You are on page 1of 117

MỤC LỤC

Chương 1. Nhữ ng vấ n đề lý luậ n chung về luậ t ngâ n hà ng.................................................................7


câ u 1. Vì sao phả i điều chỉnh phá p luậ t đố i vớ i hoạ t độ ng ngâ n hà ng.......................................7
chương 2. Địa vị phá p lý củ a ngâ n hà ng nhà nướ c việt nam..............................................................8
1. Thế nà o là hoạ t độ ng ngâ n hà ng và đặ c điểm hoạ t độ ng ngâ n hà ng?hoạ t độ ng ngâ n
hà ng là việc kinh doanh cung ứ ng thườ ng xuyên mộ t hoặ c mộ t số nghiệp vụ như nhậ n tiền
gử i, cấ p tín dụ ng, cung ứ ng dịch vụ thanh toá n qua tà i khoả n..................................................................8
2. Khá i quá t quá trình hình thà nh và phá t triển củ a ngâ n hà ng việt nam?..............................9
3. Tạ i sao nó i nhnn là nh củ a các nh?................................................................................................... 11
4. Thế nà o là hệ thố ng ngâ n hà ng hai cấ p? Đặc điểm củ a hệ thố ng ngâ n hà ng hai cấ p....12
5. So sá nh hệ thố ng ngâ n hà ng mộ t cấp và hệ thố ng ngâ n hà ng hai cấ p................................12
6. Hệ thố ng ngâ n hà ng việt nam từ nă m 1951 đến nă m 1988 là hệ thố ng ngâ n hà ng mấ y
cấ p? Tạ i sao mô hình nà y lạ i hoạ t độ ng hiệu quả trong giai đoạ n nà y?..............................................13
7. Vị trí phá p lí và chứ c nă ng củ a ngâ n hà ng?................................................................................... 15
8. Có ý kiến cho rằ ng khái niệm hoạ t độ ng tổ chứ c tín dụ ng hiện nay cò n quá hẹp, gâ y
khó khă n cho cá c tổ chứ c tín dụ ng khi muố n mở rộ ng hoạ t độ ng kinh doanh củ a mình. Anh
(chị) có nhậ n xét gì về ý kiến nà y....................................................................................................................... 15
9. Chủ thể thự c hiện hoạ t độ ng ngâ n hà ng? Ngâ n hà ng nhà nướ c việt nam có kinh doanh
tiền tệ hay khô ng?.................................................................................................................................................... 16
10. Tạ i sao nó i hoạ t độ ng ngâ n hà ng là hoạ t độ ng kinh doanh có điều kiện?......................17
11. Điểm khác nhau cơ bả n giữ a hoạ t độ ng ngâ n hà ng và cá c hoạ t độ ng kinh doanh khác
là gì? Nhậ n xét về điểm khá c nhau nà y?.......................................................................................................... 18
12. Anh chị hiểu thế nà o là tiền? Giấ y tờ có giá (sec, hố i phiếu, trá i phiếu, kỳ phiếu…) có
phải là tiền khô ng?................................................................................................................................................... 18
13. Theo anh (chị) đặ c điểm gì cầ n quan tâm nhấ t khi thự c hiện hoạ t độ ng ngâ n hà ng?
Lý giải đặ c điểm đó ?................................................................................................................................................ 19
14. Rủ i ro trong hoạ t độ ng ngâ n hà ng xuấ t phá t từ đâ u?.............................................................20
15. Tạ i sao nó i nhnn là nh củ a chính phủ ?......................................................................................... 20
16. Nêu cá c thẩ m quyền of nhnn trong thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nn và trình bà y cơ
sở để phá p luậ t giao thẩ m quyền cho nhnn quả n lý?.................................................................................21
17. Nêu sự giố ng và khác nhau cơ bả n giữ a chi nhá nh nhnn vớ i vă n phò ng đạ i diện củ a
nhnn?............................................................................................................................................................................. 21
18 Phâ n tích vai trò quan trọ ng củ a hoạ t độ ng ngâ n hà ng đố i vớ i nền kinh tế Việt Nam.
Cho ví dụ chứ ng minh............................................................................................................................................. 22
19. Tạ i sao ví hoạ t độ ng ngâ n hà ng như “chỗ trũ ng củ a nền kinh tế”?...................................23
20. Có nhậ n xét: “Hầ u hết các cuộ c khủ ng hoả ng kinh tế, xã hộ i, chính trị đều xuấ t phá t
từ tâm điểm là cuộ c khủ ng hoả ng tài chính”. Anh (chị) có bình luậ n gì về nhậ n xét trên? Cho ví
dụ thự c tiễn................................................................................................................................................................. 24

1
21 Hoạ t độ ng tín dụ ng củ a NHNN có điểm khác biệt nà o so vớ i hoạ t độ ng tín dụ ng củ a
TCTD?............................................................................................................................................................................ 26
22 Khá i niệm luậ t ngâ n hà ng? Khá i niệm, phâ n loạ i đố i tượ ng điều chỉnh luậ t ngâ n
hà ng? Anh (chị) có nhậ n xét gì về đố i tượ ng điều chỉnh củ a luậ t ngâ n hà ng?.................................26
23 Nguồ n điều chỉnh củ a luậ t ngâ n hà ng là gì?................................................................................ 27
24 Khá i niệm, đặc điểm quan hệ phá p luậ t ngâ n hà ng? Nhậ n xét gì về mứ c độ “tự do ý
chí” củ a cá c chủ thể khi tham gia và o quan hệ phá p luậ t ngâ n hà ng so vớ i các quan hệ phá p
luậ t khá c?..................................................................................................................................................................... 27
25 Địa vị phá p lí củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam.....................................................................28
CÂ U HỎ I LÝ THUYẾ T LUẬ T NGÂ N HÀ NG CHƯƠNG 2........................................................................28
1. Anh (chị) hã y lý giải tạ i sao Việt Nam lạ i chọ n mô hình ngâ n hà ng trung ương là cơ
quan ngang bộ củ a Chính phủ (khô ng thuộ c Quố c hộ i hay Bộ Tài chính)?.......................................28
2 Tạ i sao phá p luậ t ngâ n hà ng Việt Nam lạ i quy định: “Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam là
mộ t phá p nhâ n”. Hã y chứ ng minh?................................................................................................................... 29
3 Nhữ ng khoả n vay nướ c ngoà i nà o phải thự c hiện đă ng ký vớ i Ngâ n hà ng Nhà nướ c? 30
4 Chứ ng minh Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam là ngâ n hà ng trung ương củ a nướ c Cộ ng
hoà xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam............................................................................................................................ 30
5 Trình bà y cơ cấ u tổ chứ c, lã nh đạ o, điều hà nh Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam..............30
6 Hộ i đồ ng chính sá ch tiền tệ quố c gia có phải là mộ t bộ phậ n thuộ c ngâ n hà ng Nhà
nướ c hay khô ng? Chứ c nă ng củ a cơ quan nà y?............................................................................................ 34
7 Có ý kiến cho rằ ng: Việc quy định thà nh lậ p chi nhá nh Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam
ở mỗ i tỉnh, thà nh phố như hiện nay là khô ng cầ n thiết, là m cho bộ má y quả n lý hà nh chính
cồ ng kềnh, hoạ t độ ng kém hiệu quả. Anh (chị) có đồ ng ý vớ i quan điểm trên hay khô ng? Giả i
thích?............................................................................................................................................................................. 34
8 Anh (chị) có nhậ n xét gì về vị trí phá p lý và vai trò củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam
hiện nay? Có ý kiến cho rằ ng nên nâ ng cao hơn nữ a vị thế và tính độ c lậ p củ a ngâ n hà ng Nhà
nướ c trong bộ má y nhà nướ c ta hiện nay để ngâ n hà ng Nhà nướ c có thể phá t huy tích cự c hiệu
quả hoạ t độ ng củ a mình. Anh (chị) hã y bà y tỏ suy nghĩ củ a mình?.....................................................34
9 Thế nà o là mộ t NHTW hiện đạ i?......................................................................................................... 35
10 Chính sá ch tiền tệ quố c gia là gì? Việc thự c hiện chính sách tiền tệ nà y như thế nà o?
Bằ ng hiểu biết củ a mình, anh (chị) hã y cho ví dụ thự c tiễn.....................................................................36
11 Tá i cấ p vố n là gì? Cách thứ c vậ n hà nh cô ng cụ nà y thế nà o? Thự c tế việc sử dụ ng
cô ng cụ nà y hiện nay?............................................................................................................................................. 38
12 Tại sao nó i ‘Tá i cấp vố n là hình thứ c cấ p tín dụ ng có bả o đả m’. Chứ ng minh?.............42
13 Khái niệm lã i suấ t? Hiện nay ngâ n hà ng Nhà nướ c sử dụ ng cô ng cụ lãi suấ t để điều
tiết nền kinh tế như thế nà o?............................................................................................................................... 43
14 Ả nh hưở ng củ a lãi suấ t đến nền kinh tế....................................................................................... 45
15 Lãi suấ t cơ bả n là gì? Ý nghĩa củ a lã i suấ t cơ bả n?....................................................................45

2
16 Có ý kiến cho rằ ng nên bỏ quy định về lã i suấ t cơ bả n vì nó hạ n chế quyền tự do kinh
doanh củ a các tổ chứ c tín dụ ng và tổ chứ c khá c thưc hiện hoạ t độ ng ngâ n hà ng. Anh (chị) có
suy nghĩ gì về vấ n đề nà y?..................................................................................................................................... 47
17 Dự trữ bắ t buộ c là gì? Tạ i sao ngâ n hà ng Nhà nướ c lạ i quy định các tổ chứ c tín dụ ng
phải dự trữ bắ t buộ c?.............................................................................................................................................. 47
18 Việc quy định dự trữ bắ t buộ c như thế nà o? Cá ch thứ c vậ n hà nh cô ng cụ nà y? Thự c
tế việc sử dụ ng cô ng cụ nà y?................................................................................................................................ 48
19 Hiểu thế nà o là tỷ giá hố i đoá i? Tỷ giá đượ c hình thà nh như thế nà o?.............................49
21 Nêu hiểu biết củ a anh chị về chính sá ch tiền tệ củ a Việt Nam hiện nay?.........................52
22 Khá i niệm nghiệp vụ thị trườ ng mở (theo luậ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam đã sử a
đổ i, bổ sung)?............................................................................................................................................................. 53
23 Cách thứ c vậ n hà nh cô ng cụ nghiệp vụ thị trườ ng mở như thế nà o?...............................54
24 Ưu và nhượ c điểm củ a cô ng cụ nghiệp vụ thị trườ ng mở , từ đó rú t ra nhậ n xét về
cô ng cụ nà y so vớ i cá c cô ng cụ thự c hiện CSTT khác................................................................................. 56
25 Trình bà y hoạ t độ ng phá t hà nh tiền củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam. Khi nà o ngâ n
hà ng Nhà nướ c phá t hà nh tiền? Nguyên tắc phá t hà nh tiền?.................................................................57
26 Trình bà y lí do giả i thích tại sao Ngâ n hà ng nhà nướ c là cơ quan độ c quyền phá t
hà nh tiền?.................................................................................................................................................................... 60
27 Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam phá t hà nh tiền qua nhữ ng phương thứ c nà o? Ưu và
nhượ c điểm từ ng phương thứ c phá t hà nh?................................................................................................... 61
28 Hoạ t độ ng tín dụ ng củ a ngâ n hà ng Nhà nướ c khác gì vớ i hoạ t độ ng tín dụ ng củ a các
tổ chứ c tín dụ ng? Lý do dẫ n đến sự khác biệt đó ?....................................................................................... 62
29 Trình bà y cá c phương thứ c hoạ t độ ng tín dụ ng củ a ngâ n hà ng Nhà nướ c? So sá nh
phương thứ c tái cấ p vố n vớ i phương thứ c cho vay cứ u cá nh (cho vay nhằ m phụ c hồ i khả nă ng
thanh toá n)................................................................................................................................................................. 64
30 Giả i thích tạ i sao mụ c tiêu hoạ t độ ng củ a ngâ n hà ng Nhà nướ c là khô ng vì mụ c tiêu
lợ i nhuậ n nhưng khi thự c hiện hoạ t độ ng tín dụ ng (ví dụ cho vay) ngâ n hà ng Nhà nướ c lại quy
định lãi suấ t?.............................................................................................................................................................. 65
31 Tại sao ngâ n hà ng Nhà nướ c lại khô ng bả o lã nh cho cá c tổ chứ c, cá nhâ n thô ng
thườ ng vay vố n trừ khi có chỉ định củ a Chính Phủ ?...................................................................................66
32 Việc quy định ngâ n hà ng Nhà nướ c chỉ bả o lã nh cho cá c tổ chứ c tín dụ ng vay vố n
nướ c ngoà i theo chỉ định củ a Thủ tướ ng Chính phủ nhưng lạ i khô ng bả o lã nh cho các tổ chứ c
thô ng thườ ng vay vố n nướ c ngoà i phả i chă ng đã tạ o nên sự phâ n biệt đố i xử giữ a cá c tổ chứ c
nà y? (đều là doanh nghiệp).................................................................................................................................. 66
33 Tạ i sao ngâ n hà ng Nhà nướ c lạ i phả i quả n lý ngoạ i hố i và hoạ t độ ng ngoạ i hố i? Việc
quả n lý đượ c thự c hiện như thế nà o?............................................................................................................... 66
CÂ U HỎ I LÝ THUYẾ T LUẬ T NGÂ N HÀ NG CHƯƠNG 3........................................................................67
1. Thế nà o là kiểm soá t đặ c biệt. Việc đặ t các tổ chứ c tín dụ ng và o tình trạ ng kiểm soá t
đặ c biệt có ý nghĩa gì?............................................................................................................................................. 67

3
2 Kiểm soá t đặc biệt á p dụ ng vớ i nhữ ng chủ thể nà o và cá c hình thứ c kiểm soá t ra sao?
......................................................................................................................................................................................... 67
3 Bằ ng nhữ ng quy định củ a phá p luậ t ngâ n hà ng Việt Nam, hã y chứ ng minh mộ t trong
các mụ c tiêu củ a phá p luậ t ngâ n hà ng là bả o vệ quyền lợ i củ a ngườ i gử i tiền................................68
4 Hiểu thế nà o là tổ chứ c tín dụ ng? So sá nh tổ chứ c tín dụ ng vớ i cá c tổ chứ c kinh doanh
khá c................................................................................................................................................................................ 69
5 Hiểu thế nà o là tổ chứ c tín dụ ng nướ c ngoà i? tổ chứ c tín dụ ng nướ c ngoà i muố n thự c
hiện hoạ t độ ng ngâ n hà ng tạ i Việt Nam có thể đượ c thà nh lậ p dướ i hình thứ c nà o?...................70
6 So sá nh tổ chứ c tín dụ ng ngâ n hà ng và tổ chứ c tín dụ ng phi ngâ n hà ng? Lý giải sự khác
biệt đó ........................................................................................................................................................................... 71
7 Trình bà y các điều kiện để đượ c thà nh lậ p tổ chứ c tín dụ ng phi ngâ n hà ng?..................71
8 Đố i tượ ng nà o bị đặ t và o tình trạ ng kiểm soá t đặ c biệt? Tổ chứ c tín dụ ng nướ c ngoà i
khi lâ m và o tình trạ ng kiểm soá t đặc biệt có đượ c đặ t và o tình trạ ng kiểm soá t đặc biệt hay
khô ng?........................................................................................................................................................................... 73
9 Trình bà y trình tự tiến hà nh kiểm soá t đặc biệt. Kết thú c thờ i hạ n kiểm soá t đặc biệt
mà tổ chứ c tín dụ ng đượ c áp dụ ng thủ tụ c khô ng khô i phụ c lại tình trạ ng hoạ t độ ng bình
thườ ng thì tổ chứ c tín dụ ng sẽ đượ c xử lý như thế nà o?..........................................................................74
10 Khi nà o thì tổ chứ c tín dụ ng đượ c coi là lâm và o tình trạ ng phá sả n? So sá nh dấ u hiệu
lâm và o tình trạ ng phá sả n củ a tổ chứ c tín dụ ng vớ i doanh nghiệp. Giả i thích vì sao lại có sự
khá c biệt đó ?............................................................................................................................................................... 76
11 Có ý kiến cho rằ ng hiện nay ngâ n hà ng Nhà nướ c cò n bao đỡ cho các ngâ n hà ng quá
nhiều (bằ ng chứ ng là đến hiện nay chưa có ngâ n hà ng nà o phá sả n). mặ t khác khi chú ng ta đã
gia nhậ p WTO do đó cầ n phải tạ o ra mộ t thị trườ ng cạ nh tranh bình đẳ ng, là nh mạ nh, trong đó
các ngâ n hà ng nướ c cũ ng như ngâ n hà ng Việt Nam cầ n đượ c đố i xử bình đẳ ng vớ i nhau. Anh
(chị) hã y bình luậ n ý kiến trên............................................................................................................................ 76
12 Anh(chị) hiểu thế nà o về sự tham gia củ a NHNN và o việc chia, tách, sá p nhậ p, hợ p
nhấ t cá c tổ chứ c tín dụ ng...................................................................................................................................... 77
13 Trình bà y cơ cấ u tổ chứ c, quả n lý điều hà nh củ a mộ t tổ chứ c tín dụ ng...........................80
14 Tổ chứ c tín dụ ng có thể huy độ ng vố n thô ng qua nhữ ng cách thứ c nà o? Trình bà y
từ ng cách thứ c đó ..................................................................................................................................................... 82
15 Vì sao tổ chứ c tín dụ ng phi ngâ n hà ng lạ i khô ng đượ c huy độ ng tiền gử i củ a cá nhâ n?
......................................................................................................................................................................................... 83
16 Sự khá c nhau giữ a tiền gử i có kì hạ n, khô ng kì hạ n và tiền gử i tiết kiệm là gì? Vì sao
phải phâ n ra là m nhiều loạ i tiền gử i như vậ y?.............................................................................................. 84
17 Bả o hiểm tiền gử i là gì? Phá p luậ t ngâ n hà ng quy định ra sao về vấ n đề nà y.(đố i
tượ ng phải tham gia bả o hiểm, đố i tượ ng đượ c hưở ng bả o hiểm, điều kiện hưở ng bả o hiểm,
mứ c hưở ng…)............................................................................................................................................................ 85
18 Mụ c đích củ a bả o hiểm tiền gử i ?.................................................................................................... 86
19 Có ý kiến nên đưa ngoạ i tệ và o danh mụ c tiền gử i đượ c chi trả bả o hiểm nhằm trá nh
sự phâ n biệt đố i xử , thế nhưng hiện nay cá c nhà là m luậ t vẫ n khô ng đồ ng ý vớ i ý kiến nà y.
Anh (chị) suy nghĩ thế nà o về vấ n đề nà y....................................................................................................... 86

4
20 So sá nh hai phương thứ c huy độ ng vố n bằ ng cách nhậ n tiền gử i và phá t hà nh giấ y tờ
có giá . Theo anh (chị) phương thứ c huy độ ng phá t hà nh giấ y tờ có giá có nhữ ng ưu, nhượ c
điểm gì.......................................................................................................................................................................... 87
21 Thế nà o là hoạ t độ ng cấp tín dụ ng củ a tổ chứ c tín dụ ng? Trình bà y cá c phương thứ c
cấ p tín dụ ng?.............................................................................................................................................................. 90
22 Tạ i sao phá p luậ t ngâ n hà ng lại quy định tổ chứ c tín dụ ng khô ng đượ c kinh doanh
bấ t độ ng sả n?............................................................................................................................................................. 91
23 Tạ i sao TCTD khô ng đượ c gó p vố n, mua cổ phầ n củ a cá c doanh nghiệp, tổ chứ c tín
dụ ng khá c là cổ đô ng, thà nh viên gó p vố n củ a chính tổ chứ c tín dụ ng đó ?.......................................91
CÂ U HỎ I LÝ THUYẾ T LUẬ T NGÂ N HÀ NG CHƯƠNG 4........................................................................92
1 Trình bà y cách hiểu về khá i niệm về ngoạ i hố i?...........................................................................92
2 Các hoạ t độ ng ngoạ i hố i hiện nay? Theo anh chị hoạ t độ ng ngoạ i hố i có nhữ ng đặc
điểm gì về chủ thể ?................................................................................................................................................. 93
3 Trình bà y hiểu biết củ a anh chị về thị trườ ng ngoạ i hố i hiện nay tại Việt Nam..............93
4 Các quy định hiện hà nh về quả n lý ngoạ i hố i củ a ngâ n hà ng hiện nay?............................94
CÂ U HỎ I LÝ THUYẾ T LUẬ T NGÂ N HÀ NG CHƯƠNG 5........................................................................95
1 Hiểu thế nà o là tín dụ ng? Quan hệ mua bá n, bả o lã nh ngâ n hà ng có phả i là quan hệ tín
dụ ng khô ng? Vì sao?................................................................................................................................................ 95
2 Đặc điểm cơ bả n củ a bả o lã nh ngâ n hà ng....................................................................................... 95
3 Tạ i sao trong cá c loạ i hình tín dụ ng thì tín dụ ng ngâ n hà ng là hình thứ c phổ biến và
quan trọ ng nhấ t hiện nay?.................................................................................................................................... 96
4 Chứ ng minh tín dụ ng ngâ n hà ng là mộ t kênh truyền tả i tá c độ ng củ a nhà nướ c đến cá c
mụ c tiêu kinh tế vĩ mô (giá cả , tạ o cô ng ă n việc làm và tă ng trưở ng kinh tế)..................................97
5 Tạ i sao nó i hoạ t độ ng cho vay là mộ t trong các hình thứ c cấ p tín dụ ng? So sá nh hoạ t
độ ng cho vay vớ i cá c hình thứ c cấ p tín dụ ng khá c. Nêu rõ ưu điểm củ a phương thứ c cấ p tín
dụ ng nà y?..................................................................................................................................................................... 98
6 Chứ ng minh bả o lã nh ngâ n hà ng là mộ t hình thứ c cấ p tín dụ ng có điều kiện...............101
7 Phâ n tích cá c nguyên tắ c cho vay. Theo anh/chị nguyên tắ c nà o quan trọ ng nhấ t? Vì
sao?.............................................................................................................................................................................. 101
8 Lý giả i tạ i sao khi bên đi vay trả tiền vay trướ c hạ n thì thườ ng bị phạ t..........................101
9 Vì sao phá p luậ t lạ i quy định giớ i hạ n cho vay? Trườ ng hợ p nhu cầ u vay vượ t quá quy
định cho phép thì giả i quyết thế nà o?............................................................................................................ 102
10 Lý giả i tạ i sao giớ i hạ n cho vay củ a ngâ n hà ng lạ i cao hơn phi ngâ n hà ng?.................102
11 Tại sao các đố i tượ ng quy định tại điều 126 Luậ t cá c tổ chứ c tín dụ ng thì khô ng đượ c
cấ p tín dụ ng mà cá c đố i tượ ng quy định tạ i điều 127 chỉ bị hạ n chế cấ p tín dụ ng?....................102
12 Hạ n chế cấ p tín dụ ng là gì? các trườ ng hợ p hạ n chế cấ p tín dụ ng? Các trườ ng hợ p
cấm cấ p tín dụ ng?.................................................................................................................................................. 102
13 Tại sao phá p luậ t quy định hợ p đồ ng tín dụ ng là hợ p đồ ng mẫ u. Theo anh(chị) vấ n
đề nà y có ả nh hưở ng đến quyền và lợ i ích củ a bên đi vay khô ng? Giải thích?..............................105

5
14 Phâ n tích cá c điều kiện vay vố n? Dướ i gó c độ ngâ n hà ng, theo anh/chị khi thẩm định
các điều kiện vay vố n nên chú ý điều kiện nà o nhấ t? Vì sao?...............................................................106
15 Hình thứ c phá p lý củ a hợ p đồ ng tín dụ ng? Tạ i sao phá p luậ t lạ i quy định như vậ y?
....................................................................................................................................................................................... 106
16 Tranh chấ p phá t sinh từ hợ p đồ ng tín dụ ng là loạ i tranh chấ p gì?. Xá c định phương
thứ c giả i quyết loạ i tranh chấ p nà y................................................................................................................ 107
17 Biện phá p bả o đả m tiền vay là gì? Ý nghĩa củ a biện phá p bả o đảm tiền vay?.............108
18 Trình bà y các biện phá p bả o đảm tiền vay trong hoạ t độ ng ngâ n hà ng?......................110
19 Khái niệm, đặ c điểm và vai trò củ a hoạ t độ ng bả o lã nh ngâ n hà ng................................111
20 Thế nà o là tà i sả n hình thà nh trong tương lai? Tà i sả n nà y có dù ng để bả o đảm tiền
vay đượ c khô ng? Tạ i sao?................................................................................................................................... 114
21 Nhậ n xét gì về điều kiện củ a loại tà i sả n nà y so vớ i cá c điều kiện củ a mộ t tà i sả n bả o
đả m nó i chung......................................................................................................................................................... 114
22 Mộ t tà i sả n có thể dù ng để đả m bả o cho nhiều khoả n vay đượ c khô ng? Phả i thoả mã n
nhữ ng điều kiện nà o?........................................................................................................................................... 115
23 Mộ t tà i sả n có thể đảm bả o cho nhiều nghĩa vụ , thế chấ p tạ i nhiều ngâ n hà ng khô ng?
....................................................................................................................................................................................... 116
24 Cá c bên cù ng nhậ n bả o đả m bằ ng mộ t tài sả n có thể thỏ a thuậ n thứ tự ưu tiên thanh
toá n hay khô ng? Nhậ n xét gì về phạ m vi bả o đả m đượ c thỏ a thuậ n?...............................................116
25 Đă ng ký giao dịch bả o đảm là gì? Có phả i trong mọ i trườ ng hợ p giao dịch bả o đảm
phải đă ng ký khô ng? Cơ quan nà o có thẩ m quyền đă ng ký biện phá p bả o đả m?........................116
26 Ý nghĩa củ a đă ng ký giao dịch bả o đảm?....................................................................................118
27 Giao dịch bả o đả m có hiệu lự c tạ i thờ i điểm nà o? Tạ i thờ i điểm phá t sinh hiệu lự c
giao dịch bả o đảm có ý nghĩa như thế nà o? Phâ n biệt vớ i thờ i điểm phá t sinh hiệu lự c “(giá trị
phá p lý) vớ i ngườ i thứ ba kể từ thờ i điểm đă ng ký giao dịch bả o đảm...........................................118
28 Khi nà o tà i sả n bả o đả m đượ c xử lí? Nguyên tắ c xử lý? Phương thứ c xử lý? Khi khô ng
có thoả thuậ n thì tài sả n đượ c xử lí như thế nà o?.....................................................................................118
29 Trườ ng hợ p 1 tà i sả n dù ng để đả m bả o cho nhiều khoả n vay tại nhiều tổ chứ c tín
dụ ng khá c nhau. Giả sử 1 khoả n vay đến hạ n và tà i sả n bả o đảm đượ c đem ra xử lý thì cá c
khoả n vay khá c sẽ xử lý như thế nà o? Thứ tự xử lý như thế nà o?.....................................................122
30 Trườ ng hợ p 1 khoả n vay đượ c bả o đảm bằ ng nhiều giao dịch bả o đảm. Khi khoả n
vay đến hạ n cá c giao dịch bả o đả m sẽ đượ c xử lý như thế nà o?.........................................................123
31 Trườ ng hợ p sau khi xử lý tài sả n bả o đả m mà vẫ n khô ng đủ để thu hồ i nợ thì ngâ n
hà ng có đượ c quyền đò i tiếp bên vay và bên bả o đảm khô ng?...........................................................123
32 Nếu 1 bên thứ ba dù ng tà i sả n củ a mình để đảm bả o nghĩa vụ trả nợ củ a bên đi vay
đố i vớ i tổ chứ c tín dụ ng thì hợ p đồ ng nà y là gì? Giả i thích?.................................................................123
33 Trong trườ ng hợ p, khách hà ng vay chậm trả vố n gố c lẫ n lãi do lý do khá ch quan,
khá ch hà ng có thể làm gì để bả o vệ quyền lợ i củ a mình?......................................................................124
34 Điểm khá c biệt giữ a thế chấ p và cầ m cố là gì?.........................................................................124

6
35 Anh(chị) hiểu quy định: “GDBĐ có giá trị phá p lý đố i vớ i ngườ i thứ ba kể từ thờ i
điểm đă ng ký” như thế nà o?.............................................................................................................................. 125
35 Hợ p đồ ng tín dụ ng vô hiệu có là m cho giao dịch bả o đảm vô hiệu theo hay khô ng?
Tạ i sao?...................................................................................................................................................................... 125
CÂ U HỎ I LÝ THUYẾ T LUẬ T NGÂ N HÀ NG CHƯƠNG 6.....................................................................125
1. So sá nh hoạ t độ ng thanh toá n và hoạ t độ ng cung ứ ng dịch vụ thanh toá n...................125
2 Dịch vụ trung gian thanh toá n là gì? Điều kiện đượ c cấ p phép cung ứ ng dịch vụ trung
gian thanh toá n? Thủ tụ c và hồ sơ.................................................................................................................. 126
3 So sá nh phương thứ c thanh bằ ng tiền mặ t và thanh toá n bằ ng thẻ tín dụ ng. Nhậ n xét
về cá c phương thứ c thanh toá n nà y ở nướ c ta hiện nay........................................................................129
4 Theo anh/chị, Hiện nay có nhữ ng loạ i thẻ ngâ n hà ng nà o?..................................................130
5 Tạ i sao nó i sec là lệnh chi tiền củ a chủ tà i khoả n? Chứ ng minh tính bắ t buộ c trả tiền
củ a sec?...................................................................................................................................................................... 130
6 Lý giả i vì sao sec đượ c coi là giấ y tờ có giá ..................................................................................131
7 Ngườ i ký phá t hà nh sec có quyền đình chỉ thanh toá n tờ sec hay khô ng? Vì sao phá p
luậ t lại quy định như vậ y?.................................................................................................................................. 131
8 Nếu ngườ i ký phá t hà nh sec vượ t quá số tiền trên tài khoả n củ a ngườ i ký phá t thì có
bị chế tà i khô ng? Tạ i sao?................................................................................................................................... 131
9So sá nh sự khá c nhau giữ a sec và giấ y uỷ nhiệm chi................................................................132
10 So sá nh ủ y nhiệm thu và ủ y nhiêm chi ?.................................................................................... 132
11 Quá 30 ngà y kể từ ngà y phá t hà nh sec nếu ngườ i thụ hưở ng sec khô ng xuấ t trình sec
để thanh toá n thì đương nhiên bị mấ t quyền yêu cầu ngườ i bị ký phá t thanh toá n...................133
12 Trườ ng hợ p ngườ i thụ hưở ng xuấ t trình sec để thanh toá n tạ i ngâ n hà ng mà bị từ
chố i thì ngườ i thụ hưở ng có nhữ ng cách nà o để bả o vệ quyền lợ i củ a mình?..............................133
13 Phâ n biệt sec bả o chi và sec bả o lã nh.......................................................................................... 134
14 Phâ n biệt thư tín dụ ng vớ i cam kết bả o lã nh ngâ n hà ng.....................................................134
15 Thư tín dụ ng là gì ? Quy định về thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng.......................................135
6, Quyền và nghĩa vụ củ a tổ chứ c, cá nhâ n sử dụ ng dịch vụ thanh toá n bằ ng thư tín
dụ ng:........................................................................................................................................................................... 137

LUẬT NGÂN HÀNG

7
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT NGÂN HÀNG
CÂU 1. VÌ SAO PHẢI ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Do tính phứ c tạ p củ a nghiệp vụ kinh doanh ngâ n hà ng và nhữ ng tá c độ ng củ a cá c hoạ t
độ ng kinh doanh ngâ n hà ng đố i vớ i nền kinh tế và đờ i số ng xã hộ i nên phương thứ c tổ chứ c kinh
doanh ngâ n hà ng khô ng thể hình thà nh và tồ n tại theo kiểu tự phá t. Thự c tiễn ở nhiều nướ c đã
chỉ ra rằ ng, bằ ng cô ng cụ phá p luậ t nhà nướ c phả i định hình mô hình tổ chứ c củ a hệ thố ng ngâ n
hà ng, cá c tổ chứ c tín dụ ng. Ở đâ y cầ n thấ y rằ ng, phá p luậ t vớ i khả nă ng sá ng tạ o, dẫ n đườ ng có
khả nă ng định hình mô hình tổ chứ c cho hệ thố ng ngâ n hà ng, tồ chứ c tín dụ ng. Chẳ ng hạ n, ở
nướ c ta chỉ sau khi nhà nướ c ban hà nh Phá p lệnh ngâ n hà ng, hợ p tác xã tín dụ ng và cô ng ty tà i
chính nă m 1990, mô hình ngâ n hà ng cổ phầ n mớ i đượ c thà nh lậ p.
- Nhà nướ c sử dụ ng phá p luậ t làm cô ng cụ bả o đả m an toà n cho các hoạ t độ ng kinh doanh
ngâ n hà ng trong nền kinh tế.
+ Do sự tiềm ẩ n nguy cơ rủ i ro và sự tá c độ ng có tính dâ y chuyền củ a các hoạ t độ ng kinh
doanh ngâ n hà ng nên đò i hỏ i nhà nướ c phải sử dụ ng phá p luậ t là m cô ng cụ kích thích nhữ ng tá c
độ ng tích cự c, ngă n ngừ a và hạ n chế nhữ ng tá c độ ng tiêu cự c, bả o đả m an toà n cho loạ i hình
hoạ t độ ng nà y ữ ong nền kinh tế.
+ Để bả o đả m an toà n cho hoạ t độ ng kinh doanh ngâ n hà ng trong nền kinh tế, nhà nướ c sử
dụ ng phá p luậ t điều chỉnh các quan hệ xã hộ i phá t sinh trong lĩnh vự c nà y theo phương thứ c
riêng. Điều đó thể hiện ở chỗ , ngoà i các quy định bả o đả m quyền tự chủ trong kinh doanh cho
các chủ thể kinh doanh ngâ n hà ng, nhà nướ c cò n ban hà nh các quy định mang tính hạ n chế và
tính kiểm soá t chặ t chẽ hoạ t độ ng kinh doanh củ a cá c loạ i chủ thể nà y. Chẳ ng hạ n, Điều 128 Luậ t
các tổ chứ c tín dụ ng nă m 2010 quy định: Tổ ng mứ c dư nợ cấ p tín dụ ng đố i vớ ímộ t khá ch hà ng
khô ng đượ c vượ t quá 15% vố n tự có củ a ngâ n hà ng thương mại, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c
ngoà i, quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n, tổ chứ c tà i chính vi mô .
- Nhà nướ c sử dụ ng phá p luậ t là m cô ng cụ ngă n ngừ a, giải quyết cá c tranh chấ p phá t sinh
trong lĩnh vự c ngâ n hà ng.
+ Hoạ t độ ng củ a cá c ngâ n hà ng, tổ chứ c tín dụ ng có thể dẫ n tớ i các tranh chấ p phá t sinh
giữ a cá c tổ chử c nà y vớ i nhau hoặc vớ i khách hà ng hoặ c vớ i các cơ quan nhà nướ c.
+ Các quy định củ a phá p luậ t về trình tự , thủ tụ c, cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh
chấ p V.V.. gó p phầ n quan trọ ng trong việc bả o vệ quyền lợ i củ a các tổ chứ c, cá nhâ n tham gia cá c
quan hệ xã hộ i trong lĩnh vự c ngâ n hà ng, gó p phầ n duy trì trậ t tự cho các hoạ t độ ng ngâ n hà ng
trong nền kinh tế.

CHƯƠNG 2. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG?
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG LÀ VIỆC KINH DOANH CUNG ỨNG THƯỜNG XUYÊN MỘT HOẶC
MỘT SỐ NGHIỆP VỤ NHƯ NHẬN TIỀN GỬI, CẤP TÍN DỤNG, CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH
TOÁN QUA TÀI KHOẢN.
+ Hoạ t độ ng nhậ n tiền: Theo khoả n 13 điều 4 Luậ t tổ chứ c tín dụ ng năm 2010 thì hoạ t
độ ng nhậ n tiền gử i là hoạ t độ ng nhậ n tiền củ a tổ chứ c, cá nhâ n dướ i hình thứ c tiền gử i khô ng kỳ
hạ n, tiền gử i có kỳ hạ n, tiền gử i tiết kiệm, phá t hà nh chứ ng chỉ tiền gử i, kỳ phiếu, tín phiếu và
các hình thứ c nhậ n tiền gử i khá c theo nguyên tắc có hoà n trả đầ y đủ tiền gố c, lã i cho ngườ i gử i
tiền theo thỏ a thuậ n.
Việc nhậ n tiền gử i đượ c thự c hiện diễn ra liên tụ c và thườ ng xuyên nhấ t tại Ngâ n hà ng,
việc nhậ n tiền gử i là mộ t trong nhữ ng hoạ t độ ng giú p cho ngâ n hà ng huy độ ng đượ c nguồ n tiền,
nguồ n vố n để duy trì hoạ t độ ng khá c củ a ngâ n hà ng.

8
+Hoạ t độ ng cấ p tín dụ ng: Theo khoả n 14 Điều 4 Luậ t tổ chứ c tín dụ ng năm 2010 thì hoạ t
độ ng cấ p tín dụ ng là việc thỏ a thuậ n để tổ chứ c, cá nhâ n sử dụ ng mộ t khoả n tiền hoặ c cam kết
cho phép sử dụ ng mộ t khoả n tiền theo nguyên tắc có hoà n trả bằ ng nghiệp vụ cho vay, chiết
khấ u, cho thuê tà i chính, bao thanh toá n, bả o lã nh ngâ n hà ng và cá c nghiệp vụ cấ p tín dụ ng khá c.
Đâ y là hoạ t độ ng chủ yếu củ a ngâ n hà ng, việc cấ p tín dụ ng cho mộ t tổ chứ c hay cá nhâ n đượ c
phép sử dụ ng đượ c hiểu như mộ t giao kết qua lạ i giữ a các bên khách hà ng và ngâ n hà ng đó
+ Hoạ t độ ng cung ứ ng dịch vụ thanh toá n qua tài khoả n: Că n cứ theo khoả n 15 điều 4 Luậ t
tổ chứ c tín dụ ng nă m 2010 thì hoạ t độ ng cung ứ ng dịch vụ thanh toá n qua tà i khoả n đượ c hiểu
là việc cung ứ ng phương tiện thanh toá n; thự c hiện dịch vụ thanh toá n séc, lệnh chi, ủ y nhiệm
chi, nhờ thu, ủ y nhiệm thu, thẻ ngâ n hà ng, thư tín dụ ng và cá c dịch vụ thanh toá n khác cho khá ch
hà ng thô ng qua tà i khoả n củ a khá ch hà ng.
+ Hoạ t độ ng cho vay: Că n cứ tại khoả n 16 Điều 4 Luậ t tổ chứ c tín dụ ng nă m 2010 thì hoạ t
độ ng cho vay đượ c hiểu là hình thứ c cấp tín dụ ng, theo đó bên cho vay giao hoặ c cam kết giao
cho khá ch hà ng mộ t khoả n tiền để sử dụ ng và o mụ c đích xá c định trong mộ t thờ i gian nhấ t định
theo thỏ a thuậ n vớ i nguyên tắ c có hoà n trả cả gố c và lãi.
b. Đặc điểm hoạ t độ ng ngâ n hà ng
– Hoạ t độ ng ngâ n hà ng lấ y tiền tệ là m đố i tượ ng kinh doanh trự c tiếp
– Hoạ t độ ng ngâ n hà ng chỉ do cá c tổ chứ c tín dụ ng thự c hiện
– Chủ thể quả n lý nhà nướ c là ngâ n hà ng nhà nướ c
– Hoạ t độ ng ngâ n hà ng đượ c điều chỉnh bằ ng Luậ t Ngâ n hà ng
– Hoạ t độ ng ngâ n hà ng là mộ t hoạ t độ ng kinh doanh đặ c thù , tính đặ c thù thể hiện ở
chỗ rủ i ro cao, khó quả n lý, khó giá m sá t..
2. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VIỆT
NAM?
Từ mộ t nướ c thuộ c địa khô ng có chủ quyền về tiền tệ, ngay sau khi cá ch mạ ng thá ng 8
nă m 1945 thà nh cô ng, Nhà nướ c ta đã từ ng bướ c thiết lậ p đượ c mộ t nền tiền tệ và mộ t hệ thố ng
Ngâ n hà ng độ c lậ p vớ i nhữ ng bướ c đi phù hợ p sá ng tạ o.
Thá ng 12/1945 Nhà nướ c cho phá t hà nh đồ ng bạ c Việt Nam đầ u tiên đượ c nhâ n dâ n ta
hưở ng ứ ng và hoan nghênh, gọ i là “Tờ giấ y bạ c cụ Hồ ”. Sự ra đờ i củ a đồ ng tiền cá ch mạ ng đã gó p
phầ n quan trọ ng trong quá trình đấu tranh vớ i địch trên mặ t trậ n tiền tệ, phá t triển sả n xuấ t và
lưu thô ng hà ng hoá , ổ n định giá cả , đồ ng thờ i đảm bả o cho chi tiêu ngâ n sách.
Ngà y 3/2/1947 tổ chứ c tín dụ ng đầ u tiên củ a Việt Nam: Nha tín dụ ng sả n xuấ t đượ c thà nh
lậ p nhằm “giú p vố n cho nhâ n dâ n phá t triển sả n xuấ t cô ng nghiệp và nô ng nghiệp, đồ ng thờ i hạ n
chế cho vay nặ ng lãi ở nô ng thô n và là m hậ u thuẫ n cho chính sách giả m tứ c và hướ ng dẫ n nhâ n
dâ n đi và o con đườ ng làm ă n tậ p thể”.
Ngà y 6/5/1951 tạ i Hang Bò ng thuộ c xã Tâ n trà o, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắ c lệnh số 15/SL thà nh lậ p Ngâ n hà ng Quố c gia Việt Nam. Ngâ n
hà ng Quố c gia Việt nam là cơ quan ngang Bộ , Tổ ng Giá m đố c Ngâ n hà ng Quố c gia là thà nh viên
Chính phủ . Tổ ng Giám đố c đầ u tiên củ a ngà nh Ngâ n hà ng là Cố Phó Chủ tịch nướ c Nguyễn
Lương Bằ ng và Phó Tổ ng Giá m đố c là đồ ng chí Lê Viết Lượ ng. Ngâ n hà ng Quố c gia Việt Nam ban
đầ u có nhữ ng nhiệm vụ chủ yếu là : Quả n lý việc phá t hà nh giấ y bạ c và tổ chứ c lưu thô ng tiền tệ;
quả n lý Kho bạ c Nhà nướ c; huy độ ng vố n và cho vay phụ c vụ sả n xuấ t và lưu thô ng hà ng hoá ;
quả n lý kim dung bằ ng biện phá p hà nh chính; quả n lý ngoạ i hố i và cá c khoả n giao dịch bằ ng
ngoạ i tệ và đấ u tranh tiền tệ vớ i địch. Ngâ n hà ng Quố c gia Việt Nam ra đờ i thậ t sự là mộ t bướ c
ngoặ t lịch sử trong quá trình phá t triển nền tiền tệ – ngâ n hà ng củ a Việt Nam. Tuy nhiên từ ngà y
đầ u thà nh lậ p, hệ thố ng Ngâ n hà ng đã phả i đố i mặ t vớ i nhiều khó khă n thử thách, bở i mộ t nền
kinh tế tiểu nô ng lạc hậu, tự cung, tự cấp, thị trườ ng nhỏ bé, phâ n tá n và bị chia cắ t, chi phố i bở i

9
chiến tranh; ngâ n sách bộ i chi lớ n, lạ m phá t gia tă ng, nền kinh tế mấ t câ n đố i gay gắ t. Nhưng
dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng, sự chỉ đạ o củ a Chính phủ ngà nh Ngâ n hà ng đã vượ t qua mọ i khó
khă n thử thá ch, ngà y cà ng khẳ ng định vai trò , vị trí quan trọ ng củ a mình, gó p phầ n tích cự c và o
thắ ng lợ i củ a cuộ c khá ng chiến chố ng thự c dâ n Phá p xâm lượ c.
Sau nă m 1954, miền Bắc đượ c giải phó ng, tiến hà nh khô i phụ c kinh tế, chuyển sang thờ i
kỳ quá độ lên CNXH. Hệ thố ng Ngâ n hà ng trở thà nh cô ng cụ đắc lự c củ a Nhà nướ c dâ n chủ nhâ n
dâ n trong việc tiếp quả n vù ng giả i phó ng, khô i phụ c và phá t triển kinh tế sau chiến tranh, thự c
hiện kế hoạ ch Nhà nướ c 5 nă m lầ n thứ nhấ t (1960-1965) và phụ c vụ cô ng cuộ c đấ u tranh giả i
phó ng miền Nam, thố ng nhấ t đấ t nướ c.
Ngà y 21/01/1960 Ngâ n hà ng Quố c gia Việt Nam đượ c đổ i tên thà nh Ngâ n hà ng Nhà nướ c
Việt Nam để phù hợ p vớ i Hiến phá p nướ c Việt Nam dâ n chủ cộ ng hoà 1959. Từ 1960 toà n
Ngà nh đã có 221 Chi điếm Ngâ n hà ng huyện, 41 Chi nhá nh nghiệp vụ Ngâ n hà ng quậ n, thị xã và
các trung tâm kinh tế ở miền Bắc. Ngoà i ra có trên 7.000 HTX tín dụ ng đượ c thà nh lậ p và hoạ t
độ ng trên địa bà n nô ng thô n.
Trả i qua 2 cuộ c chiến tranh khố c liệt vớ i nhữ ng nhiệm vụ hết sứ c nặ ng nề nhưng đượ c
Đả ng giá o dụ c, rèn luyện cả hồ ng và chuyên, độ i ngũ cá n bộ Ngâ n hà ng ngà y cà ng đượ c trưở ng
thà nh trên mọ i lĩnh vự c hoạ t độ ng, gó p phầ n xứ ng đá ng và o thắ ng lợ i vẻ vang củ a sự nghiệp xâ y
dự ng CNXH ở miền Bắc và giải phò ng miền Nam thố ng nhấ t đấ t nướ c, là m tố t nghĩa vụ Quố c tế
vớ i cách mạ ng Là o và Cămpuchia. Hà ng tră m cá n bộ Ngâ n hà ng (trong đó có mộ t số đồ ng chí
Lã nh đạ o) đã đượ c Đả ng điều và o Nam cô ng tác, trự c tiếp tham gia cuộ c đấ u tranh trên mặ t trậ n
tiền tệ vớ i địch và 104 cá n bộ Ngâ n hà ng đã anh dũ ng hy sinh cho sự nghiệp cách mạ ng củ a
Đả ng.
Sau ngà y đấ t nướ c thố ng nhấ t (1975) hệ thố ng tiền tệ Ngâ n hà ng đã đượ c á p dụ ng thố ng
nhấ t trong cả nướ c. Nhưng do hậu quả củ a cuộ c chiến tranh kéo dài, thiên tai liên tụ c, nền kinh
tế lâ m và o tình trạ ng suy thoá i, lạ m phá t phi mã vớ i 3 con số (nă m 1986 lạ m phá t lên tớ i 774%)
đã làm đình trệ sả n xuấ t, đờ i số ng củ a đạ i bộ phậ n dâ n cư gặ p nhiều khó khă n.
Để khắ c phụ c tình trạ ng đó , Đả ng và Nhà nướ c đã có nhiều giải phá p trong lĩnh vự c phâ n
phố i lưu thô ng (cả i cách giá , tiền lương – tiền). Đặc biệt từ Đạ i hộ i VI củ a Đả ng (họ p năm 1986)
đã đề ra đườ ng lố i đổ i mớ i toà n diện, mang tính chiến lượ c, mở ra thờ i kỳ phá t triển mớ i củ a đấ t
nướ c. Ngà nh ngâ n hà ng thự c hịên chương trình cải cá ch, chuyển dầ n từ tậ p trung bao cấ p sang
hạch toá n kinh doanh XHCN.
Từ bướ c khở i đầ u thà nh cô ng theo NĐ 53 ngà y 26/3/1988 củ a Chính phủ về tách hệ
thố ng Ngâ n hà ng thà nh Ngâ n hà ng 2 cấ p, ngà y 24/5/1990 Nhà nướ c ban hà nh 2 Phá p lệnh Ngâ n
hà ng, đổ i mớ i că n bả n và toà n diện hệ thố ng Ngâ n hà ng Việt Nam. Theo Phá p lệnh, hệ thố ng
Ngâ n hà ng gồ m 2 cấ p: Ngâ n hà ng Nhà nướ c làm nhiệm vụ quả n lý Nhà nướ c về tiền tệ, tín dụ ng
và là Ngâ n hà ng Trung ương; Cá c Ngâ n hà ng thương mại hoạ t độ ng kinh doanh trên lĩnh vự c
tiền tệ, tín dụ ng và dịch vụ ngâ n hà ng. Sau mộ t thờ i gian đượ c thự c tiễn kiểm nghiệm, 2 Phá p
lệnh Ngâ n hà ng đã đượ c tổ ng kết lên thà nh 2 Luậ t Ngâ n hà ng, đượ c Quố c hộ i thô ng qua và có
hiệu lự c thi hà nh từ 01/10/1998 (và đã đượ c sử a đổ i bổ sung lầ n thứ nhấ t và o năm 2003).
Trong suố t thờ i kỳ đổ i mớ i (1986-2010), hệ thố ng Ngâ n hà ng đã khô ng ngừ ng phá t triển
cả về mạ ng lướ i tổ chứ c và nộ i dung hoạ t độ ng. Đến nay trên cả nướ c đã có 5 NHTM Nhà nướ c;
36 NHTM cổ phầ n, 48 Chi nhá nh NH nướ c ngoà i, 05 Ngâ n hà ng liên doanh, 48 Vă n phò ng Đại
diện nướ c ngoà i; 17 Cô ng ty tài chính; 13 Cô ng ty cho thuê Tà i chính và trên 1000 QTDND cơ sở
hoạ t độ ng rộ ng khắ p từ thà nh thị đến nô ng thô n. Các nghiệp vụ ngâ n hà ng đã trở nên đa dạ ng,
phong phú và quy mô tă ng lên nhanh chó ng.
Trả i qua nhiều thờ i kỳ, ngà nh Ngâ n hà ng Việt Nam đã có nhiều đó ng gó p to lớ n và có hiệu
quả trong cô ng cuộ c xâ y dự ng và bả o vệ đấ t nướ c. Bên cạ nh nhữ ng đó ng gó p to lớ n, hiệu quả đố i

10
vớ i nền kinh tế, hà ng nă m ngà nh Ngâ n hà ng là mộ t trong nhữ ng ngà nh đi đầu và thự c hiện
nghiêm tú c nghĩa vụ đố i vớ i Ngâ n sá ch Nhà nướ c (thô ng qua nộ p các loại thuế và lợ i nhuậ n).
Bằ ng nguồ n quỹ phú c lợ i và sự đó ng gó p củ a cá n bộ , CNV, ngườ i lao độ ng, ngà nh Ngâ n hà ng đã
có nhiều đó ng gó p tích cự c và o cá c hoạ t độ ng xã hộ i khá c, như xâ y nhà tình nghĩa, phụ ng dưỡ ng
Bà mẹ Việt Nam anh hù ng, ủ ng hộ cá c quỹ từ thiện, khuyến họ c chă m só c trẻ em, khắ c phụ c hậu
quả thiên tai, xoá đó i giảm nghèo …
Cô ng tác quả n lý nhà nướ c về tiền tệ, tín dụ ng và hoạ t độ ng ngâ n hà ng khô ng ngừ ng đượ c
hoà n thiện. Việc điều hà nh chính sách tiền tệ theo cơ chế thị trườ ng có sự quả n lý củ a Nhà nướ c
ngà y cà ng đạ t hiệu quả cao; gó p phầ n tích cự c thú c đẩ y tă ng trưở ng kinh tế, kiểm soá t lạm phá t
theo từ ng thờ i kỳ. Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam đã và đang làm tố t vai trò đại diện củ a Chính
phủ tại cá c Tổ chứ c tiền tệ quố c tế (IMF), Ngâ n hà ng thế giớ i (WB), Ngâ n hà ng phá t triển Châ u á
(ADB), cũ ng như cá c tổ chứ c song phương và đa phương khác. Đồ ng thờ i gó p phầ n quan trọ ng
trong quá trình hộ i nhậ p kinh tế quố c tế trên mọ i lĩnh vự c tiền tệ và ngâ n hà ng.
Trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, hệ thố ng Ngâ n hà ng Việt Nam (NHNN và cá c TCTD) đã có
nhiều thà nh tích trong việc điều hà nh và thự c thi cá c chính sách tiền tệ nhằ m phụ c vụ mụ c tiêu
ổ n định kinh tế vĩ mô , gó p phầ n tă ng trưở ng kinh tế và kiểm soá t lạ m phá t, từ ng bướ c nâ ng cao
giá trị củ a đồ ng tiền Việt Nam.
Từ năm 2011 đến nay, Ngà nh Ngâ n hà ng Việt Nam vừ a tích cự c triển khai thự c hiện nhiệm
vụ theo tinh thầ n 2 Luậ t: Luậ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c và Luậ t các Tổ chứ c tín dụ ng (đượ c Kỳ họ p
thứ 7, Quố c hộ i khó a XII thô ng qua ngà y 16/6/2010, có hiệu lự c từ ngà y 01/01/2011), vừ a cù ng
vớ i cả hệ thố ng chính trị nổ lự c thự c hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngà y 24/02/2011 củ a Chính
phủ về nhữ ng giả i phá p chủ yếu tậ p trung kiềm chế lạm phá t, ổ n định kinh tế vĩ mô , đả m bả o an
sinh xã hộ i. (nó i rõ nhiệm vụ nhiệm kỳ 2010-2015 và 2015-2020)
3. TẠI SAO NÓI NHNN LÀ NH CỦA CÁC NH?
– Xuấ t phá t từ vị trí phá p lý là ngâ n hà ng trung ương, NHNN quả n lý các NHTM theo mộ t
số cách
+ Bắ t buộ c cá c NHTM phải lậ p mộ t tài khoả n tiền gử i thanh toá n tại NH trung ương
+ Bắ t buộ c cá c NHTM phải lậ p mộ t tài khoả n dự trữ bắ t buộ c tại NH trung ương
– Bên cạ nh đó ,
+ NH trung ương cò n thự c hiện vai trò “Cứ u cá nh cuố i cù ng” (trườ ng hợ p NH bị mấ t khả
nă ng chi trả , có nguy cơ gâ y mấ t an toà n cho hệ thố ng cá c TCTD àNHNN cho vay tiền).
+ NH trung ương thự c hiện tá i cấp vố n cho các NH.
+ khá ch hà ng củ a NHNN là các NH
4. THẾ NÀO LÀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HAI CẤP? ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG HAI CẤP.
Hệ thố ng ngâ n hà ng 2 cấ p là hệ thố ng ngâ n hà ng bao gồ m: ngâ n hà ng nhà nướ c và các
ngâ n hà ng chuyên kinh doanh thương mại và cá c tổ chứ c tín dụ ng
Hệ thố ng ngâ n hà ng trong nền kinh tế thị trườ ng là hệ thố ng ngâ n hà ng 2 cấ p bở i vì:
Trong hệ thố ng ngâ n hà ng 2 cấ p có nhữ ng lợ i thế hơn hắ n so vớ i ngâ n hà ng 1 cấ p như
*Hệ thố ng ngâ n hà ng 1 cấ p
– Đơn nhấ t vớ i cơ chế quả n lí bao cấ p, quan liêu đã là m cho hoạ t độ ng toà n ngà nh ngâ n
hà ng trở nên đơn phương, cứ ng nhắc.
– Ngâ n hà ng nhà nướ c khô ng thể làm trò n chứ c nă ng kinh doanh theo đú ng nghĩa củ a nó ,
cũ ng như chứ c nă ng quả n lí nhà nướ c tiền tệ ngâ n hà ng.
– Hoạ t đô ng củ a hệ thố ng ngâ n hà ng 1 cấp đã dẫ n tớ i sự phâ n bổ vố n và sử dụ ng bố n thiếu
hiệu quả làm suy giảm lò ng tin củ a dâ n chú ng
Trong khi đó hệ thố ng ngâ n hà ng 2 cấ p

11
– Có sự vượ t chộ i hơn hẳ n như có sự phâ n định rõ rà ng giữ a 2 chứ c nă ng kinh doanh củ a
hệ thố ng ngâ n hà ng và chứ c nă ng quả n lí nhà nướ c.
Trong đó ngâ n hà ng tw phá t hà nh tiền là ngâ n hà ng củ a các ngâ n hà ng,ngâ n hà ng củ a
chính phủ thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c các hoạ t độ ng về tiền tệ và hệ thố ng trong
phạm vi quố c gia. Chứ c nă ng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngâ n hà ng thuộ c về cá c ngâ n hà ng
thương mạ i và các tổ chứ c tín dụ ng. chính ví thế sư phù hợ p vớ i nền kinh tế hà ng hó a nhiều
thà nh phầ n, kinh tế thị trườ ng nên ngâ n hà ng 2 cấ p phả i là ngâ n hà ng trong nền kinh tế thị
trườ ng
5. so sá nh hệ thố ng ngâ n hà ng mộ t cấ p và hệ thố ng ngâ n hà ng hai cấ p.
hệ thống ngân hàng
Tiêu chí hệ thống ngân hàng một cấp
hai cấp

Hỗ n hợ p, vừ a có tư cá ch củ a cơ quan Là cơ quan thuộ c chính


Tư cách phá p lí trự c thuộ c CP, vừ a có tư cách củ a NHTW, và phủ và là ngâ n hà ng trung
tư cách củ a NH trung gian. ương

tổ chứ c củ a Ngâ n hà ng Quố c gia Việt


Nam bao gồ m: ở trung ương, chi nhá nh liên Mô hình tổ chứ c Ngâ n
khu, chi nhá nh ở tỉnh và chi nhá nh ở nướ c hà ng nhà nướ c Việt Nam bao
Mô hình tổ
ngoà i. Các chi nhá nh khô ng có tư cá ch phá p gồ m 2 cấ p: Ngâ n hà ng nhà
chứ c
nhâ n, hoạ t độ ng vớ i tư cá ch là cơ quan cấ p nướ c Việt Nam và cá c ngâ n
dướ i đạ i diện củ a Ngâ n hà ng quố c gia Việt hà ng chuyên doanh trự c thuộ c
Nam.

Ngâ n hà ng nhà nướ c


Việt Nam chỉ đả m nhậ n vai trò
là cơ quan quả n lý nhà nướ c
trong lĩnh vự c tiền tệ và hoạ t
độ ng ngâ n hà ng. Cá c nghiệp
Chứ c nă ng củ a ngâ n hà ng bao gồ m:
vụ ngâ n hà ng sẽ do hệ thố ng
phá t hà nh giấ y bạc, điều hoà sự lưu hà nh
các tổ chứ c tín dụ ng trung
tiền tệ, quả n lý ngâ n sách quố c gia; huy
gian tiến hà nh. Các ngâ n hà ng
độ ng vố n trong nhâ n dâ n, điều hò a, mở rộ ng
thương mạ i và nhữ ng tổ chứ c
tín dụ ng; quả n lý ngoạ i tệ và thanh toá n cá c
tín dụ ng trung gian đượ c phá p
Chứ c nă ng khoả n giao dịch vớ i nướ c ngoà i…
lệnh trao quyền tự chủ kinh
doanh, tự chịu trá ch nhiệm về
=>> Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam
hoạ t độ ng kinh doanh củ a
thự c hiện đồ ng thờ i chứ c nă ng quả n lý
mình
ngoạ i hố i và trự c tiếp thự c hiện hoạ t độ ng
giao dịch ngoạ i tệ
Ngâ n hà ng nhà nướ c
Việt Nam chỉ thự c hiện chứ c
nă ng quả n lý ngoạ i hố i mà
khô ng cò n trự c tiếp thự c hiện
hoạ t độ ng giao dịch tiền tệ

12
6. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1988 LÀ HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG MẤY CẤP? TẠI SAO MÔ HÌNH NÀY LẠI HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ TRONG GIAI
ĐOẠN NÀY?
Đại hộ i Đả ng lầ n thứ II (thá ng 2/1951) đã đề ra nhữ ng chủ trương chính sá ch mớ i về tài
chính – kinh tế; trong đó chính sách tài chính có nộ i dung cơ bả n là : chính sách tài chính phả i kết
hợ p chặ t chẽ vớ i chính sách kinh tế, tă ng thu trên cơ sở đẩ y mạ nh tă ng gia sả n xuấ t; giảm chi
bằ ng cá ch tiết kiệm, thự c hiện dâ n chủ hoá chế độ thuế, quy định rõ Ngâ n sách trung ương, Ngâ n
sá ch địa phương; thà nh lậ p Ngâ n hà ng Quố c gia, phá t hà nh đồ ng bạ c mớ i để ổ n định tiền tệ, cải
tiến chế độ tín dụ ng.
Trên cơ sở đó , sự ra đờ i và phá t triển củ a hệ thố ng Ngâ n hà ng Việt Nam có thể đượ c khá i
quá t thà nh 2 giai đoạ n:
a) Thờ i kỳ năm 1951 đến nă m 1975
* Ở miền Bắc
Ngà y 06/5/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thà nh lậ p Ngâ n hà ng Quố c
gia Việt Nam quy định: “Mọ i cô ng việc củ a Nha ngâ n khố Quố c gia và Nha tín dụ ng sả n xuấ t trao
cho Ngâ n hà ng Quố c gia Việt Nam đã đả m nhiệm hai chứ c nă ng khác nhau: mộ t là chứ c nă ng củ a
Ngâ n khố , hai là chứ c nă ng củ a Ngâ n hà ng.
Đến nă m 1960 Ngâ n hà ng Quố c gia Việt Nam đổ i tên thà nh Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam,
đượ c tổ chứ c thà nh hệ thố ng thố ng nhấ t từ trung ương đến địa phương, do Nhà nướ c độ c quyền
sở hữ u và quả n lý. Hệ thố ng Ngâ n hà ng nà y đượ c tổ chứ c theo mô hình hệ thố ng Ngâ n hà ng mộ t
cấ p. Hệ thố ng nà y tiếp tụ c tồ n tại đến ngà y miền Nam hoà n toà n giả i phó ng (ngà y 30 thá ng 4
nă m 1975) và tiếp quả n hệ thố ng Ngâ n hà ng Sà i Gò n cũ ở miền Nam cho đến năm 1988.
* Ở miền Nam
Ngà y 31 thá ng 12 nă m 1954 Bả o Đại ký quyết định số 48 thà nh lậ p Ngâ n hà ng Quố c gia
Việt Nam ở miền Nam. Từ nă m 1954 đến nă m 1975 hệ thố ng ngâ n hà ng ở miền Nam Việt Nam
đượ c tổ chứ c theo mô hình ngâ n hà ng tư bả n chủ nghĩa, tứ c mô hình hệ thố ng ngâ n hà ng hai
cấ p, bở i lẽ nền kinh tế ở miền Nam trong giai đoạ n nà y bao gồ m: Ngâ n hà ng Quố c gia Việt Nam
và cá c Ngâ n hà ng
chuyên nghiệp.
b) Thờ i kỳ từ nă m 1975 đến nă m 1990
Sau ngà y 30 thá ng 4 nă m 1975, miền Nam hoà n toà n giải phó ng, đấ t nướ c thố ng nhấ t, các
ngâ n hà ng nướ c ngoà i và các chi nhá nh Ngâ n hà ng nướ c ngoà i đã rú t khỏ i miền Nam Việt Nam.
Nhà nướ c ta đã tiến hà nh quố c hữ u hó a hệ thố ng Ngâ n hà ng củ a chế độ Sà i Gò n, cò n đố i vớ i các
Ngâ n hà ng tư nhâ n nhà nướ c tổ chứ c thanh lý, bở i lẽ cá c chủ Ngâ n hà ng nà y đã tẩu tá n tà i sả n và
chạ y trố n ra nướ c ngoà i. Nó i chung, các Ngâ n hà ng nà y đều rơi và o tình trạ ng mấ t khả nă ng chi
trả , tổ ng số nợ đố i vớ i nhâ n dâ n lớ n hơn tài sả n cò n lạ i.
Đặc điểm củ a hệ thố ng Ngâ n hà ng trong giai đoạ n nă m 1975 – năm 1988 đượ c tổ chứ c
theo mô hình ngâ n hà ng mộ t cấ p, giố ng như mô hình ngâ n hà ng từ nă m 1951 – năm 1975 ở
miền Bắc. Vị trí và chứ c nă ng củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam đượ c xác định như sau:
– Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam khô ng nhữ ng là mộ t cơ quan ngang Bộ , có trá ch nhiệm
quả n lý các chính sá ch tiền tệ, tín dụ ng củ a nhà nướ c, mà cò n là mộ t tổ chứ c kinh doanh theo chế
độ hoạch toá n kinh tế xã hộ i chủ nghĩa để phụ c vụ cá c tổ chứ c và cá c ngà nh kinh tế phá t triển
sả n xuấ t kinh doanh.
– Chứ c nă ng chủ yếu củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam là phâ n phố i vố n tiền tệ và giám
đố c bằ ng tiền mọ i hoạ t độ ng trong nền kinh tế.
– Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam thự c hiện vai trò trung tâ m tiền mặ t, trung tâ m tín dụ ng
và trung tâ m thanh toá n trong nền kinh tế quố c dâ n.

13
Như vậ y, sau 30 năm, trả i qua 02 cuộ c chiến tranh giả i phó ng đấ t nướ c, từ mộ t TCTD đầ u
tiên củ a nướ c Việt Nam dâ n chủ cộ ng hò a là Nha tín dụ ng, đượ c thà nh lậ p 1947. Đâ y là tiền thâ n
củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam. Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam vớ i hệ thố ng các chi nhá nh
tỉnh và chi điếm huyện, đã từ ng là tổ chứ c tín dụ ng lớ n nhấ t và duy nhấ t trong hà ng chụ c nă m.
Chứ c nă ng chính củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam là huy độ ng tiền gử i củ a cá c doanh nghiệp,
các cơ quan đoà n thể, cá c tổ chứ c kinh tế và dâ n cư để cho vay. Ngâ n hà ng Nhà nướ c vừ a là cơ
quan quả n lý tiền tệ tín dụ ng vừ a là tổ chứ c kinh doanh khô ng vì mụ c tiêu lợ i nhuậ n.
7. VỊ TRÍ PHÁP LÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG?
Phâ n tích vị trí phá p lý và chứ c nă ng củ a NHNN VN
a. Vị trí phá p lý:
Vị trí và chứ c nă ng củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam đuợ c quy định tạ i Điều 2 Luậ t Ngâ n
hà ng Nhà nướ c Việt Nam 2010 vớ i nộ i dung như sau:
– Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam (sau đâ y gọ i là Ngâ n hà ng Nhà nướ c) là cơ quan ngang bộ
củ a Chính phủ , là Ngâ n hà ng trung ương củ a nướ c Cộ ng hoà xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam.
– Ngâ n hà ng Nhà nướ c là phá p nhâ n, có vố n phá p định thuộ c sở hữ u nhà nướ c, có trụ sở
chính
tại Thủ đô Hà Nộ i.
Theo khoả n 1 điều 1 LNHNN thì:
NHNN vừ a có vị trí phá p lý củ a cơ quan thuộ c bộ má y hà nh phá p (cơ quan củ a chính phủ )
NHNN vừ a có vị trí phá p lý củ a NH trung ương
b. Chứ c nă ng củ a NHNN: theo Nghị định 16/2017/NĐ-CP
• Chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c
– Xâ y dự ng chiến lượ c, kế hoạch phá t triển
– Xâ y dự ng dự á n chính sá ch tiền tệ quố c gia
– Xâ y dự ng phá p luậ t, ban hà nh vă n bả n quy phạ m phá p luậ t
– Cấ p, thu hồ i cá c loại giấ y phép liên quan đến hoạ t độ ng ngâ n hà ng
– Kiểm tra, thanh tra
– Quả n lý, vay, trả nợ nướ c ngoà i
• Chứ c nă ng ngâ n hà ng trung ương
– Phá t hà nh tiền
+ Qua kênh củ a tổ chứ c tín dụ ng
+ Qua kênh củ a ngâ n sách nhà nướ c
– Là ngâ n hà ng đố i vớ i chính phủ
– Điều hà nh trung tâm tiền tệ, nghiệp vụ thanh toá n mở
– Kiểm soá t dự trữ quố c tế, quả n lý dự trữ ngoạ i hố i, cung ứ ng dịch vụ thô ng tin
8. CÓ Ý KIẾN CHO RẰNG KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG HIỆN NAY CÒN
QUÁ HẸP, GÂY KHÓ KHĂN CHO CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHI MUỐN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA MÌNH. ANH (CHỊ) CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ Ý KIẾN NÀY.
Sự gia tă ng nhanh chó ng cá c loại hình TCTD là điều cầ n thiết để thị trườ ng tín dụ ng phá t
triển. Cá c TCTD đang có xu hướ ng mở rộ ng địa bà n hoạ t độ ng bằ ng việc thà nh lậ p và phá t triển
thêm nhiều chi nhá nh, thậ m chí trên cù ng mộ t địa bà n nhỏ (trong cù ng mộ t đơn vị hà nh chính
loạ i nhỏ cấ p huyện, thị xã nhưng cũ ng có đến 2 – 3 chi nhá nh củ a cù ng mộ t ngâ n hà ng đượ c
thà nh lậ p có tính độ c lậ p trong kinh doanh vớ i nhau). Hậu quả củ a việc mở rộ ng quá mứ c hệ
thố ng tổ chứ c mạ ng lướ i chi nhá nh do thiếu sự tính toá n và phâ n chia hợ p lý địa bà n hoạ t độ ng,
đang là mộ t cả nh bá o cho sự tranh già nh khá ch hà ng, cạ nh tranh thiếu bình đẳ ng, mấ t đi tính
hợ p tá c và cộ ng đồ ng tài trợ , điều hết sứ c cầ n thiết củ a hoạ t độ ng tín dụ ng ngâ n hà ng trong cơ
chế thị trườ ng.

14
Về cơ cấ u cá c thà nh phầ n tham gia thị trườ ng tín dụ ng, trên thự c tế nhiều tổ chứ c chính trị
– xã hộ i như Hộ i liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hộ i Nô ng dâ n Việt Nam, Hộ i cự u chiến binh, Uỷ ban
dâ n tộ c miền nú i, mộ t số Tổ chứ c phi Chính phủ nướ c ngoà i, Dự á n tín dụ ng Việt – Bỉ, Dự á n hoạ t
độ ng tiết kiệm tín dụ ng củ a UNLCEF… tham gia hoạ t độ ng tín dụ ng, nhưng chưa có sự quả n lý
củ a Nhà nướ c theo Luậ t các TCTD. Bên cạ nh đó , các tổ chứ c kinh tế củ a Nhà nướ c như Kho bạc
Nhà nướ c, Quỹ hỗ trợ phá t triển và Quỹ bả o lã nh tín dụ ng cũ ng có nhữ ng hoạ t độ ng nghiệp vụ
tín dụ ng, nhưng tổ chứ c và hoạ t độ ng cũ ng khô ng bị điều chỉnh bở i Luậ t các TCTD. Vì vậ y, hoạ t
độ ng tín dụ ng củ a các tổ chứ c trên đã là m cho thị trườ ng tín dụ ng đa dạ ng nhưng phứ c tạ p,
thiếu sự quả n lý và cạ nh tranh bình đẳ ng trong quan hệ tín dụ ng trên cù ng mộ t địa bà n, cù ng
mộ t đố i tượ ng vay vố n…
Mặ c dù hiện nay thị trườ ng tín dụ ng khá sô i độ ng, nhưng nhìn chung chưa quá n xuyến
đượ c toà n bộ nhu cầ u vố n thô ng qua kênh tíndụ ng ngâ n hà ng đố i vớ i nềnkinh tế. Khả nă ng và
tính linh hoạ t củ a thị trườ ng tín dụ ng cò n nhiều hạ n chế, nhiều nhu cầu vay vố n chưa đượ c đá p
ứ ng, nhấ t là vố n trung, dài hạ n và các nhu cầu vố n nhỏ , lẻ và thờ i vụ trong nô ng nghiệp, nô ng
thô n.
Theo ướ c tính củ a nhiều chuyên gia kinh tế, các nguồ n vố n tín dụ ng ngâ n hà ng mớ i chỉ
đá p ứ ng khoả ng 30-35% nhu cầu vố n tín dụ ng trong nhữ ng khu vự c nô ng nghiệp, nô ng thô n. Vì
vậ y, thị trườ ng tín dụ ng ngầ m vẫ n tồ n tạ i như mộ t tấ t yếu vớ i tình trạ ng cho vay nặ ng lã i dướ i
nhiều hình thứ c: hụ i họ , cho vay nó ng, cho vay cầm cố … trong khu vự c kinh tế ngoà i quố c doanh,
nhấ t là kinh tế tư nhâ n. Các hình thứ c tín dụ ng ngoà i khuô n khổ phá p luậ t nà yđã phá hoại rấ t
nghiêm trọ ng lự c lượ ng sả n xuấ t xã hộ i, đặ c biệt đố i vớ i cá c hộ dâ n cư nghèo đó i ở cả thà nh thị
và nô ng thô n.
9. CHỦ THỂ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG? NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT
NAM CÓ KINH DOANH TIỀN TỆ HAY KHÔNG?
Chủ thể thự c hiện Hoạ t độ ng ngâ n hà ng phải là các ngâ n hà ng, hoặ c các tổ chứ c tín dụ ng,
đượ c nhà nướ c cho phép hoạ t độ ng.
Ngâ n hà ng lấ y tiền tệ là m đố i tượ ng kinh doanh trự c tiếp, hoạ t độ ng ngâ n hà ng chỉ do các
tổ chứ c tín dụ ng thự c hiện, chủ thể quả n lý ngâ n hà ng là ngâ n hà ng nhà nướ c, đượ c điều chỉnh
bở i luậ t Ngâ n hà ng.
Đố i vớ i đố i tượ ng kinh doanh là tiền tệ, đâ y là đố i tượ ng kinh doanh trự c tiếp đố i vớ i hoạ t
độ ng ngâ n hà ng thương mạ i. Bở i tiền lệ đó ng vai trò quan trọ ng trong việc thiết lậ p nên cá c hoạ t
độ ng khác củ a ngâ n hà ng như:
+ Tái cấ p vố n
1. Tá i cấ p vố n là hình thứ c cấp tín dụ ng củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c nhằ m cung ứ ng vố n ngắ n
hạ n và phương tiện thanh toá n cho tổ chứ c tín dụ ng.
2. Ngâ n hà ng Nhà nướ c quy định và thự c hiện việc tá i cấ p vố n cho tổ chứ c tín dụ ng theo
các hình thứ c sau đâ y:
a) Cho vay có bả o đả m bằ ng cầm cố giấ y tờ có giá ;
b) Chiết khấu giấ y tờ có giá ;
c) Cá c hình thứ c tái cấ p vố n khác.
+ Lãi suấ t
1. Ngâ n hà ng Nhà nướ c cô ng bố lã i suấ t tá i cấ p vố n, lã i suấ t cơ bả n và các loạ i lãi suấ t khác
để điều hà nh chính sá ch tiền tệ, chố ng cho vay nặ ng lãi.
2. Trong trườ ng hợ p thị trườ ng tiền tệ có diễn biến bấ t thườ ng, Ngâ n hà ng Nhà nướ c quy
định cơ chế điều hà nh lã i suấ t á p dụ ng trong quan hệ giữ a cá c tổ chứ c tín dụ ng vớ i nhau và vớ i
khá ch hà ng, cá c quan hệ tín dụ ng khá c.

15
Như vậ y ta có thể thấ y, đố i vớ i hoạ t độ ng củ a ngâ n hà ng việc xá c định đố i tượ ng kinh
doanh chính là việc vô cù ng quan trọ ng. Bở i nó i giú p cho các hoạ t độ ng cò n lạ i củ a ngâ n hà ng
đượ c diễn ra trô i chả y và liên tụ c xoay vò ng.
10. TẠI SAO NÓI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG LÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÓ ĐIỀU
KIỆN?
Bở i đâ y là lĩnh vự c kinh doanh có điều kiện tứ c là có yêu cầu về vố n phá p định cũ ng như
phải thự c hiện thủ tụ c xin giấ y phép kinh doanh để có thể thự c hiện hoạ t độ ng kinh doanh
Quy định củ a phá p luậ t về điều kiện tiến hà nh hoạ t độ ng Ngâ n hà ng
1. Để tiến hà nh các hoạ t độ ng ngâ n hà ng, tổ chứ c tín dụ ng đượ c cấ p giấ y phép phải có đủ
các điều kiện sau đâ y:
a) Có điều lệ đượ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c chuẩ n y;
b) Có giấ y chứ ng nhậ n đă ng ký kinh doanh, có đủ vố n phá p định và có trụ sở phù hợ p vớ i
yêu cầu hoạ t độ ng ngâ n hà ng;
c) Phầ n vố n phá p định gó p bằ ng tiền phả i đượ c gử i và o tà i khoả n phong toả khô ng đượ c
hưở ng lã i mở tạ i Ngâ n hà ng Nhà nướ c trướ c khi hoạ t độ ng tố i thiểu 30 ngà y. Số vố n nà y chỉ
đượ c giả i toả sau khi tổ chứ c tín dụ ng hoạ t độ ng;
d) Đă ng bá o trung ương, địa phương theo quy định củ a phá p luậ t về nhữ ng nộ i dung quy
định trong giấ y phép.
2. Để tiến hà nh các hoạ t độ ng ngâ n hà ng, tổ chứ c khô ng phả i là tổ chứ c tín dụ ng đượ c cấ p
giấ y phép hoạ t độ ng ngâ n hà ng phả i có đủ các điều kiện sau đâ y:
a) Có giấ y chứ ng nhậ n đă ng ký kinh doanh, có trụ sở kinh doanh phù hợ p vớ i yêu cầu hoạ t
độ ng ngâ n hà ng;
b) Đă ng bá o trung ương, địa phương theo quy định củ a phá p luậ t về nhữ ng nộ i dung quy
định trong giấ y phép.
3. Trong thờ i hạ n 12 thá ng kể từ ngà y đượ c cấp giấ y phép, tổ chứ c đượ c Ngâ n hà ng Nhà
nướ c cấ p giấ y phép phả i hoạ t độ ng.
11. ĐIỂM KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH KHÁC LÀ GÌ? NHẬN XÉT VỀ ĐIỂM KHÁC NHAU NÀY?
Tiêu Hoạt động kinh doanh khác trong nền
Hoạt động ngân hàng
chí kinh tế

Đố i Tiền tệ / dịch vụ ngâ n


Tà i sả n hà ng hoá
tượ ng hà ng

Bao gồ m các hoạ t độ ng


tín dụ ng như nhậ n tiền gử i, sử
dụ ng số tiền nà y để cấ p tín
Các hoạ t độ ng gồ m mua bá n, trao đổ i hà ng
dụ ng và cung ứ ng có dịch vụ
hó a, các hoạ t độ ng kinh doanh hà ng hó a dịch vụ
thanh toá n nhằm thự c hiện cá c
nhằm mụ c đích sinh lợ i nhuậ n là chủ yếu.
hoạ t độ ng nghiệp vụ để sinh
lợ i nhuậ n và ổ n định lưu thô ng
tiền tệ trong thị trườ ng.

Chủ cơ cấu tổ chứ c hoạ t độ ng có thể có hoặc khô ng tổ chứ c theo mộ t bộ


thể ngâ n hà ng rấ t chặ t chẽ, đượ c má y, các mô hình kinh
thự c hiện quy định theo luậ t Ngâ n hà ng doanh thì rấ t đa dạ ng có thể là hộ kinh doanh,

16
và nhữ ng ngườ i trong ngà nh
cầ n có chuyên mô n nghiệp vụ thà nh lậ p cá c cô ng ty, doanh nghiệp.
đượ c đà o tạ o bà i bả n.

phải là cá c ngâ n hà ng, khô ng bắ t buộ c phả i là ngâ n hà ng hoặ c các


Chủ
hoặc cá c tổ chứ c tín dụ ng, tổ chứ c tín dụ ng, có thể
thể thự c
đượ c nhà nướ c cho phép hoạ t là các chủ thể thự c hiện khá c như các nhâ n, cô ng
hiện
độ ng. ty, hộ gia đình.

