You are on page 1of 6

Khái niệm thương nhân

Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế (khái niệm này phù hợp với LDN 2005 khi còn khái
niệm tổ chức kinh tế hoặc hiểu theo nghĩa Pháp nhân thương mại từ BLDS 2015 -> sang
LDN 2020 cũng k còn tổ chức kinh tế) được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh.

| Đảng có làm kinh tế ko? -> Có, rất nhiều doanh nghiệp thuộc đảng => là lí do khái niệm
thương nhân (chỉ còn tổ chức là bao gồm tổ chức chính trị thực hiện kinh tế)

Tổ chức kinh tế hình thành hợp pháp là 5 loại hình doanh nghiệp (Hộ kinh doanh: do 1
hộ gđ làm chủ hoặc 1 cá nhân hoặc 1 nhóm người làm chủ), (Hợp tác xã: 2 loại; hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã ->)

Cá nhân có đăng kí kinh doanh: Hộ kinh doanh


Độc lập: tự quyết định hoạt động kinh doanh mà ko có các chủ thể khác can thiệp vào? -> Sai,
ví dụ như Luật giá thì các đối tượng điều chỉnh phải theo Luật này chứ ko được độc lập quyết
định
Thường xuyên: kiếm sống chính bằng nghề này
Có đăng ký kinh doanh: Loại trừ TH 2 Nghị định (về thương mại và về đăng kí doanh nghiệp)
quy định cá nhân, hộ gia đình nhưng ko cần phải đăng kí kinh doanh. => ko phải thương nhân
trong những trường hợp trên.

- DNTN ở nước ngoài là cá nhân có đăng kí kinh doanh, ở VN là thuộc vào tổ chức kinh tế
- HTX có pháp nhân, -> là thương nhân

- Thương nhân hạn chế: văn phòng đại diện và chi nhánh vpdd của thương nhân nước
ngoài tại VN. Tại sao? Vì chỉ tồn tại 5 năm, chỉ được kí các hđ để xúc tiến thương mại (nghiên
cứu thị trường, thu hồi công nợ,...), ko được kí hợp đồng phát sinh lợi nhuận trực tiếp, tuy
nhiên chi nhánh thì được thực hiện gần như các hđ tại thị trường VN, ví dụ AMZ (ngân hàng
của New Zealand), HSBC (bank của Hongkong) lúc đầu là VPDD -> chi nhánh, sau 5 năm thì
thành lập doanh nghiệp

Vietravel air (mới mở của Vietravel): phục vụ cho những khách hàng mua tour của Vietravel; trc
thời điểm chưa được cấp phép bay nhưng đã hoạt động thì có trái pháp luật ko? -> có; ví dụ
xảy ra tranh chấp ngay thời điểm chưa dc cấp phép thì vẫn bị xử lý với tư cách là 1 thương
nhân để bảo vệ khách hàng/người tiêu dùng.
Ques:
Trường đại học UEL có phải thương nhân ko? Công ti TNHH ở UEL -> có phải thương
nhân ko?

Ans:
Theo đặc điểm của ‘thương nhân’ thì phải đáp ứng 3 điều kiện là:
Phải hoạt động thương mại (hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh
lợi)
Hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên -> như một nghề nghiệp.
Phải đăng ký kinh doanh.
=> UEL ko hoạt động thương mại, là đvsncl thực hiện chức năng cung ứng các dịch vụ
sự nghiệp công cho xã hội; ko phải thương nhân.
Công ti TNHH MTV ở UEL là ‘thương nhân’:
Một tổ chức kinh tế: Cty TNHH MTV
Hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh.

Case của thương nhân thực tế:


- Những chủ tiệm tạp hóa ko đăng kí kinh doanh do kinh doanh nhỏ vẫn bắt buộc phải
đăng kí kinh doanh
- Những người bán hàng online trên các trang tmđt

Case ko đkdn nhưng vẫn hđ kinh doanh:


-> Đơn vị sự nghiệp; công ti luật, văn phòng công chứng, văn phòng thừa phát lại =>
không phải là thương nhân dù hđ như 1 thương nhân.

Case các tổ chức phi lợi nhuận: Đại học Fullbright -> vẫn hoạt động bình thường như 1
doanh nghiệp (DNXN) phải trích 51% tái đầu tư, chỉ còn 49% net profit chia cho các tvien;
Chủ sở hữu của đh fullbright là CP Hoa Kì; UEL thì của NNNV; Việt Đức. hiện tại ko còn
đồng sở hữu của 2 CP nữa, chỉ còn VN
=> Đh fullbright thu lợi nhuận thì của chủ sở hữu: CP Hoa Kì;

Ví dụ Đh fullbright
- Lúc đầu được đầu tư 1 tỷ với DNXH
- Sau 20 năm lợi nhuận thu được là 10 nghìn tỷ; DNXH chuyển sang DN thông thường ->
được phép chuyển đổi loại hình doanh nghiệp => tài sản vốn 10 nghìn tỷ + 1 tỷ = 11 nghìn
tỷ, thành loại hình CTCP
- Khi là CTCP, giá trị doanh nghiệp là 11 nghìn tỷ, phát hành cổ phiếu

-> Tại sao lúc đầu là DNXH -> vì có nhiều chính sách ưu đãi
BTVN:
1. Khái niệm kinh doanh (PL kinh doanh), khái niệm thương mại (PL thương mại),
khái niệm KDTM, khái niệm đầu tư + thuật ngữ “kinh doanh nhà ở”, “nhà ở thương mại”,
“commerce”, “trade”, “hợp đồng kinh tế”, “hợp đồng thương mại” “hợp đồng thương mại
và kinh tế”
-> Khác nhau như thế nào từ những khái niệm trên? => Đưa ra định nghĩa độc lập

Khái niệm kinh doanh (PL kinh doanh); Khoản Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một
21 Điều 4 LKD số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu
tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm
kiếm lợi nhuận.

