You are on page 1of 33

Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

CHƯƠNG 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA


(NHÓM HALOGEN)
Bài 17: CÁC ĐƠN CHẤT NHÓM VIIA
I. Vị trí của nhóm halogen trong BTH
Tên KHHH M Z ck -nhóm
Fluorine ˈflɔːriːn F 18,99 9
Chlorine ˈklɔːriːn Cl 35,45 17
Bromine ˈbrəʊmiːn Br 79,90 35
Iodine ˈaɪədiːn I 126,90 53
Điểm chung:
II. Trạng thái tự nhiên của các halogen
Trạng thái tự nhiên
F Quặng Fluorite (CaF2)
Khoáng cryolite (Na3AlF6)
Quặng Fluorapatite (Ca5(PO4)3F): CaF2.Ca3(PO4)2
Cl Muối mỏ (NaCl)
Nước biển
Quặng sylvinite (NaCl.KCl)
Br Quặng bromineargyrite AgBr
I Quặng iodagyrite AgI
Hàm lượng nguyên tố halogen nào nhiều nhất trong tự nhiên?

Kể tên các chất chứa các nguyên tố halogen?


Các nguyên tố halogen có mặt trong muối ăn, kem đánh răng, nước tẩy rửa,
nước sát trùng, đèn halogen (bóng đèn, đèn xe ô tô, xe máy), bếp halogen
hồng ngoại….Nguyên tố chlorine có trong máu và dịch vị dạ dày (ở dạng
ion Cl-), nguyên tố iodine có tuyến giáp (ở dạng hợp chất hữu cơ).

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 1


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

III. Cấu hình electron lớp ngoài cùng


- cấu tạo phân tử
1) Lớp electron ngoài cùng có … electron, cấu hình electron chung lớp
ngoài cùng: …………
2) Sự phân bố electron lớp ngoài cùng vào các orbital: ………………..
3) Ở trạng thái cơ bản, các nguyên tử halogen đều có................electron
độc thân.
4) Công thức electron: …………………….
5) Công thức cấu tạo: ……..
6) Công thức phân tử đơn chất: X2.
Nhận xét: đặc điểm liên kết: 1 liên kết cộng hoá trị …….. phân cực → phân
tử X2 ………. phân cực.
IV. Tính chất vật lí của các halogen
Bảng 7.2. Tính chất vật lí của các đơn chất halogen
Độ tan
Chất Trạng thái Màu sắc o
t nc o
t s
(25oC)

Lục
F2 khí -220 -188 -
nhạt

Vàng
Cl2 -101 -35 0,0620
lục

Br2 Nâu đỏ -7 59 0,2100

I2 Tím đen 114 184 0,0013


Nhận xét Tăng dần, do: Ít tan
Lực hút -Tương tác Van der trong
giữa các Waals giữa các phân tử nước.
Đậm dần
phân tử tăng.
tăng dần -Khối lượng phân tử
tăng.

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 2


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

- Ở điều kiện thường, các halogen ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong
dung môi hữu cơ như alcohol, benzene. Trong y học, dung dịch iodine
loãng trong ethanol được dùng làm thuốc sát trùng.
- Bromineine gây bỏng sâu khi tiếp xúc với da. Hít thở không khí có chứa
halogen vượt ngưỡng cho phép làm tổn hại niêm mạc tế bào đường hô hấp,
gây co thắt phế quản, khó thở.

V. Tính chất hóa học


Nguyên tử halogen có …. electron lớp ngoài cùng
 nên trong các phản ứng hoá học, nguyên tử halogen có xu hướng:
- …….. electron với nguyên tử phi kim để hình thành hợp chất cộng hoá
trị
- hoặc …….. thêm 1 electron tử nguyên tử kim loại để hình thành hợp chất
ion.
Một số thông tin cơ bản
Bán kính nguyên tử (nm) Độ âm điện
F 0,072 3,98
Cl 0,100 3,16
Br 0,114 2,96
I 0,133 2,66
Vậy:
- Nhóm halogen có tính …… mạnh hơn các nhóm phi kim còn lại trong
bảng tuần hoàn.
- Tính oxi hoá giảm dần từ ………………
- Hoá trị phổ biến của các halogen là …..
1. Tác dụng với kim loại
- Fluorine tác dụng được với tất cả các kim loại

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 3


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Ag + F2 → ……………………………
- Chlorinerine tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
Fe + Cl2 t ……………………
o

- Bromineine phản ứng với nhiều kim loại, nhưng khả năng phản ứng
yếu hơn so với Fluorine, chlorine
Na + Br2 t …………………………
o

- Iodine phản ứng với kim loại yếu hơn bromineine, chlorine, fluorine.
Al + I2 H O ………………………
2