Chủ
thể NHNN Bộ Cô ng thương, Bộ Kế hoach và đầ u tư
quả n lý

Nguồ Luậ t ngâ n hà ng nhà


n luậ t nướ c việt nam Luậ t thương mạ i, luậ t doanh nghiệp
điều chỉnh Luậ t cá c tổ chứ c tín dụ ng
12. ANH CHỊ HIỂU THẾ NÀO LÀ TIỀN? GIẤY TỜ CÓ GIÁ (SEC, HỐI PHIẾU, TRÁI PHIẾU,
KỲ PHIẾU…) CÓ PHẢI LÀ TIỀN KHÔNG?
*Tiền: Theo Mác thì tiền tệ là mộ t thứ hà ng hó a đặc biệt, đượ c tá ch ra khỏ i thế giớ i hà ng
hó a, dù ng để đo lườ ng và biểu hiện giá trị củ a tấ t cả cá c loại hà ng hó a khá c. Nó trự c tiếp thể hiện
lao độ ng xã hộ i và biểu hiện quan hệ sả n xuấ t giữ a nhữ ng ngườ i sả n xuấ t hà ng hó a.
*Giấ y tờ có giá khô ng phải là tiền theo Khoả n 8, Điều 6, Luậ t ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam
2010; Khoả n 1, Điều 3 Thô ng tư 04/2016/TT-NHNN và Khoả n 1 Điều 2 thô ng tư 01/2012/TT-
NHNN quy định: ‘’ Giấ y tờ có giá là bằ ng chứ ng xác nhậ n nghĩa vụ trả nợ giữ a tổ chứ c phá t hà nh
giấ y tờ có giá vớ i ngườ i sở hữ u giấ y tờ có giá trong mộ t thờ i hạ n nhấ t định, điều kiện trả lãi và
các điều kiện khá c”.
Că n cứ và o nộ i dung giả i đá p về giấ y tờ có giá tạ i cô ng vă n 141/TAND-KHXX có liệt kê mộ t
số loạ i giấ y tờ có giá như sau:
‘’ 1. Điều 163 củ a Bộ luậ t dâ n sự nă m 2005 quy định: “Tài sả n bao gồ m vậ t, tiền, giấ y tờ có
giá và cá c quyền tà i sả n”. Theo quy định tại điểm 8 Điều 6 củ a Luậ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt
Nam năm 2010 thì giấ y tờ có giá là “bằ ng chứ ng xác nhậ n nghĩa vụ trả nợ giữ a tổ chứ c phá t hà nh
giấ y tờ có giá vớ i ngườ i sở hữ u giấ y tờ có giá trong mộ t thờ i hạ n nhấ t định, điều kiện trả lãi và
các điều kiện khá c”. Că n cứ và o các quy định củ a phá p luậ t hiện hà nh, thì giấ y tờ có giá bao gồ m:
a) Hố i phiếu đò i nợ , hố i phiếu nhậ n nợ , séc, cô ng cụ chuyển nhượ ng khác đượ c quy định
tạ i Điều 1 củ a Luậ t cá c cô ng cụ chuyển nhượ ng nă m 2005;
b) Trá i phiếu Chính phủ , trá i phiếu cô ng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu đượ c quy định tạ i điểm c
khoả n 1 Điều 4 củ a Phá p lệnh ngoạ i hố i nă m 2005;
c) Tín phiếu, hố i phiếu, trá i phiếu, cô ng trá i và cô ng cụ khá c là m phá t sinh nghĩa vụ trả nợ
đượ c quy định tạ i điểm 16 Điều 3 củ a Luậ t quả n lý nợ cô ng nă m 2009;
d) Cá c loạ i chứ ng khoá n (cổ phiếu, trá i phiếu, chứ ng chỉ quỹ; quyền mua cổ phầ n, chứ ng
quyền, quyền chọ n mua, quyền chọ n bá n, hợ p đồ ng tương lai, nhó m chứ ng khoá n hoặ c chỉ số
chứ ng khoá n; Hợ p đồ ng gó p vố n đầ u tư; cá c loại chứ ng khoá n khác do Bộ Tài chính quy định)
đượ c quy định tạ i khoả n 1 Điều 6 củ a Luậ t chứ ng khoá n năm 2006 (đã đượ c sử a đổ i, bổ sung
mộ t số điều nă m 2010);
đ) Trá i phiếu doanh nghiệp đượ c quy định tại Điều 2 củ a Nghị định số 52/2016/NĐ-CP
ngà y 19/5/2006 củ a Chính phủ về “Phá t hà nh trá i phiếu doanh nghiệp”…’’

17
Như vậ y thì chỉ nhữ ng loại giấ y tờ đượ c nêu trên mớ i đượ c phá p luậ t thừ a nhậ n là giấ y tờ
có giá .
13. THEO ANH (CHỊ) ĐẶC ĐIỂM GÌ CẦN QUAN TÂM NHẤT KHI THỰC HIỆN HOẠT
ĐỘNG NGÂN HÀNG? LÝ GIẢI ĐẶC ĐIỂM ĐÓ?
Hoạ t độ ng ngâ n hà ng mang tính rủ i ro cao:
– Hoạ t độ ng ngâ n hà ng là “chỗ trũ ng” củ a nền kinh tế do mộ i rủ i ro trong nên kinh tế đều
“chả y” về ngâ n hà ng.
– Hoạ t độ ng ngâ n hà ng mang tính cạ nh tranh cao giữ a các ngâ n hà ng trong hệ thố ng ngâ n
hà ng.
– Hoạ t độ ng ngâ n hà ng có liên hệ mậ t thiết vớ i các hoạ t độ ng tà i chính tiền tệ khá c vố n có
tính rủ i ro tự thâ n như thị trườ ng chứ ng khoá n, thị trườ ng và ng, thị trườ ng dầ u mỏ , thị trườ ng
bấ t độ ng sả n…
– Hoạ t độ ng ngâ n hà ng là hoạ t độ ng mang tính “nhạ y cả m” vớ i các biến độ ng củ a kinh tế-
chính trị- xã hộ i. Hoạ t độ ng ngâ n hà ng dễ chịu sự tác độ ng củ a các quy luậ t mang tính nhạ y cả m
như: quy luậ t
lâ y lan, tâm lý đám đơng Ví dụ : tình trạ ng rú t tiền hà ng loạ t ở mộ t số ngâ n hà ng như Á
Châu ACB năm 2003, Quy luậ t tương hỗ có mố i quan hệ chặ t chẽ vớ i cá c thị trườ ng tà i chính,
tiền tệ, quy luậ t
cung cầu…
14. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XUẤT PHÁT TỪ ĐÂU?
1.2.4.1 Rủ i ro do nguyên nhâ n khá ch quan
Cá c nguyên nhâ n gâ y nên rủ i ro có thể xuấ t phá t từ yếu tố thị trườ ng và chính sá ch củ a
nhà nướ c bao gồ m: rủ i ro do mô i trườ ng kinh tế khô ng ổ n định, rủ i ro do mô i trườ ng phá p lý
chưa thuậ n lợ i.
1.2.4.2. Rủ i ro do nguyên nhâ n chủ quan
– Nguyên nhâ n từ phía khách hà ng vay Cá c nguyên nhâ n nà y đượ c sắ p xếp theo 2 nhó m
chính là nguyên nhâ n khá ch quan và nguyên nhâ n chủ quan.
Nhó m nguyên nhâ n khách quan thể hiện tác độ ng ngoà i ý chí củ a khách hà ng. Nhó m
nguyên nhâ n nà y vẫ n có thể dượ c ngâ n hà ng nhậ n biết đượ c các nhâ n tố gâ y ra rủ i ro nếu có
mộ t bộ phậ n thẩ m định nhậ n biết đượ c cá c yếu tố gâ y ra rủ i ro và có kế hoạ ch đề phò ng hạ n chế
rủ i ro trong hoạ t độ ng cho vay.
Nhó m nguyên nhâ n chủ quan đượ c hiểu là hà nh vi cố ý vi phạm nghĩa vụ trả nợ củ a khách
hà ng. Đâ y là nguyên nhâ n chính gâ y ra rủ i ro trong hoạ t độ ng cho vay củ a NH.
– Nguyên nhâ n từ phía ngâ n hà ng cho vay
Có thể nó i rằ ng, cá c rủ i ro trong hoạ t độ ng cho vay củ a NH trướ c hết bắ t nguồ n từ nguyên
nhâ n do lỗ i nghiệp vụ , Các nguyên nhâ n nà y thườ ng bao gồ m: Do ngâ n hà ng lỏ ng lẻo trong cô ng
tá c kiểm tra nộ i bộ , do sự hạ n chế về nă ng lự c nghiệp vụ và đạ o đứ c củ a nhâ n viên tín dụ ng, do
ngâ n hà ng buô ng lỏ ng quả n lý và giám sá t nguồ n vố n sau khi cho vay, do sự hợ p tác giữ a NH quá
lỏ ng lẻo, vai trò củ a CIC chưa thự c sự hiệu quả .
[/notes]
15. TẠI SAO NÓI NHNN LÀ NH CỦA CHÍNH PHỦ?
-NHNN là cơ quan củ a chính phủ , nằm trong cơ cấ u bộ má y củ a chính phủ và chịu sự điều
hà nh củ a chính phủ ; thố ng đố c NHNN địa vị ngang hà ng vớ i bộ trưở ng và thủ trưở ng cá c cơ
quan ngang bộ .
– NHNN chịu trá ch nhiệm bá o cá o cho CP, thố ng đố c chịu TN trướ c TTCP và QH về lĩnh vự c
mình phụ trá ch.
– NHNN Là m thủ quỹ cho kho bạ c Nhà nướ c

18
– NHNN Đả m bả o quỹ dự trữ ngoạ i hố i quố c gia
– NHNN Xâ y dự ng và tư vấ n cho Nhà nướ c về cá c chính sách tiền tệ quố c gia
– NHNN Thự c hiện chứ c nă ng quả n lý Nhà nướ c đố i vớ i cá c hoạ t độ ng kinh doanh tiền tệ,
tín dụ ng và ngâ n hà ng…
– NHNN Cho chính phủ vay và nhậ n lãi suấ t từ khoả n cho vay.
– NHNN cũ ng là đạ i lý củ a Chính phủ trong việc phá t hà nh thanh toá n cá c loạ i chứ ng
khoá n chính phủ trên thị trườ ng sơ cấ p và thứ cấ p.
– NHNN cố vấ n cho chính phủ về các chính sá ch tài chính , tiền tệ , ngâ n hà ng..
16. NÊU CÁC THẨM QUYỀN OF NHNN TRONG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NN
VÀ TRÌNH BÀY CƠ SỞ ĐỂ PHÁP LUẬT GIAO THẨM QUYỀN CHO NHNN QUẢN LÝ?
Theo khoả n 1 điều 5 LNHNN:
– Tham gia xâ y dự ng chiến lượ c và kế hoạch phá t triển kinh tế – xã hộ i củ a Nhà nướ c. Vì
hoạ t độ ng củ a ngâ n hà ng NN có tá c độ ng mạ nh mẽ đố i vớ i sự ổ n định và phá t triển củ a nền kinh
tế và đờ i số ng xã hộ i.
– Xâ y dự ng dự á n chính sá ch tiền tệ quố c gia để trình Chính phủ .
(Điều 3 và điều 5 Luậ t ngâ n hà ng).
– Xâ y dự ng các dự á n luậ t , phá p lệnh và các dự á n khá c về tiền tệ và hoạ t độ ng ngâ n hà ng.
Ban hà nh cá c vă n bả n qui phạm phá p luậ t trong lĩnh vự c tiền tệ ngâ n hà ng theo thẩm quyền.
– Cấ p, thu hồ i giấ y phép thà nh lậ p và hoạ t độ ng cho cá c tổ chứ c tín dụ ng (trừ trườ ng hợ p
do Thủ tướ ng Chính phủ quyết định); cấ p, thu hồ i giấ y phép hoạ t độ ng ngâ n hà ng củ a cá c tổ
chứ c khác. Quyết định giải thể, chia tách, hợ p nhấ t các tổ chứ c tín dụ ng .
– Kiểm tra thanh tra hoạ t độ ng ngâ n hà ng, kiểm soá t tín dụ ng, xử lý cá c vi phạ m trong lĩnh
vự c ngâ n hà ng, tiền tệ, và hoạ t độ ng ngâ n hà ng theo thẩm quyền.
– quả n lý việc vay, trả nợ nướ c ngoà i củ a cá c doanh nghiệp theo quy định củ a chính phủ .
– chủ trì lậ p và theo dõ i kết quả thự c hiện cá n câ n thanh toá n quố c tế.
– Quả n lý hoạ t độ ng ngoạ i hố i và hoạ t độ ng kinh doanh và ng.
– Ký kết và tham gia cá c điều ướ c quố c tế về hoạ t độ ng ngâ n hà ng và tiền tệ.
– Đại diện cho nhà nướ c CHXHCNVN tạ i các tổ chứ c tiền tệ và ngâ n hà ng quố c tế trong
trườ ng hợ p đượ c Chủ tịch nướ c, Quố c hộ i ủ y quyền.
-Tổ chứ c đà o tạ o, bồ i dưỡ ng nghiệp vụ ngâ n hà ng; nghiên cứ u, ứ ng dụ ng khoa họ c cô ng
nghệ ngâ n hà ng.
* Cơ sở để nhà nướ c giao thẩ m quyền cho NHNN quả n lý:
– NHNN là cơ quan củ a chính phủ à Theo quy định củ a Hiến phá p 1992, Luậ t tổ chứ c chính
phủ , luậ t NHNN VN, NHNN là cơ quan ngang bộ có chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c về tiền tệ và hoạ t
độ ng ngâ n hà ng. à Vớ i tư cách là cơ quan quả n lý Nhà nướ c về tiền tệ và hoạ t độ ng Ngâ n hà ng,
Ngâ n hà ng Nhà nướ c thự c hiện chứ c nă ng quả n lý về Nhà nướ c.
– Hoạ t độ ng củ a NHNN có tá c độ ng mạ nh mẽ đố i vớ i sự ổ n định và phá t triển củ a nền kinh
tế và đờ i số ng xã hộ i. Do đó việc tham gia củ a NHNN và o việc xâ y dự ng chiến lượ c và kế hoạch
phá t triển kinh tế, xã hộ i củ a Nhà nướ c là rấ t cầ n thiết.
– Việc giao quyền quả n lý nhà nướ c cho NHNN cò n nhằ m thự c hiện nguyên tắ c nhà nướ c
thố ng nhấ t, quả n lý mọ i hoạ t độ ng ngâ n hà ng.
– NHNN hoạ t độ ng vì lợ i ích chung củ a quố c gia à NHNN mang tính cô ng quyền à Thự c
hiền quyền quả n lý nhà nướ c về tiền tệ và hoạ t độ ng ngâ n hà ng.
17. NÊU SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA CHI NHÁNH NHNN VỚI VĂN PHÒNG
ĐẠI DIỆN CỦA NHNN?
– Giố ng nhau:

19
+ Là đơn vị phụ thuộ c NHNN, ko có tư cá ch phá p nhâ n, chịu sự lã nh đạ o và điều hà nh tậ p
trung thố ng nhấ t củ a thố ng đố c.
-Khác nhau:
+ Về nhiệm vụ :
+ Chi nhá nh NHNN thự c hiện nhiệm vụ và quyền hạ n theo uỷ quyền củ a thố ng đố c.
+ VP đại diện có nhiệm vụ đạ i diện theo sự uỷ quyền củ a thố ng đố c.
– Hoạ t độ ng:
+ Chi nhá nh NHNN trự c tiếp thự c hiện mộ t số hoạ t độ ng quả ng lý nhà nướ c và hoạ t độ ng
nghiệp vụ ngâ n hà ng như cấ p, thu giấ u phép thà nh lậ p và giấ y phép hoạ t độ ng ngâ n hà ng củ a tổ
chứ c tín dụ ng và tổ chứ c khác, cung ứ ng dịch vụ thanh toá n, dịch vụ ngâ n quỹ.
+ VP đại diện: ko đượ c tiến hà nh hoạ t độ ng nghiệp vụ ngâ n hà ng.
18 Phân tích vai trò quan trọng của hoạt động ngân hàng đối với nền kinh tế Việt
Nam. Cho ví dụ chứng minh.
Thứ nhấ t, NHNN đã điều hà nh chính sá ch tiền tệ chủ độ ng, linh hoạ t, hiệu quả , duy trì
đượ c sự ổ n định củ a thị trườ ng tiền tệ, tiếp tụ c kiểm soá t đượ c lạm phá t ở mứ c 3,53%, thấ p hơn
mụ c tiêu Quố c hộ i đề ra, tạ o dư địa để Chính phủ điều chỉnh giá các mặ t hà ng Nhà nướ c quả n lý
và tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho chính sách tài khó a và các chính sá ch vĩ mô khác phá t huy tá c
dụ ng. Từ đó tạ o nền tả ng duy trì ổ n định kinh tế vĩ mô và kiểm soá t lạm phá t ở mứ c thấ p trong
trung và dà i hạ n.
Thứ hai, tỷ giá, thị trườ ng ngoạ i tệ, thị trườ ng và ng đượ c điều hà nh ổ n định và diễn biến
tích cự c, tạ o điều kiện thuậ n lợ i hỗ trợ xuấ t khẩu, thự c hiện tố t mụ c tiêu chố ng đô la hó a, và ng
hó a. Thủ tướ ng nhấ n mạ nh: “Chính sá ch tỷ giá hợ p lý đã giú p tă ng nhanh quỹ dự trữ ngoạ i hố i
nhà nướ c lên trên 53 tỷ USD, mứ c cao nhấ t từ trướ c đến nay, gó p phầ n huy độ ng đượ c nguồ n
lự c ngoạ i tệ, củ ng cố vị thế, tă ng tiềm lự c và uy tín quố c gia, tạ o lò ng tin cho cá c nhà đầ u tư ngoà i
nướ c, ngưở i dâ n trong nướ c”.
Thứ ba, ngà nh Ngâ n hà ng tiếp tụ c phá t huy vai trò là kênh cung ứ ng vố n chủ yếu cho nền
kinh tế vớ i tổ ng dư nợ tín dụ ng đến cuố i nă m 2017 đạ t trên 6,5 triệu tỷ đồ ng, tă ng khoả ng 18%,
tứ c là đã cung ứ ng thêm 1,2 triệu tỷ đồ ng nguồ n vố n cho nền kinh tế trong nă m 2017. Kết quả
nà y đã gó p phầ n quan trọ ng thú c đẩ y tă ng trưở ng đạ t 6,81%, vượ t kế hoạ ch đề ra.
Cơ cấ u tín dụ ng đã có sự chuyển dịch tích cự c, vố n tín dụ ng tậ p trung và o các lĩnh vự c ưu
tiên vớ i nhiều chương trình tín dụ ng ưu đãi đượ c triển khai tích cự c tạ o độ ng lự c hỗ trợ trự c
tiếp cho các ngà nh, lĩnh vự c trọ ng yếu củ a nền kinh tế. Tín dụ ng đố i vớ i doanh nghiệp ứ ng dụ ng
cô ng nghệ cao trong nô ng nghiệp, cô ng nghiệp phụ trợ , xuấ t khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừ a…
đều đạ t mứ c tă ng trưở ng cao. Tín dụ ng đố i vớ i các lĩnh vự c rủ i ro (chứ ng khoá n, bấ t độ ng sả n…)
đượ c kiểm soá t tương đố i tố t. Chính sách lã i suấ t đượ c điều hà nh hợ p lý. Lãi suấ t cho vay trong
nă m qua đã giả m 0,5-1% giú p doanh nghiệp giảm bớ t chi phí vố n. Cá c ngâ n hà ng cam kết sau
Hộ i nghị nà y tiếp tụ c giả m tiếp 0,5%.
Cá c chương trình tín dụ ng cho vay ngườ i nghèo và cá c đố i tượ ng chính sách tiếp tụ c phá t
huy hiệu quả và đó ng gó p tích cự c và o cô ng cuộ c xó a đó i giả m nghèo bền vữ ng, đảm bả o an sinh
xã hộ i củ a đấ t nướ c, xâ y dự ng nô ng thô n mớ i và hạ n chế tình trạ ng cho vay nặ ng lãi ở vù ng nô ng
thô n.
Thứ tư, quá trình cơ cấu lạ i hệ thố ng cá c TCTD và xử lý nợ xấ u giai đoạ n 2 (2016-2020)
đượ c ngà nh Ngâ n hà ng quan tâm triển khai ngay từ đầ u nhiệm kỳ. Ngà nh Ngâ n hà ng đã tích cự c
xâ y dự ng, trình Chính phủ ban hà nh Đề á n cơ cấu lạ i gắ n vớ i xử lý nợ xấ u và chủ độ ng đề xuấ t
hoà n thiện hà nh lang phá p lý giú p đẩ y nhanh quá trình nà y vớ i 2 vă n bả n phá p lý quan trọ ng
đượ c Quố c hộ i thô ng qua tại kỳ họ p thứ 3 và thứ 4 là Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu và
Luậ t sử a đổ i bổ sung mộ t số điều củ a Luậ t Các TCTD.

20
Chính sách tố t sẽ làm cho hoạ t độ ng Ngà nh tố t, tiếp tụ c củ ng cố niềm tin đố i vớ i hệ thố ng
ngâ n hà ng, gó p phầ n đẩ y nhanh quá trình tá i cơ cấ u nền kinh tế.
Kết quả tá i cơ cấ u và xử lý nợ xấ u bướ c đầ u đã giú p hệ thố ng ngâ n hà ng tiếp tụ c duy trì
đượ c sự ổ n định, ngă n ngừ a đượ c nguy cơ gâ y mấ t an toà n hệ thố ng và từ ng bướ c cả i thiện tình
hình hoạ t độ ng củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng yếu kém; đồ ng thờ i, tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho cá c
NHTMCP là nh mạ nh cả i thiện chấ t lượ ng hoạ t độ ng kinh doanh, nâ ng cao nă ng lự c cạ nh tranh.
Qua đó tiếp tụ c củ ng cố niềm tin củ a ngườ i dâ n đố i vớ i hệ thố ng ngâ n hà ng và đó ng gó p thiết
thự c và o quá trình tái cơ cấu tổ ng thể nền kinh tế.
Thứ nă m, cô ng tác cả i cá ch hà nh chính và cả i thiện mô i trườ ng kinh doanh trong lĩnh vự c
ngâ n hà ng tiếp tụ c đạ t đượ c nhiều kết quả đá ng khích lệ, có ý nghĩa thiết thự c tạ o điều kiện
thuậ n lợ i hơn cho doanh nghiệp và ngườ i dâ n tiếp cậ n vớ i nguồ n vố n tín dụ ng và dịch vụ ngâ n
hà ng. Nhờ đó , chỉ số “Tiếp cậ n tín dụ ng” củ a Việt Nam đã tă ng 3 bậ c và đứ ng thứ 4 trong ASEAN.
Năm 2017 cũ ng là năm thứ hai liên tiếp NHNN dẫ n đầu cá c Bộ , ngà nh về chỉ số cải cách hà nh
chính.
Thứ sá u, hệ thố ng NHTM đã thự c hiện các hoạ t độ ng an sinh xã hộ i rấ t kịp thờ i cho vù ng
khó khă n. Có nhữ ng ngâ n hà ng làm tớ i hà ng chụ c trườ ng họ c, làm hà ng tră m ngô i nhà cho vù ng
bã o lũ . Cá c ngâ n hà ng đã chia sẻ lợ i ích củ a mình cho ngườ i nghèo, vù ng thiên tai bã o lũ .
19. Tại sao ví hoạt động ngân hàng như “chỗ trũng của nền kinh tế”?
Ví hoạ t độ ng ngâ n hà ng như “chỗ trũ ng củ a nền kinh tế” bở i hđ củ a ngâ n hà ng đã kiểm
soá t đượ c rủ i ro thô ng qua hoạ t độ ng cho vay, do đó nó đó ng gó p vai trò rấ t lớ n trong nền kinh
tế
Vai trò đố i vớ i nền kinh tế.
* Cho vay gó p phầ n thu hú t vố n đầu tư cho nền kinh tế.
Do đặc điểm cho vay là quy mô rộ ng, khách hà ng đa dạ ng mặ t khác nó là hình thứ c kinh
doanh chủ yếu củ a ngâ n hà ng. Vớ i vai trò là trung gian tài chính ngâ n hà ng đó ng vai trò là cầ u
nố i vố n cho nền kinh tế, giữ a ngườ i thừ a vố n và ngườ i cầ n vố n để đầ u tư.
“Tiền có giá trị theo thờ i gian” cá c nguồ n vố n nhà n rỗ i đượ c tậ p hợ p và đầ u tư cho cá c
phương á n, dự á n kinh doanh khác nhau đang cầ n vố n để thự c hiện dự á n. Đá p ứ ng đượ c nhu
cầu vố n củ a dự á n nghĩa là phương á n, dự á n đó đượ c giả i quyết về vấ n đề vố n. Đâ y là yếu tố khó
khă n, Quan trọ ng để biến ý tưở ng kinh doanh thà nh thự c tế. Và chính nó giả i quyết đượ c cá c vấ n
đề kinh tế xã hộ i như tă ng trưở ng, phá t triển kinh tế. Giả i quyết cô ng ă n việc là m cho ngườ i lao
độ ng…
* Hoạ t độ ng cho vay gó p phầ n mở rộ ng sả n xuấ t, thú c đẩ y đổ i mớ i cô ng nghệ, thiết bị, cải
tiến khoa họ c kỹ thuậ t…
Việc vay vố n khô ng nhữ ng giải quyết đượ c nhu cầu vố n kinh doanh mà cò n làm thay đổ i
cách nghĩ, cá ch là m … là m thế nà o để sử dụ ng vố n có hiệu quả kinh tế và vấ n đề phầ n mì rộ ng
sả n xuấ t, thú c đẩ y đổ i mớ i cô ng nghệ, thiết bị, cải tiến khoa họ c kỹ thuậ t sẽ làm tiền đề cho sự
phá t triển có hiệu quả đó . Trong đó vố n quyết định mọ i vấ n đề trong kinh doanh. Đặ c biệt trong
xu thế hộ i nhậ p nền kinh tế thị trườ ng thì đâ y là vấ n đề quan trọ ng cầ n giải quyết củ a các doanh
nghiệp Việt Nam.
Lợ i ích củ a ngâ n hà ng
Hoạ t độ ng cho vay là hoạ t độ ng chứ a nhiều rủ i ro tiềm ẩ n, nhưng nó lạ i là hoạ t độ ng chính
củ a ngâ n hà ng cho vay. Bên cạ nh rủ i ro tiềm ẩ n thì ngâ n hà ng cho vay thu đượ c lã i suấ t phù hợ p
vớ i các khoả n vay đó và đó cũ ng là thu nhậ p chính củ a ngâ n hà ng cho vay.
Đố i vớ i ngâ n hà ng.
Trong nền kinh tế thị trườ ng, cho vay là chứ c nă ng kinh tế cơ bả n củ a ngâ n hà ng. Đố i vớ i
các hầu hết cá c ngâ n hà ng, dư nợ tín dụ ng chiếm tớ i hơn 50% tổ ng tà i sả n có và thu nhậ p từ

21
hoạ t độ ng cho vay chiếm khoả ng từ ½ đến 2/3 tổ ng thu nhậ p củ a ngâ n hà ng. Mặ t khá c rủ i ro
trong họ at độ ng cho vay có xu hướ ng tậ p chung chủ yếu và o danh mụ c cho vay.
Khi ngâ n hà ng rơi và o trạ ng thá i tà i chính khó khă n nghiêm trọ ng, thì nguyên nhâ n
thườ ng phá t sinh từ hoạ t độ ng cho vay củ a ngâ n hà ng, việc ngâ n hà ng khô ng thu hồ i đượ c vố n,
có thể là do ngâ n hà ng buô ng lá ng quả n lý, cấ p tín dụ ng khô ng minh bạch, á p dụ ng mộ t chính
sá ch tín dụ ng kém hợ p lý, hay do nền kinh tế đi xuố ng khô ng lườ ng trướ c hay do nguyên nhâ n
chủ quan từ phía hach hà ng …
20. Có nhậ n xét: “Hầ u hết các cuộ c khủ ng hoả ng kinh tế, xã hộ i, chính trị đều xuấ t phá t từ
tâ m điểm là cuộ c khủ ng hoả ng tà i chính”. Anh (chị) có bình luậ n gì về nhậ n xét trên? Cho ví dụ
thự c tiễn.
Thị trườ ng hà ng hoá, tiêu thụ thu hẹp: khủ ng hoả ng kinh tế toà n cầ u là m cho thị trưò ng
tiêu thụ hà ng hoá thu hẹp, do sả n xuấ t củ a doanh nghiệp; thu nhậ p ngườ i dâ n giả m mạ nh. Vì vậ y
nhu cầ u về tiêu thụ hà ng hoá sả n phẩ m giả m mạ nh. Đâ y là tá c độ ng rõ nét và cơ bả n nhấ t đố i vớ i
kinh tế đấ t nướ c, mà lĩnh vự c hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh xuấ t khẩ u – là lĩnh vự c chịu tác
độ ng lớ n nhấ t. Khó khă n nà y cà ng gia tă ng, khi tổ ng giá trị xuấ t khẩu củ a nướ c ta chiếm tớ i 60%
-70% GDP. Hiệu ứ ng củ a khó khă n nà y tá c độ ng đến nền kinh tế và hoạ t độ ng ngâ n hà ng là
khô ng nhỏ : hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh thu hẹp; giá trị sả n xuấ t cô ng nghiệp giả m; tỷ lệ thấ t
nghiệp gia tă ng và khó khă n trong quan hệ tín dụ ng ngâ n hà ng – khách hà ng (do doanh nghiệp
gặ p khó khă n trong sả n xuấ t và tiêu thụ sả n phẩm….);
+ Nhữ ng diễn biến nà y đã và đang tá c độ ng mạ nh đến hoạ t độ ng ngâ n hà ng theo xu hướ ng
khô ng tích cự c. Đặ c biệt là trong lĩnh vự c hoạ t độ ng tín dụ ng ngâ n hà ng. Xu hướ ng tín dụ ng tă ng
trưở ng chậ m lại và nợ xấ u phá t sinh – là 02 biểu hiện rõ nét và có tá c độ ng ả nh hưở ng rấ t lớ n
đến hoạ t độ ng kinh doanh củ a cá c NHTM:
+ Tín dụ ng tă ng trưở ng chậ m, mộ t mặ t do các NHTM thậ n trọ ng trong cho vay vì thị
trườ ng biến độ ng mạ nh. Mặ t khác chính cá c Doanh nghiệp đã và đang hạ n chế mở rộ ng sả n xuấ t
kinh doanh do khó khă n thị trườ ng, do khó khă n trong hoạ t độ ng tiêu thụ và ký kết hợ p đồ ng.
Trong nă m 2008 tín dụ ng trên địa bà n tă ng 23,5%. Trong khi đó tỷ lệ nà y nă m 2007 là 64,4%;
nă m 2006 là 31%. Tố c độ tă ng trưở ng 23,5 % củ a tín dụ ng ngâ n hà ng, chủ yếu là do tă ng trưở ng
cao trong các thá ng đầ u nă m 2008. Trong các thá ng cuố i nă m, tố c độ tă ng trưở ng tín dụ ng đã
chậ m lại và giả m so vớ i các thá ng đầu năm.
+ Chấ t lượ ng tín dụ ng bị ả nh hưở ng: Diễn biến nà y gắ n liền vớ i nguyên nhâ n khách quan
từ quá trình luâ n chuyển vố n chậ m củ a nền kinh tế, củ a doanh nghiệp (do sả n xuấ t kinh doanh
tă ng trưở ng chậ m, do hà ng hoá khó tiêu thụ …) dẫ n đến khả nă ng thanh toá n bị hạ n chế, mộ t số
doanh nghiệp ứ đọ ng hà ng hoá (đặ c biệt là các doanh nghiệp ngà nh nhự a; doanh nghiệp kinh
doanh sắ t thép và lương thự c….), do vậ y ả nh hưở ng trự c tiếp đến cá c khoả n tín dụ ng có liên
quan.
+ Bên cạ nh đó tín dụ ng bấ t độ ng sả n luâ n chuyển chậm. Nguyên nhâ n chính củ a tình hình
nà y do thị trườ ng bấ t độ ng sả n vẫ n chưa khở i sắc: giá bấ t độ ng sả n giả m và khó bá n là 02 yếu tố
tá c độ ng trự c tiếp ngườ i vay, đến các khoả n nợ cho vay bấ t độ ng sả n. Đặc biệt là các khoả n nợ
cho vay kinh doanh bấ t độ ng sả n. Chấ t lượ ng tín dụ ng bấ t độ ng sả n sẽ tiếp tụ c phụ thuộ c rấ t
nhiều và o sự phá t triển, tă ng trưở ng trở lạ i củ a thị trườ ng nà y.
2. Nguồ n vố n đầ u tư nướ c ngoà i, đặc biệt là đầ u tư trự c tiếp giả m. Đâ y cũ ng là tá c độ ng
ả nh hưở ng lớ n. Nhữ ng khó khă n về tài chính củ a cá c tổ chứ c, doanh nghiệp, củ a chủ đầ u tư nướ c
ngoà i trong điều kiện khủ ng hoả ng tà i chính là khô ng nhỏ , điều nà y làm ả nh hưở ng trự c tiếp đến
nguồ n vố n đầ u tư nướ c ngoà i và o Việt Nam, theo xu hướ ng giảm về số lượ ng và quy mô vố n.
Qú a trình nà y cũ ng ả nh hưở ng khô ng nhỏ đến các hoạ t độ ng đầ u tư; sả n xuấ t kinh doanh trong

22
nướ c có liên quan đến vố n đầu tư nướ c ngoà i. Thô ng qua đó tác độ ng trự c tiếp đến tố c độ tă ng
trưở ng và phá t triển củ a nền kinh tế.
3. Khủ ng hoả ng kinh tê – tà i chính toà n cầ u có tác độ ng giá n tiếp đến thị trườ ng tà i chính
tiền tệ và hoạ t độ ng ngâ n hà ng. Tác độ ng nà y phả n á nh trên 03 phương diện sau:
+ Dò ng vố n đầ u tư giá n tiếp biến độ ng mạ nh. Trong thờ i gian qua, thị trườ ng chứ ng khoá n
trong nướ c liên tụ c điều chỉnh, vớ i nhiều yếu tố tác độ ng. Trong đó việc bá n rò ng củ a cá c nhà
đầ u tư nướ c ngoà i có tá c độ ng ả nh hưở ng trự c tiếp đến thị trườ ng, tạ o hiệu ứ ng mạ nh đến tâ m
lý nhà đầu tư, và làm cho thị trườ ng liên tụ c giả m điểm trong thờ i gian qua. Việc cá c tổ chứ c tài
chính –chi nhá nh hoặc cô ng ty con đang hoạ t độ ng ở Việt Nam, rú t vố n về nướ c nhằm cứ u nguy
hoặ c đảm bả o an toà n cho các cô ng ty mẹ. Bên cạ nh đó khủ ng hoả ng tà i chính cũ ng tạ o tâm lý
bả o toà n vố n; tâm lý nắm giữ tiền mặ t hơn là cổ phiếu củ a cá c Nhà đầ u tư – Đâ y là 02 nguyên
nhâ n cơ bả n mà nhà đầ u tư nướ c ngoà i bá n rò ng trong thờ i gian qua, có tá c độ ng ả nh hưở ng đến
thị trườ ng chứ ng khoá n trong nướ c.
+ Các hoạ t độ ng đầ u tư, liên kết gó p vố n mua cổ phầ n củ a cá c nhà đầ u tư chiến lượ c và o hệ
thố ng ngâ n hà ng trong nướ c giảm và hạ n chế hơn. Tác độ ng mang tính giá n tiếp nà y, chủ yếu
ả nh hưở ng đến chiến lượ c tă ng trưở ng vố n điều lệ củ a mộ t số NHTMCP ; hoặc khô ng đạ t đượ c
theo kế hoạch kỳ vọ ng. Qua đó ả nh hưở ng đến quá trình thự c hiện chiến lượ c đổ i mớ i cô ng
nghệ ; phá t triển dịch vụ cũ ng như tiếp cậ n và họ c tậ p kinh nghiệm quả n trị, quả n lý ngâ n hà ng
hiện đại củ a cá c nhà đầu tư chiến lượ c nướ c ngoà i. Đâ y là tác độ ng tạ m thờ i và mang tính ngắ n
hạ n. + Nhữ ng biến độ ng củ a lãi suấ t; củ a giá và ng; củ a đồ ng Dolla Mỹ… trên cá c thị trườ ng tiền
tệ thế giớ i trong điều kiện khủ ng hoả ng thườ ng biến độ ng nhanh, liên tụ c và khó dự bá o. Điều
nà y tạ o mô i trườ ng cho các hoạ t độ ng đầ u cơ, và tá c độ ng ả nh hưở ng nhấ t định đến thị trườ ng
tiền tệ ; thị trườ ng ngoạ i hố i….
21 Hoạt động tín dụng của NHNN có điểm khác biệt nào so với hoạt động tín dụng
của TCTD?
Hai hoạ t độ ng nà y có sự khác biệt về bả n chấ t. Do hoạ t độ ng tín dụ ng củ a NHNN nhằ m
mụ c tiêu thự c hiện chính sách tiền tệ quố c gia, bả o đả m an toà n cho hệ thố ng tín dụ ng.
– Sự khá c biệt:
+ ND hoạ t độ ng tín dụ ng:
_ củ a NHNN: bả o lã nh, tạm ứ ng cho ngâ n sá ch nhà nướ c, cho vay; chiết khấu giấ y tờ có giá
và thương phiếu
_ củ a các TCTD: cho vay, chiết khấ u giấ y tờ có giá và thương phiếu, bả o lã nh, cho thuê tài
chính, hình thứ c khác.
+ Đố i tượ ng cấ p tín dụ ng:
– NHNN: hạ n chế hơn. VD: Cho vay chỉ cho cá c đố i tượ ng như TCTD là ngâ n hà ng hoặc
TCTD tạ m thờ i mấ t khả nă ng chi trả và có nguy cơ gâ y mấ t an toà n cho hệ thố ng TCTD. Chỉ bả o
lã nh cho các tổ chứ c tín dụ ng vay vố n nướ c ngoà i, chỉ chiết khấ u thương phiếu và giấ y tờ có giá
cho các TCTD.
– TCTD: rộ ng hơn, có khả nă ng thự c hiện đố i vớ i cá c đố i tượ ng như củ a NHNN, đố i tượ ng
củ a TCTD là mọ i tổ chứ c cá nhâ n có nhu cầ u và đủ điều kiện đượ c cấ p tín dụ ng.
22 Khái niệm luật ngân hàng? Khái niệm, phân loại đối tượng điều chỉnh luật ngân
hàng? Anh (chị) có nhận xét gì về đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng?
Ở nướ c ta cũ ng như ở cá c quố c gia khá c, sử dụ ng phá p luậ t để điều chỉnh các quan hệ xã
hộ i phá t sinh trong lĩnh vự c ngâ n hà ng là yêu cầ u mang tính khách quan đô i vớ i nhà nướ c. Dự a
và o hệ thố ng phá p luậ t hiện hà nh ở nướ c ta và quan niệm phổ biến ở các nướ c về mô hình
ngà nh luậ t ngâ n hà ng, có thể nêu định nghĩa luậ t ngâ n hà ng như sau:

23
Luậ t ngâ n hà ng là tổ ng hợ p cá c quy phạ m phá p luậ t điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i phá t
sinh trong quá trình nhà nướ c tổ chứ c và quả n lí hoạ t độ ng ngâ n hà ng, các quan hệ về tổ chứ c,
hoạ t độ ng củ a các tổ chứ c tín dụ ng và hoạ t độ ng ngâ n hà ng củ a cá c tổ chứ c khá c.
Như vậ y, tương tự các ngà nh luậ t khác, đố i tượ ng điều chỉnh củ a luậ t ngâ n hà ng là cá c
quan hệ xã hộ i.
Că n cứ và o tính chấ t củ a quan hệ xã hộ i do Luậ t ngâ n hà ng điều chỉnh và phương thứ c tác
độ ng củ a phá p luậ t, đố i tượ ng điều chỉnh củ a Luậ t ngâ n hà ng gồ m hai nhó m chính: cá c quan hệ
quả n lí nhà nướ c về ngâ n hà ng, cá c quan hệ tổ chứ c và kinh doanh ngâ n hà ng.

Cá c quan hệ quả n lí nhà nướ c về ngâ n hà ng là cá c quan hệ xã hộ i phá t sinh trong quá trình
nhà nướ c thự c hiện hoạ t độ ng quả n lí nhà nướ c đố i vớ i cá c hoạ t độ ng ngâ n hà ng trong nền kinh
tế. Ví dụ : quan hệ cấ p, thu hồ i giấ y phép hoạ t độ ng ngâ n hà ng, quan hệ thanh tra giữ a Ngâ n hà ng
nhà nướ c vớ i các tổ chứ c tín dụ ng V.V..
Đố i vớ i các quan hệ quả n lí nhà nướ c về ngâ n hà ng phương thứ c tá c độ ng củ a phá p luậ t
(phương phá p điều chỉnh) là mệnh lệnh phụ c tù ng.
Cá c quan hệ tổ chứ c và kinh doanh ngâ n hà ng là các quan hệ xã hộ i phá t sinh trong quá
trình tổ chứ c, thự c hiện hoạ t độ ng kinh doanh ngâ n hà ng củ a các tổ chứ c tín dụ ng và hoạ t độ ng
ngâ n hà ng củ a các tổ chứ c khác.
Theo quy định củ a phá p luậ t, mô hình và cơ cấ u tổ chứ c củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng do phá p
luậ t quy định.
Cá c quan hệ kinh doanh ngâ n hà ng phá t sinh trong kinh doanh củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng
hoặ c củ a các tổ chứ c khá c đượ c phép hoạ t độ ng ngâ n hà ng đượ c thiết lậ p trên cơ sở bình đẳ ng.
Phương thứ c tá c độ ng củ a phá p luậ t đố i vớ i các quan hệ nà y là phương thứ c bình đẳ ng, thoả
thuậ n.
Că n cứ và o nộ i dụ ng điều chỉnh, đố i tượ ng điều chinh củ a luậ t ngâ n hà ng gồ m cá c nhó m
quan hệ xã hộ i sau:
– Quan hệ tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam;
– Quan hệ tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a các tổ chứ c tín dụ ng;
– Quan hệ kỉnh doanh ngâ n hà ng củ a cá c tổ chứ c khô ng phả i là tổ chứ c tín dụ ng nhưng
đượ c Nhà nướ c cho phép thự c hiện mộ t số hoạ t độ ng kinh doanh ngâ n hà ng.
23 Nguồn điều chỉnh của luật ngân hàng là gì?
Nguồ n củ a Luậ t Ngâ n hà ng bao gồ m:
–Hiến phá p
– Các đạ o luậ t Luậ t ngâ n hà ng và Luậ t cá c tổ chứ c tín dụ ng);
– Bộ luậ t dấ n sự
– Luậ t doanh nghiệp, Luậ t Hợ p tá c xã, Luậ t Đầ u tư;
– Luậ t T ổ chứ c chính phủ ;
– Các nghị định, thô ng tư củ a cá c bộ , cơ quan ngang bộ liên quan đến lĩnh vự c ngâ n hà ng.
24 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật ngân hàng? Nhận xét gì về mức độ “tự do
ý chí” của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật ngân hàng so với các quan hệ
pháp luật khác?
Quan hệ phá p luậ t về ngâ n hà ng là nhữ ng quan hệ xã hộ i phá t sinh trong quá trình quả n lý
nhà nướ c về ngâ n hà ng và nhữ ng quan hệ xã hộ i phá t sinh trong lĩnh vự c hoạ t độ ng ngâ n hà ng
đượ c các quy phạm phá p luậ t ngâ n hà ng điều chỉnh.
Chủ thể trong quan hệ phá p luậ t ngâ n hà ng:
– Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam và cá c Tổ chứ c tín dụ ng
– Chủ thể là Phá p nhâ n

24
– Chủ thể là cá nhâ n
Khá ch thể trong quan hệ phá p luậ t ngâ n hà ng
– Tiền, hà ng, cá c giấ y tờ có giá , và ng và nhữ ng dịch vụ tiện ích củ a ngâ n hà ng
Nộ i dung củ a quan hệ PLNH:
Bao gồ m cá c quyền và nghĩa vụ củ a cá c chủ thể tham gia và o quan hệPLNH cụ thể.
25 Địa vị pháp lí của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Luậ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam xá c định rõ địa vị phá p lý củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c
Việt Nam là cơ quan củ a Chính phủ và là Ngâ n hà ng Trung ương củ a nướ c Cộ ng hò a Xã hộ i Chủ
nghĩa Việt Nam. Ngâ n hà ng Nhà nướ c thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c về tiền tệ và hoạ t
độ ng ngâ n hà ng; là ngâ n hà ng phá t hà nh tiền, ngâ n hà ng củ a các tổ chứ c tín dụ ng và ngâ n hà ng
làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ . Mụ c tiêu hoạ t độ ng củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c nhằm ổ n định
giá trị đồ ng tiền, gó p phầ n đả m bả o an toà n hoạ t độ ng ngâ n hà ng và hệ thố ng các tổ chứ c tín
dụ ng, thú c đẩ y phá t triển kinh tế – xã hộ i theo định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa. Ngâ n hà ng Nhà
nướ c là mộ t phá p nhâ n, có vố n phá p định thuộ c sở hữ u nhà nướ c. Trên cơ sở địa vị phá p lý củ a
Ngâ n hà ng Nhà nướ c, Luậ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam đã quy định rõ nhữ ng nhiệm vụ ,
quyền hạ n cụ thể củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c.
Luậ t các Tổ chứ c tín dụ ng là khuô n khổ phá p lý cơ bả n cho việc thà nh lậ p, tổ chứ c, hoạ t
độ ng củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng và hoạ t độ ng ngâ n hà ng củ a cá c tổ chứ c khác tại nướ c Cộ ng hò a Xã
hộ i Chủ nghĩa Việt Nam. Luậ t cá c Tổ chứ c tín dụ ng quy định Ngâ n hà ng Nhà nướ c cấ p giấ y phép
thà nh lậ p và hoạ t độ ng cho các tổ chứ c tín dụ ng và xá c định cá c tổ chứ c tín dụ ng là doanh nghiệp
đượ c thà nh lậ p theo quy định củ a Luậ t các Tổ chứ c tín dụ ng và các quy định khá c củ a phá p luậ t
để hoạ t độ ng kinh doanh tiền tệ, là m dịch vụ ngâ n hà ng vớ i nộ i dung nhậ n tiền gử i và sử dụ ng
tiền gử i để cấp tín dụ ng, cung ứ ng các dịch vụ thanh toá n. Cá c loại hình tổ chứ c tín dụ ng là cá c tổ
chứ c tín dụ ng Việt Nam gồ m: tổ chứ c tín dụ ng nhà nướ c, tổ chứ c tín dụ ng cổ phầ n củ a Nhà nướ c
và nhâ n dâ n, tổ chứ c tín dụ ng hợ p tác; tổ chứ c tín dụ ng liên doanh, tổ chứ c tín dụ ng phi ngâ n
hà ng 100% vố n nướ c ngoà i hoạ t độ ng tại Việt Nam, chi nhá nh củ a ngâ n hà ng nướ c ngoà i. Cá c
loạ i hình tổ chứ c tín dụ ng chính là nhữ ng thà nh phầ n kinh tế tham gia trong nền kinh tế hà ng
hó a nhiều thà nh phầ n và thự c hiện các chứ c nă ng cơ bả n củ a ngâ n hà ng thương mại.
CÂU HỎI LÝ THUYẾT LUẬT NGÂN HÀNG CHƯƠNG 2
(Địa vị pháp lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
1. Anh (chị) hãy lý giải tại sao Việt Nam lại chọn mô hình ngân hàng trung ương là
cơ quan ngang bộ của Chính phủ (không thuộc Quốc hội hay Bộ Tài chính)?
Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam là cơ quan ngang bộ củ a Chính phủ , là Ngâ n hà ng trung
ương củ a nướ c Cộ ng hoà xhcn Việt Nam. Ngâ n hà ng Nhà nướ c là phá p nhâ n có vố n phá p định
thuộ c sở hữ u nhà nướ c, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nộ i. Ngâ n hà ng Nhà nướ c thự c hiện chứ c
nă ng quả n lí nhà nướ c về tiền tệ, hoạ t độ ng ngâ n hà ng và ngoạ i hố i (sau đâ y gọ i là tiền tệ và
ngâ n hà ng); thự c hiện chứ c nă ng củ a Ngâ n hà ng trung ương về phá t hà nh tiền, ngâ n hà ng củ a
các tổ chứ c tín dụ ng và cung ứ ng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ
Từ khái niệm trên có thể nhậ n thấ y:
– Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam Cơ quan quả n lý nhà nướ c. Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt
Nam là cơ quan ngang bộ , trự c thuộ c Chính Phủ , Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam mang
hàm Bộ trưở ng. Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam đượ c tổ chứ c và hoạ t độ ng theo nhữ ng quy định
tạ i các vă n bả n phá p luậ t liên quan đến tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a Chính phủ . Quy trình bổ nhiệm,
miễn nhiệmThố ng đố c Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam theo các quy định phá p luậ t hiện hà nh
trong Luậ t T ổ chứ c Quố c hộ i và Luậ t tổ chứ c chính phủ

25
– Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam quả n lý nhà nướ c trong lĩnh vự c tiền tệ và hoạ t độ ng
ngâ n hà ng. Vớ i tư cá ch là cơ quan quả n lý nhà nướ c, Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam sử dụ ng cá c
phương thứ c và cô ng cụ quả n lý khi thự c thi nhiệm vụ củ a mình,
– Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam là Ngâ n hà ng trung ương. Đâ y là điểm khác biệt giữ a
Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam vớ i cá c Bộ khác trong Chính Phủ . Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam
cò n là mộ t Ngâ n hà ng. Ngâ n hà ng nà y thự c hiện mộ t số hoạ t độ ng ngâ n hà ng đặc biệt, bao gồ m:
hoạ t độ ng độ c quyền phá t hà nh tiền; cung ứ ng cá c dịch vụ tà i chính, tiền tệ cho Chính phủ và cho
các tổ chứ c tín dụ ng.
2 Tại sao phá p luậ t ngâ n hà ng Việt Nam lại quy định: “Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam là
mộ t phá p nhâ n”. Hã y chứ ng minh?
Về mặ t dâ n sự , Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam là mộ t phá p nhâ n. Ngâ n hà ng Nhà nướ c
Việt Nam có vố n phá p định thuộ c sở hữ u nhà nướ c, Thủ tướ ng Chính phủ quy định mứ c vố n
phá p định củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam p hù hợ p trong từ ng thờ i kỳ. Ngâ n hà ng Nhà nướ c
Việt Nam hoạ t độ ng theo nguy ên tắc Chênh lệch thu, chi hà ng nă m củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c
đượ c xá c định từ nguồ n thu về hoạ t độ ng nghiệp vụ ngâ n hà ng và các nguồ n thu khác, sau khi
trừ chi phí hoạ t độ ng và khoả n dự phò ng rủ i ro. Ngâ n hà ng Nhà nướ c trích từ chênh lệch thu, chi
để lậ p quỹ thự c hiện chính sách tiền tệ quố c gia theo quy định củ a Chính phủ ; số cò n lại phả i nộ p
và o ngâ n sá ch nhà nướ c.
Đượ c thà nh lậ p mộ t cách hợ p phá p Tiền thâ n củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam là Ngâ n
hà ng quố c gia Việt Nam, đượ c thà nh lậ p theo Sắ c lệnh số 15 ngà y 06.5.1951 củ a Chủ tịch nướ c
Việt Nam dâ n chủ cộ ng hoà Có cơ cấ u tổ chứ c chặ t chẽ Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam đượ c tổ
chứ c thà nh hệ thố ng tậ p trung thố ng nhấ t gồ m bộ má y điều hà nh và hoạ t độ ng nghiệp vụ tạ i trụ
sở chính, các chỉ nhá nh ở cá c tỉnh, thà nh phố trự c thuộ c trung ương, các vă n phò ng đại điện ở
trong nướ c, ở ngoà i nướ c và cá c đơn vị trự c thuộ c. Theo Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngà y
17/02/2017 quy định cụ thể chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n và cơ cấu tổ chứ c củ a Ngâ n hà ng
Nhà nướ c Việt Nam, Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam có 26 đơn vị trự c thuộ c, trong đó 20 đơn vị
giú p Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c và chứ c nă ng Ngâ n
hà ng trung ương, 6 đơn vị là tổ chứ c sự nghiệp. Trên cơ sở Nghị định số 16/2017/NĐ-CP, cá c
đơn vị thuộ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c đượ c chia thà nh cá c vụ như: vụ chính sá ch tiền tệ; vụ quả n lý
ngoạ i hố i; vụ thanh toá n; vụ tín dụ ng; vụ tà i chính… Có tài sả n riêng và tá c bạch vớ i tà i sả n củ a
thà nh viên và tự chịu trá ch nhiệm bằ ng tài sả n củ a mình Có vố n phá p định, tiền phá t hà nh và o
lưu thô ng để thự c hiện chính sách tiền tệ quố c gia, tiền gử i củ a các Tổ chứ c tín dụ ng, Kho bạc
Nhà nướ c, vố n đi vay và vố n khá c (theo quy định tại Điều 7 nghị định về chế độ tà i chính củ a
Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam) Nhâ n danh mình tham gia và o các quan hệ phá p luậ t Ngâ n hà ng
nhà nướ c Việt Nam là ngâ n hà ng trung ương củ a nướ c Cộ ng hoà XHCN Việt Nam và là cơ quan
củ a Chính phủ thự c hiện chứ c nă ng quả n lí nhà nướ c về tiền tệ và hoạ t độ ng ngâ n hà ng, là ngâ n
hà ng phá t hà nh tiền, ngâ n hà ng củ a các tổ chứ c tín dụ ng, ngâ n hà ng là m dịch vụ tiền tệ cho
Chính phủ . Khi tham gia và o các quan hệ phá p luậ t ngâ n hà ng, ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam
nhâ n danh chính mình để thự c hiện cá c cô ng việc trên và chịu trá ch nhiệm về hoạ t độ ng củ a
mình.
3 Những khoản vay nước ngoài nào phải thực hiện đăng ký với Ngân hàng Nhà
nước?
Trả lờ i: Khoả n vay thuộ c đố i tượ ng phả i thự c hiện đă ng ký vớ i Ngâ n hà ng Nhà nướ c quy
định tạ i Điều 9, Mụ c 1, Chương III, Thô ng tư 03/2016/TT-NHNN:
1. Khoả n vay trung, dà i hạ n nướ c ngoà i.
2. Khoả n vay ngắ n hạ n đượ c gia hạ n mà tổ ng thờ i hạ n củ a khoả n vay là trên 01 (mộ t) nă m.

26
3. Khoả n vay ngắ n hạ n khô ng có hợ p đồ ng gia hạ n nhưng cò n dư nợ gố c tại thờ i điểm trò n
01 (mộ t) năm kể từ ngà y rú t vố n đầ u tiên, trừ trườ ng hợ p Bên đi vay hoà n thà nh việc trả nợ
khoả n vay trong thờ i gian 10 (mườ i) ngà y kể từ thờ i điểm trò n 01 (mộ t) nă m kể từ ngà y rú t vố n
đầ u tiên.
4 Chứng minh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là ngân hàng trung ương của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Luậ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam xá c định rõ địa vị phá p lý củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c
Việt Nam là cơ quan củ a Chính phủ và là Ngâ n hà ng Trung ương củ a nướ c Cộ ng hò a Xã hộ i Chủ
nghĩa Việt Nam. Ngâ n hà ng Nhà nướ c thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c về tiền tệ và hoạ t
độ ng ngâ n hà ng; là ngâ n hà ng phá t hà nh tiền, ngâ n hà ng củ a các tổ chứ c tín dụ ng và ngâ n hà ng
làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ . Mụ c tiêu hoạ t độ ng củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c nhằm ổ n định
giá trị đồ ng tiền, gó p phầ n đả m bả o an toà n hoạ t độ ng ngâ n hà ng và hệ thố ng các tổ chứ c tín
dụ ng, thú c đẩ y phá t triển kinh tế – xã hộ i theo định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa. Ngâ n hà ng Nhà
nướ c là mộ t phá p nhâ n, có vố n phá p định thuộ c sở hữ u nhà nướ c. Trên cơ sở địa vị phá p lý củ a
Ngâ n hà ng Nhà nướ c, Luậ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam đã quy định rõ nhữ ng nhiệm vụ ,
quyền hạ n cụ thể củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c.
Luậ t các Tổ chứ c tín dụ ng là khuô n khổ phá p lý cơ bả n cho việc thà nh lậ p, tổ chứ c, hoạ t
độ ng củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng và hoạ t độ ng ngâ n hà ng củ a cá c tổ chứ c khác tại nướ c Cộ ng hò a Xã
hộ i Chủ nghĩa Việt Nam. Luậ t cá c Tổ chứ c tín dụ ng quy định Ngâ n hà ng Nhà nướ c cấ p giấ y phép
thà nh lậ p và hoạ t độ ng cho các tổ chứ c tín dụ ng và xá c định cá c tổ chứ c tín dụ ng là doanh nghiệp
đượ c thà nh lậ p theo quy định củ a Luậ t các Tổ chứ c tín dụ ng và các quy định khá c củ a phá p luậ t
để hoạ t độ ng kinh doanh tiền tệ, là m dịch vụ ngâ n hà ng vớ i nộ i dung nhậ n tiền gử i và sử dụ ng
tiền gử i để cấp tín dụ ng, cung ứ ng các dịch vụ thanh toá n. Cá c loại hình tổ chứ c tín dụ ng là cá c tổ
chứ c tín dụ ng Việt Nam gồ m: tổ chứ c tín dụ ng nhà nướ c, tổ chứ c tín dụ ng cổ phầ n củ a Nhà nướ c
và nhâ n dâ n, tổ chứ c tín dụ ng hợ p tác; tổ chứ c tín dụ ng liên doanh, tổ chứ c tín dụ ng phi ngâ n
hà ng 100% vố n nướ c ngoà i hoạ t độ ng tại Việt Nam, chi nhá nh củ a ngâ n hà ng nướ c ngoà i. Cá c
loạ i hình tổ chứ c tín dụ ng chính là nhữ ng thà nh phầ n kinh tế tham gia trong nền kinh tế hà ng
hó a nhiều thà nh phầ n và thự c hiện các chứ c nă ng cơ bả n củ a ngâ n hà ng thương mại.
5 Trình bày cơ cấu tổ chức, lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
*Hệ thố ng tổ chứ c củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c
Do chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c vừ a mang tính quả n lí nhà
nướ c chuyên ngà nh, vừ a mang tính điều hà nh kinh tế nên hệ thố ng tổ chứ c có nhữ ng khá c biệt
so vớ i các cơ quan quả n lí nhà nướ c chuyên ngà nh ở cá c lĩnh vự c khá c.
Theo quy định củ a Điều 7 Luậ t ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam, Ngâ n hà ng nhà nướ c đượ c
tổ chứ c thà nh hệ thố ng tậ p trung, thố ng nhấ t gồ m bộ má y điều hà nh và cá c đơn vị hoạ t độ ng
nghiệp vụ tại trụ sở chính, các chi nhá nh, vă n phò ng đạ i diện, các đơn vị trự c thuộ c khá c.
Trụ sở chính củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam đặ t tạ i Hà Nộ i, là trung tâm lã nh đạ o, điều
hà nh mọ i hoạ t độ ng củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c.
Chi nhá nh Ngâ n hà ng nhà nướ c là đơn vị phụ thuộ c củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c, khô ng có tư
cách phá p nhâ n, chịu sự lã nh đạ o và điều hà nh tậ p trung thố ng nhấ t củ a thố ng đố c. Chi nhá nh
Ngâ n hà ng nhà nướ c thự c hiện nhiệm vụ và quyền hạ n theo uỷ quyền củ a Thố ng đố c.
Vă n phò ng đại diện là đơn vị phụ thuộ c củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c, có nhiệm vụ đại diện
theo sự uỷ quyền củ a Thố ng đố c. Khác vớ i chi nhá nh Ngâ n hà ng nhà nướ c, vă n phò ng đại diện
khô ng đượ c tiến hà nh hoạ t độ ng nghiệp vụ ngâ n hà ng.
Cá c đơn vị trự c thuộ c Ngâ n hà ng nhà nướ c gồ m có cá c đơn vị sự nghiệp (cơ sở đà o tạ o,
nghiên cứ u khoa họ c, cung ứ ng dịch vụ tin họ c, thô ng tin và bá o chí chuyên ngà nh ngâ n hà ng)
V.V..

27
* Lã nh đạ o và điều hà nh Ngâ n hà ng nhà nướ c
Bộ má y lã nh đạ o, điều hà nh ngâ n hà ng trung ương ở các nướ c có hình thứ c tổ chứ c đa
dạ ng nhưng có thể khái quá t thà nh hai dạ ng chính là bộ má y lã nh đạ o, điều hà nh tậ p thể và bộ
má y lã nh đạ o điều hà nh theo chế độ mộ t lã nh đạ o (thủ trưở ng chế).
Vớ i mô hình bộ má y lã nh đạ o, điều hà nh ngâ n hà ng trung ương hoạ t độ ng theo chế độ tậ p
thể thì ngoà i thố ng đố c (chủ tịch) là ngườ i đạ i diện củ a ngâ n hà ng trung ương cò n có hộ i đồ ng
quả n trị (hoặ c hộ i đồ ng chính sá ch tiền tệ hoặc hộ i đồ ng ngâ n hà ng trung ương). Cơ chế hộ i
đồ ng quả n trị thườ ng đượ c á p dụ ng đố i vớ i loạ i hình ngâ n hà ng trung ương thà nh lậ p dướ i dạ ng
cô ng ty cổ phầ n. Ví dụ : Hộ i đồ ng quả n trị củ a Hệ thố ng dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED), Hộ i đồ ng
quả n trị củ a Ngâ n hà ng quố c gia Hungari… Cơ chế hộ i đồ ng chính sách tiền tệ hay hộ i đồ ng ngâ n
hà ng trung ương thườ ng đượ c á p dụ ng đố i vớ i loạ i hình ngâ n hà ng trung ương thuộ c sở hữ u
nhà nướ c. Ví dụ : Hộ i đồ ng chính sách tiền tệ củ a Ngâ n hà ng trung ương Phá p, Ngâ n hà ng trung
ương Hà n Quố c… phổ biến ở cá c nướ c, hộ i đồ ng quả n trị, hộ i đồ ng chính sách tiền tệ, hộ i đồ ng
ngâ n hà ng trung ương là cơ cấu có quyền lự c đố i vớ i hoạ t độ ng củ a ngâ n hà ng trung ương.
Vớ i mô hình bộ má y lã nh đạ o, điều hà nh ngâ n hà ng trung ương hoạ t độ ng theo chế độ mộ t
lã nh đạ o thì thố ng đố c hoặc chủ tịch ngâ n hà ng trung ương là ngườ i duy nhấ t chịu trá ch nhiệm
trướ c nhà nướ c về toà n bộ hoạ t độ ng củ a ngâ n hà ng trung ương. Chẳ ng hạ n, theo Điều 10 Luậ t
ngâ n hà ng nhâ n dâ n Trung Quố c nă m 1995, thố ng đố c là ngườ i lã nh đạ o và chịu trá ch nhiệm
hoà n toà n đố i vớ i hoạ t độ ng củ a ngâ n hà ng trung ương trướ c Nhà nướ c.
Ở Việt Nam trướ c đâ y, theo quy định tạ i Điều 4 và Điều 14 Phá p lệnh Ngâ n hà ng nhà nướ c
Việt Nam năm 1990, việc quả n trị Ngâ n hà ng nhà nướ c do hộ i đồ ng quả n trị đảm nhiệm cò n việc
điều hà nh đặ t dướ i quyền củ a Thố ng đố c.
Điều 11 Luậ t Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam nă m 1997 quy định: Thố ng đố c Ngâ n hà ng
nhà nướ c là thà nh viên Chính phủ , chịu trá ch nhiệm lã nh đạ o và điều hà nh Ngâ n hà ng nhà nướ c.
Điều 8 Luậ t Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam nă m 2010 quy định:
1. Thố ng đố c Ngâ n hà ng nhà nướ c là thà nh viên củ a Chính phủ , là ngườ i đứ ng đầ u và lã nh
đạ o Ngâ n hà ng nhà nướ c; chịu trá ch nhiệm trướ c Thủ tướ ng Chính phủ , trướ c Quố c hộ i về quả n
lí nhà nướ c trong lĩnh vự c tiền tệ và ngâ n hà ng.
2. Thố ng đố c Ngâ n hà ng nhà nướ c có cá c nhiệm vụ , quyền hạ n sau đâ y:
a) Tổ chứ c và chỉ đạ o thự c hiện chính sách tiền tệ quố c gia theo thẩ m quyền;
b) Tổ chứ c và chỉ đạ o thự c hiện nhiệm vụ , quyền hạ n củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c theo quy
định củ a Luậ t nà y và cá c quy định khá c củ a phá p luậ t có liên quan;
c) Đạ i diện phá p nhâ n củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c.
Như vậ y, cơ chế lã nh đạ o Ngâ n hà ng nhà nướ c ở Việt Nam theo chế độ thủ trưở ng chế.
Thố ng đố c Ngâ n hà ng nhà nướ c là chứ c vụ vừ a chịu trá ch nhiệm trướ c cơ quan hà nh phá p
(Chính phủ ), vừ a chịu trá ch nhiệm trướ c cơ quan lậ p phá p (Quố c hộ i).
*Cá c Chi nhá nh Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam tỉnh, thà nh phố và vă n phò ng đạ i diện.
Cá c Chi nhá nh là đơn vị phụ thuộ c củ a NHNN, chịu sự lã nh đạ o và và điều hà nh tậ p trung
củ a Thố ng đố c NHNN. Chi nhá nh NHNN tỉnh, thà nh phố khô ng có tư cách phá p nhâ n. Chi nhá nh
NHNN thự c hiện nhiệm vụ và quyền hạ n theo ủ y quyền củ a Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt
Nam.
Phá p luậ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam qui định các nhiệm vụ và quyền hạ n củ a Chi
nhá nh Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam, vă n phò ng đạ i diện như sau[2]:
-Kiểm tra, thanh tra hoạ t độ ng ngâ n hà ng trên địa bà n đượ c phâ n cô ng;
-Cấ p, thu hồ i giấ y phép thà nh lậ p và hoạ t độ ng ngâ n hà ng củ a TCTD và giấ y phép hoạ t
độ ng ngâ n hà ng cuả cá c tổ chứ c khá c; quyết định giải thể, chia tá ch, hợ p nhấ t, sá p nhậ p các
TCTD trên địa bà n;

28
-Thự c hiện tá i cấ p vố n và cho vay thanh toá n;
-Cung ứ ng các dịch vụ thanh toá n, ngâ n qũ i và cá c dịch vụ ngâ n hà ng khá c cho TCTD và
kho bạ c nhà nướ c; Thự c hiện các ủ y quyền khác theo qui định cuả phá p luậ t
-Chi nhá nh Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam khô ng thự c hiện giao dịch trự c tiếp đố i vớ i tổ
chứ c, cá nhâ n khô ng phải là TCTD.
Đố i vớ i các vă n phò ng đạ i diện củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam trong và ngoà i nướ c là
đơn vị phụ thuộ c củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam, có nhiệm vụ đại diện theo sự uỷ quyền củ a
Thố ng đố c. Vă n phò ng đạ i diện khô ng đượ c phép tiến hà nh cá c hoạ t độ ng nghiệp vụ ngâ n hà ng.
Thờ i điểm hiện nay, Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam có Vă n phò ng đạ i diện tại TP HCM
Vă n phò ng đại diện tạ i nướ c ngoà i.
*Lã nh đạ o, điều hà nh Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam:
Đứ ng đầ u Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam là Thố ng đố c Ngâ n hà ng. Thố ng đố c Ngâ n hà ng
Nhà nướ c Việt Nam là thà nh viên Chính phủ , mang hàm bộ trưở ng, chịu trá ch nhiệm lã nh đạ o và
điều hà nh Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam. Thố ng đố c có nhiệm vụ và quyền hạ n cụ thể:
-Chỉ đạ o, tổ chứ c thự c hiện cá c nhiệm vụ quyền hạ n củ a NHNN.
-Chịu trá ch nhiệm trướ c Thủ tướ ng chính phủ và Quố c hộ i về lĩnh vự c mình phụ trá ch.
-Đạ i diện phá p nhâ n NHNNVN
Giú p việc cho Thố ng đố c có cá c Phó thố ng đố c.
Đứ ng đầu các Vụ là vụ trưở ng, chịu trá ch nhiệm hỗ trợ cho Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam
trong lĩnh vự c chuyên mô n đượ c phâ n cô ng. Đứ ng đầ u cơ quan ngang vụ là các giám đố c. Đố i vớ i
chi nhá nh củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam ở địa phương, đứ ng đầ u là giám đố c chi nhá nh.
Trong lã nh đạ o, điều hà nh củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam, chú ng ta cũ ng cầ n đề cậ p
tớ i thanh tra ngâ n hà ng và cơ quan tổ ng kiểm soá t trự c thuộ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam.
Thanh tra ngâ n hà ng. Thanh tra ngâ n hà ng là thanh tra nhà nướ c chuyên ngà nh về ngâ n
hà ng, đượ c tổ chứ c thà nh hệ thố ng thuộ c bộ má y thuộ c Ngâ n hà ng nhà nướ c.
Về cơ cấ u tổ chứ c thanh tra ngâ n hà ng gồ m có :
-Thanh tra NHNN
-Thanh tra Chi nhá nh NHNN tỉnh, thà nh phồ trự c thuộ c TW
Đố i tượ ng thanh tra củ a thanh tra ngâ n hà ng:
– Tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a TCTD
– Hoạ t độ ng ngâ n hà ng củ a tổ chứ c khô ng phả i là tổ chứ c tín dụ ng đượ c NHNN cấ p phép
Việc thự c hiện các quy định phá p luậ t về tiền tệ và hoạ t độ ng ngâ n hà ng củ a các cơ quan,
tổ chứ c và cá nhâ n
Mụ c đích thanh tra ngâ n hà ng:
– Bả o đả m an toà n hệ thố ng cá c TCTD
– Bả o vệ quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a ngườ i gử i tiền
– Phụ c vụ việc thự c hiện chính sá ch tiền tệ quố c gia
Nộ i dung thanh tra:
-Thanh tra việc chấ p hà nh các qui định phá p luậ t về tiền tệ và hoạ t độ ng ngâ n hà ng
– Phá t hiện ngă n chặ n, xử lý vi phạm (phạ t vi phạ mhà nh chá nh, kiến nghị các cơ quan có
thẩm quyền xử lý vi phạm…)
– Xác minh, kết luậ n , kiến nghị việc giả i quyết khiếu nạ i, tố cá o…
*Cơ quan Tổ ng kiểm soá t củ a thuộ c Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam.
Là đơn vị thuộ c bộ má y Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam có nhiệm vụ :
-Kiểm soá t hoạ t độ ng củ a các đơn vị thuộ c hệ thố ng NHNNVN.
-Kiểm toá n nộ i bộ vớ i các đơn vị thự c hiện nghiệp vụ NHNNVN.
Tổ chứ c và nhiệm vụ củ a Tổ ng kiểm soá t do Thố ng đố c NHNN qui định

29
6 Hội đồng chính sách tiền tệ quốc gia có phải là một bộ phận thuộc ngân hàng Nhà
nước hay không? Chức năng của cơ quan này?
Nhiệm vụ củ a Hộ i đồ ng
Hộ i đồ ng thự c hiện cá c nhiệm vụ quy định tạ i Điều 2 Quyết định số 1079/QĐ-TTg ngà y 17
thá ng 6 nă m 2016 củ a Thủ tướ ng Chính phủ về thà nh lậ p Hộ i đồ ng. Cụ thể như sau:
1. Că n cứ và o chương trình cô ng tá c hà ng nă m củ a Chính phủ , Hộ i đồ ng chủ độ ng nghiên
cứ u đề xuấ t, có ý kiến tư vấ n cho Chính phủ , Thủ tướ ng Chính phủ về nhữ ng vấ n đề nêu tại Điều
1 Quy chế nà y.
2. Nghiên cứ u, tư vấ n mộ t số vấ n đề liên quan đến việc thự c hiện chính sá ch và kế hoạ ch
tà i chính, tiền tệ, quả n lý và phá t triển thị trườ ng tà i chính và mộ t số vấ n đề mớ i phá t sinh trong
lĩnh vự c tài chính, tiền tệ theo yêu cầ u củ a Chính phủ , Thủ tướ ng Chính phủ hoặc Chủ tịch Hộ i
đồ ng.
3. Nghiên cứ u, tham gia ý kiến và o các bá o cá o, đề á n, chính sá ch, cơ chế tà i chính, tiền tệ
theo đề nghị củ a cá c bộ , ngà nh và Ủ y ban nhâ n dâ n các tỉnh, thà nh phố để bá o cá o Chính phủ ,
Thủ tướ ng Chính phủ xem xét, quyết định.
4. Tổ chứ c thả o luậ n, hộ i thả o, lấ y ý kiến đó ng gó p củ a các chuyên gia, các doanh nhâ n, các
nhà khoa họ c trong và ngoà i nướ c về nhữ ng chủ trương, chính sách, giả i phá p thuộ c lĩnh vự c tài
chính, tiền tệ khi cầ n thiết.
5. Khả o sá t, nghiên cứ u thự c tiễn trong và ngoà i nướ c để có thêm thô ng tin nhằm nâ ng cao
nă ng lự c và hiệu quả tư vấ n về cá c vấ n đề thuộ c chứ c nă ng nhiệm vụ củ a Hộ i đồ ng.
7 Có ý kiến cho rằng: Việc quy định thành lập chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam ở mỗi tỉnh, thành phố như hiện nay là không cần thiết, làm cho bộ máy quản lý hành
chính cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả. Anh (chị) có đồng ý với quan điểm trên hay
không? Giải thích?
Khô ng đồ ng ý vớ i quan điểm Việc quy định thà nh lậ p chi nhá nh Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt
Nam ở mỗ i tỉnh, thà nh phố như hiện nay là khô ng cầ n thiết, là m cho bộ má y quả n lý hà nh chính
cồ ng kềnh, hoạ t độ ng kém hiệu quả, hoạ t độ ng ngâ n hà ng vố n là hoạ t độ ng tiềm ẩ n nhiều rủ i ro,
việc thà nh lậ p chi nhá nh Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam ở mỗ i tỉnh, thà nh phố trướ c hết sẽ giú p
giảm khố i lượ ng cô ng việc quả n lí lớ n củ a trụ sở ngâ n hà ng nhà nướ c, từ đó nâ ng cao đượ c hiệu
quả quả n lý nhà nướ c về tiền tệ, hoạ t độ ng ngâ n hà ng và ngoạ i hố i…Thêm và o đó , việc thà nh lậ p
các chi nhá nh ở cá c tỉnh, thà nh phố sẽ dễ dà ng hơn cho cô ng tác bả o đảm sự an toà n hoạ t độ ng
ngâ n hà ng và hệ thố ng cá c tổ chứ c tín dụ ng; bả o đảm sự an toà n, hiệu quả củ a hệ thố ng thanh
toá n quố c gia vì cá c chi nhá nh ở cá c tỉnh, thà nh phố sẽ nắ m bắ t đượ c tình hình hoạ t độ ng củ a cá c
tổ chứ c tín dụ ng tố t hơn.
8 Anh (chị) có nhận xét gì về vị trí pháp lý và vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam hiện nay? Có ý kiến cho rằng nên nâng cao hơn nữa vị thế và tính độc lập của ngân
hàng Nhà nước trong bộ máy nhà nước ta hiện nay để ngân hàng Nhà nước có thể phát
huy tích cực hiệu quả hoạt động của mình. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ của mình?
Điều 2 Luậ t Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam nă m 2010 quy định: Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt
Nam là cơ quan ngang bộ củ a Chính phủ , là Ngâ n hà ng trung ương củ a nướ c Cộ ng hoà xã hộ i chủ
nghĩa Việt Nam.
Như vậ y, theo quy định nà y, Ngâ n hà ng nhà nướ c vừ a có vị trí là mộ t bộ trong cơ cấu tổ
chứ c củ a Chính phủ , vừ a có vị trí là ngâ n hà ng trung ương.
Vớ i vị trí phá p lí là cơ quan ngang bộ củ a Chính phủ , theo quy định củ a Hiến phá p năm
2013, Luậ t tổ chứ c Chính phủ , Luậ t Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam, Ngâ n hà ng nhà nướ c là cơ
quan ngang bộ có chứ c nă ng quả n lí nhà nướ c về tiền tệ và ngâ n hà ng.

