You are on page 1of 47

Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. CHƯƠNG 1. KHÀ I QUÁ T CHUNG VỀ PLKDQT................................................................................8


I. Sự hình thà nh Phá p luậ t Kinh doanh quố c tế..................................................................................................8
1. Lý giải về sự hình thành của Kinh doah quốc tế cũng như phân công lao động...........................8
2. Các hình thức KDQT phổ biến.............................................................................................................................. 8
II. Khá i niệm về PLKDQT..............................................................................................................................................9
1. Khái niệm về PLKDQT:............................................................................................................................................ 9
2. Nguồn luật KDQT...................................................................................................................................................... 9
III. Cá c hệ thố ng PL KDQT.........................................................................................................................................11
1. Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ (Common Law).......................................................................................... 12
2. Hệ thống PL Châu Âu lục địa............................................................................................................................. 13
3. Hệ thống PLXHCN................................................................................................................................................... 13
4. Hệ thống PL tôn giáo............................................................................................................................................ 14
CHƯƠNG 2. CHỦ THỂ TRONG CÁ C HĐ KDQT.......................................................................................................15
I. Thương nhâ n – chủ thể hoạ t độ ng KDQT.......................................................................................................15
1. Khái niệm chung (merchant, businessman).............................................................................................. 15
2. Quy chế thương nhân: do luật quốc gia quy định....................................................................................17
II. Cá c cô ng ty thương mạ i ở cá c nướ c TBCN...................................................................................................18
1. Công ty hợp danh (Hội Hợp Danh, hoàn hảo) - Partnership..............................................................19
2. Công ty giao vốn (hội giao vốn)....................................................................................................................... 19
3. Công ty cổ phần (Công ty vô danh)................................................................................................................. 20
4. Công ty Trách nhiệm hữu hạn.......................................................................................................................... 21
III. Cá c chủ thể hoạ t độ ng KDQT ở Việt Nam....................................................................................................22
CHƯƠNG 3. DOANH NGHIỆ P DÂ N DOANH............................................................................................................23
I. Cá c loạ i hình Doanh nghiệp dâ n doanh...........................................................................................................23
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn........................................................................................................................... 23
2. Công ty cổ phần....................................................................................................................................................... 23
3. Công ty Hợp danh................................................................................................................................................... 23
4. Doanh nghiệp tư nhân......................................................................................................................................... 23
II. Luậ t điều chỉnh.........................................................................................................................................................23
1. Từ 1990 đến 1999: Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990-1994..................................23
2. Từ 2000 đến 30/6/2006: Luật Doanh nghiệp năm 1999.....................................................................23
3. Từ 1/7/2006 đến 30/6/2015: Luật Doanh nghiệp 2005......................................................................23
4. Từ 1/7/2015: Luật Doanh nghiệp 2014....................................................................................................... 23
5. Từ 1/1/2021: Luật Doanh nghiệp 2020....................................................................................................... 23
1
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
III. Điều kiện thà nh lậ p Doanh nghiệp dâ n doanh..........................................................................................23
1. Theo luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990-1994).......................................................23
2. Từ luật DN 1999: (áp dụng nguyên tắc không cấm)..............................................................................24
IV. Ngà nh nghề đượ c phép kinh doanh...............................................................................................................24
1. Theo luật 1990 - 1994.......................................................................................................................................... 24
2. Từ luật DN 1999: Áp dụng nguyên tác không cấm..................................................................................24
V. Thủ tụ c thà nh lậ p và đă ng ký kinh doanh....................................................................................................24
1. Theo luật 1990 – 1994: 2 giai đoạn................................................................................................................ 24
2. Từ Luật DN 1999: chỉ đăng ký kinh doanh, thời hạn 15 ngày............................................................24
VI. Giả i thể doanh nghiệp..........................................................................................................................................25
1. Các TH giải thể doanh nghiệp........................................................................................................................... 25
2. Điều kiện giải thể doanh nghiệp: DN chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác................................................................................................................................................ 25
CHƯƠNG 4. HỢ P ĐỒ NG MUA BÁ N HÀ NG HÓ A QUỐ C TẾ ................................................................................27
1. Khái niệm chung về HĐMBHHQT.................................................................................................................... 27
II. Nguồ n luậ t điều chỉnh........................................................................................................................................... 28
1. Các điều ước thương mại qte............................................................................................................................ 28
2. Luật quốc gia: (Luật thương mại, luật TM -HH, luật dân sự,..)..........................................................31
3. Các tập quan thương mại quốc tế.................................................................................................................. 32
III. Ký kết HĐMBNT..................................................................................................................................................... 35
1. Điều kiện hiệu lực của HĐMBQT (hiện nay k có quy định cụ thể nào về điều kiện hiệu luật cả. Tuy
nhiên thực tế, thói quen tập quán thì có các đk:)..........................................................................................35
2. Trình tự ký kết hợp đồng.................................................................................................................................... 37
IV. NỘ I DUNG HỢ P ĐỒ NG:........................................................................................................................................41
1. Một điều khoản trong hợp đồng...................................................................................................................... 43
2. Một thỏa thuận riêng: sau khi ký hợp đồng hoặc sau khi tranh chấp phát sinh........................43
V. Trá ch nhiệm do vi phạ m HĐMBNT..................................................................................................................43
1. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm.................................................................................................................. 43
2. Các hình thức trách nhiệm (các chế tài)...................................................................................................... 44
CHƯƠNG 5. GIẢ I QUYẾ T TRANH CHẤ P PHÁ T SINH TRONG HOẠ T ĐỘ NG KINH DOANH QUỐ C TẾ .46
I. Khiếu nạ i....................................................................................................................................................................... 47
1. Khái quát chung về khiếu nại............................................................................................................................ 47
2. Những vấn đề cơ bản về khiếu nại người bán (người bán khiếu nại người mua thì tương tự nhưng
đơn giản hơn)............................................................................................................................................................... 48
II. Giả i quyết tranh chấ p trong KDQT bằ ng trọ ng tà i thương mạ i...........................................................51
1. Khái niệm phương pháp trọng tài:................................................................................................................. 51
2. Quá trình phát triển của trọng tài thương mại Việt Nam....................................................................51

2
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
3. Ưu nhược điểm của tố tụng trọng tài so với tố tụng tòa án:..............................................................52
4. Các loại trọng tài thương mại.......................................................................................................................... 52
5. Thẩm quyền xét xử của trọng tài thương mại...........................................................................................53
6. Trình tự tố tụng trọng tài................................................................................................................................... 53

3
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế

CHƯƠNG 1. CHƯƠNG 1. KHÀI QUÁT CHUNG VỀ PLKDQT


I. Sự hình thành Pháp luật Kinh doanh quốc tế
1. Lý giải về sự hình thành của Kinh doah quốc tế cũng như phân công lao động.

- Nguyên nhâ n hình thà nh nhà nướ c cũ ng là nguyên nhâ n hình thà nh củ a phâ n cô ng lao độ ng.
o Do sự phá t triển củ a sx từ nền kinh tế tự nhiên (số ng dự a và o cá c sp sẵ n có trong tự
nhiên) sang nền kinh tế sả n xuấ t. (Cử a cả i thì tă ng lên khô ng thể theo kịp sự tă ng nhanh
củ a XH loạ i ngườ i, buộ c loà i ngườ i phả i sả n xuấ t, chă n nuô i, trồ ng trọ t 🡪 Phâ n chia lao
độ ng 1(chă n nuô i tá ch ra khỏ i trồ ng trọ t). Nhưng PCLĐ như nà y cũ ng chỉ đến 1 mứ c độ
nà o đó thì k thể tă ng thêm đượ c nữ a
o 🡪 PCLĐ 2 ( thủ cô ng nghiệp ra đờ i) xuấ t hiện cá c cô ng cụ sả n xuấ t 🡪 trao đổ i giữ a nhữ ng
lĩnh vự c khá c nhau 🡪 thương nghiệp ra đờ i (họ khô ng phả i là nhữ ng ngườ i sả n xuấ t)
nhưng mà nhữ ng ngườ i già u lên nhanh chó ng nhờ buô n bá n 🡪 dầ n hình thà nh 2 lớ p
ngườ i già u nghèo, ngườ i già u k muố n nghèo đi mà cũ ng k muố n nghèo mã i 🡪 liên kết vớ i
nhữ ng ngườ i có cù ng ý tưở ng vớ i mình hình thá i giai cấ p🡪 cá c giai cấ p đố i khá ng nhau
giai cấ p nà o mạ nh hơn sẽ tìm cá ch để duy trì đượ c sự thố ng trị củ a nó 🡪 thà nh lậ p bộ
má y để cai trị bộ phậ n cò n lạ i. Nhà nướ c muố n thự c hiện chứ c nă ng củ a mình thì phả i
hình thà nh PL.
o Sự xuấ t hiện củ a cá c giai cấ p đố i khá ng khô ng thể điều hò a đượ c.
- Nguyên nhâ n cơ bả n: Khi từ nền kinh tế SX🡪 KT hà ng hó a🡪 trao đổ i🡪 KD trong nướ c hình
thà nh, đến 1 lú c nà o đó , lợ i nhuậ n củ a họ bã o hò a, muố n lợ i nhiều hơn🡪 mang ra nướ c ngoà i
buô n bá n.

2. Các hình thức KDQT phổ biến

Đơn giản🡪 phức tạp

- Thương mại hàng hóa (trao đổ i hà ng hó a): mua bá n hà ng hó a, (trao đổ i) nhưng ban đầ u nhữ ng
ngườ i bá n hà ng hoặ c ngườ i mua họ phả i tự chuyên chở ,….Tuy nhiên khi mở rộ ng ra kinh doanh
giữ a cá c nướ c, ngườ i mua và ngườ i bá n khô ng thể tự đứ ng ra để là m cô ng việc nà y mộ t cá ch có
lợ i đượ c🡪 hình thà nh ngườ i chuyên vậ n chuyển, vậ n chuyển có thể rủ i ro lạ i phá t triển nhữ ng
ngườ i là m nghề bả o hiểm

🡪 Thương mạ i hà ng hó a phá t triển thà nh TM DV: Vậ n chuyển bả o hiểm, thanh toá n quố c tế.

- Thương mại dịch vụ: Đến mộ t lú c nà o đó , họ nhậ n ra việc di chuyển hà ng hó a giữ a cá c quố c gia
tố n nhiều chi phí vậ n chuyển🡪 họ suy nghĩ tớ i việc chuyển cá c cô ng ty ra nc ngoà i để giả m chi
phí vậ n chuyển và tậ n dụ ng đượ c lợ i thế củ a quố c gia đó → đầ u tư quố c tế hình thà nh + chuyển
giao cô ng nghệ
- Đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ: Ban đầ u là chỉ giữ a nhữ ng ngườ i nhậ n đầ u tư và ngườ i
đi đầ u tư thô i, nhưng dầ n dầ n nó mở rộ ng ra cá c đố i tượ ng khá c 🡪 Mua bá n đầ u tư sở hữ u cô ng
nghệ
- Mua bán đối tượng SH CN.

Dướ i sự phá t triển củ a loà i ngườ i, cá c hình thứ c nà y ngà y cà ng đa dạ ng và phứ c tạ p

Khi hoạ t độ ng kinh doanh quố c tế pt, cầ n có mộ t khung Pli tương tự như khung phá p lý trong nướ c
(PLKD)🡪 khung ply cho hđ KDQT🡪 cầ n phả i có PLKDQT ( mục 3. Sự hình thành của phap luật kinh
doanh quốc tế)

KDQT phát trin Lut pháp phát trin theo KDQT phc tp PL ngày càng phc tp theo

4
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
II. Khái niệm về PLKDQT
1. Khái niệm về PLKDQT:

KN chung: Là hệ thố ng quy tắ c xử sự , do nhà nướ c ban hà nh, hoặ c thừ a nhậ n và đượ c nhà nướ c đả m bả o
thự c hiện bằ ng sứ c mạ nh cưỡ ng chế

KN PLKDQT: Là hệ thố ng quy tắ c xử sự , do nhà nướ c ban hà nh, hoặ c thừ a nhậ n và đượ c nhà nướ c ban
hà nh để điều chỉnh cá c quan hệ KDQT

2. Nguồn luật KDQT


- Nghĩa vật chất: là toà n bộ nhữ ng đk cơ sở vậ t chấ t mà dự a trên nhữ ng cơ sở vậ t chấ t đó , nhà là m luậ t
xâ y dự ng nên cá c quy định, quy phạ m.

VD: Khi quy phạ m vi phạ m đi ngượ c chiều thì phạ t 1 tr? Tạ i sao là 1 tr? Bên nướ c khá c thì phạ t có thể là
và i tră n đô ? Tạ i sao (vì điều kiện cơ sở vậ t chấ t ở cá c nướ c là khá c nhau)

- Nghĩa pháp lý: là hình thứ c thể hiện bên ngoà i củ a PL

VD: Hiến phá p, đạ o luậ t, bộ luậ t (Luậ t TM , hà ng hả i), vă n bả n dướ i luậ t (Nghị định, thô ng tư…)

🡪 Trong chương trình này, Chúng ta chỉ học là luật này thì quy định như này (theo nghĩa Ply), chứ chúng
ta không giải thích tại sao lại quy định như vậy.

VD: ô tô đi ngượ c chiều phạ t 1 tr.

Chỉ họ c để biết TH nà y là phạ t 1 triệu ở điều nà o, khoả n nà o luậ t nà o, chứ khô ng giả i thích tạ i sao lạ i quy
định như vậ y mà khô ng phả i là 1 quy định khá c. (đó là vấ n đề củ a nhữ ng nhà là m luậ t)

NOTE: cả chương trình nà y chú ng ta chỉ họ c về nguồ n luậ t theo nghĩ phá p lý (hình thứ c biểu hiện bên
ngoà i)

Nguồn luật theo chương trình học (theo nghĩa Pháp lý) bao gồm:

- Nguồ n luậ t dâ n sự : Hiến phá p, Bộ luậ t dâ n sự , cá c vb phá p luậ t có liên quan (hô n nhâ n và gđ, đấ t
đai, trẻ em…), nghị quyết quố c hộ i, cá c vă n bả n dướ i luậ t (phá p lệnh, nghị định CP, á n lệ).

− Điều ướ c quố c tế: Nhắ c lạ i kiến thứ c

KN: điều ướ c quố c tế là mộ t vă n bả n ghi nhậ n sự thỏ a thuậ n quố c tế, đâ y là vă n bả n là m điều chỉnh
hoặ c phá t sinh, chấ m dứ t quyền và nghĩa vụ giữ a cá c nướ c theo quy định phá p luậ t quố c tế, nhưng
khô ng phụ thuộ c là cô ng ướ c, hiệp ướ c, thỏ a thuậ n, vă n kiện.

→ là cá c vă n kiện PLQT do cá c chủ thể củ a cá c luậ t quố c tế ký kết

Xem là 1 nguồ n Luậ t QT:

1. Chủ thể ở đâ y bao gồ m là quố c gia hoặ c mộ t tổ chứ c quố c tế nà o đó và nhữ ng chủ thể khá c Luậ t
quố c tế;
2. Dù ng ngô n ngữ 2 bên soạ n thả o (nếu có )
3. Ghi nhậ n nhữ ng nguyên tắ c hoặ c quy phạ m phá p luậ t về quyền – nghĩa vụ cá c bên tham gia ký
kết. Theo đó , nhữ ng nguyên tắ c hoặ c cá c quy phạ m nà y có sự rà ng buộ c lẫ n nhau, nhưng đượ c
xâ y dự ng do cá c bên thỏ a thuậ n và hoà n toà n tự nguyện, bình đẳ ng

VD:
- Điều ướ c quố c tế đa phương:
5
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
+ Cô ng ướ c Berne (về bả o hộ cá c tá c phẩ m vă n họ c và nghệ thuậ t) – nă m 1971
+ Thỏ a ướ c Madrid (về đă ng ký quố c tế nhã n hiệu hà ng hó a)
+ Vă n kiện thỏ a ướ c Madrid (về đă ng ký quố c tế nhã n hiệu hà ng hó a)
– Điều ướ c quố c tế song phương:
+ Hiệp định thương mạ i và hợ p tá c kinh tế giữ a Việt Nam và Liên bang Thụ y sỹ( nă m 1993)
+ Hiệp định thương mạ i Việt Nam – Hoa kỳ (nă m 2001)

− Tậ p quá n quố c tế: Nhắ c lạ i

Tậ p quá n quố c tế là hình thứ c phá p lý chứ a đự ng quy tắ c xử sự chung, hình thà nh trong thự c tiễn quan
hệ quố c tế và đượ c cá c chủ thể luậ t quố c tế thừ a nhậ n là luậ t.

Gồ m 2 yếu tố :

- Vậ t chấ t: sự tồ n tạ i củ a nhữ ng thự c tiến quố c tế, nhữ ng quy tắ c sử xự đượ c hình thà nh trong thự c tiễn
quố c tế (sự lặ p lạ i củ a cá c sự kiện và hà nh vi phá p lý mộ t cá ch thố ng nhấ t trong sinh hoạ t quố c tế) từ ký
kết, thự c hiên ĐƯQT hay cá c thự c tiễn khá c (giả i quyết tranh chấ p, á p dụ ng nghị quyết củ a tổ chứ c quố c
tế, hà nh vi phá p lý đơn phương chủ thể luậ t quố c tế).

- Tinh thầ n: sự thừ a nhậ n củ a cá c chủ thể đố i vớ i cá c quy tắ c đã hình thà nh là quy phạ m quố c tế.

Mối quan hệ giữa Điều ước và Tập quán:

● Điều ướ c quố c tế dù có nhữ ng tính ưu việt hơn (tính rõ rà ng, hình thà nh nhanh, á p dụ ng thuậ n lợ i)
nhưng nó khô ng thể phủ nhậ n giá trị củ a 1 tậ p quá n quố c tế tương đươnh
● Tậ p quá n quố c tế là cơ sở để hình thà nh điều ướ c quố c tế và ngượ c lạ i

● Tậ p quá n qt có thể bị thay đổ i và hủ y bỏ bờ i điều ướ c quố c tế và ngượ c lạ i, điều ướ c qt có thể bị thay


đổ i hoặ c hủ y bỏ bằ ng cá c tậ p quan qt.
● Tậ p quá n tạ o điều kiện để mở rộ ng hiệu lự c củ a điều ướ c vớ i bên thứ 3.

− Luậ t quố c gia

Luậ t quố c gia là hệ thố ng cá c quy phạ m phá p luậ t có mố i liên hệ nộ i tạ i thố ng nhấ t vớ i nhau đượ c phâ n
định thà nh cá c chế định phá p luậ t, cá c ngà nh luậ t và đượ c thể hiện trong cá c vă n bả n do nhà nướ c ban
hà nh theo nhữ ng trình tự thủ tụ c và hình thứ c nhấ t định. Luậ t quố c gia đượ c xâ y dự ng trên cơ sở ý chí
củ a nhà nướ c sở tạ i, khô ng có sự tự nguyện. Dù ng để điều chỉnh cá c quan hệ trong phạ m vi quố c gia.

− Á n lệ:

Á n lệ là nhữ ng lậ p luậ n, phá n quyết trong bả n á n, quyết định đã có hiệu lự c phá p luậ t củ a Tò a á n về mộ t
vụ việc cụ thể đượ c Hộ i đồ ng Thẩ m phá n Toà á n nhâ n dâ n tố i cao lự a chọ n và đượ c Chá nh á n Toà á n
nhâ n dâ n tố i cao cô ng bố là á n lệ để cá c Toà á n nghiên cứ u, á p dụ ng trong xét xử .

− Hợ p đồ ng mẫ u:

Hợ p đồ ng mẫ u (standard form contract) là hợ p đồ ng đượ c giao kết giữ a hai bên trong đó cá c điều kiện,
điều khoả n củ a hợ p đồ ng do mộ t bên đưa ra mà bên kia ở thế đồ ng ý hoặ c khô ng đồ ng ý (take it or leave
it) mà khô ng có hoặ c có rấ t ít khả nă ng thoả thuậ n về cá c điều khoả n có lợ i hơn ( mang tính tự nguyện
giữ a 2 bên).

6
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Điều kiện ĐƯQT là Nguồn luật:

➢ thỏ a thuậ n tự nguyện giữ a cá c quố c gia/ bên


➢ đượ c ký kết dự a trên cơ sở bình đẳ ng
➢ cá c ĐUQT khô ng đượ c vi phạ m cá c nguyên tắ c cơ bả n củ a Luậ t QT (Nguyên tắ c quan trọ ng nhấ t:
Nguyên tắ c tô n trọ ng chủ quyền quố c gia).
III. Các hệ thống PL KDQT

Phá p luậ t điều chỉnh: 7 hệ thố ng phá p luậ t: Common law (Anh Mỹ - lụ c địa), Civil law, Anh Mỹ (Awnglo
sắ c xô ng), luậ t La Mã – Đứ c; Luậ t Islam; luậ t hỗ n hợ p; luậ t Droit coutumier.

Khá i niệm Hệ thố ng PL: Hệ thố ng phá p luậ t là tậ p hợ p tấ t cả cá c quy phạ m, vă n bả n phá p luậ t tạ o thà nh
mộ t cấ u trú c tổ ng thể, đượ c phâ n chia thà nh cá c bộ phậ n có sự thố ng nhấ t nộ i tạ i theo nhữ ng tiêu chí
nhấ t định như bả n chấ t, nộ i dung, hình thứ c, mụ c đích.

Chế định phá p luậ t: Chế định phá p luậ t là tổ ng thể cá c quy phạ m phá p luậ t điều chỉnh nhó m quan hệ xã
hộ i gầ n gũ i. có cù ng tính chấ t trong phạ m vi mỗ i ngà nh luậ t vố n bao gồ m nhiều chế định.

VD: ngà nh luậ t dâ n sự có cá c chế định như chế định quyền sở hữ u, chế định hợ p đồ ng, chế định thừ a kế,
chế định quyền tá c giả ... Ngà nh luậ t hình sự có cá c chế định như cá c tộ i xâ m phạ m an ninh quố c gia; cá c
tộ i xâ m phạ m tính mạ ng, sứ c khoẻ, nhâ n phẩ m, danh dự củ a con ngườ i; cá c tộ i xâ m phạ m quyền tự do,
dâ n chủ củ a cô ng dâ n...

Quy phạ m PL: Quy phạ m phá p luậ t là mộ t loạ i quy phạ m xã hộ i, là nhữ ng quy tắ c xử sự chung bắ t buộ c
mọ i ngườ i thự c hiện, do nhà nướ c xá c lậ p, ban hà nh và bả o đả m việc thự c hiện, để điều chỉnh cá c hà nh
vi củ a cá nhâ n hoặ c tổ chứ c theo ý chí củ a nhà nướ c.

Á n lệ: Nhữ ng bả n á n, quyết định do cơ quan tò a á n ban hà nh về 1 vụ việc nà o đó trong quá khứ , và đc
dù ng là m khuô n mẫ u để á p dụ ng cho cá c vụ á n sau nà y có cá c yếu tố tươn tự . Luậ t do thẩ m phá n ban
hà nh.

