Bên bán (Công ty M) giao chứng từ không đúng quy định trong hợp đồng=> vi phạm nghĩa vụ người
bán căn cứ theo Điều 30 CISG => không chấp thuận phán quyết của trọng tài.
Căn cứ Điều 80 CISG: Bên bán không được viện dẫn một sự không thực hiện nghĩa vụ của bên mua
trong chừng mực mà sự không thực hiện nghĩa vụ đó là do những hành vi hay sơ suất của chính họ.
c. Xác định toà án có thẩm quyền giải quyết vụ kiện:
 Do 2 bên chủ thể thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore. Nhưng
do phán quyết trọng tài có hiệu lực chung thẩm nên khi một bên không đồng ý với phán quyết của trọng
tài thì không thể kháng cáo. Do đó, nếu muốn kiện lên toà án thì hợp đồng phải có điều khoản quy định
các bên có quyền kiện lên toà án có thẩm quyền.
 Vận dụng các tập quán TMQT, toà án có thẩm quyền được xác định là toà án nước bị đơn. Cụ thể trong
trường hợp này là Toà kinh tế, Toà án Hà Nội có thẩm quyền xét xử vụ việc căn cứ theo điểm b,c khoản
1 Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân sự VN 2015.
5.Tình huống 4: Công ty A (Việt Nam) ký hợp đồng bán cho công ty B (Nhật Bản) một lô hàng tôm
đông lạnh trị giá 100.000 USD theo thỏa thuận giao hàng tại cảng Hải Phòng trước ngày
15/03/2016, thanh toán bằng thư tín dụng không thể hủy ngang, L/C mở trước ngày 28/02/2016. Bên
vi phạm sẽ chịu phạt 10% giá trị hợp đồng, tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trọng tài TP. Hồ
Chí Minh.
Ngày 02/03/2016, công ty B mở L/C với số tiền 100.000 USD và thông báo cho A giao hàng trước
15/03/2016
Ngày 15/03/2016, A gửi fax cho B thông báo hủy bỏ hợp đồng vì các lý do: Một là, B mở L/C chậm 2
ngày theo thỏa thuận.
Hai là, A ký hợp đồng mua tôm nguyên liệu với công ty C để giao cho B, nhưng C đã vi phạm hợp đồng
(không giao tôm cho A).
Ba là, A không thuộc diện được phép trực tiếp xuất khẩu thủy sản sang Nhật.
Công ty B đã khởi kiện A đến Tòa kinh tế TP. Hồ Chí Minh buộc A phải nộp phạt 10% giá trị hợp đồng.
Yêu cầu:
1. Xác định các quan hệ pháp lý (hợp đồng) đã giao kết trong tình huống trên
2. Giả sử bạn là người thụ lý vụ kiện, bạn sẽ giải quyết tranh chấp trên như thế nào theo từng lý do
mà A đưa ra.
Giải quyết tính huống:
a. Quan hệ pháp lý phát sinh:
 Vì đây là hợp đồng mua bán hàng hoá giữa hai chủ thể có yếu tố nước ngoài => phát sinh quan hệ
thương mại hay quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế giữa hai chủ thể trong hợp đồng (quan hệ dân sự).
Cụ thể là Công ty A và Công ty B.
 Do các bên liên quan thoả thuận chọn Trung tâm Trọng tài TP.Hồ Chí Minh để giải quyết tranh chấp =>
phát sinh quan hệ giải quyết tranh chấp bằng trọng tài giữa 2 bên công ty và Trung tâm Trọng tài TP.Hồ
Chí Minh.
b. Nếu là người thụ lý vụ kiện, tôi sẽ giải quyết tranh chấp trên:

Trang 67
 Xác định luật áp dụng: Việt Nam và Nhật Bản đều là thành viên của Công ước Viên (1980) => Căn cứ
điểm a khoản 1 Điều 1 CISG, Công ước Viên sẽ được áp dụng để điều chỉnh hợp đồng trong trường hợp
này.