30
Vớ i vị trí phá p lí củ a ngâ n hà ng trung ương, Ngâ n hà ng nhà nướ c là ngâ n hà ng phá t hà nh
tiền, ngâ n hà ng củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng và ngâ n hà ng là m dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ .
Hoạ t độ ng vì lợ i ích chung củ a quố c gia là mộ t trong nhữ ng dấ u hiệu thể hiện tính cô ng
quyền củ a ngâ n hà ng trung ương. Chính vì vậ y, luậ t ngâ n hà ng trung ương củ a cá c nướ c thườ ng
quy định cụ thể về mụ c tiêu hoạ t độ ng củ a ngâ n hà ng trung ương. Chẳ ng hạ n, Điều 3 Chương I
Luậ t ngâ n hà ng Cộ ng hoà liên bang Đứ c (thô ng qua ngà y 26/7/1957) quy định nhiệm vụ và mụ c
tiêu hoạ t độ ng củ a Ngâ n hà ng Liên bang Đứ c như sau: Ngâ n hà ng liên bang Đứ c có nhiệm vụ
điều tiết hoạ t độ ng lưu thô ng tiền tệ và cung ứ ng tín dụ ng cho nền kinh tế nhằ m mụ c đích ổ n
định tiền tệ… Cò n Ngâ n hà ng quố c gia Hungari, mặ c dù đượ c thà nh lậ p dướ i hình thứ c cô ng ty cổ
phầ n nhưng có mụ c tiêu hoạ t độ ng là nhằ m hỗ trợ việc thự c hiện các chương trình kinh tế củ a
Chính phủ thô ng qua chính sách tiền tệ và tín dụ ng, ổ n định và bả o vệ sứ c mua trong và ngoà i
nướ c củ a đồ ng tiền quố c gia (Điều 3,4 Luậ t ngâ n hà ng quố c gia Hungari nă m 1991).
9 Thế nào là một NHTW hiện đại?
Câ u hỏ i tưở ng chừ ng như rấ t đơn giả n nà y cho đến nay vẫ n chưa có câ u trả lờ i thỏ a đá ng.
Khô ng chỉ ở Việt Nam, ngay cả ở cá c nướ c trên thế giớ i cũ ng chưa có mộ t định nghĩa chính thố ng
nà o về NHTW hiện đại.
Đến nay, trên thế giớ i đã biết đến 3 mô hình NHTW:
(1) NHTW độ c lậ p vớ i Chính phủ ;
(2) NHTW là mộ t cơ quan thuộ c Chính phủ ;
và (3) NHTW thuộ c Bộ Tà i chính.
Liên quan đến việc lự a chọ n mô hình NHTW, nhiều chuyên gia kinh tế nhấ t trí rằ ng khô ng
có mô hình NHTW nà o là lý tưở ng cho mọ i quố c gia. Sự lự a chọ n nà y khô ng hoà n toà n nằ m
trong ý muố n chủ quan mà cò n phụ thuộ c và o hoà n cả nh lịch sử , điều kiện kinh tế- xã hộ i và thể
chế chính trị củ a từ ng nướ c.
Điều đó có nghĩa rằ ng mỗ i mộ t quố c gia có thể vậ n dụ ng mộ t mô hình NHTW khá c nhau
phù hợ p vớ i điều kiện thự c tiễn củ a mình. Ở nướ c ta, NHNN là cơ quan củ a Chính phủ và Thố ng
đố c NHNN là thà nh viên Chính phủ . Thờ i gian qua, khi bà n đến vấ n đề cải cách NHNN, mộ t số ý
kiến cho rằ ng chú ng ta nên lự a chọ n mô hình NHTW độ c lậ p vớ i lý do cơ bả n đượ c đưa ra là
NHTW cà ng độ c lậ p thì mụ c tiêu duy trì tỷ lệ lạ m phá t thấ p cà ng dễ thự c hiện. Về mặ t lý thuyết,
điều nà y là đú ng, tuy nhiên, tác giả cho rằ ng trong thờ i điểm hiện nay và có thể trong nhiều năm
tớ i, mô hình NHNN là mộ t cơ quan củ a Chính phủ như hiện nay vẫ n phù hợ p vớ i thể chế chính
trị, đặ c thù kinh tế- xã hộ i và hệ thố ng luậ t phá p củ a nướ c ta. Tuy nhiên, để tă ng cườ ng hiệu quả
hoạ t độ ng củ a NHNN vớ i tư cá ch là mộ t NHTW trong nền kinh tế thị trườ ng, việc nâ ng cao tính
độ c lậ p củ a NHNN là hết sứ c cầ n thiết. Nâ ng cao tính độ c lậ p khô ng có nghĩa là phả i tách NHNN
ra khỏ i bộ má y Chính phủ mà cầ n phải trao thêm quyền cho Thố ng đố c- ngườ i đứ ng đầu NHNN-
trong việc chủ độ ng lự a chọ n và điều hà nh các cô ng cụ chính sách tiền tệ.
10 Chính sách tiền tệ quốc gia là gì? Việc thực hiện chính sách tiền tệ này như thế
nào? Bằng hiểu biết của mình, anh (chị) hãy cho ví dụ thực tiễn.
Theo quy định tạ i khoả n 1 điều 3 luậ t ngâ n hà ng 2010 thì chính sá ch tiền tệ quố c gia đượ c
hiểu như sau:
Chính sách tiền tệ quố c gia là các quyết định về tiền tệ ở tầ m quố c gia củ a cơ quan nhà
nướ c có thẩm quyền, bao gồ m quyết định mụ c tiêu ổ n định giá trị đồ ng tiền biểu hiện bằ ng chỉ
tiêu lạ m phá t, quyết định sử dụ ng cá c cô ng cụ và biện phá p để thự c hiện mụ c tiêu đề ra.`
Cô ng cụ thự c hiện chính sá ch tiền tệ
Cô ng cụ thự c hiện chính sá ch tiền tệ là quá trình quả n lý cung tiền củ a cơ quan quả n lý
tiền tệ thườ ng là hướ ng tớ i mộ t lãi suấ t mong để đạ t đượ c nhữ ng mụ c đích ổ n định và tă ng
trưở ng kinh tế như kiềm chế lạ m phá t, duy trì ổ n định tỷ giá hố i đoá i, đạ t đượ c toà n dụ ng lao

31
độ ng trưở ng kinh tế. Chính sách lưu thô ng tiền tệ bao gồ m việc thay đổ i các loạ i lãi suấ t nhấ t
định, có thể trự c tiếp hay giá n tiếp thô ng qua các nghiệp vụ thị trườ ng mở cử a quy định mứ c dự
trữ bắ t buộ c hoặ c trao đổ i trên thị trườ ng ngoạ i hố i.
Thố ng đố c Ngâ n hà ng nhà nướ c quyết định việc sử dụ ng cô ng cụ thự c hiện chính sách tiền
tệ quố c gia, bao gồ m tái cấp vố n, lã i suấ t, tỷ giá hố i đoá i, dự trữ bắ t buộ c, nghiệp vụ thị trườ ng
mở và các cô ng cụ , biện phá p khác theo quy định củ a Chính phủ , vấ n đề nà y đượ c ghi nhậ n từ
điều 11 đến điều 15 luậ t ngâ n hà ng 2010
a. Tá i cấ p vố n
Tái cấp vố n là mộ t hình thứ c cấ p tín dụ ng có bả o đả m củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c nhằm cung
ứ ng vố n ngắ n hạ n và cô ng cụ thanh toá n cho các ngâ n hà ng. Ngâ n hà ng Nhà nướ c quy định và
thự c hiện việc tá i cấ p vố n cho tổ chứ c tín dụ ng theo các hình thứ c sau đâ y:
a) Cho vay có bả o đả m bằ ng cầm cố giấ y tờ có giá ;
b) Chiết khấu giấ y tờ có giá ;
c) Cá c hình thứ c tái cấ p vố n khác
Đâ y là hình thứ c cấ p tín dụ ng củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c nhằm cung ứ ng vố n ngắ n hạ n và
phương tiện thanh toá n cho tổ chứ c tín dụ ng. Ngâ n hà ng nhà nướ c quy định và thự c hiện việc tá i
cấ p vố n cho tổ chứ c tín dụ ng theo các hình thứ c như cho vay có bả o đảm bằ ng cầ m cố giấ y tờ có
giá ; chiết khấ u giấ y tờ có giá ; các hình thứ c tái cấ p vố n khác.
Theo quy định tạ i Điều 9 Thô ng tư 1/2012/TT-Ngâ n hà ng nhà nướ c quy định về Ngâ n
hà ng Nhà nướ c Việt Nam tái cấ p vố n dướ i hình thứ c cho vay lạ i theo hồ sơ tín dụ ng đố i vớ i tổ
chứ c tín dụ ng do Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam ban hà nh thì nộ i dung nà y đượ c quy
định như sau:
Mụ c đích tá i cấ p vố n củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c là hỗ trợ khả nă ng chi trả tạm thờ i cho cá c
tổ chứ c tín dụ ng.
“Các tổ chứ c tín dụ ng đượ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c xem xét tá i cấ p vố n dướ i hình thứ c cho
vay lại theo hồ sơ tín dụ ng bao gồ m:
1. Ngâ n hà ng thương mạ i.
2. Ngâ n hà ng hợ p tác xã (Quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n trung ương trong thờ i gian chưa chuyển
đổ i sang mô hình hoạ t độ ng củ a ngâ n hà ng hợ p tác xã theo quy định củ a Luậ t Cá c tổ chứ c tín
dụ ng).
3. Cô ng ty tài chính, cô ng ty cho thuê tài chính.”
b. Lãi suấ t.
Ngâ n hà ng Nhà nướ c cô ng bố lã i suấ t tá i cấ p vố n, lã i suấ t cơ bả n và các loại lãi suấ t khác
để điều hà nh chính sá ch tiền tệ, chố ng cho vay nặ ng lãi. Trong trườ ng hợ p thị trườ ng tiền tệ có
diễn biến bấ t thườ ng, Ngâ n hà ng Nhà nướ c quy định cơ chế điều hà nh lãi suấ t á p dụ ng trong
quan hệ giữ a cá c tổ chứ c tín dụ ng vớ i nhau và vớ i khách hà ng, các quan hệ tín dụ ng khác.
Lãi suấ t là tỷ lệ % trên khoả n tiền ngườ i vay phả i trả cho ngườ i cho vay trên tiền vố n,
trong nhữ ng khoả ng thờ i gian nhấ t định. Lã i suấ t đượ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam sử dụ ng
như cô ng cụ để tá c độ ng lên lượ ng tiền tệ trong lưu thô ng, đó khô ng phải là lã i suấ t kinh doanh.
Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam có thể ấ n định mứ c lã i suấ t trầ n, lã i suấ t sà n hoặ c lãi suấ t cơ bả n
tương ứ ng vớ i từ ng loạ i hình tổ chứ c tín dụ ng, từ ng loạ i tiền gử i. Că n cứ và o quy định củ a Ngâ n
hà ng Nhà nướ c Việt Nam về lã i suấ t, cá c tổ chứ c tín dụ ng sẽ hoạ ch định lã i suấ t kinh doanh.

c. Tỷ giá hố i đoá i
Tỷ giá hố i đoá i củ a đồ ng Việt Nam đượ c hình thà nh trên cơ sở cung cầu ngoạ i tệ trên thị
trườ ng có sự điều tiết củ a Nhà nướ c. Ngâ n hà ng Nhà nướ c cô ng bố tỷ giá hố i đoá i, quyết định
chế độ tỷ giá, cơ chế điều hà nh tỷ giá.

32
Tỷ giá hố i đoá i là tỷ lệ giá trị giữ a đồ ng bả n tệ (VND) vớ i giá trị củ a đồ ng tiền nướ c ngoà i.
Tỷ giá hố i đoá i ả nh hưở ng trự c tiếp đến mứ c cung ứ ng tiền và o lưu thô ng, đến cá n câ n thanh
toá n ngoạ i thương, chính sá ch xuấ t nhậ p khẩu, chính sá ch đầ u tư trong đó có đầ u tư trự c tiếp từ
nướ c ngoà i.
d. Dự trữ bắ t buộ c.
Dự trữ bắ t buộ c là số tiền mà tổ chứ c tín dụ ng phả i gử i tại Ngâ n hà ng nhà nướ c để thự c
hiện chính sách tiền tệ quố c gia. Ngâ n hà ng nhà nướ c quy định tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c đố i vớ i từ ng
loạ i hình tổ chứ c tín dụ ng và từ ng loạ i tiền gử i tạ i tổ chứ c tín dụ ng nhằ m thự c hiện chính sách
tiền tệ quố c gia. Ngâ n hà ng nhà nướ c quy định việc trả lã i đố i vớ i tiền gử i dự trữ bắ t buộ c, tiền
gử i vượ t dự trữ bắ t buộ c củ a từ ng loạ i hình tổ chứ c tín dụ ng đố i vớ i từ ng loạ i tiền gử i.
Dự trữ bắ t buộ c là số tiền đượ c tính bở i tỷ lệ phầ n tră m trên vố n huy độ ng củ a các tổ chứ c
tín dụ ng huy độ ng đượ c dướ i hình thứ c nhậ n tiền gử i và phá t hà nh cá c loạ i giấ y tờ có giá, gử i
và o tà i khoả n mở tại Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam nhằ m thự c hiện chính sách tiền tệ quố c gia.
Luậ t
Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam muố n tă ng hay giảm lượ ng tiền trong lưu thô ng, Ngâ n
hà ng Nhà nướ c Việt Nam có thể điều chỉnh tỷ lệ dữ trữ bắ t buộ c. Quy định củ a Ngâ n hà ng Nhà
nướ c Việt Nam đố i vớ i tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c sẽ tương ứ ng vớ i từ ng loại hình tổ chứ c tín dụ ng và
từ ng loạ i tiền gử i mà các tổ chứ c tín dụ ng huy độ ng.
đ. Nghiệp vụ thị trườ ng mở
Nghiệp vụ thị trườ ng mở là nghiệp vụ mua, bá n ngắ n hạ n các giấ y tờ có giá do Ngâ n hà ng
Nhà nướ c thự c hiện trên thị trườ ng tiền tệ nhằ m thự c hiện chính sách tiền tệ quố c gia. Ngâ n
hà ng Nhà nướ c quy định loạ i giấ y tờ có giá đượ c phép giao dịch thô ng qua nghiệp vụ thị trườ ng
mở . Trong đó , cầ n phâ n biệt giữ a giấ y tờ có giá ngắ n hạ n và mua bá n ngắ n hạ n các loạ i giấ y tờ có
giá .
Nghiệp vụ thị trườ ng mở là hoạ t độ ng giao dịch chứ ng khoá củ a cá c Ngâ n hà ng trung
ương trên thị trườ ng mở . Cá c chứ ng khoá n là đố i tượ ng giao dịch củ a ngâ n hà ng, có thể là chứ ng
khoá n chính phủ , cá c chứ ng khoá n đượ c phá t hà nh bở i cá c doanh nghiệp hoặ c Ngâ n hà ng gồ m
cả chứ ng khoá n ngắ n hạ n và dà i hạ n. Thị trườ ng mở ở các nướ c khác nhau về phạm vi, về loạ i
hình cô ng cụ và thờ i hạ n củ a cá c cô ng cụ giao dịch trên thị trườ ng so vớ i thị trườ ng chứ ng
khoá n và tiền tệ.
Thô ng qua hoạ t độ ng củ a nghiệp vụ thị trườ ng mở , Ngâ n hà ng nhà nướ c vớ i mụ c tiêu có
thể chủ độ ng điều tiết vố n khả dụ ng củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng và kiểm soá t lã i suấ t thô ng qua việc
mua hoặ c bá n cá c chứ ng từ có giá ngắ n hạ n, nhằ m thự c hiện cá c mụ c tiêu củ a chính sách tiền tệ
trong từ ng thờ i kỳ. Luậ t ngâ n hà ng nhà nướ c 2010 tại Điều 15 quy định nghiệp cụ thị trườ ng
mở là nghiệp vụ mua, bá n ngắ n hạ n các giấ y tờ có giá do nggaan hà ng nhà nướ c thự c hiện trên
thị trườ ng tiền tệ nhằ m thự c hiện chính sách tiền tệ quố c gia.
11 Tái cấp vốn là gì? Cách thức vận hành công cụ này thế nào? Thực tế việc sử dụng
công cụ này hiện nay?
Tái cấ p vố n là hình thứ c cấ p tín dụ ng có bả o đảm củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c nhằm cung ứ ng
vố n ngắ n hạ n và phương tiện thanh toá n cho các ngâ n hà ng thương mại và cá c tổ chứ c tín dụ ng
bao gồ m các hoạ t độ ng: chiết khấ u, tá i chiết khấ u cá c chứ ng từ có giá , cho vay có đảm bả o bằ ng
các chứ ng từ có giá. Mụ c tiêu: + Đá p ứ ng vố n kịp thờ i cho cá c NHTM + Điều tiết lượ ng tiền trong
lưu thô ng phù hợ p vớ i mụ c tiêu.
Hoạ t độ ng tín dụ ng củ a Ngâ n hang Nhà nướ c cho vay, theo hình thứ c nà y, thì Ngâ n hà ng
Nhà nướ c cho cá c tổ chứ c dụ ng là ngâ n hà ng vay ngắ n hạ n , vay ngắ n hạ n theo hình thứ c tái cấp
vố n củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Tạ i Điều 17 luậ t ngâ n Ngan hang Nhà nướ c 1997 (sử a 2003).hiện
luậ t ngâ n hà ng 2010 và luậ t tổ chứ c tín dụ ng 2010 điều chỉnh vấ n đề nà y.

33
Theo quy định củ a phá p luậ t hiện hà nh tổ chứ c tín dụ ng đượ c vay vố n củ a NHNN là các tổ
chứ c tín dụ ng là ngâ n hà ng đượ c vay ngắ n hạ n bằ ng việc tá i cấ p vố n củ a NHNN thô ng qua cá c
hình thứ c cho vay lạ i theo hồ sơ tín dụ ng, chiết khấ u, cho vay, cầ m cố chứ ng từ có giá .
Ngoà i ra TCTD là ngâ n hà ng trong trườ ng hợ p đặc biệt tạ m thờ i mấ t khả nă ng thanh toá n
có nguy cơ mấ t an toà n cho hệ thố ng các tổ chứ c dụ ng thì NHNN sẽ là đứ ng ra cho vay như cứ u
cá nh cuố i cù ng.
Tái cấ p vố n hình thà nh trên cơ chế NHNN cho các TCTD là ngâ n hà ng vay trên cơ sở bù
đắ p thiếu hụ t trong thanh toá n để đá p ứ ng nhu cầu về vố n cho các TCTD để cung ứ ng vố n cho
khá ch hà ng, tạ o ra kênh cung ứ ng vố n tín dụ ng có sự kiểm soá t củ a NHNN.
Khi nhu cầ u củ a khá ch hà ng cầ n vố n lên cao trong khi cá c tổ chứ c tín dụ ng thiếu tiền ( vớ i
vai trò là chủ thể duy nhấ t đượ c quyền phá t hà nh tiền và thự c hiện chính sá ch tiền tệ quố c gia
NHNN khô ng kinh doanh tiền tệ, khô ng trự c tiếp giao dich vớ i khách hà ng mà phả i thô ng qua
ngâ n hà ng trung gian là các tổ chứ c tín dụ ng) thì TCTD là ngâ n hà ng sẽ gở i yêu cầ u lên NHNN để
vay, NHNH dự a và o hồ sơ tín dụ ng để cho TCTD vay.
NHNN cung ứ ng tiền cho TCTD khi dự a và o tình hình thự c tế củ a đấ t nướ c. Nếu như tình
hình đấ t nướ c lạ m phá t lên cao thì NHNN sẽ điều chỉnh tă ng lã i suấ t vay ngắ n hạ n nhằ m mụ c
đích hạ n chế lượ ng tiền lưu thô ng trên thị trườ ng, Để trá nh tình trạ ng lạ m phá t khi bơm tiền và o
thị trườ ng quá nhiều sẽ dẫ n đến lạ m phá t.Để đả m bả o có thể rú t vố n về khi cầ n thiết tạ o tính
linh hoạ t để cá c ngâ n hà ng huy độ ng vố n thêm từ bên ngoà i, nhanh chó ng thu nguồ n vố n về để
đả m bả o ổ n định tỷ giá cho kinh tế thị trườ ng. Ngượ c lạ i nếu như tình hình đấ t nướ c giảm lạm
phá t thì NHNN sẽ tiên hà nh giả m lã i suấ t vay ngắ n hạ n nhằ m mụ c đích phâ n bổ hợ p lý số tiền
lưu thô ng trên thị trườ ng, kích thích kích cầ u, nâ ng cao tỷ giá , kích thích sử dụ ng tiền…, Như vậ y
TCTD là ngâ n hà ng có vai trò quan trọ ng trong việc hoạ ch định cá c chính sách củ a NHNN.
* Thự c tế, thờ i gian qua, cô ng cụ tái cấ p vố n củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c đã đạ t đượ c nhữ ng
kết quả đá ng khích lệ như: Thứ nhấ t, cô ng cụ tái cấ p vố n mà nò ng cố t là việc xâ y dự ng và điều
hà nh khung lãi suấ t thờ i gian qua đã dầ n hình thà nh khung lã i suấ t định hướ ng lã i suấ t thị
trườ ng theo hướ ng lãi suấ t tá i cấ p vố n đượ c điều chỉnh dầ n thà nh lã i suấ t trầ n, lã i suấ t chiết
khấ u điều chỉnh thà nh lã i suấ t sà n. Cặ p lã i suấ t tá i cấ p vố n đượ c giữ khá ổ n định và đượ c điều
chỉnh tương ứ ng vớ i sự biến độ ng củ a lã i suấ t thị trườ ng trong từ ng thờ i kỳ.
Thứ hai, hoạ t độ ng tá i cấ p vố n củ a NHNN đã đó ng gó p khô ng nhỏ trong việc đá p ứ ng kịp
thờ i nhu cầu thanh khoả n củ a cá c ngâ n hà ng thương mạ i, gó p phầ n ổ n định hoạ t độ ng củ a hệ
thố ng ngâ n hà ng thương mạ i trong nhữ ng nă m vừ a qua. Thô ng thườ ng, và o các thờ i điểm cuố i
nă m và gầ n Tết Nguyên đá n thườ ng xả y ra tình trạ ng thiếu hụ t nguồ n vố n thanh toá n củ a các
ngâ n hà ng thương mạ i do nhu cầu rú t tiền củ a khách hà ng, có nhữ ng ngà y lên tớ i hà ng ngà n tỷ
đồ ng. Đặc biệt, sự thiếu hụ t nà y thườ ng mang tính hệ thố ng, do vậ y, bấ t cứ mộ t khâ u nà o gặ p
á ch tắ c sẽ kéo theo hà ng loạ t cá c sự cố tiếp theo. Do vậ y, hoạ t độ ng tá i cấ p vố n củ a NHNN đã gó p
phầ n hỗ trợ cá c tổ chứ c tín dụ ng đả m bả o khả nă ng thanh toá n, qua đó , duy trì sự ổ n định củ a
thị trườ ng tiền tệ.
Đồ ng thờ i, hoạ t độ ng tá i cấ p vố n cò n có vai trò trong việc hỗ trợ vố n ngắ n hạ n, cá c nhu cầ u
bấ t thườ ng xả y ra nhằ m hỗ trợ cá c ngâ n hà ng đả m bả o khả nă ng thanh toá n. Trườ ng hợ p ngâ n
hà ng thương mại cổ phầ n (NHTMCP) Á Châ u và o thá ng 10/2003 và NHTMCP nô ng thô n Ninh
Bình (nay là NHTMCP Dầ u khí toà n cầu) là ví dụ điển hình. Trướ c nhữ ng tin đồ n thấ t thiệt,
khá ch hà ng củ a ngâ n hà ng đã ồ ạ t đến rú t tiền trướ c hạ n, bấ t ngờ trướ c phả n ứ ng mang tính dâ y
chuyền củ a khá ch hà ng, ngâ n hà ng rơi và o tình trạ ng bị độ ng trong câ n đố i nguồ n vố n đảm bả o
khả nă ng thanh toá n cho khách hà ng.
Tuy nhiên, vớ i vai trò là ngâ n hà ng củ a cá c ngâ n hà ng, NHNN đã kịp thờ i hỗ trợ khả nă ng
thanh toá n cho 2 ngâ n hà ng dướ i hình thứ c cho vay có bả o đả m bằ ng cầ m cố giấ y tờ có giá. Thứ

34
ba, so vớ i trướ c đâ y, thờ i gian xử lý đề nghị xin vay cầ m cố đã đượ c rú t ngắ n chỉ cò n 2 ngà y
(trướ c đâ y thườ ng 3 đến 4 ngà y). Thứ tư, chủ ng loạ i giấ y tờ có giá chấ p thuậ n sử dụ ng trong
quan hệ vay vố n vớ i NHNN ngà y cà ng đượ c mở rộ ng, gó p phầ n tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho các
ngâ n hà ng thương mại trong quan hệ vay vố n vớ i NHNN.
Gầ n đâ y Theo Quyết định số 271/QĐ-NHNN củ a NHNN, lã i suấ t tá i cấ p vố n là 11%/nă m và
tiếp tụ c Ngà y 29/4, Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam ban hà nh Quyết định số 929/QĐ-NHNN về lã i
suấ t tá i cấ p vố n, lãi suấ t tái chiết khấu, lã i suấ t cho vay qua đêm trong thanh toá n điện tử liên
ngâ n hà ng và cho vay bù đắ p thiếu hụ t vố n trong thanh toá n bù trừ củ a NHNN đố i vớ i các ngâ n
hà ng.NHNN quy định lã i suấ t tá i cấ p vố n 14%/nă m; lãi suấ t tái chiết khấ u 13%/nă m; lãi suấ t
cho vay qua đêm trong thanh toá n điện tử liên ngâ n hà ng và cho vay bù đắ p thiếu hụ t trong
thanh toá n bù trừ củ a NHNN đố i vớ i các ngâ n hà ng là 14%/nă m. Quyết định có hiệu lự c từ ngà y
1/5.
Việc cho vay củ a NHNN đố i vớ i các TCTD là ngâ n hà ng, thô ng qua cử a sổ tá i cấ p vố n là mộ t
hình thứ c đò n bẩ y tín dụ ng. Việc để mứ c lã i suấ t tá i cấ p vố n ở mứ c 11%,12%,13% rồ i gầ n đâ y là
14% trong thờ i gian vừ a qua cho thấ y đượ c chính sách tiền tệ kinh hoạ t củ a NHNN, đả m bả o khả
nă ng thanh toá n cho các TCTD mặ t khác khi tình hình lạ m phá t lên cao NHNN muố n nhanh
chó ng rú t tiền khỏ i nền kinh tế.Tă ng lãi suấ t vay ngắ n hạ n đồ ng nghĩa vớ i việc NHNN thắ t chặ t
tiền tệ là mộ t biện phá p cầ n thiết để ngă n chặ n lạ m phá t, đô ng thờ i nhằm đến mụ c tiêu khá c là
ổ n định tỷ giá, việc tă ng lãi suấ t đô ng nghĩa vớ i đồ ng nộ i sẽ có gái trị cao hơn đồ ng ngoạ i tệ.
* Bên cạ nh nhữ ng ưu điểm như trên, chính sách tá i cấ p vố n củ a NHNN cũ ng cò n có nhữ ng
hạ n chế như:
Thứ nhấ t, lãi suấ t tá i cấ p vố n chưa thự c sự phả n á nh đú ng cung – cầu vố n trên thị trườ ng
tiền tệ do lãi suấ t tá i cấ p vố n đượ c quy định mộ t cách cứ ng nhắc và tách xa vớ i lã i suấ t thị
trườ ng, nhữ ng thay đổ i lãi suấ t tái cấ p vố n chỉ nhằm là m cho nó phù hợ p vớ i lã i suấ t thị trườ ng
chứ khô ng có tá c độ ng điều tiết. Mặc dù NHNN đã có nhữ ng thà nh cô ng bướ c đầ u trong việc
thiết kế kiểm soá t lãi suấ t thị trườ ng theo mô hình khung lã i suấ t vớ i lãi suấ t sà n là lãi suấ t chiết
khấ u và lã i suấ t tá i cấ p vố n là lãi suấ t trầ n nhưng NHNN cò n chưa chủ độ ng trong điều tiết mặ t
bằ ng lã i suấ t thị trườ ng tiền tệ, do vậ y, khung lãi suấ t chưa thự c hiện đượ c vai trò hướ ng dẫ n sự
biến độ ng lã i suấ t thị trườ ng.
Thứ hai, hoạ t độ ng tá i cấ p vố n mớ i chỉ dừ ng lạ i ở mụ c đích bổ sung nguồ n vố n ngắ n hạ n
và phương tiện thanh toá n cho các tổ chứ c tín dụ ng, các chứ c nă ng nhằm điều chỉnh cá c điều
kiện tiền tệ theo mụ c tiêu chính sá ch tiền tệ, điều chỉnh quá trình phá t triển kinh tế về quy mô và
cơ cấ u đầ u tư dự a trên sự cấ p vố n theo thờ i gian, theo lĩnh vự c ngà nh kinh tế, theo từ ng vù ng
lã nh thổ chưa đượ c phá t huy.
Thứ ba, quy trình thủ tụ c tá i cấ p vố n chưa đồ ng bộ và cò n nhữ ng hạ n chế nhấ t định khiến
cho nghiệp vụ tái cấ p vố n chưa phá t huy đượ c hiệu quả : + Việc phâ n bổ hạ n mứ c chiết khấ u
trong hình thứ c chiết khấ u giấ y tờ có giá củ a NHNN vớ i cá c ngâ n hà ng mớ i chỉ dự a trên các yếu
tố như tổ ng dư nợ bằ ng đồ ng Việt Nam, tổ ng tà i sả n Có và vố n tự có củ a ngâ n hà ng mà chưa tính
tớ i khố i lượ ng giấ y tờ có giá mà các ngâ n hà ng nắ m giữ . Lạm phá t hiện nay đã ở mứ c trầ m trọ ng,
mụ c tiêu về tă ng trưở ng cung tiền và tín dụ ng đang ở trong vò ng xoá y củ a lạ m phá t, tuy tă ng lãi
suấ t cấ p tá i vố n nhưng việc cung tiền và tín dụ ng vẫ n thả chưa thự c sự thắ t chặ t tiền tệ, chặ ng
hạ n như quý I năm 2010 cung tiền và tín dụ ng vẫ n đượ c thả ở mứ c 2% và xá p xỉ lên 4%.
Theo thố ng kê lạ m phá t từ nă m 2007 – 2010 như sau.
+ Năm 2007 là 12.63%.
+ Năm 2008 mứ c lạm phat tă ng là 18.89%.
+ Năm 2009 giảm xuố ng,mứ c lạm phá t cò n 6.88%.
+ Năm 2010 mứ c lam phá t lạ i lên cao hơn so vớ i nă m 2009, mứ c lạm phá t là 11.75%.

35
Vậ y qua số liệu thố ng kê mứ c lạ m phá t cho thấ y mứ c lạ m phá t cao nhấ t là năm 2008 và
đượ c gọ i là siêu lạm phá t qua đó thấ y chính sá nh tiền tệ củ a NHHN vẫ n chưa đạ t hiệu quả , và
nă m 2009 mưc lạm phá t có giả m , cho thấ y cô ng cụ thự c hiện chính sách tiền tệ trong đó có cô ng
cụ tái cấ p vố n trong nhữ ng năm 2009 có hiệu quả minh chứ ng là mứ c lạm phá t trong năm 2009
có giả m xuố ng cò n 6.88%, nhưng nă m 2010 do biến độ ng tình hình chính trị kinh tế trên thế giớ i
và kinh tế trong nướ c, mứ c lạ m phat có xu hướ ng tă ng trở lạ i xấ p xỉ gầ n nă m 2007 vậ y cho thấ y
các cô ng cụ thự c hiện chính sách tiền tệ trong đó có cô ng cụ tái cấp vố n thự c sự chưa có hiệu
quả , và vớ i tình hình biến độ ng kinh tế xã hộ i trên thế giớ i dự đoá n năm 2011 mứ c lạ m phá t vẫ n
chưa thể giả m và có xu hướ ng tă ng cao nếu như NHNN và chính phủ thự c hiện chính sá ch tiện tệ
khô ng hiệu quả.
Cô ng cụ chính sách tiền tệ là tá i cấ p vố n cho các TCTD là ngâ n hà ng chưa thự c sự có hiệu
quả mặc dù từ nă m 2009 NHNN bắ t đầu chính sách thắ t chặ t tiền tệ bằ ng việc tă ng lã i suấ t tá i
cấ p vố n. Mụ c tiêu củ a nhữ ng đợ t điều chỉnh lãi suấ t gầ n đâ y nhằm ngă n chặ n lạ m phá t và ổ n
định tỷ giá, nhưng việc tă ng lã i suấ t nà y có thể kích hoạ t mộ t đợ t nâ ng lãi suấ t lên cao, trướ c đâ y
lãi suấ t cơ bả n đượ c xá c định trầ n lãi suấ t cho vay củ a thị trườ ng tuy nhiên, hiện nay điển hình
lại là cô ng cụ lãi suấ t tái chiết khấ u và lã i suấ t tái cấ p vố n.
Quyết định nâ ng lãi suấ t tái cấ p vố n là bướ c đi đầu tiên để kiềm chế lạm phá t, nhưng sẽ tá c
độ ng bấ t lợ i tớ i thị trườ ng chứ ng khoá n trong ngắ n hạ n trướ c tiên do kỳ vọ ng về dò ng tiền tiêu
cự c hơn, ngoà i ra doanh nghiệp sẽ khó khă n hơn khi chi phí vố n tă ng thêm. Vì vậ y, trong ngắ n
hạ n thị trườ ng chứ ng khoá n sẽ vẫ n cò n khó khă n, tuy nhiên, chú ng ta có thể kỳ vọ ng biện phá p
thắ t chặ t tiền tệ sẽ tác độ ng tích cự c tớ i thị trườ ng trong dài hạ n khi mô i trườ ng vĩ mô đượ c
thiết lậ p ổ n định.
Trong thờ i kỳ lạ m phá t, thanh khoả n củ a hệ thong TCTD vẫ n đang cò n ỷ và o ngồ n vố n củ a
NHNN Khi thiếu vố n để lưu thô ng, nhấ t là các NHTM luâ n ỷ lạ i vố n củ a NHNN.Nên cầ n việc thanh
khoả n củ a hệ thố ng TCTD cầ n phả i đượ c cải thiện nhờ thu hú t tiền gử i từ cô ng chú ng chứ khô ng
nên ỷ lạ i kênh bơm tiền từ NHNN.
12 Tại sao nói ‘Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm’. Chứng minh?
Theo điều 11 Luậ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam 2010: Tá i cấ p vố n là hình thứ c cấ p tín
dụ ng củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c nhằ m cung ứ ng vố n ngắ n hạ n và phương tiện thanh toá n cho tổ
chứ c tín dụ ng Có thể hiểu tá i cấ p vố n là việc cho vay có bả o đảm bằ ng giấ y tờ có giá ngắ n hạ n
(giao dịch ngắ n hạ n là giao dịch có kì hạ n dướ i 12 thá ng cá c giấ y tờ có giá ).
Ngâ n hà ng Nhà nướ c có các hình thứ c tái cấ p vố n như sau:
a) Cho vay có bả o đả m bằ ng cầm cố giấ y tờ có giá ;
b) Chiết khấu giấ y tờ có giá ;
c) Cá c hình thứ c tái cấ p vố n khác.
Cá c loạ i giấ y tờ có giá là tín phiếu kho bạ c; tín phiếu củ a ngâ n hà ng nhà nướ c; trá i phiếu
kho bạ c; trá i phiếu cô ng trình Trung ương; trá i phiếu đầ u tư do ngâ n sách Trung ương thanh
toá n; trá i phiếu ngoạ i tệ; cô ng trá i; các loạ i giấ y tờ khá c đượ c Thố ng đố c ngâ n hà ng Nhà nướ c
quy định.
Giấ y tờ có giá là bằ ng chứ ng xác nhậ n nghĩa vụ trả nợ giữ a tổ chứ c phá t hà nh giấ y tờ có giá
vớ i ngườ i sở hữ u giấ y tờ có giá trong mộ t thờ i gian nhấ t định, điều kiện trả lã i và nhữ ng điều
kiện khác.
* Tá i cấ p vố n theo hình thứ c cho vay có bả o đả m bằ ng cầ m cố giấ y tờ có giá :
Theo điều 2 Thô ng tư 17/2011/TT-NHNN quy định: Cho vay có bả o đả m bằ ng cầ m cố giấ y
tờ có giá là hình thứ c cho vay củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam đố i vớ i các tổ chứ c tín dụ ng
trên cơ sở cầm cố giấ y tờ có giá thuộ c sở hữ u củ a tổ chứ c tín dụ ng để đả m bả o nghĩa vụ trả nợ

36
– Theo đó , mứ c cho vay tố i đa khô ng vượ t quá giá trị giấ y tờ có giá làm bả o đảm đượ c quy
đổ i theo quy định củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c.
– Lã i suấ t cho vay cầm cố tá i cấ p vố n đượ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c cô ng bố trong từ ng thờ i
kỳ
– Thờ i hạ n cho vay cầ m cố là dướ i 12 thá ng và khô ng vượ t quá thờ i hạ n cò n lại củ a giấ y tờ
có giá đượ c cầ m cố .
– Tiêu chuẩ n cho giấ y tờ có giá đượ c cầ m cố :
a) Đượ c phép chuyển nhượ ng;
b) Thuộ c sở hữ u hợ p phá p củ a tổ chứ c tín dụ ng đề nghị vay;
c) Có thờ i hạ n cò n lạ i tố i thiểu bằ ng thờ i gian vay;
d) Khô ng phả i là giấ y tờ có giá do tổ chứ c tín dụ ng đề nghị vay phá t hà nh.
* Tá i cấ p vố n theo hình thứ c chiết khấ u giấ y tờ có giá :
Theo điều 2 Thô ng tư 01/2012/TT-NHNN: Chiết khấ u giấ y tờ có giá là nghiệp vụ Ngâ n
hà ng Nhà nướ c mua ngắ n hạ n (mua vớ i kỳ hạ n dướ i 1 năm) cá c giấ y tờ có giá cò n thờ i hạ n
thanh toá n củ a các tổ chứ c tín dụ ng, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i trướ c khi đến hạ n thanh
toá n
Trong tà i chính, chiết khấ u là quy trình xá c định giá trị củ a mộ t lượ ng tiền tệ tạ i mộ t thờ i
điểm trong tương lai (theo lã i xuấ t chiết khấ u đượ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c xác định và cô ng bố )
và việc thanh toá n tiền dự a trên cơ sở các tính toá n giá trị thờ i gian củ a tiền tệ.
Chiết khấ u giấ y tờ có giá có 2 trườ ng hợ p là :
Chiết khấu toà n bộ thờ i hạ n cò n lại củ a giấ y tờ có giá là hình thứ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c
mua hẳ n giấ y tờ có giá củ a các tổ chứ c tín dụ ng, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i theo giá chiết
khấ u.
Như vậ y Ngâ n hà ng Nhà nướ c sẽ mua lạ i giấ y tờ có giá củ a tổ chứ c tín dụ ng vớ i giá trị dự
tính đượ c củ a giấ y tờ đó thờ i điểm trong tương lai lú c giấ y tờ đó đến cuố i thờ i hạ n thanh toá n.
Tứ c là mứ c giá trị có thể cao hơn giá trị hiện tạ i củ a giấ y tờ .
2. Chiết khấ u có kỳ hạ n là hình thứ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c chiết khấ u kèm theo yêu cầ u tổ
chứ c tín dụ ng, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i cam kết mua lạ i toà n bộ giấ y tờ có giá đó sau
mộ t thờ i gian nhấ t định trướ c khi đến hạ n thanh toá n củ a giấ y tờ có giá. Kỳ hạ n chiết khấu tố i đa
là 91 ngà y.
Nhà nướ c mua chiết khấ u giấ y tờ có giá cho đến 1 thờ i điểm trong tương lai; tại thờ i điểm
đó phải trướ c khi hết hạ n thanh toá n củ a giấ y tờ có giá và khi đó tổ chứ c tín dụ ng sẽ phả i mua lại
giấ y tờ có giá mà Ngâ n hà ng nhà nướ c đã mua chiết khấu.
13 Khái niệm lãi suất? Hiện nay ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ lãi suất để
điều tiết nền kinh tế như thế nào?
Lãi suấ t là tỷ lệ phầ n tră m nhấ t định sinh ra từ giao dịch cho vay giữ a cá c bên. Số tiền nà y
đượ c gọ i là tiền lãi mà ngườ i vay tiền cầ n phả i trả thêm cho ngườ i cho vay. Cụ thể, lãi suấ t sẽ
đượ c tính theo tỷ lệ phầ n tră m nhâ n vớ i số tiền gố c theo mộ t thờ i gian cụ thể đượ c quy ướ c giữ a
2 bên (thườ ng đượ c tính theo thá ng hoặ c theo nă m).
Ví dụ cụ thể: mộ t ngườ i sở hữ u mộ t số tiền nhấ t định và khô ng cầ n dù ng đến, ngườ i nà y có
thể cho cá nhâ n khá c đang có nhu cầ u vay tiền. Nếu có lã i suấ t và thờ i hạ n vay tiền kèm theo,
ngườ i vay tiền phả i chi trả thêm mộ t khoả n tiền tương ứ ng kèm theo tiền gố c đã vay khi đến
thờ i gian bắ t buộ c phải trả .
Lãi suấ t đượ c tạ o ra vớ i mụ c tiêu là cô ng cụ cầ n thiết để điều chỉnh cá c đặc điểm chính
sá ch tiền tệ theo từ ng thờ i điểm, cũ ng như sử dụ ng khi xử lý cá c biến số lạm phá t, đầ u tư, nợ
xấ u, thấ t nghiệp… theo sự quả n lý củ a Ngâ n hà ng Trung Ương (Ngâ n hà ng Quố c gia). Do vậ y việc
lạm dụ ng lã i suấ t bên ngoà i, theo hình thứ c kinh doanh tiền tệ khi khô ng có sự cho phép củ a Nhà

37
nướ c sẽ đượ c coi là mộ t trong nhữ ng hà nh vi vi phạm phá p luậ t nghiêm trọ ng, tác độ ng tiêu cự c
đến nền kinh tế củ a đấ t nướ c.
Hầ u hết lã i suấ t cho vay thườ ng đượ c quy định tă ng lên hoặ c giảm xuố ng theo chính sá ch
củ a Ngâ n hà ng Trung Ương. Tương tự như việc tă ng cao lã i suấ t, lãi suấ t đượ c hạ thấ p nhiều
cũ ng có thể tiềm ẩ n nhiều rủ i ro, như là tình trạ ng nguồ n vố n đổ xô đầ u tư và o thị trườ ng bấ t
độ ng sả n và chứ ng khoả n sẽ tạ o nên hiệu ứ ng bong bó ng kinh tế rấ t nguy hiểm.
Cá c loạ i lãi suấ t phổ biến
Lãi suấ t cũ ng đượ c chia thà nh nhiều loại khá c nhau tương ứ ng vớ i mụ c đích và điều kiện
sử dụ ng để trá nh tình trạ ng lạ m dụ ng lã i suấ t. Nhữ ng loại lã i suấ t quen thuộ c nhấ t có thể kể đến
như là : lãi suấ t tiền gử i ngâ n hà ng, lã i suấ t cho vay cơ bả n, lã i suấ t cho vay ngâ n hà ng, lã i suấ t tín
dụ ng, lã i suấ t chiết khấ u…. Nhữ ng loại lã i suấ t nà y sẽ đượ c chia ra dự a theo các că n cứ khác
nhau.
– Că n cứ và o tính chấ t khoả n vay
Bao gồ m nhữ ng loạ i lã i suấ t cơ bả n nhấ t đượ c ngâ n hà ng á p dụ ng cho khách hà ng khi
muố n vay tín dụ ng.
Lãi suấ t cơ bả n: đượ c á p dụ ng chung, là m cơ sở để ấ n định các mứ c lãi suấ t phá t sinh cho
các dịch vụ tín dụ ng khá c củ a ngâ n hà ng.
lãi suấ t sinh ra mà ngâ n hà ng phả i trả cho khách hà ng sử dụ ng dịch vụ tiền gử i tiết kiệm
và o ngâ n hà ng.
Lãi suấ t cho vay ngâ n hà ng (lã i suấ t tín dụ ng): ngườ i vay tiền phả i trả cho ngâ n hà ng khi
vay. Đượ c chia thà nh nhiều mứ c lã i dự a theo hình thứ c vay là vay kinh doanh, trả gó p, vay qua
thẻ tín dụ ng, vay ngắ n hạ n…
Lãi suấ t chiết khấu ngâ n hà ng: á p dụ ng khi mộ t cá nhâ n xin vay dướ i dạ ng chiết khấ u
thương phiếu hoặc cá c giấ y tờ cá giá trị. Đượ c tính vớ i tỷ lệ phầ n tră m theo mệnh giá thương
phiếu, khấ u trừ ngay từ ban đầ u khi nhậ n tiền vay.
Lãi suấ t tái chiết khấ u: đượ c ngâ n hà ng Trung Ương áp dụ ng đố i vớ i cá c ngâ n hà ng
thương mại khi cho vay tá i chiết khấ u dướ i dạ ng thương phiếu và giấ y tờ có giá trị ngắ n hạ n
chưa đến hạ n thanh toá n.
Lãi suấ t liên ngâ n hà ng: á p dụ ng khi cho vay trên thị trườ ng liên ngâ n hà ng, giữ a cá c ngâ n
hà ng vớ i nhau qua quan hệ cung cầ u vố n. Lãi suấ t liên ngâ n hà ng đượ c quy định bở i Ngâ n hà ng
Trung Ương, phụ thuộ c và o sự phá t triển củ a thị trườ ng và tỷ trọ ng sử dụ ng vố n.
– Că n cứ giá trị thự c
Dự a theo giá trị củ a khoả n vay, ngườ i ta cũ ng chia lã i suấ t thà nh 2 loại.
Lãi suấ t danh nghĩa: đượ c tính theo giá trị danh nghĩa, chưa bao gồ m chỉ số tá c độ ng củ a
lạm phá t và cô ng bố trên hợ p đồ ng tín dụ ng.
Lãi suấ t thự c tế: đượ c điều chỉnh từ lã i suấ t danh nghĩa, và nhữ ng tác độ ng củ a lạ m phá t
thờ i điểm đó .
Theo đó : Lã i suấ t danh nghĩa = Lã i suấ t thự c + Tỷ lệ lạ m phá t.
– Că n cứ tính linh hoạ t củ a lãi suấ t
Vớ i 2 loạ i.
Lãi suấ t cố định: Cố định trướ c và trong thờ i gian vay, có thể biết trướ c để ngườ i vay tiền
có thể quyết định vay hay khô ng. Tuy vậ y lã i suấ t cố định lại hạ n chế khi khô ng đượ c thay đổ i
trong thờ i gian mặc cho nhữ ng biến độ ng củ a lã i suấ t thị trườ ng.
Lãi suấ t thả nỗ i: Ngượ c lạ i vớ i lãi suấ t cố định, khi có thể thay đổ i tù y theo lãi suấ t thị
trườ ng trong thờ i hạ n vay tín dụ ng. Nhượ c điểm là có thể nhậ n rủ i ro, nhưng cũ ng có khi có lợ i.
– Că n cứ loại tiền cho vay
Lãi suấ t nộ i tệ: lã i suấ t cho vay và đi vay đồ ng nộ i tệ.

38
Lãi suấ t ngoạ i tệ: lã i suấ t cho vay và đi vay đồ ng ngoạ i tệ.
– Că n cứ nguồ n tín dụ ng trong nướ c hay quố c tế
Lãi suấ t quố c gia (lã i suấ t trong nướ c): tiền đề cho mọ i hình thứ c cho vay tín dụ ng trong
nướ c.
Lãi suấ t quố c tế: á p dụ ng vớ i cá c hợ p đồ ng tín dụ ng quố c tế.
14 Ảnh hưởng của lãi suất đến nền kinh tế
Chính vì nhữ ng lợ i ích củ a lãi suấ t và nhữ ng đặ c điểm vừ a có lợ i và có hạ i cho nền kinh tế,
việc sử dụ ng lã i suấ t mộ t cá ch thô ng minh là rấ t cầ n thiết và quan trọ ng, có ý nghĩa to lớ n đố i vớ i
nền kinh tế củ a mộ t quố c gia.
– Nhữ ng nhâ n tố ả nh hưở ng đến lãi suấ t, có thể kể đến:
Cung – cầ u quỹ cho vay.
Mứ c lạ m phá t dự tính.
Mứ c rủ i ro.
Kỳ hạ n lã i suấ t.
Cá c chính sá ch vi mô và vĩ mô đượ c đề xuấ t và thự c hiện bở i Chính phủ .
Chính sá ch tiền tệ từ Ngâ n hà ng Trung Ương.
Sự phá t triển nền kinh tế.
– Ả nh hưở ng đến hình thứ c cho vay
Theo đó , ả nh hưở ng lã i suấ t cò n thườ ng thể hiện thô ng qua nhữ ng biểu hiện cho hình thứ c
vay nợ , giao dịch tín dụ ng. Nếu lã i suấ t tă ng, khả nă ng vay nợ xuố ng thấ p, tă ng nhu cầu gử i tiết
kiệm, giảm tiêu dù ng, ả nh hưở ng đến bên “cầ u” trong dò ng chả y lưu thô ng tiền tệ. Ngượ c lạ i lãi
suấ t giả m, nhu cầ u vay tă ng cao, hạ n chế gử i tiết kiệm, “cung” tă ng cao có thể sinh lạm phá t.
– Tác độ ng đến tỷ giá hố i đoá i
Ngoà i ra mứ c lã i suấ t cũ ng ả nh hưở ng khô ng nhỏ đến mứ c tỷ giá hố i đoá i. Nếu mứ c lã i
suấ t trong nướ c tă ng cao hơn nướ c ngoà i, dò ng vố n nướ c ngoà i sẽ xuấ t hiện nhiều hơn, làm tỷ
giá nộ i tệ và ngoạ i tệ giả m xuố ng, giả m giá trị đồ ng nộ i tệ, kèm theo sả n lượ ng xuấ t khẩ u rò ng bị
tá c độ ng đi xuố ng, tổ ng cầ u giảm theo, sinh lạ m phá t.
Có thể thấ y mộ t mứ c lãi suấ t đưa ra sẽ kéo theo nhữ ng phá t sinh khá c nhau có thể là tiêu
cự c hoặ c tích cự c. Do đó kiểm soá t mứ c lãi suấ t theo định kì luô n là mộ t trong nhữ ng việc làm
cầ n thiết mà mỗ i Ngâ n hà ng Quố c gia lưu tâ m.
15 Lãi suất cơ bản là gì? Ý nghĩa của lãi suất cơ bản?
là lãi suấ t thấ p đượ c các ngâ n hà ng thương mạ i áp dụ ng cho nhữ ng khoả n vay dà nh riêng
cho doanh nghiệp. Lã i suấ t đượ c chính Cụ c dự trữ Liên bang quyết định tă ng hay giả m lã i suấ t
hiện hà nh cho nhữ ng khoả n vay có thờ i gian ngắ n hạ n.
Nhữ ng rủ i ro vỡ nợ là mộ t trong nhữ ng yếu tố quyết định lã i suấ t củ a ngâ n hà ng tính cho
bên vay. Bở i vì khách hà ng tố t đố i vớ i ngâ n hà ng ít có khả nă ng vỡ nợ nên ngâ n hà ng sẽ tính lãi
suấ t thấ p cho họ hơn so vớ i nhữ ng khách hà ng có tỷ lệ khả nă ng vỡ nợ cao hơn khi vay tiền.
Lãi suấ t nắm vai trò như nhữ ng khoả n bồ i thườ ng cho nhữ ng rủ i ro mà bên cho vay phả i
chịu dự a trên nhữ ng thô ng tin lịch sử tín dụ ng ngườ i đi vay và nhữ ng khoả n giao dịch tà i chính
khá c cũ ng đượ c cung cấ p, khai thác đến nhữ ng vấ n đề liên quan trong quá trình cho vay cầ n phả i
nắ m rõ .
Lãi suấ t cơ bả n đượ c xem như lãi suấ t chính bở i cá c khoả n vay dà nh cho khá ch hà ng sẽ
nhỏ hơn dự a trên cá c loạ i lã i suấ t. Vớ i nhiều khoả n vay cho nhiều mụ c đích khác nhau và nhữ ng
khoả n vay đó sẽ luô n bị phụ thuộ c và o chính lã i suấ t cơ bả n.
Ý nghĩa củ a lãi suấ t cơ bả n
Là cơ sở để cá c tổ chứ c tín dụ ng khá c ấ n định lã i suấ t kinh doanh:

39
Ý nghĩa củ a lãi suấ t cơ bả n đầ u tiên mang tính xuyên suố t và khô ng bao giờ đượ c quên đó
chính là cơ sở để cá c tổ chứ c tín dụ ng khác làm că n cứ ấ n định lã i suấ t kinh doanh. Bở i lãi suấ t
cơ bả n đượ c xác định dự a trên cơ sở lãi suấ t củ a thị trườ ng liên ngâ n hà ng. Ngoà i ra cò n có sự
tham gia củ a lã i suấ t nghiệp vụ củ a thị trườ ng mở củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c và lã i suấ t huy độ ng
đầ u và o củ a các tổ chứ c tín dụ ng cũ ng như xu hướ ng biến độ ng cung cầ u vố n trên thị trườ ng.
Quy định bắ t buộ c là cá c cổ chứ c tín dụ ng phải lấ y lãi suấ t cơ bả n củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c
làm thướ c đo, khô ng đượ c phép cho vay vớ i mứ c lã i suấ t vượ t quá 1,5 lầ n. Theo mứ c lã i suấ t cơ
bả n mớ i nhấ t năm 2008 là 14% thì lã i suấ t ở cá c tổ chứ c tín dụ ng khá c khô ng đượ c cho vay quá
21%/nă m.
Là cơ sở hoặc tham chiếu, cơ sở bồ i thườ ng rủ i ro
Ý nghĩa củ a lã i suấ t cơ bả n tiếp theo đó chính là cơ sở tham chiếu, bồ i thườ ng các rủ i ro.
Theo nghiên cứ u, rủ i ro vỡ nợ đượ c coi như yếu tố quyết định chính củ a lãi suấ t cơ bả n mà ngâ n
hà ng đã tính trướ c cho ngườ i đi vay. Ngâ n hà ng sẽ dự a và o mụ c đích vay, khả nă ng vỡ nợ củ a
từ ng khá ch hà ng để tính lãi suấ t cơ bả n cụ thể.
Mặ c dù yếu tố nà y khô ng đượ c liệt kê cụ thể nhưng đó là khoả n tự hiểu giữ a ngâ n hà ng và
ngườ i vay, đã bao gồ m đầ y đủ trong các thà nh phầ n tỷ lệ lã i suấ t đượ c tính. Lã i suấ t cơ bả n cũ ng
đượ c coi như mộ t khoả n bồ i thườ ng cho các rủ i ro mà ngườ i vay phả i chịu. Cơ sở tin cậ y nhấ t để
Ngâ n hà ng xá c định chính là lịch sử tín dụ ng củ a ngườ i đi vay cù ng nhữ ng chi tiết tài chính khác
để trang trả i, hỗ trợ cá c chi phí liên quan đến việc cho vay.
Là yếu tố quyết định sự biến độ ng củ a giá cả chứ ng khoá n
Bên cạ nh đó , ý nghĩa củ a lãi suấ t cơ bả n cò n là mộ t yếu tố quyết định sự biến độ ng củ a giá
cả chứ ng khoá n. Khi lãi suấ t cơ bả n tă ng, kéo theo giá cả chứ ng khoá n cũ ng xê dịch theo chiều
hướ ng bấ t lợ i. Điều nà y có ả nh hưở ng khá nghiêm trọ ng và trự c tiếp vớ i từ ng nhà đầu tư, khô ng
riêng gì các doanh nghiệp lớ n. Lãi suấ t cơ bả n sẽ quyết định mứ c lãi mà các nhà đầ u tư phải trả
nếu họ mua chứ ng khoá n bằ ng tiền đi vay theo hình thứ c tài khoả n bả o chứ ng ký quỹ. Lú c lã i
suấ t cơ bả n tă ng, lã i suấ t á p dụ ng củ a nguồ n tiền huy độ ng cũ ng sẽ tă ng theo. Dẫ n đến chi phí
mua giữ chứ ng khoá n hoặc duy trì mộ t vị thế đầ u tư cũ ng sẽ cao trên thị trườ ng chứ ng khoá n.
Ngườ i đầ u tư rấ t dễ gặ p phả i nhiều rủ i ro, bấ t lợ i.
Ngượ c lạ i nếu lãi suấ t cơ bả n bị cắ t giảm sẽ khiến chi phí mua giữ a chứ ng khoá n đố i vớ i
các khoả n tiền huy độ ng cũ ng giả m theo. Đâ y là tín hiệu mừ ng khiến ngườ i mua ưa chuộ ng và
đầ u tư chứ ng khoá n nhiều hơn. Lượ ng cầu tă ng chắc chắ n cũ ng khiến giá chứ ng khoá n tă ng
theo.
Cả 3 ý nghĩa củ a lã i suấ t cơ bả n kể trên đều đượ c nhậ n định dự a trên lịch sử và cá c tác
độ ng và o nền kinh tế từ khi ra đờ i cho đến nay. Vì thế, tính xác thự c và thờ i sự luô n đượ c đả m
bả o, bạ n hoà n toà n có thể an tâ m á p dụ ng.
16 Có ý kiến cho rằng nên bỏ quy định về lãi suất cơ bản vì nó hạn chế quyền tự do
kinh doanh của các tổ chức tín dụng và tổ chức khác thưc hiện hoạt động ngân hàng. Anh
(chị) có suy nghĩ gì về vấn đề này?
Khô ng bỏ quy định về lãi suấ t cơ bả n vì nó hạ n chế quyền tự do kinh doanh củ a các tổ
chứ c tín dụ ng và tổ chứ c khác thưc hiện hoạ t độ ng ngâ n hà ng
Lãi suấ t cơ bả n là cô ng cụ quan trọ ng để Ngâ n hà ng Nhà nướ c điều chỉnh chính sách tiền
tệ, tác độ ng chung lên thị trườ ng tài chính trong nướ c theo từ ng giai đoạ n. Khi lã i suấ t cơ bả n
giảm cũ ng sẽ kéo theo lã i suấ t huy độ ng và lãi suấ t cho vay giảm và ngượ c lạ i, việc á p dụ ng quy
định về lã i suấ t cơ bả n sẽ tạ o ra mộ t mứ c lã i suấ t “xương số ng” đảm bả o cho nền kinh tế khô ng
rơi và o tình trạ ng lạm phá t, hạ n chế sự cạ nh tranh khô ng là nh mạ nh giữ a các tổ chứ c tín dụ ng,
tổ chứ c khác thự c hiện hđ ngâ n hà ng, đả m bả o sự phá t triển bền vữ ng củ a hệ thố ng ngâ n hà ng,

40
đồ ng thờ i bả o đả m lợ i ích cho ngườ i gử i tiền, ngườ i vay tiền, trá nh trườ ng hợ p tă ng hoặ c giả m
lãi suấ t quá mứ c
=> là m giảm rủ i ro cho hđ ngâ n hà ng, ko nhữ ng thế mứ c lãi suấ t nà y là mứ c sà n tứ c ở mứ c
thấ p, là cơ sở để các tc tín dụ ng, tổ chứ c khác th hđ ngâ n hà ng dự a và o để đưa ra mứ c lã i suấ t
củ a mình chứ ko phải mứ c lã i suấ t bắ t buộ c cá c tctdung, tc th hđ ngâ n hà ng khác phả i đề ra bằ ng
mứ c trên.
17 Dự trữ bắt buộc là gì? Tại sao ngân hàng Nhà nước lại quy định các tổ chức tín
dụng phải dự trữ bắt buộc?
Dự trữ bắ t buộ c (reserve requirements) là tỷ lệ phầ n tră m tiền gử i mà cá c ngâ n hà ng
thương mại buộ c phả i giữ là m dự trữ theo yêu cầ u củ a ngâ n hà ng trung ương. Thô ng thườ ng,
các ngâ n hà ng thương mại phải gử i số tiền nà y và o mộ t tài khoả n đặ c biệt ở ngâ n hà ng trung
ương. Ngoà i ra, cũ ng cầ n chú ý rằ ng ngâ n hà ng trung ương thườ ng quy định tỷ lệ dự trữ bắ t
buộ c khác nhau cho cá c khoả n tiền gử i có kỳ hạ n khác nhau.
Vai trò củ a dự trữ bắ t buộ c trong việc kiểm soá t lạ m phá t
Trong hoạ t độ ng tín dụ ng và thanh toá n, cá c ngâ n hà ng thương mạ i có khả nă ng biến
nhữ ng khoả n tiền gử i ban đầ u thà nh nhữ ng khoả n tiền gử i mớ i cho cả hệ thố ng, khả nă ng sinh
ra bộ i số tín dụ ng, tứ c là khả nă ng tạ o tiền. Để khố ng chế khả nă ng nà y, ngâ n hà ng trung ương
buộ c cá c ngâ n hà ng thương mạ i phả i trích mộ t phầ n tiền huy độ ng đượ c theo mộ t tỷ lệ quy định
gử i và o ngâ n hà ng trung ương khô ng đượ c hưở ng lãi. Do đó cơ chế hoạ t độ ng củ a cô ng cụ dự trữ
bắ t buộ c nhằm khố ng chế khả nă ng tạ o tiền, hạ n chế mứ c tă ng bộ i số tín dụ ng củ a các ngâ n hà ng
thương mạ i.
Khi lạ m phá t cao, ngâ n hà ng trung ương nâ ng tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c, khả nă ng cho vay và
khả nă ng thanh toá n củ a cá c ngâ n hà ng bị thu hẹp (do số nhâ n tiền tệ giảm), khố i lượ ng tín dụ ng
trong nền kinh tế giảm (cung tiền giả m) dẫ n tớ i lã i suấ t tă ng, đầu tư giả m do đó tổ ng cầu giảm và
làm cho giá giả m (tỷ lệ lạ m phá t giảm). Ngượ c lại nếu ngâ n hà ng trung ương quyết định giả m tỷ
lệ dự trữ bắ t buộ c tứ c là tă ng khả nă ng tạ o tiền, thì cung về tín dụ ng củ a các ngâ n hà ng thương
mại cũ ng tă ng lên, khố i lượ ng tín dụ ng (cung tiền tă ng) và khố i lượ ng thanh toá n có xu hướ ng
tă ng dẫ n tớ i lãi suấ t giảm, đồ ng thờ i tă ng xu hướ ng mở rộ ng khố i lượ ng tiền. Lý luậ n tương tự
như trên thì việc tă ng cung tiền sẽ dẫ n tớ i tă ng giá (tỷ lệ lạm phá t tă ng).
Như vậ y cô ng cụ dự trữ bắ t buộ c mang tính á p đặ t trự c tiếp, đầ y quyền lự c và cự c kỳ quan
trọ ng để điều khiển lạ m phá t, khô i phụ c hoạ t độ ng kinh tế trong trườ ng hợ p nền kinh tế phá t
triển chưa ổ n định và khi các cô ng cụ thị trườ ng mở tá i chiết khấ u chưa đủ mạ nh để có thể đảm
trá ch điều hoà mứ c cung tiền tệ cho nền kinh tế.Nhưng cô ng cụ dự trữ bắ t buộ c quá nhạ y cảm, vì
chỉ thay đổ i nhỏ trong tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c đã làm cho khố i lượ ng tiền tă ng lên rấ t lớ n khó kiểm
soá t. Mặ t khác mộ t điều bấ t lợ i nữ a là khi sử dụ ng cô ng cụ dự trữ bắ t buộ c để kiểm soá t cung
ứ ng tiền tệ như việc tă ng dự trữ bắ t buộ c có thể gâ y nên vấ n đề khả nă ng thanh khoả n ngay đố i
vớ i mộ t ngâ n hà ng có dự trữ vượ t mứ c quá thấ p, thay đổ i tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c khô ng ngừ ng
cũ ng gâ y nên tình trạ ng khô ng ổ n định cho cá c ngâ n hà ng.Chính vì vậ y sử dụ ng cô ng cụ dự trữ
bắ t buộ c để kiểm soá t cung tiền tệ qua đó kiểm soá t lạm phá t ít đưọ c sử dụ ng trên thế giớ i (đặc
biệt là nhữ ng nướ c phá t triển , có nền kinh tế ổ n định).
18 Việc quy định dự trữ bắt buộc như thế nào? Cách thức vận hành công cụ này?
Thực tế việc sử dụng công cụ này?
Nộ i dung chế độ dự trữ bắ t buộ c đố i vớ i cá c Tổ chứ c tín dụ ng đượ c phá p luậ t quy định :
Că n cứ phá p luậ t :
Ngà y 17 thá ng 12 nă m 2015, Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam đã ban hà nh Vă n bả n hợ p
nhấ t – Quyết định số 10/VBHN-NHNN về Quy chế dự trữ bắ t buộ c đố i vớ i các TCTD; á p dụ ng đố i
vớ i các TCTD, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i đượ c thà nh lậ p và hoạ t độ ng theo Luậ t cá c TCTD

41
Nộ i dung chế độ dự trữ bắ t buộ c :
+ Dự trữ bắ t buộ c đượ c tính toá n trên cơ sở số dư tiền gử i huy độ ng bình quâ n củ a từ ng
loạ i tiền gử i phả i dự trữ bắ t buộ c tạ i Hộ i sở chính và các chi nhá nh củ a TCTD trong kỳ xác định
dự trữ bắ t buộ c và tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c tương ứ ng đượ c Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c quy
định trong từ ng thờ i kỳ.
+ Tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c đố i vớ i từ ng loại hình TCTD và từ ng loạ i tiền gử i do Thố ng đố c
Ngâ n hà ng Nhà nướ c quy định tù y thuộ c và o mụ c tiêu chính sách tiền tệ trong từ ng thờ i kỳ.
+ Đố i vớ i TCTD đượ c kiểm soá t đặ c biệt ( kiểm soá t thô ng qua hoạ t độ ng kiểm soá t hà ng
ngà y củ a TCTD ) , Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c xem xét quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c
cho TCTD đến mứ c tố i thiểu 0%. Đố i vớ i TCTD đang thự c hiện phương á n cơ cấu lại đã đượ c phê
duyệt, TCTD tham gia cơ cấu lạ i TCTD yếu kém theo chỉ định, Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c
xem xét quyết định giả m tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c cụ thể cho từ ng TCTD
Cá c nguyên tắ c :
Cá c tổ chứ c tín dụ ng phả i duy trì đầ y đủ dự trữ bắ t buộ c tại Ngâ n hà ng Nhà nướ c trong kỳ
duy trì dự trữ bắ t buộ c theo nguyên tắc sau:
Số dư bình quâ n tà i khoả n thanh toá n củ a tổ chứ c tín dụ ng tại Ngâ n hà ng Nhà nướ c khô ng
thấ p hơn tiền dự trữ bắ t buộ c trong kỳ.
Số dư tài khoả n thanh toá n củ a tổ chứ c tín dụ ng tại Ngâ n hà ng Nhà nướ c hà ng ngà y trong
kỳ duy trì dự trữ bắ t buộ c có thể thấ p hơn hoặc cao hơn tiền dự trữ bắ t buộ c củ a kỳ đó .
Hình thứ c xử lý cá c Tổ chứ c tín dụ ng vi phạ m chế độ dự trữ bắ t buộ c :
Ngâ n hà ng Nhà nướ c á p dụ ng cá c hình thứ c, biện phá p xử lý đố i vớ i Tổ chứ c tín dụ ng
thiếu dự trữ bắ t buộ c theo quy định phá p luậ t hiện hà nh về xử phạ t vi phạ m hà nh chính trong
lĩnh vự c tiền tệ và ngâ n hà ng và quy định phá p luậ t khác có liên quan.
Trong vò ng 3 ngà y làm việc đầu thá ng, Hộ i sở chính TCTD có trá ch nhiệm bá o cá o cho Sở
Giao dịch Ngâ n hà ng Nhà nướ c, chi nhá nh Ngâ n hà ng Nhà nướ c tỉnh, thà nh phố nơi TCTD đặ t trụ
sở chính về số dư tiền gử i huy độ ng bình quâ n phả i dự trữ bắ t buộ c củ a tổ TCTD trong kỳ xác
định dự trữ bắ t buộ c làm cơ sở tính toá n dự trữ bắ t buộ c củ a kỳ duy trì dự trữ bắ t buộ c (Kỳ duy
trì dự trữ bắ t buộ c là khoả ng thờ i gian củ a thá ng hiện hà nh kể từ ngà y 01 đầ u thá ng đến hết
ngà y cuố i cù ng củ a thá ng).
19 Hiểu thế nào là tỷ giá hối đoái? Tỷ giá được hình thành như thế nào?
Tỷ giá hố i đoá i hay cò n gọ i là tỷ giá trao đổ i ngoạ i tệ. Đượ c hiểu là tỷ giá củ a mộ t đồ ng tiền
nà y có thể đượ c quy đổ i cho mộ t đồ ng tiền khá c, tỷ giá giữ a 2 loạ i tiền tệ, là số lượ ng đơn vị tiền
tệ cầ n thiết để mua mộ t đơn vị ngoạ i tệ. Theo Luậ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam (năm 1997),
tỷ giá hố i đoá i là tỷ lệ giá trị củ a đồ ng Việt Nam vớ i giá trị đồ ng tiền nướ c ngoà i. Tỷ giá nà y đượ c
hình thà nh dự a trên cơ sở cung cầu ngoạ i tệ, dướ i sự điều tiết củ a Nhà Nướ c, do Ngâ n hà ng Nhà
nướ c Việt Nam xá c định.
Trong ngà nh tài chính ngâ n hà ng, tỷ giá hố i đoái phả n á nh mố i quan hệ giá trị đồ ng tiền
củ a hai nướ c vớ i nhau. Ví dụ tỷ giá bá n ra củ a Ngâ n hà ng Ngoạ i thương Việt Nam ngà y
21/11/2019 1 USD = 23.260VNĐ. Đâ y chính là tỷ giá hố i đoá i.
Tỷ giá hố i đoá i đượ c xem là mộ t loạ i giá cả đặc biệt, là giá trị củ a tiền chứ khô ng phải giá
trị củ a hà ng hó a.
Cá ch đọ c tỷ giá hố i đoá i: Đồ ng tiền đứ ng trướ c đượ c hiểu là đồ ng tiền yết giá, đồ ng tiền
đứ ng thứ hai gọ i là đồ ng tiền định giá . Trong ví dụ về tỷ giá hố i đoái trên thì USD là đồ ng tiền yết
giá cò n VNĐ là đồ ng tiền định giá .
Tỷ giá hố i đoá i cò n đượ c xem là quan hệ so sá nh tiền tệ củ a cá c nướ c theo tiêu chuẩ n nà o
đó . Trong chế độ bả n vị và ng thì tiền tệ trong lưu thô ng hoạ t độ ng kinh doanh là tiền đú c bằ ng

42
và ng và giấ y và nó đượ c đổ i ra và ng că n cứ và o hà m lượ ng và ng. Vì thế, tỷ giá hố i đoá i có thể
hiểu là mố i quan hệ so sá nh giữ a tiền và ng củ a hai nướ c.
Cò n trong chế độ tiền giấ y thì tiền đú c khô ng cò n đượ c sử dụ ng nên ngang giá và ng khô ng
cò n là cơ sở hình thà nh tỷ giá hố i đoái. Theo đó thì việc so sá nh cá c đồ ng tiền khá c nhau đượ c
thự c hiện bằ ng hình thứ c so sá nh mứ c mua củ a hai tiền tệ vớ i nhau.
Cá ch phâ n loạ i tỷ giá hố i đoái
Că n cứ và o giá trị tỷ giá
Dự a và o giá trị tỷ giá có thể chia thà nh 2 loạ i:
Tỷ giá hố i đoá i thự c: Là tỷ giá có tác độ ng củ a lạm phá t và sứ c mua trong mộ t cặ p tiền tệ
phả n á nh giá cả hà ng hó a tương quan có thể bá n ra nướ c ngoà i và hà ng tiêu thụ trong nướ c. Tỷ
giá nà y đại diện cho khả nă ng cạ nh tranh quố c tế củ a nướ c đó .
Tỷ giá hố i đoá i danh nghĩa: Là tỷ giá củ a mộ t loạ i tiền tệ theo giá hiện tạ i, khô ng tính đến
ả nh hưở ng củ a lạ m phá t.
Că n cứ và o phương thứ c chuyển ngoạ i hố i
Dự a và o khá i niệm Tỷ giá hố i đoá i là gì và că n cứ và o phương thứ c chuyển ngoạ i hố i,
chú ng ta có thể chia làm 2 loại:
Tỷ giá thư hố i: Là tỷ giá chuyển ngoạ i hố i bằ ng thư. Tỷ giá điện hố i thườ ng cao hơn tỷ giá
thư hố i.
Tỷ giá điện hố i: Là tỷ giá thườ ng đượ c niêm yết tại ngâ n hà ng. Đó là tỷ giá chuyển ngoạ i
hố i bằ ng điện. Tỷ giá điện hố i là tỷ giá cơ sở để xác định cá c loại tỷ giá khá c
Că n cứ và o thờ i điểm giao dịch ngoạ i hố i
Có thể chia ra thà nh 2 loại như sau:
Tỷ giá mua: Là tỷ giá mua ngoạ i hố i và o củ a ngâ n hà ng
Tỷ giá bá n: Là tỷ giá bá n ngoạ i hố i ra củ a ngâ n hà ng
Că n cứ và o kỳ hạ n thanh toá n
Dự a trên kỳ hạ n thanh toá n, phâ n chia tỷ giá hố i đoá i thà nh:
Tỷ giá giao dịch kỳ hạ n (FORWARDS): Là tỷ giá do tổ chứ c tín dụ ng tính toá n và thỏ a
thuậ n vớ i nhau nhưng phải đả m bả o trong biên độ quy định về tỷ giá kỳ hạ n hiện hà nh củ a Ngâ n
hà ng Nhà nướ c tại thờ i điểm ký hợ p đồ ng.
Tỷ giá giao ngay (SPOT): Là tỷ giá do tổ chứ c tín dụ ng yết giá tạ i thờ i điểm giao dịch hoặc
do hai bên thỏ a thuậ n trong đó phải đả m bả o biểu độ do ngâ n hà ng nhà nướ c quy định. Việc
thanh toá n giữ a cá c bên phả i đượ c thự c hiện trong vò ng hai ngà y làm việc tiếp theo, sau ngà y
cam kết mua hoặ c bá n.
Că n cứ và o đố i tượ ng xá c định tỷ giá
Dự a trên đố i tượ ng xác định tỷ giá và nhữ ng thô ng tin khá i niệm “Tỷ giá hố i đoái là gì”
chú ng ta có thể phâ n chia thà nh”
Tỷ giá thị trườ ng: Tỷ giá đượ c hình thà nh dự a trên quan hệ cung cầ u củ a thị trườ ng hố i
đoá i.
Tỷ giá chính thứ c: Là tỷ giá do Ngâ n hà ng trung ương củ a nướ c đó xác định. Trên cơ sở
củ a tỷ giá nà y các ngâ n hà ng thương mại và cá c tổ chứ c tín dụ ng sẽ ấ n định tỷ giá mua bá n ngoạ i
tệ giao ngay, có kỳ hạ n, hoá n đổ i.
Bên cạ nh đó , cò n có 2 loạ i tỷ giá mà bạ n nên quan tâ m bao gồ m:
Tỷ giá hố i đoá i song phương
Tỷ giá hố i đoá i song phương hay cò n có tên là Bilateral Exchange Rate: Đượ c hiểu là giá
củ a mộ t đồ ng tiền nướ c nà y so vớ i đồ ng tiền khác và khô ng đề cậ p đến vấ n đề lạm phá t giữ a hai
nướ c. Nếu NEER > 1 thì đồ ng tiền đó mấ t giá (giả m giá ) đố i vớ i tấ t cả đồ ng tiền cò n lạ i , nếu
NEER < 1 thì đồ ng tiền đó lên giá (đượ c giá ) đố i vớ i tấ t cả đồ ng tiền cò n lại.

43
Tỷ giá hố i đoá i hiệu dụ ng
Tỷ giá hố i đoá i hiệu dụ ng (NEER–Nominal Efective Exchange rate) hay cò n gọ i có tên là tỷ
giá danh nghĩa đa phương / tỷ giá danh nghĩa hiệu dụ ng. Biết đượ c tỷ giá hố i đoá i là gì chú ng ta
có thể hiểu tỷ giá hố i đoá i hiệu dụ ng là chỉ số trung bình củ a mộ t đồ ng tiền so vớ i đồ ng tiền cò n
lại.
20 Vai trò và cá c yếu tố ả nh hưở ng đến tỷ giá hố i đoá i
Trong nền kinh tế hiện nay, đặ c biệt là nền kinh tế Việt Nam, tỷ giá hố i đoá i giữ rấ t nhiều
vai trò quan trọ ng:
Ả nh hưở ng đến cá c hoạ t độ ng củ a xuấ t nhậ p khẩ u: hà ng hó a sẽ có khả nă ng cạ nh tranh
cao trên thị trườ ng quố c tế nếu tỷ giá trong nướ c đó tă ng cao, hà ng hó a rẻ hơn và ngượ c lạ i.
Có thể so sá nh sứ c mua củ a các loạ i đồ ng tiền khác nhau: là phương tiện quan trọ ng để
tính toá n cá c giá trị ả nh hưở ng đến hoạ t độ ng vớ i các khách hà ng nướ c ngoà i, giao dịch ngoạ i
thương,.. như tính giá trị nộ i tệ, hà ng hó a, nă ng suấ t lao độ ng trong nướ c vớ i nướ c ngoà i
Ả nh hưở ng đến lạm phá t: lạ m phá t sẽ xả y ra khi hà ng nhậ p khẩ u trở nên đắ t hơn vì tỷ giá
hố i đoá i tă ng
Ả nh hưở ng đến sự tă ng trưở ng kinh tế: nếu lạ m phá t đượ c kiềm chế nhờ tỷ giá hố i đoá i
giảm thì sẽ là m giảm phạm vi sả n xuấ t, từ đó nền kinh tế tă ng trưở ng thấ p
Cá c nhâ n tố ả nh hưở ng đến tỷ giá hố i đoá i
Có rấ t nhiều yếu tố có khả nă ng ả nh hưở ng đến sự thay đổ i củ a tỷ giá hố i đoá i:
Cá n câ n thanh toá n
Đồ ng nộ i tệ giả m và ngoạ i tệ tă ng trong trườ ng hợ p cá n câ n thanh toá n quố c tế cao, đó là
nguyên nhâ n làm cho tỷ giá hố i đoá i tă ng và ngượ c lại
Thương mại
Tỷ giá hố i đoá i tă ng do ả nh hưở ng từ việc tố c độ tă ng xuấ t khẩ u thấ p hơn tố c độ tă ng nhậ p
khẩ u, dẫ n đến cá n câ n thương mạ i giảm, nằ m ở 2 khía cạ nh sau đâ y:
Tình hình tă ng trưở ng kinh tế: Khi tố c độ tă ng giá củ a sả n phẩ m xuấ t khẩ u cao hơn tố c độ
tă ng giá sả n phẩ m nhậ p khẩu thì tỷ lệ trao đổ i thương mạ i tă ng kéo theo giá trị đồ ng nộ i tệ tă ng
và tỷ giá giảm. Ngượ c lạ i tố c độ tă ng nhậ p khẩu cao hơn tố c độ tă ng xuấ t khẩu thì cá n câ n
thương mạ i giả m khiến cho tỷ giá hố i đoá i tă ng.
Cá n câ n thanh toá n: Cá n câ n thanh toá n quố c tế cao thì đồ ng ngoạ i tệ tă ng và nộ i tệ giả m
khiến tỷ giá hố i đoá i tă ng.
Lạm phá t
Khi lạm phá t trong nướ c có sự thay đổ i sẽ là m cho cá c hoạ t độ ng thương ngoạ i bên ngoà i
nướ c cũ ng như ả nh hưở ng đến cung cầ u ngoạ i tệ là m tỷ giá thay đổ i
Lãi suấ t
Lãi suấ t ả nh hưở ng đến đầ u tư chứ ng khoá n ở thị trườ ng nướ c ngoà i, từ đó ả nh hưở ng
đến ngoạ i tệ.
Ví dụ dễ hiểu như sau: Khi lã i suấ t tiền gử i ngâ n hà ng tại Việt Nam thấ p hơn ở Mỹ thì các
nhà đầu tư sẽ có khuynh hướ ng gử i tiền tại các ngâ n hà ng Mỹ. Khi đó sẽ là m giả m tỷ giá hố i đoái
USD và cò n tỷ giá hố i đoá i VND sẽ tă ng. Điều nà y làm đồ ng nộ i tệ bị mấ t giá .
Thu nhậ p
Tác độ ng trự c tiếp: nếu thu nhậ p củ a quố c gia đó tă ng thì ngườ i dâ n sẽ có xu hướ ng muố n
dù ng hà ng nhậ p khẩ u nhiều hơn từ đó làm cầu ngoạ i tệ tă ng là m tỷ giá tă ng
Tác độ ng giá n tiếp: thu nhậ p cao thì ngườ i dâ n sẽ tă ng mứ c chi tiêu trong nướ c là m cho tỷ
lệ lạm phá t cao làm tỷ giá tă ng
21 Nêu hiểu biết của anh chị về chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay?

