You are on page 1of 49

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


------˜˜µ™™------

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


TS Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Bộ môn Quản trị doanh nghiệp
Email: anhnn27@gmail.com

1
Giới thiệu môn học

2
Giới thiệu môn học
} Chiến lược là
Việc xác định vị thế tương lai của tổ chức nhằm phát
triển lợi thế cạnh tranh bền vững
} Vị thế: trong mối tương quan với bên ngoài
} Lợi thế cạnh tranh: trong mối tương quan với đối thủ
cạnh tranh
} Bền vững: trong một thời gian tương đối dài

"Quản trị chiến lược" hiểu theo cách đơn giản


nhất, đó là: “Quản trị doanh nghiệp mang
tầm chiến lược và tư duy cho dài hạn".

3
Giới thiệu môn học
} Mục tiêu
ü Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về chiến lược
và quản trị chiến lược để có thể thiết lập và thực hiện các chiến lược
kinh doanh. Cụ thể:
§ Hiểu rõ khái niệm “chiến lược” và tầm quan trọng của Quản trị chiến lược
trong việc phát triển các DN.
§ Nắm được các bước cần thiết để thiết lập các chiến lược phát triển DN.
§ Hiểu rõ các loại chiến lược khác nhau mà DN có thể chọn lựa.
§ Biết cách phân tích chiến lược và lựa chọn chiến lược.
§ Biết những vấn đề cần quan tâm khi thực hiện & kiểm tra chiến lược.

ü Áp dụng kiến thức quản trị chiến lược vào phân tích các tình huống thực
tế

4
Giới thiệu môn học
} Thời lượng
Môn học Quản trị chiến lược được giới thiệu trong 30 tiết.
• Giới thiệu nội dung môn học: 24 tiết
• Thảo luận và kiểm tra giữa kỳ: 6 tiết
} Kiểm tra/đánh giá
ü Thang điểm: 10
ü Điểm 10%: Dự lớp (80% tham gia đầy đủ các giờ học trên lớp, ý thức nghe giảng)
ü Điểm 20% x 2: Thảo luận và Kiểm tra giữa kỳ
− Thảo luận: trình bày, phát biểu, tranh luận trong các buổi thảo luận
− Thuyết trình trong các buổi do giảng viên tổ chức
− Báo cáo theo yêu cầu của giảng viên giảng dạy
− Bài kiểm tra giữa kỳ

ü Điểm 50%: Thi kết thúc học phần

5
Giới thiệu môn học
} Phương pháp giảng dạy

− Môn học được trình bày với sự kết hợp bài giảng, sách giáo khoa, tài

liệu tham khảo và các ví dụ thực tế;

− Phương pháp giảng dạy & học tập

− SINH VIÊN LÀM VIỆC > GIÁO VIÊN

− HỌC = ĐỌC, TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN

6
Giới thiệu môn học
} Học liệu
ü Tài liệu phục vụ giảng dạy
§ Giáo trình Quản trị Chiến lược
− Chủ biên: PGS. TS. Ngô Kim Thanh
− Nxb Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
§ Bài tập Quản trị Chiến lược
− Chủ biên: PGS. TS. Ngô Kim Thanh
− Nxb Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

ü Tài liệu tham khảo


§ Michael E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, Nxb Trẻ
§ Michael E. Porter, Lợi thế cạnh tranh, Nxb Trẻ
§ Michael E. Porter, Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Nxb Trẻ
§ W. Chan Kim and Renée Mauborgne, Chiến lược đại dương xanh, Nxb Tri thức
§ Jim Collins, Từ tốt đến vĩ đại, Nxb Trẻ
§ Jim Collins and Jerry I. Porras , Xây dựng để trường tồn: Những Thói quen Thành công của Các Công
ty có Tầm nhìn, Nxb Trẻ
§ McKinsey Insights

7
Giới thiệu môn học
} Kết cấu nội dung môn học

C2. C5. C6.