 Lý do 1: B mở L/C chậm 2 ngày theo thoả thuận.


o Bên mua (Công ty B) mở L/C chậm 2 ngày so với thoả thuận trong hợp đồng sau đó mới thông báo
cho bên bán (Công ty A) => Công ty B vi phạm nghĩa vụ người mua về thanh toán tiền hàng, căn cứ
Điều 54 CISG. => Công ty A có quyền huỷ bỏ hợp đồng theo quy định tại Điều 64 CISG. => Toà sẽ
bác đơn của bên mua (Công ty B).
 Lý do 2: A không giao hàng cho B do công ty C không giao hàng cho A.
o Bên bán (Công ty A) đã vi phạm nghĩa vụ người bán căn cứ theo Điều 30 CISG trong hợp đồng với
Công ty B.
o Tranh chấp về việc Công ty C không giao tôm cho Công ty A là tranh chấp giữa hai bên và không
liên quan tới Công ty B.
o Trường hợp xảy ra vi phạm không nằm trong diện được miễn trách nhiệm được quy định tại khoản
2 Điều 79 CISG.
=> Người mua (Công ty B) có căn cứ để đòi bồi thường thiệt hại như đã quy định tại các điều từ 74
- 77 theo điểm b khoản 1 Điều 45 CISG.
=> Công ty A phải nộp phạt 10% giá trị hợp đồng cho Công ty B.
 Lý do 3: A không thuộc diện được phép trực tiếp xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật.
o Bên bán (Công ty A) đã vi phạm hợp đồng cơ bản căn cứ theo Điều 25 CISG.
o Trường hợp xảy ra vi phạm không nằm trong diện được miễn trách nhiệm được quy định tại khoản
1 Điều 79 CISG.
=> Người mua (Công ty B) có căn cứ để đòi bồi thường thiệt hại như đã quy định tại các điều từ 74
- 77 theo điểm b khoản 1 Điều 45 CISG.
=> Công ty A phải nộp phạt 10% giá trị hợp đồng cho Công ty B.

Chương 6. Một số bài tập tình huống bổ sung


1. Ngày 15/04/2020 Công ty A tại Việt Nam gửi thư chào hàng để ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa
theo Công ước Viên đến Công ty B tại Singapore như sau:
- Tên hàng: quặng Niken; Số lượng: 3.000 tấn; Giá: 10.795 USD/tấn.
- Thời gian giao hàng: từ ngày 15/6/2020 đến 15/10/2020.
- Giao hàng theo điều kiên CIF cảng Singapore (Incoterms 2010).
- Ngày 25/08/2020 A nhận được chấp nhận chào hàng của B trong đó có sửa điều khoản thanh toán cước
“cước phí trả trước” thành “cước phí sẽ được trả theo hợp đồng thuê tàu” trong bản hợp đồng gốc.
Ngày 12/10/2020, tàu cập cảng, A thông báo cho B nhận hàng. Tuy nhiên, B đã không nhận hàng từ phía
người vận tải, vì lý do bất khả kháng do lệnh cấm nhập khẩu quặng Niken của Chính phủ Singapore đưa
ra ngày 01/8/3020 và yêu cầu được miễn trách nhiệm.
A phải lưu kho hàng hóa đến ngày 25/10/2020 và sau đó phải bán lại lô hàng trên cho Công ty C tại Thái
Lan với giá 10.000 USD/tấn.

