You are on page 1of 9

1.

Định Nghĩa
● Xmirnov trong cuốn Các thể loại báo chí phát thanh cho rằng:
Phát thanh "là sự nối tiếp tự nhiên kinh nghiệm đã tích lũy của loài người trong việc phản
ánh và tổ chức thông tin xã hội", “là kênh chuyển tải những nghệ thuật âm thanh khác, bằng
lời thoại, chuyển tải những khối lượng lớn hoạt động sáng tạo của mình", "là sản phẩm của
thực tế ngôn ngữ mới, sự tồn tại cùa ngôn ngữ trong êphia (không trung)"

● Cuốn "Báo phát thanh", Nxb Văn hóa Thông tin (2002):
"Bảo phát thanh được hiểu như một kênh truyền thông, một loại hình bảo chí điện tử
hiện đại mà đặc trưng cơ bản của nó là dùng thế giới âm thanh phong phú sinh động
(lời nói, tiếng động, âm nhạc) để chuyển tải thông điệp nhờ sử dụng kỹ thuật sóng điện
từ và hệ thống truyền thanh, tác động vào thính giác (vào tai) của công chúng".

● PGS.TS Đinh Thu Hằng nêu định nghĩa về báo phát thanh trong cuốn "Báo phát thanh -
lý thuyết và kỹ năng cơ bản":
"Bảo phát thanh là một loại hình bảo chỉ sử dụng kỹ thuật sống điện từ và hệ thống truyền
thanh, truyền đi ngôn ngữ âm thanh, trực tiếp tác động vào thỉnh giác của đối tượng tiếp
nhận".

● Báo phát thanh là một loại hình báo chí truyền tài thông tin bằng âm thanh tổng hợp (bao
gồm lời nói, tiếng động và âm nhạc) thông qua sông điện từ hoặc các kết nổi internet đến
thiết bị tiếp nhận, tác động đến thính giác người nghe.

2. Tổng quan về phát thanh


Sơ lược về sự ra đời của BPT trên TG
● Năm 1895, Alexander S. Poipe (Nga) đã phát minh ra máy vô tuyến điện báo
● Cùng thời điểm này O. Maccony đã thử nghiệm thành công việc truyền tín hiệu vô tuyến
đầu tiên với khoảng cách 400m
● T11/1917, tuần dương hạm Rạng Đông của Nga lần đầu phát thanh trên làn sóng để để
tbao những chỉ thị của Uỷ Ban Cách mạng Nga gửi cho Hồng Quân ở vùng Petrograd
● Ngày 2/11/1920 buổi truyền thanh công bố kết quả tranh cử tổng thống Mỹ giữa Harding
và Cauques đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo ông chúng Mỹ.
● Cho đến cuối năm 1924, đã có gần 600 điện đài thương nghiệp hoạt động trên khắp
nước Mỹ
● Năm 1927, Mỹ thành lập UB truyền thanh liên bang(FRC), phụ trách vấn đề phân phối
tần số, xây dựng đạo luật về truyền thanh
● Trong chiến tranh thế giới thứ hai, phát thanh được sử dụng làm một vũ khi tuyên truyền
vô cùng lợi hại cho các quốc gia. Một hiện tượng "Chiến tranh làn sóng điện" giữa Đức
Quốc xã và các nước châu Âu khác đã nổ ra, cho thấy sức mạnh ghê sớm của truyền
thanh trong lĩnh vực chính trị.

3. Sơ lược về sự ra đời của báo phát thanh của Việt Nam


● Trước khi VOV ra đời, ở VN đã có đài phát thanh tư nhân HĐ với công suất nhỏ, or đài
phát thanh công của chính quyền thực dân để tuyên truyền về các chính sách cai trị.
● Sau CMT8, 7/9/1945 Đài tiếng nói VN- đài phát thanh quốc gia đầu tiên dc khánh thành
● 11h30 phút cùng ngày, tại Hà Nội, thủ đô của nước Việt Nam dẫn chủ cộng hỏa, Đài bắt
đầu phát sóng chương trình đầu tiên với lời xưởng "đây là Tiếng nói Việt Nam, phát
thanh từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hòa" trên nên nhạc Diệt phát xít
của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi, do bà Dương Thị Ngân xướng lời và ông Nguyễn Văn
Nhất xướng lại.

