You are on page 1of 41

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN

KHOA Y

Bài giảng
THỰC TẬP SINH LÝ BỆNH – MIỄN DỊCH

Biên soạn: BS.CK1 Nguyễn Hùng Trấn

Hậu Giang – 2024

LƯU HÀNH NỘI BỘ


LỜI GIỚI THIỆU
------��------

Thực tập sinh lý bệnh – miễn dịch là môn học thiết yếu trong quá trình đào
tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học. Trong chƣơng trình giảng dạy tại Trƣờng Đại
học Võ Trƣờng Toản, học phần có thời lƣợng 15 tiết tƣơng ứng 1 tín chỉ.
Mục tiêu học tập học phần Thực tập sinh lý bệnh – miễn dịch giúp sinh viên
ngành Y khoa trang bị kiến thức nền tảng và các ứng dụng trong lĩnh vực y khoa,
nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo.
LỜI TỰA
------��------
Bài giảng Thực tập sinh lý bệnh – miễn dịch đƣợc biên soạn và thẩm định
theo các quy chế, quy định hiện hành. Khoa Y hy vọng sẽ cung cấp các nội dung
kiến thức súc tích về học phần, hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên trong quá trình học
tập. Bên cạnh đó, bài giảng không thể tránh khỏi các thiếu sót ngoài ý muốn, Khoa
Y rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp từ sinh viên và ngƣời đọc để bài giảng
đƣợc hoàn thiện hơn.
Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2024
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Các giá trị bình thƣờng của hồng cầu
Bảng 1.2 Các giá trị bình thƣờng của bạch cầu
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................................... 2
LỜI TỰA .................................................................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................. 4
CHƢƠNG I ................................................................................................................................ 6
SỐC CHẤN THƢƠNG.............................................................................................................. 6
SỐC CHẤN THƢƠNG THỰC NGHIỆM ................................................................................ 7
BỆNH NGUYÊN-BỆNH SINH-PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ................................................ 7
II. 9
III. 10
CHƢƠNG II ............................................................................................................................. 11
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ ....................................................................................................... 11
II. 12
III. 21
CHƢƠNG III ........................................................................................................................... 22
RỐI LOẠN TIÊU HÓA ........................................................................................................... 22
RỐI LOẠN TIÊU HÓA GAN MẬT ....................................................................................... 23
II. 25
CHƢƠNG IV ........................................................................................................................... 25
RỐI LOẠN HÔ HẤP ............................................................................................................... 25
II. 28
III. 29
CHƢƠNG V............................................................................................................................. 28
RỐI LOẠN MIỄN DỊCH ......................................................................................................... 28
CHƢƠNG VI ........................................................................................................................... 32
RỐI LOẠN TIẾT NIỆU........................................................................................................... 32
II. 35
III. 36
CHƢƠNG VII .......................................................................................................................... 35
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA ................................................................................................... 35
II. 39
III. 39
IV. 39
CHƢƠNG 1
SỐC CHẤN THƢƠNG
1.1. Thông tin chung
1.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học
Bài học cung cấp kiến thức sinh lý bệnh sốc chấn thƣơng
1.1.2. Mục tiêu học tập
1. Hiểu được các khái niệm cơ bản về bệnh nguyên – bệnh sinh và
phương pháp thực nghiệm từ mô hình bệnh lý
2. Nắm được biểu hiện và diễn biến các giai đoạn của sốc chấn thương.
3. Trình bày được cơ chế bệnh sinh, vòng xoắn bệnh lý của sốc chấn
thương thực nghiệm và giải thích cơ chế
4. Liên hệ ý nghĩa thực tiễn lâm sàng về sốc chấn thương
1.1.3. Chuẩn đầu ra
Áp dụng kiến thức về sốc chấn thƣơng.
1.1.4. Tài liệu giảng dạy
1.1.4.1 Giáo trình: Sinh lý bệnh miễn dịch
1.1.4.2 Tài liệu tham khảo
1.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trƣớc, trong và sau khi học tập
Sinh viên đọc trƣớc bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài
học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi,
trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.
1.2. Nội dung chính
1.3. Nội dung thảo luận và hƣớng dẫn tự học
1.3.1. Nội dung thảo luận
1.3.2. Nội dung ôn tập và vận dụng thực hành
Ôn tập các kiến thức nền tảng cần thiết từ bài học và chủ động vận dụng
các kiến thức, chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng trong quá trình thực hành lâm sàng.
1.3.3. Nội dung hƣớng dẫn tự học và tự nghiên cứu
Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên
cứu thêm các ứng dụng bài học trong thực tế lâm sàng.
SỐC CHẤN THƢƠNG THỰC NGHIỆM
BỆNH NGUYÊN-BỆNH SINH-PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