Trong phản ứng với kim loại, các halogen đều thể hiện tính oxi hoá, số
oxi hoá của halogen giảm từ mức 0 xuống -1.
Viết phương trình phản ứng của F2, Cl2, Br2, I2 với Fe.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2. Tác dụng với hydrogen
đk
H2(g) + F2(g) → 2HF(g)
bóng tối / ở to thấp. Nổ mạnh
∆rH° = −273 kJ
H2(g)+Cl2(g) ⎯⎯→
a/s 2HCl(g)
As/ to Nổ khi đun nóng.
∆rH° = −92,31 kJ
H2(g)+Br2(g) t  2HBr(g)
o
200oC, diễn ra chậm.
∆rH° = −36,3 kJ xt Pt
H2(g) + I2(g)⎯⎯⎯→
t°, xt 2HI(g)
⎯⎯⎯→
300oC,
∆rH° = +25,9 kJ Pu thuận nghịch
xt Pt
NX: Khả năng phản ứng với H2 giảm dần.
3. Tác dụng với dung dịch kiềm
Halogen phản ứng với dung dịch kiềm, sản phẩm tạo thành phụ thuộc
vào nhiệt độ phản ứng.
Cl2(aq)+2NaOH(aq) →NaCl(aq) + NaOCl(aq)+ H2O(l)
NaCl: Sodiumchloride
NaOCl : Sodium hypochlorite
o

3Cl2 + 6NaOH 70 5NaCl +NaChlorine3 + 3H2O


Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 4
Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

NaChlorine3: Sodium chlorate


Cl2 + KOH → ……………………………………
0
Cl2 + KOH 70 …………………………………


Cl2 + Ca(OH)2 → ………………………………


Thành phần nước Javel: NaCl, NaOCl, H2O.
4.Tác dụng với dung dịch muối halide
Halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau ra khỏi muối: F2, Cl2, Br2, I2
Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)
Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(aq)
Cl2(aq) + 2KI(aq) → 2KCl(aq)+ I2(aq)
Cl2(aq) + KF (aq)→ x
Trong dung dịch các halogen có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ phản ứng với
muối halide của halogen có tính oxi hóa yếu hơn (trừ Fluorine).
5. Tác dụng với nước
Phản ứng Đặc điểm
2F2(aq) + 2H2O(l) → O2(g) + 4HF(aq) pư mãnh liệt
Cl2(aq)+H2O(l) → HCl + HChlorine pư thuận nghịch

Br2(aq)+H2O(l)  → HBr + HBrO(aq)
→ pư thuận nghịch.
Iodine tan rất ít và hầu như không phản ứng.
NX: mức độ phản ứng giảm dần từ F2 đến I2.
Thành phần nước chlorine: HCl, HChlorine, Cl2, H2O.
Hypochlorous acid có tính oxi hoá mạnh nên chlorine trong nước có khả
năng diệt khuẩn, tẩy màu và được ứng dụng khử trùng nước sinh hoạt.
Điều chế chlorine
- Trong phòng thí nghiệm:
Chlorine được điều chế bằng cách cho HCl đậm đặc tác dụng với chất oxi
hóa mạnh: MnO2, KChlorine3, KMnO4, …
o

MnO2(r) + 4 HCl(đặc) t MnCl2 + Cl2 + 2H2O


2KMnO4(r) + 16HCl(đặc) t  2KCl + 2MnCl o
2 + 5Cl 2 + 8H2O
- Trong công nghiệp:
Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 5
Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Chlorine được sản xuất ở nhiệt độ thường bằng cách điện phân dung dịch
muối ăn bão hoà, có màng ngăn giữa các điện cực:
NaCl + H2O ………………………………………………………………………
Tên Ý nghĩa tên Năm tìm ra Người tìm ra

Fluorine
Chlorine
Bromineine
Iodine
Halogen

Bài tập:
1. Viết các phương trình phản ứng sau (nếu có) ghi rõ điều kiện
(1) F2, Cl2, Br2, I2 tác dụng với H2
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(2) F2, Cl2, Br2, I2 tác dụng với H2O

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(3) F2, Cl2, Br2, I2 tác dụng với Al

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 6


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(4) F2, Cl2, Br2, I2 tác dụng với Mg

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(5) F2, Cl2, Br2, I2 tác dụng với Na

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(6) F2, Cl2, Br2, I2 tác dụng với Fe

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(7) Cl2, Br2 với dung dịch NaOH, KOH ở nhiệt độ thường và nhiệt
độ cao

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 7


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

(8) Cl2 với Ca(OH)2

………………………………………………………………………………
(9) AgNO3 với NaF, NaCl, NaBr, NaI

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(10) Cl2 với dd NaF, NaCl, NaBr, NaI