Trang 68
A kiện B ra tòa án và yêu cầu B bồi thường thiệt hại bao gồm: Chi phí lưu kho, bảo quản 13 ngày; chi phí
chuyển tải và vận chuyển hàng hóa đến cảng Thái Lan; chênh lệch giá bán giữa hợp đồng với giá bán cho
công ty C là 795USD/tấn hàng.
Yêu cầu:
a) Trong trường hợp trên chấp nhận chào hàng của Công ty B có hiệu lực không? Nếu có thì hợp đồng
được ký kết ngày nào?
- Phúc đáp của Bên B có khuynh hướng chấp thuận chào hàng.
Mặc dù phúc đáp này có sửa đổi nội dung về cước phí. Tuy nhiên nội dung này về cơ bản vẫn là CIF
cảng Singapore nên không có sự thay đổi về mặt bản chất trong giá cả hay quyền và nghĩa vụ của các
bên….
Vì vậy, đây không được xem là thay đổi cơ bản nội dung chào hàng theo Khoản 3 Điều 19 CISG 1980
(Khoản 3 Điều 19 CISG 1980 quy định: Các yếu tố bổ sung hay sửa đổi liên quan đến các điều kiện giá
cả, thanh toán, đến phẩm chất và số lượng hàng hóa, địa điểm và thời hạn giao hàng, đến phạm vi trách
nhiệm của các bên hay đến sự giải quyết tranh chấp được coi là những điều kiện làm biến đổi một cách
cơ bản nội dung của chào hàng)
Đây được coi là chấp nhận chào hàng vô điều kiện theo Khoản 2 Điều 19 CISG: “Tuy nhiên một sự phúc
đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa đựng các điều khoản bổ sung hay những điều
khoản khác mà không làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng thì được coi là chấp nhận
chào hàng, trừ phi người chào hàng ngay lập tức không biểu hiện bằng miệng để phản đối những điểm
khác biệt đó hoặc gửi thông báo về sự phản đối của mình cho người được chào hàng. Nếu người chào
hàng không làm như vậy, thì nội dung của hợp đồng sẽ là nội dung của chào hàng với những sự sửa đổi
nêu trong chấp nhận chào hàng”.
Do đó phúc đáp này được xem là một chấp nhận chào hàng theo Khoản 1 Điều 18 CISG: “Một lời tuyên
bố hay một hành vi khác của người được chào hàng biểu lộ sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận
chào hàng. Sự im lặng hoặc bất hợp tác vì không mặc nhiên có giá trị một sự chấp nhận._”
- Đây là trường hợp giao kết hợp đồng gián tiếp. Xác lập một hợp đồng mua bán có hiệu lực giữa các bên
theo
Khoản 2 Điều 18 và Điều 23 CISG: Khoản 2 Điều 18 CISG quy định: “Chấp nhận chào hàng có hiệu lực
từ khi người chào hàng nhận được chấp nhận. Chấp thuận chào hàng không phát sinh hiệu lực nếu sự
chấp nhận ấy không được gửi tới người chào hàng trong thời hạn mà người này đã quy định trong chào
hàng, hoặc nếu thời hạn đó không được quy định như vậy, thì trong một thời hạn hợp lý, xét theo các tình
tiết của sự giao dịch, trong đó có xét đến tốc độ của các phương tiện liên lạc do người chào hàng sử dụng.
Một chào hàng bằng miệng phải được chấp nhận ngay trừ phi các tình tiết bắt buộc ngược lại”.
Điều 23 CISG quy định: “Hợp đồng được coi là đã ký kết kể từ lúc sự chấp nhận chào hàng có hiệu lực
chiểu theo các quy định của công ước này”, nghĩa là ngày Ngày 25/08/2020.
b. B có phải bồi thường không? Vì sao? Và phải bồi thường những khoản nào?
- Ngày 1/8 có lệnh cấm nhập khâủ quặng niken, nhưng ngày 25/8 B vẫn có phúc đáp theo hướng chấp
nhận chào hàng. Do đó không thể xem lệnh cấm của chính phủ Singapore là không thể lường trước. B
phải có nghĩa vụ lường trước, phải tính đến vấn đề là họ không thể nhận hàng do lệnh cấm của chính
phủ. B không thể được miễn trách nhiệm theo Điều 79 của CISG.
Trang 69
- Trách nhiệm bồi thường: Theo Điều 74 CISG quy định: Tiền bồi thường thiệt hại xảy ra do một bên vi
phạm hợp đồng là một khoản tiền bao gồm tổn thất và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên kia đã phải chịu do hậu
quả của sự vi phạm hợp đồng. Tiền bồi thường thiệt hại này không thể cao hơn tổn thất và số lợi bỏ lỡ
mà bên bị vi phạm đã dự liệu hoặc đáng lẽ phải dự liệu được vào lúc ký kết hợp đồng như một hậu quả
có thể xảy ra do vi phạm hợp đồng, có tính đến các tình tiết mà họ đã biết hoặc đáng lẽ phải biết.
Trách nhiệm bồi thường đó bao gồm:
+Tiền lưu kho, lưu bãi do Bên B không nhận hàng
+Chi phí chuyển tải và vận chuyển hàng hóa đến cảng Thái Lan
+Tiền chênh lệch 795USD/tấn hàng. Bên B phải bồi thường khoản này vì khoản này bao gồm tiền lãi
đáng lẽ được hưởng của A theo quy định tại Điều 74 CISG 1980.
2.Công ty A có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh xuất khẩu một lô hàng thủ công mỹ nghệ cho công ty B (có
trụ sở tại Nhật Bản) theo điều CFR cảng Shinakoya (Incoterms 2020). Đến hạn theo thoả thuận hợp
đồng mua bán, A đã thực hiện giao hàng cho người vận tải M. Nhưng khi nhận hàng B phát hiện
một phần hàng hóa không đảm bảo chất lượng và mẫu mã như thỏa thuận trong hợp đồng; một
phần hàng bị hư hỏng do bảo quản trong quá trình vận tải không hợp lý.
Yêu cầu: a) Xác định trách nhiệm thuộc về ai trong việc: ký kết hợp đồng vận tải; mua bảo hiểm hàng
hóa; xếp, dỡ hàng hóa; chịu rủi ro trong quá trình vận tải? Theo bạn bên thuê tàu vận tải nên lựa lựa
chọn phương thức thuê tàu nào trong các phương thức thuê tàu chợ và thuê tàu chuyến?
Phương thức vận chuyển là CFR do đó nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên được phân bổ như sau:

Trang 70
Tàu chợ và tàu chuyến đêù có những ưu và nhược điểm nhất định. Trong trườnghợp số lượng hàng hoá
đủ nhiều thì thuê tàu chuyến rẻ hơn.
Trong trường hợp hàng chỉcó vài container thì tàu chợ là phù hợp với mức giá rẻ hơn.
b.Theo bạn, Công ty B có thể hành động theo những cách nào để bảo vệ quyền lợi của mình? Biết rằng,
vận đơn do người vận tải cấp cho người gửi hàng là vận đơn sạch (Clean Bill of Lading)
Vận đơn sạch được hiểu là vận đơn không có ghi chú xấu của hãng tàu về tình trạng của kiện hàng (móp
meó, đổ vỡ … ). Và trong trường hợp này Bên B có thể đẩy một phần trách nhiệm đối với hàng hoá hư
bể hỏng trong quá trình vận chuyển (do không được bảo quản, sắp xếp hợp lý) sang cho người vận
chuyển và yêu câù bên vận chuyển bồi thường.
Đối với số hàng không đúng chủng loại, quy cách, theo CISG 1980, B có một số cách để bảo vệ quyền
lợi của mình như sau:
-Yêu cầu bên bán thực hiện nghĩa vu, giao phần hàng thay thế hàng hoá không đúng chủng loại và hư
hỏng hoặc sửa chữa hàng hoá hư hỏng (Điều 42 CISG);
-Yêu cầu giảm giá theo Điều 50 CISG
-Yêu cầu Bên A bồi thường thiệt hại theo Điều 48 CISG -Có thể tuyên bố huỷ hợp đồng và bồi thường
thiệt hại theo Điều 49 CISG