NỘI DUNG THỰC TẬP


I. MÔ HÌNH SỐC CHẤN THƢƠNG THỰC NGHIỆM
1.1. Chuẩn bị:
- Súc vật:
+ Chó: 8-10 kg, đƣợc bộc lộ khí quản (đo biên độ, tần số hô hấp), động mạch cảnh
(đo áp lực mạch máu trung tâm), thần kinh đùi (kích thích điện), tĩnh mạch đùi (đo
tốc độ dòng máu chảy, tiêm adrenaline cấp cứu), niệu quản (đo tốc độ bài niệu).
+ Thỏ 2-3 kg
- Hóa chất: Lidocain, Strychnine, Lobeline, Adrenalin 1/10000, NaCl 0,9%,
Citrate 4%.
- Máy móc, thiết bị: Hệ thống trục quay Kymograph, máy kích thích điện một
chiều, hệ thống Manomete thủy ngân, bộ phận ghi hô hấp bằng trống Marey, dụng
cụ mổ (bộ tiểu phẫu).
- Các dụng cụ gây chấn thƣơng, vồ gỗ.
1.2. Tiến hành mô hình sốc chấn thƣơng thực nghiệm
Thì 1: Bộc lộ các vị trí cần lấy chỉ tiêu
Trên một con chó khỏe mạnh không gây mê, cố định trên bàn mổ, đƣợc
- Bộc lộ khí quản (đo biên độ, tần số hô hấp)
- Bộc lộ động mạch cảnh (đo áp lực mạch máu trung tâm)
- Bộc lộ thần kinh đùi (kích thích điện)
- Bộc lộ tĩnh mạch đùi (đo tốc độ dòng máu chảy, tiêm adrenalin cấp cứu),
niệu quản (đo tốc độ bài niệu).
Thì 2: Lấy các chỉ tiêu trƣớc thí nghiệm.
Có 7 chỉ tiêu sau: Huyết áp (mmHg), mạch (lần/phút), hô hấp (lần/phút), nƣớc tiểu
(số giọt/phút), đáp ứng với kích thích đau, tốc độ tuần hoàn (Hct), toàn trạng. Cách
lấy các chỉ tiêu nhƣ sau:
- Huyết áp: đọc trực tiếp trên huyết áp kế thủy ngân hoặc đọc trên băng.
- Mạch: đếm và theo dõi mạch bẹn ở đùi chó trong 1 phút.
- Hô hấp: theo dõi tần số và biên độ hô hấp ở ngực chó hoặc ở trên băng ghi.
- Xác định khả năng đáp ứng của mạch đối với Adrenalin: bằng cách tiêm 1ml
Adrenalin 1/10.000 vào tĩnh mạch đùi chó và theo dõi chỉ số huyết áp.
- Đánh giá tốc độ tuần hoàn bằng Lobeline: tiêm 1ml Lobeline 1% vào tĩnh
mạch đùi chó và theo dõi sự thay đổi hô hấp của chó.
- Tìm ngƣỡng kích thích điện: dùng dòng điện một chiều để kích thích vào
thần kinh đùi của chó, tìm ngƣỡng đáp ứng với kích thích điện của thần kinh đùi
chó.
- Quan sát toàn trạng của chó.
Thì 3: Gây shock
- Lần 1: vồ gỗ 700g đập mạnh và liên tục vào phần mềm mặt trong đùi sau của
chó (tránh gãy xƣơng, tránh làm rách da chảy máu ra ngoài). Theo dõi biểu hiện
của chó trong quá trình đập, khi huyết áp đạt tối đa thì dừng lại lấy các chỉ tiêu thí
nghiệm lần 1.
- Lần 2: tiếp tục đập đến khi huyết áp giảm xuống còn khoảng 40-60 mmHg
thì dừng lại lấy các chỉ tiêu thí nghiệm lần 2.
- Sau đó tiếp tục đập đến khi huyết áp xuống đến 20 mmHg thì ngừng lại,
quan sát và mổ chó.
Thì 4: Mổ súc vật
- Mổ ở dập nát ở đùi chó: quan sát tình trạng tổn thƣơng tại ổ dập nát gồm
lƣợng máu chảy ra từ ổ dập nát, tình trạng dập nát cơ đùi và tính khu trú của ổ dập
nát.
- Mổ bụng chó: quan sát hệ mạch máu trong ổ bụng (gồm động mạch, tĩnh
mạch chủ bụng, hệ thống mạch máu mạc treo ruột) và quan sát các nội tạng (gồm
gan, lách, thận, ruột). Khi quan sát chú ý về màu sắc, kích thƣớc và độ tƣới máu
của nội tạng.
1.3. Quan sát hiện tƣợng và phân tích kết quả:
Chỉ tiêu Mạch Huyết áp Hô hấp Đáp ứng Thời gian Ngƣỡng Toàn
thí nghiệm (lần/ph (mmHg) (lần/phú Adrenalin tác dụng kích thích trạng
út) t) e Lobeline điện
Trƣớc thí
nghiệm
Kết quả
lần 1
Kết quả
lần 2

Từ những kết quả quan sát đƣợc hãy phân tích và đƣa ra lập luận sơ bộ về những
giả thiết dẫn đến hiện tƣợng sốc và tử vong của con vật. Giải thích cơ chế bệnh
sinh?
1.4. Phân tích kết quả quan sát và giải thích cơ chế:
- Biểu hiện: thay đổi 7 chỉ tiêu
- Kết quả mổ: ổ dập nát và ổ bụng
Giải thích cơ chế:
- Sốc chấn thƣơng là gì?
- Biểu hiện của sốc chấn thƣơng?
- Diễn biến của sốc chấn thƣơng?
- Nguyên nhân tử vong trong sốc chấn thƣơng?
- Vòng xoắn bệnh lý trong sốc chấn thƣơng?
II. THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH GIẢ THIẾT VỀ CƠ CHẾ BỆNH
SINH CỦA SỐC CHẤN THƢƠNG
2.1. Các thí nghiệm chứng minh giả thiết
2.1.1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của tinh chất cơ
- Thỏ đƣợc cố định trên bàn mổ, bộc lộ động mạch cảnh và khí quản thỏ để
ghi huyết áp và hô hấp.
- Tiêm vào tĩnh mạch rìa tai thỏ 2ml dung dịch tinh chất cơ.
- Quan sát sự thay đổi về hô hấp, huyết áp và toàn trạng thỏ sau tiêm.
2.1.2. Thí nghiệm 2: Tiêm liều chết Strychnine
- Chọn hai thỏ A và B, có trọng lƣợng tƣơng đƣơng nhau.
- Thỏ A để bình thƣờng, thỏ B gây một ổ dập nát ở phần mềm mặt trong đùi
sau tƣơng tự nhƣ ổ dập nát ở đùi chó. Kế tiếp, tiêm cùng một lúc trên cả hai con
thỏ một liều chết Strychnine (1-1,25mg/kg): Thỏ A tiêm vào phần mềm mặt trong
đùi sau, còn thỏ B đƣợc tiêm vào trung tâm của ổ dập nát.
- So sánh kết quả của hai thỏ khi cùng nhận một liều chết Strychnine nhƣ nhau
2.1.3. Thí nghiệm 3: Kích thích đau đơn giản
- Cố định một thỏ khỏe trên bàn mổ, bộc lộ động mạch cảnh, khí quản thỏ để
ghi huyết áp và hô hấp.
- Đồng thời, bộc lộ thần kinh hông to của thỏ để kích thích điện (dùng dòng
điện một chiều kích thích vào đầu hƣớng tâm của dây thần kinh).
- Theo dõi huyết áp, hô hấp và toàn trạng thỏ.
2.2. Kết quả thí nghiệm và giải thích cơ chế
III. KẾT LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
- Bệnh nguyên của sốc chấn thƣơng
- Bệnh sinh sốc chấn thƣơng
- Trong điều trị:
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ

2.1. Thông tin chung


2.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học
Bài học cung cấp kiến thức về huyết đồ trên lâm sàng
2.1.2. Mục tiêu học tập
1. Nêu được nguyên lý xét nghiệm huyết đồ
2. Trình bày được các chỉ số và giá trị của các chỉ số trong huyết đồ
3. Thực hành chẩn đoán các bệnh lý dựa vào xét nghiệm huyết đồ
2.1.3. Chuẩn đầu ra
Hiều và đọc đƣợc huyết đồ
2.1.4. Tài liệu giảng dạy
2.1.4.1 Giáo trình
2.1.4.2 Tài liệu tham khảo
2.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trƣớc, trong và sau khi học tập
Sinh viên đọc trƣớc bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài
học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi,
trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.
2.2 Nội dung chính
2.3. Nội dung thảo luận và hƣớng dẫn tự học
2.3.1. Nội dung thảo luận
2.3.2. Nội dung ôn tập và vận dụng thực hành
Ôn tập các kiến thức nền tảng cần thiết từ bài học và chủ động vận dụng
các kiến thức, chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng trong quá trình thực hành lâm sàng.
2.3.3. Nội dung hƣớng dẫn tự học và tự nghiên cứu
Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên
cứu thêm các ứng dụng bài học trong thực tế lâm sàng.
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ

NỘI DUNG THỰC TẬP


I. GIỚI THIỆU:
Công thức máu (CTM), còn đƣợc gọi là huyết đồ, là một trong những xét
nghiệm (XN) thƣờng quy đƣợc sử dụng nhiều nhất trong các XN huyết học cũng
nhƣ XN y khoa. Hầu nhƣ tất cả BN nhập viện đều phải làm XN huyết đồ.
Trƣớc đây CTM đƣợc thực hiên bằng các dụng cụ đếm tay, để xác định số lƣợng
của từng loại tế bào máu, ngày nay mẫu máu đƣợc đƣa vào và nhờ các máy đếm tự
động, do vậy việc thực hiện CTM trở nên đơn giản và nhanh chóng hơn nhiều.
CTM là XN quan trọng cung cấp cho ngƣời thầy thuốc những thông tin hữu ích về
tình trạng của bệnh nhân hoặc của ngƣời đƣợc XN. Tuy nhiên phải biết rằng chỉ
riêng CTM thì không thể cho phép đƣa ra một chẩn đoán xác định về nguyên nhân
gây bệnh, nó chỉ có tính chất định hƣớng, gợi ý mà thôi.
Một số điểm cần lƣu ý

⮚ Các trị số của CTM thay đổi theo tình trạng sinh lý, ví dụ thay đổi tùy
theo giai đoạn tiêu hóa của cơ thể hoặc thay đổi theo mức độ hoạt động thể chất
của cơ thể

⮚ Máu đƣợc lấy từ tĩnh mạch, sau đó cho vào trong một ống nghiệm có
chứa chất chống đông và chất chống kết dính tiểu cầu

⮚ Các máy đếm tự động:


o Tách riêng các dòng tế bào theo kích thƣớc, có nhân hay không có
nhân, theo hình dạng của nhân, có hạt hay không có hạt ...

o Tuy nhiên, máy móc cũng chƣa hoàn toàn thay thế đƣợc con ngƣời,
vì hình thể tế bào phức tạp, và khi máy báo có bất thƣờng thì nhà tế bào học cần
kiểm tra lại tiêu bản máu và đây là ngƣời cho kết quả sau cùng. Thông thƣờng thì
khi làm CTM ngƣời ta làm kèm theo phết máu ngoại biên.
II. CÁC THÔNG SỐ TRONG CTM
Một XN CTM thông thƣờng ở Việt Nam sẽ cho biết các thông tin nhƣ sau:
2.1. Dòng hồng cầu

● Số lƣợng hồng cầu: thƣờng đƣợc ký hiệu là RBC (red blood cell)
hay ở một số tờ kết quả XN của Việt Nam thì đƣợc ghi là HC, là số lƣợng hồng
cầu có trong một đơn vị máu (thƣờng là lít hay mm³, M/uL)

● Nồng độ hemoglobin trong máu: thƣờng đƣợc ký hiệu là HGB hay


Hb (đơn vị tính bằng g/l hay g/dl), đo hàm lƣợng hemoglobin trong máu.

● Hematocrit - dung tích hồng cầu: thƣờng đƣợc ký hiệu là Hct, đây
là phần trăm thể tích của máu mà các tế bào máu (chủ yếu là hồng cầu) chiếm.

● Các chỉ số hồng cầu:

● MCV (Mean corpuscular volume) - thể tích trung bình hồng cầu,
đơn vị thƣờng dùng là femtolit (1 fl = 10-10 lít) MCV đƣợc tính bằng công thức:
MCV = Hct / số hồng cầu.
Giá trị MCV cho phép phân biệt các loại thiếu máu sau:

⮚ Thiếu máu hồng cầu nhỏ: khi MCV < 80 fl

⮚ Thiếu máu hồng cầu đẳng bào: khi 80 fl < MCV < 100 fl

⮚ Thiếu máu hồng cầu to: khi MCV > 100 fl

● MCHC (Mean corpuscular Hb concentration) - nồng độ hemoglobin


trung bình trong một hồng cầu, đơn vị thƣờng dùng là (g/dl hay g/l); MCHC đƣợc
tính theo công thức: MCHC = Hb / Hct. MCHC cho phép phân biệt thiếu máu:
o Thiếu máu đẳng sắc: khi MCHC 32-36 g/dl

o Thiếu máu nhƣợc sắc: khi MCHC < 32 g/dl


o Thiếu máu ƣu sắc: khi MCHC > 36 g/dl

● MCH (Mean corpuscular hemoglobine) - số lƣợng hemoglobin trung


bình trong một hồng cầu, đơn vị thƣờng dùng là picogram (đổi đơn vị 1pg = 10 -
12
g), bình thƣờng 28 đến 32 pg.
MCH đƣợc tính theo công thức: MCH = Hb / số lƣợng hồng cầu,
o Thiếu máu đẳng sắc: khi MCH 27 - 32pg
o Thiếu máu nhƣợc sắc: khi MCH < 27 pg
o Thiếu máu ƣu sắc: khi MCH > 32 pg
Bảng các giá trị bình thƣờng của hồng cầu

Giá trị bình thƣờng Nữ giới Nam giới


Hồng cầu, RBC hay HC 3.9 – 5,4 4.0 - 5.8
(M/uL)
Hemoglobin - Hb (g/l) 125 – 145 140 – 160
Hematocrit - Hct (%) 35 - 47 38 - 50
MCV (fl) 83 - 92 83 - 92
MCH (pg) 27 - 32 27 - 32
MCHC (g/l) 320-356 320-356
(
Hồng cầu lƣới: là hồng cầu đã mất nhân, từ tủy ra máu ngoại biên, sau 24 – 48 giờ
sẽ thành hồng cầu trƣởng thành. Phản ánh khả năng sinh hồng cầu của tủy.
Bình thƣờng 20.000 – 80.000 (0,5 – 2%)

● HCL tăng: thiếu máu do nguyên nhân ngoài tủy (ngoại vi): xuất huyết
(cấp), tán huyết.

● HCL bình thƣờng: Thiếu máu mãn

● HCL giảm: thiếu máu do nguyên nhân tại tủy (do tủy kém đáp ứng).

● RDW (Red cell Distribution Width): bình thƣờng 12 – 17%

− RDW càng nhỏ, HC càng đồng dạng.

− RDW càng lớn, HC càng đa dạng.


Tóm lại: các trị số của dòng hồng cầu cho những thông tin về tình trạng hồng cầu
của máu ngƣời đƣợc làm XN, tất nhiên không đầy đủ, gợi ý bệnh lý thiếu máu và
nguyên nhân gây thiếu máu.
Thông thƣờng, các bác sỹ dựa vào nồng độ hemoglobin để chẩn đoán và đánh giá
mức độ thiếu máu, và dựa theo định nghĩa sau:
Thiếu máu khi nồng độ Hb thấp hơn:

⮚ 130g/dl ở nam giới

⮚ 120g/dl ở nữ giới

⮚ 110g/dl ở ngƣời lớn tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em


Phân độ thiếu máu theo Hb:

● Nhẹ: 9 – 12 g/dl

● Trung bình: 7 – 9 g/dl

● Nặng: < 7 g/dl

● Rất nặng < 4 g/dl


2.2. Dòng bạch cầu:

⮚ Số lƣợng bạch cầu: là số lƣợng bạch cầu có trong một đơn vị máu,
đƣợc ký hiệu là WBC (white blood cell). Giá trị bình thƣờng của thông số này từ
4.000-10.000 bạch cầu/mm³ (trung bình khoảng 7.000 bạch cầu/mm³ máu hay 7
K/uL ). Số lƣợng bạch cầu tăng cao trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, và đặc
biệt cao trong các bệnh bạch huyết cấp hoặc mãn tính (ung thƣ máu - leucemie).