44
Trong bố i cả nh thờ i cơ, thuậ n lợ i, khó khă n, thá ch thứ c đan xen, kế thừ a nhữ ng thà nh tự u
quan trọ ng và toà n diện đã đạ t đượ c trong năm 2020 và các nă m trướ c đó , cô ng tá c điều hà nh
CSTT và hoạ t độ ng ngâ n hà ng nă m 2021 sẽ bá m sá t diễn biến trong, ngoà i nướ c để cụ thể hó a
thà nh cá c nhiệm vụ , giả i phá p nhằm thự c hiện thắ ng lợ i Kế hoạ ch phá t triển kinh tế – xã hộ i năm
2021 đượ c Quố c hộ i, Chính phủ đề ra. Đồ ng thờ i, NHNN sẽ tiếp tụ c chủ độ ng, linh hoạ t, nỗ lự c
chung tay cù ng các bộ , ngà nh hỗ trợ nền kinh tế kiên cườ ng vượ t qua đại dịch, ổ n định kinh tế vĩ
mô và lạ m phá t, tạ o mô i trườ ng kinh doanh là nh mạ nh. Trong đó , tậ p trung và o cá c giả i phá p
trọ ng tâ m sau đâ y:
Mộ t là , tiếp tụ c chỉ đạ o, hướ ng dẫ n triển khai đồ ng bộ cá c giải phá p thá o gỡ khó khă n cho
doanh nghiệp và ngườ i dâ n bị ả nh hưở ng bở i đạ i dịch Covid-19 mà trọ ng tâ m là sử a đổ i, bổ sung
Thô ng tư 01/2020/TT-NHNN; hỗ trợ khắ c phụ c hậ u quả thiên tai, dịch bệnh; hỗ trợ và tạ o điều
kiện để NHCSXH thự c hiện tố t các chương trình, chính sá ch tín dụ ng ưu đã i theo chỉ đạ o củ a
Chính phủ , Thủ tướ ng Chính phủ . Chỉ đạ o TCTD tă ng trưở ng tín dụ ng an toà n, hiệu quả, tậ p
trung tín dụ ng và o cá c lĩnh vự c sả n xuấ t, lĩnh vự c ưu tiên theo chủ trương củ a Chính phủ ; tiếp
tụ c kiểm soá t chặ t chẽ tín dụ ng đố i vớ i cá c lĩnh vự c rủ i ro; tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho doanh
nghiệp và ngườ i dâ n tiếp cậ n vố n tín dụ ng ngâ n hà ng, gó p phầ n hạ n chế tín dụ ng đen.
Hai là , theo dõ i sá t diễn biến kinh tế vĩ mô , tiền tệ, tình hình dịch bệnh trong nướ c và quố c
tế để chủ độ ng điều hà nh đồ ng bộ , linh hoạ t cá c cô ng cụ CSTT, phố i hợ p chặ t chẽ vớ i chính sách
tà i khó a và cá c chính sách kinh tế vĩ mô khá c nhằ m kiểm soá t lạm phá t theo mụ c tiêu năm 2021
bình quâ n khoả ng 4%, hỗ trợ ổ n định kinh tế vĩ mô , gó p phầ n phụ c hồ i tă ng trưở ng kinh tế, duy
trì ổ n định thị trườ ng tiền tệ và ngoạ i hố i. Điều hà nh lã i suấ t phù hợ p vớ i câ n đố i vĩ mô , lạm
phá t, diễn biến thị trườ ng và mụ c tiêu CSTT, tạ o điều kiện giảm chi phí vố n cho ngườ i dâ n,
doanh nghiệp và nền kinh tế. Điều hà nh tỷ giá linh hoạ t, phù hợ p vớ i tình hình thị trườ ng trong
và ngoà i nướ c, cá c câ n đố i vĩ mô , tiền tệ và mụ c tiêu CSTT; tă ng dự trữ ngoạ i hố i Nhà nướ c khi
điều kiện thị trườ ng thuậ n lợ i.
Ba là , tiếp tụ c nâ ng cao hiệu quả , hiệu lự c điều hà nh CSTT và hoạ t độ ng ngâ n hà ng gó p
phầ n thú c đẩ y hiệu quả chu chuyển vố n trong nền kinh tế: (1) Tă ng cườ ng hiệu lự c, hiệu quả
cô ng tá c thanh tra, giám sá t ngâ n hà ng, đẩ y mạ nh cơ cấu lại hệ thố ng ngâ n hà ng gắ n vớ i xử lý nợ
xấ u; (2) Chủ trì, phố i hợ p vớ i các bộ , ngà nh triển khai hiệu quả các mô hình thanh toá n tạ i nô ng
thô n, vù ng sâ u, vù ng xa gắ n vớ i triển khai mạ nh mẽ Chiến lượ c tà i chính toà n diện quố c gia, thự c
hiện chủ trương “khô ng để ai bị bỏ lạ i phía sau” củ a Chính phủ ; (3) Đẩ y mạ nh thanh toá n khô ng
dù ng tiền mặ t, xâ y dự ng hạ tầ ng cô ng nghệ, nâ ng cao chấ t lượ ng thanh toá n, đảm bả o an ninh,
an toà n hoạ t độ ng thanh toá n, mở rộ ng thanh toá n điện tử khu vự c Chính phủ , dịch vụ cô ng, đẩ y
nhanh chuyển đổ i số hoạ t độ ng ngâ n hà ng.
22 Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở (theo luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã
sửa đổi, bổ sung)?
Sau cuộ c suy thoá I kinh tế nă m 1920-1921, cụ c dự trữ liên bang Mĩ-NHTW (viết tắ t là
FED) thiếu vố n nghiêm trọ ng, nguồ n thu nhậ p trướ c đó củ a FED chủ yếu thu từ nghiệp vụ chiết
khấ u, nhưng do hậ u quả củ a cuộ c khủ ng hoả ng kinh tế đã là m lượ ng tiền vay chiết khấ u giả m
sú t, dẫ n tớ i giả m nguồ n thu. FED bí tiền đà nh buô n bá n chứ ng khoá n kiếm lãi để tiếp tụ c hoạ t
độ ng củ a mình. Trong khi thự c hiện mua chứ ng khoá n, bỗ ng nhiên các nhà điều hà nh thị trườ ng
tiền tệ phá t hiện thấ y dự trữ trong các ngâ n hà ng tă ng lên cò n các khoả n cho vay và tiền gử i tă ng
lên gấ p bộ i. Kết quả nà y đượ c FED rú t ra mộ t bài họ c bổ ích từ thự c tế vô tình là việc mua bá n
chứ ng khoá n sinh lã i có thể là m thay đổ i cơ số tiền tệ nhạ y bén nhấ t. Thuậ t ngữ “thị trườ ng mở ”
lầ n đầ u tiên xuấ t hiện ở Mỹ và o nhữ ng năm 20 củ a thế kỷ XX khi nghiệp vụ nà y bắ t đầ u đượ c thi
hà nh. Các nghiệp vụ củ a ngâ n hà ng trung ương Mỹ về thị trườ ng mở so vớ i cá c cô ng cụ khác có
phạm vi rộ ng nhấ t vì nướ c nà y có thị trườ ng giấ y tờ có giá lớ n nhấ t . Ở Anh nghiệp vụ TTM

45
đó ng vai trò quan trọ ng từ nhữ ng nă m 30. Ngâ n hà ng Raykh Đứ c bắ t đầ u thi hà nh chính sá ch
tiền tệ từ năm 1933.
Nghiệp vụ thị trườ ng mở (NVTTM) là gì ? Mặc dù khá i niệm TTM đã đượ c chú ng ta tiếp
cậ n từ thờ i kỳ đổ i mớ i hoạ t độ ng ngâ n hà ng cho đến nay, song để trả lưò i câu hỏ i nà y vẫ n khô ng
ít ngườ i mơ hồ . Để trả lờ i câu hỏ i trên hã y tiếp cậ n vớ i mộ t số quan điểm vể NVTTM như sau:
Theo quan điểm củ a nướ c Anh: “NVTTM là việc NHTW mua bá n trá i phiếu dà i hạ n củ a
Chính phủ trên thị trườ ng trá i phiếu có bả o đảm để là m tă ng hoặc giả m mứ c cho vay củ a ngâ n
hà ng. Khi mua trên thị trườ ng mở , NHTW sẽ thanh toá n cho các cá nhâ n và tổ chứ c đã bá n trá i
phiếu cho nó . NVTTM về chứ ng khoá n ngắ n hạ n cũ ng đượ c thự c hiện trên thị trườ ng tín phiếu.
Nơi mà NHTW bá n và mua trá i phiếu chính phủ và kỳ phiếu thương mại để tá c độ ng đến lãi suấ t
và duy trì sự ổ n định củ a thị trườ ng”.
Theo quan điểm củ a Mỹ: “ NVTTM là việc mua và bá n cá c loạ i chứ ng khoá n trên thị trườ ng
tà i chính đượ c thự c hiện bở i FED “
Theo tà i liệu ở trườ ng đạ i họ c VICTORIA NEWREALAND: “ Mộ t NVTTM xả y ra khi NHTW
thay đổ i cơ số tiền tệ bằ ng việc mua hoặ c bá n chứ ng khoá n trên thị trườ ng mở ”
Theo cá c quan điểm trên thì TTM là thị trườ ng giao dịch các loạ i chứ ng khoá n ngắ n hạ n và
dà i hạ n. Tuỳ và o mỗ i nướ c mà các loại chứ ng khoá n đượ c giao dịch là khá c nhau về loại hình và
thờ i hạ n đồ ng thờ i việc quyết định chủ thể tham gia rộ ng hơn gồ m cá c tổ chứ c tín dụ ng, tổ chứ c
phi tín dụ ng, doanh nghiệp và cả cá nhâ n… Cò n ở các nướ c NVTTM cò n chưa phá t triển thì mớ i
chỉ có các NVTTM và cá c tổ chứ c tín dụ ng khá c tham gia ( ví dụ ở Việt Nam). Tuỳ thuộ c và o điều
kiện hiện tạ i củ a mỗ i nướ c mà chính phủ sẽ quy định khá c nhau về hà ng hoá , chủ thể tham gia,
quy chế hoạ t độ ng củ a TTM. Chính sự khá c nhau nà y sẽ quyết định khá i niệm NVTTM ở mỗ i
nướ c.
Ví dụ : Đố i vớ i điều kiện hiện tạ i củ a Việt Nam
Để đá p ứ ng yêu cầ u đổ i mớ i trong điều hà nh CSTT, TTM ở Việt Nam đã chính thứ c đi và o
hoạ t độ ng từ ngà y 12/07/2000, đá nh dấ u mộ t bướ c phá t triển quan trọ ng trong điều hà nh CSTT
củ a NHTW theo phương phá p giá n tiếp phù hợ p vớ i thô ng lệ quố c tế và xu thế phá t triển nền
kinh tế đấ t nướ c. Do vậ y đâ y là cô ng cụ rấ t mớ i cả về khá i niệm và nộ i dung hoạ t độ ng. Trong
điều kiện củ a Việt Nam , NVTTM đượ c hiểu như sau:
“NVTTM là nghiệp vụ NHTW thự c hiện mua và bá n ra các loại giấ y tờ có giá ngắ n hạ n
nhằ m thay đổ i cơ số tiền tệ trên cơ sở đó tá c độ ng đến lượ ng tiền cung ứ ng và lãi suấ t ngắ n hạ n”
( “Nghiệp vụ Ngâ n hà ng Trung ưng – Đại họ c KTQD” )
Theo điều 8, quyết định số 85/200/QĐ -NHNN14 ngà y 9/3/2000 củ a Thố ng Đố c ngâ n
hà ng Nhà nướ c Việt Nam về ban hà nh quy chế NVTTM, có quy định giấ y tờ có giá đượ c giao dịch
gồ m:
+ Tín phiếu kho Bạ c
+ Tín phiếu NHTW
+ Các loạ i giấ y tờ có giá ngắ n hạ n khác do Thố ng Đố c NHNN quy định cụ thể trong từ ng
thờ i kỳ
Quy định trên cho thấ y trong từ ng thờ i kỳ cụ thể, cá c loạ i giấ y tờ có giá đượ c sử dụ ng
trong NVTTM ở nướ c ta có thể tă ng thêm ngoà i tín phiếu kho bạc, tín phiếu ngâ n hà ng nhưng
vẫ n là giấ y tờ có giá ngắ n hạ n.
Tó m lại thì “ NVTTM là nghiệp vụ đượ c thự c hiện bở i NHTW mà nộ i dung cụ thể củ a nó là
mua và o và bá n ra cá c loạ i chứ ng khoá n – cá c loại chứ ng khoá n nà y khô ng bị giớ i hạ n về thờ i
hạ n trên TTM, thô ng qua đó NHTW tá c độ ng trự c tiếp đến lượ ng tiền cung ứ ng và giá n tiếp tớ i
lãi suấ t thị trườ ng”

46
Do tính chấ t thờ i hạ n củ a cô ng cụ sử dụ ng trong NVTTM nên NVTTM khô ng chỉ đượ c thự c
hiện trên thị trườ ng tiền tệ ( thị trườ ng củ a các cô ng cụ tà i chính ngắ n hạ n) mà cò n đượ c thự c
hiện trên cả thị trườ ng vố n (thị trườ ng củ a các cô ng cụ tài chính dà i hạ n) hay nó i cách khác là
đượ c thự c hiện thị trườ ng tà i chính.
Trong khá i niệm nà y cũ ng khô ng có thờ i hạ n về chủ thể tham gia TTM là cá nhâ n hay tổ
chứ c. Vì bấ t kỳ đố i tượ ng mà NHTW mua hoặc bá n là ai thì NHTW vẫ n thự c hiện đượ c chính
sá ch tiền tệ (CSTT) tá c độ ng đến cơ số tiền tệ là m tă ng giảm lượ ng tiền cung ứ ng trong nền kinh
tế , mà cụ thể hoạ t độ ng củ a nó đượ c hình trình bà y ở phầ n tiếp theo.
23 Cách thức vận hành công cụ nghiệp vụ thị trường mở như thế nào?
Phương thứ c mua bá n giấ y tờ có giá
– Phương thứ c mua hoặc bá n giấ y tờ có giá bao gồ m:
Mua có kỳ hạ n: là việc Ngâ n hà ng Nhà nướ c mua giấ y tờ có giá và nhậ n quyền sở hữ u giấ y
tờ có giá từ thà nh viên, đồ ng thờ i thà nh viên cam kết sẽ mua lạ i giấ y tờ có giá đó sau mộ t thờ i
gian nhấ t định.
Bá n có kỳ hạ n: là việc Ngâ n hà ng Nhà nướ c bá n giấ y tờ có giá và chuyển quyền sở hữ u giấ y
tờ có giá cho thà nh viên, đồ ng thờ i cam kết sẽ mua lạ i giấ y tờ có giá đó sau mộ t thờ i gian nhấ t
định.
Mua hẳ n: là việc Ngâ n hà ng Nhà nướ c mua giấ y tờ có giá và nhậ n quyền sở hữ u giấ y tờ có
giá từ thà nh viên, khô ng kèm theo cam kết bá n lạ i giấ y tờ có giá.
Bá n hẳ n: là việc Ngâ n hà ng Nhà nướ c bá n giấ y tờ có giá và chuyển quyền sở hữ u giấ y tờ có
giá cho thà nh viên, khô ng kèm theo cam kết mua lại giấ y tờ có giá .
Phương thứ c đấ u thầ u giấ y tờ có giá
Nghiệp vụ thị trườ ng mở đượ c thự c hiện thô ng qua phương thứ c đấu thầ u khố i lượ ng
hoặ c đấu thầ u lãi suấ t. Trong đó :
Đấu thầ u khố i lượ ng
Là việc xét thầu trên cơ sở khố i lượ ng giấ y tờ có giá dự thầ u củ a cá c thà nh viên, khố i
lượ ng giấ y tờ có giá cầ n mua hoặ c bá n củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c và lã i suấ t do Ngâ n hà ng Nhà
nướ c thô ng bá o.Theo đó :
– Ngâ n hà ng Nhà nướ c sẽ:
Thô ng bá o cho cá c thà nh viên mứ c lã i suấ t mua hoặ c bá n giấ y tờ có giá
Thô ng bá o hoặc khô ng thô ng bá o khố i lượ ng giấ y tờ có giá cầ n mua hoặc bá n củ a Ngâ n
hà ng Nhà nướ c trong thô ng bá o đấu thầ u củ a từ ng phiên giao dịch nghiệp vụ thị trườ ng mở
– Thà nh viên đă ng ký dự thầ u khố i lượ ng cá c loại giấ y tờ có giá cầ n mua hoặ c bá n theo
mứ c lãi suấ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c thô ng bá o
Có 3 trườ ng hợ p xả y ra:
Trườ ng hợ p 1: Tổ ng khố i lượ ng dự thầ u củ a cá c thà nh viên bằ ng hoặc thấ p hơn khố i
lượ ng giấ y tờ có giá cầ n mua hoặ c bá n củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c thì:
Khố i lượ ng trú ng thầ u bằ ng tổ ng khố i lượ ng dự thầ u củ a các thà nh viên và khố i lượ ng
trú ng thầ u củ a từ ng thà nh viên là khố i lượ ng dự thầ u củ a thà nh viên đó
Trườ ng hợ p 2: Tổ ng khố i lượ ng dự thầ u củ a các thà nh viên vượ t quá khố i lượ ng giấ y tờ có
giá cầ n mua hoặ c bá n củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c thì:
Khố i lượ ng trú ng thầ u củ a từ ng thà nh viên đượ c phâ n bổ theo tỷ lệ thuậ n vớ i khố i lượ ng
dự thầ u củ a từ ng thà nh viên và tương ứ ng vớ i khố i lượ ng giấ y tờ có giá tính theo mệnh giá đượ c
làm trò n xuố ng theo bộ i số củ a mệnh giá giấ y tờ có giá.
Khố i lượ ng trú ng thầ u bằ ng tổ ng khố i lượ ng trú ng thầ u củ a các thà nh viên và khô ng vượ t
khố i lượ ng giấ y tờ có giá cầ n mua hoặc bá n củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c.

47
Trườ ng hợ p 3: Tạ i đơn dự thầ u củ a thà nh viên trú ng thầ u đă ng ký nhiều loạ i giấ y tờ có giá
cầ n mua hoặ c bá n:
– Nếu khô ng bao gồ m các loạ i giấ y tờ có giá mà Ngâ n hà ng Nhà nướ c quy định tỷ lệ giao
dịch tạ i mỗ i phiên giao dịch nghiệp vụ thị trườ ng mở , Ngâ n hà ng Nhà nướ c xét thầu xác định thứ
tự ưu tiên từ ng loại giấ y tờ có giá như sau:
Thờ i hạ n cò n lại củ a cá c giấ y tờ có giá ngắ n hơn
Giấ y tờ có giá đă ng ký bá n hoặ c mua có khố i lượ ng lớ n hơn
– Nếu bao gồ m cá c loại giấ y tờ có giá có quy định tỷ lệ giao dịch và các loạ i giấ y tờ có giá
khô ng quy định tỷ lệ giao dịch, Ngâ n hà ng Nhà nướ c xét thầ u theo nguyên tắ c tỷ lệ các loại giấ y
tờ có giá trú ng thầ u tương ứ ng vớ i tỷ lệ giao dịch củ a các giấ y tờ có giá đă ng ký tạ i đơn dự thầ u
theo quy định củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c.
Việc xá c định thứ tự ưu tiên xét thầ u trong số giấ y tờ có giá khô ng quy định tỷ lệ giao dịch
và giấ y tờ có giá có quy định trên.
Lưu ý:
– Că n cứ Mụ c tiêu Điều hà nh chính sá ch tiền tệ trong từ ng thờ i kỳ, Ngâ n hà ng Nhà nướ c
lự a chọ n phương thứ c đấ u thầu phù hợ p.
– Tạ i mỗ i phiên đấ u thầ u, Ngâ n hà ng Nhà nướ c chỉ á p dụ ng mộ t trong 2 phương thứ c đấ u
thầ u trên.
24 Ưu và nhược điểm của công cụ nghiệp vụ thị trường mở, từ đó rút ra nhận xét về
công cụ này so với các công cụ thực hiện CSTT khác.
Sử dụ ng cô ng cụ nà y sẽ đả m bả o độ linh hoạ t và chính xác cao. Trong thị trườ ng mở , tá c
độ ng và o cung ứ ng tiền có thể sử dụ ng ở bấ t kỳ mứ c độ nà o để thay đổ i dự trữ hoặ c cơ số tiền
lớ n hay nhỏ . Ngâ n hà ng trung ương có thể thự c hiện bằ ng cá ch mua, bá n khố i lượ ng lớ n hay nhỏ
chứ ng khoá n. Ngâ n hà ng trung ương dễ dà ng đả o ngượ c tình thế khi có mộ t quyết định sai lầ m
về việc sử dụ ng cô ng cụ nà y bằ ng cách lậ p tứ c đả o ngượ c lạ i việc sử dụ ng cô ng cụ đó .
Ví dụ :
Nếu Ngâ n hà ng trung ương thấ y rằ ng cung ứ ng tiền tệ tă ng quá nhanh do mua quá nhiều
giấ y tờ có giá trên thị trườ ng mở thì nó có thể sử a chữ a ngay bằ ng cách tiến hà nh nghiệp vụ bá n
trên thị trườ ng mở
Việc tác độ ng đến khố i lượ ng tiền tệ có thể đượ c hoà n thà nh nhanh chó ng, khô ng gâ y nên
nhữ ng chậm trễ về mặ t hà nh chính. Khi muố n thay đổ i cơ số tiền hoặc dự trữ , NHTW có thể
quyết định và thự c hiện ngay trong phiên giao dịch.
NHTW luô n có thể chủ độ ng số lượ ng tiền “bơm” và o hay “hú t” ra khỏ i lưu thô ng bằ ng
cách khố ng chế lượ ng mua và bá n. Mặ t khác tính linh hoạ t cò n thể hiện ở chỗ Ngâ n hà ng trung
ương vừ a thự c hiện mua ngay sau đó lạ i bá n ngượ c lạ i.
Khi sử dụ ng cô ng cụ nà y, Ngâ n hà ng trung ương vẫ n đả m bả o đượ c tính cạ nh tranh củ a
Ngâ n hà ng thương mại đặ c biệt là trong đấ u thầ u lã i suấ t. Các ngâ n hà ng tham gia nghiệp vụ thị
trườ ng mở mộ t cá ch tự nguyện theo cá c nguyên tắc củ a thị trườ ng, khô ng mang tính chấ t bắ t
buộ c và khô ng phả i chịu mộ t “khoả n thuế” như cô ng cụ dự trữ bắ t buộ c.
– Nghiệp vụ thị trườ ng mở có vai trò quan trọ ng trong việc phá t triển thị trườ ng tiền tệ tạ i
Việt Nam. Sau khi cá c quy định củ a phá p luậ t về nghiệp vụ thị trườ ng mở chính thứ c có hiệu lự c,
thị trườ ng mua bá n các loạ i giấ y tờ có giá trở nên sô i độ ng hơn vớ i sự tham gia các ngâ n hà ng
Nhà nướ c và cá c tổ chứ c tín dụ ng, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i.
– Thị trườ ng mở cũ ng tạ o điều kiện cho cá c tổ chứ c tín dụ ng sử dụ ng nguồ n nhà n rỗ i hiệu
quả hơn đồ ng thờ i giú p các tổ chứ c tín dụ ng đa dạ ng cá c nghiệp vụ kinh doanh củ a mình. Nhờ
đó mà các tổ chứ c tín dụ ng khô ng chỉ đơn thuầ n thự c hiện cá c nghiệp vụ kinh doanh truyền
thố ng như cho vay, thẻ, bả o lã nh… mà cò n sử dụ ng vố n để mua bá n cá c giấ y tờ có giá .

48
– Thự c hiện nghiệp vụ thị trườ ng mở giú p ngâ n hà ng Nhà nướ c chủ độ ng điều hà nh chính
sá ch tiền tệ thô ng qua việc điều tiết cung cầu về vố n ngắ n hạ n cho các tổ chứ c tín dụ ng.
– Thự c hiện nghiệp vụ thị trườ ng mở cò n giú p ngâ n hà ng Nhà nướ c phá t tín hiệu ra ngoà i
thị trườ ng về điều hà nh chính sách tiền tệ trong tương lai đồ ng thờ i đưa ra định hướ ng về lãi
suấ t thị trườ ng để hạ n chế nhữ ng biến độ ng củ a lãi suấ t.
– Thô ng qua hoạ t độ ng củ a nghiệp vụ thị trườ ng mở , ngâ n hà ng Nhà nướ c có thể là chủ
độ ng điều tiết vố n khả dụ ng củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng và kiểm soá t lã i suấ t thô ng qua việc mua
hoặ c bá n cá c chứ ng từ có giá ngắ n hạ n, nhằ m thự c hiện các mụ c tiêu củ a chính sách tiền tệ trong
từ ng thờ i kỳ.
– Hiện nay, thị trườ ng tiền tệ củ a Việt Nam đang ở giai đoạ n đầ u, vì vậ y, cầ n sử dụ ng cá c
cô ng cụ củ a chính sá ch tiền tệ như chính sách lãi suấ t, dự trữ bắ t buộ c, tỷ giá , tá i cấ p vố n để bổ
trợ lẫ n nhau. Trướ c mắ t, cô ng cụ nghiệp vụ thị trườ ng mở sẽ hỗ trợ các cô ng cụ nà y, sau nà y có
thể sẽ thay thế dầ n cô ng cụ tá i cấ p vố n và o thờ i kỳ thích hợ p.
Nhượ c điểm củ a cô ng cụ thị trườ ng mở
Bên cạ nh nhữ ng ưu điểm khô ng thể phủ nhậ n đượ c, nghiệp vụ thị trườ ng mở cò n có
nhữ ng hạ n chế nhấ t định như sau:
– Thị trườ ng mở là mộ t bộ phậ n củ a thị trườ ng tài chính. Do vậ y, cô ng cụ nà y sẽ chỉ phá t
huy tố i đa hiệu quả khi có mộ t thị trườ ng tà i chính phá t triển. Hà ng hoá củ a thị trườ ng phải
phong phú , có khả nă ng đá p ứ ng cá c nhu cầ u khác nhau củ a khá ch hà ng. Về bả n thâ n mình,
NHTW phả i có khả nă ng dự bá o tố t vố n khả dụ ng củ a toà n bộ hệ thố ng ngâ n hà ng.
– Ả nh hưở ng củ a nghiệp vụ thị trườ ng mở tớ i cơ số tiền tệ có thể bị triệt tiêu bở i các tá c
độ ng ngượ c chiều nên dự trữ củ a ngâ n hà ng khô ng tă ng – giảm tương ứ ng sau các hoạ t độ ng
mua – bá n chứ ng khoá n củ a NHTW. Cá c tác độ ng ngượ c chiều nà y gồ m có dò ng chả y ngượ c
chiều củ a vố n do mấ t câ n đố i trong cá n câ n thanh toá n hoặc do số dư tiền gử i củ a ngâ n sá ch tại
NHTW tă ng lên làm cho các hoạ t độ ng mua hoặ c bá n chứ ng khoá n củ a NHTW bị triệt tiêu mộ t
phầ n hoặ c toà n bộ .
– Khi lã i suấ t thị trườ ng giả m như là mộ t kết quả do tiền trung ương MB tă ng lên, khô ng
phải lú c nà o khố i lượ ng tín dụ ng củ a nền kinh tế cũ ng tă ng lên tương ứ ng. Điều nà y cò n phụ
thuộ c và o khả nă ng hấ p thụ vố n củ a nền kinh tế, mứ c độ rủ i ro và ổ n định củ a mô i trườ ng đầ u
tư.
25 Trình bày hoạt động phát hành tiền của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Khi nào
ngân hàng Nhà nước phát hành tiền? Nguyên tắc phát hành tiền?
Că n cứ Điều 17 Luậ t ngâ n hà ng nhà nướ c 2010 quy định:
“Điều 17. Phá t hà nh tiền giấ y, tiền kim loại
1. Ngâ n hà ng Nhà nướ c là cơ quan duy nhấ t phá t hà nh tiền giấ y, tiền kim loạ i củ a nướ c
Cộ ng hoà xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam.
2. Tiền giấ y, tiền kim loại do Ngâ n hà ng Nhà nướ c phá t hà nh là phương tiện thanh toá n
hợ p phá p trên lã nh thổ nướ c Cộ ng hoà xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam.
3. Ngâ n hà ng Nhà nướ c bả o đả m cung ứ ng đủ số lượ ng và cơ cấ u tiền giấ y, tiền kim loạ i
cho nền kinh tế.
4. Tiền giấ y, tiền kim loạ i phá t hà nh và o lưu thô ng là tài sả n “Nợ ” đố i vớ i nền kinh tế và
đượ c câ n đố i bằ ng tài sả n “Có ” củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c.”
Như vậ y, Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam trự c thuộ c chính phủ , chính phủ ủ y quyền cho
ngâ n hà ng nhà nướ c thự c hiện quả n lý nhà nướ c trên lĩnh vự c tiền tệ ngâ n hà ng. Ngâ n hà ng Nhà
nướ c Việt Nam là cơ quan duy nhấ t đượ c phá t hà nh tiền tệ. Nhữ ng loại tiền Việt Nam đồ ng khá c
khô ng phả i do Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam phá t hà nh đều khô ng phá p và khô ng có giá trị
trong lưu thô ng hà ng hó a. Việc phá t hà nh tiền củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c có tác độ ng trự c tiếp

49
đến tình hình lưu thô ng tiền tệ củ a đấ t nướ c. Ngâ n hà ng Nhà nướ c khô ng chỉ độ c quyền phá t
hà nh tiền tệ, mà cò n quả n lý và điều tiết lượ ng tiền cung ứ ng, thự c hiện chính sách tiền tệ, bả o
đả m ổ n định giá trị đố i nộ i và giá trị đố i ngoạ i củ a đồ ng bả n tệ.
* Nguyên tắc phá t hà nh tiền tệ
Nguyên tắc khố i lượ ng tiền phá t hà nh ra phả i đả m bả o bằ ng kim loại quý hiện có trong
kho dự trữ củ a ngâ n hà ng:
Trá nh tình trạ ng đồ ng tiền mấ t giá trị, in tiền bừ a bãi và lạm phá t tă ng cao, nguyên tắ c nà y
quy định khố i lượ ng giấ y bạc ngâ n hà ng phá t hà nh và o lưu thô ng phả i đượ c đảm bả o bằ ng dự
trữ kim loại quý hiện có trong kho dự trữ củ a ngâ n hà ng. Việc đảm bả o nà y phải đượ c duy trì
theo mộ t trong các hình thứ c sau:
– Nhà nướ c quy định mộ t hạ n mứ c phá t hà nh giấ y bạc ngâ n hà ng, khố i lượ ng giấ y bạc
ngâ n hà ng phá t hà nh nằm trong hạ n mứ c thì khô ng cầ n phải có kim loại quý (và ng) làm đả m
bả o, nhưng nếu vượ t quá hạ n mứ c đó thì khố i lượ ng vượ t quá hạ n mứ c đò i hỏ i phả i có 100%
và ng là m đảm bả o.
– Nhà nướ c sẽ quy định mứ c tố i đa lượ ng giấ y bạ c trong lưu thô ng mà khô ng quy định
mứ c dự trữ và ng đả m bả o cho lượ ng giấ y bạ c đó . Nhưng nếu phá t hà nh giấ y bạ c vượ t quá mứ c
quy định đó thì phải có và ng làm đả m bả o.
– Nhà nướ c quy định mứ c dự trữ vang tố i thiểu cho khố i lượ ng giấ y bạ c phá t hà nh, phầ n
cò n lạ i phải đượ c đảm bả o bằ ng cá c chứ ng từ có giá như thương phiếu, chứ ng khoá n chính phủ
và cá c tài sả n có khá ccủ a ngâ n hà ng trung ương.
Nguyên tắc phá t hà nh tiền phả i đượ c đả m bả o bằ ng hà ng hó a thể hiện trên mệnh giá kỳ
phiếu thương mạ i:
Cù ng vớ i sự phá t triển sả n xuấ t hà ng hó a, khố i lượ ng hà ng hó a lưu thô ng ngà y cà ng tă ng,
đò i hỏ i phả i có nhiều tiền để đá p ứ ng cho nhu cầ u trao đổ i hà ng hó a và dịch vụ . Mặ t khác do yêu
cầu đá p ứ ng chi tiêu củ a chính phủ . Sau chiến tranh thế giớ i II, nguyên tắc khố i lượ ng tiền phá t
hà nh ra phả i đả m bả o bằ ng kim loại quí hiện có trong kho dự trữ củ a ngâ n hà ng gầ n như đượ c
chấ m dứ t. Thay và o đó là sự đả m bả o bằ ng hà ng hó a cho việc phá t hà nh tiền. Mặ t khác quá trình
lưu thô ng xuấ t hiện mớ i nhậ n thứ c về tiền, thế giớ i đã phi tiền tệ hó a vai trò củ a và ng, cá c loạ i
tiền dấu hiệu ra đờ i và thay thế cho tiền kim loạ i và ng trong lưu thô ng. Để lưu thô ng tiền tệ ổ n
định, ngâ n hà ng trung ương đặ t ra nguyên tắ c phá t hà nh tiền đượ c đảm bả o bằ ng giá trị hà ng
hó a.
Theo nguyên tắ c nà y, đả m bả o duy nhấ t cho khố i lượ ng tiền trong lưu thô ng giờ đâ y là
hà ng hó a, thô ng qua cá c chứ ng khoá n củ a chính phủ hoặ c các giấ y nhậ n nợ đượ c phá t hà nh từ
các doanh nghiệp. Yêu cầ u phá t hà nh tiền dự a và o cơ sở hà ng hó a nhằm duy trì vừ a đủ cho nhu
cầu củ a nền kinh tế, trên cơ sở phương trình trao đổ i củ a Fisher vớ i nộ i dung như sau:
M.V = P.Y
Trong phương trình nà y, khố i lượ ng tiền cầ n đượ c tạ o ra cho nền kinh tế (M), trong đó
tiền mặ t là bộ phậ n hạ t nhâ n, phụ thuộ c và o ba biến số : P (mứ c giá cả bình quâ n củ a hà ng hó a),
Y (tổ ng sả n lượ ng), V (vò ng quay tiền tệ).
Dự a và o nguyên tắc trên ngâ n hà ng trung ương cầ n phả i dự tính khố i lượ ng tiền phá t
hà nh, tứ c là dự kiến mứ c cầu tiền. Nhu cầ u tiền đượ c quyết định bở i tổ ng sả n phẩ m quố c dâ n
thự c tế, sự biến độ ng củ a giá cả dự tính và tố c độ lưu thô ng tiền tệ, ta có thể tính theo cô ng thứ c:
M = P.Q – V
Trong đó :
M: Tố c độ tă ng trưở ng củ a tiền cung ứ ng.
P: Mứ c biến độ ng giá dự tính.
Q: Tỷ lệ tă ng trưở ng thự c tế dự tính.

50
V: Sự biến độ ng tố c độ lưu thô ng tiền tệ dự tính.
Că n cứ và o nhu cầu tín dụ ng củ a nền kinh tế, că n cứ vao lượ ng tiền cung ứ ng tă ng thêm
trong nă m kế hoạch, dự a và o mụ c tiêu củ a chính sách tiền tệ, nhu cầu vay vố n củ a các tổ chứ c tín
dụ ng. Ngâ n hà ng trung ương cho các tổ chứ c tín dụ ng vay ngắ n hạ n dướ i hình thứ c tái cấ p vố n:
Chiết khấu, tá i chiết khấ u các chứ ng từ có giá, cho vay có đả m bả o bằ ng các chứ ng từ có giá và
các loạ i cho vay khác.
Trong quá trình hoạ t độ ng thu chi củ a ngâ n sá ch, thô ng thườ ng thu có tính chấ t thờ i vụ
mà chi thì diễn ra thườ ng xuyên, do đó tạ i mộ t thờ i điểm ngâ n sách có thể bị thiếu vố n ngắ n hạ n.
Để đá p ứ ng nhu cầu chi, đượ c sự đồ ng ý củ a chính phủ , Quố c hộ i, Ngâ n hà ng trung ương tạ m
ứ ng cho ngâ n sách theo quy định củ a chính phủ bằ ng nhiều hình thứ c đẻ xử lý thiếu hụ t. Như
vậ y Ngâ n hà ng trung ương đã cung ứ ng mộ t khố i lượ ng tiền cho ngâ n sá ch chi tiêu. Điều đó có
nghĩa là Ngâ n hà ng trung ương đã phá t hà nh tiền thô ng qua kênh ngâ n sá ch.
Nguyên tắ c đảm bả o thự c hiện đú ng quy định phá p luậ t:
Giấ y bạ c do Ngâ n hà ng Nhà nướ c phá t hà nh phả i đả m bả o tiêu chí cho mỗ i loạ i tiền. Mỗ i
mệnh giá tiền phả i có mộ t bả n thiết kế khác nhau, kích thướ c, trọ ng lượ ng khác nhau. Nhữ ng chi
tiết, hình vẽ, hoa vă n, đặc điểm trên tờ tiền phải rõ rà ng, thuầ n khiết, trong sá ng, phù hợ p vớ i
thuầ n phong mỹ tụ c Việt Nam và đều phải đượ c Thủ tướ ng Chính phủ phê duyệt. Ngâ n hà ng Nhà
nướ c trự c tiếp thự c hiện việc in ấ n, đú c, bả o quả n, vậ n chuyển và phá t hà nh tiền theo quy định
củ a phá p luậ t:
“Điều 18. Thiết kế, in, đú c, bả o quả n, vậ n chuyển, phá t hà nh tiền và o lưu thô ng, tiêu hủ y
tiền
1. Ngâ n hà ng Nhà nướ c thiết kế mệnh giá , kích thướ c, trọ ng lượ ng, hình vẽ, hoa vă n và các
đặ c điểm khác củ a tiền trình Thủ tướ ng Chính phủ phê duyệt.
2. Ngâ n hà ng Nhà nướ c tổ chứ c thự c hiện việc in, đú c, bả o quả n, vậ n chuyển, phá t hà nh
tiền và o lưu thô ng, tiêu hủ y tiền.
Điều 19. Xử lý tiền rá ch ná t, hư hỏ ng
Ngâ n hà ng Nhà nướ c quy định tiêu chuẩ n phâ n loạ i tiền rá ch ná t, hư hỏ ng; đổ i, thu hồ i cá c
loạ i tiền rá ch ná t, hư hỏ ng do quá trình lưu thô ng; khô ng đổ i nhữ ng đồ ng tiền rá ch ná t, hư hỏ ng
do hà nh vi hủ y hoại.
Điều 20. Thu hồ i, thay thế tiền
Ngâ n hà ng Nhà nướ c thu hồ i và rú t khỏ i lưu thô ng các loạ i tiền khô ng cò n thích hợ p và
phá t hà nh các loạ i tiền khá c thay thế. Cá c loạ i tiền thu hồ i đượ c đổ i lấ y cá c loại tiền khác vớ i giá
trị tương đương trong thờ i hạ n do Ngâ n hà ng Nhà nướ c quy định. Sau thờ i hạ n thu hồ i, các loạ i
tiền thuộ c diện thu hồ i khô ng cò n giá trị lưu hà nh.
Điều 21. Tiền mẫ u, tiền lưu niệm
Ngâ n hà ng Nhà nướ c tổ chứ c thự c hiện việc thiết kế, in, đú c, bá n ở trong nướ c và nướ c
ngoà i cá c loạ i tiền mẫu, tiền lưu niệm phụ c vụ cho mụ c đích sưu tậ p hoặc mụ c đích khá c theo
quy định củ a Thủ tướ ng Chính phủ .
Điều 22. Ban hà nh, kiểm tra nghiệp vụ phá t hà nh tiền
1. Chính phủ ban hà nh quy định về nghiệp vụ phá t hà nh tiền, bao gồ m việc in, đú c, bả o
quả n, vậ n chuyển, phá t hà nh, thu hồ i, thay thế, tiêu hủ y tiền, chi phí cho các hoạ t độ ng nghiệp vụ
phá t hà nh tiền.
2. Bộ Tà i chính kiểm tra việc thự c hiện nghiệp vụ in, đú c và tiêu hủ y tiền.”
Điều 23. Cá c hà nh vi bị cấm
1. Là m tiền giả ; vậ n chuyển, tà ng trữ , lưu hà nh tiền giả
2. hủ y hoạ i đồ ng tiền trá i phá p luậ t.

51
3. Từ chố i nhậ n, lưu hà nh đồ ng tiền đủ tiêu chuẩ n lưu thô ng do Ngâ n hà ng Nhà nướ c phá t
hà nh.
4. Cá c hà nh vi bị cấm khá c theo quy định củ a phá p luậ t.”
26 Trình bày lí do giải thích tại sao Ngân hàng nhà nước là cơ quan độc quyền phát
hành tiền?
NHNN là cơ quan duy nhấ t đượ c phép phá t hà nh tiền theo cá c quy định trong Luậ t hoặ c
đượ c Chính phủ phê duyệt (mệnh giá tiền, lọ ai tiền, mứ c phá t hà nh…) nhằ m đả m bả o thố ng nhấ t
và an toà n cho hệ thố ng lưu thô ng tiền tệ củ a Quố c gia. Chứ c nă ng quan trọ ng nà y đượ c thể hiện
rõ ở cá c Điều 18, 19, 20, 21 Luậ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam năm 2010:
Thiết kế, in, đú c, bả o quả n, vậ n chuyển, phá t hà nh tiền và o lưu thô ng: Ngâ n hà ng nhà nướ c
thiết kế mệnh giá, kích thướ c, trọ ng lượ ng, hình vẽ, hoa vă n và cá c đặ c điểm khá c củ a tiền (trình
Thủ tướ ng Chính phủ phê duyệt). Tổ chứ c thự c hiện việc in, đú c, bả o quả n, vậ n chuyển, phá t
hà nh tiền và o lưu thô ng, tiêu hủ y tiền;
Xử lý tiền rách ná t, hư hỏ ng: Ngâ n hà ng nhà nướ c quy định tiêu chuẩ n phâ n loại tiền rách
ná t, hư hỏ ng, đổ i, thu hồ i các loạ i tiền rá ch ná t, hư hỏ ng do quá trình lưu thô ng, khô ng đổ i
nhữ ng đồ ng tiền rá ch ná t hư hỏ ng do hà nh vi hủ y hoại;
Thu hồ i, thay thế tiền: Ngâ n hà ng Nhà nướ c thu hồ i và rú t khỏ i lưu thô ng cá c loạ i tiền
khô ng cò n thích hợ p và phá t hà nh tiền khá c thay thế;
Ngâ n hà ng Nhà nướ c tổ chứ c thự c hiện việc thiết kế, in, đú c, bá n ở trong nướ c và nướ c
ngoà i các loạ i tiền mẫu, tiền lưu niệm phụ c vụ cho mụ c đích sư tậ p hoặc mụ c đích khá c theo quy
định củ a Thủ tướ ng chính phủ .
Hoạ t độ ng phá t hà nh tiền tậ p trung và o NHNN vì cá c lí do sau:
Lượ ng tiền trong lưu thô ng giờ đâ y bao gồ m cả tiền mặ t và tiền gử i ở ngâ n hà ng. Sự mở
rộ ng cá c hoạ t độ ng tín dụ ng sẽ là m tă ng nhu cầ u tiêu tiền mặ t. Vì thế, khi nắ m vai trò độ c quyền
phá t hà nh,ngâ n hà ng trung ương có cơ hộ i để kiểm soá t khả nă ng mở rộ ng tín dụ ng và do đó
điều chỉnh lượ ng tiền cầ n phá t hà nh;
Giấ y bạc do NHNN phá t hà nh- mộ t ngâ n hà ng nhậ n đượ c sư ưu đãi tố i ưu từ Chính phủ –
sẽ có uy tín cao trong lưu thô ng;
Việc phá t hà nh tiền mang lại lợ i nhuậ n, vì thế tố t nhấ t nên đượ c tậ p trung và o mộ t ngâ n
hà ng để tiện cho việc phâ n phố i và sử dụ ng nguồ n lợ i đó mộ t cá ch thích hợ p;
Chính phủ muố n kiểm soá t sự biến độ ng củ a lượ ng tiền trong lưu thô ng trong phạ m vi
toà n quố c.
27 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành tiền qua những phương thức nào? Ưu
và nhược điểm từng phương thức phát hành?
Thô ng qua nghiệp vụ tín dụ ng giữ a NHTW và cá c ngâ n hà ng thương mạ i
Că n cứ và o nhu cầu tín dụ ng củ a nền kinh tế, că n cứ vao lượ ng tiền cung ứ ng tă ng thêm
trong nă m kế hoạch, dự a và o mụ c tiêu củ a chính sách tiền tệ, nhu cầu vay vố n củ a các tổ chứ c tín
dụ ng. Ngâ n hà ng trung ương cho các tổ chứ c tín dụ ng vay ngắ n hạ n dướ i hình thứ c tái cấ p vố n:
Chiết khấu, tá i chiết khấ u các chứ ng từ có giá, cho vay có đả m bả o bằ ng các chứ ng từ có giá và
các loạ i cho vay khác.
Khi Ngâ n hà ng trung ương cho các tổ chứ c tín dụ ng vay là m tă ng bộ phậ n tiền mặ t trong
lưu thô ng hoặc làm tă ng số dư tiền gử i củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng tại Ngâ n hà ng trung ương. Kết
quả làm tă ng tiền trung ương (MB). Nư vậ y, qua việc Ngâ n hà ng trung ương cho các Ngâ n hà ng
thương mạ i vay, Ngâ n hà ng trung ương đã phá t hà nh mộ t lượ ng tiền và o lưu thô ng cò n ngâ n
hà ng thương mại nhậ n đượ c mộ t khoả n tín dụ ng từ ngâ n hà ng trung ương là mộ t nguồ n vố n
giú p ngâ n hà ng thương mại mơ rộ ng hoạ t độ ng kinh doanh.
Nghiệp vụ thị trườ ng mở

52
Thô ng qua nghiệp vụ thị trườ ng mở , ngâ n hà ng thương mạ i mua cá c giấ y tờ có giá trên thị
trườ ng, nghĩa là đã đưa mộ t khố i lượ ng tiền và o lưu thô ng, hà ng hoá mà Ngâ n hà ng trung ương
mua là các tín phiếu, trá i phiếu và các chứ ng từ có giá ngắ n hạ n. Khi Ngâ n hà ng trung ương mua
các chứ ng từ có giá trên thị trườ ng thì tiền từ Ngâ n hà ng trung ương ra lưu thô ng, kết quả là tiền
cung ứ ng sẽ tă ng lên bằ ng đú ng giá trị củ a chứ ng từ có giá đó . Các chứ ng từ có giá đượ c Ngâ n
hà ng trung ương nắ m giữ trở thà nh tài sả n có củ a Ngâ n hà ng trung ương tương ứ ng vớ i nó là
mộ t sự tă ng lên củ a bên tài sả n nợ hoặ c tiền mặ t hoặ c tiền dự trữ . Kênh nà y đang đượ c sử dụ ng
phổ biến, đặ c biệt là cá c nướ c có nền kinh tế phá t triển vì đâ y là kênh rấ t linh hoạ t.
Kênh phá t hà nh thô ng qua ngâ n sá ch nhà nướ c
Trong quá trình hoạ t độ ng thu chi củ a ngâ n sá ch, thô ng thườ ng thu có tính chấ t thờ i vụ
mà chi thì diễn ra thườ ng xuyên, do đó tạ i mộ t thờ i điểm ngâ n sách có thể bị thiếu vố n ngắ n hạ n.
Để đá p ứ ng nhu cầu chi, đượ c sự đồ ng ý củ a chính phủ , Quố c hộ i, Ngâ n hà ng trung ương tạ m
ứ ng cho ngâ n sách theo quy định củ a chính phủ bằ ng nhiều hình thứ c đẻ xử lý thiếu hụ t. Như
vậ y Ngâ n hà ng trung ương đã cung ứ ng mộ t khố i lượ ng tiền cho ngâ n sá ch chi tiêu. Điều đó có
nghĩa là Ngâ n hà ng trung ương đã phá t hà nh tiền thô ng qua kênh ngâ n sá ch.
Kênh phá t hà nh tiền thô ng qua mua ngoạ i hố i
Khi Ngâ n hà ng trung ương thự c hiện mua ngoạ i hố i trên thị trườ ng hố i đoá i, đâ y cũ ng là
mộ t kênh phá t hà nh tiền. Khi ngâ n hà ng trung ương mua ngoạ i tệ là m dự trữ ngoạ i tệ củ a ngâ n
hà ng trung ương tă ng, đồ ng thờ i mộ t lượ ng tiền cũ ng đượ c đưa và o lưu thô ng qua việc thanh
toá n tiền cho các tổ chứ c cá nhâ n bá n ngoạ i tệ cho ngâ n hà ng trung ương . Ngượ c lạ i khi ngâ n
hà ng trung ương bá n ngoạ i tệ, dự trữ ngoạ i tệ củ a ngâ n hà ng trung ương giảm, tiền trung ương
cũ ng giả m.
Như vậ y, tuy theo từ ng điều kiện nhấ t định mà cá c kênh cung ứ ng tiền củ a mỗ i quố c gia
đượ c ngâ n hà ng trung ương sử dụ ng phạ m vi rộ ng, hẹp khác nhau. Song dù tiền đượ c cung ứ ng
theo kênh nà o cũ ng phải đạ t đượ c các mụ c tiêu củ a chính sách tiền tệ.
28 Hoạt động tín dụng của ngân hàng Nhà nước khác gì với hoạt động tín dụng của
các tổ chức tín dụng? Lý do dẫn đến sự khác biệt đó?
Khá i niệm
– Tín dụ ng thương mạ i là quan hệ tín dụ ng giữ a cá c doanh nghiệp trự c tiếp sả n xuấ t kinh
doanh vớ i nhau dướ i hình thứ c mua bá n chịu hà ng hó a
– Tín dụ ng ngâ n hà ng là quan hệ tín dụ ng giữ a ngâ n hà ng và các chủ thể khá c trong xã hộ i
( Ngâ n hà ng là mộ t định chế tài chính trung gian vì thế nó đó ng vai trò vừ a là ngườ i đi vay và cho
vay)
Điểm giố ng nhau
– Đều là quan hệ tín dụ ng, là quá trình sử dụ ng vố n lẫ n nhau dự a trên nguyên tắc hoà n trả
có lợ i tứ c, theo hình thứ c mộ t bên ( ngườ i cấ p) cấp tín dụ ng cho bên kia (ngườ i hưở ng)
– Đều nhằm phụ c vụ sả n xuấ t và lưu thô ng hà ng hó a, qua đó thu lợ i nhuậ n
– Đều có cô ng cụ lưu thô ng , cá c cô ng cụ nà y đượ c trao đổ i, mua bá n trên thị trườ ng tà i
chính.
Điểm khác nhau
Bả n chấ t
– Tín dụ ng thương mạ i
+ Là hình thứ c tín dụ ng giữ a nhữ ng ngườ i sả n xuấ t kinh doanh vớ i nhau biểu hiện dướ i
hình thứ c mua bá n chịu hà ng hó a ( việc đặ t tiền trướ c cho ngườ i cung cấ p mà chưa lấ y hà ng
cũ ng là hình thứ c tín dụ ng thương mạ i vì ngườ i mua cho ngườ i bá n tạm thờ i sử dụ ng vố n củ a
mình)
– Tín dụ ng ngâ n hà ng

53
+ Là quan hệ vay mượ n ngâ n hà ng củ a các doanh nghiệp dướ i dạ ng hợ p đồ ng tín dụ ng
Mụ c đích
– Tín dụ ng thương mạ i
+ Phụ c vụ cho nhu cầ u sả n xuấ t, thú c đẩ y lưu thô ng tiêu thụ hà ng hó a vì mụ c đích mụ c tiêu
lợ i nhuậ n, tạ o điều kiện mở rộ ng mố i quan hệ đố i tác lâ u bền giữ a các doanh nghiệp trong nền
kinh tế.
– Tín dụ ng ngâ n hà ng
+ Hướ ng tớ i lợ i nhuậ n từ tiền lã i cho vay vố n
Chủ thể tham gia
– Tín dụ ng thương mạ i
+ Các doanh nghiệp có quan hệ trao đổ i hà ng hó a dịch vụ ( thô ng thườ ng khô ng có khâ u
trung gian đứ ng giữ a ngườ i sử dụ ng vố n và ngườ i có vố n)
– Tín dụ ng ngâ n hà ng
+ Ngâ n hà ng ( trung gian giữ a ngườ i có vố n và ngườ i cầ n vố n) và các chủ thể khá c trong xã
hộ i ( các tổ chứ c tín dụ ng, tổ chứ c kinh tế, các cá nhâ n,..)
Đố i tượ ng
– Tín dụ ng thương mạ i
+ Hà ng hó a bị mua bá n chịu
– Tín dụ ng ngâ n hà ng
+ Chủ yếu là tiền, có thể là cả hà ng hó a
Tính chấ t tín dụ ng
– Tín dụ ng thương mạ i
+ Trự c tiếp giữ a các doanh nghiệp vớ i nhau
– Tín dụ ng ngâ n hà ng
+ Giá n tiếp qua ngâ n hà ng
Thờ i hạ n
– Tín dụ ng thương mạ i
+ Ngắ n hạ n
– Tín dụ ng ngâ n hà ng
+ Ngắ n hạ n, trung hạ n và dà i hạ n
Quy mô
– Tín dụ ng thương mạ i
+ Quy mô bị hạ n chế ( tín dụ ng thương mại phá t triển và vậ n độ ng theo chu kỳ sả n xuấ t
kinh doanh và rú t ngắ n chu kỳ, giả m chi phí nên gó p phầ n làm phá t triển sả n xuấ t kinh doanh)
– Tín dụ ng ngâ n hà ng
+ Quy mô lớ n, thườ ng độ c lậ p vớ i chu kỳ sả n xuấ t kinh doanh
Chi phí sử dụ ng vố n
– Tín dụ ng thương mạ i
+ Thườ ng khô ng mấ t chi phí sử dụ ng vố n ( do hoạ t độ ng cấ p tín dụ ng khô ng có lãi trong
mộ t khoả ng thờ i gian nhấ t định, mộ t số trườ ng hợ p bên nợ cò n đượ c hưở ng lã i chiết khấ u trả
sớ m)
– Tín dụ ng ngâ n hà ng
+ Chi phí sử dụ ng vố n là lã i vay ( lã i suấ t vay vố n củ a ngâ n hà ng phụ thuộ c và o tình hình
tín dụ ng trên thị trườ ng trong từ ng thờ i kỳ)
Hình thứ c thể hiện
– Tín dụ ng thương mạ i

54
+ Hợ p đồ ng trả chậm; thương phiếu gồ m hố i phiếu ( giấ y đò i tiền vô điều kiện do ngườ i
bá n phá t hà nh) và lệnh phiếu ( giấ y cam kết trả tiền vô điều kiện do ngườ i mua phá t hà nh)
– Tín dụ ng ngâ n hà ng
+ Đa dạ ng và phong phú hơn bao gồ m: hợ p đồ ng tín dụ ng từ ng lầ n, cho vay theo thờ i hạ n
mứ c tín dụ ng , thỏ a thuậ n tín dụ ng tuầ n hoà n, cho vay đầu tư dà i hạ n,…
Ưu điểm
– Tín dụ ng thương mạ i
+ Đâ y đượ c xem là phương thứ c tà i trợ tiện dụ ng và rấ t linh hoạ t trong kinh doanh
+ Thủ tụ c nhanh gọ n, đá p ứ ng kịp thờ i nhu cầ u tiêu thụ hà ng hó a, đẩ y nhanh vò ng quay
vố n, nâ ng cao hiệu quả sả n xuấ t kinh doanh
– Tín dụ ng ngâ n hà ng
+ Khô ng bị hạ n chế chủ thể tham gia, số lượ ng tín dụ ng, thờ i gian cho vay, phương thứ c,
phương hướ ng,…
+ Thu nhậ p từ lãi tiền gử i tại ngâ n hà ng, tổ chứ c tín dụ ng là nhữ ng khoả n thu nhậ p đượ c
miễn thuế thu nhậ p cá nhâ n
+ Ngâ n hà ng đò i hỏ i có hình thứ c bả o đảm nên hạ n chế đượ c rủ i ro. Các giao ướ c cho vay
củ a ngâ n hà ng giú p cho các ngâ n hà ng đả m bả o an toà n cho mình và gó p phầ n tích cự c đả m bả o
cho ngườ i cho vay
Nhượ c điểm
– Tín dụ ng thương mạ i
+ Chỉ giữ a cá c doanh nghiệp nên cầ n có sự quen biết đố i vớ i chủ thể tham gia và có sự tín
nhiệm lẫ n nhau
+ Thờ i hạ n bị phụ thuộ c và o khả nă ng và chu kỳ sả n xuấ t kinh doanh củ a doanh nghiệp.
+ Số lượ ng vố n bị hạ n chế, phụ thuộ c và o hà ng hó a mà doanh nghiệp hiện có
+ Dễ xả y ra rủ i ro cao
– Tín dụ ng ngâ n hà ng
+ Thủ tụ c rườ m rà , mấ t nhiều thờ i gian, đò i hỏ i tà i sả n cầ m cố
+ Á p đặ t giao ướ c lên khách hà ng
29 Trình bày các phương thức hoạt động tín dụng của ngân hàng Nhà nước? So sánh
phương thức tái cấp vốn với phương thức cho vay cứu cánh (cho vay nhằm phục hồi khả
năng thanh toán).
Tiêu chí Cho vay tá i cấ p vố n Cho vay đặc biệt

– Cá c tổ chứ c tín dụ ng – Tổ chứ c tín dụ ng lâ m và o tình trạ ng mấ t


đang hoạ t độ ng bình thườ ng. khả nă ng chi trả , đe doạ sự ổ n định củ a hệ thố ng
các tổ chứ c tín dụ ng;
– Kể từ ngà y Ngâ n hà ng
Đố i
Nhà nướ c đặ t tổ chứ c tín dụ ng –  Tổ chứ c tín dụ ng có nguy cơ mấ t khả nă ng
tượ ng
và o kiểm soá t đặc biệt, khoả n chi trả do sự cố nghiêm trọ ng khác.
cho vay tá i cấ p vố n đố i vớ i tổ
chứ c tín dụ ng đó đượ c chuyển à  Các TCTD rơi và o trườ ng hợ p kiểm soá t đặc
thà nh khoả n cho vay đặ c biệt biệt.

Mụ c Nhằm cung ứ ng vố n Nhằ m phụ c hồ i khả nă ng thanh toá n củ a cá c


đích ngắ n hạ n và phương tiện TCTD khi cá c TCTD nà y lâm và tình trạ ng mấ t khả
thanh toá n cho tổ chứ c tín nă ng thanh toá n để trá nh trườ ng hợ p cá c TCTD nà y

55
đi đến phá sả n; từ đó gâ y ả nh hưở ng đến và là m
dụ ng. Mụ c đích cuố i cù ng là
mấ t uy tín cũ ng như hoạ t độ ng bình thườ ng củ a hệ
nhằm cung ứ ng vố n cho nền
thố ng ngâ n hà ng. Hoạ t độ ng nà y khô ng nhằm mụ c
kinh tế và thự c hiện chính
tiêu lợ i nhuậ n mà nghiêng về mụ c đích thự c hiện
sách tiền tệ quố c gia
chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c về tiền tệ.

– Cho vay theo hồ sơ tín


dụ ng;

-Chiết khấu, tái chiết


Hình khấ u thương phiếu và cá c giấ y Cho vay đặc biệt vớ i lã i suấ t ưu đã i đến mứ c
thứ c tờ có giá ; 0%.

-Cho vay có cầm cố bả o


lã nh thương phiếu và cá c giấ y
tờ có giá .

Thờ i Ngắ n hạ n: dướ i 12 Tố i đa khô ng quá 2 năm đố i hoặc theo


hạ n thá ng phương á n phụ c hồ i đã đượ c phê duyệt

30 Giải thích tại sao mục tiêu hoạt động của ngân hàng Nhà nước là không vì mục
tiêu lợi nhuận nhưng khi thực hiện hoạt động tín dụng (ví dụ cho vay) ngân hàng Nhà
nước lại quy định lãi suất?
Mụ c tiêu hoạ t độ ng củ a NHNN là ổ n định giá trị củ a đồ ng tiền, đả m bả o hệ thố ng ngâ n
hà ng, các tổ chứ c tín dụ ng hiệu quả , an toà n, thú c đẩ y phá t triển kt. Mụ c tiêu củ a cá c NHTM mớ i
là lợ i nhuậ n và an toà n. NHNN cho NH khác, TCTD vay tiền khi mà cá c NH, TCTD đó đang trong
tình trạ ng ko có khả nă ng chi trả nên mụ c tiêu lợ i nhuậ n là ko thể đạ t đượ c, vì là đảm bả o ổ n
định đồ ng tiền và lạm phá t nên nhà nc sẽ vẫ n á p quy định lãi suấ t.
31 Tại sao ngân hàng Nhà nước lại không bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân thông
thường vay vốn trừ khi có chỉ định của Chính Phủ?
Khô ng phải TCTD nà o NHNN cũ ng đứ ng ra cho vay, chỉ có nhưng TCTD lớ n hoặc NH nà o
có nguy cơ phá sả n mà ả nh hưở ng đến nền kinh tế thì NHNN mớ i ra tay cứ u cá nh.
32 Việc quy định ngân hàng Nhà nước chỉ bảo lãnh cho các tổ chức tín dụng vay vốn
nước ngoài theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ nhưng lại không bảo lãnh cho các tổ
chức thông thường vay vốn nước ngoài phải chăng đã tạo nên sự phân biệt đối xử giữa
các tổ chức này? (đều là doanh nghiệp).
NHNN bả o lã nh cho TCTD vay vố n nc ngoà i vì quy mô củ a TCTD nó to hơn TC khá c, biến
độ ng trong TCTD đấ y ả nh hưở ng lớ n đến sự ổ n định củ a đồ ng tiền nhiều hơn là cá c TC khá c. Cá c
NHTM thì mớ i là ngườ i có thể bả o lã nh cho cá c doanh nghiệp, tổ chứ c khá c vay vố n nc ngoà i. Vì
nhữ ng cá i nà y quy mô bé, sứ c ả nh hưở ng ko lớ n nên chỉ cầ n NHTM bả o lã nh là đc rồ i.
33 Tại sao ngân hàng Nhà nước lại phải quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối?
Việc quản lý được thực hiện như thế nào?
Hồ i nhữ ng nă m 1990-2000 là vẫ n có thể mua bá n ngoạ i tệ ( đô la) đượ c. Quy định chỉ
NHNN quả n lý ngoạ i hố i ms dc á p dụ ng. Vì nhiều lý do. VD sau cá i thờ i 1975 tầ m 1990 trở đi là
VN bắ t đầ u cô ng cuộ c hộ i nhậ p quố c tế, cá c doanh nghiệp từ nc ngoà i đổ về VN bắ t đầ u tă ng lên
nên họ toà n trả USD, lượ ng kiểu hố i từ nướ c ngoà i đổ về VN thờ i đó cũ ng rấ t nhiều chủ yếu là

56
USD, ngườ i dâ n cx chuộ ng tiền đô hơn, thích tích trừ tiền đô hơn tiền Việt nên dẫ n đến hiện
tượ ng đô la hoá. Để can thiệp sớ m và trá nh ả nh hưở ng xấ u đến nền kinh tế và giá trị tiền việt
nên chỉ có NHNH quả n lý ngoạ i hố i để trá nh việc đó
Ngâ n hà ng nhà nướ c Việt Nam thự c hiện việc quả n lý ngoạ i hố i dướ i cá c hình thứ c:
Thứ nhấ t, ban hà nh vă n bả n quy phạ m phá p luậ t về quả n lý ngoạ i hố i. Mộ t trong nhữ ng
chứ c nă ng, nhiệm vụ quan trọ ng củ a ngâ n hà ng nhà nướ c là ban hà nh vă n bả n quy phạ m phá p
luậ t để quả n lý, điều hà nh hoạ t độ ng ngoạ i hố i củ a đấ t nướ c. Trong lĩnh vự c quả n lý ngoạ i hố i,
NHNN là cơ quan có thẩm quyền ban hà nh cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t để thự c hiện chứ c
nă ng quả n lý nhà nướ c về ngoạ i hố i và hoạ t độ ng ngoạ i hố i.
Thứ hai, cấ p, thu hồ i giấ y phép hoạ t độ ng ngoạ i hố i. Hoạ t độ ng trong lĩnh vự c ngoạ i hố i
đều phải xin phép và đượ c cấ p phép, nghĩa là để đượ c hoạ t độ ng ngoạ i hố i,cá c tổ chứ c tín dụ ng
và cá c tổ chứ c khá c phả i xin giấ y phép hoạ t độ ng ngoạ i hố i.
Thứ ba, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạ m phá p luậ t về ngoạ i hố i. Hoạ t độ ng thanh tra
ngâ n hà ng là mộ t trong nhữ ng nhiệm vụ trọ ng tâ m củ a NHNN. Thanh tra ngâ n hà ng là mộ t cô ng
cụ sắ c bén khô ng thể thiếu củ a NHNN để thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c về tiền tệ và
hoạ t độ ng ngâ n hà ng nó i chung và chứ c nă ng QLNH nó i riêng
Thứ tư, hoạ t độ ng quả n lý ngoạ i hố i khá c. NHNN cò n tiến hà nh QLNH thô ng qua các hoạ t
độ ng: Điều hà nh tỷ giá , thự c hiện chính sá ch can thiệp thị trườ ng ngoạ i hố i và và ng; Cô ng bố tỷ
giá hố i đoá i củ a đồ ng Việt Nam vớ i các ngoạ i tệ; Tổ chứ c, điều hà nh và phá t triển thị trườ ng
ngoạ i tệ liên ngâ n hà ng và thị trườ ng ngoạ i hố i trong nướ c.
CÂ U HỎ I LÝ THUYẾ T LUẬ T NGÂ N HÀ NG CHƯƠNG 3
(Địa vị phá p lý củ a các tổ chứ c tín dụ ng)
1. Thế nào là kiểm soát đặc biệt. Việc đặt các tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm
soát đặc biệt có ý nghĩa gì?
Theo quy định tạ i Khoả n 1, Điều 3, Thô ng tư 07/2013/TT-NHNN về kiểm soá t đặ c biệt
như sau:
“Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thô ng tư nà y, cá c từ ngữ dướ i đâ y đượ c hiểu như sau:
1. Kiểm soá t đặ c biệt là việc mộ t tổ chứ c tín dụ ng bị đặ t dướ i sự kiểm soá t trự c tiếp củ a
Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam (sau đâ y gọ i là Ngâ n hà ng Nhà nướ c) do có nguy cơ mấ t khả nă ng
chi trả , mấ t khả nă ng thanh toá n hoặ c vi phạm nghiêm trọ ng phá p luậ t dẫ n đến nguy cơ mấ t an
toà n hoạ t độ ng.”
Để ổ n định giá trị đồ ng tiền; bả o đả m an toà n hoạ t độ ng ngâ n hà ng và hệ thố ng các tổ chứ c
tín dụ ng; bả o đảm sự an toà n, hiệu quả củ a hệ thố ng thanh toá n quố c gia; gó p phầ n thú c đẩ y
phá t triển kinh tế – xã hộ i theo định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa. Ngâ n hà ng Nhà nướ c có quyền và
nghĩa vụ xem xét tình trạ ng kinh tế củ a cá c tổ chứ c tin dụ ng và quyết định á p dụ ng việc kiểm
soá t đặ c biệt đố i vớ i cá c tổ chứ c tín dụ ng có nguy cơ mấ t khả nă ng chi trả , mấ t khả nă ng thanh
toá n.
2 Kiểm soát đặc biệt áp dụng với những chủ thể nào và các hình thức kiểm soát ra
sao?
*Cá c trườ ng hợ p tổ chứ c tín dụ ng bị đặ t và o tình trạ ng kiểm soá t đặ c biệt
– Có nguy cơ mấ t khả nă ng chi trả ;
– Nợ khô ng có khả nă ng thu hồ i có nguy cơ dẫ n đến mấ t khả nă ng thanh toá n.
– Khi số lỗ lũ y kế củ a tổ chứ c tín dụ ng lớ n hơn 50% giá trị thự c củ a vố n điều lệ và các quỹ
dự trữ ghi trong bá o cá o tà i chính đã đượ c kiểm toá n gầ n nhấ t.
– Hai nă m liên tụ c bị xếp loại yếu kém theo quy định củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c.

57
– Khô ng duy trì đượ c tỷ lệ an toà n vố n tố i thiểu 8% hoặc tỷ lệ cao hơn theo quy định củ a
Ngâ n hà ng Nhà nướ c trong từ ng thờ i kỳ; trong thờ i hạ n mộ t năm liên tụ c hoặc tỷ lệ an toà n vố n
tố i thiểu thấ p hơn 4% trong thờ i hạ n 06 thá ng liên tụ c.
Cá c hình thứ c kiểm soá t đặ c biệt
Theo Thô ng tư 07/2013/TT-NHNN quy định, Ngâ n hà ng Nhà nướ c xem xét, quyết định
đặ t tổ chứ c tín dụ ng và o tình trạ ng kiểm soá t đặc biệt că n cứ và o thự c trạ ng tài chính, mứ c độ
rủ i ro và vi phạm phá p luậ t củ a tổ chứ c tín dụ ng, dướ i 1 trong 2 hình thứ c:
– Giám sá t đặc biệt là hình thứ c kiểm soá t đặ c biệt đượ c thự c hiện thô ng qua việc Ngâ n
hà ng Nhà nướ c á p dụ ng cá c biện phá p giám sá t hoạ t độ ng hà ng ngà y củ a tổ chứ c tín dụ ng.
– Kiểm soá t toà n diện là hình thứ c kiểm soá t đặ c biệt đượ c thự c hiện thô ng qua việc Ngâ n
hà ng Nhà nướ c á p dụ ng các biện phá p kiểm soá t trự c tiếp, toà n diện hoạ t độ ng hà ng ngà y củ a tổ
chứ c tín dụ ng.
3 Bằng những quy định của pháp luật ngân hàng Việt Nam, hãy chứng minh một
trong các mục tiêu của pháp luật ngân hàng là bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền.
Tại Việt Nam, cơ sở phá p lý đầ u tiên điều chỉnh hoạ t độ ng Bả o hiêm tiền gử i( BHTG) là
Nghị định 89 về BHTG, tiếp đến là Nghị định 109 và hiện nay là Luậ t BHTG. Luậ t BHTG có hiệu
lự c từ ngà y 01/01/2013, theo đó , quyền lợ i củ a ngườ i gử i tiền, sự an toà n là nh mạ nh củ a TCTD
đượ c đả m bả o tố t hơn khi phá p luậ t về BHTG đượ c nâ ng lên ở mứ c cao nhấ t là luậ t.
Vớ i việc ra đờ i củ a Nghị định số 68/2013/NĐ-CP ngà y 28/6/2013 và hệ thố ng cá c vă n
bả n hướ ng dẫ n cù ng vớ i Luậ t BHTG đã tạ o lậ p cơ sở phá p lý cho hoạ t độ ng BHTG, bả o vệ quyền
lợ i ngườ i gử i tiền, sự ổ n định, là nh mạ nh củ a hệ thố ng cá c TCTD. Đâ y là lầ n đầ u tiên hoạ t độ ng
BHTG tạ i Việt Nam có đượ c hà nh lang phá p lý quy định và hướ ng dẫ n đầ y đủ nhấ t. Điều nà y thể
hiện sự quan tâ m ngà y cà ng lớ n củ a Đả ng, Nhà nướ c ta đố i vớ i chính sá ch bả o vệ ngườ i gử i tiền.
Theo Luậ t BHTG, BHTG là sự bả o đảm hoà n trả tiền gử i cho ngườ i đượ c BHTG trong hạ n
mứ c trả tiền bả o hiểm khi tổ chứ c tham gia BHTG lâm và o tình trạ ng mấ t khả nă ng chi trả tiền
gử i cho ngườ i gử i tiền hoặ c phá sả n.
BHTG Việt Nam là tổ chứ c tài chính Nhà nướ c, hoạ t độ ng theo mô hình Cô ng ty trá ch
nhiệm hữ u hạ n mộ t thà nh viên do Nhà nướ c nắ m giữ 100% vố n điều lệ. Tổ chứ c nà y hoạ t độ ng
khô ng vì mụ c tiêu lợ i nhuậ n, nhằ m bả o vệ quyền lợ i củ a ngườ i gử i tiền, gó p phầ n duy trì sự ổ n
định củ a hệ thố ng các TCTD, bả o đảm sự phá t triển an toà n, là nh mạ nh củ a hoạ t độ ng ngâ n hà ng.
Hiện nay, BHTGVN đang bả o vệ cho hơn 4 triệu tỷ đồ ng tiền gử i bằ ng Việt Nam đồ ng củ a
cá nhâ n tạ i gầ n 1.300 tổ chứ c tham gia BHTG trên toà n quố c, bao gồ m: ngâ n hà ng thương mại,
chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i, Ngâ n hà ng Hợ p tác xã , quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n và tổ chứ c tài
chính vi mô . Ngườ i gử i tiền khô ng phả i nộ p phí BHTG mà phí nà y do tổ chứ c nhậ n tiền gử i đó ng
cho BHTGVN theo quy định củ a phá p luậ t.
Khi tổ chứ c tham gia BHTG bị đổ vỡ , phá sả n, quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a ngườ i gử i tiền
luô n đượ c bả o đảm. BHTGVN thay mặ t Chính phủ , NHNN thự c hiện chi trả cho ngườ i gử i tiền
trong hạ n mứ c BHTG. Hạ n mứ c BHTG đượ c xá c định trên cơ sở : nă ng lự c tài chính củ a tổ chứ c
BHTG, thự c trạ ng tình hình kinh tế vĩ mô ở Việt Nam, quy mô tiền gử i và thô ng lệ, chuẩ n mự c
quố c tế.
Theo thô ng lệ quố c tế và khuyến nghị củ a Hiệp hộ i BHTG quố c tế, hạ n mứ c trả tiền bả o
hiểm nên có giớ i hạ n, đá ng tin cậ y và bả o hiểm đượ c cho phầ n lớ n ngườ i gử i tiền, nhưng phả i
đả m bả o có mộ t tỷ lệ đá ng kể giá trị tiền gử i tuâ n theo kỷ luậ t thị trườ ng (nghĩa là chịu rủ i ro
theo biến độ ng thị trườ ng). Vớ i hạ n mứ c BHTG theo quy định hiện hà nh là 75 triệu đồ ng,
BHTGVN có khả nă ng bả o vệ phầ n lớ n ngườ i gử i tiền, khá gầ n vớ i khuyến nghị củ a Hiệp hộ i
BHTG quố c tế. Phầ n vượ t hạ n mứ c BHTG, ngườ i gử i tiền sẽ đượ c nhậ n trong quá trình xử lý tổ
chứ c tham gia BHTG.

58
Từ khi đượ c thà nh lậ p, BHTGVN đã chi trả tiền gử i đượ c bả o hiểm cho ngườ i gử i tiền kịp
thờ i, đú ng quy định, gó p phầ n nâ ng cao niềm tin cô ng chú ng đố i vớ i hệ thố ng tà i chính, ngâ n
hà ng. Ngườ i gử i tiền cò n đượ c BHTGVN bả o vệ giá n tiếp gắ n vớ i “vò ng đờ i” củ a tổ chứ c tham gia
BHTG từ khi đượ c thà nh lậ p cho đến khi rú t khỏ i thị trườ ng thô ng qua cá c nghiệp vụ BHTG khác
nhằ m gó p phầ n đảm bả o an toà n hoạ t độ ng ngâ n hà ng như: Cấ p và thu hồ i chứ ng nhậ n tham gia
BHTG, giám sá t từ xa, kiểm tra tạ i chỗ , tham gia kiểm soá t đặ c biệt…
Bên cạ nh triển khai cá c hoạ t độ ng nghiệp vụ , BHTGVN cũ ng tích cự c tuyên truyền chính
sá ch BHTG đến ngườ i gử i tiền và đâ y đượ c coi là mộ t trong nhữ ng mụ c tiêu hà ng đầ u củ a
BHTGVN. Khi ngườ i dâ n hiểu rõ chính sá ch BHTG, niềm tin củ a họ và o hệ thố ng ngâ n hà ng sẽ
cao hơn. Rủ i ro độ t biến rú t tiền gử i sẽ ít có khả nă ng xả y ra, hệ thố ng ngâ n hà ng vì thế sẽ hoạ t
độ ng an toà n hơn.
Chính phủ và NHNN đang quyết liệt tá i cơ cấ u các TCTD và xử lý nợ xấ u giai đoạ n 2. Mộ t
trong nhữ ng nguyên tắ c quan trọ ng đượ c quá n triệt trong quá trình nà y là ưu tiên bả o vệ quyền
lợ i củ a ngườ i gử i tiền.
Luậ t sử a đổ i, bổ sung mộ t số điều củ a Luậ t Các TCTD có hiệu lự c từ ngà y 15/1/2018 đã
trao cho BHTGVN trá ch nhiệm lớ n hơn nhằm tham gia sâ u hơn và o quá trình tái cơ cấu cá c
TCTD, cụ thể: BHTGVN đượ c mua trá i phiếu dài hạ n củ a TCTD hỗ trợ trong quá trình cơ cấ u lại
TCTD đượ c kiểm soá t đặ c biệt. BHTGVN cũ ng trự c tiếp hỗ trợ tà i chính và hỗ trợ thanh khoả n
cho TCTD trong diện kiểm soá t đặc biệt thô ng qua khoả n vay đặc biệt theo phương á n phụ c hồ i
đã đượ c phê duyệt, theo chỉ định củ a NHNN.
Bên cạ nh đó , BHTGVN phố i hợ p cù ng Ban Kiểm soá t đặc biệt và các cơ quan có liên quan
để đá nh giá tính khả thi đố i vớ i phương á n phụ c hồ i QTDND, tổ chứ c TCVM và cô ng ty tà i chính.
Đố i vớ i TCTD khô ng thể khô i phụ c hoạ t độ ng bình thườ ng mà buộ c phải cho phá sả n, trong thờ i
hạ n 30 ngà y kể từ khi Chính phủ quyết định chủ trương phá sả n, BHTGVN phố i hợ p cù ng Ban
kiểm soá t đặc biệt, cá c cơ quan có liên quan và TCTD đó xâ y dự ng phương á n phá sả n trình
NHNN.
Mặ t khác, để nâ ng cao hiệu quả giám sá t tổ chứ c tham gia BHTG, BHTGVN đã ban hà nh
Quy chế thô ng tin bá o cá o về tiền gử i đượ c bả o hiểm (có hiệu lự c kể từ ngà y 01/07/2018). Đâ y
vă n bả n đầu tiên tại Việt Nam quy định về cá ch thứ c thu thậ p thô ng tin về tiền gử i đượ c bả o
hiểm từ tổ chứ c tham gia BHTG để xâ y dự ng hệ thố ng dữ liệu đá p ứ ng yêu cầ u hoạ t độ ng nghiệp
vụ , thự c hiện quyền và nghĩa vụ củ a BHTGVN quy định tại Luậ t BHTG.
Có thể nó i, BHTGVN đã và đang gó p phầ n quan trọ ng và o cô ng cuộ c tá i cấ u trú c hệ thố ng
các TCTD, ngà y cà ng khẳ ng định vị thế là cô ng cụ đắ c lự c củ a Chính phủ , NHNN trong sứ mệnh
bả o vệ ngườ i gử i tiền. Để sử dụ ng nguồ n lự c củ a BHTGVN tố t hơn trong cá c nhiệm vụ đượ c giao
và khẳ ng định đượ c vai trò củ a BHTGVN trong quá trình tá i cơ cấ u cá c TCTD, BHTGVN cầ n nỗ
lự c hơn nữ a, nâ ng cao chấ t lượ ng trong các hoạ t độ ng nghiệp vụ , xâ y dự ng chiến lượ c, định
hướ ng phá t triển trong tương lai nhằ m thự c hiện tố t mụ c tiêu bả o vệ quyền và lợ i ích hợ p phá p
củ a ngườ i gử i tiền, gó p phầ n duy trì sự ổ n định củ a hệ thố ng cá c TCTD, bả o đả m sự phá t triển an
toà n, là nh mạ nh củ a hoạ t độ ng ngâ n hà ng Việt Nam.
4 Hiểu thế nào là tổ chức tín dụng? So sánh tổ chức tín dụng với các tổ chức kinh
doanh khác.
Hoạ t độ ng tín dụ ng là hoạ t độ ng mang tính nghề nghiệp củ a tổ chứ c tín dụ ng. Ngoà i ra, đố i
vớ i tổ chứ c tín dụ ng kinh doanh đa nă ng tổ ng hợ p ngoà i cá c hoạ t độ ng nghiệp vụ truyền thố ng
cò n thự c hiện cá c nghiệp vụ kinh doanh khô ng truyền thố ng khác như kinh doanh chứ ng khoá n,
lĩnh vự c bả o hiểm,….. ở nướ c ta. Că n cứ theo quy đinh tạ i Khoả n 1 Điều 4 Luậ t tổ chứ c tín dụ ng
2010 sđbs 2017 đượ c Quố c hộ i nướ c Cộ ng hoà xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam thô ng qua ngà y
16/6/2010 quy định cụ thể như sau:

59
“Điều 4. Giải thích từ ngữ
Tổ chứ c tín dụ ng là doanh nghiệp thự c hiện mộ t, mộ t số hoặc tấ t cả cá c hoạ t độ ng ngâ n
hà ng. Tổ chứ c tỉn dụ ng bao gồ m ngâ n hà ng, tổ chứ c tín dụ ng phi ngâ n hà ng, tổ chứ c tài chính vỉ
mô và quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n”.
Xét về mặ t bả n chấ t thì tổ chứ c tín dụ ng là doanh nghiệp. Tuy vậ y, tổ chứ c tín dụ ng có
nhữ ng đặc điểm riêng mà dự a và o đó có thể nhậ n biết, phâ n biệt chú ng vớ i các doanh nghiệp
kinh doanh trong cá c lĩnh vự c, ngà nh nghề khác trong nền kinh tế.
Thứ nhấ t, tổ chứ c tín dụ ng là doanh nghiệp có đố i tượ ng kinh doanh trự c tiếp là tiền tệ.
Thứ hai, tổ chứ c tín dụ ng là doanh nghiệp có hoạ t độ ng kinh doanh chính, thườ ng xuyên
và mang tính nghề nghiệp là hoạ t độ ng ngâ n hà ng. Đâ y là dấ u hiệu cơ bả n để phâ n biệt doanh
nghiệp là tổ chứ c tín dụ ng vớ i cá c loạ i hình doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vự c khác.
Nộ i dung kinh doanh chủ yếu củ a tổ chứ c tín dụ ng là kinh doanh, cung ứ ng thườ ng xuyên mộ t
hoặ c mộ t số cá c nghiệp vụ : Nhậ n tiền gử i; cấ p tín dụ ng; Cung ứ ng dịch vụ thanh toá n qua tà i
khoả n.
Đặc điểm nà y có ý nghĩa quyết định đến cơ chế điều chỉnh củ a phá p luậ t đố i vớ i việc tổ
chứ c và hoạ t độ ng củ a tổ chứ c tín dụ ng. Bở i vì, hoạ t độ ng ngâ n hà ng do các tổ chứ c tín dụ ng
thự c hiện phầ n lớ n là hoạ t độ ng kinh doanh tiềm ẩ n nguy cơ rủ i ro cao do tính kéo dà i củ a các
quan hệ kinh doanh. Nhữ ng tác độ ng tích cự c và tiêu cự c củ a hoạ t độ ng kinh doanh củ a các tổ
chứ c tín dụ ng thườ ng có tính phả n ứ ng dâ y chuyền. Chẳ ng hạ n, mộ t tổ chứ c tín dụ ng cho vay
khô ng thu hồ i đượ c vố n có thể dẫ n đến tình trạ ng mấ t khả nă ng thanh toá n cho ngườ i gử i tiền.
Nhữ ng ngườ i gử i tiền khá c có thể do tâm lí hoang mang mà đồ ng loạ t đến cá c tổ chứ c tín dụ ng
rú t tiền gử i, đẩ y cá c tổ chứ c tín dụ ng và o tình trạ ng thiếu khả nă ng chi trả …
Thứ ba, tổ chứ c tín dụ ng là loạ i hình doanh nghiệp chịu sự quả n lí nhà nướ c củ a Ngâ n
hà ng nhà nướ c Việt Nam và thuộ c phạm vi á p dụ ng phá p luậ t ngâ n hà ng
5 Hiểu thế nào là tổ chức tín dụng nước ngoài? tổ chức tín dụng nước ngoài muốn
thực hiện hoạt động ngân hàng tại Việt Nam có thể được thành lập dưới hình thức nào?
Điều 2.8 và Điều 2.9 VBHN 48/VBHN-NHNN định nghĩa như sau:
Tổ chứ c tín dụ ng nướ c ngoà i là tổ chứ c tín dụ ng đượ c thà nh lậ p ở nướ c ngoà i theo quy
định củ a phá p luậ t nướ c ngoà i.
Tổ chứ c nướ c ngoà i khá c có hoạ t độ ng ngâ n hà ng là tổ chứ c đượ c thà nh lậ p ở nướ c ngoà i
theo quy định củ a phá p luậ t nướ c ngoà i và đượ c kinh doanh, cung ứ ng thườ ng xuyên mộ t hoặc
mộ t số cá c nghiệp vụ sau đâ y: Nhậ n tiền gử i; cấ p tín dụ ng; cung ứ ng dịch vụ thanh toá n qua tà i
khoả n.
Điều kiện cấ p Giấ y phép hoạ t độ ng
Điều 20.4 Luậ t cá c tổ chứ c tín dụ ng quy định vă n phò ng đại diện củ a tổ chứ c tín dụ ng
nướ c ngoà i, tổ chứ c nướ c ngoà i khác có hoạ t độ ng ngâ n hà ng đượ c cấ p Giấ y phép khi có đủ cá c
điều kiện sau đâ y:
a) Tổ chứ c tín dụ ng nướ c ngoà i, tổ chứ c nướ c ngoà i khác có hoạ t độ ng ngâ n hà ng là phá p
nhâ n đượ c phép hoạ t độ ng ngâ n hà ng ở nướ c ngoà i;
b) Quy định củ a phá p luậ t củ a nướ c nơi tổ chứ c tín dụ ng nướ c ngoà i, tổ chứ c nướ c ngoà i
khá c có hoạ t độ ng ngâ n hà ng đặ t trụ sở chính cho phép tổ chứ c tín dụ ng nướ c ngoà i, tổ chứ c
nướ c ngoà i khác có hoạ t độ ng ngâ n hà ng đượ c phép thà nh lậ p vă n phò ng đại diện tại Việt Nam.
6 So sánh tổ chức tín dụng ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng? Lý giải sự
khác biệt đó.

