You are on page 1of 41

Chươtn/ 5: QjUt tắe an tữàn htnuỊ oận hành thiết /lị ìn

Chương 5:

QUY TẮC AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIÊT BỊ IN

Bài 1

QUY TẮC AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH MÁY IN

1. Các qui tắc tuyệt đối tuân theo và các nghiêm cấm
Các cảnh báo về an toàn được đưa ra trong chương này sẽ cung cấp những hướng dẫn để đề
phòng các chấn thương hay tai nạn xẩy ra với những người làm việc trong quá trình vận hành
in. Ngoài những cảnh báo này, cần tuân theo tât cả các qui tắc chung về an toàn và có những
phán đoán tôt.
CÁC YÊU CẦU CẦN TUÂN THEO CHÍNH XÁC

Không cho phép bât kỳ ai không có chuyên môn hoặc các nhân viên không có quyền hạn được
đến gần máy.
Tuân theo các qui định cảnh báo an toàn và sự điều khiển. Nếu không tuân thủ các qui định thì

Các nguy hiểm đe dọa mạng sông có thể xảy ra.


Khả năng ảnh hưởng tới sức khỏe.
Máy móc & các thiết bị khác có thể bị hư hại
Chắc chắn rằng tất cả các thiết bị bảo vệ (nắp và chế độ an toàn) và các thiết bị hoạt động đã
được thiết lập(cài đặt) đúng vị trí của chúng trước khi vận hành máy.
Kiểm tra định kỳ các thiết bị bảo vệ các thiết bị liên quan đến an toàn đã thực hiện đúng chức
năng.
Nếu những thiết bị bảo vệ và thiết bị liên quan đến an toàn không thực hiện đúng chức năng,
dừng ngay việc vận hành máy in và báo cho người giám sát hay nhân viên có trách nhiệm.
Người giám sát hay nhân viên có trách nhiệm phải ngay lập tức liên hệ với Nhà sản xuất hoặc
cơ sở phục vụ.
Trước khi vận hành, đảm bảo chính xác của các thợ in khác. Cũng cần chắc chắn không có ai
trong khu vực vận hành máy.
Nếu máy in bị dừng không mong đợi, lập tức thông báo cho người giám sát của bạn và đợi đợi
sự cho phép của anh ta để bắt đầu vận hành lại.
Đảm bảo tuân theo các tờ chỉ dẫn sử dụng an toàn vật liệu khi vận chuyển mực, các hóa chất
rửa, dung môi và gôm.
Đặt lại dụng cụ đúng chỗ của chúng sau khi sử dụng xong.
Các thiết bị có thể tháo ra sử dụng vận hành tay nên được tháo ra và đặt lại đúng chỗ của
chúng sau khi sử dụng.
Giữ cho sàn như xung quanh máy in và đường đi sạch sẽ.
Chỉ đi lại trên khu vực an toàn của máy in với các diện tích sàn để làm việc.Không được để
các dụng cụ hay các dung dịch rửa xung quanh vùng này.

(Bài tỊÌatup <tn toàn taơ đệnạ, IrtiiHỊ mô ì trườtn/ eôut/ nạhỉẬp. ìn frangí 34
tễtuúPnạ, 5: QjUt tắe an tữàn htnuỊ oận hành thiết /lị ìn
Nếu mực, nước, dung dịch rửa hay dầu nhớt dây lên sàn như lập tức cần lau chùi ngay.
Không gây cản trở sự thông thoáng cho hành lang của máy để tránh nhiệt bị tích tụ dần lên.
Không được để những can t#ới hay bình đựng chứa dung môi dễ bay hơi hay dễ bắt cháy ở khu
vực này.
Không đeo cà vạt, các đồ trang sức hay các đồ dùng khác mà có thể gây trở ngại trong quá
trình in và đảm bảo quần áo của công nhân là phù hỢp khi thực hiện công việc.
CÁC QUI ĐỊNH CẤM

Không được tháo bỏ bất kỳ các thiết bị liên quan tới an toàn và các thiết bị bảo vệ gồm cả các
bảng điện.
Không sử dụng bàn tay, chân hay dải băng dán keo (hồ ) đè lên chức năng của các nút công
tắc của thiết bị liên quan đến an toàn để điều chỉnh hay vận hành máy.
Trong khi máy vận hành không được để bất kỳ phần nào của cơ thể như tay, hoặc các ngón tay
trong bộ phận câp giây, cụm in hay bộ phận ra giây.
Khi bảo dưỡng máy như làm sạch bụi giấy hay những tờ giấy vụn phải sử dụng một dụng cụ
chứ không được phép vào trong máy. Đặc biệt không bao giờ vào trong máy khi máy đang
chạy.
Không được để bất kỳ dụng cụ nào lên trên máy trong khi máy đang chạy.
Không được để bất kỳ dụng cụ nào trong túi quần áo làm việc.
Không để giẻ lau hay quần áo tiếp xúc với các lô trong khi chúng đang quay.

(Bài t/htnt/: </n toàn tan đệnạ, IrtiiHỊ môi trưừut/ eôut/ II fỊhiệp ìn frangí 35
&tưtfnụ 5: Qjù tắe an toàn trom/ t>ận hành. thiết bị UI

2. Nguyên tắc cơ bản về an toàn lao động.


2.1. Các cảnh báo
Hai phương pháp cảnh báo sau đây được cung cấp cùng máy in để nhắc nhở sự chú ý của người vận
hành tránh những nguy hiểm:
Các mô tả cảnh báo trong tài liệu hướng dẫn.
Các dấu hiệu cảnh báo trên máy in.
2.1.1. Các mô tả cảnh báo
Sau đây là 4 loại cảnh báo về tình trạng nguy hiểm mằ có thể xảy ra trong quá trình vận hành. Nếu
không để ý thì những thiệt hại nghiêm trọng có thể xảy ra. Trong trường hỢp cấp bách, thì có nguy
hiểm tới tính mạng. Khả năng hỏng hóc nghiêm trọng các thiết bị và các thiết bị ngoại vi có thể
xảy ra.

Ạ DANGER ( nciuy hiểm): cảnh báo này chỉ một tình trạng
nguy hiểm khan cấp mà nếư không phóng tránh thì sẽ gap
nguy hiểm cho tính mạng hoặc thiệt hại nghiêm trọng.

A WARNING ( cảnh báo ): Cảnh báo này chì một khả năng
xảy ra nguy hiểm mà nếu không phòng tránh, thì có thề
nguy hiểm cho tính mạng hoặc thiệt hại nghiêm trọng.

A caution ( Cẩn thận ): cảnh bảo này chỉ một khả nâng xảy
ra nguy hiểm mà nếu không phòng tránh, thì có lẽ xảy ra
thiệt hại nhẹ hơn.

CAUTION (Cẩn thận ): cành báo này sử dụng mà không


có các tín hiệu đèn bác an toán chi một khà nâng tình trạng
nguy hiểm mà nếu không phòng tránh, có thể kết quả là có
tính chất hư hai.

2.1.2. Các dâu hiệu cảnh báo.


Các loại dấu hiệu cảnh báo và nơi gắn chúng được chỉ ra trong hình vẽ dưới đây.Phải luôn thực
hiện sự vận hành theo các mô tả cảnh báo trong các biển báo trong tài liệu hướng dẫn.
Chú ý:
Nếu một biển cảnh báo bị xước hoặc khó đọc, cần đính một cảnh báo khác theo như chỉ dẫn
trong tài liệu.
Hình vẽ này không gồm các thiết bị không bắt buộc.
[3] được gắn trên bộ phận thổi vào giấy, thiết bị bơm klú Làm khô, máy ép và bơm dầu bơi
trơn (không có trong hình vẽ )

/ỉài gìtuigi c^n toàn latì động toang. mài tou&ng câng nghiệp, in ^rang 3 ó
&uỂứng 5: Qfû tắe ait toàn tro IU/ agn hành thiết bị út

Nguy Hiểm J Thận Trọng


Không được để bộ Không chạm vào các
phận cơ thể dưới dãy GU-roa của bộ phận
chồng giấy vào giấy trong quá trình
vân hành máv

2Ị [4]

Thận Trọng

Cẩn thận nhiệt độ Không để tay vào


cao. khi quả lô đang
quay.
6]
I Các yêu cĩu vế an loàn
Thận Trọng
Không vặn hãnh máy khi chưa đọc những
chĩ dẫn nãy.
Không bổ các biển cảnh báo, chủng được
Thàt cẩn thân khi thiết lập để cảnh báo cho các nhãn viên về
khâ nâng nguy hiểm, cẩn tuân theo tất cả
dùng dụng cự để các chỉ dẫn .
loai bỏ bui giấy Cảc bậc thang máy, thanh vịn, các thanh
chắn vã nẩp bảo vệ phải được để đũng vị trí
trước khĩ khâi động máy, diều nãy quan
trọng cho sự an toãn của các cõng nhãn.
Không được vượt quá mức, lúc nào cũng
phải giử được sự ổn định chính xác.
Nguy Hiểm Giử cho vùng xung quanh mắy được sạch
sẽ vã gọn găng không gãy tr& ngại.
Lau sạch dẩu bơn trơn vá mở.
Cácđiểm kẹp trẽn thiết bi nãy lã nhúng
Chú ý điện áp cao vùng nguy hiểm. Không đế quần áo vã tất
cả cảc phẩn cd thể trảnh xa.
Đầm bảo tát cả những vùng không có sự
vận hãnh của người thợ nằm ngoài các
đường an toàn khi máy in đang chạy.
Phải trờ nên quen thuộc với sự vận hãnh
máy đậc biệt cẩn thận trắnh tiếp xũc với
các bộ phận chuyển động không liên tục.
Không thảo ràỉ hoặc lãm việc trẽn các thiết
bị hay lã vận hãnh các mảy móc với thiết bị
Thân Trọng có khả nầng thảo rời.
Tham khảo sảch hưứng dẫn vận hãnh để
Luôn khóa nút dừng biết thêm các chỉ dẫn.
trước khi chạm vào
các vùng chuyển
động để điều chính,
lau chùi và bảo
dưỡng.

[9]

Thân Trọng
Không được mà ra ở đáy
trừ trưởng hợp nhân viên Không sờ lên các thiết bị
phuc vụ bảo dưỡng. riêng rẽ trang quá trình
bộ phận vào giày
vận hánh.

(Bài giảng: (tu toàn /ao động trang, mô ì tra&ng rồng nghiệp, in (Trang 3 7
&ui!ứnạ. 5: Qui tắe ait toàn tro IU/ oậa Itàiili tỉùỂt bị út

2.1.3. Chỉ dẫn an toàn.


Những chỉ dẫn an toàn này cung cấp các cách thức chi tiết để tránh tai nạn nguy hiểm xảy ra. Các
loại chỉ dẫn an toàn và vị trí nơi chúng được gắn được chỉ trong hình vẽ dưới đây. Luôn thực hiện
vận hành theo các mô tả cảnh báo trong chỉ dẫn về an toàn được chỉ ra trong tài liệu.
Chú V :
Nêu một chỉ dẫn an toàn bị xóa hoặc khó đọc, phải gắn một chỉ dẫn an toàn mới theo những
chỉ dẫn trong tài liệu.
Hình vẽ này bao gồm cả các thiết bị không bắt buộc.

1] Tuyêt cối mân theo các chỉ dán an toàn đẽ


bảo vê vỏ của khóa mưc:

1. Khỉ thay thê' catxét khóa mưc hoặc điều


chình càỉ dặt về không cửa lớp IIlàng mực.
-Đau tiôn, cho mựbvào máng.
. - Tìêp theo, điều chỉnh cài đặt về không của
- máy đo sau khi xác đình rằng đọ dày màng
mưc là 3 - 5 àm trên toàn bỏ khóa mưc.
2. Không vặn van khoá mực quá mức bằng tay
(độ dày màng mưc không nên nhỏ hơn 3 Èm ).