Trang 71
3.Ngày 15/09/2018, Công ty TNHH A có trụ sở thương mại tại Hàn Quốc) gửi đề nghị giao kết hợp
đồng đến Công ty CP B có trụ sở thương mại tại Việt Nam theo Công ước Viên (1980) để chào bán
1.000 màn hình LCD Samsung với giá X, thời hạn trả lời cuối cùng là ngày 30/09/2018 (giờ Hàn
Quốc). Theo đề nghị, nếu B đồng ý, A sẽ giao hàng cho B trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận
được chấp nhận đề nghị của B. Ngày 28/09/2018, Công ty B đã fax trả lời A với nội dung đồng ý mua
1.000 màn hình LCD nói trên với điều khoản bổ sung là A giao hàng cho B theo điều kiện CIF Hải
Phòng Incoterms (2010), thời hạn trả lời là 01/10/2018.
Nhận được fax của B, A không trả lời. Đến 15h00 ngày 30/9/2018, B quyết định không mua hàng nữa
do giá LCD trên thị trường giảm đột ngột, liền fax sang cho A.
Đến ngày 05/10/2018, B nhận được thông báo của A, theo đó A sẽ giao hàng cho bên chuyên chở vào
ngày 15/10, và hàng sẽ đến cảng Hải Phòng vào ngày 25/10. Sau khi nhận được thông báo của A, B đã
fax lại và khẳng định rằng B từ chối mua hàng của A.
Yêu cầu:
a) Hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biết A và/hoặc B có vi phạm hợp đồng ma bán quốc
tế theo Công ước Viên (CISG) 1980 hay không?
b) Ai phải chiụ trách nhiệm và những hình thức trách nhiệm nào có thể áp dụng?
c) Cũng hỏi như trên, nhưng B nhận được thông báo về việc A sẽ giao hàng cho B vào đúng vào ngày
01/10/2018.
Giải quyết tình huống:
NGÀY SỰ KIỆN
15/9 A chào hàng. Thời hạn cuối 30/9
28/9 B trả lời đồng ý, bổ sung nội dung điều khoản giao
nhận CIF, thời hạn trả lời 1/10
30/9 B trả lời không mua nữa
5/10 A thông báo cho B sẽ giao hàng cho bên chuyên chở
ngày 15/10 và về tới cảng Hải Phòng ngày 25/10
5/10 B xác nhận lại không mua