Cô ng phá p: Cô ng phá p quố c tế là hệ thố ng phá p luậ t bao gồ m tổ ng thể cá c nguyên tắ c, quy phạ m phá p lý
quố c tế đượ c cá c quố c gia và cá c chủ thể khá c củ a luậ t quố c tế thỏ a thuậ n xâ y dự ng trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳ ng, thô ng qua đấ u tranh và thương lượ ng nhằ m điều chỉnh mố i quan hệ nhiều mặ t giữ a
cá c chủ thể củ a luậ t quố c tế vớ i nhau và trong trườ ng hợ p cầ n thiết đượ c đả m bả o thự c hiện bằ ng biện
phá p cưỡ ng chế riêng lẻ hoặ c tậ p thể do chính cá c chủ thể luậ t quố c tế thự c hiện

Tư phá p: Tư phá p quố c tế là hệ thố ng cá c quy phạ m phá p luậ t xung độ t điều chỉnh quan hệ tà i sả n và
nhâ n thâ n phi tà i sả n trong cá c lĩnh vự c dâ n sự , tố tụ ng dâ n sự , thương mạ i, lao độ ng, hô n nhâ n gia đình
có yếu tố nướ c ngoà i.

1. Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ (Common Law)

- là hệ thố ng phá p luậ t bấ t thà nh vă n (đặ c trưng)


- Gồ m nhữ ng nướ c: Anh, Mỹ, nhữ ng nướ c cù ng chung quan điểm, kỹ thuậ t lậ p phá p vớ i Anh và Mỹ
(Hồ ng Kong, Ma Lai, Canada,… là thuộ c địa củ a Anh và Mỹ trướ c đâ y)
- Đặ c trưng (giả i thích cho khá i niệm):
(1) Phầ n lớ n cá c chế định và quy phạ m phá p luậ t đượ c hình thà nh khô ng phả i bằ ng việc ban
hà nh vă n bả n quy phạ m phá p luậ t mà bằ ng á n lệ (luậ t thẩ m phá n).
(2) Khô ng phâ n chia thà nh cô ng phá p và tư phá p, khô ng phâ n chia thà nh dâ n luậ t, hình luậ t,…:
VD ở nướ c Mỹ chẳ ng hạ n, pt nhấ t thế giớ i, luậ t đượ c xem là bộ luậ t pt nhấ t TG, nhưng khô ng
có cá c vă n bả n (đâ y là do quan điểm khá c nhau chứ khô ng khẳ ng định cá i nà o tiến bộ hơn)
(3) Lấ y dâ n luậ t củ a Anh là nguồ n gố c, hình mẫ u.

7
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
2. Hệ thống PL Châu Âu lục địa

- KN: là hệ thố ng PL thà nh vă n, phầ n lớ n cá c cá c luậ t đượ c phá p điển hó a (xâ y dự ng thà nh bộ luậ t
đạ o luậ t) theo mộ t trình tự sẵ n (tứ c là kết cấ u gồ m nhữ ng phầ n nà o)
- Gồ m nhữ ng nướ c: Châ u  u lụ c địa, cá c nướ c chung quan điểm và kỹ thuậ t lậ p phá p, Phá p, Bỉ,..
(thuộ c địa củ a Phá p, Bồ Đà o Nha và Tâ y Ban Nha,..)
- Đặ c trưng:
● Chịu ả nh hưở ng củ a luậ t dâ n sự La mã cổ đạ i, phầ n lớ n cá c chế định và quy phạ m đượ c
“phá p điển hó a”. Mộ t trong nhữ ng đạ o luậ t tiêu biểu: luậ t dâ n sự Napoleon (1800).
● Phâ n chia thà nh cô ng phá p và tư phá p:

● Đố i vớ i cá c nướ c Anh mỹ thì dù ng nhiều luậ t củ a thẩ m phá n, nhưng ở đâ y, thẩ m phá n chỉ
tiến hà nh hoạ t độ ng xét xử chứ khô ng đượ c tham gia hoạ t độ ng lậ p phá p, khô ng tạ o ra cá c
quy phạ m, chế định pl; cũ ng có á n lệ (nhưng k sử dụ ng phổ biến như anh mỹ mà ưu tiên sử
dụ ng cá c vă n bả n PL)
- Hệ thố ng PL sẽ trở thà nh lớ n nhấ t TG, trướ c khi tiến hà nh KD thì phả i tìm hiểu cá c quy định củ a
cá c quố c gia đó .

3. Hệ thống PLXHCN

? Hiện nay hệ thống các nước XHCN đã không còn như trước đây nước? Việc chúng ta xếp riêng 1
hệ thống PL XHCN có hợp lý?

Trả lờ i: Hệ thố ng PL là tổ ng hợ p tấ t cả cá c nguồ n luậ t củ a 1 nướ c


Là hệ thố ng PL củ a cá c nướ c khá c nhau, nhưng có chung Kỹ thuâ t lậ p phá p và quan điểm lậ p phá p.
VD: Hiện nay thì Liên Xô đã tan vỡ , khô ng cò n là nướ c XHCN nữ a, nhưng thự c chấ t quan điểm lậ p phá p
và kỹ thuậ t lậ p phá p củ a họ vẫ n giố ng cá c nướ c XHCN.
------------
NOTE: có thể dựa trên các KN khác nhau

- Khái niệm: là hệ thố ng PL củ a cá c nướ c XHCN (xưa và nay).


Nền tả ng: họ c thuyết Má c Lênin
Bả n chấ t: Bả o vệ quyền lợ i củ a cô ng nhâ n và nhâ n dâ n lao độ ng.
- Gồm những nước:
Gồ m nhữ ng nướ c đang đi theo con đườ ng XHCN, và nhữ ng nướ c trướ c đâ y đi theo con đườ ng XHCN có
chung quan điểm lậ p phá p và kỹ thuậ t lậ p phá p như Nga, Hunggary,..
- Đặc trưng:
● Chịu ả nh hưở ng củ a hệ thố ng phá p luậ t thà nh vă n, cá c hình thứ c PL đượ c phá p điển hó a chặ t chẽ
(thậ t ra VD như VN thì phâ n thà nh luậ t Châ u  u lụ c địa cũ ng đượ c)
● Khô ng phâ n chia thà nh cô ng phá p và tư phá p:
VD: Cô ng Phá p: Luậ t quả n lý Ngoạ i Thương: đố i tượ ng là điều chỉnh quan hệ giữ a ít nhấ t mộ t bên là cơ
quan cô ng quyền..
Tư phá p; Luậ t Thương Mạ i: đố i tượ ng là điều chỉnh giữ a cá c đố i tượ ng thương mạ i, thương nhâ n
● Trong hệ thố ng PLQG: ít hoặ c khô ng thừ a nhậ n á n lệ, tậ p quá n phá p luậ t.
Trướ c đâ y, chú ng ta tuyệt đố i khô ng á p dụ ng á n lệ, tậ p quá n, nhưng hiện nay thì đã á p dụ ng, đặ c biệt
trong KDQT á p dụ ng hiệu quả tậ p quá n.
4. Hệ thống PL tôn giáo

8
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Khái niệm: Là cá c hệ thố ng PL, trong đó có sự gắ n kết chặ t chẽ giữ a PL nhà nướ c và PL tô n giá o.
Gồm những nước: cá c nướ c đạ o hộ i, Ấ n Độ giá o. Tù y theo từ ng giá o mà họ sẽ lấ y nhữ ng đạ o luậ t đượ c
xâ y dự ng trên cá c tô n giá o. Đạ o hồ i: Kinh curan; Đạ o Ấ n Độ (PL nhà nướ c đc xâ y dự ng dự a trên cá c quy
phạ m củ a tô n giá o)
Đặc trưng:
● Có sự liên kết chính thứ c giữ a cá c QPPL do nhà nướ c ban hà nh và cá c QP tô n giá o

● Sử dụ ng nhiều luậ t bấ t thà nh vă n và cá c QP tô n giá o trong hoạ t độ ng lậ p phá p và xét sử . VD: Luậ t
Kuran – Hồ i giá o: đạ o luậ t rấ t hà khắ c. VD phụ nữ ngoạ i tình thì có thể ném đá đến chết.

Note:
Có 2 tiêu chí xếp hệ thố ng phá p luậ t:
- Quan điểm lậ p phá p
- Kỹ thuậ t lậ p phá p

9
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế

CHƯƠNG 2. CHỦ THỂ TRONG CÁC HĐ KDQT

Lưu ý cá ch họ c: HẠ N CHẾ GIỚ I THIỆ U ĐIỀ U LUẬ T CỤ THỂ MÀ THẦ Y CHỈ NÊ U NỘ I DUNG ĐIỀ U LUẬ T
ĐÓ , VỀ PHẢ I GHI CHÉ P LẠ I.

? Chủ thể pháp luật?


là cá c bên trự c tiếp tham gia và o QHPL
- Ngườ i mua ~ Ngườ i chuyên chở : khô ng phả i chủ thể
- Ngườ i bá n: Chủ thể

I. Thương nhân – chủ thể hoạt động KDQT


1. Khái niệm chung (merchant, businessman)
Khi nó i về thương nhâ n có 1 sự xung độ t khá lớ n giữ a cá c KN về thương nhâ n giữ a cá c nướ c. (Luậ t cá c
nướ c quy định khô ng giố ng nhau)
- Mỹ: Là nhữ ng ngườ i thự c hiện cá c nghiệp vụ về hà ng hó a thuộ c chủ ng loạ i nhấ t định hoặ c cá c
nghiệp vụ thương mạ i khá c.
- Bộ luậ t thương mạ i Ý : là nhữ ng ngườ i hoạ t độ ng kinh tế có tổ chứ c
- Bộ luậ t thương mạ i Đứ c: là nhữ ng ngườ i hoạ t độ ng kinh doanh vớ i kiến thứ c nghề nghiệp củ a
mình.

Khái niệm chung: Thương nhâ n là 1 thuậ t ngữ , 1 khá i niệm dù ng để chỉ tấ t cả nhữ ng ngườ i mà hoạ t
độ ng củ a họ có 2 đặ c điểm sau: (khoả n 1 điều 6 Luậ t thương mạ i 2005 VN định nghĩa Thương nhâ n)
- Tiến hà nh ký kết cá c HĐ thương mạ i hoặ c thự c hiện cá c hà nh vi thương mạ i, hoặ c là m bấ t kỳ
hà nh độ ng kinh tế nà o nhằ m mụ c đích kinh doanh thu lợ i nhuậ n.
Gồ m có 3 nhó m ngườ i:
● Ký kết cá c HĐ thương mạ i

● Thự c hiện cá c hvi thương mạ i

● Bấ t kỳ hoạ t độ ng kt nà o nhằ m mụ c đích kd thu lợ i nhuậ n

10
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
- Tiến hà nh cá c hoạ t độ ng nó i trên nhâ n danh bả n thâ n mình (là nhữ ng ngườ i hoạ t độ ng kinh
doanh độ c lậ p).
? Đại lý mua bán hàng có phải là thương nhân hay không, tại sao?
Đại lý thương mại là thương nhân:
Theo quy định tạ i điều 166-167 củ a luậ t thương mạ i 2005, hoạ t độ ng đạ i lý gồ m việc ký kết, thự c hiện
cá c hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a hoặ c cung cấ p dv giữ a đạ i lý vớ i bên thứ 3 theo yêu cầ u củ a bên giao
đạ i lý. Và hợ p đồ ng đượ c ký kết dự a nhâ n danh bả n thâ n củ a đạ i lý và ngườ i nhậ n giao đạ i lý.
● (Cá ch 2) Đạ i lý là hà nh vi thương mạ i: do có 2 điều kiện
○ coi hà nh vi thương mạ i là thườ ng xuyên, nhằ m mụ c tiêu lợ i nhuậ n
○ nhâ n danh bả n thâ n để tiến hà nh
---------------
Phân loại thương nhân:
- Cá nhâ n
- Tổ chứ c:
a. là cá c phá p nhâ n
b. khô ng phả i là phá p nhâ n
- Nhà nướ c: thương nhâ n đặ c biệt
Một tổ chức muốn thừa nhận là pháp nhân thì phải có điều kiện:
- Đượ c thà nh lậ p hợ p phá p
- Có cơ cấ u tổ chứ c chặ t chẽ
- Có tà i sả n độ c lậ p vớ i cá nhâ n
- Nhâ n danh mình tham gia cá c quan hệ phá p luậ t mộ t cá ch độ c lậ p
Câu hỏi: Nhà nước Việt Nam có phải là thương nhân không? Tại sao?
Trả lờ i: Nhà nước là một thương nhân đặc biệt:
Ký hợ p đồ ng thương mạ i, hđ thương mạ i thườ ng xuyên: Nhà nướ c k kinh doanh thườ ng xuyên. Nhưng
theo điều 6 khoả n 4 LTM 2005 thì “Nhà nước thực hiện độc quyền nhà nước có thời hạn về hoạt động
thương mại đối với 1 số hàng hóa, dịch vụ hoặc tại một số địa bàn để đảm bảo lợi ích quốc gia. CHính phủ
quy định cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn độc quyền nhà nước”.
VD điện nướ c là do cá c cô ng ty 100% vố n củ a nhà nướ c. 🡪 Nhà nướ c k là thương nhâ n mà chỉ là thương
nhâ n đặ c biệt.
Chủ thể đặ c biệt vì: Nhà nướ c là chủ thể duy nhấ t có chủ quyền quố c gia. Và nhà nướ c có thể từ bỏ
quyền bỏ ra tò a (tò a quố c gia), miễn thi hà nh á n.
VD: cô ng ty điện tă ng giá do ả nh hưở ng độ c quyền
----------
Đọc giáo trình
- Luậ t thương mạ i VN, điều nà o thể hiện là thương nhâ n hay khô ng là thương nhâ n (điều 6- định
nghĩa, quyền củ a thương nhâ n; điều 155- bên ủ y thá c; điều 166- đạ i lý thương mạ i; điều 16:
thương nhâ n nướ c ngoà i)

2. Điều kiện được coi là thương nhân: 2 đk


- Điều kiện vè con ngườ i: có nă ng lự c PL và nă ng lự c hà nh vi dâ n sự (điểm chung), (cá c nướ c quy
định khá c nhau về nă ng lự c hà nh vi
VD: Châ u Phi: 16, cá c nướ c khá c 18, có nướ c 19. 🡪 Khi giao dịch cầ n phả i chú ý tớ i đặ c điểm nà y
Mỹ: Nữ từ đủ 19, nam đủ 22 mớ i là thườ ng nhâ n
- Điều kiện về nghề nghiệp: Tiến hà nh cá c hđ KD nhằ m thu lợ i nhuậ n.
Bao gồ m 1 số nghề: VD Phá p: ký cá c hđ mua hà ng nhằ m bá n lạ i thu lợ i nhuậ n.
+ Cá c hoạ t độ ng có tính chấ t dịch vụ : Mô i giớ i, ủ y thá c, hoặ c cá c hđ về tín dụ ng, ngâ n hà ng, kinh doanh
chế biến chuyên nghiệp,…
+ Cá c hoạ t độ ng cho thuê thương mạ i
11
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Mộ t số hà nh vi kiếm lờ i nhưng k phả i thương nhâ n: Luậ t sư, bá c sỹ, cô ng nhâ n viên chứ c
3. Quy chế thương nhân: do luật quốc gia quy định
a. Quy chế pháp lý: Quy định về địa vị phá p lý củ a TN (quyền và nghĩa vụ cơ bả n), do Luậ t thương
mạ i điều chỉnh. (đố i vớ i cá c nướ c k có luậ t thương mạ i VD Thá i Lan, quy định trong luậ t thương
mạ i dâ n sự )
Cá c nộ i dung cơ bả n: quyền và NV củ a cá c thương nhâ n trong hoạ t độ ng thương mạ i.
Mộ t số nguyên tắ c quan trọ ng:
- Tự do thương mạ i: cá c thương nhâ n đượ c tự do lự a chọ n cá c hà nh vi thương mạ i cho phép. Từ
nă m 2005: thự c hiện nhữ ng hà nh vi tuâ n thủ nhữ ng nguyên tắ c đã nêu🡪 tự do thương mạ i.
- Tự do hợ p đồ ng: Tấ t cả cá c hà nh vi thương mạ i🡪 đều thự c hiện trên hợ p đồ ng. Thừ a nhậ n tự do
thương mạ i tứ c là phả i thự c hiện tự do hợ p đồ ng..// quyền tự do thỏ a thuậ n, giao dịch, đà m
phá n hợ p đồ ng để thự c hiện hvi TM
VD: Ở Việt Nam, tự do hợ p đồ ng là cá c thương nhâ n đượ c tự do thỏ a thuậ n giao dịch đà m phá n, ký
kết cá c hđ thương mạ i theo quy định củ a PL
Tự do hợ p đồ ng ở cá c nướ c có thể khá c nhau, chú ng ta phả i tuâ n thủ luậ t củ a cá c nướ c
- Tự do cạ nh tranh: là cá c thương nhâ n đượ c quyền á p dụ ng cá c biện phá p cầ n thiết hợ p lý để
cạ nh tranh trong hoạ t độ ng kinh doanh củ a mình. (K thể bằ ng mọ i cá ch thủ tiêu đố i thủ củ a
mình)
! 3 nguyên tắ c liên quan mậ t thiết vớ i nhau

b. Quy chế về thuế: Bả o đả m cá c nghĩa vụ thuế theo quy định củ a phá p luậ t thuế hiện hà nh.
Thuế có chấ p nhậ n hay khô ng thì vẫ n phả i thự c hiện.
VD: VAT (thuế đá nh chồ ng thuế)🡪giá cao, ít mua🡪 giá n đoạ n đình trệ sả n xuấ t.
Thương nhân có nghĩa vụ đảm bảo các quy định thuế theo các quy định hiện hành.

c. Quy chế xã hội: chế độ đăng ký thương nhân.


ĐN: Đă ng ký thương nhâ n là việc đă ng ký và o sổ thương mạ i về hoạ t độ ng củ a thương nhâ n theo quy
định củ a phá p luậ t (Luậ t TM, Luậ t Cô ng ty…)
- Vă n bả n nà o thì tù y từ ng nướ c:
VD ở VN k gọ i là đky thương nhâ n mà gọ i là đky doanh nghiệp.
Đã bỏ bướ c xin phép thà nh lậ p nhưng vẫ n giữ hoạ t độ ng Đă ng ký thương nhâ n 🡪 ý nghĩa quan trọ ng:
Ý nghĩa:
- Tạ o điều kiện cho nhà nướ c kiếm soá t đượ c hđ củ a Thương nhâ n
- Là m cho xã hộ i biết đượ c cá c thô ng tin cụ thể, chi tiết về cá c thương nhâ n và cá c hoạ t độ ng củ a
nó . VD đă ng ký kinh doanh xong phả i cô ng bố vớ i thô ng tin đạ i chú ng, cổ ngthô ng tin điện tử , số
bá o,..
- Tă ng thu ngâ n sá ch nhà nướ c qua việc thu phí đă ng ký thương nhâ n.
- Kể từ khi đă ng ký cá c thương nhâ n bắ t đầ u đượ c thù a nhậ n và bắ t đầ u hoạ t độ ng. (khi đượ c cấ p
đă ng ký KD 🡪 nă ng lự c phá p nhâ n, kinh doanh đượ c thừ a nhậ n)
- Thương nhâ n là chủ thể củ a luậ t kinh doanh.
II. Các chủ thể kinh doanh ở các nước TBCN
Cá c cá ch phâ n loạ i phổ biến:
- Că n cứ và o tư cá ch chủ thể phá p lý (địa lý phá p lý) (địa vị phá p lý: quyền và nghĩa vụ )
● Cô ng ty là Phá p nhâ n: TNHH, cổ phầ n, hợ p danh (Phá p, Nhậ t).

● Cô ng ty khô ng là Phá p nhâ n hợ p danh (Đứ c, mộ t số nướ c chịu ả nh hưở ng củ a trườ ng


phá i Châ u  u lụ c địa)
(cô ng ty khô ng là phá p nhâ n, nhưng địa vị phá p lý củ a nó có thể cao hơn phá p nhâ n).
12
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
K phả i là PN nhưng vẫ n có tư cá ch PN
- Că n cứ và o chế độ trá ch nhiệm (vậ t chấ t)
● Cô ng ty trá ch nhiệm vô hạ n: Hợ p danh

● Cô ng ty trá ch nhiệm hữ u hạ n: TNHH, cổ phầ n


Cty có trách nhiệm vô hạn: chịu trách nhiệm trước các khoản nợ của công ty + toàn bộ tài sản của các
thành viên trong công ty
Trách nhiệm hữu hạn: chỉ cần chịu trách nhiệm trong khoảng tài sản chung của công ty
- Că n cứ và o cơ sở phá p lý hình thà nh cô ng ty
● Cô ng ty điều lệ

● Cô ng ty thỏ a thuậ n (hợ p đồ ng)


Cô ng ty điều lệ: k phả i ký kết cá c hơp đồ ng khi thà nh lậ p cô ng ty >< cô ng ty thỏ a thuậ n
- Că n cứ và o cơ sở liên kết giữ a cá c thà nh viên (Phá p)
Ra đờ i đầ u tiên ở Phá p (🡪 C/ Â u lụ c địa), có 2 loạ i:
● Cô ng ty đố i nhâ n (cô ng ty vì ngườ i): k coi trọ ng vố n gó p mà quan trọ ng tớ i nhâ n thâ n củ a
cá c thà nh viên ( mố i quan hệ tố t, kinh nghiệm, đạ o đứ c,..)
● Cty đố i vố n (cô ng ty vì vậ t): ngườ i ta chủ yếu quan tâ m đến vấ n đề vố n gó p

1. Công ty hợp danh (Hội Hợp Danh, hoàn hảo) - Partnership


Có 2 loạ i :
- có tư cá ch PN – cô ng ty
- K có tư cá ch PN – Hộ i Hợ p danh
KN: là cty đượ c thà nh lậ p bở i 2 hay nhiều thà nh viên đích danh. (Tv quả n trị)
(Hp danh hp thành tên cty)
Đặc điểm: (6)
- Tấ t cả thà nh viên chịu trá ch nhiệm trướ c cô ng ty khô ng nhữ ng bằ ng số vố n gó p và o cô ng ty mà
cò n bằ ng toà n bộ tà i sả n mình có trá ch nhiệm vô hạ n. Vì vậ y mà nó cò n có tên gọ i khá c là :
Cô ng ty/ hộ i hoà n hả o.
- Luậ t cá c nướ c khô ng quy định số thà nh viên nhưng ít nhấ t phả i là 2 và thườ ng cũ ng khô ng quy
định vố n phá p định;
? Tại sao không quy định vốn pháp định?
Vì trá ch nhiệm vô hạ n → vố n khô ng có ý nghĩa gì cả

Có 2 ngườ i thì mớ i Hợ p danh đc (VD: cô ng ty đặ t tên từ cá c TV, tên củ a TV có ý nghĩa đặ t tên)

- Thườ ng đc thà nh lậ p và hoạ t độ ng trong KDSX nhỏ


? Tại sao?
Bở i vì trá ch nhiệm củ a nó là vô hạ n, nếu quy mô sx lớ n, rủ i ro cao🡪 nguy cơ phá sả n lớ n hơn nhiều. Chủ
yếu họ sẽ kinh doanh trong nhữ ng lĩnh vự c chấ t lượ ng ổ n định, ít thay đổ i, ít rủ i ro.
vn ít (k c phiu) phát hành c phiu ít ngi mua
quy mô dn nhỏ và quy mô sxkd cũ ng nhỏ → khó huy độ ng vố n
trách nhim vô hn rè rt

- Thà nh viên có thể là cá nhâ n hoặ c phá p nhâ n nhưng nó i chung thườ ng là nhữ ng ngườ i quen biết
nhau.