Ti
Ngân hàng Phi ngân hàng
êu chí

60
1. Nhậ n tiền gử i: nhậ n tiền củ a tổ chứ c, cá
nhâ n dướ i hình thứ c tiền gử i khô ng kỳ hạ n, tiền
gử i có kỳ hạ n, tiền gử i tiết kiệm, phá t hà nh chứ ng
1. Nhậ n tiền gử i: nhậ n tiền củ a tổ
chỉ tiền gử i, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thứ c
chứ c dướ i hình thứ c tiền gử i khô ng kỳ
nhậ n tiền gử i khác theo nguyên tắ c có hoà n trả
hạ n, tiền gử i có kỳ hạ n, tiền gử i tiết
đầ y đủ tiền gố c, lã i cho ngườ i gử i tiền theo thỏ a
kiệm, phá t hà nh chứ ng chỉ tiền gử i, kỳ
thuậ n.
phiếu, tín phiếu và cá c hình thứ c nhậ n
C tiền gử i khá c theo nguyên tắc có hoà n
2. Cấ p tín dụ ng: cho vay, chiết khấ u, cho
ác hoạt trả đầ y đủ tiền gố c, lãi cho ngườ i gử i
thuê tà i chính, bao thanh toá n, bả o lã nh ngâ n hà ng
động tiền theo thỏ a thuậ n.
và các nghiệp vụ cấ p tín dụ ng khác.

2. Cấ p tín dụ ng: cho vay, chiết


3. Cung ứ ng dịch vụ thanh toá n qua tài
khấ u, cho thuê tài chính, bao thanh
khoả n: cung ứ ng phương tiện thanh toá n; thự c
toá n, bả o lã nh ngâ n hà ng và cá c nghiệp
hiện dịch vụ thanh toá n séc, lệnh chi, ủ y nhiệm
vụ cấ p tín dụ ng khác.
chi, nhờ thu, ủ y nhiệm thu, thẻ ngâ n hà ng, thư tín
dụ ng và cá c dịch vụ thanh toá n khá c cho khách
hà ng thô ng qua tà i khoả n củ a khách hà ng.

1. Cô ng ty tài chính;
1. Ngâ n hà ng thương mại;
L
2. Cô ng ty cho thuê tà i chính
oại 2. Ngâ n hà ng chính sá ch;
hình
3. Tổ chứ c tín dụ ng phi ngâ n
3. Ngâ n hà ng hợ p tá c xã
hà ng khác.
7 Trình bày các điều kiện để được thành lập tổ chức tín dụng phi ngân hàng?
Điều kiện
– Có vố n điều lệ, vố n đượ c cấ p tố i thiểu bằ ng mứ c vố n phá p định;
– Ngườ i quả n lý; ngườ i điều hà nh; thà nh viên Ban kiểm soá t có đủ các tiêu chuẩ n; điều
kiện theo quy định củ a Luậ t cá c tổ chứ c tín dụ ng;
– Có Điều lệ phù hợ p vớ i quy định củ a phá p luậ t;
– Có Đề á n thà nh lậ p; phương á n kinh doanh khả thi; khô ng gâ y ả nh hưở ng đến sự an
toà n; ổ n định củ a hệ thố ng tổ chứ c tín dụ ng; khô ng tạ o ra sự độ c quyền hoặc hạ n chế cạ nh
tranh; hoặc cạ nh tranh khô ng là nh mạ nh trong hệ thố ng tổ chứ c tín dụ ng.
– Điều kiện đố i vớ i cổ đô ng sá ng lậ p:
+ Khô ng phải là cổ đô ng chiến lượ c; cổ đô ng sá ng lậ p; chủ sở hữ u; thà nh viên sá ng lậ p củ a
tổ chứ c tín dụ ng khác đượ c thà nh lậ p và hoạ t độ ng tạ i Việt Nam;
+ Khô ng đượ c dù ng vố n huy độ ng; vố n vay củ a tổ chứ c; cá nhâ n khá c để gó p vố n;
+ Ngoà i các điều kiện trên, nếu cổ đô ng sá ng lậ p là cá nhâ n phải đá p ứ ng điều kiện sau
đâ y: Mang quố c tịch Việt Nam; Khô ng thuộ c nhữ ng đố i tượ ng bị cấ m thà nh lậ p doanh nghiệp
theo quy định củ aLuậ t doanh nghiệp, Luậ t Cá n bộ , cô ng chứ c. Nếu cổ đô ng sá ng lậ p là tổ chứ c
phải đá p ứ ng điều kiện sau đâ y: Đượ c thà nh lậ p theo phá p luậ t Việt Nam; Kinh doanh có lãi
trong 03 năm tà i chính liền kề trướ c năm nộ p hồ sơ đề nghị cấ p Giấ y phép và đến thờ i điểm nộ p
hồ sơ bổ sung để đượ c xem xét cấ p Giấ y phép; Thự c hiện đầ y đủ các nghĩa vụ về thuế và bả o
hiểm xã hộ i theo quy định củ a phá p luậ t đến thờ i điểm nộ p hồ sơ đề nghị cấp Giấ y phép.
– Đố i vớ i tổ chứ c là doanh nghiệp Việt Nam (trừ ngâ n hà ng thương mại Việt Nam):

61
+ Có vố n chủ sở hữ u tố i thiểu 500 tỷ đồ ng, tổ ng tà i sả n tố i thiểu 1.000 tỷ đồ ng trong 03
nă m tài chính liền kề trướ c nă m nộ p hồ sơ đề nghị cấ p Giấ y phép. Trườ ng hợ p doanh nghiệp
hoạ t độ ng trong ngà nh nghề kinh doanh có yêu cầu mứ c vố n phá p định, phả i đả m bả o vố n chủ
sở hữ u theo bá o cá o tài chính đã đượ c kiểm toá n củ a năm liền kề trướ c thờ i điểm nộ p hồ sơ đề
nghị cấ p Giấ y phép trừ đi vố n phá p định tố i thiểu bằ ng số vố n cam kết gó p;
+ Trườ ng hợ p doanh nghiệp đượ c cấ p Giấ y phép thà nh lậ p và hoạ t độ ng trong lĩnh vự c
chứ ng khoá n, bả o hiểm, phả i tuâ n thủ việc gó p vố n theo cá c quy định củ a phá p luậ t có liên quan;
– Đố i vớ i ngâ n hà ng thương mại Việt Nam:
+ Có tổ ng tài sả n tố i thiểu 100.000 tỷ đồ ng, tuâ n thủ đầ y đủ các quy định về quả n trị rủ i ro
và trích lậ p dự phò ng đầ y đủ theo quy định tại thờ i điểm nộ p hồ sơ đề nghị cấ p Giấ y phép và đến
thờ i điểm nộ p hồ sơ bổ sung để đượ c xem xét cấ p Giấ y phép;
+ Khô ng vi phạ m cá c giớ i hạ n, tỷ lệ bả o đả m an toà n trong hoạ t độ ng theo quy định củ a
Ngâ n hà ng Nhà nướ c trong nă m liền kề trướ c nă m nộ p hồ sơ đề nghị cấ p Giấ y phép và đến thờ i
điểm nộ p hồ sơ bổ sung để đượ c xem xét cấ p Giấ y phép;
– Đảm bả o tỷ lệ an toà n vố n tố i thiểu sau khi gó p vố n thà nh lậ p;
– Khô ng bị xử phạ t vi phạ m hà nh chính trong lĩnh vự c tiền tệ và hoạ t độ ng ngâ n hà ng
trong 02 năm liền kề trướ c năm nộ p hồ sơ đề nghị cấ p Giấ y phép và đến thờ i điểm nộ p hồ sơ đề
nghị cấ p Giấ y phép.
– Tổ chứ c tín dụ ng nướ c ngoà i phả i có hoạ t độ ng là nh mạ nh; đá p ứ ng cá c điều kiện về
tổ ng tà i sả n có ; tình hình tà i chính; các tỷ lệ bả o đả m an toà n theo quy định củ a Ngâ n hà ng Nhà
nướ c;
– Tổ chứ c tín dụ ng nướ c ngoà i phả i có vă n bả n cam kết hỗ trợ về tà i chính; cô ng nghệ;
quả n trị; điều hà nh; hoạ t độ ng cho tổ chứ c tín dụ ng liên doanh; tổ chứ c tín dụ ng 100% vố n nướ c
ngoà i; bả o đả m tổ chứ c duy trì giá trị thự c củ a vố n điều lệ khô ng thấ p hơn mứ c vố n phá p định;
thự c hiện các quy định về bả o đả m an toà n củ a phá p luậ t;
– Cơ quan có thẩ m quyền củ a nướ c ngoà i đã ký kết thỏ a thuậ n vớ i Ngâ n hà ng Nhà nướ c về
thanh tra; giám sá t hoạ t độ ng ngâ n hà ng; trao đổ i thô ng tin giá m sá t an toà n ngâ n hà ng; và có
vă n bả n cam kết giá m sá t hợ p nhấ t theo thô ng lệ quố c tế đố i vớ i hoạ t độ ng củ a tổ chứ c tín dụ ng
nướ c ngoà i.
8 Đối tượng nào bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt? Tổ chức tín dụng nước
ngoài khi lâm vào tình trạng kiểm soát đặc biệt có được đặt vào tình trạng kiểm soát đặc
biệt hay không?
Để đả m bả o an toà n củ a hoạ t độ ng ngâ n hà ng và hệ thố ng cá c tổ chứ c tín dụ ng, thự c hiện
chứ c nă ng củ a mình, Ngâ n hà ng Nhà nướ c đã á p dụ ng việc kiểm soá t đặc biệt đố i vớ i các tổ chứ c
tín dụ ng có nguy cơ mấ t khả nă ng chi trả , mấ t khả nă ng thanh toá n.
Luậ t tổ chứ c tín dụ ng 2010 quy định:
Điều 145. Bá o cá o khó khă n về khả nă ng chi trả
Khi có nguy cơ mấ t khả nă ng chi trả , tổ chứ c tín dụ ng phả i kịp thờ i bá o cá o vớ i Ngâ n hà ng
Nhà nướ c về thự c trạ ng tài chính, nguyên nhâ n và các biện phá p đã á p dụ ng, dự kiến á p dụ ng để
khắ c phụ c
Điều 146. Á p dụ ng kiểm soá t đặc biệt
1. Kiểm soá t đặ c biệt là việc mộ t tổ chứ c tín dụ ng bị đặ t dướ i sự kiểm soá t trự c tiếp củ a
Ngâ n hà ng Nhà nướ c do có nguy cơ mấ t khả nă ng chi trả , mấ t khả nă ng thanh toá n.
2. Ngâ n hà ng Nhà nướ c có trá ch nhiệm kiểm tra, phá t hiện kịp thờ i nhữ ng trườ ng hợ p có
nguy cơ mấ t khả nă ng chi trả , mấ t khả nă ng thanh toá n.
*Cá c trườ ng hợ p tổ chứ c tín dụ ng bị đặ t và o tình trạ ng kiểm soá t đặ c biệt
– Có nguy cơ mấ t khả nă ng chi trả ;

62
– Nợ khô ng có khả nă ng thu hồ i có nguy cơ dẫ n đến mấ t khả nă ng thanh toá n.
– Khi số lỗ lũ y kế củ a tổ chứ c tín dụ ng lớ n hơn 50% giá trị thự c củ a vố n điều lệ và các quỹ
dự trữ ghi trong bá o cá o tà i chính đã đượ c kiểm toá n gầ n nhấ t.
– Hai nă m liên tụ c bị xếp loại yếu kém theo quy định củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c.
– Khô ng duy trì đượ c tỷ lệ an toà n vố n tố i thiểu 8% hoặc tỷ lệ cao hơn theo quy định củ a
Ngâ n hà ng Nhà nướ c trong từ ng thờ i kỳ; trong thờ i hạ n mộ t năm liên tụ c hoặc tỷ lệ an toà n vố n
tố i thiểu thấ p hơn 4% trong thờ i hạ n 06 thá ng liên tụ c.
9 Trình bày trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt. Kết thúc thời hạn kiểm soát đặc
biệt mà tổ chức tín dụng được áp dụng thủ tục không khôi phục lại tình trạng hoạt động
bình thường thì tổ chức tín dụng sẽ được xử lý như thế nào?
Khi mộ t tổ chứ c tín dụ ng phả i đặ t và o tình trạ ng kiểm soá t đặc biệt thì Thố ng đố c Ngâ n
hà ng nhà nướ c ra quyết định đặ t tổ chứ c tín dụ ng đó và o tình trạ ng kiểm soá t đặc biệt. Quyết
định nà y ghi rõ tên tổ chứ c tín dụ ng, lí do, thờ i hạ n kiểm soá t đặ c hiệt, họ tên nhữ ng thà nh viên
đượ c Thố ng đố c Ngâ n hà ng nhà nướ c cử là m nhiệm vụ kiểm soá t và nhiệm vụ cụ thể củ a ban
kiểm soá t đặc biệt. Quyết định nà y đượ c Ngâ n hà ng nhà nướ c thô ng bá o vớ i cơ quan nhà nướ c
có thẩm quyền và cá c cơ quan hữ u quan trên địa bà n để phố i họ p thự c hiện. Ngâ n hà ng nhà
nướ c quy định cụ thể việc cụ ng bố thô ng tin kiểm soá t đặ c biệt đố i vớ i tổ chứ c tín dụ ng.
Ban kiểm soá t đặ c biệt đượ c thà nh lậ p sẽ thự c hiện nhiệm vụ trong khi tiến hà nh kiểm
soá t, ban kiểm soá t có thẩm quyền sau:
– Chỉ đạ o hộ i đồ ng quả n trị, ban kiểm soá t, tổ ng giá m đố c (giám đố c) tổ chứ c tín dụ ng
đượ c đặ t và o tình trạ ng kiểm soá t đặc biệt xâ y dự ng phương á n củ ng cố tổ chứ c và hoạ t độ ng;
– Chỉ đạ o và giám sá t việc triển khai cá c giải phá p đượ c nêu trong phương á n củ ng cố đã
đượ c ban kiểm sá t đặ c biệt thô ng qua;
– Bá o cá o Ngâ n hà ng nhà nướ c về tình hình hoạ t độ ng, kết quả thự c hiện phương á n củ ng
cố tổ chứ c tín dụ ng;
– Đượ c quyền đình chỉ nhữ ng hoạ t độ ng khô ng phù hợ p vớ i phương á n củ ng cố đã đượ c
thô ng qua cá c quy định về an toà n trong hoạ t độ ng ngâ n hà ng có thể gâ y phương hại đến lợ i ích
củ a ngườ i gử i tiền;
– Có quyền tạm đình chỉ quyền quả n trị, điều hà nh, kiểm soá t tổ chứ c tín dụ ng củ a các
thà nh viên hộ i đồ ng quả n trị, ban kiểm soá t, tổ ng giám đố c (giá m đố c), phó tổ ng giám đố c (phó
giám đố c) nếu xét thấ y cầ n thiết;
– Có quyền yêu cầu ngườ i quả n trị, ngườ i điều hà nh miễn nhiệm, đình chỉ cô ng tá c đố i vớ i
nhữ ng ngườ i có hà nh vi vi phạm, khô ng chấ p hà nh phương á n củ ng cố đã đượ c thô ng qua;
– Kiến nghị Ngầ n hà ng nhà nướ c quyết định gia hạ n hoặ c chấ m dứ t thờ i hạ n kiểm soá t đặc
biệt, cho vay đặc biệt hoặ c chẩm dứ t cho vay đặc biệt đố i vớ i tổ chứ c tín dụ ng, mua cổ phầ n củ a
tổ chứ c tín dụ ng, thanh lí, thu hồ i giấ y phép hoạ t độ ng củ a tổ chứ c tín dụ ng, tiếp quả n, sá p nhậ p,
hợ p nhấ t, mua lạ i bắ t buộ c tổ chứ c tín dụ ng;
– Yêu cầu tổ chứ c tín dụ ng nộ p đơn yêu cầu toà á n mở thủ tụ c phá sả n theo quy định củ a
phá p luậ t về phá sả n.
Ban kiểm soá t đặc biệt chịu trá ch nhiệm về cá c quyết định củ a mình trong quá trình thự c
hiện kiểm soá t đặ c biệt.
Đố i vớ i tổ chứ c tín dụ ng khi đặ t trong tình trạ ng kiểm soá t đặc biệt thì hộ i đồ ng quả n trị,
hộ i đồ ng thà nh viên, ban kiểm soá t, tổ ng giám đố c (giá m đố c) tổ chứ c tín dụ ng đó có trá ch
nhiệm sau đâ y:
– Xâ y dự ng phương á n củ ng cổ tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a tổ chứ c tín dụ ng trình ban kiểm
soá t đặc biệt thô ng qua và tổ chứ c triển khai thự c hiện phương á n đó ;

63
– Tiếp tụ c quả n trị, kiểm soá t, điều hà nh hoạ t độ ng và bả o đả m an toà n tà i sả n cù a tổ chứ c
tín dụ ng, trừ trườ ng hợ p bị ban kiểm soá t đặ c biệt đình chỉ, tạm đình chỉ quyền quả n trị, điều
hà nh, kiểm soá t tổ chứ c tín dụ ng;
– Chấ p hà nh yêu cầ u củ a ban kiểm soá t đặc biệt liên quan đến tổ chứ c, quả n trị, kiểm soá t,
điều hà nh tổ chứ c tín dụ ng trong phạm vi quyền hạ n củ a ban kiểm soá t đặc biệt;
– Thự c hiện yêu cầ u củ a Ngâ n hà ng nhà nướ c trong phạm vỉ thẩ m quyền củ a Ngâ n hà ng
nhà nướ c đố i vớ i tổ chứ c tín dụ ng đượ c kiểm soá t đặ c biệt.
Trườ ng hợ p chấm dứ t kiểm soá t đặc biệt
Điều 152 Luậ t các tổ chứ c tín dụ ng 2010 và Thô ng tư 07/2013/TT-NHNN quy định:
Ngâ n hà ng Nhà nướ c quyết định chấ m dứ t kiểm soá t đặ c biệt đố i vớ i tổ chứ c tín dụ ng
trong các trườ ng hợ p sau đâ y:
– Hoạ t độ ng củ a tổ chứ c tín dụ ng trở lạ i bình thườ ng,
– Trong quá trình kiểm soá t đặ c biệt, tổ chứ c tín dụ ng đượ c sá p nhậ p, hợ p nhấ t và o mộ t tổ
chứ c tín dụ ng khá c;
– Tổ chứ c tín dụ ng khô ng khô i phụ c đượ c khả nă ng thanh toá n. Khi tổ chứ c tín dụ ng đượ c
Ngâ n hà ng Nhà nướ c chấ m dứ t kiểm soá t đặ c biệt do khô ng khô i phụ c đượ c khả nă ng thanh
toá n, Ngâ n hà ng Nhà nướ c gử i vă n bả n tớ i Tò a á n về việc chấm dứ t á p dụ ng cá c biện phá p phụ c
hồ i thanh toá n và yêu cầu tổ chứ c tín dụ ng đó là m đơn yêu cầu Tò a á n mở thủ tụ c giải quyết yêu
cầu tuyên bố phá sả n theo quy định củ a phá p luậ t về phá sả n.
Theo Thô ng tư 07/2013/TT-NHNN: Quyết định chấm dứ t kiểm soá t đặc biệt đố i vớ i tổ
chứ c tín dụ ng đượ c thô ng bá o tớ i các cơ quan và tổ chứ c sau:
+ Hộ i đồ ng quả n trị hoặc Hộ i đồ ng thà nh viên củ a tổ chứ c tín dụ ng đượ c kiểm soá t đặ c
biệt;
+ Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c trong trườ ng hợ p tổ chứ c tín dụ ng đượ c kiểm soá t đặ c
biệt là quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n;
+ Ngâ n hà ng Nhà nướ c chi nhá nh;
+ Bả o hiểm tiền gử i Việt Nam;
+ Ngâ n hà ng hợ p tác xã trong trườ ng hợ p tổ chứ c tín dụ ng đượ c kiểm soá t đặ c biệt là quỹ
tín dụ ng nhâ n dâ n;
+ Bộ Tài chính trong trườ ng hợ p tổ chứ c tín dụ ng đượ c kiểm soá t đặ c biệt là cô ng ty niêm
yết, tổ chứ c tín dụ ng đượ c kiểm soá t đặc biệt có cô ng ty con hoặc cô ng ty kiểm soá t hoạ t độ ng
trong lĩnh vự c chứ ng khoá n, bả o hiểm;
+ Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p tỉnh nơi tổ chứ c tín dụ ng đặ t trụ sở chính; Ủ y ban nhâ n dâ n các cấ p
xã , cấp huyện (đố i vớ i quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n);
+ Các cơ quan và tổ chứ c khá c có liên quan do Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c quyết định.
10 Khi nào thì tổ chức tín dụng được coi là lâm vào tình trạng phá sản? So sánh dấu
hiệu lâm vào tình trạng phá sản của tổ chức tín dụng với doanh nghiệp. Giải thích vì sao
lại có sự khác biệt đó?
Că n cứ theo quy định tạ i Điều 155 Luậ t các tổ chứ c tín dụ ng 2010 như sau:
1. Sau khi Ngâ n hà ng Nhà nướ c có vă n bả n chấm dứ t kiểm soá t đặc biệt hoặ c vă n bả n
chấ m dứ t á p dụ ng hoặc vă n bả n khô ng á p dụ ng cá c biện phá p phụ c hồ i khả nă ng thanh toá n mà
tổ chứ c tín dụ ng vẫ n lâm và o tình trạ ng phá sả n, thì tổ chứ c tín dụ ng đó phải làm đơn yêu cầ u
Tò a á n mở thủ tụ c giả i quyết yêu cầ u tuyên bố phá sả n theo quy định củ a phá p luậ t về phá sả n.
2. Khi nhậ n đượ c yêu cầu mở thủ tụ c phá sả n tổ chứ c tín dụ ng theo quy định tạ i khoả n 1
Điều nà y, Tò a á n mở thủ tụ c giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sả n và á p dụ ng ngay thủ tụ c thanh
lý tài sả n củ a tổ chứ c tín dụ ng theo quy định củ a phá p luậ t về phá sả n.

64
Tình trạ ng phá sả n củ a cá c doanh doanh nghiệp thô ng thườ ng có thể đượ c xác định theo
các tiêu chí khác nhau như tiêu chí định lượ ng, tiêu chí kế toá n hoặc tiêu chí định tính. Luậ t phá
sả n hiện đạ i thườ ng sử dụ ng tiêu chí định tính (có nợ đến hạ n mà khô ng thanh toá n) hoặ c kèm
theo cá c điều kiện như nợ mộ t khoả n tiền nhấ t định, nợ trong thờ i hạ n nhấ t định mà khô ng trả …
Tuy nhiên, đố i vớ i mộ t TCTD, do tính đặ c thù củ a cá c khoả n nợ và quyền đò i nợ củ a cá c
chủ nợ mà việc xác định tình trạ ng phá sả n củ a các TCTD khô ng giố ng như các doanh nghiệp
kinh doanh thô ng thườ ng. Nợ củ a cá c TCTD chủ yếu là cá c khoả n nợ từ ngườ i gử i tiền, các chủ
nợ nà y đượ c luậ t phá p trao cho họ quyền đượ c đò i nợ bấ t cứ lú c nà o, kể cả trườ ng hợ p nợ đó
chưa đến hạ n. Chính vì vậ y, ta khô ng thể sử dụ ng tiêu chí “có nợ đến hạ n, chủ nợ có yêu cầ u mà
khô ng đượ c thanh toá n” để xá c định tình trạ ng phá sả n củ a cá c TCTD. Nên xá c định tình trạ ng
mấ t khả nă ng thanh toá n củ a TCTD là tình trạ ng TCTD khô ng chi trả đượ c các khoả n nợ khi có
yêu cầu, “ở thờ i điểm bấ t kỳ, khi khoả n nợ đến hạ n ngâ n hà ng khô ng có tiền để chi trả tứ c là mấ t
khả nă ng thanh toá n”
Vớ i cá c doanh nghiệp thô ng thườ ng, mấ t khả nă ng thanh toá n nợ đến hạ n khi chủ nợ có
yêu cầ u sẽ là cơ sở cho việc khở i phá t mộ t quá trình phá sả n doanh nghiệp, thô ng qua việc phá t
sinh quyền nộ p đơn yêu cầ u mở thủ tụ c phá sả n và tò a á n tiến hà nh thủ tụ c phá sả n. Trá i lại, vớ i
các TCTD, tình trạ ng mấ t khả nă ng thanh toá n chưa đủ để khở i phá t mộ t quá trình giả i quyết
phá sả n tại tò a á n. Do tính “dễ tổ n thương” và khả nă ng ả nh hưở ng dâ y chuyền củ a ngâ n hà ng,
các giả i phá p phụ c hồ i ngâ n hà ng trướ c thủ tụ c phá sả n đượ c sử dụ ng trướ c tiên và đượ c tiến
hà nh bở i cơ quan giám sá t ngâ n hà ng là ngâ n hà ng trung ương. Hoạ t độ ng phụ c hồ i khả nă ng
thanh toá n củ a cá c TCTD bị lâm và o tình trạ ng mấ t khả nă ng thanh toá n, mấ t khả nă ng chi trả
đượ c tiến hà nh bở i ngâ n hà ng trung ương hoặc cơ quan giá m sá t có thẩ m quyền củ a Nhà nướ c
chính là giai đoạ n kiểm soá t đặc biệt đố i vớ i các TCTD lâm và o tình trạ ng mấ t khả nă ng thanh
toá n, mấ t khả nă ng chi trả .
Như vậ y, xá c định tình trạ ng mấ t khả nă ng thanh toá n đố i vớ i mộ t TCTD khô ng thể xác
định theo thờ i hạ n thự c hiện nghĩa vụ thanh toá n theo hợ p đồ ng.
11 Có ý kiến cho rằng hiện nay ngân hàng Nhà nước còn bao đỡ cho các ngân hàng
quá nhiều (bằng chứng là đến hiện nay chưa có ngân hàng nào phá sản). mặt khác khi
chúng ta đã gia nhập WTO do đó cần phải tạo ra một thị trường cạnh tranh bình đẳng,
lành mạnh, trong đó các ngân hàng nước cũng như ngân hàng Việt Nam cần được đối xử
bình đẳng với nhau. Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên.
Vớ i tư cá ch là cơ quan củ a Chính phủ , ngâ n hà ng nhà nướ c có chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c
về tiền tệ và hoạ t độ ng ngâ n hà ng. Tuy nhiên, khác vớ i các Bộ khá c thì
+ Quả n lý nhà nướ c khô ng chỉ bằ ng cá c biện phá p hà nh chính mà chủ yếu bằ ng các biện
phá p kinh tế thô ng qua hoạ t độ ng củ a mình
+ Ngâ n hà ng nhà nướ c đem về cho ngâ n sá ch nhà nướ c nguồ n thu.
– Vớ i tư cách là ngâ n hà ng trung ương, ngâ n hà ng trung ương cò n có các chứ c nă ng sau:
+ Là ngâ n hà ng duy nhấ t phá t hà nh tiền củ a Việt Nam
+ Là ngâ n hà ng củ a tổ chứ c tín dụ ng thể hiện mở tà i khoả n nhậ n tiền gử i cho vay, thự c
hiện cá c giao dịch thanh toá n cho các tổ chứ c tín dụ ng hoặc cho hệ thố ng kho bạ c.
+ Làm đạ i lý cho kho bạ c trong việc bá n, trả gố c và lã i cho trá i phiếu Chính Phủ .
=>> phầ n lớ n ngâ n hà ng hiện nay toà n là dnghiep nhà nướ c, và dù nó kphai dnnc thì nó
vẫ n chịu sự giám sá t củ a ngâ n hà ng nnc Việt Nam
Cá c tctd, ngâ n hà ng liên kết vs nhau thà nh hệ thố ng ngâ n hà ng, khi mộ t trong số ngâ n
hà ng phá sả n đồ ng nghĩa cá c ngâ n hà ng khá c cũ ng ko yên ổ n, nên để đả m bả o hệ thố ng ngâ n
hà ng ổ n định, ko rơi và o tình trạ ng khủ ng hoả ng khi có trg hợ p phá sả n hoặ c lâ m và o và o tình
trạ ng phá sả n xả y ra thì ngâ n hà ng nnc phải ngă n chặ n ngay. Ngâ n hà ng nhà nướ c sẽ mua lại

65
ngay cá i ngâ n hà ng đang lâm và o tình trạ ng phá sả n ấ y và thự c hiện mộ t số nghiệp vụ để khô i
phụ c lạ i trá nh cả hệ thố ng bị giá n đoạ n. Cò n bọ n ngâ n hà ng nc ngoà i khi tham gia tạ i Việt Nam
thì ngoà i luậ t Việt Nam nó cò n phả i theo luậ t tạ i nướ c đặ t trụ sở chính nữ a. Do đó , tuỳ loạ i ngâ n
hà ng, tổ chứ c tín dụ ng mà ngâ n hà ng nnc có nhữ ng csach quả n lí khá c nhau, việc trá nh để cho
các ngâ n hà ng nộ i địa ko bị phá sả n là để bả o vệ hệ thố ng ngâ n hà ng quố c dâ n, trá nh việc bị cá c
ngâ n hà ng nướ c ngoà i kia mua lạ i, sở hữ u.
12 Anh(chị) hiểu thế nào về sự tham gia của NHNN vào việc chia, tách, sáp nhập, hợp
nhất các tổ chức tín dụng.
Theo quy định củ a Luậ t NHNN Việt Nam nă m 2010, NHNN là Ngâ n hà ng Trung ương củ a
Nướ c Cộ ng hoà XHCN Việt Nam[1], thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c (QLNN) về tiền tệ,
hoạ t độ ng ngâ n hà ng và ngoạ i hố i (sau đâ y gọ i là tiền tệ và ngâ n hà ng); thự c hiện chứ c nă ng củ a
Ngâ n hà ng Trung ương về phá t hà nh tiền, ngâ n hà ng củ a các TCTD và cung ứ ng dịch vụ tiền tệ
cho Chính phủ [2]. Nhiệm vụ , quyền hạ n củ a NHNN trong việc thự c hiện chứ c nă ng QLNN về tiền
tệ, hoạ t độ ng ngâ n hà ng và ngoạ i hố i, chứ c nă ng Ngâ n hà ng Trung ương đượ c quy định cụ thể tạ i
Điều 4, Luậ t NHNN và đượ c hướ ng dẫ n chi tiết tại Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngà y
11/11/2013 củ a Chính phủ quy định chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n và cơ cấ u tổ chứ c củ a
NHNN Việt Nam[3].
Mộ t trong nhữ ng nhiệm vụ , quyền hạ n củ a NHNN là thự c hiện mộ t số hoạ t độ ng liên quan
đến hoạ t độ ng sá p nhậ p TCTD như: tổ chứ c, điều hà nh và phá t triển thị trườ ng tiền tệ[4]; chấ p
thuậ n việc mua, bá n, chia, tá ch, hợ p nhấ t, sá p nhậ p[5]; quyết định sá p nhậ p, hợ p nhấ t, giả i thể
TCTD[6]. Vớ i các quy định nà y, NHNN đượ c tham gia và o hoạ t độ ng sá p nhậ p TCTD. Nộ i dung
tham gia củ a NHNN trong hoạ t độ ng sá p nhậ p TCTD đượ c thể hiện ở cá c hoạ t độ ng:
Mộ t là , xâ y dự ng cơ sở phá p lý cho việc sá p nhậ p TCTD đượ c thể hiện qua hoạ t độ ng xâ y
dự ng vă n bả n phá p luậ t (VBPL) quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự , thủ tụ c chấ p thuậ n
việc tổ chứ c lạ i TCTD. Có thể khẳ ng định, hoạ t độ ng xâ y dự ng VBPL quy định cụ thể điều kiện, hồ
sơ, trình tự , thủ tụ c chấ p thuậ n việc tổ chứ c lạ i TCTD đã đượ c NHNN quan tâm ngay từ khi xâ y
dự ng và vậ n hà nh mô hình ngâ n hà ng hai cấ p, nhưng có sự khá c nhau đá ng kể trong quan niệm
về sá p nhậ p TCTD trong các giai đoạ n khá c nhau. Mộ t trong nhữ ng điểm đá ng chú ý trong quá
trình xâ y dự ng VBPL về sá p nhậ p TCTD củ a NHNN chủ yếu là để thự c hiện nhiệm vụ củ ng cố , sắ p
xếp, “tá i cơ cấu” TCTD trong nhữ ng thờ i điểm nhấ t định. Điều đó cũ ng có nghĩa là , hoạ t độ ng ban
hà nh VBPL về sá p nhậ p TCTD củ a NHNN dườ ng như đặ t trọ ng tâm và o nhiệm vụ sắ p xếp lạ i trậ t
tự thị trườ ng sau mộ t quá trình phá t triển như mộ t “nhiệm vụ ” khô ng thể chố i bỏ . Chẳ ng hạ n,
Phá p lệnh Ngâ n hà ng thương mạ i, cô ng ty tà i chính, hợ p tác xã tín dụ ng quan niệm sá p nhậ p
ngâ n hà ng là mộ t trong nhữ ng nộ i dung thay đổ i phả i đượ c NHNN chấ p thuậ n bằ ng vă n bả n[7].
Hay Luậ t các TCTD nă m 1997 (sử a đổ i nă m 2004) quy định về vấ n đề sá p nhậ p TCTD là mộ t
trong nhữ ng trườ ng hợ p bị thu hồ i giấ y phép[8].
Trong thự c tiễn thự c hiện QLNN đố i vớ i TCTD, NHNN đã ban hà nh Quyết định số
241/1998/QĐ-NHNN5 ngà y 15/7/1998 ban hà nh Quy chế sá p nhậ p, hợ p nhấ t, mua lại TCTD cổ
phầ n Việt Nam củ a Thố ng đố c NHNN, nhưng vấ n đề sá p nhậ p chỉ áp dụ ng đố i vớ i TCTD cổ phầ n
Việt Nam và hoạ t độ ng sá p nhậ p TCTD cổ phầ n đượ c xá c định là “nhằ m tạ o cơ sở phá p lý để cá c
TCTD cổ phầ n thự c hiện trong quá trình củ ng cố , sắ p xếp lại”[9]. Điều nà y đượ c minh chứ ng bở i
mộ t trong nhữ ng că n cứ để xâ y dự ng Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 là Quyết định số
96/1998/QĐ-TTg ngà y 19/5/1998 củ a Thủ tướ ng Chính phủ về việc củ ng cố sắ p xếp lạ i cá c
Ngâ n hà ng thương mại cổ phầ n tạ i TP. Hồ Chí Minh và tình hình thự c tế hiện nay củ a các TCTD
cổ phầ n.
Hoạ t độ ng xâ y dự ng phá p luậ t về sá p nhậ p TCTD củ a NHNN thự c sự theo hướ ng thị
trườ ng, là quyền củ a TCTD khi thự c hiện việc tổ chứ c lạ i TCTD chỉ đượ c khẳ ng định rõ tại Thô ng

66
tư số 04/2010/TT-NHNN ngà y 11/2/2010 củ a NHNN quy định việc sá p nhậ p, hợ p nhấ t, mua lại
TCTD, thay thế Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 ngà y 15/7/1998 ban hà nh Quy chế sá p
nhậ p, hợ p nhấ t, mua lại TCTD cổ phầ n Việt Nam củ a Thố ng đố c NHNN.
Vấ n đề sá p nhậ p TCTD đượ c quan niệm theo Thô ng tư số 04/2010/TT-NHNN ngà y
11/2/2010 củ a NHNN là mộ t hình thứ c tổ chứ c lạ i TCTD và mở rộ ng đố i tượ ng đượ c thự c hiện
hoạ t độ ng sá p nhậ p[10]. Các tiếp cậ n củ a Thô ng tư số 04/2010/TT-NHNN liên quan đến sá p
nhậ p TCTD khô ng chỉ trong trườ ng hợ p cầ n phả i xử lý “TCTD có vấ n đề” mà vấ n đề sá p nhậ p
TCTD đượ c xâ y dự ng như là quyền củ a TCTD nhưng phải tuâ n thủ phá p luậ t khi thự c hiện thủ
tụ c sá p nhậ p, trong đó đá ng chú ý là quy định về sá p nhậ p TCTD nhưng khô ng vi phạ m quy định
về tậ p trung kinh tế theo quy định củ a Luậ t Cạ nh tranh[11]. Vớ i quy định nà y, hoạ t độ ng sá p
nhậ p TCTD đã đượ c nhìn nhậ n đú ng bả n chấ t là hình thứ c tậ p trung kinh tế, giú p cho TCTD có
thể có đượ c lợ i thế về quy mô , nhưng cũ ng có quy định để kiểm soá t hà nh vi hạ n chế cạ nh tranh
thô ng qua hoạ t độ ng sá p nhậ p TCTD[12].
Luậ t cá c TCTD nă m 2010 chính thứ c luậ t hó a vấ n đề sá p nhậ p TCTD là mộ t trong nhữ ng
hình thứ c tổ chứ c lạ i TCTD sau khi đượ c NHNN chấ p thuậ n bằ ng vă n bả n[13] và giao cho NHNN
quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự , thủ tụ c chấ p thuậ n việc tổ chứ c lại TCTD[14]. Từ quy
định củ a Luậ t cá c Tổ chứ c tín dụ ng 2010, Ngâ n hà ng Nhà nướ c đã ban hà nh Thô ng tư số
36/2015/TT-NHNN ngà y 31/12/2015 quy định việc tổ chứ c lạ i tổ chứ c tín dụ ng. Theo Thô ng tư
nà y, sá p nhậ p là mộ t hình thứ c tổ chứ c lại TCTD, bao gồ m hai trườ ng hợ p: i) Ngâ n hà ng thương
mại, cô ng ty tài chính sá p nhậ p và o mộ t ngâ n hà ng thương mạ i; ii) Cô ng ty tà i chính sá p nhậ p
và o mộ t cô ng ty tà i chính.
Thự c tiễn xâ y dự ng phá p luậ t về sá p nhậ p TCTD củ a NHNN cho thấ y, quá trình thay đổ i
nhậ n thứ c về sá p nhậ p TCTD xuấ t phá t từ đò i hỏ i củ a thự c tiễn QLNN đố i vớ i hoạ t độ ng ngâ n
hà ng cũ ng như yêu cầ u bả o đảm thố ng nhấ t vớ i phá p luậ t doanh nghiệp, phá p luậ t cạ nh tranh
liên quan đến hoạ t độ ng sá p nhậ p TCTD. Sự thay đổ i trong nhậ n thứ c củ a NHNN đố i vớ i hoạ t
độ ng sá p nhậ p TCTD giú p cho nhữ ng quy định củ a phá p luậ t sá p nhậ p TCTD phả n á nh đượ c nhu
cầu củ a thự c tiễn cũ ng như nhu cầ u củ a các bên tham gia sá p nhậ p, củ a các cổ đô ng hiện hữ u,
nhà đầ u tư và khách hà ng sử dụ ng dịch vụ ngâ n hà ng.
Hai là , sự tham gia củ a NHNN trong giai đoạ n thự c hiện thủ tụ c hoạ t độ ng sá p nhậ p TCTD
liên quan đến quyền ra quyết định cho phép hay khô ng cho phép TCTD đượ c thự c hiện hoạ t
độ ng sá p nhậ p và thự c hiện cá c thủ tụ c phá p lý liên quan đến Giấ y phép củ a cá c TCTD tham gia
sá p nhậ p. Cụ thể:
Thứ nhấ t, ở giai đoạ n chấ p thuậ n cho phép thự c hiện hoạ t độ ng sá p nhậ p TCTD. Phá p luậ t
hiện hà nh chia việc chấ p thuậ n củ a NHNN thà nh hai bướ c chấ p thuậ n nguyên tắ c và chấ p thuậ n
cho phép thự c hiện hoạ t độ ng sá p nhậ p TCTD. Trong bướ c chấ p thuậ n nguyên tắ c sá p nhậ p[15]
TCTD, trong thờ i hạ n 20 ngà y kể từ ngà y nhậ n đượ c hồ sơ nêu trên, NHNN có vă n bả n gử i TCTD
xá c nhậ n đã nhậ n đủ hồ sơ hợ p lệ hoặc yêu cầ u bổ sung, hoà n thiện hồ sơ. Trong thờ i hạ n 30
ngà y kể từ ngà y nhậ n đủ hồ sơ hợ p lệ, NHNN có vă n bả n gử i lấ y ý kiến:
(i) Ủ y ban nhâ n dâ n tỉnh, thà nh phố trự c thuộ c trung ương nơi các TCTD tham gia sá p
nhậ p đặ t trụ sở chính về ả nh hưở ng củ a việc sá p nhậ p TCTD đố i vớ i sự ổ n định kinh tế – xã hộ i
trên địa bà n và quan điểm về việc sá p nhậ p;
(ii) NHNN chi nhá nh tỉnh, thà nh phố trự c thuộ c trung ương nơi TCTD tham gia sá p nhậ p
đặ t trụ sở chính đá nh giá về thự c trạ ng tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a TCTD tham gia sá p nhậ p và
quan điểm về việc sá p nhậ p.
Trong thờ i hạ n 60 ngà y kể từ ngà y nhậ n đủ hồ sơ hợ p lệ, NHNN có vă n bả n chấ p thuậ n
nguyên tắc sá p nhậ p TCTD. Trườ ng hợ p khô ng chấ p thuậ n, NHNN có vă n bả n nêu rõ lý do.

67
Trong bướ c chấ p thuậ n sá p nhậ p[16], trong thờ i hạ n 30 ngà y kể từ ngà y nhậ n đủ hồ sơ
hợ p lệ, NHNN có vă n bả n chấ p thuậ n sá p nhậ p, sử a đổ i Giấ y phép thà nh lậ p và hoạ t độ ng củ a
TCTD nhậ n sá p nhậ p, xá c nhậ n đă ng ký Điều lệ và chấ p thuậ n cá c nộ i dung khác (nếu có ).
Trườ ng hợ p khô ng chấ p thuậ n, NHNN có vă n bả n nêu rõ lý do.
Thứ hai, sự tham gia củ a NHNN trong việc thự c hiện thủ tụ c rú t giấ y phép thà nh lậ p và
hoạ t độ ng. Nộ i dung thủ tụ c rú t giấ y phép thà nh lậ p và hoạ t độ ng đượ c quy định cụ thể tại
Thô ng tư số 40/2011/TT-NHNN ngà y 15/12/2011 củ a Thố ng đố c NHNN quy định về việc cấ p
Giấ y phép và tổ chứ c, hoạ t độ ng củ a ngâ n hà ng thương mại, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i,
vă n phò ng đạ i diện củ a TCTD nướ c ngoà i, tổ chứ c nướ c ngoà i khá c có hoạ t độ ng ngâ n hà ng tạ i
Việt Nam và Thô ng tư số 08/2015/TT-NHNN ngà y 30/06/2015 sử a đổ i, bổ sung mộ t số điều
củ a Thô ng tư số 40/2011/TT-NHNN ngà y 15/12/2011 củ a Thố ng đố c NHNN quy định về việc
cấ p Giấ y phép và tổ chứ c, hoạ t độ ng củ a ngâ n hà ng thương mại, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c
ngoà i, vă n phò ng đạ i diện củ a TCTD nướ c ngoà i, tổ chứ c nướ c ngoà i khác có hoạ t độ ng ngâ n
hà ng tại Việt Nam.
Thứ ba, sự tham gia trong hoạ t độ ng sá p nhậ p TCTD khi thự c hiện trá ch nhiệm củ a cá c cơ
quan trự c thuộ c NHNN, Thô ng tư số 36/2015/TT-NHNN ngà y 31/12/2015 quy định việc tổ
chứ c lại TCTD quy định cụ thể trá ch nhiệm củ a các cơ quan trự c thuộ c trong việc giả i quyết các
thủ tụ c cho việc hợ p nhấ t TCTD. Cụ thể:
– Thố ng đố c NHNN thự c hiện thẩ m quyền chấ p thuậ n việc sá p nhậ p, hợ p nhấ t, mua lạ i
TCTD[17].
– NHNN chi nhá nh tỉnh, thà nh phố có ý kiến bằ ng vă n bả n về việc tổ chứ c lạ i TCTD gử i
NHNN và tiến hà nh thanh tra, giám sá t và xử lý vi phạm đố i vớ i cá c TCTD trên địa bà n trong việc
thự c hiện tổ chứ c lạ i theo quy định về chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n và cơ cấ u tổ chứ c củ a
NHNN chi nhá nh tỉnh, thà nh phố trự c thuộ c trung ương[18].
– Cơ quan thanh tra, giám sá t ngâ n hà ng chủ trì, phố i hợ p vớ i cá c Vụ , Cụ c liên quan củ a
NHNN, NHNN chi nhá nh tỉnh, thà nh phố trự c thuộ c trung ương trình Thố ng đố c NHNN xem xét
hồ sơ đề nghị sá p nhậ p, hợ p nhấ t, chuyển đổ i hình thứ c phá p lý củ a TCTD; thừ a lệnh Thố ng đố c
NHNN ký vă n bả n gử i TCTD xá c nhậ n đã nhậ n đầ y đủ hồ sơ hoặc yêu cầ u bổ sung, hoà n thiện hồ
sơ theo quy định củ a phá p luậ t; trình Thố ng đố c NHNN: vă n bả n gử i TCTD về việc chấ p thuậ n
nguyên tắc hoặ c khô ng chấ p thuậ n nguyên tắ c (trong đó nêu rõ lý do) tổ chứ c lạ i TCTD; vă n bả n
chấ p thuậ n tổ chứ c lại TCTD; sử a đổ i, bổ sung Giấ y phép thà nh lậ p và hoạ t độ ng củ a TCTD sau
sá p nhậ p; cấ p Giấ y phép thà nh lậ p và hoạ t độ ng củ a TCTD hợ p nhấ t; cấ p Giấ y phép thà nh lậ p và
hoạ t độ ng củ a TCTD chuyển đổ i hình thứ c phá p lý; xác nhậ n đă ng ký Điều lệ, nộ i dung sử a đổ i,
bổ sung Điều lệ củ a TCTD sau tổ chứ c lại; quyết định chấ p thuậ n các nộ i dung thay đổ i theo quy
định củ a phá p luậ t và tiến hà nh thanh tra, giá m sá t và xử lý vi phạ m củ a tổ chứ c tín dụ ng trong
việc chấ p hà nh cá c quy định tạ i củ a phá p luậ t về sá p nhậ p TCTD theo thẩ m quyền[19].
– Thự c hiện trá ch nhiệm củ a cá c Vụ , Cụ c khác thuộ c NHNN như Vụ Tà i chính – Kế toá n, Vụ
Phá p chế…[20].
Cá c quy định nà y cho thấ y, NHNN đó ng vai trò quan trọ ng trong việc ra quyết định thự c
hiện thủ tụ c sá p nhậ p cho các TCTD. Khi cá c TCTD, nhấ t là cá c ngâ n hà ng thương mạ i, gặ p khó
khă n, NHNN sẽ chủ độ ng lên kế hoạch, tổ chứ c việc sá p nhậ p giữ a các TCTD khô ng gâ y ra nhữ ng
biến độ ng lớ n trên thị trườ ng.
13 Trình bày cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành của một tổ chức tín dụng.
1. Cơ cấ u tổ chứ c
Tù y thuộ c và o các loạ i hình tổ chứ c tín dụ ng qui mô , phạ m vi hoạ t độ ng, tổ chứ c tín dụ ng
có nhữ ng hình thứ c tổ chứ c quả n lý, điều hà nh khác nhau.

68
Thô ng thườ ng cơ cấu tổ chứ c tín dụ ng bao gồ m: hộ i sở chính, các đơn vị phụ thuộ c, các
đơn vị sự nghiệp và cá c đơn vị thà nh viên độ c lậ p.
-Hộ i sở chính: Là cơ quan quả n lý và chỉ đạ o chung toà n bộ hoạ t độ ng củ a tổ chứ c tín
dụ ng, đồ ng thờ i trự c tiếp thự c hiện các hoạ t độ ng kinh doanh.
-Các đơn vị phụ thuộ c là các sở giao dịch, chi nhá nh, vă n phò ng đạ i diện đượ c lậ p ở các
khu vự c, địa phương có nhu cầ u. Cá c đơn vị trự c thuộ c có con dấ u riêng, trự c tiếp giao dịch vớ i
khá ch hà ng, hạ ch toá n kinh tế nộ i bộ .
TCTD có thể mở chi nhá nh, sở giao dịch,vă n phò ng đạ i diện khi hộ i đủ các điều kiện qui
định tạ i Điều 33 Luậ t các Tổ chứ c tín dụ ng về tình hình tà i chính, thờ i gian hoạ t độ ng tố i thiểu
theo quy định củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam, bộ má y quả n lý điều hà nh giám sá t, hệ thố ng
thô ng tin nộ i bộ và tình hình tuâ n thủ phá p luậ t.
-Các đơn vị sự nghiệp là các trung tâm đà o tạ o, trung tâm thô ng tin, trung tâm in ấ n các
chứ ng từ giao dịch các đơn vị hỗ trợ khá c. Cá c đơn vị sự nghiệp nà y khô ng có tư cá ch phá p nhâ n.
Cá c đơn vị thà nh viên trự c thuộ c: là các cô ng ty trự c thuộ c có tư cá ch phá p nhâ n, vố n điều
lệ các cô ng ty trự c thuộ c từ vố n điều lệ và cá c quỹ củ a Tổ chứ c tín dụ ng, kinh doanh và hạch toá n
độ c lậ p. Các cô ng ty độ c lậ p nà y hoạ t độ ng trong các lĩnh vự c tài chính chứ ng khoá n, bả o hiểm…
2. Cơ cấ u quả n trị, điều hà nh Tổ chứ c tín dụ ng
Phụ thuộ c và o sự đa dạ ng về hình thứ c tổ chứ c củ a tổ chứ c tín dụ ng mà các tổ chứ c tín
dụ ng có bộ má y quả n trị, điều hà nh khá c nhau. Thô ng thườ ng, bộ má y quả n trị điều hà nh củ a tổ
chứ c tín dụ ng bao gồ m Hộ i đồ ng quả n trị, Ban kiểm soá t, Tổ ng giám đố c.
–Hộ i đồ ng quả n trị tổ chứ c tín dụ ng: giư vai trò quả n trị. Số thà nh viên tố i thiểu tham gia
Hộ i đồ ng quả n trị là 3 ngườ i. Chủ tịch củ a Hộ i đồ ng quả n trị khô ng đượ c đồ ng thờ i tham gia hộ i
đồ ng quả n trị hoặ c quả n lý điều hà nh tổ chứ c tín dụ ng khác, trừ trườ ng hợ p đó là cô ng ty con
củ a chính tổ chứ c tín dụ ng đó . Cá c thà nh viên hộ i đồ ng quả n trị chỉ có thể uỷ quyền nhiệm vụ
củ a mình cho nhữ ng thà nh viên cù ng thuộ c hộ i đồ ng quả n trị, khô ng đượ c phép ủ y quyền việc
thự c hiện nhiệm vụ , quyền hạ n cho nhữ ng chủ thể khá c bên ngoà i hộ i đồ ng quả n trị.
Đố i vớ i tổ chứ c tín dụ ng nhà nướ c, Quả n trị ngâ n hà ng thương mạ i nhà nướ c là Hộ i đồ ng
quả n trị. Cá c chứ c danh Hộ i đồ ng quả n trị do Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c bổ nhiệm, miễn
nhiệm sau khi có thoả thuậ n vớ i Ban Tổ chứ c – Cá n bộ Chính phủ . Hộ i đồ ng quả n trị có 5 hoặc 7
thà nh viên, bao gồ m thà nh viên chuyên trá ch và thà nh viên kiêm nhiệm. Thà nh viên kiêm nhiệm
khô ng phả i là ngườ i đang giữ cá c chứ c vụ lã nh đạ o trong bộ má y Nhà nướ c. Số lượ ng thà nh viên
Hộ i đồ ng quả n trị, thà nh viên chuyên trá ch, thà nh viên kiêm nhiệm củ a từ ng ngâ n hà ng thương
mại do Điều lệ củ a ngâ n hà ng quy định. Chủ tịch Hộ i đồ ng quả n trị, thà nh viên Hộ i đồ ng quả n trị
kiêm Tổ ng giá m đố c, thà nh viên Hộ i đồ ng quả n trị kiêm Trưở ng Ban kiểm soá t và là thà nh viên
chuyên trá ch.
Chủ tịch và cá c thà nh viên khá c trong Hộ i đồ ng quả n trị khô ng đượ c ủ y quyền cho nhữ ng
ngườ i khô ng phải là thà nh viên Hộ i đồ ng quả n trị thự c hiện nhiệm vụ , quyền hạ n củ a mình.
Chủ tịch Hộ i đồ ng quả n trị khô ng đượ c tham gia Hộ i đồ ng quả n trị hoặc tham gia điều
hà nh tổ chứ c tín dụ ng khác, trừ trườ ng hợ p tổ chứ c đó là cô ng ty trự c thuộ c.
Nhiệm kỳ củ a thà nh viên Hộ i đồ ng quả n trị là 5 năm. Cá c thà nh viên củ a Hộ i đồ ng quả n trị
có thể đượ c bổ nhiệm lạ i.
Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổ ng giá m đố c, Phó Tổ ng giám đố c
theo đề nghị củ a Hộ i đồ ng quả n trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm Kế toá n trưở ng theo đề nghị củ a Hộ i
đồ ng quả n trị và sau khi có thoả thuậ n củ a Bộ Tài chính.
–Ban kiểm soá t: giữ vai trò kiểm tra hoạ t độ ng tà i chính, giá m sá t việc chấ p hà nh chế độ
hạch toá n, đảm bả o sự an toà n trong hoạ t độ ng củ a tổ chứ c tín dụ ng. Ban kiểm soá t cò n thự c
hiện nhiệm vụ kiểm toá n nộ i bộ . Số thà nh viên trong ban kiểm soá t tố i thiểu là 3 ngườ i, đồ ng

69
thờ i số thà nh viên củ a ban kiểm soá t tố i thiểu ½ là thà nh viên chuyên trá ch. Trong đó , 1 ngườ i
làm trưở ng ban hoạ t độ ng theo chế độ chuyên trá ch.
–Tổ ng giá m đố c: giữ vai trò là ngườ i quả n lý, điều hà nh tổ chứ c tín dụ ng mộ t cách trự c
tiếp, chịu trá ch nhiệm trướ c hộ i đồ ng quả n trị. Tổ ng giám đố c phả i là nhữ ng ngườ i có trình độ
chuyên mô n, nă ng lự c điều hà nh mộ t tổ chứ c tín dụ ng theo quy định củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c và
phải cư trú tạ i Việt Nam trong thờ i gian đương nhiệm. Giú p việc cho tổ ng giá m đố c là phó tổ ng
giám đố c.
Phá p luậ t ngâ n hà ng quy định các trườ ng hợ p khô ng đượ c là thà nh viên củ a hộ i đồ ng
quả n trị, ban kiểm soá t, ngườ i quả n lý điều hà nh tổ chứ c tín dụ ng như sau:
-Đang bị truy cứ u trá ch nhiệm hình sự
-Đã bị kết á n
-Từ ng là thà nh viên hộ i đồ ng quả n trị, tổ ng giá m đố c củ a cô ng ty đã bị phá sả n
-Từ ng là đại diện phá p luậ t củ a cô ng ty đã bị đình chỉ hoạ t độ ng do vi phạ m phá p luậ t
nghiêm trọ ng.
-Bố mẹ vợ chồ ng con anh chị em ruộ t củ a thà nh viên hộ i đồ ng quả n trị, tổ ng giá m đố c
khô ng đượ c đồ ng thờ i là thà nh viên ban kiểm soá t, kế toá n trưở ng củ a cù ng 1 tổ chứ c tín dụ ng.
14 Tổ chức tín dụng có thể huy động vốn thông qua những cách thức nào? Trình bày
từng cách thức đó.
*Nguồ n tiền gử i
Tiền gử i củ a khách hà ng là nguồ n tà i nguyên quan trọ ng nhấ t củ a ngâ n hà ng thương mại .
Khi mộ t ngâ n hà ng bắ t đầ u hoạ t độ ng , nghiệp vụ đầ u tiên là mở cá c tài khoả n tiền gử i để giữ hộ
và thanh toá n hộ cho khách hà ng, bằ ng cách đó ngâ n hà ng huy độ ng tiền củ a các doanh nghiệp ,
các tổ chứ c và củ a dâ n cư.
Tiền gử i là nguồ n tiền quan trọ ng , chiếm tỷ trọ ng lớ n trong tổ ng nguồ n tiền củ a ngâ n
hà ng . Để gia tă ng tiền gử i trong mô i trườ ng cạ nh tranh và để có nguồ n tiền có chấ t lượ ng ngà y
cà ng cao , các ngâ n hà ng đã đưa ra và thự c hiện nhiều hình thứ c huy độ ng khác nhau .
Phâ n loạ i theo thờ i hạ n
Tiền gử i khô ng kỳ hạ n
Tiền gử i có kỳ hạ n
Phâ n loạ i theo đố i tượ ng
Tiền gử i củ a dâ n cư
Tiền gử i củ a cá c doanh nghiệp, cá c tổ chứ c xã hộ i
Cá c doanh nghiệp do yêu cầ u củ a hoạ t đô ng sả n xuấ t kinh doanh nên các đơn vị nà y
thườ ng gử i mộ t khố i lượ ng lớ n tiền và o ngâ n hà ng để hưở ng tiện ích trong thanh toá n.
Phâ n loạ i theo mụ c đích
Tiền gử i tiết kiệm
Tiền gử i giao dịch hoặc tiền gử i thanh toá n
Tiền gử i “ lai ” ( vừ a tiết kiệm vừ a giao dịch )
*Nguồ n đi vay
Tiền gử i là nguồ n quan trọ ng nhấ t củ a ngâ n hà ng thương mạ i. Tuy nhiên khi cầ n các ngâ n
hà ng thườ ng vay mượ n thêm.
Vay Ngâ n hà ng nhà nướ c
Đâ y là khoả n vay nhằm giải quyết nhu cầ u cấ p bách trong chi trả củ a cá c ngâ n hà ng
thương mại.Trong trườ ng hợ p thiếu hụ t dự trữ , ngâ n hà ng thương mạ i thườ ng vay ngâ n hà ng
Nhà nướ c. Hình thứ c cho vay chủ yếu củ a ngâ n hà ng nhà nướ c là tái chiết khấu ( hoặc tá i cấ p
vố n ).
Vay cá c tổ chứ c tín dụ ng khá c

70
Đâ y là nguồ n các ngâ n hà ng vay mượ n lẫ n nhau và vay củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng khác trên
thị trườ ng liên ngâ n hà ng . Cá c ngâ n hà ng đang có lượ ng dự trữ vượ t yêu cầu sẽ có thể sẵ n lò ng
cho cá c ngâ n hà ng khác vay để tìm kiếm lãi suấ t cao hơn. Ngượ c lại, cá c ngâ n hà ng đang thiếu
hụ t dự trữ có nhu cầ u vay mượ n tứ c thờ i để đả m bả o thanh khoả n.
Vay trên thị trườ ng vố n
Đâ y là nguồ n vố n ngâ n hà ng huy độ ng mộ t cá ch chủ độ ng trên thị trườ ng tà i chính. Là
trung gian tà i chính, phả i luô n đá p ứ ng nhu cầ u về vố n, do vậ y việc ngâ n hà ng thiếu vố n là điều
khô ng thể trá nh khỏ i.
*Nguồ n khác
Ngoà i cá c nguồ n trên, ngâ n hà ng cò n thự c hiện huy độ ng vố n thô ng qua nguồ n uỷ thá c ,
nguồ n trong thanh toá n , cá c nguồ n khác.
Ngâ n hà ng thương mạ i thự c hiện cá c dịch vụ uỷ thá c như uỷ thác cho vay , uỷ thá c đầ u tư ,
uỷ thác cấ p phá t , uỷ thác giải ngâ n và thu hộ …Các hoạ t độ ng nà y tạ o nên nguồ n uỷ thác tạ i ngâ n
hà ng . Ngoài ra , cá c hoạ t độ ng thanh toá n khô ng dù ng tiền mặ t có thể hình thà nh nguồ n trong
thanh toá n (séc trong quá trình chi trả , tiền ký quỹ để mở L/C…).
15 Vì sao tổ chức tín dụng phi ngân hàng lại không được huy động tiền gửi của cá
nhân?
Tổ chứ c tín dụ ng phi ngâ n hà ng, trong đó có các cô ng ty tà i chính khô ng nhậ n tiền gử i cá
nhâ n mà chỉ đượ c nhậ n tiền gử i củ a tổ chứ c và phả i tuâ n thủ cá c quy định an toà n củ a ngâ n hà ng
bở i có thể dẫ n đến các rủ i ro sau: Thứ nhấ t, cá c tổ chứ c nà y rấ t dễ bị tổ n thương khi khách hà ng
yêu cầ u đượ c thanh toá n trướ c khi đến hạ n rú t tiền hoặc rú t tiền trong mộ t khoả ng thờ i gian
ngắ n. Điều nà y khô ng chỉ dẫ n tớ i rủ i ro thanh khoả n cho tổ chứ c tín dụ ng phi ngâ n hà ng mà cò n
đe dọ a đến an toà n hệ thố ng trong trườ ng hợ p ngườ i gử i tiền mấ t niềm tin và rú t tiền ồ ạ t trong
cả hệ thố ng tài chính.
Thứ hai, do cá c tổ chứ c tín dụ ng phi ngâ n hà ng khô ng phả i tuâ n thủ các quy định an toà n
chặ t chẽ như củ a ngâ n hà ng, các tổ chứ c nà y có thể phố i hợ p vớ i các ngâ n hà ng thương mại để
“lá ch luậ t”, phá vỡ cá c quy định. Ví dụ , ngâ n hà ng có thể cho vay cá c cô ng ty tài chính và cô ng ty
tà i chính lại cho vay khá ch hà ng mà ngâ n hà ng khô ng đượ c phép cho vay trự c tiếp theo cá c quy
định về an toà n củ a ngà nh. Trên thự c tế, lịch sử đã ghi nhậ n trườ ng hợ p cá c cô ng ty tà i chính
nhậ n tiền gử i ở New Zealand đã tă ng trưở ng nhanh chó ng và sau đó sụ p đổ , tạ o ra rủ i ro hệ
thố ng nghiêm trọ ng, và o cá c năm 2007-2011.
16 Sự khác nhau giữa tiền gửi có kì hạn, không kì hạn và tiền gửi tiết kiệm là gì? Vì
sao phải phân ra làm nhiều loại tiền gửi như vậy?
Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn
Tiêu chí

Khác Một là, khả nă ng tấ t toá n tà i khoả n củ a Một là, khả nă ng tấ t toá n tà i


nhau tiền gử i có kỳ hạ n sẽ bị hạ n chế nhiều trong khoả n linh độ ng hơn. Có thể rú t tiền bấ t
khoả n thờ i gian bạ n đang gử i tiết kiệm. cứ lú c nà o khi có nhu cầu độ t xuấ t phá t
sinh.
Trườ ng hợ p bạ n muố n tấ t toá n sớ m thì
sẽ phả i chịu mộ t khoả n phí phạ t và chỉ đượ c Tấ t nhiên, bạ n sẽ khô ng phả i chịu
hưở ng lã i suấ t trở về mứ c khô ng kỳ hạ n. khoả n phí nà o khi rú t tiền trướ c hạ n cả.

Hai là, vì bạ n đã gử i và o ngâ n hà ng Hai là, lã i suấ t củ a tiền gử i khô ng

71
khoả n tiết kiệm bị rà ng buộ c nên lã i suấ t theo kỳ hạ n sẽ thấ p hơn có kỳ hạ n và sẽ đượ c
kỳ hạ n sẽ cao hơn nhiều so vớ i tiền gử i khô ng tính theo số dư mỗ i cuố i ngà y.
kỳ hạ n.

Ba là, bạ n sẽ thườ ng xuyên nhậ n đượ c Ba là, vì đã có tính linh hoạ t cao
cá c chương trình ưu đã i từ ngâ n hà ng như mở nên bạ n sẽ khô ng nhậ n đượ c nhiều ưu
thẻ tín dụ ng khô ng cầ n chứ ng minh thu nhậ p, đã i khác từ ngâ n hà ng.
ưu đã i lã i suấ t khi vay v.v.

Giống  Cả hai đều là hình thứ c gử i tiết kiệm chủ yếu dà nh cho khá ch hà ng
nhau cá nhâ n muố n sử dụ ng khoả n tiền dà nh dụ m để,
 Thứ nhấ t, có mộ t nơi an toà n cấ t giữ khoả n tiền lớ n
 Thứ hai, sử dụ ng chính khoả n tiền “nhà n rỗ i” đó sinh lờ i
thêm
 Về mặ t lã i suấ t, đa phầ n sẽ đượ c quy định mộ t mứ c trầ n bở i ngâ n
hà ng Nhà Nướ c và các ngâ n hà ng sẽ có sự điều chỉnh phù hợ p vớ i từ ng sả n
phẩ m khá c nhau. Con số nà y thườ ng sẽ thay đổ i chứ khô ng cố định trong thờ i
gian dài.
 Lãi suấ t tiền gử i tiết kiệm cao hơn nhiều so vớ i tà i khoả n thanh
toá n hay tà i khoả n giao dịch thô ng thườ ng.
17 Bảo hiểm tiền gửi là gì? Pháp luật ngân hàng quy định ra sao về vấn đề này.(đối
tượng phải tham gia bảo hiểm, đối tượng được hưởng bảo hiểm, điều kiện hưởng bảo
hiểm, mức hưởng…).
Khi mà có mộ t khoả n tiền dư thì ngoà i đầ u tư, kinh doanh nhằm mụ c đích sinh lợ i thì cá
nhâ n có thể gử i tiền tại các tổ chứ c tín dụ ng, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i thà nh lậ p theo quy
định củ a phá p luậ t.
Và để đảm bả o hơn cho ngườ i gử i tiền, phá p luậ t đặ t ra bả o hiểm tiền gử i nhằ m đảm bả o
cho khoả n tiền gử i củ a khách hà ng khô ng xả y ra rủ i ro khi mà tổ chứ c nhậ n tiền gử i lâm và o tình
trạ ng mấ t khả nắ ng chi trả hoặc bị phá sả n. Hoạ t độ ng nà y chính là bả o hiểm tiền gử i.
Theo quy định tạ i khoả n 1 Điều 4 Luậ t bả o hiểm tiền gử i thì bả o hiểm tiền gử i là sự bả o
đả m hoà n trả tiền gử i cho ngườ i đượ c bả o hiểm tiền gử i trong hạ n mứ c trả tiền bả o hiểm khi tổ
chứ c tham gia bả o hiểm tiền gử i lâ m và o tình trạ ng mấ t khả nă ng chi trả tiền gử i cho ngườ i gử i
tiền hoặ c phá sả n.
Mộ t số đặ c trung cơ bả n củ a bả o hiểm tiền gử i
Că n cứ từ khá i niệm đượ c đưa ra ở trên, chú ng ta có thể rú t ra mộ t và i đặ c trưng cơ bả n
củ a bả o hiểm tiền gử i như sau:
Về chủ thể tham gia
Bả o hiểm tiền gử i có sự tham gia củ a ngườ i đượ c bả o hiểm tiền gử i và tổ chứ c tham gia
bả o hiểm tiền gử i. Trong đó :
– Ngườ i đượ c bả o hiểm tiền gử i là cá nhâ n có tiền gử i đượ c bả o hiểm tạ i tổ chứ c tham gia
bả o hiểm tiền gử i.
– Tổ chứ c tham gia bả o hiểm tiền gử i là cá c tổ chứ c tín dụ ng, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c
ngoà i đượ c nhậ n tiền gử i củ a cá nhâ n, bao gồ m ngâ n hà ng thương mạ i, ngâ n hà ng hợ p tá c xã ,
quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n và chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i đượ c thà nh lậ p và hoạ t độ ng theo
quy định củ a Luậ t các tổ chứ c tín dụ ng.