Xác C3. C4. Các Tổ
định Phân Phân loại chức
C1.
nhiệm tích tích chiến thực
Tổng
vụ môi nội lược & hiện
quan
& mục trường bộ Lựa & Đánh
QTCL
tiêu kinh doanh chọn giá
chiến doanh nghiệp chiến chiến
Lược lược lược

8
CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

9
MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI
Nâng
cao d t tr iển văn
ân trí Đổi mới tư duy! Duy tr ì p
n

s ắ c d ân tộc
Lợi thế cạn
h tranh hóa, bả

Cúm gà
Hộ i n h
ập
nghèo c t iê u
Xóa đói giảm
Mụ n k ỷ
ê n n iê
Bão lụt, thiên tai Việt nam th i
Kinh tế thị t ngày nay
rường
Công nghiệp
t hông tin
Công n
ghệ hóa, hiện đại
Phát triển hóa
khu vực tư Th u h
Đ ổ i m ới d o a út đầu
nh n ư ớ tư
nhân n g h iệ p Nh à c ngoài
10 n ư ớc
NỘI DUNG

• Nguồn gốc của chiến lược

Chiến lược • Quan niệm về chiến lược kinh


doanh
• Vai trò của chiến lược kinh doanh
• Phân loại chiến lược

• Quan niệm về quản trị chiến lược


Quản trị • Nhà quản trị chiến lược
chiến lược • Các cấp quản trị chiến lược
• Các giai đoạn của quản trị chiến
lược

11
NGUỒN GỐC CỦA CHIẾN LƯỢC
Chiến lược có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự -
“Strategos”
} Strategos: “quân đội”, chính xác hơn là “dàn quân trên mặt trận”
} Có thể hiểu là lãnh đạo (to lead)
} Chiến thắng không chỉ phụ thuộc vào lãnh đạo cá nhân mà hơn
nữa là sự phối hợp của các đội quân cùng chiến đấu trên một mặt
trận.
Quan niệm:
*. “Chiến lược là nghệ thuật chiến đấu ở vị trí ưu thế”
*. “Chiến lược là nghệ thuật phối hợp các phương tiện để
chiến thắng”

12
QUAN NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC
QUAN ĐIỂM 1: CLKD LÀ KẾ HOẠCH ĐẶC BIỆT

• Chandler, 1962 : “Chiến lược là việc xác định các mục đích, mục tiêu
cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và thực hiện chuỗi hành động cũng
như phân bổ nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó”

• Quinn, 1980 “Chiến lược là một mô thức hay kế hoạch tích hợp các
mục tiêu chính yếu, chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thể
chặt chẽ”

• Johnson & Scholes, 1999 “ Chiến lược là định hướng và phạm vi dài
hạn của một tổ chức nhằm giành lợi thế cạnh tranh thông qua xác
định nguồn lực của tổ chức trong mội trường luôn thay đổi nhằm đáp
ứng nhu cầu của thị trường và thỏa mãn mong đợi của các nhóm hữu
quan”
13
QUAN NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC
QUAN ĐIỂM 2: CLKD LÀ NGHỆ THUẬT

- Alain Threlart cho rằng “Chiến lược là nghệ thuật mà


doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và giành
thắng lợi”
- M.Porter cho rằng “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các
lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ”
Như vậy, các tác giả này coi chiến lược kinh doanh
là nghệ thuật để cạnh tranh trên thị trường và phát triển
doanh nghiệp

14
QUAN NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC
QUAN ĐIỂM 3: CLKD VỪA LÀ KẾ HOẠCH,
VỪA LÀ NGHỆ THUẬT

-Quan điểm phổ biến hiện nay


-“Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt
động và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn
của doanh nghiệp”.