13
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Quen biết nhau thì họ mớ i biết nhâ n thâ n củ a nhau như thế nà o.
- Cá c thà nh viên phả i là thương nhâ n 🡪 cò n gọ i là cô ng ty thương nhâ n 🡪 đc hưở ng quy chế
thương nhâ n.
Đa số luậ t cá c nướ c quy định như vậ y (tên gọ i khá c là cô ng ty thương nhâ n 🡪 bả n thâ n cty đượ c hưở ng
quy chế thương nhâ n như cá c thương nhâ n khá c)
- Địa vị phá p lý: đa số cá c nướ c thừ a nhậ n là có tư cá ch phá p nhâ n.
Nhưng cá ch diễn đạ t củ a phương Tâ y khá c, có nướ c thừ a nhậ n PN hoặ c khô ng

2. Công ty giao vốn (hội giao vốn)


~ Hợ p danh hữ u hạ n
KN: Là cô ng ty đượ c thà nh lậ p trên xơ sở tham gia củ a 2 loạ i thà nh viên: TV quả n trị và thà nh viên gó p
vố n.
Đặc điểm: (5)
- TV quả n trị tham gia vớ i tư cá ch cá nhâ n 🡪 có địa vị phá p lý giố ng thà nh viên đích danh trong
cô ng ty/ hộ i hoà n hả o 🡪 phả i là thương nhâ n.
- TV quả n trị phả i là thương nhâ n, địa vị PL giố ng tv đích danh trong cty hoà n hả o🡪 tham gia
quả n lý điều hà nh cô ng ty 🡪 trá ch nhiệm vô hạ n.
- TV gó p vố n chỉ tham gia vớ i tư cá ch là ngườ i bỏ vố n KD, k tham gia quả n lý điều hà nh cô ng ty🡪
chỉ chịu trá ch nhiệm trc cty bằ ng phầ n vố n đó ng gó p; khô ng chịu trá ch nhiệm nà o khá c liên
quan đến tà i sả n củ a mình.
- Quy mô và phạ m vi kinh doanh: rộ ng lớ n hơn Cty hợ p danh (do đặ c thù có 2 loạ i tv như trên, cty
có quyết định dá m kinh doanh ở phạ m vi lớ n hơn)
- Địa vị PL theo luậ t cá c nướ c là khô ng giố ng nhau:
● Phá p: PN

● Đứ c, Ý : k là PN.
Cầ n quan tâ m khi kí hợ p đồ ng, có là PN khô ng🡪 ả nh hưở ng tớ i địa vị PL

3. Công ty cổ phần (Công ty vô danh)


Ra đờ i lầ n đầ u tiên ở Phá p
KN: Là cô ng ty trong đó thà nh viên đượ c gọ i là cổ đô ng. Cổ đô ng tham gia và o cô ng ty bằ ng cá ch gó p
vố n.
Đặc điểm:
- Vố n củ a cô ng ty đượ c chia thà nh nhiều phầ n bằ ng nhau (cổ phầ n) đượ c biểu hiện bằ ng cá c cổ
phiếu;
- Ngườ i có cổ phiếu đượ c gọ i là cổ đô ng
- Cá c loạ i cổ phiếu: tù y luậ t từ ng nướ c
??? Ở VN hiện nay có mấy loại và phân biệt từng loại cổ phiếu
Trả lời: Luậ t DN 2020
- Cổ phầ n phổ thô ng
- Cổ phầ n ưu đã i:
● Cổ phầ n ưu đã i cổ tứ c

● Hoà n lạ i

● Biểu quyết

● Cổ phầ n ưu đã i khá c theo điều lệ cô ng ty và phá p luậ t chứ ng khoá n

14
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
------------
- Quyền củ a cổ đô ng: Quyền về vậ t chấ t và quyền nhâ n thâ n phi vậ t chấ t.
Cô ng ty vô danh: tên tuổ i củ a thà nh viên khô ng có ý nghĩa gì cả .
Khi cổ phầ n lên sà n🡪 cổ phiếu
Ngườ i có cổ phầ n 🡪 cổ đô ng
Quyền vậ t chấ t: quyền đc nhậ n cổ tứ c, nhậ n TS khi cty giả i thể
Quyền nhâ n thâ n phi…: quyền tham gia điều hà nh cô ng ty, đc nắ m giữ cá c chứ c vụ trong cô ng ty.
Nhược điểm:
nhiều tv → lợ i ích nhó m → lụ c đụ c nộ i bộ
k có quan h thân thit khó qun lý

- Phương thứ c chuyển nhượ ng vố n: Chuyển nhuyện vố n tự do hơn:


Chia thà nh nhiều loạ i
● Cổ phầ n cổ đô ng sá ng lậ p: chuyển nhượ ng hạ n chế

● Cổ phầ n thô ng thườ ng: ck nhượ ng tự do


- Phương thứ c huy độ ng vố n: phá t hà nh chứ ng khoá n và cá c phương thứ c khá c: phá t hà nh chứ ng
khoả n và cá c pt khá c
- Số lượ ng thà nh viên: quy định tố i thiểu ( Anh: 3, Phá p: 7,… tù y luậ t từ ng QG), k quy định tố i đa
- Phạ m vi trá ch nhiệm vậ t chấ t: Trá ch nhiệm hữ u hạ n
- Quy mô và phạ m vi hoạ t độ ng: đượ c xem là loạ i hình có quy mô rộ ng lớ n nhấ t trong tấ t cả cá c
loạ i
- Địa vị phá p lý: Cô ng ty Cổ phầ n là phá p nhâ n (luậ t tấ t cả cá c nướ c đều quy định)
Cơ cấ u tổ chứ c: PV rộ ng lớ n nhấ t, số cổ độ ng lớ n 🡪 cơ cấ u tổ chứ c chặ t chẽ, phứ c tạ p hơn cá c cô ng ty
khá c. Cá c cơ quan tố i thiểu bao gồ m:
● Đạ i hộ i đồ ng cổ đô ng

● Hộ i đồ ng quả n trị (cơ quan quản lý điều hành cty do thành viên quản trị bầu)

● Ban giá m đố c (cơ quan trực tiếp chỉ đạo hđ sx kinh doanh)

● Ban kiểm soá t (ktra lại các hđ của cty, đối chiếu với điều lệ cty…)
Chức năng của từng bộ phận ( đọc Luật DN)

4. Công ty Trách nhiệm hữu hạn


Thà nh lậ p lầ n đầ u tiên ở Đứ c
KN: Là loạ i hình cô ng ty thà nh lậ p trên cơ sở tham gia củ a cá c thà nh viên
Đặc điểm:
- Tư cá ch thà nh viên: Cá c thà nh viên trong XH đều có thể trở thà nh thà nh viên
- Vố n:
● Chia thà nh cá c phầ n theo sự đó ng gó p củ a cá c thà nh viên (khô ng nhấ t thiết bằ ng nhau)

● Chuyển nhượ ng vố n: Hạ n chế (hầ u hết luậ t phương Tâ y 🡪 chuyển nhượ ng vố n trong cty
hâ u như tự do, k có hạ n chế, nhưng chuyển nhượ ng cho ngườ i ngoà i cô ng ty phả i đc sự
đồ ng ý củ a số tv cô ng ty đạ i diện cho ¾ số vố n điều lệ )🡪 trá nh việc cô ng ty bị phá vỡ .
● Huy độ ng vố n: khô ng đc phá t hà nh chứ ng khoả n, có 3 cá ch để huy độ ng:

15
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
o Kết nạ p thêm tv mớ i: ntac tham gia cty là phả i gó p vố n (knap cũ ng k dễ, lý thuyết: đố i
vố n, thự c tế: vừ a đố i nhâ n vừ a đố i vố n 🡪 kết nạ p cũ ng k dễ dà ng)
o Tă ng thêm phâ n vố n gó p củ a cá c tv: Nhưng vấ n đề có ngườ i sẵ n sà ng đó ng, có ngườ i
k đồ ng ý 🡪 cá ch nà y cũ ng khó khă n
o Trích từ quỹ dự phò ng: nhưng quỹ nà y =10% số vố n điều lệ 🡪 số tiền hạ n chế 🡪 khó
khă n trong mở rộ ng quy mô sx.
o Hoặ c có thể kết hơp cả 3 cá ch trên.
- Số thà nh viên: tố i thiểu 1,2 tố i đa: 50 thà nh viên
- Phạ m vi trá ch nhiệm vậ t chấ t: hữ u hạ n
- Phạ m vi và quy mô hoạ t độ ng: cô ng ty Hợ p danh, cty gia vố n< TNHH <cty cổ phẩ n
- Địa vị phá p lý: có địa vị phá p nhâ n như cô ng ty cổ phầ n
- Cơ cấ u tổ chứ c: cô ng ty HD, Cty gia vố n< cty TNHH <cty cổ phẩ n
● Hộ i đồ ng thà nh viên (tất cả thành viên cty TNHH)

● Ban giá m đố c

● Ban kiểm soá t


i. cty quy mô lớ n: bắ t buộ c có
ii. cty quy mô nhỏ : k bắ t buộ c
Nhận xét: Cá c loạ i hình cô ng ty hợ p danh, giao vố n, Cổ phầ n. Thì thự c tế có loạ i hình nà y rồ i mớ i hình
thà nh luậ t mớ i để điều chỉnh (luậ t hó a)
Tuy nhiên, trong TH nà y 🡪 luậ t có trướ c, quan hệ XH có sau (ban hà nh luậ t trướ c loạ i hình nà y có trên
thự c tế)
- Sự sá ng suố t củ a cá c nhà là m luậ t Đứ c.
Trong quá trình qly điều hà nh, họ nhậ n ra, cty hợ p danh có ưu điểm, nhưng có nhượ c điểm, cổ phầ n
cũ ng vậ y. cty hợ p danh, quy mô nhỏ 🡪 thế mạ nh nhâ n thâ n🡪 khó phá vỡ
Cổ phầ n: qmô lớ n🡪 dễ huy độ ng vố n, k qtrong nhâ n thâ n🡪 dễ tan vỡ
Huy độ ng đc ưu điểm, khắ c phụ c nhượ c điểm🡪 nghĩ ra 1 loạ i hình cty TNHH trướ c khi cô ng ty TNHH
có trên thự c tế.

III. Các chủ thể hoạt động KDQT ở Việt Nam


Theo phân loại sở hữu vốn, gồm:
- Doanh nghiệp nhà nướ c: có vố n thuộ c sở hữ u nhà nướ c >50% tổ ng số vố n
- Doanh nghiệp có vố n đầ u đầ u tư nướ c ngoà i (FDI): có 1 phầ n vố n thuộ c sở hữ u nướ c ngoà i (VD
>30% đố i vớ i DN liên doanh)
- Doanh nghiệp dâ n doanh: (khô ng ghi trong vă n bả n nhà nướ c nhưng đc cá c chuyên gia sử
dụ ng): vố n do cá nhâ n trong nướ c bỏ vố n thà nh lậ p. (***)
- Doanh nghiệp tậ p thể (Hợ p tá c xã ): (ít tham gia trong KDQT): Luậ t HTX 2003-2012.
⇨ Tậ p trung nghiên cứ u “Doanh nghiệp dâ n doanh”-------------------

CHƯƠNG 3. DOANH NGHIỆP DÂN DOANH


I. Các loại hình Doanh nghiệp dân doanh
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn
2. Công ty cổ phần
3. Công ty Hợp danh
4. Doanh nghiệp tư nhân

16
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
II. Luật điều chỉnh
Trướ c nă m 90, nướ c ta chưa có DN nà o cả .
1. Từ 1990 đến 1999: Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990-1994
2. Từ 2000 đến 30/6/2006: Luật Doanh nghiệp năm 1999
Luậ t DN nă m 1999 là hợ p nhấ t củ a 2 đạ o luậ t Cô ng ty và luậ t DNTN lạ i, bổ sung và nâ ng cấ p.
3. Từ 1/7/2006 đến 30/6/2015: Luật Doanh nghiệp 2005
Tiếp tụ c bổ sung thà nh luậ t DN 2005. (30/6/2006)
4. Từ 1/7/2015: Luật Doanh nghiệp 2014
Sử đổ i, bổ sung thay thế 🡪 Luậ t DN 2014 (có hiệu lự c : 1/7/2015)
5. Từ 1/1/2021: Luật Doanh nghiệp 2020.
Từ 1/1/2021: Luậ t 2020

III. Điều kiện thành lập Doanh nghiệp dân doanh


1. Theo luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990-1994)
Tuầ n thủ 2 nguyên tắ c:
- Khô ng cấ m
- Đượ c phép
Đủ 4 điều kiện:
- Từ đủ 18 tuổ i (PL mô t số nướ c quy định cao hơn 19, 21, do 18 tuổ i chưa có hiểu biết về PL)
- Khô ng bị mấ t trí (nướ c ngoà i cho là quá khắ c khe, vì mấ t trí có nhiều cấ p độ và nhiều lý do)
- Khô ng bị kết á n tù mà chưa đượ c xó a á n hoặ c đă ng bị trú y cứ u trá ch nhiệm hình sự . (ra tù rồ i thì
vẫ n chưa đc thà nh lậ p DN, mà phả i chờ 1 khoả ng thờ i gian để chờ xó a á n tích thì mớ i đc thà nh
lậ p DN (cũ ng bị cho là quá khắ t khe, nc ngoà i cho rằ ng chỉ cầ n tộ i khô ng liên quan đến kinh
doanh thì đều đc thà nh lậ p DN ngay)
- Khô ng phả i là viên chứ c tạ i chứ c trong bộ má y nhà nướ c, sĩ quan tạ i ngũ trong lự c lượ ng vũ
trang. ( như nà y ngườ i thâ n có thể vẫ n thà nh lậ p cô ng ty🡪 ưu tiên cho ngườ i thâ n🡪 mt kinh
doanh k cò n cô ng bằ ng, là nh mạ nh).

2. Từ luật DN 1999: (áp dụng nguyên tắc không cấm)


Mọ i cá nhâ n, tổ chứ c đều đượ c quyền thà nh lậ p Doanh nghiệp, trừ cá c TH bị cấ m.
(Bỏ nguyên tắc được phép đi, Không cấm là được)
IV. Ngành nghề được phép kinh doanh
1. Theo luật 1990 - 1994
Phá p luậ t khô ng cấ m cá c ngà nh nghề, mặ t hà ng cụ thể nà o. Danh mụ c ngà nh nghề đượ c kinh doanh do
cá c bộ quả n lý chuyên ngà nh quy định dự a trên 2 nguyên tắ c:
(Không cấm nhưng chỉ được kinh doanh trong danh mục ngành nghề đc phép kinh doanh)
● Cấ m tư nhâ n kinh doanh nhữ ng ngà nh nghề, mặ t hà ng ả nh hưở ng xuấ y đến ANQP. (quan
niệm thế nà o là ả nh hưở ng đến ANQP thì mỗ i nc lạ i khá c nhau)
● Cấ m tư nhâ n kinh doanh nhữ ng ngà nh nghề, mặ t hà ng ả nh hưở ng xấ u đến thuầ n phong mỹ
tụ c
Nhận xét: Đâ y cũ ng là 1 vấ n đề k đượ c chặ t chẽ, thế nà o là thuầ n phong mỹ tụ c cũ ng là 1 vấ n đề khá c
nhau mỗ i mộ t giai đoạ n, 1 thờ i kỳ, thẫ m mỹ củ a mỗ i ngườ i như thế nà o là thuầ n phong mỹ tụ c cũ ng
khá c nhau (mang tính cả m tính).
2. Từ luật DN 1999: Áp dụng nguyên tác không cấm
Doanh nghiệp đượ c kinh doanh tấ t cả cá c ngà nh nghề, mặ t hà ng mà phá p luậ t khô ng cấ m.

17
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
V. Thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh
1. Theo luật 1990 – 1994: 2 giai đoạn
- Xin phép thà nh lậ p: gử i hồ sơ đến chủ tịch UBND cấ p tỉnh/ TP trự c thuộ c trung ương.
Trong giai đoạ n nà y k có quy định nà o cụ thể nà o về giớ i hạ n cấ p phép, (k có phong bì thì cò n lâ u mớ i
lấ y đc giấ y phép thà nh lậ p doanh nghiệp) (hiện nay chú ng ta đã bỏ giai đoạ n nà y).
- Đă ng ký kinh doanh: tạ i Sở Kế hoạ ch và Đầ u tư.
- Sau khi có giấ y phép thà nh lậ p DN, gử i bộ Hồ sơ (đơn xin đă ng ký KD) đến SKHDT.
- Thờ i hạ n cấ p: 15 ngà y
Nhưng cũ ng k quy định trá ch nhiệm củ a nhữ ng ngườ i cấ p giấ y chứ ng nhậ n.

2. Từ Luật DN 1999: chỉ đăng ký kinh doanh, thời hạn 15 ngày.


Xá c nhậ p luậ t 90s & 99s
Thờ i hạ n:
- Nghị định 88 (29/8/2006): 10 ngà y là m việc (Có thể thêm 2 ngà y nghỉ nữ a)
- Nghị định 43 (15/4/2010, từ 1/6/2010): 5 ngà y là m việc, gộ p vớ i đă ng ký thuế gọ i là đă ng ký
doanh nghiệp (giấ y chứ ng nhậ n ĐKDN)
Đă ng ký KD + đă ng ký thuế = đă ng ký doanh nghiệp.
- Luậ t 2014: 3 ngà y là m việc, kể từ ngà y nhậ n hồ sơ.
Hồ sơ có thể mang đến, cỏ thể họ sẽ yêu cầu mang thêm cho đến khi đủ hồ sơ, sau đó là 3 ngày + không
được yêu cầu thêm bất kỳ giấy tờ gì ngoài những giấy tờ theo quy định.
NOTE: Chưa có chế tà i nà o phạ t nhữ ng ngườ i vi phạ m cấ p giấ y chứ ng nhậ n

VI. Giải thể doanh nghiệp


1. Các TH giải thể doanh nghiệp
Theo quy định củ a PL có cá c TH sau:
a. Kết thú c thờ i hạ n hđ đã ghi trong Điều lệ cô ng ty mà khô ng có quyết định gia hạ n.
Nếu hết thờ i hạ n mà DN k muố n KD nữ a, cả m thấ y k đoà n kết nữ a, k có lã i nữ a🡪 là m thủ tụ c giả i thể.
b. Theo quyết định củ a chủ DN đố i vớ i DNTN; củ a tấ t cả thà nh viên hợ p danh đố i vớ i cô ng ty hợ p
danh; củ a Hộ i đồ ng thà nh viên, chủ sở hữ u cô ng ty đố i vớ i cô ng ty TNHH; củ a Đạ i hộ i đồ ng cổ
đô ng đố i vớ i cô ng ty cổ phầ n;
Đối với DN tư nhân: chủ SH quyết định tất cả
DN hợp danh: phải tất cả thành viên đồng ý, thông qua
TNHH: chủ sỡ hữu
Công ty cổ phần: Đại hội đồng cổ đông.
c. Cô ng ty khô ng cò n đủ số lượ ng thà nh viên tố i thiểu theo quy định củ a Phá p luậ t trong thờ i hạ n 6
thá ng liên tụ c;
VD: cô ng ty cổ phầ n, theo quy định, tố i thiểu 3 tv. Trong thờ i hạ n 6 thá ng liên tụ c nếu k đủ SL 3 tv🡪 tiến
hà nh giả i thể/ có thể thà nh lậ p CT TNHH 2 Tv🡪 k đủ 🡪 giả i thể/ chuyển đổ i.
d. Bị thu hồ i Giấ y chứ ng nhậ n ĐKKD/ĐKDN.
Nă m 2015, có 1 chế tà i là đình chỉ hoạ t độ ng và thu hồ i giấ y phép kinh doanh.

2. Điều kiện giải thể doanh nghiệp:


DN chỉ đượ c giả i thể khi bả o đả m thanh toá n hết cá c khoả n nợ và nghĩa vụ tà i sả n khá c.
Tuy nhiên có trả đượ c nợ khô ng lạ i là vấ n đề k đơn giả n, vì DN đô i khi giả i thể do nợ quá nhiều
Nếu k trả nợ đc có cho giả i thể khô ng?
- Cũ ng phả i giả i thể, nhưng mà giả i thể theo luậ t phá sả n.
Thà nh lậ p cơ quan tịch thu hết TS hiện có củ a DN, để thanh toá n cá c khoả n nợ cò n lạ i.
Nợ có bả o đả m thì trả trướ c, nợ k có bả o đả m thì trả sau

18
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Trình tự giải thể (đọc thêm tài liệu tham khảo)

19
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế

CHƯƠNG 4. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ


Tà i liệu tham khả o:
− Giá o trình Phá p luậ t KDQT – ĐHNT

− Luậ t TMVN nă m 2005

− Cô ng ướ c Viên 1980

− Incoterms 2010.
Tà i liệu tham khả o khô ng bắ t buộ c:
− Luậ t Thương mạ i cá c nướ c Mỹ (UCC), Nhậ t,.., Luậ t TM Dâ n sự Thá i Lan, Luậ t cộ ng hò a Phá p

− Luậ t mua bá n hà ng hó a Anh

− Luậ t Hợ p đồ ng trung Quố c.