72
– Tổ chứ c bả o hiểm tiền gử i là tổ chứ c tài chính nhà nướ c, hoạ t độ ng khô ng vì mụ c tiêu lợ i
nhuậ n, thự c hiện chính sách bả o hiểm tiền gử i, gó p phầ n duy trì sự ổ n định củ a hệ thố ng cá c tổ
chứ c tín dụ ng, bả o đảm sự phá t triển an toà n, là nh mạ nh củ a hoạ t độ ng ngâ n hà ng.
Về nguyên tắ c bả o hiểm tiền gử i
Bả o hiểm tiền gử i là loại hình bả o hiểm bắ t buộ c theo quy định củ a Luậ t bả o hiểm tiền gử i
2012.
Khi tiến hà nh hoạ t độ ng bả o hiểm tiền gử i phả i cô ng khai, minh bạch, bả o đả m quyền và
lợ i ích hợ p phá p củ a ngườ i đượ c bả o hiểm tiền gử i, tổ chứ c tham gia bả o hiểm tiền gử i, tổ chứ c
bả o hiểm tiền gử i.
Về tham gia bả o hiểm tiền gử i
Tổ chứ c tín dụ ng, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i đượ c nhậ n tiền gử i củ a cá nhâ n phải
tham gia bả o hiểm tiền gử i và niêm yết cô ng khai bả n sao Chứ ng nhậ n tham gia bả o hiểm tiền
gử i tạ i trụ sở chính, chi nhá nh và các điểm giao dịch có nhậ n tiền gử i củ a cá nhâ n.
Tuy nhiên, đố i vớ i ngâ n hà ng chính sá ch khô ng phải tham gia bả o hiểm tiền gử i.
Cá c hà nh vi bị cấm
Că n cứ theo quy định tạ i Điều 10 Luậ t bả o hiểm tiền gử i 2012, các hà nh vi bị nghiêm cấ m
trong bả o hiểm tiền gử i bao gồ m:
1. Tổ chứ c tham gia bả o hiểm tiền gử i khô ng nộ p phí bả o hiểm tiền gử i.
2. Tổ chứ c bả o hiểm tiền gử i khô ng chi trả hoặ c chi trả khô ng đầ y đủ tiền bả o hiểm.
3. Gian lậ n, giả mạ o hồ sơ, tài liệu, giấ y tờ về bả o hiểm tiền gử i.
4. Cả n trở , gâ y khó khă n, là m thiệt hại đến quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a tổ chứ c bả o hiểm
tiền gử i, tổ chứ c tham gia bả o hiểm tiền gử i, ngườ i đượ c bả o hiểm tiền gử i và cơ quan, tổ chứ c
có liên quan đến bả o hiểm tiền gử i.
5. Lợ i dụ ng chứ c vụ , quyền hạ n làm trá i cá c quy định củ a phá p luậ t về bả o hiểm tiền gử i.
18 Mục đích của bảo hiểm tiền gửi ?
Khi gử i tiền tiết kiệm và o cá c tổ chứ c tín dụ ng, ngườ i gử i tiền luô n có nhữ ng lo lắ ng bấ t an
là có că n cứ . Chính vì vậ y, chính sá ch củ a bả o hiểm tiền gử i sẽ là biện phá p hữ u hiệu bả o vệ
ngườ i gử i tiền. Và sau đâ y sẽ là nhữ ng mụ c đích củ a bả o hiểm tiền gử i:
Thứ nhấ t: Bả o vệ lợ i ích củ a ngườ i gử i tiền tạ i các ngâ n hà ng và tổ chứ c tài chính
Thứ hai: Việc thiết lậ p cá c chính sách bả o hiểm tiền gử i sẽ là cô ng cụ hữ u hiệu bả o đả m
cho hệ thố ng tà i chính quố c gia ổ n định và khô ng bị ả nh hưở ng. Đồ ng thờ i giú p cho thị trườ ng
tà i chính ngà y cà ng an toà n có tính cạ nh tranh cô ng bằ ng hơn
Thứ ba: Luậ t bả o hiểm tiền gử i năm 2012 ra đờ i phầ n nà o quy định các vấ n đề liên quan
đến bả o hiểm tiền gử i. Như vậ y mộ t mụ c đích nữ a là quy định rõ quyền hạ n cũ ng như trá ch
nhiệm củ a cá c đố i tượ ng tham gia và o quan hệ tiền gử i tạ i ngâ n hà ng và các tổ chứ c có chứ c
nă ng.
19 Có ý kiến nên đưa ngoại tệ vào danh mục tiền gửi được chi trả bảo hiểm nhằm
tránh sự phân biệt đối xử, thế nhưng hiện nay các nhà làm luật vẫn không đồng ý với ý
kiến này. Anh (chị) suy nghĩ thế nào về vấn đề này.
Chủ trương củ a Đả ng và Nhà nướ c là khô ng bả o hiểm đô la và và ng. Phá p lệnh về ngoạ i
hố i quy định ngườ i Việt Nam dù ng đồ ng Việt Nam trên đấ t nướ c Việt Nam, cũ ng giố ng như các
nướ c trên thế giớ i đều có quy định phả i sử dụ ng đồ ng bả n địa. Hiện nay, nền kinh tế củ a chú ng
ta đang bị đô la hó a và và ng hó a. Luậ t chỉ quy định bả o hiểm tiền đồ ng là gó p phầ n cù ng vớ i các
vă n bả n phá p quy khá c để củ ng cố lạ i việc trong nướ c Việt Nam dù ng tiền Việt Nam.
Nếu anh có tiền USD thì anh phả i chuyển đổ i, nếu khô ng phải gử i ở cá c dịch vụ gia tă ng
củ a ngâ n hà ng. Tô i thấ y ngâ n hà ng các nướ c trên thế giớ i họ có dịch vụ gử i quỹ bả o hiểm, mỗ i

73
ngườ i có mộ t mã, ngườ i dâ n có ngoạ i tệ, và ng, kim cương cứ mang đến két gử i ở ngâ n hà ng,
hà ng thá ng phả i trả phí.
Chú ng ta phả i phâ n biệt, cho phép gử i và việc bả o hiểm là hai việc khá c nhau. Cho phép
gử i là chú ng ta tô n trọ ng quyền sở hữ u tà i sả n củ a ngườ i dâ n và Nhà nướ c có cá c dịch vụ đá p
ứ ng cá c yêu cầ u bả o đảm tà i sả n hợ p phá p củ a ngườ i dâ n. Trong Phá p lệnh Ngoạ i hố i cũ ng quy
định rõ : Nhà nướ c nghiêm cấ m việc dù ng đồ ng ngoạ i tệ để thự c hiện các giao dịch và thanh toá n
kinh tế trên lã nh thổ Việt Nam.
Mọ i ngườ i phả i hiểu, mộ t mặ t Nhà nướ c cấ m là để bả o vệ tiền đồ ng Việt Nam, bả o vệ
quyền lợ i củ a số đô ng. Cò n nhữ ng ngườ i gử i bằ ng ngoạ i tệ thì ta nên tô n trọ ng quyền bả o vệ hợ p
phá p về tài sả n củ a họ . Tuy nhiên họ cũ ng phả i thự c hiện theo đú ng luậ t, cò n họ muố n tiêu thì
phải đổ i ra đồ ng Việt Nam để tiêu.
20 So sánh hai phương thức huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi và phát hành
giấy tờ có giá. Theo anh (chị) phương thức huy động phát hành giấy tờ có giá có những
ưu, nhược điểm gì
*Huy độ ng vố n từ cá c khoả n tiền gử i
Hình thứ c huy độ ng vố n nà y ngâ n hà ng sẽ huy độ ng đượ c từ các cá nhâ n hay tổ chứ c kinh
tế,… trong xã hộ i bằ ng việc tiếp nhậ n tiền gử i tiết kiệm, thanh toá n hộ , khoả n cho vay tạ o tiền
gử i hay các nghiệp vụ kinh doanh khá c,… Trong đó tù y thuộ c và o các tiêu thứ c khác nhau, chú ng
sẽ đượ c chia ra thà nh từ ng loại khác nhau như:
Tiền gử i khô ng kỳ hạ n
Đâ y là loạ i tiền gử i và o ngâ n hà ng mà khá ch hà ng khô ng thỏ a thuậ n mộ t mố c thờ i gian cụ
thể rú t tiền về. Do đó ngâ n hà ng sẽ trả mộ t mứ c lã i suấ t thấ p hoặ c là khô ng trả bấ t kỳ mộ t số lã i
nà o cho khoả n tiền nà y. Vì khoả n tiền khô ng kỳ hạ n có khá nhiều biến độ ng, họ có thể rú t bấ t cứ
lú c nà o. Ngâ n hà ng sẽ khô ng thể chủ độ ng trong sử dụ ng số vố n nà y mà cầ n dự trữ mộ t số tiền
đả m bả o có thể thanh toá n bấ t cứ khi nà o khá ch hà ng có nhu cầu. Tiền gử i khô ng kỳ hạ n gầ n 2
dạ ng chính:
Tiền gử i thanh toá n: Tiền để thự c hiện nhữ ng khoả n thanh toá n về mua bá n hà ng hó a,
dịch vụ , khoả n thanh toá n phá t sinh trong hoạ t độ ng kinh doanh củ a họ .
Tiền gử i khô ng kỳ hạ n thuầ n tú y: Đâ y là loại tiền mà khá ch hà ng gử i và o ngâ n hà ng để
đả m bả o an toà n cho chú ng. Đâ y có thể là tài sả n củ a ngườ i ký thá c, có thể rú t bấ t cứ lú c nà o.
Trong đó lãi suấ t tiền gử i khô ng kỳ hạ n thuầ n tú y sẽ cao hơn lã i suấ t củ a tiền gử i thanh toá n.
Tiền gử i có kỳ hạ n
Đâ y sẽ là loạ i tiền gử i và o ngâ n hà ng khi đã có sự thỏ a thuậ n chính xá c về thờ i gian rú t
tiền. Chú ng có sự ổ n định tương đố i vì ngâ n hà ng đã xá c định đượ c chính xá c thờ i điểm khá ch
hà ng sẽ rú t tiền để chuẩ n bị thanh toá n cho đú ng thờ i hạ n. Đố i vớ i loạ i tiền nà y, ngâ n hà ng sẽ
đưa ra mứ c thờ i gian lự a chọ n là từ 1 thá ng, 3 thá ng, 6 thá ng, 1 nă m,…. Mụ c đích là để tạ o cho
khá ch hà ng nhiều kỳ hạ n phù hợ p vớ i thờ i gian nhà n rỗ i củ a khoả n tiền củ a họ .
Tiền gử i tiết kiệm
Tiền tiết kiệm là tiền gử i mà khách hà ng gử i và o ngâ n hà ng để hưở ng lã i. Khi gử i, ngâ n
hà ng sẽ cấ p cho khá ch hà ng mộ t cuố n sổ , khách hà ng phả i bả o quả n và mang chú ng đến ngâ n
hà ng mỗ i khi muố n thự c hiện giao dịch. Về bả n chấ t thì đâ y chính là mộ t phầ n thu nhậ p cá nhâ n
củ a khá ch hà ng khi họ chưa tiêu dù ng đến, mộ t dạ ng đặ c biệt để tích lũ y tiền tệ thay cho việc cấ t
trữ và ng, hà ng hó a. Tiền gử i tiết kiệm cũ ng gồ m 3 dạ ng chính:
Tiền gử i tiết kiệm khô ng kỳ hạ n
Tiền gử i tiết kiệm có kỳ hạ n
Tiền gử i dà i hạ n
*Huy độ ng vố n bằ ng phá t hà nh giấ y tờ có giá

74
Giấ y tờ có giá mà ngâ n hà ng dù ng để huy độ ng vố n bả n chấ t là cá c giấ y nhậ n nợ mà ngâ n
hà ng sẽ trao đổ i cho ngườ i cho ngâ n hà ng vay tiền, xác nhậ n quyền đò i nợ củ a khách hà ng đố i
vớ i ngâ n hà ng ở mố c thờ i gian, lã i suấ t nhấ t định. Do vậ y ngâ n hà ng sẽ thườ ng mộ t số loại giấ y
tờ có giá bằ ng mộ t số hình thứ c như:
Phá t hà nh trá i phiếu
Đâ y sẽ là mộ t dạ ng cam kết xá c nhậ n nghĩa vụ trả cả gố c lẫ n lã i củ a ngâ n hà ng đố i vớ i
ngườ i chủ sở hữ u trá i phiếu. Mụ c đích củ a việc phá t hà nh nà y chính là để huy độ ng vố n trung
hạ n và dài hạ n. Đặc biệt việc phá t hà nh nà y sẽ chịu sự quả n lý củ a Ngâ n hà ng Trung Ương, cá c
cơ quan quả n lý trên thị trườ ng chứ ng khoá n hoặc cò n chi phố i bở i sự uy tín củ a cả ngâ n hà ng
nữ a.
Chứ ng chỉ tiền gử i
Chứ ng chỉ tiền gử i là nhữ ng loạ i giấ y tờ để xác nhậ n tiền gử i định kỳ củ a mộ t ngâ n hà ng.
Theo đó ngườ i sở hữ u chứ ng chỉ nà y sẽ đượ c thanh toá n phầ n tiền lãi định kỳ khi nhậ n đượ c
đầ y đủ số vố n lú c đến hạ n. Chứ ng chỉ sau khi phá t hà nh sẽ đượ c tự do lưu thô ng trên thị trườ ng
tiền tệ.
Phá t hà nh kỳ phiếu
Kỳ phiếu là mộ t loạ i giấ y tờ có giá trị ngắ n hạ n, thờ i gian khô ng vượ t quá 1 nă m. Nó cũ ng
có các đặ c điểm tương tự như trá i phiếu nhưng ngắ n hạ n hơn trá i phiếu nên nó sử dụ ng trong
mụ c mụ c đích huy độ ng vố n ngắ n hạ n củ a ngâ n hà ng.
Phá t hà nh mộ t số giấ y tờ khá c
Điển hình nhấ t là phá t hà nh EURO DOLLAR. Hình thứ c phá t hà nh phiếu nợ nà y vớ i mụ c
đích thu hồ i vố n ở nướ c ngoà i. Nó sẽ có đặ c điểm là chỉ dù ng để huy độ ng vố n bằ ng đô la, khi trả
cả gố c lẫ n lã i cũ ng bằ ng đô la. Loạ i nà y ngâ n hà ng sẽ sử dụ ng để thu hồ i vố n huy độ ng ngắ n hạ n
trong 3 thá ng. Hinh thứ c huy độ ng nà y sẽ có lãi suấ t cao hơn tiền gử i. Cá c ngâ n hà ng cầ n phải
că n cứ và o đầ u ra để quyết định khố i lượ ng huy độ ng, mứ c lã i suấ t, thờ i hạ n và phương phá p
huy độ ng.
1. Ưu điểm
Thứ nhấ t, các vă n bả n phá p luậ t đã đượ c ban hà nh mộ t cá ch kịp thờ i để điều chỉnh vấ n đề
về huy độ ng vố n thô ng qua hoạ t độ ng phá t hà nh giấ y tờ có giá củ a TCTD.
Phá t hà nh giấ y tờ có giá là loại hình giao dịch huy độ ng vố n khá thô ng dụ ng củ a các TCTD
và thườ ng đượ c quy định rõ rang, cụ thể trong phá p luậ t nhiều nướ c trên thế giớ i. Tạ i Việt Nam,
giao dịch phá t hà nh giấ y tờ có giá củ a TCTD ( cụ thể hơn là trá i phiếu ngâ n hà ng ) đượ c quy định
lầ n đầ u tiên tạ i Phá p lệnh ngâ n hà ng, Hợ p tá c xã tín dụ ng và cô ng ty tài chính.
Thứ hai, các quy định trong vă n bả n mớ i ban hà nh đã có nhữ ng sử a đổ i rấ t đú ng hướ ng,
kịp thờ i điều chỉnh cá c quan hệ phá t sinh trong lĩnh vự c nà y.
Cá c vă n bả n mớ i trên đâ y đã từ ng bướ c thiết lậ p sự đồ ng bộ giữ a cá c quy định về phá t
hà nh giấ y tờ có giá củ a TCTD vớ i cá c quy định củ a Luậ t chứ ng khoá n năm 2006 về phá t hà nh
chứ ng khoá n ra cô ng chú ng. Đặc biệt đã quy định thêm mộ t số vấ n đề mớ i mà các vă n bả n bị
thay thế chưa quy định hoặc quy định chưa rõ , ví dụ như: quyền phá t hà nh trá i phiếu chuyển đổ i
và chứ ng quyền củ a TCTD cổ phầ n; việc á p dụ ng cơ chế phá t hà nh thô ng qua phương thứ c đấ u
thầ u, thô ng qua tổ chứ c làm đạ i lý hoặ c tổ chứ c trung gian bả o lã nh phá t hà nh chứ ng khoá n.
2. Nhượ c điểm
Song song và luô n tồ n tại vớ i nhữ ng ưu điểm trên cò n rấ t nhiều hạ n chế, bấ t cậ p .
Thứ nhâ t, về bả n chấ t phá p lý củ a quan hệ phá t hà nh giấ y tờ có giá. Trên nguyên tắc, việc
phá t hà nh các giấ y tờ có giá củ a TCTD chính là nhữ ng thỏ a thuậ n vay nợ giữ a TCTD vớ i khá ch
hà ng. Sở dĩ có thể khẳ ng định như vậ y là bở i vì, thự c chấ t cá c giấ y tờ có giá đượ c phá t hà nh theo
Quy chế nà y đều là nhữ ng phiếu nợ do cá c TCTD phá t hà nh để cam kết hoà n trả mộ t số tiền nhấ t

75
định ghi trên giấ y tờ có giá đó cho ngườ i sở hữ u và o mộ t ngà y nhấ t định trong tương lai. Điều
nà y có nghĩa rằ ng: khi phá t hà nh giấ y tờ có giá cho ngườ i đầ u tư là cá c tổ chứ c, cá nhâ n, TCTD
khô ng phải là ngườ i bá n giấ y tờ đó mà chỉ là ngườ i tiếp nhậ n vố n đầ u tư, cò n khách hà ng là các
tổ chứ c, cá nhâ n cũ ng khô ng phải ngườ i mua giấ y tờ có giá theo đú ng nghĩa mà chỉ là ngườ i đầ u
tư giá n tiếp và o TCTD bằ ng cá ch cho vay đố i vớ i chủ thể nà y để đượ c nhậ n mộ t khoả n lã i cho
vay theo thỏ a thuậ n. Tuy nhiên, cá c quy định hiện hà nh trong TT 34/2013/TT-NHNN lạ i thể
hiện quan điểm coi giao dịch phá t hà nh giấ y tờ có giá củ a TCTD như là mộ t giao dịch “mua bá n”
giấ y tờ có giá, chứ khô ng khẳ ng định và thừ a nhậ n bả n chấ t là giao dịch cho vay củ a quan hệ
phá t hà nh giấ y tờ có giá củ a TCTD.
Thứ hai , phá p luậ t quy định về giấ y tờ có giá đã đặ t nền mó ng cho việc nhấ t thể hó a cá c
quy chế về phá t hà nh các loạ i giấ y tờ có giá củ a TCTD, nhưng nét nổ i bậ t dễ nhậ n thấ y trong vă n
bả n phá p quy nà y là nhà làm luậ t vẫ n chủ trương tá ch bạ ch giữ a hoạ t độ ng phá t hà nh giấ y tờ có
giá củ a TCTD vớ i hoạ t độ ng phá t hà nh giấ y tờ có giá củ a tổ chứ c khá c khô ng phải là TCTD. Điều
nà y thể hiện ở chỗ , hiện tại việc phá t hà nh giấ y tờ có giá củ a chủ thể khô ng phả i là TCTD đang
đượ c thự c hiện theo quy định củ a Luậ t chứ ng khoá n nă m 2006, cò n việc phá t hà nh giấ y tờ có giá
trong nướ c củ a TCTD để huy độ ng vố n ( chủ là cá c trá i phiếu ngâ n hà ng ) thì vẫ n đượ c thự c hiện
theo quy định riêng tại Quy chế ban hà nh kèm theo Quyết định nà y. Theo quan điểm cá nhâ n,
quy định nà y như vậ y là chưa hợ p lý, bở i lẽ trá i phiếu ngâ n hà ng thự c chấ t cũ ng là mộ t loại
chứ ng khoá n dài hạ n nền về nguyên tắc cầ n phải đượ c phá t hà nh và lưu thô ng trên thị trườ ng
chứ ng khoá n, giố ng như cổ phiếu và trá i phiếu cô ng ty hay trá i phiếu phiếu chính phủ . Đặc biệt
việc phá t hà nh Hố i phiếu nhậ n nợ củ a cá c TCTD do khách hà ng ( ngườ i cho vay ), vớ i ý nghĩa là
mộ t loạ i giấ y tờ có giá ngắ n hạ n để huy độ ng vố n, đồ ng thờ i tạ o thêm “”hà ng hó a” cho thị trườ ng
tiền tệ, cũ ng chưa đượ c đề cậ p đến trong Quy chế nà y, dù chỉ là mộ t quy định mang tính dẫ n
chiếu đến Luậ t các cô ng cụ chuyển nhượ ng. Ngà y nay, để đá p ứ ng như cầ u huy độ ng vố n ngà y
cà ng đa dạ ng, cá c TCTD đã phá t hà nh nhiều loạ i giấ y tờ có giá trên thị trườ ng vớ i thờ i hạ n, mệnh
giá , lã i suấ t và khả nă ng chuyển nhượ ng khác nhau.
Thứ ba, Quy trình thự c hiện phá t hà nh giấ y tờ có giá cò n phứ c tạ p, gâ y khó khă n cho các
TCTD thự c hiện hợ p đồ ng vố n đặc biệt là nguồ n vố n trung và dài hạ n. Chú ng ta thấ y rõ mặc dù
phá p luậ t đã cho phép các TCTD đượ c huy độ ng vố n từ các tổ chứ c, cá nhâ n thô ng qua hoạ t độ ng
phá t hà nh giấ y tờ có giá . Tuy nhiên, do quy trình thự c hiện hoạ t độ ng nà y cò n gặ p mộ t số vướ ng
mắc nên trên thự c tế hoạ t độ ng nà y củ a các TCTD khô ng mang lạ i hiệu quả.
21 Thế nào là hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng? Trình bày các phương
thức cấp tín dụng?
Theo quy định tạ i Khoả n 11 Điều 3 Thô ng tư 22/2019/TT-NHNN (có hiệu lự c ngà y
01/01/2020) thì:
Cấ p tín dụ ng là việc tổ chứ c tín dụ ng, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i thỏ a thuậ n để tổ
chứ c, cá nhâ n sử dụ ng mộ t khoả n tiền hoặc cam kết cho phép sử dụ ng mộ t khoả n tiền theo
nguyên tắ c có hoà n trả bằ ng nghiệp vụ cho vay, chiết khấ u, cho thuê tà i chính, bao thanh toá n,
mua, đầ u tư trá i phiếu doanh nghiệp, phá t hà nh thẻ tín dụ ng, bả o lã nh ngâ n hà ng, cam kết phá t
hà nh dướ i hình thứ c thư tín dụ ng chứ ng từ (L/C) và các nghiệp vụ cấ p tín dụ ng khác theo quy
định củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c, bao gồ m cả việc cấ p tín dụ ng từ nguồ n vố n củ a phá p nhâ n khác
mà tổ chứ c tín dụ ng, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i chịu rủ i ro theo quy định củ a phá p luậ t.
Cá c hình thứ c cấ p tín dụ ng hiện nay gồ m có :
– Nghiệp vụ cho vay:
Đâ y nghiệp vụ đặ c trưng nhấ t củ a Ngâ n hà ng Thương mại. Nó tạ o ra hình thứ c tín dụ ng
ngâ n hà ng và ngâ n hà ng sẽ tiến hà nh phâ n phố i có trọ ng điểm nguồ n vố n đã hình thà nh trong
nghiệp vụ huy độ ng, điều tiết vố n từ nơi thừ a đến nơi thiếu, bổ sung vố n cho sả n xuấ t kinh

76
doanh. Đố i vớ i ngâ n hà ng, đâ y là nghiệp vụ quan trọ ng nhấ t, sử dụ ng phầ n lớ n nguồ n vố n và tạ o
ra thu nhậ p chủ yếu.
Dự a và o mụ c đích, nghiệp vụ cho vay đượ c phâ n chia thà nh: Cho vay bấ t độ ng sả n, cho vay
nô ng nghiệp, cho vay cô ng nghiệp và bấ t độ ng sả n,… Cò n nếu că n cứ và o thừ oi hạ n cho vay có
thể chia thà nh: Cho vay ngắ n hạ n, dài hạ n và trung hạ n,…
– Nghiệp vụ chiết khấ u:
Chiết khấ u, tái chiết khấu giấ y tờ có giá củ a cá c ngâ n hà ng là nghiệp vụ Ngâ n hà ng Nhà
nướ c mua ngắ n hạ n các giấ y tờ có giá cò n thờ i hạ n thanh toá n, mà các giấ y tờ có giá nà y đã đượ c
các ngâ n hà ng giao dịch trên trên thị trườ ng sơ cấ p hoặ c mua lại trên thị trườ ng thứ cấ p.
Ngâ n hà ng Nhà nướ c thự c hiện nghiệp vụ chiết khấ u, tái chiết khấu củ a Ngâ n hà ng Nhà
nướ c đố i vớ i cá c ngâ n hà ng nhằm gó p phầ n thú c đẩ y phá t triển kinh tế – xã hộ i và thự c hiện
chính sá ch tiền tệ quố c gia.
Că n cứ định hướ ng phá t triển kinh tế – xã hộ i củ a Chính phủ và mụ c tiêu củ a chính sách
tiền tệ quố c gia trong từ ng thờ i kỳ, Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c quyết định lĩnh vự c Ngâ n
hà ng Nhà nướ c ưu tiên chiết khấ u, tá i chiết khấ u cho cá c ngâ n hà ng.
– Nghiệp vụ cho thuê tà i chính:
Cho thuê tài chính là hoạ t độ ng tín dụ ng trung và dà i hạ n thô ng qua việc cho thuê má y
mó c thiết bị, phương tiên vậ n chuyển và cá c độ ng sả n khá c trên cơ sở hợ p đồ ng cho thuê tà i
chính giữ a Bên cho thuê là cá c cô ng ty Cho thuê tà i chính và Bên thuê là kháchhà ng.
Bên cho thuê là cá c cô ng ty tà i chính cam kết mua má y mó c thiết bị, phương tiện vậ n
chuyển và các độ ng sả n khá c theo yêu cầ u củ a Bên thuê và nắ m quyền sở hữ u đố i vớ i cá c tà i sả n
thuê trong suố t quá trình thuê.
Bên thuê đượ c sử dụ ng tài sả n thuê, thanh toá n tiền thuê trong suố t thờ i hạ n thuê đã đượ c
hai bên thoả thuậ n và khô ng đượ c hủ y bỏ hợ p đồ ng thuê trướ c thờ i hạ n. Khi kết thú c thờ i hạ n
thuê, Bên thuê đượ c chuyển quyền sở hữ u, mua lại hoặc tiếp tụ c thuê lạ i tài sả n đó theo các điều
kiện đã đượ c hai bên thoả thuậ n
– Nghiệp vụ bả o lã nh:
Bả o lã nh ngâ n hà ng chính là việc ngâ n hà ng cam kết sẽ thanh toá n cho bên thụ hưở ng củ a
hợ p đồ ng khoả n đền bụ trong phạ m vi củ a số tiền đượ c nêu rõ trong giấ y bả o lã nh nếu bên đố i
tá c khô ng thự c hiện đượ c trá ch nhiệm củ a mình trong hợ p đồ ng.Ngâ n hà ng khô ng bả o lã nh việc
bên đố i tá c có thự c hiện nghĩa vụ hợ p đồ ng củ a mình cho bên thụ hưở ng hay khô ng mà chỉ đảm
bả o sự thanh toá n trong phạm vi số tiền trong giấ y bả o lã nh. Bả o lã nh ngâ n hà ng là sự đả m bả o
cho bên thụ hưở ng trong trườ ng hợ p nếu nhữ ng hoạ t độ ng đượ c chỉ rõ trong hợ p đồ ng khô ng
đượ c thự c hiện vì bấ t kỳ lí do nà o thì bên thụ hưở ng sẽ đượ c quyền hưở ng tiền đền bù .
22 Tại sao pháp luật ngân hàng lại quy định tổ chức tín dụng không được kinh
doanh bất động sản?
Thứ nhấ t, nguồ n vố n củ a tổ chứ c tín dụ ng phầ n lớ n là vố n huy độ ng từ cá c tổ chứ c, cá
nhâ n khô ng phả i là vố n riêng củ a tổ chứ c tín dụ ng nên việc đưa vố n và o đầu tư bấ t độ ng sả n là
rủ i ro cao đố i vớ i cá nhâ n, tổ chứ c cho tổ chứ c tín dụ ng vay tiền.
Thứ hai, vố n huy độ ng củ a tổ chứ c tín dụ ng phải đượ c đưa và o lưu thô ng, nhằ m mụ c đích
lưu thô ng trong thị trườ ng để phụ c vụ nhu cầu củ a nhữ ng ngườ i có nhu cầ u vay tiền chứ khô ng
phải để tổ chứ c tín dụ ng đầ u tư và o bấ t độ ng sả n nhằ m thu lợ i nhuậ n. Đâ y là vi phạ m về cơ chế
hoạ t độ ng củ a tổ chứ c tín dụ ng.
Thứ ba, hoạ t độ ng kinh doanh bấ t độ ng sả n phá t triển rầ m rộ nhưng cũ ng là mộ t hoạ t
độ ng tiềm ẩ n rấ t nhiều rủ i ro, nguy cơ dẫ n đến nguồ n vố n bị chết trong bấ t độ ng sả n, khô ng thu
hồ i đượ c.

77
Tổ chứ c tín dụ ng vớ i vai trò quan trọ ng củ a mình trong thị trườ ng, giú p tiền tệ đượ c lưu
thô ng đá p ứ ng nhu cầu củ a ngườ i có tiền và ngườ i cầ n tiền. Phá p luậ t khô ng cho phép tổ chứ c
tín dụ ng tiến hà nh các hoạ t độ ng mang tính rủ i ro là nhằm bả o vệ cá c chủ thể liên quan cũ ng
như đảm bả o sự ổ n định, an toà n cho nền kinh tế.
23 Tại sao TCTD không được góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp, tổ chức
tín dụng khác là cổ đông, thành viên góp vốn của chính tổ chức tín dụng đó?
Về bả o đảm an toà n vố n, Nghị định quy định, TCTD, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i có
trá ch nhiệm quả n lý, sử dụ ng vố n, tài sả n, phâ n phố i lợ i nhuậ n, thự c hiện chế độ quả n lý tài
chính và chế độ kế toá n theo quy định tạ i Nghị định nà y và cá c quy định củ a phá p luậ t có liên
quan.
Đồ ng thờ i thự c hiện cá c quy định về bả o đảm an toà n trong hoạ t độ ng theo quy đinh củ a
Luậ t các TCTD và cá c quy định củ a phá p luậ t khác có liên quan.
Trườ ng hợ p khô ng đạ t hoặc có khả nă ng khô ng đạ t tỷ lệ an toà n vố n tố i thiểu theo quy
định củ a Luậ t các TCTD và hướ ng dẫ n củ a NHNN Việt Nam, trong thờ i gian tố i đa là 01 thá ng,
TCTD, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i phả i bá o cá o NHNN Việt Nam các giải phá p khắc phụ c để
bả o đảm tỷ lệ an toà n vố n tố i thiểu theo quy định bao gồ m: Giả i phá p chuyển nhượ ng vố n đầ u tư
ra bên ngoà i; Giải phá p tă ng vố n điều lệ, vố n đượ c cấ p; Các giả i phá p khác.
Bên cạ nh đó , TCTD, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i phải mua bả o hiếm tà i sả n đố i vớ i
các tà i sả n quy định phải mua bả o hiểm; Tham gia tổ chứ c bả o toà n, bả o hiểm tiền gử i theo quy
định củ a Luậ t cá c TCTD, Luậ t bả o hiểm tiền gử i, các quy định phá p luậ t khác có liên quan và
cô ng khai việc tham gia tổ chứ c bả o toà n, bả o hiếm tiền gử i tại trụ sở và chi nhá nh…
Ngoà i ra, Nghị định cũ ng cho phép TCTD, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i đượ c mua bá n,
chuyển nhượ ng tà i sả n để thu hồ i vố n sử dụ ng cho mụ c đích kinh doanh có hiệu quả hơn.
Việc mua bá n, chuyển nhượ ng tài sả n củ a tổ chứ c tín dụ ng, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c
ngoà i thự c hiện theo quy định củ a Luậ t cá c tổ chứ c tín dụ ng, cá c quy định củ a phá p luậ t khác có
liên quan và Điều lệ củ a tổ chứ c tín dụ ng, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i. Đố i vớ i tổ chứ c tín
dụ ng do Nhà nướ c nắm giữ 100% vố n điều lệ cò n phải tuâ n thủ quy định củ a phá p luậ t về
nhượ ng bá n tà i sả n đố i vớ i doanh nghiệp nhà nướ c.
CÂ U HỎ I LÝ THUYẾ T LUẬ T NGÂ N HÀ NG CHƯƠNG 4
1 Trình bày cách hiểu về khái niệm về ngoại hối?
Có thể hiểu: “Ngoạ i hố i là danh từ dù ng để chỉ các phương tiện dù ng trong thanh toá n
quố c tế như ngoạ i tệ, và ng tiêu chuẩ n quố c tế và các giấ y tờ có giá bằ ng ngoạ i tệ”. Theo khoả n 1
điều 4 Phá p lệnh ngoạ i hố i 2005 thì ngoạ i hố i đượ c định nghĩa bằ ng cách liệt kê các tà i sả n đượ c
coi là ngoạ i hố i:
– Ngoạ i tệ: Đồ ng tiền củ a quố c gia khá c hoặc đồ ng tiền chung châ u  u và đồ ng tiền chung
khá c đượ c sử dụ ng trong thanh toá n quố c tế và khu vự c
– Phương tiện thanh toá n bằ ng ngoạ i tệ, gồ m séc, thẻ thanh toá n, hố i phiếu đò i nợ , hố i
phiếu nhậ n nợ và cá c phương tiện thanh toá n khá c;
– Các loại giấ y tờ có giá bằ ng ngoạ i tệ, gồ m trá i phiếu Chính phủ , trá i phiếu cô ng ty, kỳ
phiếu, cổ phiếu và cá c loại giấ y tờ có giá khá c;
– Và ng thuộ c dự trữ ngoạ i hố i nhà nướ c, trên tà i khoả n ở nướ c ngoà i củ a NCT; và ng dướ i
dạ ng khố i, thỏ i, hạ t, miếng trong trườ ng hợ p mang và o và mang ra khỏ i lã nh thổ VN;
– Tiền Việt Nam trong trườ ng hợ p chuyển và o và chuyển ra khỏ i lã nh thổ Việt Nam hoặc
đượ c sử dụ ng trong thanh toá n quố c tế.”
Quan điểm về khá i niệm ngoạ i hố i có thể đượ c hiểu khô ng hoà n toà n thố ng nhấ t trong hệ
thố ng phá p luậ t củ a mỗ i nướ c. Do vậ y mà quan điểm về hoạ t độ ng ngoạ i hố i cũ ng có sự khá c
biệt, trong đó có sự khác biệt về hoạ t độ ng ngoạ i hố i củ a NCT và NKCT.

78
2 Các hoạt động ngoại hối hiện nay? Theo anh chị hoạt động ngoại hối có những đặc
điểm gì về chủ thể ?
Theo gó c độ khoa họ c phá p lí: “Hoạ t độ ng ngoạ i hố i là tổ ng hợ p các hà nh vi phá p lí do cá c
chủ thể khá c nhau thự c hiện trong quá trình chiếm hữ u sử dụ ng và định đoạ t cá c tài sả n coi
đượ c coi là ngoạ i hố i.” Các hà nh vi phá p lí nà y có thể là hà nh vi phá p lí hoặc hà nh vi thương mạ i
phụ thuộ c và o việc ngườ i sử dụ ng chú ng vì nhu cầu dâ n sự hay thương mại.
Theo phá p luậ t: “Hoạ t độ ng ngoạ i hố i là hoạ t độ ng củ a NCT, NKCT trong giao dịch vã ng lai,
giao dịch vố n, sử dụ ng ngoạ i hố i trên lã nh thổ Việt Nam, hoạ t độ ng cung ứ ng dịch vụ ngoạ i hố i
và cá c giao dịch khá c liên quan đến ngoạ i hố i.” (Khoả n 8 Điều 4 Phá p lệnh ngoạ i hố i 2005)
Hoạ t độ ng ngoạ i hố i có đố i tượ ng là chính là cá c ngoạ i hố i đã đượ c phá p luậ t Việt Nam qui
định và cho phép lưu thô ng và các dịch vụ ngoạ i hố i.
Nộ i dung củ a hoạ t độ ng ngoạ i hố i bao gồ m cá c giao dich vã ng lai, giao dịch vố n, cá c hà nh
vi sử dụ ng ngoạ i hố i hay cung ứ ng dịch vụ về ngoạ i hố i trên lã nh thổ Việt Nam.
Chủ thể củ a hoạ t độ ng ngoạ i hố i ( hay cò n gọ i là đố i tượ ng chịu sự quả n lí củ a nhà nướ c về
ngoạ i hố i) là NCT và NKCT trự c tiếp tham gia và o các giao dịch vã ng lai, giao dịch vố n, sử dụ ng
ngoạ i hố i trên lã nh thổ Việt Nam hoạ t độ ng cung ứ ng dịch vụ ngoạ i hố i và các giao dịch khác liên
quan đến ngoạ i hố i. Có 2 dấu hiệu để xác định tổ chứ c hay cá nhâ n nà o đó là đố i tượ ng chịu sự
quả n lí nhà nướ c về ngoạ i hố i:
– Tổ chứ c, cá nhâ n phả i là NCT, NKCT theo quy định củ a phá p luậ t Việt Nam.
– Có hoạ t độ ng ngoạ i hố i tạ i Việt Nam
3 Trình bày hiểu biết của anh chị về thị trường ngoại hối hiện nay tại Việt Nam
Tính tớ i ngà y 30/6/2014, tỷ giá trung bình củ a 23 ngâ n hà ng thương mại đạ t 21.251
VND/USD, tă ng 0,8% so vớ i mứ c tỷ giá củ a đầ u thá ng 01/2014 và tă ng 1,04% so vớ i cù ng thờ i
điểm nă m 2013; tỷ giá tự do ngà y 30/6/2014 là 21.305 VND/USD, tă ng 0,6% so vớ i tỷ giá tự do
thờ i điểm đầu năm và tă ng 0,1% so vớ i cù ng thờ i điểm năm 2013, xác lậ p mứ c tỷ giá tă ng cao
nhấ t trong thá ng 6.
Có thể nó i, trong 6 thá ng đầ u nă m, thị trườ ng ngoạ i hố i về cơ bả n ổ n định, do đượ c sự hỗ
trợ củ a các yếu tố sau:
– Thứ nhấ t, chính sách tỷ giá ổ n định. Ngay từ đầ u năm, NHNN đã đặ t định hướ ng năm
2014 sẽ điều hà nh tỷ giá linh hoạ t nhưng vẫ n phả i ổ n định, mứ c điều chỉnh khô ng quá 2%. Thự c
hiện định hướ ng đã đề ra, NHNN đã duy trì tỷ giá liên ngâ n hà ng ở mứ c 21.036 VND/USD trong
gầ n 1 nă m (từ 28/6/2013 đến hết ngà y 18/6/2014);
– Thứ hai, cá n câ n thương mạ i tiếp tụ c thặ ng dư. Theo số liệu thố ng kê củ a Tổ ng cụ c Hả i
quan, cá n câ n thương mại hà ng hó a củ a cả nướ c (tính đến hết ngà y 15/6/2014) thặ ng dư hơn
1,45 tỷ USD. Cụ thể: tổ ng kim ngạ ch xuấ t nhậ p khẩ u hà ng hó a cả nướ c đạ t hơn 127,63 tỷ USD,
tă ng 12,9% (tương ứ ng tă ng hơn 14,57 tỷ USD) so vớ i cù ng kỳ năm 2013. Trong đó , kim ngạ ch
xuấ t khẩu củ a cả nướ c đạ t hơn 64,54 tỷ USD, tă ng 15,4% (tương ứ ng tă ng hơn 8,61 tỷ USD) so
vớ i cù ng kỳ năm 2013; kim ngạ ch nhậ p khẩ u hà ng hó a đạ t hơn 63,09 tỷ USD, tă ng 10,4% (tương
ứ ng tă ng hơn 5,96 tỷ USD) so vớ i cù ng kỳ nă m 2013;
– Thứ ba, cá c dò ng vố n khá c như FDI, ODA, kiều hố i tương đố i ổ n định. Theo số liệu thố ng
kê củ a Cụ c Đầ u tư nướ c ngoà i (Bộ Kế hoạch và Đầ u tư), trong 6 thá ng đầu năm 2014, các dự á n
đầ u tư trự c tiếp nướ c ngoà i ướ c tính đã giả i ngâ n đượ c tỷ 5,75 tỷ USD, tă ng 0,9% so vớ i cù ng kỳ
nă m 2013. Nguồ n vố n ODA và o Việt Nam ổ n định.
Trong nă m tài khó a 2014 (bắ t đầu từ 1/4/2014 đến hết thá ng 3/2015), Nhậ t Bả n cam kết
sẽ duy trì ổ n định nguồ n vố n ODA cho Việt Nam ít nhấ t bằ ng năm 2013 (khoả ng 3,5 tỷ USD);
Liên minh châu  u (EU) cam kết sẽ tiếp tụ c tà i trợ 542 triệu euro cho Việt Nam trong năm 2014.

79
Kiều hố i cũ ng là mộ t nguồ n cung ngoạ i tệ ổ n định và có xu hướ ng tă ng từ ng nă m. Năm 2013,
lượ ng kiều hố i chuyển về Việt Nam đạ t mứ c cao 11 tỷ USD, dự bá o sẽ tă ng 20% trong nă m 2014.
– Thứ tư, dự trữ ngoạ i hố i tă ng cao. Trong 6 thá ng đầ u năm 2014, NHNN đã mua trên 10
tỷ USD tă ng dự trữ ngoạ i hố i lên hơn 35 tỷ USD – mứ c cao nhấ t từ trướ c đến nay.
Có thể thấ y, các yếu tố vĩ mô hiện tạ i vẫ n chưa có dấ u hiệu gâ y sứ c ép lên tỷ giá . Xu hướ ng
tă ng xá c lậ p từ thá ng 5/2014 chủ yếu do tá c độ ng củ a yếu tố tâm lý. Thị trườ ng đã chuyển từ
trạ ng thá i “ổ n định” sang “thậ n trọ ng” và có phầ n lo ngạ i trướ c diễn biến tình hình phứ c tạ p trên
Biển Đô ng. Theo đó , nguồ n cung ngoạ i hố i sụ t giả m do cá nhâ n và doanh nghiệp hạ n chế bá n
ngoạ i hố i, chờ đợ i thêm thô ng tin rõ rà ng.
Trong khi nguồ n cầ u ngoạ i hố i tă ng lên do các ngâ n hà ng thương mại có xu hướ ng mua
ngoạ i hố i thu hẹp trạ ng thái âm đang nắ m giữ ; mộ t bộ phậ n ngườ i dâ n có xu hướ ng chuyển sang
các tà i sả n có độ an toà n cao như ngoạ i hố i, và ng. Giá và ng mua và o và bá n ra cuố i thá ng 6/2014
tă ng cao, lầ n lượ t là 36,70 triệu đồ ng/lượ ng (tă ng 5,76% so vớ i cuố i nă m 2013) và 36,82 triệu
đồ ng/lượ ng (tă ng 5,87% so vớ i cuố i năm 2013).
Dự bá o trong thờ i gian sắ p tớ i, tỷ giá có khả nă ng tă ng giá theo xu hướ ng từ thá ng 5,
nhưng tỷ giá từ nay đến cuố i nă m có thể sẽ khô ng vượ t quá mứ c 1% mà Thố ng đố c NHNN đã
đưa ra. Theo dự bá o củ a Reuters, tỷ giá VND/USD trên thị trườ ng chính thứ c sẽ đạ t mứ c tỷ giá
bình quâ n 21.700 VND/USD và o cuố i nă m 2014, tă ng 3,34% so vớ i tỷ giá bình quâ n năm 2013.
4 Các quy định hiện hành về quản lý ngoại hối của ngân hàng hiện nay?
Quy định phá p luậ t hiện hà nh về quả n lý ngoạ i hố i đượ c quy định tại Phá p lệnh ngoạ i hố i
2005. Phá p lệnh Ngoạ i hố i có ưu điểm là mộ t bướ c tiến mớ i trong cả i cách cơ chế hoạ t độ ng
quả n lý ngoạ i hố i, mặ t khá c nó là mộ t nhâ n tố đặ c biệt trong sự hộ i nhậ p củ a nền kinh tế.
Phá p lệnh Ngoạ i hố i 2005 đượ c ban hà nh nhằ m:
Thứ nhấ t, để giải quyết các vấ n đề trong hệ thố ng các quy định về quả n lý ngoạ i hố i
Thứ hai, nhằ m đá p ứ ng yêu cầ u hộ i nhậ p quố c tế, nhấ t thể hó a các quy định trong quả n lý
ngoạ i hố i và đả m bả o hiệu lự c trong cá c quy định về quả n lý ngoạ i hố i.
Phá p lệnh Ngoạ i hố i 2005 đã xâ y dự ng mộ t hệ thố ng quả n lý chặ t chẽ nhằ m đổ i mớ i đá ng
kể. Mặ t khá c, chính phủ và ngâ n hà ng nhà nướ c cũ ng đã ban hà nh nhiều vă n bả n dướ i luậ t đẻ
nhằ m đả m bả o về việc quả n lý ngoạ i hố i. Kể từ khi Phá p lệnh Ngoạ i hố i đượ c ban hà nh, nhữ ng
quy định về tự do hó a trong quả n lý ngoạ i hố i đã đượ c thể chế hó a. Bên cạ nh nhữ ng quy định
thô ng thoá ng, cở i mở , chính sá ch QLNH cũ ng quy định mộ t số biện phá p hạ n chế, hoặc bắ t buộ c
về ngoạ i hố i đượ c á p dụ ng tạ m thờ i trong nhữ ng điều kiện khẩ n cấ p nhằm đả m bả o an ninh tà i
chính, tiền tệ quố c gia.
CÂ U HỎ I LÝ THUYẾ T LUẬ T NGÂ N HÀ NG CHƯƠNG 5
(Phá p luậ t điều chỉnh hoạ t độ ng cấp tín dụ ng củ a tổ chứ c tín dụ ng)
1 Hiểu thế nào là tín dụng? Quan hệ mua bán, bảo lãnh ngân hàng có phải là quan hệ
tín dụng không? Vì sao?
Trong đó , ngườ i đi vay là cá c cá nhâ n, đơn vị, tổ chứ c… cò n ngườ i cho vay chính là ngâ n
hà ng hay cá c tổ chứ c tà i chính. Sả n phẩ m dù ng để vay và cho vay thườ ng là tiền mặ t hoặ c các
loạ i hà ng hó a.
Mố i quan hệ vay và cho vay ấ y có các quy định cũ ng như nhữ ng rà ng buộ c riêng, ví dụ như
hình thứ c vay thế chấ p, vay tín chấ p
Ngoà i ra, nhắc đến tín dụ ng thì ai cũ ng biết rằ ng nó gắ n liền vớ i lã i suấ t. Các khoả n vay tín
dụ ng đều có mứ c lã i suấ t cụ thể, theo đú ng như quy định củ a phía cho vay. Ngườ i đi vay có trá ch
nhiệm chấ p nhậ n và trả lã i suấ t đú ng hạ n.
2 Đặc điểm cơ bản của bảo lãnh ngân hàng

80
Ngoà i bả n chấ t là giao dịch bả o đả m, hợ p đồ ng BLNH mang nhữ ng đặ c điểm cơ bả n sau
đâ y:
Mộ t là , chủ thể thự c hiện BLNH bao giờ cũ ng có sự xuấ t hiện củ a ngâ n hà ng hoặ c mộ t tổ
chứ c tài chính khác đó ng vai trò là bên bả o lã nh.Quan hệ BLNH là mộ t quan hệ hợ p đồ ng bao
gồ m hai chủ thể bắ t buộ c: bên bả o lã nh là ngâ n hà ng, tổ chứ c tà i chính đượ c phép thự c hiện
nghiệp vụ BLNH và bên nhậ n bả o lã nh (hay bên thụ hưở ng bả o lã nh) là ngườ i nhậ n cam kết bả o
lã nh. Đâ y là đặc điểm để phâ n biệt BLNH vớ i bả o lã nh truyền thố ng.
Như vậ y, nếu như trong bả o lã nh nó i chung bên bả o lã nh có thể là bấ t kỳ tổ chứ c, cá nhâ n
có nă ng lự c phá p luậ t và nă ng lự c hà nh vi dâ n sự thì trong BLNH, bên bả o lã nh phải là mộ t chủ
thể có uy tín và nă ng lự c tài chính, có khả nă ng thự c hiện cá c cam kết bả o lã nh củ a mình.
Hai là , BLNH mang tính độ c lậ p. Mộ t đặc tính hết sứ c quan trọ ng củ a BLNH là tính độ c lậ p
vớ i hợ p đồ ng gố c. Mặ c dù , mụ c đích củ a mộ t BLNH là bồ i thườ ng cho ngườ i thụ hưở ng nhữ ng
thiệt hạ i từ việc khô ng thự c hiện hợ p đồ ng củ a ngườ i đượ c bả o lã nh trong quan hệ hợ p đồ ng gố c
nhưng việc thanh toá n mộ t bả o lã nh chỉ hoà n toà n că n cứ và o cá c điều khoả n và điều kiện đượ c
quy định trong bả o lã nh và ngâ n hà ng khô ng thể dự a và o quyền khở i kiện có đượ c từ quan hệ
hợ p đồ ng. Mộ t khi nhữ ng điều kiện và điều khoả n bả o lã nh đượ c đá p ứ ng thì về mặ t phá p lý,
ngườ i thụ hưở ng có quyền yêu cầu thanh toá n tiền mà khô ng cầ n thiết phả i chứ ng minh việc vi
phạm củ a ngườ i yêu cầ u bả o lã nh mà chỉ cầ n lậ p chứ ng từ như yêu cầ u củ a bả o lã nh.
Tuy nhiên, tính độ c lậ p củ a bả o lã nh phụ thuộ c và o chính cá c điều kiện củ a bả o lã nh.
Chẳ ng hạ n, nếu bả o lã nh quy định việc thanh toá n là theo vă n bả n yêu cầ u củ a ngườ i thụ hưở ng
thì ngườ i thụ hưở ng có quyền yêu cầ u thanh toá n mà khô ng cầ n mộ t điều kiện nà o khác ngoà i
việc lậ p vă n bả n yêu cầ u. Ngượ c lại, nếu như bả o lã nh yêu cầ u mộ t chứ ng từ như: phá n quyết
củ a tò a á n, quyết định củ a trọ ng tà i, vă n bả n củ a mộ t bên thứ ba xá c nhậ n sự vi phạ m củ a ngườ i
đượ c bả o lã nh hay vă n bả n củ a ngườ i đượ c bả o lã nh thừ a nhậ n vi phạ m củ a mình thì tính độ c
lậ p củ a bả o lã nh ít nhiều bị giảm sú t. Tính độ c lậ p củ a bả o lã nh mang lạ i nhiều thuậ n lợ i cho
chính cá c ngâ n hà ng. Mộ t khi có yêu cầ u thanh toá n thì ngâ n hà ng phá t hà nh chỉ cầ n xem xét cá c
chứ ng từ đượ c xuấ t trình có phù hợ p vớ i nhữ ng điều khoả n và điều kiện củ a bả o lã nh hay
khô ng. Nhữ ng điều khoả n và điều kiện củ a bả o lã nh đượ c cụ thể hó a bằ ng chứ ng từ . Ví dụ như:
hố i phiếu, yêu cầ u thanh toá n, chứ ng nhậ n vi phạm. Ngâ n hà ng chỉ việc xem xét cá c chứ ng từ nà y
vớ i miêu tả trong bả o lã nh.
Tính độ c lậ p cò n thể hiện trá ch nhiệm thanh toá n củ a ngâ n hà ng phá t hà nh. Trá ch nhiệm
thanh toá n củ a ngâ n hà ng phá t hà nh hoà n toà n độ c lậ p vớ i quan hệ giữ a ngâ n hà ng phá t hà nh
vớ i ngườ i đượ c bả o lã nh. Ngâ n hà ng phá t hà nh khô ng thể viện dẫ n nhữ ng lý do thuộ c về quan
hệ giữ a họ vớ i ngườ i đượ c bả o lã nh để trì hoã n thanh toá n nếu như chứ ng từ hoà n toà n phù
hợ p. Chẳ ng hạ n, rà ng buộ c giữ a ngườ i đượ c bả o lã nh và ngâ n hà ng phá t hà nh khô ng chặ t chẽ,
ngườ i đượ c bả o lã nh bị phá sả n, ngườ i đượ c bả o lã nh vẫ n cò n nợ ngâ n hà ng phá t hà nh…
Ba là, BLNH mang tính chứ ng từ . Bằ ng việc chấ p thuậ n phá t hà nh bả o lã nh, ngâ n hà ng
phá t hà nh đã mang mộ t nghĩa vụ thanh toá n cho ngườ i thụ hưở ng khi ngườ i thụ hưở ng xuấ t
trình chứ ng từ phù hợ p. Ngâ n hà ng phá t hà nh, do vậ y, đã chịu mộ t rủ i ro tín dụ ng. Khi ngườ i thụ
hưở ng xuấ t trình chứ ng từ phù hợ p vớ i cá c điều khoả n củ a bả o lã nh thì ngâ n hà ng phả i có trá ch
nhiệm thanh toá n. Nếu chứ ng từ xuấ t trình khô ng phù hợ p vớ i nhữ ng điều khoả n củ a bả o lã nh
thì ngâ n hà ng phá t hà nh đượ c miễn trừ trá ch nhiệm thanh toá n. Như vậ y, hoạ t độ ng BLNH mang
tính chứ ng từ rấ t chặ t chẽ.
Bố n là , BLNH luô n vì mụ c tiêu lợ i nhuậ n. Khi thự c hiện bả o lã nh cho khách hà ng thô ng qua
việc phá t hà nh cam kết bả o lã nh, ngâ n hà ng phá t hà nh có quyền thu phí bả o lã nh theo thoả
thuậ n mà khô ng phụ thuộ c và o việc có phả i thự c hiện nghĩa vụ thay cho khách hà ng hay khô ng.

81
Trong nhiều trườ ng hợ p, mứ c phí bả o lã nh chính là cơ sở để ngâ n hà ng phá t hà nh xem xét,
quyết định việc đá p ứ ng nhu cầ u đượ c phá t hà nh bả o lã nh củ a khá ch hà ng.
Đặc điểm nêu trên củ a BLNH cũ ng thể hiện sự khá c biệt so vớ i bả o lã nh trong dâ n sự , là
loạ i bả o lã nh mà bên bả o lã nh có thể hưở ng thù lao hoặ c khô ng có thù lao tù y theo thỏ a thuậ n
củ a bên bả o lã nh vớ i bên đượ c bả o lã nh.
3 Tại sao trong các loại hình tín dụng thì tín dụng ngân hàng là hình thức phổ biến
và quan trọng nhất hiện nay?
Tín dụ ng ngâ n hà ng có mộ t số ưu điểm nổ i bậ t so vớ i cá c hình thứ c khác là :
Tín dụ ng ngâ n hà ng đượ c thự c hiện bằ ng hình thứ c cho vay tiền tệ, loại hình phổ biến, linh
hoạ t và đá p ứ ng mọ i đố i tượ ng trong nền kinh tế quố c dâ n.
Cho vay chủ yếu bằ ng vố n đi vay củ a cá c thà nh phầ n trong xã hộ i chứ khô ng phả i hoà n
toà n là vố n thuộ c sở hữ u củ a chính mình như tín dụ ng nặ ng lãi hay tín dụ ng thương mại.
Có phạ m vi lớ n vì nguồ n vố n bằ ng tiền là thích hợ p vớ i mọ i đố i tượ ng trong nền kinh tế,
do đó nó có thể cho nhiều đố i tượ ng vay.
Thờ i hạ n cho vay phong phú , có thể cho vay ngắ n hạ n, trung hạ n và dài hạ n do ngâ n hà ng
có thể điều chỉnh giữ a các nguồ n vố n vớ i nhau để đá p ứ ng nhu cầ u về thờ i hạ n vay.
Bên cạ nh đó thì tín dụ ng ngâ n hà ng cò n có thể thỏ a mã n mộ t cách tố i đa nhu cầ u về vố n
củ a các tác nhâ n và thể nhâ n khá c trong nền kinh tế vì nó có thể huy độ ng nguồ n vố n bằ ng tiền
nhà n rỗ i trong xã hộ i dướ i nhiều hình thứ c và khố i lượ ng lớ n.
4 Chứng minh tín dụng ngân hàng là một kênh truyền tải tác động của nhà nước đến
các mục tiêu kinh tế vĩ mô (giá cả, tạo công ăn việc làm và tăng trưởng kinh tế).
Hầ u hết cá c nhà kinh tế đều tin tưở ng rằ ng, ổ n định kinh tế vĩ mô là mộ t trong nhữ ng yêu
cầu tiên quyết củ a tă ng trưở ng. Mặc dù có tồ n tại mộ t số quan điểm cho rằ ng mố i liên hệ giữ a ổ n
định kinh tế vĩ mô và tă ng trưở ng là khô ng thự c sự rõ nét, các nghiên cứ u thố ng kê chỉ ra rằ ng
mộ t nền kinh tế chỉ duy trì đượ c tố c độ tă ng trưở ng cao trong dà i hạ n khi đảm bả o đượ c ổ n định
kinh tế vĩ mô
Thậ t vậ y, khi kinh tế tă ng trưở ng và ổ n định thì đờ i số ng ngườ i dâ n mớ i đượ c nâ ng cao,
làm gia tă ng mọ i nhu cầu trong đờ i số ng xã hộ i trong đó có cả nhu cầ u tiêu dù ng lẫ n nhu cầ u đầu
tư phá t triển sả n xuấ t kinh doanh. Ổ n định kinh tế vĩ mô là mộ t trong nhữ ng tiêu chí quan trọ ng
để đưa ra quyết định đầ u tư vì điều đầu tiên mà doanh nghiệp quan tâ m khi muố n thâ m nhậ p
và o mộ t thị trườ ng mớ i là mô i trườ ng kinh tế vĩ mô .
Để đo lườ ng ổ n định kinh tế vĩ mô , ngườ i ta thườ ng đề cậ p đến cá c biến độ ng ngắ n hạ n
củ a các biến số kinh tế vĩ mô như GDP, lạ m phá t, thâm hụ t cá n câ n thanh toá n, thâ m hụ t ngâ n
sá ch. Theo các tiêu chí củ a Hiệp ướ c Maastricht, ổ n định kinh tế vĩ mô đượ c đo lườ ng bằ ng năm
biến sau: (i) Lạm phá t thấ p và ổ n định; (ii) Lãi suấ t dà i hạ n thấ p; (iii) Nợ quố c gia/GDP thấ p; (iv)
Thâm hụ t ngâ n sách thấ p; (v) Ổ n định tiền tệ (đả m bả o tỷ giá khô ng biến độ ng quá lớ n)
Như vậ y, để ổ n định kinh tế vĩ mô cầ n phả i thự c hiện các giả i phá p, trong đó 02 giải phá p
phải do NHTW thự c hiện: (i) Kiềm chế và giữ lạ m phá t ở mứ c thấ p và ổ n định; (ii) Bình ổ n thị
trườ ng tiền tệ, thị trườ ng ngoạ i hố i.
NHNN vớ i vai trò là cơ quan ngang Bộ thuộ c Chính phủ , thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà
nướ c về tiền tệ, hoạ t độ ng ngâ n hà ng và ngoạ i hố i; thự c hiện chứ c nă ng củ a Ngâ n hà ng Trung
ương, có nhiệm vụ xâ y dự ng và thự c hiện chính sá ch tiền tệ (CSTT). Bả n chấ t củ a CSTT là tổ ng
thể cá c biện phá p chính sách củ a NHTW tá c độ ng làm thay đổ i cung tiền và lãi suấ t, qua đó mà
tá c độ ng đến tă ng trưở ng, lạ m phá t và cô ng ă n việc làm cao, do vậ y, chính sá ch tiền tệ luô n là
nhu cầ u để ổ n định kinh tế vĩ mô vớ i hạ t nhâ n là ổ n định tiền tệ, tạ o lậ p nền tả ng cho sự phá t
triển chung.

82
Trong nhữ ng nă m qua, cô ng tá c điều hà nh chính sá ch tiền tệ (CSTT) củ a Ngâ n hà ng Nhà
nướ c (NHNN) đã bá m sá t tinh thầ n Nghị quyết số 11/NQ-CP ngà y 24/2/2011 củ a Chính phủ về
nhữ ng giả i phá p chủ yếu tậ p trung kiềm chế lạ m phá t, ổ n định kinh tế vĩ mô , bả o đả m an sinh xã
hộ i. Trên cơ sở cá c nhiệm vụ đượ c xá c định tạ i Nghị quyết số 11, NHNN đã triển khai mạ nh mẽ
trong cô ng tá c điều hà nh, đảm bả o các chính sá ch, diễn biến tiền tệ phù hợ p vớ i diễn biến kinh
tế vĩ mô trong nướ c, quố c tế và cá c nguyên tắ c, chuẩ n mự c quố c tế. Kết quả , lạ m phá t đượ c kiểm
soá t, hệ thố ng các tổ chứ c tín dụ ng (TCTD) đượ c cơ cấ u lạ i và đả m bả o thanh khoả n cho nền
kinh tế, khu vự c sả n xuấ t từ ng bướ c khô i phụ c và tiếp cậ n nguồ n vố n ngâ n hà ng vớ i lã i suấ t hợ p
lý, tỷ giá ổ n định, dự trữ ngoạ i tệ tă ng cao, đá p ứ ng cá c nhu cầ u về ngoạ i tệ trong cá c giao dịch
kinh tế. Nhữ ng nỗ lự c đá ng chú ý trong cô ng tá c điều hà nh CSTT củ a NHNN trong thờ i gian qua
đượ c thể hiện thô ng qua việc xâ y dự ng, ban hà nh và triển khai cá c giả i phá p cụ thể, như:
– Cá c giả i phá p tiết giả m tình trạ ng đô la hó a và và ng hó a, ổ n định thị trườ ng ngoạ i hố i
đượ c NHNN thự c hiện nhịp nhà ng cù ng vớ i cá c giả i phá p điều hà nh chính sá ch tỷ giá chủ độ ng,
mang tính dẫ n dắ t thị trườ ng; chính sá ch đấu thầ u và ng đả m bả o sự ổ n định củ a thị trườ ng.
– Cá c giả i phá p giải phó ng kênh tín dụ ng đượ c NHNN thự c hiện mạ nh mẽ thô ng qua cá c
chương trình tái cấ u trú c, giải quyết nợ xấ u tồ n đọ ng, hoà n thiện cơ chế quả n trị rủ i ro tín dụ ng,
rủ i ro thị trườ ng, thô ng qua các chương trình tọ a đàm xú c tiến đầ u tư theo vù ng lã nh thổ , theo
ngà nh nghề.
– Các giả i phá p nhằm tă ng cườ ng vai trò củ a thị trườ ng tiền tệ, đặc biệt là thị trườ ng liên
ngâ n hà ng.
– Cá c biện phá p điều hà nh lã i suấ t vớ i nhữ ng bướ c đi thích hợ p, đảm bả o giảm nhanh
chó ng và hiệu quả mặ t bằ ng lã i suấ t, phù hợ p vớ i diễn biến kinh tế vĩ mô , từ ng bướ c hình thà nh
đườ ng cong lã i suấ t, hỗ trợ đắc lự c cho mụ c tiêu ổ n định tỷ giá và thị trườ ng ngoạ i hố i.
– Các giả i phá p thiết lậ p kỷ luậ t thị trườ ng tiền tệ đượ c thự c hiện nghiêm tú c trên cơ sở
điều hà nh CSTT gắ n kết chặ t chẽ vớ i cô ng tác thanh tra, giá m sá t, đảm bả o thự c thi nghiêm cá c
chính sá ch củ a NHNN, qua đó giú p cơ chế truyền tải CSTT đượ c vậ n hà nh tố t hơn.
Có thể nhậ n thấ y, CSTT gó p phầ n quan trọ ng đố i vớ i mụ c tiêu ổ n định kinh tế vĩ mô và
định hướ ng cho hoạ t độ ng ngâ n hà ng trong thờ i gian qua.
5 Tại sao nói hoạt động cho vay là một trong các hình thức cấp tín dụng? So sánh
hoạt động cho vay với các hình thức cấp tín dụng khác. Nêu rõ ưu điểm của phương thức
cấp tín dụng này?
Khi nó i đến hoạ t độ ng tín dụ ng củ a cá c ngâ n hà ng thương mạ i, ngườ i ta thườ ng nghĩ tớ i
cho vay và đô i khi đồ ng nhấ t thuậ t ngữ “cho vay” vớ i thuậ t ngữ “tín dụ ng”. Thự c ra khá i niệm
cho vay hẹp hơn tín dụ ng. Như đã đề cậ p ở trên, tín dụ ng có thể đượ c thự c hiện thô ng qua nhiều
hình thứ c mà cho vay chỉ là mộ t trong cá c hình thứ c cấ p tín dụ ng mà thô i. Theo quy định trong
Luậ t Các tổ chứ c tín dụ ng thì khá i niệm cho vay đượ c hiểu là :
Cho vay là mộ t hình thú c cấ p tín dụ ng, theo đó tổ chứ c tín dụ ng giao cho khá ch hà ng mộ t
số tiền để sử dụ ng và o mộ t mụ c đích và thờ i gian nhấ t định theo thỏ a thuậ n, vớ i nguyên tắc có
hoà n trả cả vố n gố c và lã i.
Từ khái niệm trên có thể nhậ n thấ y mộ t số đặ c trưng cơ bả n củ a cho vay như sau:
* Cho vay có hình thái tín dụ ng là tiền tệ.
Đâ y là điểm khác biệt vớ i các hình thứ c cấ p tín dụ ng khác như bả o lã nh hoặc cho thuê tài
chính. Cho vay vớ i hình thá i tiền tệ đượ c xem như mộ t hình thứ c cấ p tín dụ ng cổ điển củ a ngâ n
hà ng thương mại bở i vì nó xuấ t hiện từ rấ t sớ m (ngay sau sự xuấ t hiện củ a chiết khấ u). Vớ i hình
thá i là tiền tệ, cho vay nhiều lợ i thế hơn so vớ i các hình thứ c tín dụ ng khá c bở i vì nó có thể thỏ a
mã n mọ i nhu cầu đa dạ ng củ a nhiều tầ ng lớ p khác nhau trong nền kinh tế, trong xã hộ i. Cho đến
nay, mặ c dù ngâ n hà ng đã trả i qua nhiều thờ i kỳ phá t triển vớ i sự xuấ t hiện củ a nhiều hình thứ c

83
tín dụ ng khác nhau, cho vay vẫ n chiếm mộ t tỷ lệ khá cao trong cá c loạ i hình tín dụ ng củ a ngâ n
hà ng.
* Bả n chấ t củ a hà nh vi cho vay là ứ ng trướ c – Advance nên độ rủ i ro cao
Trong cho vay, ngâ n hà ng chuyển tiền cho khá ch hà ng dự a trên mộ t dự định, mộ t ý tưở ng
kinh doanh khá ch hà ng sắ p thự c hiện, hay nó i khác đi là tiền đượ c đưa ra khi ngườ i vay chưa /
hoặ c mớ i bắ t đầ u thự c hiện ý định củ a mình. Việc cấ p tín dụ ng đượ c thự c hiện sau khi ngâ n hà ng
xem xét, phâ n tích về tính khả thi, hiệu quả củ a ý tưở ng, mụ c đích sử dụ ng tiền củ a khách hà ng.
Tuy nhiên trong thự c tế từ ý tưở ng cho đến hiện thự c là mộ t khoả ng cách gian nan, khô ng dễ gì
rú t ngắ n. Có thể xuấ t hiện rấ t nhiều biến cố tá c độ ng là m cho ý tưở ng, dự định đó khô ng thà nh
cô ng và nguồ n trả nợ khô ng hình thà nh. Vì vậ y, độ rủ i ro củ a cho vay là cao hơn so vớ i các hình
thứ c tín dụ ng khác. Cứ thử hình dung trong trườ ng hợ p ngâ n hà ng cho khách hà ng vay để kinh
doanh, tiền vay sẽ đượ c khá ch hà ng sứ dụ ng để mua vậ t tư, nguyên liệu, thanh toá n các chi phí
sả n xuấ t… khi sả n phẩ m xuấ t bá n và thu đượ c tiền về khách hà ng sẽ hoà n trả nợ . Trong quá
trình kinh doanh nó i trên, có rấ t nhiều rủ i ro xả y ra từ khi khá ch hà ng nhậ n tiền cho đến khi
thự c sự thu đượ c hết nợ . Chẳ ng hạ n: khá ch hà ng khô ng mua đượ c vậ t tư do nhữ ng biến độ ng
củ a thị trườ ng nguyên liệu, khách hà ng khô ng sả n xuấ t đượ c do cá c điều kiện sả n xuấ t thay đổ i,
khá ch hà ng khô ng bá n đượ c sả n phẩ m do ngườ i mua phá vỡ hợ p đồ ng tiêu thụ , ngườ i mua nhậ n
sả n phẩm nhưng chậm/ khô ng trả tiền… thậm chí kể cả việc khách hà ng thay đổ i mụ c đích sử
dụ ng tiền ban đầ u dẫ n đến thấ t thoá t tiền vay… Tấ t cả nhữ ng biến cố đó có thể làm cho mộ t
khoả n vay khô ng đượ c hoà n trả như thỏ a thuậ n ban đầ u. Điều tương tự cũ ng có thể xả y ra cho
mộ t khoả n vay tiêu dù ng khi ngườ i vay bị bệnh tậ t, tử vong, thấ t nghiệp, nguồ n thu nhậ p giả m
sú t, ý muố n trả nợ thay đổ i…và cuố i cù ng là khoả n vay… mộ t đi khô ng trở lạ i. Ngượ c lạ i trong
chiết khấ u thương phiếu khách hà ng đã sả n xuấ t xong hà ng hó a, đã chuyển giao cho ngườ i mua
và chỉ cò n chờ thu tiền về, tiền củ a ngâ n hà ng đưa ra trong giai đoạ n nà y sẽ có độ rủ i ro thấ p
hơn.
Rủ i ro củ a mộ t khoả n cho vay cò n có nguyên nhâ n xuấ t phá t từ hình thái giá trị tiền tệ củ a
nó . Vớ i chứ c nă ng là phương tiện thanh toá n, tiền tệ có thể thỏ a mã n mọ i mụ c đích khá c nhau
cho mọ i chủ thể trong nền kinh tế và trong xã hộ i. Chính do sự linh hoạ t củ a mụ c đích sử dụ ng
tiền nên thự c sự rấ t khó kiểm soá t khi tiền đã đượ c chuyển và o tay khá ch hà ng và đâ y có thể là
mộ t trong nhữ ng lý do dẫ n đến thấ t thoá t tiền, khô ng trả nợ đượ c cho ngâ n hà ng. Điều nà y hoà n
toà n khô ng trong trong cho thuê tài chính. Bở i vì trong hình thứ c cấp tín dụ ng bằ ng tà i sả n thự c
nà y, việc khá ch hà ng sử dụ ng tiền vay sai mụ c đích đượ c giả m thiểu đến mứ c thấ p nhấ t, do tà i
sả n đã đượ c tổ chứ c tín dụ ng mua về theo sự lự a chọ n củ a khá ch hà ng và giao cho khá ch hà ng
quyền sử dụ ng.
Chính vì cho vay có độ rủ i ro cao nên cá c ngâ n hà ng thườ ng á p dụ ng rấ t nhiều biện phá p
đa dạ ng để tă ng thêm độ an toà n cho ngâ n hà ng khi cho vay, chẳ ng hạ n quy định về mứ c vố n đố i
ứ ng củ a phương á n vay, quy định về bả o đảm cho khoả n vay, quy định quy trình giả i ngâ n, giám
sá t khoả n vay…Các quy định nà y khô ng nhấ t thiết phả i có trong cá c hình thứ c cấ p tín dụ ng khá c.
* Đố i tượ ng cho vay phong phú .
Đâ y là điểm khá c biệt vớ i các hình thứ c cấ p tín dụ ng cò n lạ i. Đố i tượ ng cho vay trả lờ i cho
câu hỏ i: ngâ n hà ng cho vay cá i gì? Sự phong phú đổ i tượ ng cho vay xuấ t phá t từ sự đa dạ ng về
mụ c đích vay củ a khá ch hà ng: có thể là vay để đầu tư xâ y dự ng cơ bả n, vay mua sắm má y mó c
thiết bị, vay kinh doanh, vay tiêu dù ng, vay để hình thà nh nguồ n vố n cho vay củ a cá c định chế tà i
chính khác… Nhữ ng mụ c đích vay phong phú có thể dẫ n đến nhữ ng nhu cầu vay hết sứ c đa dạ ng
về thờ i hạ n, về quy mô …. nên phạ m vi đố i tượ ng cho vay củ a ngâ n hà ng rấ t rộ ng lớ n. Chẳ ng hạ n
đố i vớ i mộ t khoả n vay kinh doanh, đố i tượ ng cho vay có thể bao gồ m nhu cầ u phá t sinh trong
các giai đoạ n củ a mộ t chu kỳ hoạ t độ ng: giai đoạ n mua và o là nhu cầ u thanh toá n tiền vậ t tư

84
hà ng hó a, thuế nhậ p khẩ u và cá c chi phí vậ n chuyến đi kèm, giai đoạ n sả n xuấ t có cá c chi phí tiền
cô ng, tiền lương, chi phí sả n xuấ t bằ ng tiền, giai đoạ n tiêu thụ là cá c chi phí bao bì đó ng gó i, chi
phí bá n hà ng, chí phí tiêu thụ bà ng tiền khá c, giai đoạ n thu tiền là giá trị cá c khoả n nợ phả i thu
chưa đến hạ n thanh toá n… Trong khi đó mộ t khoả n vay vớ i mụ c đích xâ y dụ ng cơ bả n thì đố i
tượ ng cho vay có thể là các chi phí thanh toá n vậ t liệu xâ y dự ng, tiền cô ng… phá t sinh trong quá
trình xâ y dự ng cô ng trình trung, dà i hạ n. Vớ i mụ c đích vay tiêu dù ng, đố i tượ ng cho vay có thể là
các chi phí thanh toá n tiền mua tà i sả n giá trị lớ n như nhà , đấ t, xe cộ , cá c vậ t dụ ng gia đình,
thanh toá n chi phí sinh hoạ t như: tiền ă n ở , đi lạ i, họ c tậ p, chữ a bệnh…
Trá i ngượ c vớ i sự đa dạ ng trong đố i tượ ng cho vay, đố i tượ ng cấ p tín dụ ng trong chiết
khấ u, bả o lã nh và cho thuê tà i chính đều khá hạ n hẹp và thườ ng chỉ giớ i hạ n trong mộ t số phạm
vi nhấ t định (mặc dù đố i tượ ng khá ch hà ng trong cá c hình thứ c cấp tín dụ ng nà y khô ng kém
phầ n phong phú ). Chẳ ng hạ n trong cho thuê tà i chính, đố i tượ ng cấ p tín dụ ng chỉ xoay quanh cá c
nhu cầ u về tà i sả n cố định như má y mó c thiết bị, dâ y chuyền cô ng nghệ…vớ i thờ i gian trung dà i
hạ n. Trong hình thứ c bả o lã nh ngâ n hà ng, đố i tượ ng cấ p tín dụ ng là nhu cầ u tă ng cườ ng uy tín
củ a khách hà ng trong quan hệ vớ i đố i tác củ a họ , nhằm bả o đảm cho quan hệ giữ a khách hà ng và
đố i tá c đượ c thự c hiện mộ t cá ch suô n xẻ. Trong chiết khấu đố i tượ ng cấp tín dụ ng là giá trị các
khoả n nợ phải thu chưa đến hạ n…
* Kỹ thuậ t thự c hiện cho vay đa dạ ng.
Có thể nó i trong cho vay ngâ n hà ng có rấ t nhiều cách thứ c để chuyển giao tiền cho khá ch
hà ng. Điều nà y đượ c quy định trong cá c phương thứ c cho vay củ a ngâ n hà ng. Theo đó mỗ i
phương thứ c cho vay là mộ t tậ p hợ p các kỹ thuậ t tá c nghiệp cụ thể củ a ngâ n hà ng khi thự c hiện
khoả n vay, bao gồ m kỹ thuậ t xá c định mứ c cho vay, thờ i hạ n vay, định kỳ hạ n nợ , giả i ngâ n thu
nợ và xử lý nợ . Việc vậ n dụ ng phương thứ c cho vay nà o là tuỳ thuộ c và o quá trình tìm hiểu củ a
ngâ n hà ng về đặ c điểm hoạ t độ ng, khả nă ng tà i chính, về rủ i ro đặ c trưng củ a ngườ i vay… để từ
đó chọ n và á p dụ ng phương thứ c cho vay thích hợ p, đả m bả o thỏ a mã n tố t nhấ t nhu cầu củ a
khá ch hà ng và hiệu quả củ a vố n tín dụ ng. Theo quy định hiện nay (quy chế cho vay ban hà nh
kèm quyết định số 1627/2001/QĐ –NHNN ngà y 31/12/2001 và cá c vă n bả n sử a đổ i bổ sung
củ a ngâ n hà ng Nhà nướ c) có 8 phương thứ c cho vay. Cụ thể như sau:
– Cho vay từ ng lầ n
– Cho vay theo hạ n mứ c tín dụ ng
– Cho vay theo dự á n đầ u tư
– Cho vay trả gó p
– Cho vay thô ng qua phá t hà nh và sử dụ ng thẻ tín dụ ng
– Cho vay hợ p vố n
– Cho vay theo hạ n mứ c tín dụ ng dự phò ng
– Cho vay theo hạ n mứ c thấ u chi
Chi tiết củ a các phương thứ c cho vay nà y sẽ lầ n lượ t đượ c nghiên cứ u trong các chương kế
tiếp.
6 Chứng minh bảo lãnh ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng có điều kiện.
Că n cứ Khoả n 18 Điều 4 Luậ t cá c Tổ chứ c tín dụ ng 2010 quy định: Bả o lã nh ngâ n hà ng là
hình thứ c cấp tín dụ ng, theo đó TCTD cam kết vớ i Bên nhậ n bả o lã nh về việc TCTD sẽ thự c hiện
nghĩa vụ tài chính thay cho Khá ch hà ng khi Khá ch hà ng khô ng thự c hiện hoặ c thự c hiện khô ng
đầ y đủ nghĩa vụ đã cam kết; Khá ch hà ng phải nhậ n nợ và hoà n trả cho tổ chứ c tín dụ ng theo
thỏ a thuậ n.
Như vậ y, Cam kết bả o lã nh là vă n bả n do TCTD, Chi nhá nh NHNN, TCTD ở nướ c ngoà i phá t
hà nh, trong đó cam kết về việc sẽ thự c hiện nghĩa vụ tà i chính thay cho bên đượ c bả o lã nh khi
bên đượ c bả o lã nh khô ng thự c hiện hoặc thự c hiện khô ng đầ y đủ nghĩa vụ đã cam kết vớ i bên

85
nhậ n bả o lã nh. Điều kiện thự c hiện nghĩa vụ bả o lã nh cũ ng như cá c nộ i dung khá c đượ c quy định
tạ i Cam kết bả o lã nh trên cơ sở phù hợ p vớ i thỏ a thuậ n cấ p bả o lã nh và quy định củ a Phá p luậ t.
7 Phân tích các nguyên tắc cho vay. Theo anh/chị nguyên tắc nào quan trọng nhất?
Vì sao?
– Nguyên tắc hoà n trả : khoả n tín dụ ng phải đượ c thanh toá n đầ y đủ nguyên gố c sau khi sử
dụ ng để ngâ n hà ng bả o toà n đượ c vố n ở mứ c tố i thiểu nhấ t để có thể duy trì đượ c hoạ t độ ng.
– Nguyên tắc thờ i hạ n: khoả n tín dụ ng phả i đượ c hoà n trả đú ng và o thờ i điểm đã đượ c hai
bên xác định cụ thể và đượ c ghi nhậ n trong thỏ a thuậ n vay vố n giữ a khá ch hà ng và ngâ n hà ng.
– Nguyên tắc trả lãi: ngoà i việc thanh toá n đầ y đủ , đú ng hạ n khoả n gố c, khách hà ng phả i
có trá ch nhiệm thanh toá n khoả n lã i tính bằ ng tỷ lệ % trên số tiền vay, đượ c coi là giá mua
quyền sử dụ ng vố n.
– Nguyên tắc tà i sả n đả m bả o: để bả o vệ nguồ n vố n củ a ngâ n hà ng khi khá ch hà ng vi phạ m
các điều kiện vay vố n hoặ c khi chủ nhâ n củ a các tà i sả n thế chấ p khô ng cò n khả nă ng thanh toá n
cho ngâ n hà ng.
– Nguyên tắc sử dụ ng vố n vay đú ng mụ c đích: tấ t cả các khoả n tín dụ ng phả i đượ c sử dụ ng
đú ng mụ c đích vay thể hiện trong hồ sơ vay vố n.
8 Lý giải tại sao khi bên đi vay trả tiền vay trước hạn thì thường bị phạt.
=> Việc trả tiền trướ c vi phạm nguyên tắc hoà n trả đú ng thờ i hạ n hoạ t độ ng cho vay, bù
đắ p chi phí trả lã i huy độ ng vố n củ a tổ chứ c tín dụ ng trong thờ i gian tổ chứ c tín dụ ng sắ p xếp
đưa số tiền nà y ra cho vay khách hà ng khác. Đâ y là nguyên tắc thể hiện tính chấ t đặ c trưng củ a
tín dụ ng phâ n biệt so vớ i cấ p phá t ngâ n sách. Đâ y cũ ng là điều kiện “tồ n vong” củ a tín dụ ng.
Hoà n trả đú ng thờ i hạ n cò n liên quan đến tính kế hoạ ch củ a nguồ n vố n. Mộ t nhà kinh tế họ c
ngườ i Nga tên là Mantranố p cho rằ ng đâ y là nguyên tắ c trên cả nguyên tắc (over principle).
Trong nền kinh tế kế hoạ ch hó a tậ p trung cao độ , tứ c là kinh tế XHCN phá t triển cao, thà nh
phầ n kinh tế quố c doanh chiếm tuyệt đạ i bộ phậ n, thì ngâ n hà ng mộ t cấ p (Ngâ n hà ng Nhà nướ c
kiêm cả nhiệm vụ ngâ n hà ng thương mạ i) và các doanh nghiệp quố c doanh đượ c coi là mộ t chủ
sở hữ u (đều là sở hữ u toà n dâ n) thì ở đâ u đó khô ng coi trọ ng, thậ m chí loạ i bỏ nguyên tắ c nà y
cũ ng là điều dễ hiểu. Nhưng trong nền kinh tế thị trườ ng dù là có định hướ ng XHCN, quyền sở
hữ u tà i sả n củ a từ ng thà nh phầ n kinh tế đượ c bả o vệ nghiêm ngặ t, thì “hoà n trả ” là nguyên tắ c
tín dụ ng đượ c coi trọ ng. Chính vì vậ y, từ nă m 1990 đến nay, chưa có vă n bả n nà o bá c bỏ nguyên
tắ c nà y.
9 Vì sao pháp luật lại quy định giới hạn cho vay? Trường hợp nhu cầu vay vượt quá
quy định cho phép thì giải quyết thế nào?
=> Việc cho mộ t đố i tượ ng vay quá nhiều trong 1 lầ n sẻ dẫ n đến tă ng rủ i ró mấ t khả nă ng
thanh khoả n cho ngâ n hà ng vì vậ y xuấ t phá t từ nguyên tắ c phâ n tá n rủ i ro phá p luậ t quy định
giớ i hạ n cho vay đế đảm bả o an toà n cho hoạ t độ ng ngâ n hà ng. Trong trườ ng hợ p nhu cầu vay
vượ t quá quy định ngâ n hà ng có thể sử dụ ng phương thứ c đồ ng tà i trợ để giải quyết.
10 Lý giải tại sao giới hạn cho vay của ngân hàng lại cao hơn phi ngân hàng?
hoạ t độ ng cho vay củ a TCTD phi ngâ n hà ng vẫ n tiềm ẩ n rấ t nhiều rủ i ro. Nhữ ng nă m gầ n
đâ y, nhữ ng hạ n chế củ a nhó m TCTD phi ngâ n hà ng cũ ng đã bộ c lộ , như là mộ t số cô ng ty tài
chính hoạ t độ ng kém hiệu quả, mộ t số cô ng ty cho thuê tà i chính thua lỗ kéo dà i, tỷ lệ nợ xấu
cao… Bên cạ nh đó , Việt Nam chưa có hệ thố ng chấm điểm tín dụ ng cá nhâ n để là m cơ sở cho cá c
cô ng ty tà i chính nhìn và o đó xem xét, câ n nhắ c cho vay khách hà ng nà o, vớ i lãi suấ t ra sao. Đặ c
biệt vớ i các TCTD phi ngâ n hà ng thì chế độ quả n lý rủ i ro cò n khá lỏ ng lẻo bở i mụ c đích cho vay
nhiều để kiếm lờ i, chưa đượ c kiểm soá t quy định chặ t chẽ như ngâ n hà ng nên rủ i ro cho cá c
TCTD phi ngâ n hà ng tấ t yếu cao hơn.