- “Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật thiết kế tổ


chức các phương tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn
của doanh nghiệp, đảm bảo phù hợp với sự biến đổi của
môi trường kinh doanh”

15
CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ?
ü Chiến lược là:
Việc xác định vị thế tương lai của tổ chức nhằm phát triển lợi thế
cạnh tranh bền vững
} Vị thế: trong mối tương quan với bên ngoài
} Lợi thế cạnh tranh: trong mối tương quan với đối thủ cạnh tranh
} Bền vững: trong một thời gian tương đối dài

ü Các khía cạnh của chiến lược trong kinh doanh


} Xác lập mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp
} Đưa ra chương trình hành động tổng quát
} Lựa chọn phương án hành động và phân bổ nguồn lực để đạt
được mục tiêu

16
CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ?
TẦM
NHÌN

Mục tiêu

ư ợc
l
iến
Ch

Kế hoạch

17
CÁC KIỂU TƯ DUY CHIẾN LƯỢC

¨ Kiểu ngoại suy


Vị thế DN
y = ax + b

N N+1 N+2 N+3 N+4 N+5 Thời gian


¨ Kiểu kỳ đoạn
KH 5 năm KH 5 năm

N N+5 N+10 Thời gian

¨ Kiểu cuốn chiếu


KH 5 năm

N N+10
Thời gian
¨ Kiểu dự báo / Ngược
Vị thế DN Vị thế mong muốn

Hiện tại

N N+1 N+2 N+3 N+4 N+5 Thời gian

18
TƯ DUY LẠI TƯƠNG LAI
NXB TRẺ TP.HCM, 2002
• “Các bạn không thể nhìn tương lai như một sự
tiếp tục của quá khứ…vì rằng tương lai sẽ khác”
• “Chúng ta phải từ bỏ việc cố tìm ra điều sẽ phải
làm bằng cách dựa vào điều chúng ta đã làm”
“Ở thế kỷ 21, người chiến thắng là những ai đứng
phía trước đường cong thay đổi, tạo ra thị trường
mới, khai phá con đường mới, sáng tạo lại các quy
tắc…
…Đó là những người sáng tạo ra thế giới chứ
không phải những người chỉ biết ứng phó với thế
giới”
19
ĐẶC TRƯNG CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
• Xác định mục tiêu cơ bản cần đạt được trong từng thời kỳ

• Phác thảo phương hướng hành động trong doanh nghiệp

• Xây dựng trên cơ sở lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

• Phản ánh cả một quá trình liên tục:


Xây dưng à Tổ chức àĐánh giá à Kiểm tra & Điều chỉnh

• Mang tư tưởng tiến công giành thắng lợi trong cạnh tranh

• Mọi quyết định tập trung ở nhóm quản trị cấp cao.

20
VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận
rõ mục đích, hướng đi của mình làm cơ sở, kim
chỉ nam cho mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.

1. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm


bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng
thời có biện pháp chủ động vượt qua những
nguy cơ và mối đe dọa trên thương trường
cạnh tranh.

21
VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
3. Chiến lược kinh doanh góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường vị thế
cạnh tranh của doanh nghiệp đảm bảo cho sự
phát triển bền vững của doanh nghiệp.

4. Chiến lược kinh doanh tạo ra các căn cứ vững


chắc cho việc đề ra các chính sách và quyết định
về sản xuất kinh doanh phù hợp với những biến
động của thị trường.

22
PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC

TÍNH
CẤP
QUY CHẤT
CĂN XÂY
TRÌNH &
CỨ DỰNG
QUẢN PHẠM
KHÁC CHIẾN
LÝ VI ÁP
LƯỢC
DỤNG

23
PHÂN LOẠI THEO CẤP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
1. Chiến lược cấp doanh nghiệp
Chiến lược tăng trưởng
Chiến lược ổn định
Chiến lược thu hẹp sản xuất
2. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
(SBU)
3. Chiến lược chức năng

24
TÍNH CHẤT VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
• Chiến lược kinh doanh kết hợp:
• - Kết hợp theo chiều dọc (trước – sau: sát
nhập, hợp nhất, thôn tính, liên doanh)
• - Kết hợp theo chiều ngang
•Chiến lược kinh doanh chuyên sâu:
• - Xâm nhập thị trường
• - Phát triển thị trường
• - Phát triển sản phẩm

25
TÍNH CHẤT VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
• Chiến lược kinh doanh mở rộng:
- Đa dạng hoá đồng tâm
- Đa dạng hoá ngang
- Đa dạng hoá hỗn hợp
• Chiến lược kinh doanh đặc thù:
- Liên doanh
- Thu hẹp hoạt động (Thanh lý, bán bớt…)

26
QUY TRÌNH QUẢN LÝ

Chiến Chiến
Lược Lược
Dự Chiến định
phòng Hướng
Lược
Hành
động

27
CÁC CÁCH PHÂN LOẠI KHÁC

Chiến Chiến
Lược Lược
Hướng Hướng
Ngoại Nội

28
VÍ DỤ VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
UNILEVER – Một trong các tập đòan sản xuất hàng tiêu dùng
hàng đầu của thế giới

• Each icon within our logo represents


an aspect of our business and shows
our commitment to adding vitality to
life in all that we do.