⮚ Đọc tỉ lệ % trƣớc, đọc trị số tuyệt đối sau.

⮚ 10 k/uL: tăng bạch cầu

⮚ < 4 k/uL: giảm bạch cầu.

● Tăng BC:

⮚ Đa số các trƣờng hợp nhiễm trùng, đặc biệt khi có tụ mủ.

⮚ Thƣơng tổn tế bào: chấn thƣơng, phẫu thuật.


⮚ Nhiễm độc: tăng urê máu, sản giật.

⮚ Mất nhiều máu

⮚ Có thai

⮚ Sau khi ăn no, vận động.

● Giảm BC:

⮚ Thƣơng hàn

⮚ Virus: cúm, sởi, thủy đậu, viêm phổi do virus

⮚ Giảm sản do tủy xƣơng

⮚ Shock phản vệ, shock do truyền máu không đúng loại.

⮚ Giảm BC do thuốc: thƣờng gặp nhất.

⮚ Công thức bạch cầu: là tỷ lệ phần trăm các loại bạch cầu trong máu.
Sự thay đổi tỷ lệ này cho nhiều ý nghĩa quan trọng.

⮚ Bạch cầu trung tính: là những tế bào trƣởng thành ở trong máu tuần
hoàn và có một chức năng quan trọng là thực bào, chúng sẽ tấn công và phá hủy
các loại vi khuẩn, virus ngay trong máu tuần hoàn khi các sinh vật này vừa xâm
nhập cơ thể.
Tăng Neutrophil: (> 75% hoặc > 6 – 7 k/uL):
- Các bệnh nhiễm trùng cấp tính: viêm amydale, viêm phổi, viêm
túi mật, viêm ruột thừa…
- Các quá trình sinh mủ: abcès, nhọt…
- NMCT, NM phổi
- Viêm TM hoặc các bệnh lý gây nghẽn mạch.
- Sau 1 PT quan trọng
- Hodgkin, K bộ máy tiêu hóa.
- Sau bữa ăn, sau vận động mạnh
Giảm: (dƣới 50% hoặc < 1 k/uL) trong trƣờng hợp nhiễm trùng quá nặng nhƣ
nhiễm trùng huyết hoặc bệnh nhân suy kiệt, trẻ sơ sinh, lƣợng bạch cầu này giảm
xuống. Nếu giảm quá thấp thì tình trạng bệnh nhân rất nguy hiểm vì sức chống cự
vi khuẩn gây bệnh giảm sút nghiêm trọng. Bạch cầu cũng giảm trong những
trƣờng hợp nhiễm độc kim loại nặng nhƣ chì, arsenic, khi suy tủy, nhiễm một số
virus...
- Nhiễm trùng huyết cấp, nặng
- Các bệnh do virus trong thời kỳ toàn phát: cúm, sởi thủy đậu,
viêm gan virus.
- Sốt rét
- Các bệnh có lách to gây cƣờng lách
- Thiếu máu Biermer
- Nhiễm độc thuốc, hóa chất
- Shock phản vệ
- Suy tủy hoặc giảm sản tủy xƣơng
- Bạch cầu cấp, mạn

⮚ Bạch cầu đa nhân ái toan (ƣa acid) : Bình thƣờng 1 – 4% (0.25 –


0.3 k/uL. khả năng thực bào của loại này yếu, nên không đóng vai trò quan trọng
trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thƣờng.
Tăng cao: trên 4% hoặc trên 0.3 k/uL. Trong các trƣờng hợp nhiễm ký sinh trùng,
vì bạch cầu này tấn công đƣợc ký sinh trùng và giải phóng ra nhiều chất để giết ký
sinh trùng. Ngoài ra bạch cầu này còn tăng cao trong các bệnh lý ngoài da nhƣ
chàm, mẩn đỏ trên da...
- Tăng tạm thời trong thời kì lui bệnh của một số bệnh nhiễm
khuẩn nhất là sau điều trị bằng kháng sinh.
- Các bệnh giun sán.
- Các trạng thái dị ứng: hen, chàm, mẫn, ngứa, HC Loeffer.
- Bệnh Leucemie tủy thể eosinophil, Hogdkin.
- Collagenosis.
- Sau cắt bỏ lách.
- Sau chiếu xạ tia X.
Giảm Eosinophil (dƣới 1% hoặc dƣới 0.25 k/uL):
- Suy tủy bị tổn thƣơng hoàn toàn.
- NK cấp tính, quá trình sinh mủ cấp tính.
- HC Cushing, trạng thái shock, điều trị Corticoide, ACTH
⮚ Bạch cầu đa nhân ái kiềm (ƣa base): Bình thƣờng 0 – 1%
(<0.15 k/uL) đóng vai trò quan trọng trong một số phản ứng dị ứng.
Tăng Basophil (trên 0.15 k/uL)
- Bệnh Leucemie mạn.
- Bệnh tăng hồng cầu Vaquez.
- Sau khi tiêm huyết thanh, các chất Albumin hoặc trong vài
trạng thái thiếu máu tán huyết BCĐN ái kiềm tăng 2 – 3%.
Giảm Basophil
- Tủy xƣơng bị thƣơng tổn hoàn toàn.
- Dị ứng.

⮚ Mono bào: Bình thƣờng 0 – 7% là dạng chƣa trƣởng thành của


đại thực bào trong máu vì vậy chƣa có khả năng thực bào. Đại thực bào là
những tế bào có vai trò bảo vệ bằng cách thực bào, khả năng này của nó mạnh
hơn của bạch cầu đa nhân trung tính. Chúng sẽ phân bố đến các mô của cơ thể,
tồn tại tại đó hàng tháng, hàng năm cho đến khi đƣợc huy động đi làm các chức
năng bảo vệ. Vì vậy mono bào sẽ tăng trong các bệnh nhiễm khuẩn mãn tính
nhƣ lao, ...
Tăng Monocyte (> 7% hoặc > 0.4 k/uL):
- Thời kỳ lui bệnh của một số bệnh nhiễm khuẩn: viêm nội
tâm mạc bán cấp Osler, lao, bệnh do Samonella.
- Sốt rét.
- Collagenosis.
- Chứng mất bạch cầu hạt.
- Một số bệnh ác tính: K tiêu hóa, hogdkin, u tủy, bệnh
Leucemie dòng Mono.
Monocyte cùng Lymphocyte tăng:
- Virus: cúm, quai bị, sởi.
- Nhiễm Samonella.