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(11) Br2 với dd NaF, NaCl, NaBr, NaI

………………………………………………………………………………
(12) Cu, Fe, Na, Al, Mg với Cl2

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(13) Cu, Fe, Na, Al, Mg với Br2

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 8


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(14) Ag, Cu, Fe, Na, Al, Mg với HCl

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(15) Ag, Cu, Fe, Na, Al, Mg với HBr

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(16) NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 với HCl, HBr

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………
(17) NaHCO3, Na2CO3, CaCO3, Na2SO3 với HCl, HBr

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(18) Na2O, CaO, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 với HCl, HBr

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 9
Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(19) NaCl, NaBr, NaI với H2SO4 đặc

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(20) HBr, HI với H2SO4 đặc

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(21) MnO2, KMnO4 với HCl

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(22) Chứng minh: tính oxi hoá Cl2 > Br2 > I2

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
(23) Chứng minh tính khử: I - > Br - (hay NaI> NaBr)

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 1. Cho a gam Na tác dụng vừa đủ với 4,48 lit khí chlorine (đktc) tạo
ra b gam muối. Giá rị của a và b lần lượt là:
A. 9,2 gam; 24,3 gam B. 4,6 gam; 11,7 gam
C. 4,6 gam; 23,4 gam D. 9,2 gam; 23,4 g

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 10


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Câu 2. Cho Cl2 tác dụng với vừa đủ với Fe rồi hòa tan lượng muối sinh ra
vào nước được 100g dung dịch muối có nồng độ 16,25%. Khối lượng sắt
và chlorine (đktc) đã dùng là
A. 0,56 gam; 2,24 lít B. 5,6 gam; 3,36 lít
C. 11,2 gam; 4,48 lít D. 1,12 gam; 2,4 lít
Câu 3. Cho 3,9 (g) K tác dụng hoàn toàn với chlorine. Sản phẩm thu được
hòa tan vào nước thành 250 (g) dung dịch. Nồng độ phần trăm dung dịch
thu được là
A. 2,9% B. 4,39% C. 2,98% D. 3,24%
Câu 4. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl 2 dư. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích
khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít.B. 6,72 lít.C. 17,92 lít. D. 11,2 lít.
Dạng: halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau
Câu 5. Cho Cl2 dư tác dụng với dung dịch chứa 30,9 gam NaBr sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam bromine. Giá trị của m (gam)

A. 2,4 B. 24 C. 48 D. 4,8
Câu 6. Sục 1,12 lít khí chlorine (đktc) vào V lít dung dịch natri bromineua
1M, vừa đủ. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V (lít) là
A. 0,05 lít.B. 0,1 lít.C. 0,112 lít. D. 0,224 lít.
Câu 7. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch KBr (D = 1,34g/ml)
biết rằng 17,92 lit khí chlorine (đktc) đủ tác dụng hết với KBr có trong
355,22 ml dung dịch KBr trên (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 40% B. 45% C. 39,5% D. 40,25%
Câu 8. Khi cho 10,5 gam NaI vào 50ml dung dịch nước Br2 0,5M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, Khối lượng NaBr (gam) thu được là
A. 4,67 B. 8,75 C. 3,45. D. 5,15
Câu 9. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch chứa 30,9 gam NaBr, sau một thời
gian thu được 26,45 gam muối X. Tính hiệu suất của phản ứng.
A. 43,73%B. 55,89% C. 33,33% D. 63,67%

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 11


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Câu 10. Sục khí chlorine dư vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng
hoàn toàn ta thu được 1,17g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong
dung dịch ban đầu:
A. 0,1 B. 015 C. 0,25 D. 0,02
Câu 11. Cho Cl2 dư tác dụng hoàn toàn với dung dịch X chứa 50,125 gam
hỗn hợp NaCl và KBr thu được dung dịch Y chứa 41,225 gam muối. Biết
rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của muối NaCl
có trong X là
A. 47,7%.B. 52,5%. C. 86,2%. D. 37,0%.
Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào
nước được dung dịch Y. Sục khí Cl 2 dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí
nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl
(gam) có trong hỗn hợp X là (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
A. 29,25 B. 58,5 C. 17,55 D. 23,4.
Dạng: tìm nguyên tố: kim loại hoặc halogen
Câu 13. Cho 2,7 gam kim loại R tác dụng hết với khí chlorine thu được
13,35 gam muối. R là
A. Mg. B. Al C. Fe D. Zn
Câu 14. Cho 11,2 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với flo thu được 22,6
gam muối. Kim loại M là
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg
Câu 15. Cho luồng khí Cl2 dư tác dụng với 9,2 g kim loại M sinh ra 23,4 g
muối, kim loại M là
A. Li. B. K. C. Na. D. Ag.
Câu 16. Cho 1,12 lít halogen X2 tác dụng vừa đủ với kim loại đồng, thu
được 11,2 gam CuX2. Nguyên tố halogen đó là
A. Iodine. B. Flo. C. Chlorine. D. Bromine.
Câu 17. Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí Chlorine thì thu được 9,75 gam
muối. Kim loại M là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al.