● Chương trình phát thanh đầu tiên với tổng thời lượng 90 phút nhự sau:
Nhạc hiệu + Lời xướng
Bản tín thời sự (30 phút)
Chương trình ca nhạc (30 phút)
Chương trình tiếng Anh (15 phút)
Chương trình tiếng Pháp (15 phút)
Đài tiếng nói Nam bộ phát sóng đầu tiên vào 1/6/1945 tại đình Thọ Lộc, làng Tôn Đỉnh, huyện
Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Đây là đài phát thanh t2 được ra đời, sau VOV

4. Các xu hướng phát triển của phát thanh hiện đại


● số hoá phát thanh
● phát thanh trên internet
● Phát thanh trên podcast
5. Đặc điểm, đặc trưng của báo phát thanh
5.1. tính cơ động và lan toả
● Sóng điện từ: âm thanh được lan tỏa, được truyền đi trên một phạm vi rất rộng, đến
những thiết bị thu thanh.
● Kết nối Intemet: âm thanh giữ nguyễn chất lượng, ổn định trên mọi thiết bị cỏ kết nối
internet.
=> Khả năng nghe mọi lúc, mọi nơi, thậm chí vừa nghe vừa làm các công việc khác
(lải xe, làm việc nhà....).

5.2. Thông tin nhanh chóng, tiếp nhận đồng thời(both đặc điểm, đặc trưng)
● Với phương thức tác nghiệp đơn giản, nhà bảo phát thanh có thể đưa thông tin một cách
rất nhanh chống, trực tiếp từ hiện trường chỉ bằng một chiếc điện thoại di động, mà
không cần bắt cử thiết bị nào khác đi kèm.
● Với phảt thanh, một tác phẩm phát đi là hàng ngân, hàng vạn, thậm chỉ hàng triệu người
cùng nghe, trong cùng một lúc, họ có thể cùng khóc, cùng cười, cùng bảy tổ cảm xúc của
mình về tác phẩm... trong cùng một thời điểm.

5.3. Sống động, riêng tư, thân mật


● Sống động: thỉnh giả cỏ thể nghe thấy, cảm nhận và hình dung ra không gian của sự kiện
trong tác phẩm, dựa vào âm thanh, Bên cạnh đó, giọng nói tự nó cũng đã có tác dụng
biểu đạt.
● Riêng tư: Tuy bất cứ chương trình phát thanh nào cũng hưởng tới số đông nhưng mỗi
thỉnh giả lại lắng nghe với từ cách cả nhân.
● Thân mật : Những biểu hiện tình cảm chân thành , gắn bó, thân thiết về mặt tinh thần
được PTV. BTV và chuyên gia thể hiện với những thỉnh giả của mình thông qua lời nói
(ngôn từ, giọng nói).

5.4. Thông tin phụ thuộc vào quy luật thời gian
● Phát thanh truyền thống truyền tải thông tin theo tỉnh hình tuyến (tuyền tính), có nghĩa là
đã phát đi rồi thi không thể tua lại để nghe lại được chương trình mà đài vừa phát. Theo
phương thức nghe phát thanh truyền thống bằng máy thu sống điện từ, thì công chúng
khả bị động. "Lời nói, giỏ bay", công chúng chỉ có thể nghe một lần, và cũng khó mà có
thể nấm được hết mọi nội dung thông tin.
6. Ưu điểm và hạn chế của báo phát thanh
6.1. Ưu điểm
● tính tiện lợi, cơ động, lan toả
● Thông tin nhanh, tức thì, tiếp nhận đồng thời
● Tạo cảm xúc
● Tính sống động, riêng tư, thân mật, dễ tiếp xúc, chia sẻ với groups yếu thế, dễ bị tổn
thương
● Kích thích sự tưởng tượng
● Chi phí rẻ
● Quy trình sx đơn giản, phương tiện gọn nhẹ