(Bài ựiáaự: (ta loàn tao động. trang niât trií&ng eông nghiệp. út (Trang 3S
tễhưokig 5: Qui tắe ait toàn tro IU/ oậu hành thiết bị út

2.2. Khóa máy và dán dấu hiệu


2.2.1. Khóa máy
Mục đích của khóa máy là đảm bảo an toàn cho những người vận hành bằng cách cung cấp một
khóa trên công tắc dừng của nguồn điện cung cấp đê mà dừng tât cả nguồn cung câp điện của máy
và không cho phép bất kỳ ai khác ngoài người vận hành hay những người giám sát phục hồi lại
nguồn điện cung cấp trước khi những người vận hành vào vùng nguy hiểm của máy để sửa chữa
hoặc làm những công việc khác. Người vận hành hay người giám sát phải quan tâm và giữ chìa
khóa của khóa đó.
2.2.2. Dâu hiệu.
Gắn dấu hiệu dựa vào sự thiết lập một biển báo hiển thị một cảnh báo cấm việc tháo bỏ của một
khóa trên công tắc hoặc người vi phạm trong suốt quá trình sử dụng bất kỳ vật gì khác hơn một qui
định đưa ra. Ghi những tên của những người chịu trách nhiệm đặc thù cho việc vận hành hay đặc
thù người gắn những biển cảnh báo .Thông thường việc dán dấu hiệu được thực hiện cùng lúc khi
khóa máy.
2.2.3. Khoá máy và các dấu hiệu của máy in.
Các phương pháp khóa và dấu hiệu của máy in được mô tả trong tài liệu được mô tả dưới đây:
• Khi máy đang vận hành, ấn nút STOP để dừng máy.
• Khi sử dụng một IPC II, bật nút OFF nguồn cung cấp của bàn điều khiển theo hướng
dẫn vận hành về IPC II.
• Bật nút OFF công tắc chính của bảng điều khiển môtơ đảo chiều trên mặt có bánh
răng của máy in.
• Cài đặt khóa trong lỗ hổng của tay cầm của công tắc chính để mà tay cầm sẽ không
di chuyển được. Người vận hành hay người giám sát phải bảo quản và giữ chìa khóa
cho ổ khóa.
• Đính biển báo vào nơi nó có thể dễ dàng nhìn thây

Chú ý:
Khách mua máy được trang bị một khóa và một chìa
khóa.
Khách mua máy cũng được trang bị các biển báo. Khi
hơn một người vận hành được phép vào vùng nguy
hiểm, sử dụng móc khóa [1] trong hình vẽ bên phải để
gắn sô' của các khóa và các dấu hiệu bằng sô' lượng của
người vận hành.

(Bài giáng: (ta toàn /ao động trang, niât trit&ng rồng nghiệp. út (Trang 39
&uỂứHạ. 5: Qui tue ait toàn tro IU/ oậu hành thiết bị út

Đóng van khí của máy nén để dừng cung cấp khí cho máy.
Dừng cung cấp điện cho máy.Khi sử dụng
một cầu dao ngắt, thiết lập một khóa trên
công tắc và khóa máy.
Gắn các biển báo dâu hiệu vào van câp
khí và và trên cầu dao ngắt.
Dừng cung câp điện cho đèn huỳnh
quang. Khi sử dụng một cầu dao ngắt,
thiết lập khóa trên công tắc và khóa máy.
Gắn các cảnh báo cho nguồn điện của
đèn huỳnh quang hoặc cầu dao ngắt.
Trước khi vào vùng nguy hiểm, ấn nút READY và xác định rằng đèn báo READY không được
bật sáng. Nếu nó không sáng, máy in sẽ không thể chạy.
Sau khi thực hiện tất cả các bước trên, bắt đầu vận hành.

(Bài ạiảttại (tu toàn lau độiu/ tro ut/ niât tní&Hạ. 1'ÔIH/ ntflûéft ut (Jrruttf 40
&uỂứng 5: Qui tắe ait toàn tro IU/ oậu hành thiết bị út

2.2. Khóa máy và dán dấu hiệu


2.2.1. Khóa máy
Mục đích của khóa máy là đảm bảo an toàn cho những người vận hành bằng cách cung cấp một
khóa trên công tắc dừng của nguồn điện cung cấp đê mà dừng tât cả nguồn cung câp điện của máy
và không cho phép bất kỳ ai khác ngoài người vận hành hay những người giám sát phục hồi lại
nguồn điện cung cấp trước khi những người vận hành vào vùng nguy hiểm của máy để sửa chữa
hoặc làm những công việc khác. Người vận hành hay người giám sát phải quan tâm và giữ chìa
khóa của khóa đó.

2.2.4. Bỏ khóa máy và các cảnh báo.


Sau đây các cánh thức được chỉ ra để loại bỏ khoá máy và các cảnh báo sau khi ho#n thành việc
vận hành.
Chắc chắn rằng bạn không để quên các dụng cụ hay vải lau trong máy in.
Chắc chắn rằng các bộ phận và nắp che đã tháo ra được lắp lại đúng vị trí của chúng. Không
chạy máy khi vỏ che bị tháo ra.
Người vận hành hoặc người giám sát nên bỏ các dấu hiệu cảnh báo và mở khóa máy của công
tắc nguồn điện của máy nén và đóng điện cho máy nén.
Người vận hành hoặc người giám sát nên loại bỏ các dấu hiệu cảnh báo và khóa máy của cầu
dao ngắt của nguồn câp của đèn huỳnh quang của bộ phận của bộ phận ra giây rồi cung câp
điện cho đèn huỳnh quang.
Người vận hành hoặc người giám sát nên loại bỏ các dấu hiệu cảnh báo và khóa máy đã gắn
trên công tắc chính của bảng điều khiển môtơ đảo chiều.
Bật nút ON trên công tắc chính của bảng điều khiển môtơ đảo chiều để cung câp điện cho
máy in.
Mở van [2] của máy nén khí để cung cấp hơi cho
máy.
Khi sử dụng một IPC II, bật công tắc cung cấp điện
của bàn điều khiển từ xa theo sách chỉ dẫn vận
hành thiết bị IPC II.
Nhấn các nút khởi động (như là nút READY ) của
máy in và xác định rằng đèn tín hiệu báo READY
đã bật sáng. Máy in sẽ đi vào tình trạng mà có thể
chạy.
Một lần nữa, xác định rằng không có người công nhân vẫn đang còn trong vùng nguy hiểm của
máy.

(Bài giáng: (ta toàn /ao động trang, naît trií&ng eông nghiệp. in (Trang 41
&uỂứng 5: Qui tắe ait toàn tro IU/ oậu hành thiết bị út

3. Các qui tắc thực hiện an toàn


3.1. Cách thức vào vùng nguy hiểm.
Máy in có vùng nguy hiểm được chỉ ra trong hình vẽ dưới đây: Say đây các phương pháp được chỉ
ra khi có sự cô' trong khi máy đang chạy, đang được điều chỉnh,lau chùi, bảo dưỡng và đang có sự
cô' trong vùng làm việc và vùng nguy hiểm.
3.1.1. Cách tiếp cận.
-Khi vào một vùng nguy hiểm, phải chắc chắn là công tắc chính của máy là OFF và khóa máy, dán
cảnh báo đã thực hiện.
-Khi để bất kỳ phần nào của cơ thể như tay hay các ngón tay gần phía trong cụm in, làm theo chỉ
dẫn trong “mục 4 Các thiết bị liên quan đến an toàn của máy”.
3.1.2. Vào vùng làm việc.
Thực hiện vận hành theo các chỉ dẫn trong “mục 1 các qui tắc tuyệt đôi tuân theo và các qui đinh
cấm” , “mục 6.1 hoạt động ...” và “mục 6.2 trong suô't quá trình lau chùi và bảo dưỡng” khi ở trong
một vùng làm việc.

3.2. Cảnh báo trước khi in và khi bắt đầu in.


3.2.1. Cảnh báo trước khi bắt đầu in.
Xác định rằng tất cả các thiết bị bảo vệ (các nắp chắn và nắp bảo vệ) được lắp đúng vị trí ban
đầu của chúng.
Kiểm tra xem còn để quên dụng cụ nào trong máy không.

3.2.2. Cảnh báo khi bắt đầu in.

(Bài giủngi (ta toàn /ao động trang, naît trií&ng eông nghiâft in (Trang 42
(411^111/ 5: QjUỈ tắe an tữàn htnuỊ ữận Itànlt thiểt /lị ìn
Trước khi vận hành, đảm bảo đưa ra các cảnh báo phù hỢp cho những thợ in khác. Chắc chắn là
không có ai trong vùng chuyển động của thiết bị đang vận hành.

4. Các thiết bị liên quan đến an toàn của máy in


Các thiết bị liên quan đến an toàn trong máy in được chỉ ra dưới đây bảo vệ an toàn cho những
người vận hành và phòng tránh các thiệt hại cũng như các tai nạn có thể xảy ra.Các thiết bị liên
quan đến an toàn này được sử dụng bởi những người vận hành theo các qui tắc về an toàn và qui
định cấm đã trình bày ở mục “1 Các qui tắc tuyệt đốì tuân theo và qui định cấm “.
• Công tắc điện chính.
• Nút EMERGENCY STOP (dừng khẩn cấp ).
• Nút STOP (nút dừng).
• Công tắc lựa chọn.
• Chuông báo.
• Thiết bị phát hiện.
• Nắp bảo vệ/ Thiết bị bảo vệ.
• Thiết bị bảo vệ với công tắc giới hạn.
• Loại nắp bảo vệ (bộ phận in).
• Các loại vỏ bảo vệ và dụng cụ bảo vệ khác.
• Các thiết bị khác liên quan đến an toàn
Chắc chắn rằng các thiết bị liên quan đến an toàn đang thực hiện đúng chức năng theo chu trình đã
qui định. Việc xác định kiểm tra định kỳ được qui định trong mục “3.1 Vị trí của các thiết bị liên
quan đến an toàn “ trong tài liệu “ Chỉ dẫn về bảo dưỡng” và các phương pháp kiểm tra đã qui định
trong mục “5. Các thiết bị liên quan đến kiểm tra an toàn”.
-Phương pháp kiểm tra cho các thiết bị liên quan đến an toàn với các công tắc giới hạn (bao gồm cả
các thiết bị vỏ bảo vệ ).
-Việc xác định sự vận hành của các vòi hơi, khí cho các nắp bảo vệ bộ phận in.
Chú ý :
Sau khi đã hiểu kỹ chi tiết các phương pháp an toàn đề cập trên, thực hiện theo các mục dưới
đây đeồ chạy máy, vệ sinh, bảo trì, điều chỉnh, và kiểm tra máy in được an toàn.
Xác định rằng tất cả đèn của các thiết bị trên màn hình giám sát an toàn đã tắt trước khi chạy
máy in. Khi máy in có thể chạy mỡ các đèn của thiết bị sáng, thiết bị an toàn có thể bị lỗi.
Ngay lập tức dừng việc chạy máy lại và liên hệ với người quản lý hay người có trách nhiệm.
Làm theo các phương pháp vận hành và quy trình có sử dụng các chức năng an toàn đã được
thiết lập.
Không bỏ các chức năng an toàn trước khi vận hành máy

4.1 Công tắc nguồn chính


Khi các thiết bị bảo vệ an toàn bị tháo ra và máy in hoạt động trong tình trạng nguy hiểm, phải tắt
ngay công tắc nguồn. Lúc này phải khoá máy và dán cảnh báo. Công tắc nguồn chính của máy
được mô tả trong phần này thường được đặt trên bảng điều khiển motor biến tần bên phía bánh
răng bộ phận vào giấy.

(Bài ạíảmp <fn toàn lan đệnạ, IrtiiHỊ mô ì trườtH/ Ẽỗmf iHỊlùệp ìn (Jvnmf 43
fễluíe4tq 5: Qjti tắe tut totut fiwtq txiu haulI thiết lù iu
Nếu đầu kim chỉ của công tắc nguồn chính được đặt à vị trí OFF, quá trình truyền điện cho máy in
sẽ dừng, nếu đầu kim chỉ của công tắc được đặt ở vị trí ON thì điện sẽ được cấp cho máy in.