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 12


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Câu 18. Cho m gam đơn chất halogen X2 tác dụng với Mg dư thu được
19g muối. Cũng m gam X2 trên cho tác dụng với Al dư thu được 17,8g
muối. X là.
A. Flo. B. Chlorine. C. Iodine. D. Bromine.
Câu 19. Cho m gam halogen X2 tác dụng với Cu dư thu được 20,25 gam
CuX2. Cũng m gam halogen X2 tác dụng với Zn dư thu được 20,4 gam
ZnX2. Halogen X2 là
A. F2. B. Br2. C. Cl2. D. I2.
Dạng: toán lượng dư, tìm muối khi cho kim loại tác dụng với phi kim
Câu 20. Cho 0,012 mol Fe và 0,02 mol Cl2 tham gia phản ứng hoàn toàn
với nhau. Khối lượng muối (gam) thu được là
A. 4,34.B. 1,95. C. 3,90. D. 2,17.
Câu 21. Cho 5,4g Al tác dụng với 8,96 lit khí chlorine (đktc). Khối lượng
muối (gam) tạo thành sau phản ứng bằng:
A. 26,7 B. 27,89C. 15,71 D. 20 .
Câu 22. Để phản ứng hết 8,3 gam hỗn hợp nhôm và sắt thì cần 6,72 lít khí
Chlorine (đktc). Khối lượng muối (gam) thu được:
A. 26 B. 33. C. 29,6. D. 32,05
Câu 23. Cho 14 gam Fe vào bình chứa 10,08 lít chlorine (đktc) tác dụng
với nung nóng rồi lấy chất rắn thu được hoà vào nước và khuấy đều thì thu
được 500 g dung dịch X. Nồng độ phần trăm của dung dịch X là
A. 6,35%. B. 9,19% C. 8,125% D. 11,43%
Câu 24. Cho chlorine tác dụng với vừa đủ với Fe rồi hòa tan lượng muối
sinh ra vào nước được 100g dung dịch muối có nồng độ 16,25%. Khối
lượng sắt và chlorine (đktc) đã dùng là
A. 0,56 gam; 2,24 lít B. 5,6 gam; 3,36 lít
C. 11,2 gam; 4,48 lít D. 1,12 gam; 2,4 lít
Câu 25. Cho 3,9 (g) kali tác dụng hoàn toàn với chlorine. Sản phẩm thu
được hòa tan vào nước thành 250 (g) dung dịch. Nồng độ phần trăm dung
dịch thu được là
A. 2,9%. B. 4,39% C. 2,98% D. 3,24%

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 13


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Dạng: hiệu suất


Câu 26. Cho 8,4g Fe cháy trong bình đựng khí Chlorine dư. Tính khối
lượng sản phẩm (gam) tạo thành. Biết hiệu suất phản ứng là 90%.(Fe=56;
Cl=35,5).
A. 11,789B. 21,938C. 24,375 D. 19,898
Câu 27. Tính khối lượng natri đã phản ứng với khí Chlorine để thu được
4,68gam muối. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
A. 1,15g B. 2,3g C. 1,84g D. 0,42g
Câu 28. Cho 13 gam kẽm cháy trong bình chứa khí Chlorine dư thì thu
được 19,04 gam muối. Tính hiệu suất phản ứng?
A. 70 %. B. 100% C. 80% D. 90%

Dạng: Giải thích, chứng minh


1) Tại sao chỉ có tên gọi nước chlorine, bromine, iodine nhưng không có
nước fluorine?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2) Tại sao trong hợp chất của halogen, nguyên tố fluorine chỉ thể hiện số
oxi hoá -1, còn các nguyên tố chlorine, bromineine, iodine là -1, +1,
+3, +5, +7.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3) Trong hợp chất, số oxi hoá của halogen (trừ F) thường là -1; +1; +3;
+5; +7. Tại sao các số chẵn không đặc trưng đối với halogen trong hợp
chất.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Bài 18: HYDROGEN HALIDE
Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 14
Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498
VÀ MỘT SỐ PHẢN ỨNG CỦA ION HALIDE

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 15


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

I. Hydrogen halide
1. Cấu tạo phân tử
Sự hình thành liên kết trong phân tử HX:
…………………………………… Mô hình liên kết

2. Tính chất vật lý


Ở điều kiện thường, hydrogen halide tồn tại ở thể khí, tan tốt trong
nước, tạo thành dung dịch hydrohalic acid tương ứng.