• Since Unilever was established in the


1890s, brands with a social mission
have been at the core of our business,
and now corporate responsibility
underpins our strategy.

29
QUAN NIỆM VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
"Quản trị chiến lược" hiểu theo cách đơn giản nhất,
đó là: “Quản trị doanh nghiệp mang tầm chiến
lược và tư duy cho dài hạn".

Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học


của việc xây dựng, thực hiện và đánh giá các
quyết định tổng hợp nhằm giúp tổ chức đạt
mục tiêu của mình.

30
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

31 Nguồn: https://mckinseyquaterly.com
Ý NGHĨA CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
• Giúp nhận dạng, sắp xếp ưu tiên và tận dụng các cơ hội
• Đưa ra các cách nhìn thực tế về các khó khăn của công
tác quản trị
• Đưa ra một đề cương cho việc phát triển đồng bộ các
hoạt động và điều khiển
• Làm tối thiểu hóa các rủi ro
• …

32
THUẬT NGỮ TRONG QTCL
} Nhà quản trị chiến lược: cá nhân chịu trách nhiệm cao
nhất về sự thành công của doanh nghiệp (chủ tịch
HĐQT, TGĐ…)
} Tầm nhìn chiến lược
} Mẫn cảm đối với những thay đổi
} Khả năng lãnh đạo
} …
} Tầm nhìn: Hình dung về doanh nghiệp trong tương lai,
hình thành từ xác định giá trị cốt lõi, mục đích hoạt
động và mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp

33
THUẬT NGỮ TRONG QTCL
} Cơ hội: Điều kiện bên ngoài thuận lợi để đạt mục tiêu
dài hạn
} Nguy cơ: Điều kiện bên ngoài cản trở quá trình đạt
mục tiêu dài hạn
} Điểm mạnh: Đặc điểm bên trong thuận lợi cho quá
trình đạt mục tiêu dài hạn
} Điểm yếu: Đặc điểm bên trong cản trở quá trình đạt
được mục tiêu dài hạn
} Phân biệt một số khái niệm
} Chiến lược: định hướng hoạt động
} Chính sách: triển khai áp dụng cụ thể
} Kế hoạch: chương trình hành động cụ thể

34
THUẬT NGỮ TRONG QTCL
} Các nhóm hữu quan (Freeman, 1984): 16 nhóm

1. Owners 11. Local community organizations


2. Employees 12. Political groups
3. Unions 13. Financial community
4. Customers 14. Trade associations
5. Consumer advocates 15. Activist groups
6. Competitors 16. Special interest groups
7. Suppliers
8. Media
9. Environmentalists
10. Governments

35
NHÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
ü Nhà quản trị chiến lược: cá nhân chịu trách nhiệm cao nhất về sự
thành công của doanh nghiệp
§ Chủ tịch hội đồng quản trị (Board Chair)
§ Giám đốc điều hành (Chief Executive Officer (CEO))
§ Trưởng phòng chiến lược (Chief Strategy Officer )
§ …
üĐặc điểm

• Tầm nhìn chiến lược


• Mẫn cảm đối với những thay đổi
• Khả năng lãnh đạo
• …

36
CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP
Chiến lược doanh nghiệp

Doanh nghiệp – Mục tiêu tổng quát


– Định hướng chính sách
cho các ngành kinh doanh

Chiến lược kinh doanh


SBU SBU SBU
– Mục tiêu cụ thể của ngành

– Cách thức cạnh tranh cụ thể

TàiTài
chính
chính Nhân
Nhân
sựsự Sản
Sản
xuất
xuất Marketing
Marketing Chiến lược chức năng