86
Thự c tế nà y đặ t ra yêu cầ u về cả cô ng tác quả n lý củ a NHNN cũ ng như thự c tiễn triển khai
hoạ t độ ng kinh doanh tạ i cá c TCTD phi ngâ n hà ng, đưa ra nhữ ng chính sách phù hợ p, nhằ m thú c
đẩ y nhó m TCTD phi ngâ n hà ng phá t triển mộ t cá ch là nh mạ nh, hiệu quả , thự c hiện đú ng vai trò
củ a nhó m TCTD phi ngâ n hà ng trong hệ thố ng TCTD, phá t triển thị trườ ng dịch vụ tà i chính đa
dạ ng, phong phú , đá p ứ ng đượ c nhu cầu củ a nền kinh tế.
11 Tại sao các đối tượng quy định tại điều 126 Luật các tổ chức tín dụng thì không
được cấp tín dụng mà các đối tượng quy định tại điều 127 chỉ bị hạn chế cấp tín dụng?
=> Cá c đố i tượ ng tạ i điều 126 bị cấm cho vay vì thứ nhấ t họ là nhữ ng ngườ i có chứ c vụ
lã nh đạ o hoặ c ngườ i có liên quan vớ i nhữ ng ngườ i có chứ c vụ lã nh đạ o trong ngâ n hà ng vì vậ y
khi cho các đố i tượ ng nà y vay họ sẻ dễ dà ng tá c độ ng nhằ m tạ o cho họ có cá c điều kiện vay vố n
ưu đãi hơn so vớ i cá c đố i tượ ng khác. Thứ 2 việc cho các đố i tưỡ ng nà y vay sẻ khó khă n trong
việc thu hồ i lạ i vố n vay và bấ t lợ i sẻ thuộ c về ngâ n hà ng. Các đố i tượ ng tại điều 127 bị hạ n chế
cho vay.
12 Hạn chế cấp tín dụng là gì? các trường hợp hạn chế cấp tín dụng? Các trường hợp
cấm cấp tín dụng?
1. Hạ n chế cấ p tín dụ ng là gì?
Hạ n chế tín dụ ng là Giớ i hạ n loạ i khá ch hà ng khô ng đượ c cho vay hoặc khô ng đượ c cho
vay vớ i điều kiện ưu đã i và giớ i hạ n mứ c cho vay tố i đa đố i vớ i cá c loại khách hà ng. Hạ n chế tín
dụ ng là biện phá p phò ng ngừ a rủ i ro trong hoạ t độ ng tín dụ ng mà tổ chứ c tín dụ ng có nghĩa vụ
phải thự c hiện.
2. Cá c trườ ng hợ p hạ n chế cấ p tín dụ ng
Điều 127 Luậ t các tổ chứ c tín dụ ng năm 2010 sử a đổ i bổ sung nă m 2017 quy định cá c tổ
chứ c tín dụ ng bị hạ n chế cấ p tín dụ ng trong các trườ ng hợ p như sau:
Thứ nhấ t, khô ng đượ c cấ p tín dụ ng khô ng có bả o đả m, cấ p tín dụ ng vớ i điều kiện ưu đã i
cho nhữ ng đô i tượ ng sau đâ y:
+ Tổ chứ c kiểm toá n, kiểm toá n viên, thanh tra viên đang kiểm toá n, thanh tra tạ i tổ chứ c
tín dụ ng;
+ Kế toá n trưỏ ng củ a tổ chứ c tín dụ ng, Chủ tịch và thà nh viên khác củ a Hộ i đồ ng quả n trị,
Trưở ng ban và thà nh viên khác củ a Ban kiểm soá t, Giá m đố c, Phó giá m đố c và cá c chứ c danh
tương đương củ a quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n; cổ đô ng lớ n (sở hữ u trự c tiếp, giá n tiếp từ 5% vố n cổ
phầ n có quyền biểu quyết trở lên), cổ đô ng sá ng lậ p củ a tổ chứ c tín dụ ng;
+ Doanh nghiệp có mộ t trong nhữ ng đố i tượ ng quy định tạ i khoả n 1 Điều 126 Luậ t Cá c tổ
chứ c tín dụ ng về “Nhữ ng trườ ng hợ p khô ng đượ c cấ p tín dụ ng” sở hữ u trên 10% vố n điều lệ củ a
doanh nghiệp đó ;
Ngườ i thẩm định, xét duyệt cấ p tín dụ ng;
+ Các cô ng ty con, cô ng ty liên kết củ a tổ chứ c tín dụ ng hoặ c doanh nghiệp mà tổ chứ c tín
dụ ng nắ m quyền kiểm soá t;
Thứ hai, việc cấ p tín dụ ng đố i vớ i nhữ ng đố i tượ ng tạ i trườ ng hợ p thứ nhấ t nêu trên phả i
đượ c Hộ i đồ ng quả n trị hoặc Hộ i đồ ng thà nh viên củ a tổ chứ c tín dụ ng thô ng qua và cô ng khai
trong tổ chứ c tín dụ ng;
Thứ ba, tổ ng mứ c dư nợ cấ p tín dụ ng quy định tại trườ ng hợ p thứ hai nêu trên bao gồ m cả
tổ ng mứ c mua, đầ u tư và o trá i phiếu do các đố i tượ ng là tổ chứ c kiểm toá n, kiểm toá n viên;
thanh tra viên; cổ đô ng lớ n, cổ đô ng sá ng lậ p; doanh nghiệp có mộ t trong nhữ ng đố i tượ ng quy
định tại khoả n 1 Điều 126 Luậ t Các tổ chứ c tín dụ ng sở hữ u trên 10% vố n điều lệ củ a doanh
nghiệp đó phá t hà nh;

87
Thứ tư, tổ ng mứ c dư nợ cấ p tín dụ ng quy định tại trườ ng hợ p thứ ba nêu trên bao gồ m cả
tổ ng mứ c mua, đầ u tư và o trá i phiếu do cá c cô ng ty con, cô ng ty liên kết củ a tổ chứ c tín dụ ng
hoặ c doanh nghiệp mà tổ chứ c tín dụ ng nắm quyền kiểm soá t phá t hà nh.
3. Ngườ i bị hạ n chế cấ p tín dụ ng là “ngườ i thẩm định, xét duyệt cấ p tín dụ ng”
“Ngườ i thẩ m định, xét duyệt cấ p tín dụ ng” thuộ c đố i tượ ng bị hạ n chế cấ p tín dụ ng trướ c
kia thuộ c đố i tượ ng bị cấ m cho vay. Tuy nhiên, cho đến nay vẫ n khô ng đượ c giả i thích thê nà o là
“ngườ i thẩ m định, xét duyệt cấ p tín dụ ng”. Do đó đang có bố n cách hiểu như sau:
Thứ nhấ t, là chính ngườ i thẩm định, ngườ i xét duyệt cấ p tín dụ ng chính khoả n tín dụ ng
đó ;
Thứ hai, là nhữ ng ngườ i thẩm định, xét duyệt cấ p tín dụ ng trong từ ng phò ng, ban hay chi
nhá nh củ a tổ chứ c tín dụ ng;
Thứ ba, là nhữ ng ngườ i thẩ m định, xét duyệt cấ p tín dụ ng trong cả tổ chứ c tín dụ ng;
Thứ tư, là nhữ ng ngườ i thẩ m định, xét duyệt cấ p tín dụ ng củ a mọ i tổ chứ c tín dụ ng.
Cá ch hiểu hợ p lý nhấ t là chỉ rà ng buộ c vớ i trườ ng hợ p thứ nhấ t. Tuy nhiên trên thự c tế
vẫ n đang bị hiểu theo nhiều cách khá c nhau, nhấ t là khô ng có giả i thích thế nà o là thẩ m định,
quyết định, phê duyệt và xét duyệt cấ p tín dụ ng trong các quy định về “nguyên tắc phâ n định
trá ch nhiệm giữ a khâ u thẩ m định và quyết định cấ p tín dụ ng”, quy định nộ i bộ về cấ p tín dụ ng
phải có “nguyên tắ c phâ n cấ p, ủ y quyền việc quyết định, phê duyệt cấ p tín dụ ng” (Điểm a khoả n
1 Điều 4 Thô ng tư 22/2019/TT-NHNN)
Điều nà y cũ ng vướ ng mắc tương tự như quy định về việc hạ n chế tín dụ ng đố i vó i “Kế toá n
trưở ng, Thanh tra viên” trướ c kia bị hiểu theo nhiều cách khác nhau là ngườ i củ a chính tổ chứ c
tín dụ ng hay cả bên ngoà i, thì nay đã đượ c Luậ t quy định rõ là kế toá n trưở ng củ a tổ chứ c tín
dụ ng và thanh tra viên đang thanh tra tạ i tổ chứ c tín dụ ng. (điểm a, điểm b khoả n 1 điều 127
Luậ t các tổ chứ c tín dụ ng nă m 2010 sử a đổ i bổ sung năm 2017)
Ngoà i ra, quy định trên cò n bấ t hợ p lý ở điểm, khô ng đượ c “cấ p tín dụ ng dướ i hình thứ c
phá t hà nh thẻ tín dụ ng” nếu “khô ng có bả o đả m” hoặ c “vớ i điều kiện ưu đãi” cho nhâ n viên là
“ngườ i thẩ m định, xét duyệt cấ p tín dụ ng”, nhưng lạ i đượ c phép cấ p tín dụ ng cho nhữ ng ngườ i
quả n lý, kiểm soá t, điều hà nh củ a tổ chứ c tín dụ ng cũ ng như cha, mẹ, vợ , chồ ng, con củ a họ (vì
các đô i tượ ng nà y đượ c loạ i trừ khỏ i các trườ ng hợ p bị cấm đồ ng thờ i lạ i khô ng thuộ c trườ ng
hợ p bị hạ n chế).
Ngoà i ra, phá p luậ t quy định hạ n chế cấ p tín dụ ng bằ ng các giớ i hạ n tín dụ ng đố i vớ i mỗ i
trườ ng hợ p, khá ch hà ng hoặc mỗ i nhó m nhó m khách.
4. Quy định phá p luậ t về cấ m cấ p tín dụ ng
Xin chà o luậ t sư, Tô i có nghe nó i để đảm bả o an toà n trong hoạ t độ ng củ a tổ chứ c tín dụ ng
thì có mộ t số trườ ng hợ p khô ng đượ c cấ p tín dụ ng, vậ y vui lò ng hỗ trợ giú p tô i đó là nhữ ng
trườ ng hợ p nà o? Tô i châ n thà nh cả m ơn! (Vă n Nam – Hà Nộ i)
Điều 126 Luậ t cá c tổ chứ c tín dụ ng năm 2010, sử a đổ i, bổ sung năm 2017 quy định tổ
chứ c tín dụ ng khô ng đượ c cấ p tín dụ ng (bao gồ m cả hoạ t độ ng mua, đầ u tư và o trá i phiếu doanh
nghiệp) trong cá c trườ ng hợ p sau đâ y:
Thứ nhấ t, khô ng đượ c cấ p tín dụ ng cho tổ chứ c, cá nhâ n là thà nh viên Hộ i đồ ng quả n trị,
thà nh viên Hộ i đồ ng thà nh viên, thà nh viên Ban kiểm soá t, Tổ ng giá m đố c hoặc Giám đố c, Phó
Tổ ng giám đố c hoặ c Phó giám đố c và cá c chứ c danh tương đương củ a tổ chứ c tín dụ ng, phá p
nhâ n là cổ đô ng có ngườ i đạ i diện phầ n vô n gó p là thà nh viên Hộ i đồ ng quả n trị, thà nh viên Ban
kiểm soá t củ a tổ chứ c tín dụ ng là cô ng ty cổ phầ n, phá p nhâ n là thà nh viên gó p vố n, chủ sở hữ u
củ a tổ chứ c tín dụ ng là cô ng ty trá ch nhiệm hữ u hạ n;

88
Thứ hai, khô ng đượ c cấ p tín dụ ng cho cha, mẹ, vợ , chồ ng, con củ a thà nh viên Hộ i đồ ng
quả n trị, thà nh viên Hộ i đồ ng thà nh viên, thà nh viên Ban kiểm soá t, Tổ ng giám đố c hoặ c Giá m
đố c, Phó Tổ ng giá m đố c hoặc Phó giá m đố c và các chứ c danh tương đương;
Thứ ba, khô ng đượ c cấ p tín dụ ng và khô ng đượ c bả o đảm dướ i bấ t kỳ hình thứ c nà o để tổ
chứ c tín dụ ng khác cấ p tín dụ ng cho khách hà ng trên cơ sỏ bả o đảm củ a cá c đố i tượ ng tạ i hai
trườ ng hợ p nêu trên;
Thứ tư, khô ng đượ c cấ p tín dụ ng cho doanh nghiệp hoạ t độ ng trong lĩnh vự c kinh doanh
chứ ng khoá n mà tổ chứ c tín dụ ng nắ m quyền kiểm soá t;
Thứ nă m, khô ng đượ c cấ p tín dụ ng trên cơ sở nhậ n bả o đảm bằ ng cổ phiếu củ a chính tổ
chứ c tín dụ ng hoặ c cô ng ty con củ a tổ chứ c tín dụ ng. Năm 2003, phá p luậ t đã từ ng quy định,
ngâ n hà ng thương mại cổ phầ n sở hữ u khô ng đượ c cấ p tín dụ ng cho Cô ng ty kiều hố i trự c thuộ c;
Thứ sá u, khô ng đượ c cấ p tín dụ ng để gó p vố n, mua cổ phầ n củ a tổ chứ c tín dụ ng.
Trườ ng hợ p cấ m cấ p tín dụ ng thứ nhấ t và thứ hai nêu trên khô ng á p dụ ng đố i vớ i quỹ tín
dụ ng nhâ n dâ n và phá t hà nh thẻ tín dụ ng cho cá nhâ n.
Phá p luậ t quy định, tổ chứ c tín dụ ng khô ng đượ c cho vay đố i vớ i sáu nhu cầ u vố n sau đâ y:
Thứ nhấ t, để thự c hiện các hoạ t độ ng đầ u tư kinh doanh thuộ c ngà nh, nghề mà phá p luậ t
cấm đầ u tư kinh doanh;
Thứ hai, để thanh toá n các chi phí, đá p ứ ng các nhu cầu tà i chính củ a cá c giao dịch, hà nh vi
mà phá p luậ t cấ m;
Thứ ba, để mua, sử dụ ng cá c hà ng hó a, dịch vụ thuộ c ngà nh, nghề mà phá p luậ t cấm đầ u
tư kinh doanh;
Thứ tư, để mua và ng miếng;
Thứ nă m, để trả nợ khoả n nợ vay tại chính tổ chứ c tín dụ ng cho vay trừ trườ ng hợ p cho
vay để thanh toá n lãi tiền vay phá t sinh trong quá trình thi cô ng xâ y dự ng cô ng trình, mà chi phí
lãi tiền vay đượ c tính trong dự toá n xâ y dự ng cô ng trình đượ c cấ p có thẩm quyền phê duyệt
theo quy định củ a phá p luậ t.
Tổ chứ c tín dụ ng cũ ng khô ng đượ c cho vay trong trườ ng hợ p khoả n vay củ a khá ch hà ng
tạ i tổ chứ c tín dụ ng khác có nhiều kỳ hạ n trả nợ , trong đó có mộ t kỳ hạ n đã đượ c cơ cấu lại thờ i
hạ n trả nợ , để trả nợ trướ c hạ n khoả n vay nà y.
Tổ chứ c tín dụ ng cũ ng khô ng đượ c cho vay đố i vớ i khá ch hà ng trong trườ ng hợ p vay vố n
cầm cố bằ ng tiền gử i tiết kiệm để trả nợ khoả n vay đến hạ n tại chính tổ chứ c tín dụ ng.
Tuy nhiên, tổ chứ c tín dụ ng vẫ n có thể xem xét, quyết định cho vay đố i vớ i các nhu cầu vố n
để trả nợ cá nhâ n và tổ chứ c khá c, nếu như đó khô ng phải là tổ chứ c tín dụ ng.
Thứ sá u, để trả nợ khoả n nợ vay tại tổ chứ c tín dụ ng khác và trả nợ khoả n vay nướ c ngoà i,
trừ trườ ng hợ p cho vay để trả nợ trướ c hạ n khoả n vay đá p ứ ng đầ y đủ cá c điều kiện sau đâ y:
+ Là khoả n vay phụ c vụ hoạ t độ ng kinh doanh;
+ Thờ i hạ n cho vay khô ng vượ t quá thờ i hạ n cho vay cò n lại củ a khoả n vay cũ ;
+ Là khoả n vay chưa thự c hiện cơ cấu lại thờ i hạ n trả nợ
13 Tại sao pháp luật quy định hợp đồng tín dụng là hợp đồng mẫu. Theo anh(chị)
vấn đề này có ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của bên đi vay không? Giải thích?
=> hợ p đồ ng mẫ u theo định nghĩa điều 407 luậ t dâ n sự là hợ p đồ ng do mộ t bên soạ n thả o
cò n bên kia trả lờ i. Hợ p đồ ng tín dụ ng là hợ p đồ n mẫu vì việc cấ p tín dụ ng là nghiệp vụ ngâ n
hà ng như vậ y việc để ngâ n hà ng soạ n sẵ n mẫ u hợ p đồ ng sẻ giú p tiết kiệm thờ i gian. Vì vậ y vấ n
đề nà y khô ng ả nh hưở ng đến quyền và lợ i ích củ a bên đi vay.
14 Phân tích các điều kiện vay vốn? Dưới góc độ ngân hàng, theo anh/chị khi thẩm
định các điều kiện vay vốn nên chú ý điều kiện nào nhất? Vì sao?
1 Điều kiện về đố i tượ ng vay vố n:

89
Đố i tượ ng đượ c vay vố n ngâ n hà ng:
Cá nhâ n có quố c tịch Việt Nam hoặ c quố c tịch nướ c ngoà i.
Cá nhâ n từ 18 tuổ i.
Có CMND/Thẻ că n cướ c cô ng dâ n/Hộ chiếu có hiệu lự c
Mụ c đích vay tiền ngâ n hà ng nhằ m phụ c vụ mụ c đích hợ p phá p.
Đố i tượ ng khô ng đượ c ngâ n hà ng hỗ trợ vay vố n:
Thà nh viên Hộ i đồ ng quả n trị, Ban kiểm soá t, Tổ ng giám đố c (Giá m đố c), Phó Tổ ng giám
đố c (Phó Giám đố c) củ a ngâ n hà ng.
Ngườ i có nhu cầu sử dụ ng vố n vay để thự c hiện các hoạ t độ ng đầ u tư kinh doanh thuộ c
ngà nh, nghề mà phá p luậ t cấm.
Đố i vớ i khá ch hà ng có khoả n nợ xấu từ cá c ngâ n hà ng hoặ c điểm tín dụ ng thấ p, ngâ n hà ng
hoà n toà n có thể từ chố i cho vay.
1.2 Điều kiện về thu nhậ p
Khá ch hà ng cầ n chứ ng minh có thu nhậ p ổ n định thô ng qua hợ p đồ ng lao độ ng (có hiệu
lự c) vớ i sao kê lương (bả n gố c) từ 3-6 thá ng gầ n nhấ t. Ngâ n hà ng sẽ xem xét mứ c thu nhậ p củ a
ngườ i đi vay vớ i số tiền cho vay để đá nh giá khả nă ng chi trả nợ . Bên cạ nh đó , mộ t số ngâ n hà ng
cò n bổ sung thêm nhữ ng điều kiện khác nhau.
1.3 Điều kiện về tài sả n đảm bả o
Để vay thế chấ p ngâ n hà ng, trướ c tiên khá ch hà ng cầ n có tà i sả n đả m bả o để thự c hiện
nghĩa vụ dâ n sự . Khá ch hà ng có thể sử dụ ng cá c loạ i tài sả n đả m bả o (TSĐB) sau để vay thế chấ p
tạ i ngâ n hà ng.
=>> Khi thẩ m định cá c điều kiện vay vố n nên chú ý điều kiện về tà i sả n đả m bả o nhấ t.Bở i
lẽ đâ y là biện phá p an toà n khi rủ i ro xả y ra,tài sả n đả m bả o sẽ giú p ngâ n hà ng xử lí và thu hồ i
vố n nhanh chongs hơn cả
15 Hình thức pháp lý của hợp đồng tín dụng? Tại sao pháp luật lại quy định như
vậy?
heo quy định hiện hà nh củ a Luậ t tổ chứ c tín dụ ng 2010, tuy khô ng có điều khoả n nà o trự c
tiếp quy định rằ ng hợ p đồ ng tín dụ ng phả i đượ c kí kết bằ ng vă n bả n nhưng thự c tế cho thấ y các
tổ chứ c tín dụ ng luô n kí kết hợ p đồ ng tín dụ ng vớ i khách hà ng bằ ng hình thứ c vă n bả n. Sở dĩ
như vậ y là bở i việc kí kết hợ p đồ ng tín dụ ng bằ ng vă n bả n có nhữ ng ưu điểm sau đâ y:
Mộ t là hợ p đồ ng tín dụ ng đượ c kí kết bằ ng vă n bả n sẽ tạ o ra bằ ng chứ ng cụ thể cho việc
thự c hiện hợ p đồ ng và giải quyết cá c tranh chấ p phá t sinh từ hợ p đồ ng tín dụ ng.
Hai là việc kí kết hợ p đồ ng tín dụ ng bằ ng vă n bả n thự c chấ t là mộ t sự cô ng bố cô ng khai,
chính thứ c về mố i quan hệ phá p lí giữ a nhữ ng ngườ i lậ p ướ c để cho ngườ i thứ ba biết rõ về việc
lậ p ướ c đó mà có nhữ ng phương cá ch xử sự hợ p lí, an toà n trong trườ ng hợ p cầ n thiết.
Ba là việc kí kết hợ p đồ ng tín dụ ng bằ ng vă n bả n mớ i có thể khiến cho các cơ quan có
trá ch nhiệm củ a chính quyền thi hà nh cô ng vụ đượ c tố t hơn. Chẳ ng hạ n như việc thu thuế, lệ phí,
kiểm tra, thanh tra tà i chính, kiểm soá t hoạ t độ ng thương mại củ a cá c chủ thể kinh doanh trên
thương trườ ng.
Theo quy định hiện hà nh, vă n bả n hợ p đồ ng tín dụ ng đượ c hiểu bao gồ m vă n bả n viết và
vă n bả n điện tử . Hợ p đồ ng tín dụ ng đượ c xá c lậ p thô ng qua phương tiện điện tử dướ i hình thứ c
thô ng điệp dữ liệu đượ c coi là giao dịch bằ ng vă n bả n (Xem: Khoả n 1 Điều 119 BLDS 2015). Cá c
vă n bả n hợ p đồ ng điện tử đượ c coi là có giá trị phá p lí như vă n bả n hợ p đồ ng viết và có giá trị
chứ ng cứ trong quá trình giao dịch (Xem: Cá c điều 11, 12, 13, 14Luậ t giao dịch điện tử 2015).
Việc phá p luậ t quy định mọ i hợ p đồ ng tín dụ ng phải đượ c kí kết bằ ng vă n bả n cù ng vớ i sự
chấ p nhậ n hai hình thái vậ t chấ t nó i trên củ a vă n bả n hợ p đồ ng tín dụ ng có thể xem là nhữ ng nỗ

90
lự c rấ t đá ng kể củ a các nhà lậ p phá p nhằ m bả o đả m sự an toà n phá p lí cho cá c bên tham gia hợ p
đò ng tín dụ ng.
16 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng là loại tranh chấp gì?. Xác định
phương thức giải quyết loại tranh chấp này.
Tranh chấ p phá t sinh từ hợ p đồ ng tín dụ ng đượ c hiểu là tình trạ ng phá p lí củ a quan hệ
hợ p đồ ng tín dụ ng, trong đó các bên thể hiện sự xung độ t hay bấ t đồ ng ý chí vớ i nhau về nhữ ng
quyền và nghĩa vụ hoặc lợ i ích phá t sinh từ hợ p đồ ng tín dụ ng. Mộ t hợ p đồ ng tín dụ ng chỉ đượ c
coi là có tranh chấ p khi sự xung độ t, bấ t đồ ng về phương diện quyền lợ i giữ a cá c bên đã đượ c
thể hiện ra bên ngoà i (mặ t khá ch quan) thô ng qua nhữ ng bằ ng chứ ng cụ thể và xá c định đượ c.
Vì thế, khô ng phải cứ khi nà o có vi phạm hợ p đồ ng thì khi đó có tranh chấ p mà đô i khi sự vi
phạm hợ p đồ ng diễn ra trướ c và tranh chấ p hợ p đồ ng lạ i là sự kiện diễn ra sau đó mộ t khoả ng
thờ i gian nhấ t định. Thậm chí có sự vi phạm hợ p đồ ng tín dụ ng nhưng khô ng hề có tranh chấ p
bở i các bên khô ng bà y tỏ ra bên ngoà i về sự bấ t đồ ng hay xung độ t lợ i ích giữ a họ vớ i nhau bằ ng
các hà nh vỉ phả n khá ng cụ thể có giá trị chứ ng cứ . Trong thự c tiễn, việc xá c định đú ng đắ n và
chính xá c thờ i điểm phá t sinh tranh chấ p sẽ có tá c dụ ng rấ t lớ n trong việc xác định thờ i hiệu
khở i kiện cũ ng như lự a chọ n phương á n giả i quyết tranh chấ p thậ t sự đú ng đắ n và phù hợ p vớ i
phá p luậ t, trên cơ sở đó gó p phầ n bả o vệ lợ i ích củ a Nhà nướ c, cá c tổ chứ c và cá nhâ n trong xã
hộ i.
*Cá c phương thứ c giả i quyết tranh chấ p phá t sinh từ hợ p đồ ng tín dụ ng
Ngà y nay, tuỳ thuộ c và o quan điểm, tư tưở ng củ a nhà lậ p phá p mà phá p luậ t củ a mỗ i nướ c
có nhữ ng quy định khác nhau về vấ n đề giả i quyết tranh chấ p phá t sinh từ hợ p đồ ng tín dụ ng.
Theo phá p luậ t Việt Nam hiện hà nh, các tranh chấ p phá t sinh từ hợ p đồ ng tín dụ ng sẽ
đượ c giả i quyết bằ ng nhữ ng phương thứ c sau đâ y:
– Giả i quyết tranh chấ p hợ p đồ ng tín dụ ng bằ ng phương thứ c thương lượ ng hoặc hoa giả i
qua trung gian. Theo quy định củ a phá p luậ t, để giải quyết tranh chấ p hợ p đồ ng tín dụ ng, trướ c
hết các bên có quyền tự thương lượ ng vớ i nhau về các mâu thuẫ n, xung độ t, bấ t đồ ng nhằm tiến
tớ i sự dung hoà về lợ i ích cho cả hai bên. Trong trườ ng hợ p việc thương lượ ng khô ng đạ t kết
quả , cá c bên có thể lự a chọ n giải phá p hoà giả i vớ i nhau qua trung gian hoà giải. Việc quy định
các cơ chế nà y nhằm tô n trọ ng quyền tự định đoạ t củ a các bên và giú p cho các bên trá nh đượ c
nhữ ng chi phí khô ng cầ n thiết do phải theo kiện trướ c toà . Tuy vậ y, nếu cá c bên khô ng thể tự
giả i quyết đượ c tranh chấ p cho mình bằ ng con đườ ng thương lượ ng, hoà giải thì theo luậ t định
họ có quyền đưa tranh chấ p ra xét xử tạ i mộ t cơ quan tài phá n có thẩ m quyền theo quy định củ a
phá p luậ t.
– Giả i quyết tranh chấ p hợ p đồ ng tín dụ ng bằ ng cơ chế tà i phá n. Việc giải quyết tranh chấ p
phá t sinh từ hợ p đồ ng tín dụ ng bằ ng con đườ ng tà i phá n đượ c xem như giải phá p cuố i cù ng để
phâ n định quyền lợ i giữ a các bên theo quy định củ a luậ t tố tụ ng.
Trên thự c tế, luậ t tố tụ ng củ a mỗ i quố c gia có sự khác nhau trong việc quy định thẩ m
quyền và thủ tụ c giải quyết tranh chấ p phá t sinh từ họ p đồ ng tín dụ ng. Chẳ ng hạ n, theo phá p
luậ t về tố tụ ng củ a Cộ ng hoà Phá p thì nhữ ng tranh chấ p phá t sinh từ hợ p đồ ng tín dụ ng giữ a tổ
chứ c tín dụ ng (là chủ thể kinh doanh) vớ i các phá p nhâ n hoặ c cá nhâ n có đă ng kí kinh doanh
trong danh bạ thương mại, đượ c xem là tranh chấ p thương mại và sẽ thuộ c thẩm quyền giải
quyết củ a toà á n thương mại. Cò n nhữ ng tranh chấ p phá t sinh từ hợ p đồ ng tín dụ ng giữ a tổ chứ c
tín dụ ng vớ i cá c chủ thể khô ng phả i là thương nhâ n thì việc giả i quyết sẽ đượ c phâ n định theo
quy tắc sau đâ y:
+ Nếu ngườ i bị kiện (bị đơn) là mộ t thương nhâ n thì bên nguyên đơn có thể lự a chọ n giữ a
toà á n thương mạ i hoặc toà á n dâ n sự để khở i kiện;

91
+ Nếu ngườ i bị kiện là mộ t ngườ i khô ng phải thương nhâ n thì bên nguyên đơn chi có thể
khở i kiện tạ i toà á n dâ n sự .
Ví dụ : Nếu mộ t Ngâ n hà ng thương mạ i Phá p cho mộ t cô ng dâ n Phá p vay tiền (khô ng phả i
để kinh doanh) mà đến hạ n ngườ i đó khô ng trả nợ thì ngâ n hà ng thương mạ i có thể sử dụ ng
quyền khở i kiện để kiện bên vay trướ c toà á n dâ n sự .
Ở Việt Nam, theo quy định củ a BLTTDS 2015, cá c tranh chấ p về kinh doanh, thương mại,
trong đó có tranh chấ p về hợ p đồ ng tín dụ ng sẽ thuộ c thẩ m quyền giả i quyết củ a toà á n theo thủ
tụ c tố tụ ng dâ n sự . Ngoà i ra, theo Luậ t trọ ng tài thương mạ i 2010 nếu hợ p đồ ng tín dụ ng có thoả
thuậ n củ a cá c bên về việc lự a chọ n cơ quan tài phá n là trọ ng tài thương mạ i thì tranh chấ p nà y
sẽ đượ c giả i quyết tại trọ ng tài thương mạ i theo thủ tụ c tố tụ ng trọ ng tài.
17 Biện pháp bảo đảm tiền vay là gì? Ý nghĩa của biện pháp bảo đảm tiền vay?
Bả o đảm tiền vay khô ng chỉ đơn thuầ n và duy nhấ t là cho vay phải có tài sả n để thế chấ p,
cầm cố hoặ c bả o lã nh (tứ c là bả o đả m bằ ng tà i sả n) mà cầ n hiểu nó theo nghĩa rộ ng. Có nghĩa là
tổ chứ c tín dụ ng (TCTD) chủ độ ng tìm kiếm các dự á n sả n xuấ t kinh doanh, dịch vụ khả thi, có
hiệu quả và có khả nă ng hoà n trả nợ để cho vay; TCTD chủ độ ng lự a chọ n khá ch hà ng vay để cho
vay khô ng có bả o đả m bằ ng tà i sả n. Các TCTD phải chủ độ ng tìm kiếm đố i tá c củ a mình. Đâ y là
biện phá p tích cự c, mang tính phò ng ngừ a cao và vì vậ y, cầ n đượ c á p dụ ng trướ c tiên trong các
biện phá p bả o đảm tiền vay. Các biện phá p bả o đả m bằ ng cầ m cố , thế chấ p, bả o lã nh mặc dù có
sự bả o đảm về mặ t vậ t chấ t và rấ t cầ n thiết nhưng hiệu quả khô ng cao và cá c thủ tụ c để á p dụ ng
các biện phá p trên cũ ng như việc xử lý cá c tà i sả n dù ng làm vậ t cầm cố , thế chấ p, bả o lã nh hiện
nay cũ ng rấ t phứ c tạ p. Cá c biện phá p nà y chỉ mang tính thụ độ ng. Vì vậ y, nên hiểu bả o đả m tiền
vay ” là hà ng loạ t cá c giả i phá p nhằm mụ c đích thự c hiện cho đượ c yêu cầu buộ c vố n cho vay ra
phải đượ c quay về vớ i ngườ i cho vay sau mộ t chu kỳ nhấ t định vớ i đầ y đủ cả gố c và lã i “.
Bả o vệ ngườ i gử i tiền
Các tổ chứ c tín dụ ng ở nướ c ta hiện nay chủ yếu cho vay. Các tổ chứ c nà y cho vay trên cơ
sở nguố n vố n huy độ ng là chủ yếu, tứ c là khô ng cho vay tiền củ a bả n thâ n mình mà đi vay để cho
vay, chính vì vậ y trá ch nhiệm hà ng đầu củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng là bả o vệ quyền lợ i củ a ngườ i
gử i tiền. Nếu mộ t khoả n cho vay nà o đó bị thấ t thoá t (khô ng thu hồ i đượ c) thì trướ c tiên TCTD
phải sử dụ ng cá c nguồ n vố n củ a mình để trả cho ngườ i gử i tiền. Nếu khô ng đủ nguồ n vố n để trả
cho ngườ i gử i tiền thì TCTD sẽ lâm và o tình trạ ng mấ t khả nă ng thanh toá n, thậm chí phá sả n.
Do vậ y, bả o đảm tiền vay giá n tiếp đó ng vai trò bả o vệ quyền lợ i cho ngườ i gử i tiền.
Bả o vệ sự an toà n và ổ n định củ a hệ thố ng ngâ n hà ng
Ngâ n hà ng Trung ương củ a bấ t kỳ quố c gia nà o cũ ng đều có nhiệm vụ bả o đả m cho hệ
thố ng ngâ n hà ng hoạ t độ ng mộ t cách có hiệu quả, an toà n và ổ n định. Nếu có sự thấ t thoá t trong
hoạ t độ ng tín dụ ng nà o đó , dù chỉ ở mộ t ngâ n hà ng và chỉ ở mộ t mứ c nà o đó cũ ng sẽ đe doạ đến
tính an toà n và ổ n định củ a toà n hệ thố ng. Vì lẽ đó mà các Ngâ n hà ng Trung ương đều có quy
định mọ i tổ chứ c tín dụ ng phả i tuâ n thủ quá trình phâ n tích rủ i ro trướ c khi cho vay. Bả o đả m
tiền vay là vấ n đề vô cù ng quan trọ ng trong hoạ t độ ng củ a các tổ chứ c tín dụ ng, bở i lẽ đâ y chính
là các biện phá p nhằ m hạ n chế rủ i ro khi tổ chứ c tín dụ ng cho khách hà ng vay vố n. Việc xử lý tài
sả n bả o đả m tiền vay khô ng phả i là cái đích mà các bên trong quan hệ tín dụ ng ngâ n hà ng mong
muố n hướ ng tớ i, song, trong điều kiện nền kinh tế thị trườ ng củ a nướ c ta hiện nay thì có lẽ đâ y
là biện phá p hữ u hiệu nhấ t để bả o toà n vố n vay củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng.
Trong trườ ng hợ p khách hà ng rơi và o tình trạ ng mấ t khả nă ng chi trả , ngâ n hà ng có thể
trá nh đượ c mọ i hậu quả liên quan đến việc phá sả n củ a khá ch hà ng. Nếu tà i sả n bả o đảm tiền
vay có tính thanh khoả n cao, thì việc thu hồ i vố n vay từ việc phá t mại tà i sả n là hoà n toà n bả o
đả m, thậm chí có nhữ ng trườ ng hợ p số tiền thu đượ c từ việc phá t mại tà i sả n thừ a để trả nợ (ví
dụ : tài sả n là bấ t độ ng sả n) thì số tiền thừ a nà y có thể chia cho cá c chủ nợ khá c củ a khá ch hà ng.

92
Cò n nếu mộ t khoả n vay khô ng có bả o đả m thì trong trườ ng hợ p khách hà ng khô ng trả nợ khi
đến thờ i hạ n đã thoả thuậ n trong hợ p đồ ng tín dụ ng ngâ n hà ng, ngâ n hà ng sẽ đứ ng chung hà ng
vớ i các chủ nợ khô ng có bả o đảm khá c và chỉ nhậ n đượ c mộ t phầ n số vố n đã bỏ ra cho khách
hà ng.
Ngâ n hà ng có thể thu hồ i vố n mà khô ng phụ thuộ c và o khách hà ng có ý định thự c hiện
nghĩa vụ trả nợ hay khô ng. Thự c tiễn hoạ t độ ng kinh doanh ngâ n hà ng đã cho thấ y, khách hà ng
thườ ng coi ngâ n hà ng như mộ t “nhà tư bả n tiền tệ”, khá ch hà ng có thể trả nợ lú c nà o mà mình
muố n. Và bả o đảm tiền vay là mộ t trong cá c giải phá p tố t nhấ t để bả o đảm thu hồ i vố n vay thô ng
qua việc bá n tài sả n bả o đả m hoặ c TCTD nhậ n chính tài sả n bả o đả m để thay thế cho việc thự c
hiện nghĩa vụ trả nợ (Điều 33 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, ngà y 29/12/1999). Như vậ y, bấ t
kể trườ ng hợ p nà o thì ngâ n hà ng vẫ n có khả nă ng thu hồ i vố n.
Thự c hiện quyền và nghĩa vụ hợ p đồ ng
Ngoà i ra, việc thự c hiện quyền và nghĩa vụ là vấ n đề mấ u chố t trong quan hệ hợ p đồ ng,
trong việc bả o đả m hiệu quả và mụ c đích củ a hợ p đồ ng, bả o vệ quyền và lợ i ích chính đá ng củ a
mỗ i bên. Việc cá c chủ thể đượ c tạ o điều kiện lự a chọ n cá c quan hệ mà họ tham gia, cá ch thứ c và
nộ i dung cá c quan hệ nghĩa vụ hoà n toà n khô ng loạ i trừ trá ch nhiệm khi cá c bên khô ng thự c
hiện hoặc thự c hiện khô ng đú ng nghĩa vụ củ a mình.
Trong thự c tế, khô ng phả i bao giờ khi có vi phạm nghĩa vụ , thì các bên bị vi phạm cũ ng yêu
cầu các cơ quan có thẩm quyền giả i quyết. Hơn nữ a, các biện phá p cưỡ ng chế khô ng phả i lú c nà o
cũ ng mang lạ i hiệu quả. Như vậ y, khi nghĩa vụ khô ng đượ c bả o đảm bằ ng tà i sả n thì ngườ i có
nghĩa vụ rấ t dễ lẩ n trá nh việc thự c hiện nghĩa vụ ; đồ ng thờ i, việc thự c hiện lợ i ích củ a ngườ i có
quyền rấ t mong manh.
18 Trình bày các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hoạt động ngân hàng?
Biện phá p đảm bả o tiền vay khô ng bằ ng tài sả n
a) Bả o lã nh:
Bả o lã nh là việc ngườ i thứ ba (sau đâ y gọ i là bên bả o lã nh) cam kết vớ i bên có quyền (sau
đâ y gọ i là bên nhậ n bả o lã nh) sẽ thự c hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đâ y gọ i là bên
đượ c bả o lã nh), nếu khi đến thờ i hạ n thự c hiện nghĩa vụ mà bên đượ c bả o lã nh khô ng thự c hiện
hoặ c thự c hiện khô ng đú ng nghĩa vụ .
Như vậ y, đố i tượ ng củ a quan hệ bả o lã nh đó là bằ ng uy tín, từ đó , Ngâ n hà ng chỉ có thể yêu
cầu bên bả o lã nh thự c hiện thay nghĩa vụ hoặc khở i kiện chứ khô ng thể tá c độ ng và o tà i sả n củ a
bên bả o lã nh đượ c.
b) Tín chấ p củ a tổ chứ c đoà n thể chính trị – xã hộ i:
Tổ chứ c chính trị – xã hộ i ở cơ sở có thể bả o đả m bằ ng tín chấ p cho cá nhâ n, hộ gia đình
nghèo vay mộ t khoả n tiền tại Tổ chứ c tín dụ ng để sả n xuấ t, kinh doanh, tiêu dù ng theo quy định
củ a phá p luậ t.
Như vậ y, theo khá i niệm nà y thì tổ chứ c chính trị – xã hộ i khô ng có nghĩa vụ trả nợ thay vì
tổ chứ c chính trị khô ng có tà i sả n riêng cũ ng như tư cá ch phá p nhâ n, nên chịu trá ch nhiệm về tà i
sả n dườ ng như khô ng có .
Biện phá p đảm bả o tiền vay bằ ng tà i sả n
a) Cầ m cố bằ ng tà i sả n củ a khá ch hà ng vay
Cầ m cố tà i sả n vay vố n ngâ n hà ng là việc bên vay vố n (bên cầ m cố ) có nghĩa vụ giao tài sả n
thuộ c quyền sở hữ u củ a mình cho bên cho vay (gọ i là bên nhậ n cầ m cố ) để đả m bả o thự c hiện
nghĩa vụ trả nợ (bao gồ m nợ gố c, lã i và tiền phạ t lãi quá hạ n).
b) Thế chấ p bằ ng tà i sả n củ a khá ch hà ng vay
Thế chấ p tài sả n vay vố n ngâ n hà ng là việc bên vay vố n (gọ i là bên thế chấ p) dù ng tà i sả n
thuộ c quyền sở hữ u củ a mình để đảm bả o thự c hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồ m nợ gố c, lã i và tiền

93
phạ t lã i quá hạ n) đố i vớ i bên cho vay (gọ i là bên nhậ n thế chấ p ) và khô ng chuyển giao tài sả n
cho bên nhậ n thế chấ p.
Trong thế chấ p tài sả n, Tổ chứ c tín dụ ng chỉ quả n lý giá n tiếp thô ng qua cá c giấ y tờ chứ ng
nhậ n quyền sở hữ u đố i vớ i tà i sả n.
c) Thế chấ p, cầm cố bằ ng tà i sả n củ a bên thứ ba:
Thế chấ p, cầm cố tài sả n củ a ngườ i thứ ba là việc tổ chứ c, cá nhâ n (khô ng phả i là bên vay
vố n) dù ng tài sả n thuộ c quyền sở hữ u củ a mình để đả m bả o thự c hiện nghĩa vụ trả nợ mộ t phầ n
hoặ c toà n bộ nợ vay (bao gồ m nợ gố c, lãi và tiền phạ t lãi quá hạ n) cho bên đi vay.
19 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân hàng
1. Khá i niệm hoạ t độ ng bả o lã nh ngâ n hà ng
Bả o lã nh là khá i niệm đượ c nhìn nhậ n dướ i nhiều gó c độ , ở mỗ i gó c độ nó đượ c hiểu theo
mộ t nghĩa khác nhau. Hiểu theo phương diện phá p lí thì :” Bả o lã nh là việc ngườ i thứ ba (gọ i là
ngườ i bả o lã nh) cam kết vớ i bên có quyền(gọ i là ngườ i nhậ n bả o lã nh) sẽ thự c hiện nghĩa vụ
thay cho bên có nghĩa vụ (gọ i là ngườ i đượ c bả o lã nh) nếu khi đến thờ i hạ n mà ngườ i bả o lã nh
khô ng thự c hiện hoặc thự c hiện khô ng đú ng nghĩa vụ – Điều 366 Bộ luậ t dâ n sự nướ c Cộ ng hò a
xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam 2005.
Đó là khá i niệm bả o lã nh trong quan hệ phá p luậ t dâ n sự , theo đó cũ ng có thể hiểu bả o
lã nh ngâ n hà ng trong hoạ t độ ng củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng vớ i nghĩa tương tự . Theo điều 20 Luậ t
các tổ chứ c tín dụ ng 2010, bả o lã nh ngâ n hà ng đượ c hiểu như sau:” Là cam kết bằ ng vă n bả n củ a
tổ chứ c tín dụ ng (bên bả o lã nh) vớ i bên có quyền (bên nhậ n bả o lã nh) về việc thự c hiện nghĩa vụ
tà i chính thay cho khá ch hà ng (bên đượ c bả o lã nh) khi khách hà ng khô ng thự c hiện hoặ c thự c
hiện khô ng đú ng nghĩa vụ đã cam kết vớ i bên nhậ n bả o lã nh. Khách hà ng phả i nhậ n nợ và hoà n
trả cho tổ chứ c tín dụ ng số tiền đã đượ c trả thay”.
2. Cá c hoạ t độ ng cơ bả n củ a Ngâ n hà ng
Hoạ t độ ng huy độ ng vố n.
Ngâ n hà ng có thể tạ o ra nguồ n vố n bằ ng rấ t nhiều cá ch thứ c khác nhau nhưng chủ yếu
chính là từ tiền gử i củ a các cá nhâ n, tổ chứ c trong nền kinh tế theo các loại hình khá c nhau. Có
ngắ n hạ n, trung hạ n, dà i hạ n và ngoà i ra ngâ n hà ng cò n vay từ cá c cá nhâ n, tổ chứ c hoặ c phá t
hà nh cổ phiếu, trá i phiếu hay bằ ng các cách thứ c khá c.
Huy độ ng bằ ng tiền gử i.
Tiền gử i giao dịch dịch vụ nhâ n tiền gử i là mộ t trong nhữ ng dịch vụ có sớ m nhấ t mà ngâ n
hà ng cung cấ p là nhậ n tiền gử i để thự c hiện thanh toá n hộ khách hà ng. Dịch vụ nà y có nguồ n vố n
và chi phí thấ p nhưng mặ t khác lại có quy mô rấ t lớ n đò i hỏ i ngâ n hà ng phả i thanh toá n ngay khi
các lệnh rú t tiền cho mộ t cá nhâ n hay cho bên thứ ba. Cá nhâ n, tổ chứ c khi sử dụ ng loại tà i khoả n
nà y phầ n lớ n dù ng thanh toá n cho khá ch hà ng. Nó vừ a là tà i sả n có củ a khá ch hà ng, vừ a là tà i
sả n nợ củ a ngâ n hà ng và ngâ n hà ng có trá ch nhiệm hoà n trả lạ i cho ngườ i gử i và o bấ t kỳ thờ i
điểm nà o. Thô ng qua đó ngâ n hà ng huy độ ng đượ c lượ ng vố n để đá p ứ ng nhu cầu chi tiêu củ a
khá ch hà ng và thu phí dịch vụ cũ ng như cung cấ p cho khách hà ng nhữ ng tiện ích nhấ t định.
Tiền gử i phi giao dịch có tiền gử i tiết kiệm đượ c lậ p để huy độ ng vố n nhữ ng nguồ n tiền
mà mộ t số khách hà ng muố n dà nh riêng để thự c hiện cho mộ t nhu cầu về tài chính trong tương
lai. Lã i suấ t á p dụ ng cho loại tiền nà y cao hơn so vớ i tiền gử i giao dịch, chi phí trả lãi cao, chi phí
duy trì và quả n lý thấ p. Tiền gử i có kỳ hạ n có xác định số tiền gử i và o và thờ i gian rú t ra lãi suấ t
thườ ng khá ổ n định. Số tiền gử i có kỳ hạ n cà ng dà i thì lã i suấ t cà ng cao và ổ n định.ỷe đyộ ng bằ ng
cách đi vay.
Cá c ngâ n hà ng thườ ng đi vay cá c tổ chứ c tín dụ ng, cá c ngâ n hà ng khác. Vay trự c tiếp bằ ng
phá t hà nh kỳ phiếu, trá i phiếu, bá n tín phiếu kho bạ c, vay trên thị trườ ng liên ngâ n hà ng, vay
ngâ n hà ng trung ương bằ ng cá ch tá i chiết khấ u.

94
Hoạ t độ ng sử dụ ng vố n
Đâ y là hoạ t độ ng về ngâ n quỹ đảm bả o các khoả n dự trữ tự nguyện dự trữ bắ t buộ c, đả m
bả o tính thanh khoả n, tiền mặ t trong quá trình thu. Các hoạ t độ ng thanh toá n bù trừ , tiền gử i
giao dịch tại các tổ chứ c tín dụ ng khá c. Đâ y là hoạ t độ ng nhằ m kiểm soá t tình hình ngâ n quỹ củ a
ngâ n hà ng khô ng mang tính chấ t sinh lờ i. Hoạ t độ ng cho vay tù y theo từ ng tiêu chí có thể phâ n
loạ i các hình thứ c cho vay theo mụ c đích sử dụ ng, bả o đảm hay kỳ hạ n…Có thể nó i hoạ t độ ng cho
vay là hoạ t độ ng đem lại lợ i nhuậ n lớ n nhấ t cho ngâ n hà ng. Hoạ t độ ng đầ u tư trên thị trườ ng
chứ ng khoá n và hoạ t độ ng ủ y thá c củ a khá ch hà ng. Ngâ n hà ng sử dụ ng vố n để mua chứ ng khoá n
có độ an toà n cao. Bên cạ nh đó ngâ n hà ng cũ ng thà nh lậ p các cô ng ty chứ ng khoá n vớ i các
nghiệp vụ như: tư vấ n, bả o lã nh, lưu ký chứ ng khoá n, mô i giớ i…Mộ t hoạ t độ ng khác củ a ngâ n
hà ng là nhậ n sự ủ y thác củ a khách hà ng để đầu tư và o nhữ ng lĩnh vự c đem lạ i lợ i nhuậ n cho
khá ch hà ng có rủ i ro thấ p. Ngâ n hà ng đều có thể cung cấ p cả hai loạ i dịch vụ ủ y thá c thô ng
thườ ng cho các cá nhâ n, hộ gia đình và ủ y thác thương mạ i cho cá c doanh nghiệp.
Hoạ t độ ng trung gian như: chuyển tiền hộ , mua bá n ngoạ i tệ, tiền mặ t, lưu ký, thanh toá n
séc, bả o lã nh, tư vấ n tài chính, mô i giớ i….
3. Đặ c điểm củ a hoạ t độ ng bả o lã nh ngâ n hà ng.
Từ khái niệm trên ta thấ y thự c chấ t bả o lã nh ngâ n hà ng là mộ t hình thá i đặc thù củ a bả o
lã nh thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự , do vậ y mà nó vừ a mang đặc thù chung củ a bả o lã nh vừ a mang
đặ c tính tiêng chỉ có trong hoạ t độ ng củ a cá c tổ chứ c tín dụ ng.
Trướ c hết, vớ i bả n chấ t là mộ t biện phá p bả o đả m nghĩa vụ dâ n sự thì bả o lã nh ngâ n hà ng
chứ a đự ng nhữ ng thuộ c tính chung sau:
Bả o lã nh ngâ n hà ng là biện phá p bả o đả m mang tính đố i nhâ n: Điều nà y thể hiện ở việc
bên có quyền (bên nhậ n bả o lã nh) có quyền yêu cầu trự c tiếp bên bả o lã nh thự c hiện nghĩa vụ
đã cam kết mà khô ng cầ n phải thự c hiện việc đò i nợ thô ng qua mộ t loại tà i sả n ưu tiên nà o khác.
Do vậ y mà trong trườ ng hợ p bên bả o lã nh khô ng có tà i sả n để đảm bả o cho việc thự c hiện nghĩa
vụ như đã cam kết củ a mình trướ c bên nhậ n bả o lã nh thì cam kết đó cũ ng khô ng bị vì thế mà trở
nên vô hiệu.
Phạm vi bả o lã nh có thể là toà n bộ hoặ c mộ t phầ n nghĩa vụ củ a bên đượ c bả o lã nh, tù y
thuộ c và o sự thỏ a thuậ n giữ a cá c bên.
Bên cạ nh nhữ ng đặc điểm chung củ a bả o lã nh thự c hiện nghĩa vụ dâ n sự thì hoạ t độ ng bả o
lã nh ngâ n hà ng cũ ng có nhữ ng đặc thu sau:
Về bả n chấ t phá p lí, bả o lã nh ngâ n hà ng là mộ t loạ i giao dịch thương mạ i đặ c thù . Tính
thương mại củ a hoạ t độ ng nà y thể hiện ở chỗ , hoạ t độ ng bả o lã nh ngâ n hà ng vừ a do tổ chứ c tín
dụ ng thự c hiện trên “thị trườ ng” nhằ m mụ c đích lợ i nhuậ n vừ a có tính chuyên nghiệp như mộ t
nghề nghiệp kinh doanh. Do đó mà để thự c hiện hoạ t độ ng nà y bá t buộ c phả i thự c hiện việc
đă ng kí kinh doanh tại cơ quan có thẩ m quyền theo quy định củ a phá p luậ t.
Về chủ thể, chủ thể hoạ t độ ng bả o lã nh ngâ n hà ng luô n là các tổ chứ c tín dụ ng. Do bả o lã nh
ngâ n hà ng có tính rủ i ro cao bở i vậ y mà hoạ t độ ng nà y phải đượ c thự c hiện bở i cá c chủ thể
chuyên nghiệp, có điều kiện về vố n là các tổ chứ c tín dụ ng.
Trong bả o lã nh ngâ n hà ng, tổ chứ c tín dụ ng khô ng chỉ có tư cách là ngườ i bả o lã nh mà cò n
có tư cách là nhà kinh doanh, thô ng qua hoạ t độ ng bả o lã nh tổ chứ c tín dụ ng tạ o lợ i nhuậ n cho
mình.
Giao dịch bả o lã nh là m phá t sinh hai hợ p đồ ng: hợ p đồ ng dịch vụ bả o lã nh và hợ p đồ ng
bả o lã nh. Hai hợ p đồ ng nà y vừ a gắ n kết vừ a tá ch rờ i, có mố i quan hệ nhâ n quả vớ i nhau nhưng
hoà n toà n độ c lậ p vớ i nhau. Điều nà y thể hiện ở chỗ nếu như hợ p đồ ng nà y vô hiệu thì khô ng
đương nhiên hợ p đồ ng kia bị vô hiệu.

95
Giao dịch bả o lã nh ngâ n hà ng khô ng phả i là gao dịch nhiều bên mà là giao dịch kép. Theo
đó tổ chứ c tín dụ ng phả i là n lượ t kí kết hợ p đồ ng dịch vụ bả o lã nh và hợ p đồ ng bả o lã nh.
Bả o lã nh ngâ n hà ng là giao dịch khô ng thể hủ y ngang bở i ngườ i đạ i diện có thẩm quyền
củ a tố chứ c tín dụ ng bả o lã nh.
Bả o lã nh ngâ n hà ng là giao dịch đượ c xá c lậ p và thự c hiện dự a trên chứ ng từ .
4. Vai trò củ a hoạ t độ ng bả o lã nh ngâ n hà ng.
Bả o lã nh ngâ n hà ng có chứ c nă ng tài trợ (thô ng qua bả o lã nh, khách hà ng ngư¬ờ i đư¬ợ c
bả o lã nh khô ng phả i xuấ t quỹ, đư¬ợ c vay nợ hoặc đ¬ượ c kéo dà i thờ i gian thanh toá n tiền hà ng,
dịch vụ ) và chứ c nă ng bả o đả m (theo chứ c nă ng nà y ngư¬ờ i thụ hư¬ở ng sẽ nhậ n đ¬ượ c sự bồ i
thư¬ờ ng về mặ t tài chính trong tr-ườ ng hợ p ng¬ườ i đ¬ượ c bả o lã nh vi phạm cam kết).
Vai trò củ a hoạ t độ ng bả o lã nh ngâ n hà ng vô cù ng quan trọ ng, đố i vớ i từ ng chủ thể thì nó
có vai trò riêng:
Đố i vớ i doanh nghiệp: Trong các quan hệ kinh tế khô ng phả i lú c nà o cá c đố i tá c cũ ng tin
t¬ưở ng nhau do rấ t nhiều nguyên nhâ n. Vì thế, để đả m bả o an toà n quan hệ làm ă n, bên cung
cấ p th¬ườ ng yêu cầu bên kia phả i có bả o lã nh củ a ngâ n hà ng thì giao dịch mớ i thự c hiện. Do đó
bả o lã nh ngâ n hà ng đô i khi là yêu cầ u bắ t buộ c để bư¬ớ c đầ u giú p cho doanh nghiệp có cơ hộ i
tiếp cậ n vớ i hợ p đồ ng. Ngoà i ra, bả o lã nh giú p cho doanh nghiệp tiết kiệm đ¬ượ c khoả n vay vố n
đá ng kể, có thêm nguồ n tà i trợ cho nhu cầ u vố n l¬ưu độ ng và doanh nghiệp chỉ phả i trả mộ t
khoả n phí t¬ương đố i thấ p.
Đố i vớ i tổ chứ c tín dụ ng: Đố i vớ i ngâ n hà ng, bả o lã nh là mộ t trong cá c dịch vụ mà ngâ n
hà ng cung cấ p cho nền kinh tế. Bả o lã nh đem lạ i lợ i ích trự c tiếp cho ngâ n hà ng đó là phí bả o
lã nh. Phí bả o lã nh đó ng gó p và o lợ i nhuậ n ngâ n hà ng mộ t khoả n khô ng nhỏ , chiếm tỷ lệ khá lớ n
trong tổ ng phí dịch vụ củ a các ngâ n hà ng hiện nay.Khô ng chỉ đó ng gó p và o lợ i nhuậ n, bả o lã nh
cò n là m đa dạ ng hoá các loạ i hình dịch vụ , giú p ngâ n hà ng giảm thiểu rủ i ro mấ t vố n.
Đố i vớ i nền kinh tế: Sự tồ n tạ i bả o lã nh ngâ n hà ng là mộ t khách quan đố i vớ i nền kinh tế,
đá p ứ ng yêu cầu làm cho nền kinh tế ngà y mộ t phá t triển. Nó có vai trò như¬ mộ t chấ t xú c tá c
làm điều hoà, xú c tiến hà ng loạ t cá c quan hệ trong hợ p đồ ng kinh tế. Nhờ có bả o lã nh mà các bên
có thể tin tưở ng yên tâm tham gia ký kết các hợ p đồ ng kinh tế và có trá ch nhiệm vớ i hợ p đồ ng
củ a mình đã ký kết. Bả o lã nh ngâ n hà ng gó p phầ n tă ng cư¬ờ ng mố i quan hệ thư¬ơng mạ i quố c
tế giữ a cá c quố c gia.
20 Thế nào là tài sản hình thành trong tương lai? Tài sản này có dùng để bảo đảm
tiền vay được không? Tại sao?
Theo Khoả n 2 – Điều 4 Nghị định 11/2012/NĐ-CP sử a đổ i, bổ sung mộ t số điều củ a Nghị
định số 163/2006/NĐ-CP ngà y 29 thá ng 12 nă m 2006 củ a Chính phủ về giao dịch bả o đảm thì
tà i sả n đảm bả o đượ c hiểu là :
“Tà i sả n hình thà nh trong tương lai là tà i sả n thuộ c sở hữ u củ a bên bả o đả m sau thờ i điểm
nghĩa vụ đượ c xác lậ p hoặ c giao dịch bả o đảm đượ c giao kết. Tà i sả n hình thà nh trong tương lai
bao gồ m cả tà i sả n đã đượ c hình thà nh tạ i thờ i điểm giao kết giao dịch bả o đảm, nhưng sau thờ i
điểm giao kết giao dịch bả o đả m mớ i thuộ c sở hữ u củ a bên bả o đảm.”
Că n cứ tạ i Điều 295 Bộ luậ t dâ n sự 2015 thì quy định về thế chấ p tà i sả n bả o đả m như sau:
“3. Tài sả n bả o đảm có thể là tà i sả n hiện có hoặ c tà i sả n hình thà nh trong tương lai.”
Để đă ng ký các giao dịch bả o đả m tà i sả n hình thà nh trong tương lai cụ thể là đă ng ký thế
chấ p tà i sả n gắ n liền vớ i đấ t hình thà nh trong tương lai thì cầ n tuâ n thủ nguyên tắc là thự c hiện
tạ i nơi thử a đấ t có tà i sả n.
21 Nhận xét gì về điều kiện của loại tài sản này so với các điều kiện của một tài sản
bảo đảm nói chung.
Điều kiện chung vớ i tài sả n:

96
– Phả i thuộ c quyền sở hữ u hoặc thuộ c quyền sử dụ ng, quả n lý và xá c định đượ c giá trị, số
lượ ng tài sả n củ a bên bả o đả m .
– Đượ c cho, chuyển nhượ ng, cầm cố , thế chấ p và cá c giao dịch khá c.
– Tà i sả n khô ng có tranh chấ p
– Khô ng bị kê biên để bả o đảm thi hà nh á n.
– Tà i sả n mà phá p luậ t quy định phải mua bả o hiểm thì bên bả o đảm phả i mua bả o hiểm
tà i sả n trong thờ i hạ n bả o đả m tiền vay.
– Trườ ng hợ p tà i sả n hình thà nh trong tương lai là đấ t, tà i sả n gắ n liền vớ i đấ t, trong từ ng
trườ ng hợ p giấ y tờ chứ ng minh uyền sử dụ ng có thể là Giấ y chứ ng nhậ n quyền sử dụ ng đấ t,
quyền sở hữ u, quyền sử dụ ng có thể là Giấ y chứ ng nhậ n quyền sử dụ ng đấ t, quyền sở hữ u nhà ,
cũ ng có thể là họ p đồ ng gó p vố n, quyết định giao thuê đấ t.
– Vớ i tà i sả n hình thà nh trong tương lai là vậ t tư, hà ng hó a cầ n phải đả m bả o đượ c khả
nă ng quả n lý, giám sá t tài sả n bả o đảm.
Điều kiện đố i vớ i tà i sả n hình thà nh trong tương lai
– Ngoà i nhữ ng điều kiện chung trên, tà i sả n hình thà nh trong tương lai cò n phải đá p ứ ng
các điều kiện sau mớ i đượ c phép giao dịch:
– Tà i sả n hình thà nh trong tương lai sử dụ ng và o giao dịch bả o đảm phả i là “vậ t”. “Vậ t” có
thể gồ m: độ ng sả n; bấ t độ ng sả n; vậ t chính; vậ t phụ ; vậ t tiêu hao; vậ t khô ng tiêu hao; vậ t cù ng
loạ i; vậ t đặc định.
– Tà i sả n hình thà nh trong tương lai dù ng và o giao dịch bả o đả m phả i là tài sả n chưa hình
thà nh. Quy định nà y loại trừ nhữ ng tài sả n đã hiện hữ u có đượ c do mua bá n; tặ ng cho; thừ a kế;…
nhưng chưa hoà n thà nh việc chuyển giao quyền sở hữ u.
– Tà i sả n hình thà nh trong tương lai dù ng và o việc bả o đảm sẽ phả i thuộ c quyền sở hữ u
củ a bên thế chấ p nhưng hiện tạ i chưa có giấ y tờ chứ ng nhậ n quyền sở hữ u.
Thủ tụ c giao dịch có hiệu lự c
– Giao dịch bả o đảm tà i sả n hình thà nh trong tương lai là giao dịch có điều kiện là quyền
sở hữ u củ a bên thế chấ p đượ c xác lậ p vớ i toà n bộ tài sả n thì giao dịch bả o đảm có hiệu lự c.
– Nếu bên thế chấ p nộ p đủ tiền mua tà i sả n, tài sả n đã hiện hữ u đầ y đủ , hợ p đồ ng mua bá n
tà i sả n đã đượ c thanh lý, nhà đã bà n giao nhưng chưa có giấ y chứ ng nhậ n sở hữ u – đã có cơ sở
khẳ ng định quyền sở hữ u củ a bên mua.
– Tà i sả n liên quan đến nhà trong tương lai thì giao dịch bả o đảm phả i đượ c đă ng ký tạ i cơ
quan đă ng ký giao dịch bả o đả m liên quan đến bấ t độ ng sả n.
=>> Khô ng nhữ ng đá p ứ ng cá c điều kiện chung về tà i sả n thự c hiện đả m bả o mà tài sả n
hình thà nh trong tương lai cò n phả i đá p ứ ng cá c điều kiện riêng biệt, khắ t khe hơn.
22 Một tài sản có thể dùng để đảm bảo cho nhiều khoản vay được không? Phải thoả
mãn những điều kiện nào?
Theo quy định tạ i Điều 296 Bộ luậ t Dâ n sự 2015 thì mộ t tài sả n có thể bả o đảm thự c hiện
nhiều nghĩa vụ , tuy nhiên phải tuâ n thủ các quy định như sau:
“1. Mộ t tà i sả n có thể đượ c dù ng để bả o đả m thự c hiện nhiều nghĩa vụ , nếu có giá trị tại
thờ i điểm xác lậ p giao dịch bả o đảm lớ n hơn tổ ng giá trị các nghĩa vụ đượ c bả o đảm, trừ trườ ng
hợ p có thỏ a thuậ n khác hoặc phá p luậ t có quy định khác.
2. Trườ ng hợ p mộ t tà i sả n đượ c bả o đả m thự c hiện nhiều nghĩa vụ thì bên bả o đả m phả i
thô ng bá o cho bên nhậ n bả o đảm sau biết về việc tài sả n bả o đả m đang đượ c dù ng để bả o đảm
thự c hiện nghĩa vụ khác. Mỗ i lầ n bả o đả m phải đượ c lậ p thà nh vă n bả n.
3. Trườ ng hợ p phả i xử lý tà i sả n để thự c hiện mộ t nghĩa vụ đến hạ n thì cá c nghĩa vụ khá c
tuy chưa đến hạ n đều đượ c coi là đến hạ n và tấ t cả các bên cù ng nhậ n bả o đả m đều đượ c tham

97
gia xử lý tà i sả n. Bên nhậ n bả o đả m đã thô ng bá o về việc xử lý tà i sả n có trá ch nhiệm xử lý tài
sả n, nếu cá c bên cù ng nhậ n bả o đả m khô ng có thỏ a thuậ n khác.
Trườ ng hợ p cá c bên muố n tiếp tụ c thự c hiện các nghĩa vụ chưa đến hạ n thì có thể thỏ a
thuậ n về việc bên bả o đả m dù ng tài sả n khá c để bả o đả m việc thự c hiện các nghĩa vụ chưa đến
hạ n.”
Că n cứ quy định trên thì mộ t tài sả n có thể dù ng để bả o đảm thự c hiện nhiều nghĩa vụ nếu
thỏ a mã n cá c điều kiện:
Có sự đồ ng ý xá c lậ p các biện phá p bả o đảm đó từ các chủ thể củ a nhiều quan hệ nghĩa vụ ;
Giá trị tà i sả n tại thờ i điểm xác lậ p giao dịch bả o đảm lớ n hơn tổ ng giá trị các nghĩa vụ
đượ c bả o đảm.
Khi mộ t tà i sả n dù ng để đảm bả o thự c hiện nhiều nghĩa vụ về nguyên tắ c giá trị củ a nó
phải lớ n hơn tổ ng giá trị cá c nghĩa vụ đượ c bả o đảm. Nhưng nếu cá c bên có thỏ a thuậ n và thố ng
nhấ t ý chí mộ t tài sả n có giá trị nhỏ hơn cá c nghĩa vụ đượ c bả o đảm vẫ n trở thà nh đố i tượ ng củ a
các biện phá p bả o đảm mà các bên lự a chọ n vẫ n đượ c đả m bả o thự c hiện.
=>> tài sả n đả m bả o cho nhiều khoả n vay là có thể. Tuy nhiên cầ n phả i chú ý, phả i thự c
hiện nghĩa vụ thô ng bá o theo Khoả n 2 Điều 324: “Trong trườ ng hợ p mộ t tài sả n đượ c bả o đảm
thự c hiện nhiều nghĩa vụ thì bên bả o đảm phả i thô ng bá o cho bên nhậ n bả o đả m sau biết về việc
tà i sả n bả o đả m đang đượ c dù ng để bả o đảm thự c hiện nghĩa vụ khác. Mỗ i lầ n bả o đảm phả i
đượ c lậ p thà nh vă n bả n.
23 Một tài sản có thể đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ, thế chấp tại nhiều ngân hàng
không?
Theo quy định tạ i Điều 296 Bộ luậ t Dâ n sự 2015 thì mộ t tài sả n có thể bả o đảm thự c hiện
nhiều nghĩa vụ , tuy nhiên phải tuâ n thủ các quy định như sau:
“1. Mộ t tà i sả n có thể đượ c dù ng để bả o đả m thự c hiện nhiều nghĩa vụ , nếu có giá trị tại
thờ i điểm xác lậ p giao dịch bả o đảm lớ n hơn tổ ng giá trị các nghĩa vụ đượ c bả o đảm, trừ trườ ng
hợ p có thỏ a thuậ n khác hoặc phá p luậ t có quy định khác.
2.Trườ ng hợ p mộ t tài sả n đượ c bả o đảm thự c hiện nhiều nghĩa vụ thì bên bả o đảm phả i
thô ng bá o cho bên nhậ n bả o đảm sau biết về việc tài sả n bả o đả m đang đượ c dù ng để bả o đảm
thự c hiện nghĩa vụ khác. Mỗ i lầ n bả o đả m phải đượ c lậ p thà nh vă n bả n.
3.Trườ ng hợ p phả i xử lý tài sả n để thự c hiện mộ t nghĩa vụ đến hạ n thì các nghĩa vụ khá c
tuy chưa đến hạ n đều đượ c coi là đến hạ n và tấ t cả các bên cù ng nhậ n bả o đả m đều đượ c tham
gia xử lý tà i sả n. Bên nhậ n bả o đả m đã thô ng bá o về việc xử lý tà i sả n có trá ch nhiệm xử lý tài
sả n, nếu cá c bên cù ng nhậ n bả o đả m khô ng có thỏ a thuậ n khác.
Trườ ng hợ p cá c bên muố n tiếp tụ c thự c hiện các nghĩa vụ chưa đến hạ n thì có thể thỏ a
thuậ n về việc bên bả o đả m dù ng tài sả n khá c để bả o đả m việc thự c hiện các nghĩa vụ chưa đến
hạ n.”
Că n cứ quy định trên thì mộ t tài sả n có thể dù ng để bả o đảm thự c hiện nhiều nghĩa vụ nếu
thỏ a mã n cá c điều kiện.
24 Các bên cùng nhận bảo đảm bằng một tài sản có thể thỏa thuận thứ tự ưu tiên
thanh toán hay không? Nhận xét gì về phạm vi bảo đảm được thỏa thuận?
Khô ng phải mọ i trườ ng hợ p các bên đều phả i tuâ n thủ theo thứ tự ưu tiên. Phá p luậ t tô n
trọ ng sự thỏ a thuậ n củ a các bên, theo đó các bên cù ng nhậ n bả o đảm có thể thỏ a thuậ n về việc
thay đổ i thứ tự ưu tiên thanh toá n. Ngoà i ra, nếu số tiền thu đượ c từ việc xử lý tài sả n bả o đả m
khô ng đủ để thanh toá n cho tấ t cả cá c bên nhậ n bả o đả m, thì bên nhậ n bả o đả m sẽ đượ c thanh
toá n tương ứ ng vớ i tỷ lệ giá trị nghĩa vụ đượ c bả o đảm, cù ng vớ i thứ tự ưu tiên đã đượ c xá c định
theo thỏ a thuậ n hoặc theo quy định củ a phá p luậ t.

98
25 Đăng ký giao dịch bảo đảm là gì? Có phải trong mọi trường hợp giao dịch bảo
đảm phải đăng ký không? Cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký biện pháp bảo đảm?
Theo quy định tạ i Nghị định 102/2017/NĐ-CP về Đă ng ký biện phá p bả o đả m thì:
Đă ng ký biện phá p bả o đả m là việc cơ quan đă ng ký ghi và o sổ đă ng ký hoặc nhậ p và o cơ
sở dữ liệu về việc bên bả o đảm dù ng tà i sả n để bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ đố i vớ i bên nhậ n bả o
đả m
Hiện nay, phá p luậ t có quy định về các trườ ng hợ p bắ t buộ c phả i đă ng ký biện phá p bả o
đả m bao gồ m:
a) Thế chấ p quyền sử dụ ng đấ t;
b) Thế chấ p tài sả n gắ n liền vớ i đấ t trong trườ ng hợ p tà i sả n đó đã đượ c chứ ng nhậ n
quyền sở hữ u trên Giấ y chứ ng nhậ n quyền sử dụ ng đấ t, quyền sở hữ u nhà ở và tà i sả n khác gắ n
liền vớ i đấ t;
c) Cầ m cố tà u bay, thế chấ p tàu bay;
d) Thế chấ p tà u biển. ( khoả n 1 Điều 4 Nghị định 102/2017/NĐ-CP).
Và các trườ ng hợ p các bên có thể thỏ a thuậ n đă ng ký biện phá p bả o đả m tại Khoả n 2 Điều
4 Nghị định 102/2017/NĐ-CP:
a) Thế chấ p tài sả n là độ ng sả n khá c;
b) Thế chấ p tà i sả n gắ n liền vớ i đấ t hình thà nh trong tương lai;
c) Bả o lưu quyền sở hữ u trong trườ ng hợ p mua bá n tà i sả n gắ n liền vớ i đấ t, tà i sả n gắ n
liền vớ i đấ t hình thà nh trong tương lai; mua bá n tà u bay, tà u biển; mua bá n tài sả n là độ ng sả n
khá c có bả o lưu quyền sở hữ u
*Cơ quan có thẩ m quyền đă ng ký biện phá p bả o đả m
Tại điều 9 Nghị định 102/2017/NĐ- CP quy định cơ quan có thẩ m quyền đă ng ký gồ m:
– Cụ c Hà ng khô ng Việt Nam trự c thuộ c Bộ Giao thô ng vậ n tả i thự c hiện đă ng ký, cung cấ p
thô ng tin về biện phá p bả o đả m bằ ng tà u bay.
– Cụ c Hà ng hải Việt Nam hoặ c Chi cụ c hà ng hả i, Cả ng vụ hà ng hải theo phâ n cấ p củ a Cụ c
Hà ng hải Việt Nam trự c thuộ c Bộ Giao thô ng vậ n tả i (sau đâ y gọ i chung là Cơ quan đă ng ký tà u
biển Việt Nam) thự c hiện đă ng ký, cung cấ p thô ng tin về biện phá p bả o đả m bằ ng tà u biển.
– Chi nhá nh Vă n phò ng đă ng ký đấ t đai và Vă n phò ng đă ng ký đấ t đai trự c thuộ c Sở Tà i
nguyên và Mô i trườ ng (sau đâ y gọ i chung là Vă n phò ng đă ng ký đấ t đai) thự c hiện đă ng ký, cung
cấ p thô ng tin về biện phá p bả o đảm bằ ng quyền sử dụ ng đấ t, tài sả n gắ n liền vớ i đấ t.
– Trung tâ m Đă ng ký giao dịch, tài sả n củ a Cụ c Đă ng ký quố c gia giao dịch bả o đả m thuộ c
Bộ Tư phá p (sau đâ y gọ i chung là Trung tâm Đă ng ký) thự c hiện đă ng ký, cung cấ p thô ng tin về
biện phá p bả o đả m bằ ng độ ng sả n và các tài sả n khá c khô ng thuộ c thẩm quyền đă ng ký củ a cá c
cơ quan quy định tại cá c khoả n 1, 2 và 3 Điều nà y.
Vớ i tà i sả n là độ ng sả n thì cơ quan có thẩm quyền đă ng ký gồ m:
– Trung tâ m Đă ng ký giao dịch, tà i sả n củ a Cụ c đă ng ký quố c gia giao dịch bả o đả m thuộ c
Bộ Tư phá p
– Cụ c Hà ng khô ng Việt Nam thự c hiện đă ng ký biện phá p bả o đả m bằ ng tà u bay
– Cụ c Hà ng hải Việt Nam hoặ c Chi cụ c hà ng hả i, Cả ng vụ hà ng hải theo phâ n cấ p củ a Cụ c
Hà ng hải Việt Nam trự c thuộ c Bộ Giao thô ng vậ n tả i thự c hiện đă ng ký biện phá p bả o đảm bằ ng
tà u biển.
Vớ i tà i sả n là quyền sử dụ ng đấ t, tài sả n gắ n liền vớ i đấ t thì cơ quan có thẩm quyền đă ng
ký là Chi nhá nh Vă n phò ng đă ng ký đấ t đai và Vă n phò ng đă ng ký đấ t đai trự c thuộ c Sở Tà i
nguyên và Mô i trườ ng tạ i nơi có bấ t độ ng sả n.
26 Ý nghĩa của đăng ký giao dịch bảo đảm?