HF lỏng có nhiệt độ sôi cao bất thường do phân tử HF có khả năng tạo
thành liên kết H
H–F…H–F…H–F

Từ HCl đến HI, nhiệt độ sôi tăng dần do:


- Khối lượng phân tử tăng làm tăng năng lượng cần thiết cho quá trình
sôi.
- Sự tăng kích thước và số electron trong phân tử dẫn đến tương tác
Van der Waals giữa các phân tử tăng.
Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 16
Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

II. Hydrohalic acid


1. Tính axit
Các hydrogen hadide tan trong nước tạo thành hydrohalic acid tương
ứng.
Chú ý tên gọi:
Hydrogen halide (g) Hydrohalic acid (aq)
HF Hydrogen fluoride Hydrofluoric acid
HCl Hydrogen chloride Hydrochloric acid
HBr Hydrogen bromineide Hydrobromineic acid
HI Hydrogen iodide Hydroiodic acid
Tính axit của các hydrohalic acid tăng dần từ hydrofluoric acid đến
hydroiodic acid.
Trong đó: - HF là axit yếu
- HCl, HBr, HI là axit mạnh.
HCl, HBr, HI có đầy đủ tính chất chung của acid:
(1) Làm quỳ tím hoá …..
(2) Tác dụng với kim loại đứng trước H
→ ………..
Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
Fe + HCl → ……………………………………
Cu + HCl → ………………………………….
Al + HBr → ………………………………
Na + HI →……………………………

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 17


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

(3) Tác dụng với basic oxide, base


 muối + ………
FeO + HCl → ……………………………………
Fe2O3 + HBr → ……………………………………
Fe3O4 + HCl → ……………………………………
Na2O + HI → ……………………………………
KOH + HI → ……………………………………
Ca(OH)2 + HBr → ………………………………
Fe(OH)3 + HCl → …………………………………
(4) Tác dụng với một số muối
 muối mới + acid mới
Điều kiện: sau phản ứng có chất …., chất …
CaCO3 + HCl → …………………………………
NaHCO3 + HCl → ………………………………
AgNO3 + HF → …………………………………
AgNO3 + HCl → …………………………………
AgNO3 + HBr → …………………………………
AgNO3 + HI → ……………………………………
Tính chất riêng của HF: ăn mòn thuỷ tinh
……………………………………………………
2. Tính khử
HCl + KMnO4 → …………………………………
HCl + MnO2 → ……………………………………
HBr + H2SO4 → …………………………………
HI + H2SO4 → ……………………………………
III. Ion halide
Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 18
Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

1. Tính khử
KCl + H2SO4 đặc → ………………………………
KBr + H2SO4 đặc → ………………………………
KI + H2SO4 đặc → ………………………………
Nhận xét:
- Khi phản ứng với sulfuric acid đặc, Cl - không thể hiện tính khử, Br- thể
hiện tính khử yếu hơn I-.
- Tính khử của các ion halide tăng theo chiều: F-<Cl-<Br-< I-
2. Nhận biết
Hầu hết các muối halide tan trong nước, trừ:
• Muối không tan như sliver chloride, sliver bromineide, sliver iodide.
• Muối ít tan như lead chloride, lead bromineide.
KF KCl KBr KI
AgNO3

AgNO3 + KF → …………………………………
AgNO3 + KCl→ …………………………………
AgNO3 + KBr→ …………………………………
AgNO3 + KI → …………………………………
IV. Ứng dụng của hydrogen halide