△ Cánh báo I
Nếu nút cõng tắc tắt, điện vẫn có thể được truyền tới các linh kièn
bẽn trong bảng điều khiển mptor biển tần. Chỉ cho phép một thợ điện
mở nắp của bảng điều khiển.

4.2 Nút dừng máy khẩn cấp


Nếu nguy hiểm nghiêm trọng (Ví dụ: gây tác động
đến người thợ hay hư hỏng máy) có vẻ như sắp Nút dừng máy khấn câp
xảy ra trong quá trình vận hành máy, ấn nút
EMERGENCY STOP để dừng máy ngay lập tức,
ngăn cản quá trình in tiếp diễn.
Nút EMERGENCY STOP là nút màu đỏ được đặt
trên bàn điều khiển ở vị trí quan sát như hình bên.
Khi nút EMERGENCY STOP được ấn, các motor
điều khiển các thiết bị sẽ dừng và các lô của các
đơn vị in sẽ được nhả ra. Đèn SAFE sẽ nhẩp nháy.

^ài qiảuqi (t/n ft)(III latì độuq trouq mS-i tru&uq e&uq uqỉùệp. ỉu ^rtutq. 44
&itMự/ 5: Oftì tắe an toàn tvonq oận hành thiết bị ÙI

[1] Bảng điều khiển đầu vào 12] Bảng điều khiển các cụm in

[4] Bảng điều khiển đầu ra


[3] Bâng điểu khiển các cụm ìn

A Cành báo I

Mặc dù nút EMERGENCY STOP đã được nhấn, điên tới các đơn VỊ in
sẽ không tắt. Để dừng hẳn sự chuyền điện phải tắt công tắc chính.

/Ị\Thận trọng

Quat vào gấy sẽ vẫn tiếp tuc quay khoảng một phút sau khi
ân EMERGENCY STOP.

Các thiết bị dưới đây, hoạt động được bằng sự truyền khí từ máy nén khí, được điều khiển bằng các
nút điều khiển riêng, vẫn hoạt đông ngay cả khi đã nhấn nút EMERGENCY STOP :
• Nắp bảo vệ ống bản loại đóng mở Nút COVER OPEN/CLOSE của các đơn vị
in............
• Nút tắt (OFF)- bật (ON) thiết bị của lô chà ẩm:
o Sử dụng nút DAMP FORM ROLL ON/OFF trên bảng điều khiển hệ thông chà
ẩm đơn vị in.
o Sử dụng nút DAMP FORM ROLL trên bảng điều khiển bộ phận ra giấy.
• ’Thiết bị đóng mở quá trình chuyển giây: sử dụng nút (SHEET STOPPER)
OPEN/CLOSE trên bảng điều khiển bộ phận ra giấy

(Bài qìtuiqi c^n toàn lao độnq trmiq mòi tra&nq ẼÒnq nqhiệp. in &T4uiq 45
&tưưng 5: Q/ti hie an toàn trong, ogn hành thiết bị ìn
• Thiết bị vỗ thẳng hàng đuôi chồng giấy : Nút (BOARD GUIDE) OPEN & (BOARD
GUIDE) CLOSE trên bảng điều khiển bộ phận ra giấy
• Dùng bơm hơi chuyển giấy: Dùng nút PUMP ON/OFF trên bảng điều khiển vào giấy
phía bánh răng

4.2.1 Phục hồi từ trạng thái dừng máy :


Sau khi xác định rằng sự nguy hiểm không còn hoặc không có vấn đề gì xảy ra khi vận hành máy
thực hiện các bước cài đặt cho máy in hoạt động:
• Xoay nút EMERGENCY STOP theo chiều kim đồng hồ. Nút này nhô lên và đèn
SAFETY sẽ nhấp nháy.
• An nút READY
• Đèn SAFETY sẽ tắt, máy in có thể hoạt động.

4.3 Nút dừng máy


Khi muôn dừng máy tạm thời hoặc thôi không Nút dừng
chạynữa thì ấn nút STOP để dừng máy lại. mây

Nút STOP được đặt trên bảng điều khiển ở vị trí


như hình vẽ. Nếu ấn nút này trong klú máy in đang
quay thì máy in sẽ dừng lại và đèn SAFE sẽ sáng.
Điều này sẽ làm mất tác dụng của nút READY.
Nếu áh lại nút STOP nó sẽ nhô lên, đèn SAFE sẽ
tắt và lúc này nút READY sẽ được phục hồi chức
năng.

/Ị\ Cảnh báo

Điên không bị ngắt khi ấn nút STOP,


phải tắt nút cóng tắc điện chính để ngắt
điên

(Bài giảng.: c^ln toàn lao động trong mòi trường eòng nghiệp, in ^rang 4 ó
&tưtfng 5: Qui tắe an toàn trong oận hành thiết lù in

4.4 Công tắc lựa chọn


4.41 Chức năng và vị trí
Để in, chọn nút RUN,và để cho máy quay từ
từ xuôi hoặc ngược lại chọn nút SAFE. /^Thân trong
Hình vẽ chỉ ra cách đặt chức năng vận hành.
Khi nắp bào vệ hoặc các lõi đi nhô được
mờ, bạn phải hết sức chú ý những điểu
Cõng tắc lựa chọn chê độ sau đáy trong suốt quá trình vận hành,
bời vị cỏ thể máy in vẫn đang hoạt động.
• Đối với quá trinh chạy nhích hay chạy
SAFE RUN giới hạn, chạy máy in theo hưởng
không kẹp dược tay giữa các lô.
• Trong vùng đó, sự vận hành phải
được tác động một cách độc lập, vỉệc
qưay xuói và ngược ít một sẽ dừng lại
khi nhà nút ra. Việc này dẻ đâm bảo
an toàn khi thực hiện công việc trên.
* Khi dùng giẻ, sự nguy hiếm có thể xảy
ra là cành tay hay ngón tay bị cuốn
vào giữa hai lò cùng vơi miếng giẻ.
Nên hết sức cấn thận

(Bài giảng; c^n toàn lao động trong mòi tru&ng eòng nghiệp, in ^rang. 4 7
&tưưng 5: Qjtỉ tắe an toàn trang oận /tành thiết bị UI

[1] Bàng điều khiển đầu vào giấy [2] Bâng điều khiển vận hành mỗi cụm ìn
tương ứng

[3] Bảng điểu khiển cơ cấu của IĨ1ỖÌ cum in


tương ứng

4.4.2 Các chức năng trong chế độ chạy máy


Nếu các nắp bảo vệ hoặc các lốì đi nhỏ bị mở trong klũ máy đang chạy, hầu hết tất các các nút vận
hành sẽ bị vô hiệu hoá và máy in sẽ rơi vào tình trạng giông như khi ẩn nút EMERGENCY STOP.
Máy in sẽ dừng ngay lập tức.
Chú ý:
Tham khảo “Mục 4.2: nút dừng máy khẩn cáp’’ để biết chi tiết hơn về các nút điều khiển
mở có thể sử dụng trong cách thức chạy máy
4.4.3 Các chức năng trong chế độ an toàn
Máy in có thể quay thuận, quay ngược hoặc chỉ nhích từ từ giữa các cụm in và bộ phận ra giấy/ bộ
phận chuyển giây nêu chức năng này được cài đặt. Tuy nhiên, nêu nắp bảo vệ hoặc các lôi đi bị
mở thì máy in sẽ không thể hoạt động.
Cách hoạt động của máy in khi chọn chức năng SAFE được mô tả như sau:

/ị\ĩhận trọng

Khi máy đang vận hảnh mà nắp bào vệ mảy mờ, bạn phải
hết sức chú ý. Đặc biệt cẩn thận hơn đê tay hoặc các ngón
tay của bạn không bị cuõn vào các lò cùng vôi giẻ lau

• Giới hạn quay xuôi/ quay ngược ít một Tiếng cảnh báo sẽ phát ra nếu nút READY được
án Máy in sẽ quay ở tốc độ 4 vòng/phút trong khi án nút INCH hoặc REVERSE INCH
trên cùng một bảng điều khiển khoảng 6 giây sau khi tiếng cảnh báo dừng .Máy in sẽ
quay tôi đa tiếp 2,5 cm

/ỉài giảng.: (4it toàn tao động trang mài trường eêng nghiệp, in (Trang 48
Qlui&ng 5: Qfù tắe an toàn trang agn hành thiết bị UI
• Quay xuôi ít một/ quay ngược ít một Tiếng cảnh báo sẽ phát ra nếu ấn nút READY. Máy
in sẽ quay ở tóc độ 4 vòng/phút trong khi ấn nút INCH hoặc REVERSE INCH trên cùng
một bảng điều khiển khoảng 6 giây sau khi tiếng cảnh báo dừng.
• Quá trình tăng tóc Tiếng cảnh báo sẽ phát ra nếu ấn nút READY. Máy in sẽ quay ở tóc
độ 4 vòng/phút trong khi ấn nút CRAWLING trên cùng một bảng điều khiển khoảng 6
giây sau khi tiếng cảnh báo dừng, sử dụng nút EMERGENCY STOP để dừng hẳn máy in.
Chú ý:
• Nếu các nắp bảo vệ hoặc các lối đi bị mở ở các khu vực khác ngoỡi khoảng giữa
các đơn vị in mỡ ta chọn chế độ SAFE, máy in sẽ dừng ngay lập tức.
• Khi chọn chế độ SAFE trên bảng điều khiển của bộ phận vào giấy và một nắp bảo
vệ được mở chỉ tại một vị trí trên máy in, máy in cũng dừng ngay lập tức.
• Máy in không thể vận hành nếu công tắc lựa chọn chế độ được đặt ở vị trí SAFE ở
hai hay nhiều vị trí.
• Khi máy in đang chạy không thể đổi chế độ sang SAFE (an toàn).
• Tham khảo mục “4.71 thiết bị bảo vệ với công tắc giới hạn” để biết chi tiết về các
chức năng khi đặt ở chê độ SAFE và các nắp bảo vệ có công tắc giới hạn mở trong
khi máy in bị dừng.

4.5 Chuông báo


Tiếng cảnh báo sẽ phát ra trước khi máy in hoạt động để tất cả những thợ vận hành xung quanh
máy in biết. Các thợ in phải rời khỏi khu vực xung quanh máy in ngay lập tức khi tiếng báo động
này phát ra. Nếu sự sơ tán này bị chậm trễ, ấn EMERGENCY STOP ngay lập tức để không cho
máy in hoạt động .

4.5.1 Quá trình vận hành và chạy chậm


Tại thời điểm máy in bắt đầu hoạt động, tiếng cảnh báo sẽ phát ra khi ấn nút READY và một giây
sau khi nhả nút READY ra. Máy in không thể hoạt động trong khi tiếng cảnh báo vẫn đang kêu.
An nút CRAWLING khoảng 6 giây sau khi đèn báo động kết thúc sẽ đưa máy in vào quá trình
chạy chậm. Máy in vẫn sẽ tiếp tục quay ở tóc độ 4 vòng/ phút. Nếu nút RUN được ấn trong quá
trình chạy này thì máy in sẽ tăng tới tôc độ nhỏ nhất hoặc là tốc độ cài đặt. Sau 6 giây, máy in chỉ
có thể bắt đầu hoạt động chỉ khi nút READY được ấn lại.
4.5.2 Khi quay nhích
Quá trình vận hành này giông như quá trình chạy máy và chạy chậm.

