You are on page 1of 61

Quản trị CHIẾN LƯỢC

Trang 1
Thông tin giảng viên:
Ths.Nguyễn Phương Anh
anhnp@hvnh.edu.vn
0912905958

Trang 2
YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC

Đến lớp đúng giờ

Không làm việc riêng

Tôn trọng thầy cô và các


bạn
Đọc tài liệu được giao,
làm đầy đủ bài tập về nhà
Khả năng tự học, tự
nghiên cứu
Trang 3
NỘI DUNG MÔN HỌC

CHƯƠNG NỘI DUNG TL

CHƯƠNG I Tổng quan về quản trị chiến lược 1- 5 tiết

Phân tích môi trường kinh doanh


CHƯƠNG II 6- 15 tiết
của Doanh nghiệp
Các chiến lược kinh doanh của
CHƯƠNG III 16-25 tiết
Doanh Nghiệp

CHƯƠNG IV Các chiến lược cạnh tranh của DN 26-35 tiết

CHƯƠNG V Phân tích và lựa chọn chiến lược 35-40 tiết

Tổ chức thực hiện đánh giá và


CHƯƠNG VI 41-45 tiết
điều chỉnh chiến lược

4
ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

Chu
yên
cần

Kiểm tra giữa


kỳ
Bài
tậ
tập np/ Bài
hó m

Thi cuối kỳ
SỰ CẦN THIẾT CỦA MÔN HỌC

1. Môn học phục vụ cho nhóm đối tượng nào?


2. Cơ hội nghề nghiệp liên quan đến môn học?

Case 1: Apple

Tran
g6
Chương 1

Tổng quan về QTCL

Tầm nhìn, sứ mệnh,


mục tiêu của DN

7
Phần 1: Tổng quan về chiến lược và Quản trị CL

1. Khái niệm và các định nghĩa về chiến lược.

2. Khái niệm và vai trò của quản trị chiến lược.

3 Mô hình quản trị chiến lược.

4. Các cấp trong Quản trị chiến lược.

5. Các nhà quản trị chiến lược

Trang 8
1. Khái niệm về chiến lược.

Chiến lược quân sự: Cách thức chiến thắng trong cuộc
chiến

Trang 9
1. Khái niệm về chiến lược

Những trò chơi có đặc tính của chiến lược:

Đặc điểm
- Có 2 người chơi
- Mang tính đối kháng
- Mục đích cuối là giành chiến thắng
- Các bước đi được tính toán từ trước, kỹ càng… Trang 10
1. Khái niệm về chiến lược.

VS

Tại sao Việt Nam lại dành thắng lợi trong 2 cuộc chiến tranh
với 2 đế quốc lớn mạnh trên thế giới? Trang 11
1. Khái niệm về chiến lược.

Chiến tranh Việt Nam dành thắng


lợi vì:
- Mục đích của cuộc chiến: chính
nghĩa, bảo vệ nền độc lập, tự
do của đất nước
- Nhà lãnh đạo: tài ba
- Chiến lược: đúng đắn
- Thực hiện: bởi những người
dân yêu nước

Trang 12
1. Khái niệm về chiến lược.

Chiến lược khác với mục tiêu/ đích đến


- chiến lược của chúng tôi là trở thành số 1, số 2 trong ….
- Chiến lược của chúng tôi là phát triển thành …..
- Chiến lược của chúng tôi là mang lại lợi tức cho nhà đầu tư…
- Chiến lược của chúng tôi là dẫn đầu thế giới về ….

Chiến lược khác với hành động, kế hoạch hành


động cụ thể
- chiến lược của công ty tôi là sát nhập với …
- Chiến lược của chúng tôi là … thuê ngoài …

Trang 13
1. Khái niệm về chiến lược.


Chiến lược là việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài
hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành
động cũng như việc phân bổ các nguồn lực
cần thiết để thực hiện mục tiêu này.
(Chandler, A.1962, Strategy and structure. Cambridge, Massacchusettes. MIT Press).

Trang 14
Khái niệm trên có nhược điểm gì?

15
1. Khái về chiến lược.


Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục

tiêu chính yếu, các chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng
thể được cố kết một cách chặt chẽ.

(Quinn, J,B,1980, Strategies for Change: Logical Incrementalism. Homewood, Illinois, Irwin).

Trang 16
Khái niệm trên có nhược điểm gì?

17
1. Khái niệm về chiến lược.


Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi
thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các

nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng
nhu cầu thị trường và thoải mãn mong đợi của các bên hữu quan.
(Johnson, G, Scholes, K.1999, Exploring Corporate strategy, 5th ed. Prentice Hall Europe).

Trang 18
1. Khái niệm về chiến lược.
• Key words

• Định hướng dài hạn


• Lợi thế cạnh tranh
• Nguồn lực
• Môi trường thay đổi
• Các bên hữu quan
• Mong đợi của các bên hữu quan

Trang 19
1.1. Khái niệm dài hạn trong chiến lược.

• Dài hạn là bao lâu?

Dài hạn: > 3 năm


Trung hạn: 1 ~ 3 năm
Ngắn hạn: < 1 năm

Trang 20
1.2. Lợi thế cạnh tranh

• Khái niệm

“ bất cứ thứ gì mà thị trường cần, mà công ty có thể


làm thực sự tốt hơn so với các công ty đối
thủ”, đối thủ khó có khả năng bắt chước.

Trang 21
1.2. Lợi thế cạnh tranh

Điều gì quyết định khi chúng ta chọn mua sản phẩm


giữa OPPO FIND X vs IPHONE X

Trang 22
1.2. 4 yếu tố tác động đến lợi thế cạnh tranh

Hiệu
suất cao

Lợi thế
Sáng tạo cạnh tranh Chất lượng
đổi mới sản phẩm tốt

Dịch vụ
khách
hàng
Trang 23
Hãy nêu ví dụ về lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp

24
1.3. Khái niệm nguồn lực
 Thông tin
 Tài chính
 Nguồn nhân lực
 Thiết bị máy móc
 Tài sản cố định
1. Tài lực
 Khách hàng, nhà cung cấp
 Quy trình sản xuất, quy trình
công nghệ
 Năng lực quản lý của doanh
Nhân lực 2
nghiệp
 Thương hiệu, uy tín

3 Vật lực

Trang 25
1.4. Khái niệm về môi trường

Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong

Khí hậu Văn hóa doanh


nghiệp
Kinh tế
Nhân lực
Công
nghệ
DOANH NGHIỆP Cơ cấu tổ chức
Chính trị
Pháp Tài sản hữu
luật hình
Cạnh
tranh Tài chính
Truyền
thông
Xã hội Quản trị
Trang 26
1.5. Các bên hữu quan (Stakeholders)

Bên ngoài Bên trong


Nhà cung
cấp
Khách hàng Nhân viên

Chính phủ Quản lý

Chủ sở
Chủ nợ
hữu
Cộng đồng Trang 27
1.5. Mong đợi của các bên hữu quan

• Bài tập nhóm 2


• Các bên hữu quan mong đợi gì từ doanh nghiệp?

Trang 28
1. Khái niệm về chiến lược.
Chiến lược kinh doanh bao gồm:
- Xác lập mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp
- Đưa ra các chương trình hành động tổng quát
- Lựa chọn các phương án hành động,
- Triển khai phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó.

Trang 29
1. Vai trò của chiến lược.

• Nhận định mục đích, hướng đi


• Nắm bắt và tận dụng cơ hội kinh doanh,
• Thích ứng tốt nhất với các thay đổi của môi trường kinh
doanh trong dài hạn
• Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực,
• Giúp các nhà quản trị ra quyết định hiệu quả hơn

Trang 30
QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
CHIẾN LƯỢC

31
2. Khái niệm và vai trò của quản trị chiến lược.

Quản trị chiến lược


Hoạch định: mục tiêu, hành động đạt
được mục tiêu, và nguồn lực
Tổ chức thực hiện các hành động
Đánh giá: Đánh giá kết quả thực hiện
chiến lược
Cải tiến: Điều chỉnh chiến lược

32
Khái quát: là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng,
thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho
mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu của nó trong dài
hạn.

Chú trọng vào việc phối kết hợp các mặt quản trị,
marketing, tài chính/kế toán, sản phẩm/ tác nghiệp,
nghiên cứu và phát triển hệ thống thông tin để đạt tới sự
thành công cho doanh nghiệp
Trang 33
2.
Khái niệm và vai trò của quản trị chiến
lược.
Lợi nhuận

Doanh thu
Tài chính
Năng suất

Thị phần
Lợi ích

Hiểu rõ đối thủ

Nâng cao khả


Phi tài chính
năng phòng thủ

Nhận thức đe
doạ

Trang 34
3 Mô hình quản trị chiến lược.