Khái niệm thương mại (PL thương mại); Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm
thương mại x hoạt động thương mại gần như mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá,
là 1 cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại
và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.

Khái niệm Kinh doanh thương mại Kinh doanh thương mại trên thực tế là quá
trình đầu tư vốn và nỗ lực vào việc mua hàng
hóa với mục đích bán lại để tạo ra lợi nhuận.
Hoạt động này có thể bao gồm các hoạt động
bán buôn, bán lẻ và lưu thông hàng hóa qua
các kênh phân phối khác nhau.

Khái niệm đầu tư - Khái niệm đầu tư kinh Đầu tư là việc sử dụng những nguồn lực có
doanh sẵn (gọi chung là vốn) như tiền bạc, vật chất,
nhân công, thời gian,… nhằm thu được lợi
Ví dụ: đi học đh là đầu tư nhuận và lợi ích kinh tế trong tương lai, lớn
hơn rất nhiều so với những gì đã bỏ ra.

Thuật ngữ “Kinh doanh nhà ở” Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 quy
định: “Kinh doanh nhà ở là hoạt động của tổ
chức, cá nhân được phép thực hiện việc bỏ vốn
đầu tư tạo lập, mua, thuê mua nhà ở để bán, cho
thuê, cho thuê lại, cho thuê nhằm mục đích sinh
lời.”

Thuật ngữ “Nhà ở thương mại” >< “Nhà ở xã Khoản 4 Điều 3 trong Luật nhà ở như sau:
hội” “Nhà ở thương mại là nhà ở được đầu tư xây
dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua theo cơ chế
Ví dụ: dự án Vinhomes ở Bthanh có 2 loại căn thị trường.
hộ: căn hộ thông thường (giấy chứng nhận Theo đó, nhà ở thương mại được các tổ chức, cá
quyền sở hữu lâu dài (sổ hồng); thấp hơn so nhân xây dựng với mục đích kinh doanh bất động
với căn hộ thương mại; mục đích là để ở) và sản. Chủ đầu tư là người quyết định loại hình bất
căn hộ thương mại (thời gian sở hữu max là 50 động sản, thiết kế và giá cả theo cung cầu của thị
năm; office house; có thể được cho thuê như trường.”
dạng khách sạn, air bnb, trụ sở, văn phòng cty
hoặc để ở; giá cao hơn so với căn hộ thông
thường)

Thuật ngữ “commerce” -> được dùng trong Theo nghĩa hẹp là hoạt động mua đi bán lại
thương mại tư (giữa các doanh nghiệp với chứ không phải sản xuất. Ví dụ như các công
nhau) ty thương mại.

Theo nghĩa rộng là có cả hoạt động đầu tư, xúc


tiến thương mại (khuyến mãi, hội chợ thương
mại…) [đầu tư với xúc tiến thương mại same
ko phải thương mại] và các hđ sinh lợi khác

Thuật ngữ “trade” -> được dùng trong thương Ví dụ như balance trade
mại công: giữa các quốc gia với nhau; CP ko
phải là thương nhân.

“Hợp đồng kinh tế” Là thuật ngữ cũ của “hợp đồng thương mại”

“Hợp đồng thương mại” Là thỏa thuận giữa thương nhân với thương
nhân hay thương nhân với các bên có liên
quan nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ giữa các bên trong hoạt động
thương mại.

Tranh chấp kinh doanh thương mại chứ ko


dùng tranh chấp thương mại

6 thành viên của mặt trận tổ quốc >< tổ chức chính trị: Đoàn thanh niên VN, Hội liên hiệp
phụ nữ VN, Hội thương binh, hội nông dân VN, liên đoàn lao động, (còn thiếu 1 cái)

Tổ chức xã hội - nghề nghiệp, ví dụ như Hội nhà may…

Tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, ví dụ: Liên đoàn luật sư Việt Nam, Hội nhà báo Việt
Nam.

=> Không phải thương nhân nhưng nếu doanh nghiệp từ các tổ chức này mà đúng luật
DN thì vẫn là thương nhân

Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại VN:
Coca cola, intel ở VN thì vẫn là thương nhân VN, chỉ có công ty mẹ ở nước ngoài mới là
thương nhân VN
Chi nhánh:
Là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài được thành lập và hoạt động thương
mại tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt
Nam là thành viên.

Ví dụ: Coca (Mỹ) -> Coca HK (khu vực) -> Coca VN => Coca VN trực thuộc của khu vực;
Coca HK trực thuộc Coca Mỹ
=>> Coca VN là thương nhân VN, được thành lập theo luật DN VN, có trụ sở tại VN

International Trade (Mỹ vs TQ về việc đánh thuế hàng hóa TQ)

Hoạt động thương mại

Phải có ít nhất 1 bên là thương nhân tham gia vào + thực hiện hoạt động sinh lợi mới
được xem là hoạt động thương mại
Chương 2: Mua Bán Hàng Hóa

Khái niệm
Là hoạt động thương mại theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu
hàng hóa cho bên mua, nhận thanh toán còn bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán
và nhận hàng cùng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.

Khái niệm hàng hóa


Khái niệm hẹp hơn của tài sản

Shared economy, ví dụ dịch vụ kì nghỉ, grab >< khái niệm mua bán hàng hóa truyền thống

Hợp đồng hàng hóa

You might also like