(Bài giáng: (tu toàn laa động trang inâi trường ràng nghiệp. út (Trang 4 ọ
QỉuiOng 5 i QjUt tắe an toàn toang agn hành thief /lị in
Cảnh báo sẽ phát ra trong vòng 3 giây khi ấn nút READY. Máy in không thể hoạt động khi tín hiệu
cảnh báo đang phát ra. Nếu ấn nút INCH hoặc REVERSE INCH khoảng 6 giây sau khi đèn báo
hiệu kết thúc
Máy in sẽ quay ở tóc độ 4 vòng/phút trong khi vẫn ấn nút này Máy in có thể bắt đầu hoạt động chỉ
khi nút READY được ấn lại.
Chú ý:

Trong chế độ an toàn (tham khảo mục 4.43 cài đặt chức năng an toàn) sẽ có những vị trí ở
nơi mỡ giới hạn quay thuận và giới hạn quay ngược được xác định. Máy in sẽ dừng khi
quay tốì đa thêm một đoạn lỡ 2,5 cm cho dù đã ấn nút INCH

4.6 Các thiết bị phát hiện


Dưới đây là những thiết bị thăm dò có trong máy in được giới thiệu trong cuốn hướng dẫn vận hành
này. Những chức năng này là:
[1] Thiết bị an toàn giữa ống bản và lô w Máy in sẽ dừng ngay lập tức nếu thiết bị an toàn
này bị kích hoạt.
[2] Thiết bị an toàn - liên quan giữa ống bản và ổng cao su Máy in sẽ dừng ngay lập tức
nếu thiết bị an toàn này bị kích hoạt.
[3] Thiết bị an toàn giữa lớp phủ ống bản và ổng ép in (Khi sử dụng ổng bản cùng với lớp
bảo vệ) Máy in sẽ dừng ngay lập tức nếu thiết bị an toàn này bị kích hoạt.
[4] Thiết bị an toàn giữa lớp phủ ổng bản và lô CF (khi sử dụng cùng với lớp bảo vệ) Máy
in sẽ dừng ngay lập tức nếu thiết bị an toàn này bị kích hoạt.
[5] Thiết bị bảo vệ giữa ổng ép in và ổng cao su. Máy in sẽ dừng ngay lập tức nếu thiết bị
an toàn này bị kích hoạt.
[6] Thiết bị phát hiện bàn vào giấy thấp hơn 120mm(khi dùng với bàn thép mang giấy) Quá
trình hạ thấp bàn giấy vào dừng ở vị trí cách mặt sàn 120mm. Để đề phòng trường hỢp
bàn mang giấy kẹp vào ngón chân thợ in. ấn nút DOWN một lần nữa để hạ thấp đến vị
trí thấp nhất
[7] Bộ phận phát hiện bàn ra giấy thấp hơn giới hạn 120mm
Quá trình hạ thấp bàn ra giấy dừng ở vị trí cách mặt sàn 120mm. Để đề phòng bàn ra
giấy đè lên chân thợ in. ấn nút DOWN một lần nữa để hạ thấp chồng giấy đến vị trí
thấp nhất
[8] Tay quay ra giấy. Khi tay quay được kéo về phía người vận hành, ly hỢp của thiết bị
truyền lực cho bộ phận vào giấy sẽ bị tách ra, và bộ phận vào giấy sẽ ngừng . Tuy
nhiên máy in vẫn chạy
[9] Tay quay máy in.
Công tắc giới hạn sẽ được kích hoạt, máy in sẽ dừng và mô tơ chính sẽ không được
phép hoạt động khi nắp đậy của khe chèn thanh tay quay bị mở hoặc khi cán tay quay
chèn v#o.
[10] Thiết bị phát hiện sự tắc nghẽn ở bộ phận truyền giấy Sự vận hành của máy in sẽ dừng
khi các tờ giấy bị mắc ở trong máy in. Mở tấm che loại đóng / mở phía trước để lấy
những tờ giấy bị mắc ở trong đó ra

(Bài giáng: </n toàn íaa động toang mài trường eàng nghiệp ìn ÇJrnng 50
&ui!ứnạ. 5: Qui tắe an toàn trí) aự oận faillit tlùỂt tự át
[11] Que thăm chiều cao chồng giấy in. Khi mặt trên của chồng giấy in trước bánh hãm
chân không tăng cao hơn mức giới hạn, mặt trên của chồng giây sẽ tác động vào que
thăm và dừng quá trình nâng cao của chồng giấy
Chú ý: Xem từng hướng dẫn vận hành một để biết thêm chi tiết về các thiết bị kiểm tra an
toàn.

4.7 Các nắp che chắn và các nắp bảo vệ


4.71 Thiết bị bảo vệ cùng công tác giới hạn
Nếu nắp bảo vệ mở khi cài chức năng bảo vệ lúc chạy máy, thiết bị bảo vệ cùng công tắc giới hạn
chỉ ra sau đây sẽ đưa máy in vào tình trạng dừng máy khẩn cấp.
Những chức năng được kể ra sau đây đều được thiết lập sẩn trong chức năng bảo vệ:
• Chắn tay kê đầu (nắp chắn trước ổng truyền thứ nhất):
Cũng tương tự như chế độ chạy máy, nếu nắp này bị mở máy in sẽ bị đưa vào tình trạng
dừng máy khẩn cấp và không thể hoạt động.
• Nắp bảo vệ phía hệ thông cấp ẩm (màu thứ nhất)
Nếu nút lựa chọn chế độ của bảng điều khiển bộ phận vào giấy của cụm in đó đặt ở
chế độ SAFE (an toàn), máy in có thể chạy ngược nhấp giới hạn khi ấn nút INCH trên
cùng bảng điều khiển đó.
• Nắp bảo vệ hệ thông cấp ẩm (màu thứ hai và các màu in tiếp theo):
Nếu nút lựa chọn chế độ của bảng điều khiển cụm in (phía làm việc và phía bánh răng)
của mầu trước đó được đặt chế độ SAFE, máy in có thể chuyển động trong giới hạn
quay ít một khi ấn nút INCH và có thể chuyển động trong giới hạn quay ngược ít một
khi ấn nút REVERSE INCH trên cùng một bảng điều khiển.
• Nắp bảo vệ phía ổng bản và ổng cao su: Nếu công tắc bảo vệ của bảng điều khiển các
đơn vị in (phía điều khiển và phía bánh răng) được đặt chế độ an toàn, các nút INCH,
REVERSE INCH và CRAWLING trên cùng một bảng điều khiển có thể được sử dụng.
• Lôi đi liên sàn: Nêu công tắc lựa chọn chê độ bảng điều khiển các đơn vị in (phía điều
khiển và phía bánh răng) được đặt ở chê độ an toàn, máy in có thể quay trong giới hạn
quay ít một khi ấn nút INCH trên cùng bảng điều khiển đó.
• Nắp che phần cổ ngỗng của bộ phận ra giây: Cũng giông như chê độ chạy máy, nêu
nắp này bị mở máy in sẽ rơi và tình trạng “dừng khẩn cấp” và không thể hoạt động
đ#Ợc.

(Bài ạiảaạt (tu total lao đòng, trong IUí) ì tru&ng eông nghiệp. át (Trang 51
&uỂứnạ. 5: Qui tắe ait toàn trom/ t)ận hành thiết bị út
• Nắp đậy phía bộ phận truyền giấy : Cũng giông như chức năng chạy máy, nếu nắp này
bị mở máy in sẽ rơi và tình trạng “dừng khẩn cấp” và không thể hoạt động được.
• Bản truyền giấy dài (dùng khi truyền giấy mở rộng): Giông như chế độ chạy, nếu bản
bị bật hay hở ra, máy in sẽ ở vào trạng thái dừng khẩn cấp và không thể vận hành máy
được.
• Chắn bảo vệ bên máng vecni (khi sử dụng bộ phận phủ): Nếu nút chọn chế độ trên bản
điều khiển của mỗi đơn vị in của màu trước đó được đặt ở chế độ an toàn , các trục
máy in có thể di chuyển trong một giới hạn cho phép bằng việc ân nút INCH và có thể
di chuyển ngược lại bằng việc ấn nút REVERS INCHE.
• Nắp bảo vệ bên ống mang bản tráng phủ: Nếu nút lựa chọn chế độ của mỗi đơn vị in
trên bảng điều khiển tương ứng được đặt ở chế độ an toàn thì các nút INCH, REVRSE
INCH và CRAWLING trên bảng điều khiển đó có thể sử dụng.

Chế độ hoạt động của máy in khi nắp chắn mở

Các nắp bảo vệ và các nắp


TT Quá trình Giới hạn
che chắn Quá trình Quá trình Giới hạn
quay ngược quay ngỢc
tăng tốc nhích từ từ nhích từ từ
nhích từ từ nhích từ từ
[1] Nắp chắn tay kê đầu (nắp
chắn trước ống chuyển thứ - - - - -
nhất)
[2] Nắp bảo vệ phíahệ thống
- - - Có thể -
cấp ẩm (màu thứ nhất)
[3] Nắp bảo vệ phía hệ thống
cấp ẩm (màu thứ hai và các - - Có thể Có thể
màu tiếp theo)
[4] Chắn bảo vệ giữa ống bản
Có thể Có thể Có thể - -
và ống cao su
[5] Lối đi liên sàn - - - Có thể -
[6] Nắp chắn cổ cò bộ phận ra
- - - - -
giấy
[7] Nắp bảo vệ phía trước bộ
- - - - -
phận truyền giấy
[8] Bản truyền giấy dài - - - - -
[9] Chắn bảo vệ bên máng
- - - Có thể Có thể
vecni của cụm phủ
[10] Chắn bảo vệ ống bản phủ
Có thể Có thể Có thể - -

(Bài ạiảttại (tu toàn lan đệng. trong, niôi tra&ng eông nghiệp. ùt (Trang 52
&uMig 5: Qui tue au toàn trang. aqu lùuili thiểt bị ut

4.72 Nắp bảo vệ loại cố định (cụm in) :


[1] Nắp bảo vệ phía trên hệ thông mực
[2] Nắp bảo vệ phía dưới máng mực.
[3] Hệ thông bảo vệ giữa lô K và lô w
[4] Nắp bảo vệ khe hở ống cao su
[5] Nắp bảo vệ khe hở ống ép in
[6] Nắp bảo vệ bộ phận rửa lô cao su

[1] Nắp bảo vệ phía dưới bề mặt bộ phận vào giấy (cùng với chìa khoá)
[2] Nắp bảo vệ phía trửớc bộ phận truyền giấy Nắp bảo vệ này để duy trì khoảng cách
an toàn với chồng giây
[3] Nắp bảo vệ phủ tờ giấy và nút chặn tờ giấy tạm thời Nắp bảo vệ này tránh cho tay
không bị mắc vào xích kẹp.
[4] Tay quay để dịch tiến hay dịch lùi bộ phận tách giấy. Tháo tay quay này khi đặt tự
động.

4.8 Các thiết bị liên quan đến an toàn khác


Các thiết bị an toàn được chỉ ra dưới đây cũng được lắp trong máy in
4.8.1 Áp lực khí không đủ
(Bài giảng: (tu toàn /ao đệng /ro a ự mài tru&Hg ràng nghiệp. ÛI (Trang 53
Qtuiafng 5: Qui fue an toàn trang agn íiàiiíi thiết /lị ìn
Nếu áp lực khí cung cấp cho máy in không đủ 0,5 Mpa (5 kgf/cm2), máy in không thể hoạt động.
Nếu vì vài lý do nào đó mà áp lực khí bị giảm trong quá trình vận hành, hãy dừng vào giấy và giảm
tôc độ máy đến tôc độ nhỏ nhât. Xác nhận bằng màn hình giám sát an toàn.
4.8.2 Lỗi bơm dầu
Máy in không thể hoạt động nếu Rơle nhiệt của bơm cấp dầu ngắt mạch. Nếu rơle nhiệt ngắt trong
khi máy đang chạy, máy in sẽ dừng. Dùng màn hình giám sát an toàn để xử lý.
4.8.3 Lỗi đa truyền thông
Nếu các lỗi đa truyền thông xảy ra trong quá trình máy đang chạy máy in sẽ dừng, các lô ổng sẽ
ngừng hoạt động tại cùng một thời điểm. Dùng màn hình giám sát để xử lý.