⮚ Lympho bào: đây là những tế bào có khả năng miễn dịch của cơ thể,
chúng có thể trở thành những tế bào "nhớ" sau khi tiếp xúc với tác nhân gây
bệnh và tồn tại lâu dài cho đến khi tiếp xúc lần nữa với cùng tác nhân
ấy, khi ấy chúng sẽ gây ra những phản ứng miễn dịch mạnh mẽ, nhanh và kéo
dài hơn so với lần đầu. Các bệnh nhiễm khuẩn mãn tính, lao
Tăng (> 40% hoặc > 3 k/uL):
- Nhiễm virus: sởi, quai bị, ho ga2, VG virus
- Thời kỳ lui bệnh của 1 số bệnh nhiễm khuẩn cấp
- Leukemia dòng Lympho.
Giảm (dƣới 15% hoặc dƣới 1 k/uL)
- 1 số bệnh nhiễm khuẩn cấp tính
- Shock phản vệ, nhiễm phóng xạ
- Bệnh tự miễn, collagenose, thoái hóa bột
- Bệnh Hodgkin, nhất là trong giai đoạn sau
- K tiêu hóa, hô hấp, sinh dục
- Các bệnh leukemie khác không phải là Lympho.
- Khi điều trị bằng thuốc ức chế miễn dịch hoặc thuốc điều trị K.
Bảng các giá trị bình thƣờng của bạch cầu

Các loại bạch cầu Giá trị tuyệt đối Tỷ lệ phần trăm
(trong 1 mm³)
Đa nhân trung tính – 1.700 – 7.000 60 - 66%
NEUTROPHIL
Đa nhân ái toan – EOSINOPHIL 50 - 500 2 - 11%
Đa nhân ái kiềm – BASOPHIL 10 - 50 0.5 - 1%
Mono bào – MONOCYTE 100 – 1.000 2 - 2.5%
Bạch cầu Lymphô – 1.000 – 4.000 20 - 25%
LYMPHOCYTE
(Tham khảo trong sách Lâm Sàng Huyết Học - PGS Trần Văn Bé
- NXB Y Học Tp. HCM 1999)
2.3. Dòng tiểu cầu:
● Số lƣợng tiểu cầu: cho biết số lƣợng tiểu cầu có trong một đơn vị
máu. Số lƣợng tiểu cầu bình thƣờng là 150.000-400.000 tiểu cầu/mm³ máu
(150-300 k/uL). Tiểu cầu có vai trò quan trọng trong quá trình đông cầm máu, vì
vậy khi số lƣợng tiểu cầu giảm dƣới 100 k/uL máu thì nguy cơ xuất huyết tăng
lên.

● Thể tích trung bình tiểu cầu: MPV - cũng đƣợc tính bằng đơn vị
femtolit, giá trị bình thƣờng từ 7,5-11,5 fl
Giảm tiểu cầu khi tiểu cầu < 100 k/uL

● 60.000 – 100.000: giảm tiểu cầu không triệu chứng

● 40.000 – 60.000: xuất huyết khi có chấn thƣơng nặng.

● 20.000 – 40.000: xuất huyết khi có chấn thƣơng nhẹ.

● < 20.000: xuất huyết tự nhiên.


Tăng tiểu cầu: > 500.000

● 500.000: tăng tiểu cầu nguyên phát hay thứ phát.


III. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HUYẾT
HỌC KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM
Bài tập minh họa:Phân tích và nhận xét kết quả
- WBC : 3,6 x 109/L ( chú ý thông số này )
- Lymph% : 1,6 x 109/L ( chú ý thông số này )
- Mid% : 0,5 x 109/L ( chú ý thông số này )
- Gran% : 1,6 x 109/L ( chú ý thông số này )
- Lym% : 43,8 %
- Mid% : 12,8 %
- Gran% : 43,4%
- HGB : 105 g/L ( chú ý thông số này )
- RBC : 4,76 x 1012/L
- HCT : 0,338 L/L
- MCV : 70 fL ( chú ý thông số này )
- MCH : 22,0 pg
- MCHC : 310 g/L ( chú ý thông số này )
- RDW-CV : 14,3 % ( chú ý thông số này )
- RDW-SD : 40,4 fL
- PLT : 245 x 109/L ( chú ý thông số này )
- MPV : 7,4 fL
- PDW : 16,8
- PCT : 0,181 %
Đọc kết quả
1. Dòng Hồng cầu: Chú ý 4 thông số Hb, MCV, MCHC, RDW-CV
- Hb: 105 g/L là giảm, cho biết thiếu máu nhẹ.
- MCV: 70 fL là giảm, cho biết hồng cầu nhỏ.
- MCHC: 310 g/L là giảm, cho biết hồng cầu nhƣợc sắc.
- RDW-CV: 14,3% là bình thƣờng, cho biết các quần thể hồng cầu có kích
thƣớc tƣơng đối đồng đều.
* Nhận xét : bệnh nhân có thiếu máu nhẹ, loại thiếu máu hồng cầu nhỏ,
nhƣợc sắc.
2. Dòng Bạch cầu : Chú ý 4 thông số WBC, Lymph, Mid, Gran#
- WBC : 3,7 x 109/L cho thấy Bạch cầu có giảm nhẹ
- Lymph% : 1,6 x 109/L, có số lƣợng bình thƣờng
- Mid% : 0,5 x 109/L, cho thấy không có bất thƣờng ở các bạch cầu hiếm
gặp.
- Gran% : 1,6 x 109/L, có số lƣợng giảm nhẹ
* Nhận xét : Bệnh nhân có giảm nhẹ số lƣợng bạch cầu, do giảm nhẹ số
lƣợng bạch cầu hạt trung tính (Neutrophil).
3. Dòng Tiểu cầu : chú ý thông số PLT
- PLT : 245 x 109/L, cho thấy số lƣợng bình thƣờng.
* Nhận xét: Dòng tiểu cầu bình thƣờng.
Kết luận: Bệnh nhân có thiếu máu nhẹ, loại thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhƣợc
sắc, có giảm nhẹ bạch cầu do giảm nhẹ bạch cầu hạt trung tính, dòng tiểu cầu
bình thƣờng.
CHƢƠNG 3
RỐI LOẠN TIÊU HÓA
2.1. Thông tin chung
2.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học
Bài học cung cấp kiến thức về bệnh sinh tiêu chảy và cơ chế thải độc của
gan
2.1.2. Mục tiêu học tập
1. Trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm
2. Giải thích cơ chế qua kết quả thu được
3. Nêu được ý nghĩa thí nghiệm
2.1.3. Chuẩn đầu ra
Hiểu đƣợc cơ chế bệnh sinh tiêu chảy và cơ chế thải độc của gan
2.1.4. Tài liệu giảng dạy
2.1.4.1 Giáo trình
2.1.4.2 Tài liệu tham khảo
2.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trƣớc, trong và sau khi học tập
Sinh viên đọc trƣớc bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài
học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi,
trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.
2.2 Nội dung chính
2.3. Nội dung thảo luận và hƣớng dẫn tự học
2.3.1. Nội dung thảo luận
2.3.2. Nội dung ôn tập và vận dụng thực hành
Ôn tập các kiến thức nền tảng cần thiết từ bài học và chủ động vận
dụng các kiến thức, chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng trong quá trình thực hành lâm
sàng.
2.3.3. Nội dung hƣớng dẫn tự học và tự nghiên cứu
Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên
cứu thêm các ứng dụng bài học trong thực tế lâm sàng.
RỐI LOẠN TIÊU HÓA GAN MẬT