− Luậ t Indo
1. Khái niệm chung về HĐMBHHQT
Về tên gọ i: Hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a quố c tế.
Trướ c đó (1960-1997): đều dù ng tên gọ i là Hợp đồng mua bán Ngoại Thương. (dịch đầ y dủ theo tiếng
Nga: Hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a trong lĩnh vự c Ngoạ i Thương)
− HĐ xuất/ nhập khẩu

− HĐ ngoại/ nội .
Hợ p đồ ng ủ y thá c là Hợ p đồ ng nộ i
Hợ p đồ ng XK trự c tiếp – Hợ p đồ ng ngoạ i.
Hợp đồng mua bán với thương nhân nước ngoài: Sau nă m 1997, sả n phẩ m riêng củ a VN, chê tên gọ i cũ
củ a LX (HĐ mua bá n ngoạ i thương) thà nh Hợ p đồ ng mua bá n vớ i thương nhâ n nướ c ngoà i
Hợp đồng kinh tế đối ngoại: (tên chung là khá i niệm chung, đc ký giữ a thương nhâ n nướ c ngoà i, vậ n
chuyển, bả o hiểm vẫ n là hợ p đồ ng KT đố i ngoạ i 🡪 thuậ t ngữ nà y khô ng đú ng)

Về khái niệm: HĐMBHHQT là Hợp đồng mua bán có yếu tố nước ngoài.
Hợp đồng mua bán thông thường:
− Hợ p đồ ng song vụ : Tố i thiểu (>< Hợ p đồ ng đơn vụ )

− Hợ p đồ ng có bồ i hoà n (có đền bù ) (>< khô ng bồ i hoà n)

− Hợ p đồ ng ướ c hẹn (>< Hợ p đồ ng thự c tế)


Các dấu hiệu thể hiện yếu tố nước ngoài:
− Chủ thể củ a HĐ là cá c bên có quố c tịch khá c nhau hoặ c có trụ sở thương mạ i ở cá c nướ c khá c
nhau. ( chỉ cầ n có trụ sở thương mạ i ở cá c nướ c khá c nhau, vậ n chuyển quố c tế là đc)
− Hà ng hó a là đố i tượ ng củ a HĐ thườ ng đc di chuyển qua biên giớ i quố c gia hoặ c từ khu vự c phá p
lý nà y sang khu vự c phá p lý khá c; (khô ng cầ n phả i qua biên giớ i quố c gia mà chỉ cầ từ khu vự c ply nà y
sang khu vự c ply khá c. VD đà i loan và TQ)

20
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế

− Đồ ng tiền tính giá và / hoặ c đồ ng tiền thanh toá n thườ ng là ngoạ i tệ đố i vớ i ít nhấ t 1 trong số
cá c bên trong hợ p đồ ng;
− Luậ t điều chỉnh và cơ quan GQTC (giả i quyết tranh chấ p) có yếu tố nướ c ngoà i.
VD: Luậ t điều chỉnh là Luậ t VN → nướ c ngoà i đố i vớ i Mỹ
Tòa án VN c quan tranh chp nc ngoài vi M

II. Nguồn luật điều chỉnh


1. Các điều ước thương mại qte
Thế nà o là điều ướ c quố c tế? điều kiện để trở thà nh nguồ n luậ t?
a. Khái niệm: Điều ướ c quố c tế là cá c vă n kiện phá p lý quố c tế do cá c chủ thể củ a luậ t QT ký kết
để điều chỉnh cá c quan hệ thương mạ i phá t sinh giữ a cá c bên liên quan
Chủ thể củ a luậ t quố c tế:
− Cá c quố c gia có chủ quyền

− Tổ chứ c quố c tế cấ p chính phủ

− Dâ n tộ c đang đấ u tranh để già nh độ c lậ p giả i phó ng (do mặ t trậ n dâ n tộ c ký)

b. Các loại – Hiệp ước thương mại (thương mại – hàng hải)
Phân loại theo tên gọi .
− Loạ i quan trong nhấ t là Hiệp ước thương mại (nếu giữ a 2 nướ c chỉ có quan hệ thương mạ i)
hoặ c Hiệp ước thương mại hàng hải (nếu 2 nướ c cò có quan hệ hà ng hả i)
− Hiệp định thương mạ i (hà ng hả i).

Hiệp ước Hiệp định

1 Tầ m quan trọ ng Cao hơn. Nên chỉ khi quan hệ giữ a cá c VD: VN, Hoa kỳ, do nhu cầ u lợ i ích
bên ở 1 tầ m cao, đầ y đủ mớ i ký đượ c giữ a cá c bên cầ n phả i ký.
hiệp ướ c, đố i tá c chiến lượ c thâ n cậ n.

2 Thờ i hạ n hiệu Thờ i hạ n hiệu lự c dà i hạ n hơn hiệp Trung bình 3- 5 nă m.


lự c định (trung bình 15-20 nă m) hoặ c vô (vì hay thay đổi)
thờ i hạ n

3 Phê chuẩ n Bắ t buộ c phả i phê chuẩ n (kiểm tra có Khô ng bắ t buộ c phả i phê chuẩ n
vi phạ m quyền lợ i quố c gia khô ng) trừ trườ ng hợ p đc ghi là phả i phê
(vì time + tầm quan trọng cao) chuẩ n thì mớ i phê chuẩ n. VD: Hiệp
định VN - Mỹ (phả i phê chuẩ n).

− Cá c cô ng ướ c quố c tế (CƯ Viên 1980, Cư. Lahaye 1964). (k có quy phạm xung đột)

− Nghị định thư thương mạ i: VD nếu chưa quy định trong hiệp định, hiệp ướ c có thể dù ng ghị định
thư dù ng để quy định cho 1 điều cụ thể gì đó (thườ ng ngắ n) (có quy phạm xung đột)
− Điều kiện chung giao hà ng:

21
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Thực tiễn kinh doanh chia 2 nhóm:
Nhóm 1: Các ĐƯTM không trực tiếp điều chỉnh HĐMBQT (Hiệp định, hiệp ướ c, nghị định thư thương
mạ i…)
- Nộ i dung: Quy định cá c nguyên tắ c, chế độ lớ n, quan trọ ng trong thương mạ i quố c tế như tố i huệ
quố c (most favoured Nation - MFN), đố i xử quố c gia, có đi có lạ i, hai bên cù ng có lợ i… (coi là
nguyên tắc quan trọng nhất → tiền đề quyết định nguyên tắc khác)
- Cá c ưu đã i cụ thể: theo thỏ a thuậ n.
(Nguyên tắc MFN được hiểu là nếu một nước dành cho một nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó
thì nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước thành viên khác.)
Nếu kiến thứ c về hợ p đồ ng ít thì nên là m hợ p đồ ng đơn giả n (gồ m nhữ ng điều khoả n cơ bả n )
Trong dâ n sự chỉ có trá ch nhiệm gắ n liền vớ i tiền tệ (phạ t có hợ p đồ ng)
Phạ t mà k có hợ p đồ ng🡪 phạ t hà nh chính.

?? Tạ i sao gọ i là Tối huệ quốc mà khô ng phả i là nước được ưu đãi nhất?
Trả lờ i: Vì nguồ n gố c củ a tên gọ i nà y xuấ t phá t từ quan hệ TQ và Ấ n Độ → chuyển sang tiếng việt thì THQ
chính xá c hơn
Ngườ i Mỹ cũ ng dù ng tên gọ i nà y
-------------------------
Các ưu đãi phổ biến:
- Về thương mạ i:
o Ưu đã i về thuế quan: (điều ướ c đa phương): cá c bên chỉ đá nh và o thuế củ a nướ c bên kia
vớ i 1 mứ c thuế khô ng lớ n hơn thuế á p dụ ng vớ i nướ c thứ 3.
VD. Cà phê VN trướ c khi có HĐ VN HK là 80% 100%, nhưng sau khi có HĐ chỉ cò n 0-5%.
o Ưu đã i về việc thừ a nhậ n chứ ng nhậ n hà ng hó a (C/O): chứ ng từ xuấ t sứ chứ ng minh
hà ng hó a đó đến từ VN. Quy định: cá c nướ c ký kết sẽ mặ c định thừ a nhậ n chứ ng từ xuấ t
sứ củ a nướ c kia cấ p mà khô ng kiểm tra lạ i, trừ TH có bằ ng chứ ng gian lậ n rõ rệt.
? CO đặ t ra vấ n đề về ưu đã i → vì nhữ ng chứ ng từ hà ng hó a là m giả nhiều
o Ưu đã i về thanh toá n XNK: ngà y trướ c thì dù ng đồ ng tiền củ a Mỹ để giao dịch nhưng giờ
thì đã xe xét xem có thể dù ng đồ ng tiền củ a 1 trong 2 nướ c hay khô ng; và cá c ưu đã i khá c
o Cá c ưu đã i khá c,…
- Về hà ng hả i:
o Ưu đã i Thừ a nhậ n chứ ng từ tà u: nghĩa vụ cơ bả n trong hà ng hả i là cung cấ p con tà u có đủ
khả nă ng đi biển. Thự c tế có nhữ ng tà u 1 đằ ng và chứ ng từ 1 nẻo (chứ ng từ giả ). Cá c bên sẽ
mặ c nhiên thừ a nhậ n chứ ng từ tà u mà khô ng cầ n kiểm tra lạ i trừ trườ ng hợ p có dấ u hiệu vi
phạ m rõ rệt.
o Ưu đã i cầ u tà u, bến đỗ : cá c nướ c sẽ ưu đã i cho cá c nướ c neo đậ u, là m hà ng.
o Ưu đã i về dịch vụ tà u biển: thuậ n lợ i cho sử a chữ a tà u (cung cấ p cá c dịch vụ )
o Ưu đã i về chế độ cứ u trợ : trong điều ướ c là phả i có nghĩa vụ cứ u trợ . Nhưng đâ y khô ng phả i
là nghĩa vụ tuyệt đố i (nếu có điều kiện mà khô ng cứ u🡪 phạ t). Chế độ nà y ưu đã i cứ u đố i vớ i
nướ c có quan hệ thâ n thiện. quan hệ khô ng tố t có thể tìm đủ lý do để khô ng cứ u. “Tà u củ a
cá c nướ c kỹ kết phả i cứ u cá c nướ c trong ký kết như cứ u tà u củ a nướ c mình”
o Tù y và o mứ c độ thâ n thiết củ a nhiều nướ c mà có thể thêm hoặ c bớ t mộ t số ưu đã i.

Nhóm 2: Các điều ước trực tiếp điều chỉnh HĐMBNT


- HĐMBNT: CƯQT, Nghị định thư thương mạ i, Điều kiện chung giao hà ng.
- Nội dung: quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ , trá ch nhiệm củ a cá c bên ký kết hợ p đồ ng.
Điều ước quốc tế quy định rất rõ, nghĩa vụ là gì, trách nhiệm là gì? Vi phạm thì xử lý như thế nào.

22
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
??? Có ngườ i lậ p luậ n nhó m 2 quy định về ký hợ p đồ ng nên tô i là thương nhâ n tô i chỉ quan tâ m nhó m 2
mà khô ng quan tâ m nhó m 1.
Trả lời: Ngườ i thương nhâ n phả i quan tâ m tớ i cá c hiệp định về thuế (VD). Bâ y giờ có hiệp định VN – HK
dự a và o thuế á p dụ ng và định giá phù hợ p để cạ nh tranh vớ i cá c thương hiệu cà phê nướ c khá c (VD TQ).
Giờ chú ng ta có hiệp định, thuế giả m xuố ng🡪 có thể tặ ng giá lên.

c. Cách áp dụng:
- Đố i vớ i ĐƯQT Việt Nam đã chính thứ c gia nhậ p, bắ t buộ c hoặ c tù y ý;
- Đố i vớ i ĐƯQT Việt Nam chưa gia nhậ p: hoà n toà n tù y ý; (cá c bên muố n á p dụ ng phả i dẫ n chiếu
trong hợ p đồ ng)
- Chú ý giá trị phá p lý cá c điều khoả n:
o Mệnh lệch tuyệt đố i (trong đk bắt buộc các bên phải thực hiện)
o Mệnh lệnh tương đố i (trong đk bình thường, hoặc bắt buộc áp dụng trong điều kiện đặc
biệt)
o Tù y ý (Trong mọi TH các bên ký kết hợp đồng có quyền thỏa thuận khác so với các quy
định của ĐUQT)

Mặ c dù chú ng ta đã ký kết và phê chuẩ n, có nhữ ng điều ướ c bắ t buộ c phả i tuâ n theo, nhưng trong 1 số
điều ướ c quố c tế (VD điều ướ c lahay) quy định có thể k tuầ n thủ 1 phầ n hoặ c toà n bộ (mặ c dù có ký kết,
phê chuẩ n)🡪 DN cầ n có bộ phậ n phá p chế để tìm hiểu.
Đố i vớ i ĐUQT chưa gia nhậ p thì việc á p dụ ng là hoà n toà n tù y ý, nếu muố n á p dụ ng cô ng ướ c Qt thì
chú ng ta phả i dẫ n chiếu (thì mớ i có giá trị). VD trướ c đâ y chú ng ta chưa gia nhậ p cô ng ướ c Viên nếu
chú ng ta muố n dù ng cô ng ướ c viên thì phả i trích nguồ ng (CƯ Viên 1980).
- Mỗ i điều ướ c quố c tế có số điều khoả n khá c nhau: CƯ viên: 101 điều, VN- HK chia là m 3 loạ i.
- Mệnh lệnh tuyệt đố i: quy định thế nà o thì lú c ký kết là m y như vậ y khô ng có thỏ a thuậ n
- Mệnh lệnh tương đố i: trong TH bình thườ ng thì cá c bên phả i á p dụ ng như điều ướ c quy định.
Trong 1 số TH đặ c biệt thì cá c nướ c sẽ có thỏ a thuậ n khá c. VD TH chiến tranh chá y nổ .
- Tù y ý: cá c bên hoà n toà n có quyền thỏ a thuậ n khá c ĐUQT trong mọ i trườ ng hợ p.

?? Có cần thiết đưa điều khoản Tùy ý vào ĐƯQT không?


Trả lờ i: Có cầ n thiết. Vì việc đưa điều khoả n “Tù y ý” và o giú p cá c bên thuậ n lợ i ký kết và thỏ a thuậ n hợ p
đồ ng → đơn giả n hó a ký kết hợ p đồ ng (chỉ cầ n dẫ n chiếu đến luậ t)
VD: cá c ND cò n lạ i củ a hợ p đồ ng nà y sẽ á p dụ ng theo Luậ t X

2. Luật quốc gia: (Luật thương mại, luật TM -HH, luật dân sự,..)
a. Các TH áp dụng
TH1: Hợ p đồ ng quy định á p dụ ng luậ t quố c gia nà o thì á p dụ ng luậ t QT đó (ưu tiên theo HĐ)
TH2: khi điều ướ c quố c tế có liên quan quy định (luậ t quố c gia khô ng quy định là củ a nướ c nà o cả mà á p
dụ ng ĐUQT, ĐUQT🡪 dẫ n chiếu tớ i luậ t quố c gia)
TH3: Khi tò a á n hoặ c trọ ng tà i lự a chọ n. ĐUQT và cá c bên k quy định là củ a nướ c nà o cả 🡪 tò a á n QT có
thể chọ n luậ t quố c gia hoặ c điều ướ c QT.
Áp dụng khi các bên không thỏa thuận trong hợp đồng

?? Tạ i sao lạ i khô ng quy định TH nà y là Cô ng ướ c Viên hết đi?


Trả lời: do CU Viên khô ng quy định hết, có nhữ ng điều khoả n cô ng ướ c Viên khô ng quy định.
------------

23
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
“Nếu chúng ta ký HĐ với 1 DN nước ngoài🡪 chúng ta nên chọn 1 nguồn luật áp dụng ”. Nếu khô ng
chọ n thì có thể khô ng chọ n nhưng khi có vấ n đề xả y ra thì tò a á n đượ c phép lự a chọ n nguồ n luậ t điều
chỉnh🡪 có thể sẽ thua thiệt cho mk.

b. Nguyên tắc áp dụng


- Khi hệ thố ng luậ t củ a nướ c đượ c chọ n có luậ t chuyên ngà nh: á p dụ ng luậ t chuyên ngà nh.
- Khi hệ thố ng PL củ a nướ c đượ c chọ n khô ng có luậ t chuyên ngà nh🡪 á p dụ ng cá c đạ o luậ t trự c
tiếp liên quan. VD cá c điều luậ t liên quan đến HĐ á p dụ ng theo luậ t VN🡪 á p dụ ng luậ t TM Việt
Nam
- Khi khô ng có luậ t trự c tiếp liên quan: cá c tranh chấ p có liên quan á p dụ ng luậ t VN, nhưng trướ c
đó chú ng ta k có luậ t chuyên ngà nh, cũ ng khô ng có luậ t trự c tiếp liên quan🡪 á p dụ ng nguyên lý
chung về HĐ trong Luậ t dâ n sự .

3. Các tập quán thương mại quốc tế

a. KN :Tậ p quá n quó c tế: là nhữ ng thó i quen TM đượ c hình thà nh mộ t cá ch tự nhiên trong TMQT
nhưng đượ c cá c nướ c thừ a nhậ n như cá c quy phạ m phá p luậ t.
- Thó i quen đc cá c nướ c thừ a nhậ n
- Đượ c hình thà nh 1 cá ch tự nhiên nhưng đô i khi á p dụ ng cò n tố t hơn luậ t thà nh vă n.
VD: bắ n 21 phá t đạ n trong tậ p quá n ngoạ i giao quố c tế

??Điều kiện thó i quen trở thà nh tậ p quá n? (đc nhiều nc á p dụ ng, á p dụ ng nhiều lầ n + nộ i dung rõ rà ng,
xá c định nghĩa vụ củ a ng bá n và ng mua + thó i quen duy nhấ t về 1 vấ n đề).
??Điều kiện tậ p quá n trở thà nh nguồ n luậ t? (nếu cá c bên quy định rõ trong HĐ là sử dụ ng tậ p quá n +
trong ĐUQT quy định tậ p quá n + hoặ c là luậ t trong HĐ k giả i quyết đc tranh chấ p thì dù ng tậ p quá n).

b. Các loại Tập quán TMQT

24
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
- TQ nguyên tắ c: khô ng quy định rõ quyền và nghĩ vụ củ a cá c bên trong HD, mà chỉ là cơ sở , că n cứ
để cá c bên ký kết hợ p đồ ng.
VD: Tậ p quá n quyền lự a chọ n luậ t (khi ký HD mua bá n🡪 cá c bên đc phép lự a chọ n 1 nguồ n luậ t mà cá c
bên cho là thích hợ p để là m nguồ n luậ t điều chỉnh);
- Lex- fori: luậ t theo tò a á n. (là 1 tậ p quá n quố c tế mà tò a á n, trọ ng tà i củ a nướ c nà o có thẩ m
quyền xét xử đc á p dụ ng luậ t tố tụ ng hoặ c quy tắ c tố tụ ng củ a trọ ng tà i nướ c đó luậ t hình
thứ c).
VD: tranh chấ p giữ a VN và nc ngoà i (Mỹ).
Tò a á n VN đượ c phép á p dụ ng quy tắ c tố tụ ng củ a VN (luậ t hình thứ c) để giả i quyết vụ tranh chấ p mà k
cầ n biết đến luậ t củ a Mỹ 🡪 cò n việc mà bên nà o thắ ng bên nà o thua và có phả i nộ p phạ t hay khô ng thì là
do cá c bên lự a chọ n (trong hợ p đồ ng), trừ TH cá c bên k thỏ a thuậ n đc.
Luật hình thức: luật điều chỉnh vụ tranh chấp
Luật giải quyết nội dung vụ việc, có phải nộp phạt theo nguyên đơn không 🡪 tòa án không đc tự ý lựa chọn
mà do các bên lựa chọn. Trừ trường hợp 2 bên k chọn thì trọng tài mới chọn.

- Tập quán thương mại quốc tế chung: đc dù ng ở phạ m vi rộ ng và đc nhiều nướ c trên thế giớ i
thừ a nhậ n.
VD: Incoterms (cá c điều kiện thương mạ i QT)
UCP: tậ p quá n á p dụ ng chứ ng từ trong thanh toá n. (L/C)

- Tập quán quốc tế khu vực: phạ m vi á p dụ ng hẹp (2 nướ c, nhó m nướ c, 1 khu vự c cả ng)
FOB Hoa kỳ: nghĩa vụ thuê tà u là củ a ngườ i bá n chứ khô ng phả i củ a ngườ i mua
FOB Incoterms: nghĩa vụ Thô ng bá o giao hà ng: thô ng bá o đủ sớ m để ngườ i mua đi thuê tà u. (nghĩ vụ
thuê tà u là củ a ngườ i mua)
FOB Bỉ - Hà Lan: do 2 nướ c nhỏ , gầ n nhau, buô n bá n đườ ng biển thuậ n lợ i → nên k cầ n phả i thô ng bá o
giao hà ng, ngườ i bá n chỉ cầ n ký hợ p đồ ng, đến thờ i hạ n thì giao hà ng đến cả ng để ngườ i mua đi thuê
tà u.

??Trướ c 2005 thì chú ng ta khô ng thừ a nhậ n tậ p quá n, vi cho rằ ng như vậ y là gắ n vớ i chủ nghĩa TB, sau
khi Liên Xô tan vỡ thì chú ng ta cũ ng á p dụ ng vì nó như 1 tồ n tạ i khá ch quan, thương mạ i thì chú ng ta
cũ ng chưa có ghi nhậ n 1 tậ p quá n nà o cả , mà chú ng ta chỉ nó i tớ i thó i quen.
VD: ký hợ p đồ ng thô ng bá o thư điện tử , bá o giá sơ sà i, khô ng cầ n đủ như 1 cá i hợ p đồ ng nguyên tắ c.
Trong dâ n sự thì có rấ t nhiều tậ p quá n (VD: hô n nhâ n gia đình, VD cá c dâ n tộ c phía bắ c…)
c. Các trường hợp áp dụng:
- Khi HĐ quy định. Khi ký hợ p đồ ng thì cá c bên sẽ lự a chọ n tậ p quá n nà o đó . Thô ng thườ ng thì tậ p
quá n hay kết hợ p vớ i cá c nộ i dung khá c.
VD điều khoả n giá cả : 150: đơn giá ; USD: đồ ng tiền tính giá ; MT: đơn vị tính Tấ n (tấ n mét chứ k phả i cá i
khá c), FOB (Free on board), Incoterms (tậ p quá n ), 2010 (nă m ban hà nh).
- Cá c nguồ n luậ t khá c dẫ n chiếu tớ i: Luậ t quố c gia, điều ướ c QT.
Trong HĐ, họ k nó i tớ i Incoterm, có thể lự a chọ n ĐƯQT và luậ t quố c gia, nhưng thự c tế lạ i khô ng giả i
quyết tranh chấ p bằ ng 2 nguồ n luậ t nà y đc thì ngườ i ta sẽ đem tậ p quá n ra để giả i quyết.
- Khi cá c nguồ n luậ t á p dụ ng cho HĐ k có quy định cụ thể về vấ n đề đang tranh chấ p (TH đặ c biệt
củ a (2)). Khi ngườ i ta ký HĐ, họ có thể ký ĐƯQT hoặ c luậ t QG, tuy nhiên khi tranh chấ p xả y ra
thì ĐƯQT hay luậ t QG đều k có quy định 🡪 chọ n tậ p quá n QT.
- Khi toà n á n hoặ c trọ ng tà i lự a chọ n: do chú ng ta chủ quan, do sở suấ t nghĩ là tranh chấ p k phá t
sinh, k biết là phả i lự a chọ n luậ t khi đó trọ ng tà i lự a chọ n thì có thể lự a chọ n luậ t quố c gia,

25
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
ĐUQT. Thô ng thườ ng khi tranh chấ p đã phá t sinh thì khó có thể thỏ a thuậ n để chọ n đc 1 nguồ n
luậ t
🡪 khi đó tò a á n quyết định chọ n nguồ n luậ t (luậ t quố c gia/ cô ng ướ c qt) nếu mà trong luậ t qg,
và CUQT đều k có quy định thì chú ng ta dù ng tậ p quá n.

d. Cách áp dụng:
- Chú ý đến giá trị phá p lý củ a tậ p quá n quố c tế.
- Tậ p quá n phá p luậ t là hình thứ c quan trọ ng ở 1 số nướ c đặ c biệt là Common law, là hình thứ c
chính thố ng🡪 có giá trị bắ t buộ c. Nhưng trong giao dịch quố c tế nó khô ng có giá trị đương nhiên
mà có giá trị tù y ý, nên chỉ có giá trị khi có điều kiện nhấ t định (như bên trên), chứ khô ng có giá
trị mặ c nhiên.
- Cầ n á p dụ ng kết hợ p vớ i cá c nguồ n luậ t khá c. VD luậ t QG, ĐUQT.

? Tạ i sao phả i kết hợ p vớ i cá c nguồ n luậ t khá c?