(Bài giángi </u toàn laa động trang mài trường eâng nghiàft iu (Trang 54
QhưaTig 5 i QjUt tắr an toàn trang agn hành thiết bi ìn

5. Thiết bị liên quan đến an toàn


Có rất nhiều thiết bị liên quan đến an toàn như nắp bảo vệ, thiết bị điều khiển dùng trong máy in
như đã miêu tả trong mục: "4. Thiết bị liên quan đến an toàn của máy in", cần thiết phải liên tục
duy trì đúng trạng thái hoạt động để thu được chế độ vận hành an toàn. Bởi vì lẽ đó, phải tiến hành
bảo dưỡng và kiểm tra có định kỳ. Sẽ tôt hơn nếu ta kiểm tra hàng ngày và đừng bao giờ để quá
một tháng mới kiểm tra.

5.1 Kiểm tra thiết bị bảo vệ với các công tắc giới hạn
Có thể kiểm tra các thiết bị an tòan bằng màn hình giám sát an toàn. Theo quy trình dưới đây dưới
đây:
(1) Nhấn nút dừng khẩn cấp và kiểm tra nơi màn hình thiết bị an toàn hiển thị. Nhấn
nút dừng khẩn cấp và kiểm tra nơi màn hình thiết bị an toàn đã biến mất.
(2) Nhấn nút STOP/SAFE và kiểm tra nơi màn hình thiết bị an toàn đã chỉ ra. Nhấn nút
STOP/SAFE và kiểm tra nơi màn hình thiết bị an toàn đã biến mất.
(3) Bật công tắc chọn chế độ SAFE và kiểm tra nơi màn hình thiết bị an toàn đã biến
mất. Bật công tắc chọn chế độ RUN và kiểm tra nơi màn hình thiết bị an toàn đã
biên mât.
(4) Kích hoạt bộ dò và chắn an toàn/ chắn bảo vệ và kiểm tra vị trí của thiết bị an toàn
hiển thị trên màn hình an toàn. Quay lại màn hình bộ dò và nắp bảo vệ/ nắp che
chắn, và kiểm tra vị trí các thiết bị an toàn biên mât trên màn hình an toàn.

(Bài giảng: </n toàn laa động trang mài trư&ng ràng nghiệp ìn (Trang 55
Qiuíeĩng 5: Qui tắe ait toàn tro IU/ oậu hành thiết bị út

5.2 Củng cố hoạt động các ống khí của các nắp chắn bảo vệ cụm in
Nhấn nút [1] trên bảng điều khiển phía Bảng
điều khiển bánh răng của bộ phận in và kiểm
tra xem nắp bảo vệ bộ phận in đóng hay mở.

Chú ý: 'róc độ đóng nắp bảo vệ có thể được


điều chỉnh bằng bộ phận điều khiển gắn ở ông
khí.

5.3 Thời hạn sử dụng của các công


tắc giới hạn
Có nhiều phương pháp kiểm tra an toàn máy in được miêu tả trong quyển hướng dẫn này có sử
dụng các công tắc giới hạn. Công tắc và các bộ phận khác có tuổi thọ giới hạn và sẽ bị hỏng sau
thời gian dài sử dụng. Tuổi thọ dài hay ngắn phụ thuộc vào điều kiện làm việc của khách hàng .
Các bộ phận liên quan đến an toàn quan trọng phải được thay sau ba năm hoạt động. Trong quá
trình kiểm tra định kỳ nếu phát hiện thấy công tắc bị lỗi thì thay thế ngay lập tức.
Chú ý: Đề nghị Nhà sản xuất hoặc dịch vụ sửa chữa tiến hành điều chỉnh hoặc thay thế.

5.3.1 Công tắc giới hạn của thiết bị dò :


[1] Thiết bị an toàn giữa ống bản và lô w
[2] Thiết bị an toàn giữa ống bản và ống cao su
[3] Thiết bị an toàn giữa ống bản và ống ép in
[4] Thiết bị an toàn giữa ống bản tráng phủ và lô CF
[5] Thiết bị an toàn giữa ống ép in và ống cao su
[6] Bộ dò giới hạn hạ bàn vào giấy cách sàn 120 mm (4.3/4") của bộ phận cấp giấy

[7] Bộ dò giới hạn hạ bàn ra giấy cách sàn 120 mm (4,3/4")


[8] Tay quay của bàn nạp giấy
[9] Tay quay của máy in

5.3.2 Các công tắc giứi hạn nắp bảo vệ / nắp chắn :
[1] Nắp bảo vệ tay kê đầu
[2] Nắp bảo vệ bên cho bộ phận ẩm (màu thứ nhất)
[3] Nắp bảo vệ bên cho bộ phận ẩm ( màu thứ hai )
[4] Nắp bảo vệ giữa ống bản và ống cao su
[5] Nắp liên sàn giữa các bộ phận in (lôi đi nhỏ )
[6] Nắp của bô phận vận chuyển
[7] Nắp trước của bô phận vận chuyển
[8] Bản dài vận chuyển giấy
[9] Chắn bảo vệ bên máng véc ni của cụm tráng phủ

(Bài giủngi (ta toàn /ao động trang, niât trit&ng eông nghiệp. út (Trang 5 ó
QtuiíOnq 5 i Qfii ftie an toàn from/ oộn hành thiểt bị ìn
[10] Chắn bảo vệ ống bản tráng phủ

5.3.3 Các thiết bị khác :


[1] Động cơ nâng hạ ở bộ phận vào giấy
[2] Động cơ thay bàn giấy liên tục
[3] Động cơ nâng hạ bàn ra giấy

(Bài qiánqi </n toàn tao đệnq toonq mòi trư&nq eònq II fỊhiệp ìn Çïranq 57
(thương 5: Qui tắe an toàn trong ogn hành thiểt bị in

6 Các mục an toàn của từng thao tác


6.1 Xử lý các sự cô' trong quá trình vận hành
Khi máy in đang hoạt động ở chế độ bình thường có thể bỏ qua khả năng bị hư hại. Các hư hại
nghiêm trọng do không tuân theo quy trình vận hành có thể xảy ra như khi bộ phận vào giấy lỗi, bị
tắc giấy ở tay kê, lấy các tờ mẫu ở bàn ra giấy, và giấy bị kẹt. Các mục sau có thể được tính đến
khi có lỗi xảy ra trong khi chạy máy. Phải đảm bảo thực hiện chúng
6.1.1 Khi có thể xử lý đưực trong khu vực làm việc.
Thao tác tiến hành trong vùng làm việc khi có vấn đề xảy ra theo chương trình dưới đây:
• Phải chắc chắn nhấn nút EMERGENCY STOP gần nhất để dừng máy in
• Tiến hành xử lý sự côi
Sau khi sự cô' được giải quyết, thực hiện các bước sau:
• Thông báo với người có trách nhiệm là đã giải quyết xong sự cô', và nhả nút
EMERGENCY STOP
• Khởi động máy in ở chương trình vận hành bình thường
Để đảm bảo sự cô' được giải quyết hoàn toàn thì ta tiến hành vận hành máy từ từ.
6.1.2 Khi cần phải đi vào vùng nguy hiểm
Những chỉ dẫn khi vào vùng nguy hiểm để giải quyết sự có khi máy in đang chạy:
(1) Phải chắc chắn là nhấn nút EMERGENCY STOP gần đó để dừng máy in.
(2) Khóa và dán cảnh báo ở công tắc nguồn chính .
(3) Tiến hành giải quyết sự cô'.
Sau khi sự cô' được giải quyết, thực hiện các bước sau:
(1) Thông báo với người có trách nhiệm là sự cô' đã được giải quyết và sau đó bật lại
công tắc chính.
(2) Nhấn lại nút EMERGENCY STOP.
(3) Khởi động máy in ở chương trình vận hành bình thường . Để đảm bảo sự cô' được
giải quyết ho#n toàn thì ta tiến hành vận hành máy từ từ.

6.2 Trong quá trình lau chùi và bảo dưỡng máy


Để lau chùi và bảo quản máy ta phải quan sát thêm "Những điều tuyệt đô'i phải tuân theo" và
"Những mục cấm" được chỉ ra trong mục trong: "1. Những điều tuyệt đô'i phải tuân theo và những
mục cấm".
(a) Khi đi vào vùng nguy hiểm phải đảm bảo là rằng công tắc chính được tắt khoá và các tín
hiệu đã được thực hiện.
(b) Khi tiến hành điều chỉnh bình thường : lau trùi, bảo dưỡng hay kiểm tra trên máy in hay là
hơn thê' nữa, phải đảm bảo rằng đã nhấn nút EMERGENCY STOP. Nếu như hai hay nhiều
người vận hành gần máy in thì các nút EMERGENCY STOP cũng được nhấn tại hai hay
nhiều nơi đó.

(Bài giảng; <tu toàn /tu) động trong mòi trưăng eòng nghiộp ìn (Trang 58
Qtuiafng 5 i Qui fue an toàn trang agn hành thiết bị ìn
(c) Một quy tắc là khi tiến hành điều chỉnh thì máy in phải dừng như đã nói rõ ở trên. Nhàng vì
một lý do nào đó máy in phải chạy hãy chọn và chạy ở chế độ SAFE (an toàn) chỉ cho
phép một người vận hành ở trong vùng đó.
(d) Khi tay để trần thì không được tiếp xúc với thiết bị dẫn điện.
(e) Tiến hành lau chùi và bảo dưỡng thiết bị điều khiển điện tiến hành theo những bước sau:
• Đòi hỏi phải biết thêm kiên thức hiểu biết chung về chât dẫn điện, hệ thông phải được
điều chỉnh bởi người thợ, người được đào tạo về cách điều khiển điện của máy in để
làm việc tôt trong vùng nguy hiểm của máy và biết được cách phòng tránh sự nguy
hiểm.
• Khi tiên hành bảo dưỡng hay kiểm tra trên thiết bị điện phải chắc chắn rằng công tắc
chính đã tắt, các khoá và tín hiệu của thiết bị đã được bật lên.

6.3 Các cảnh báo cho từng bộ phận của máy in


6.3.1 Các nguy hiểm còn tồn tại
vẫn còn tồn tại những vùng nguy hiểm trên máy in do cách câu tạo và chức năng của máy in.
Những vùng chính được chỉ ra dưới đây. Người thợ in phải chắc chắn hiểu được đầy đủ về chúng
trước khi vận hành máy in. Một vài cảnh báo và ví dụ để ngăn chặn máy in không rơi vào tình
trạng nguy hiểm được diễn tả trên đơn vị cơ bản, quan sát chúng để thu được kết quả an toàn.
[a] Thiết bị nâng hạ ở bộ phận vào giấy:
• Khi tờ in xếp thành chồng và chồng giây được hạ thâp, nêu một phần hoặc toàn bộ cơ
thể người ở giữa chồng giây và sàn thì một phần hoặc toàn bộ cơ thể có thể bị kẹp, cân
gây nguy hiểm.
• Khi tờ giấy được xếp thành chồng và chồng giấy được nâng cao, nếu như tay hay đầu
của bạn vào giữa đỉnh của chồng giấy và bộ phận tách giấy thì nguy cơ bị kẹp, cấn có
thể xảy ra.
[b] Bộ phận tách giấy:
• Trong khi cấp giấy, nếu như thợ in chạm vào bộ phận hoạt động của bộ tách, thì nguy
cơ bị tổn thươngcó thể xảy ra.
• Khi cấp giấy, tay hoặc cánh tay của bạn có thể bị kẹt giữa đỉnh chồng giấy và chân vịt.
[c] Tay kê đầu :
• Ngón tay có thể bị đè bẹp giữa tay kê đầu, xích hay bàn vào giấy.
• Nếu như tay kê biên tự động chuyển động dễ xảy ra sự cán, kẹp giữa tay kê biên và
bàn dẫn giấy.
[d] Bộ phận in :
• Nếu như khi quay và lau bềmặt ống ép in, tay của bạn có thể bị kẹp giữa ống ép in và
ông vận chuyển.
• Khi ô'ng vận chuyển quay, nếu như giấy ICP bị dán trrên ống vận chuyển, có sự nguy
hiểm khi bi cán , kẹp giữa ô'ng vận chuyển và dầm.
[e] Lô máng mực :

(Bài giảngi <tu toàn laa động trang mài trư&ng rỗng nghiàft ìn (Trang 59
&uMig 5: Qftt fair an toàn trong oàn hành tỉùỂt bị UI
• Tình trạng quay của lô máng mực phụ thuộc vào sự lựa chọn của khách hàng. Lô máng
được lau, trong khi lau ngón tay của bạn có thể bị cán, kẹp giữa máng mực và lô máng
mực.
[f] Lô ẩm:
• Lô ẩm quay độc lập. Trong khi lô ẩm quay nếu như các ngón tay của bạn tiếp xúc với
lô máng nước thì có thể bị cán, kẹp giữa lô chain và lô máng nước.
[g] Thiết bị nâng hạ vận chuyển chồng giây :
• Khi giây được bóc dỡ và khi chồng giây được hạ thấp một phần hoặc toàn bộ cơ thể có
thể bị kẹt giữa chồng giây và sàn.
[h] Nhíp bắt của hệ thông ra giây :
• Khi máy in đang vận hành, máy in sẽ không dừng nếu như ai đó đi vào bộ phận vận
chuyển, sẽ nguy hiểm nếu như ta bị kẹt ở nhíp bắt của hệ thông ra giấy. Nếu như ai đó
đi vào bộ phận vận chuyển, người khác phải tắt công tắc chính hoặc nhân nút
EMERGENCY STOP.
[i] Bàn nhận giây tạm :
• Có vài chỗ hở mà ta có thể đưa tay vào để láy ra những tờ mẫu ở bàn vào giây tạm.
Không được đưa tay để nhận giây từ những khe hở này. Tay của bạn có thể bị cán, kẹp
vào trong nhíp bắt.