6.2. Nhược điểm


● Tính thoáng qua
● Khả năng lưu trữ kém
● Phụ thuộc vào quy luật tuyến tính, tiếp nhận bị động
● Phát thanh truyền thông dễ bị ảnh hưởng bởi kĩ thuật và DK môi trường
● No image

6.3. Giải pháp


● tạo kết cấu tin bài sáng rõ, ngắn gọn giúp thính giả dễ nghe, dễ nhớ
● Sử dụng nghệ thuật nhắc lại những ttin qtrong
(VD; trong thời sự, một số TT qtrong
● sử dụng lời dẫn nhằm giải thích, làm rõ nguyên nhân, bối cảnh của thông tin đồng thời
nêu bật ý nghĩa, tác dụng của ttin đối vs người nghe)
● Chú ý tạo điểm nhấn âm thanh, đồng thời sử dụng các nguồn âm thanh
=)) giúp người nghe tiếp nhận dễ dàng hơn
● Sắp xếp, tổ chức các ctrinh hợp lý: thời lượng, thời gian phắt sóng, tần xuất xuất hiện,..
● Dầu tư, nâng cấp trang thiết bị hiện đại: ứng dụng các công nghệ mới như DAB, HD
Radio để nâng cao chất lượng âm thanh; ứng dụng các phần mềm hỏ trợ lưu trữ, truyền
phảt chương trình phảt thanh trên các thiết bị di động như Podcast, TunelnRadio,..
Ngôn ngữ và các nguyên tắc viết báo phát thanh

1.Ngôn ngữ báo phát thanh


- mang tất cả tính chất của nn báo chí
● tính chính xác
● Cụ thể
● Thời sự
● Ngắn gọn
● Đại chúng
● Định lượng(cụ thể+chính xác ;9%)
● Bình giá (thể hiện thái độ tác giả trc sk)
● Khuôn mẫu

2. Các tính chất của ngôn ngữ báo phát thanh


● là nn nói: ưu tiên yếu tố ngữ nghĩa trc ngữ pháp. Để tăng tính biểu cảm, nn của báo
phát thanh thg use 1 số words mang tính biểu đạt: thì, là, nhé, nhỉ….
● Đặc điểm nhận biết khẩu ngữ
- Khả năng biến đổi cấu trúc vốn có:
+ tách rời ra và chen yếu tố khác vào
+ tăng cường các dạng láy or lặp từ
- Ưa dùng từ ngữ có sắc thái đánh giá cực đại, cường điệu
- Chấp nhận lối xưng hô thân mật or đậm màu sắc bày tỏ thái độ
- rất ưa dùng các quán ngữ, thành ngữ để đưa đẩy, rào đón or diễn đạt cho sinh động
Sắc thái khẩu ngữ và biểu cảm của lớp từ khâuur ngữ còn thể hiện rõ ở những từ sau
+ thưa gửi: vâg dạ

● sử dụng ngữ điệu trong khẩu ngữ


- ngữ điệu: là sự biến đổi cao độ trong giọng nói diễn ra trg 1 chuỗi âm thanh lớn hơn âm tiết
hay 1 từ
● chắc năng của ngữ điệu
- Chức năng cú pháp : nhờ có ngữ điệu mà khi nghe 1 người nói, ta có thể phân biẹt dc câu
trần thuật, câu nghi vấn or cảm thán
● Chức năng khu biệt
- tuỳ vào đường nét âm điệu, mà 1 câu có thể khác hau về ý nghĩa, dù nó có cùng kết cấu
ngữ pháp
● chức năng tạo sắc thái tình cảm cho lời nói
- mỗi câu nói có 1 màu sắc tình cảm, dc biểu hiện= ngữ điêu
- vui, buồn, giận,.. được biểu hiện đến max trg nn âm thanh nhờ vào đường nét âm điệu
riêng
- = cách change voice ta có thể đưa lại cho câu một nội dung ngữ nghĩa hoàn toàn khác

