You are on page 1of 23

* Quá trình hình thành và phát triển của lý thuyết quản trị chiến lược

* Quy trình tư duy chiến lược


* Mô hình quản lý chiến lược toàn diện
* Các giai đoạn và hoạt động quản lý chiến lược
* Phân loại chiến lược
* Các vấn đề của quản lý chiến lược

Huỳnh Thị Minh Châu


QLCL - HK142

1
Chặt cây nào?
3
 Strategos -> Strategy
 Tướng lĩnh -> khoa học & nghệ thuật chỉ huy quân đội
-> chiến lược phát triển & chiến lược cạnh tranh
 Ba câu hỏi lớn
- Chúng ta đang ở đâu?
- Chúng ta muốn đi đâu?
- Chúng ta đi tới đó bằng cách nào?

4
CHIẾN LƯỢC

 Kế hoạch để đạt mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp


 Tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh
 Dựa trên những năng lực cốt lõi của doanh nghiệp

Phù hợp Phù hợp Điểm mạnh


Dài hạn Cốt lõi
Mục tiêu Kế hoạch
Phân bổ Cạnh tranh
Nguồn lực Phương tiện
Cơ hội
Hoạt động
Sứ mệnh
Chọn lựa Điểm yếu
Phát triển
Lợi thế Khác biệt
Đánh đổi
Chính sách Năng lực

Tầm nhìn Sứ mệnh


Kết nối Thách thức Giá trị 5
Quá trình hình thành lý thuyết quản trị chiến lược

 1950s -1960s
 GS. Peter Ferdinand Drucker (lý thuyết quản trị theo
mục tiêu, khái niệm lao động trí thức, tác phẩm
“Concept of the Corporation” 1945)
 GS. Philip Selznick Jr (kết hợp yếu tố bên trong và
bên ngoài tổ chức trong phân tích quản trị, tác phẩm
“Foundations of the Theory of Organizations 1948)
 GS. Alfred Dupont Chandler Jr (sự cần thiết của
chiến lược dài hạn, cấu trúc phải theo sau chiến
lược, tác phẩm “Strategy and structure: Chapter in
the History of the Industrial Enterprise 1962)
 GS. Igor Ansoff (phát triển mạng lưới chiến lược,
phương pháp phân tích khoảng cách, tác phẩm
“Corporate Strategy 1965)

6
Quá trình phát triển lý thuyết quản trị chiến lược
 Các xu hướng phát triển
 Danh mục đầu tư
- Công trình “Profit Impact of marketing Strategies PIMS” 1970: thị
phần càng lớn thì lợi nhuận càng cao -> hội nhập, đa dạng hóa, mua lại, sáp
nhập
- Khái niệm “Hole in the middle” (M.Porter): chỉ doanh nghiệp có thị
phần trung bình mới không thu lợi nhuận cao
- Khái niệm SBU (CEO của General Motors)
- BCG (Boston Consulting Group), ma trận GE (General Electrics)
- “Portfolio Selection: Efficient Diversification of Investment” (Nobel
Kinh tế 1990): lý thuyết về danh mục đầu tư
 Định hướng tiếp thị
- Best-selling: “The marketing Imagination” (1986) (tác giả:
Theodore Levitt tổng biên tập hardvard Business Review): bán cái mà
khách hàng cần -> triết lý tiếp thị, khách hàng trên hết, định hướng khách
hàng, tập trung vào khách hàng, tập trung vào thị trường…
7
Các xu hướng phát triển

 Thách thức từ Nhật Bản


- Tác phẩm “The Art of Japanese Manager” (1981): hệ thống quản trị,
văn hóa doanh nghiệp, hệ thống Kaizen, mô hình McKinsey 7S
 Lợi thế cạnh tranh
- Khái niệm “năng lực cốt lõi” (core competency) (Gary Hamel &
C.K. Prahalad)
- Phong cách quản trị năng động (Managing by walking around
MBWA 1985) (Bill Hewlett & Dave Packard)
- Mô hình quản trị 3G’s của Hãng Honda (Genba “actual place”,
Genbutsu “actual thing”, Genjitsu “actual situation”)
- M.Porter: phân tích 5 lực lượng (five forces analysis), chiến lược
tổng quát (generic strateies), chuỗi giá trị (value chain), nhóm chiến lược
(strategic groups), chiến lược cụm (cluster), lợi thế cạnh tranh (cpmpetitive
advantage). Tác phẩm nổi tiếng: “Competitive Strategy” 1980)

8
Các xu hướng phát triển
 Một số xu hướng mới
- Áp dụng nghệ thuật quân sự: Philip Kotler, với “Marketing
management” (1990): chiến lược người dẫn đầu, chiến lược người thách
thức, chiến lược theo đuôi, chiến lược thị trường ngách…
- Ứng dụng CNTT: Peter Michael Senge, Marnuel Castells Olivan,
Thomas A. Stewart…