6.3.2 Bộ phận cấp giấy :


(a) Kiểm tra rằng khi hạ thâp chồng giây có thợ in nào ở dưới không. Không được đi vào vùng
ở dưới chồng giây khi nó hạ thâp.
(b) Không được để một phần hoặc toàn bộ cơ thể của bạn ở trên bề mặt chồng giây khi chồng
giây được nâng lên.
(c) Hãy cẩn thận với các bộ phận chuyển động, đặc biệt là bộ phận chia giây bạn có thể bị tai
nạn khi tiếp xúc với các bộ phận này.

(Bài giảng: (tn toàn lao động trong môi trường ròng nglùập út (Trang ÓO
Qhưưng 5: Qui fite an toàn trang agri hành thiết /lị ìn
(d) Khi tiến hành điều chỉnh chân đế của bộ phận cấp giấy máy in phải dừng hẳn. Nếu như
máy in đang vận hành mà ta tiên hành điều chỉnh, ngón tay hoặc bàn tay có thể bị đè bẹp.
(e) Khi tiên hành điều chỉnh giới hạn trên của chồng giây hay là các lá lò xo đòi hỏi phải có
dụng cụ sau đó mới tiên hành điều chỉnh.
(f) Khi chồng giấy đã đúng vị trí thì thôi không điều chỉnh nữa.
(g) Khi động cơ của thiết bị nâng hạ chồng giấy bị hỏng để tránh tình trạng chồng giấy bị rơi,
nhanh chóng tắt máy in, xác định nguyên nhân và tiến hành xử lý sự cố.
6.3.3 Bộ phận định vị (tay kê) :
• Khi một phần của tờ giấy hay là tờ giấy bị lỗi ở trên nhíp bắt, trên tay kê đầu, nhấn nút
EMERGENCY STOP và loại bỏ tờ giấy đó đi.
• Để loại bỏ sự va chạm giữa tay kê biên và lá lò xo khi điều chỉnh tay kê biên bằng điều
khiển từ xa, có thể bỏ lá lò xo đi trước.
• An nút EMERGENCY STOP để dừng máy trước khi lắp hay tháo bản dẫn giấy
6.3.4 Phần cụm in :
• Chỉ nên một người thợ in thực hiện bấm nút và sửa chữa. Nếu như người thợ đang thực
hiện công việc trong máy in và người khác bấm nút khác, khi có nguy hiểm xảy ra, có
khả năng lại nhả nút ra chậm, làm tăng khả năng bị vướng vào máy in
• Khi hệ thông tự đông thay bản đang vận hành xuất hiện lỗi, nhấn nút EMERGENCY
STOP thực hiên điều chỉnh sau khi máy in đã dừng hẳn. Có sự nguy hiểm trong khi quay
ngược lại để thay bản, nên chú ý cẩn thận.
• Khi máy in dừng hẳn, dùng công cụ để mở và đóng ngàm kẹp bản.
• Khi móc kim loại nắp hoặc tháo ra giữa hệ thông vận hành náy với hệ thông khác, phải
xác định cho đúng chiều quay và các dấu hiệu ăn khớp khác.
• Khi cuốn miếng lót lên fing bản, vì lô chư mực được sử dụng lên máy in sẽ quay ngược
lại. Dùng nút REVERSE INCH (nút bấm phát một quay từ từ) để máy in quay ngược lại
và sau đó nhấn nút EMERGENCY STOP để khởi động hệ thông.
• Trước khi khởi động máy phải chắc chắn rằng không có dụng cụ nào bị quên trong máy
in
• Ong ép in phải dừng khi tiến hành lau bề mặt.
• Trong trường hỢp giấy ICP bị dính trên ổng truyền thì phải dừng ổng lại.
6.3.5 Phần hệ thông mực :
• Nhấn nút EMERGENCY STOP trước khi lau lô máng mực.
• Nhấn nút EMERGENCY STOP trước khi tăng hoặc giảm lượng mực trên lô mực.
• Khi điều chỉnh khoá mực trong khi máy in hoạt động không được dể rơi dụng cụ như là
mỏ lết hoặc vặn vít.
• Dao gạt mực rất sắc, khi lau lưỡi dao hãy cẩn thận không thì bị cắt vào tay.
• Khi tăng lưỡi dao gạt mực phải khoá tay cần lại để tránh tình trạng lưỡi dao rơi trở lại.
• Chỉ được lau lô máng mực khi lô máng mực đã dừng hẳn.

6.3.6 Phần hệ thông ẩm :

(Bài giảng: </n toàn laa động trang mài trường rỗng nghiệp. ìn (Trang ó t
Qiuíoĩng 5: Qui tắe an toàn trang oàn hành thiết bị UI
• Không được quay các lô khi tiến hành lau lô cầu và lô chà ẩm

6.3.7 Bộ phận vận chuyển giấy :


(a) Xác định chắc chắn rằng không có thợ in nào ở khi dưới khi hạ bàn vào giấy. Không được
vào vùng dưới của bàn vào giấy khi nó được hạ thấp.
(b) Không được đi vào khu vực bộ phận cổ ngỗng, Chỉ sử dụng công cụ hình bên để nhặt
những vật rơi.
(c) Không được tắt công tắc giới hạn của nắp chắn bộ phận cổ ngỗng. Có thể có nguy hiểm
đến con người.
(d) Hãy cẩn thận với chuyển động của
nhíp bắt khi vận hành như khi thay
chồng giấy, lấy tờ mẫu.

(e) Khi lấy tờ in để kiểm tra, trước hết lấy


ở cụm nhận giấy in tạm thời, sau đó
mới lấy ở khu vực giữa .

(f) Để lấy những tờ mẫu phức tạp thì phải


dừng máy in lại.

(g) Nếu như thanh vỗ giấy hai bên hoạt


động kém hoặc là giấy vận chuyển
không đúng vị trí, đừng cô' gắng điều chỉnh khi máy in đang chạy. Hãy tắt máy và sau đó
mới tiên hành điều chỉnh.
(h) Khi vào bên trong bộ phận vận chuyển để lau cánh quạt hay là guồng hãm tốc độ giấy
bằng chân không, hãy tắt công tắc chính và tiến hành khoá các tín hiệu được bật vì thế
máy in sẽ không chạy được.
(i) Khi điều chỉnh nhíp của nhíp bắt, tiến hành khoá các tín hiệu được bật vì thế máy in sẽ
không chạy được.
(j) Khi bộ hãm của motor nâng hạ bàn nhận giây bị lỗi, để tránh cho chồng giây bị rơi, phải
nhanh chóng dừng máy in và xác định nguyên nhân để xử lý ngay.
6.3.8 Điều khiển điện :
(a) Nếu như dây điện liên kết với nhau lỏng lẻo hoặc để trần, phải báo cáo ngay cho người
giám sát điện.
(b) Xung quanh thiết bị điện phải luôn được duy trì ở trạng thái khô.

6.3.9 Các cảnh báo khác :


• Công cụ quay máy bằng tay là công cụ rất quan trọng khi mất điện hay tai nạn xảy ra.
Hãy dự trữ sẩn công cụ này ở một nơi, nó sẽ thường xuyên được sử dụng.
• Các công cụ khác cũng luôn cần thiết (đặc biệt là thanh vặn ô'c sáu cạnh) để tháo rời máy
in ra cứu ai đó. Nếu như các công cụ này bị hỏng hay bị mất khi kiểm tra hàng ngày hãy
lập tức sửa chữa hoặc bù vào cho đủ bộ.
• Nếu như các đầu nôi điện kém, rơ le nóng chảy, cầu dao bị nhảy hay cầu trì nổ, tiến hành
kiểm tra kỹ lưỡng. Chỉ khởi động hệ thông khi các nguyên nhân trên đã được khắc phục.

(Bài giảng: (tu toàn laa động trang tnàì trường ròng nghiệp. UI (Trang Ó2
Qhưưng 5: Qui tắr an toàn trang aộn hành thiết bị in
Sự thay thế các bộ phận phải chín xác hoàn toàn giông nhau tránh tình trạng thay thế tạm
thời không đúng.
• Luôn xác định chính xác nguyên nhân hỏng hóc dù là nhỏ nhất (những bất thường trong
in như là tiếng động lạ, nhiệt nóng, sai sót khi vận hành) và thực hiện sửa chữa cho đúng.
Nếu như nguyên nhân không được giả quyết hoặc là giải quyết không hiệu quả, liên hệ
với Nhả sản xuất để xử lý, hoặc bạn sẽ nhận được hướng dẫn cụ thể để sữa chữa, giải
quyết vấn đề.
• Giữ cho nhiệt độ của bàn điều khiển từ xa dưới 50°C. Nếu như nhiệt độ trên 50°C khả
năng điều khiển không còn và máy in sẽ không vận hành được.
• Đảm bảo cho máy in luôn được sạch sẽ, đặc biệt chú ý không để bụi hay bột giấy dính
lên máy dễ gây lay động và trựợt ở nhíp bắt, bộ phận vận chuyển và cấp giấy.

(Bài giángi < tu toàn laa động trang mài trương rỗng, nghiệp. ìn (Trang Ó3
(ễhưong 5: Qjù tắe an toàn trang oận /tành thiết bị UI

7 Cách xử lý trong những trường hựp khẩn cấp


Xác định phương án hành động trong trường hỢp khẩn câp là rât quan trọng để có thể giúp đỡ thợ in
khi bị vướng vào trong máy in.
Các bước thực hiện trong trường hỢp khẩn cấp:
• Tên của người giúp đỡ , thực hiện việc giải cứu.
• Vạch ra phương án để giải thoát ngón tay, bàn tay hoặc một phần của cơ thể kẹt trong
máy in.
• Giáo dục, đào tạo những cái tôi thiểu để giải thoát trong trường hỢp khẩn câp cho mỗi
người trong một ca làm việc.
• Các công cụ và trang thiết bị để tiến hành giải thoát và giúp đỡ được thuận lợi.

7.1 Cách giải quyết vởi những hư hại vật lý


(1) Trong trường hỢp khẩn cấp hãy liên hệ với:
• Cục phòng cháy
• Nhà sản xuất hoặc dịch vụ bảo hành thiết bị
Chú ý:
Cẩu tạo của máy in rất phức tạp, nó dùng nhiều loại nguyên vật liệu. Vì lẽ đó, nó đòi hỏi phải có
kiến thức chuyên môn để dỡ bổ và tháo rời máy in. Do đó sự giúp đỡ của cục phòng cháy và dịch
vụ bảo hành là cần thiết để giải thoát nạn nhân trong thời gian ngắn nhất. Chắc chắn phải liên hệ
với hai cơ quan trên.