NỘI DUNG THỰC TẬP


I. THÍ NGHIỆM 1: Viêm ruột cấp
1.1. Các bƣớc tiến hành
- Chọn chó khỏe mạnh, chó đƣợc gây mê, cố định trên bàn mổ.
- Mổ bụng tìm hồng tràng có mạch mạc treo phong phú, nguyên vẹn,
làm sạch lòng đoạn ruột đã chọn. Dùng chỉ buộc phân làm 3 đoạn liên tiếp (10-
15cm)
- Tiêm vào bên trong các đoạn ruột.
o Đoạn 1: 10ml NaCl 0,9% 700C
o Đoạn 2: 10ml NaCl 0.9% ở nhiệt độ bình thƣờng.
o Đoạn 3: 10ml AgNO3 1%
- Đƣa 3 đoạn ruột trở lại ổ bụng, đóng thành bụng, sau 45 phút mổ
bụng, quan sát
Đoạn I Đoạn II Đoạn III
NaCl 700C NaCl t0 phòng AgNO3
Màu sắc Đỏ sậm Hồng Đỏ sậm
Độ căng Rất căng Xẹp Rất căng
Thể tích dịch >15ml 1-2ml >15ml
Tinh chất dịch Nhày nhiều Dịch trong Nhày nhiều, trắng đục
Niêm mạc Xung huyết, phù nề Mịn hồng Xung huyết, phù nề, loét
Nhu động Không thấy Không thấy Không thấy
1.2. Kết quả

II. THÍ NGHIỆM 2: Chức năng chống độc của gan


2.1. Các bƣớc tiến hành
- Chọn chó khỏe mạnh . Chó đƣợc gây mê, cố định trên bàn mổ.
- Bộc lộ động mạch cảnh gi huyết áp, khí quản theo dõi hô hấp.
- Bộc lộ tĩnh mạch đùi và tĩnh mạch mạc treo tràng trên của chó
- Tiêm 2m dịch lọc phân lần lƣợt và tĩnh mạch đùi và tĩnh mạch mạc treo
tràng trên. Quan sát và so sánh huyết áp của chó trƣớc và sau khi tiêm, và so
sánh sự khác biệt giữa 2 đƣờng tiêm.
- Thực hiện tƣơng tự khi tiêm 2ml adrenalin 1/10000. Quan sát và so
sánh.
2.2. Kết quả
- Dịch lọc phân: tiêm vào tĩnh mạch đùi huyết áp giảm nhiều, tiêm vào
tĩnh mạch mạc treo huyết áp giảm ít và chậm.
- Adrenaline: tiêm vào tĩnh mạch đùi huyết áp tăng nhiều, tiêm vào
tĩnh mạch mạc treo huyết áp tăng ít và chậm.
CHƢƠNG 4
RỐI LOẠN HÔ HẤP
2.1. Thông tin chung
2.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học
Bài học cung cấp kiến thức về những rối loạn hô hấp
2.1.2. Mục tiêu học tập
1. Trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm
2. Giải thích cơ chế kết quả thu được
3. Nêu được ý nghĩa thí nghiệm
2.1.3. Chuẩn đầu ra
Hiểu và áp dụng đƣợc kiến thức về rối loạn hô hấp trong thực hành y khoa
2.1.4. Tài liệu giảng dạy
2.1.4.1 Giáo trình
2.1.4.2 Tài liệu tham khảo
2.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trƣớc, trong và sau khi học tập
Sinh viên đọc trƣớc bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài
học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi,
trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.
2.2 Nội dung chính
2.3. Nội dung thảo luận và hƣớng dẫn tự học
2.3.1. Nội dung thảo luận
2.3.2. Nội dung ôn tập và vận dụng thực hành
Ôn tập các kiến thức nền tảng cần thiết từ bài học và chủ động vận
dụng các kiến thức, chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng trong quá trình thực hành lâm
sàng.
2.3.3. Nội dung hƣớng dẫn tự học và tự nghiên cứu
Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên
cứu thêm các ứng dụng bài học trong thực tế lâm sàng.

RỐI LOẠN HÔ HẤP


NỘI DUNG THỰC TẬP
I. THÍ NGHIỆM 1
1.1. Các bƣớc tiến hành
- Chọn thỏ khỏe mạnh, cố định trên bàn mổ, theo dõi mạch, huyết áp, hô hấp.
- Bƣớc 1:
+ Cho thỏ ngửi NH3 đậm đặc lần 1 : Hô hấp?
+ Sau khi thỏ hô hấp bình thƣờng trở lại, gây tê niêm mạc mũi bằng Lidocain.
Cho thỏ ngửi NH3 đậm đặc lần 2 : Hô hấp?
- Bƣớc 2: Tiêm 2ml acid lactic 3% vào tĩnh mạch rìa tai thỏ, theo
dõi hô hấp cho đến khi trở lại bình thƣờng
- Bƣớc 3: Tiêm 10ml NaHCO3 10% vào tĩnh mạch rìa tai thỏ, theo
dõi hô hấp cho đến khi trở lại bình thƣờng
1.2. Kết quả
- Bƣớc 1: Thỏ ngƣng thở ngay lập tức. Lần thứ 2 sau khi gây tê niêm
mạc mũi, thỏ thở bình thƣờng khi ngửi NH3 đậm đặc.
- Bƣớc 2: Thỏ tăng biên độ và tần số sau đó dần trở lại bình thƣờng.
- Bƣớc 3: Thỏ giảm biên độ và tần số sau đó dần trở lại bình thƣờng.
i thích kết quả và nêu ý nghĩa thí nghiệm.
II. THÍ NGHIỆM 2: Gây ngạt thực nghiệm
2.1. Các bƣớc tiến hành
- Đặt ống thủy tinh 3 nhánh vào khí quản thỏ, 1 nhánh thông với trống Marey, 1
nhánh thông với khí trời, 1 nhánh đặt trong khí quản.
- Dùng pince Kocher kẹp nhánh thông với khí trời.
- Quan sát hô hấp, huyết áp, tri giác…
2.2. Kết quả
Giai đoạn hƣng phấn
- Hô hấp tăng tần số và biên độ
- Huyết áp tăng
- Dãy dụa
Giai đoạn ức chế
- Hô hấp: giảm dần, có những cơn ngừng thở
- Huyết áp giảm dần
- Niêm tím
- Nằm yên
Giai đoạn suy sụp toàn thân
- Hô hấp giảm nhiều, ngừng thở, ngáp cá.
- Huyết áp giảm nhiều.