VD: HĐ quy định là giả i quyết theo Incoterm (tậ p quá n). Quy định như vậ y có đc khô ng?
Trả lời: Khô ng đc. Vừ a thừ a vừ a thiếu.
- Thừ a. Thừ a trong đk đầ u tiên. Thườ ng thi ĐK cơ sở giao hà ng đã quy định điều khoả n giá cả rồ i.
(điều kiện cơ sở giao hà ng luô n đi kèm vớ i điều khoả n giá cả ). Ở trên đk giá đã ghi theo Incoterm
rồ i mà đến khi cuố i cò n ghi tranh chấ p phá t sinh giả i quyết theo Incoterm🡪 thừ a
- Thiếu: cá c tậ p quá n nó i chung (Incoterm): nộ i dung củ a nó chỉ giả i quyết 4 vấ n đề
(1) Nghĩa vụ thô ng quan cho hà ng hó a (thủ tụ c hả i quan )
(2) Thờ i điểm di chuyển rủ i ro từ ngườ i bá n sang ngườ i mua
(3) Nghĩa vụ thuê tà u và trả cướ c phí vậ n tả i
(4) Nghĩa vụ mua bả o hiểm và trả phí bả o hiểm
Có thể cả bộ sá ch Incoterm có thể có và i 3 cuố n nhữ ng cũ ng chỉ tậ p trung giả i quyết 4 vấ n đề nà y. Vì sự
xung độ t giữ a cá c PL cá c nướ c nên rấ t khó thố ng nhấ t.
VD: điều khoả n quan trọ ng nhấ t: Chuyển giao quyền sở hữ u hà ng hó a và o lú c nà o? Thì khô ng thể giả i
quyết đc vì mỗ i nướ c quy định khá c nhau. → tranh chấ p.
VD: về hợ p đồ ng mua quế giữ a cô ng ty Yên Bá i và Hà n Quố c. Hợ p đồ ng chỉ quy định có 6 khoả n trong đó
điều khoả n t6 lạ i quy định là theo Incoterm. Sau đó có tranh chấ p về phẩ m chấ t hà ng hó a do bên VN trá o
hà ng. Bên HQ kiện, nhưng Incoterm k giả i quyết đc vấ n đề nên VN đã chọ n 1 bộ luậ t, nhưng bộ luậ t nà y
lạ i là m cho bên VN k có lợ i. Tuy nhiên tò a á n VN vẫ n xử 50-50. 2 bên khô ng đồ ng ý và khá ng cá o🡪 lên
tò a á n phú c thẩ m, nhưng vì 1 và i nguyên nhâ n mà tò a đã xử VN thá ng tuyệt đố i🡪 bá o chí đưa tin🡪 hủ y
bả n đó quay lạ i xử lạ i.

III. Ký kết HĐMBNT


1. Điều kiện hiệu lực của HĐMBQT (k học theo luật VN. Tuy nhiên thực tế, thói quen tập quán
thì có các đk:)
a. Chủ thể ký kết phải hợp pháp (có đủ tư cách pháp lý – có năng lực hành vi dân sự)
- Bên nướ c ngoà i: că n cứ và luậ t củ a nướ c họ mang quố c tịch (quy tắ c luậ t quố c tịch: thương
nhâ n đó mang quố c tịch nc nà o🡪 dự a và o đó để xem địa vị ply củ a họ xem có thẩ m quyền mua
bá n ngoạ i thương khô ng). Vì thẩ m quyền ký kết hợ p đồ ng có sự xung độ t giữ a cá c nướ c 🡪 dự a
và o quy tắ c luậ t quố c tịch. VD Họ bả o họ là ngườ i Mỹ 🡪 á p dụ ng luậ t Mỹ.
Tuy nhiên vấ n đề nà y khá rắ c rố i do nhiều nướ c có thể đa quố c tịch. VD Balan: đc sinh ra, đc tìm
thấ y trên lã nh thổ Balan (Quố c tịch Balan). Vớ i TH nà y phả i dự a và o n/tắ c Quố c tịch hữ u hiệu
(rà ng buộ c vớ i cá nhâ n đó nhiều hơn).
- Bên VN: mọ i DN đều có quyền XNK trự c tiếp mà khô ng cầ n giấ y phép kinh doanh XNK trự c tiếp.
ĐK ngà y xưa để có giấ y phép Nk: vố n>$200k, có ít nhấ t 1 cá n bộ tố t nghiệp ngoạ i thương

26
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế

b. Hình thức Hợp đồng phải hợp pháp


(Hợ p đồ ng có yếu tố nướ c ngoà i phả i = vă n bả n)
VN hiện nay khô ng chấ p nhậ n cá c hình thứ c phi vă n bả n.( vă n bả n: giấ y + điện tử )

c. Nội dung hợp đồng hợp pháp:


+ Nộ i dung HĐ phả i có đủ cá c điều kiện chủ yếu theo quy định củ a phá p luậ t (PL điều chỉnh đơn chà o
hà ng đó ).
- CƯ Viên: HĐ tố i thiểu phả i có đk: tên hà ng, SL, phẩ m chấ t,..
- Luậ t TM 1997: HĐ để có hiệu lự c phả i có 6 điều khoả n: Tên hà ng; số lượ ng; quy cá ch phẩ m chấ t;
giá cả ; thanh toá n; thờ i gian; địa điểm giao hà ng.
🡪 Quan điểm lú c nà y củ a chú ng ta đượ c xem là khắ t khe hơn cô ng ướ c Viên.
Nhưng hợ p lý (theo thầ y) do phù hợ p vớ i hoà n cả nh củ a VN, có lợ i cho VN
- Luậ t TM 2005: không quy định cụ thể. Chúng ta giải thích là do chúng ta tham gia công ước viên
nên nội dung cũng như CU viên
+ Tấ t cả cá c điều khoả n khá c hợ p phá p: đố i tượ ng HĐ phả i là hà ng hó a đc XNK theo quy định củ a cả 2
nc: Nc NK cho nhậ p, nc XK cho xuấ t thì mớ i hợ p phá p.
VD: gầ n đâ y chứ ng ta cấ m nhậ p khẩ u mộ t số mặ t hà ng (cũ )🡪 trá nh VN trở thà nh bã i rá c củ a TG. Trướ c
đâ y thì chứ ng ta cho phép NK cá c hà ng hó a đó . VD: Vừ a rồ i Nhậ t cho chú ng ta cá c toa tà u họ đã dung 40
nă m và khô ng dù ng nữ a nhưng mắ c PL nên k ký đc HĐ.
? Luậ t DS + TM khô ng quy định điều khoả n chủ yếu trong hợ p đồ ng
Nhậ n xét: khó có thể xem xét hợ p đồ ng có hiệu lự c hay khô ng → giả m giá trị luậ t TM
nhg cta đã gia nhậ p CUV nên dù ng CUV để giả i thích

d. Hợp đồng phải ký đúng các nguyên tắc của Pháp luật:
(Đ389 - BLDS 2005, Đ3 - BLDS 2015, Luậ t cá c nướ c)
Có 2 nhóm nguyên tắc:
- Tự do giao kết hợ p đồ ng nhưng khô ng trá i PL và đạ o đứ c XH.
*gồ m 2 khuồ n khổ PL + đạ o đứ c. PL thì xá c định đơn giả n hơn, Nhưng đạ o đứ c thì rấ t phứ c tạ p vì
nó thay đổ i theo thờ i gian nhậ n định là Hay hay dở thì rấ t khó . Nhưng vẫ n phả i quy định vì LP
nhiều khi khô ng theo kịp xu hướ ng pt, bị lạ c hậ u.
- Tự nguyện, bình đẳ ng, hợ p tá c, thiện chí, trung thự c và ngay thẳ ng.
*khi xá c định quyền và nghĩa vụ củ a cá c bên thì phả i dự a trên 6 nguyên tắ c nà y. Ntac quan trọ ng
nhấ t là Tự nguyện vì nó chi phố i cá c nguyên tắ c khá c🡪 nhiều HĐ họ chỉ nhấ n mạ nh nguyên tắ c
tự nguyện, tuy nhiên chỉ nó i như nà y thì hơi thiếu.
⇨ HĐ vi phạ m 1 trong 4 điều kiện nà y🡪 vô hiệu. Nhưng chú ng ta lạ i k có quy định rõ rà ng là HĐ vô
hiệu thì cá ch xử lý ntn?
Trướ c đâ y, thì HĐ vô hiệu có 2 loạ i:
- Vô hiệu tuyệt đố i: chủ thể k có nă ng lự c hà nh vi dâ n sự và hà ng hó a là hà ng cấ m. đã cấ m và k có
nă ng lự c thì là m sao mà khắ c phụ c đc, hoặ c k tự nguyện🡪 phả i hủ y bỏ .
- Vô hiệu tương đố i: hình thứ c hợ p đồ ng sai🡪 khắ c phụ c đc nếu cá c bên phả i khắ c phụ c đc vấ n đề.
Tuy nhiên cũ ng vì nhiều vấ n đề nên giờ chú ng ta khô ng á p dụ ng nữ a🡪Bỏ rồ i.
Phá p lệnh HĐ kinh tế có chế tà i phạ t, cá c hình thứ c và phạ m vi phạ t.
Vd: ngườ i mua chậ m thanh toá n thì phạ t ba nhiêu.
Chứ công ước Viên thì k có chế tài phạt.

2. Trình tự ký kết hợp đồng


a. Chào hàng.
27
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Trong kd thì chú ng ta gọ i là chà o hà ng và chấ p nhậ n chà o hà ng.
KN: Là lờ i đề nghị ký kết HĐ củ a người chào hàng vớ i người được chào hàng.
- Khá c vớ i giao dịch: dù là ngườ i bá n hay ngườ i mua đề nghị thì đều là chà o hà ng (trong gdtmqt:
chà o hà ng / hỏ i hà ng - đặ t hà ng)
- Chà o hà ng có giá trị rà ng buộ c và chà o hà ng khô ng có giá trị rà ng buộ c (gdtm: chà o hà ng tự do
và chà o hà ng cố định)
Điều kiện:
- Nộ i dung củ a chà o hà ng phả i có đủ cá c điều khoả n chủ yếu củ a 1 hợ p đồ ng.
Có thể chà o đi chà o lạ i nhiều lầ n và tổ ng hợ p tấ t cả cá c chà o hà ng đấ y mớ i tạ o thà nh 1 hợ p đồ ng.
- Chà o hà ng phả i có 1 thờ i hạ n hiệu lự c nhấ t định.
Quy định theo 1 ngà y cụ thể: VD: đơn hà ng nà y có giá trị chậ m nhấ t tớ i ngà y 30/11/2021.
Khoả ng thờ i gian nhấ t định: VD: có giá trị trong 30 ngà y/10 ngà y/1 tuầ n 🡪 phả i xá c định đượ c mố c tính.
(Pl k quy định chọ n mố c tính như nà o) VD …… kể từ ngà y 20/11/2021.

Một số điểm lưu ý:


- Nếu chà o hà ng k xá c định mố c tính: Tính từ ngà y gử i chà o hà ng.
VD: có hiệu lự c 30 ngà y
Ngà y gử i chà o hà ng là ngà y nà o thì tù y và o phương thứ c gử i chà o hà ng. Nếu gử i thư điện tử , phá t bứ c
thư -> hiện ngà y giờ gử i.
Gử i thư bằ ng thư giấ y qua đườ ng bưu điện: gử i hô m nay nhưng mai ngườ i ta mớ i chuyển. Trướ c khi
chuyển, đc đó ng dấ u lên bứ c thư -> mố c đc tính là ngà y đượ c in trên dấ u mà bưu điện gử i.
- Nếu chà o hà ng k quy định thờ i hạ n hiệu lự c:
+ Cô ng ướ c Viên: thờ i hạ n hợ p lý (tù y thuộ c khoảng cách giao dịch, phương tiện chà o hà ng)
VD khoả ng cá ch từ VN sang TQ khá c thờ i gian từ VN sang Mỹ.
Phương tiện: thư -> dà i hơn. Thư điện tử : có thể trụ c trặ c do đứ t cá p quang,…
+ Luậ t quố c gia: thờ i hạ n cụ thể, vi dụ , Luậ t TM 1997 củ a VN là 30 ngà y.
+ Nếu ngà y cuố i cù ng rơi và o ngà y nghỉ (CN, ngà y lễ): tính thêm 1 ngà y.

- Chà o hà ng phả i đượ c gử i tớ i ngườ i đượ c chà o hà ng và ngườ i chà o hà ng khô ng hủ y chà o hà ng.
+ Gử i đến: đú ng tên, đú ng địa chỉ củ a ngườ i đượ c chà o hà ng
Vấ n đề là 1 tò a nhà có 1 cô ng ty, 1 cô ng ty có nhiều phò ng -> thư gử i đến ngườ i trự c nhưng nếu ngườ i
trự c chưa gử i đến ngườ i chà o hà ng thì sao?
Luậ t TM 2005 (gử i đến): đến nơi cư trú , nếu là cá nhâ n; đến trụ sở , nếu là phá p nhâ n.

+ cá c trườ ng hợ p có thể hủ y: Thô ng bá o hủ y đến trướ c hoặ c đến cù ng vớ i chà o hà ng.


Hủ y sau thì khô ng hủ y đc, thì nó có rà ng buộ c giữ a cá c bên, nhưng có thà nh HĐ khô ng thì phụ thuộ c và o
ngườ i đc chà o hà ng có chấ p nhậ n chà o hà ng khô ng.

b. Chấp nhận chào hàng


Khái niệm: là sự thể hiện ý muố n ký kết hợ p đồ ng củ a ngườ i đc chà o hà ng và ngườ i chà o hà ng
Điều kiện:
+ Chấ p nhậ n vô điều kiện nhữ ng nộ i dung cơ bả n củ a chà o hà ng có thể sử a đổ i bổ sung nhỏ (nhưng k
quá lớ n, ả nh hưở ng đến chi phí).
- Sử a đổ i bổ sung nhỏ : khô ng là m thay đổ i cơ bả n quyền và nghĩa vụ củ a cá c bên trong hợ p đồ ng.
- Cá ch chấ p nhậ n: vă n bả n
- Bằ ng hà nh vi cụ thể: thự c hiện nghĩa vụ cơ bả n theo quy định củ a Chà o hà ng.
Trong PL dân sự thì chúng ta thường nói, người đc đề nghị phải chấp nhận tất cả điều kiện của người
chào hàng.
- Chấp nhận vô điều kiện những nội dung cơ bản, được phép sửa đổi bổ sung nhỏ.
28
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Một sự thay đổi đc gọi là nhỏ nếu không làm thay đổi nghĩa vụ cơ bản của các bên trong chào hàng.

+ Chấ p nhậ n trong thờ i hạ n quy định


- Chấ p nhậ n muộ n vẫ n có hiệu lự c nếu ngườ i chà o hà ng thể hiện rõ sự đồ ng ý củ a mình
- Cá ch thể hiện : Luậ t VN, CƯ Viên: im lặ ng khô ng đượ c coi là đồ ng ý. Do vậ y nếu đồ ng ý phả i là m
bằ ng vă n bả n hoặ c bằ ng hình thứ c như chà o hà ng.
- Luậ t mộ t số nướ c: Mỹ, HQ: im lặ ng đc coi là đồ ng ý.
VD: Cô ng ty Hả i Phò ng và Hà n Quố c. Thép trò n phi 6.
Thị trườ ng trong nướ c chủ yếu sx thép phi 20 trở xuố ng. Trong nướ c đang thừ a, Cphu tạ m cấ m nhậ p
thép <20.
Thế nhưng chú ng ta chỉ lậ p luậ n là thép 8 khó bá n, chỉ nhậ n thé p phi 6, nên bên VN khô ng trả lờ i🡪 Bên
HQ nghĩ là khô ng trả lờ i là đồ ng ý.
Bên HP : k trả lờ i là khô ng đồ ng ý.
- Kiện ra tò a. Nhưng theo phá p lệnh hợ p đồ ng kinh tế lú c bấ y giờ là đang cấ m NK thép <20🡪 2500
tấ n thép đó bị tịch thu và xung và cô ng quỹ.
!! Xem HĐ đó đượ c điều chỉnh bở i luậ t nà o

+ Chấ p nhậ n chà o hà ng phả i đượ c gử i tớ i ngườ i chà o hà ng và ngườ i chấ p nhậ n chà o hà ng khô ng hủ y
chấ p nhậ n chà o hà ng
Gử i tớ i ngườ i chà o hà ng: đú ng tên, đú ng địa chỉ
Trườ ng hợ p đượ c hủ y chấ p nhậ n: Khi thô ng bá o hủ y đến trướ c hoặ c đến cù ng lú c chấ p nhậ n chà o hà ng.
- Khi thỏ a mã n đủ 6 điều kiện : đã có HĐMBNT
- Khi khô ng thỏ a mã n ít nhấ t 1 điều kiện: chưa có hợ p đồ ng
- Khi chấ p nhậ n chà o hà ng khô ng thỏ a mã n ít nhấ t 1 điều kiện thì trở thà nh 1 chà o hà ng mớ i.
- Trình tự sử a đổ i, bổ sung mộ t hợ p đồ ng đã có hiệu lự c phá p luậ t cũ ng tương tự như trình tự ký
kết mộ t hợ p đồ ng mớ i.
!! Hủ y chà o hà ng chỉ đượ c đặ t ra vớ i nhữ ng nướ c theo thuyết tiếp thu
!! Chp nhn chào hàng mà baeen kia sa cha chp nhn

Thuyết tống phát và thuyết tiếp thu:


Khá c ở ngà y và nơi ký kết HĐ
- Tố ng phá t: đc xá c nhậ n theo ngà y và nơi gử i chấ p nhậ n hà ng đã có hiệu lự c phá p luậ t
- Thuyết tiếp thu: đc xá c nhậ n theo ngà y và nơi nhậ n đượ c chấ p nhậ n CH có hiệu lự c pl

- VN là 1 nướ c theo thuyết tiếp thu.

Khi khô ng thỏ a mã n ít nhấ t 1 (trong 3) điều kiện: giữ a 2 bên chưa có quan hệ HĐ.
- Để chứ ng minh 2 bên có quan hệ HĐ -> chú ng ta phả i chứ ng minh thỏ a mã n 6 điều kiện
- Để chứ ng minh 2 bên k có quan hệ HĐ -> chứ ng minh k thỏ a mã n 1 điều kiện.
Khi chấ p nhậ n chà o hà ng khô ng thỏ a mã n ít nhấ t 1 điều kiện thì nó trở thà nh 1 chà o hà ng mớ i. cá c bên
sẽ thay đổ i vị trí cho nhau. Giữ a 2 bên chỉ có HĐ khi mà ngườ i đượ c chà o hà ng cuố i cù ng chấ p nhậ n vô
điều kiện nộ i dung sử a đổ i do ngườ i chà o hà ng cuố i cù ng đưa ra.
Trình tự bổ sung, sử a đổ i 1 HĐ đã có hiệu lự c PL cũ ng tương tự như trình tự ký kết mộ t hợ p đồ ng mớ i.
NOTE: khô ng ai dù ng thương mạ i cô ng nghệ để ký hợ p đồ ng cả , cò n việc hợ p đồ ng, mua bá n thì khô ng
ai trao đổ i qua mạ ng cả (khoả ng 70% là rủ i ro). Khô ng thể thay thế thương mạ i truyền thố ng hoà n toà n
bằ ng thương mạ i điện tử đượ c.
Do đó , quy định về hủ y thô ng bá o trướ c chấ p nhậ n chà o hà ng vẫ n vô cù ng hợ p lý.
- Ply: quy định về TM điện tử chưa đầ y đủ
- Kỹ thuậ t: hacker, viruts,…
29
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Cô ng ướ c viên: thuyết tiếp thu: im lặ ng là khô ng đồ ng ý.
Rấ t nhiều nướ c tham gia cô ng ướ c Viên đều bả o lưu điều 11, bắ t buộ c hình thứ c HĐ phả i là vă n bả n.
(CU Viên thì có thể vă n bả n hoặ c quy định miệng có ngườ i là m chứ ng)

BT1:
Mộ t cô ng ty Hồ ng cô ng gử i cho 1 cô ng ty VN 1 chà o hà ng = Telex
T1(HK): Chú ng tố i có cá c mặ t hà ng X,Y,Z bá n vớ i giá cả và chủ ng loạ i như sau: ( có giá cả và chủ ng loạ i).
Quý cô ng ty muố n mua, đề nghị xá c nhậ n.
T2 (VN): Chú ng tô i bá n theo ĐK FOB Bến Thủ y In. 2000, 1200 MT lạ c nhâ n loạ i 1 vớ i giá là …. Và mua
theo điều kiện CIF Bến Thủ y cá c mặ t hà ng nêu ở T1.
T3 (HK): Chú ng tô i đồ ng ý đổ i cá c mặ t hà ng ở bứ c điện số 1 lấ y cá c mặ t hà ng t2 và sẽ giao hà ng theo lịch
tà u do quý cô ng ty chỉ định.
T4 (Vn): Thố ng bá o lịch tà u:
Sau khi có tà u thì cá c bên trao đổ i hà ng hó a:…. Nhưng hà ng cả 2 bên giao đều có vấ n đề về phẩ m chấ t.
Câ u hỏ i: giữ a HK và VN đã có HĐMBNT chưa? Tạ i sao?
Biết: Thờ i gian từ T2 – T3 là 18 ngà y. T3- T4 là 20 ngà y
HD:
Phâ n tích điều kiện có hiệu lự c củ a HĐ. Thờ i gian ngắ n thì coi đk hiệu lự c là phù hợ p. chỉ phâ n tích trình
tự thự c hiện hợ p đồ ng.
Giả định luậ t á p dụ ng: VN và HK đều là thà nh viên củ a CU Viên -> áp dụng CU viên (Điều khoản nào?)
T1: ko hề thiếu điều khoả n phẩ m chấ t
T1 là 1 chà o hà ng tự do (chà o hà ng chưa đủ đk hiệu lự c vì theo CƯ Viên thì thiếu điều khoả n về số
lượ ng)
T2: về hình thứ c ban đầ u là chấ p nhậ n chà o hà ng nhưng đồ ng thờ i là chà o hà ng mớ i vì đã đưa ra 1 loạ t
đề xuấ t củ a phía VN có tên hà ng, số lượ ng, quy cá ch phẩ m chấ t và gía cả nhưng vẫ n chỉ là chà o hà ng
mớ i.
T2: chà o hà ng mớ i nhưng là 1 đề xuấ t phương thứ c giao dịch giữ a cá c bên là hà ng đổ i hà ng
đâ y cũ ng là điều khoả n thanh toá n bằ ng hà ng.
T3: Đồ ng ý đổ i 1 lấ y 2 -> chấ p nhậ n chà o hà ng là phương thứ c thanh toá n là hà ng đổ i hà ng, và bổ sung
thờ i hạ n giao hà ng. trong pthuc hà ng đổ i hà ng thì câ n b về tổ ng trị giá , điều kiện giao dịch,...
Nếu như VN ko đề xuấ t số lượ ng cụ thể thì phía hkong đc giao số lượ ng bấ t kì sao cho có tổ ng trị giá
bằ ng hà ng vnam
Thô ng bá o lịch tà u nghĩa là phía vnam đã chấ p nhậ n bằ ng hà nh vi thự c tế
chà o h củ a Việt nam và hkong cũ ng vậ y
18 20 là thờ i hạ n hợ p lí củ a T2 và T3 và cá c bên cũ ng ko hủ y
⇨ giữ a 2 bên đã có hợ p đồ ng
NOTE: bắt buộc phải phân tích theo tài liệu
tứ c đi từ Bướ c 1 đến Bướ c 4 lầ n lượ t, ghi rõ từ ng bướ c

BT2:
Ngà y 20/4/2023, cô ng ty A gử i cho cô ng ty B củ a Nhậ t Bả n 1 chà o hà ng bằ ng telex, trong đó có 1 số nộ i
dung chính như sau:
- Tên hà ng: gạ o tẻ thườ ng
- Đơn giá : 545 USD/ tấ n
- Giao hà ng chậ m nhấ t ngà y 15/7/2023
- Thanh toá n L/C khô ng hủ y ngang
Cá c điều khoả n cò n lạ i phù hợ p vớ i cá c quy định củ a luậ t thương mạ i việt nam 2005 và cô ng ướ c viên
1980
30
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Thờ i hạ n hiệu lự c củ a đơn hà ng đến 7/5/2023
Ngườ i mua đồ ng ý vớ i tấ t cả nộ i dung chà o hà ng. Tuy nhiên vì lý do kỹ thuậ t điện, chấ p nhậ n chà o hà ng
chỉ đượ c gử i đi và o 8/5/2023
Đến 25/8/2023, vẫ n khô ng thấ y cô ng ty A (ngườ i bá n) giao hà ng nên B khiếu nạ i A vì chậ m giao hà ng. A
từ chố i khiếu nạ i vớ i lý do: B chấ p nhậ n giao hà ng chậ m nên giữ a 2 bên khô ng có hợ p đồ ng. Hỏ i giữ a A
và B đã có hợ p đồ ng mua bá n ngoạ i thương chưa, tạ i sao?