– Mục tiêu cụ thể của chức năng

– Cách thức thực hiện mục tiêu


chức năng

* SBU: Strategic Business Unit


37
CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC : CÔNG TY ĐA NGÀNH

Giám đốc mức Chiến lược


Tập đoàn Tập đoàn
Tác động hai chiều

Giám đốc mức Các chiến lược ngành


lĩnh vực kinh kinh doanh
doanh
Tác động hai chiều

Giám đốc
Các chiến lược chức năng
chức năng
Tác động hai chiều

Giám đốc
vận hành Các chiến lược vận hành

38
CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC : CÔNG TY ĐƠN NGÀNH

Giám đốc mức Chiến


ngành kinh lược
kinh doanh
doanh
Tác động hai chiều

Giám đốc
Chiến lược chức năng
chức năng

Tác động hai chiều

Giám đốc
vận hành Chiến lược vận hành

39
QUAN NIỆM VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC – GIAI ĐOẠN I

Dựa Từ trên
Trên Xuống
Định vị
Lợi thế hay từ
Cạnh Dưới
tranh Lên

40
CÁC GIAI ĐOẠN QTCL – GIAI ĐOẠN II

Đề ra các quyết định quản trị

Tổ chức thực
hiện chiến lược

Triển khai thực hiện trong các lĩnh vực

41
CÁC GIAI ĐOẠN QTCL – GIAI ĐOẠN III

Sửa đổi Xem xét lại


Nếu cần thiết Kiểm tra, Chiến lược
đánh giá,
điều chỉnh cl

Đánh giá lại


Chiến lược

42
MÔ HÌNH CÁC GIAI ĐOẠN QTCL – MH 1
(Fred David)

Xây dựng nhiệm vụ, mục tiêu CL

Phân tích MTKD Phân tích nội bộ DN

Hình thành & Lựa chọn CL

Tổ chức thực hiện CL

Kiểm tra, đánh giá & điều chỉnh CL


43
MÔ HÌNH CÁC GIAI ĐOẠN QTCL – MH 2
Phân tích MTKD

Xác định nhiệm vụ, mục tiêu CL

Phân tích nội bộ DN

Hình thành và Lựa chọn CL

Tổ chức thực hiện CL

Kiểm tra, đánh giá & điều chỉnh CL


44
MÔ HÌNH CÁC GIAI ĐOẠN QTCL – MH 3

P.Tích MTKD X.định nhiệm vụ, P.Tích nội bộ


mục tiêu

Hình thành & lựa chọn CL

Tổ chức thực hiện CL

Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh CL

45
Nội dung cơ bản của QTCL
GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG

Kết hợp
Hoạch định Tổ chức Đưa ra
chiến lược trực giác
nghiên cứu quyết định
với phân tích

Đề ra
Thực thi Chính sách Phân bổ
chiến lược các mục tiêu
từng bộ phận nguồn lực
thường niên

Xem xét lại


Đánh giá Đánh giá Thực hiện
chiến lược các nhân tố
thực hiện các điều chỉnh
trong và ngoài
46
46
RA QUYẾT ĐỊNH VÀ
HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG QTCL

Ra quyết định chiến lược:


} Vai trò của người ra quyết định

} Tầm quan trọng của các quyết định

} Hậu quả của quyết định sai lầm

} Hạn chế sai lầm khi ra quyết định

47
Hệ thống thông tin trong quản trị chiến lược

} Vai trò của hệ thống thông tin

} Thông tin từ môi trường bên ngoài

} Thông tin từ môi trường nội bộ

} Chất lượng / Số lượng / Tính chính xác của thông tin

48
Tóm lược chương 1

v Hiểu biết về Chiến lược / Chiến lược kinh doanh

v Khái niệm / Mô hình quản trị chiến lược

v Các nhà quản trị và các cấp quản trị chiến lược trong
doanh nghiệp

v Thông tin và tầm quan trọng của thông tin đến việc ra
quyết định chiến lược

49

You might also like