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 19


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Dạng: toán dung dịch


Câu 1. Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch
HCl 0,5M cần dùng là?
A. 0,5 lít. B. 0,4 lít.C. 0,3 lít. D. 0,6 lít.
Câu 2. Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl.
Giá trị của a là
A. 1,00. B. 0,50.C. 0,75. D. 1,25.
Câu 3. Cần dùng 300 gam dung dịch HCl 3,65% để hòa tan vừa hết x gam
Al2O3. Giá trị của x là
A. 51. B. 5,1. C. 153. D. 15,3.
Dạng: hỗn hợp 2 chất tác dụng với dd acid
Câu 4. Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với
dung dịch HCl loãng (dư), thu được 0,1 mol khí H2. Khối lượng của Fe
trong 6,05 gam X là
A. 1,12 g. B. 2,80 g.C. 4,75 g. D. 5,60 g.
Câu 5. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư.
Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch
HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 5,8 gam và 3,6 gam. B. 1,2 gam và 2,4 gam.
C. 5,4 gam và 2,4 gam. D. 2,7 gam và 1,2 gam.
Câu 6. Cho 30,00 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO phản ứng với dung
dịch HCl dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H 2
(đktc). Khối lượng của MgO trong 30,00 gam hỗn hợp X là
A. 7,2 g. B. 4,8 g.C. 22,8 g. D. 25,2 g.
Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 20
Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Câu 7. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 5,1 g. B. 5,4 g. C. 2,7 g. D. 10,2 g.
Dạng: tìm 2 chất liên tiếp
Câu 9. Cho 0,96 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc
nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,672 lít khí H 2
(ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
Câu 10. Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố
halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 57,34g
kết tủa. Công thức của hai muối là
A. NaBr và NaI. B. NaF và NaCl.
C. NaCl và NaBr.D. NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI.
Câu 11. Cho 0,03 mol hỗn hợp NaX và NaY ( X, Y là hai halogen thuộc
chu kì kế tiếp) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được 4,75 gam
kết tủa. Công thức hai muối trên là
A. NaBr, NaI. B. NaF, NaCl.
C. NaCl, NaBr. D. NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI.
Dạng: bảo toàn khối lượng
Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong
500 ml axit HCl 0,2M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối chlorinerua
khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 g. B. 3,81 g. C. 5,56 g. D. 4,76 g.
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, ZnO và
Al2O3 cần 400 ml dung dịch HCl 1,5M. Tính khối lượng muối thu được
trong dung dịch sau phản ứng?
A. 26,8 g. B. 24,8 g. C. 28,9 g D. 29,5 g
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm K2CO3, Na2CO3 và
CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch
chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 1,79. D. 5,6.

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 21


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 23,8 g hỗn hợp gồm một muối carbonate hóa trị
I và một muối cacbonat hóa trị II trong HCl dư, thu được 4,48 lít khí (đktc)
và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được số g muối khan là
A. 26 g. B. 22,45g. C. 18,9 g.D. 62 g.
Câu 16. Hoà tan hoàn toàn 1,45 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào
dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Đun cạn
dung dịch X ta thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,29. B. 2,87 C. 3,19. D. 3,87.
Dạng: giải thích, chứng minh
1. Vì sao tính acid tăng dần theo chiều HF < HCl < HBr < HI
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Giải thích nhiệt độ sôi cao bất thường của hydrogen fluorine so với
các hydrogen halide còn lại.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Em hãy đề xuất cách bảo quản hydrofluoric aicd trong phòng thí
nghiệm.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
4. Giải thích vì sao không thể chứa dung dịch hydrofluoric aicd (HF) trong
lọ thủy tinh. Viết phương trình minh họa.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Vì sao không dùng trực tiếp nước biển làm nước uống, nước tưới cây?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Dạng: tìm nguyên tố
Câu 17. Hoà tan 2,4 gam oxide của một kim loại hóa trị II cần 2,19 gam
axit chlorinehiđric. Oxide đó là:
A. MgO. B. CuO C. CaO D. ZnO
Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 22
Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Câu 18. Hòa tan 61,2 gam oxide của kim loại R vào dung dịch HCl dư thu
được 83,2 gam muối. Kim loại R là
A. Ca. B. Ba. C. Zn. D. Mg.
Câu 19. Cho 26,5 gam M2CO3 tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl.
Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. Na. B. K. C. Li. D. Rb.

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT


CHƯƠNG HALOGEN
Câu 1. Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen?
A. Chlorine. B. Oxi. C. Nitơ. D. Cacbon.
Câu 2. Chlorinerua vôi có công thức là
A. CaOCl B. CaOCl2C. Ca(OCl)2 D. CaCl2
Câu 3. Xét phản ứng:
2Cl2 + 6KOH t 5KCl + KChlorine3 + 3H2O.
0


Trong phản ứng trên, Cl2 đóng vai trò
A. chất khử. B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
C. chất oxi hóa. D. môi trường.
Câu 4. Hòa tan 0,6 gam một kim loại vào một lượng HCl dư. Sau phản
ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 0,55 gam. Kim loại đó là
A. Ca. B. Fe. C. Ba. D. Mg.
Câu 5. Cho các phương trình phản ứng hóa học sau
(a) Cl2 + 2NaBr(dd) → 2NaCl + Br2.
(b) Br2 + 2NaI(dd) → 2NaBr + I2.
(c) F2 + 2NaCl(dd) → 2NaF + Cl2.
(d) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2.
Số phương trình phản ứng hóa học đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 6. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố
halogen là
Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 23
Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498
2 4
A. ns np . B. ns2np5. C. ns2np3. D. ns2np6.