Do VN và HQ đều là thành viên của Công ước Viên 1980, nên công ước Viên1980 (CISG 1980) sẽ được áp
dụng để điều chỉnh quan hệ giưã hai bên
a. Xét trả lời chấp nhận của Bên B ngày 28/9, đây là một phúc đáp có khuynh hướng chấp thuận nhưng có sửa
đổi bổ sung nội dung về điều khoản giao nhận. Việc bổ sung điều khoản CIF sẽ làm thay đổi/cụ thể hoá quyền
và nghĩa vụ của các bên, nội dung này làm biến đổi cơ bản nội dung của chào hàng theo Khoản 3 Điều 19 CISG
và cấu thành một HOÀN GIÁ CHÀO (một chào hàng mới) theo Khoản 1 Điều 19 CISG.
Xét việc B tuyên bố huỷ ngang chào hàng ngày 30/9, chào hàng ngày 28/9 có ấn định cụ thể thời hạn trả lời là
1/10. Do đó, theo Khoản 2 Điều 16 CISG, chào hàng này không thể bị huỷ ngang. Tuyên bố huỷ ngang ngày
30/9 không có giá trị. Chào hàng của B vẫn có hiệu lực tới ngày 1/10.
Việc A im lặng từ khi nhận được chào hàng 28/9 đến hết ngày 1/10 không trả lời không được xem là chấp thuận
theo Khoản 1 Điều 18 CISG 1980. Ngày 5/10 A mới trả lời chấp nhận chào hàng, đây rõ ràng là một trả lời trễ
hạn và sẽ KHÔNG XÁC LẬP một hợp đồng ràng buộc hai bên. Và vì không tồn tại một hợp đồng có hiệu lực
pháp lý nên không có hành vi vi phạm hợp đồng của các bên.
Trang 72
b. Do không có hợp đồng nào được xác lập nên các bên tự chịu trách nhiệm đối với hành vi của mình.
c. Trường hợp B nhận được thông báo chấp nhận chào hàng của A vào ngày 1/10 (trong thời hạn chào hàng):
Hợp đồng giữa các Bên sẽ được xác lập và có hiệu lực ràng buộc hai bên từ ngày 1/10. Trong trường hợp này
Bên B từ chối thực hiện hợp đồng được xem là vi phạm theo CISG 1980.
Trong trường hợp này Bên A có thể áp dụng các trách nhiệm sau:
-Yêu cầu bên mua thực hiện hợp đồng, trả tiền và nhận hàng (Điều 62 CISG)
-Tuyên bố huỷ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 64 CISG
-Trả lãi chậm trả theo Điều 78 CISG 1980.
4.Công ty A (Nhật Bản) ký hợp đồng bán 15.000 máy tính cho Công ty B (Việt Nam) theo Công ước
Viên và điều kiện CIF - cảng Hải Phòng (Incoterms 2020). Công ty A giao hàng cho Công ty vận tải
M do công ty B chỉ định.
Đúng hạn, Công ty vận tải M đã giao hàng đủ cho Công ty B. Tuy nhiên, khi nhận hàng Công ty B phát
hiện 1.000 máy tính đã qua sử dụng (theo hợp đồng là máy mới); 500 máy tính bị hỏng do xếp hàng
không hợp lý.
Qua kết quả giám định của VINACONTROL, số máy đã qua sử dụng và bị hỏng giá trị còn lại chỉ đạt
50%.
B đã khởi kiện A ra Tòa án D do các bên thỏa thuận khi ký kết hợp đồng và yêu cầu Công ty bảo hiểm
K mà A đã mua bảo hiểm bồi thường thiệt hại.
Yêu cầu:
a) Xác định bên có trách nhiệm ký kết hợp đồng vận tải và phương thức thuê tàu cần được ưu tiên lựa
chọn.
b) Yêu cầu của B có được chấp nhận không? Xác định các hình thức trách nhiệm pháp lý Công ty B có
thể áp dụng trong vụ việc trên đây.
Giải quyết tình huống:
a. Điều khoản giao hàng theo hợp đồng là CIF Incoterm 2020 nên Bên bán có trách nhiệm thuê phương
tiện vận tải.
Trong các phương thức thuê phương tiện vận chuyển có phương thức thuê tàu chuyến, thuê tàu chợ. Tuỳ
vào khối lượng hàng hoá có đủ nhiều hay không mà các bên cân nhắc lựa chọn phương thức thuê tàu
nào cần ưu tiên. Nếu chỉ là 15.000 máy tính thì có lẽ phưogn thức thuê tàu chợ sẽ tiết kiệm hơn

Trang 73
b. Vì A tiến hành mua bảo hiểm cho lô hàng cho quá trình vận chuyển. Do đó với 500 máy gãy vỡ do
xếp hàng không phù hợp (xảy ra sau khi đưa hàng qua lan can tàu) thì B có thể kiện K vì trách nhiệm
bảo hiểm của K sẽ phát sinh từ thời điểm này.
- Đối với 1000 máy tính (máy cũ) không đúng chất lượng đã thoả thuận thì không thuộc phạm vi bảo
hiểm trong hợp đồng. B có thể kiện A đồi thay thế, đòi bồi thường chứ không thể kiện đơn vị bảo hiểm
là K

Trang 74

You might also like