● thiên về hình thức độc thoại: phần lớn các thể loại của phát thanh now như tin, phóng
sự, bình luận,.. đều có xu hướng”thiên” về đôc thoại hơn là đối thoại. Thậm chí trg những
cuộc đối thoại vx có ko ít những lời hồi đáp mang tính chất độc thoại. Điều nó có nghĩa là
độc thoại cx có thể tồn tại ngay trg đối thoại

● luôn mang dấu ấn cá nhân của người nói: xu thế hiện nay ở các đài phát thanh trên
thế giới, là chính tác giả của các tác phẩm phát thanh( có thể là phóng viên, hay biên tập
viên)

● không có khả năng minh hoạ bằng hình ảnh

● có tính hình tuyến, dễ dàng trôi qua

● Nguyên tắc khi viết cho phát thanh


1. viết đơn giản
- sử dụng từ dễ hiểu, đơn nghĩa, gần gũi như vốn từ vựng giao tiếp hằng ngày
- hạn chế từ địa phương
- tránh lạm dụng việc vay mượn từ tiếng nc ngoài
- đối với các thuật ngữ chuyên ngành, nên diễn đạt 1 cách dễ hiểu với đại bộ phận công
chúng
Vd: bác sĩ nhãn khoa=)) bác sĩ khoa mắt

Địa chấn=)) động đất

Protein=)) chất đạm

Chỉ có “khoa huyết học” k đổi

- không sử dụng quá nhiều con số(k làm tròn người)


- tránh diễn đạt vòng vo
Vd: “do sự sụt gimr về mối quan tâm người tiêu dùng”=))”người tiêu dùng ít quan tâm hơn”
- ưu tiên sử dụng câu đơn. Không nên viết cây phức hợp, nhiều mệnh đề, gây khó hiểu, dễ
tạo sự nhầm lẫn
● lưu ý
- viết lời cho phát thanh cần sự đơn giản

2. viết ngắn gọn


- viết mỗi ý - 1 câu
Trường hợp muốn truyền đạt thêm, hãy viết câu đơn khác
Vd: “ 2 binh sĩ đã thiệt m
- không liệt kê quá nhiều
- nên tách thành nhiều đoạn trong văn bản, tạo sự rõ ràng, rành mạch, tránh tạo cảm giá dài
lê thê, khó hiểu cho người thể hiện

3. viết rõ ràng
- không sử dụng mệnh đề phức tạp trong câu
- viết hấp dẫn ngay từ đầu
- tránh cách dùng câu văn có nhiều cách hiểu
- tránh dùng nhiều tính từ =)) thông tin mơ hồ
- k nên gộp nhiều ý trong câu
- tránh sử dụng lối chơi chữ hoặc cách sử dụng từ trong ngoặc kép
- tránh trích dẫn lời nói nhân vật trước, rồi với mới giới thiệu tên
4. Viết hấp dẫn nay từ đầu
● cẩu mở đầu trong tác phẩm phát thanh có vai trò rất quan trọng trg vc thu hút công
chúng. Câu mở đầu cần ngắn gọn và hấp dẫn
● Vai trò của lời dẫn
- nêu bật ý nghĩa, giá trị của tác phẩm, chỉ ra cho thính giải thấy tại sao tác phẩm này đáng
nghe
- lời dẫn dùng để kết nối cáctacs phẩm vs nhau trg cùng 1 ctrinh
- lời dẫn tham gia giải thích lý do, nguyên nhân thực hiện tác phẩm

5. viết thể hiện tính nóng hổi


- sử dụng những từ chỉ tính gấp gáp, nóng hổi như: vừa, vừa mới, tính đến thời điểm này,
ngay lúc này, chỉ ít phút nữa,.. tuỳ ngữ cảnh phù hợp
- dùng thì hiện tại để diễn tả khi có thể

6. sử dụng văn nói


* lơi nói trg phát thanh sử dụng

7. sử dụng bút pháp đặc tả và ngôn ngữ giàu hình ảnh cho sản phẩm phát thanh

You might also like