Trả lời: Giữa A và B chưa có HĐMBNT do chưa đáp ứng đủ 3 điều kiện chấp nhận chào hàng
- Nộ i dung chà o hà ng chưa có đủ chính xá c
Theo khoả n 1 điều 14 CUV: Mộ t đề nghị ký kết hợ p đồ ng gử i cho mộ t hay nhiều ngườ i xá c định đượ c coi
là mộ t chà o hà ng nếu có ĐỦ CHÍNH XÁ C và nếu nó chỉ rõ ý chí củ a ngườ i chà o hà ng muố n tự rà ng buộ c
mình trong trườ ng hợ p có sự chấ p nhậ n chà o hà ng đó
Trong đó nộ i dung chà o hà ng bằ ng Telex củ a cô ng ty A gử i B
+ chưa có địa điểm giao nhậ n hà ng hó a
+ chưa có xuấ t xứ hà ng hó a
+ thiếu điều kiện thanh toá n, ngâ n hà ng thanh toá n
→ k thỏ a mã n đk1
- Ng mua chấ p nhậ n chà o hà ng và chấ p nhậ n CH đượ c gử i đi và o 8/5/2023
Theo điều 2 khoả n 20 CUV:...
→ Chấ p nhậ n chà o hà ng gử i đi và o 8/5 là hợ p lý vì ngày 7/5 là ngày lễ (?)
→ thỏ a mã n đk2
- Chà o hà ng đượ c gử i tớ i cô ng ty B và cô ng ty A khô ng hủ y chà o hà ng
→ thỏ a mã n đk3
⇒ Như vậ y giữ a 2 cty chưa có hđmbnt

Ngày 30/11/2021.
VN bán FOB mà phải đi thuê tàu thì có trái với incoterm không?
Trong incoterm có 1 thứ cá c bên khô ng đượ c thỏ a thuậ n: thờ i điểm chuyển giao rủ i ro.
Ngoà i ra, cá c nghĩa vụ khá c có thể chuyển giao (nhưng khô ng bao gồ m phí vì nó liên quan tớ i giá hà ng).
Vì mộ t lý do nà o đó thì cá c bên có thể chuyển đổ i nghĩa vụ cho cá c bên. Ở TH nà y, bên HK chuyển nghĩa
vụ cho Việt Nam (nhưng theo Incoterm thì HK là ngườ i chịu phí thuê tà u).
-------

IV. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CẦN CHÚ Ý khi quy định và thực hiện các điều khoản của HĐ (Các
quy định về ND hợp đồng)
1. Tên và địa chỉ của các bên: tên và địa chỉ phá p lý
2. Tên hàng hóa thống nhất giữa các chứng từ, tài liệu
3. Số lượng hàng
● Tỷ lệ miễn trừ :
○ hao hụ t tự nhiên
○ chỉ đượ c á p dụ ng cho hà ng hó a có hao hụ t tự nhiên
● Tỷ lệ dung sai:
○ tỷ lệ chênh lệch cho phép
○ tạ o thuậ n lợ i cho việc giao hà ng ở cả ng đi
VD: S < 10.000MT +- 3%
3TH
+ Giá biến độ ng: tă ng/ giả m
+ Nếu hợ p đồ ng quy định: do ng bá n/ ng mua chọ n

31
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
+ Nếu hđ k quy định: ng nà o dà nh đc quyền thuê tà u → quyết định dung sai (theo gdtmqt)
Tuy nhiên, trong luậ t hà ng hả i cá c nướ c, ĐUQT hà ng hả i, ngườ i cuố i cù ng quyết định là ngườ i chuyên
chở
VD: giả m đi để đả m bả o sự an toà n cho tà u
?? Tạ i sao theo GDTMQT lạ i nó i vậ y?
Vì HĐCC có 2TH thuê tà u: chuyến và chợ
theo đk ™ Incoterms thì ngườ i nà o ký HĐ vớ i ngườ i cc (nêu ng bá n theo CIF/ nếu ng mua theo FOB) thì
ngườ i đó sẽ thỏ a thuậ n về dung sai.

4. Quy định về chất lượng hàng hóa


Cầ n chú ý 2 vấ n đề: việc ktra phẩ m chấ t và giá trị phá p lý củ a chứ ng từ phẩ m chấ t
Giai đoạ n 1:
a) Nơi giao hàng: Ktra phẩ m chấ t là nghĩa vụ bắ t buộ c củ a ngườ i bá n
Nơi giao hà ng >< nơi gử i hà ng
?? Tạ i sao là nghĩa vụ bắ t buộ c?
Trong hầ u hết bộ chứ ng từ hà ng hó a do ngườ i bá n cung cấ p cho ngườ i mua thườ ng có giấ y CN phẩ m
chấ t hà ng hó a → nghĩa là trướ c đó đã ktra r

● Cá c vấ n đề cầ n chú ý (4)
○ Thờ i gian ktra phẩ m chấ t: HĐ, L/C, theo tậ p quá n
■ TH1: Hợ p đồ ng: 2 bên sẽ phả i có cá ch xá c định thờ i hạ n để đả m bả o quyền lợ i
củ a 2 bên. Vì nếu ktra sớ m/ muộ n quá thì bấ t lợ i
■ TH2: L/C: ng mua thườ ng cà i và o giấ y CN phẩ m chấ t để có lợ i cho mình
■ TH3: Cả hợ p đồ ng và chứ ng từ hà ng hó a liên quan k quy định ngà y ktra
→ dự a và o tậ p quá n mua bá n hh để xá c định thờ i gian hợ p lý để ktra phẩ m chấ t
VD: ktra trướ c 30 ngà y vớ i hà ng hó a thự c phẩ m
!! Ă n gian khi ghi ngà y ktra khá c thờ i gian ktra thự c
Gii pháp: có s chng kin ca ngi mua
○ Địa điểm ktra: HĐ, L/C, Tậ p quá n
VD: - Hợ p đồ ng: tạ i nơi sx/ tạ i nơi đó ng hà ng lên phương tiện
- chứ ng từ trong HĐ: thư tín dụ ng L/C: ktra trướ c ngà y … tạ i …
- Tấ p quá n qte: tạ i địa điểm tậ p kết cuố i cù ng trướ c khi giao hà ng lên phg tiện vt chính (tù y đk
giao hà ng)

○ Cơ quan ktra: quy định hoặ c k quy định trong HĐ (mờ i/ thuê cơ quan có chuyên mô n)
○ Tiêu chuẩ n + cá ch thứ c ktra:
TH1: Nếu ngườ i bá n tiến hà nh tự ktra phẩ m chấ t hà ng hó a
→ tự chịu trá ch no: tìm hiểu tiêu chuẩ n ktra và sự phù hợ p củ a hà ng hó a vớ i hđ
TH2: Nếu ng bá n khô ng (có quyền) tiến hà nh ktra phẩ m chấ t
→ Ngườ i bá n chỉ phả i chịu trá ch nhiệm sự phù hợ p củ a HH vớ i HĐ
+ Giá trị phá p lý củ a giấ y CN phẩ m chấ t: tù y theo cá ch quy định trong HĐMBQT
+ HĐMBQT thườ ng có 2 cá ch quy định:
Cá ch 1: HĐ k quy định cụ thể: k rà ng buộ c trá ch nhiệm vớ i ng mua
VD: khi hh đến cả ng dỡ hà ng, ng mua có quyền bá c bỏ giấ y chứ ng nhậ n
Cá ch 2: HĐ quy định cụ thể “GCNPC ở bến đi có giá trị phá p lý cuố i cù ng”
có giá tr ràng buc ng mua

● Có 4 TH phổ biến ng mua có thể bá c bỏ GCNPC


○ khi có sự gian lậ n củ a ng bá n trong quá trình ktra pc
32
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
○ khi hà ng hó a có ẩ n tỳ
○ khi có sơ suấ t củ a cơ quan ktra pc
○ khi ND củ a GCNPC khô ng rõ rà ng
Giai đoạ n 2
b) Nơi nhận hàng: Việc giá m định khô ng bắ t buộ c
- Ktra hh ở nơi đến: giá m định pc
- HĐ yêu cầ u ng mua phả i giá m định thì là m
Trên thự c tế, ng mua nên giá m định kể cả khi hđ k quy định để bả o vệ quyền lợ i củ a mình
- Chú ý khi giá m định
+ Thờ i hạ n giá m định: tù y thuộ c và o HĐ, L/C, tậ p quá n
+ Địa điểm giá m định: hđ, l/c, chứ ng từ liên quan
nếu k quy định: ng mua phả i giá m định hh tạ i địa điểm tậ p kết đầ u tiên sau khi dỡ hà ng
trên phg tiện vt chính
+ Cơ quan giá m định: HĐ, L/C, Tậ p quá n (mờ i cơ quan chuyên mô n có thẩ m quyền)
+ Tiêu chuẩ n, cá ch thứ c tiến hà nh giá m định: ng mua có quyền hoặ c k có quyền tiến hà ng
giá m định
- Giá trị phá p lý củ a biên bả n giá m định pc
+ HĐ k quy định cụ thể: k rà ng buộ c ng bá n
+ HĐ quy định cụ thể: “BBGĐ pc ở bến đến có giá trị phá p lý cuố i cù ng” → BB có tính rà ng
buộ c cao (nhg cao k có nghĩa là tuyệt đố i)
- Cá c TH bị bá c bỏ
+ có sự gian lậ n củ a ng mua
+ hh có ẩ n tỳ
+ cơ sở vậ t chấ t củ a cơ quan giá m định
+ ND BB giá m định k rõ rà ng

5. Quy định về điều khoản thanh toán


Nếu thanh toá n L/C
- Vấ n đề sử a dổ i, bổ sung L/C: ngườ i mua mở L/C k đú ng vớ i quy định trong HĐ. Vì thể, ng bá n
cầ n ktra L/C trướ c khi giao hà ng
- Thấ y sai: yêu cầ u ngườ i mua sử a
+ Nếu ng mua thì ng bá n giao hà ng
+ Nếu ng mua k sử a: chọ n 1 trong 2 phương á n
Ng bá n k giao hà ng: có thể đò i tiền phạ t
Ng bá n vẫ n phả i giao hà ng: có thể đò i tiền phạ t củ a L/C k đú ng HĐ
→ Ngườ i mua đơn phương sử a và ng bá n phả i chấ p nhậ n

6. Luật áp dụng và cơ quản giải quyết tranh chấp


a. Luật áp dụng
- ĐUQT
- Hợ p đồ ng mẫ u
- Luậ t quố c gia
- Tậ p quá n
- ….
Đâ y khô ng phả i đk bắ t buộ c củ a hợ p đồ ng. Tuy nhiên trên thự c tế, chuyên gia khuyến cá o nên đưa đk
nà y và o.
Đưa nguồ n luậ t cầ n câ n nhắ c phù hợ p (có đk điều chỉnh)
b. Cơ quan giải quyết tranh chấp

33
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế

− Tò a á n

− Trọ ng tà i
- Nhưng chỉ có thể chọ n 1 trong 2 cơ quan.
?? Sự khác biệt cơ bản nhất giữa tố tụng tòa án và tố tụng trọng tài?
+ tò a á n là tà i phá n cô ng (nhà nướ c thà nh lậ p, bả o vệ quyền lợ i nhà nướ c đầ u tiên)
+ trọ ng tà i là tò a phá n tư (tư nhâ n thà nh lậ p)

Khi nào chọn tòa án? Nào chọn trọng tài??


Tù y từ ng vụ việc, TH.
Că n cứ 🡪 dự a và o ưu nhượ c điểm củ a tò a á n và trọ ng tà i

Tiêu chí Tòa án Trọng tài


Nguyên tắ c xét xử 2 cấp: sơ thẩm và phúc thẩm 1 cấp: xử 1 lần duy nhất (không phúc
2 trình tự xét xử đặc biệt: giám đốc thẩm) (rú t ngắ n thờ i gian, tiết kiệm
thẩm chi phí).
(mấ t time lâ u hơn)
Công khai (trừ các vụ đặc biệt: thuần Không Công khai (tất cả vấn đề,
phong mỹ tục, bí mật ANQP,…) ngoài các bên tranh chấp và bên liên
Đượ c coi là 1 nguyên tắ c tiến bộ , minh quan trong trọng tài không được
bạ ch biết về sự việc đó).
Nhưng cô ng khai đc DN cho là bấ t lợ i: Trá nh tình trạ ng nà y
bí quyết KD củ a ngườ i ta có thể khô ng
giữ đc nữ a + uy tín kinh doanh củ a cá c
bên đương sự bị ả nh hưở ng trong khi
trình độ luậ t phá p củ a dâ n trí cò n thấ p.
Lự a chọ n thà nh Không được lựa chọn Được lựa chọn (nếu không biết chọn
viên củ a HĐ xét xử thì chuyển lại cho trọng tài).
VD: tranh chấ p dịch vụ nên trá nh
ô ng xâ y dự ng.
Trình đồ chuyên Thường Hạn chế hơn Tốt hơn.
mô n, nghiệp vụ củ a Hạ n chế là phổ biến. Thườ ng chọ n đượ c nhữ ng ngườ i có
HĐ xét xử . Liên quan đên vấ n đè lự a chọ n thà nh chuyên mô n nghiệp vụ cao🡪 trình
viên, khô ng đc chọ n 1 ngườ i liên quan độ xét xử cao hơn.
trự c tiếp có chuyên mô n nghiệp vụ cao
Sự thiên vị (vấ n đề Cao hơn Thấp hơn
tiêu cự c) Vấ n đề chạ y á n Vì nhữ ng ngườ i xét xử chỉ là nhữ ng
ngườ i là m chiêm nghiệm thô i, họ
khô ng ngồ i ă n lương giố ng tò a á n từ
hoạ t độ ng xét xử . Và việc có tiền lệ,
tai tiếng thì sẽ mấ t khả nă ng đượ c
chọ n để đi xét xử nữ a.
Thờ i gian xử lý TB 400 ngày (TH cá biệt có thể 6- 7 nă m) 152 ngày ( có thể lâ u hơn do cá c bên
nếu trì hoã n)
Á n phí trung bình 1,0 1,5-2,0 lần gấp án phí tòa án
Hưở ng lương nhà nướ c nên thấ p hơn Xử á n tư nên cao hơn. Tuy nhiên đố i
khi á n phí chỉ chiếm 1 phầ n nhỏ
trong tổ ng giá trị vụ kiện.
34
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Khả nă ng đả m bả o Về lý thuyết: thì 2 bên là như nhau. (bên Về lý thuyết là như nhau.
thi hà nh á n thua kiện k tự giá c thì sẽ bị cưỡ ng chế
thi hà nh)
Thực tế: Thấp hơn (vì k có cơ quan thi hà nh
Cao hơn á n 🡪 k cưỡ ng chế đc) mà phả i qua
(vì tà i phá n cô ng thì nó có cơ quan tò a á n. 🡪 khó khă n.
cưỡ ng chế thi hà nh á n)

* Nếu mộ t vụ việc nà o đó , đố i tá c là nhữ ng khá ch hà ng ở nhữ ng nướ c phá t triển, kinh doanh theo đú ng
nghĩa (là m ă n thự c sự )🡪 là nhữ ng ngườ i tự nguyện thi hà nh phá n quyết củ a cơ quan tà i phá n 🡪 nên
chọ n Trọ ng tà i.
* Nếu mộ t vụ việc đố i tá c là nhữ ng ngườ i nó i mà khô ng là m đc, khô ng tự nguyện thi hà nh phá n quyết
củ a tò a á n (TQ, ASEAN, Châ u Phi)🡪 nên chọ n Tò a á n để quá trình thi hà nh thuậ n lợ i hơn.
Thự c tế, nếu đố i tá c quen biết thì vẫ n nên chọ n trọ ng tà i vì nhữ ng lý do nêu trên.
VN thg chọ n tò a á n

Các cách quy định điều khoản GQTC


1. Một điều khoản trong hợp đồng
Kết hợ p luậ t điều chỉnh vớ i cơ quan giả i quyết tranh chấ p
2. Một thỏa thuận riêng: sau khi ký hợp đồng hoặc sau khi tranh chấp phát sinh.
Lưu ý: có thể là phụ lụ c hợ p đồ ng, có thể là thỏ a thuậ n riêng biệt nhưng á p dụ ng cho 1 hợ p đồ ng cụ thể.
Điều khoản trọng tài mẫu của VIAC:
“Mọ i tranh chấ p phá t sinh từ hoặ c liên quan đến hợ p đồ ng nà y sẽ đượ c giả i quyết tạ i Trung tâ m quố c tế
Việt Nam bên cạ nh phò ng Thương mạ i và cô ng nghiệp VN theo quy tắ c tố tụ ng trọ ng tà i củ a trung tâ m
nà y”.
- Luậ t á p dụ ng cho hợ p đồ ng nà y là luậ t củ a….
- Ngô n ngữ dù ng trong tố tụ ng trọ ng tà i….
Có thể theo mẫ u và k theo mẫ u nhưng phả i đú ng (đú ng tên trọ ng tà i) cò n cá c cá i khá c có thể có hoặ c
khô ng, có thể quy ướ c luậ t á p dụ ng trong nà y là Cô ng ướ c Viên hay Luậ t quố c gia.

V. Trách nhiệm do vi phạm HĐMBNT


1. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm
a. Có hành vi vi phạm hợp đồng.
Vi phạ m về cá c điều khoả n đã cam kết củ a HĐ: thờ i gian giao hà ng, phẩ n chấ t, kỹ thuậ t, bả o hà nh,…
Vi phạ m luậ t điều chỉnh hợ p đồ ng: nhìn và o HĐ khô ng xá c định đc hà nh vi vi phạ m mà phả i nhìn và o
luậ t điều chỉnh hợ p đồ ng.
b. Có thiệt hại của bên bị vi phạm: có 6 loại thiệt hại
- Thiệt hạ i trự c tiếp
- Giá n tiếp
- Thự c tế
- Suy đoá n
- Vậ t chấ t
- Tinh thầ n
Chỉ đc bồ i thườ ng 3 loạ i: trự c tiếp, thự c tế, vậ t chấ t
c. Hành vi vi phạm HĐ là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại (có mố i quan hệ nhâ n quả )
d. Có lỗi của bên vi phạm (tù y từ ng thờ i kỳ, tù y từ ng nướ c. VN hiện khô ng quy định, nhưng thự c
tế vẫ n cầ n chứ ng minh)
- Lỗ i cố ý gâ y thiệt hạ i

35
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
- Vô ý gâ y thiệt hạ i
Nguyên tắ c xá c định lỗ i hiện nay: suy đoá n lỗ i: có hà nh vi vi phạ m HĐ🡪 bên vi phạ m bị suy đoá n có lỗ i.
Trong kinh doanh, nếu chứ ng minh đượ c mình khô ng có lỗ i thì sẽ k có trá ch nhiệm.

2. Các hình thức trách nhiệm (các chế tài): 6 chế tài, thầy nói 4*
a. Chế tài thực hiện thực sự (Buộc thực hiện hợp đồng)
KN: Buộ c thự c hiện hợ p đồ ng là việc bên bị vi phạ m yêu cầ u bên vi phạ m thự c hiện đú ng hợ p đồ ng hoặ c
dù ng cá c biện phá p khá c để HĐ đượ c thự c hiện và bên vi phạ m phả i chịu chi phí phá t sinh.
Ngườ i bá n vi phạ m: VD: ngườ i bá n k giao hà ng🡪 ngườ i mua có nghĩa vụ yêu cầ u ngườ i bá n giao hà ng.
Ngườ i bá n khô ng giao hà ng🡪 ngườ i mua đi mua hà ng củ a ngườ i khá c nhưng ngườ i bá n phả i chịu chi
phí phá t sinh.
Ngườ i mua vi phạ m: K thanh toá n🡪 yêu cầ u thanh toá n, gia hạ n thanh toá n
Giao hà ng chậ m🡪 yêu cầ u giao hà ng, gia han giao hạ n,
⇒ Đâ y là chế tà i nhẹ nhấ t, nó chưa đụ ng tớ i trá ch nhiệm vậ t chấ t củ a ngườ i vi phạ m, nhưng là tiền đề để
thự c hiện cá c chế tà i khá c.

b. Phạt vi phạm
KN: phạ t vi phạ m là việc bên bị vi phạ m yêu cầ u bên vi phạ m trả 1 khoả n tiền phạ t do vi phạ m HĐ nếu
trong HĐ có thỏa thuận, khô ng phụ thuộ c và o bên bị vi phạ m có thiệt hạ i thự c tế hay khô ng.
Tính đặ c biệt: TH vi phạ m khô ng gâ y thiệt hạ i, thậ m chí vi phạ m có lợ i nhưng HĐ có quy định thì ta vẫ n
có thể đò i tiền phạ t.
Điều kiện đòi tiền phạt:
- Có hà nh vi vi phạ m HĐ
- Hà nh vi vi phạ m đượ c quy định trong HĐ hoặ c trong luậ t điều chỉnh HĐ là đượ c đò i tiền phạ t;
- Bên vi phạ m có lỗ i: lỗ i bấ t khả khá ng thì khô ng đò i đc.
Mức phạt: Tùy theo hình thức phạt:
- Phạ t theo luậ t: mứ c phạ t do luậ t điều chỉnh HĐ quy định. VD: Luậ t Thương mạ i Việt Nam (1997
—2005): tố i đa 8%
- Phạ t quy ướ c (phạ t theo hợ p đồ ng): mứ c phạ t do cá c bên tự thỏ a thuậ n khi ký kết hợ p đồ ng,
trong luậ t k có nhưng cá c bên quy định vẫ n có hiệu lự c. TH cá c bên k quy định luậ t, Cô ng ướ c
viên mà cô ng ướ c Viên thì k có chế tà i Phạ t🡪 á p dụ ng luậ t VN🡪 max 8%.
- Cá c hình thứ c phạ t đặ c biệt: phạ t bộ i ướ c, vi ướ c (xem thêm)

c. Bồi thường thiệt hại


KN: là việc bên vi phạ m bồ i thườ ng nhữ ng tổ n thấ t do hà nh vi vi phạ m HĐ gâ y ra cho bên bị vi phạ m.
- Bù đắ p nhữ ng thiệt hạ i đã gâ y ra.
Điều kiện: có đủ 4 yếu tố cấ u thà nh trá ch nhiệm ( lý thuyết có 3 thô i nhưng thự c tế có 4- thêm yếu tố
lỗ i, như trên)
- Có hà nh vi vi phạ m hợ p đồ ng
- Có thiệt hạ i củ a bên bị vi phạ m
- Có mỗ i quan hệ nhâ n quả giữ a vi hà nh vi vi phạ m hợ p đồ ng và thiệt hạ i gâ y ra.
- Lỗ i
Trong 4 yếu tố nà y yếu tố thiệt hạ i là quan trọ ng nhấ t, đặ t ra nghĩa vụ bắ t buộ c củ a ngườ i bị vi phạ m:
Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại: bằ ng nhữ ng chứ ng từ , tà i liệu giấ y tờ có giá trị phá p lý 🡪khô ng chứ ng
minh đượ c thì có thiệt hạ i thự c tế cũ ng k đc bồ i thườ ng.