(2) Ngay lập tức tắt nguồn điện và nguồn hơi khí và tiến hành khoá lại.
(3) Nếu như bạn gần một ai đó bị kẹt hoặc vướng vào trong máy in hãy cô' gắng khuyến khích
để anh ta cản thấy dễ chịu hơn
(4) Mang công cụ cần thiết và dụng cụ quay máy bằng tay đến nơi tai nạn xẩy ra.

/ị\Thận trọng

- Trong trường hợp đặc biệt thợ cứu hoả không có vít vặn lục giác
phải đảm bẳo ta đã có sấn nó.
I - Tham khảo thêm mục “ 7.2 quay máy bàng tay 11 đế biết thêm về
cách quay.

(5) Phải theo những chỉ dẫn của Nhà sản xuất hoặc dịch vụ bảo hành thiết bị cho đến khi thợ
cứu hoả đến. Khi ngón tay bị vướng vào trong máy in, quay máy ngược lại để tiến hành cứu
giúp nạn nhân theo hướng dẫn của Nhà sản xuất hoặc dịch vụ bảo hành.
△ Nguy Hiểm

Không được quay nhâm chiêu. Chỉêu quay ngược lại là


chiếu quay theo chiều kim đổng hố của ròng rọc V.

/ỉài giảng: (4n toàn lao động trong mòi tru&ng công nghiệp ỉn ^rang 64
&uỂứng 5: Qui lue an toàn trong oận tifutti thiết bị ut

Chú y
• Khoá và bật tín hiệu được miêu tả trong mục " 2.2 Khoá và tín hiệu" . Khoá và tín hiệu là
phương pháp rất hiệu quả cho sự an toàn mặc dù chúng không hoạt động gì, chúng
không có chức năng như các thiết bị an toàn.
• Khi các sự cô’ chưa xẩy ra, nói rõ với thợ in thực hiện khoá và bật tín hiệu như một yêu
cầu bắt buộc. Phải chắc chắn rằng các thợ in phải được đào tạo và rèn luyện tiến hành
khoá và bật tín hiệu như một thói quen.

• Vì tắt công tắc, khoá và bật tín hiệu rất mất thời gian t#ớc khi vận hành máy in, người thợ
in có thể không khoá và bật tín hiệu.

• Rất có thể thợ in không tiến hành khoá và bật tín hiệu vì họ cho rằng nó là không cần
thiết.

7.2 Quay máy bằng tay


Máy in có thể được quay bằng tay trong quá trình bảo dưỡng hay trong trường hợp khẩn cấp.

7.2.1 Thiết bị quay máy bằng tay đặc biệt cho máy in :
(1) Chèn thanh bánh cóc [2] vào tay trục [1] ở
mặt dưới của lốì đi hẹp của các đơn vị in.

(2) Tháo chót côn [3] ra khỏi trục [1].


(3) Lắp trục [1] vào cho đến khi bánh răng
ăn khớp với ròng rọc lớn [4].
(4) Lắp chót côn [3] vào.
(5) Tiến hành quay máy.

Chú V
• Khi ta lắp trục quay tay vào, máy in
sẽ hoạt động các chức năng giới
hạn, do đó máy in chỉ có thể quay
bằng tay

Phục hồi lại sau khi đã hoàn thành sự quay máy Khi sữ dlụng
theo chỉ dẫn sau.
(1) Tháo chót côn [3] ra.
(2) Vặn để tách trục [1] ra khỏi ròng rọc lớn
[4]. -

(3) Tháo bỏ thanh bánh cóc [2] ra khỏi tay


trục[l].
(4) Vặn chót côn [3] vào đúng vị trí cũ.

(Bài giảng: (tu toàn tao động trong ntôi tra&ng cùng nghiệp. UI (Trang Ó5
&tưtfnq 5: Qfù tắe an toàn trom/ I>ận hành thiết lù in

Khi không eíi dụ ne

/ỳ\Thân trọng
Dự trữ sắn cân quay máy băng tay tại vị trí
dề tim gẩn máy in. Nêu có sự cán kẹp xây
ra, máy in phải được quay bằng cắn quay
máy bằng tay này.

7.2.2 Sử dụng thanh chèn :

Thận Trọng

Tháo các buỉong [4] (hai vị trí) của nắp


đóng mờ[1] ngay sau khi máy in được lắp
đặt.

(1) Tháo bỏ nắp đóng/mở [1] ở phía bên lôi đi nhỏ:


(2) Lắp cần quay máy bằng tay vào lỗ của ròng rọc lớn [3].
(3) Tiến hành quay máy.

Phục hồi lại sau khi đã hoàn thành sự quay máy theo chỉ dẫn sau:
(1) Lôi thanh quay máy bằng tay [2] ra khỏi ròng rọc lớn [3].
(2) Lắp lại nắp đóng/mở [1].

/ỉài qìtuiqi c^n toàn latì độnq tmnq mài trn&nq Ẽànq nqhiệp. ỉn ^ranq. ó ó
(ễhưtíng 5: Qjù tắe an toàn trong vận hành thiết bị in

Nêu như có tai nạn xảy ra, nó sẽ cho phép mở nhanh nắp đóng mở .
Chú ý
• Trong khi đóng và mở nắp [1] các công tắc giới hạn sẽ hoạt động, do vậy máy in chỉ có
thể quay được bằng tay Thận Trọng

• Dự trữ sẵn cần quay máy bằng tay tại vị trí dễ tìm gần máy in. Nếu có sự cán kẹp xảy ra,
máy in phải được quay bằng cần quay máy bằng tay này.

/Kĩhân Trọng

Dự trữ sắn cần quay máy bằng tay tại vị trí dề tỉm gần máy in. Nếu
cỏ sự cán kẹp xây ra, máy in phải được quay bằng cần quay máy
bằng tay này.

7.3 Khi các ngón tay bị kẹt vào trong các lô:
(1) Tháo các lô cao su ra.
Chú ý
• Có thể tháo được các lô màu xám ở hình bên
phải.

(2) Nếu như không tháo được các lô do hướng của ngón
tay kẹp vào, có thể cứu nạn nhân ra bằng cách dùng
dụng cụ quay máy bằng tay quay ngược máy in lại
để cứu nạn nhân.

7.4 Khi cánh tay bị kẹp giữa các lô :


(1) Tháo các lô cao su.
Chú ý
• Các lô màu xám trong hình
“7.3 Khi ngón tay bị kẹt giữa
các lô” có thể tháo được.

(2) Nếu như các lô không thể tháo được


do hướng của cánh tay kẹp vào đó,
nó có thế được loại bỏ nhờ cắt trục
[1] ở mặt bên của lô cao su hay là
tháo ổ bi [2]. Dùng dao cắt kim loại
hoặc thiết bị cắt khí để cắt trục.

^ài giảngi c^n tràm lao động trong mòi tru&ng rông nghiệp, in &rang ó 7
&tưtfng 5: Qjù tắe an toàn trong oận hành thiết bị ìn

FW!M_______
Khi cất bằng đá mài dễ gây ra lừa,
do đó phải bọc trục [1] bằng vật
liệu chống cháy, khi dùng thiết bị
cắt khí bọc bâng vật liệu chống
cháy đẽ ngăn chăn hoà hoạn.

7.5 Khi bị kẹt dưới bàn vào giấy :


(1) Cắt hai trong sô' bốn xích treo,
dùng đá mài cắt để cắt các xích
này.
(2) Nâng đê' dưới bàn đỡ giấy nên
bằng thanh sắt hoặc thanh gỗ
hình vuông để giải thoát nạn
nhân.

7.6 Khi bị kẹt ỏ' nhíp bắt:


Cắt một phía của nhíp bắt [1] và tháo rời nhíp
bắt.Tiến hành cứu nạn nhân.

Chú ý
• Dùng thiết bị mài , dùng đá cắt
• hay cưa tay (cắt kim loại) để cắt nhíp
bắt này.

7.7 Khi bị kẹp ở nhíp trao :


(1) Dùng thanh hoặc miếng gỗ hình vuông [1] để banh nhíp [2] ra.
(2) Mở vỏ bên phía vận hành và phá cần bẩy bánh răng của nhíp bắt [3] tháo rời chô't [4] ra và
giải cứu nạn nhân.

(Bài giảng: (4n toàn lao động trong mòi trường eòng nghiệp, in (Trang ÓS
QỉuiOng 5: Qui tắc an toàn trong ogn hành thiểt bị ìn
Bài 2

QUY TẮC AN TOÀN IN KỸ THUẬT SÔ

I/ Gìơì thiêu:
Trong những năm gần đây, vân đề được các cơ quan quan tâm ngày càng nhiều là ảnh
hưởng của hóa chất đến sức khỏe của con người, đặt biệt là người lao động.

Nhiều hóa chất đã từng được coi là an toàn nhưng nay đã được xác định là có liên quan đến

bệnh tật, từ mẫn ngứa nhẹ đến suy yếu sức khỏe lâu dài và ung thư. Do vậy cần thiết phải quan

tâm tới tất cả các hóa chất khi sử dụng.

ỉ/ Sự tác động của hóa chất lên cơ thể người:

Các yếu tô' quyết định mức độ độc hại của hóa chất bao gồm độc tính, đặt tính vật lý của hóa chất,
trạng thái tiếp xúc, đường xâm nhập vào cơ thể và tính mẫn cảm của cá nhân và tác hại tổng hỢp

của các yếu tô' này. 2/Đường xâm nhập và sự tác động của hóa chất vào cơ thể con người

Hóa chất có thể đi vào cơ thể con người qua 3 đường:

- Đường hô hấp: khi hít thở các hóa chất dưới dạng khí, hơi hay bụi.

Một hóa chất khi lọt vào đường hô hấp sẽ kích thích màng nhầy của đường hô hấp trên và

phê' quản - đây là dấu hiệu cho biết sự hiện diện của hóa chất. Sau đó chúng sẽ xâm nhập
sâu vào phổi gây tổn thương phổi hoặc lưu hành trong máu.

- Hấp thụ qua da: khi hóa chất dây dính vào da

Hóa chât dính trên da có thể có các phản ứng sau:

o Phản ứng với bề mặt da gây viêm da

o Xâm nhập qua da, kết hỢp với tổ chức protein gây kích ứng da.

o Xâm nhập qua da vào máu

Những hóa chất có dung môi thấm qua da hoặc chất dễ tan trong mỡ ( như các dung môi hữu cơ

và phênol) dễ dàng thâm nhập qua da để vào cơ thể. Những hóa chất này có thể thấm vào quần
áo làm việc mà người lao động không biết. Điều kiện làm việc nóng làm các lỗ chân lông ở da

mở rộng hơn cũng tạo điều kiện cho hóa chât thâm nhập qua da nhanh hơn. Khi da đã bị tổn
thương do các vết xước hoặc các bệnh về da thì nguy cơ bị hóa chất thâm nhập vào cơ thể qua
da sẽ tăng lên.

- Đường tiêu hóa: do ăn, uô'ng phải thức ăn hoặc sử dụng dụng cụ ă đã bị nhiễm hóa chất.

Thông thường hóa chất hấp thụ qua đương tiêu hóa ít hơn so với 2 đường trên. Hơn nữa tính độc
sẽ giảm khi qua đường tiêu hóa do tác động của dịch dạ dày và dịch tụy.