Giai đoạn thực thi Giai đoạn đánh giá


Giai đoạn hoạch định chiến lược
chiến lược chiến lược
Phân tích môi
trường ngoài

Xây dựng,
Xây dựng Thiết lập các đánh giá và Đánh giá
Thực hiện
tầm nhìn; sứ mục tiêu dài lựa chọn thực hiện
chiến lược
mệnh hạn chiến lược chiến lược

Phân tích môi


trường bên trong

Giai đoạn cải tiến


Trang 35
4 Các cấp trong quản trị chiến lược

Tập
Cấp công ty đoàn

Đơn vị Đơn vị
Cấp đơn vị A B

Cấp chức Bán Sản


Kế toán
năng hàng xuất

Trang 36
4. Các cấp trong quản trị chiến lược

Cấp công
ty Công ty

Cấp chức Bán Sản


năng hàng xuất

Trang 37
Những ai là nhà quản trị chiến lược?

Trang 38
5. Các nhà quản trị chiến lược

• Là các cá nhân chịu trách nhiệm chính trong các cấp chức năng quản trị chiến lược tương ứng

Tập
Cấp công ty đoàn

Đơn vị Đơn vị
Cấp đơn vị A B

Bán Sản Mua


Cấp chức năng hàng xuất hàng

Trang 39
• Phẩm chất của nhà quản trị chiến lược cấp cao
5. Các nhà quản trị chiến lược
• Có tầm nhìn chiến lược

• Mẫn cảm đối với sự thay đổi

• Đoán biết được xu hướng

• Khả năng lãnh đạo chiến lược

Trang 40
• Mẫn cảm với thay đổi
5. Các nhà quản trị chiến lược
• Nhận biết được các thay đổi
• Đánh giá các thay đổi

• Ra quyết định phù hợp với thanh đổi

Trang 41
• Khả năng lãnh đạo chiến lược
1.5. Các nhà quản trị chiến lược
• Ảnh hưởng, thúc đẩy thay đổi
• Giảm kháng cự thay đổi.

• Phối kết hợp các bộ phận


• Giải quyết xung đột

Trang 42
Phần 2: Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu
của doanh nghiệp

Nội dung chính

1. Tầm nhìn- Sứ mệnh- Gía trị cốt lõi

2. Mục tiêu

3. Trách nhiệm XH
1. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi

Hình ảnh tương lai


của doanh nghiệp DN tồn tại để làm gì

Tầm nhìn Sứ mệnh

Gía trị cốt lõi


(cá tính của DN)
Sứ mệnh: Tăng cường sức mạnh cho mọi người, mọi tổ chức
trên hành tinh này để họ đạt được nhiều thành tựu hơn.

Tầm nhìn
“to help people and businesses throughout the world realize their full
potential.”
Tạm dịch: Để giúp cho những cá nhân và doanh nghiệp trên thế giới nhận ra
được năng lực của họ.
Vision: Toyota aims to achieve long-term,
stable growth in harmony with the
environment, the global economy, the local
communities it serves and its stakeholders

Tầm nhìn: Toyota luôn nỗ lực để đạt được sự


tăng trưởng ổn định, lâu dài trong sự hài hòa
với môi trường kinh doanh, nền kinh tế toàn
cầu, cộng đồng địa phương và các đối tượng
hữu quan
Tầm nhìn và sứ mệnh của Vingroup

• Tầm nhìn
Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư – phát triển
bền vững, Vingroup phấn đấu trở thành Tập đoàn kinh tế đa
ngành hàng đầu Việt Nam, có uy tín và vị thế trên bản đồ kinh tế
Thế giới; xây dựng thành công chuỗi sản phẩm và dịch vụ đẳng
cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt và
nâng tầm vị thế của người Việt trên trường quốc tế.
• Sứ mệnh
“Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt”
Tầm nhìn và sứ
mệnh của Viettel
Tầm nhìn
• Trở thành Tập đoàn công nghệ kinh doanh toàn cầu; tiếp tục duy trì vị thế
dẫn dắt số 1 Việt Nam về Viễn thông & Công nghiệp công nghệ cao; góp
mặt trong Top 150 doanh nghiệp lớn nhất thế giới vào năm 2030.
Sứ mệnh
• Sáng tạo vì con người
• Mỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt, cần được tôn
trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Liên
tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày
càng hoàn hảo.
• Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội.
• Viettel cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động
sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội đặc biệt là các chương trình
phục vụ cho y tế, giáo dục và hỗ trợ người nghèo.
Tầm nhìn và sứ mệnh của Vinamilk