Nguyên tắc bồi thường: Toà n bộ thiệt hạ i (vậ t chấ t, trự c tiếp, thự c tế).
3 loạ i cò n lạ i khô ng đc bồ i thườ ng: tinh thầ n, giá n tiếp, thiệt hai suy đoá n.

36
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Các loại thiệt hại được bồi thường:
- Phầ n tà i sả n giả m sú t; VD hà ng hó a hư hỏ ng, đổ vỡ ,..
- Chi phí hạ n chế, ngă n ngừ a tổ n thấ t; VD hà ng nô ng sả n dễ bị lâ y lan hư hỏ ng🡪 chi phí tá ch ra để
bả o quan.
- Cá c chi phí trự c tiếp liên quan khá c. VD chi phí giá m định hà ng có vấ n đề.
- Cá c khoả n lã i mấ t hưở ng, lợ i nhuậ n bị bỏ lỡ . khoả n lã i mà cô ng ty đc hưở ng nếu khô ng có vi
phạ m. VD: giao hà ng chậ m là m mấ t tiền lã i vố n có
- Tiền phạ t/ bồ i thườ ng mà bên bị vi phạ m phả i trả cho bên bị vi phạ m khá c do hà nh vi vi phạ m
củ a bên vi phạ m trự c tiếp gâ y nên. VD: có 2 HD liên quan: A bá n cho B, B bá n cho C 🡪 A k giao
cho B, C đò i B bồ i thườ ng thì B có thể quay lạ i đò i A.

d. Hủy hợp đồng: một trong số những chế tài nặng nhất.
Hủ y mộ t phầ n hoặ c hủ y toà n bộ HĐ
Điều kiện hủy: Do sự khá c biệt trong luậ t giữ a cá c nướ c nên quy định cũ ng k đc chặ t chẽ:Có 2 TH hủy
HĐ:
- Khi gặ p TH cá c bên thỏ a thuậ n trong HĐ: trong HĐ quy định là nếu gặ p cá c sự cố như sau thì có
thể hủ y hợ p đồ ng.
- Khi có sự vi phạ m cơ bả n củ a bên vi phạ m ( theo giả i thích củ a cuv, nhữ ng vi phạ m cơ bả n là
nhữ ng vi phạ m là m cho bên bị vi phạ m mấ t đi nhữ ng gì mà nếu khô ng có vi phạ m thì họ khô ng
phả i mấ t).
Nghĩa vụ của bên bị vi phạm:
- Thô ng bá o về việc hủ y HĐ cho bên vi phạ m biết (tb bằ ng vă n bả n)
- Chứ ng minh hà nh vi vi phạ m củ a bên vi phạ m là đk hủ y hợ p đồ ng (nằ m trong số cá c TH đượ c
hủ y hợ p đồ ng)
Hậu quả của việc hủy HĐ:
- Chấ m dứ t quan hệ HĐ giữ a cá c bên: chỉ chấ m dứ t nghĩa vụ , khô ng chấ m dứ t trá ch nhiệm (bồ i
thườ ng, phạ t): có thể chấ m dứ t 1 phầ n hoặ c chấ m dứ t toà n bộ .
Cá c quy định về trá ch nhiệm do vi phạ m HĐ, về việc giả i quyết tranh chấ p vẫ n có hiệu lự c PL.
- Cá c bên có thể đò i lạ i phầ n đã thự c hiện: VD ngườ i bá n đã giao 1 phầ n lô hà ng/ toà n bộ lô hà ng,
ngườ i mua thanh toá n 1 phầ n/ toà n bộ -> có thể đò i lạ i phầ n đã thự c hiện.
- Bên vi phạ m có thể phả i nộ p phạ t hoặ c bồ i thườ ng thiệt hạ i nếu có lỗ i.
VD: trong HĐ k có quy định bồ i thg → vấ n đc bồ i thg
nhg đò i tiền phạ t → có quy định trọ ng hợ p đồ ng hay khô ng

Các căn cứ miễn trách nhiệm:. (đọc thêm)


− Bấ t khả khá ng: quy định chặt chẽ hơn, ấn phẩm 421 của VIAC. (có trong GT)

− Lỗ i củ a trá i chủ , lỗ i củ a ngườ i bị vi phạ m.

− Cá c bên thỏ a thuậ n trong HĐ,….

CHƯƠNG 5. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ.
Nguyên nhâ n (thố ng kê trong giá o trình).
Thương mạ i điện tử : 72% ngườ i mua khô ng hà i lò ng (ngườ i bá n vi phạ m), thự c tế có thể có ngườ i mua
vi phạ m nữ a.
Nguyên tắ c chung:

37
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
KHÁI QUÁT VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KDQT.
Giai đoạ n 1: giai đoạ n tiền khở i kiện:
Trướ c khi đi kiện:
- Thương lượ ng trự c tiếp (dâ n sự )/ Khiếu nạ i (thương mạ i) ***
- Hò a giả i qua trung gian
- PP chuyên gia tư vấ n. (xem thêm giá o trình – chương nà y thầ y viết)
Giai đoạ n khở i kiện:
- Kiện tạ i tò a á n thương mạ i (đi đâ u, ở đâ u?)
- Kiện tạ i trọ ng tà i thương mạ i.
ở VN thì mn vẫ n yêu thích kiện tạ i tò a á n, nhưng trong tương lai, vớ i cơ chế thị trườ ng mở cử a hơn thì
có thể sẽ chuyển dầ n sang kiện ở trọ ng tà i nhiều hơn.

I. Khiếu nại
1. Khái quát chung về khiếu nại
1.1. Khái niệm: Khiếu nạ i là việc giả i quyết tranh chấ p trong KDQT bằ ng thương lượ ng trự c tiếp
giữ a cá c bên liên quan nhằ m mang lạ i hậ u quả phá p lý là thỏ a mã n hay khô ng thỏ a mã n yêu cầ u củ a
bên khiếu nạ i.
- Thương lượng trực tiếp: là thương lượ ng giữ a cá c bên tranh chấ p vớ i nhau mà khô ng có sự
tham gia củ a bấ t kỳ bên liên quan nà o, ngườ i t3, kể cả trung gian, tò a á n, hò a giả i viên, trọ ng tà i
viên,…(nếu có ngườ i t3 thì gọ i là hò a giả i).
- Kết quả khiếu nại: thỏ a mã n hoặ c k thỏ a mã n. Bên bị khiếu nạ i phả i trả lờ i chấ p nhậ n hay
khô ng chấ p nhậ n củ a bên khiếu nạ i. Nhưng thự c tế bên bị khiếu nạ i khô ng muố n phả i bồ i
thườ ng cho bên khiếu nạ i, khô ng tự nguyện🡪 từ chố i, trố n trá nh trả lờ i. Trong TH hợ p nà y, hầ u
hết cá c nướ c khô ng trả lờ i là khô ng đồ ng ý 🡪 câ n nhắ c bướ c tớ i giai đoạ n 2.
Thờ i bao cấ p có tư tưở ng: khiếu nạ i cho vui, khiếu nạ i để đc đi nc ngoà i, chi phí nhà nướ c chịu hết.
- Bâ y giờ thì tự bỏ tiền tú i mà đi, hoặ c DN nhà nướ c thì cũ ng trong ngâ n sá ch nhấ t định

1.2. Yêu cầu: 3 yêu cầu cơ bản để thành công.


- Xá c định đú ng bên bị khiếu nạ i: khiếu nạ i ai? Thự c tế là khá khó khă n để xá c định ngườ i bị khiếu
nạ i. khô ng chắ c ngườ i bị khiếu nạ i là ngườ i trự c tiếp gâ y ra thiệt hạ i. VD ta phả i đi khiếu nạ i ô ng
bả o hiểm.
- Thờ i hạ n khiếu nạ i (luậ t: quy định trong luậ t điều chỉnh HĐ, HĐ: do cá c bên quy định trong hĐ).
Nhữ ng vi phạ m tù y ý thườ ng sẽ tự quy định thỏ a thuậ n trong HĐ giữ a cá c bên
- Đủ hồ sơ khiếu nạ i: Đơn khiếu nạ i, cá c chứ ng từ kèm theo: 🡪 3 yêu cầ u về mặ t phá p lý
- Có nghệ thuậ t khiếu nạ i: bao gồ m kỹ nă ng, tiểu xả o, kỹ xả o mà cá c bên dù ng để đạ t đượ c KQ
khiếu nạ i: tậ n dụ ng MQH, cơ quan chứ c nă ng. VD: kiện 1 ngườ i ở Bộ Cô ng thương + quen 1
ngườ i ở BCT 🡪 dù ng MQH nhờ họ thú c giụ c.
VD: dọ a đố i phương: dọ a đú ng, dọ a trên cơ sở phá p lý: VD: Cô ng ty thự c phẩ m HN xk dầ u thự c vậ t cho
TL. Trong điều khoả n phẩ m chấ t, HĐ k quy định thờ i hạ n và địa điểm giá m định. Trong tậ p quá n k có thì
phả i giá m định tạ i cả ng, trong thờ i hạ n hợ p lý (dầ u thự c vậ t: 30 ngà y). Nhưng trong TH nà y🡪 TL lạ i bá n
cho cá c cô ng ty thự c phẩ m🡪 5/6 thá ng sau mớ i giá m định🡪 phá t hiện hà m lượ ng nướ c nhiều hơn quy
định 🡪 TL yêu cầ u bồ i thườ ng. VN khô ng muố n bồ i thườ ng, TL dọ a: nhậ n bứ c điện, quá 30 ngà y k trả lờ i
thì sẽ đưa lên đạ i sứ quá n, thương vụ VN – Thá i Lan. 🡪 nhưng đâ y là 2 địa chỉ k phả i cơ quan giả i quyết
tranh chấ p🡪 cho thấ y sự yếu kém trong hiểu biết phá p luậ t.
VD: Tiểu xả o mà chú ng ta đã á p dụ ng thà nh cô ng: vụ xi mă ng Đà Nẵ ng – Hà n Quố c: nhưng đến khi giao
hà ng thì chỉ có xi mă ng TQ. HQ đồ ng ý giao P500 TQ ~P300 Hà n Quố c. Nhưng giao hà ng thì chỉ giao
P300 củ a TQ. Kiện nhưng bên Hà n Quố c khô ng trả lờ i. 🡪 dọ a: khiếu nạ i mà khô ng trả lờ i , cho thờ i hạ n
trả lờ i, k trả lờ i 🡪 sẽ đưa lên bá o chí + kiện trọ ng tà i.

38
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế

2. Những vấn đề cơ bản về khiếu nại người bán (người bán khiếu nại người mua thì tương
tự nhưng đơn giản hơn)
2.1. Căn cứ pháp lý:
- HĐ và cá c vă n bả n có liên quan
- Luậ t điều chỉnh HĐ
2.2. Các TH khiếu nại phổ biến:
- Người bán không giao hàng, chậm giao hàng
+ Că n cứ và o HĐ → k giao kịp
Kt lun: k giao hàng nu k thy thông tin
+ Că n cứ và o vậ n đơn → xá c định chậ m giao hà ng bao lâ u
- Giao hà ng thiếu, giao hà ng khô ng đồ ng bộ : số lượ ng trong HĐ lớ n hơn số lượ ng trong vậ n đơn.
VD: HĐ 10000 vậ n đơn 8000🡪 thiếu 2k, hoặ c giao mà 1 phầ n k dù ng đc
- Giao hà ng kém phẩ m chấ t
+ Că n cứ và o hđ
+ dự a và o GCNPC và biên bả n giá m định pc
- Bà o bì rá ch vỡ :
+ Biên bả n kết toá n hà ng và tà u
+ Biên bả n hà ng đổ vỡ
+ Vậ n đơn
+ Trong vậ n đơn ghi có bao nhiêu bao rá ch, vỡ thì đó là trá ch nhiệm củ a ngườ i bá n. Hoặ c
ngườ i chuyên chở đã xếp đú ng quy cá ch hướ ng dẫ n củ a ngườ i bá n🡪 do chấ t lượ ng bao
bì ngườ i bá n kém chấ t lượ ng🡪 khiếu nạ i ngườ i bá n, ngượ c lạ i🡪 khiếu nạ i ngườ i cc.

2.3. Thể thức khiếu nại:


2.3.1. Đơn khiếu nại:
a) Hình thứ c: Phả i có vă n bả n vì quy định cá c nướ c có thể bắ t buộ c khiếu nạ i rồ i mớ i đi kiện🡪 Vă n
bả n là bằ ng chứ ng chứ ng minh tô i đã khiếu nạ i.
b) Nộ i dung:
● Tên, địa chỉ cá c bên: đú ng như HĐ ghi. Vì nếu ghi sai mà bên bị khiếu nạ i khô ng thiện chí thì
họ khô ng nghe – quá thờ i hạ n.
● Số hiệu hợ p đồ ng: mỗ i HĐ con có 1 số hiệu riêng, cầ n ghi rõ

● Số lượ ng hà ng hó a bị tổ n thấ t hoặ c loạ i nghĩa vụ bị vi phạ m

● Tình trạ ng tổ n thấ t củ a hà ng hó a hoặ c mứ c độ vi phạ m cá c nghĩa vụ liên quan

● Yêu cầ u củ a bên khiếu nạ i đố i vớ i bên bị khiếu nạ i


-> Theo tập quan quốc tế, tối thiểu phải có 5 cái này thì mới đc xem là Hợp lệ

c) Cá ch giả i quyết đố i vớ i đơn khiếu nạ i khô ng hợ p lệ:


● Luậ t cá c nướ c TBCN: có quyền từ chố i bồ i thườ ng
○ Bên bị khiếu nạ i k có nghĩa vụ bá o cho bên khiếu nạ i biết
○ Bên bị khiếu nạ i có quyền từ chố i khiếu nạ i vớ i lý do đơn k hợ p lệ
● Luậ t cá c nướ c XHCN: khô ng có quyền từ chố i.
○ Bên bị khiếu nạ i phả i thô ng bá o cho ngườ i khiếu nạ i: đơn khiếu nạ i khô ng hợ p lệ để
ngườ i khiếu nạ i bổ sung chỉnh sử a
○ Bên bị khiếu nạ i khô ng có quyền từ chố i khiếu nạ i vớ i lý do đơn khiếu nạ i khô ng hợ p lý
39
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế

⇨ Quan điểm củ a cá c nướ c XHCN vẫ n mang tư tưở ng bao cấ p, là m sai có ngườ i khá c sử a.

2.3.2. Các chứng từ kèm theo làm bằng chứng:


- Hợ p đồ ng và hoặ c cá c vă n bả n liên quan: Hợ p đồ ng minh chứ ng cho thỏ a thuậ n ấ y
- Vậ n đơn (B/L- đườ ng biển)
- Giấ y chứ ng nhậ n phẩ m chấ t
- Cá c loạ i biên bả n liên quan:
+ Chú ý giá trị phá p lý củ a cá c biên bả n:
- Loạ i khô ng có giá trị phá p lý cuố i cù ng (k rà ng buộ c trá ch nhiệm củ a ngườ i bị khiếu nạ i)🡪 ngườ i
bị khiếu nạ i có thể bá c bỏ : VD: biên bả n giá m định đơn phương (ngườ i mua tự lậ p, trong khi HĐ
khô ng cho phép ngườ i mua có quyền dá m định, k quy định rõ rà ng). Vì theo tậ p quá n quố c tế,
HĐ khô ng quy định thì phả i mờ i cơ quan có thẩ m quyền lậ p; Biên bả n giá m định củ a cơ quan
khô ng có thẩ m quyền lậ p: K phả i cơ quan giá m định chuyên nghiệp, nếu ta mờ i thì vẫ n xem là
đơn phương.
- Loạ i có giá trị phá p lý cuố i cù ng: khô ng thể bá c bỏ đc, đc xem là că n cứ để tính toá n: biên bả n
giá m định đố i tịch (cá c bên liên quan cù ng ký và o vă n bả n, giá m định phẩ m chấ t=biên bả n giá m
định đố i tịch), biên bả n giá m định tư phá p (do cơ quan tư phá p là m, VD bên nướ c ngoà i tò a á n
có thể là m cả biển bả n giá m định🡪 có phá p lý cuố i cù ng, biên bả n do cơ quan giá m định trung
gian lậ p (VD: trong TH dịch bệnh, họ k sang đc thì mk có thể mờ i trung gian)
Có rà ng buộ c cao

Đố i tịch: có sự giá m sá t giữ a cá c bên, cù ng ký và o biên bả n giá m định


Tư phá p: do cơ quan tư phá p lậ p: tò a á n thương mạ i( dịch vụ tư phá p)🡪 mờ i họ giá m định
Cơ quan giá m định trung gian lậ p: cơ quan do cả ngườ i bá n và ngườ i mua thỏ a thuậ n mờ i cơ quan
A,B, C nà o đó (thườ ng là giá m định chuyên nghiệp)

2.3.3. Vấn đề bảo quản hàng hóa bị tổn thất:


Bên khiếu nạ i phả i á p dụ ng cá c biện phá p cầ n thiết, hợ p lý để bả o quả n hà ng hó a tổ n thấ t, hạ n chế
tình trạ ng tổ n thấ t lâ y lan.
� Nhậ n 1 lô hà ng, có tổ n thấ t, Có nguy cơ hà ng tổ n thấ t lâ y lan có nghĩa vụ thự c hiện cá c biện
phá p trá nh lâ y lan hư hỏ ng, bả o quả n ở mứ c độ cầ n thiết hợ p lý để mờ i đạ i diện củ a ngườ i bá n
sang giá m định -> đây là nghĩa vụ bắt buộc
Lưu ý: Bên bị khiếu nạ i có thể lợ i dụ ng việc vi phạ m nghĩa vụ nà y để từ chố i bồ i thườ ng.
TH nếu chú ng ta khô ng hiểu rõ điều nà y thì bên bị đò i bồ i thườ ng có thể bậ t lạ i, từ chố i bồ i thườ ng.
VD: Ng Nk Nga bá m theo Luậ t Nga, mờ i cơ quan giá m định → tự hủ y bỏ hà ng → Sai

2.4. Cách giải quyết khiếu nại: Tùy trường hợp cụ thể
- Khi ngườ i bá n khô ng giao hà ng: Yêu cầ u ngườ i bá n tiếp tụ c giao (cầ n), khô ng có (mua hà ng
khá c, ngườ i bá n chịu chi phí phá t sinh), trả tiền đã thanh toá n (nếu khô ng cầ n hà ng nữ a):
- Khi ngườ i bá n giao hà ng thiếu:
- Khi ngườ i bá n giao hà ng kém phẩ m chấ t: tù y từ ng loạ i hà ng. VD má y mó c thiết bị, kém khô ng
dù ng đượ c -> đổ i hà ng, sử a chữ a khuyết tậ t; trả lạ i hà ng: hết hạ n sử dụ ng
- Đò i tiền phạ t
- Đò i bồ i thườ ng thiệt hạ i
- Đò i hủ y hợ p đồ ng
- ….