(Bài giảng; </n toàn tao động trong mòi trưởng eông nghiệp ìn (Trang ó ọ
Qluíetng 5: Qui tue au taàn trang agn tùuili thiểt bị ut
II/ An toàn lao đông trong phân xưởng ìn:
Chỉ cho phép nhân viên hoặc những người có trách nhiệm mới được vào phân xưởng in.
Cung câp các điều kiện thuận lợi cho công nhân trong việc vệ sinh cá nhân như: tẩy rửa,
chăm sóc da và cần bó trí thời gian nghỉ ngơi hỢp lý .
1/ Trang bị nhà xưởng:

Đốì với máy in kỹ thuật sô' sử dụng mực uv


Xây dựng hệ thông thông gió để tạo sự thông thoáng cho nhà xưởng. Bằng cách sử dụng
các quạt âm tường hoặc quạt lắp trên cửa sổ. Việc lắp đặt các quạt thông gió sẽ cung câp
nguồn không khí tươi và giúp đảm bảo từ 5-10 phần lượng không khí lưu thông trong phòng
trong 1 giờ.
Sử dụng bao tay chông thấm .
Sử dụng các vòi rửa tự động
Hệ thông sấy cần được che chắn kỹ, tránh để tia uv lọt ra ngoài
Dôi với hệ thông đèn làm mát bằng không khí phải đảm bảo lượng không khí mới được đưa
vào từ 0,5-1 m/s ở cửa thông.
Lắp đặt khí áp kế, máy đo áp suất để theo dõi điều kiện làm việc.
Thu hồi lượng không khí được thải ra ở một nơi an toàn ở cửa thoát khí tránh xa khỏi cửa đi,
cửa sổ và các đường ô'ng dẫn khí tươi.
Dôi với máy in kỹ thuật sô' khổ lớn
Lắp đặt hệ thống thu khí khép kín từ
đầu máy in và che phủ toàn bộ vùng
mực ướt trên tờ in cho đến cuôi máy
in.
Cần có dìng không khí đi vào từ 0,5-1
m/s ở các cửa vào gió của máy in.
Bảo trì và kiểm tra máy móc
Nên làm theo hướng dẫn khi bảo trì
máy móc bằng tay, nên sử dụng các
thiết bị phù hỢp để đạt chất lượng công việc cao nhất.

2/ Duy trì kiểm tra thiết bị


Các quạt gây tiếng ồn hoặc rung động mạnh báo hiệu hư hỏng cần được sửa chữa.
Nếu ô'ng thoát hơi bị nghẹt hoặc bị hư hỏng cần tiến hành sữa chữa ngay.
Không thay đổi, thêm bớt hệ thông thoát khí mà không có sự hướng dẫn của chuyên viên.
Đảm bảo hệ thông kính che trên đơn vị sấy uv đã được che chắn kỹ.
ít nhất 1 tuần 1 lần kiểm tra hệ thông thoát khí và các máy đo áp suất.
Lưu giữ các bản kiểm tra ít nhất 5 năm.

3/Trang bị cá nhân:
Cần có kho để cất giữ các trang bị cá nhân tránh làm hư hại khi không sử dụng.
Trang bị bảo vệ đường hô hấp.
Bao tay
Sứ dụng bao tay chông thấm khi làm việc trong điều kiện da tay có thể tiếp xúc với hóa
chất ( độ dày bao tay tôt nhất là từ 0,2mm trở lên).
Đảm bảo công nhân đã mang bao tay khi lao động.
Yêu cầu mỗi công nhân chuẩn bị sẩn một đôi bao tay riêng trong mỗi lần họ tháo bao tay
ra.

(Bài gtủngi (tu toàa /ao đàng trang mài tru&Hg eàng nghiệp. UI (Trang 70
&uftfnq 5: Qjtỉ tắe Hfl toàn tranq ÜCUI hành thiết bị Ul
Các lỗi khi sử dụng bao tay

Nơi cất giữ không đúng


Chỉ dùng 1 bao tay
Qui trình tháo bao tay

Khi tháo hoặc mang bao tay


tránh để da tiếp xúc với phía
ngoài của bao tay

Luôn mang đúng cỡ bao tay

Không nên dùng cùng một đôi trong suốt 1 ngày

Chăm sóc da
Giữ tay sạch sẽ

/ỉài qiảnqi (du toàn laß độnq hmnq mài trn&nq e&nq nqhiệp. in Cĩiranq 7/
&itMiq 5i Q/ui hie aft tữàn trmiq MUI hành thiết lù ill
Sử dụng kem thoa trước khi làm việc để giúp dễ rửa sạch hóa chất sau khi làm việc. Tuy
nhiên không nên xem kem thoa là vật để thay thế bao tay.
Nếu sử dụng chất tẩy rửa để tẩy mực phải đảm bảo chất tẩy rửa phải dễ dàng được rửa
sạch bằng nước.
Dùng kem thoa sau khi làm việc để thay thế các loại dầu chăm sóc da khác giúp dưỡng ẩm
cho da.
Không nên dùng dung môi để tẩy rửa.
Theo dõi và kiểm tra da.
Trang bị một người đảm nhiệm việc kiểm tra định kỳ cho da và thu nhận các trường hỢp
phát hiện da bị viêm. Tôt nhât là nên tìm một chuyên viên chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp.

Qui trình vệ sinh bàn taỵ

Thoa xù phòng

Không hỏ vùng lô đen

Khóa vò ỉ nước

Ọìàì qìtuiqi (ýhi toàn latì độuq tM4iq m&i trn&nq e&nq nqhiệp. in ^mnq 72
&urưng 5: Qjù tắe an toàn trang oận hành thiết bị in
Tiến hành kiểm tra sức khỏe cho những công nhân mới trong vòng 6 tuần khi họ bắt đầu
công việc. Sau đó tiến hành kiểm tra định kì vào hàng tháng theo sự hướng dẫn của chuyên
viên sức khỏe.

4/Vệ sinh nhà xưởng


Giữ cho nhà xưởng đươẹ sạch sẽ, gọn gàng loại bỏ hết các vết mực bẩn.
Quét dọn vệ sinh ít nhất Ituần llần.
Các thùng chứa phải được đặt ở nơi an toàn và đảm bảo chót an toàn đã được khóa. Lau
sạch các chất lỏng bám phía ngoài bình chứa.
Lau sạch các vết mực đổ ngay lập tức nên dùng bao tay có độ dày từ 0,4 mm và chỉ được sử
dụng một lần không dùng lại bao tay cũ.
Cất giữ những quần áo nhiễm bẩn, găng tay bẩn ở những nơi chông cháy, được khóa lại
trong những tủ kim loại chông cháy, l ót nhất là nên vứt bỏ các rác thải nguy hiểm, không
cần thiết.
Quần áo bẩn cần được giặc ở những tiệm giặc đồ chuyên nghiệp tránh làm việc này ở nhà.

III/ Môt sô bênh mắc phải trong nghành in:

BỆNH VIÊM DA
Theo tài liệu nghiên cứu, in ân là một trong 6 ngành thuê mướn nhân công nhiều nhât ở Anh , sô
lượng công nhân xấp xỉ 170.000 người trong 12.000 xí nghiệp ở Anh.
Các hóa chât và dung môi dùng trong ngành in là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh viêm
da.Theo tài liệu thông kê( HSE) khảo sát trên những thợ in như sau:
49% công nhân khẳng định rằng họ đã từng bị bệnh viêm da.
26% hiện đang bị bệnh viêm da
6% phải nghỉ việc vì có vẩn đề về da, 39% của trường hỢp này nghỉ việc hơn 1 tuần.

Bệnh viêm da có các triệu chứng sau:


- Da nổi nhiều nôt đỏ
- Phát ban
- Ngứa
Khi sử dụng các sản phẩm hóa học có thể gây ra chứng viêm da đây là tình
trạng chung khi sử dụng hóa chất. Ước lượng khoảng 10% thợ in hiện đang bị
bệnh viêm da và 40% thỉnh thoảng mắc bệnh. Nếu không điều trị dứt khoát thì
bệnh sẽ trở nên nặng hơn không thể điều trị được. Vì thê một lượng rât nhỏ hóa
chất cũng có thể gây kích ứng cho da.
Nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì sẽ giảm được hậu quả
tốì thiểu.
Dung môi bám trên da sẽ tạo điều kiện cho các chât hóa học
khác tác động gây tổn thương da.

THEO DÕI SỨC KHỎE VÊ BỆNH VIÊM DA


Theo dõi và thu thập các thông tin về sức khỏe công nhân và
các chât hóa học mà họ sử dụng. Việc này có thể ngăn được
bệnh viêm da vì các thông tin này sẽ giúp ta phát hiện ra các
triệu chứng sớm hơn và từ đó đưa ra các hướng dẫn cho
người công nhân về việc chăm sóc da.
Theo dõi bệnh viêm da bao gồm những nội dung
sau:

/ỉài giảng: c4tn taàn lao động trang màt trường ròng n
&uứứụ^ 5: Qfii tắe an tữàn h tnuỊ ữận Itànlt thiểt /lị in
Đánh giá tình trạng da của công nhân ngay khi họ bắt đầu công việc trong vòng 6 tuần đầu.
Kiểm tra định kỳ mỗi vài tháng một lần và hỏi công nhân về tình trạng sức khỏe của họ.
Lưu giữ thông tin
Những người đang làm việc với mực uv hoặc sử dụng RG43 ( có thể gây kích ứng da) hoặc
R42/43.

IV/ Các sô liệu điều tra về an toàn lao động trong nghành in
ỉ/ Tỉ lệ giữa các loại tai nạn lao động như sau:

> 19% tai nạn do lao động thủ công


> 12% tai nạn do bất cẩn
> 39% tai nạn do thiết bị
> 33% tai nạn do rơi từ độ cao.
2 / Tỉ lệ sử dụng thiết bị bảo hộ lao động trong các phân xưởng in:
Các loại hóa chất và dung môi sử dụng trong ngành in đều là nguyên nhân gây ra các bệnh
về da và các bệnh lý khác. Cho nên việc mang bao tay cũng như các phương tiện bảo hộ
lao động khác trong ngành in là biện pháp phòng tránh tôt nhât. Đây là bảng thông kê về tỉ
lệ công nhân có sử dụng phương tiện bảo hộ lao động:

Chê bản In Thành phẩm Tổng


(n=294) (n=558) (n=503) (n=1189)
(...%)
Sử dụng phương tiện bảo hộ
Bao tay 200(68) 506(91) 219(14) 792(67)
Ấo bảo hộ 138(47) 414(74) 239(48) 697(59)
Giày 81(28) 290(52) 103(21) 407(34)
Kính 67(23) 127(23) 79(16) 224(19)
Bảo vệ tai 65(22) 299(54) 227(45) 516(43)
Chăm sóc da 104(35) 327(59) 144(29) 482(41)
Thường xuyên rửa tay
Chưa bao giờ 43(15) 9(2) 74(15) 117(10)
0-2 lần/ngày 92(31) 102(18) 152(30) 311(26)
3-5 80(27) 289(52) 157(31) 467(39)
>5 65(22) 151(27) 75(15) 231(19)
Sử dụng chất tẩy rửa
Kem chông nhiễm trùng da 94(32) 323(58) 174(35) 493(42)
Chất tẩy rửa trong khi làm việc 133(45) 383(69) 210(42) 615(52)
Chất tẩy rửa sau khi làm việc 56(19) 146(26) 98(20) 255(21)
Không sử dụng 77(26) 57(10) 86(17) 103(17)
Các loại khác 24(8) 23(4) 43(9) 78(7)

Ngoài ra, còn có các sô liệu thông kê khác như sau:


Trong toàn bộ xưởng in, 67% công nhân sử dụng bao tay và 60% mặc đồ bảo hộ. Tuy nhiên, 91% là
trong phân xưởng in, 68% trong chế bản và 44% trong thành phẩm. Thợ in thường trang bị tót hơn
các phân xưởng khác với 74% mặc đồ bảo hộ, 50% sử dụng giày, bảo vệ tai, bảo vệ da.
Thường xuyên vệ sinh tay thì công nhân phân xưởng in chiếm đa số. 79% rửa tay từ 3 lần/ngày trở
lên, trong chế bản là 49%, trong thành phẩm 46%. Chỉ 2% công nhân không bao giờ rửa tay, và chỉ
10% không sử dụng các hóa chất tẩy rửa.

(Bài tỊÌamp </n tữàn lan đệntp trmụp môi trưừat/ Ẽỗmf II fỊhiệp ìn (Jvnmf 74

You might also like