Tầm nhìn
• “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về
sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống
con người”.
Sứ mệnh
• “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn
dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng
chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của
mình với cuộc sống con người và xã hội”
Case study: phân tích sự thay đổi trong
tầm nhìn và sứ mệnh của Amazon
• Amazon là một công ty của Mỹ được thành lập từ năm
1994 có trụ sở tại Seattle, bang Washington do Jeffrey
P.Bezos sáng lập. Ban đầu công ty chỉ là một cửa hàng
sách online, trải qua nhiều năm hoạt động, Amazon đã
trở thành một công ty thương mại điện tử hàng đầu thế
giới với doanh thu năm 2018 đạt 232,9 tỉ USD.
Tầm nhìn của amazon thay đổi qua các năm

• năm 1995:“We seek to be earth’s most customer centric-company for four primary customer
sets: consumers ,sellers, enterprises and contend creator“
Tạm dịch: “Chúng tôi nỗ lực để trở thành công ty quan tâm đến khách hàng số một trên hành
tinh cho bốn nhóm khách hàng chính: Người tiêu dùng, người bán hàng, các doanh nghiệp, và
người sáng tạo nội dung”.
• Năm 2001, “our vision is to be most earth’s most customer centric company; to build a place
when
people can come to find and discover anything they might want to buy online”
Tạm dịch: “Viễn cảnh của chúng tôi là trở thành công ty quan tâm đến khách hàng số một trên
hành tinh; xây dựng một nơi mà mọi người có thể đến để tìm và khám phá bất cứ điều gì họ có
thể muốn mua trực tuyến”.
• năm 2008: “our vision is to use our digital business platform to built the earth most customer
centric
company,a place where people can come to find and discover anything and everything they
might want to bye online”
Tạm dịch: “Viễn cảnh của chúng tôi là sử dụng nền tảng kinh doanh kỹ thuật số của chúng tôi để
gây dựng công ty trở thành công ty tập trung vào khách hàng số một hành tinh, một nơi mà mọi
người có thể đến để tìm và khám phá bất cứ điều gì và tất cả mọi thứ họ có thể muốn mua trực
tuyến”.
2.Sản phẩm
1.Khách Dịch vụ 3.Thị trường
hàng

4.Công nghệ

9.Người Yếu tố cấu thành bản


lao động tuyên bố sứ mệnh

5.Tồn tại,
phát triển,
lợi nhuận
8.Hình ảnh
công chúng 7.Tự 6.Triết lý
đánh giá
2. Mục tiêu

Mục tiêu là những đích đến cụ thể, rõ ràng,


khả thi trong thời gian ngắn hạn.

Mục tiêu là cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược


của doanh nghiệp.
Phân loại mục tiêu theo thứ bậc

Mục tiêu của


doanh nghiệp

2.Khách hang:
1. Lợi nhuận: 3. Xã hội: phúc
thỏa mãn nhu
tối đa hóa lợi cộng đồng
cầu tiêu dùng

Thái độ làm Trách nhiệm xã


Cải tiến công
Thị phần Năng suất việc của nhân hội của Nhân
nghệ
viên viên

54
Phân loại mục tiêu theo thời gian

5
3 năm
1 năm
năm

55
Phân loại mục tiêu theo chiến lược tương ứng

Mục tiêu
toàn công ty

Mục tiêu Mục tiêu


của SBU 1 SBU 2

Bộ phận Bộ phận Bộ phận


sale marketing HR..

56
Yêu cầu của mục tiêu chiến lược

• Xác định trong khoảng thời gian dài


• Có tầm bao quát cao
• Phải xác định rõ ràng
• Phải khả thi
• Lượng hoá
Nguyên tác xác định mục tiêu

58
3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
CSR (Corporate Social Responsibility)

“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết


đóng góp cho sự phát triển bền vững của xã hội
thông qua các hoạt động cụ thể nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống con người, an sinh cho cộng đồng”
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
CSR (Corporate Social Responsibility)

- Hoạt động không làm tổn hại đến môi trường sinh thái

- Quan tâm đúng mức đến người lao động

- Không phân biệt đối xử về giới

- Không phân biệt đối xử giữa người này và người khác

- Cung cấp SP có chất lượng tốt không ảnh hưởng tới sức khoẻ
người tiêu dùng
- Đóng góp, trợ giúp cho cộng đồng
Đạo đức kinh doanh

• Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn
mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát
hành vi của các chủ thể kinh doanh.

• Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng
vào trong hoạt động kinh doanh.

• Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp

You might also like