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 24


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Câu 7. NaChlorine có tên gọi là


A. sodium chlorua B. sodium chlorate.
C. sodium hypochlorite. D. sodium chlorite.
Câu 8. Cho 2,7 gam Al vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch có
khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch HCl ban đầu ?
A. Tăng 2,7 gam B. Giảm 0,3 gam C. Tăng 2,4 gam D. Giảm 2,4 gam
Câu 9. Cho các phản ứng sau:
(1) KChlorine3 + HCl  khí X

(2) KMnO4    khí Y


t 0

(3) Ca(HCO3)2 + HCl  khí Z


(4) FeS + HCl  khí T

(5) Na2SO3 + H2SO4  khí M


(6) K + H2O  khí R

Cho hỗn hợp chứa các khí trên đi qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số
phản ứng không thấy khí thoát ra khỏi bình là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 10. Cho 0,15 mol bột Fe tác dụng với 0,15 mol Cl 2, nung nóng. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là.
A. 16,250. B. 19,050. C. 12,700. D. 8,125.
Câu 11. Để cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg và 4,32 gam Al
cần 5,824 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2. Tính % thể tích Cl2 trong
hỗn hợp Y?
A. 46,15%. B. 56,36%. C. 43,64%. D. 53,85%.
Câu 12. Cho các phát biểu sau:
1. Trong tất cả các hợp chất, F chỉ có số oxi hóa -1.
2. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa -1.
3. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ F đến I.
4. Trong hợp chất với H và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa -
1.
Số phát biểu đúng là
Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 25
Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 13. Phương pháp điều chế khí chlorine trong công nghiệp là:

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 26


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

A. cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh.


B. điện phân dung dịch NaCl.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.
D. phương pháp khác.
Câu 14. Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl 2 và
O2, thu được 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ gồm oxide và muối chloride (không
còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch
Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 27,65. B. 37,31. C. 44,87. D. 36,26.
Câu 15. Cho hỗn hợp bột hai kim loại Mg, Cu vào cốc đựng dung dịch
HCl (vừa đủ) thu được chất khí X, dung dịch chứa muối Y và chất rắn
không tan
Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. H2, MgCl2, Cu. B. H2, CuCl2, Mg.
C. Cl2, MgCl2, Cu. D. H2, CuCl2, MgCl2.
Câu 16. Cho các mệnh đề sau:
(a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất.
(b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch
muối.
(c) Các halogen đều tan được trong nước.
(d) Các halogen đều tác dụng được với hydrogen.
Số mệnh đề đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 17. Để chuyển 5,6 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí chlorine (đktc)
cần dùng là
A. 8,96 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít.
Câu 18. Cho 31,60 gam KMnO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl đặc,
nóng thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 lít. B. 11,2 lít. C. 5,6 lít. D. 4,48 lít.
Câu 19. Đốt nhôm trong bình đựng khí Chlorine, sau phản ứng thấy khối
lượng chất rắn trong bình tăng 6,39g. Khối lượng nhôm đã tham gia phản
ứng là
Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 27
Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498
A. 1,08g. B.0,86 C. 1,62g D. 3,24g

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 28


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Câu 20. Cho phương trình hóa học:


KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Số phân tử HCl khử: số phân tử HCl tạo muối là
A. 2:1. B. 1:2. C. 3:5. D. 5:3.
Câu 21. Quan sát mô hình thí nghiệm điều chế khí chlorine dưới đây và
cho biết các chất 1,2,3,4,5,6 lần lượt là

A. Dung dịch HCl, dung dịch MnO2, dung dịch NaCl bão hòa, H2SO4
loãng, Cl2, bông tẩm NaOH.
B. Dung dịch HCl, MnO2, dung dịch NaCl bão hòa, H2SO4 đặc, Cl2, bông
tẩm NaOH.
C. Dung dịch HCl, MnO2, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão
hòa, Cl2, bông tẩm Ca(OH)2.
D. Dung dịch HCl, MnO2, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão
hòa, bông tẩm Ca(OH)2, Cl2.
Câu 22. Cho Na tác dụng với khí chlorine, thu được 4,68gam muối. Biết
hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng Na đã dùng là
A. 1,15g. B. 2,3g. C. 1,84g. D. 0,42g.
Câu 23. Sục Cl2 vào dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ cao thu được dịch
X. Trong X chứa muối
A. NaCl. B. NaChlorine.
C. NaCl, NaChlorine. D. NaCl, NaChlorine3
Câu 24. Cho MnO2 dư vào V ml dung dịch HC1 37 % ( d= 1,19 g/ml) với
hiệu suất 80% thu được khí Cl2. Dẫn khí Cl2 tác dụng vừa đủ 10,8 gam kim
loại đun nóng thu được 53,4 gam muối. Giá trị của V là
A. 92,00. B. 248,69. C. 158,90. D. 158,90.