III. THÍ NGHIỆM 3: Phù phổi cấp thực nhiệm


3.1. Các bƣớc tiến hành
- Chọn chó khỏe mạnh, cố định trên bàn mổ, ghi nhận hô hấp,
huyết áp.
- Tiêm 10ml AgNO3 0,5% vào tĩnh mạch đùi, truyền dịch nhanh.
- Theo dõi sinh hiệu, nghe phổi
3.2. Kết quả
- Huyết áp lúc đầu tăng, sau đó giảm
- Hô hấp lúc đầu tăng, sau đó giảm
- Rale ẩm xuất hiện từ thấp lên cao.
- Bọt hồng trào ra miệng
-
- Mổ xác: phổi ứ nƣớc, tổn thƣơng phần thấp nặng hơn.
CHƢƠNG 5
RỐI LOẠN MIỄN DỊCH
2.1. Thông tin chung
2.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học
Bài học cung cấp kiến thức về hệ miễn dịch
2.1.2. Mục tiêu học tập
1. Trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm
2. Giải thích cơ chế qua kết quả thu được
3. Nêu được ý nghĩa thí nghiệm
2.1.3. Chuẩn đầu ra
Hiểu và áp dụng đƣợc kiến thức về phản vệ
2.1.4. Tài liệu giảng dạy
2.1.4.1 Giáo trình
2.1.4.2 Tài liệu tham khảo
2.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trƣớc, trong và sau khi học tập
Sinh viên đọc trƣớc bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài
học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi,
trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.
2.2 Nội dung chính
2.3. Nội dung thảo luận và hƣớng dẫn tự học
2.3.1. Nội dung thảo luận
2.3.2. Nội dung ôn tập và vận dụng thực hành
Ôn tập các kiến thức nền tảng cần thiết từ bài học và chủ động vận
dụng các kiến thức, chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng trong quá trình thực hành lâm
sàng.
2.3.3. Nội dung hƣớng dẫn tự học và tự nghiên cứu
Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên
cứu thêm các ứng dụng bài học trong thực tế lâm sàng.
RỐI LOẠN MIỄN DỊCH
NỘI DUNG THỰC TẬP
THÍ NGHIỆM 1: Shock phản vệ chủ động trên chuột lang
Các bƣớc tiến hành: Chọn 2 chuột lang đánh dấu A, B
Chuột A
Bƣớc 1: gây mẫn cảm
Chất gây mẫn cảm:
Kháng nguyên đơn thuần (lòng trắng trứng pha loãng 1/20) Kháng nhuyên có tá
dƣợc (Freund)
Lòng trắng trứng 1/20 1 thể tích
Paraffine 3 thể tích
Lanoline 1 thể tích
BCG 25mg/ml
Cách gây mẫn cảm:
Tiêm 4 lần kháng nguyên vào dƣới da chuột: Mỗi lần 0.5ml cách nhau 1 tuần
Lần 1 và 3 có tá dƣợc
Lần 2 và 4 kháng nguyên đơn thuần
Bƣớc 2: gây quá mẫn. Sau 2 tuần: gây mẫn cảm bằng cách tiêm liều
kháng nguyên quyết định (gấp 5-10 lần liều kháng nguyên gây mẫn cảm) vào
tim.
- Bƣớc 3: Quan sát: Thời gian đáp ứng, biểu hiện về hô hấp, thần kinh, màu sắc
da dƣới niêm, toàn trạng v.v.. Mổ tử thi quan sát.
Chuột B không gây mẫn cảm với lòng trắng trứng, tiêm lòng trắng trứng bằng
liều kháng nguyên quyết định trực tiếp vào tim.
Kết quả
Chuột A: Sau vài phút:
Chuột B: không có dấu hiệu bất thƣờng

THÍ NGHIỆM 2: Shock Histamine


Các bƣớc tiến hành
Dùng chuột lang không gây mẫn cảm với lòng trắng trứng, tiêm 600-
800microlit Histamine trực tiếp vào tim.
Quan sát và so sánh với thí nghiệm 1.
Kết quả
Triệu chứng giống thí nghiệm 1, không có đốm xuất huyết xuất hiện ở phổi.
Triệu chứng xuất hiện nhanh hơn.

nghiệm 2
THÍ NGHIỆM SCHULTZ-DALE
Các bƣớc tiến hành
Súc vật: chuột lang
Dụng cụ: Hệ thống nuôi ruột chứa dd Tyrode ở 37 độ C và bút ghi nhu động ruột
trong quá trình thí nghiệm.
Tiến hành:
+ Chuột đã mẫn cảm với lòng trắng trứng.
+ Cắt tiết để loại bỏ máu đến mức tối đa.
+ Cắt một đoạn hồi tràng, bỏ mạc treo, rửa sạch.
+ Mắc đoạn ruột vào bộ nuôi ruột có chứa dd Tyrode 37 độ C. Ghi nhu động
ruột.
+ Nhỏ lần lƣợt Histamin, kháng nguyên không đặc hiệu (huyết thanh thỏ), kháng
nguyên đặc hiệu (lòng trắng trứng) vào thành đoạn ruột (rửa sạch đoạn ruột bằng
Tyrode sau mỗi lần nhỏ).
+ Quan sát nhu động ruột.
Kết quả
Nhỏ Histamin: đoạn ruột tăng co thắt, tăng nhu động ruột ngay.
Nhỏ kháng nguyên không đặc hiệu (huyết thanh thỏ): nhu động ruột bình
thƣờng.
Nhỏ kháng nguyên đặc hiệu (lòng trắng trứng): một lúc sau đoạn ruột tăng co
thắt, nhu động ruột tăng.
CHƢƠNG 6
RỐI LOẠN TIẾT NIỆU

2.1. Thông tin chung


2.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học
Bài học cung cấp kiến thức về rối loạn hệ tiết niệu
2.1.2. Mục tiêu học tập
1. Trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm
2. Giải thích cơ chế qua kết quả thu được
3. Nêu được ý nghĩa thí nghiệm
2.1.3. Chuẩn đầu ra
Hiểu và áp dụng đƣợc kiến thức về rối loạn hệ tiết niệu
2.1.4. Tài liệu giảng dạy
2.1.4.1 Giáo trình
2.1.4.2 Tài liệu tham khảo
2.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trƣớc, trong và sau khi học tập
Sinh viên đọc trƣớc bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài
học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi,
trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.
2.2 Nội dung chính
2.3. Nội dung thảo luận và hƣớng dẫn tự học
2.3.1. Nội dung thảo luận
2.3.2. Nội dung ôn tập và vận dụng thực hành
Ôn tập các kiến thức nền tảng cần thiết từ bài học và chủ động vận
dụng các kiến thức, chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng trong quá trình thực hành lâm
sàng.
2.3.3. Nội dung hƣớng dẫn tự học và tự nghiên cứu
Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên
cứu thêm các ứng dụng bài học trong thực tế lâm sàng.
RỐI LOẠN TIẾT NIỆU - SHOCK TRUYỀN MÁU KHÁC LOÀI

NỘI DUNG THỰC TẬP


I. THÍ NGHIỆM 1:
1.1. Các bƣớc tiến hành
- Chọn chó khỏe mạnh, khoảng 14 kg, gây mê, cố định trên bàn mổ.
-
dịch

- Lấy các chỉ tiêu: mạch, hô hấp, huyết áp, số giọt nƣớc tiểu/phút, toàn
trạng.
-
- Chờ các chỉ tiêu về bình thƣờng. Tiêm 10ml Glucose 30% vào tĩnh

1.2. Kết quả


- Khi tiêm Glucose 5% vào tĩnh mạch đùi: Mạch, huyết áp, hô hấp và
số giọt nƣớc tiểu bình thƣờng, chó vẫn mê.
- Khi tiêm Glucose 10% vào tĩnh mạch đùi: Mạch, huyết áp, hô hấp
bình thƣờng nhƣng số giọt nƣớc tiểu tăng lên rõ rệt.
kết quả, nêu ý nghĩa của thí nghiệm.
II. THÍ NGHIỆM 2:
2.1. Các bƣớc tiến hành
- Chó ở thí nghiệm 1, khi lƣợng nƣớc tiểu trở về bình thƣờng.
-
- Chờ các chỉ tiêu về bình thƣờng.
-
2.2. Kết quả
- Sau khi tiêm adrenaline 1/100.000 vào tĩnh mạch đùi: Mạch, huyết áp
tăng nhẹ, hô hấp bình thƣờng, số giọt nƣớc tiểu bình thƣờng.
- Sau khi tiêm adrenaline 1/10.000 vào tĩnh mạch đùi: Mạch, huyết áp,
hô hấp tăng mạnh; số giọt nƣớc tiểu giảm mạnh một lúc rồi về bình thƣờng.