9
 Các giai đoạn phát triển
Giai đoạn trước 1965 Giai đoạn 1965 – 1990 Giai đoạn 1990 đến nay

Kyõ naêng Giai ñoaïn I Giai ñoaïn II Giai ñoaïn III


lập keá
hoaïch Quaûn lyù
chieán löôïc
Keá hoaïch
chieán löôïc
Keá hoaïch
Quaûn lyù daøi haïn
kieåu ñoái phoù

Thôøi gian
1950 1960 1970 1980 1990 10
Giai đoạn 1965 – 1990
 Toàn cầu hóa, tự do kinh tế, cách mạng khoa học kỹ thuật
 Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp định lượng & định tính
 Cơ sở khoa học: Kinh tế vi mô (lý thuyết về chi phí & thuyết đại diện)
 Các trường phái: Trường phái học tập, Trường phái văn hóa, Trường phái
doanh nhân, Trường phái năng lực…
 Đại diện:
- Gary Hamel “Competing for the Future” 1995: Bản chất của cạnh tranh và
bản chất của khách hàng đã thay đổi
- John Naisbitt “Global Paradox” 1995: Khuynh hướng chính của kinh
doanh toàn cầu trong thế kỷ 21 là liên minh chiến lược
- M.Porter: Mô hình cạnh tranh mới phải được xây dựng trên yếu tố liên tục
đổi mới & nâng cao chất lượng toàn diện

11
Các giai đoạn phát triển của kỹ năng
lập kế hoạch trong các doanh nghiệp
Lập KH tài chính Lập KH trên Lập KH hướng về Lập KH
sơ đẳng cơ sở dự đoán bên ngoài chiến lược
Huy động toàn
nguồn lực để xd ưu
thế cạnh tranh
Tăng thích ứng với Áp dụng khung lập
thị trường & cạnh KH CL
tranh
Quy trình lập KH
Phân tích thấu đáo linh hoạt và sáng
Chú ý tăng trưởng về hoàn cảnh và
tạo
Phân tích môi cạnh tranh
trường Hệ thống trợ giúp
Cân nhắc các PA về giá trị
Dự báo nhiều năm chiến lược
Kiểm tra tác nghiệp Phân bổ nguồn Phân bổ nguồn lực
ngân sách hàng năm lực tĩnh động

Phụ thuộc ngân sách Dự đoán tương lai Tư duy trừu tượng Kiến tạo tương lai

12
Quy trình tư duy chiến lược
Nguoàn löïc Hoaït ñoäng taïo giaù trò Giaù trò cho khaùch haøng

Coâng ty caïnh tranh Laøm theá naøo ñeå coâng ty


trong ngaønh naøo, thò coù ñöôïc lôïi theá caïnh
tröôøng muïc tieâu ôû ñaâu? tranh laâu daøi

Cty coù muïc tieâu gì, laøm Naêng löïc coát loõi caàn
theá naøo ñeå coâng ty ñaït thieát ñeå caïnh tranh
muïc tieâu HAY phaûi suy trong thò tröôøng muïc
nghó laïi tieâu ?
KHOÂNG
COÙ Caáu truùc toå chöùc caàn
Coâng ty coù ñaùp öùng ñöôïc thieát ñeå caïnh tranh
nhöõng yeâu caàu naøy trong thò tröôøng muïc
khoâng? tieâu?
13
QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC

 Một khoa học và nghệ thuật


 Là môt quy trình gồm 3 giai đoạn:
- Hoạch định/ Hình thành
- Tổ chức thực hiện/Triển khai
- Đánh giá

14
Thoâng tin phaûn hoài
Mô hình quản
Thöïc hieän
vieäc kieåm lý chiến lược
soaùt beân
ngoaøi ñeå xaùc Thieát laäp Thieát laäp toàn diện
ñònh caùc cơ muïc tieâu daøi muïc tieâu
hoäi vaø nguy hạn haøng naêm

Phaân Ño löôøng
Xem xeùt vaø ñaùnh
nhieäm vuï phoái caùc
Xác định laïi nguoàn giaù thaønh
muïc tieâu tích
muïc tieâu kinh taøi
vaø chieán
doanh nguyeân
löôïc hieän
taïi
Thöïc hieän
kieåm soaùt noäi Löïa choïn Ñeà ra caùc
boä ñeå nhaän caùc chieán chính saùch
dieän nhöõng löôïc ñeå thực
ñieåm maïnh hiện
yeáu

Hình thaønh Thoâng tin phaûn hoài Trieån khai Ñaùnh giaù
chieán löôïc chieán löôïc chieán löôïc
15
Các giai đoạn và hoạt động trong quản lý chiến lược
GIAI ÑOAÏN HOAÏT ÑOÄNG