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 29


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Câu 25. Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí hydrogen
halogenua:

Hai hydrogen halogenua (HX) có thể điều chế theo sơ đồ trên là


A. HBr và HI. B. HCl và HBr. C. HF và HCl. D. HF và HI.
Câu 26. Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 
t
o
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
14HCl + K2Cr2O7  t  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
o

16HCl + 2KMnO4  t  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O


o

2HCl + Mg  MgCl2 + H2


6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 27. Cho luồng khí chlorine dư tác dụng với 9,2g kim loại M sinh ra
23,4 g muối, kim loại M là
A. Li. B. K. C. Na. D. Ag.
Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
(2) Các nguyên tố halogen chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
(3) Các nguyên tố halogen có độ âm điện giảm dần theo thứ tự: F > Cl >
Br > I.
(4) Các hidro halogenua đều là những chất khí, dung dịch của chúng
trong nước đều có tính axit mạnh.
(5) Tính khử của các hidro halogenua tăng dần theo thứ tự: HF < HCl <
HBr < HI.
(6) Các muối bạc halide đều không tan trong nước.
(7) Trong tự nhiên các halogen tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.
Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 30
Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

Các phát biểu sai là


A. (1), (3), (4), (6). B. (2), (3), (5), (6).
C. (2), (4), (6), (7). D. (1), (2), (4), (5).
Câu 29. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích
khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 11,2 lít.
Câu 30. Hoà tan hoàn toàn m1 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y (đều có hoá
trị II), Z (hoá trị III) vào dung dịch HCl dư thấy có V lít khí thoát ra (ở
đktc) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thì được m2 gam muối khan.
Biểu thức liên hệ giữa m1, m2, V là
A. m2 = m1 + 71V. B. 112m2 = 112m1 + 355V.
C. m2 = m1 + 35,5V. D. 112m2 = 112m1 + 71V.
Đáp án đề kiểm tra
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A B B D B B C C B A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C C C A D B C C D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B B D B C A C C A B

Hydrogen halide (g) Hydrohalic acid (aq)


HF Hydrogen fluoride Hydrofluoric acid
HCl Hydrogen chloride Hydrochloric acid
HBr Hydrogen bromide Hydrobromineic
acid

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 31


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

HI Hydrogen iodide Hydroiodic acid

Hydrohalic acid (aq) sodium halide


HF Hydrofluoric acid NaF sodium fluoride
HCl Hydrochloric acid NaCl sodium chloride
HBr Hydrobromineic NaBr sodium bromineide
acid
HI Hydroiodic acid NaI sodium iodide

AgF KF
AgCl KCl
AgBr KBr
AgI KI
NaCl sodium chloride
HChlorine NaChlorine Sodium hypochlorite
HChlorine2 NaChlorine2
HChlorine3 NaChlorine3 Sodium chlorate
HChlorine4 NaChlorine4 Sodium perchlorate

Bài tập m dung dịch giảm


Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl
dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban
đầu. Số mol axit đã tham gia phản ứng là :

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 32


Hóa 10 Lớp hóa Thầy Sơn Cô Thạch 0933 499 418 – 0962 499 498

A. 0,8 mol. B. 0,08 mol.


C. 0,04 mol. D. 0,4 mol.
Giải:
2R+ 2xHCl → 2RClx + xH2
0,8 0,4
Theo đlbtkl: mR + mddHCl = mRClx + mH2
7,8 + mddHCl = mddHCl + 7 +mH2
mH2=0,8 gam  nH2=0,4
nHCl=0,8 mol => A
Câu 2. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư.
Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch
HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 5,8 gam và 3,6 gam. B. 1,2 gam và 2,4 gam.
C. 5,4 gam và 2,4 gam. D. 2,7 gam và 1,2 gam.
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn có tỉ lệ mol
tương ứng là 2:1 vào dung dịch HCl dư thấy khối lượng dung dịch A thu
được tăng 10,7 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Giá trị của m là
A. 15,4. B. 13,35. C. 8,9. D. 11,3.
Câu 4. Cho 2,7 gam Al vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch có
khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch HCl ban đầu ?
A. Tăng 2,7 gam B. Giảm 0,3 gam
C. Tăng 2,4 gam D. Giảm 2,4 gam
Bài tập lượng dư
Câu 1. Cho 5,4g Al tác dụng với 8,96 lit khí chlorine (đktc). Khối lượng
muối tạo thành sau phản ứng bằng:
A. 26,7 gam B. 27,89 gam
C. 15,71 gam D. 20 gam.
Câu 2. Cho 0,15 mol bột Fe tác dụng với 0,15 mol Cl2, nung nóng. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là.
A. 16,250. B. 19,050. C. 12,700. D. 8,125.

Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen Trang 33

You might also like