40
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
2.5. Thời hạn giải quyết khiếu nại: nên quy định trong hợ p đồ ng, đơn khiếu nạ i hoặ c cá c vă n bả n liên
quan.
Luậ t cá c nướ c quy định thờ i gian khiếu nạ i nhưng khô ng quy định thờ i gian giả i quyết khiếu nạ i-> chính
vì vậ y, ta nên quy định trong HĐ, HĐ k có thì ghi trong đơn khiếu nạ i, biên bả n liên quan (phụ lụ c, phụ
kiện,…). VD. đề nghị quý cô ng ty trả lờ i trong vò ng 10 ngà y.
Nếu khô ng sẽ dẫ n tớ i vấ n đề như dâ n sự . Cho vay khô ng ghi HĐ, hoặ c có HĐ mà khô ng ghi thờ i hạ n trả
nợ . -> Tranh chấ p, bao giờ giả , hết thờ i hạ n,….
Khiếu nạ i củ a ngườ i bá n vớ i ngườ i mua
Chuyên chở
Bả o hiểm (đọ c sá ch thêm tà i liệu)

3. Khiếu nại người cc:


3.1. Că n cứ khiếu nạ i
C/P hoặ c B/L và cá c chứ ng từ liên quan
Luậ t điều chỉnh C/P hoặ c B/L: ng tắ c á p dụ ng→ suy đoá n trá ch nhiệm
3.2. 2 giai đoạ n
- Nơi giao hà ng: nếu cấ p vđ Clean
- Nơi nhậ n hà ng: nếu cấ p vậ n đơn Unclean
+ TH1: sau khi nhậ n hà ng, ng bá n k có thô ng bá o j về tổ n thấ t hà ng → ng cc k chịu trá ch
nhiệm tt hh → nên ktra lô hà ng để kịp thờ i sử a
+ TH2: sau khi nhậ n hà ng, có tbao tt → ng cc bị suy đoá n là có trá ch nhiệm vớ i phầ n hh bị
tổ n thấ t
II. Giải quyết tranh chấp trong KDQT bằng trọng tài thương mại
1. Khái niệm phương pháp trọng tài:
Thà nh lậ p và hđ từ 1994
Trọ ng tà i thương mạ i là phương thứ c giả i quyết tranh chấ p bằ ng cá ch giao vấ n đề tranh chấ p cho ngườ i
thứ 3 là cá c trọ ng tà i viên để họ xét xử và ra quyết định cuố i cù ng trong trườ ng hợ p cá c bên khô ng tự
dà n xếp đượ c vớ i nhau bằ ng con đườ ng thương lượ ng trự c tiếp mà lạ i khô ng muố n đưa vụ tranh chấ p
ra xét xử tạ i tò a á n thương mạ i.
- Ngườ i thứ 3 là Trọ ng tà i viên chứ khô ng phả i Hò a giả i viên.
- Trọ ng tà i viên thương mạ i là ra quyết định cuố i cù ng. (trọ ng tà i kinh tế có quyền đương nhiên,
chọ n ai phả i chịu>< cò n trọ ng tà i thương mạ i thì có thể đượ c lự a chọ n)
Ra quyết định cuố i cù ng >< tò a á n, 2 vò ng thì k phả i kết quả cuố i
Khi k giả i quyết bằ ng thương lượ ng trự c tiếp: đã giả i quyết đc bằ ng thương lượ ng trự c tiếp thì k cầ n đến
bướ c nà y.
2. Quá trình phát triển của trọng tài thương mại Việt Nam
a. Thời kỳ trước đổi mới: Trọ ng tà i kinh tế (nhà nướ c)
Trướ c thờ i kỳ đổ i mớ i 🡪 k có trọ ng tà i thương mạ i mà có trọ ng tà i KT, do nhà nướ c thà nh lậ p, trọ ng tìa
viên bổ nhiệm và trả lương, thuộ c chính phủ .
Nguồn điều chỉnh: Nghị định số 20/TTg ngà y 14/1/1960; nghị định số 75/CP ngà y 14/4/1975; Nghị
định số 24/HĐBT ngà y 10/8/1981….
Đặc điểm: có thẩ m quyền đương nhiên: : trong phạ m vi thì có quyền xét xử tấ t cả cá c vụ á n mặ c nhiên
cho dù cá c bên có muố n xét xử hay khô ng, có muố n lự a chọ n hay khô ng.
Chức năng:
- Giá m sá t chế độ phá p luậ t về HĐKT
- Xét xử cá c tranh chấ p phá t sinh từ HĐKT.
b. Thờ i kỳ sau đổ i mớ i

41
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
+ Từ 1990 (sau khi có Phá p lệnh HĐKT 25/9/2989): Nền kinh tế thị trườ ng, sau khi có phá p lệnh Hợ p
đồ ng kinh tế 25/9/1989.(lự c bỏ khá nhiều quy định mang tính mệnh lệnh hà nh chính)
Nguồ n điều chỉnh: Phá p lệnh TTKT ngà y 10/1/1990
+ Từ 1994 (sau khi có luậ t Cô ng ty và Luậ t Doanh nghiệp tư nhâ n sử a đổ i): Sau khi có luậ t doanh nghiệp
và cô ng ty sử a đổ i, cá c DN dầ n tiếp cậ n vớ i cá c quy định củ a nền kinh tế thị trườ ng
- Xó a bỏ trọ ng tà i kinh tế nhà nướ c. Trọ ng tà i kt dc tổ chứ c theo mô hình mớ i. Trọ ng tà i kinh tế
phi chính phủ , tổ chứ c tư nhâ n, k thuộ c chính phủ nữ a.
Nguồn luật:
- NĐ 116/CP ngà y 5/9/1994 tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a TTKT (phi chính phủ )
- Do vẫ n chưa đủ quyền lự c 🡪 ban hà nh Quyết định 114/ TTg (thủ tướ ng chính phủ ) ngà y 16
thá ng 2 nă m 1996 về mở rộ ng thẩ m quyền giả i quyết tranh chấ p VIAC.
Hộ i đồ ng trọ ng tà i Hà ng hả i + Trọ ng tà i NT = Trung tâ m trọ ng tà i quố c tế VN bên cạ nh phò ng TMQT VN.
(1993)🡪 chỉ giả i quyết tranh chấ p quố c tế
1996: 🡪mở rộ ng quyền lự c 🡪 cho phép giả i quyết cả cá c vấ n đề trong nướ c.
+ Phá p lệnh Trọ ng tà i thương mạ i ngà y 25 thá ng 2 nă m 2003: tổ ng hợ p cả 3 vă n bả n: Nghị định 116, QĐ
204/TTg ngà y 28/4/1993, QĐ 114…
Chưa bà i bả n chưa đủ thuyết phụ c cá c chủ thể liên quan (chỉ mớ i dừ ng lạ i ở nghị định và vă n bả n củ a
thủ tướ ng)🡪 nâ ng cấ p lên (NĐ116 +2004/nă m 1993 +QĐ 114 nă m 1996)🡪 phá p lệnh.
Tiếp tụ c hoà n thiện nâ ng cấ p lên thà nh:
+ Luậ t Trọ ng tà i thương mạ i 2010.
Đang nghiên cứ u sử a đổ i bổ sung, nhưng đến thờ i điểm hiện tạ i, tà i liệu quan trọ ng nhấ t vẫ n là Luậ t
Trọ ng tà i thương mạ i 2010.
3. Ưu nhược điểm của tố tụng trọng tài so với tố tụng tòa án:
Sự linh hoạ t: việc giả i quyết bằ ng trọ ng tà i link hoạ t hơn.
Nguyên tắ c xét xử : - mộ t cấ p & khô ng cô ng khai.
Quyền lự a chọ n: tạ i trọ ng tạ i cá c bên đc lự a chọ n tv củ a hộ i đồ ng xét xử
Trình độ chuyên mô n củ a trọ ng tà i viên: cao hơn
Tính thiên vị, tiêu cự c: Trọ ng tà i ít hơn
Nhươc điểm: khả nă ng đả m bả o thi hà nh á n: lý thuyết như nhau, nhưng thự c tế thì thấ p hơn tò a á n.
4. Các loại trọng tài thương mại
a. Trọng tài Ad – hoc (Hội đồng TT do các bên thành lập)
Khái niệm:
Trọ ng tà i Ad hoc: thuậ t ngữ latinh trong bộ luậ t la mã . Trong cá c tà i liệu có thể dịch là trọ ng tà i vụ việc”:
là tổ chứ c khô ng tồ n tạ i thườ ng xuyên mà chỉ tồ n tạ i để giả i quyết 1 vụ tranh chấ p cụ thể, sau khi giả i
quyết xong thì sẽ giả i tá n
Đặc điểm:
- Khô ng tồ n tạ i thườ ng xuyên🡪 k có trụ sở , k có quy chế điều lệ hoạ t độ ng riêng , k có quy tắ c tố
tụ ng
- Khô ng có quy chế điều lệ hoạ t độ ng riêng
- Khô ng có quy tắ c tố tụ ng riêng
- Vậ n dụ ng quy tắ c tố tụ ng trọ ng tà i mẫ u hoặ c là tự thà nh lậ p 1 quy tắ c tố tụ ng cho vụ việc đó .
Ưu điểm:
- Chi phí thấ p do k mấ t chi phí trụ sở , khô ng tồ n tạ i thườ ng xuyên, k mấ t chi phí duy trì, trả lương
thườ ng xuyên,…
- Trình tự linh hoạ t🡪 tự lậ p cho mk 1 quy tắ c xét xử linh hoạ t
Nhược: ít đc biết đến , hầ u như chỉ có cá c nướ c phá t triển biết tớ i.
b. Trọng tài quy chế (Trung tâm trọng tài)
Khái niệm: Trọng tài quy chế- trọng tài thường xuyên – trọng tài thường trực :
Dướ i dạ ng cá c trung tâ m trọ ng tà i, mộ t số nướ c thì hình thà nh cô ng ty trọ ng tà i.
42
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
Để giả i quyết cá c tranh chấ p trong kinh doanh thương mạ i.
Đặc điểm:
- Tồ n tạ i thườ ng xuyên
- Có quy chế, điều lệ hoạ t độ ng riêng
- Có thể có quy tắ c tố tụ ng riêng: thự c tế mỗ i trung tâ m tt đều có quy tắ c riêng
Ưu điểm: đượ c cá c nhà kinh doanh biết đến nhiều hơn do tồ n tạ i thườ ng xuyên
Nhược:
- Chi phí thườ ng cao hơn trọ ng tà i Ad – hoc: cp nuô i bộ má y hà nh chính, trả lương, thuê trụ sở ,
phí duy trì,…
- Trình tự ít linh hoạ t hơn Ad hoc (do có 1 quy tắ c tố tụ ng riêng và cố định rồ i)
5. Thẩm quyền xét xử của trọng tài thương mại
Trọ ng tà i thương mạ i: chỉ giả i quyết tranh chấ p từ hoặ c có liên quan đến HDDTM khi có sự thỏ a thuậ n
bằ ng vă n bả n củ a cá c bên trong hợ p đồ ng.
Cá ch thiết lậ p thỏ a thuậ n trọ ng tà i:
- Mộ t điều khoả n cuẩ HĐTM (điều khoả n trọ ng tà i)
- Mộ t thỏ a thuậ n trọ ng tà i riêng biệt (Hiệp nghị trọ ng tà i) (khá c hiệp định trọ ng tà i).
Là m thà nh điều khoả n củ a HĐ thương mạ i. (luậ t á p dụ ng và cơ quan giả i quyết tranh chấ p)
Mộ t thỏ a thuậ n trọ ng tà i riêng biệt (Hiệp nghị trọ ng tà i): khi đã ký HĐ rồ i 2 bên bến là m bả n thỏ a thuậ n
điều khoả n trọ ng tà i.
6. Trình tự tố tụng trọng tài
a. Đưa đơn kiện: thỏ a mã n
- Ht: vă n bả n, nếu tranh chấ p HD có yếu tố nướ c ngoà i, có thể là m 4 thứ tiếng: Việt, anh, nga,
phá p, 2 ngô n ngữ cũ ng đc.
- Nộ i dung đơn kiện:
▪ Ngà y, thá ng, nă m…

▪ Tên và địa chỉ cá c bên tranh chấ p

▪ Tó m tắ t nộ i dung

▪ Cá c yêu cầ u củ a nguyên đơn (chế tà i, trị giá tà i sả n yêu cầ u): Muố n gì thì ghi và o

▪ Trọ ng tà i viên đượ c lự a chọ n

▪ Chứ ng từ kèm theo: thỏ a thuậ n trọ ng tà i, chứ ng cứ , chứ ng cứ tà i liệu kèm theo, có bao
nhiêu đưa bấ y nhiêu, TT chỉ dự a và o chứ ng cứ cá c bên cung cấ p, TT sẽ k đi thu thậ p
chứ ng cứ .
NOTE: Ng đơn phả i nộ p tạ m ứ ng á n phi khi nộ p đơn: Toà n bộ á n phí. Sau khi thắ ng kiện, bị đơn sẽ chịu
hoặ c TT sẽ phâ n chia á n phí
Lưu ý: Nguyên đơn phả i nộ p tạ m ứ ng á n phí khi nộ p đơn…
Thờ i gian liên quan để đố i chiếu thờ i hiệu khở i kiện cò n hay hết.
b. TT trọng tài gửi đơn kiện và hồ sơ kiện cho bị đơn
+ Thờ i hạ n gử i: 5 ngà y là m việc, kể từ khi nhậ n đc đơn kiện, TTTT phả i gử i bả n sao đơn kiện và cá c tà i
liệu kèm thep cho bị đơn;
+Bị đơn gử i bả n tự bả o vệ cho tổ chứ c trọ ng tà i: trong thờ i hạ n 30 ngà y, kể từ ngà y nhậ n đượ c đơn kiện,
bị đơn phả i gử i bả n tự bả o vệ đến Trung tâ m Trọ ng tà i hoặ c cho nguyên đơn.
Trong bả n tự bả o vệ bị đơn lự a chọ n trọ ng tà i viên.
Bị đơn sẽ gử i lạ i Bả n tự bả o vệ (chọ n trọ ng tà i viên), gử i lạ i cho TT🡪 TT gử i cho nguyên đơn.\
c. Thành lập hồi đồng trọng tài
43
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế
+ Thờ i hạ n thà nh lậ p: 15 ngà y là m việc, kể từ ngà y 2 TT viên đượ c cá c bên lự a chọ n (hoặ c đượ c chỉ
định)
+ Cá ch thà nh lậ p:
- 2 TT viên do cá c bên lự a chọ n sẽ chọ n TT thứ 3 trong danh sá ch TTV là m chủ tịch.
- Hết hạ n 15 ngà y mà cá c TTB khô ng chọ n đượ c thì chủ tịch TTTT sẽ chỉ định.
Cá ch 1: 2 bên chọ n 1 trọ ng tà i là m chủ tịch
Cá ch 2: vì nhiều lý do 2 bên k thố ng nhấ t đc chủ tịch trọ ng tà i , quá 15 ngà y 🡪 chủ tịch TTTT sẽ chỉ định.
(khô ng phổ biến nhưng vẫ n có thể xả y ra).
Sự khác biệt sp với luật các nước (Mỹ, Nhật, Trung quốc, ICC…)
- Khi giả i quyết tranh chấ p HĐTMQT luậ t cá c nướ c nà y bắ t buộ c cá c trọ ng tà i viên phả i có quố c
tịch khá c nhau;
- 2 TT 2 bên 2 quố c tịch khá c nhau🡪 chọ n ô ng thứ 3 ở quố c tịch thứ 3.
Đối với VN:
- VIAC: cá c trọ ng tà i viên cù ng quố c tịch
d. Hộ i đồ ng trọ ng tà i nghiên cứ u hồ sơ vụ việc:
+ Cá c TTV phả i NC hồ sơ, xá c minh vụ việc (nếu cầ n): ) >< tà i phá n cô ng, trướ c khi ra tò a, VD tố tụ ng
hình sự 🡪 bắ t buộ c phả i xá c minh vụ việc.
+ HĐTT có quyền gặ p cá c bên để nghe trình bà y ý kiến
+ HDTT có thể tìm hiểu sự việc từ ngườ i thứ 3 vớ i sự chứ ng kiến củ a cá c bên
+ Cá c bên có nghĩa vụ cung cấ p chứ ng cứ : dự a và o nhữ ng chứ ng cứ , trọ ng tà i viên cả m thấ y k thỏ a mã n
vớ i quyết định củ a mk có thể quyết định xá c minh dự việc để xá c minh.
+ HĐTT có quyền tự thu thậ p chứ ng cứ : Hộ i đồ ng trọ ng tà i có thể gặ p gỡ cá c bên🡪 đả m bả o cô ng bằ ng:
gặ p gỡ cô ng khai và chứ ng kiến củ a ban thứ ký; Ngườ i thứ 3: k phả i bên tranh chấ p, nhưng họ biết về
nộ i dung vụ việc; Họ có quyền thu thậ p chứ ng cứ chứ k có nghĩa vụ thu thậ p chứ ng cứ .
Biện pháp khẩn cấp tạm thời:
Bên có lợ i ích bị xâ m hạ i có quyền yêu cầ u Tò a á n cấ p tỉnh nơi Hộ i đồ ng trọ ng tà i thụ lý việc á p dụ ng cá c
biện phá p:
- Bả o toà n chứ ng cứ , trá nh bị tiêu hủ y
- Kê biên tà i sả n tranh chấ p
- Cấ m dịch chuyển tà i sả n tranh chấ p
- Cấ m thay đổ i hiện trạ ng tà i sả n tranh chấ p
- Kê biên, niêm phong tà i sẩ n nơi gử i giữ
- Phong tỏ a tà i khoả n tạ i ngâ n hà ng
Thủ tụ c yêu cầ u: theo luậ t TTTM 2010.
⇨ Hạ n chế tình trạ ng Bị đơn thủ tiêu chứ ng cứ , biển thủ , tẩ u tá n tà i sả n.
Luậ t TM 2010.
e. HĐTT tiến hành xét xử vụ việc
+ Hò a giả i: 2 giai đoạ n (tiền khở i kiện & tạ i phiên tò a xét xử )
- Tiền khở i kiện: Hò a giả i vớ i sự chứ ng kiến củ a ngườ i t3
- Tạ i phiên toà n xét xử : Cá c bên có thể tiếp tụ c hò a giả i vớ i sự chứ ng kiến củ a HĐXX
+ Tiến hà nh xét xử :
- Nguyên tắ c xét xử khô ng cô ng khai
- Nguyên tắ c 1 cấ p xét xử : Quyết định có giá trị chung thẩ m
+ Việc vắ ng mặ t củ a cá c bên:
- Nguyên đơn vắ ng: coi như rú t đơn kiện
- Bị đơn vắ ng: TT vẫ n xử
- Hoã n xét xử : khi cá c bên có yêu cầ u; khi chưa đủ cơ sở ../

44
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế

⇨ Nếu như biết rõ thua chắ c rồ i 🡪 có thể từ bỏ để trá nh chi phí đi lạ i


Nhưng mà nên theo kiện để thương lượ ng vớ i nguyên đơn giả m mứ c phạ t xuố ng.
Nếu bị đơn k tham gia, TT có thể ưu á i hơn cho nguyên đơn, gợ i ý cho nguyên đơn.
VD: trả chậ m trả . Gợ i ý trả thêm tiền lã i🡪 bị đơn mấ t thêm khoả n nữ a.
Nếu bị đơn có mặ t thì TT sẽ hỏ i thêm câ u đó .
f. Ra quyết định
+ Nộ i dung củ a QĐTT
- Tên, địa chỉ cá c bên tranh chấ p
- Tó m tắ t nộ i dung vụ việc
- QĐ về cụ tranh chấ p, á n phí…
- Chữ ký củ a cá c TTV
- Thờ i gian, địa điểm ra QĐ
- Họ , tên cá c TTV
- Cơ sở ra QĐ
- Thờ i hạ n thi hà nh QĐ
+ Cô ng bố QĐ:
- Cô ng bố ngay phiên tò a xét xử
- Hoặ c chậ m nhấ t 30 ngà y sau ngà y kết thú c phiên họ p cuố i cù ng./
Quyết định thì có nhiều quyết định
Quyết định cuố i cù ng là phá n quyết.
Cô ng bố : ngay hoặ c 30 ngà y sau phiên họ p cuố i cù ng (thự c tế để trá nh rủ i ro về lỗ i kỹ thuậ t, hộ i đồ ng
trọ ng tà i có nhiều bấ t đồ ng ý kiến🡪 để 30 ngà y kết thú c phiên họ p cuố i cù ng ).
g. Hủy quyết định trọng tài:
+Thờ i gian yêu cầ u: 30 ngà y, kể từ ngà y nhậ n đc QĐTT
+ Că n cứ để TA hủ y QĐ TT:
- Khô ng có thỏ a thuậ n TT
- Thà nh phầ n HĐTT, tố tụ ng TT khô ng phù hợ p vớ i quy định củ a PL trọ ng tà i.
- Vụ tranh chấ p khô ng thuộ c thẩ m quyền củ a hộ i đồ ng trọ ng tà i
- Quyết định trọ ng tà i trá i vớ i lợ i ích cô ng cộ ng củ a nhà nướ c VIệt Nam.
Cá c bên có thể că n cứ đề nghị tò a á n cấ p tỉnh nơi xét xử vụ việc.
TH tế nhị trong thự c tế tò a á n có thể viện dẫ n và o 1 lý do nà o đó để hủ y quyết định cuố i cù ng.
(tiêu cự c)
Trọ ng tà i thì khó khă n hơn.
Thi hà nh phà n quyết (cô ng ướ c New ooc – đọ c thêm trong tà i liệu).

45
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế

Nội dung ôn tập – Cách làm bài


Lý thuyết:
Tậ p trung và o chương HĐBHHQT và GQTC trong KDQT
Dạ ng câ u hỏ i:
- Lý thuyết: Phâ n tích (vấ n đề nà o đó ..? VD. Phâ n tích vấ n đề phá p lý về điều khoả n trọ ng tà i, điều
khoả n phẩ m chấ t; thể thứ c khiếu nạ i,….).
- Cá ch là m: Phâ n tích theo kết cấ u bà i giả ng trên lớ p:
VD: nộ i dung điều kiện củ a HĐ/ trọ ng tà i….--> là m như bà i giả ng
Nộ i dung: Kết hợ p nộ i dung bà i giả ng + Trích dẫ n nguồ n luậ t liên quan + Nộ i dung tà i liệu tham khả o +
Bà i viết có nguồ n gố c, tá c giả rõ rà ng (+1 điểm khuyến khích)
Bài tập:
- Dạ ng 1: Phâ n tích và Kết luậ n. VD: Đã có HĐ chưa? -> tương tự bà i tậ p trên lớ p (Ptic trướ c KL
sau; KL trướ c, phâ n tích sau). Trong cá c bướ c phâ n tích phả i nêu tó m tắ t lý thuyết rồ i sau đó
mớ i á p dụ ng và o.
- Dạ ng 2: Á P dụ ng chế tà i: Phạ t và bồ i thườ ng thiệt hạ i
Bướ c 1: Xá c định vấ n đề phá p lý liên quan: á p dụ ng chế tà i nà o: Phạ t/ bồ i thườ ng thiệt hạ i
Bướ c 2: Xá c định luậ t á p dụ ng: Theo bà i ra, á p dụ ng luậ t nà o..? Vớ i nhữ ng nộ i dung như trên thì á p
dụ ng………Cô ng ướ c Viên, Luậ t VN (nếu trong HĐ k quy định). VD. Chế tà i phạ t (k thể là cô ng ướ c viên đc
vì cô ng ướ c viên khô ng có quy định chế tà i phạ t. )
B3: Tó m tắ t lý thuyết về Nộ i dung phá p lý (tứ c là chế tà i phạ t,….): KN, nộ i dung,… Tấ t cả nhữ ng gì liên
quan đến nộ i dung liên quan. (VD : Ngườ i ta k hỏ i miễn trá ch nhiệm thì mk k trình bà y).
B4: Á p dụ ng lý thuyết B3 để phâ n tích sự việc.
- Phâ n tích cá c yếu tố cấ u thà nh trá ch nhiệm: có lỗ i khô ng, có hà nh vi vi phạ m hợ p đồ ng khô ng,
hà nh vi đó có gâ y ra thiệt hạ i khô ng, hà nh vi vi phạ m hợ p đồ ng có là nguyên nhâ n trự c tiếp gâ y
ra thiệt hạ i đó khô ng?
- Chứ ng minh thiệt hạ i: VD: phầ n chi phí chênh lệch thì phả i đượ c chứ ng minh bằ ng hợ p đồ ng mớ i
đượ c ký kết; cá c bả n kê khai khá c bằ ng vă n bả n,…
B5: Kết luậ n chung: Phả i tính toá n rõ rà ng . Chê tà i có đc á p dụ ng khô ng, á p dụ ng đến mứ c độ nà o. VD
ngườ i ta yêu cầ u 10 thì á p dụ ng mấ y?

46
Pháp luật trong Kinh doanh quốc tế

Dạ ng đề thi:
- Toà n bộ lý thuyết: 2 câ u
- Vừ a lý thuyết vừ a bà i tậ p: 1 lý thuyết +1 bà i tậ p.
- Toà n bộ là bà i tậ p: 1 bà i tậ p
Thờ i gian : 90p

VD Dạng 2: Nêu mộ t số điều kiện liên quan trong HĐ. Bên A là m tổ n thấ t. Bên B yêu cầ u đò i bồ i thườ ng
như nà y như nà y (phí luậ t sư, phí …..).
? Đơn kiện có thỏ a mã n khô ng? Tạ i sao?
🡪KL: Có thỏ a mã n / k thỏ a mã n đầ y đủ . Vì như thế nà y….
1. Giải đáp câu hỏi
Câu 1: Điều khoả n phẩ m chấ t
- Cá ch quy định phẩ m chấ t: mang tính kỹ thuậ t.
- Giá m định phẩ m chấ t (**): bến đi (kiểm tra phẩ m chấ t); bến đến (giá m định phẩ m chấ t)-kiểm
tra lạ i.
- Giá trị phá p lý(**) :Giấ y chứ ng nhậ n phẩ m chấ t / Giấ y giá m ddinhh phẩ m chấ t.🡪 có giá trị PL
cuố i cù ng khô ng?-🡪 tính rà ng buộ c cao.

47

You might also like