You are on page 1of 16

THÀNH PHẦN

NGUYÊN TỬ
Thuyết Mô hình Mô hình
nguyên tử “Plum pudding” hành tinh nguyên tử

Democritus Schrödinger

400 BC 1803 1904 1911 – 1913 1926

“Atomos” Mô hình hiện đại


Thuyết nguyên tử về nguyên tử

John Dalton J.J. Thomsom E. Rutherford Niels Bohr


NỘI DUNG

Lịch sử khám phá

Thành phần và cấu trúc nguyên tử

Kích thước và khối lượng nguyên tử


Lịch sử khám phá

Dựa vào dữ liệu (SGK), vẽ infographic theo dòng thời gian (timeline
infographic) về lịch sử tìm ra các hạt và thành phần của nguyên tử.
Mỗi thông tin nên gồm:
1. Năm khám phá.
2. Tên nhà khoa học. GROUP WORK
3. Tên thí nghiệm.
4. Kết quả của thí nghiệm.
Lịch sử khám phá
Bắn hạt  Bắn hạt 
lên lá vàng hạt nhân Be
E. Rutherford J. Chadwick
Tìm ra 1911 Tìm ra 1932
electron proton

Tìm ra Tìm ra
1897 hạt nhân 1919 neutron
J.J. Thomsom E. Rutherford
Khám phá Bắn hạt 
tia âm cực hạt nhân N
Lịch sử khám phá
TÌM RA ELECTRON
Lịch sử khám phá
TÌM RA ELECTRON
Vị trí trong nguyên tử LỚP VỎ
Loại hạt Electron (e)
Khối lượng (amu) 1/1840 = 0,00055
Khối lượng (g) me = 9,11.10-28
Điện tích tương đối –1
Điện tích C (Coulomb) qe = –1,602.10-19
Lịch sử khám phá
TÌM RA HẠT NHÂN
Lịch sử khám phá
TÌM RA HẠT NHÂN

Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm: hạt nhân ở trung tâm và lớp vỏ là
các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.

Nguyên tử trung hoà về điện: số đơn vị điện tích dương của hạt nhân
bằng số đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử.
THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA NGUYÊN TỬ

Dựa vào kiến thức vừa học và dữ liệu (SGK), vẽ sơ đồ mô tả thành


phần và cấu trúc của nguyên tử. Thông tin mỗi loại hạt nên gồm:
1. Tên hạt.
2. Khối lượng.
3. Điện tích.
THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA NGUYÊN TỬ
THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA NGUYÊN TỬ
KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
KÍCH THƯỚC 1 pm = 10-12 m 1Å= 10-10 m 1 nm = 10-9 m
KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
KÍCH THƯỚC 1 pm = 10-12 m 1Å= 10-10 m 1 nm = 10-9 m
KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
KHỐI LƯỢNG
m ngtu = m p + m n + m e
m ngtu  m p + m n
Củng cố
BUILD AN ATOM
HS bốc thăm để giải bài tập theo nhóm.

Trình bày kết quả tại PhET.

Chụp lại màn hình gửi lên Padlet.

You might also like