Hình thaønh Thöïc hieän Hôïp nhaát tröïc Ñöa ra quyeát


chieán löôïc nghieân cöùu giaùc vaø phaân ñònh
tích

Thöïc thi chieán Thieát laäp muïc Ñeà ra caùc Phaân phoái
löôïc tieâu haøng naêm chính saùch caùc nguoàn
taøi nguyeân

Ñaùnh giaù chieán Xem xeùt laïi Ño löôøng Thöïc hieän


löôïc caùc yeáu toá beân thaønh tích ñieàu chænh
trong & beân
ngoaøi 16
Hình thành chiến lược

Quy trình hình thành chiến lược


Giai đoạn 1: Giai đoạn nhập vào

Ma trận đánh giá các yếu tố Ma trận đánh giá các yếu tố bên
Ma trận hình ảnh cạnh tranh
bên ngoài (EFE) trong (IFE)

Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp

Ma trận vị thế
Ma trận nguy cơ, cơ Ma trận nhóm tham Ma trận bên
chiến lược và đánh Ma trận chiến
hội, điểm yếu, điểm khảo ý kiến Boston trong - bên ngoài
giá hành động lược chính
mạnh (SWOT) (BCG) (IE)
(SPACE)

Giai đoạn 3: Giai đoạn quyết định


Ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng (QSPM)

17
Thực hiện chiến lược
 Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm/ thiết lập
các mục tiêu hàng năm
 Đưa ra các chính sách
 Phân bổ nguồn lực

Nhất quán Hợp lý


Khả thi

Khoa học
Hiện thực

18
Đánh giá chiến lược
 Đánh giá lại những cơ sở cơ bản của chiến lược đã
được hoạch định
 So sánh kết quả đạt được với những kỳ vọng
 Điều chỉnh lại chiến lược, kế hoạch

Điều chỉnh
Kiểm tra Khắc phục
Phát huy

Tiên đoán
Nắm bắt
Biến chuyển

19
Các cấp quản lý chiến lược
Chieán löôïc cấp coâng ty
(Corporate Strategy)

Chieán löôïc cấp ñôn vò kinh doanh


(Strategic Business Unit)

Chieán löôïc cấp chöùc naêng


(Functional Strategy)
Chieán löôïc toàn cầu
(Global Strategy)
20
Chiến lược cấp công ty
 Các hoạt động nào có thể giúp công ty đạt được khả năng sinh lời
cực đại?
 14 loại chiến lược: kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết
hợp theo chiều ngang, thâm nhập thị trường, phát triển thị trường,
phát triển sản phẩm, đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang, liên
doanh, thu hẹp hoạt động, cắt bỏ b ớt hoạt động, thanh lý, tổng hợp
(Theo Fred R. David)

Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh


 Chiến lược kinh doanh
 Cách thức cạnh tranh thành công trên các thị trường cụ thể?
 Gồm: Cách thức cạnh tranh, cách thức tổ chức định vị trên thị
trường.
 3 chiến lược cạnh tranh tổng quát: chi phí thấp, khác biệt hóa sản
phẩm, tập trung vào phân khúc thị trường nhất định (Theo M. Porter)
21
Chiến lược cấp chức năng
 Chiến lược hoạt động, chiến lược của các bộ phận chức năng
 Giúp các chiến lược kinh doanh, chiến lược cấp công ty thực thi hữu
hiệu
 Gồm: Cách thức cạnh tranh, cách thức tổ chức định vị trên thị
trường.
 Bao gồm: Quản trị, lãnh đạo, sản xuất, marketing, logistics, R&D, hệ
thống thông tin, nhân sự, tài chính,…

Chiến lược toàn cầu


 Chiến lược đa quốc gia (multidomestic)
 Chiến lược quốc tế (international)
 Chiến lược toàn cầu (global)
 Chiến lược xuyên quốc gia (transational)
22
NHỮNG CÂU HỎI VỀ QLCL
Chieán löôïc chỉ là việc của nhaø quaûn lyù caáp cao?

Chieán löôïc laø oån ñònh vaø khoâng ñoåi?

Laøm sao ñeå hieåu vaø thöïc thi ñuùng chieán löôïc ñaõ ñeà ra?

Truyền thông chiến lược có làm lộ bí mật doanh nghiệp không?

“Muốn trở thành một nhà chiến lược thực thụ, phải thường xuyên rèn
luyện tư duy chiến lược. Đó phải là sự rèn luyện trí óc hằng ngày chứ
không phải là một thứ phương sách mà khi bình thường thì để nằm im
và chỉ tung ra khi nguy cấp”.

23

You might also like