99
Việc đă ng ký giao dịch bả o đả m là điều kiện để giao dịch bả o đả m có hiệu lự c trong nhữ ng
trườ ng hợ p phá p luậ t quy định (cá c trườ ng hợ p nà y sẽ đượ c đề cập dướ i đâ y). Nếu trong trườ ng
hợ p luậ t định phải đă ng ký biện phá p bả o đả m mà khô ng đă ng ký thì giao dịch bả o đảm sẽ
khô ng phá t sinh hiệu lự c.
Mặ c dù biện phá p bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ ra đờ i nhằm mụ c đích tác độ ng, dự phò ng,
ngă n ngừ a và khắ c phụ c nhữ ng hậ u quả do việc mộ t bên khô ng thự c hiện hoặc thự c hiện khô ng
đú ng nghĩa vụ ; tuy nhiên trên thự c tế vẫ n tồ n tại rấ t nhiều rủ i ro khi xác lậ p cá c giao dịch bả o
đả m. Do vậ y, việc đă ng ký biện phá p bả o đảm nhằm làm giảm rủ i ro cho các chủ thể khi tham gia
giao dịch bả o đả m.
Đă ng ký biện phá p bả o đảm có giá trị phá p lý đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba kể từ thờ i điểm
đă ng ký.
Ngoà i ra, việc đă ng ký biện phá p cò n có ý nghĩa nhằ m thiết lậ p thứ tự ưu tiên thanh toá n
trong trườ ng hợ p mộ t tà i sả n đượ c dù ng để bả o đảm nhiều nghĩa vụ
27 Giao dịch bảo đảm có hiệu lực tại thời điểm nào? Tại thời điểm phát sinh hiệu
lực giao dịch bảo đảm có ý nghĩa như thế nào? Phân biệt với thời điểm phát sinh hiệu lực
“(giá trị pháp lý) với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm.
Theo Điều 22 Nghị định 21, hiệu lự c củ a hợ p đồ ng bả o đảm đượ c quy định như sau:
– Hợ p đồ ng bả o đảm đượ c cô ng chứ ng, chứ ng thự c theo quy định củ a Bộ luậ t Dâ n sự , luậ t
khá c liên quan hoặ c theo yêu cầu thì có hiệu lự c từ thờ i điểm đượ c cô ng chứ ng, chứ ng thự c.
– Hợ p đồ ng bả o đảm khô ng thuộ c trườ ng hợ p trên thì có hiệu lự c từ thờ i điểm do cá c bên
thỏ a thuậ n. Trườ ng hợ p khô ng có thỏ a thuậ n thì có hiệu lự c từ thờ i điểm hợ p đồ ng đượ c giao
kết.
Trườ ng hợ p tài sả n bả o đả m đượ c rú t bớ t theo thỏ a thuậ n thì phầ n nộ i dung hợ p đồ ng
bả o đả m liên quan đến tà i sả n đượ c rú t bớ t khô ng cò n hiệu lự c; tà i sả n bả o đảm đượ c bổ sung
hoặ c thay thế thì việc sử a đổ i, bổ sung hợ p đồ ng bả o đảm liên quan đến tài sả n nà y thự c hiện
theo quy định củ a Bộ luậ t Dâ n sự , luậ t khác liên quan.
Biện phá p bả o đảm chưa phá t sinh hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba khô ng làm thay
đổ i hoặ c khô ng là m chấ m dứ t hiệu lự c củ a hợ p đồ ng bả o đảm.
28 Khi nào tài sản bảo đảm được xử lí? Nguyên tắc xử lý? Phương thức xử lý? Khi
không có thoả thuận thì tài sản được xử lí như thế nào?
Theo Điều 299 Bộ luậ t dâ n sự 2013 thì các trườ ng hợ p xử lí tài sả n đả m bả o bao gồ m:
Điều 299. Cá c trườ ng hợ p xử lý tài sả n bả o đảm
1. Đến hạ n thự c hiện nghĩa vụ đượ c bả o đảm mà bên có nghĩa vụ khô ng thự c hiện hoặc
thự c hiện khô ng đú ng nghĩa vụ .
2. Bên có nghĩa vụ phả i thự c hiện nghĩa vụ đượ c bả o đảm trướ c thờ i hạ n do vi phạm nghĩa
vụ theo thỏ a thuậ n hoặ c theo quy định củ a luậ t.
3. Trườ ng hợ p khác do các bên thỏ a thuậ n hoặc luậ t có quy định.
– Khi nghĩa vụ đến thờ i hạ n thự c hiện mà bên có nghĩa vụ khô ng thự c hiện hoặc thự c hiện
khô ng đú ng nghĩa vụ củ a mình mà việc khô ng thự c hiện, thự c hiện khô ng đú ng nà y khô ng thuộ c
trườ ng hợ p bấ t khả khá ng hay nó i cá ch khác, bên vi phạ m khô ng đượ c miễn trá ch nhiệm dâ n sự .
Thì bên nhậ n bả o đả m có quyền xử lý tà i sả n bả o đả m.
Thô ng thườ ng xử lý tài sả n bả o đảm sẽ thự c hiện khi hết hạ n thự c hiện nghĩa vụ mà bên có
nghĩa vụ khô ng thự c hiện nghĩa vụ , thì bên có quyền sẽ xử lý tà i sả n bả o đảm. Tuy nhiên cá c bên
có thể thỏ a thuậ n nếu bên có nghĩa vụ vi phạm hợ p đồ ng thì bên có quyền sẽ xử lý tài sả n bả o
đả m. Ngoà i ra, tài sả n bả o đảm có thể đượ c xử lý khi có các că n cứ khá c theo quy định củ a luậ t,
ví dụ như: trườ ng hợ p xử lý tà i sả n bả o đảm theo quy định củ a khoả n 3 Điều 296 Bộ luậ t dâ n sự
nă m 2015:

100
Trườ ng hợ p phả i xử lý tà i sả n để thự c hiện mộ t nghĩa vụ đến hạ n thì cá c nghĩa vụ khác tuy
chưa đến hạ n đều đượ c coi là đến hạ n và tấ t cả cá c bên cù ng nhậ n bả o đảm đều đượ c tham gia
xử lý tài sả n. Bên nhậ n bả o đảm đã thô ng bá o về việc xử lý tài sả n có trá ch nhiệm xử lý tà i sả n,
nếu các bên cù ng nhậ n bả o đả m khô ng có thỏ a thuậ n khá c.
Trườ ng hợ p cá c bên muố n tiếp tụ c thự c hiện các nghĩa vụ chưa đến hạ n thì có thể thỏ a
thuậ n về việc bên bả o đả m dù ng tài sả n khá c để bả o đả m việc thự c hiện các nghĩa vụ chưa đến
hạ n.
Hay xử lý tà i sả n bả o đả m theo Điều 90 Luậ t thi hà nh á n dâ n sự năm 2008, sử a đổ i, bổ
sung nă m 2014:
Điều 90. Kê biên, xử lý tà i sả n đang cầm cố , thế chấ p
1. Trườ ng hợ p ngườ i phả i thi hà nh á n khô ng cò n tà i sả n nà o khá c hoặ c có tà i sả n nhưng
khô ng đủ để thi hà nh á n, Chấ p hà nh viên có quyền kê biên, xử lý tà i sả n củ a ngườ i phải thi hà nh
á n đang cầm cố , thế chấ p nếu giá trị củ a tà i sả n đó lớ n hơn nghĩa vụ đượ c bả o đảm và chi phí
cưỡ ng chế thi hà nh á n.
2. Khi kê biên tà i sả n đang cầm cố , thế chấ p, Chấ p hà nh viên phả i thô ng bá o ngay cho
ngườ i nhậ n cầ m cố , nhậ n thế chấ p; khi xử lý tài sả n kê biên, ngườ i nhậ n cầm cố , nhậ n thế chấ p
đượ c ưu tiên thanh toá n theo quy định tạ i khoả n 3 Điều 47 củ a Luậ t nà y.
– Khi tham gia quan hệ hợ p đồ ng hoặ c trong thờ i hạ n thự c hiện hợ p đồ ng, cá c bên có thể
thỏ a thuậ n về thự c hiện nghĩa vụ trướ c thờ i hạ n, như hợ p đồ ng vay có thờ i hạ n và cá c bên có
thỏ a thuậ n thự c hiện nghĩa vụ trả nợ trướ c kỳ hạ n mà khô ng phải trả toà n bộ lã i cho cả thờ i hạ n
vay. Tuy nhiên, khi bên cho vay yêu cầu trả nợ , nhưng bên vay khô ng trả nợ hoặ c trả mộ t phầ n,
thì bên cho vay có quyền xử lý tài sả n bả o đả m.
– Trườ ng hợ p luậ t có quy định phả i thự c hiện trướ c nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khô ng
thự c hiện nghĩa vụ như thu hồ i tà i sả n củ a bên nhậ n bả o đả m để thi hà nh á n hoặc xử lý tà i sả n
trong trườ ng hợ p doanh nghiệp bị tuyên bố phá sả n. Trườ ng hợ p tà i sả n cầ m cố , thế chấ p bị bá n
đấ u giá thi hà nh á n dâ n sự thì bên nhậ n thế chấ p cầm cố có quyền ưu tiên, sau đó thanh toá n cho
các khoả n phả i thi hà nh á n theo Luậ t thi hà nh á n dâ n sự .
*Cá c phương thứ c xử lí tà i sả n cầ m cố , thế chấ p
Theo quy đinh tạ i Điều 303 Bộ luậ t dâ n sự 2015:
1. Bên bả o đả m và bên nhậ n bả o đả m có quyền thỏ a thuậ n mộ t trong các phương thứ c xử
lý tài sả n cầm cố , thế chấ p sau đâ y:
a) Bá n đấ u giá tà i sả n;
b) Bên nhậ n bả o đảm tự bá n tà i sả n;
c) Bên nhậ n bả o đả m nhậ n chính tài sả n để thay thế cho việc thự c hiện nghĩa vụ củ a bên
bả o đảm;
d) Phương thứ c khác.
2. Trườ ng hợ p khô ng có thỏ a thuậ n về phương thứ c xử lý tà i sả n bả o đả m theo quy định
tạ i khoả n 1 Điều nà y thì tà i sả n đượ c bá n đấ u giá , trừ trườ ng hợ p luậ t có quy định khá c.
Như vậ y, các phương thứ c xử lí tà i sả n đảm bả o có thể là bá n đấ u giá tà i sả n, bên nhâ n
đả m bả o tự bá n tà i sả n, bên nhậ n đả m bả o nhậ n chính tà i sả n để thay thế cho việc thự c hiện
nghĩa vụ . Bên đảm bả o và bên nhâ n đả m bả o có quyền thỏ a thuậ n phương thứ c xử lí tà i sả n. Nếu
hai bên khô ng có thỏ a thuậ n thì biện phá p bá n đấ u giá tài sả n sẽ đượ c áp dụ ng.
* Phương thứ c bá n đấ u giá tà i sả n cầ m cố , thế chấ p
Bá n đấ u giá là phương thứ c mua bá n khá ch quan do phá p luậ t quy định tạ o điều kiện cho
bá n tà i sả n vớ i giá cao nhấ t. Khi xá c lậ p biện phá p bả o đả m các bên có thể thỏ a thuậ n về bá n đấ u
giá tà i sả n bả o đả m tại tổ chứ c bá n đấ u giá để thanh toá n nghĩa vụ .
Theo Điều 4 Luậ t đấ u giá tà i sả n 2016 thì tà i sả n đấu giá gồ m:

101
Điều 4. Tài sả n đấ u giá
1. Tà i sả n mà phá p luậ t quy định phả i bá n thô ng qua đấ u giá, bao gồ m:
….
c) Tà i sả n là quyền sử dụ ng đấ t theo quy định củ a phá p luậ t về đấ t đai;
d) Tà i sả n bả o đảm theo quy định củ a phá p luậ t về giao dịch bả o đảm;
….
Theo Điều 304 Bộ luậ t dâ n sự 2015:
Điều 304. Bá n tà i sả n cầ m cố , thế chấ p
1. Việc bá n đấ u giá tài sả n cầm cố , thế chấ p đượ c thự c hiện theo quy định củ a phá p luậ t về
bá n đấu giá tài sả n.
2. Việc tự bá n tài sả n cầm cố , thế chấ p củ a bên nhậ n bả o đảm đượ c thự c hiện theo quy
định về bá n tà i sả n trong Bộ luậ t nà y và quy định sau đâ y:
a) Việc thanh toá n số tiền có đượ c từ việc xử lý tài sả n đượ c thự c hiện theo quy định tại
Điều 307 củ a Bộ luậ t nà y;
b) Sau khi có kết quả bá n tà i sả n thì chủ sở hữ u tà i sả n và bên có quyền xử lý tà i sả n phả i
thự c hiện các thủ tụ c theo quy định củ a phá p luậ t để chuyển quyền sở hữ u tà i sả n cho bên mua
tà i sả n.
Khi lự a chọ n biện phá p bả o đảm cá c bên có thỏ a thuậ n về bên nhậ n bả o đả m có quyền bá n
đấ u giá tà i sả n bả o đảm, nếu bên bả o đả m vi phạm nghĩa vụ , thì bên nhậ n bả o đảm có quyền ký
hợ p đồ ng bá n đẩu giá vớ i tổ chứ c bá n đấ u giá để thu hồ i nợ hoặc bả o đảm cá c lợ i ích khá c. Hoặc
việc bá n đấ u giá đượ c thự c hiện theo qui định củ a phá p luậ t về bá n đấu giá .
Việc tự bá n tài sả n bả o đảm đượ c thự c hiện trong trườ ng hợ p cá c bên có thỏ a thuậ n và
thự c hiện theo qui định về hợ p đồ ng mua bá n tài sả n đượ c quy đinh tại Điều 430 đến Điều 449
Bộ luậ t dâ n sự . Số tiền thu đượ c từ việc bá n tài sả n bả o đảm đượ c xử lý theo quy định tại Điều
307 Bộ luậ t dâ n sự . Trườ ng hợ p, tà i sả n phả i đă ng ký quyền sở hữ u, thì bên nhậ n bả o đả m phả i
làm các thủ tụ c chuyển quyền sở hữ u cho bên mua như hoà n thà nh nghĩa vụ nộ p thuế thu nhậ p,
hoặ c cá c loại thuế khá c….
* Phương thự c nhậ n tà i sả n đảm bả o để thay thế cho việc thự c hiện nghĩa vụ
Điều 305 Bộ luậ t dâ n sự 2015 quy định về các nguyên tắ c chung khi thự c hiện phương
thứ c nhậ n chính tài sả n bả o đảm để thay thế cho việc thự c hiện nghĩa vụ củ a bên bả o đảm như
sau:
Điều 305. Nhậ n chính tài sả n bả o đả m để thay thế cho việc thự c hiện nghĩa vụ củ a bên bả o
đả m
1. Bên nhậ n bả o đả m đượ c quyền nhậ n chính tà i sả n bả o đả m để thay thế cho việc thự c
hiện nghĩa vụ củ a bên bả o đảm nếu có thỏ a thuậ n khi xá c lậ p giao dịch bả o đảm.
2. Trườ ng hợ p khô ng có thỏ a thuậ n theo quy định tại khoả n 1 Điều nà y thì bên nhậ n bả o
đả m chỉ đượ c nhậ n chính tà i sả n bả o đả m để thay thế cho việc thự c hiện nghĩa vụ khi bên bả o
đả m đồ ng ý bằ ng vă n bả n.
3. Trườ ng hợ p giá trị củ a tà i sả n bả o đả m lớ n hơn giá trị củ a nghĩa vụ đượ c bả o đả m thì
bên nhậ n bả o đả m phả i thanh toá n số tiền chênh lệch đó cho bên bả o đả m; trườ ng hợ p giá trị tà i
sả n bả o đả m nhỏ hơn giá trị củ a nghĩa vụ đượ c bả o đảm thì phầ n nghĩa vụ chưa đượ c thanh toá n
trở thà nh nghĩa vụ khô ng có bả o đảm.
4. Bên bả o đả m có nghĩa vụ thự c hiện các thủ tụ c chuyển quyền sở hữ u tà i sả n cho bên
nhậ n bả o đả m theo quy định củ a phá p luậ t.
Như vậ y, việc nhậ n chính tà i sả n bả o đả m để thay thế cho việc thự c hiện nghĩa vụ chỉ đượ c
thự c hiện khi có sự thỏ a thuậ n củ a các bên (bên bả o đảm, bên nhậ n bả o đả m) tạ i thờ i điểm xác
lậ p hợ p đồ ng bả o đả m. Trườ ng hợ p khô ng có thỏ a thuậ n tạ i thờ i điểm xá c lậ p hợ p đồ ng bả o

102
đả m, thì bên nhậ n bả o đảm chỉ đượ c nhậ n chính tà i sả n bả o đả m để thay thế cho việc thự c hiện
nghĩa vụ khi có sự đồ ng ý bằ ng vă n bả n củ a bên bả o đảm.
Trườ ng hợ p có sự chênh lệch về giá trị nghĩa vụ đượ c bả o đả m và giá trị tà i sả n bả o đảm
thì giải quyết như sau: Nếu giá trị củ a tà i sả n bả o đả m lớ n hơn giá trị củ a nghĩa vụ đượ c bả o đả m
thì bên nhậ n bả o đảm phải thanh toá n số tiền chênh lệch đó cho bên bả o đả m; trườ ng hợ p giá trị
tà i sả n bả o đảm nhỏ hơn giá trị củ a nghĩa vụ đượ c bả o đả m thì phầ n nghĩa vụ chưa đượ c thanh
toá n trở thà nh nghĩa vụ khô ng có bả o đả m.
Bên bả o đảm có nghĩa vụ thự c hiện cá c thủ tụ c chuyển quyền sở hữ u tà i sả n cho bên nhậ n
bả o đảm theo quy định củ a phá p luậ t.
*Thanh toá n số tiền có đượ c từ việc xử lí tà i sả n đả m bả o
Theo quy định củ a Điều 307 Bộ luậ t dâ n sự 2015 cá c khoả n chi phí sau đâ y đượ c ưu tiên
thanh toá n: chi phí bả o quả n, thu giữ và xử lý tài sả n cầm cố , thế chấ p. Việc Bộ luậ t dâ n sự năm
2015 ưu tiên thanh toá n cá c khoả n chi phí nó i trên là hợ p lý vì đâ y là khoả n chi phí giú p bên
nhậ n bả o đả m có đượ c tà i sả n để xử lý.
Điều 307 Bộ luậ t dâ n sự 2015 cò n quy định về nguyên tắc thanh toá n số tiền có đượ c từ
việc xử lý tài sả n cầm cố , thế chấ p trong trườ ng hợ p có sự chênh lệch giữ a giá trị tài sả n cầm cố ,
thế chấ p vớ i giá trị nghĩa vụ đượ c bả o đảm (giá trị tà i sả n cầ m cố , thế chấ p lớ n hơn hoặ c nhỏ
hơn giá trị nghĩa vụ đượ c bả o đảm), làm că n cứ để thự c hiện việc thanh toá n giá trị nghĩa vụ khi
xử lý tài sả n cầm cố , thế chấ p.
Theo đó , trườ ng hợ p số tiền có đượ c từ việc xử lý tài sả n cầm cố , thế chấ p lớ n hơn giá trị
nghĩa vụ đượ c bả o đả m thì số tiền chênh lệch phải đượ c trả cho bên bả o đả m. Ngượ c lạ i, trườ ng
hợ p số tiền có đượ c từ việc xử lý tài sả n cầm cố , thế chấ p nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ đượ c bả o đả m
thì phầ n nghĩa vụ chưa đượ c thanh toá n đượ c xác định là nghĩa vụ khô ng có bả o đảm, trừ
trườ ng hợ p các bên có thỏ a thuậ n bổ sung tà i sả n bả o đả m. Bên nhậ n bả o đả m có quyền yêu cầ u
bên có nghĩa vụ đượ c bả o đả m phả i thự c hiện phầ n nghĩa vụ chưa đượ c thanh toá n. Quy định
nà y có ý nghĩa rấ t quan trọ ng trong việc xác định chủ thể bị yêu cầ u (bị khở i kiện) thự c hiện tiếp
phầ n nghĩa vụ chưa đượ c thanh toá n do giá trị tà i sả n cầ m cố , thế chấ p khô ng đủ để thanh toá n
giá trị nghĩa vụ , đó là bên có nghĩa vụ đượ c bả o đả m chứ khô ng phải bên cầ m cố , bên thế chấ p.
Theo đó , bên cầ m cố , bên thế chấ p chỉ chịu trá ch nhiệm trong phạm vi giá trị tà i sả n cầ m cố , tài
sả n thế chấ p. Nếu giá trị tài sả n cầm cố , tà i sả n thế chấ p khô ng đủ thanh toá n giá trị nghĩa vụ củ a
bên có nghĩa vụ đượ c bả o đả m thì bên cầ m cố , bên thế chấ p khô ng có nghĩa vụ thanh toá n phầ n
cò n lạ i, mà nghĩa vụ nà y thuộ c về bên có nghĩa vụ đượ c bả o đảm.
29 Trường hợp 1 tài sản dùng để đảm bảo cho nhiều khoản vay tại nhiều tổ chức tín
dụng khác nhau. Giả sử 1 khoản vay đến hạn và tài sản bảo đảm được đem ra xử lý thì các
khoản vay khác sẽ xử lý như thế nào? Thứ tự xử lý như thế nào?
– TH1: Trườ ng hợ p cá c biện phá p bả o đảm đều phá t sinh hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ
ba thì thứ tự thanh toá n đượ c xá c định theo thứ tự xác lậ p hiệu lự c đố i khá ng.
Quy định nà y đượ c hiểu là : khi xá c lậ p giao dịch bả o đả m thì quyền và nghĩa vụ giữ a các
bên trong trong giao dịch bả o đảm khô ng chỉ phá t sinh đố i vớ i cá c chủ thể trự c tiếp tham gia
giao dịch (bên nhậ n bả o đảm và bên bả o đảm) mà trong nhữ ng trườ ng hợ p luậ t định cò n phá t
sinh hiệu lự c và có giá trị phá p lý đố i vớ i cả ngườ i thứ ba khô ng phả i là chủ thể trong giao dịch
bả o đả m. Biện phá p bả o đả m phá t sinh hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba từ khi đă ng ký biện
phá p bả o đảm hoặ c bên nhậ n bả o đảm nắ m giữ hoặc chiếm giữ tà i sả n bả o đả m.
– TH2: Nếu trườ ng hợ p cá c giao dịch bả o đả m đã đượ c đă ng ký thì thứ tự ưu tiên thanh
toá n đượ c xá c định theo thứ tự đă ng ký. Nghĩa là, giao dịch bả o đả m nà o có thờ i điểm đă ng ký
giao dịch trướ c thì sẽ đượ c ưu tiên thanh toá n trướ c và ngượ c lạ i.

103
– TH3: Tiếp theo, trong số nhữ ng giao dịch bả o đảm có giao dịch bả o đả m đượ c đă ng ký và
có nhữ ng giao dich bả o đả m khô ng đượ c đă ng ký, thì ưu tiên thanh toá n cho giao dịch bả o đảm
đượ c đă ng ký trướ c và giao dịch bả o đảm khô ng đượ c đă ng ký sẽ thanh toá n sau.
– TH4: Cuố i cù ng, trườ ng hợ p cá c giao dịch bả o đảm khô ng có đă ng ký thì thứ tự ưu tiên
thanh toá n đượ c xác định theo thứ tự xác lậ p giao dịch bả o đảm. Giao dịch bả o đảm có thờ i gian
xá c lậ p trướ c sẽ đượ c thanh toá n trướ c.
30 Trường hợp 1 khoản vay được bảo đảm bằng nhiều giao dịch bảo đảm. Khi
khoản vay đến hạn các giao dịch bảo đảm sẽ được xử lý như thế nào?
– TH1: Trườ ng hợ p cá c biện phá p bả o đảm đều phá t sinh hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ
ba thì thứ tự thanh toá n đượ c xá c định theo thứ tự xác lậ p hiệu lự c đố i khá ng.
Quy định nà y đượ c hiểu là : khi xá c lậ p giao dịch bả o đả m thì quyền và nghĩa vụ giữ a các
bên trong trong giao dịch bả o đảm khô ng chỉ phá t sinh đố i vớ i cá c chủ thể trự c tiếp tham gia
giao dịch (bên nhậ n bả o đảm và bên bả o đảm) mà trong nhữ ng trườ ng hợ p luậ t định cò n phá t
sinh hiệu lự c và có giá trị phá p lý đố i vớ i cả ngườ i thứ ba khô ng phả i là chủ thể trong giao dịch
bả o đả m. Biện phá p bả o đả m phá t sinh hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba từ khi đă ng ký biện
phá p bả o đảm hoặ c bên nhậ n bả o đảm nắ m giữ hoặc chiếm giữ tà i sả n bả o đả m.
– TH2: Nếu trườ ng hợ p cá c giao dịch bả o đả m đã đượ c đă ng ký thì thứ tự ưu tiên thanh
toá n đượ c xá c định theo thứ tự đă ng ký. Nghĩa là, giao dịch bả o đả m nà o có thờ i điểm đă ng ký
giao dịch trướ c thì sẽ đượ c ưu tiên thanh toá n trướ c và ngượ c lạ i.
– TH3: Tiếp theo, trong số nhữ ng giao dịch bả o đảm có giao dịch bả o đả m đượ c đă ng ký và
có nhữ ng giao dich bả o đả m khô ng đượ c đă ng ký, thì ưu tiên thanh toá n cho giao dịch bả o đảm
đượ c đă ng ký trướ c và giao dịch bả o đảm khô ng đượ c đă ng ký sẽ thanh toá n sau.
– TH4: Cuố i cù ng, trườ ng hợ p cá c giao dịch bả o đảm khô ng có đă ng ký thì thứ tự ưu tiên
thanh toá n đượ c xác định theo thứ tự xác lậ p giao dịch bả o đảm. Giao dịch bả o đảm có thờ i gian
xá c lậ p trướ c sẽ đượ c thanh toá n trướ c.
31 Trường hợp sau khi xử lý tài sản bảo đảm mà vẫn không đủ để thu hồi nợ thì
ngân hàng có được quyền đòi tiếp bên vay và bên bảo đảm không?
Ngâ n hà ng có đượ c quyền đò i tiếp bên vay và bên bả o đảm
Điều 307. Thanh toá n số tiền có đượ c từ việc xử lý tà i sả n cầm cố , thế chấ p
3. Trườ ng hợ p số tiền có đượ c từ việc xử lý tài sả n cầm cố , thế chấ p sau khi thanh toá n chi
phí bả o quả n, thu giữ và xử lý tà i sả n cầm cố , thế chấ p nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ đượ c bả o đảm thì
phầ n nghĩa vụ chưa đượ c thanh toá n đượ c xác định là nghĩa vụ khô ng có bả o đả m, trừ trườ ng
hợ p cá c bên có thỏ a thuậ n bổ sung tà i sả n bả o đảm. Bên nhậ n bả o đảm có quyền yêu cầu bên có
nghĩa vụ đượ c bả o đả m phải thự c hiện phầ n nghĩa vụ chưa đượ c thanh toá n.
32 Nếu 1 bên thứ ba dùng tài sản của mình để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của bên đi
vay đối với tổ chức tín dụng thì hợp đồng này là gì? Giải thích?
Tuy tạ i Bộ luậ t Dâ n sự nă m 2015 cũ ng như các vă n bả n phá p luậ t khá c khô ng có quy định
trự c tiếp về việc bả o đảm khoả n vay bằ ng tài sả n củ a bên thứ ba. Nhưng tạ i Điều 309 và Khoả n 1
Điều 317 Bộ luậ t â n sự năm 2015 như sau:
“Cầm cố tài sả n là việc mộ t bên (sau đâ y gọ i là bên cầ m cố ) giao tà i sả n thuộ c quyền sở
hữ u củ a mình cho bên kia (sau đâ y gọ i là bên nhậ n cầ m cố ) để bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ .”
“Thế chấ p tà i sả n là việc mộ t bên (sau đâ y gọ i là bên thế chấ p) dù ng tà i sả n thuộ c sở hữ u
củ a mình để bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ và khô ng giao tài sả n cho bên kia (sau đâ y gọ i là bên
nhậ n thế chấ p).”
Như vậ y, nhữ ng quy định trên chỉ quy định chung là việc bên bả o đả m (là bên cầm cố hoặ c
bên thế chấ p) có thể cầm cố hoặ c thế chấ p tà i sả n củ a mình để bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ và có
thể lậ p hợ p đồ ng cầ m cố , hoặ c thế chấ p. Từ đó có thể hiểu việc dù ng tài sả n để bả o đả m thự c

104
hiện nghĩa vụ thì nghĩa vụ đượ c bả o đả m có thể là nghĩa vụ củ a chính bên bả o đả m hoặ c nghĩa
vụ củ a bên có nghĩa vụ mà bên bả o đảm nhậ n bả o đả m để thự c hiện nghĩa vụ .
33 Trong trường hợp, khách hàng vay chậm trả vốn gốc lẫn lãi do lý do khách quan,
khách hàng có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Bộ luậ t dâ n sự 2015 quy định như sau:
“Điều 353. Chậ m thự c hiện nghĩa vụ
1. Chậm thự c hiện nghĩa vụ là nghĩa vụ vẫ n chưa đượ c thự c hiện hoặ c chỉ đượ c thự c hiện
mộ t phầ n khi thờ i hạ n thự c hiện nghĩa vụ đã hết.
2. Bên chậ m thự c hiện nghĩa vụ phả i thô ng bá o ngay cho bên có quyền về việc khô ng thự c
hiện nghĩa vụ đú ng thờ i hạ n.”
“Điều 357. Trá ch nhiệm do chậm thự c hiện nghĩa vụ trả tiền
1. Trườ ng hợ p bên có nghĩa vụ chậ m trả tiền thì bên đó phả i trả lãi đố i vớ i số tiền chậ m
trả tương ứ ng vớ i thờ i gian chậ m trả .
2. Lãi suấ t phá t sinh do chậ m trả tiền đượ c xác định theo thỏ a thuậ n củ a cá c bên nhưng
khô ng đượ c vượ t quá mứ c lã i suấ t đượ c quy định tại khoả n 1 Điều 468 củ a Bộ luậ t nà y; nếu
khô ng có thỏ a thuậ n thì thự c hiện theo quy định tại khoả n 2 Điều 468 củ a Bộ luậ t nà y.”
Như vậ y, khi bạ n khô ng có khả nă ng trả ngay nợ lãi cho ngâ n hà ng thì bạ n có thể xin gia
hạ n thờ i hạ n chậ m trả nhưng phải đượ c phía ngâ n hà ng đồ ng ý. Nếu quá thờ i hạ n gia hạ n nà y
mà bạ n vẫ n khô ng trả đượ c số nợ củ a mình thì ngoà i việc bạ n phả i thự c hiện nghĩa vụ trả nợ bạ n
cò n phả i bồ i thườ ng thiệt hạ i cho ngâ n hà ng.
34 Điểm khác biệt giữa thế chấp và cầm cố là gì?

Thế chấp Cầm cố

Đưa tà i sả n cho bên nhậ n cầ m cố


Khô ng đưa tài sả n cho bên nhậ n thế chấ p

Tài sả n cầm cố thườ ng là độ ng sả n


Tài sả n thế chấ p thườ ng là bấ t độ ng sả n, có thể đã
hình thà nh hoặc hình thà nh trong tương lai
Cầ m cố tà u bay, tàu biển là phả i đă ng ký
giao dịch đả m bà o, cò n lại các loạ i cầm cố khá c
Hầ u hết cá c loạ i thế chấ p đều phải đă ng ký giao
khô ng cầ n
dịch đả m bả o

Rủ i ro thấ p hơn cho bên nhậ n cầ m cố (do


Rủ i ro cao hơn cho bên nhậ n thế chấ p
đã nắ m giữ tài sả n)
35 Anh(chị) hiểu quy định: “GDBĐ có giá trị pháp lý đối với người thứ ba kể từ thời
điểm đăng ký” như thế nào?
hiệu lự c đố ĩ khá ng vớ i ngườ i thứ ba (có hiệu lự c đố i vớ i ngườ i thứ ba). Mặc dù BLDS 2015
khô ng hề có điều khoả n quy định về khá i niệm hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba nhưng qua
tìm hiểu, nghiên cứ u nộ i dung củ a chế định nà y, thì khái niệm cầ n đượ c hiểu mộ t cách đơn giả n
là : Hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba trong giao dịch bả o đả m là khi xác lậ p giao dịch bả o đả m
hợ p phá p thì quyền và nghĩa vụ giữ a cá c bên trong trong giao dịch bả o đả m khô ng chỉ phá t sinh
đố i vớ i cá c chủ thể trự c tiếp tham gia giao dịch (bên nhậ n bả o đảm và bên bả o đảm) mà trong
nhữ ng trườ ng hợ p luậ t định cò n phá t sinh hiệu lự c và có giá trị phá p lý đố i vớ i cả ngườ i thứ ba
khô ng phả i là chủ thể trong giao dịch bả o đảm; thờ i điểm phá t sinh hiệu lự c kể từ khi đă ng ký
biện phá p bả o đả m hoặ c bên nhậ n bả o đảm nắ m giữ hoặ c chiếm giữ tà i sả n bả o đảm. Điều nà y
có nghĩa là , nếu khô ng có ngườ i thứ ba tranh chấ p về việc nhậ n tà i sả n bả o đảm, thì bên nhậ n

105
bả o đả m vẫ n đượ c quyền xử lý tà i sả n, mà khô ng phụ thuộ c và o việc có hay khô ng hiệu lự c đố i
khá ng vớ i ngườ i thứ ba;
35 Hợp đồng tín dụng vô hiệu có làm cho giao dịch bảo đảm vô hiệu theo hay không?
Tại sao?
Hợ p đồ ng tín dụ ng vô hiệu có là m khô ng là m cho giao dịch bả o đả m vô hiệu theo
Quan hệ giữ a giao dịch bả o đảm và hợ p đồ ng có nghĩa vụ đượ c bả o đảm quy định tại Điều
15 Vă n bả n hợ p nhấ t số 8019/VBHN-BTP:
+ Hợ p đồ ng tín dụ ng bị vô hiệu mà các bên chưa thự c hiện hợ p đồ ng đó thì giao dịch bả o
đả m chấm dứ t; nếu đã thự c hiện mộ t phầ n hoặc toà n bộ hợ p đồ ng có nghĩa vụ đượ c bả o đả m thì
giao dịch bả o đả m khô ng chấm dứ t, nếu khô ng có thỏ a thuậ n khá c.
+ Giao dịch bả o đảm vô hiệu khô ng làm chấm dứ t hợ p đồ ng tín dụ ng, nếu khô ng có thỏ a
thuậ n khá c.
+ Hợ p đồ ng tín dụ ng bị hủ y bỏ hoặ c đơn phương chấ m dứ t thự c hiện mà cá c bên chưa
thự c hiện hợ p đồ ng đó thì giao dịch bả o đảm chấ m dứ t; nếu đã thự c hiện mộ t phầ n hoặ c toà n bộ
hợ p đồ ng tín dụ ng thì giao dịch bả o đả m khô ng chấm dứ t, nếu khô ng có thỏ a thuậ n khác.
+ Giao dịch bả o đảm bị hủ y bỏ hoặ c đơn phương chấm dứ t thự c hiện khô ng làm chấ m dứ t
hợ p đồ ng tín dụ ng, nếu khô ng có thỏ a thuậ n khá c.
+ Trong trườ ng hợ p giao dịch bả o đảm khô ng chấ m dứ t theo quy định tại khoả n 1 và
khoả n 3 Điều 15 Vă n bả n hợ p nhấ t số 8019/VBHN-BTP thì bên nhậ n bả o đả m có quyền xử lý tài
sả n bả o đả m để thanh toá n nghĩa vụ hoà n trả củ a bên có nghĩa vụ đố i vớ i mình.
CÂ U HỎ I LÝ THUYẾ T LUẬ T NGÂ N HÀ NG CHƯƠNG 6
(Phá p luậ t về dịch vụ thanh toá n qua tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n)
1. So sánh hoạt động thanh toán và hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán.
Về bả n chấ t
Cung ứ ng các dịch vụ thanh toá n là Hoạ t độ ng Ngâ n hà ng
Kinh doanh dịch vụ thanh toá n là phương thứ c hoạ t độ ng kinh tế trong điều kiện tồ n tạ i
nền kinh tế hà ng hoá , nhằ m đạ t mụ c tiêu vố n sinh lờ i cao nhấ t. Hoạ t độ ng kinh doanh thườ ng
đượ c thô ng qua cá c thể chế kinh doanh như cô ng ty, doanh nghiệp nhưng cũ ng có thể là hoạ t
độ ng tự thâ n củ a các cá nhâ n.
Nộ i dung
–Cung ứ ng cá c dịch vụ thanh toá n : cung ứ ng có dịch vụ thanh toá n nhằ m thự c hiện cá c
hoạ t độ ng nghiệp vụ để sinh lợ i nhuậ n và ổ n định lưu thô ng tiền tệ trong thị trườ ng.
– Hoạ t độ ng kinh doanh dịch vụ thanh toá n : cá c hoạ t độ ng kinh doanh hà ng hó a dịch vụ
nhằ m mụ c đích sinh lợ i nhuậ n là chủ yếu.
Chủ thể thự c hiện
– Cung ứ ng cá c dịch vụ thanh toá n phả i là cá c ngâ n hà ng, hoặ c cá c tổ chứ c tín dụ ng, đượ c
nhà nướ c cho phép hoạ t độ ng.
– Hoạ t độ ng kinh doanh dịch vụ thanh toá n : khô ng bắ t buộ c phả i là ngâ n hà ng hoặc các tổ
chứ c tín dụ ng, có thể là các chủ thể thự c hiện khá c như cá c nhâ n, cô ng ty, hộ gia đình.
2 Dịch vụ trung gian thanh toán là gì? Điều kiện được cấp phép cung ứng dịch vụ
trung gian thanh toán? Thủ tục và hồ sơ
1. Cơ sở phá p lý
Nghị định 101/2012/NĐ-CP quy định về dịch vụ thanh toá n khô ng dù ng tiền mặ t
Nghị định 80/2016/NĐ-CP sử a đổ i bổ dung Nghị định 101/2012/NĐ-CP
Thô ng tư 39/2014/TT-NHNN
Thô ng tư 20/2016/TT-NHNN
2. Dịch vụ trung gian thanh toá n là gì?

106
Dịch vụ trung gian thanh toá n là hoạ t độ ng là m trung gian kết nố i truyền dẫ n và xử lý dữ
liệu điện tử các giao dịch thanh toá n giữ a tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n và ngườ i sử dụ ng
dịch vụ thanh toá n.
Cung ứ ng dịch vụ trung gian thanh toá n là mộ t ngà nh, nghề đầ u tư kinh doanh có điều
kiện theo quy định củ a Luậ t Đầu tư.
Dịch vụ trung gian thanh toá n bao gồ m 3 loạ i dịch vụ sau đâ y.
Thứ nhấ t, dịch vụ cung ứ ng hạ tầ ng thanh toá n điện tử , bao gồ m cá c dịch vụ : chuyển mạ ch
tà i chính; bù trừ điện tử ; cổ ng thanh toá n điện tử ;
Thứ hai, dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toá n, bao gồ m các dịch vụ : hỗ trợ thu hộ , chi hộ ; hỗ
trợ chuyển tiền điện tử ; ví điện tử ;
Thú ba, các dịch vụ trung gian thanh toá n khác theo quy định củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c.
Khoả n 1 Điều 1 Nghị định 80/2016/NĐ – CP quy định về tổ chứ c đượ c cung cấ p dịch vụ
trung gian thanh toá n:
“4. Tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ trung gian thanh toá n là :
a) Tổ chứ c khô ng phả i là ngâ n hà ng đượ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c cấ p Giấ y phép hoạ t độ ng
cung ứ ng dịch vụ trung gian thanh toá n;
b) Ngâ n hà ng thương mạ i, chi nhá nh ngâ n hà ng nướ c ngoà i đượ c phép cung ứ ng dịch vụ
ví điện tử .”
3. Điều kiện để đượ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c cấ p giấ y phéo hoạ t độ ng cung ứ ng dịch vụ
trung gian thanh toá n
Că n cứ quy định tại khoả n 2 Điều 15 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (sử a đổ i tạ i khoả n 2
Điều 4 Thô ng tư 39/2014/TT-NHNN và khoả n 1 Điều 2 Thô ng tư 20/2016/TT-NHNN). Theo đó ,
tổ chứ c khô ng phả i là ngâ n hà ng cầ n đá p ứ ng cá c điều kiện sau đâ y:
2. Tổ chứ c khô ng phả i là ngâ n hà ng đượ c xin cấ p Giấ y phép thự c hiện mộ t hoặc mộ t số
dịch vụ trung gian thanh toá n quy định tạ i Điều 2 Thô ng tư nà y trên cơ sở đá p ứ ng cá c Điều kiện
quy định tại Khoả n 2 Điều 15 Nghị định 101/2012/NĐ-CP và cá c quy định củ a Chính phủ sử a
đổ i, bổ sung, thay thế cá c Điều kiện nà y (nếu có ).
a) Có giấ y phép thà nh lậ p hoặ c giấ y chứ ng nhậ n đă ng ký doanh nghiệp do cơ quan nhà
nướ c có thẩm quyền cấ p;
b) Có Đề á n cung ứ ng dịch vụ trung gian thanh toá n đượ c cấ p có thẩ m quyền theo quy
định tạ i Điều lệ củ a tổ chứ c phê duyệt, trong đó tố i thiểu phả i có các nộ i dung:
(i) Quy trình nghiệp vụ kỹ thuậ t củ a dịch vụ đề nghị cấ p phép, gồ m: Tên, phạ m vi cung
ứ ng, đố i tượ ng khá ch hà ng, điều kiện sử dụ ng, sơ đồ và diễn giả i cá c bướ c thự c hiện nghiệp vụ ,
quy trình dò ng tiền từ lú c khở i tạ o giao dịch đến lú c quyết toá n nghĩa vụ giữ a cá c bên liên quan;
(ii) Cơ chế đả m bả o khả nă ng thanh toá n, gồ m: Cơ chế mở và duy trì số dư tà i khoả n đảm
bả o thanh toá n, mụ c đích sử dụ ng tà i khoả n đả m bả o thanh toá n;
(iii) Quy trình kiểm tra, kiểm soá t nộ i bộ ; quả n lý rủ i ro, đảm bả o an toà n, bả o mậ t; cá c
nguyên tắc chung và quy định nộ i bộ về phò ng, chố ng rử a tiền; quy trình và thủ tụ c giải quyết
yêu cầu tra soá t, khiếu nạ i, tranh chấ p;
c) Có vố n điều lệ tố i thiểu là 50 tỷ đồ ng;
d) Điều kiện về nhâ n sự : Ngườ i đạ i diện theo phá p luậ t, Tổ ng giám đố c (Giá m đố c) củ a tổ
chứ c đề nghị cấ p phép phải có bằ ng đại họ c trở lên hoặ c có ít nhấ t 03 nă m là m việc trự c tiếp tạ i
mộ t trong cá c lĩnh vự c quả n trị kinh doanh, kinh tế, tà i chính, ngâ n hà ng, luậ t;
Phó Tổ ng giám đố c (Phó giá m đố c) và cá c cá n bộ chủ chố t thự c hiện Đề á n cung ứ ng dịch
vụ trung gian thanh toá n (gồ m Trưở ng phò ng (ban) hoặ c tương đương và cá c cá n bộ kỹ thuậ t)
có bằ ng cao đẳ ng trở lên về mộ t trong cá c lĩnh vự c kinh tế, tài chính, ngâ n hà ng, cô ng nghệ thô ng
tin hoặc lĩnh vự c chuyên mô n đảm nhiệm;”

107
đ) Điều kiện về kỹ thuậ t: Có cơ sở vậ t chấ t, hạ tầ ng kỹ thuậ t, hệ thố ng cô ng nghệ thô ng tin,
giả i phá p cô ng nghệ phù hợ p vớ i yêu cầu củ a hoạ t độ ng cung ứ ng dịch vụ trung gian thanh toá n;
hệ thố ng kỹ thuậ t dự phò ng xâ y dự ng độ c lậ p vớ i hệ thố ng chính đảm bả o cung cấ p dịch vụ an
toà n và liên tụ c khi hệ thố ng chính có sự cố và tuâ n thủ cá c quy định khá c về đảm bả o an toà n,
bả o mậ t hệ thố ng cô ng nghệ thô ng tin trong hoạ t độ ng ngâ n hà ng;
e) Đố i vớ i dịch vụ chuyển mạch tà i chính, dịch vụ bù trừ điện tử , tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ
phải đượ c mộ t tổ chứ c thự c hiện quyết toá n kết quả bù trừ giữ a cá c bên liên quan;
g) Đố i vớ i dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toá n cho cá c khách hà ng có tà i khoả n tạ i nhiều
ngâ n hà ng, tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ phải kết nố i vớ i mộ t tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ chuyển mạ ch
tà i chính và dịch vụ bù trừ điện tử đượ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c cấ p phép để thự c hiện chuyển
mạch và xử lý bù trừ cá c nghĩa vụ phá t sinh trong quá trình cung ứ ng dịch vụ trung gian thanh
toá n củ a tổ chứ c;
Trên đâ y là tư vấ n củ a chú ng tô i về điều kiện đượ c cấ p phép cung ứ ng dịch vụ trung gian
thanh toá n đố i vớ i tổ chứ c khô ng phả i ngâ n hà ng.
4. Quy trình, thủ tụ c, hồ sơ cấp giấ y phép hoạ t độ ng dịch vụ trung gian thanh toá n
4.1. Về trình tự , thủ tụ c:
Tại Điều 16 Nghị định 101/2012/NĐ-CP quy định về quy trình, thủ tụ c như sau:
1. Quy trình, thủ tụ c cấ p Giấ y phép
a) Tổ chứ c xin cấ p Giấ y phép gử i hồ sơ đề nghị cấ p Giấ y phép (bao gồ m 05 bộ ) qua đườ ng
bưu điện hoặc trự c tiếp tớ i Ngâ n hà ng Nhà nướ c theo quy định tạ i khoả n 2 Điều nà y. Tổ chứ c xin
cấ p Giấ y phép phả i chịu hoà n toà n trá ch nhiệm trướ c phá p luậ t về tính chính xác, trung thự c củ a
các thô ng tin cung cấ p;
b) Că n cứ và o hồ sơ đề nghị cấ p Giấ y phép, Ngâ n hà ng Nhà nướ c tiến hà nh kiểm tra hồ sơ
theo cá c điều kiện quy định tại khoả n 2, Điều 15 Nghị định nà y;
c) Trong thờ i hạ n 60 ngà y, kể từ ngà y nhậ n đủ hồ sơ hợ p lệ, Ngâ n hà ng Nhà nướ c sẽ thẩ m
định và cấ p Giấ y phép hoặ c có vă n bả n từ chố i cấp phép trong đó nêu rõ lý do;
d) Tổ chứ c đượ c cấ p Giấ y phép hoạ t độ ng cung ứ ng dịch vụ trung gian thanh toá n phải
nộ p lệ phí theo quy định củ a phá p luậ t.
4.2. Về hồ sơ xin cấ p phép gồ m:
Că n cứ quy định tại khoả n 2 Điều 16 Nghị định 101/2012/NĐ-CP, Hồ sơ đề nghị cấ p Giấ y
phép hoạ t độ ng cung ứ ng dịch vụ trung gian thanh toá n gồ m:
– Đơn đề nghị cấ p Giấ y phép theo mẫ u do Ngâ n hà ng Nhà nướ c quy định;
– Biên bả n hoặ c Nghị quyết họ p Hộ i đồ ng thà nh viên, Hộ i đồ ng Quả n trị (hoặ c Đạ i hộ i cổ
đô ng phù hợ p vớ i quy định tạ i Điều lệ hoạ t độ ng củ a tổ chứ c) thô ng qua Đề á n cung ứ ng dịch vụ
trung gian thanh toá n;
– Đề á n cung ứ ng dịch vụ trung gian thanh toá n;
– Bả n thuyết minh giả i phá p kỹ thuậ t và Biên bả n nghiệm thu thử nghiệm kỹ thuậ t vớ i mộ t
tổ chứ c hợ p tác;
– Hồ sơ về nhâ n sự : Sơ yếu lý lịch, bả n sao đượ c chứ ng thự c hoặc bả n sao đượ c cấ p từ sổ
gố c hoặ c bả n sao kèm xuấ t trình bả n chính để đố i chiếu cá c vă n bằ ng chứ ng minh nă ng lự c, trình
độ chuyên mô n nghiệp vụ củ a nhữ ng ngườ i đạ i diện theo phá p luậ t, Tổ ng Giám đố c (Giá m đố c),
Phó Tổ ng Giá m đố c (Phó Giám đố c) và cá c cá n bộ chủ chố t thự c hiện Đề á n cung ứ ng dịch vụ
trung gian thanh toá n;
– Giấ y phép thà nh lậ p hoặc giấ y chứ ng nhậ n đă ng ký doanh nghiệp do cơ quan nhà nướ c
có thẩm quyền cấp, Điều lệ tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a tổ chứ c (bả n sao đượ c chứ ng thự c hoặc bả n
sao đượ c cấ p từ sổ gố c hoặ c bả n sao kèm xuấ t trình bả n chính để đố i chiếu).”

108
Thờ i hạ n củ a Giấ y phép là 10 năm tính từ ngà y tổ chứ c đượ c Ngâ n hà ng Nhà nướ c cấ p
Giấ y phép.
3 So sánh phương thức thanh bằng tiền mặt và thanh toán bằng thẻ tín dụng. Nhận
xét về các phương thức thanh toán này ở nước ta hiện nay.
Hình thứ c thanh toá n: Tiền mặ t
Tiền mặ t đem đến sự hà i lò ng tứ c thì. Bạ n nhậ n đượ c tiền và đó là củ a bạ n trừ khi họ trả
lại hà ng. Nhưng dù vậ y, bạ n vẫ n có thể cung cấ p tín dụ ng cử a hà ng thay vì tiền mặ t.
Ưu điểm củ a tiền mặ t:
Có ngay tiền trong tay, sau khi trừ thuế.
Khô ng có phí giao dịch bằ ng tiền mặ t như thẻ tín dụ ng
Giả m thiểu việc ghi sổ kế toá n, có nghĩa là ít că ng thẳ ng và ít rắ c rố i hơn
Nhượ c điểm củ a tiền mặ t:
Tiền mặ t đượ c lưu giữ có thể bị đá nh cắ p
Két an toà n cầ n phả i có chỗ để cố định hoặc phải thườ ng xuyên đến ngâ n hà ng để gử i tiền,
đ iều nà y rấ t mấ t thờ i gian và tiền bạc.
Khô ng thể cù ng lú c mang theo quá nhiều tiền mặ t, có thể dẫ n đến cá c nguy cơ về đá nh cắ p.
Hình thứ c thanh toá n: THẺ TÍN DỤ NG
Thẻ tín dụ ng xuấ t hiện trên thị trườ ng và o nhữ ng nă m 1950 và ngà y cà ng phổ biến kể từ
đó . Thẻ tín dụ ng, như tiền mặ t và séc, đã trả i qua mộ t chặ ng đườ ng dà i kể từ lầ n đầu tiên ra mắ t.
Nó có nhiều ưu điểm nhưng cũ ng tồ n tạ i nhượ c điểm khô ng thể trá nh khỏ i.

Ưu điểm củ a thẻ tín dụ ng:


Việc chấ p nhậ n thẻ tín dụ ng thú c đẩ y doanh số bá n hà ng. Thẻ tín dụ ng đang trở thà nh
phương thứ c thanh toá n phổ biến nhấ t và khá ch hà ng củ a bạ n mong đợ i khả nă ng thanh toá n
bằ ng thẻ tín dụ ng ở bấ t kỳ địa điểm nà o. Cá c nghiên cứ u cho thấ y nhữ ng ngườ i tiêu dù ng thanh
toá n bằ ng thẻ tín dụ ng chi tiêu nhiều hơn so vớ i thanh toá n bằ ng tiền mặ t.
Việc chấ p nhậ n thẻ tín dụ ng làm tă ng dò ng tiền. Cá c giao dịch bằ ng thẻ tín dụ ng đượ c gử i
trự c tiếp và o tài khoả n củ a bạ n, khô ng cầ n đến ngâ n hà ng. Theo nguyên tắ c chung, mộ t cô ng ty
xử lý có uy tín phả i gử i tiền củ a bạ n trong vò ng 24 – 48 giờ sau khi thanh toá n.
Việc chấ p nhậ n thẻ tín dụ ng tạ o ra tính hợ p phá p. Khá ch hà ng nhìn thấ y nhữ ng logo thẻ
tín dụ ng đó trên cử a hà ng củ a bạ n, nhữ ng thương hiệu mà họ tin tưở ng, từ đó có mộ t sự tin
tưở ng nhấ t định dà nh cho doanh nghiệp củ a bạ n.
Nhượ c điểm củ a thẻ tín dụ ng:
Thẻ tín dụ ng có thể gâ y thêm mộ t số khó khă n cho việc ghi sổ và chấ p nhậ n thẻ tín dụ ng.
Đâ y có thể là mộ t khoả n chi phí bổ sung hà ng thá ng. Cá c sả n phẩ m tính phí có thể giảm bớ t chi
phí liên quan đến việc chấ p nhậ n thẻ tín dụ ng.
Thẻ tín dụ ng đi kèm vớ i nhữ ng rủ i ro như bồ i hoà n và gian lậ n. Nhưng các bướ c bổ sung
cung cấp cho bạ n sự bả o vệ cầ n thiết để chố ng lại gian lậ n. Ngoà i ra, việc tìm kiếm mộ t bộ xử lý
có uy tín là mộ t điều quan trọ ng cầ n câ n nhắ c. Bạ n cà ng thự c hiện nhiều bướ c để bả o vệ doanh
nghiệp và hệ thố ng thanh toá n củ a mình tạ i thờ i điểm thiết lậ p, thì cà ng giả m bớ t lo lắ ng khi bắ t
đầ u xử lý.
Tiền hoà n lạ i và o thẻ tín dụ ng khô ng phả i là ngay lậ p tứ c. Mặc dù giao dịch thẻ tín dụ ng có
thể mấ t và i giâ y, nhưng việc đả o ngượ c hoặc hoà n lại tiền gầ n như chậ m hơn rấ t nhiều. Nguyên
tắ c chung để hoà n tiền đượ c xử lý trên thẻ tín dụ ng là 2-30 ngà y tù y thuộ c và o nhiều yếu tố .
4 Theo anh/chị, Hiện nay có những loại thẻ ngân hàng nào?
Mỗ i loạ i thẻ ngâ n hà ng sẽ có nhữ ng tính chấ t, cách sử dụ ng khá c nhau và đượ c phâ n loạ i
dự a trên cá c đặc điểm:

109
Theo tính chấ t củ a thẻ
Cầ n có tiền sẵ n bên trong mớ i có thể thự c hiện giao dịch đượ c: Thẻ Ghi nợ quố c tế (Debit
card) và Thẻ ATM, thẻ trả trướ c (Prepaid card).
Đượ c chi tiêu trướ c, trả tiền sau trong mộ t thờ i gian cho phép và có mộ t hạ n mứ c nhấ t
định: thẻ tín dụ ng (Credit card).
Theo phạm vi lã nh thổ sử dụ ng
Thẻ nộ i địa: Thẻ ATM
Thẻ quố c tế:Thẻ ghi nợ quố c tế, thẻ tín dụ ng, thẻ trả trướ c, các loạ i thẻ đượ c phá t hà nh bở i
các tổ chứ c tài chính quố c tế như Visa, Mastercard, JCB…
Theo tính chấ t kỹ thuậ t
Thẻ từ : Có gắ n dải bă ng từ chứ a thô ng tin ở mặ t sau thẻ.
Thẻ chip: Sử dụ ng chip điện tử .
Theo tổ chứ c phá t hà nh
Ngâ n hà ng thương mại
Cá c tổ chứ c tín dụ ng phi ngâ n hà ng.
5 Tại sao nói sec là lệnh chi tiền của chủ tài khoản? Chứng minh tính bắt buộc trả
tiền của sec?
Séc là chứ ng từ thanh toá n ghi nhậ n lệnh trả tiền củ a chủ tà i khoả n hoặ c ngườ i đại diện
củ a chủ tài khoả n, đượ c lậ p trên mẫu in sẵ n theo thể thứ c luậ t định, theo đó , tổ chứ c quả n lý tà i
khoả n trích mộ t khoả n tiền từ tà i khoả n tiền gử i thanh toá n vô điều kiện để trả cho ngườ i thụ
hưở ng có tên ghi trên séc hoặc ngườ i cầm séc mộ t số tiền nhấ t định hoặ c toà n bộ số tiền gử i củ a
chủ tà i khoả n.
Ngườ i phá t hà nh séc là chủ tài khoả n hoặc ngườ i đượ c chủ tài khoả n ủ y quyền kí phá t
hà nh séc. Điều kiện bắ t buộ c để thự c hiện phá t hà nh séc là ngườ i kí phá t hà nh phả i có tà i khoả n
tiền gử i thanh toá n tạ i trung gian thanh toá n (ngâ n hà ng, kho bạ c nhà nướ c).
Tổ chứ c quả n lí tà i khoả n thự c hiện chỉ trả . theo yêu cầu củ a chủ tài khoả n (đơn vị thanh
toá n) là tổ chứ c đượ c cơ quan có thẩm quyền cho phép thự c hiện dịch vụ thanh toá n. Trong
phạm vi nguồ n vố n thanh toá n củ a chủ tà i khoả n có trên tài khoả n, đơn vị thanh toá n có trá ch
nhiệm thự c hiện thanh toá n số tiền ghi trên séc cho ngườ i thụ hưở ng.
Ngườ i thụ hưở ng là ngườ i có tên ghi trên séc (đố i vớ i séc kí danh) hoặ c ngườ i cầm séc
(đố i vớ i séc vô danh).
Séc có thể đượ c chuyển nhượ ng, trừ trườ ng hợ p ngườ i phá t hà nh séc đã ghi cụ m từ
“khô ng đượ c phép chuyển nhượ ng”. Tờ séc phá t hà nh có giá trị thanh toá n trong khoả ng thờ i
gian nhấ t định.
6 Lý giải vì sao sec được coi là giấy tờ có giá.
Că n cứ và o nộ i dung giả i đá p về giấ y tờ có giá tạ i cô ng vă n 141/TANDTC-KHXX có liệt kê
mộ t số loại giấ y tờ có giá như sau:
‘’ 1. Điều 163 củ a Bộ luậ t dâ n sự nă m 2005 quy định: “Tài sả n bao gồ m vậ t, tiền, giấ y tờ có
giá và cá c quyền tà i sả n”. Theo quy định tại điểm 8 Điều 6 củ a Luậ t Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt
Nam năm 2010 thì giấ y tờ có giá là “bằ ng chứ ng xác nhậ n nghĩa vụ trả nợ giữ a tổ chứ c phá t hà nh
giấ y tờ có giá vớ i ngườ i sở hữ u giấ y tờ có giá trong mộ t thờ i hạ n nhấ t định, điều kiện trả lãi và
các điều kiện khá c”. Că n cứ và o các quy định củ a phá p luậ t hiện hà nh, thì giấ y tờ có giá bao gồ m:
a) Hố i phiếu đò i nợ , hố i phiếu nhậ n nợ , séc, cô ng cụ chuyển nhượ ng khác đượ c quy định
tạ i Điều 1 củ a Luậ t cá c cô ng cụ chuyển nhượ ng nă m 2005;
b) Trá i phiếu Chính phủ , trá i phiếu cô ng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu đượ c quy định tạ i điểm c
khoả n 1 Điều 4 củ a Phá p lệnh ngoạ i hố i nă m 2005;

110
c) Tín phiếu, hố i phiếu, trá i phiếu, cô ng trá i và cô ng cụ khá c là m phá t sinh nghĩa vụ trả nợ
đượ c quy định tạ i điểm 16 Điều 3 củ a Luậ t quả n lý nợ cô ng nă m 2009;
d) Cá c loạ i chứ ng khoá n (cổ phiếu, trá i phiếu, chứ ng chỉ quỹ; quyền mua cổ phầ n, chứ ng
quyền, quyền chọ n mua, quyền chọ n bá n, hợ p đồ ng tương lai, nhó m chứ ng khoá n hoặ c chỉ số
chứ ng khoá n; Hợ p đồ ng gó p vố n đầ u tư; cá c loại chứ ng khoá n khác do Bộ Tài chính quy định)
đượ c quy định tạ i khoả n 1 Điều 6 củ a Luậ t chứ ng khoá n năm 2006 (đã đượ c sử a đổ i, bổ sung
mộ t số điều nă m 2010);
đ) Trá i phiếu doanh nghiệp đượ c quy định tại Điều 2 củ a Nghị định số 52/2016/NĐ-CP
ngà y 19/5/2006 củ a Chính phủ về “Phá t hà nh trá i phiếu doanh nghiệp”…’’
Như vậ y thì chỉ nhữ ng loại giấ y tờ đượ c nêu trên mớ i đượ c phá p luậ t thừ a nhậ n là giấ y tờ
có giá .
7 Người ký phát hành sec có quyền đình chỉ thanh toán tờ sec hay không? Vì sao
pháp luật lại quy định như vậy?
Đình chỉ thanh toá n séc đượ c hướ ng dẫ n tạ i Điều 34 Nghị định 159/2003/NĐ-CP về việc
cung ứ ng và sử dụ ng séc, theo đó :
Điều 34. Đình chỉ thanh toá n séc
1. Ngườ i ký phá t có quyền yêu cầ u đình chỉ thanh toá n tờ séc mà mình đã ký bằ ng việc
thô ng bá o cho ngườ i thự c hiện thanh toá n để đình chỉ thanh toá n tờ séc đó khi đượ c xuấ t trình
tạ i ngườ i thự c hiện thanh toá n. Thô ng bá o đình chỉ thanh toá n chỉ có hiệu lự c sau thờ i hạ n xuấ t
trình séc.
2. Ngườ i ký phá t vẫ n có nghĩa vụ trả số tiền ghi trên tờ séc sau khi tờ séc bị ngườ i thự c
hiện thanh toá n từ chố i thanh toá n theo thô ng bá o đình chỉ thanh toá n củ a mình..
8 Nếu người ký phát hành sec vượt quá số tiền trên tài khoản của người ký phát thì
có bị chế tài không? Tại sao?
Xử lý séc khô ng đủ khả nă ng thanh toá n đượ c quy định tạiĐiều 22 thô ng tư 22/2015/TT-
NHNN quy định hoạ t độ ng cung ứ ng và sử dụ ng séc do Thố ng đố c Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt
Nam ban hà nh như sau:
1. Tờ séc đượ c xuấ t trình trong thờ i hạ n thanh toá n, nhưng khoả n tiền mà ngườ i ký phá t
đượ c sử dụ ng để ký phá t séc tạ i ngườ i bị ký phá t khô ng đủ để chi trả toà n bộ số tiền trên tờ séc
thì đượ c coi là ký phá t séc khô ng đủ khả nă ng thanh toá n. Xử lý séc khô ng đủ khả nă ng thanh
toá n như sau:
a) Ngườ i bị ký phá t thô ng bá o cho ngườ i ký phá t về việc tờ séc khô ng đủ khả nă ng thanh
toá n và có trá ch nhiệm lưu giữ thô ng tin về ngườ i ký phá t séc khô ng đủ khả nă ng thanh toá n và o
hồ sơ lưu củ a mình. Việc thô ng bá o nà y có thể bằ ng điện thoạ i, điện tín hoặc phương tiện thô ng
tin thích hợ p khác.
Đồ ng thờ i, ngườ i bị ký phá t thô ng bá o về việc tờ séc khô ng đủ khả nă ng thanh toá n cho
ngườ i xuấ t trình séc (bao gồ m ngườ i thụ hưở ng hoặc ngườ i thu hộ ) ngay trong ngà y xuấ t trình
hoặ c ngà y làm việc tiếp theo sau ngà y xuấ t trình tờ séc đó bằ ng phương thứ c thô ng tin theo thỏ a
thuậ n giữ a hai bên.
Trong thờ i hạ n 05 ngà y làm việc kể từ ngà y gử i thô ng bá o cho ngườ i ký phá t séc về tờ séc
khô ng đủ khả nă ng thanh toá n, ngườ i bị ký phá t thô ng bá o cho Trung tâm thô ng tin tín dụ ng
Quố c gia Việt Nam thô ng tin séc khô ng đủ khả nă ng thanh toá n theo Phụ lụ c 07 đính kèm Thô ng
tư nà y. Trung tâm Thô ng tin tín dụ ng Quố c gia Việt Nam có trá ch nhiệm cung ứ ng dịch vụ tra
cứ u thô ng tin đã tiếp nhậ n về thô ng tin séc khô ng đủ khả nă ng thanh toá n cho tổ chứ c cung ứ ng
séc ngay trong ngà y nhậ n đượ c yêu cầu hoặ c trong ngà y làm việc tiếp theo sau ngà y đó ;
9So sánh sự khác nhau giữa sec và giấy uỷ nhiệm chi.
Séc: Că n cứ và o hình thứ c thanh toá n có 3 loạ i séc:

111
+ Séc tiền mặ t: Dù ng để rú t tiền mặ t tạ i NH
+ Séc chuyển khoả n là tờ séc do chủ tà i khoả n ký phá t và trự c tiếp giao cho ngườ i thụ
hưở ng để thự c hiện nghĩa vụ thanh toá n củ a mình.
+ Séc xác nhậ n: đượ c NH bả o đả m khả nă ng thanh toá n.
– UNC hay lệnh chi: là phương tiện thanh toá n mà ngườ i trả tiền lậ p lệnh theo mẫ u do tổ
chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n quy định ,gử i cho tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n nơi
mình mở tà i khoả n, yêu cầu tổ chứ c đó trích mộ t số tiền nhấ t định trả cho ngườ i thụ hưở ng.
10 So sánh ủy nhiệm thu và ủy nhiêm chi ?

 Giống nhau: 

+ Đều là mộ t trong nhữ ng loại hình củ a ủ y nhiệm, ủ y thách trá ch nhiệm cho mộ t ai đó để
đả m nhậ n trá ch nhiệm củ a ngườ i ủ y nhiệm

+ Có rủ i ro vì ngườ i ủ y nhiệm khô ng nắ m bắ t đượ c nă ng lự c thự c sự củ a ngườ i đượ c nhậ n


ủ y nhiệm, vì vậ y khó mà trá nh khỏ i nhữ ng trườ ng hợ p đá ng tiếc xả y ra.

– Khác nhau: 
Đặc
Ủy nhiệm thu Ủy nhiệm chi
điểm

Yêu cầ u khá ch hà ng nhờ ngâ n


Lệnh củ a chủ tài khoả n yêu cầu ngâ n
Tính hà ng phụ c vụ mình thu hộ số tiền trên
hà ng trích mộ t số tiền trong tà i khoả n củ a
chấ t cơ sở số lượ ng hà ng hó a dịch vụ đã
mình để rả cho ngườ i thụ hưở ng
cung cấp

Ngườ i
Do ngườ i thụ hưở ng lậ p Do ngườ i trả tiền lậ p
lậ p

– Rủ i ro ngườ i thụ hưở ng cao


Tính rủ i
An toà n đố i vớ i ngườ i thụ hưở ng
ro
– An toà n vớ i ngườ i trả tiền

11 Quá 30 ngày kể từ ngày phát hành sec nếu người thụ hưởng sec không xuất
trình sec để thanh toán thì đương nhiên bị mất quyền yêu cầu người bị ký phát thanh
toán.
Điều 28 Nghị định 159/2003/NĐ-CP về Thờ i hạ n và địa điểm xuấ t trình séc
1. Thờ i hạ n xuấ t trình củ a tờ séc là 30 ngà y, kể từ ngà y ký phá t.
2. Trườ ng hợ p xả y ra sự kiện bấ t khả khá ng làm cho séc khô ng thể đượ c xuấ t trình để
thanh toá n đú ng thờ i hạ n thì thờ i hạ n xuấ t trình sẽ đượ c kéo dà i quá thờ i gian quy định ở khoả n
1 Điều nà y và ngay sau khi cá c sự kiện nà y chấ m dứ t tờ séc phải đượ c xuấ t trình để thanh toá n.
Thờ i hạ n kéo dài trong trườ ng hợ p nà y là khô ng quá 06 thá ng kể từ ngà y ký phá t.
Việc xuấ t trình séc để thanh toá n đượ c coi là hợ p lệ khi séc đượ c ngườ i thụ hưở ng hoặ c
ngườ i đượ c ngườ i thụ hưở ng uỷ quyền, ngườ i thu hộ xuấ t trình séc đú ng địa điểm, đú ng thờ i
hạ n theo quy định. Nếu tờ séc đượ c xuấ t trình trong vò ng 30 ngà y kể từ ngà y kí phá t (tính cả
ngà y nghỉ lễ và ngà y nghỉ cuố i tuầ n; nếu ngà y cuố i cù ng trù ng và o ngà y nghỉ thì ngà y cuố i cù ng

112
củ a thờ i hạ n là ngà y là m việc tiếp theo ngay sau ngà y nghỉ đó , khô ng tính thờ i gian diễn ra sự
kiện bấ t khả khá ng hoặc trở ngạ i khách quan) và ngườ i kí phá t có đủ khả nă ng thanh toá n để chi
trả số tiền ghi trên séc thì ngườ i bị kí phá t có trá ch nhiệm thanh toá n cho ngườ i thụ hưở ng hoặ c
ngườ i đượ c ngườ i thụ hưở ng uỷ quyền ngay trong ngà y xuấ t trình hoặc ngà y là m việc tiếp theo
sau ngà y xuấ t trình đó . Ngườ i bị kí phá t khô ng tuâ n thủ quy định nà y phả i bồ i thườ ng thiệt hại
cho ngườ i thụ hưở ng tố i đa bằ ng tiền lã i củ a số tiền ghi trên séc ính từ ngà y séc đượ c xuấ t trình
để thanh toá n theo mứ c lãi uấ t phạ t chậm trả séc do Ngâ n hà ng Nhà nướ c Việt Nam quy Ịnh á p
dụ ng tạ i thờ i điểm xuấ t trình séc.
Nếu tờ séc đượ c xuấ t trình sau thờ i hạ n xuấ t trình để anh toá n nhưng chưa quá 06 thá ng
kể từ ngà y kí phá t
12 Trường hợp người thụ hưởng xuất trình sec để thanh toán tại ngân hàng mà bị
từ chối thì người thụ hưởng có những cách nào để bảo vệ quyền lợi của mình?
Trong trườ ng hợ p séc bị từ chố i thanh toá n mộ t phầ n hay toà n bộ số tiền ghi trên séc theo
quy định, ngườ i thụ hưở ng có quyền truy đò i số tiền mình đượ c hưở ng hợ p phá p. Đố i tượ ng, số
tiên, cách thứ c và thủ tụ c truy đò i á p dụ ng theo quy định từ Điều 48 đến Điều 52 củ a Luậ t Cá c
cô ng cụ chuyên nhượ ng. Ngườ i chuyển nhượ ng đã trả tiền cho ngườ i thụ hưở ng đượ c quyền
truy đò i đố i vớ i ngườ i ký phá t hoặ c ngườ i chuyển nhượ ng trướ c mình.

13 Phân biệt sec bảo chi và sec bảo lãnh.


Bả o chi séc là việc ngườ i bị ký phá t bả o đả m khả nă ng thanh toá n cho tờ séc khi tờ séc
đượ c xuấ t trình trong thờ i hạ n xuấ t trình đò i thanh toá n. Như vậ y, séc bả o chi là séc đượ c đảm
bả o thanh toá n và an toà n hơn séc khô ng bả o chi.
Để thự c hiện bả o chi séc, ngườ i ký phá t phả i có đủ tiền trên tài khoả n thanh toá n để đả m
bả o khả nă ng thanh toá n cho tờ séc, hoặc nếu khô ng đủ tiền trên tài khoả n thanh toá n nhưng
đượ c ngườ i bị ký phá t chấ p thuậ n cho ngườ i ký phá t thấ u chi đến mộ t hạ n mứ c nhấ t định để bả o
đả m khả nă ng thanh toá n cho số tiền ghi trên tờ séc đượ c quyền yêu cầu ngườ i bị ký phá t bả o
chi tờ séc đó .
Séc bả o lã nh: là séc đã đượ c đảm bả o trả tiền đố i vớ i mộ t phầ n hoặ c toà n bộ số tiền ghi
trên séc bằ ng việc bả o lã nh củ a mộ t bên thứ ba (gọ i là ngườ i bả o lã nh), nhưng khô ng phải là đơn
vị thanh toá n.
Như vậ y, cũ ng như Séc bả o chi, Séc bả o lã nh là tờ séc đã đượ c đảm bả o khả nă ng chi trả ,
do đó nó đượ c dù ng trong trườ ng hợ p 2 bên mua, bá n khô ng tín nhiệm nhau về thanh toá n.
Ngườ i bả o lã nh có thể bả o lã nh toà n bộ hay mộ t phầ n số tiền trên tờ séc. Sau khi ký kết
hợ p đồ ng bả o lã nh, ngườ i bả o lã nh ghi cụ m từ “Đã bả o lã nh”, số tiền bả o lã nh, tên củ a ngườ i
đượ c bả o lã nh, chữ ký và tên mình (ngườ i bả o lã nh) trên tờ Séc hoặ c trên vă n bả n đính kèm tờ
Séc.
Séc bả o lã nh cũ ng đượ c sử dụ ng để thanh toá n giữ a hai khá ch hà ng mở tài khoả n tại cù ng
mộ t tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n hoặ c tại hai tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n có
cam kết thự c hiện thanh toá n séc cho các khách hà ng củ a nhau.
14 Phân biệt thư tín dụng với cam kết bảo lãnh ngân hàng.

SỞ ĐỂ SO THƯ TÍN DỤNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
SÁNH

Ý Thư tín dụ ng là mộ t tà i liệu tà i chính để Bả o lã nh ngâ n hà ng là bả o lã nh do


nghĩa thanh toá n đượ c đả m bả o, tứ c là mộ t cam kết ngâ n hà ng cung cấ p cho ngườ i thụ hưở ng

113
thay mặ t cho ngườ i nộ p đơn, để thự c hiện
củ a ngâ n hà ng củ a ngườ i mua để thanh toá n
thanh toá n, nếu ngườ i nộ p đơn khô ng trả
cho ngườ i bá n, đố i vớ i cá c tài liệu đượ c nêu.
đượ c nợ .

Trá ch
Sơ cấ p Thứ hai
nhiệm

Ít hơn cho thương gia và nhiều hơn cho Nhiều hơn cho thương gia và ít hơn
Rủ i ro
ngâ n hà ng. cho ngâ n hà ng.

Bên
5 trở lên 3
liên quan

Khô ng chờ đợ i mặ c định và ngườ i thụ


Mặc Chỉ hoạ t độ ng khi ngườ i nộ p đơn
hưở ng củ a ngườ i nộ p đơn để thự c hiện cam
định mặ c định thanh toá n.
kết.

Thanh Thanh toá n chỉ đượ c thự c hiện khi điều Thanh toá n đượ c thự c hiện trên việc
toá n kiện quy định đượ c đá p ứ ng. khô ng thự c hiện nghĩa vụ .

Phù
Kinh doanh xuấ t nhậ p khẩ u Hợ p đồ ng chính phủ
hợ p vớ i
15 Thư tín dụng là gì ? Quy định về thanh toán bằng thư tín dụng
1. Quy định chung về thư tín dụ ng
Thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng đượ c dù ng để toá n tiền hà ng trong điều kiện bên bá n hà ng
đò i hỏ i phả i có đủ tiền để chỉ trả ngay và phù hợ p vớ i tổ ng số tiền hà ng đã giao theo hợ p đồ ng
hoặ c đơn đặ t hà ng đã kí.
Việc ngườ i có nghĩa vụ chỉ trả (bên mua) lậ p vă n bả n yêu cầ u tổ chứ c quả n lí tài khoả n củ a
mình trích tà i khoả n tiền gử i hoặ c gử i tiền ở tổ chứ c quả n lí tà i khoả n để thanh toá n cho bên bá n
gọ i là mở thư tín dụ ng. Vă n bả n ghi nhậ n yêu cầ u củ a bên mua gọ i là giấ y mở thư tín dụ ng. Mỗ i
thư tín dụ ng chỉ đượ c dù ng để trả cho mộ t bên thụ hưở ng vớ i tổ ng số tiền thanh toá n đượ c xác
định trướ c. Khi mở thư tín dụ ng, ngườ i mua phả i lưu kí hoặc đượ c ngâ n hà ng bả o lã nh cho vay
mộ t số tiền bằ ng số tiền mở thẻ tín dụ ng để bả o đảm trả tiền cho ngườ i bá n. Thư tín dụ ng hình
thà nh trên cơ sở và để thự c hiện hợ p đồ ng mua bá n, nhưng hoà n toà n độ c lậ p vớ i hợ p đồ ng mua
bá n.
Thư tín dụ ng là phương tiện quan trọ ng về phương thứ c tín dụ ng chứ ng từ . Đâ y là hình
thứ c thanh toá n quố c tế á p dụ ng phổ biến trong cá c quyền hạ n ngoạ i thương.
(Letter of credit – L/C) là vă n bả n cam kết, theo đó , ngâ n hà ng phụ c vụ ngườ i nhậ p khẩ u
(ngườ i mua) cam kết trả tiền cho ngườ i xuấ t khẩ u (ngườ i hưở ng thanh toá n) để ngườ i xuấ t
khẩ u giao hà ng cho ngườ i nhậ p khẩ u và nhậ n tiền thà nh toá n theo các điều kiện củ a L/C. Thanh
toá n theo thư tín dụ ng (L/C) là hình thứ c thanh toá n đượ c á p dụ ng rộ ng rã i trong quan hệ
thương mại quố c tế, mang các đặc tính củ a hình thứ c cấ p tín dụ ng (bả o lã nh ngâ n hà ng). So vớ i
phương thứ c thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng qua trung gian thanh toá n đố i vớ i cá c chủ thể trong
nướ c, thanh toá n theo thư tín dụ ng trong quan hệ thương mạ i quố c tế phứ c tạ p hơn về cơ cấ u
chủ thể và nộ i dung quan hệ.
Trong quan hệ thanh toá n bằ ng L/C có các chủ thể sau:

114
1) Ngườ i nhậ p khẩu: Ngườ i yêu cầu ngâ n hà ng phụ c vụ mình mở L/C và có RgHla vụ hoà n
trả tiền cho ngâ n hà ng mở L/C sau khi ngâ n hà ng mở LC đã thanh toá n cho ngườ i xuấ t khẩ u theo
đú ng điều kiện củ a L/C;
2) Ngâ n hà ng mở L/C: ngườ i lậ p LƯC, trả tiền cho ngườ i xuấ t khẩ u và là chủ nợ củ a ngườ i
nhậ p khẩu sau khi đã thanh toá n cho ngườ i xuấ t khẩ u;
3) Chi nhá nh hoặc đại lí củ a ngâ n hà ng mỡ L/C:Ngườ i có trá ch nhiệm chuyển giao bả n gố c
L/C cho ngườ i xuấ t khẩ u để ngườ i xuấ t khẩu giao hà ng cho ngườ i nhậ p khẩu đồ ng thờ i là ngườ i
tiếp nhâ n hồ sơ thanh toá n do ngườ i xuấ t khẩ u nộ p để ngâ n ngâ n hà ng L/C xem xét và thanh
toá n cho ngườ i xuấ t khẩ u nếu phù hợ p vớ i điều kiện củ a L/C;
4) Ngườ i xuấ t khẩ u: ngườ i thụ hưở ng số tiến thanh toá n từ L/C. Ngườ i xuấ t khẩu có
quyền từ chố i việc giao hà ng hoá nếu nộ i dung L/C khô ng phù hợ p vớ i hợ p đồ ng. Ngườ i nhậ p
khẩ u, ngâ n hà ng mở L/C có quyền từ chố i thanh toá n nếu yêu cầ u thanh toá n khô ng phù hợ p vớ i
L/C.
2. Đặ c điểm củ a thanh toan bằ ng thư tín dụ ng:
Bộ chứ ng từ phả i đảm bả o cá c yêu cầu nghiêm ngặ t, bộ chứ ng từ phả i đả m cá c điều khoả n
củ a giao dịch thể hiện quan số lượ ng, số loạ i và nộ i dung củ a chú ng.
Thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng là giao dịch củ a hai bên đố i tá c, mộ t bên sẽ luô n là ngâ n
hà ng và mộ t bên khá c.
Thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng đượ c hình thà nh thô ng qua hợ p đồ ng củ a các bên, tuy nhiên
thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng có sự độ c lậ p vớ i hợ p đồ ng, nó đượ c hoà n thà nh khi ngườ i thụ
hưở ng cung cấ p đượ c bộ chứ ng từ phù hợ p và đươc ngâ n hà ng phá t hà nh cho.
Thanh toá n bằ ng thư điện tử đú ng như khá i niệm thì chỉ đượ c giao dịch thô ng qua chứ ng
từ và thanh toá n qua chứ ng từ .
Thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng sẽ gó p phậ n hạ n chế rủ i ro từ việc thanh toá n.
3. Cá c loạ i thư tín dụ ng hiện nay
Thư tín dụ ng đố i ứ ng
Thư tín dụ ng dự phò ng
Thư tín dụ ng tuầ n hoà n
Thư tín dụ ng chuyển nhượ ng
Thư tín dụ ng giá p lưng
Thư tín dụ ng khô ng thể hủ y ngang.
Thư tín dụ ng khô ng thể hủ y ngang có xác nhậ n;
4. Cá c yêu cầu đặ t ra vớ i việc thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng:
1. Chứ ng từ sử dụ ng trong thanh toá n phả i đượ c lậ p, ký, kiểm soá t, luâ n chuyển, quả n lý,
sử dụ ng và bả o quả n theo đú ng quy định về chế độ chứ ng từ kế toá n ngâ n hà ng và phù hợ p vớ i
quy định tại Thô ng tư nà y.
2. Chứ ng từ sử dụ ng trong thanh toá n qua Ngâ n hà ng Nhà nướ c thự c hiện theo quy định
củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c về quy cá ch, mẫ u biểu, in ấ n, phá t hà nh và sử dụ ng.
3. Chứ ng từ sử dụ ng trong thanh toá n qua ngâ n hà ng, quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n, tổ chứ c tà i
chính vi mô do ngâ n hà ng, quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n, tổ chứ c tà i chính vi mô quy định quy cá ch,
mẫu biểu, in ấ n, phá t hà nh và hướ ng dẫ n thự c hiện đảm bả o phù hợ p vớ i quy trình thanh toá n
đố i vớ i từ ng loạ i hình dịch vụ theo quy định tạ i Thô ng tư nà y và cá c quy định củ a phá p luậ t liên
quan.
4. Cá c thô ng tin, dữ liệu củ a chứ ng từ điện tử phải đượ c kiểm soá t đầ y đủ đả m bả o tính
hợ p phá p, hợ p lệ và tính toà n vẹn củ a thô ng tin. Đồ ng thờ i, chứ ng từ phải đượ c kiểm soá t, quả n
lý bả o mậ t để ngă n ngừ a và trá nh việc lợ i dụ ng khai thá c, xâm nhậ p, sao chép thô ng tin bấ t hợ p
phá p.

115
5. Chủ thể, quyền và nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng
Chủ thể tham gia quan hệ thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng gồ m:
– Bên trả tiền;
– Ngườ i thụ hưở ng;
– Ngâ n hà ng phụ c vụ bên trả tiền;
– Ngâ n hà ng phụ c vụ ngườ i thụ hưở ng.
Quyền và nghĩa vụ củ a các chủ thể thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng:
– Bên trả tiền: Khi có nhu cầ u thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng phả i lậ p giấ y mở thư tín dụ ng
ghi đầ y đủ tấ t cả cá c yếu tố quy định và nộ p và o ngâ n hà ng nơi mình mở tà i khoả n.
– Ngâ n hà ng phụ c vụ bên trả tiền nhậ n mở thư tín dụ ng cho khá ch hà ng, đồ ng thờ i có
trá ch nhiệm kiểm tra tính hợ p lệ củ a thư tín dụ ng. Sau khi đồ ng ý cho mở thư tín dụ ng, ngâ n
hà ng phả i có ừ ách nhiệm gử i ngay thô ng bá o về thư tín dụ ng cho ngâ n hà ng phụ c vụ ngườ i thụ
hưở ng để bá o cho ngườ i thụ hưở ng biết.
Khi nhậ n đượ c giấ y bá o về thanh toá n từ thư tín dụ ng củ a ngâ n hà ng phụ c vụ bên thụ
hưở ng gử i đến, sau khi kiểm tra thủ tụ c lậ p chứ ng từ , nộ i dung chử ng từ nếu đú ng thì ngâ n hà ng
phụ c vụ bên trả tiền tiến hà nh thanh toá n từ tài khoả n tiền gử i thư tín dụ ng.

Sau khi thự c hiện việc thanh toá n, nếu trên tà i khoả n thư tín dụ ng đã hết tiền hoặ c cò n
tiền, ngâ n hà ng là m thủ tụ c tấ t toá n tà i khoả n tiền gử i thư tín dụ ng và chuyển số tiền cò n lạ i và o
tà i khoả n tiền gử i củ a chủ tài khoả n.
– Quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n, tổ chứ c tà i chính vi mô xâ y dự ng, ban hà nh quy trình thanh toá n
nộ i bộ nghiệp vụ chuyển tiền, thu hộ , chi hộ khô ng qua tài khoả n thanh toá n phù hợ p vớ i quy
định củ a Ngâ n hà ng Nhà nướ c (Thô ng tư số 46/2014/TT-NHNN ngà y 31/12/2014).

6, Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ thanh toán bằng thư tín
dụng:
Quyền củ a tổ chứ c, cá nhâ n sử dụ ng dịch vụ thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng:
1. Đượ c lự a chọ n sử dụ ng dịch vụ thanh toá n củ a tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n.
2. Đượ c thỏ a thuậ n vớ i tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n về quyền và nghĩa vụ khi sử
dụ ng dịch vụ thanh toá n phù hợ p vớ i cá c quy định củ a phá p luậ t.
3. Đượ c yêu cầu tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n cung cấ p thô ng tin về việc thự c hiện
các dịch vụ thanh toá n theo thỏ a thuậ n vớ i tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n.
4. Đượ c khiếu nạ i và yêu cầ u tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n bồ i thườ ng thiệt hại khi:
tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n thự c hiện giao dịch thanh toá n chậ m so vớ i thỏ a thuậ n,
khô ng thự c hiện giao dịch thanh toá n hoặ c thự c hiện giao dịch thanh toá n khô ng khớ p đú ng vớ i
lệnh thanh toá n, thu phí dịch vụ thanh toá n khô ng đú ng loạ i phí hoặc mứ c phí mà tổ chứ c cung
ứ ng dịch vụ thanh toá n đã cô ng bố và cá c vi phạ m khá c trong thỏ a thuậ n.
5. Cá c quyền khác theo quy định củ a phá p luậ t.
Nghĩa vụ củ a tổ chứ c, cá nhâ n sử dụ ng dịch vụ thanh toá n bằ ng thư tín dụ ng:
1. Thự c hiện đú ng, đầ y đủ cá c điều kiện, quy trình đố i vớ i cá c dịch vụ thanh toá n theo quy
định tại Thô ng tư nà y và theo thỏ a thuậ n giữ a tổ chứ c, cá nhâ n sử dụ ng dịch vụ thanh toá n và tổ
chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n phù hợ p vớ i quy định củ a phá p luậ t.

2. Hoà n trả hoặ c phố i hợ p vớ i tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n hoà n trả đầ y đủ số tiền
thụ hưở ng do tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n chuyển thừ a, chuyển nhầm (bao gồ m cả lỗ i
tá c nghiệp, sự cố hệ thố ng củ a tổ chứ c cung ứ ng dịch vụ thanh toá n).

116
3. Chịu trá ch nhiệm trướ c phá p luậ t về tính chính xác, trung thự c củ a các thô ng tin và
chứ ng từ thanh toá n mà mình cung cấ p.
4. Tự bả o vệ các bí mậ t thô ng tin tài khoả n, giao dịch củ a cá nhâ n do mình quả n lý để đả m
bả o an toà n, bả o mậ t trong giao dịch thanh toá n; thô ng bá o kịp thờ i cho tổ chứ c cung ứ ng dịch
vụ thanh toá n khi phá t hiện thấ y có sai só t, nhầm lẫ n trong giao dịch thanh toá n hoặ c nghi ngờ
thô ng tin giao dịch bị lợ i dụ ng.
5. Khô ng đượ c sử dụ ng các dịch vụ thanh toá n cho cá c mụ c đích rử a tiền, tài trợ khủ ng bố ,
lừ a đả o, gian lậ n hoặ c cá c hà nh vi vi phạm phá p luậ t khá c.
6. Cá c nghĩa vụ khá c theo quy định củ a phá p luậ t.
Cá c dịch vụ mà các cá nhâ n, tổ chứ c có thể sử dụ ng chứ ng thư tín dụ ng bao gồ m: Dịch vụ
thanh toá n giao dịch bằ ng phương tiện điện tử ; Dịch vụ thanh toá n lệnh chi, ủ y nhiệm chi ;Dịch
vụ thanh toá n nhờ thu, ủ y nhiệm thu;Dịch vụ chi hộ ; Dịch vụ chuyển tiền ,………….
Chẳ ng hạ n như Dịch vụ thanh toá n ủ y nghiệm thu thì Mẫu chứ ng từ ủ y nhiệm thu bao gồ m
các yếu tố chính sau:
a) Chữ nhờ thu (hoặ c ủ y nhiệm thu), số chứ ng từ ;
b) Ngà y, thá ng, năm lậ p chứ ng từ ủ y nhiệm thu;
c) Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoả n thanh toá n củ a bên thụ hưở ng;
d) Tên ngâ n hà ng phụ c vụ bên thụ hưở ng;
đ) Tên, địa chỉ, số hiệu tà i khoả n thanh toá n củ a bên trả tiền;
e) Tên ngâ n hà ng phụ c vụ bên trả tiền;
g) Số hợ p đồ ng (hoặc đơn đặ t hà ng, thỏ a thuậ n) là m că n cứ để nhờ thu, số lượ ng chứ ng từ
kèm theo;
h) Nộ i dung thanh toá n;
i) Số tiền nhờ thu bằ ng chữ và bằ ng số ;
k) Ngà y, thá ng, nă m ngâ n hà ng phụ c vụ bên trả tiền thanh toá n;
l) Ngà y, thá ng, nă m ngâ n hà ng phụ c vụ bên thụ hưở ng nhậ n đượ c khoả n thanh toá n;
m) Chữ ký …..

117

You might also like