III. THÍ NGHIỆM 3


3.2. Các bƣớc tiến hành
- Chó không gây mê. Lấy các chỉ tiêu trƣớc TN: mạch, huyết áp, hô
hấp, số giọt nƣớc tiểu.
-
-
- Rút 5ml máu chó sau shock, chống đông, quay ly tâm
3.3. Kết quả
- Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp =0.
-
-
-
- Thời gian shock xảy ra nhanh (vài phút).
- So sánh 2 mẫu máu: tán huyết.
CHƢƠNG 7
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA

2.1. Thông tin chung


2.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học
Bài học cung cấp kiến thức về rối loạn cân bằng muối nƣớc
2.1.2. Mục tiêu học tập
1. Trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm
2. Giải thích cơ chế qua kết quả thu được
3. Nêu được ý nghĩa thí nghiệm
2.1.3. Chuẩn đầu ra
Hiểu và áp dụng đƣợc kiến thức về cân bằng muối nƣớc
2.1.4. Tài liệu giảng dạy
2.1.4.1 Giáo trình
2.1.4.2 Tài liệu tham khảo
2.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trƣớc, trong và sau khi học tập
Sinh viên đọc trƣớc bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài
học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi,
trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.
2.2 Nội dung chính
2.3. Nội dung thảo luận và hƣớng dẫn tự học
2.3.1. Nội dung thảo luận
2.3.2. Nội dung ôn tập và vận dụng thực hành
Ôn tập các kiến thức nền tảng cần thiết từ bài học và chủ động vận
dụng các kiến thức, chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng trong quá trình thực hành lâm
sàng.
2.3.3. Nội dung hƣớng dẫn tự học và tự nghiên cứu
Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên
cứu thêm các ứng dụng bài học trong thực tế lâm sàng.
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA MUỐI NƢỚC

NỘI DUNG THỰC TẬP


I. THÍ NGHIỆM 1: Thay đổi áp suất thẩm thấu trên ếch
1.1. Các bƣớc tiến hành:
- Chọn 3 con ếch có kích thƣớc tƣơng đƣơng đánh dấu A, B, C
- Quan sát màu sắc da, độ bóng, lớp nhầy của da ếch.
- Tiêm vào túi cùng bạch huyết (nằm sát dƣới xƣơng cùng của ếch):

● Ếch A: 2ml dung dịch nƣớc muối ƣu trƣơng (NaCl 20%)

● Ếch B: 2ml dung dịch muối đẳng trƣơng (NaCl 6,5 ‰)

● Ếch C: không tiêm


- Lau khô từng con ếch cho vào túi, cân.
- Ngâm ếch A, B vào từng bình nƣớc lã, ếch C ngâm vào bình nƣớc
muối ƣu trƣơng (NaCl 20%).
- Sau 30 phút lấy ra quan sát lại rồi cân, chú ý trƣớc khi cân phải lau
khô ếch và thăng bằng cân.
- Ghi lại các chỉ tiêu.
1.2. Kết quả

Ếch A Ếch B Ếch C


Tiêm NaCl 20% NaCl 6,5‰ Không
Trọng lƣợng 119.2g 123g 124g
Ngâm Nƣớc lã Nƣớc lã NaCl 20%
Trọng lƣợng 124g 122g 114g
Nhận xét Tăng trọng Trọng lƣợng Trọng lƣợng giảm. Ếch
lƣợng không đổi chết trong
tình trạng da khô, mất
lớp nhầy trên da, nổi
mạch máu dƣới da.
II. THÍ NGHIỆM 2: Buộc ga rô chân ếch
2.1. Các bƣớc tiến hành:
- Ếch đã bị buộc dây thắt chặt ở 1 góc chi dƣới và để ếch trong môi
trƣờng độ ẩm thích hợp.
- Lấy ếch ra quan sát kích thƣớc, màu sắc, cử động, độ căng rắn của chi
bị buộc so với chi bên kia.

2.2. Kết quả:


- Chi bị buộc to, da căng bóng.
- Màng bơi xung huyết
- Chi bị liệt, rạch cơ có dịch chảy ra, cơ mềm, màu tím, không có phản
ứng khi cắt.

III. THÍ NGHIỆM 3: Thí nghiệm rút bớt huyết tƣơng


3.1. Các bƣớc tiến hành
- Cố định thỏ trên bàn mổ, bộc lộ động mạch cảnh ghi huyết áp, động
mạch đùi để lấy máu, truyền dịch vào tĩnh mạch rìa tai.
- Mỗi lần rút 10% khối lƣợng tuần hoàn.
- Theo dõi và duy trì huyết áp trong quá trình rút máu.
- Li tâm máu 1500 vòng/phút trong 10 phút để loại bỏ huyết tƣơng ,
thu hồng cầu trộn với 1 lƣợng dd NaCl 9 ‰ tƣơng đƣơng với lƣợng huyết tƣơng
đã bỏ đi truyền trả lại cho thỏ.
- Thực hiện quy trình trên 10-15 lần
- Khi đã truyền hết dịch, mổ bụng thỏ quan sát ổ bụng, màng tim,
màng phổi.
3.2. Kết quả
Có nƣớc ứ trong ổ bụng, xoang màng tim, xoang màng phổi.

IV. THÍ NGHIỆM 4: Viêm do áp nóng


4.1. Các bƣớc tiến hành:
- Cố định thỏ, cạo sạch lông bụng.
- Dùng chai nƣớc nóng 700C lăn nhẹ 1 bên thành bụng 1-2 phút.
- Tiêm dd Xanh Trypan 1% 2ml vào tĩnh mạch rìa tai thỏ.
- Dùng chai nƣớc nóng 700C tiếp tục lăn nhẹ trên thành bụng nói trên
thêm 15-20 phút
- Quan sát ổ viêm, chú ý màu sắc.
4.2. Kết quả
- Có hiện tƣợng viêm do áp nóng.
- Thành bụng phù nề, da dày, sờ thấy nóng, vùng này đầu tiên có màu
đỏ sau chuyển sang màu Xanh Trypan, giữa xanh sẫm rìa nhạt hơn.
- Làm nghiệm pháp ấn kính không mất màu xanh

You might also like